SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 17
BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC
         11A6

Đề tài:
 Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu
              hoá
Danh sách nhóm 1 tổ 4:

1.   Ngô Tiến Mạnh
2.   Phạm Thị Lệ Quyên
3.   Nguyễn Trọng Long
4.   Trần Tiến Đạt
5.   Nguyễn Thành Long
6.   Vũ Thị Lý
I. Tiêu hóa là gì ?

•     Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh
  dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn
  giản mà cơ thể hấp thụ được.
• Ý nghĩa : giúp cơ thể lấy các chất dinh dưỡng
  có trong thức ăn .
II. Tiêu hóa ở động vật có ống
           tiêu hóa
 1.   Đại diện
 2.   Cấu tạo cơ quan tiêu hóa
 3.   Quá trình tiêu hóa thức ăn
 4.   Hình thức tiêu hóa
 5.   Hỏi đáp
1. Đại diện :
• Động vật có xương sống
• Nhiều loài động vật không có xương sống
• Ví dụ : chim , châu chấu , giun đất , con
  người ,…….( từ giun cho đến thú )
2. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa :

• Gồm:
      - Cơ quan tiêu hóa ( miệng, thực quản, hầu,
  dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng , và hậu
  môn)
           -Tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan,
  tụy,vị , dịch ruột…)
Chú ý:
  - Diều:
Chứa thức
  ăn, làm
mềm thức
    ăn
 - Ở chim
có dạ dày
 cơ (mề):
   khỏe,
nghiền nát
  thức ăn
Ống tiêu
 hóa ở
 người
3.Quá trình tiêu hóa thức ăn :
• Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa.
  Khi đi qua ống tiêu hóa ,thức ăn sẽ được biến
  đổi cơ học và biến đổi hóa học thành những
  chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào
  máu.
•   Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành
  phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.
• Hiệu quả tiêu hóa : rất cao .
Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống
              tiêu hóa ở người

      STT              Bộ phận         Tiêu hóa cơ học   Tiêu hóa hóa học
       1                Miệng                X                  X
       2              Thực quản              X
       3                Dạ dày               X                  X
       4               Ruột non              X                  X
       5               Ruột già              X

* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn,
nhai, nghiền, đảo, co bóp…

* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động của các
enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa.
4. Hình thức tiêu hóa :

  - Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa
 ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu
 hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.
   Trong quá trình tiến hóa của các động vật ,
 cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp :
 chưa có cơ quan tiêu hóa        có túi tiêu hóa
 đơn giản      ống tiêu hóa (với nhiều bộ phận )
• Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống
         tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa

-    Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải
    (phân); còn trong túi tiêu hóa thức ăn bị trộn lẫn với phân.
-    Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng; còn
    trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều
    nước.
-    Trong ống tiêu hóa, thức ăn chỉ đi theo một chiều nên ống
    tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa; còn túi tiêu hóa
    không có sự chuyên hóa.
Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào
•   Giống nhau: Qua quá trình tiêu hóa thức ăn đều được chuyển từ dạng
    phức tạp thành dạng đơn giản cơ thể có thể hấp thụ được
•   Khác nhau:
-   Tiêu hóa nội bào: thức ăn được tiêu hóa học trong tế bào tại không
    bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizôxôm cung cấp
-   Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn được tiêu hóa học hoặc cả hóa học và cơ
    học trong các cơ quan tiêu hóa bên ngoài tế bào.
5. Hỏi đáp :
                                     •Gà, chim thường ăn sỏi
                                        (?) Vì sao khi nhai
                                        cơm 3dụngphút trong
                                        có tác
                                                – 5 gì với
                                        miệng lại có vị ngọt?
                                             chúng?
            Ống tiêu hóa
           phân hóa thành
           những bộ phận
          khác nhau có tác
                               * Sự phân hóa thành các bộ phận
             dụng gì?
                               khác nhau trong ống tiêu hóa
          *Sỏi khitác enzimtănggiúpsẽ biến đổi tinh hóa đạt hiệu
            Vì có đó dụng amilaza quá trình tiêu
                                hiệu quả nghiền
                thức thành đườngcơcao )
                  bột ăn ở dạ dày mantôzơ
                               quả ( mề
Bạn có biết ??????????      Loài nào phàm
                            ăn nhất không ?

