SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 42
Sả n xuấ t acid amin
          Axit amin là gì???
• Cấu tử cơ bản của protein
• Hay nói cách khác, aa là “viên gạch” để xây nên “các
  toà lâu đài muôn hình nghìn vẻ” của phân tử protein.
• Khoảng 20 aa tham gia trong cấu tạo protein.
• Trong tự nhiên, hấu hết các aa đều có dạng L.
• Khi tổng hợp aa → ½ dạng L và ½ dạng D.
• Chỉ có một số aa mà gia cầm và lợn sử dụng được cả
  2 dạng D và L: DL-lysine, DL-valine, DL-methionine.
• Các aa còn lại chỉ sử dụng ở dạng L mà thôi.
Axit amin???
• Là chất mà cơ thể có thể hấp thu một cách dễ
  dàng và trực tiếp.
• Cơ thể cũng có thể tổng hợp được aa nhưng
  riêng các aa thiết yếu thì không tổng hợp
  được.
• →con người phải sử dụng aa từ thức ăn giàu
  protein có nguồn gốc động thực vật.
• Protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao
  hơn protein thực vật. (Bảng 1 và 2)
Bảng 1 Hàm lượng protein trong vài loại thực phẩm
Bảng 2 Hàm lượng aa trong vài loại thực phẩm (mg/g N
                       tổng)
Axit amin???
• Để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và sự
  cân đối thành phần aa
  → cần phải có khẩu phần ăn có tỉ lệ thích
  hợp, đầy đủ lượng protein động vật và thực
  vật.
• Nếu thiếu một số aa hay một aa nào đó
  → trạng thái bệnh tật cho cơ thể → tình
  trạng sức khoẻ kém.

  Cần phải sản xuất aa riêng lẻ để bổ sung
   khẩu phần ăn thiếu một số aa nào đó, đặc
   biệt là các aa thiết yếu.
Acid amin thiết yếu
• Là những aa mà cơ thể con người và động vật không
  thể tự tổng hợp được mà phải đưa từ ngoài vào qua
  thức ăn.
• Khi thiếu làm cho hàm lượng protein được tổng hợp
  < protein phân giải vì thế cân bằng nitơ âm, đặc biệt
  quan trọng đối với các aa thiết yếu.
• 8 aa thiết yếu cho người lớn: valine, leucine,
  isoleusine, methionine, treonine, phenylalanine,
  tryptophan, lysine.
• Hàm lượng các aa thiết yếu và tỉ lệ giữa chúng trong
  phân tử protein là một tiêu chuẩn đánh giá chất
  lượng protein.
Axit amin giới hạn
• Trong thực tế chăn nuôi, tỷ lệ thành phần aa
  trong thức ăn khác so với nhu cầu của gia
  súc, đặc biệt là các aa thiết yếu.
• Một số aa trong thức ăn thấp hơn so với nhu
  cầu→ giảm hiệu quả sử dụng các aa còn lại
Axit amin giới hạn
• Là các aa thiết yếu có hàm lượng trong thức
  ăn thấp hơn so với nhu cầu của vật nuôi.
• Mức giới hạn của mỗi aa không phải do ở số
  lượng của nó thấp hơn nhiều so với các aa
  khác trong thức ăn hay trong khẩu phần mà là
  do ít hay nhiều hơn so với nhu cầu của gia
  súc.
Axit amin giới hạn
• Chỉ số aa giới hạn
• Paa= (aa khẩu phần/ aa nhu cầu)*100
• Axit amin nào có Paa thấp nhất là aa giới hạn thứ
  nhất
                       Met        Phe          Try
 Khẩu phần %          0.50         0.2         0.1
 Nhu cầu %            0.60         0.4        0.15
 Paa                  83%         50%         67%
Ứng dụng trong lĩnh vực nào?
B ả ng 3 Hi ệ n tr ạ ng s ả n xu ấ t và s ử
d ụ ng aa (s ố li ệ u ướ c l ượ ng năm
2003)
Thức ăn gia súc
B ả ng 4 aa gi ớ i h ạ n trong vài lo ạ i th ứ c
ăn cho heo, gà
Cân bằng aa trong khẩu phần
Sơ đồ cân bằng vật chất

