SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 21
Baixar para ler offline
Häc viÖn ChÝnh trÞ – hµnh chÝnh Quèc gia
Hå ChÝ Minh
BÁO CÁO
TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011
Mã số: B 11-04
Tõ quy luËt m©u thuÉn ®Õn vÊn ®Ò ®Êu tranh giai cÊp
ë n−íc ta hiÖn nay
Cơ quan chủ trì: VIỆN TRIẾT HỌC
Chủ nhiệm đề tài: TS. ĐẶNG QUANG ĐỊNH
Thư ký đề tài: NGUYỄN THỊ BẮC
9116
Hµ Néi - 2011
LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU
TT Tác giả Tên chuyên đề
1 PGS, TS Trần Văn Phòng Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia
Hồ Chí Minh
2 PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia
Hồ Chí Minh
3 PGS, TS Trần Thành Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia
Hồ Chí Minh
4 PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia
Hồ Chí Minh
5 Th.S Vũ Mạnh Toàn Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã
hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
6 TS Đặng Quang Định Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia
Hồ Chí Minh
7 Th.S Vi Thị Hương Lan Viện CNXHKH, Học viện CT-HC quốc
gia Hồ Chí Minh
8 Th.S Hoàng Ngọc Thắng Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Chữ viết tắt Chữ được viết tắt
Chủ nghĩa cộng sản CNCS
Chủ nghĩa tư bản CNTB
Chủ nghĩa xã hội CNXH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH
Doanh nghiệp nhà nước DNNN
Giai cấp công nhân GCCN
Giai cấp nông dân GCND
Kinh tế thị trường KTTT
Lực lượng sản xuất LLSX
Quan hệ sản xuất QHSX
Tư bản chủ nghĩa TBCN
Xã hội chủ nghĩa XHCN
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: QUY LUẬT MÂU THUẪN – CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN
CỨU VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
13
1.1. Quy luật mâu thuẫn 13
1.2. Lý luận về giai cấp, đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác –
Lênin – giá trị khoa học và ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay
31
Chương 2: ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC
CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
59
2.1. Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay 59
2.2. Những vấn đề đặt ra từ nhận thức quy luật mâu thuẫn và
quá trình thực hiện đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay
126
Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ QUY LUẬT
MÂU THUẪN
144
3.1. Một số quan điểm cơ bản để giải quyết vấn đề đấu tranh
giai cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức, vận dụng quy luật
mâu thuẫn
144
3.2. Một số giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề đấu tranh giai
cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức, vận dụng quy luật mâu
thuẫn
153
KẾT LUẬN
171
NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 173
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
175
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến hai sự kiện chính trị nổi bật
nhất, mang tầm của những chuyển biến cách mạng, làm thay đổi trật tự thế
giới, tác động sâu sắc đến đời sống chính trị - xã hội của tất cả các quốc gia:
Thứ nhất, đầu thế kỷ XX (1917), chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời, đưa
lịch sử nhân loại phát triển sang một trang mới, đánh dấu bước chuyển biến vĩ
đại nhất của con người trong quá trình đấu tranh vì tiến bộ xã hội. Sự ra đời
và lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản đời sống
kinh tế, chính trị - xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới, làm thay đổi cục diện
và trật tự thế giới to lớn.
Thứ hai, cuối thế kỷ XX (1991), chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và
Đông Âu bị sụp đổ. Đây là sự kiện tác động to lớn và gây ra những biến đổi
sâu sắc, làm đảo lộn toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị - xã hội trên thế giới.
Nhiều quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa mất phương hướng chính trị,
đời sống kinh tế - xã hội rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Sau sự kiện chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,
trong lĩnh vực lý luận, tư tưởng đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Đây là
thời kỳ ra đời của nhiều luận điệu phản kích, bác bỏ những nội dung cơ bản
trong học thuyết cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, trong đó
có lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhiều tư tưởng, học thuyết của các
nhà lý luận, nhà tư tưởng tư sản đưa ra trước đó có điều kiện trỗi dậy và phát
triển mạnh mẽ. Những thuật ngữ như “xã hội siêu công nghiệp”, “các nhà hợp
nhất”, “phương tiện hợp nhất”, “siêu đấu tranh”, “ý thức hệ toàn cầu”…của
Alvin Toffler; “dung hợp giai cấp” của phái Phrăng Phuốc; “chủ nghĩa Mác
mới” ở các nước phương Tây, bắt nguồn từ Lucacs, Korsch, Hor Kheimer,
2
Gramsi có điều kiện tiếp tục đưa ra quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân; lấy xung đột văn hoá thay thế cho đấu tranh giai cấp... Tất
cả những lý luận, tư tưởng của các học giả thuộc các trường phái trên đây xét
đến cùng đều nhằm phủ nhận vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin; phủ nhận lý
luận đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản. Họ cho rằng lý luận đấu tranh
giai cấp đã lỗi thời, xã hội không còn đấu tranh giai cấp, không còn chuyên
chính vô sản, chỉ còn sự hợp tác, thống nhất, sự tương trợ thuần tuý lẫn
nhau… Điều này đã tác động không nhỏ tới nhận thức, tư tưởng, quan điểm,
lập trường của những người mácxít.
Vậy, có phải lý luận đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin đã lỗi
thời? Có phải thời đại ngày nay không còn đấu tranh giai cấp?
Theo quan điểm của V.I.Lênin, trong thời kỳ chuyên chính vô sản, đấu
tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu. Vì, trong nền chuyên chính vô sản, giai cấp
vô sản dùng chính quyền của mình để đè bẹp bọn bóc lột, trấn áp những lực
lượng phản cách mạng, lực lượng bảo thủ, đại diện cho lợi ích của thiểu số,
bảo vệ đất nước; làm cho quần chúng lao động và bị bóc lột hoàn toàn tách
khỏi giai cấp tư sản, củng cố sự liên minh của giai cấp vô sản với quần chúng
lao động, lôi cuốn họ vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho
giai cấp vô sản nắm được chính quyền và lãnh đạo quần chúng; dùng chính
quyền để tổ chức xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội. Có thể khẳng định, trong thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp
vẫn còn là tất yếu, thậm chí mức độ, tính chất của cuộc đấu tranh giai cấp
hiện nay còn gay gắt và phức tạp hơn bao giờ hết.
Hiện nay, “trật tự thế giới mới” hình thành ngày càng bộc lộ bản chất
giai cấp của chủ nghĩa tư bản. Đó là trật tự mà không có trật tự: bạo lực, chiến
tranh, áp bức, cường quyền, can thiệp, khủng bố dường như gia tăng hơn.
3
Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh 1991; vấn đề nhân quyền ở Nam Tư, Côsôvô,
Ápganixtan… mà Mỹ và Nato áp đặt bằng vũ khí giết người, ngang ngược,
phi lý cho thấy bản chất của chủ nghĩa tư bản không hề thay đổi. Cho dù chủ
nghĩa tư bản làm dịu đi những mâu thuẫn trong lòng nó và chưa cạn kiệt khả
năng phát triển, nhưng có thể khẳng định rằng tự bản thân nó đang tạo ra
những điều kiện để phủ định chính nó.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay đấu tranh giai cấp cũng không mất
đi, bởi cách giải quyết vấn đề dân tộc, nhân loại vẫn do các giai cấp và bị chi
phối bởi quan điểm giai cấp và lợi ích giai cấp. Trong hệ thống phức tạp
những mâu thuẫn của thời đại, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa
xã hội vẫn biểu hiện ra là mâu thuẫn cơ bản nhất. Các thế lực thù địch vẫn tìm
trăm phương nghìn kế để chống phá các nước đang đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa, bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin. Với những biến đổi sâu sắc như
hiện nay của tình hình thế giới sẽ làm cho cuộc đấu tranh vì mục tiêu hoà bình
và tiến bộ xã hội càng trở nên khó khăn, phức tạp hơn, nhất là đối với những
nước đang đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do vậy, vấn đề đấu
tranh giai cấp vẫn là nội dung cơ bản trong đường lối chính sách của các đảng
cộng sản, nhất là các đảng cộng sản cầm quyền. Mắc sai lầm trong vấn đề này
chắc chắn sẽ gây ra tổn thất to lớn cho cách mạng.
Trong điều kiện hiện nay, nước ta đang phát triển kinh tế nhiều thành
phần, với sự đan xen tồn tại của các hình thức sở hữu đã làm cho cơ cấu xã
