SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 41
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
TRONG DINH
DƯỠNG
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS: Lâm Xuân Thanh
Sinh viên thực hiện: Cao Thị Ánh Sao 20123464
Đoàn Như Quỳnh 20123454
Đỗ Thị Hương 20123186
Nguyễn Thị Vân 20123713
NƯỚC
Cấu tạo
Phân loại
sự phân bố
Chất
điện
Giải
Các chức
năng của
nước
Cân bằng
nước
NƯỚC
- Nước là thành phần cơ bản của sự sống, là chất dinh
dưỡng cơ bản nhất.
- Thiếu nước, cơ thể sẽ bị chết nhanh hơn bất kì thiếu
chất dinh dưỡng nào khác.
- Là thành phần cơ bản của các tế bào trong cơ thể,
chiếm ½ trọng lượng cơ thể (ở người trưởng thành).
- Là môi trường, dung môi cho các phản ứng hóa học
cho các phản ứng trong cơ thể.
- Ngoài ra nước còn có các ion tự do Na+, Cl-, K+
được gọi là các chất điện giải.
1. CẤU TẠO-PHÂN LOẠI-SỰ PHÂN BỐ
• Cấu tạo nước gồm có hidro và oxi, liên kết
với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
• Với các đồng vị khác nhau của hidro mà có
nước nặng và nước siêu nặng
• Dựa theo thành phần hóa học của nước còn có
nước cứng, nước mềm
• Ngoài ra trong tự nhiên còn có nước mặn,
nước lợ, nước ngọt
Sự phân bố nước trong cơ thể
- Nước phân bố trong cơ thể làm 2 phần chính
là trong tế bào và ngoài tế bào được phân
cách bởi màng tế bào, màng này cho phép
nước đi qua một cách chọn lọc
- Nước ngoài TB được chia làm 2 loại:
+ Nước trong mạch máu
+ Nước gian bào
- Nước ngoài TB gồm dịch trong nhãn cầu, trong
bao hoạt dịch, dịch tiêu hóa
- Nước được di chuyển giữa các vùng của cơ thể
theo cơ chế khuếch tán thụ động nó di chuyển
từ nơi có nồng độ phân tử nước cao tới vùng
có nồng độ nước thấp gọi là quá trình thẩm
thấu
- Hướng di chuyển của nước khi thẩm thấu phụ
thuộc vào nồng độ của chất hòa tan trong dung
dịch.
Đây là con đường cơ bản của việc tự điều hòa
áp lực thẩm thấu của cơ thể, điều hòa nước giữa
các khoang của cơ thể, giữa trong và ngoài màng
TB
Bảng sự phân bố nước trong cơ thể
Tổng số nước cơ thể
Dịch ngoài TB( 15l); tỷ lệ Na:K = 28:1
Máu hoặc dịch
trong mạch máu
(3l)
Gian bào, trong
ruột, hoặc dịch
ngoài mạch máu
(12l)
H2O
Dich trong TB
( 30l )
Tỷ lệ Na:K = 1:10
Chức năng của nước
Nước Chất bôi
trơn
Điều hòa
Nhiệt độ
Dung
môi
Chất phản
Ứng
3
Nước là chất phản ứng
+ Nước là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng
khác nhau trong cơ thể.
+ Qúa trình phản ứng, phân tử nước thường bị
phân tách cho ion H+, ion O2-, nhóm OH hoặc OH- tham
gia các phản ứng.
VD: phản ứng thủy phân các phân tử lớn thành
các phân tử nhỏ khi phản ứng với nước trong cơ thể
Là dung môi của các phản ứng hóa
học trong cơ thể
+ Nước là một dung dịch lỏng để hòa tan nhiều chất
khác nhau. Nước là một dung môi sống. Không có
nước, rất ít các phản ứng hóa học có thể xảy ra, các