     Thức ăn           Cơ thể hấp thu          Thải ra
                   =                    +
        (A)                  (E)                 (R)

                        Tối ưu                Tối ưu
                         → Hiệu quả            → Hiệu quả
                        kinh tế               sinh thái

Thức ăn đạt hiệu quả → hấp thu cơ thể cao → lượng thải ra thấp
Sơ đồ cân bằng nitơ

Thức ăn A        Cơ thể hấp thu E        Thải ra R
             =                      +
(7,4 kg N)         (2,77 kg N)          ( 4,63 kg N )

                   27%                   63%
Sử dụng aa trong thức ăn gia súc

• Giải quyết được vấn đề sử dụng quá mức
  ngũ cốc. Nhờ vào hệ thống tính toán công
  thức cho khẩu phần ăn của vật nuôi mà tăng
  được hiệu quả sử dụng ngũ cốc.
• Giải quyết được vấn đề ô nhiễm nitơ xảy ra
  mạnh mẽ ở những vùng chăn nuôi
Trong công nghiệp thực phẩm
B ả ng 5 Các aa dùng trong công
nghi ệ p th ự c ph ẩ m
Tăng cường protein cho thực
              phẩm
• Dân số tăng ở các nước Đông Nam Á, Châu
  Phi, Nam Mỹ → cần cải thiện điều kiện dinh
  dưỡng.
• Thiếu protein → giảm lượng calorie đưa vào
  cơ thể → ức chế sự tăng trưởng về thể chất
  và phát triển tinh thần của trẻ em, người lớn
  mất khả năng lao động.
• Cần thiết phải cung cấp nguồn protein giá trị
  dinh dưỡng cao cho người tiêu thụ.
Tăng cường aa chủ yếu dựa vào
• Sử dụng hiệu quả dinh dưỡng aa dựa vào tỉ lệ
  aa thiết yếu trên toàn bộ aa có trong protein.
• Khi việc bổ sung một vài aa để cân bằng aa
  trong protein, xác định bằng aa giới hạn, có
  nghĩa là giá trị dinh dưỡng của protein được
  cải thiện. Hiệu quả của việc tăng cường với aa
  giới hạn lên tỷ số hiệu dụng protein cho ngũ
  cốc ở bảng 6
Tỷ số hiệu dụng protein
• Protein efficiency ratio (PER).
• Lượng tăng trọng (g) / lượng protein ăn vào
  (g).
• Thường lấy mức tăng trưởng của chuột làm
  số đo giá trị dinh dưỡng của protein thức ăn.
• Chỉ số này thay đổi theo số lượng protein ăn
  vào, thay đổi theo tuổi, giới tính, thời gian thí
  nghiệm.
Bảng 6 Hiệu quả của bổ sung aa giới hạn lên việc cải
     thiện tỷ số hiệu dụng protein của ngũ cốc
Tăng vị
• Vị đặc trưng của thực phẩm liên quan chặt
  chẽ đến thành phần của thực phẩm, chẳng
  hạn như aa, peptid.
• Protein chứa khoảng 20 loại aa được tìm thấy
  dưới dạng tự do trong khẩu phần thức ăn.
• Sự khác biệt giữa thành phần aa cho mỗi thực
  phẩm là yếu tố then chốt phân biệt vị giữa
  chúng (bảng 7).
Bảng 7 Thành phần aa trong thực phẩm (mg, khối lượng căn
                        bản khô)
Tăng vị
• Vị đặc trưng của mỗi aa duy trì không đổi khi
  nồng độ chúng thay đổi.
• Tuy nhiên vị đặc trưng của L-alanine, L-
  arginine, L-axit glutamic, L-serine, L-threonine
  thay đổi khi nồng độ thay đổi (bảng 8).
Bảng 8 Thay đổi vị theo nồng độ aa
Nâng cao mùi thơm
• AA tự do được dùng rộng rãi trong chế biến
  thực phẩm cho hương thơm và màu nâu thực
  phẩm.
• Mùi thơm được chủ yếu hình thành trong quá
  trình chế biến, hay nấu do phản ứng Maillard
  giữa aa và đường khử.
Bảng 9 Sử dụng aa trong thực phẩm
Tính chất cảm quan của aa
• Theo lý thuyết aa có 4 vị cơ bản: ngọt, mặn,
  đắng, chua.
• Ngoài ra có vị umami là tổng hợp của cả 4 vị
  trên. Chẳng hạn như vị của bột ngọt.
• Giá trị ngưỡng (threshold value) là nồng độ
  giới hạn phân biệt dựa vào cường độ vị đặc
  trưng.
Bảng 10 Vị của aa
An toàn