hội – giai cấp có nhiều biến đổi. Mặt khác, nước ta đang trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Đó là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã
hội kia, nên trong thời kỳ ấy sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới diễn ra rất
gay gắt. Cái mới mặc dù là tiến bộ nhưng mới ra đời nên còn non nớt chưa
chiếm ưu thế, chưa phát triển thành xu hướng chủ đạo. Cái cũ tuy đã lỗi thời
về mặt lịch sử nhưng lại chưa mất đi vì nó còn biện hộ cho lợi ích của một lực
4
lượng xã hội nhất định. Cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới đại diện cho hai
xu thế tiến bộ và lạc hậu biểu hiện thành mâu thuẫn xã hội trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng...) làm
cho mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp diễn ra phức tạp. Do vậy, có thể
khẳng định, ở nước ta hiện nay đấu tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay không
ngừng củng cố chính quyền Nhà nước của dân, do dân, vì dân; đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ
độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn
vinh, nhân dân hạnh phúc; thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá
theo định hướng chủ nghĩa xã hội, khắc phục tình trạng nước nghèo, thực hiện
công bằng xã hội, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn những hành
động tiêu cực, sai trái.
Tuy vậy, trong những năm qua có lúc, do nhận thức của chúng ta về vấn
đề này còn giản đơn nên chúng ta chưa có cách thức xử lý đúng đắn vấn đề
đấu tranh giai cấp. Cụ thể là có lúc chúng ta đã tuyệt đối hóa đấu tranh, xem
nhẹ thống nhất. Trong khi giải quyết mâu thuẫn xã hội lại chủ yếu thực hiện
triệt tiêu mâu thuẫn, loại bỏ mặt đối lập... Căn nguyên của những hạn chế trên
là do trong quá trình nhận thức và vận dụng lý luận đấu tranh giai cấp chúng
ta đã không dựa trên cơ sở quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập nên đã mắc sai lầm tả khuynh, hữu khuynh, gây ra những tổn thất to lớn
cho cách mạng. Do vậy, để nhận thức đúng lý luận đấu tranh giai cấp của chủ
nghĩa Mác – Lênin cần phải nhận thức đúng quy luật mâu thuẫn nói riêng,
nhận thức đúng tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung. Điều này là
cơ sở đem lại thành công cho sự nghiệp cách mạng, thúc đẩy sự phát triển
nhanh và bền vững của đất nước.
5
Xuất phát từ những lý do trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề đấu
tranh giai cấp ở nước ta hiện nay vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực
tiễn to lớn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp,
đấu tranh giai cấp nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chủ yếu là những công
trình:
2.1. Những công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước:
Quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại, của tác giả Trần Hữu Tiến,
Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2002; Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp, của tác giả Lê Hữu
Nghĩa, Tạp chí Cộng sản số 11/1994; Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, của tác giả Trần Phúc Thăng, Nxb. Lý luận Chính
trị, Hà Nội, 2005; Nghiên cứu và vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp của
chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện hiện nay như thế nào? của tác giả
Dương Văn Thịnh, Tạp chí Triết học, số 1/2006; Vấn đề dân tộc, giai cấp,
nhân loại, của tác giả Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội. 1995; Nhận thức và vận dụng quan điểm mácxít về đấu tranh giai cấp
trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự ở nước ta hiện nay, Tạp chí Trật tự an
toàn xã hội, số 10/1997; Cách mạng tháng Mười tiếp tục soi sáng con đường
chúng ta đi, của Học viện CTQG Hồ Chí Minh và Trung tâm Khoa học Xã
hội và Nhân văn quốc gia, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.1998; Nét đặc sắc
trong việc giải quyết mối quan hệ dân tộc, giai cấp ở Việt Nam hiện nay, của
tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản số 6/1999;
Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong công cuộc đổi
mới hiện nay ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, của tác giả Phạm Thái
Bình, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Góp phần
6
nhận thức thế giới đương đại, của tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa,
Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2003; Học
thuyết đấu tranh giai cấp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay, của
tác giả Nguyễn Quang Hưng, Tạp chí Triết học, số 10/2005; Tư tưởng của
V.I.Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và chủ nghĩa xã
hội, của tác giả Lê Minh Quân, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số
11/2005; Độc lập dân tộc của các nước đang phát triển trong xu thế toàn cầu
hoá, của tác giả Thái Văn Long, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2006; Chủ
nghĩa Mác – Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực,
của tác giả Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.2009; Cảnh giác với những thủ đoạn mới của chủ nghĩa tư bản trong
cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay, của tác giả Trần Hữu Tiến, Tạp chí Lý
luận Chính trị, số 4 -2010...
Trong Luận án Tiến sĩ Triết học Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ
an ninh quốc gia trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam, tác giả Phạm
Thái Bình đã có nghiên cứu khá sâu sắc vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta.
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp, đấu tranh giai
cấp và kế thừa được những giá trị của những công trình khoa học trước đó,
Luận án đã nêu ra đặc điểm và thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt
Nam hiện nay. Tác giả khẳng định, đặc điểm cơ bản của cuộc đấu tranh giai
cấp ở Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh được tiến hành trong điều kiện từ
một nền sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã
hội; cuộc đấu tranh được tiến hành trong điều kiện đất nước thống nhất, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc thống nhất
hữu cơ với nhau; cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện quốc tế phức tạp, các
thế lực thù địch tăng cường diễn biến hoà bình nhằm phủ định chủ nghĩa xã
hội. Tác giả cũng cho rằng, thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta
7
hiện nay là cuộc đấu tranh chống xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và các
thế lực thù địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, nó là
cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đây là một nhận
thức phản ánh đúng đắn tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin, có ý nghĩa lý
luận cơ bản đối với việc cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay. Tác giả
Luận án còn khẳng định, chúng ta không thể nhận thức mơ hồ về giai cấp và
đấu tranh giai cấp, thiếu quan điểm giai cấp và phương pháp phân tích giai
cấp trong việc xử lý các quan hệ xã hội - giai cấp. Phủ nhận tính khách quan
của đấu tranh giai cấp thì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh sẽ không trở thành hiện thực. Đây là quan điểm đúng đắn để giải
quyết vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
Tuy vậy, gắn việc giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo
vệ an ninh quốc gia nên Luận án chưa làm rõ được những sai lầm về nhận
thức và xử lý những vấn đề giai cấp cụ thể ở Việt Nam thời gian qua, do thiếu
cơ sở lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Mặt khác, những nội dung của
cuộc đấu tranh giai cấp được nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam chưa chịu
nhiều tác động bởi các yếu tố quốc tế như hiện nay. Những vấn đề trên đây sẽ
được nghiên cứu đầy đủ trong đề tài này của nhóm tác giả.
Trong cuốn Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, tác giả Trần Phúc Thăng đã có những nghiên cứu sâu sắc về giai
cấp, đấu tranh giai cấp. Trong đó, tác giả đã lược khảo quan điểm của các nhà
tư tưởng về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong lịch sử, từ thời cổ đại đến
trước khi chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời; nêu ra những tư tưởng cơ bản, có giá
trị to lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp; làm rõ
điểm khác biệt căn bản giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và những
