SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 43
TS. BS. Trần Đức Sĩ
Bm YHGĐ
Tổng quan
 Cảm giác đau báo hiệu tổn thương mô
 Dẫn truyền cảm giác đau thông qua các
sợi ít myeline
 Cảm giác đau thường gây ra một phản xạ
rút tay (//chân) , là một phản xạ tự động
tủy
Cơ chế của đau
07/01/15
4
Sinh học Thần kinh của Đau:Sinh học Thần kinh của Đau:
Những Khái niệm Cơ bảnNhững Khái niệm Cơ bản
• Tính dễ biến đổiTính dễ biến đổi là một đặc tính cơ bản của hệ thốnglà một đặc tính cơ bản của hệ thống
đau: Bất cứ thay đổi về giải phẫu và hóa học xảy ra ở hệđau: Bất cứ thay đổi về giải phẫu và hóa học xảy ra ở hệ
thần kinh đều có thể gây ra đau.thần kinh đều có thể gây ra đau.
• Đau có thể làĐau có thể là sinh lýsinh lý (mang tính bảo vệ của cơ thể)(mang tính bảo vệ của cơ thể)
hoặchoặc bệnh lýbệnh lý (do bản thân bệnh gây đau).(do bản thân bệnh gây đau).
• Các loại đau khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trịCác loại đau khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trị
khác nhau.khác nhau.
• Các liệu pháp điều trị đau trong tương lai phảiCác liệu pháp điều trị đau trong tương lai phải dựadựa
trên cơ chế gây đau.trên cơ chế gây đau.
Sinh lý cảm nhận đau
 Cảm ứng
 Dẫn truyền
 Điều hòa
 Cảm nhận
 Phân tích
 Thái độ
Vỏ não
Đồi thị
Tủy sống
Dây TK cảm giác ngoại vi
Tín
hiệu
đau
Tínhiệuđau
Ứcchếdẫntruyền
xuống
Sự dẫn truyền tín hiệu
Kích thích ngoại
biên
Dẫn
truyền
Dẫn truyền
Thân não
Tiếp nhận dẫn
truyền xuống
Đồi thị
Vỏ nãoCảm nhận TW
Tủy sống
7
Cảm thụ hóa ngoại biênCảm thụ hóa ngoại biên
(một dạng “thích ứng”)(một dạng “thích ứng”)
EP-R
PGE2
PKC
PKA
Nav1.8/1.9
TRPV1
Nociceptor
peripheral
terminal
Inflammation
Macrophage
B1/B2
Bradykinin
TrkA
NGF
Mast
Cell
TNFα &IL1β
COX2
Nociceptor
Sensitizers
Các chất
cảm thụ
hóa
Đầu tận
cùng
ngoại vi
cảm thụ
đau
Viêm
Đau cảm thụ
 Đau do tổn thương mô tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp đến các chất gây phản ứng
viêm và kích thích các thụ cảm thể.
 Hệ thống cảnh báo bảo vê với ngưỡng
đau cao.
 Dẫn truyền qua các sợi Aδ và C
 Triệu chứng khu trú tại tổn thương hay
vùng lân cận hay đau phóng chiếu
 Nhạy với thuốc giảm đau kháng viêm,
10
Đau do Viêm
Mô bị tổn thương do viêm
Đau dị cảm, đau tăng cảm, đau tự phát.
Hệ thống bảo vệ với ngưỡng đau thấp làm thúc đẩy
quá trình lành/sửa chữa vết thương.
Đau thần kinh
 Tất cả các tổn thương đến hệ thần kinh
cảm giác: ngoại biên hay trung ương, kể
cả tủy sống, do những nguyên nhân bất
kỳ: chấn thương, nhiễm trùng, viêm,
chuyển hóa, mạch máu, … đều có thể gây
ra cảm giác đau
 Đau dị cảm, đau tăng cảm, đau tự phát, các
triệu chứng chức năng trở nên âm tính.
 Ngưỡng đau thấp – mang tính bệnh lý/kém
thích nghi
Đau thần kinh
 Cảm giác đau thường thiên về // kèm theo
cảm giác bất thường, dị cảm, loạn cảm, ít
nhiều trầm trọng, có thể kịch phát hoặc