                            VOI ~~~~> động vật
                            phàm ăn nhất

                         Mỗi ngày chú voi trưởng
                         thành:
                             _ngốn hết 200kg thức
                         ăn
                             _uống 200l nước
• THE END.
Lý  bài th sinh tổ 4 nhóm 1 lớp 11 a6

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
Pham Ngoc Quang
 
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay   copyPhân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay   copy
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy
quytranle
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)
Pham Ngoc Quang
 
Sinh lý gan ĐH Y Dược Huế
Sinh lý gan ĐH Y Dược HuếSinh lý gan ĐH Y Dược Huế
Sinh lý gan ĐH Y Dược Huế
TBFTTH
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
TBFTTH
 

Mais procurados (18)

He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay   copyPhân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay   copy
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)
 
Sinh ly gan dhy
Sinh ly gan dhySinh ly gan dhy
Sinh ly gan dhy
 
Sinh lý gan
Sinh lý ganSinh lý gan
Sinh lý gan
 
Sinh lý gan ĐH Y Dược Huế
Sinh lý gan ĐH Y Dược HuếSinh lý gan ĐH Y Dược Huế
Sinh lý gan ĐH Y Dược Huế
 
Chuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoaChuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoa
 
Tieuhoa2
Tieuhoa2Tieuhoa2
Tieuhoa2
 
Sinh lý bộ máy tiêu hóa - Ôn tập
Sinh lý bộ máy tiêu hóa - Ôn tập Sinh lý bộ máy tiêu hóa - Ôn tập
Sinh lý bộ máy tiêu hóa - Ôn tập
 
Bai mo dau
Bai mo dauBai mo dau
Bai mo dau
 
SInh lý nội tiết
SInh lý nội tiếtSInh lý nội tiết
SInh lý nội tiết
 
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
 
Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
 
BÀI GIẢNG HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
BÀI GIẢNG HORMON VỎ THƯỢNG THẬN BÀI GIẢNG HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
BÀI GIẢNG HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
 
Sinh ly tuyen can giap
Sinh ly tuyen can giapSinh ly tuyen can giap
Sinh ly tuyen can giap
 
Sinh lý tụy
Sinh lý tụySinh lý tụy
Sinh lý tụy
 

Semelhante a Lý bài th sinh tổ 4 nhóm 1 lớp 11 a6

httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdfhttpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
BnhNhu1
 
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Hay.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ             Hay.docSINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ             Hay.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Hay.doc
HongBiThi1
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
SoM
 
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinhNhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
hongspsk34
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Semelhante a Lý bài th sinh tổ 4 nhóm 1 lớp 11 a6 (20)

He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
b10.sự phát triển hệ tiêu hóa.pptx
b10.sự phát triển hệ tiêu hóa.pptxb10.sự phát triển hệ tiêu hóa.pptx
b10.sự phát triển hệ tiêu hóa.pptx
 
Tieuhoa1
Tieuhoa1Tieuhoa1
Tieuhoa1
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
giaoangiaiphausinhlyvatnuoi-131029225140-phpapp02.pdf
giaoangiaiphausinhlyvatnuoi-131029225140-phpapp02.pdfgiaoangiaiphausinhlyvatnuoi-131029225140-phpapp02.pdf
giaoangiaiphausinhlyvatnuoi-131029225140-phpapp02.pdf
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huong
 
Prebiotics: Classidication, production and benifits
Prebiotics: Classidication, production and benifitsPrebiotics: Classidication, production and benifits
Prebiotics: Classidication, production and benifits
 
Gf&sl lop ysi
Gf&sl lop ysiGf&sl lop ysi
Gf&sl lop ysi
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdfhttpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
httpsadmin.ump.edu.vnuploadsckeditorfilesCKI_Tiêuhóa20Dạ20dày.pdf.pdf
 
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ ĐHYHN RẤT HAY LUÔN.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ ĐHYHN RẤT HAY LUÔN.docSINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ ĐHYHN RẤT HAY LUÔN.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ ĐHYHN RẤT HAY LUÔN.doc
 