• Ảnh hưởng sinh lý của trạng thái thiếu cân
  bằng.
• Ngộ độc aa
Thiếu cân bằng
• Quá mức aa →nitơ bị loại thải dưới dạng ure
• Thiếu protein gắn liền với thiếu calo, dẫn đến
  tình trạng gầy còm, suy dinh dưỡng
Ngộ độc
• Khi lượng quá mức một hay một số aa dẫn
  đến tích tụ aa gây ra những bất lợi cho chức
  năng hoạt động của cơ thể.
• Mức độ ngộ độc cấp tính đã được nghiên cứu
  do bổ sung tăng lượng aa riêng rẽ với khẩu
  phần protein.
Bảng 11 Tính ngộ độc cấp tính của aa ăn vào trên
                    chuột
LD50

• Viết tắt từ medium letalisdosis (liều lượng
  gây chết trung bình).
• Liều lượng chất độc gây chế cho một nửa
  (50%) số cá thể dùng trong nghiên cứu.
• Độ độc càng cao thì trị số LD50 càng nhỏ.
Phương pháp sản xuất aa

• Phương pháp tổng hợp hoá học
• Phương pháp trích ly từ dịch thủy phân
• Phương pháp tổng hợp nhờ vi sinh vật
Phương pháp tổng hợp hoá học

• Để sản xuất 1 số aa như: glycine, alanine,
  methionine, tryptophan.
• Tạo ra hỗn hợp DL- aa.
• Việc tách 2 dạng này khó khăn và tốn kém.
Trích ly từ dịch thủy phân
• Thủy phân dung dịch giàu protein sau đó trích
  ly để thu aa.
• Dùng để thu nhận L-cystine, L-cystein, L-
  tyrosine.
• Phương pháp này phụ thuộc vào giá nguyên
  liệu, tính sẵn có của nguyên liệu.
Tổng hợp nhờ vi sinh vật

• Lên men trực tiếp: các aa được tạo thành từ
  nguồn nguyên liệu rẻ tiền.
• Chuyển hoá các tiền chất của aa nhờ vi sinh
  vật.
Sản xuất aa nhờ vi sinh vật
• Quy trình công nghệ
Nguyên liệu
• Đảm bảo cung cấp nguồn carbon, nitơ, và các
  nguyên tố khác để vi sinh vật phát triển và
  tổng hợp được nhiều sản phẩm.
• Cung cấp nguồn cacbon: dùng rỉ đường,
  nguyên liệu giàu tinh bột (khoai mì, bắp..)hay
  các nguồn khác.
• Cung cấp nitơ: ure, muối amoni
• Các hợp chất khoáng
• Các chất kích thích sinh trưởng: vit, aa
Xử lý
   • Làm sạch
   • Thủy phân

 Chu ẩ n b ị môi tr ườ ng
 dinh d ưỡ ng
 Nồng độ và thành phần thích hợp phụ thuộc
  vào chủng vi sinh vật và giống sản xuất
 Điều chỉnh pH và thanh trùng môi trường
Chuẩn bị giống