quan điểm trước đó về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
8
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả Trần Phúc Thăng đã
làm rõ thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có
lợi ích cơ bản đối lập nhau. Đây là kết luận phản ánh đúng tư tưởng của Mác
– Lênin về đấu tranh giai cấp. Trên cơ sở đó, tác giả Trần Phúc Thăng đã có
nghiên cứu sâu về đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, trong đó có
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
nay. Tuy nhiên, vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay, tác giả mới
chỉ nêu ra một số nội dung cơ bản nên chưa bao quát hết tính phức tạp của
vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội
nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam đang có biến
động mạnh mẽ, các thế lực thù địch đang ra sức chống phá cách mạng. Do
vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp trong điều kiện hiện nay phải được nghiên cứu
sâu hơn ở bình diện rộng lớn hơn, để lấy đó làm cơ sở lý luận cho việc giải
quyết những vấn đề của thực tiễn. Vấn đề này sẽ được nghiên cứu đầy đủ hơn
trong đề tài này của nhóm nghiên cứu.
Trong bài Cảnh giác với những thủ đoạn mới của chủ nghĩa tư bản trong
cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay, tác giả Trần Hữu Tiến đã cho thấy, trong
thời đại ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại với nhiều thủ đoạn tinh vi, lợi hại
thông qua các phương tiện thông tin hiện đại để chống hệ tư tưởng xã hội chủ
nghĩa. Cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa và hệ tư
tưởng tư sản diễn biến hết sức phức tạp. Cuộc đấu tranh đó thể hiện mâu
thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đang diễn ra gay gắt. Tình
hình đó sẽ trở nên đặc biệt nguy hiểm nếu trong Đảng có sự mơ hồ, rối loạn ý
thức hệ. Để giành thắng lợi, chủ nghĩa xã hội cần phát triển về mọi mặt: tư
tưởng, lý luận, chính trị, thực tiễn; chỉ có phát triển đúng hướng, hệ tư tưởng
xã hội chủ nghĩa mới thắng được hệ tư tưởng tư sản.
9
Trong bài Toàn cầu hoá và đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, được
in trong cuốn Góp phần nhận thức thế giới đương đại, tác giả Trần Hữu Tiến
đã phân tích cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong thời kỳ toàn cầu
hoá hiện nay. Tác giả khẳng định, cùng với áp bức, bóc lột giai cấp, áp bức,
bóc lột dân tộc vẫn tồn tại trong điều kiện toàn cầu hoá, áp bức dân tộc đã
tăng lên sau khi Liên xô sụp đổ. Bước sang thế kỷ XXI, chính giới tư bản, đặc
biệt là Mỹ, tăng cường rõ rệt tính chất bành trướng, phản động, hiếu chiến.
Biểu hiện rõ rệt là cuộc xâm lược tàn bạo của Mỹ và NATO ở Nam Tư, là
việc Mỹ cấu kết với Israel đàn áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở
Trung Đông... Do vậy, có thể nói trong điều kiện toàn cầu hoá, các mâu thuẫn
cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn
tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai
cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Trong bài viết này, tác giả còn nêu ra những đặc
điểm của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thời kỳ toàn cầu hoá.
Những đặc điểm đó đã phản ánh tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp
hiện nay.
Ngoài những công trình chủ yếu trên đây, các công trình khác đã nghiên
cứu vấn đề giai cấp trên nhiều góc độ khác nhau, trong đó các công trình vẫn
có sự thống nhất về thực chất của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là
cuộc đấu tranh chống xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và các thế lực thù
địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; cuộc đấu tranh giai cấp ngày
càng đa dạng, phức tạp về mức độ, tính chất, tạo ra những chuyển biến sâu
sắc trong quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại ngày nay. Tuy
vậy, trong thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, vấn đề đấu
tranh giai cấp lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp hơn bao giờ hết, nhất là khi
chủ nghĩa xã hội hiện thực đang có những thành tựu to lớn và triển vọng phát
triển ngày càng mạnh mẽ, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách phủ nhận,
10
chống lại phong trào đấu tranh đòi quyền tự quyết dân dộc, đòi công bằng,
tiến bộ xã hội trong xã hội mới. Do vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp vẫn rất cần
được tiếp tục nghiên cứu trên cả bình diện lý luận và thực tiễn ở phạm vi rộng
lớn hơn.
2.2. Những công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài:
Goócbachốp – Bạo loạn sự kiện tháng Tám nhìn từ bên trong, của tác
giả V.Páplốp, A.Lukianốp, V.Criuscốp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1994; Trước những lời vu khống, của tác giả Tôđo Gípcốp, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. 1995; Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, của tác giả Paul Kennedy.
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995; Marx – nhà tư tưởng của cái có thể, 2
tập, của tác giả Michel Vadée, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội
1996; Bàn cờ lớn, của tác giả Zbigniew Brzezinski, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội. 1999; Tương lai của nền dân chủ xã hội, của tác giả Thomas Meyer
và Nicole Breyer, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 2007…
Những công trình trên đây đã nghiên cứu nhiều vấn đề thể hiện các nội
dung của cuộc đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ, xã hội, đồng thời phê phán
những quan điểm của các thế lực thù địch đối với sự tiến bộ của lịch sử loài
người. Đặc biệt, trong một số công trình trên đã nêu khả năng và tương lai
phát triển của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ mới trên cơ sở nền tảng của chủ
nghĩa Mác về sự phát triển của lịch sử, tính tất yếu của lịch sử.
Một số công trình khác đã phân tích vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc, sắc
tộc ở các nước trên thế giới, như tư tưởng bá quyền kiểu mới, về đấu tranh sắc
tộc ở Balkans Âu - Á, từ đó đưa ra những nhận định về trật tự thế giới mới.
Điều này có ý nghĩa tham khảo đối với quá trình đấu tranh để giữ độc lập dân
tộc và xây dựng chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trong tương lai. Đây
là những vấn đề chính trị thực tiễn quan trọng, được nhóm tác giả nghiên cứu
kỹ và phân tích sâu thêm thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay.
11
Có thể nói, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp,
đấu tranh giai cấp, nhưng do chưa có sự phân tích rõ cơ sở lý luận của đấu
tranh giai cấp nên trong xử lý những vấn đề thực tiễn vẫn mắc những sai lầm
nhất định. Đặc biệt, phân tích cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề đấu tranh giai
cấp trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện, mạnh mẽ thì chưa
có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống. Đây là vấn đề được giải
quyết trong đề tài Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở
nước ta hiện nay của tập thể tác giả.
3. Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề đấu tranh giai cấp ở
nước ta hiện nay, đề tài đề xuất những quan điểm, giải pháp cơ bản giải quyết
vấn đề đấu tranh giai cấp, góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, thúc đẩy
sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử trong việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của
vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay. Ngoài ra, các phương pháp lịch
sử – lôgic, phân tích – tổng hợp, trừu tượng hoá khoa học và các phương pháp
khác cũng được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa lý luận
- Đề tài làm rõ hơn cơ sở lý luận để nghiên cứu sâu vấn đề giai cấp trong
xã hội.
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng
dạy, học tập triết học và các ngành khoa học xã hội nhân văn.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
12
- Đề tài có thể giúp người làm công tác quản lý xã hội, xây dựng pháp
luật, nhận định, tổng kết, rút kinh nghiệm ở từng địa phương trong công tác
lãnh đạo, quản lý.
- Đề tài đưa ra những giải pháp định hướng có tính khả thi để tạo sự
thống nhất giữa lý luận với thực tiễn nhằm giải quyết một số vấn đề nảy sinh
trong quan hệ giai cấp ở nước ta hiện nay.
6. Kết cấu nội dung nghiên cứu.
Đề tài được chia thành 3 chương.