liên tục.
 Những cảm giác này có thể cũng ảnh
hưởng bởi trạng thái tinh thần, tình cảm,
sự phân tán hay tập trung chú ý.
Đau thần kinh
 Khám cảm giác có thể thấy tăng cảm đau,
loạn cảm đau, giảm hoặc mất cảm giác
đau tại vị trí bệnh nhân than đau.
 Đau do thần kinh thường kém đáp ứng
với các thuốc giảm đau thông thường, kể
cả với morphine.
07/01/15
14
Một số sợi hướng tâm phát hiện cảm giác đặc hiệu:
Sợi A delta (Aδ) – phát hiện đau nhanh, khu trú
Sợi C – phát hiện đau chậm, lan tỏa
Sợi A beta (Aβ) – phát hiện cảm giác sờ nắn
07/01/15
15
Đau Allodynia (đau dị cảm): Là đau
sau khi có một tác nhân kích thích mà
thông thường không thể gây đau. (Ví
dụ, sờ nhẹ vào da sau khi bị bỏng
nắng).
Đau tăng cảm: Là đáp ứng đau quá
mức với các tác nhân kích thích thông
thường.
Đau tự phát: Là ngược lại với đau sau
khi bị kích thích do một nguyên nhân
gây đau nào đó.
Sự cảm thụ hóa có thể dẫn tớiSự cảm thụ hóa có thể dẫn tới tăng cảm nhận đautăng cảm nhận đau
gặp trong một số loại đau:gặp trong một số loại đau:
Thuốc giảm đau thần kinh
 Chống động kinh (Gabapentin )
 Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
(Amitriptyline)
 Dẫn xuất á phiện (morphine)
 Gây tê tại chỗ (miếng dán Lidocaine)
Đau do tâm lý
 Hiếm khi bệnh nhân đến với bệnh cảnh
đau cấp.
 Đó có thể là một bệnh lý đau đã có bị tái
hoạt do ảnh hưởng của yếu tố tâm lý,
hoặc là một bệnh tâm thể nhẹ bị tăng
nặng lên do một khó khăn tâm lý-xã hội,
hoặc là do căn nguyên tâm lý-tâm thần
đơn thuần
 Điều trị đa phương diện, vai trò điều trị
tâm lý.
Đặc điểm của đau
 Hiếm khi bệnh nhân đến với bệnh cảnh
đau cấp.
 Đó có thể là một bệnh lý đau đã có bị tái
hoạt do ảnh hưởng của yếu tố tâm lý,
hoặc là một bệnh tâm thể nhẹ bị tăng
nặng lên do một khó khăn tâm lý-xã hội,
hoặc là do căn nguyên tâm lý-tâm thần
đơn thuần
 Điều trị đa phương diện, vai trò điều trị
tâm lý.
Đặc điểm của đau
Đau cấp hay mạn
Đau cấp:
 Tiến triển ngắn, bắt đầu – kết thúc rỏ
 Thường mức độ nặng
 Kèm theo các biểu hiện bệnh lý, tâm lý
khác
 Biểu hiện của stress  cần chẩn đoán
căn nguyên và điều trị
Đau cấp hay mạn
Đau mạn:
 Không bắt đầu – kết thúc rỏ
 Kéo dài từ 3-6 tháng
 Đa dạng về độ nặng
 Kèm theo các biểu hiện tâm lý : lo âu, trầm
cảm  ảnh hưởng cuộc sống gia đình, xã
hội, nghề nghiệp.
 Than phiền thường không tương xứng với
biểu hiện lâm sàng và CLS cần tiếp cận đa
phương và điều trị đa chuyên khoa
Đo lường mức độ đau
 Hiện tượng chủ quan
 Khó đo lường khách quan
 Hiệu quả điều trị ?
 ảnh hưởng bởi các yếu tố: cảm giác, tâm
lý, hành vi
Đo lường mức độ đau
Các thang đo mức độ đau:
 Thang ngôn ngữ thông thường. Vd: không
đau – nhẹ - trung bình –nặng- cực kỳ đau
 Thang đo số: từ 1 – 10
 Thang đo tương đối
Đo lường mức ảnh hưởng của
đau Dấu hiệu về hành vi (khóc, bứt rức, càu
nhàu, …)
 Tình cảm (khó chịu, …)
 Thần kinh thực vật (HA, P, RR, mồ hôi, …)
