SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 22
Khảo sát hàm số 
KSHS 02: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 
Dạng 1: Cực trị của hàm số bậc 3: y = f(x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d 
A. Kiến thức cơ bản 
· Hàm số có cực đại, cực tiểu Û phương trình y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt. 
· Hoành độ x1,x2 của các điểm cực trị là các nghiệm của phương trình y¢ = 0. 
· Để viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu, ta có thể sử dụng 
phương pháp tách đạo hàm. 
– Phân tích y = f¢(x ).q (x ) + h(x ) . 
– Suy ra y1 = h(x1),y2 = h(x2) . 
Do đó phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu là: y = h(x ) . 
· Gọi a là góc giữa hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1, d2 : y = k2x + b2 thì 
k k 
k k 
1 2 
1 2 
tan 
1 
- 
= 
+ 
a 
B. Một số dạng câu hỏi thường gặp 
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
1. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu song song (vuông 
góc) với đường thẳng d : y = px + q . 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
– Giải điều kiện: k = p (hoặc k 
= - 1 ). 
p 
2. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu tạo với đường thẳng 
d : y = px + q một góc a . 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
– Giải điều kiện: k p 
kp 
tan 
1 
- = 
+ 
a . (Đặc biệt nếu d º Ox, thì giải điều kiện: k = tana ) 
3. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu cắt hai trục Ox, Oy 
tại hai điểm A, B sao cho DIAB có diện tích S cho trước (với I là điểm cho trước). 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
– Tìm giao điểm A, B của D với các trục Ox, Oy. 
– Giải điều kiện SDIAB = S . 
4. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho DIAB có diện tích S 
cho trước (với I là điểm cho trước). 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
– Giải điều kiện SDIAB = S . 
5. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B đối xứng qua đường thẳng d 
cho trước. 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 
– Gọi I là trung điểm của AB. 
– Giải điều kiện: d 
ìD ^ 
í Î î 
I d 
. 
5. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B cách đều đường thẳng d cho 
trước. 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
Trang 9 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
– Giải điều kiện: d (A,d ) = d (B,d ) . 
6. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B và khoảng cách giữa hai 
điểm A, B là lớn nhất (nhỏ nhất). 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B (có thể dùng phương trình đường thẳng qua hai điểm 
cực trị). 
– Tính AB. Dùng phương pháp hàm số để tìm GTLN (GTNN) của AB. 
7. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu và hoành độ các điểm cực trị thoả hệ 
thức cho trước. 
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. 
– Phân tích hệ thức để áp dụng định lí Vi-et. 
8. Tìm điều kiện để hàm số có cực trị trên khoảng K1 = (-¥;a ) hoặc K2 = (a;+¥) . 
y ' = f(x ) = 3ax 2 + 2bx + c . 
Đặt t = x -a . Khi đó: y ' = g (t) = 3at2 + 2(3aa + b)t + 3aa 2 + 2ba + c 
Hàm số có cực trị thuộc K1 = (-¥;a ) Hàm số có cực trị thuộc K2 = (a;+¥) 
Hàm số có cực trị trên khoảng (-¥;a ) 
Û f(x ) = 0 có nghiệm trên (-¥;a ) . 
Û g (t) = 0 có nghiệm t < 0 
0 
' 0 
0 
0 
é P 
< 
êìD Û êï ³ êí 
S 
< êëîï P 
³ 
Hàm số có cực trị trên khoảng (a;+¥) 
Û f(x ) = 0 có nghiệm trên (a;+¥) . 
Û g (t) = 0 có nghiệm t > 0 
0 
' 0 
0 
0 
é P 
< 
êìD Û êï ³ êí 
S 
> êëîï P 
³ 
9. Tìm điều kiện để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả: 
a) x1 <a < x2 b) x1 < x2 <a c) a < x1 < x2 
y ' = f(x ) = 3ax 2 + 2bx + c . 
Đặt t = x -a . Khi đó: y ' = g (t) = 3at2 + 2(3aa + b)t + 3aa 2 + 2ba + c 
a) Hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả x1 <a < x2 
Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < 0 < t2 Û P< 0 
b) Hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < x2 <a 
ìD > Ûï < íï 
î > 
Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < t2 < 0 S 
' 0 
0 
0 
P 
c) Hàm số có hai cực trị x1, x2 thoả a < x1 < x2 
ìD > Ûï > íï 
î > 
Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả 0 < t1 < t2 S 
' 0 
0 
0 
P 
Câu 1. Cho hàm số y = -x 3 + 3mx 2 + 3(1- m2)x + m3 - m2 (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). 