Chương 1: Quy luật mâu thuẫn – cơ sở lý luận để nghiên cứu vấn đề đấu
tranh giai cấp hiện nay
Chương 2: Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay thực chất và những vấn
đề đặt ra
Chương 3: Quan điểm, giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề đấu tranh giai
cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức quy luật mâu thuẫn
13
Chương 1
QUY LUẬT MÂU THUẪN – CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. QUY LUẬT MÂU THUẪN
1.1.1. Nội dung cơ bản của quy luật mâu thuẫn
Để nghiên cứu vấn đề đấu tranh giai cấp hiện nay, chúng ta không thể
không đi sâu tìm hiểu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(gọi tắt là quy luật mâu thuẫn). Bởi lẽ, chính quy luật này là cơ sở lý luận để
hiểu và lý giải vấn đề đấu tranh giai cấp nói chung, đấu tranh giai cấp ở Việt
Nam nói riêng.
Xung quanh quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đã có
không ít những cố gắng của các nhà nghiên cứu nhằm luận giải một cách đầy
đủ hơn, sâu sắc hơn. Các cố gắng này đã góp phần để chúng ta hiểu quy luật
cũng như những luận điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về quy luật này
đầy đủ hơn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đến bây giờ quy
luật này vẫn là chủ đề tranh luận của nhiều nhà nghiên cứu. Do vậy, vẫn cần
thống nhất lại một số nội dung cơ bản của quy luật này theo tinh thần của triết
học Mác - Lênin.
1. Thông thường người ta quan niệm cho rằng, mâu thuẫn được tạo thành
bởi các cặp mặt đối lập (những khuynh hướng, những thuộc tính,v.v..vận
động, phát triển trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau, bài trừ nhau trong cùng
một sự vật). Điều này đúng, nhưng cần phải hiểu và diễn đạt một cách chặt
chẽ hơn nữa. Đúng là mâu thuẫn được tạo thành bởi các cặp mặt đối lập,
chính xác ra, mâu thuẫn là sự liên hệ giữa các cặp mặt đối lập. Nhưng không
phải bất kỳ cặp mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, mà chỉ là những
14
cặp mặt đối lập nằm trong cùng một sự vật; trong cùng một thời gian; về cùng
một mối liên hệ và luôn tác động, liên hệ qua lại với nhau mới tạo thành mâu
thuẫn của sự vật đó.
2. Cũng nên phân biệt cho rõ hai khái niệm: Khái niệm thống nhất trong
ngôn ngữ thường ngày và khái niệm thống nhất được sử dụng trong quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, mặc dù hai khái niệm này có
những nét tương đồng. Khái niệm thống nhất trong quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập là khái niệm thống nhất của các mặt đối lập chứ
không đơn thuần chỉ là khái niệm thống nhất. Khái niệm thống nhất thông
thường được hiểu là sự hợp thành một khối không chia cắt1
. Trong khi đó
khái niệm "thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập" được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau.
Thứ nhất, sự thống nhất của các mặt đối lập được hiểu theo nghĩa các
mặt đối lập nương tựa vào nhau, cần đến nhau, làm cơ sở, điều kiện, tiền đề
cho nhau tồn tại, không có mặt này thì cũng không có mặt kia và ngược lại,
không có mặt kia thì cũng không có mặt này. Chẳng hạn như đồng hóa và dị
hóa trong cơ thể động vật. Không có đồng hóa thì quá trình dị hóa không thể
diễn ra. Ngược lại, không có dị hóa thì quá trình đồng hóa cũng không thể
diễn ra được. Nghĩa là đồng hóa và dị hóa trong cơ thể động vật cần đến nhau,
nương tựa vào nhau, làm cơ sở cho nhau tồn tại.
Thứ hai, sự thống nhất của các mặt đối lập là sự phù hợp, sự đồng nhất,
sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập. Như V.I.Lênin đã từng chỉ rõ:
"Sự đồng nhất của các mặt đối lập ("Sự thống nhất của chúng, nói như vậy có
lẽ đúng hơn ? Tuy ở đây sự phân biệt giữa các từ đồng nhất và thống nhất
không quan trọng lắm"2
. V.I.Lênin còn viết: "Sự thống nhất (phù hợp, đồng
1
Xem: Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.1977. tr.744.
2
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátxcơva.1981, tập 29, tr.279.
15
nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời..."1
.
Trong lĩnh vực xã hội, điều này thể hiện rõ nhất ở thời kỳ quá độ, khi cái mới
và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu, bảo thủ còn đan xen nhau, đấu tranh lẫn
nhau, chưa cái nào thắng thế hoàn toàn. Rõ ràng, điều này chỉ diễn ra trong
những giới hạn, điều kiện cụ thể và không thể mãi mãi, chỉ là tạm thời.
Hơn nữa, giữa các mặt đối lập vẫn có những nhân tố "giống nhau" "đồng
nhất" với nhau. Chính vì có những nhân tố "giống nhau", "đồng nhất" với
nhau này mà trong sự triển khai mâu thuẫn đến một lúc nào đó và ở một điều
kiện nào đó (khi nhân tố "giống nhau", "đồng nhất" nhau này chiếm xu thế chi
phối của mặt đối lập) thì mặt đối lập này có thể chuyển hóa sang mặt đối lập
kia hoặc chuyển hóa sang một mặt đối lập khác - khi xét trong một mối quan
hệ cụ thể nào đó. Chẳng hạn, sự phát triển kinh tế TBCN là phục vụ giai cấp
tư sản, nhưng rõ ràng là sự phát triển kinh tế TBCN này lại tạo ra những tiền
đề vật chất - mà thiếu nó - không thể thay thế CNTB bằng CNXH. Vì thế
cũng không nên hiểu một cách giản đơn rằng, nếu hai mặt đối lập với nhau
trong một mâu thuẫn thì mặt này không thể hàm chứa những yếu tố thuộc mặt
đối lập kia. Thực tế cũng cho thấy, chúng ta không thể cắt cực bắc và cực
nam của một thanh nam châm một cách tuyệt đối được. Bởi lẽ, cắt nhỏ thanh
nam châm đến đâu đi nữa, chúng ta đều có hai cực bắc và cực nam của nó.
Cũng như trong xã hội, trong đội ngũ những người cộng sản, có thể nói luôn
luôn có thể nảy sinh những yếu tố của mặt đối lập với nó (tức đối lập với
những người cộng sản). Cũng tương tự như vậy không thể nói trong giai cấp
tư sản không có những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm nào của giai cấp vô sản.
Hay như trong CNTB không có những yếu tố, thuộc tính của CNXH. Vì vậy
không nên hiểu hai mặt đối lập của mâu thuẫn một cách đơn giản rằng mặt
1
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr.379.
16
này không thể hàm chứa yếu tố nào của mặt kia và ngược lại. Nếu chỉ hiểu
như vậy dễ dẫn tới sai lầm tả khuynh. Điều quan trọng là chúng ta phải tìm
được những yếu tố thuộc tính, đặc điểm giống nhau, tương đồng nhau ở các
cặp mặt đối lập. Tất nhiên, như V.I.Lênin nói "những yếu tố, thuộc tính, đặc
điểm giống nhau này, tương đồng, đồng nhất với nhau này là phải có điều
kiện "Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập, mà còn là những
chuyển hóa của mỗi, quy định, chất đặc trưng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái
khác [sang cái đối lập với nó?]"1
. Cũng chính vì vậy, đối với V.I.Lênin: "Phép
biện chứng là học thuyết vạch ra rằng những mặt đối lập làm thế nào mà có
thể và thường là (trở thành) đồng nhất - trong những điều kiện nào chúng là
đồng nhất, bằng cách chuyển hóa lẫn nhau, tại sao lý trí của con người không
nên xem những mặt đối lập ấy là chết, cứng đờ, mà là sinh động, có điều kiện,
năng động, chuyển hóa lẫn nhau"2
. Chỉ trên tinh thần này của V.I.Lênin chúng
ta mới thực hiện được chính sách đại đoàn kết dân tộc. Sự đoàn kết thống
nhất trong Đảng cũng là như vậy.
Qua trên chúng ta có thể hiểu rằng, mâu thuẫn không thể hình thành từ
sự thống nhất của các “phần tử, yếu tố” không đối lập. Hơn nữa khái niệm
"các phần tử, yếu tố” không đối lập không đồng nhất với khái niệm "mặt
không đối lập". Đồng thời "mặt không đối lập" chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với các mặt đối lập của nó. Ngoài mối quan hệ đó ra nó không còn là mặt
không đối lập nữa.
Thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, đấu tranh của các mặt đối
lập là tuyệt đối. Bởi lẽ, như trên chúng ta đã rõ, thống nhất của các mặt đối
lập bao hàm sự tác động ngang nhau, cân bằng nhau của các mặt đối lập. Nói
khác đi thống nhất của các mặt đối lập ở đây là thống nhất trong sự “đấu
1
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr. 239-240.
2
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr.116-117.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50114
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Luận văn tốt nghiệp
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiSùng A Tô
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngCRMVIET
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ nataliej4
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Mỹ Duyên
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.ppHạ An
 