 Tư thế (tư thế giảm đau, tư thế bảo vệ vị trí
đau, …)
Dấu hiệu nặng:
 Rối loạn giấc ngủ, chán ăn, giới hạn hoạt
động, …
Bệnh nhân khó hỏi bệnh: trẻ nhỏ, người già
Thuốc giảm đau chung hoặc chuyên biệt trên một
số bệnh lý cụ thể.
Tác động trực tiếp lên sự cảm thụ đau hoặc gián
tiếp, đặc biệt là trong đau căn nguyên thần kinh
Thuốc điều trị đau
Giảm đau không morphine
Aspirine
 Chống chỉ định/ thai kỳ từ tháng th6, hạn chế
sử dụng trước đó.
 Không dùng trên phụ nữ cho con bú
 Tương tác với thuốc NSAIDs khác (liều
3g/ng), thuốc kháng đông, methotrexate, …
 Tdp: XHTH, suy thận, phù Quincke, hen, …
Giảm đau không morphine
NSAIDs (nói chung)
 Hiệu quả trong đau xương, đau do viêm
 Thay đổi theo từng cá thể, nhìn chung không
NSAID nào tác dụng tốt hơn NSAID nào
 Chống chỉ định/ thai kỳ từ tháng th6, hạn chế sử
dụng trước đó.
 Không dùng trên phụ nữ cho con bú
 Chỉ dùng cho người lớn (>15 tuổi)
 Dị ứng chéo trong nhóm, kể cả ASA
 CCĐ: suy thận nặng,suy gan nặng, hen, XHTH,
lupus ban đỏ rải rác
Giảm đau không morphine
Paracetamol
 Liều khởi đầu 500-1000 mg 6 giờ/lần
 Vị trí, cơ chế tác dụng chưa rõ
 Tác dụng chống viêm rất nhỏ
 Ít tác dụng phụ
 Giãn liều nếu suy thận nặng
 Viêm gan, tăng men gan (hiếm)
 Nhiễm độc gan nếu > 4 g/24 giờ
 Nguy cơ tăng lên ở những người có bệnh gan, nghiện
rượu nặng
 Thay đổi kết quả acid uric máu, glycemie (tùy pp)
Giảm đau thông thường phối hợp
Paracetamol + codeine
 Hạn chế sữ dụng/thai kỳ, chống chỉ định/ 3
tháng đầu
 Không dùng trên phụ nữ cho con bú
 Chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, nôn, bón,
co thắt phế quản, khó thở, dị ứng da
Giảm đau thông thường phối hợp
Paracetamol + dextropropoxyphene
 Cẩn thận sữ dụng/thai kỳ, liều thấp
 Không dùng trên phụ nữ cho con bú
 Lưu ý khi dùng kèm các thuốc hướng thần
khác, bệnh nhân trầm cảm, có xu hướng tự
tử,…
 Chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, nôn, bón,
 Giảm đường huyết đôi khi nặng/ già, ĐTĐ,
suy thận
Giảm đau morphine (nói chung)
Thường gặp:
 Buồn nôn, nôn, buồn ngủ, bón, viêm cơ
Hiếm gặp:
 Bí tiểu, ngứa, giật cơ, ra mồ hôi, ảo giác, lú lẫn,
ác mộng,
 Đôi khi không bắt buộc đổi thuốc mà chỉ đơn giản
chỉnh liều thuốc
TDP suy hô hấp nếu dùng chung các chất ức chế tk
khác, suy gan, thận hay giảm thể tích
Dược động học của morphine
 Được chuyển hoá bởi gan thành những chất chuyển
hoá hoạt động hoặc không hoạt động
 Bị đào thải hầu hết qua thận
 Bệnh gan:
 Nhẹ (không thay đổi thời gian prothrombin): không thay đổi liều
 Nặng (tăng thời gian prothrombin): kéo dài khoảng cách giữa
các liều tới 6 hoặc 8 giờ/lần
 Suy thận:
 Tăng khoảng cách giữa các liều hoặc giảm lượng thuốc trong
1 liều
 Nếu suy thận vô niệu tiến triển, ngừng liều morphine thường
ngày và chỉ dùng khi cần thiết
 Điều trị triệu chứng rung giật cơ bằng benzodiazepine hoặc đổi
