SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 11
NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Khái niệm dân tộc:
- Dân tộc là kết tinh của một quá trình lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc
xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc,
bộ tộc.
- Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai
nghĩa được dùng phổ biến nhất:
 Theo nghĩa hẹp, dân tộc là các tộc người trong một quốc gia nhiều dân tộc khác nhau
Đây là những cộng đồng có chung những đặc điểm sau đây:
1. Có chung ngôn ngữ.
2. Có chung lịch sử, nguồn gốc.
3. Có chung nét văn hóa đặc sắc.
4. Có ý thức tự giác dân tộc.
 Theo nghĩa rộng, dân tộc là toàn bộ dân cư của một nước
Đây là một cộng đồng người hình thành trong lịch sử có những điểm chung:
1. Có chung một lãnh thổ quốc gia.
2. Có quốc ngữ - ngôn ngữ chung cho quốc gia đó .
3. Chung một nền kinh tế - chính trị nhất định .
4. Có sự thống nhất về truyền thống văn hóa.
 Phân biệt dân tộc, sắc tộc, thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
- Sắc tộc, chủng tộc được nói đến là những cộng đồng dựa vào những đặc điểm tự
nhiên như màu da, cấu tạo tự nhiên của cơ thể.
- Thị tộc là những cộng đồng người có trước dân tộc, tồn tại trong xã hội Công xã
nguyên thủy, dựa trên cơ sở có cùng chung huyết thống.
- Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành dựa trên cơ sở liên kết nhiều bộ
lạc với nhau.
II. Sự hình thành dân tộc
- Ở phương tây, dân tộc hình thành trên cơ sở một bộ tộc hay một số bộ tộc liên kết cùng
sống trên một vùng lãnh thổ, nó hình thành, gắn bó với sự xác lập của PTSXTBCN
Thị tộc Bộ tộcBộ lạc Dân
tộc
Chính sự hình thành và phát triển của PTSXTBCN đòi hỏi phải có:
o Sự thống nhất thị trường.
o Sự thống nhất lãnh thổ.
o Sự thống nhất về chính phủ.
o Sự thống nhất thuế quan.
o Sự thống nhất tiền tệ.
- Ở phương đông, dân tộc hình thành sớm hơn trước CNTB, do nhiều nhân tố thúc đẩy
trong quá trình dựng nước và giữ nước
III. Hai xu hướng khách quan của sự phát triểncác dân tộc
a) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kì độc quyền, V.I. Lênin đã phát hiện ra
hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc:
- Xu hướng thứ nhất, phân lập tá ch ra để phát triển. Xu hướng này gắn liền với
giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản do sự thức tỉnh và trưởng thành của ý thức dân
tộc. Biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong trào dân tộc, thành
lập các quốc gia độc lập có chính phủ, hiến pháp, thị trường,... phục vụ cho sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
- Xu hướng thứ hai, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở
rộng và tăng cường quan hệ kinh tế, xoá bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, từ đó hình
thành nên một thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống. Chính sự
phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - công nghệ đã xuất hiện nhu cầu xoá
bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Xu hướng
này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
 Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của CNĐQ gặp nhiều trở ngại. Bởi vì,
nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của
CNĐQ xoá bỏ. Chính sách xâm lược của CNĐQ đã biến hầu hết các dân tộc nhỏ
bé hoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc của nó. Xu hướng các
dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc
phủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức,
bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất bình đẳng.
 Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của CNXH, khi chế độ
người bóc lột người bị xoá bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc
khác mới bị xoá bỏ và chỉ khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân
tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đủ. Quá độ từ CNTB lên CNXH là sự quá độ
lên một xã hội thực sự tự do, bình đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa người và
người trên toàn thế giới.
b) Biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện đang
phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa
dạng.
 Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:
- Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ
trợ cho nhau. Sự tự chủ, phồn vinh của mỗi dân tộc sẽ tạo điều kiện vật chất - tinh thần để
hợp tác với các dân tộc anh em. Tuy nhiên, sự hoà quyện giữa các dân tộc đã không làm mất
sắc thái của từng dân tộc. Ngược lại, nó được bảo lưu, giữ gìn và phát huy tinh hoa, bản sắc
của từng dân tộc.
 Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện
những điểm sau đây:
- Thời đại hiện nay là thời đại mà các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đã đứng lên xoá bỏ sự