Mais procurados (20)

Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
 
Triết học.pptx
Triết học.pptxTriết học.pptx
Triết học.pptx
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
 
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docxĐặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưng
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
 
ODA
ODA ODA
ODA
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.pp
 

Semelhante a Đề tài: Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay

Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Xuân Biên Trần
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...Ho Quang Thanh
 
baitaplon (1).pptx
baitaplon (1).pptxbaitaplon (1).pptx
baitaplon (1).pptxMunMun924072
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Hạnh Hoàng Minh
 
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxKhanhLinh716771
 
Bài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNBài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNLuanNguyen323
 
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp - Gửi miễn p...
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp  - Gửi miễn p...Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp  - Gửi miễn p...
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Lê Xuân
 
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minh
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minhTài liệu môn tư tưởng hồ chí minh
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minhlekimhuong
 

Semelhante a Đề tài: Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay (20)

Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
 
Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
 
baitaplon (1).pptx
baitaplon (1).pptxbaitaplon (1).pptx
baitaplon (1).pptx
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
 
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
 
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
 
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
Liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...
 
Bài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNBài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCN
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấpTư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp
 
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp - Gửi miễn p...
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp  - Gửi miễn p...Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp  - Gửi miễn p...
Luận án: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp - Gửi miễn p...
 
Tiểu luận về giai cấp công nhân, mới nhất 9 điểm.doc
Tiểu luận về giai cấp công nhân, mới nhất 9 điểm.docTiểu luận về giai cấp công nhân, mới nhất 9 điểm.doc
Tiểu luận về giai cấp công nhân, mới nhất 9 điểm.doc
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
 
Kinh điển chính trị.docx
Kinh điển chính trị.docxKinh điển chính trị.docx
Kinh điển chính trị.docx
 
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minh
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minhTài liệu môn tư tưởng hồ chí minh
Tài liệu môn tư tưởng hồ chí minh
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
One
OneOne
One
 
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.docPhân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
 

Mais de Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

Mais de Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Último

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Đề tài: Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay

  • 1. Häc viÖn ChÝnh trÞ – hµnh chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B 11-04 Tõ quy luËt m©u thuÉn ®Õn vÊn ®Ò ®Êu tranh giai cÊp ë n−íc ta hiÖn nay Cơ quan chủ trì: VIỆN TRIẾT HỌC Chủ nhiệm đề tài: TS. ĐẶNG QUANG ĐỊNH Thư ký đề tài: NGUYỄN THỊ BẮC 9116 Hµ Néi - 2011
  • 2. LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU TT Tác giả Tên chuyên đề 1 PGS, TS Trần Văn Phòng Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 2 PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 3 PGS, TS Trần Thành Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 4 PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 5 Th.S Vũ Mạnh Toàn Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 6 TS Đặng Quang Định Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 7 Th.S Vi Thị Hương Lan Viện CNXHKH, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 8 Th.S Hoàng Ngọc Thắng Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy
  • 3. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Chữ được viết tắt Chủ nghĩa cộng sản CNCS Chủ nghĩa tư bản CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH Doanh nghiệp nhà nước DNNN Giai cấp công nhân GCCN Giai cấp nông dân GCND Kinh tế thị trường KTTT Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Tư bản chủ nghĩa TBCN Xã hội chủ nghĩa XHCN
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: QUY LUẬT MÂU THUẪN – CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 1.1. Quy luật mâu thuẫn 13 1.2. Lý luận về giai cấp, đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin – giá trị khoa học và ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay 31 Chương 2: ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 59 2.1. Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay 59 2.2. Những vấn đề đặt ra từ nhận thức quy luật mâu thuẫn và quá trình thực hiện đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay 126 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ QUY LUẬT MÂU THUẪN 144 3.1. Một số quan điểm cơ bản để giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức, vận dụng quy luật mâu thuẫn 144 3.2. Một số giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức, vận dụng quy luật mâu thuẫn 153 KẾT LUẬN 171 NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175
  • 5. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến hai sự kiện chính trị nổi bật nhất, mang tầm của những chuyển biến cách mạng, làm thay đổi trật tự thế giới, tác động sâu sắc đến đời sống chính trị - xã hội của tất cả các quốc gia: Thứ nhất, đầu thế kỷ XX (1917), chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời, đưa lịch sử nhân loại phát triển sang một trang mới, đánh dấu bước chuyển biến vĩ đại nhất của con người trong quá trình đấu tranh vì tiến bộ xã hội. Sự ra đời và lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới, làm thay đổi cục diện và trật tự thế giới to lớn. Thứ hai, cuối thế kỷ XX (1991), chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu bị sụp đổ. Đây là sự kiện tác động to lớn và gây ra những biến đổi sâu sắc, làm đảo lộn toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị - xã hội trên thế giới. Nhiều quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa mất phương hướng chính trị, đời sống kinh tế - xã hội rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Sau sự kiện chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trong lĩnh vực lý luận, tư tưởng đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Đây là thời kỳ ra đời của nhiều luận điệu phản kích, bác bỏ những nội dung cơ bản trong học thuyết cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, trong đó có lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhiều tư tưởng, học thuyết của các nhà lý luận, nhà tư tưởng tư sản đưa ra trước đó có điều kiện trỗi dậy và phát triển mạnh mẽ. Những thuật ngữ như “xã hội siêu công nghiệp”, “các nhà hợp nhất”, “phương tiện hợp nhất”, “siêu đấu tranh”, “ý thức hệ toàn cầu”…của Alvin Toffler; “dung hợp giai cấp” của phái Phrăng Phuốc; “chủ nghĩa Mác mới” ở các nước phương Tây, bắt nguồn từ Lucacs, Korsch, Hor Kheimer,
  • 6. 2 Gramsi có điều kiện tiếp tục đưa ra quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; lấy xung đột văn hoá thay thế cho đấu tranh giai cấp... Tất cả những lý luận, tư tưởng của các học giả thuộc các trường phái trên đây xét đến cùng đều nhằm phủ nhận vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin; phủ nhận lý luận đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản. Họ cho rằng lý luận đấu tranh giai cấp đã lỗi thời, xã hội không còn đấu tranh giai cấp, không còn chuyên chính vô sản, chỉ còn sự hợp tác, thống nhất, sự tương trợ thuần tuý lẫn nhau… Điều này đã tác động không nhỏ tới nhận thức, tư tưởng, quan điểm, lập trường của những người mácxít. Vậy, có phải lý luận đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin đã lỗi thời? Có phải thời đại ngày nay không còn đấu tranh giai cấp? Theo quan điểm của V.I.Lênin, trong thời kỳ chuyên chính vô sản, đấu tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu. Vì, trong nền chuyên chính vô sản, giai cấp vô sản dùng chính quyền của mình để đè bẹp bọn bóc lột, trấn áp những lực lượng phản cách mạng, lực lượng bảo thủ, đại diện cho lợi ích của thiểu số, bảo vệ đất nước; làm cho quần chúng lao động và bị bóc lột hoàn toàn tách khỏi giai cấp tư sản, củng cố sự liên minh của giai cấp vô sản với quần chúng lao động, lôi cuốn họ vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho giai cấp vô sản nắm được chính quyền và lãnh đạo quần chúng; dùng chính quyền để tổ chức xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Có thể khẳng định, trong thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu, thậm chí mức độ, tính chất của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay còn gay gắt và phức tạp hơn bao giờ hết. Hiện nay, “trật tự thế giới mới” hình thành ngày càng bộc lộ bản chất giai cấp của chủ nghĩa tư bản. Đó là trật tự mà không có trật tự: bạo lực, chiến tranh, áp bức, cường quyền, can thiệp, khủng bố dường như gia tăng hơn.
  • 7. 3 Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh 1991; vấn đề nhân quyền ở Nam Tư, Côsôvô, Ápganixtan… mà Mỹ và Nato áp đặt bằng vũ khí giết người, ngang ngược, phi lý cho thấy bản chất của chủ nghĩa tư bản không hề thay đổi. Cho dù chủ nghĩa tư bản làm dịu đi những mâu thuẫn trong lòng nó và chưa cạn kiệt khả năng phát triển, nhưng có thể khẳng định rằng tự bản thân nó đang tạo ra những điều kiện để phủ định chính nó. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay đấu tranh giai cấp cũng không mất đi, bởi cách giải quyết vấn đề dân tộc, nhân loại vẫn do các giai cấp và bị chi phối bởi quan điểm giai cấp và lợi ích giai cấp. Trong hệ thống phức tạp những mâu thuẫn của thời đại, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội vẫn biểu hiện ra là mâu thuẫn cơ bản nhất. Các thế lực thù địch vẫn tìm trăm phương nghìn kế để chống phá các nước đang đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin. Với những biến đổi sâu sắc như hiện nay của tình hình thế giới sẽ làm cho cuộc đấu tranh vì mục tiêu hoà bình và tiến bộ xã hội càng trở nên khó khăn, phức tạp hơn, nhất là đối với những nước đang đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp vẫn là nội dung cơ bản trong đường lối chính sách của các đảng cộng sản, nhất là các đảng cộng sản cầm quyền. Mắc sai lầm trong vấn đề này chắc chắn sẽ gây ra tổn thất to lớn cho cách mạng. Trong điều kiện hiện nay, nước ta đang phát triển kinh tế nhiều thành phần, với sự đan xen tồn tại của các hình thức sở hữu đã làm cho cơ cấu xã hội – giai cấp có nhiều biến đổi. Mặt khác, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia, nên trong thời kỳ ấy sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới diễn ra rất gay gắt. Cái mới mặc dù là tiến bộ nhưng mới ra đời nên còn non nớt chưa chiếm ưu thế, chưa phát triển thành xu hướng chủ đạo. Cái cũ tuy đã lỗi thời về mặt lịch sử nhưng lại chưa mất đi vì nó còn biện hộ cho lợi ích của một lực
  • 8. 4 lượng xã hội nhất định. Cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới đại diện cho hai xu thế tiến bộ và lạc hậu biểu hiện thành mâu thuẫn xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng...) làm cho mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp diễn ra phức tạp. Do vậy, có thể khẳng định, ở nước ta hiện nay đấu tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu. Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay không ngừng củng cố chính quyền Nhà nước của dân, do dân, vì dân; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc; thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng chủ nghĩa xã hội, khắc phục tình trạng nước nghèo, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn những hành động tiêu cực, sai trái. Tuy vậy, trong những năm qua có lúc, do nhận thức của chúng ta về vấn đề này còn giản đơn nên chúng ta chưa có cách thức xử lý đúng đắn vấn đề đấu tranh giai cấp. Cụ thể là có lúc chúng ta đã tuyệt đối hóa đấu tranh, xem nhẹ thống nhất. Trong khi giải quyết mâu thuẫn xã hội lại chủ yếu thực hiện triệt tiêu mâu thuẫn, loại bỏ mặt đối lập... Căn nguyên của những hạn chế trên là do trong quá trình nhận thức và vận dụng lý luận đấu tranh giai cấp chúng ta đã không dựa trên cơ sở quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nên đã mắc sai lầm tả khuynh, hữu khuynh, gây ra những tổn thất to lớn cho cách mạng. Do vậy, để nhận thức đúng lý luận đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải nhận thức đúng quy luật mâu thuẫn nói riêng, nhận thức đúng tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung. Điều này là cơ sở đem lại thành công cho sự nghiệp cách mạng, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