chức năng sống của cơ thể không thể điều hòa và thực
hiện được.
- Nước trong tế bào là một môi trường để các
chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng
sinh hóa nhằm xây dựng và duy trì TB
- Là môi trường để tạo các
chất chuyển hóa được vận
chuyển từ các cơ quan khác
nhau trong TB tạo môi
trường thuận lợi cho các
phản ứng xảy ra.
Nước là chất bôi trơn
+ Các dung dịch lỏng có tính bôi
trơn do chúng dễ dàng bao phủ
lên các chất khác.
+ Nước có tác dụng bôi trơn quá trình
của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc với các
đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao.
tạo nên sự linh động tại đầu xương và
sụn, màng phổi, cơ hoành và miệng.
Điều hòa nhiệt độ
+ Nước có một vai trò quan trọng
trong việc phân phối hơi nóng của cơ
thể thông qua việc phân phối nhiệt độ
cơ thể. Hơi nóng sinh ra trong quá
trình chuyển hóa, oxy hóa sinh năng
lượng của các chất dinh dưỡng. Năng
lượng sinh ra có tác dụng duy trì nhiệt
độ cơ thể ở 37⁰C và giúp cơ thể thực
hiện các hoạt động thể lực.
+ Chất béo dưới da làm giảm tốc
độ mất nhiệt qua da
=> có tác dụng tốt trong điều kiện thời
tiết lạnh, nhưng bất lợi trong điều kiện
nóng.
Cung cấp nguồn chất khoáng cho cơ
thể.
+ Ngoài H2 và O2, nó
còn chứa Ca , Mg, Mn,
Na, Cu, Flo,….là những
chất khoáng trong cơ
thể.
+ Tỷ lệ chất khoáng
phụ thuộc vào nguồn
nước và các nhà sản
xuất.
• Các chất khoáng trong
nước có lợi cho cơ thể
nhưng cũng có thể có
hại cho sức khỏe:
• Nước cứng giảm các
bệnh tim mạch,nước
mềm liên quan đến tăng
huyết áp, tim mạch,
cũng là dung môi chứa
chất độc hại như chì,
cadimi, chất diệt sâu…
Các chức năng khác của nước
• Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan
trọng
+ Máu chiếm 92%, dịch bào tử 95%, răng chiếm
10%....
• Là bộ phận quan trọng của hệ bài tiết giúp cơ
thể loại bỏ chất độc hại tích tụ hàng ngày qua hệ
dinh dưỡng và hô hấp, tránh các bệnh như sỏi
thận, viêm màng quang, viêm khớp, ung thư…
1
4
Phương pháp sấy khô
Phương pháp chưng cất kín với
một dung môi hữu cơ
Phương pháp sử dụng khúc
xạ kế
2
3
Phương pháp Karl Fischer
( tiêu chuẩn quốc gia – TCVN
8458:010)
CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC
• Dựa trên độ mất màu của nước
Ở nhiệt độ thường:
I2 + SO2 + 2H2O  2HI + H2SO4
tím hồng không màu
từ sự mất màu của dung dịch ta có thể xác
định hàm lượng nước trong dung dịch
CÂN BẰNG NƯỚC
* Nguồn nước vào :
- Từ nguồn nước tự nhiên.
- Đồ uống chế biến: coca, sữa, nước ngọt,
nước khoáng, bia… chiếm 50%
- Từ thực phẩm: hoa quả, rau củ… chiếm 40-50%.
CÂN BẰNG NƯỚC
- Ngoài ra nó còn được cung cấp từ chính
các sản phẩm của quá trình chuyển hóa trong cơ thể:
Protein, gluxit, ancol, CO2…
Nguồn kcal % kcal Kcal trong
2000 kcal
Trọng
lượng
thức ăn
(g)
Nước sinh
