SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 18
Baixar para ler offline
BÀI 5: SỬ DỤNG MODULE ANALOG

1.      GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE ANALOG.
        Trước hết bạn hãy so sánh việc cộng hai tín hiệu tương tự (analog) với việc cộng
hai tín hiệu số (digital), công việc nào đơn giản hơn khi mà kỹ thuật số phát triển như
hiện nay?
        Hay ta lấy một ví dụ đơn giản như sau : Ta cần điều khiển nhiệt độ của một lò
nung sao cho đạt được chất lượng nào đó. Làm thế nào để đo nhiệt độ về và xử lý nhiệt
độ đó như thế nào trong bài toán điều khiển?
        Một trong những công cụ được sử dụng là module analog.
    - Vậy Module analog là gì?
    - Các bạn đã biết được những gì về module analog ?
    - Bạn đã từng sử dụng chưa ?
    - Nguyên lý hoạt động chung của module analog là gì ?
1.1 Khái niệm về module analog.
        Module analog là một công cụ để xử lý các tín hiệu tương tự thông qua việc xử
lý các tín hiệu số.
1.2 Analog input
        Thực chất nó là một bộ biến đổi tương tự - số (A/D). Nó chuyển tín hiệu tương
tự ở đầu vào thành các con số ở đầu ra. Dùng để kết nối các thiết bị đo với bộ điều
khiển: chẳng hạn như đo nhiệt độ.
1.3 Analog output
        Analog output cũng là một phần của module analog. Thực chất nó là một bộ biến
đổi số - tương tự (D/A). Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tín hiệu tương tự ở đầu
ra. Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự. Chẳng hạn như điều khiển Van
mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần 0-50Hz.
1.4 Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong
công nghiệp.
        Thông thường đầu vào của các module analog là các tín hiệu điện áp hoặc dòng
điện. Trong khi đó các tín hiệu tương tự cần xử lý lại thường là các tín hiệu không điện
như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lưu lượng, khối lượng . . . Vì vậy người ta cần phải có một
thiết bị trung gian để chuyển các tín hiệu này về tín hiệu điện áp hoặc tín hiệu dòng điện
– thiết bị này được gọi là các đầu đo hay cảm biến.
        Để tiện dụng và đơn giản các tín hiệu vào của module Analog Input và tín hiệu ra
của module Analog Output tuân theo chuẩn tín hiệu của công nghiệp.Có 2 loại chuẩn
phổ biến là chuẩn điện áp và chuẩn dòng điện.
    - Điện áp : 0 – 10V, 0-5V, ± 5V…
    - Dòng điện : 4 – 20 mA, 0-20mA, ± 10mA.
        Trong khi đó tín hiệu từ các cảm biến đưa ra lại không đúng theo chuẩn . Vì vậy
người ta cần phải dùng thêm một thiết chuyển đổi để đưa chúng về chuẩn công nghiệp.
        Kết hợp các đầu cảm biến và các thiết bị chuyển đổi này thành một bộ cảm biến
hoàn chỉnh , thường gọi tắt là thiết bị cảm biến, hay đúng hơn là thiết đo và chuyển đổi
đo ( bộ transducer).




Giáo trình PLC                                 Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                    - Trang 99 -
Module analog
                    Thiết bị cảm biến

                                            0 – 10V
                               Thiết bị
                                                             Analog Input
                               chuyển
                 Đầu đo                                        ( A/D)
                               đổi
                                                              Các con số
Tín hiệu vào                                4-20 mA
không điện

                    Tín hiệu ra tương tự                    Analog Output
                         0 – 10 V                              ( D/A)
                         4 – 20 mA                           Các con số




   2.    GIỚI THIỆU VỀ MODULE ANALOG EM235.
         EM 235 là một module tương tự gồm có 4AI và 1AO 12bit (có tích hợp các bộ
   chuyển đổi A/D và D/A 12bit ở bên trong).