· y ¢= -3x 2 + 6mx + 3(1- m2) . 
Trang 10
Khảo sát hàm số 
PT y ¢= 0 có D = 1> 0, "m Þ Đồ thị hàm số (1) luôn có 2 điểm cực trị (x1; y1), (x2; y2) . 
Chia y cho y¢ ta được: y 1 x m y 2x m2 m 
æ ö ¢ = ç - ¸ + - + è ø 
3 3 
Khi đó: y x m2 m 
1 = 2 1 - + ; y x m m 2 
2 = 2 2 - + 
PT đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là y = 2x - m2 + m . 
Câu 2. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m - 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3. 
2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành. 
· PT hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành: 
é = - 
ê = + + - = ë 
x 3 + 3x 2 + mx + m - 2 = 0 (1) Û x 
1 
g x x 2 x m 
( ) 2 2 0 (2) 
(Cm) có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục Ox ÛPT (1) có 3 nghiệm phân biệt 
Û (2) có 2 nghiệm phân biệt khác –1 Û m 
ìíD ¢= - > î - = - ¹ 
3 0 
( 1) 3 0 
g m 
Û m < 3 
Câu 3. Cho hàm số y = -x 3 + (2m +1)x 2 - (m2 - 3m + 2)x - 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 
2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. 
· y ¢= -3x 2 + 2(2m +1)x - (m2 - 3m + 2) . 
(Cm) có các điểm CĐ và CT nằm về hai phía của trục tung Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm trái 
dấu Û 3(m2 - 3m + 2) < 0 Û 1< m < 2 . 
Câu 4. Cho hàm số y 1 x 3 mx 2 (2m 1)x 3 
= - + - - (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 
3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2. 
2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung. 
· TXĐ: D = R ; y ¢= x 2 - 2mx + 2m -1. 
Đồ thị (Cm) có 2 điểm CĐ, CT nằm cùng phía đối với trục tung Û y ¢= 0 có 2 nghiệm phân 
biệt cùng dấu Û m m 
ìíD¢ = - + > î m 
- > 
2 2 1 0 
2 1 0 
m 
m 
1 
1 
2 
ìï ¹ Ûí > ïî 
. 
Câu 5. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 
2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng y = x -1. 
· Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . 
Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 3x 2 - 6x - m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 
ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) 
Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) 
Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 
1 1 ' 2 2 2 
3 3 3 3 
æ ö æ ö æ ö 
= ç - ¸ + ç - ¸ + ç + ¸ 
è ø è ø è ø 
2 2 2 ; 2 2 2 
3 3 3 
Þ y1 y x1 ) m x1 m y2 y x2 ) 
m x2 m 
3 
( æ ö ( æ ö 
ç - ¸ + + ç - ¸ + + 
è ø 
= 
è 
= 
ø 
= = 
Trang 11 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
2 2 2 
3 3 
æ ö 
= ç - ¸ + + 
è ø 
Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m 
Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y = x -1Ûxảy ra 1 trong 2 trường hợp: 
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng y = x -1 
2 m 2 1 9 
3 m 
2 
Û - = Û = (không thỏa (*)) 
TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x -1 
+ 
1 2 1 2 2 2 2 2 
x m m x x x x 
( ) ( ) I I 
Û = - Û = - Û 
m 
y 
m 
y 
y 
m 
x 
x 2 
1 2 1 2 
3 3 
2 
1 
2 .2 2 
1 
2 
2 
0 0 
3 3 
2 
æ ö æ ö 
ç - ¸ + + ç + ¸= + - 
è ø è ø 
æ ö 
+ 
æ ö 
Ûç - ¸ + ç + ¸= Û = 
è ø è 
ø 
Vậy các giá trị cần tìm của m là: m = 0 . 
Câu 6. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 4m3 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 
2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. 