nô dịch, áp bức giành quyền tự chủ quyết định vận mệnh dân tộc mình như lựa chọn nền
chính trị, con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với dân tộc khác,... Đây là
mục tiêu vì độc lập dân tộc, thực chất là chống chủ nghĩa đế quốc, chống kì thị dân tộc,
phân biệt chủng tộc.
- Các dân tộc ngày nay có xu hướng xích lại gần nhau để trở thành một quốc gia thống
nhất theo nguyên trạng của lịch sử.
- Các dân tộc có sự tương đồng về địa lí, môi trường, một số giá trị văn hoá,... muốn tạo
thành những liên minh dân tộc trên cơ sở những lợi ích chung, muốn dựa vào nhau để
khắc phục những khó khăn trước mắt nhằm phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề
chung như chiến tranh, môi trường, dịch bệnh, nghèo đói,...
Tóm lại, các dân tộc ngoài việc hội nhập còn phải tìm các giải pháp hữu hiệu để
giữ gìn và phát huy bản sắc của dân tộc mình. Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản
Việt Nam là "Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại".
IV. CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
- Dựa trên quan điểm của C. Mác - Ph. Ăngghen về vấn đề dân tộc, tổng kết kinh nghiệm
đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Nga, đồng thời phân tích sâu
sắc hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của
chủ nghĩa tư bản, nhất là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, V.I. Lênin đã khái quát
thành Cương lĩnh dân tộc. Trong tác phẩm Về quyền dân tộc tự quyết, Người nêu rõ "Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả
các dân tộc lại. Đó là Cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn thế giới,
kinh nghiệm của nước Nga dạy cho công nhân". Cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản
bao gồm ba nội dung cơ bản sau đây:
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các
dân tộc; Các dân tộc dù lớn hay nhỏ; không phân biệt số đông, số ít,trình độ phát triển
cao hay thấp đều bình đẳng như nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội.
- Không có dân tộc nào tự cho mình có đặc quyền đặc lợi đối với dân tộc khác. Trong
một quốc gia quyền bình đẳng giữa các tộc người phải được pháp luật bảo vệ và cụ thể hoá
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong TKQĐ lên CNXH sự bình đẳng giữa
các dântộc chưathể thực hiệnngay được mà phải thực hiện dần dần trong quá trình phát triển
của CNXH.
- Chống những biểu hiện trái với quyền bình đẳng dân tộc. Đó là: chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc sôvanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa
phát xít mới; gắn liền với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới;
chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển
về kinh tế.
2. Các dân tộc được quyền tự quyết
- Quyền tự quyết thực chất là một nội dung của quyền bình đẳng. Đó là quyền làm
chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình.
- Quyền tự quyết có tính chất hai mặt. Một mặt, là quyền tự do phân lập về chính
trị, có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là một quốc gia độc lập. Mặt khác,
quyền dân tộc tự quyết còn là quyền tự nguyện liên bang với các dân tộc khác trên cơ sở
bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Thực tiễn Lê nin đã giải quyết rất khoa học vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN ở
Nga:
– Trước cách mạng Tháng mười, Lênin ủng hộ xu hướng tách ra làm thất bại
chính sách sô vanh đại Nga và làm suy yếu chế độ Nga hoàng, tạo điều kiện thuận lợi cho
CM tháng 10 nổ ra và giàng thắng lợi.
– Sau cách mạng Tháng mười, Lênin ủng hộ liên hiệp tự nguyện thành lập liên
bang nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, xóa bỏ thù hằn giữa các dân tộc; tăng sức mạnh
cho cách mạng đập tan sự bao vây của các nước đế quốc, xây dựng thành công XHCN.
(Ngày 31/12/1922 Lênin ra quyết định thành lập Liên bang các nước cộng hòa Xô viết,
gọi tắt là Liên Xô. Tuy nhiên đến tháng 12/1991 Liên Xô lại tách ra thành 15 nước cộng
hòa; trong đó một số nước liên minh lỏng lẻo, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập
SNG)
3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết GCCN trong giải quyết vấn đề dân tộc; đồng
thời nó còn là mục tiêu phấn đấu để GCCN thế giới thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
- Đây là nội dung xuyên suốt của cương lĩnh, phản ánh sự thống nhất về bản chất của
phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; giải quyết vấn đề dân tộc trong quan hệ
với vấn đề giai cấp.
- Liênhiệp công nhân các dântộc thực chất là đoàn kết, thống nhất các lực lượng tiến
bộ đấu tranh vì hoà bình, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp và dân tộc. Khi chủ nghĩa tư bản
trở thành một hệ thống, giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế thì giai cấp vô sản phải liên