ra (mL/g)
Nước sinh
ra
mL/2000
kcal
Bột đường
Chất béo
55
30
1100 275 0,6 165
600 67 1,07 72
Protein 15 300 75 0,42 321
Tổng số 269 ml/2000kcal = 13,5 ml/100kcal 269
CÂN BẰNG NƯỚC
- Nguồn nước ra:
Nước bị mất qua phổi, qua da, qua nước
tiểu, qua phân.
Qua nước tiểu Qua phân Qua da Qua phổi
- Nước tiểu chiếm
97% lượng nước
đào thải
- TB đào thải
khoảng 1-2 l, phụ
thuộc vào lượng
nước cung cấp qua
đường ăn và uống
- Lượng bài tiết
ra ngoài phụ
thuộc vào lượng
thực phẩm
- Khi tiêu chảy thì
lượng nước mất
cao hơn.
- Mất khoảng
350-700ml/ngày,
có thể đạt tới
2500ml/giờ trong
điều kiện nóng và
ẩm
- Mất trong quá
trình thở,
khoảng
300ml/ngày
CÂN BẰNG NƯỚC
* Cân bằng diễn ra bằng 2 con đường:
- Kiểm soát lượng nước vào qua cảm giác
khát.Khi mất quá nhiều nước, nồng độ
- chất điện giải ngoài TB tăng cao
(đặc biệt là Na).
Do đó, nước trong nước bọt giảm tạo cảm giác khô
miệng, tăng cảm giác khát và cần uống thêm nước.
- Qua lượng nước bài tiết qua thận, khi nước cung
cấp vượt quá nhu cầu thì nồng độ chất điện giải ngoài
TB hạ thấp dưới mức trung bình, làm lượng nước tái
hấp thu từ thận giảm, tăng lượng nước bài tiết.
CÂN BẰNG NƯỚC
Để đảm bảo sức khỏe, nước cần được
bổ sung hàng ngày để thay thế lượng nước
mất đi và lượng nước tiêu thụ và đào thải
hàng ngày phải được cân bằng và kiểm
soát.
Dựa trên cơ chế cân bằng nội môi:
điều hòa lượng nước uống vào và bài tiết ra,
duy trì thành phần nước trong các TB và mô
ở mức tối đa.
NHU CẦU NƯỚC
- Cơ thể hàng ngày cần khoảng 1.5- 2L nước
từ thực phẩm và đồ uống để bù lại lượng nước
mất đi qua các con đường khác nhau.
- Phụ thuộc vào trọng lượng của cơ thể và
cách sống, cách sinh hoạt, chế độ làm việc của
mỗi người.
- Bình thường, với người trưởng thành tiêu thụ
khoảng 1L nước cho 1000kcal chế độ ăn còn
trẻ em là 1.5L/1000kcal.
Tỷ lệ 2/3 lượng nước do đồ uống cung cấp,
phần còn lại do thực phẩm cung cấp.
Mất nước ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào??
• Xuất hiện khi lượng nước trên cơ thể giảm
10%, khi trên 20% có thể gây chết
• Khi lượng nước mất quá 10% có thể gây trụy
tim mạch, giảm áp lực máu và tăng nhịp tim
VD: mệt mỏi, buồn ngủ, khô
giáp mạc, khô da, môi
xanh xao, táo bón, chảy
máu mũi
Rối loạn cân bằng nước
• Mất nước: là cơ thể mất quá nhiều nước
- mỗi ngày chúng ta mất khoảng 2,5l nước ngay cả
trong những hoạt động bình thường như:
+ 1,5l cho đường tiểu
+ 0,5l khi ngủ khoảng 7-8 tiếng
+ 0,5l qua hô hấp, mồ hôi hay
cử động ruột hoặc mất nước
qua da khi tắm….
+ Cơ thể choáng váng mất 3%;
nhức đầu ,chóng mặt mất 5%,…
1
Khi tiêu thụ một
lượng nước lớn
trong thời gian
ngắn mà không
bổ sung chất
điện giải sẽ gây
ngộ độc nước
2 3
Thừa nước
Ngộ độc nước ở
não có thể gây
co giật, hôn mê,
đôi khi dẫn đến
tử vong do suy
hô hấp
Ảnh hưởng đến
