SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 4
Trường: THCS LÊ HỒNG PHONG
Lớp:…………………
Họ và tên:………………………………………….

Ngày …… tháng …… năm ……

KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 15 phút.
ĐỀ 1

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn:
1. Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Mở mắt hướng về phía vật.
B. Chiếu ánh sáng vào vật.
C. Có tia sáng từ mắt chiếu vào vật.
D. Có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt.
2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.
B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc.
D. Nhiều đường khác nhau.
3. Đứng trên mặt đất ta thấy có hiện tượng nhật thực khi nào?
A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
B. Nơi ta đứng là chỗ Mặt Trăng che khuất Mặt Trời không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới mặt đất.
C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên ánh áng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng đến được Trái Đất.
4. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt phẳng trùng với mặt gương.
B. Mặt phẳng trùng với tia tới.
C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới.
D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với mặt gương tại điểm tới.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
C. Hứng được trên màn và bé hơn vật.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
6. Trong thí nghiệm người ta đo được góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của mặt gương
phẳng bằng 400. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 200.
B. 400.
C. 800.
D. 1200.
7. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào?
A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
C. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
8. Ảnh của một vật đặt sát mặt gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Là ảnh ảo, bằng vật.
D. Là ảnh thật, lớn hơn vật.
9. Một vật đặt gần sát gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Gương đó là loại gương gì đã học?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm.
10. Gương nào sau đây khi chiếu chùm tia tới song song vào mặt gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội
tụ?
A. Gương cầu lõm. B. gương cầu lồi. C. Gương phẳng. D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
II. Hoàn thành câu:
1. Ta nhận biết ánh sáng khi……………………………………………………………..
2. Hiện tượng…………………………… xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất.
3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ …………………… góc tới.
4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng ………………………… ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương
cầu lõm.
III. Tự luận:
1. Hãy nêu 2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế?
2. Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương
phẳng.
A

B
Trường: THCS LÊ HỒNG PHONG
Lớp:…………………
Họ và tên:………………………………………….

Ngày …… tháng …… năm ……

KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 15 phút.
ĐỀ 2

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn:
1. Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Mở mắt hướng về phía vật.
B. Chiếu ánh sáng vào vật.
C. Có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt.
D. Có tia sáng từ mắt chiếu vào vật.
2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường cong.
B. Đường thẳng.
C. Đường gấp khúc.
D. Nhiều đường khác nhau.
3. Đứng trên mặt đất ta thấy có hiện tượng nhật thực khi nào?
A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
B. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng đến được Trái Đất.
C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên ánh áng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Nơi ta đứng là chỗ Mặt Trăng che khuất Mặt Trời không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới mặt đất.
4. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt phẳng trùng với mặt gương.
B. Mặt phẳng trùng với tia tới.
C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới.
D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với mặt gương tại điểm tới.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
C. Hứng được trên màn và bé hơn vật.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
6. Trong thí nghiệm người ta đo được góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của mặt gương
phẳng bằng 400. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 200.
B. 400.
C. 800.
D. 1200.
7. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào?
A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
C. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
8. Ảnh của một vật đặt sát mặt gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
C. Là ảnh ảo, bằng vật.
D. Là ảnh thật, lớn hơn vật.
9. Một vật đặt gần sát gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Gương đó là loại gương gì đã học?
A. Gương cầu lồi.
B. Gương phẳng.
C. Gương cầu lõm.
D. Gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm.
10. Gương nào sau đây khi chiếu chùm tia tới song song vào mặt gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội
tụ?
A. Gương phẳng.
B. gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
II. Hoàn thành câu:
1. Ta nhận biết ánh sáng khi……………………………………………………………..
2. Hiện tượng…………………………… xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất.
3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ …………………… góc tới.
4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng ………………………… ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương
cầu lõm.
III. Tự luận:
1. Hãy nêu 2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế?
2. Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng

A
B

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9youngunoistalented1995
 
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...nataliej4
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 
Bài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngBài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngVo Hong Yen Phung
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Xanh Nhím
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhma_phuong
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7Nguyễn Thức
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Duc Le Gia
 
Số học hiện đại
Số học hiện đạiSố học hiện đại
Số học hiện đạiPhmRn
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9Pham Lam
 
Bai 22 ve tranh co dong
Bai 22 ve tranh co dongBai 22 ve tranh co dong
Bai 22 ve tranh co dongnguyennamdkz
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdNhomHTTP
 

Mais procurados (20)

Bài tập thấu kính vật lý 11
Bài tập thấu kính vật lý 11Bài tập thấu kính vật lý 11
Bài tập thấu kính vật lý 11
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Bài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngBài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chương
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Đề HK Lý
Đề HK LýĐề HK Lý
Đề HK Lý
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang
 
Lăng kính (2)
Lăng kính (2)Lăng kính (2)
Lăng kính (2)
 
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
 
Bai tap tu luan ve mat hay
Bai tap tu luan ve mat hayBai tap tu luan ve mat hay
Bai tap tu luan ve mat hay
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kính
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 7
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
Số học hiện đại
Số học hiện đạiSố học hiện đại
Số học hiện đại
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9
 
