SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 23
Baixar para ler offline
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 1
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL
NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ
NHÓM 7
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 2
I. NGUỒN RƠM RẠ Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG RƠM RẠ Ở
VIỆT NAM:
Sản lượng lương thực và hoa màu cao đồng nghĩa với việc nước ta có một
nguồn phụ phẩm nông nghiệp rất dồi dào. Trung bình, để tạo ra 1 tấn gạo đã thải
ra khoảng 1,2 tấn rơm rạ. Sản lượng lúa gạo năm 2007 toàn quốc đạt 36 triệu tấn.
Như vậy, lượng rơm rạ thải ra hằng năm vào khoảng 43 triệu tấn. Số liệu thống
kê hằng năm được trình bày theo bảng 1.
Cho đến nay, phần lớn rơm rạ thường được để mục hoại ngoài đồng hay đốt
tại chỗ để trả lại khoáng chất cho đồng ruộng. Phần còn lại được đem về làm
thức ăn gia súc hay trồng nấm và làm chất đốt phục vụ nhu cầu đun nấu trong gia
đình. Nếu có thể sản xuất được ethanol từ rơm rạ sẽ có thể sử dụng có ích nguồn
năng lượng từ rơm mà vẫn trả lại được nguồn khoán chất cho cây trồng
Bảng 1: Sản lƣợng nông nghiệp nƣớc ta năm 2003 (FAO 2004)
II. CẤU TRÚC CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÂN
HỦY RƠM RẠ TẠO RA ĐƢỜNG:
II.1. Cấu trúc:
Rơm rạ có thành phần chính là cellulose, Lignin, Hemicellulose, các chất trích ly
và tro.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 3
Cấu trúc của rơm rạ
Các mạch cellulose tạo thành các sợi cơ bản. Các sợi này được gắn lại với
nhau nhờ hemicellulose tạo thành cấu trúc vi sợi, với chiều rộng khoảng 25nm.
Các vi sợi này được bao bọc bởi hemicellulose và lignin, giúp bảo vệ cellulose
khỏi sự tấn công của ezyme cũng như các hóa chất trong quá trình thủy phân.
Mối quan hệ cellulose – hemicellulose trong cấu trúc rơm rạ
 Lignin là một polyphenol có cấu trúc mở. Trong tự nhiên, lignin chủ yếu
đóng vai trò chất liên kết trong thành tế bào thực vật, liên kết chặt chẽ
với mạng cellulose và hemicellulose. Rất khó để có thể tách lignin ra hoàn
toàn.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 4
 Cellulose là đường polysaccharide, có công thức (C6H10O5)n, mà số n biến thiên
từ 7,000 đến trên 15,000 phân tử glucose.
 Hemicellulose là một loại polymer phức tạp và phân nhánh, độ trùng hợp
khoảng 70 đến 200 DP. Hemicellulose chứa cả đường 6 gồm glucose,
mannose và galactose ; đường 5 gồm xylose và arabinose.
II.2. Khó khăn:
Động vật ăn cỏ, mối (termite) tiêu hoá được cellulose nhờ vi-sinh-vật sống
cọng sinh trong bao tử (như Cellulomonas), một số vi khuẩn có khả năng biến
cellulose ra đường, nhờ sản xuất enzyme cellulase biến cellulose ra đường. Vì vậy,
để biến cellulose thành rượu, bắt chước theo bộ tiêu hoá của động vật ăn cỏ và
mối, trước hết phải biến hoá cellulose ra đường đơn giản như hexose, pentose,
bằng thuỷ phân (hydrolysis) nhờ một số acid (như trong dịch vị) và enzyme
cellulase.
Hemicellulose tương đối dễ dàng biến thành đường-chứa-5C như Xylose
(C5H10O5), nhưng xylose không biến chế thành ethanol được. Cũng vậy, với kỹ
thuật hiện tại, chưa có cách biến lignin ra ethanol. Vì vậy trước tiên phải loại
lignin và hemicellulose, chỉ còn lại thành phần cellulose.
Hiện tại, sản xuất enzyme cellulase để biến cellulose thành đường khá phức
tạp, tốn kém, chiếm khoảng 40% chi phí sản xuất rượu.
Có 3 loại cellulases thường dùng:
(i) Endo-p-glucanase, 1,4-ß-D-glucan glucanohydrolase, CMCase, phá huỷ
các cầu của chuỗi cellulose để biến thành đường glucose và oligo-saccharide.
(ii) Exo-P-glucanase, 1,4-ß - D-glucan cellobiohydrolase, Avicelase, C1:
biến thành đường cellobiose (C12).
(iii) ß-glucosidase, cellobiase: thuỷ phân đường cellobiose thành glucose.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 5
III. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH SẢN XUẤT ETANOL TỪ RƠM RẠ:
Nguyên liệu
Chuẩn bị
Chưng cất
Tiền xử lí
Lên men
Thủy phân
etanol
Nấm men
Nhân giống
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIOETANOL TỪ BIOMASS
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 6
III.1. Quá trình tiền xử lý rơm rạ bằng nổ hơi để thuỷ phân tạo ra dịch
đƣờng:
(Trích từ “luận văn tốt nghiệp đại học, nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ
rơm rạ, Trần Diệu Lý, trường đại học bách khoa tp. hcm-khoa kỹ thuật hóa
học,1/2008” và đề tài “ nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ
bằng hơi nước để lên men ethanol” của ThS. Hoàng Minh Nam…).
Phương pháp nổ hơi nước được phát triển vào năm 1925 bởi W. H. Mason trong
sản xuất gỗ ép.
 Cơ chế quá trình nổ hơi nƣớc
Mô tả cơ chế quá trình nổ hơi
Cấu trúc sợi trước và sau khi nổ hơi, bó sợi cellulose được giải phóng ra
khỏi lớp lignin bảo vệ sau khi nổ hơi
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 7
Sợi lignocellulose không nổ hơi có cấu trúc sít chặt ngăn cản sự tấn công của enzyme, nổ
hơi ở 4atm, nổ hơi ở 8atm( mô tả khả năng làm tăng kích thước lỗ xốp trong xơ sợi).
Quá trình nổ hơi nước là một quá trình cơ – hóa – nhiệt. Đó là phá vỡ cấu trúc
các hợp phần với sự giúp đỡ của nhiệt ở dạng hơi (nhiệt), lực cắt do sự giãn nở của
ẩm (cơ) và thủy phân các liên kết glycosidic (hóa).
Quá trình nổ hơi có 2 giai đoạn:
 Làm ẩm nguyên liệu
 Giảm áp đột ngột
Trong thiết bị phản ứng, ở giai đoạn 1 nước dưới áp suất cao thâm nhập vào cấu
trúc lignocellulosic bởi quá trình khuếch tán và làm ẩm nguyên liệu. Ẩm trong biomass
thủy phân các nhóm acetyl của hemicellulose hình thành nên các acid hữu cơ như
acetic và uronic acid. Các acid này lần lượt xúc tác quá trình depolymer hóa
hemicellulose, giải phóng xylan và một phần glucan. Dưới điều kiện khắc nghiệt, vùng
vô định hình của cellulose có thể bị thủy phân đến một mức độ nào đó. Dưới điều kiện
khắc nghiệt hơn, ví dụ như nhiệt độ cao và áp suất cao, có thể thúc đẩy sự phân hủy
xylose thành furfural và glucose thành 5-hydroxymethyl furfural. Furfural và 5-
hydroxylmethyl furfural kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật, do đó nó không thuận
lợi cho quá trình lên men.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 8
Fufural Hydroxymethyl fufural
Mô tả cơ chế quá trình nổ hơi
Trong giai đoạn 2: ẩm trong biomass sẽ hóa hơi đột ngột ra khi áp suất trong
thiết bị phản ứng được giải phóng và hạ đột ngột từ rất cao khoảng vài chục atm
xuống còn áp suất khí trời. Hiện tượng này cũng giống như hiện tượng nổ. Nguyên
liệu được tống mạnh khỏi thiết bị qua một lỗ nhỏ bởi lực ép. Một vài hiện tượng xảy
ra tại thời điểm này. Đầu tiên, ẩm ngưng tụ trong cấu trúc biomass bốc hơi tức thời
do giảm áp đột ngột. Sự giãn nở của hơi nước gây ra lực cắt bao quanh cấu trúc
nguyên liệu. Nếu lực cắt này đủ lớn, hơi nước sẽ gây ra sự phá hủy cơ học lên cấu
trúc lignocellulosic. Sự mô tả quá trình làm nổi bật tầm quan trọng của việc tối ưu
hai yếu tố: thời gian lưu và nhiệt độ. Thời gian biomass lưu lại trong thiết bị phản
ứng giúp xác định phạm vi thủy phân hemicellulose bởi các acid hữu cơ. Việc
thủy phân hemicellulose giúp cho quá trình lên men thuận lợi hơn.
Theo Iotech, điều kiện xử lí tối ưu của holocellulose (xylose + glucose) là
áp suất 500-550 psi, thời gian 40 giây.
Bã sau nổ hơi ở các nhiệt độ khác nhau
 Thiết bị: thường dùng và có hiệu quả nhất là StakeTech. Rất hay được dùng
trong các trường đại học và viện nghiên cứu(Ths. Hoang Minh Nam).
 Ƣu nhƣợc điểm của quá trình nổ hơi nƣớc:
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 9
1. Tăng sự kết tinh của cellulose bằng cách thúc đẩy sự kết tinh của vùng
vô định hình.
2. Hemicellulose bị thủy phân trong quá trình nổ hơi.
3. Sự nổ hơi thúc đẩy việc khử lignin.
Cùng với việc gia tăng kích thước lỗ xốp, tác động (2) và (3) là 3 ưu điểm của
quá trình nổ hơi. Tuy nhiên, tác động (1) lại gây ra khó khăn cho quá trình thủy phân.
Ngoài ra những nhược điểm chính của quá trình nổ hơi là:
 Tốn chi phí, năng lượng vận hành.
 Đòi hỏi thiết bị chịu được nhiệt độ và áp suất cao
 Có thể làm phân hủy cellulose.
 Mất đi đường từ hemicellulose.
 Làm sinh ra fufural và 5-hydroxymethyl fufural gây ức chế quá trình lên men .
 Tóm lại: sau khi thực hiện nổ hơi chậm và nhanh thì hiêu suất thu hồi cellulose của
nổ hơi nhanh cao hơn; rơm tại 2300
c, %cell=53,1( theo Ths Hoàng Minh Nam).
Thiết bị nổ hơi quy mô pilot Qui trình nổ hơi
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 10
III.2. Nghiên cứu qui trình công nghệ thủy phân và lên men ethanol:
Một số qui trình từ các nguồn nguyên liệu khác nhau:
Qui trình sản xuất etanol đi từ lignocellulose
CELLULOSE
Sinh học/ hóa học
NGUYÊN LIỆU
HÓA CHẤT
CÁC VẬT LIỆU
BÃ
NĂNG LƢỢNG
NHIỆT
CHẤT TRÍCH LY