   2.1 Các thành phần của module analog EM235.

   Giáo trình PLC                             Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                   - Trang 100 -
Thành phần                                Mô tả

4 đầu vào tương tự A+ , A- , RA           Các đầu nối của đầu vào A
được kí hiệu bởi các B+ , B- , RB         Các đầu nối của đầu vào B
chữ cái A,B,C,D      C+ , C- , RC         Các đầu nối của đầu vào C
                     D+ , D- , RD         Các đầu nối của đầu vào D
1 đầu ra tương tự (MO,VO,IO)              Các đầu nối của đầu ra
Gain                                      Chỉnh hệ số khuếch đại
Offset                                    Chỉnh trôi điểm không
Switch cấu hình                           Cho phép chọn dải đầu vào và độ phân giải

         Sơ đồ khối của đầu vào Analog.




         Sơ đồ khối đầu ra Analog




Giáo trình PLC                             Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                - Trang 101 -
2.2 Định dạng dữ liệu
          a/ Dữ liệu đầu vào:
    - Kí hiệu vùng nhớ : AIWxx (Ví dụ AIW0, AIW2…)
    - Định dạng:
       + Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,0-20mA):
                     MSB                                         LSB
                      15 14                          3 2      1    0
                   0        Dữ liệu 12 bit                 0     0    0
              Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào (áp, dòng)
       thành giá trị số từ 0 ÷ 32000.
       + Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ ± 10V, ± 10mA,):
                  MSB                                           LSB
                  15                           4 3       2    1    0
                   Dữ liệu 12 bit                     0    0     0    0
              Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào áp, dòng)
       thành giá trị số từ -32000 ÷ 32000.
          b/ Dữ liệu đầu ra:
    - Kí hiệu vung nhớ AQWxx (Ví dụ AQW0, AQW2…)
    - Định dạng dữ liệu
       + Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,4-20mA):
                     MSB                                         LSB
                     15 14                     4 3      2     1    0
                   0        Dữ liệu 11 bit            0     0    0    0

             Modul Analog output của S7-200 chuyển đổi con số 0 ÷ 32000 thành tín
      hiệu điện áp đầu ra 0 ÷ 10V.
Giáo trình PLC                              Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                 - Trang 102 -
+ Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ ± 10V, ± 10mA,): Kiểu này các
       module Analog output của S7-200 không hỗ trợ.

                    MSB                                                   LSB
                   15                            4     3        2       1   0
                   Dữ liệu 12 bit                           0       0     0   0

          c/ Bảng tổng hợp :

                   Định dạng dữ liệu                 Giá trị chuyển đổi
                    Kiểu tín hiệu đối xứng ( ±       - 32000 đến +32000
                         10V, ± 10mA,)
                   Tín hiệu không đối xứng (0        0 đến +32000
                        ÷ 10V, 4 ÷ 20mA)

2.3 Cách nối dây
         a/ Đầu vào tương tự:
   - Với thiết bị đo đầu ra kiểu điện áp:



                  RA

                   A+                                           +       Điện
                                                                -       áp
                   A-



   -   Với thiết bị đo tín hiệu đầu ra dòng điện:

          Hoặc :
             RA

             RA
             A+                      ++                                   PS
                                                     4-20
             A+
             A-                                      mA                   L+
                                     -                                    PS
                                         -M          4-20
             A-                                      mA                   M


          b/ Đầu ra tương tự:

Giáo trình PLC                                 Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                    - Trang 103 -
MO

            VO                       Tải điện áp

            IO                       Tải dòng điện


          c/ Cấp nguồn cho Module:



            M                                       Nguồn
                                                   24 VDC
             L+




          Tổng quát cách nối dây:




2.4 Cài đặt dải tín hiệu vào.

Giáo trình PLC                             Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                - Trang 104 -
Module EM 235 cho phép cài đặt dải tín hiệu và độ phân giải của đầu vào
          bằng switch:

                                          On
                                          Off


          Sau đây là bảng cấu hình :