sức khỏe: tiêu
hóa chậm, gián
đoạn giấc ngủ,
huyết áp cao,
thận quá tải, phù
nề , ….
CHẤT ĐIỆN GIẢI
- Là toàn bộ các chất khoáng có chứa ion hòa tan
trong nước.
Có tính dẫn điện.
- Na+ , K+ có điện tích dương
- Cl- có điện tích âm.
Khái niệm
Tính chất
Thành phần
LOGO
Na+ có trong muối, trong thực phẩm
½ lượng Na+ ở ngoài TB ( mạch máu,
Gian bào )
Na+ còn có ở lớp bề mặt xương
Na+
Chức năng của Na+
- Giữ cân bằng áp lực thẩm thấu (do tham
gia vào việc huy động nước từ trong TB ra
ngoài gian bào).
- Duy trì cân bằng pH của cơ thể.
- Hấp thu đường Glucose.
- Vận chuyển chất dinh dưỡng qua màng
TB.
Na+
Thiếu Na+
- Nội môi, buồn nôn,
dễ bị kích thích nhầm
lẫn, trương lực cơ
yếu.
Khi Na trong máu
thấp=> hôn mê, tử
vong.
Thừa Na+
-Tăng nồng độ Na
trong máu.
-Gây tăng thể tích
máu do giữ nước.
-Tăng gánh nặng
cho tim.
-Tăng huyết áp.
Ka+
I II III IV
Là
thành
phần cơ
bản của
tất cả
các tế
bào
4
Có mặt
trong
nhiều
loại thực
phẩm,
đặc biệt
là rau
quả
Ka+ có
mặt
chủ yếu
trong
tế bào
Lượng
Ka+
trong cơ
thể
trung
bình là
250g
Chức năng của K+
• Tham gia nhiều các phản ứng hóa học
(giải phóng năng lượng từ thức ăn, quá
trình tổng hợp Protein và Glycogen).
• Duy trì áp lực thẩm thấu trong TB.
• Cân bằng kiềm toan.
• Làm chuyển động các ion qua màng TB
thần kinh và tạo nên các xung thần kinh.
• Tham gia vào quá trình bài tiết Insulin từ
tuyến tụy, quá trình dãn cơ.
K+
Thiếu K+
Dấu hiệu: cơ yếu, chức
năng ruột bị rối loạn,
chướng bụng, tiếng tim
thất thường,....
Các bệnh thường gặp:
tiêu chảy, suy dinh
dưỡng Protein năng
lượng nặng...
Thừa K+
Dấu hiệu: mệt mỏi,
đau thắt bụng, nhịp
tim rối loạn, co bóp
cơ....
Các bệnh thường
gặp: suy thận, tim
ngừng đập...
Chức năng của Cl-
• Duy trì nồng độ axit trong dạ dày.
• Duy trì điện tích trung tính của hồng cầu.
• Giúp vận chuyển oxy từ phổi đến các mô,
vận chuyển CO2 từ mô đến phổi.
Do vậy khi muối ăn bị thiếu, mức Clo
trong cơ thể giảm, dễ bị đổ mồ hôi, nôn, tiêu
chảy.
Rất nguy hiểm, phải cần được bù lại một
cách nhanh chóng.
Thực trạng nước hiện nay:
• Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều
chỉ tiêu như BOD, COD, NH4 , N, P cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần
• Ô nhiễm nước mặt ở thành thị,nông thôn
các con sông chính ở VN đều đã bị ô
nhiễm
Nhiễm
chì
Khoa học
Tiết kiệm
Hợp lí
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. NXB
ĐH Y Hà Nội.
- Giáo trình Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn
thực phẩm. NXB Giáo dục.
- Dinh dưỡng người. Lê Doãn Hiên. NXB KHKT 1978.
- Một số trang web: Viendinhduong.vn
Tailieu.vn
- etc...
"XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
La Vie En Rose
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
SoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
SoM
 