sang một opioid khác nếu có thể
Suy hô hấp . . .
 Đau là một yếu tố kích thích hô hấp
 Suy hô hấp do opioid là do sự ức chế hệ
thống thần kinh trung ương nói chung
 Tình trạng mơ màng/ngủ gà luôn luôn xuất
hiện trước
. . . Suy hô hấp
 Điều trị
 Xác định, điều trị những nguyên nhân góp phần
gây ra khó thở
 giảm liều opioid
 theo dõi
 Nếu các chỉ số sinh tồn không ổn định
 pha loãng 0,4 mg naloxone trong 9 ml nước
muối (saline) và tiêm tĩnh mạch 1ml mỗi 1-2 phút
 tiêm quá nhanh có thể gây cơn đau dữ dội
Các thuốc phối hợp
 Thuốc chống trầm cảm
 Thuốc chống động kinh
 Thuốc giãn cơ
 Thuốc chống co thắt
 Thuốc corticosteroid
 Gây tê tại chỗ
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
 Amitriptyline
 12,5 – 25 mg uống trước khi đi ngủ, tăng liều theo nhu
cầu 4–7 ngày/lần
 Mất nhiều ngày và nhiều tuần mới có hiệu quả
 Liều có tác dụng thường là 50-300 mg/ngày
 Các tác dụng phụ (kháng cholinergic):
 Ngủ gà, táo bón, khô miệng, hạ huyết áp tư thế đứng, nhịp tim
nhanh
 Quá liều có thể gây chết người
 Về lâm sàng có vẻ người Việt nhạy cảm với
thuốc rất nhiều so với người Tây Âu (không có
NC) do đó trên thực tế điều trị, nên dùng liều
thấp hơn so với các khuyến cáo trên
Gabapentin
 Thuốc chống co giật, hiện dùng điều trị đau do
bệnh lý thần kinh
 Khởi đầu bằng 300 mg uống vào buổi tối trước khi
đi ngủ
 Tăng liều 2 hoặc 3 ngày/ lần (300 mg uống, 2
lần/ngày, sau đó 3 lần/ngày) cho đến khi có hiệu quả
hoặc các tác dụng phụ xảy ra
 Liều có hiệu quả thường là 300–600 mg, 3 lần/ngày
 Tối đa 1200 mg X 3 lần/ngày
 Tác động có hại chủ yếu là ngủ gà
 Dung nạp thuốc tiến triển sau vài ngày
 Giảm liều trong suy thận
 Valproate là một thuốc thay thế
Corticosteroids . . .
 Nhiều tác dụng
 Tắc nghẽn ruột ác tính
 Đau do căng dãn bao ngoài của gan do khốI u phát triển
 Đau do bệnh lý thần kinh
 Buồn nôn/nôn
 Chán ăn
 Mệt mỏI
 Sốt/đổ mồ hôi
 Thuốc và chỉ định tùy từng bệnh lý cụ thể
 Dexamethasone
 Thời gian bán hủy dài (>36 giờ), liều cho 1lần/ ngày
 Các liều từ 4–20 mg/ngày
. . . Corticosteroids
 Tác động có hại
 Tăng đường máu
 Nguy cơ nhiễm trùng
 Đôi khi gây rối loạn tâm thần hoặc lo âu
 Những tác động có hại lâu dài
 Yếu cơ, viêm cơ (nhóm các cơ gần)
 Tăng huyết áp
 Loãng xương
Các kỹ thuật khác
Ngăn chặn dẫn truyền tạm thời
 Thuốc tê
 Alcool
 Kích thích điện
Ngăn chặn dẫn truyền vĩnh viễn
 Thừng trước bên
 Hạch rễ sau
Các kỹ thuật khác
 Xoa bóp
 Tập vật lý trị liệu
 Bất động tạm thời
Điều trị tâm lý (không chỉ dành riêng cho
đau căn nguyên tâm lý)
 Thư giản, nâng đỡ tâm lý
Take-home messages
 Điều trị đau không thể thay thế điều trị căn
nguyên
 Điều trị đau luôn phải được nghĩ đến vì đau có
thể gây những hậu quả tâm – sinh lý tức thời //
dài hạn
 Điều trị đau phải cân nhắc đến:
 Cơ chế gây đau
 Mức độ
 Tác động
 Diễn tiến
 Cơ địa
Cám ơn sự quan tâm theo dõi của
quý vị