Dải không đối xứng                                Dải đầu vào         Độ phan giải
SW1      SW2 SW3         SW4      SW5    SW6
ON       OFF    OFF      ON       OFF    ON       0 – 50 mV           12.5 uV
OFF      ON     OFF      ON       OFF    ON       0 – 100 mV          25 uV
ON       OFF    OFF      OFF      ON     ON       0 – 500 mV          125 uV
OFF      ON     OFF      OFF      ON     ON       0–1V                250 uV
ON       OFF    OFF      OFF      OFF    ON       0–5V                1.25 mV
ON       OFF    OFF      OFF      OFF    ON       0 – 20 mA           5 uA
OFF      ON     OFF      OFF      OFF    ON       0 – 10 V            2.5 mV
Dải đối xứng                                      Dải đầu vào         Độ phân giải
SW1      SW2 SW3         SW4      SW5    SW6
ON       OFF    OFF      ON       OFF    OFF      ± 25 mV             12.5 uV
OFF      ON     OFF      ON       OFF    OFF      ± 50 mV             25 uV
OFF      OFF    ON       ON       OFF    OFF      ± 100 mV            50 uV
ON       OFF    OFF      OFF      ON     OFF      ± 250 mV            125 uV
OFF      ON     OFF      OFF      ON     OFF      ± 500 mV            250 uV
OFF      OFF    ON       OFF      ON     OFF      ± 1V                500 uV
ON       OFF    OFF      OFF      OFF    OFF      ± 2.5 V             1.25 mV
OFF      ON     OFF      OFF      OFF    OFF      ±5V                 2.5 mV
OFF      OFF    ON       OFF      OFF    OFF      ± 10 V              5 mV

2.5 Trình tự thiết lập và căn chỉnh cho module analog .
           a/ Căn chỉnh đầu vào cho module analog
    - Hãy tắt nguồn cung cấp cho module
    - Gạt switch để chọn dải đo đầu vào
    - Bật nguồn cho CPU và module. Để module ổn định trong vòng 15 phút.
    - Sử dụng các bộ truyền, nguồn áp, hoặc nguồn dòng, cấp giá trị 0 đến một trong
       những đầu vào.
    - Đọc giá trị nhận được trong CPU.
    - Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh OFFSET để đưa giá trị về 0 (căn chỉnh điểm
       không) , hoặc giá trị số cần thiết kế.
    - Sau đó nối một trong những đầu vào với giá trị lớn nhất của dải đo.
    - Đọc giá trị nhận được trong CPU.
    - Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh GAIN để đọc được giá trị là 32000, hoặc giá trị
       số cần thiết kế.
Giáo trình PLC                               Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                  - Trang 105 -
-   Lặp lại các bước chỉnh OFFSET và GAIN nếu cần thiết.
           Chú ý :
   -   Phải chắc chắn nguồn cung cấp cho cảm biến phải được loại bỏ nhiễu và phải ổn
       định.
   -   Dây dẫn tín hiệu phải có lớp bảo vệ chống nhiễu.
   -   Các đầu vào analog không sử dụng phải được nối ngắn mạch (ví dụ A+ nối với
       A-)

3.     MỘT SỐ ỨNG DỤNG .
3.1 Viết chương trình con tính toán giá trị điện áp đo từ chiết áp.
          a/Hãy lắp mạch theo sơ đồ sau :

            ………………………………….

          b/ Xây dựng công thức tính toán:
   -   Dải điện áp đầu ra của chiết áp : 0 – 10V
   -   Với dải điện áp này module analog sẽ chuyển đổi sang dải giá trị từ 0 – 32000.
   -   Vậy nếu ta đọc được giá trị trên CPU là 24000 thì giá trị analog ở đầu vào là bao
       nhiêu Volt ?


                      Đầu vào analog
                        (y)-V


                     10

                    ?V


                                                                      Đầu ra số
                      0
                                                                           (x)
                           0                 24000         32000

         Sự biến đổi từ giá trị tương tự đầu vào sang các con số là sự biến đổi 1-1 , và
hoàn toàn tuyến tính. Vì vậy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ tuyến
tính có dạng đường thẳng đơn giản y = ax + b.
         Có thể thấy ngay phương trình trên có dạng y = x/3200. Do đó nếu biết được giá
trị số là 24000 ta tính được ngay đầu ra là 7.5 V.
Ta hãy tổng quát hóa công thức tính toán để có thể xây dựng chương trình con:




Giáo trình PLC                               Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                  - Trang 106 -
24000
                           Chương
          0                trình con
        32000              tính toán                7.5 (V)

        0.0 (V)            y = x/3200
       10.0 (V)




      Tổng quát hóa



        D_Out
                           Chương
        D_Min              trình con
        D_Max              tính toán               A_In

        A_Min              y = ax + b
        A_Max



          Các kí hiệu :
  -    A_In : Giá trị analog đầu vào cần xác định.
  -    A_Min : Giá trị giới hạn dưới của giá trị đầu vào tương tự.
  -    A_Max : Giá trị giới hạn trên của giá trị đầu vào tương tự.
  -    D_out : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_In.
  -    D_Min : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Min.
  -    D_Max : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Max.