LIGNIN lignin
ĐƯỜNG
HEMICELLULOSE
Sinh học/ hóa học
NGUYÊN LIỆU
LIGNOCELLULOSE
BÃ
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 11
(1) Thủy phân bằng axit:
Quá trình xử lý cơ bản gồm 2 bước như hình dưới.
CELLULOSE
Sinh học/ hóa học
CHẤT BÃ
NĂNG LƢỢNG NHIỆT
CHẤT TRÍCH LY
HỖN HỢP KHÍ
(quá trình khí hóa) KHÍ
ĐƯỜNG
BIOMASS
KHÍ SẠCH
NGUYÊN LIỆU HÓA
CHẤT CÁC VẬT LIỆU
QUI TRÌNH SẢN XUẤT ETANOL TỪ NGUYÊN LIỆU BIOMASS
biomass
bã
lignin
acid
NƣớcNƣớchơi hơiacid
Dịch thủy phân
Dịch thủy phân
Rửa
Giai đoạn tiền thủy phân Giai đoạn đƣờng hóa
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 12
Trong ngành công nghiệp sản xuất etanol, người ta ưu tiên sử dụng công nghệ thuỷ
phân bằng axit vì giá thành của enzyme cellulase quá cao. Theo nguyên tắc, bất cứ axit
nào cũng có thể sử dụng cho quá trình thuỷ phân, nhưng trên thực tế, axit sunfuric vẫn
được dùng phổ biến nhất vì giá thành của nó rẻ và cho hiệu quả thuỷ phân tương đối
cao. Axit sunfuric sử dụng có thể là axit đặc hoặc axit loãng.
Quá trình thủy phân biomass có thể thực hiện trong các bình phản ứng.
Phương pháp ngâm chiết có thể thực hiện bằng cách cho dòng acid thấm xuyên qua
các cột nhồi nhiều lớp. Đây là thiết bị khá thích hợp cho phương pháp thủy phân
theo mẻ. Ưu điểm thứ nhất là loại đường ngay khi nó được tạo thành. Thiết bị này
ít tạo thành các sản phẩm phân hủy đường và các chất ức chế quá trình lên men, tạo
ra lượng đường lớn. Điểm thứ 2, thiết bị có thể hoạt động với tỉ lệ rắn/ lỏng khá
cao.
Năm 1997 Torget và các cộng sự phát minh ra thiết bị phản ứng BSFT. Đây là
thiết bị chảy qua lớp co. Thiết kế nhằm giữ độ chặt của lớp không đổi. Dòng acid
được đưa qua thiết bị và đi qua các lớp với vận tốc bé. Thời gian lưu của nguyên
liệu trong thiết bị ngắn hơn so với phương pháp ngâm chiết. Thiết bị cho năng
suất cao. Sản phẩm thu được có hàm lượng chất phân hủy thấp
 Thủy phân bằng axit loãng
Quá trình thủy phân nguyên liệu thành đường tự do sẵn sàng lên men bằng axit
sunfuric loãng phải trải qua 2 bước:
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 13
- Bước 1: Thủy phân bằng axit loãng nồng độ 0,5% để phá vỡ liên kết
hyđro giữa các mạch cellulose và phá vỡ cấu trúc tinh thể của chúng thực hiện ở
nhiệt độ 200oC. Kết quả thủy phân bước 1 sẽ chuyển hóa hemicellulose thành
đường 5C và 6C (chủ yếu xylo và mano) dễ lên men tạo thành etanol đồng
thời bẻ gãy cấu trúc cellulose.
- Bước 2: Để chuyển hóa hoàn toàn cấu trúc cellulose đã gãy thành đường gluco C6,
bước thủy phân thứ 2 sử dụng axit nồng độ 2% được thực hiện ở nhiệt độ 240oC.
 Thủy phân bằng axit đặc
Quá trình thuỷ phân vẫn được tiến hành qua hai bước, bước thứ nhất để thuỷ
phân hemicelulose, được tiến hành ở 100o
C, trong thời gian từ 2 – 6h, nồng độ axit cho
vào là 10%. Ở giai đoạn thuỷ phân thứ nhất, sau khi axit phân huỷ hemicellulose, hỗn
hợp sẽ được pha loãng bằng nước, sự thuỷ phân xảy ra trong bước pha loãng thu được
phần lớn đường. Sau đó, hỗn hợp được lọc để thu hồi dung dịch, phần chất rắn còn lại
được đem thủy phân tiếp. Tại đây axit đặc phá vỡ liên kết hydro giữa các chuỗi
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 14
cellulose, biến đổi chúng thành dạng vô định hình hoàn toàn. Khi cellulose được
decrystallization, chúng tạo thành một dạng chất lỏng, Cellulose rất dễ bị thuỷ phân ở
thời điểm này. Chính vì vậy, pha loãng dung dịch bằng nước ở nhiệt độ thường sẽ làm
cho sự thuỷ phân glucose diễn ra nhanh chóng và hoàn toàn, với ít sự thất thoát nhất.
Lignin được thu hồi để tận dụng làm các sản phẩm khác (thức ăn gia súc). Trong quy
trình này, người ta sử dụng màng lọc để phân tách đường và axit, hệ thống thu hồi và
cô đặc axit nhằm tận dụng quay vòng lại lượng axit sunfuric trong dung dịch. Tuy
nhiên, hệ thống này có giá thành rất cao, do vậy người ta thường sử dụng một lượng
lớn vôi để trung hoà axit trong dung dịch trước khi tiến hành lên men. Sự trung hoà này
tạo ra một lượng lớn thạch cao CaSO4. Ưu điểm của quy trình là hiệu quả thuỷ phân
cao, có thể thu hồi được 90% cả đường của cellulose và đường của hemicellulose.
(2) Thủy phân bằng enzyme:
 Thủy phân:
Nguồn enzyme được sử dụng phổ biến hiện nay là từ Trichoderma reesei và
Aspergillus niger. Hiện nay, người ta đang thay thế dần các hệ enzyme chịu nhiệt, chịu
các điều kiện hóa học quá hạn. Hơn hết là các nghiên cứu về phức hợp cellulosome
của các vi khuẩn kỵ khí đang dần mở ra một con đường mới nhằm tăng hiệu quả thủy
phân của tổ hợp trên các loại nguyên liệu lignocellulose.
Hiện nay, cơ chế thủy phân của hệ enzyme cellulase được chấp nhận diễn ra
theo các bước sau:
 Endoglucanase thủy phân liên kết β-1,4-glycosidic trong vùng vô định hình
tạo ra nhiều đầu không khử.
 Sau đó exoglucanase cắt các đơn vị cellobiose từ đầu không khử.
 β-glucosidase tiếp tục thủy phân cellobiose tạo ra glucose.
Trung tâm hoạt động của enzyme cellulase chứa các gốc amino acid đặc
hiệu. Trong khi đó cellulose chứa các liên kết glycosidic. Bộ electron σ đóng vai trò
phân cực liên kết. Hiệu ứng cảm ứng của nguyên tử oxy trung tâm gây ra một sự
tập trung tích điện trên nguyên tử oxy làm cho nguyên tử oxy tích điện âm. Còn các
nguyên tử cacbon kết hợp với nó bị khuyết electron nên sẽ tích điện dương. Sự
khuyết electron trong liên kết bị thủy phân là yếu tố quan trọng quyết định khả
năng thủy phân. Tác dụng xúc tác của enzyme do sự phân bố electron quyết định.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 15
Quá trình thủy phân cellulose bằng enzyme cellulase.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình thủy phân
Tốc độ quá trình thủy phân cellulose bằng cellulase chịu tác động của một số
các yếu tố. Năm 2002, Lyn và cộng sự đưa ra kết luận như sau:
 Tỉ lệ kết tinh: đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình thủy phân. Các
mạch cellulose có tính kết tinh cao, các sợi cellulose liên kết rất chặt chẽ.
Do đó sẽ cản trở quá trình tiếp xúc của enzyme với các mạch cellulose bên
trong và làm giảm tốc độ quá trình thủy phân.
 Mức độ polymer hóa: mạch cellulose càng dài, tốc độ thủy phân càng
chậm(Walker và cộng sự , 1990).
 Kích thước lỗ xốp: kích thước của các lỗ xốp phải đủ lớn cho các enzyme đi
vào. Kích thước lỗ xốp càng lớn quá trình thủy phân càng nhanh.
 Bề mặt tiếp xúc: hầu hết các chuỗi xenllulose được giấu trong các vi sợi- yếu
tố ngăn cản cản sự tác động của enzyme và giới hạn tốc độ thủy phân. Bề mặt
thủy phân càng lớn thì tốc độ thủy phân càng nhanh.
Thực nghiệm cho thấy quá trình thủy phân tiến hành ở nhiệt độ 70ºC trong 1,5
ngày. Sản phẩm thu được có lượng glucose bằng 75-95% số gốc glucose có trong
nguyên liệu ban đầu.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 16
 Lên men:
Để sản xuất một lượng cồn lớn, thì việc lựa chọn một chủng nấm men thích
hợp là rất cần thiết. Những giống nấm men thường được sử dụng trong công nghiệp
sản xuất cồn như Saccharomyces spp mà hiện tại một số loài như S. Cerevisiea hay
S.unvarum là giống có khả năng tạo độ cồn cao (12-13%), hay đặc biệt S. oviformis có
khả năng tạo độ cồn 18% đặc biệt loài nấm men này có khả năng lên men được rất
nhiều đường khác nhau như glucose, manose, saccharose, maltose và rafinose, tuy
nhiên không có khả năng lên men galactose.
Ngoài ra còn có Zymononas mobilis cũng thường được sử dụng trong quá trình
rượu hóa. Tuy nhiên cả Saccharomyces và Zymononas sp đều thiếu hoàn toàn khả
năng chuyển hóa các loại đường pentose. Khuynh hướng biến đổi gen của 2 giống này
nhằm giúp biểu hiện khả năng chuyển hóa 2 loại đường pentose phổ biến nhất là D-
xylose, và L – arabinose cũng đã được phát triển nhiều.
Gần đây, người ta phát hiện thấy có một số loài nấm men như Pichia stipitis,
Candida shehatae và Pachyhysolen tannophillus là những chủng có khả năng chuyển
hóa xylose mạnh và đã được dùng trong sản xuất ethanol. Trong đó P. stipilis lại nổi
bật bởi khả năng sản xuất hàm lượng cồn cao và nhu cầu dinh dưỡng của chúng không
quá phức tạp so với các giống nấm men khác.
Thế giới hiện nay rất chú trọng xu hướng sử dụng công nghệ gen để tạo chung
nấm men vừa có khả năng lên men đường 5 và đường 6.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 17
Cơ chế lên men glucose:
Quá trình đường phân
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 18
Sau đó, pyruvate sẽ chuyển thành ethanol theo các phương trình sau:
NADH + H
+
NAD+
Bản chất của quá trình lên men là quá trình oxy hóa khử. Quá trình oxy hóa này lại
xảy ra trong cơ thể sinh vật dưới tác động của hệ thống enzyme, cho nên người ta gọi
quá trình lên men là quá trình oxy hóa sinh học.
Thuỷ phân và lên men tách riêng:
Vật liệu sau khi được nghiền mịn (giảm kích thước) sẽ được xử lý sơ bộ bằng