  • 9. 5 Xuất phát từ những lý do trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp, đấu tranh giai cấp nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chủ yếu là những công trình: 2.1. Những công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước: Quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại, của tác giả Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2002; Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp, của tác giả Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản số 11/1994; Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, của tác giả Trần Phúc Thăng, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005; Nghiên cứu và vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện hiện nay như thế nào? của tác giả Dương Văn Thịnh, Tạp chí Triết học, số 1/2006; Vấn đề dân tộc, giai cấp, nhân loại, của tác giả Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995; Nhận thức và vận dụng quan điểm mácxít về đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự ở nước ta hiện nay, Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, số 10/1997; Cách mạng tháng Mười tiếp tục soi sáng con đường chúng ta đi, của Học viện CTQG Hồ Chí Minh và Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.1998; Nét đặc sắc trong việc giải quyết mối quan hệ dân tộc, giai cấp ở Việt Nam hiện nay, của tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản số 6/1999; Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, của tác giả Phạm Thái Bình, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Góp phần
  • 10. 6 nhận thức thế giới đương đại, của tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2003; Học thuyết đấu tranh giai cấp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay, của tác giả Nguyễn Quang Hưng, Tạp chí Triết học, số 10/2005; Tư tưởng của V.I.Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và chủ nghĩa xã hội, của tác giả Lê Minh Quân, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 11/2005; Độc lập dân tộc của các nước đang phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, của tác giả Thái Văn Long, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2006; Chủ nghĩa Mác – Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực, của tác giả Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2009; Cảnh giác với những thủ đoạn mới của chủ nghĩa tư bản trong cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay, của tác giả Trần Hữu Tiến, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4 -2010... Trong Luận án Tiến sĩ Triết học Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam, tác giả Phạm Thái Bình đã có nghiên cứu khá sâu sắc vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta. Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp, đấu tranh giai cấp và kế thừa được những giá trị của những công trình khoa học trước đó, Luận án đã nêu ra đặc điểm và thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định, đặc điểm cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh được tiến hành trong điều kiện từ một nền sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội; cuộc đấu tranh được tiến hành trong điều kiện đất nước thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc thống nhất hữu cơ với nhau; cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện quốc tế phức tạp, các thế lực thù địch tăng cường diễn biến hoà bình nhằm phủ định chủ nghĩa xã hội. Tác giả cũng cho rằng, thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta
  • 11. 7 hiện nay là cuộc đấu tranh chống xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và các thế lực thù địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, nó là cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đây là một nhận thức phản ánh đúng đắn tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin, có ý nghĩa lý luận cơ bản đối với việc cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay. Tác giả Luận án còn khẳng định, chúng ta không thể nhận thức mơ hồ về giai cấp và đấu tranh giai cấp, thiếu quan điểm giai cấp và phương pháp phân tích giai cấp trong việc xử lý các quan hệ xã hội - giai cấp. Phủ nhận tính khách quan của đấu tranh giai cấp thì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh sẽ không trở thành hiện thực. Đây là quan điểm đúng đắn để giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. Tuy vậy, gắn việc giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia nên Luận án chưa làm rõ được những sai lầm về nhận thức và xử lý những vấn đề giai cấp cụ thể ở Việt Nam thời gian qua, do thiếu cơ sở lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Mặt khác, những nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp được nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam chưa chịu nhiều tác động bởi các yếu tố quốc tế như hiện nay. Những vấn đề trên đây sẽ được nghiên cứu đầy đủ trong đề tài này của nhóm tác giả. Trong cuốn Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả Trần Phúc Thăng đã có những nghiên cứu sâu sắc về giai cấp, đấu tranh giai cấp. Trong đó, tác giả đã lược khảo quan điểm của các nhà tư tưởng về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong lịch sử, từ thời cổ đại đến trước khi chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời; nêu ra những tư tưởng cơ bản, có giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp; làm rõ điểm khác biệt căn bản giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và những quan điểm trước đó về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
  • 12. 8 Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả Trần Phúc Thăng đã làm rõ thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Đây là kết luận phản ánh đúng tư tưởng của Mác – Lênin về đấu tranh giai cấp. Trên cơ sở đó, tác giả Trần Phúc Thăng đã có nghiên cứu sâu về đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, trong đó có cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay. Tuy nhiên, vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay, tác giả mới chỉ nêu ra một số nội dung cơ bản nên chưa bao quát hết tính phức tạp của vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam đang có biến động mạnh mẽ, các thế lực thù địch đang ra sức chống phá cách mạng. Do vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp trong điều kiện hiện nay phải được nghiên cứu sâu hơn ở bình diện rộng lớn hơn, để lấy đó làm cơ sở lý luận cho việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Vấn đề này sẽ được nghiên cứu đầy đủ hơn trong đề tài này của nhóm nghiên cứu. Trong bài Cảnh giác với những thủ đoạn mới của chủ nghĩa tư bản trong cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay, tác giả Trần Hữu Tiến đã cho thấy, trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại với nhiều thủ đoạn tinh vi, lợi hại thông qua các phương tiện thông tin hiện đại để chống hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa và hệ tư tưởng tư sản diễn biến hết sức phức tạp. Cuộc đấu tranh đó thể hiện mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đang diễn ra gay gắt. Tình hình đó sẽ trở nên đặc biệt nguy hiểm nếu trong Đảng có sự mơ hồ, rối loạn ý thức hệ. Để giành thắng lợi, chủ nghĩa xã hội cần phát triển về mọi mặt: tư tưởng, lý luận, chính trị, thực tiễn; chỉ có phát triển đúng hướng, hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa mới thắng được hệ tư tưởng tư sản.
  • 13. 9 Trong bài Toàn cầu hoá và đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, được in trong cuốn Góp phần nhận thức thế giới đương đại, tác giả Trần Hữu Tiến đã phân tích cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay. Tác giả khẳng định, cùng với áp bức, bóc lột giai cấp, áp bức, bóc lột dân tộc vẫn tồn tại trong điều kiện toàn cầu hoá, áp bức dân tộc đã tăng lên sau khi Liên xô sụp đổ. Bước sang thế kỷ XXI, chính giới tư bản, đặc biệt là Mỹ, tăng cường rõ rệt tính chất bành trướng, phản động, hiếu chiến. Biểu hiện rõ rệt là cuộc xâm lược tàn bạo của Mỹ và NATO ở Nam Tư, là việc Mỹ cấu kết với Israel đàn áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Đông... Do vậy, có thể nói trong điều kiện toàn cầu hoá, các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Trong bài viết này, tác giả còn nêu ra những đặc điểm của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thời kỳ toàn cầu hoá. Những đặc điểm đó đã phản ánh tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay. Ngoài những công trình chủ yếu trên đây, các công trình khác đã nghiên cứu vấn đề giai cấp trên nhiều góc độ khác nhau, trong đó các công trình vẫn có sự thống nhất về thực chất của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là cuộc đấu tranh chống xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và các thế lực thù địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng đa dạng, phức tạp về mức độ, tính chất, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại ngày nay. Tuy vậy, trong thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, vấn đề đấu tranh giai cấp lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp hơn bao giờ hết, nhất là khi chủ nghĩa xã hội hiện thực đang có những thành tựu to lớn và triển vọng phát triển ngày càng mạnh mẽ, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách phủ nhận,
  • 14. 10 chống lại phong trào đấu tranh đòi quyền tự quyết dân dộc, đòi công bằng, tiến bộ xã hội trong xã hội mới. Do vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp vẫn rất cần được tiếp tục nghiên cứu trên cả bình diện lý luận và thực tiễn ở phạm vi rộng lớn hơn. 2.2. Những công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài: Goócbachốp – Bạo loạn sự kiện tháng Tám nhìn từ bên trong, của tác giả V.Páplốp, A.Lukianốp, V.Criuscốp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Trước những lời vu khống, của tác giả Tôđo Gípcốp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995; Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, của tác giả Paul Kennedy. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995; Marx – nhà tư tưởng của cái có thể, 2 tập, của tác giả Michel Vadée, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996; Bàn cờ lớn, của tác giả Zbigniew Brzezinski, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1999; Tương lai của nền dân chủ xã hội, của tác giả Thomas Meyer và Nicole Breyer, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 2007… Những công trình trên đây đã nghiên cứu nhiều vấn đề thể hiện các nội dung của cuộc đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ, xã hội, đồng thời phê phán những quan điểm của các thế lực thù địch đối với sự tiến bộ của lịch sử loài người. Đặc biệt, trong một số công trình trên đã nêu khả năng và tương lai phát triển của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ mới trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác về sự phát triển của lịch sử, tính tất yếu của lịch sử. Một số công trình khác đã phân tích vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc, sắc tộc ở các nước trên thế giới, như tư tưởng bá quyền kiểu mới, về đấu tranh sắc tộc ở Balkans Âu - Á, từ đó đưa ra những nhận định về trật tự thế giới mới. Điều này có ý nghĩa tham khảo đối với quá trình đấu tranh để giữ độc lập dân tộc và xây dựng chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trong tương lai. Đây là những vấn đề chính trị thực tiễn quan trọng, được nhóm tác giả nghiên cứu kỹ và phân tích sâu thêm thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay.