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡngVai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Tu Sắc
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
SoM
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Cuong Nguyen
 
[Duoc ly] dich truyen thay thanh
[Duoc ly] dich truyen   thay thanh[Duoc ly] dich truyen   thay thanh
[Duoc ly] dich truyen thay thanh
k1351010236
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Nhat Tam Nhat Tam
 

Mais procurados (20)

Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàKỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
 
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capXet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡngVai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
 
Sơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcSơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nước
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieu
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
 
[Duoc ly] dich truyen thay thanh
[Duoc ly] dich truyen   thay thanh[Duoc ly] dich truyen   thay thanh
[Duoc ly] dich truyen thay thanh
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 

Semelhante a Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)

Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Wind Nguyễn
 
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.docSINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
HongBiThi1
 
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Fizen Khanh
 

Semelhante a Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1) (20)

Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
 
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.docSINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ ád3asfsdf.doc
 
He bai tiet
He bai tietHe bai tiet
He bai tiet
 
Sinh lý dịch cơ thể
Sinh lý dịch cơ thểSinh lý dịch cơ thể
Sinh lý dịch cơ thể
 
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.docNghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
 
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAYĐề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cươngThành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
 
Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1
 
Trao doi chat va q p2
Trao doi chat va q  p2Trao doi chat va q  p2
Trao doi chat va q p2
 
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐCCÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
 
co so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxco so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docx
 
Chế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cươngChế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cương
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
tai sao troi lanh lại di tieu nhieu lan.docx
tai sao troi lanh lại di tieu nhieu lan.docxtai sao troi lanh lại di tieu nhieu lan.docx
tai sao troi lanh lại di tieu nhieu lan.docx
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
 
Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
 
Who tom luoc
Who tom luocWho tom luoc
Who tom luoc
 

Mais de Mai Hương Hương

Japanese flashcards sách hán tự share
Japanese flashcards   sách hán tự shareJapanese flashcards   sách hán tự share
Japanese flashcards sách hán tự share
Mai Hương Hương
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Mai Hương Hương
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
Mai Hương Hương
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Mai Hương Hương
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
Mai Hương Hương
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Mai Hương Hương
 

Mais de Mai Hương Hương (11)

Japanese flashcards sách hán tự share
Japanese flashcards   sách hán tự shareJapanese flashcards   sách hán tự share
Japanese flashcards sách hán tự share
 
Vi khu n gây b-nh (1)
Vi khu n gây b-nh (1)Vi khu n gây b-nh (1)
Vi khu n gây b-nh (1)
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)
 
Thuc an nhanh
Thuc an nhanhThuc an nhanh
Thuc an nhanh
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)
 

Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)