Bai 22 ve tranh co dong
Bai 22 ve tranh co dongBai 22 ve tranh co dong
Bai 22 ve tranh co dong
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbd
 

Mais de Teo Le

Kiểm tra 15 phút 2
Kiểm tra 15 phút 2Kiểm tra 15 phút 2
Kiểm tra 15 phút 2Teo Le
 
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 15 phútKiểm tra 15 phút
Kiểm tra 15 phútTeo Le
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
De cuong on tap vat li 7 ki 1 nh 20112012
De cuong on tap vat li  7 ki 1 nh 20112012De cuong on tap vat li  7 ki 1 nh 20112012
De cuong on tap vat li 7 ki 1 nh 20112012Teo Le
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13Teo Le
 
Ly 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiLy 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiTeo Le
 

Mais de Teo Le (6)

Kiểm tra 15 phút 2
Kiểm tra 15 phút 2Kiểm tra 15 phút 2
Kiểm tra 15 phút 2
 
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 15 phútKiểm tra 15 phút
Kiểm tra 15 phút
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
De cuong on tap vat li 7 ki 1 nh 20112012
De cuong on tap vat li  7 ki 1 nh 20112012De cuong on tap vat li  7 ki 1 nh 20112012
De cuong on tap vat li 7 ki 1 nh 20112012
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13
 
Ly 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiLy 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hki
 

Kiem tra 1 tiet vat ly 7 hk1

  • 1. Trường: THCS LÊ HỒNG PHONG Lớp:………………… Họ và tên:…………………………………………. Ngày …… tháng …… năm …… KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 15 phút. ĐỀ 1 Điểm Nhận xét của giáo viên I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn: 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Mở mắt hướng về phía vật. B. Chiếu ánh sáng vào vật. C. Có tia sáng từ mắt chiếu vào vật. D. Có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt. 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Đường thẳng. B. Đường cong. C. Đường gấp khúc. D. Nhiều đường khác nhau. 3. Đứng trên mặt đất ta thấy có hiện tượng nhật thực khi nào? A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng. B. Nơi ta đứng là chỗ Mặt Trăng che khuất Mặt Trời không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới mặt đất. C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên ánh áng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng đến được Trái Đất. 4. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng trùng với mặt gương. B. Mặt phẳng trùng với tia tới. C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới. D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với mặt gương tại điểm tới. 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. C. Hứng được trên màn và bé hơn vật. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. 6. Trong thí nghiệm người ta đo được góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của mặt gương phẳng bằng 400. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 200. B. 400. C. 800. D. 1200. 7. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào? A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm. C. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 8. Ảnh của một vật đặt sát mặt gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Là ảnh ảo, bằng vật. D. Là ảnh thật, lớn hơn vật. 9. Một vật đặt gần sát gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Gương đó là loại gương gì đã học? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm. 10. Gương nào sau đây khi chiếu chùm tia tới song song vào mặt gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ? A. Gương cầu lõm. B. gương cầu lồi. C. Gương phẳng. D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
  • 2. II. Hoàn thành câu: 1. Ta nhận biết ánh sáng khi…………………………………………………………….. 2. Hiện tượng…………………………… xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất. 3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ …………………… góc tới. 4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng ………………………… ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm. III. Tự luận: 1. Hãy nêu 2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế? 2. Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng. A B
  • 3. Trường: THCS LÊ HỒNG PHONG Lớp:………………… Họ và tên:…………………………………………. Ngày …… tháng …… năm …… KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 15 phút. ĐỀ 2 Điểm Nhận xét của giáo viên I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn: 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Mở mắt hướng về phía vật. B. Chiếu ánh sáng vào vật. C. Có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt. D. Có tia sáng từ mắt chiếu vào vật. 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường gấp khúc. D. Nhiều đường khác nhau. 3. Đứng trên mặt đất ta thấy có hiện tượng nhật thực khi nào? A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng. B. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng đến được Trái Đất. C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên ánh áng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Nơi ta đứng là chỗ Mặt Trăng che khuất Mặt Trời không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới mặt đất. 4. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng trùng với mặt gương. B. Mặt phẳng trùng với tia tới. C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới. D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với mặt gương tại điểm tới. 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. C. Hứng được trên màn và bé hơn vật. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. 6. Trong thí nghiệm người ta đo được góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của mặt gương phẳng bằng 400. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 200. B. 400. C. 800. D. 1200. 7. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào? A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm. C. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 8. Ảnh của một vật đặt sát mặt gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Là ảnh ảo, lớn hơn vật C. Là ảnh ảo, bằng vật. D. Là ảnh thật, lớn hơn vật. 9. Một vật đặt gần sát gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Gương đó là loại gương gì đã học? A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm. D. Gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm. 10. Gương nào sau đây khi chiếu chùm tia tới song song vào mặt gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ? A. Gương phẳng. B. gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
  • 4. II. Hoàn thành câu: 1. Ta nhận biết ánh sáng khi…………………………………………………………….. 2. Hiện tượng…………………………… xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất. 3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ …………………… góc tới. 4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng ………………………… ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm. III. Tự luận: 1. Hãy nêu 2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế? 2. Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng A B