axit loãng để thuỷ phân hemicellulose, chất rắn còn lại (cellulose, lignin) sẽ được
Sử dụng enzyme để thuỷ phân, thuỷ phân và lên men tách riêng
(SCF: separate hydrolysis and fermentation)
pyruvat decarbonxylase
CH3COOH
-CO2
CH3-C-COOH
O
alcol- dehydrogenase
C2H5OHCH3CHO
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 19
thuỷ phân bằng enzyme.
Trong bước xử lý sơ bộ, chuỗi liên kết các loại đường cấu thành nên
hemicellulose bị phá vỡ, các phân tử hemicellulose sẽ bị phân huỷ thành các đường
đơn. Cụ thể là các đường 5C có thể hoà tan như xylose, araibinose và các đường 6C có
thể hoà tan như mannose và galactose. Một lượng nhỏ cellulose cũng được chuyển hoá
thành glucose trong bước này. Tiếp đến cần nuôi dưỡng enzyme để thuỷ phân
cellulose, enzyme cellulase được sử dụng để thuỷ phân các phân tử cellulose thành
đường glucose. Trong phản ứng thuỷ phân cellulose, enzyme cellulase được sử dụng để
phá vỡ chuỗi liên kết glucan của cellulose, giải phóng ra glucose.
Quá trình thuỷ phân cellulose còn được gọi là sự hoá đường cellulose. Dung
dịch thu được sau giai đoạn xử lý sơ bộ và giai đoạn thuỷ phân cellulose được lên men
bằng vi sinh vật. Sau đó người ta chưng cất để thu hồi etanol tinh khiết. Trong quy
trình này quá trình thuỷ phân và quá trình lên men được tiến hành tách rời.
Thuỷ phân và lên men đồng thời:
Khác với quy trình thủy phân và lên men tách rời, ở quy trình này quá trình
thuỷ phân cellulose và quá trình lên men được tiến hành đồng thời. Quy trình này tuy
không phải thực hiện sự thủy phân trước nhưng hạn chế của nó là làm xuất hiện các
phản ứng lên men đồng thời phức tạp và làm phát sinh các sản phẩm của sản xuất
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 20
etanol sinh học ức chế hoạt động của enzyme( hình 5).
Quá trình thủy phân và lên men đồng thời (còn gọi là quá trình đường hóa và lên
men đồng thời) có nhiều ưu điểm:
 Glucose tạo thành trong quá trình thủy phân được tiêu thụ ngay lập tức bởi
nấm men vì vậy, lượng cellobiose và glucose tích tụ trong hệ thống là rất ít. Điều
này sẽ giải quyết vấn đề ức chế enzyme nhờ đó tốc độ tạo glucose sẽ được tăng
đáng kể, lượng enzyme cần dùng cũng nhỏ đi.
 Số thiết bị cần cho quá trình thủy phân và lên men đồng thời cũng ít hơn số
cần cho phương pháp truyền thống vì cả quá trình thủy phân và lên men được tiến
hành trong cùng một thiết bị. Điều này giúp giảm vốn đầu tư.
 Việc ethanol tạo thành trong suốt quá trình sẽ làm giảm khả năng phát triển
của vi sinh vật cũng như tạp chất, rất có lợi cho các quy trình liên tục.
Vi sinh vật dùng cho lên men
III.3. Chƣng cất- khử nƣớc
Quá trình tách nước và tinh sạch ethanol để đáp ứng đặc điểm kỹ thuật của nhiên liệu.
IV.TÌNH HÌNH CHUNG:
IV.1. Sản xuất etanol sinh học:
Về phương diện kỹ thuật (và kinh tế), chia làm 3 loại nguyên liệu:
 Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 1: chế biến từ đường (mía, củ cải đường, sorgho-
đường) và tinh bột của nông phẩm (từ hạt của bắp, lúa mì, lúa, v.v., hay từ củ như
khoai tây, khoai mì, v.v.) để tạo ethanol; hay từ dầu (của hạt dừa-dầu, đậu nành,
đậu phộng, v.v.) để biến chế diesel-sinh-học. Kỹ thuật đơn giản và kinh tế nhất.
 Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 2: từ cellulose, chất xơ của dư thừa thực vật
(rơm, rạ, thân bắp, gỗ, mạt cưa, bã mía, v.v.), hay thực-vật-hoang (non-crop) (như
cỏ voi, vetiver, lục bình). Chẳng hạn, một ha mía cho khoảng 25 tấn bã mía
(bagasse, xác mía sau khi ép), và mỗi tấn bã mía sản xuất 285 lít ethanol. Kỹ thuật
hiện nay chưa hoàn hảo, hiệu năng còn kém, con men chưa hữu hiệu và giá đắt,
chỉ một phần cellulose và lignin biến thành ethanol, nên giá thành sản xuất còn
cao.
 Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 3: từ tảo (algae), kỹ thuật đang phát triển.
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 21
Tổng sản lượng Etanol hàng năm của 15 nước
đứng đầu (2004-2006) (Triệu tấn gallon Mỹ)
Tổng sản lượng Etanol hàng năm 15
nước đứng đầu (2007) (Triệu tấn
gallon Mỹ)
Xếp
hạng
thế
giới
Đất nƣớc 2006 2005 2004
Xếp
hạn
gthế
giới
Đất
nƣớc/Vùng
2007
1 Mỹ 4.855 4.264 3.535 1 Mỹ 6,498,6
2 Brazil 4.491 4.227 3.989 2 Brazil 5,019,2
3 Trung
Quốc
1.017 1.004 964 3 Liên minh
Châu Âu
570,3
4 Ấn Độ 502 449 462 4 Trung Quốc 486,0
5 Pháp 251 240 219 5 Canada 211,3
6 Đức 202 114 71 6 Thái Lan 79,2
7 Nga 171 198 198 7 Campuchia 74,9
8 Canada 153 61 61 8 Ấn Độ 52,8
9 Tây Ban
Nha
122 93 79 9 Trung Mỹ 39,6
10 Nam Phi 102 103 110 10 Australia 26,4
11 Thái Lan 93 79 74 11 Thỗ Nhĩ Kỳ 15,8
12 Anh Quốc 74 92 106 12 Pakistan 9,2
13 Ukraine 71 65 66 13 Peru 7,9
14 Ba Lan 66 58 53 14 Argentina 5,2
15 Saudi
Arabia
52 32 79 15 Paraguay 4,7
Tổng số 13.489 12.150 10.770 Tổng số 13.101,7
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 22
Nguyên liệu
Sản lƣợng dự tính (theo lý thuyết) cho mỗi
tấn nguyên liệu khô
Gallons Lít
Hạt bắp ngô 124,4 470,854
Thân và lá bắp ngô 113,0 427,705
Rơm rạ 109,9 415,971
Phế phẩm của bông sợi 56,8 214, 988
Phế phẩm lâm nghiệp 81,5 308,477
Mạt cƣa 100,8 381,528
Bã mía 111,5 422,027
Giấy vụn 116,5 439,817
Sản lượng lý thuyết Etanol sinh ra từ 1 tấn nguyên liệu khô
Hiện nay trên thế giới có 50 nước có chương trình nghiên cứu và sử dụng
nhiên liệu sinh học. Các nước APEC đã chọn nhiên liệu sinh học thay thế cho
nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo của các chuyên gia, đến năm 2025, thế giới sẽ
sử dụng 12% nhiên liệu sinh học trong toàn bộ nhu cầu năng lượng; đến năm
2020, EU sẽ sử dụng 20% nhiên liệu sinh học.
Trong chương trình nghị sự của diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh
(FEALAC) cũng đã bàn đến các nội dung liên quan đến sản xuất và sử dụng
nhiên liệu sinh học.
Brazil là quốc gia duy nhất đi theo con đường riêng của mình là sử dụng
cồn làm nhiên liệu cho các loại ô tô. Khoảng 40% nhu cầu nhiên liệu của nước
này được đáp ứng bằng bioethanol, một dạng cồn được điều chế từ đường mía.
Tuy nhiên, Biodiesel cũng chỉ có thể sử dụng ở một mức độ nhất định đối với
một số loại động cơ diesel đời mới. Đây là lý do tập đoàn Shell quan tâm nhiều
hơn đến việc phát triển nhiên liệu sinh học thế hệ hai. Để sản xuất nhiên liệu
này, người ta sử dụng cả các bộ phận của cây trong quá trình sản xuất nông
nghiệp, nhiều khi những bộ phận này là chất thải như rơm rạ, thân cây ngô,
hướng dương...
IV.2. Các thành tựu nghiên cứu:
Các nhà khoa học Đài Loan thành công trong phòng thí nghiệm biến chế etanol
từ rơm rạ, cứ mỗi 10 kg rơm rạ thu được 2 lít cồn 99,5% để pha làm xăng sinh học
(Taipei Times, 19/2/2008), nhưng phải mất vài năm nữa mới có thể sản xuất quy mô
thương mại. Các nghiên cứu ở Trung quốc cho thấy, xăng sinh học sản xuất từ rơm
rạ đắt hơn xăng dầu mỏ khoảng 250 USD/tấn. Hãng General Motors của Hoa Kỳ đã
hợp tác với Công ty sản xuất etanol Coskata để sản xuất thanol từ thân bắp vào
Công nghệ sản xuất Etanol sinh học
Trang 23
cuối năm 2008, và kể từ 2011 sẽ sản xuất 50 – 100 triệu gallons/năm, với giá 1
USD/gallon.
Wood và các cộng sự đã báo cáo về việc biểu hiện gen tái tổ hợp
endoglucanase từ Erwinia chrysanthemi P86021 vào Escherichia coli KO11 và hệ
thống tái tổ hợp này đã sản xuất 3.200 IU endoglucanase/lit canh trường lỏng lên
men (IU, international unit, được xác định như là 1 μl đường khử được tạo ra
trong 1 phút khi sử dụng carboxymethyl cellulose làm cơ chất). Endoglucanase E1
chịu nhiệt từ Acidothermus cellulolyticus được biểu hiện ở Arabidopsis thaliana ở
lá. Người ta cũng có thể sử dụng quá trình lên men xylose thành ethanol. Chủng
tái tổ hợp E. coli với các gen từ Zymomonas mobilis để chuyển hóa pyruvate
thành ethanol cũng đã được nghiên cứu bởi Dien và các cộng sự. Các plasmid tái
tổ hợp với các gen tổng hợp xylose reductase và xylitol dehydrogenase từ Pichia
stipitis và gen xylulokinase từ Saccharomyces cerevisiae đều được chuyển vào
Saccharomyce spp. cho quá trình lên men đồng thời xylose và glucose .
Tuy nhiên cũng có nhiều thách thức đặt ra là:
 Giữ tính ổn định của các chủng vi khuẩn khi sản xuất công nghiệp.
 Tính kinh tế của hệ thống.
 Có một hệ thống tiền xử lý hiệu quả cao…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Trần Diệu Lý. 2008. Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ. Đề tài
tốt nghiệp đại học, khoa Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ
Chí Minh.
 Đề tài thạc sĩ “nghiên cứu sản xuất etanol từ phụ phẩm nông nghiệp” của
Nguyễn Thị Hằng Nga- DH khoa học tự nhiên.
 Báo cáo tóm tắt đề tài “ Nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ
bằng hơi nước để lên men ethanol” của Ths. Hoàng Minh Nam.
 Và một số nguồn khác từ internet.
---HẾT---