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINH
ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINHĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINH
ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINHSoM
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPSoM
 
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàKỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàTung Beo
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtBác sĩ nhà quê
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 

Mais procurados (20)

ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINH
ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINHĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINH
ĐA TRỊ LIỆU TRONG ĐỘNG KINH
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàKỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 

Destaque

Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócThanh Liem Vo
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhThanh Liem Vo
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếducsi
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 

Destaque (9)

Báng bụng2016
Báng bụng2016Báng bụng2016
Báng bụng2016
 
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khóc
 
Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinh
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tế
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 

Semelhante a Dau man tinh ds

Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxĐức Nguyễn
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinsonducsi
 
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsChăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsjackjohn45
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐNguyễn Hạnh
 
Atypical Facial Pain
Atypical Facial PainAtypical Facial Pain
Atypical Facial Painnationwin
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongDieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emUpdate Y học
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAnhThi86
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfNuioKila
 

Semelhante a Dau man tinh ds (20)

Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptx
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsChăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
Atypical Facial Pain
Atypical Facial PainAtypical Facial Pain
Atypical Facial Pain
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongDieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
Dau dau
Dau dauDau dau
Dau dau
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
 
I01 2
I01 2I01 2
I01 2
 

Mais de minhphuongpnt07

Mais de minhphuongpnt07 (20)

Gia đình (family)
Gia đình (family)Gia đình (family)
Gia đình (family)
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
đAu ngực
đAu ngựcđAu ngực
đAu ngực
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015
 
33. tiep can bgn
33. tiep can bgn33. tiep can bgn
33. tiep can bgn
 
22. bang bung
22. bang bung22. bang bung
22. bang bung
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
Dau nguc
Dau ngucDau nguc
Dau nguc
 
G out
G outG out
G out
 
Gout (MOI)
Gout (MOI)Gout (MOI)
Gout (MOI)
 
7. cham soc suc khoe. online
7. cham soc suc khoe. online7. cham soc suc khoe. online
7. cham soc suc khoe. online
 
Kho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giangKho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giang
 
Cham soc tre
Cham soc treCham soc tre
Cham soc tre
 
Tuoi vi thành niên
Tuoi vi thành niênTuoi vi thành niên
Tuoi vi thành niên
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 