          Từ đây ta xác định được công thức tính toán cho giá trị đầu vào.
                      A _ Max − A _ Min
           A _ In =                     ( D _ Out − D _ Min) + A _ Min
                      D _ Max − D _ Min
          c/ Tiến hành viết chương trình :
          + Chương trình con :
          Khai báo các biến vào ra và biến tạm thời




Giáo trình PLC                                    Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                       - Trang 107 -
Các chú thích :




        Chương trình con :




Giáo trình PLC                          Bài 5: Sử dụng Module Analog
                             - Trang 108 -
Giáo trình PLC              Bài 5: Sử dụng Module Analog
                 - Trang 109 -
+ Trong chương trình chính ta gọi chương trình con này




           + Tiến hành biên dịch, download, và debug chương trình
3.2 Viết chương trình con xuất dữ liệu ra đầu ra Analog.
    - Với dải giá trị từ 0 – 32000, module analog sẽ biến đổi ở đầu ra tín hiệu tương
       tự từ 0 – 10V
    - Vậy nếu ta cần điện áp đầu ra là 8 V thì giá trị bằng số cần đưa ra là bao nhiêu ?




Giáo trình PLC                               Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                  - Trang 110 -
Giá trị bằng số
                 cần đưa ra
                    (y)


          32000

             ?

                                                                 Đầu ra
                                                               tương tự
                 0
                                                                  (x) - V
                     0                    8           10


       Sự biến đổi từ giá trị số sang tín hiệu tương tự ở đầu ra là sự biến đổi 1-1 . Vì
 vậy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ tuyến tính có dạng đường thẳng
 đơn giản y = ax + b.
       Có thể thấy ngay phương trình trên có dạng y = 3200.x. Do đó nếu giá trị đầu ra
là 8 V ta tính được ngay con số cần đưa vào để biến đổi là 25600.
Ta hãy tổng quát hóa công thức tính toán để có thể xây dựng chương trình con:




Giáo trình PLC                                Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                   - Trang 111 -
8.0 V
                                   Chương
                     0.0           trình con
                    10.0 V         tính toán                25600

                      0            y = x/3200
                    32000




              Tổng quát hóa



                    A_Out
                                   Chương
                 A_Min             trình con
                 A_Max             tính toán               D_In

                 D_Min             y = ax + b
                 D_Max



         Các kí hiệu :
  -   A_Out : Giá trị analog đầu ra mong muốn
  -   A_Min : Giá trị giới hạn dưới của tín hiệu ra tương tự.
  -   A_Max : Giá trị giới hạn trên của tín hiệu ra tương tự.
  -   D_In : Giá trị bằng số tương ứng với A_Out.
  -   D_Min : Giá trị bằng số tương ứng với A_Min.
  -   D_Max : Giá trị bằng số tương ứng với A_Max.

         Từ đây ta xác định được công thức tính toán cho giá trị đầu vào.
                    D _ Max − D _ Min
         D _ In =                     ( A _ Out − A _ Min) + D _ Min
                    A _ Max − A _ Min
         c/ Tiến hành viết chương trình :
         + Khai báo các biến vào ra và biến tạm trong chương trình con.




Giáo trình PLC                                Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                   - Trang 112 -
+ Chú thích :




+ Chương trình con :




Giáo trình PLC                    Bài 5: Sử dụng Module Analog
                       - Trang 113 -
Giáo trình PLC              Bài 5: Sử dụng Module Analog
                 - Trang 114 -
+ Chương trình chính gọi chương trình con :




+ Tiến hành biên dịch, download và debug.

3.3 Ứng dụng đo nhiệt độ môi trường.
    - Dải tín hiệu đo 0-150oC

Giáo trình PLC                           Bài 5: Sử dụng Module Analog
                              - Trang 115 -
-   Đầu ra 0-10V
  -   Cần tính nhiệt độ thực tế môi trường là bao nhiêu.