hiệp lại để chống kẻ thù chung của mình, giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn nhân
loại. Ph. Ăngghen đã viết: Không khôi phục lại độc lập và thống nhất cho từng dân tộc về
phương diện quốc tế, không thể thực hiện được sự đoàn kết của giai cấp vô sản và sự hợp
tác hoà bình và sự tự giác của các dân tộc để đạt mục đích chung.
Mối quan hệ giữa các nội dung của cương lĩnh: Tuy có tính độc lập tương đối
song các nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau; trong đó nội dung liên
hiệp GCCN các dân tộc là tư tưởng quan trọng nhất.
Ý nghĩa: Nó vạch rõ bản chất, phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc, là cơ sở lý
luận, phương pháp luận cho các Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề dân tộc trong
cách mạng XHCN.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lê nin được Hồ Chí Minh coi là cẩm
nang thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Khi bắt gặp cương lĩnh dân tộc của CN Mác -Lê nin, Người đã từng nói: "Hỡi đồng bào
bị đoạ đầy đau khổ đây là cái cần thiết của chúng ta, đây là con đường giải phóng của
chúng ta".
V. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam
a) Khái quát quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành bao giờ và như thế nào? Câu hỏi này đã được
đặt ra từ những năm 60 của thế kỉ XX. Cho đến nay, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và
tiếp tục tranh luận. Tuy nhiên, các nhà khoa học tương đối thống nhất ý kiến cho rằng:
dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm trong lịch sử và không gắn với sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản. Theo những kết quả nghiên cứu khoa học thì Việt Nam là một
trong những cái nôi của loài người. Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống chống
giặc ngoại xâm và chống thiên tai, đặc biệt là vấn đề trị thuỷ.
Nước ta gồm 54 dân tộc. Dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, chiếm 87%. Các dân
tộc còn lại chiếm 13%. Mười dân tộc có số dân dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày,
Nùng, Mường, Thái, Khơme, H'Mông, Dao, Ja rai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới
100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân dưới 10 ngàn đến 1 ngàn; 6 dân tộc có số dân dưới
1 ngàn là: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu.
Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta cư trú trên địa bàn rộng lớn 3/4 diện tích đất
nước, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo và một số đồng bằng. Nhiều tỉnh như Cao
Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu,... các dân tộc
thiểu số chiếm hơn 70% dân số. Cao Bằng là tỉnh có số lượng đồng bào các dân tộc ít
người đông nhất, chiếm khoảng 92%.
b) Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
- Đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc nước ta là sự liên kết cộng đồng
đã đạt đến mức độ bền vững, ý thức tự giác dân tộc người phát triển rất sớm. Đó là ý
thức độc lập, lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Truyền thống yêu nước trở thành ngọn cờ đoàn
kết các dân tộc anh em trong quá trình dựng nước và giữ nước. Tình cảm dân tộc được
bồi đắp, nâng niu và trân trọng qua hàng nghìn năm lịch sử. Từ khi có Đảng lãnh đạo,
tính cộng đồng dân tộc được củng cố và nâng lên thành một chất lượng mới. Các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam đều có sự đồng thuận trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ
quốc.
- Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng
nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng thống nhất.
Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế lúa nước, một kết cấu công xã nông thôn
bền chặt xuất hiện rất sớm. Trải qua lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta trở thành một
quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết dân tộc là xu hướng
khách quan vì lợi ích, vận mệnh lịch sử, tương lai và tiền đồ của dân tộc.
- Cư trú các dân tộc Việt Nam là xen kẽ nhau giữa các dân tộc.
+ Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng gia tăng, tuy trong từng khu
vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung nhưng không hình thành địa bàn
riêng biệt.
+ Các dân tộc ở nước ta không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng. Sự
thống nhất hữu cơ giữa dân tộc và quốc gia ngày càng được củng cố.
+ Tình trạng cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở nước ta là một điều kiện thuận lợi cơ
bản để tăng cường quan hệ dân tộc. Tuy nhiên, tình trạng này có tính hai mặt: "Một mặt
là điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, đoàn kết, xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề
phòng trường hợp có thể chưa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục, tập quán,... làm
xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế, dẫn tới khả năng va
chạm những người thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn".
- Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau.
Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức, bóc lột, xâm lược
trong lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các dân tộc còn chênh
lệch đáng kể. Đây là một đặc trưng cần hết sức quan tâm nhằm từng bước khắc phục tình
trạng trên để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh
em có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng.
Các dân tộc Việt Nam đều có đời sống văn hoá mang bản sắc phong phú, đa dạng,
phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần và niềm tự hào dân tộc. Đặc trưng của
sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm tiếng nói, chữ viết "Về ngôn ngữ, các dân tộc nước ta
đều có tiếng nói riêng - tiếng "mẹ đẻ" và đến nay đã có 26 dân tộc có chữ viết ".
- Cư trú trên các địa bàn chiến lược:
Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nước nhưng lại cư trú ở địa bàn
có vị trí chiến lược quan trọng, có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng
giềng và khu vực.
Tóm lại, xuất phát từ quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của dân
tộc ta, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề dân tộc, coi đó là vấn đề
chính trị - xã hội rộng lớn, toàn diện gắn với mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
 Quan điểm:
Vấn đề DT và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản và cấp bách của CMVN hiện
nay.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,
của cả HTCT.
 Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã nêu rõ: Vấn đề
dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Chính
sách của Đảng, Nhà nước ta đối với dân tộc là "giữ gìn, làm giàu, phát huy bản sắc văn
hoá và truyền thống tốt đẹp giữa các dân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân
tộc, giữa miền núi và miền xuôi". Những chính sách cụ thể là:
- Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của từng vùng, khai thác được thế mạnh của các vùng dân tộc. Đây
là chính sách quan trọng nhất để giảm dần sự chênh lệch về phát triển kinh tế. Tại Hội
nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Đảng ta đã đề ra mục tiêu cụ thể đến
năm 2010 "Các vùng dân tộc và miền núi cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống
dưới 10%; trên 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt; xoá tình trạng nhà tạm, nhà dột
nát; 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã." Cụ thể là:
+ Phải thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng, tạo điều kiện cho đồng bào chủ
động sản xuất, gắn bó với đất và rừng. Cần "Có chính sách thu hút dân cư đến sinh sống
ở vùng đất biên giới, hải đảo còn thưa dân".
+ Thực hiện chính sách định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc thiểu số
(Hiện nay nước ta có khoảng 1 triệu người còn sống du canh, du cư).
+ Đẩy mạnh phân công lao động xã hội để hình thành cơ cấu dân cư mới ở các vùng
dân tộc thiểu số, tạo động lực thúc đẩy các dân tộc phát triển kinh tế.
+ Chăm lo xây dựng đời sống vật chất, tinh thần, xoá đói giảm nghèo và chú trọng
xây dựng các cơ sở hạ tầng ở miền núi.
- Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng
của đồng bào các dân tộc; Đây là vấn đề quan trọng và tế nhị, cần lắng nghe ý kiến của
đồng bào và có chính sách cụ thể nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc. Thực hiện và đảm bảo về mặt pháp lý quyền bình đẳng giữa các ngôn ngữ trên
lãnh thổ Việt Nam, tạo điều kiện để có được quyền bình đẳng thực tế của các ngôn ngữ
trên tất cả các lĩnh vực; đồng thời có chính sách tích cực để phổ biến nhanh chóng và sâu
rộng ở trình độ cao ngôn ngữ phổ thông - Tiếng Việt trong các dân tộc thiểu số ở nước ta.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chung, để giao lưu văn hoá giữa các dân tộc ở Việt Nam với các
dân tộc khác trên thế giới.
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo cán bộ và trí
thức thuộc con em dân tộc thiểu số. Cần hỗ trợ lẫn nhau giữa đội ngũ cán bộ thuộc mọi
dân tộc trong cả nước. Cần có chính sách đãi ngộ vật chất, tinh thần xứng đáng để cán bộ
sau khi được đào tạo trở về xây dựng và yên tâm đóng góp cho quê hương, rút dần
khoảng cách về sự phát triển, tạo điều kiện để miền núi tiến kịp miền xuôi.
- Chính sách ưu tiên với cán bộ công tác tại vùng dân tộc ít người.
- Tăng cường đầu tư phát triển giao thông, giáo dục, y tế cho đồng bào các dân tộc.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênHy Vọng
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayYenPhuong16
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhSương Tuyết
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 