Dau man tinh ds

  • 1. TS. BS. Trần Đức Sĩ Bm YHGĐ
  • 2. Tổng quan  Cảm giác đau báo hiệu tổn thương mô  Dẫn truyền cảm giác đau thông qua các sợi ít myeline  Cảm giác đau thường gây ra một phản xạ rút tay (//chân) , là một phản xạ tự động tủy
  • 4. 07/01/15 4 Sinh học Thần kinh của Đau:Sinh học Thần kinh của Đau: Những Khái niệm Cơ bảnNhững Khái niệm Cơ bản • Tính dễ biến đổiTính dễ biến đổi là một đặc tính cơ bản của hệ thốnglà một đặc tính cơ bản của hệ thống đau: Bất cứ thay đổi về giải phẫu và hóa học xảy ra ở hệđau: Bất cứ thay đổi về giải phẫu và hóa học xảy ra ở hệ thần kinh đều có thể gây ra đau.thần kinh đều có thể gây ra đau. • Đau có thể làĐau có thể là sinh lýsinh lý (mang tính bảo vệ của cơ thể)(mang tính bảo vệ của cơ thể) hoặchoặc bệnh lýbệnh lý (do bản thân bệnh gây đau).(do bản thân bệnh gây đau). • Các loại đau khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trịCác loại đau khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trị khác nhau.khác nhau. • Các liệu pháp điều trị đau trong tương lai phảiCác liệu pháp điều trị đau trong tương lai phải dựadựa trên cơ chế gây đau.trên cơ chế gây đau.
  • 5. Sinh lý cảm nhận đau  Cảm ứng  Dẫn truyền  Điều hòa  Cảm nhận  Phân tích  Thái độ
  • 6. Vỏ não Đồi thị Tủy sống Dây TK cảm giác ngoại vi Tín hiệu đau Tínhiệuđau Ứcchếdẫntruyền xuống Sự dẫn truyền tín hiệu Kích thích ngoại biên Dẫn truyền Dẫn truyền Thân não Tiếp nhận dẫn truyền xuống Đồi thị Vỏ nãoCảm nhận TW Tủy sống
  • 7. 7 Cảm thụ hóa ngoại biênCảm thụ hóa ngoại biên (một dạng “thích ứng”)(một dạng “thích ứng”) EP-R PGE2 PKC PKA Nav1.8/1.9 TRPV1 Nociceptor peripheral terminal Inflammation Macrophage B1/B2 Bradykinin TrkA NGF Mast Cell TNFα &IL1β COX2 Nociceptor Sensitizers Các chất cảm thụ hóa Đầu tận cùng ngoại vi cảm thụ đau Viêm
  • 8.
  • 9. Đau cảm thụ  Đau do tổn thương mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các chất gây phản ứng viêm và kích thích các thụ cảm thể.  Hệ thống cảnh báo bảo vê với ngưỡng đau cao.  Dẫn truyền qua các sợi Aδ và C  Triệu chứng khu trú tại tổn thương hay vùng lân cận hay đau phóng chiếu  Nhạy với thuốc giảm đau kháng viêm,
  • 10. 10 Đau do Viêm Mô bị tổn thương do viêm Đau dị cảm, đau tăng cảm, đau tự phát. Hệ thống bảo vệ với ngưỡng đau thấp làm thúc đẩy quá trình lành/sửa chữa vết thương.
  • 11. Đau thần kinh  Tất cả các tổn thương đến hệ thần kinh cảm giác: ngoại biên hay trung ương, kể cả tủy sống, do những nguyên nhân bất kỳ: chấn thương, nhiễm trùng, viêm, chuyển hóa, mạch máu, … đều có thể gây ra cảm giác đau  Đau dị cảm, đau tăng cảm, đau tự phát, các triệu chứng chức năng trở nên âm tính.  Ngưỡng đau thấp – mang tính bệnh lý/kém thích nghi
  • 12. Đau thần kinh  Cảm giác đau thường thiên về // kèm theo cảm giác bất thường, dị cảm, loạn cảm, ít nhiều trầm trọng, có thể kịch phát hoặc liên tục.  Những cảm giác này có thể cũng ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần, tình cảm, sự phân tán hay tập trung chú ý.
  • 13. Đau thần kinh  Khám cảm giác có thể thấy tăng cảm đau, loạn cảm đau, giảm hoặc mất cảm giác đau tại vị trí bệnh nhân than đau.  Đau do thần kinh thường kém đáp ứng với các thuốc giảm đau thông thường, kể cả với morphine.
  • 14. 07/01/15 14 Một số sợi hướng tâm phát hiện cảm giác đặc hiệu: Sợi A delta (Aδ) – phát hiện đau nhanh, khu trú Sợi C – phát hiện đau chậm, lan tỏa Sợi A beta (Aβ) – phát hiện cảm giác sờ nắn
  • 15. 07/01/15 15 Đau Allodynia (đau dị cảm): Là đau sau khi có một tác nhân kích thích mà thông thường không thể gây đau. (Ví dụ, sờ nhẹ vào da sau khi bị bỏng nắng). Đau tăng cảm: Là đáp ứng đau quá mức với các tác nhân kích thích thông thường. Đau tự phát: Là ngược lại với đau sau khi bị kích thích do một nguyên nhân gây đau nào đó. Sự cảm thụ hóa có thể dẫn tớiSự cảm thụ hóa có thể dẫn tới tăng cảm nhận đautăng cảm nhận đau gặp trong một số loại đau:gặp trong một số loại đau:
  • 16. Thuốc giảm đau thần kinh  Chống động kinh (Gabapentin )  Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Amitriptyline)  Dẫn xuất á phiện (morphine)  Gây tê tại chỗ (miếng dán Lidocaine)
  • 17. Đau do tâm lý  Hiếm khi bệnh nhân đến với bệnh cảnh đau cấp.  Đó có thể là một bệnh lý đau đã có bị tái hoạt do ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, hoặc là một bệnh tâm thể nhẹ bị tăng nặng lên do một khó khăn tâm lý-xã hội, hoặc là do căn nguyên tâm lý-tâm thần đơn thuần  Điều trị đa phương diện, vai trò điều trị tâm lý.
  • 18. Đặc điểm của đau  Hiếm khi bệnh nhân đến với bệnh cảnh đau cấp.  Đó có thể là một bệnh lý đau đã có bị tái hoạt do ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, hoặc là một bệnh tâm thể nhẹ bị tăng nặng lên do một khó khăn tâm lý-xã hội, hoặc là do căn nguyên tâm lý-tâm thần đơn thuần  Điều trị đa phương diện, vai trò điều trị tâm lý.
  • 20. Đau cấp hay mạn Đau cấp:  Tiến triển ngắn, bắt đầu – kết thúc rỏ  Thường mức độ nặng  Kèm theo các biểu hiện bệnh lý, tâm lý khác  Biểu hiện của stress  cần chẩn đoán căn nguyên và điều trị
  • 21. Đau cấp hay mạn Đau mạn:  Không bắt đầu – kết thúc rỏ  Kéo dài từ 3-6 tháng  Đa dạng về độ nặng  Kèm theo các biểu hiện tâm lý : lo âu, trầm cảm  ảnh hưởng cuộc sống gia đình, xã hội, nghề nghiệp.  Than phiền thường không tương xứng với biểu hiện lâm sàng và CLS cần tiếp cận đa phương và điều trị đa chuyên khoa
  • 22. Đo lường mức độ đau  Hiện tượng chủ quan  Khó đo lường khách quan  Hiệu quả điều trị ?  ảnh hưởng bởi các yếu tố: cảm giác, tâm lý, hành vi
  • 23. Đo lường mức độ đau Các thang đo mức độ đau:  Thang ngôn ngữ thông thường. Vd: không đau – nhẹ - trung bình –nặng- cực kỳ đau  Thang đo số: từ 1 – 10  Thang đo tương đối
  • 24. Đo lường mức ảnh hưởng của đau Dấu hiệu về hành vi (khóc, bứt rức, càu nhàu, …)  Tình cảm (khó chịu, …)  Thần kinh thực vật (HA, P, RR, mồ hôi, …)  Tư thế (tư thế giảm đau, tư thế bảo vệ vị trí đau, …) Dấu hiệu nặng:  Rối loạn giấc ngủ, chán ăn, giới hạn hoạt động, … Bệnh nhân khó hỏi bệnh: trẻ nhỏ, người già
  • 25. Thuốc giảm đau chung hoặc chuyên biệt trên một số bệnh lý cụ thể. Tác động trực tiếp lên sự cảm thụ đau hoặc gián tiếp, đặc biệt là trong đau căn nguyên thần kinh Thuốc điều trị đau
  • 26. Giảm đau không morphine Aspirine  Chống chỉ định/ thai kỳ từ tháng th6, hạn chế sử dụng trước đó.  Không dùng trên phụ nữ cho con bú  Tương tác với thuốc NSAIDs khác (liều 3g/ng), thuốc kháng đông, methotrexate, …  Tdp: XHTH, suy thận, phù Quincke, hen, …
  • 27. Giảm đau không morphine NSAIDs (nói chung)  Hiệu quả trong đau xương, đau do viêm  Thay đổi theo từng cá thể, nhìn chung không NSAID nào tác dụng tốt hơn NSAID nào  Chống chỉ định/ thai kỳ từ tháng th6, hạn chế sử dụng trước đó.  Không dùng trên phụ nữ cho con bú  Chỉ dùng cho người lớn (>15 tuổi)  Dị ứng chéo trong nhóm, kể cả ASA  CCĐ: suy thận nặng,suy gan nặng, hen, XHTH, lupus ban đỏ rải rác
  • 28. Giảm đau không morphine Paracetamol  Liều khởi đầu 500-1000 mg 6 giờ/lần  Vị trí, cơ chế tác dụng chưa rõ  Tác dụng chống viêm rất nhỏ  Ít tác dụng phụ  Giãn liều nếu suy thận nặng  Viêm gan, tăng men gan (hiếm)  Nhiễm độc gan nếu > 4 g/24 giờ  Nguy cơ tăng lên ở những người có bệnh gan, nghiện rượu nặng  Thay đổi kết quả acid uric máu, glycemie (tùy pp)
  • 29. Giảm đau thông thường phối hợp Paracetamol + codeine  Hạn chế sữ dụng/thai kỳ, chống chỉ định/ 3 tháng đầu  Không dùng trên phụ nữ cho con bú  Chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, nôn, bón, co thắt phế quản, khó thở, dị ứng da
  • 30. Giảm đau thông thường phối hợp Paracetamol + dextropropoxyphene  Cẩn thận sữ dụng/thai kỳ, liều thấp  Không dùng trên phụ nữ cho con bú  Lưu ý khi dùng kèm các thuốc hướng thần khác, bệnh nhân trầm cảm, có xu hướng tự tử,…  Chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, nôn, bón,  Giảm đường huyết đôi khi nặng/ già, ĐTĐ, suy thận