 • Chủng vi sinh vật
 • Nuôi giống
Lên men
 Chú ý điều chỉnh các thông số kỹ thuật
 pH, nhiệt độ, thông khí, bổ sung chất dinh
  dưỡng…
Thu nhận sản phẩm

• Dùng để chế biến thức ăn gia súc
• Dùng trong chế biến thực phẩm hoặc y học

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn c
tamcpp
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
Bai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin dBai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin d
Thanh Liem Vo
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
Bongpet
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
TBFTTH
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
La Vie En Rose
 

Mais procurados (20)

Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩnBài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Sinh lý máu
Sinh lý máuSinh lý máu
Sinh lý máu
 
Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn c
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
Chuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinChuyenhoaprotein
Chuyenhoaprotein
 
Bai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin dBai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin d
 
Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
Hóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàngHóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàng
 
C 5 vsv trong tp
C 5 vsv trong tpC 5 vsv trong tp
C 5 vsv trong tp
 
33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
vitamin va khoang
vitamin va khoangvitamin va khoang
vitamin va khoang
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 

Destaque

Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-trDoko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Khánh Goby
 
Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc proteinKỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
vtthang
 
Lysine
LysineLysine
Lysine
bvads
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Chu Kien
 

Destaque (20)

Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Muc luc
Muc lucMuc luc
Muc luc
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Bánh quy bơ danisa
Bánh quy bơ danisaBánh quy bơ danisa
Bánh quy bơ danisa
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
quy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chínhquy trình lên men mì chính
quy trình lên men mì chính
 
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-trDoko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
 
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0.8 la0.2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0.8 la0.2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủaNghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0.8 la0.2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0.8 la0.2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa
 
Axit gluconic
Axit gluconicAxit gluconic
Axit gluconic
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Bqtp
BqtpBqtp
Bqtp
 
Tieu luan collagen
Tieu luan collagen Tieu luan collagen
Tieu luan collagen
 
Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc proteinKỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
 
Lysine
LysineLysine
Lysine
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1
 

Semelhante a San xuat acid amin

Sữa dê Goatamil BA
Sữa dê Goatamil BASữa dê Goatamil BA
Sữa dê Goatamil BA
Công ty CP Sữa Dê DairyGoat
 
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏeTổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Nguyen Tan
 
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏeTổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Nguyen Tan
 

Semelhante a San xuat acid amin (20)

Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit aminXác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
 
ung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.ppt
 
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ) - Phan Đì...
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ) - Phan Đì...Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ) - Phan Đì...
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ) - Phan Đì...
 
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ)
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ)Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ)
Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Tài liệu dùng cho đào tạo tiến sĩ)
 
Luận án: Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn
Luận án: Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩnLuận án: Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn
Luận án: Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfGiáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
 
Công nghệ sản xuất thức ăn viên
Công nghệ sản xuất thức ăn viênCông nghệ sản xuất thức ăn viên
Công nghệ sản xuất thức ăn viên
 
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
 
Các món kiêng kị nhau
Các món kiêng kị nhauCác món kiêng kị nhau
Các món kiêng kị nhau
 
Sữa dê Goatamil BA
Sữa dê Goatamil BASữa dê Goatamil BA
Sữa dê Goatamil BA
 
2 29
2 292 29
2 29
 
Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)
 
Kiểm nghiệm yến sào
Kiểm nghiệm yến sàoKiểm nghiệm yến sào
Kiểm nghiệm yến sào
 
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏeTổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
 
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏeTổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
Tổng hợp 31 món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe
 
NU - Tai sao bo sung dinh duong
NU - Tai sao bo sung dinh duongNU - Tai sao bo sung dinh duong
NU - Tai sao bo sung dinh duong
 