Mais procurados (20)

Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 

Destaque

Các tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namCác tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namHoang Nguyen
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcAnh Dũng Phan
 
giáo án giảng bài gia đình
giáo án giảng bài gia đìnhgiáo án giảng bài gia đình
giáo án giảng bài gia đìnhTrung Dũng Hoàng
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Thích Hô Hấp
 
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Thao Vy
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtSusutryoh
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Thích Hô Hấp
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninPhước Nguyễn
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaLanh Chanh
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngPham Van Tam
 
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheoVu Lohoi
 
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồngTrò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồnglongvanhien
 
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayĐời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayVy Tieu
 
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnkuki29292
 
2009 c_tv75_s52009022
 2009 c_tv75_s52009022 2009 c_tv75_s52009022
2009 c_tv75_s52009022Loc Le
 

Destaque (20)

Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Các tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namCác tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt nam
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
Bài tiểu luận
Bài tiểu luậnBài tiểu luận
Bài tiểu luận
 
giáo án giảng bài gia đình
giáo án giảng bài gia đìnhgiáo án giảng bài gia đình
giáo án giảng bài gia đình
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
 
Triet
TrietTriet
Triet
 
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo
17 khac biet trong tu duy cua nguoi giau va nguoi ngheo
 
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồngTrò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
 
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayĐời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
 
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
 
2009 c_tv75_s52009022
 2009 c_tv75_s52009022 2009 c_tv75_s52009022
2009 c_tv75_s52009022
 

Semelhante a Bài tiểu luận vế dân tộc

Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxKhanhLinh716771
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...HoangPHAN124143
 
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)VuKirikou
 
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhAf210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhTerryTran17
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxNguynBchNgc64
 
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxTruongThiQuynh
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độĐức Lê
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcmNguynKimNgn31
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxlaikaa88
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10ctt
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đạiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnMyLan2014
 
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...akirahitachi
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNTín Nguyễn-Trương
 

Semelhante a Bài tiểu luận vế dân tộc (20)

Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
 
Tt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moiTt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moi
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
 
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
 
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhAf210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
 
Tthcm linh
Tthcm linhTthcm linh
Tthcm linh
 
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
 
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
 
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minhSlide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
 