  • 1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG DINH DƯỠNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS: Lâm Xuân Thanh Sinh viên thực hiện: Cao Thị Ánh Sao 20123464 Đoàn Như Quỳnh 20123454 Đỗ Thị Hương 20123186 Nguyễn Thị Vân 20123713
  • 2. NƯỚC Cấu tạo Phân loại sự phân bố Chất điện Giải Các chức năng của nước Cân bằng nước
  • 3. NƯỚC - Nước là thành phần cơ bản của sự sống, là chất dinh dưỡng cơ bản nhất. - Thiếu nước, cơ thể sẽ bị chết nhanh hơn bất kì thiếu chất dinh dưỡng nào khác. - Là thành phần cơ bản của các tế bào trong cơ thể, chiếm ½ trọng lượng cơ thể (ở người trưởng thành). - Là môi trường, dung môi cho các phản ứng hóa học cho các phản ứng trong cơ thể. - Ngoài ra nước còn có các ion tự do Na+, Cl-, K+ được gọi là các chất điện giải.
  • 4. 1. CẤU TẠO-PHÂN LOẠI-SỰ PHÂN BỐ • Cấu tạo nước gồm có hidro và oxi, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị • Với các đồng vị khác nhau của hidro mà có nước nặng và nước siêu nặng • Dựa theo thành phần hóa học của nước còn có nước cứng, nước mềm • Ngoài ra trong tự nhiên còn có nước mặn, nước lợ, nước ngọt
  • 5. Sự phân bố nước trong cơ thể - Nước phân bố trong cơ thể làm 2 phần chính là trong tế bào và ngoài tế bào được phân cách bởi màng tế bào, màng này cho phép nước đi qua một cách chọn lọc - Nước ngoài TB được chia làm 2 loại: + Nước trong mạch máu + Nước gian bào - Nước ngoài TB gồm dịch trong nhãn cầu, trong bao hoạt dịch, dịch tiêu hóa
  • 6. - Nước được di chuyển giữa các vùng của cơ thể theo cơ chế khuếch tán thụ động nó di chuyển từ nơi có nồng độ phân tử nước cao tới vùng có nồng độ nước thấp gọi là quá trình thẩm thấu - Hướng di chuyển của nước khi thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch. Đây là con đường cơ bản của việc tự điều hòa áp lực thẩm thấu của cơ thể, điều hòa nước giữa các khoang của cơ thể, giữa trong và ngoài màng TB
  • 7. Bảng sự phân bố nước trong cơ thể Tổng số nước cơ thể Dịch ngoài TB( 15l); tỷ lệ Na:K = 28:1 Máu hoặc dịch trong mạch máu (3l) Gian bào, trong ruột, hoặc dịch ngoài mạch máu (12l) H2O Dich trong TB ( 30l ) Tỷ lệ Na:K = 1:10
  • 8. Chức năng của nước Nước Chất bôi trơn Điều hòa Nhiệt độ Dung môi Chất phản Ứng 3
  • 9. Nước là chất phản ứng + Nước là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng khác nhau trong cơ thể. + Qúa trình phản ứng, phân tử nước thường bị phân tách cho ion H+, ion O2-, nhóm OH hoặc OH- tham gia các phản ứng. VD: phản ứng thủy phân các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ khi phản ứng với nước trong cơ thể
  • 10. Là dung môi của các phản ứng hóa học trong cơ thể + Nước là một dung dịch lỏng để hòa tan nhiều chất khác nhau. Nước là một dung môi sống. Không có nước, rất ít các phản ứng hóa học có thể xảy ra, các chức năng sống của cơ thể không thể điều hòa và thực hiện được.
  • 11. - Nước trong tế bào là một môi trường để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây dựng và duy trì TB - Là môi trường để tạo các chất chuyển hóa được vận chuyển từ các cơ quan khác nhau trong TB tạo môi trường thuận lợi cho các phản ứng xảy ra.
  • 12. Nước là chất bôi trơn + Các dung dịch lỏng có tính bôi trơn do chúng dễ dàng bao phủ lên các chất khác. + Nước có tác dụng bôi trơn quá trình của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc với các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao. tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn, màng phổi, cơ hoành và miệng.