· Ta có: y¢ = 3x 2 - 6mx ; y x 
0 02 
¢ = Û é = êë = 
x m 
. Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m ¹ 0. 
uuur 
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là: A(0; 4m3), B(2m; 0) Þ AB= (2m;-4m3) 
Trung điểm của đoạn AB là I(m; 2m3) 
A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d: y = x Û AB d 
ì ^ 
í î 
I Î d 
2 4 0 
2 
Û m m 
m m 
3 
3 
ìï 
- = 
í 
îï = 
Û m 
2 
2 
= ± 
Câu 7. Cho hàm số y = -x 3 + 3mx 2 - 3m -1. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với 
nhau qua đường thẳng d: x + 8y - 74 = 0. 
· y ¢= -3x 2 + 6mx ; y ¢= 0Û x = 0 Ú x = 2m . 
Hàm số có CĐ, CT Û PT y ¢= 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 0 . 
uuur 
Khi đó 2 điểm cực trị là: A(0;-3m -1), B(2m;4m3 -3m -1) Þ AB(2m;4m3) 
Trung điểm I của AB có toạ độ: I(m;2m3 - 3m -1) 
r 
Đường thẳng d: x + 8y - 74 = 0 có một VTCP u = (8;-1) 
. 
ì Î 
í ^ î 
A và B đối xứng với nhau qua d Û I d 
AB d 
8(2 3 3 1) 74 0 
. 0 
Û m m m 
uuur r Û m = 2 
ABu 
ìï 
+ - - - = 
í 
îï = 
Câu hỏi tương tự: 
a) y x 3 3x 2 m2x m,d : y 1 x 5 
= - + + = - . ĐS: m = 0 . 
2 2 
Câu 8. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + mx (1). 
¢ 
D1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) có các điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng 
với nhau qua đường thẳng d: x - 2y - 5 = 0 . 
· Ta có y = x 3 - 3x 2 + mx Þ y ' = 3x 2 - 6x + m 
Hàm số có cực đại, cực tiểu Û y ¢= 0 có hai nghiệm phân biệt Û = 9 - 3 m > 0 Û m < 
3 Trang 12
Khảo sát hàm số 
1 1 2 2 1 
3 3 3 3 
æ ö ¢ æ ö = ç - ¸ + ç - ¸ + 
è ø è ø 
Ta có: y x y m x m 
2 2 1 
3 3 
æ ö 
= ç - ¸ + 
è ø 
Þ đường thẳng D đi qua các điểm cực trị có phương trình y m x m 
2 2 
3 
nên D có hệ số góc k1 m 
= - . 
1 5 
2 2 
d: x - 2y - 5 = 0 y x 
Û = - Þ d có hệ số góc k2 
1 
2 
= 
Để hai điểm cực trị đối xứng qua d thì ta phải có d ^ D 
1 1 æ 2 2 ö 
1 0 
= - Û ç - ¸= - Û = 
Þ k1k2 m m 
2 3 
è ø 
Với m = 0 thì đồ thị có hai điểm cực trị là (0; 0) và (2; –4), nên trung điểm của chúng là 
I(1; –2). Ta thấy I Î d, do đó hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua d. 
Vậy: m = 0 
Câu 9. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 + 9x + m - 2 (1) có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với 
nhau qua đường thẳng d: y x 
1 
2 
= . 
· y ' = 3x 2 - 6(m +1)x + 9 
Hàm số có CĐ, CT Û D ' = 9(m +1)2 - 3.9 > 0 Ûm Î(-¥;-1- 3)È(-1+ 3;+¥) 
Ta có y x m y m2 m x m 1 1 2( 2 2) 4 1 
æ ö = - + ç ¸ ¢ - + - + + 
è 3 3 
ø 
Giả sử các điểm cực đại và cực tiểu là A(x1; y1), B(x2; y2) , I là trung điểm của AB. 
Þ y 1 = -2( m2 + 2 m - 2) x 1 + 4 m 
+1; y 2 = -2( m 2 
+ 2 m - 2) x 2 + 4 m +1 
và: x x m 
ì í 1 + 2 
= + 
î 
x 1 x 
2 
= 2( 1) 
. 3 
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là y = -2(m2 + 2m - 2)x + 4m +1 
A, B đối xứng qua (d): y x 
1 
2 
ì ^ 
í Î î 
= Û AB d 
I d 
Û m = 1. 
Câu 10. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 + 9x - m , với m là tham số thực. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 
2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1,x2 sao cho x1 - x2 £ 2 . 