  • 31. Giảm đau morphine (nói chung) Thường gặp:  Buồn nôn, nôn, buồn ngủ, bón, viêm cơ Hiếm gặp:  Bí tiểu, ngứa, giật cơ, ra mồ hôi, ảo giác, lú lẫn, ác mộng,  Đôi khi không bắt buộc đổi thuốc mà chỉ đơn giản chỉnh liều thuốc TDP suy hô hấp nếu dùng chung các chất ức chế tk khác, suy gan, thận hay giảm thể tích
  • 32. Dược động học của morphine  Được chuyển hoá bởi gan thành những chất chuyển hoá hoạt động hoặc không hoạt động  Bị đào thải hầu hết qua thận  Bệnh gan:  Nhẹ (không thay đổi thời gian prothrombin): không thay đổi liều  Nặng (tăng thời gian prothrombin): kéo dài khoảng cách giữa các liều tới 6 hoặc 8 giờ/lần  Suy thận:  Tăng khoảng cách giữa các liều hoặc giảm lượng thuốc trong 1 liều  Nếu suy thận vô niệu tiến triển, ngừng liều morphine thường ngày và chỉ dùng khi cần thiết  Điều trị triệu chứng rung giật cơ bằng benzodiazepine hoặc đổi sang một opioid khác nếu có thể
  • 33. Suy hô hấp . . .  Đau là một yếu tố kích thích hô hấp  Suy hô hấp do opioid là do sự ức chế hệ thống thần kinh trung ương nói chung  Tình trạng mơ màng/ngủ gà luôn luôn xuất hiện trước
  • 34. . . . Suy hô hấp  Điều trị  Xác định, điều trị những nguyên nhân góp phần gây ra khó thở  giảm liều opioid  theo dõi  Nếu các chỉ số sinh tồn không ổn định  pha loãng 0,4 mg naloxone trong 9 ml nước muối (saline) và tiêm tĩnh mạch 1ml mỗi 1-2 phút  tiêm quá nhanh có thể gây cơn đau dữ dội
  • 35. Các thuốc phối hợp  Thuốc chống trầm cảm  Thuốc chống động kinh  Thuốc giãn cơ  Thuốc chống co thắt  Thuốc corticosteroid  Gây tê tại chỗ
  • 36. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng  Amitriptyline  12,5 – 25 mg uống trước khi đi ngủ, tăng liều theo nhu cầu 4–7 ngày/lần  Mất nhiều ngày và nhiều tuần mới có hiệu quả  Liều có tác dụng thường là 50-300 mg/ngày  Các tác dụng phụ (kháng cholinergic):  Ngủ gà, táo bón, khô miệng, hạ huyết áp tư thế đứng, nhịp tim nhanh  Quá liều có thể gây chết người  Về lâm sàng có vẻ người Việt nhạy cảm với thuốc rất nhiều so với người Tây Âu (không có NC) do đó trên thực tế điều trị, nên dùng liều thấp hơn so với các khuyến cáo trên
  • 37. Gabapentin  Thuốc chống co giật, hiện dùng điều trị đau do bệnh lý thần kinh  Khởi đầu bằng 300 mg uống vào buổi tối trước khi đi ngủ  Tăng liều 2 hoặc 3 ngày/ lần (300 mg uống, 2 lần/ngày, sau đó 3 lần/ngày) cho đến khi có hiệu quả hoặc các tác dụng phụ xảy ra  Liều có hiệu quả thường là 300–600 mg, 3 lần/ngày  Tối đa 1200 mg X 3 lần/ngày  Tác động có hại chủ yếu là ngủ gà  Dung nạp thuốc tiến triển sau vài ngày  Giảm liều trong suy thận  Valproate là một thuốc thay thế
  • 38. Corticosteroids . . .  Nhiều tác dụng  Tắc nghẽn ruột ác tính  Đau do căng dãn bao ngoài của gan do khốI u phát triển  Đau do bệnh lý thần kinh  Buồn nôn/nôn  Chán ăn  Mệt mỏI  Sốt/đổ mồ hôi  Thuốc và chỉ định tùy từng bệnh lý cụ thể  Dexamethasone  Thời gian bán hủy dài (>36 giờ), liều cho 1lần/ ngày  Các liều từ 4–20 mg/ngày
  • 39. . . . Corticosteroids  Tác động có hại  Tăng đường máu  Nguy cơ nhiễm trùng  Đôi khi gây rối loạn tâm thần hoặc lo âu  Những tác động có hại lâu dài  Yếu cơ, viêm cơ (nhóm các cơ gần)  Tăng huyết áp  Loãng xương
  • 40. Các kỹ thuật khác Ngăn chặn dẫn truyền tạm thời  Thuốc tê  Alcool  Kích thích điện Ngăn chặn dẫn truyền vĩnh viễn  Thừng trước bên  Hạch rễ sau
  • 41. Các kỹ thuật khác  Xoa bóp  Tập vật lý trị liệu  Bất động tạm thời Điều trị tâm lý (không chỉ dành riêng cho đau căn nguyên tâm lý)  Thư giản, nâng đỡ tâm lý
  • 42. Take-home messages  Điều trị đau không thể thay thế điều trị căn nguyên  Điều trị đau luôn phải được nghĩ đến vì đau có thể gây những hậu quả tâm – sinh lý tức thời // dài hạn  Điều trị đau phải cân nhắc đến:  Cơ chế gây đau  Mức độ  Tác động  Diễn tiến  Cơ địa
  • 43. Cám ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị

Notas do Editor

  1. Figure 1-3