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Linh Linpine
 
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Peter Hoang Nguyen
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
Đat Lê
 

Mais procurados (20)

Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
 
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
Sấy phun Qttbsi2
Sấy phun Qttbsi2 Sấy phun Qttbsi2
Sấy phun Qttbsi2
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
Sản xuất phô mai
Sản xuất phô maiSản xuất phô mai
Sản xuất phô mai
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
 
Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
Chuong 5   ky thuat phan rieng bang mang- nguyenChuong 5   ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
 
Lên men
Lên menLên men
Lên men
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 

Destaque

Cong nghe hoa huu co
Cong nghe hoa huu coCong nghe hoa huu co
Cong nghe hoa huu co
Minh Le
 
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASSNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
Son Thuan Phat
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
biencovn
 
Bài 56 hóa 12
Bài 56 hóa 12Bài 56 hóa 12
Bài 56 hóa 12
Thành Vũ
 
bctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdfbctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdf
Luanvan84
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong
Thuy Dương
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
Nhat Tam Nhat Tam
 

Destaque (20)

Công nghệ Xăng sinh học
Công nghệ Xăng sinh họcCông nghệ Xăng sinh học
Công nghệ Xăng sinh học
 
Cellulase
CellulaseCellulase
Cellulase
 
Biodiesel
BiodieselBiodiesel
Biodiesel
 
Current Status of Bio-Based Chemicals
Current Status of  Bio-Based ChemicalsCurrent Status of  Bio-Based Chemicals
Current Status of Bio-Based Chemicals
 
Cong nghe hoa huu co
Cong nghe hoa huu coCong nghe hoa huu co
Cong nghe hoa huu co
 
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASSNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
 
Qcvn 1 2009 bkhcn
Qcvn 1  2009 bkhcnQcvn 1  2009 bkhcn
Qcvn 1 2009 bkhcn
 
My PR plan - E5 oil
My PR plan - E5 oil My PR plan - E5 oil
My PR plan - E5 oil
 
Bài 56 hóa 12
Bài 56 hóa 12Bài 56 hóa 12
Bài 56 hóa 12
 
East Med Aoz 1
East Med Aoz 1East Med Aoz 1
East Med Aoz 1
 
bctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdfbctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdf
 
Bao cao thuc tap 35(full) (2)
Bao cao thuc tap 35(full) (2)Bao cao thuc tap 35(full) (2)
Bao cao thuc tap 35(full) (2)
 
Web programming
Web programmingWeb programming
Web programming
 
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ dieselTiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong
 