  • 13. Điều hòa nhiệt độ + Nước có một vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Hơi nóng sinh ra trong quá trình chuyển hóa, oxy hóa sinh năng lượng của các chất dinh dưỡng. Năng lượng sinh ra có tác dụng duy trì nhiệt độ cơ thể ở 37⁰C và giúp cơ thể thực hiện các hoạt động thể lực. + Chất béo dưới da làm giảm tốc độ mất nhiệt qua da => có tác dụng tốt trong điều kiện thời tiết lạnh, nhưng bất lợi trong điều kiện nóng.
  • 14. Cung cấp nguồn chất khoáng cho cơ thể. + Ngoài H2 và O2, nó còn chứa Ca , Mg, Mn, Na, Cu, Flo,….là những chất khoáng trong cơ thể. + Tỷ lệ chất khoáng phụ thuộc vào nguồn nước và các nhà sản xuất. • Các chất khoáng trong nước có lợi cho cơ thể nhưng cũng có thể có hại cho sức khỏe: • Nước cứng giảm các bệnh tim mạch,nước mềm liên quan đến tăng huyết áp, tim mạch, cũng là dung môi chứa chất độc hại như chì, cadimi, chất diệt sâu…
  • 15. Các chức năng khác của nước • Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng + Máu chiếm 92%, dịch bào tử 95%, răng chiếm 10%.... • Là bộ phận quan trọng của hệ bài tiết giúp cơ thể loại bỏ chất độc hại tích tụ hàng ngày qua hệ dinh dưỡng và hô hấp, tránh các bệnh như sỏi thận, viêm màng quang, viêm khớp, ung thư…
  • 16. 1 4 Phương pháp sấy khô Phương pháp chưng cất kín với một dung môi hữu cơ Phương pháp sử dụng khúc xạ kế 2 3 Phương pháp Karl Fischer ( tiêu chuẩn quốc gia – TCVN 8458:010) CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC
  • 17. • Dựa trên độ mất màu của nước Ở nhiệt độ thường: I2 + SO2 + 2H2O  2HI + H2SO4 tím hồng không màu từ sự mất màu của dung dịch ta có thể xác định hàm lượng nước trong dung dịch
  • 18.
  • 19. CÂN BẰNG NƯỚC * Nguồn nước vào : - Từ nguồn nước tự nhiên. - Đồ uống chế biến: coca, sữa, nước ngọt, nước khoáng, bia… chiếm 50% - Từ thực phẩm: hoa quả, rau củ… chiếm 40-50%.
  • 20. CÂN BẰNG NƯỚC - Ngoài ra nó còn được cung cấp từ chính các sản phẩm của quá trình chuyển hóa trong cơ thể: Protein, gluxit, ancol, CO2… Nguồn kcal % kcal Kcal trong 2000 kcal Trọng lượng thức ăn (g) Nước sinh ra (mL/g) Nước sinh ra mL/2000 kcal Bột đường Chất béo 55 30 1100 275 0,6 165 600 67 1,07 72 Protein 15 300 75 0,42 321 Tổng số 269 ml/2000kcal = 13,5 ml/100kcal 269
  • 21. CÂN BẰNG NƯỚC - Nguồn nước ra: Nước bị mất qua phổi, qua da, qua nước tiểu, qua phân. Qua nước tiểu Qua phân Qua da Qua phổi - Nước tiểu chiếm 97% lượng nước đào thải - TB đào thải khoảng 1-2 l, phụ thuộc vào lượng nước cung cấp qua đường ăn và uống - Lượng bài tiết ra ngoài phụ thuộc vào lượng thực phẩm - Khi tiêu chảy thì lượng nước mất cao hơn. - Mất khoảng 350-700ml/ngày, có thể đạt tới 2500ml/giờ trong điều kiện nóng và ẩm - Mất trong quá trình thở, khoảng 300ml/ngày
  • 22. CÂN BẰNG NƯỚC * Cân bằng diễn ra bằng 2 con đường: - Kiểm soát lượng nước vào qua cảm giác khát.Khi mất quá nhiều nước, nồng độ - chất điện giải ngoài TB tăng cao (đặc biệt là Na). Do đó, nước trong nước bọt giảm tạo cảm giác khô miệng, tăng cảm giác khát và cần uống thêm nước. - Qua lượng nước bài tiết qua thận, khi nước cung cấp vượt quá nhu cầu thì nồng độ chất điện giải ngoài TB hạ thấp dưới mức trung bình, làm lượng nước tái hấp thu từ thận giảm, tăng lượng nước bài tiết.
  • 23. CÂN BẰNG NƯỚC Để đảm bảo sức khỏe, nước cần được bổ sung hàng ngày để thay thế lượng nước mất đi và lượng nước tiêu thụ và đào thải hàng ngày phải được cân bằng và kiểm soát. Dựa trên cơ chế cân bằng nội môi: điều hòa lượng nước uống vào và bài tiết ra, duy trì thành phần nước trong các TB và mô ở mức tối đa.
  • 24. NHU CẦU NƯỚC - Cơ thể hàng ngày cần khoảng 1.5- 2L nước từ thực phẩm và đồ uống để bù lại lượng nước mất đi qua các con đường khác nhau. - Phụ thuộc vào trọng lượng của cơ thể và cách sống, cách sinh hoạt, chế độ làm việc của mỗi người. - Bình thường, với người trưởng thành tiêu thụ khoảng 1L nước cho 1000kcal chế độ ăn còn trẻ em là 1.5L/1000kcal. Tỷ lệ 2/3 lượng nước do đồ uống cung cấp, phần còn lại do thực phẩm cung cấp.