Giáo trình PLC                              Bài 5: Sử dụng Module Analog
                                 - Trang 116 -

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy ÁnhGiáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Man_Ebook
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dien
Giang Nguyen Ba
 
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120CTài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
Công ty công nghệ tự động hóa Hoàng Gia
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
antonlethinh
 
Transistor
TransistorTransistor
Transistor
thaihe
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Nguyen Tien Kha
 

Mais procurados (20)

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoánLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinetLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
 
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy ÁnhGiáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dien
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120CTài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
Tài liệu kỹ thuật biến tần siemens G120C
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Transistor
TransistorTransistor
Transistor
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 

Destaque

Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
cuongcungdfdfdf
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
Minh Hoàng
 

Destaque (10)

Plcs7300
Plcs7300Plcs7300
Plcs7300
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
PLC S7- 300 module data_manual_en-us_en-us
PLC S7- 300 module data_manual_en-us_en-usPLC S7- 300 module data_manual_en-us_en-us
PLC S7- 300 module data_manual_en-us_en-us
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lườngNhững ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngCác chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
 

Semelhante a 96904122 analog

Báo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuậtBáo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuật
Hoang Anh Vi
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
Lê Nam
 
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaaBai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
VinhTran503789
 
Bao cao dldt complete
Bao cao dldt completeBao cao dldt complete
Bao cao dldt complete
vietlee92
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
給与 クレジット
 

Semelhante a 96904122 analog (20)

Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Các loại ic
Các loại icCác loại ic
Các loại ic
 
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mtCataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt
 
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt4_y
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt4_yCataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt4_y
Cataloge autonics 05 panel_meter_dienhathe.com-mt4_y
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Bien tan ls ic5 hungphu.com.vn
Bien tan ls ic5  hungphu.com.vnBien tan ls ic5  hungphu.com.vn
Bien tan ls ic5 hungphu.com.vn
 
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptxBlue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuậtBáo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuật
 
Bộ chuyển đổi tín hiệu là gì? Tầm quan trọng của bộ chuyển đổi tín hiệu.
Bộ chuyển đổi tín hiệu là gì? Tầm quan trọng của bộ chuyển đổi tín hiệu.Bộ chuyển đổi tín hiệu là gì? Tầm quan trọng của bộ chuyển đổi tín hiệu.
Bộ chuyển đổi tín hiệu là gì? Tầm quan trọng của bộ chuyển đổi tín hiệu.
 
Ls ic5-tieng viet
Ls ic5-tieng vietLs ic5-tieng viet
Ls ic5-tieng viet
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Ic52
Ic52Ic52
Ic52
 
Ic52 dienhathe.vn
Ic52 dienhathe.vnIc52 dienhathe.vn
Ic52 dienhathe.vn
 
Ic52
Ic52Ic52
Ic52
 
Ic52
Ic52Ic52
Ic52
 
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaaBai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
Bai giang Lap trinh board Arduino aaaaaa
 
Bao cao dldt complete
Bao cao dldt completeBao cao dldt complete
Bao cao dldt complete
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Congonap
CongonapCongonap
Congonap
 