  • 15. 11 Có thể nói, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp, đấu tranh giai cấp, nhưng do chưa có sự phân tích rõ cơ sở lý luận của đấu tranh giai cấp nên trong xử lý những vấn đề thực tiễn vẫn mắc những sai lầm nhất định. Đặc biệt, phân tích cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện, mạnh mẽ thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống. Đây là vấn đề được giải quyết trong đề tài Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay của tập thể tác giả. 3. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, đề tài đề xuất những quan điểm, giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp, góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, thúc đẩy sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay. Ngoài ra, các phương pháp lịch sử – lôgic, phân tích – tổng hợp, trừu tượng hoá khoa học và các phương pháp khác cũng được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa lý luận - Đề tài làm rõ hơn cơ sở lý luận để nghiên cứu sâu vấn đề giai cấp trong xã hội. - Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập triết học và các ngành khoa học xã hội nhân văn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn
  • 16. 12 - Đề tài có thể giúp người làm công tác quản lý xã hội, xây dựng pháp luật, nhận định, tổng kết, rút kinh nghiệm ở từng địa phương trong công tác lãnh đạo, quản lý. - Đề tài đưa ra những giải pháp định hướng có tính khả thi để tạo sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn nhằm giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ giai cấp ở nước ta hiện nay. 6. Kết cấu nội dung nghiên cứu. Đề tài được chia thành 3 chương. Chương 1: Quy luật mâu thuẫn – cơ sở lý luận để nghiên cứu vấn đề đấu tranh giai cấp hiện nay Chương 2: Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay thực chất và những vấn đề đặt ra Chương 3: Quan điểm, giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay trên cơ sở nhận thức quy luật mâu thuẫn
  • 17. 13 Chương 1 QUY LUẬT MÂU THUẪN – CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. QUY LUẬT MÂU THUẪN 1.1.1. Nội dung cơ bản của quy luật mâu thuẫn Để nghiên cứu vấn đề đấu tranh giai cấp hiện nay, chúng ta không thể không đi sâu tìm hiểu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn). Bởi lẽ, chính quy luật này là cơ sở lý luận để hiểu và lý giải vấn đề đấu tranh giai cấp nói chung, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam nói riêng. Xung quanh quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đã có không ít những cố gắng của các nhà nghiên cứu nhằm luận giải một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Các cố gắng này đã góp phần để chúng ta hiểu quy luật cũng như những luận điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về quy luật này đầy đủ hơn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đến bây giờ quy luật này vẫn là chủ đề tranh luận của nhiều nhà nghiên cứu. Do vậy, vẫn cần thống nhất lại một số nội dung cơ bản của quy luật này theo tinh thần của triết học Mác - Lênin. 1. Thông thường người ta quan niệm cho rằng, mâu thuẫn được tạo thành bởi các cặp mặt đối lập (những khuynh hướng, những thuộc tính,v.v..vận động, phát triển trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau, bài trừ nhau trong cùng một sự vật). Điều này đúng, nhưng cần phải hiểu và diễn đạt một cách chặt chẽ hơn nữa. Đúng là mâu thuẫn được tạo thành bởi các cặp mặt đối lập, chính xác ra, mâu thuẫn là sự liên hệ giữa các cặp mặt đối lập. Nhưng không phải bất kỳ cặp mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, mà chỉ là những
  • 18. 14 cặp mặt đối lập nằm trong cùng một sự vật; trong cùng một thời gian; về cùng một mối liên hệ và luôn tác động, liên hệ qua lại với nhau mới tạo thành mâu thuẫn của sự vật đó. 2. Cũng nên phân biệt cho rõ hai khái niệm: Khái niệm thống nhất trong ngôn ngữ thường ngày và khái niệm thống nhất được sử dụng trong quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, mặc dù hai khái niệm này có những nét tương đồng. Khái niệm thống nhất trong quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là khái niệm thống nhất của các mặt đối lập chứ không đơn thuần chỉ là khái niệm thống nhất. Khái niệm thống nhất thông thường được hiểu là sự hợp thành một khối không chia cắt1 . Trong khi đó khái niệm "thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập" được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Thứ nhất, sự thống nhất của các mặt đối lập được hiểu theo nghĩa các mặt đối lập nương tựa vào nhau, cần đến nhau, làm cơ sở, điều kiện, tiền đề cho nhau tồn tại, không có mặt này thì cũng không có mặt kia và ngược lại, không có mặt kia thì cũng không có mặt này. Chẳng hạn như đồng hóa và dị hóa trong cơ thể động vật. Không có đồng hóa thì quá trình dị hóa không thể diễn ra. Ngược lại, không có dị hóa thì quá trình đồng hóa cũng không thể diễn ra được. Nghĩa là đồng hóa và dị hóa trong cơ thể động vật cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm cơ sở cho nhau tồn tại. Thứ hai, sự thống nhất của các mặt đối lập là sự phù hợp, sự đồng nhất, sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập. Như V.I.Lênin đã từng chỉ rõ: "Sự đồng nhất của các mặt đối lập ("Sự thống nhất của chúng, nói như vậy có lẽ đúng hơn ? Tuy ở đây sự phân biệt giữa các từ đồng nhất và thống nhất không quan trọng lắm"2 . V.I.Lênin còn viết: "Sự thống nhất (phù hợp, đồng 1 Xem: Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.1977. tr.744. 2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátxcơva.1981, tập 29, tr.279.
  • 19. 15 nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời..."1 . Trong lĩnh vực xã hội, điều này thể hiện rõ nhất ở thời kỳ quá độ, khi cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu, bảo thủ còn đan xen nhau, đấu tranh lẫn nhau, chưa cái nào thắng thế hoàn toàn. Rõ ràng, điều này chỉ diễn ra trong những giới hạn, điều kiện cụ thể và không thể mãi mãi, chỉ là tạm thời. Hơn nữa, giữa các mặt đối lập vẫn có những nhân tố "giống nhau" "đồng nhất" với nhau. Chính vì có những nhân tố "giống nhau", "đồng nhất" với nhau này mà trong sự triển khai mâu thuẫn đến một lúc nào đó và ở một điều kiện nào đó (khi nhân tố "giống nhau", "đồng nhất" nhau này chiếm xu thế chi phối của mặt đối lập) thì mặt đối lập này có thể chuyển hóa sang mặt đối lập kia hoặc chuyển hóa sang một mặt đối lập khác - khi xét trong một mối quan hệ cụ thể nào đó. Chẳng hạn, sự phát triển kinh tế TBCN là phục vụ giai cấp tư sản, nhưng rõ ràng là sự phát triển kinh tế TBCN này lại tạo ra những tiền đề vật chất - mà thiếu nó - không thể thay thế CNTB bằng CNXH. Vì thế cũng không nên hiểu một cách giản đơn rằng, nếu hai mặt đối lập với nhau trong một mâu thuẫn thì mặt này không thể hàm chứa những yếu tố thuộc mặt đối lập kia. Thực tế cũng cho thấy, chúng ta không thể cắt cực bắc và cực nam của một thanh nam châm một cách tuyệt đối được. Bởi lẽ, cắt nhỏ thanh nam châm đến đâu đi nữa, chúng ta đều có hai cực bắc và cực nam của nó. Cũng như trong xã hội, trong đội ngũ những người cộng sản, có thể nói luôn luôn có thể nảy sinh những yếu tố của mặt đối lập với nó (tức đối lập với những người cộng sản). Cũng tương tự như vậy không thể nói trong giai cấp tư sản không có những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm nào của giai cấp vô sản. Hay như trong CNTB không có những yếu tố, thuộc tính của CNXH. Vì vậy không nên hiểu hai mặt đối lập của mâu thuẫn một cách đơn giản rằng mặt 1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr.379.
  • 20. 16 này không thể hàm chứa yếu tố nào của mặt kia và ngược lại. Nếu chỉ hiểu như vậy dễ dẫn tới sai lầm tả khuynh. Điều quan trọng là chúng ta phải tìm được những yếu tố thuộc tính, đặc điểm giống nhau, tương đồng nhau ở các cặp mặt đối lập. Tất nhiên, như V.I.Lênin nói "những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm giống nhau này, tương đồng, đồng nhất với nhau này là phải có điều kiện "Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập, mà còn là những chuyển hóa của mỗi, quy định, chất đặc trưng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác [sang cái đối lập với nó?]"1 . Cũng chính vì vậy, đối với V.I.Lênin: "Phép biện chứng là học thuyết vạch ra rằng những mặt đối lập làm thế nào mà có thể và thường là (trở thành) đồng nhất - trong những điều kiện nào chúng là đồng nhất, bằng cách chuyển hóa lẫn nhau, tại sao lý trí của con người không nên xem những mặt đối lập ấy là chết, cứng đờ, mà là sinh động, có điều kiện, năng động, chuyển hóa lẫn nhau"2 . Chỉ trên tinh thần này của V.I.Lênin chúng ta mới thực hiện được chính sách đại đoàn kết dân tộc. Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng cũng là như vậy. Qua trên chúng ta có thể hiểu rằng, mâu thuẫn không thể hình thành từ sự thống nhất của các “phần tử, yếu tố” không đối lập. Hơn nữa khái niệm "các phần tử, yếu tố” không đối lập không đồng nhất với khái niệm "mặt không đối lập". Đồng thời "mặt không đối lập" chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các mặt đối lập của nó. Ngoài mối quan hệ đó ra nó không còn là mặt không đối lập nữa. Thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. Bởi lẽ, như trên chúng ta đã rõ, thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự tác động ngang nhau, cân bằng nhau của các mặt đối lập. Nói khác đi thống nhất của các mặt đối lập ở đây là thống nhất trong sự “đấu 1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr. 239-240. 2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátcơva.1981, tập 29, tr.116-117.
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50114 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562