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Hay.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ             Hay.docSINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ             Hay.doc
SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Hay.doc
 
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn TiệnTrao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
 
SINH_LY_TIEU_HOA.pdf
SINH_LY_TIEU_HOA.pdfSINH_LY_TIEU_HOA.pdf
SINH_LY_TIEU_HOA.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM
 
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinhNhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
ung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.ppt
 
Sonde
SondeSonde
Sonde
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
 

Lý bài th sinh tổ 4 nhóm 1 lớp 11 a6

  • 1. BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 11A6 Đề tài: Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hoá
  • 2. Danh sách nhóm 1 tổ 4: 1. Ngô Tiến Mạnh 2. Phạm Thị Lệ Quyên 3. Nguyễn Trọng Long 4. Trần Tiến Đạt 5. Nguyễn Thành Long 6. Vũ Thị Lý
  • 3. I. Tiêu hóa là gì ? • Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. • Ý nghĩa : giúp cơ thể lấy các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .
  • 4. II. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa 1. Đại diện 2. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 3. Quá trình tiêu hóa thức ăn 4. Hình thức tiêu hóa 5. Hỏi đáp
  • 5. 1. Đại diện : • Động vật có xương sống • Nhiều loài động vật không có xương sống • Ví dụ : chim , châu chấu , giun đất , con người ,…….( từ giun cho đến thú )
  • 6. 2. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa : • Gồm: - Cơ quan tiêu hóa ( miệng, thực quản, hầu, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng , và hậu môn) -Tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy,vị , dịch ruột…)
  • 7. Chú ý: - Diều: Chứa thức ăn, làm mềm thức ăn - Ở chim có dạ dày cơ (mề): khỏe, nghiền nát thức ăn
  • 8. Ống tiêu hóa ở người
  • 9. 3.Quá trình tiêu hóa thức ăn : • Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa. Khi đi qua ống tiêu hóa ,thức ăn sẽ được biến đổi cơ học và biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. • Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn. • Hiệu quả tiêu hóa : rất cao .
  • 10. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học 1 Miệng X X 2 Thực quản X 3 Dạ dày X X 4 Ruột non X X 5 Ruột già X * Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp… * Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa.
  • 11. 4. Hình thức tiêu hóa : - Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Trong quá trình tiến hóa của các động vật , cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp : chưa có cơ quan tiêu hóa có túi tiêu hóa đơn giản ống tiêu hóa (với nhiều bộ phận )
  • 12. • Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa - Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải (phân); còn trong túi tiêu hóa thức ăn bị trộn lẫn với phân. - Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng; còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước. - Trong ống tiêu hóa, thức ăn chỉ đi theo một chiều nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa; còn túi tiêu hóa không có sự chuyên hóa.
  • 13. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào • Giống nhau: Qua quá trình tiêu hóa thức ăn đều được chuyển từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản cơ thể có thể hấp thụ được • Khác nhau: - Tiêu hóa nội bào: thức ăn được tiêu hóa học trong tế bào tại không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizôxôm cung cấp - Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn được tiêu hóa học hoặc cả hóa học và cơ học trong các cơ quan tiêu hóa bên ngoài tế bào.
  • 14. 5. Hỏi đáp : •Gà, chim thường ăn sỏi (?) Vì sao khi nhai cơm 3dụngphút trong có tác – 5 gì với miệng lại có vị ngọt? chúng? Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác * Sự phân hóa thành các bộ phận dụng gì? khác nhau trong ống tiêu hóa *Sỏi khitác enzimtănggiúpsẽ biến đổi tinh hóa đạt hiệu Vì có đó dụng amilaza quá trình tiêu hiệu quả nghiền thức thành đườngcơcao ) bột ăn ở dạ dày mantôzơ quả ( mề
  • 15. Bạn có biết ?????????? Loài nào phàm ăn nhất không ? VOI ~~~~> động vật phàm ăn nhất Mỗi ngày chú voi trưởng thành: _ngốn hết 200kg thức ăn _uống 200l nước