Bài tiểu luận vế dân tộc

  • 1. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Khái niệm dân tộc: - Dân tộc là kết tinh của một quá trình lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. - Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:  Theo nghĩa hẹp, dân tộc là các tộc người trong một quốc gia nhiều dân tộc khác nhau Đây là những cộng đồng có chung những đặc điểm sau đây: 1. Có chung ngôn ngữ. 2. Có chung lịch sử, nguồn gốc. 3. Có chung nét văn hóa đặc sắc. 4. Có ý thức tự giác dân tộc.
  • 2.  Theo nghĩa rộng, dân tộc là toàn bộ dân cư của một nước Đây là một cộng đồng người hình thành trong lịch sử có những điểm chung: 1. Có chung một lãnh thổ quốc gia. 2. Có quốc ngữ - ngôn ngữ chung cho quốc gia đó . 3. Chung một nền kinh tế - chính trị nhất định . 4. Có sự thống nhất về truyền thống văn hóa.  Phân biệt dân tộc, sắc tộc, thị tộc, bộ lạc, bộ tộc - Sắc tộc, chủng tộc được nói đến là những cộng đồng dựa vào những đặc điểm tự nhiên như màu da, cấu tạo tự nhiên của cơ thể. - Thị tộc là những cộng đồng người có trước dân tộc, tồn tại trong xã hội Công xã nguyên thủy, dựa trên cơ sở có cùng chung huyết thống. - Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành dựa trên cơ sở liên kết nhiều bộ lạc với nhau. II. Sự hình thành dân tộc - Ở phương tây, dân tộc hình thành trên cơ sở một bộ tộc hay một số bộ tộc liên kết cùng sống trên một vùng lãnh thổ, nó hình thành, gắn bó với sự xác lập của PTSXTBCN Thị tộc Bộ tộcBộ lạc Dân tộc
  • 3. Chính sự hình thành và phát triển của PTSXTBCN đòi hỏi phải có: o Sự thống nhất thị trường. o Sự thống nhất lãnh thổ. o Sự thống nhất về chính phủ. o Sự thống nhất thuế quan. o Sự thống nhất tiền tệ. - Ở phương đông, dân tộc hình thành sớm hơn trước CNTB, do nhiều nhân tố thúc đẩy trong quá trình dựng nước và giữ nước III. Hai xu hướng khách quan của sự phát triểncác dân tộc a) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kì độc quyền, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc: - Xu hướng thứ nhất, phân lập tá ch ra để phát triển. Xu hướng này gắn liền với giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản do sự thức tỉnh và trưởng thành của ý thức dân tộc. Biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong trào dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập có chính phủ, hiến pháp, thị trường,... phục vụ cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Xu hướng thứ hai, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở rộng và tăng cường quan hệ kinh tế, xoá bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - công nghệ đã xuất hiện nhu cầu xoá bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.  Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của CNĐQ gặp nhiều trở ngại. Bởi vì, nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của CNĐQ xoá bỏ. Chính sách xâm lược của CNĐQ đã biến hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc của nó. Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức, bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất bình đẳng.
  • 4.  Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của CNXH, khi chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác mới bị xoá bỏ và chỉ khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đủ. Quá độ từ CNTB lên CNXH là sự quá độ lên một xã hội thực sự tự do, bình đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa người và người trên toàn thế giới. b) Biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng.  Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc: - Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Sự tự chủ, phồn vinh của mỗi dân tộc sẽ tạo điều kiện vật chất - tinh thần để hợp tác với các dân tộc anh em. Tuy nhiên, sự hoà quyện giữa các dân tộc đã không làm mất sắc thái của từng dân tộc. Ngược lại, nó được bảo lưu, giữ gìn và phát huy tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc.  Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện những điểm sau đây: - Thời đại hiện nay là thời đại mà các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đã đứng lên xoá bỏ sự nô dịch, áp bức giành quyền tự chủ quyết định vận mệnh dân tộc mình như lựa chọn nền chính trị, con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với dân tộc khác,... Đây là mục tiêu vì độc lập dân tộc, thực chất là chống chủ nghĩa đế quốc, chống kì thị dân tộc, phân biệt chủng tộc. - Các dân tộc ngày nay có xu hướng xích lại gần nhau để trở thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng của lịch sử. - Các dân tộc có sự tương đồng về địa lí, môi trường, một số giá trị văn hoá,... muốn tạo thành những liên minh dân tộc trên cơ sở những lợi ích chung, muốn dựa vào nhau để khắc phục những khó khăn trước mắt nhằm phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề chung như chiến tranh, môi trường, dịch bệnh, nghèo đói,... Tóm lại, các dân tộc ngoài việc hội nhập còn phải tìm các giải pháp hữu hiệu để giữ gìn và phát huy bản sắc của dân tộc mình. Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản
  • 5. Việt Nam là "Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại". IV. CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - Dựa trên quan điểm của C. Mác - Ph. Ăngghen về vấn đề dân tộc, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Nga, đồng thời phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhất là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, V.I. Lênin đã khái quát thành Cương lĩnh dân tộc. Trong tác phẩm Về quyền dân tộc tự quyết, Người nêu rõ "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại. Đó là Cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn thế giới, kinh nghiệm của nước Nga dạy cho công nhân". Cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản bao gồm ba nội dung cơ bản sau đây: 1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng - Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc; Các dân tộc dù lớn hay nhỏ; không phân biệt số đông, số ít,trình độ phát triển cao hay thấp đều bình đẳng như nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Không có dân tộc nào tự cho mình có đặc quyền đặc lợi đối với dân tộc khác. Trong một quốc gia quyền bình đẳng giữa các tộc người phải được pháp luật bảo vệ và cụ thể hoá