San xuat acid amin

  • 1. Sả n xuấ t acid amin Axit amin là gì??? • Cấu tử cơ bản của protein • Hay nói cách khác, aa là “viên gạch” để xây nên “các toà lâu đài muôn hình nghìn vẻ” của phân tử protein. • Khoảng 20 aa tham gia trong cấu tạo protein. • Trong tự nhiên, hấu hết các aa đều có dạng L. • Khi tổng hợp aa → ½ dạng L và ½ dạng D. • Chỉ có một số aa mà gia cầm và lợn sử dụng được cả 2 dạng D và L: DL-lysine, DL-valine, DL-methionine. • Các aa còn lại chỉ sử dụng ở dạng L mà thôi.
  • 2. Axit amin??? • Là chất mà cơ thể có thể hấp thu một cách dễ dàng và trực tiếp. • Cơ thể cũng có thể tổng hợp được aa nhưng riêng các aa thiết yếu thì không tổng hợp được. • →con người phải sử dụng aa từ thức ăn giàu protein có nguồn gốc động thực vật. • Protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao hơn protein thực vật. (Bảng 1 và 2)
  • 3. Bảng 1 Hàm lượng protein trong vài loại thực phẩm
  • 4. Bảng 2 Hàm lượng aa trong vài loại thực phẩm (mg/g N tổng)
  • 5. Axit amin??? • Để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và sự cân đối thành phần aa → cần phải có khẩu phần ăn có tỉ lệ thích hợp, đầy đủ lượng protein động vật và thực vật. • Nếu thiếu một số aa hay một aa nào đó → trạng thái bệnh tật cho cơ thể → tình trạng sức khoẻ kém.  Cần phải sản xuất aa riêng lẻ để bổ sung khẩu phần ăn thiếu một số aa nào đó, đặc biệt là các aa thiết yếu.
  • 6. Acid amin thiết yếu • Là những aa mà cơ thể con người và động vật không thể tự tổng hợp được mà phải đưa từ ngoài vào qua thức ăn. • Khi thiếu làm cho hàm lượng protein được tổng hợp < protein phân giải vì thế cân bằng nitơ âm, đặc biệt quan trọng đối với các aa thiết yếu. • 8 aa thiết yếu cho người lớn: valine, leucine, isoleusine, methionine, treonine, phenylalanine, tryptophan, lysine. • Hàm lượng các aa thiết yếu và tỉ lệ giữa chúng trong phân tử protein là một tiêu chuẩn đánh giá chất lượng protein.
  • 7. Axit amin giới hạn • Trong thực tế chăn nuôi, tỷ lệ thành phần aa trong thức ăn khác so với nhu cầu của gia súc, đặc biệt là các aa thiết yếu. • Một số aa trong thức ăn thấp hơn so với nhu cầu→ giảm hiệu quả sử dụng các aa còn lại
  • 8. Axit amin giới hạn • Là các aa thiết yếu có hàm lượng trong thức ăn thấp hơn so với nhu cầu của vật nuôi. • Mức giới hạn của mỗi aa không phải do ở số lượng của nó thấp hơn nhiều so với các aa khác trong thức ăn hay trong khẩu phần mà là do ít hay nhiều hơn so với nhu cầu của gia súc.
  • 9. Axit amin giới hạn • Chỉ số aa giới hạn • Paa= (aa khẩu phần/ aa nhu cầu)*100 • Axit amin nào có Paa thấp nhất là aa giới hạn thứ nhất Met Phe Try Khẩu phần % 0.50 0.2 0.1 Nhu cầu % 0.60 0.4 0.15 Paa 83% 50% 67%
  • 10. Ứng dụng trong lĩnh vực nào? B ả ng 3 Hi ệ n tr ạ ng s ả n xu ấ t và s ử d ụ ng aa (s ố li ệ u ướ c l ượ ng năm 2003)