96904122 analog

  • 1. BÀI 5: SỬ DỤNG MODULE ANALOG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE ANALOG. Trước hết bạn hãy so sánh việc cộng hai tín hiệu tương tự (analog) với việc cộng hai tín hiệu số (digital), công việc nào đơn giản hơn khi mà kỹ thuật số phát triển như hiện nay? Hay ta lấy một ví dụ đơn giản như sau : Ta cần điều khiển nhiệt độ của một lò nung sao cho đạt được chất lượng nào đó. Làm thế nào để đo nhiệt độ về và xử lý nhiệt độ đó như thế nào trong bài toán điều khiển? Một trong những công cụ được sử dụng là module analog. - Vậy Module analog là gì? - Các bạn đã biết được những gì về module analog ? - Bạn đã từng sử dụng chưa ? - Nguyên lý hoạt động chung của module analog là gì ? 1.1 Khái niệm về module analog. Module analog là một công cụ để xử lý các tín hiệu tương tự thông qua việc xử lý các tín hiệu số. 1.2 Analog input Thực chất nó là một bộ biến đổi tương tự - số (A/D). Nó chuyển tín hiệu tương tự ở đầu vào thành các con số ở đầu ra. Dùng để kết nối các thiết bị đo với bộ điều khiển: chẳng hạn như đo nhiệt độ. 1.3 Analog output Analog output cũng là một phần của module analog. Thực chất nó là một bộ biến đổi số - tương tự (D/A). Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tín hiệu tương tự ở đầu ra. Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự. Chẳng hạn như điều khiển Van mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần 0-50Hz. 1.4 Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong công nghiệp. Thông thường đầu vào của các module analog là các tín hiệu điện áp hoặc dòng điện. Trong khi đó các tín hiệu tương tự cần xử lý lại thường là các tín hiệu không điện như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lưu lượng, khối lượng . . . Vì vậy người ta cần phải có một thiết bị trung gian để chuyển các tín hiệu này về tín hiệu điện áp hoặc tín hiệu dòng điện – thiết bị này được gọi là các đầu đo hay cảm biến. Để tiện dụng và đơn giản các tín hiệu vào của module Analog Input và tín hiệu ra của module Analog Output tuân theo chuẩn tín hiệu của công nghiệp.Có 2 loại chuẩn phổ biến là chuẩn điện áp và chuẩn dòng điện. - Điện áp : 0 – 10V, 0-5V, ± 5V… - Dòng điện : 4 – 20 mA, 0-20mA, ± 10mA. Trong khi đó tín hiệu từ các cảm biến đưa ra lại không đúng theo chuẩn . Vì vậy người ta cần phải dùng thêm một thiết chuyển đổi để đưa chúng về chuẩn công nghiệp. Kết hợp các đầu cảm biến và các thiết bị chuyển đổi này thành một bộ cảm biến hoàn chỉnh , thường gọi tắt là thiết bị cảm biến, hay đúng hơn là thiết đo và chuyển đổi đo ( bộ transducer). Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 99 -
  • 2. Module analog Thiết bị cảm biến 0 – 10V Thiết bị Analog Input chuyển Đầu đo ( A/D) đổi Các con số Tín hiệu vào 4-20 mA không điện Tín hiệu ra tương tự Analog Output 0 – 10 V ( D/A) 4 – 20 mA Các con số 2. GIỚI THIỆU VỀ MODULE ANALOG EM235. EM 235 là một module tương tự gồm có 4AI và 1AO 12bit (có tích hợp các bộ chuyển đổi A/D và D/A 12bit ở bên trong). 2.1 Các thành phần của module analog EM235. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 100 -
  • 3. Thành phần Mô tả 4 đầu vào tương tự A+ , A- , RA Các đầu nối của đầu vào A được kí hiệu bởi các B+ , B- , RB Các đầu nối của đầu vào B chữ cái A,B,C,D C+ , C- , RC Các đầu nối của đầu vào C D+ , D- , RD Các đầu nối của đầu vào D 1 đầu ra tương tự (MO,VO,IO) Các đầu nối của đầu ra Gain Chỉnh hệ số khuếch đại Offset Chỉnh trôi điểm không Switch cấu hình Cho phép chọn dải đầu vào và độ phân giải Sơ đồ khối của đầu vào Analog. Sơ đồ khối đầu ra Analog Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 101 -