BIOBUTANOL- AN ADVANCED BIOFUEL
BIOBUTANOL- AN ADVANCED BIOFUELBIOBUTANOL- AN ADVANCED BIOFUEL
BIOBUTANOL- AN ADVANCED BIOFUEL
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Cellulose and it's properties
Cellulose and it's propertiesCellulose and it's properties
Cellulose and it's properties
 

Semelhante a Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra

Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
Hien Nguyen
 
Công nghệ lọc dầu
Công nghệ lọc dầuCông nghệ lọc dầu
Công nghệ lọc dầu
Kun Con
 
Chương 5 quang hop
Chương 5 quang hopChương 5 quang hop
Chương 5 quang hop
doivaban93
 
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdfNghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
Man_Ebook
 
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóaTiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Chu Kien
 

Semelhante a Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra (20)

Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
 
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAYĐề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
Tieu luan nhom_9_cong_nghe_izme_hoa__6655
 
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.docNghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
 
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
 
Hóa Học Và Công Nghệ Sản Xuất Dimetyl Terephtalat Và Axit Terephtalic
Hóa Học Và Công Nghệ Sản Xuất Dimetyl Terephtalat Và Axit Terephtalic Hóa Học Và Công Nghệ Sản Xuất Dimetyl Terephtalat Và Axit Terephtalic
Hóa Học Và Công Nghệ Sản Xuất Dimetyl Terephtalat Và Axit Terephtalic
 
phươn pháp composst xử lý chất thải sinh hoạtpptx
phươn pháp composst xử lý chất thải sinh hoạtpptxphươn pháp composst xử lý chất thải sinh hoạtpptx
phươn pháp composst xử lý chất thải sinh hoạtpptx
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
 
CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx
CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptxCN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx
CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
Công nghệ lọc dầu
Công nghệ lọc dầuCông nghệ lọc dầu
Công nghệ lọc dầu
 
Chương 5 quang hop
Chương 5 quang hopChương 5 quang hop
Chương 5 quang hop
 
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdfNghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
Nghiên cứu chế độ xử lý bã mía cho mục tiêu lên men Bioethanol.pdf
 
Mau bao cao chung hoan chinh
Mau bao cao chung hoan chinhMau bao cao chung hoan chinh
Mau bao cao chung hoan chinh
 
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóaTiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
 
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
 

Mais de Luong NguyenThanh

Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
Luong NguyenThanh
 
Graduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: CordycepsGraduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: Cordyceps
Luong NguyenThanh
 
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen ThanhBiological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Luong NguyenThanh
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Luong NguyenThanh
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
Luong NguyenThanh
 

Mais de Luong NguyenThanh (20)

Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
 
Kiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýKiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ý
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị ii
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Immune system ( revision)
Immune system ( revision)Immune system ( revision)
Immune system ( revision)
 
Graduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: CordycepsGraduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: Cordyceps
 
Manitol sualan1
Manitol sualan1Manitol sualan1
Manitol sualan1
 
Cn enzyme
Cn enzymeCn enzyme
Cn enzyme
 
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
 
Pcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reactionPcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reaction
 
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen ThanhBiological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
Mẹ hiền quán thế âm
Mẹ hiền quán thế âmMẹ hiền quán thế âm
Mẹ hiền quán thế âm
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Bản dịch nhóm 9
Bản dịch  nhóm 9Bản dịch  nhóm 9
Bản dịch nhóm 9
 
Bài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktgBài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktg
 

Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra

  • 1. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 1 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ NHÓM 7
  • 2. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 2 I. NGUỒN RƠM RẠ Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG RƠM RẠ Ở VIỆT NAM: Sản lượng lương thực và hoa màu cao đồng nghĩa với việc nước ta có một nguồn phụ phẩm nông nghiệp rất dồi dào. Trung bình, để tạo ra 1 tấn gạo đã thải ra khoảng 1,2 tấn rơm rạ. Sản lượng lúa gạo năm 2007 toàn quốc đạt 36 triệu tấn. Như vậy, lượng rơm rạ thải ra hằng năm vào khoảng 43 triệu tấn. Số liệu thống kê hằng năm được trình bày theo bảng 1. Cho đến nay, phần lớn rơm rạ thường được để mục hoại ngoài đồng hay đốt tại chỗ để trả lại khoáng chất cho đồng ruộng. Phần còn lại được đem về làm thức ăn gia súc hay trồng nấm và làm chất đốt phục vụ nhu cầu đun nấu trong gia đình. Nếu có thể sản xuất được ethanol từ rơm rạ sẽ có thể sử dụng có ích nguồn năng lượng từ rơm mà vẫn trả lại được nguồn khoán chất cho cây trồng Bảng 1: Sản lƣợng nông nghiệp nƣớc ta năm 2003 (FAO 2004) II. CẤU TRÚC CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÂN HỦY RƠM RẠ TẠO RA ĐƢỜNG: II.1. Cấu trúc: Rơm rạ có thành phần chính là cellulose, Lignin, Hemicellulose, các chất trích ly và tro.
  • 3. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 3 Cấu trúc của rơm rạ Các mạch cellulose tạo thành các sợi cơ bản. Các sợi này được gắn lại với nhau nhờ hemicellulose tạo thành cấu trúc vi sợi, với chiều rộng khoảng 25nm. Các vi sợi này được bao bọc bởi hemicellulose và lignin, giúp bảo vệ cellulose khỏi sự tấn công của ezyme cũng như các hóa chất trong quá trình thủy phân. Mối quan hệ cellulose – hemicellulose trong cấu trúc rơm rạ  Lignin là một polyphenol có cấu trúc mở. Trong tự nhiên, lignin chủ yếu đóng vai trò chất liên kết trong thành tế bào thực vật, liên kết chặt chẽ với mạng cellulose và hemicellulose. Rất khó để có thể tách lignin ra hoàn toàn.
  • 4. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 4  Cellulose là đường polysaccharide, có công thức (C6H10O5)n, mà số n biến thiên từ 7,000 đến trên 15,000 phân tử glucose.  Hemicellulose là một loại polymer phức tạp và phân nhánh, độ trùng hợp khoảng 70 đến 200 DP. Hemicellulose chứa cả đường 6 gồm glucose, mannose và galactose ; đường 5 gồm xylose và arabinose. II.2. Khó khăn: Động vật ăn cỏ, mối (termite) tiêu hoá được cellulose nhờ vi-sinh-vật sống cọng sinh trong bao tử (như Cellulomonas), một số vi khuẩn có khả năng biến cellulose ra đường, nhờ sản xuất enzyme cellulase biến cellulose ra đường. Vì vậy, để biến cellulose thành rượu, bắt chước theo bộ tiêu hoá của động vật ăn cỏ và mối, trước hết phải biến hoá cellulose ra đường đơn giản như hexose, pentose, bằng thuỷ phân (hydrolysis) nhờ một số acid (như trong dịch vị) và enzyme cellulase. Hemicellulose tương đối dễ dàng biến thành đường-chứa-5C như Xylose (C5H10O5), nhưng xylose không biến chế thành ethanol được. Cũng vậy, với kỹ thuật hiện tại, chưa có cách biến lignin ra ethanol. Vì vậy trước tiên phải loại lignin và hemicellulose, chỉ còn lại thành phần cellulose. Hiện tại, sản xuất enzyme cellulase để biến cellulose thành đường khá phức tạp, tốn kém, chiếm khoảng 40% chi phí sản xuất rượu. Có 3 loại cellulases thường dùng: (i) Endo-p-glucanase, 1,4-ß-D-glucan glucanohydrolase, CMCase, phá huỷ các cầu của chuỗi cellulose để biến thành đường glucose và oligo-saccharide. (ii) Exo-P-glucanase, 1,4-ß - D-glucan cellobiohydrolase, Avicelase, C1: biến thành đường cellobiose (C12). (iii) ß-glucosidase, cellobiase: thuỷ phân đường cellobiose thành glucose.
  • 5. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 5 III. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH SẢN XUẤT ETANOL TỪ RƠM RẠ: Nguyên liệu Chuẩn bị Chưng cất Tiền xử lí Lên men Thủy phân etanol Nấm men Nhân giống QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIOETANOL TỪ BIOMASS
  • 6. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 6 III.1. Quá trình tiền xử lý rơm rạ bằng nổ hơi để thuỷ phân tạo ra dịch đƣờng: (Trích từ “luận văn tốt nghiệp đại học, nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ, Trần Diệu Lý, trường đại học bách khoa tp. hcm-khoa kỹ thuật hóa học,1/2008” và đề tài “ nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ bằng hơi nước để lên men ethanol” của ThS. Hoàng Minh Nam…). Phương pháp nổ hơi nước được phát triển vào năm 1925 bởi W. H. Mason trong sản xuất gỗ ép.  Cơ chế quá trình nổ hơi nƣớc Mô tả cơ chế quá trình nổ hơi Cấu trúc sợi trước và sau khi nổ hơi, bó sợi cellulose được giải phóng ra khỏi lớp lignin bảo vệ sau khi nổ hơi
  • 7. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 7 Sợi lignocellulose không nổ hơi có cấu trúc sít chặt ngăn cản sự tấn công của enzyme, nổ hơi ở 4atm, nổ hơi ở 8atm( mô tả khả năng làm tăng kích thước lỗ xốp trong xơ sợi). Quá trình nổ hơi nước là một quá trình cơ – hóa – nhiệt. Đó là phá vỡ cấu trúc các hợp phần với sự giúp đỡ của nhiệt ở dạng hơi (nhiệt), lực cắt do sự giãn nở của ẩm (cơ) và thủy phân các liên kết glycosidic (hóa). Quá trình nổ hơi có 2 giai đoạn:  Làm ẩm nguyên liệu  Giảm áp đột ngột Trong thiết bị phản ứng, ở giai đoạn 1 nước dưới áp suất cao thâm nhập vào cấu trúc lignocellulosic bởi quá trình khuếch tán và làm ẩm nguyên liệu. Ẩm trong biomass thủy phân các nhóm acetyl của hemicellulose hình thành nên các acid hữu cơ như acetic và uronic acid. Các acid này lần lượt xúc tác quá trình depolymer hóa hemicellulose, giải phóng xylan và một phần glucan. Dưới điều kiện khắc nghiệt, vùng vô định hình của cellulose có thể bị thủy phân đến một mức độ nào đó. Dưới điều kiện khắc nghiệt hơn, ví dụ như nhiệt độ cao và áp suất cao, có thể thúc đẩy sự phân hủy xylose thành furfural và glucose thành 5-hydroxymethyl furfural. Furfural và 5- hydroxylmethyl furfural kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật, do đó nó không thuận lợi cho quá trình lên men.
  • 8. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 8 Fufural Hydroxymethyl fufural Mô tả cơ chế quá trình nổ hơi Trong giai đoạn 2: ẩm trong biomass sẽ hóa hơi đột ngột ra khi áp suất trong thiết bị phản ứng được giải phóng và hạ đột ngột từ rất cao khoảng vài chục atm xuống còn áp suất khí trời. Hiện tượng này cũng giống như hiện tượng nổ. Nguyên liệu được tống mạnh khỏi thiết bị qua một lỗ nhỏ bởi lực ép. Một vài hiện tượng xảy ra tại thời điểm này. Đầu tiên, ẩm ngưng tụ trong cấu trúc biomass bốc hơi tức thời do giảm áp đột ngột. Sự giãn nở của hơi nước gây ra lực cắt bao quanh cấu trúc nguyên liệu. Nếu lực cắt này đủ lớn, hơi nước sẽ gây ra sự phá hủy cơ học lên cấu trúc lignocellulosic. Sự mô tả quá trình làm nổi bật tầm quan trọng của việc tối ưu hai yếu tố: thời gian lưu và nhiệt độ. Thời gian biomass lưu lại trong thiết bị phản ứng giúp xác định phạm vi thủy phân hemicellulose bởi các acid hữu cơ. Việc thủy phân hemicellulose giúp cho quá trình lên men thuận lợi hơn. Theo Iotech, điều kiện xử lí tối ưu của holocellulose (xylose + glucose) là áp suất 500-550 psi, thời gian 40 giây. Bã sau nổ hơi ở các nhiệt độ khác nhau  Thiết bị: thường dùng và có hiệu quả nhất là StakeTech. Rất hay được dùng trong các trường đại học và viện nghiên cứu(Ths. Hoang Minh Nam).  Ƣu nhƣợc điểm của quá trình nổ hơi nƣớc:
  • 9. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 9 1. Tăng sự kết tinh của cellulose bằng cách thúc đẩy sự kết tinh của vùng vô định hình. 2. Hemicellulose bị thủy phân trong quá trình nổ hơi. 3. Sự nổ hơi thúc đẩy việc khử lignin. Cùng với việc gia tăng kích thước lỗ xốp, tác động (2) và (3) là 3 ưu điểm của quá trình nổ hơi. Tuy nhiên, tác động (1) lại gây ra khó khăn cho quá trình thủy phân. Ngoài ra những nhược điểm chính của quá trình nổ hơi là:  Tốn chi phí, năng lượng vận hành.  Đòi hỏi thiết bị chịu được nhiệt độ và áp suất cao  Có thể làm phân hủy cellulose.  Mất đi đường từ hemicellulose.  Làm sinh ra fufural và 5-hydroxymethyl fufural gây ức chế quá trình lên men .  Tóm lại: sau khi thực hiện nổ hơi chậm và nhanh thì hiêu suất thu hồi cellulose của nổ hơi nhanh cao hơn; rơm tại 2300 c, %cell=53,1( theo Ths Hoàng Minh Nam). Thiết bị nổ hơi quy mô pilot Qui trình nổ hơi
  • 10. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 10 III.2. Nghiên cứu qui trình công nghệ thủy phân và lên men ethanol: Một số qui trình từ các nguồn nguyên liệu khác nhau: Qui trình sản xuất etanol đi từ lignocellulose CELLULOSE Sinh học/ hóa học NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT CÁC VẬT LIỆU BÃ NĂNG LƢỢNG NHIỆT CHẤT TRÍCH LY LIGNIN lignin ĐƯỜNG HEMICELLULOSE Sinh học/ hóa học NGUYÊN LIỆU LIGNOCELLULOSE BÃ