  • 11. Thức ăn gia súc B ả ng 4 aa gi ớ i h ạ n trong vài lo ạ i th ứ c ăn cho heo, gà
  • 12. Cân bằng aa trong khẩu phần
  • 13. Sơ đồ cân bằng vật chất Thức ăn Cơ thể hấp thu Thải ra = + (A) (E) (R) Tối ưu Tối ưu → Hiệu quả → Hiệu quả kinh tế sinh thái Thức ăn đạt hiệu quả → hấp thu cơ thể cao → lượng thải ra thấp
  • 14. Sơ đồ cân bằng nitơ Thức ăn A Cơ thể hấp thu E Thải ra R = + (7,4 kg N) (2,77 kg N) ( 4,63 kg N ) 27% 63%
  • 15. Sử dụng aa trong thức ăn gia súc • Giải quyết được vấn đề sử dụng quá mức ngũ cốc. Nhờ vào hệ thống tính toán công thức cho khẩu phần ăn của vật nuôi mà tăng được hiệu quả sử dụng ngũ cốc. • Giải quyết được vấn đề ô nhiễm nitơ xảy ra mạnh mẽ ở những vùng chăn nuôi
  • 16. Trong công nghiệp thực phẩm B ả ng 5 Các aa dùng trong công nghi ệ p th ự c ph ẩ m
  • 17. Tăng cường protein cho thực phẩm • Dân số tăng ở các nước Đông Nam Á, Châu Phi, Nam Mỹ → cần cải thiện điều kiện dinh dưỡng. • Thiếu protein → giảm lượng calorie đưa vào cơ thể → ức chế sự tăng trưởng về thể chất và phát triển tinh thần của trẻ em, người lớn mất khả năng lao động. • Cần thiết phải cung cấp nguồn protein giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu thụ.
  • 18. Tăng cường aa chủ yếu dựa vào • Sử dụng hiệu quả dinh dưỡng aa dựa vào tỉ lệ aa thiết yếu trên toàn bộ aa có trong protein. • Khi việc bổ sung một vài aa để cân bằng aa trong protein, xác định bằng aa giới hạn, có nghĩa là giá trị dinh dưỡng của protein được cải thiện. Hiệu quả của việc tăng cường với aa giới hạn lên tỷ số hiệu dụng protein cho ngũ cốc ở bảng 6
  • 19. Tỷ số hiệu dụng protein • Protein efficiency ratio (PER). • Lượng tăng trọng (g) / lượng protein ăn vào (g). • Thường lấy mức tăng trưởng của chuột làm số đo giá trị dinh dưỡng của protein thức ăn. • Chỉ số này thay đổi theo số lượng protein ăn vào, thay đổi theo tuổi, giới tính, thời gian thí nghiệm.
  • 20. Bảng 6 Hiệu quả của bổ sung aa giới hạn lên việc cải thiện tỷ số hiệu dụng protein của ngũ cốc
  • 21. Tăng vị • Vị đặc trưng của thực phẩm liên quan chặt chẽ đến thành phần của thực phẩm, chẳng hạn như aa, peptid. • Protein chứa khoảng 20 loại aa được tìm thấy dưới dạng tự do trong khẩu phần thức ăn. • Sự khác biệt giữa thành phần aa cho mỗi thực phẩm là yếu tố then chốt phân biệt vị giữa chúng (bảng 7).
  • 22. Bảng 7 Thành phần aa trong thực phẩm (mg, khối lượng căn bản khô)
  • 23. Tăng vị • Vị đặc trưng của mỗi aa duy trì không đổi khi nồng độ chúng thay đổi. • Tuy nhiên vị đặc trưng của L-alanine, L- arginine, L-axit glutamic, L-serine, L-threonine thay đổi khi nồng độ thay đổi (bảng 8).
  • 24. Bảng 8 Thay đổi vị theo nồng độ aa
  • 25. Nâng cao mùi thơm • AA tự do được dùng rộng rãi trong chế biến thực phẩm cho hương thơm và màu nâu thực phẩm. • Mùi thơm được chủ yếu hình thành trong quá trình chế biến, hay nấu do phản ứng Maillard giữa aa và đường khử.