  • 4. 2.2 Định dạng dữ liệu a/ Dữ liệu đầu vào: - Kí hiệu vùng nhớ : AIWxx (Ví dụ AIW0, AIW2…) - Định dạng: + Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,0-20mA): MSB LSB 15 14 3 2 1 0 0 Dữ liệu 12 bit 0 0 0 Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào (áp, dòng) thành giá trị số từ 0 ÷ 32000. + Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ ± 10V, ± 10mA,): MSB LSB 15 4 3 2 1 0 Dữ liệu 12 bit 0 0 0 0 Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào áp, dòng) thành giá trị số từ -32000 ÷ 32000. b/ Dữ liệu đầu ra: - Kí hiệu vung nhớ AQWxx (Ví dụ AQW0, AQW2…) - Định dạng dữ liệu + Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,4-20mA): MSB LSB 15 14 4 3 2 1 0 0 Dữ liệu 11 bit 0 0 0 0 Modul Analog output của S7-200 chuyển đổi con số 0 ÷ 32000 thành tín hiệu điện áp đầu ra 0 ÷ 10V. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 102 -
  • 5. + Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ ± 10V, ± 10mA,): Kiểu này các module Analog output của S7-200 không hỗ trợ. MSB LSB 15 4 3 2 1 0 Dữ liệu 12 bit 0 0 0 0 c/ Bảng tổng hợp : Định dạng dữ liệu Giá trị chuyển đổi Kiểu tín hiệu đối xứng ( ± - 32000 đến +32000 10V, ± 10mA,) Tín hiệu không đối xứng (0 0 đến +32000 ÷ 10V, 4 ÷ 20mA) 2.3 Cách nối dây a/ Đầu vào tương tự: - Với thiết bị đo đầu ra kiểu điện áp: RA A+ + Điện - áp A- - Với thiết bị đo tín hiệu đầu ra dòng điện: Hoặc : RA RA A+ ++ PS 4-20 A+ A- mA L+ - PS -M 4-20 A- mA M b/ Đầu ra tương tự: Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 103 -
  • 6. MO VO Tải điện áp IO Tải dòng điện c/ Cấp nguồn cho Module: M Nguồn 24 VDC L+ Tổng quát cách nối dây: 2.4 Cài đặt dải tín hiệu vào. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 104 -
  • 7. Module EM 235 cho phép cài đặt dải tín hiệu và độ phân giải của đầu vào bằng switch: On Off Sau đây là bảng cấu hình : Dải không đối xứng Dải đầu vào Độ phan giải SW1 SW2 SW3 SW4 SW5 SW6 ON OFF OFF ON OFF ON 0 – 50 mV 12.5 uV OFF ON OFF ON OFF ON 0 – 100 mV 25 uV ON OFF OFF OFF ON ON 0 – 500 mV 125 uV OFF ON OFF OFF ON ON 0–1V 250 uV ON OFF OFF OFF OFF ON 0–5V 1.25 mV ON OFF OFF OFF OFF ON 0 – 20 mA 5 uA OFF ON OFF OFF OFF ON 0 – 10 V 2.5 mV Dải đối xứng Dải đầu vào Độ phân giải SW1 SW2 SW3 SW4 SW5 SW6 ON OFF OFF ON OFF OFF ± 25 mV 12.5 uV OFF ON OFF ON OFF OFF ± 50 mV 25 uV OFF OFF ON ON OFF OFF ± 100 mV 50 uV ON OFF OFF OFF ON OFF ± 250 mV 125 uV OFF ON OFF OFF ON OFF ± 500 mV 250 uV OFF OFF ON OFF ON OFF ± 1V 500 uV ON OFF OFF OFF OFF OFF ± 2.5 V 1.25 mV OFF ON OFF OFF OFF OFF ±5V 2.5 mV OFF OFF ON OFF OFF OFF ± 10 V 5 mV 2.5 Trình tự thiết lập và căn chỉnh cho module analog . a/ Căn chỉnh đầu vào cho module analog - Hãy tắt nguồn cung cấp cho module - Gạt switch để chọn dải đo đầu vào - Bật nguồn cho CPU và module. Để module ổn định trong vòng 15 phút. - Sử dụng các bộ truyền, nguồn áp, hoặc nguồn dòng, cấp giá trị 0 đến một trong những đầu vào. - Đọc giá trị nhận được trong CPU. - Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh OFFSET để đưa giá trị về 0 (căn chỉnh điểm không) , hoặc giá trị số cần thiết kế. - Sau đó nối một trong những đầu vào với giá trị lớn nhất của dải đo. - Đọc giá trị nhận được trong CPU. - Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh GAIN để đọc được giá trị là 32000, hoặc giá trị số cần thiết kế. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 105 -
  • 8. - Lặp lại các bước chỉnh OFFSET và GAIN nếu cần thiết. Chú ý : - Phải chắc chắn nguồn cung cấp cho cảm biến phải được loại bỏ nhiễu và phải ổn định. - Dây dẫn tín hiệu phải có lớp bảo vệ chống nhiễu. - Các đầu vào analog không sử dụng phải được nối ngắn mạch (ví dụ A+ nối với A-) 3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG . 3.1 Viết chương trình con tính toán giá trị điện áp đo từ chiết áp. a/Hãy lắp mạch theo sơ đồ sau : …………………………………. b/ Xây dựng công thức tính toán: - Dải điện áp đầu ra của chiết áp : 0 – 10V - Với dải điện áp này module analog sẽ chuyển đổi sang dải giá trị từ 0 – 32000. - Vậy nếu ta đọc được giá trị trên CPU là 24000 thì giá trị analog ở đầu vào là bao nhiêu Volt ? Đầu vào analog (y)-V 10 ?V Đầu ra số 0 (x) 0 24000 32000 Sự biến đổi từ giá trị tương tự đầu vào sang các con số là sự biến đổi 1-1 , và hoàn toàn tuyến tính. Vì vậy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ tuyến tính có dạng đường thẳng đơn giản y = ax + b. Có thể thấy ngay phương trình trên có dạng y = x/3200. Do đó nếu biết được giá trị số là 24000 ta tính được ngay đầu ra là 7.5 V. Ta hãy tổng quát hóa công thức tính toán để có thể xây dựng chương trình con: Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 106 -