  • 6. trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong TKQĐ lên CNXH sự bình đẳng giữa các dântộc chưathể thực hiệnngay được mà phải thực hiện dần dần trong quá trình phát triển của CNXH. - Chống những biểu hiện trái với quyền bình đẳng dân tộc. Đó là: chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc sôvanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa phát xít mới; gắn liền với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới; chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế. 2. Các dân tộc được quyền tự quyết - Quyền tự quyết thực chất là một nội dung của quyền bình đẳng. Đó là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình. - Quyền tự quyết có tính chất hai mặt. Một mặt, là quyền tự do phân lập về chính trị, có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là một quốc gia độc lập. Mặt khác, quyền dân tộc tự quyết còn là quyền tự nguyện liên bang với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Thực tiễn Lê nin đã giải quyết rất khoa học vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN ở Nga: – Trước cách mạng Tháng mười, Lênin ủng hộ xu hướng tách ra làm thất bại chính sách sô vanh đại Nga và làm suy yếu chế độ Nga hoàng, tạo điều kiện thuận lợi cho CM tháng 10 nổ ra và giàng thắng lợi. – Sau cách mạng Tháng mười, Lênin ủng hộ liên hiệp tự nguyện thành lập liên bang nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, xóa bỏ thù hằn giữa các dân tộc; tăng sức mạnh cho cách mạng đập tan sự bao vây của các nước đế quốc, xây dựng thành công XHCN. (Ngày 31/12/1922 Lênin ra quyết định thành lập Liên bang các nước cộng hòa Xô viết, gọi tắt là Liên Xô. Tuy nhiên đến tháng 12/1991 Liên Xô lại tách ra thành 15 nước cộng hòa; trong đó một số nước liên minh lỏng lẻo, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNG) 3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc - Là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết GCCN trong giải quyết vấn đề dân tộc; đồng thời nó còn là mục tiêu phấn đấu để GCCN thế giới thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
  • 7. - Đây là nội dung xuyên suốt của cương lĩnh, phản ánh sự thống nhất về bản chất của phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; giải quyết vấn đề dân tộc trong quan hệ với vấn đề giai cấp. - Liênhiệp công nhân các dântộc thực chất là đoàn kết, thống nhất các lực lượng tiến bộ đấu tranh vì hoà bình, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp và dân tộc. Khi chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống, giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế thì giai cấp vô sản phải liên hiệp lại để chống kẻ thù chung của mình, giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn nhân loại. Ph. Ăngghen đã viết: Không khôi phục lại độc lập và thống nhất cho từng dân tộc về phương diện quốc tế, không thể thực hiện được sự đoàn kết của giai cấp vô sản và sự hợp tác hoà bình và sự tự giác của các dân tộc để đạt mục đích chung. Mối quan hệ giữa các nội dung của cương lĩnh: Tuy có tính độc lập tương đối song các nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau; trong đó nội dung liên hiệp GCCN các dân tộc là tư tưởng quan trọng nhất. Ý nghĩa: Nó vạch rõ bản chất, phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc, là cơ sở lý luận, phương pháp luận cho các Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN. - Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lê nin được Hồ Chí Minh coi là cẩm nang thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Khi bắt gặp cương lĩnh dân tộc của CN Mác -Lê nin, Người đã từng nói: "Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ đây là cái cần thiết của chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta". V. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam
  • 8. a) Khái quát quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam được hình thành bao giờ và như thế nào? Câu hỏi này đã được đặt ra từ những năm 60 của thế kỉ XX. Cho đến nay, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và tiếp tục tranh luận. Tuy nhiên, các nhà khoa học tương đối thống nhất ý kiến cho rằng: dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm trong lịch sử và không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Theo những kết quả nghiên cứu khoa học thì Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người. Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm và chống thiên tai, đặc biệt là vấn đề trị thuỷ. Nước ta gồm 54 dân tộc. Dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, chiếm 87%. Các dân tộc còn lại chiếm 13%. Mười dân tộc có số dân dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Mường, Thái, Khơme, H'Mông, Dao, Ja rai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân dưới 10 ngàn đến 1 ngàn; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn là: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu. Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta cư trú trên địa bàn rộng lớn 3/4 diện tích đất nước, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo và một số đồng bằng. Nhiều tỉnh như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu,... các dân tộc thiểu số chiếm hơn 70% dân số. Cao Bằng là tỉnh có số lượng đồng bào các dân tộc ít người đông nhất, chiếm khoảng 92%. b) Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