  • 26. Bảng 9 Sử dụng aa trong thực phẩm
  • 27. Tính chất cảm quan của aa • Theo lý thuyết aa có 4 vị cơ bản: ngọt, mặn, đắng, chua. • Ngoài ra có vị umami là tổng hợp của cả 4 vị trên. Chẳng hạn như vị của bột ngọt. • Giá trị ngưỡng (threshold value) là nồng độ giới hạn phân biệt dựa vào cường độ vị đặc trưng.
  • 28. Bảng 10 Vị của aa
  • 29. An toàn • Ảnh hưởng sinh lý của trạng thái thiếu cân bằng. • Ngộ độc aa
  • 30. Thiếu cân bằng • Quá mức aa →nitơ bị loại thải dưới dạng ure • Thiếu protein gắn liền với thiếu calo, dẫn đến tình trạng gầy còm, suy dinh dưỡng
  • 31. Ngộ độc • Khi lượng quá mức một hay một số aa dẫn đến tích tụ aa gây ra những bất lợi cho chức năng hoạt động của cơ thể. • Mức độ ngộ độc cấp tính đã được nghiên cứu do bổ sung tăng lượng aa riêng rẽ với khẩu phần protein.
  • 32. Bảng 11 Tính ngộ độc cấp tính của aa ăn vào trên chuột
  • 33. LD50 • Viết tắt từ medium letalisdosis (liều lượng gây chết trung bình). • Liều lượng chất độc gây chế cho một nửa (50%) số cá thể dùng trong nghiên cứu. • Độ độc càng cao thì trị số LD50 càng nhỏ.
  • 34. Phương pháp sản xuất aa • Phương pháp tổng hợp hoá học • Phương pháp trích ly từ dịch thủy phân • Phương pháp tổng hợp nhờ vi sinh vật
  • 35. Phương pháp tổng hợp hoá học • Để sản xuất 1 số aa như: glycine, alanine, methionine, tryptophan. • Tạo ra hỗn hợp DL- aa. • Việc tách 2 dạng này khó khăn và tốn kém.
  • 36. Trích ly từ dịch thủy phân • Thủy phân dung dịch giàu protein sau đó trích ly để thu aa. • Dùng để thu nhận L-cystine, L-cystein, L- tyrosine. • Phương pháp này phụ thuộc vào giá nguyên liệu, tính sẵn có của nguyên liệu.
  • 37. Tổng hợp nhờ vi sinh vật • Lên men trực tiếp: các aa được tạo thành từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền. • Chuyển hoá các tiền chất của aa nhờ vi sinh vật.
  • 38. Sản xuất aa nhờ vi sinh vật • Quy trình công nghệ
  • 39. Nguyên liệu • Đảm bảo cung cấp nguồn carbon, nitơ, và các nguyên tố khác để vi sinh vật phát triển và tổng hợp được nhiều sản phẩm. • Cung cấp nguồn cacbon: dùng rỉ đường, nguyên liệu giàu tinh bột (khoai mì, bắp..)hay các nguồn khác. • Cung cấp nitơ: ure, muối amoni • Các hợp chất khoáng • Các chất kích thích sinh trưởng: vit, aa
  • 40. Xử lý • Làm sạch • Thủy phân Chu ẩ n b ị môi tr ườ ng dinh d ưỡ ng  Nồng độ và thành phần thích hợp phụ thuộc vào chủng vi sinh vật và giống sản xuất  Điều chỉnh pH và thanh trùng môi trường
  • 41. Chuẩn bị giống • Chủng vi sinh vật • Nuôi giống Lên men  Chú ý điều chỉnh các thông số kỹ thuật  pH, nhiệt độ, thông khí, bổ sung chất dinh dưỡng…
  • 42. Thu nhận sản phẩm • Dùng để chế biến thức ăn gia súc • Dùng trong chế biến thực phẩm hoặc y học