  • 9. 24000 Chương 0 trình con 32000 tính toán 7.5 (V) 0.0 (V) y = x/3200 10.0 (V) Tổng quát hóa D_Out Chương D_Min trình con D_Max tính toán A_In A_Min y = ax + b A_Max Các kí hiệu : - A_In : Giá trị analog đầu vào cần xác định. - A_Min : Giá trị giới hạn dưới của giá trị đầu vào tương tự. - A_Max : Giá trị giới hạn trên của giá trị đầu vào tương tự. - D_out : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_In. - D_Min : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Min. - D_Max : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Max. Từ đây ta xác định được công thức tính toán cho giá trị đầu vào. A _ Max − A _ Min A _ In = ( D _ Out − D _ Min) + A _ Min D _ Max − D _ Min c/ Tiến hành viết chương trình : + Chương trình con : Khai báo các biến vào ra và biến tạm thời Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 107 -
  • 10. Các chú thích : Chương trình con : Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 108 -
  • 11. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 109 -
  • 12. + Trong chương trình chính ta gọi chương trình con này + Tiến hành biên dịch, download, và debug chương trình 3.2 Viết chương trình con xuất dữ liệu ra đầu ra Analog. - Với dải giá trị từ 0 – 32000, module analog sẽ biến đổi ở đầu ra tín hiệu tương tự từ 0 – 10V - Vậy nếu ta cần điện áp đầu ra là 8 V thì giá trị bằng số cần đưa ra là bao nhiêu ? Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 110 -
  • 13. Giá trị bằng số cần đưa ra (y) 32000 ? Đầu ra tương tự 0 (x) - V 0 8 10 Sự biến đổi từ giá trị số sang tín hiệu tương tự ở đầu ra là sự biến đổi 1-1 . Vì vậy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ tuyến tính có dạng đường thẳng đơn giản y = ax + b. Có thể thấy ngay phương trình trên có dạng y = 3200.x. Do đó nếu giá trị đầu ra là 8 V ta tính được ngay con số cần đưa vào để biến đổi là 25600. Ta hãy tổng quát hóa công thức tính toán để có thể xây dựng chương trình con: Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 111 -
  • 14. 8.0 V Chương 0.0 trình con 10.0 V tính toán 25600 0 y = x/3200 32000 Tổng quát hóa A_Out Chương A_Min trình con A_Max tính toán D_In D_Min y = ax + b D_Max Các kí hiệu : - A_Out : Giá trị analog đầu ra mong muốn - A_Min : Giá trị giới hạn dưới của tín hiệu ra tương tự. - A_Max : Giá trị giới hạn trên của tín hiệu ra tương tự. - D_In : Giá trị bằng số tương ứng với A_Out. - D_Min : Giá trị bằng số tương ứng với A_Min. - D_Max : Giá trị bằng số tương ứng với A_Max. Từ đây ta xác định được công thức tính toán cho giá trị đầu vào. D _ Max − D _ Min D _ In = ( A _ Out − A _ Min) + D _ Min A _ Max − A _ Min c/ Tiến hành viết chương trình : + Khai báo các biến vào ra và biến tạm trong chương trình con. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 112 -
  • 15. + Chú thích : + Chương trình con : Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 113 -
  • 16. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 114 -
  • 17. + Chương trình chính gọi chương trình con : + Tiến hành biên dịch, download và debug. 3.3 Ứng dụng đo nhiệt độ môi trường. - Dải tín hiệu đo 0-150oC Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 115 -
  • 18. - Đầu ra 0-10V - Cần tính nhiệt độ thực tế môi trường là bao nhiêu. Giáo trình PLC Bài 5: Sử dụng Module Analog - Trang 116 -