· Ta có y ' = 3x 2 - 6(m +1)x + 9. 
+ Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 ÛPT y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 
Û PT x 2 - 2(m +1)x + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 . 
é > - + Û = + - > Û ê 
' ( 1)2 3 0 1 3 
m m 
m 
1 3 
D 
ë < - - 
(1) 
+ Theo định lý Viet ta có x1 + x2 = 2(m +1); x1x2 = 3. Khi đó: 
x x ( x x ) 2 2 
x x ( m ) 
1 - 2 £ 2Û 1 + 2 - 4 1 2 £ 4Û4 +1 -12 £ 4 m m Û( +1)2 £ 4Û-3£ £ 1 (2) 
+ Từ (1) và (2) suy ra giá trị của m cần tìm là -3£ m < -1- 3 và -1+ 3 < m £ 1. 
Trang 13 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
Câu 11. Cho hàm số y = x 3 + (1- 2m)x 2 + (2- m)x + m + 2 , với m là tham số thực. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 
2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 x2 
1 
3 
- > . 
· Ta có: y ' = 3x 2 + 2(1- 2m)x + (2- m) 
Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (giả sử x1 < x2 ) 
m m m m m 
m 
2 2 
5 
' (1 2 ) 3(2 ) 4 5 0 4 
1 
D 
é 
Û = - - - = - - > Û ê > 
ê < - ë 
(*) 
2 
(1 2 ) ; 2 
3 
+ = - - = - 
Hàm số đạt cực trị tại các điểm x1,x2 . Khi đó ta có: x1 x2 m x1x2 m 
3 
2 
2 
x x ( x x ) ( x x ) x x 
1 2 1 2 1 
2 1 2 
1 
3 
4 1 
9 
- > Û - = + - > 
4(1 2m)2 4(2 m) 1 16m2 12m 5 0 m 3 29 m 3 29 
Û - - - > Û - - > Û > + Ú < - 
Kết hợp (*), ta suy ra m m 
8 8 
3 29 1 
8 
> + Ú < - 
Câu 12. Cho hàm số y 1 x 3 mx 2 mx 1 
= - + - , với m là tham số thực. 
3 
mm 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 
2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 - x2 ³ 8. 
· Ta có: y ' = x 2 - 2mx + m . 
Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (giả sử x1 < x2 ) 
Û D¢ = m 2 - m > 0 Û 0 
1 
é < 
êë > 
(*). Khi đó: x1 + x2 = 2m, x1x2 = m . 
x1 - x2 ³ 8 Û x x 2 
( 1 - 2) ³ 64 Û m m 2 - -16 ³ 0 Û 
é - m 
£ ê + m 
êë 
êê 
³ 1 65 
2 
1 65 
2 
(thoả (*)) 
Câu 13. Cho hàm số y 1 x 3 (m 1)x 2 3(m 2)x 1 
= - - + - + , với m là tham số thực. 
3 3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 2 . 
2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 + 2x2 = 1. 
· Ta có: y ¢= x 2 - 2(m -1)x + 3(m - 2) 
Hàm số có cực đại và cực tiểu Û y ¢= 0có hai nghiệm phân biệt x1, x2 
> Û - + > (luôn đúng với "m) 
Û 2 m 5m 7 0 0 D¢ 
2( 1) 
3( 2) 
ì + = - 
í = - î 
Khi đó ta có: x x m 
1 2 
1 2 
x x m 
3 2 
1 2 3( 2) 
ì x 2 
= - m 
îï x 2 - x 2 
= m 
ïí 
- 
Û ( ) 
m2 m m 8 16 9 0 4 34 
Û + - = Û = - ± . 
4 
Câu 14. Cho hàm số y = 4x 3 + mx 2 - 3x . 
Trang 14
Khảo sát hàm số 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 
2) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa x1 = -4x2 . 
· y x mx 2 12 2 3 ¢= + - . Ta có: m m 2 36 0, D¢ 
= + > " Þ hàm số luôn có 2 cực trị x1, x2 . 
4 ; ; 1 
Khi đó: x1 x2 x1 x2 m x1x2 
6 4 
ì 
= - + = - = - íî 
m 
9 
2 
Þ = ± 
Câu hỏi tương tự: 
a) y = x 3 + 3x 2 + mx +1; x1 + 2x2 = 3 ĐS: m = -1 05 . 