  • 9. - Đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc nước ta là sự liên kết cộng đồng đã đạt đến mức độ bền vững, ý thức tự giác dân tộc người phát triển rất sớm. Đó là ý thức độc lập, lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Truyền thống yêu nước trở thành ngọn cờ đoàn kết các dân tộc anh em trong quá trình dựng nước và giữ nước. Tình cảm dân tộc được bồi đắp, nâng niu và trân trọng qua hàng nghìn năm lịch sử. Từ khi có Đảng lãnh đạo, tính cộng đồng dân tộc được củng cố và nâng lên thành một chất lượng mới. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam đều có sự đồng thuận trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. - Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng thống nhất. Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế lúa nước, một kết cấu công xã nông thôn bền chặt xuất hiện rất sớm. Trải qua lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta trở thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết dân tộc là xu hướng khách quan vì lợi ích, vận mệnh lịch sử, tương lai và tiền đồ của dân tộc. - Cư trú các dân tộc Việt Nam là xen kẽ nhau giữa các dân tộc. + Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng gia tăng, tuy trong từng khu vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung nhưng không hình thành địa bàn riêng biệt. + Các dân tộc ở nước ta không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng. Sự thống nhất hữu cơ giữa dân tộc và quốc gia ngày càng được củng cố. + Tình trạng cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở nước ta là một điều kiện thuận lợi cơ bản để tăng cường quan hệ dân tộc. Tuy nhiên, tình trạng này có tính hai mặt: "Một mặt là điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, đoàn kết, xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề phòng trường hợp có thể chưa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục, tập quán,... làm xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế, dẫn tới khả năng va chạm những người thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn". - Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau. Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức, bóc lột, xâm lược trong lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các dân tộc còn chênh lệch đáng kể. Đây là một đặc trưng cần hết sức quan tâm nhằm từng bước khắc phục tình trạng trên để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. - Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh
  • 10. em có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng. Các dân tộc Việt Nam đều có đời sống văn hoá mang bản sắc phong phú, đa dạng, phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần và niềm tự hào dân tộc. Đặc trưng của sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm tiếng nói, chữ viết "Về ngôn ngữ, các dân tộc nước ta đều có tiếng nói riêng - tiếng "mẹ đẻ" và đến nay đã có 26 dân tộc có chữ viết ". - Cư trú trên các địa bàn chiến lược: Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nước nhưng lại cư trú ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực. Tóm lại, xuất phát từ quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của dân tộc ta, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề dân tộc, coi đó là vấn đề chính trị - xã hội rộng lớn, toàn diện gắn với mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay  Quan điểm: Vấn đề DT và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản và cấp bách của CMVN hiện nay. Các dân tộc trong đại gia đình Việt nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của cả HTCT.  Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã nêu rõ: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Chính sách của Đảng, Nhà nước ta đối với dân tộc là "giữ gìn, làm giàu, phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp giữa các dân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi". Những chính sách cụ thể là: - Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng, khai thác được thế mạnh của các vùng dân tộc. Đây là chính sách quan trọng nhất để giảm dần sự chênh lệch về phát triển kinh tế. Tại Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Đảng ta đã đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2010 "Các vùng dân tộc và miền núi cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống
  • 11. dưới 10%; trên 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt; xoá tình trạng nhà tạm, nhà dột nát; 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã." Cụ thể là: + Phải thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng, tạo điều kiện cho đồng bào chủ động sản xuất, gắn bó với đất và rừng. Cần "Có chính sách thu hút dân cư đến sinh sống ở vùng đất biên giới, hải đảo còn thưa dân". + Thực hiện chính sách định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc thiểu số (Hiện nay nước ta có khoảng 1 triệu người còn sống du canh, du cư). + Đẩy mạnh phân công lao động xã hội để hình thành cơ cấu dân cư mới ở các vùng dân tộc thiểu số, tạo động lực thúc đẩy các dân tộc phát triển kinh tế. + Chăm lo xây dựng đời sống vật chất, tinh thần, xoá đói giảm nghèo và chú trọng xây dựng các cơ sở hạ tầng ở miền núi. - Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc; Đây là vấn đề quan trọng và tế nhị, cần lắng nghe ý kiến của đồng bào và có chính sách cụ thể nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Thực hiện và đảm bảo về mặt pháp lý quyền bình đẳng giữa các ngôn ngữ trên lãnh thổ Việt Nam, tạo điều kiện để có được quyền bình đẳng thực tế của các ngôn ngữ trên tất cả các lĩnh vực; đồng thời có chính sách tích cực để phổ biến nhanh chóng và sâu rộng ở trình độ cao ngôn ngữ phổ thông - Tiếng Việt trong các dân tộc thiểu số ở nước ta. Tiếng Việt là ngôn ngữ chung, để giao lưu văn hoá giữa các dân tộc ở Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới. - Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo cán bộ và trí thức thuộc con em dân tộc thiểu số. Cần hỗ trợ lẫn nhau giữa đội ngũ cán bộ thuộc mọi dân tộc trong cả nước. Cần có chính sách đãi ngộ vật chất, tinh thần xứng đáng để cán bộ sau khi được đào tạo trở về xây dựng và yên tâm đóng góp cho quê hương, rút dần khoảng cách về sự phát triển, tạo điều kiện để miền núi tiến kịp miền xuôi. - Chính sách ưu tiên với cán bộ công tác tại vùng dân tộc ít người. - Tăng cường đầu tư phát triển giao thông, giáo dục, y tế cho đồng bào các dân tộc.