  • 25. Mất nước ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?? • Xuất hiện khi lượng nước trên cơ thể giảm 10%, khi trên 20% có thể gây chết • Khi lượng nước mất quá 10% có thể gây trụy tim mạch, giảm áp lực máu và tăng nhịp tim VD: mệt mỏi, buồn ngủ, khô giáp mạc, khô da, môi xanh xao, táo bón, chảy máu mũi
  • 26. Rối loạn cân bằng nước • Mất nước: là cơ thể mất quá nhiều nước - mỗi ngày chúng ta mất khoảng 2,5l nước ngay cả trong những hoạt động bình thường như: + 1,5l cho đường tiểu + 0,5l khi ngủ khoảng 7-8 tiếng + 0,5l qua hô hấp, mồ hôi hay cử động ruột hoặc mất nước qua da khi tắm…. + Cơ thể choáng váng mất 3%; nhức đầu ,chóng mặt mất 5%,…
  • 27. 1 Khi tiêu thụ một lượng nước lớn trong thời gian ngắn mà không bổ sung chất điện giải sẽ gây ngộ độc nước 2 3 Thừa nước Ngộ độc nước ở não có thể gây co giật, hôn mê, đôi khi dẫn đến tử vong do suy hô hấp Ảnh hưởng đến sức khỏe: tiêu hóa chậm, gián đoạn giấc ngủ, huyết áp cao, thận quá tải, phù nề , ….
  • 28. CHẤT ĐIỆN GIẢI - Là toàn bộ các chất khoáng có chứa ion hòa tan trong nước. Có tính dẫn điện. - Na+ , K+ có điện tích dương - Cl- có điện tích âm. Khái niệm Tính chất Thành phần
  • 29. LOGO Na+ có trong muối, trong thực phẩm ½ lượng Na+ ở ngoài TB ( mạch máu, Gian bào ) Na+ còn có ở lớp bề mặt xương Na+
  • 30. Chức năng của Na+ - Giữ cân bằng áp lực thẩm thấu (do tham gia vào việc huy động nước từ trong TB ra ngoài gian bào). - Duy trì cân bằng pH của cơ thể. - Hấp thu đường Glucose. - Vận chuyển chất dinh dưỡng qua màng TB.
  • 31. Na+ Thiếu Na+ - Nội môi, buồn nôn, dễ bị kích thích nhầm lẫn, trương lực cơ yếu. Khi Na trong máu thấp=> hôn mê, tử vong. Thừa Na+ -Tăng nồng độ Na trong máu. -Gây tăng thể tích máu do giữ nước. -Tăng gánh nặng cho tim. -Tăng huyết áp.
  • 32. Ka+ I II III IV Là thành phần cơ bản của tất cả các tế bào 4 Có mặt trong nhiều loại thực phẩm, đặc biệt là rau quả Ka+ có mặt chủ yếu trong tế bào Lượng Ka+ trong cơ thể trung bình là 250g
  • 33. Chức năng của K+ • Tham gia nhiều các phản ứng hóa học (giải phóng năng lượng từ thức ăn, quá trình tổng hợp Protein và Glycogen). • Duy trì áp lực thẩm thấu trong TB. • Cân bằng kiềm toan. • Làm chuyển động các ion qua màng TB thần kinh và tạo nên các xung thần kinh. • Tham gia vào quá trình bài tiết Insulin từ tuyến tụy, quá trình dãn cơ.
  • 34. K+ Thiếu K+ Dấu hiệu: cơ yếu, chức năng ruột bị rối loạn, chướng bụng, tiếng tim thất thường,.... Các bệnh thường gặp: tiêu chảy, suy dinh dưỡng Protein năng lượng nặng... Thừa K+ Dấu hiệu: mệt mỏi, đau thắt bụng, nhịp tim rối loạn, co bóp cơ.... Các bệnh thường gặp: suy thận, tim ngừng đập...
  • 35.
  • 36. Chức năng của Cl- • Duy trì nồng độ axit trong dạ dày. • Duy trì điện tích trung tính của hồng cầu. • Giúp vận chuyển oxy từ phổi đến các mô, vận chuyển CO2 từ mô đến phổi. Do vậy khi muối ăn bị thiếu, mức Clo trong cơ thể giảm, dễ bị đổ mồ hôi, nôn, tiêu chảy. Rất nguy hiểm, phải cần được bù lại một cách nhanh chóng.
  • 37. Thực trạng nước hiện nay: • Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4 , N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần • Ô nhiễm nước mặt ở thành thị,nông thôn các con sông chính ở VN đều đã bị ô nhiễm
  • 40. Tài liệu tham khảo - Giáo trình Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. NXB ĐH Y Hà Nội. - Giáo trình Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Giáo dục. - Dinh dưỡng người. Lê Doãn Hiên. NXB KHKT 1978. - Một số trang web: Viendinhduong.vn Tailieu.vn - etc...