  • 11. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 11 (1) Thủy phân bằng axit: Quá trình xử lý cơ bản gồm 2 bước như hình dưới. CELLULOSE Sinh học/ hóa học CHẤT BÃ NĂNG LƢỢNG NHIỆT CHẤT TRÍCH LY HỖN HỢP KHÍ (quá trình khí hóa) KHÍ ĐƯỜNG BIOMASS KHÍ SẠCH NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT CÁC VẬT LIỆU QUI TRÌNH SẢN XUẤT ETANOL TỪ NGUYÊN LIỆU BIOMASS biomass bã lignin acid NƣớcNƣớchơi hơiacid Dịch thủy phân Dịch thủy phân Rửa Giai đoạn tiền thủy phân Giai đoạn đƣờng hóa
  • 12. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 12 Trong ngành công nghiệp sản xuất etanol, người ta ưu tiên sử dụng công nghệ thuỷ phân bằng axit vì giá thành của enzyme cellulase quá cao. Theo nguyên tắc, bất cứ axit nào cũng có thể sử dụng cho quá trình thuỷ phân, nhưng trên thực tế, axit sunfuric vẫn được dùng phổ biến nhất vì giá thành của nó rẻ và cho hiệu quả thuỷ phân tương đối cao. Axit sunfuric sử dụng có thể là axit đặc hoặc axit loãng. Quá trình thủy phân biomass có thể thực hiện trong các bình phản ứng. Phương pháp ngâm chiết có thể thực hiện bằng cách cho dòng acid thấm xuyên qua các cột nhồi nhiều lớp. Đây là thiết bị khá thích hợp cho phương pháp thủy phân theo mẻ. Ưu điểm thứ nhất là loại đường ngay khi nó được tạo thành. Thiết bị này ít tạo thành các sản phẩm phân hủy đường và các chất ức chế quá trình lên men, tạo ra lượng đường lớn. Điểm thứ 2, thiết bị có thể hoạt động với tỉ lệ rắn/ lỏng khá cao. Năm 1997 Torget và các cộng sự phát minh ra thiết bị phản ứng BSFT. Đây là thiết bị chảy qua lớp co. Thiết kế nhằm giữ độ chặt của lớp không đổi. Dòng acid được đưa qua thiết bị và đi qua các lớp với vận tốc bé. Thời gian lưu của nguyên liệu trong thiết bị ngắn hơn so với phương pháp ngâm chiết. Thiết bị cho năng suất cao. Sản phẩm thu được có hàm lượng chất phân hủy thấp  Thủy phân bằng axit loãng Quá trình thủy phân nguyên liệu thành đường tự do sẵn sàng lên men bằng axit sunfuric loãng phải trải qua 2 bước:
  • 13. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 13 - Bước 1: Thủy phân bằng axit loãng nồng độ 0,5% để phá vỡ liên kết hyđro giữa các mạch cellulose và phá vỡ cấu trúc tinh thể của chúng thực hiện ở nhiệt độ 200oC. Kết quả thủy phân bước 1 sẽ chuyển hóa hemicellulose thành đường 5C và 6C (chủ yếu xylo và mano) dễ lên men tạo thành etanol đồng thời bẻ gãy cấu trúc cellulose. - Bước 2: Để chuyển hóa hoàn toàn cấu trúc cellulose đã gãy thành đường gluco C6, bước thủy phân thứ 2 sử dụng axit nồng độ 2% được thực hiện ở nhiệt độ 240oC.  Thủy phân bằng axit đặc Quá trình thuỷ phân vẫn được tiến hành qua hai bước, bước thứ nhất để thuỷ phân hemicelulose, được tiến hành ở 100o C, trong thời gian từ 2 – 6h, nồng độ axit cho vào là 10%. Ở giai đoạn thuỷ phân thứ nhất, sau khi axit phân huỷ hemicellulose, hỗn hợp sẽ được pha loãng bằng nước, sự thuỷ phân xảy ra trong bước pha loãng thu được phần lớn đường. Sau đó, hỗn hợp được lọc để thu hồi dung dịch, phần chất rắn còn lại được đem thủy phân tiếp. Tại đây axit đặc phá vỡ liên kết hydro giữa các chuỗi
  • 14. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 14 cellulose, biến đổi chúng thành dạng vô định hình hoàn toàn. Khi cellulose được decrystallization, chúng tạo thành một dạng chất lỏng, Cellulose rất dễ bị thuỷ phân ở thời điểm này. Chính vì vậy, pha loãng dung dịch bằng nước ở nhiệt độ thường sẽ làm cho sự thuỷ phân glucose diễn ra nhanh chóng và hoàn toàn, với ít sự thất thoát nhất. Lignin được thu hồi để tận dụng làm các sản phẩm khác (thức ăn gia súc). Trong quy trình này, người ta sử dụng màng lọc để phân tách đường và axit, hệ thống thu hồi và cô đặc axit nhằm tận dụng quay vòng lại lượng axit sunfuric trong dung dịch. Tuy nhiên, hệ thống này có giá thành rất cao, do vậy người ta thường sử dụng một lượng lớn vôi để trung hoà axit trong dung dịch trước khi tiến hành lên men. Sự trung hoà này tạo ra một lượng lớn thạch cao CaSO4. Ưu điểm của quy trình là hiệu quả thuỷ phân cao, có thể thu hồi được 90% cả đường của cellulose và đường của hemicellulose. (2) Thủy phân bằng enzyme:  Thủy phân: Nguồn enzyme được sử dụng phổ biến hiện nay là từ Trichoderma reesei và Aspergillus niger. Hiện nay, người ta đang thay thế dần các hệ enzyme chịu nhiệt, chịu các điều kiện hóa học quá hạn. Hơn hết là các nghiên cứu về phức hợp cellulosome của các vi khuẩn kỵ khí đang dần mở ra một con đường mới nhằm tăng hiệu quả thủy phân của tổ hợp trên các loại nguyên liệu lignocellulose. Hiện nay, cơ chế thủy phân của hệ enzyme cellulase được chấp nhận diễn ra theo các bước sau:  Endoglucanase thủy phân liên kết β-1,4-glycosidic trong vùng vô định hình tạo ra nhiều đầu không khử.  Sau đó exoglucanase cắt các đơn vị cellobiose từ đầu không khử.  β-glucosidase tiếp tục thủy phân cellobiose tạo ra glucose. Trung tâm hoạt động của enzyme cellulase chứa các gốc amino acid đặc hiệu. Trong khi đó cellulose chứa các liên kết glycosidic. Bộ electron σ đóng vai trò phân cực liên kết. Hiệu ứng cảm ứng của nguyên tử oxy trung tâm gây ra một sự tập trung tích điện trên nguyên tử oxy làm cho nguyên tử oxy tích điện âm. Còn các nguyên tử cacbon kết hợp với nó bị khuyết electron nên sẽ tích điện dương. Sự khuyết electron trong liên kết bị thủy phân là yếu tố quan trọng quyết định khả năng thủy phân. Tác dụng xúc tác của enzyme do sự phân bố electron quyết định.
  • 15. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 15 Quá trình thủy phân cellulose bằng enzyme cellulase. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình thủy phân Tốc độ quá trình thủy phân cellulose bằng cellulase chịu tác động của một số các yếu tố. Năm 2002, Lyn và cộng sự đưa ra kết luận như sau:  Tỉ lệ kết tinh: đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình thủy phân. Các mạch cellulose có tính kết tinh cao, các sợi cellulose liên kết rất chặt chẽ. Do đó sẽ cản trở quá trình tiếp xúc của enzyme với các mạch cellulose bên trong và làm giảm tốc độ quá trình thủy phân.  Mức độ polymer hóa: mạch cellulose càng dài, tốc độ thủy phân càng chậm(Walker và cộng sự , 1990).  Kích thước lỗ xốp: kích thước của các lỗ xốp phải đủ lớn cho các enzyme đi vào. Kích thước lỗ xốp càng lớn quá trình thủy phân càng nhanh.  Bề mặt tiếp xúc: hầu hết các chuỗi xenllulose được giấu trong các vi sợi- yếu tố ngăn cản cản sự tác động của enzyme và giới hạn tốc độ thủy phân. Bề mặt thủy phân càng lớn thì tốc độ thủy phân càng nhanh. Thực nghiệm cho thấy quá trình thủy phân tiến hành ở nhiệt độ 70ºC trong 1,5 ngày. Sản phẩm thu được có lượng glucose bằng 75-95% số gốc glucose có trong nguyên liệu ban đầu.
  • 16. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 16  Lên men: Để sản xuất một lượng cồn lớn, thì việc lựa chọn một chủng nấm men thích hợp là rất cần thiết. Những giống nấm men thường được sử dụng trong công nghiệp sản xuất cồn như Saccharomyces spp mà hiện tại một số loài như S. Cerevisiea hay S.unvarum là giống có khả năng tạo độ cồn cao (12-13%), hay đặc biệt S. oviformis có khả năng tạo độ cồn 18% đặc biệt loài nấm men này có khả năng lên men được rất nhiều đường khác nhau như glucose, manose, saccharose, maltose và rafinose, tuy nhiên không có khả năng lên men galactose. Ngoài ra còn có Zymononas mobilis cũng thường được sử dụng trong quá trình rượu hóa. Tuy nhiên cả Saccharomyces và Zymononas sp đều thiếu hoàn toàn khả năng chuyển hóa các loại đường pentose. Khuynh hướng biến đổi gen của 2 giống này nhằm giúp biểu hiện khả năng chuyển hóa 2 loại đường pentose phổ biến nhất là D- xylose, và L – arabinose cũng đã được phát triển nhiều. Gần đây, người ta phát hiện thấy có một số loài nấm men như Pichia stipitis, Candida shehatae và Pachyhysolen tannophillus là những chủng có khả năng chuyển hóa xylose mạnh và đã được dùng trong sản xuất ethanol. Trong đó P. stipilis lại nổi bật bởi khả năng sản xuất hàm lượng cồn cao và nhu cầu dinh dưỡng của chúng không quá phức tạp so với các giống nấm men khác. Thế giới hiện nay rất chú trọng xu hướng sử dụng công nghệ gen để tạo chung nấm men vừa có khả năng lên men đường 5 và đường 6.
  • 17. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 17 Cơ chế lên men glucose: Quá trình đường phân
  • 18. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 18 Sau đó, pyruvate sẽ chuyển thành ethanol theo các phương trình sau: NADH + H + NAD+ Bản chất của quá trình lên men là quá trình oxy hóa khử. Quá trình oxy hóa này lại xảy ra trong cơ thể sinh vật dưới tác động của hệ thống enzyme, cho nên người ta gọi quá trình lên men là quá trình oxy hóa sinh học. Thuỷ phân và lên men tách riêng: Vật liệu sau khi được nghiền mịn (giảm kích thước) sẽ được xử lý sơ bộ bằng axit loãng để thuỷ phân hemicellulose, chất rắn còn lại (cellulose, lignin) sẽ được Sử dụng enzyme để thuỷ phân, thuỷ phân và lên men tách riêng (SCF: separate hydrolysis and fermentation) pyruvat decarbonxylase CH3COOH -CO2 CH3-C-COOH O alcol- dehydrogenase C2H5OHCH3CHO
  • 19. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 19 thuỷ phân bằng enzyme. Trong bước xử lý sơ bộ, chuỗi liên kết các loại đường cấu thành nên hemicellulose bị phá vỡ, các phân tử hemicellulose sẽ bị phân huỷ thành các đường đơn. Cụ thể là các đường 5C có thể hoà tan như xylose, araibinose và các đường 6C có thể hoà tan như mannose và galactose. Một lượng nhỏ cellulose cũng được chuyển hoá thành glucose trong bước này. Tiếp đến cần nuôi dưỡng enzyme để thuỷ phân cellulose, enzyme cellulase được sử dụng để thuỷ phân các phân tử cellulose thành đường glucose. Trong phản ứng thuỷ phân cellulose, enzyme cellulase được sử dụng để phá vỡ chuỗi liên kết glucan của cellulose, giải phóng ra glucose. Quá trình thuỷ phân cellulose còn được gọi là sự hoá đường cellulose. Dung dịch thu được sau giai đoạn xử lý sơ bộ và giai đoạn thuỷ phân cellulose được lên men bằng vi sinh vật. Sau đó người ta chưng cất để thu hồi etanol tinh khiết. Trong quy trình này quá trình thuỷ phân và quá trình lên men được tiến hành tách rời. Thuỷ phân và lên men đồng thời: Khác với quy trình thủy phân và lên men tách rời, ở quy trình này quá trình thuỷ phân cellulose và quá trình lên men được tiến hành đồng thời. Quy trình này tuy không phải thực hiện sự thủy phân trước nhưng hạn chế của nó là làm xuất hiện các phản ứng lên men đồng thời phức tạp và làm phát sinh các sản phẩm của sản xuất
  • 20. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 20 etanol sinh học ức chế hoạt động của enzyme( hình 5). Quá trình thủy phân và lên men đồng thời (còn gọi là quá trình đường hóa và lên men đồng thời) có nhiều ưu điểm:  Glucose tạo thành trong quá trình thủy phân được tiêu thụ ngay lập tức bởi nấm men vì vậy, lượng cellobiose và glucose tích tụ trong hệ thống là rất ít. Điều này sẽ giải quyết vấn đề ức chế enzyme nhờ đó tốc độ tạo glucose sẽ được tăng đáng kể, lượng enzyme cần dùng cũng nhỏ đi.  Số thiết bị cần cho quá trình thủy phân và lên men đồng thời cũng ít hơn số cần cho phương pháp truyền thống vì cả quá trình thủy phân và lên men được tiến hành trong cùng một thiết bị. Điều này giúp giảm vốn đầu tư.  Việc ethanol tạo thành trong suốt quá trình sẽ làm giảm khả năng phát triển của vi sinh vật cũng như tạp chất, rất có lợi cho các quy trình liên tục. Vi sinh vật dùng cho lên men III.3. Chƣng cất- khử nƣớc Quá trình tách nước và tinh sạch ethanol để đáp ứng đặc điểm kỹ thuật của nhiên liệu. IV.TÌNH HÌNH CHUNG: IV.1. Sản xuất etanol sinh học: Về phương diện kỹ thuật (và kinh tế), chia làm 3 loại nguyên liệu:  Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 1: chế biến từ đường (mía, củ cải đường, sorgho- đường) và tinh bột của nông phẩm (từ hạt của bắp, lúa mì, lúa, v.v., hay từ củ như khoai tây, khoai mì, v.v.) để tạo ethanol; hay từ dầu (của hạt dừa-dầu, đậu nành, đậu phộng, v.v.) để biến chế diesel-sinh-học. Kỹ thuật đơn giản và kinh tế nhất.  Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 2: từ cellulose, chất xơ của dư thừa thực vật (rơm, rạ, thân bắp, gỗ, mạt cưa, bã mía, v.v.), hay thực-vật-hoang (non-crop) (như cỏ voi, vetiver, lục bình). Chẳng hạn, một ha mía cho khoảng 25 tấn bã mía (bagasse, xác mía sau khi ép), và mỗi tấn bã mía sản xuất 285 lít ethanol. Kỹ thuật hiện nay chưa hoàn hảo, hiệu năng còn kém, con men chưa hữu hiệu và giá đắt, chỉ một phần cellulose và lignin biến thành ethanol, nên giá thành sản xuất còn cao.  Công nghệ xăng-sinh-học thế hệ 3: từ tảo (algae), kỹ thuật đang phát triển.
  • 21. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 21 Tổng sản lượng Etanol hàng năm của 15 nước đứng đầu (2004-2006) (Triệu tấn gallon Mỹ) Tổng sản lượng Etanol hàng năm 15 nước đứng đầu (2007) (Triệu tấn gallon Mỹ) Xếp hạng thế giới Đất nƣớc 2006 2005 2004 Xếp hạn gthế giới Đất nƣớc/Vùng 2007 1 Mỹ 4.855 4.264 3.535 1 Mỹ 6,498,6 2 Brazil 4.491 4.227 3.989 2 Brazil 5,019,2 3 Trung Quốc 1.017 1.004 964 3 Liên minh Châu Âu 570,3 4 Ấn Độ 502 449 462 4 Trung Quốc 486,0 5 Pháp 251 240 219 5 Canada 211,3 6 Đức 202 114 71 6 Thái Lan 79,2 7 Nga 171 198 198 7 Campuchia 74,9 8 Canada 153 61 61 8 Ấn Độ 52,8 9 Tây Ban Nha 122 93 79 9 Trung Mỹ 39,6 10 Nam Phi 102 103 110 10 Australia 26,4 11 Thái Lan 93 79 74 11 Thỗ Nhĩ Kỳ 15,8 12 Anh Quốc 74 92 106 12 Pakistan 9,2 13 Ukraine 71 65 66 13 Peru 7,9 14 Ba Lan 66 58 53 14 Argentina 5,2 15 Saudi Arabia 52 32 79 15 Paraguay 4,7 Tổng số 13.489 12.150 10.770 Tổng số 13.101,7
  • 22. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 22 Nguyên liệu Sản lƣợng dự tính (theo lý thuyết) cho mỗi tấn nguyên liệu khô Gallons Lít Hạt bắp ngô 124,4 470,854 Thân và lá bắp ngô 113,0 427,705 Rơm rạ 109,9 415,971 Phế phẩm của bông sợi 56,8 214, 988 Phế phẩm lâm nghiệp 81,5 308,477 Mạt cƣa 100,8 381,528 Bã mía 111,5 422,027 Giấy vụn 116,5 439,817 Sản lượng lý thuyết Etanol sinh ra từ 1 tấn nguyên liệu khô Hiện nay trên thế giới có 50 nước có chương trình nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu sinh học. Các nước APEC đã chọn nhiên liệu sinh học thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo của các chuyên gia, đến năm 2025, thế giới sẽ sử dụng 12% nhiên liệu sinh học trong toàn bộ nhu cầu năng lượng; đến năm 2020, EU sẽ sử dụng 20% nhiên liệu sinh học. Trong chương trình nghị sự của diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh (FEALAC) cũng đã bàn đến các nội dung liên quan đến sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học. Brazil là quốc gia duy nhất đi theo con đường riêng của mình là sử dụng cồn làm nhiên liệu cho các loại ô tô. Khoảng 40% nhu cầu nhiên liệu của nước này được đáp ứng bằng bioethanol, một dạng cồn được điều chế từ đường mía. Tuy nhiên, Biodiesel cũng chỉ có thể sử dụng ở một mức độ nhất định đối với một số loại động cơ diesel đời mới. Đây là lý do tập đoàn Shell quan tâm nhiều hơn đến việc phát triển nhiên liệu sinh học thế hệ hai. Để sản xuất nhiên liệu này, người ta sử dụng cả các bộ phận của cây trong quá trình sản xuất nông nghiệp, nhiều khi những bộ phận này là chất thải như rơm rạ, thân cây ngô, hướng dương... IV.2. Các thành tựu nghiên cứu: Các nhà khoa học Đài Loan thành công trong phòng thí nghiệm biến chế etanol từ rơm rạ, cứ mỗi 10 kg rơm rạ thu được 2 lít cồn 99,5% để pha làm xăng sinh học (Taipei Times, 19/2/2008), nhưng phải mất vài năm nữa mới có thể sản xuất quy mô thương mại. Các nghiên cứu ở Trung quốc cho thấy, xăng sinh học sản xuất từ rơm rạ đắt hơn xăng dầu mỏ khoảng 250 USD/tấn. Hãng General Motors của Hoa Kỳ đã hợp tác với Công ty sản xuất etanol Coskata để sản xuất thanol từ thân bắp vào
  • 23. Công nghệ sản xuất Etanol sinh học Trang 23 cuối năm 2008, và kể từ 2011 sẽ sản xuất 50 – 100 triệu gallons/năm, với giá 1 USD/gallon. Wood và các cộng sự đã báo cáo về việc biểu hiện gen tái tổ hợp endoglucanase từ Erwinia chrysanthemi P86021 vào Escherichia coli KO11 và hệ thống tái tổ hợp này đã sản xuất 3.200 IU endoglucanase/lit canh trường lỏng lên men (IU, international unit, được xác định như là 1 μl đường khử được tạo ra trong 1 phút khi sử dụng carboxymethyl cellulose làm cơ chất). Endoglucanase E1 chịu nhiệt từ Acidothermus cellulolyticus được biểu hiện ở Arabidopsis thaliana ở lá. Người ta cũng có thể sử dụng quá trình lên men xylose thành ethanol. Chủng tái tổ hợp E. coli với các gen từ Zymomonas mobilis để chuyển hóa pyruvate thành ethanol cũng đã được nghiên cứu bởi Dien và các cộng sự. Các plasmid tái tổ hợp với các gen tổng hợp xylose reductase và xylitol dehydrogenase từ Pichia stipitis và gen xylulokinase từ Saccharomyces cerevisiae đều được chuyển vào Saccharomyce spp. cho quá trình lên men đồng thời xylose và glucose . Tuy nhiên cũng có nhiều thách thức đặt ra là:  Giữ tính ổn định của các chủng vi khuẩn khi sản xuất công nghiệp.  Tính kinh tế của hệ thống.  Có một hệ thống tiền xử lý hiệu quả cao… TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trần Diệu Lý. 2008. Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ. Đề tài tốt nghiệp đại học, khoa Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.  Đề tài thạc sĩ “nghiên cứu sản xuất etanol từ phụ phẩm nông nghiệp” của Nguyễn Thị Hằng Nga- DH khoa học tự nhiên.  Báo cáo tóm tắt đề tài “ Nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ bằng hơi nước để lên men ethanol” của Ths. Hoàng Minh Nam.  Và một số nguồn khác từ internet. ---HẾT---