Câu 15. Cho hàm số y 1 x 3 ax 2 3ax 4 
= - - + (1) (a là tham số). 
3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi a = 1. 
2) Tìm a để hàm số (1) đạt cực trị tại x1, x2 phân biệt và thoả mãn điều kiện: 
2 2 
1 2 
x ax a a 
2 2 
a x ax a 
2 1 
2 9 
2 
2 9 
+ + 
+ = 
+ + 
(2) 
· y¢ = x 2 - 2ax - 3a . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 
a a 2 4 12 0 D Û = + > Û aa 
3 
0 
é < - 
êë > 
(*). Khi đó x1 + x2 = 2a , x1x2 = -3a . 
Ta có: x 2 ax a a ( x x ) a a 2 a 
1 + 2 2 + 9 = 2 1 + 2 +12 = 4 +12 > 0 
Tương tự: x 2 ax a a 2 a 
2 + 2 1 + 9 = 4 +12 > 0 
2 2 
2 2 
4 + 12 + = 
2 
Do đó: (2) Û a a a 
4 + 
12 
a a a 
2 
2 
Û 4 +12 = 1 Û3a ( a + 4) = 0 Ûa = -4 
a a 
a 
Câu 16. Cho hàm số y = 2x 3 + 9mx 2 +12m2x +1 (m là tham số). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –1. 
2) Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại tại xCĐ, cực tiểu tại xCT thỏa mãn: x CÑ xCT 2 = . 
· Ta có: y¢ = 6x 2 +18mx +12m2 = 6(x 2 + 3mx + 2m2) 
Hàm số có CĐ và CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2Û D = m2 > 0 Û m ¹ 0 
Khi đó: x1 ( m m ) x2 ( m m ) 
1 3 , 1 3 
2 2 
= - - = - + . 
Dựa vào bảng xét dấu y¢, suy ra xCÑ= x1, xCT = x2 
Do đó: x CÑ xCT 2 = Û m m m m 
2 3 3 
2 2 
æ - - ö - + ç ¸ = è ø 
Û m = -2 . 
Câu 17. Cho hàm số y = (m + 2)x 3 + 3x 2 + mx - 5 , m là tham số. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. 
2) Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ 
là các số dương. 
· Các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương 
ÛPT y ' = 3(m + 2)x 2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt 
Trang 15 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
( 2) 0 
' 9 3 ( 2) 0 ' 2 3 0 3 1 
ì a = m 
+ ¹ 
ï D = - m m + > ì Ûï D 
= - m - m + > ì - < m < Û í P = m > + í m < Ûï í m < Û- < m 
< - ï m ï î m + < ïî m 
< - ï ï S 
= - > î + 
ïï 
m 
2 
0 0 0 3 2 
3( 2) 2 0 2 
3 0 
2 
Câu 18. Cho hàm số y 1 x 3 1mx 2 (m2 3)x 
= - + - (1), m là tham số. 
3 2 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. 
2) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có các điểm cực trị x1,x2 với x1 > 0,x2 > 0 và 
x 2 x 2 
1 2 
5 
2 
+ = . 
· y¢ = x 2 - mx + m2 - 3; y¢ = 0Û x 2 - mx + m2 - 3 = 0 (2) 
YCBT Û 
0 
0 
0 
P 
S 
x 2 x 2 
1 2 
5 
2 
ìD > 
ï > ï 
> íï 
+ = ïî 
Û 
ì ï < m 
< í 
Û m 
= m 
3 2 14 
14 2 
2 
= ± ïî 
. 
Câu 19. Cho hàm số y = x 3 + (1- 2m)x 2 + (2- m)x + m + 2 (m là tham số) (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2. 
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời 
hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. 
· y ¢= 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m = g (x ) 
YCBT Û phương trình y ¢= 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x1 < x2 < 1. 
Û 
ìD¢ = - - > 
4 2 5 0 
m m 
(1) 5 7 0 
2 1 1 
2 3 
g m 
S m 
ïï 
í = - + > ï = - < ïî 
5 7 
4 5 
< < . 
Û m 
Câu 20. Cho hàm số y m x 3 (m 2)x 2 (m 1)x 2 
= + - + - + (Cm). 
3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có cực đại tại x1, cực tiểu tại x2 thỏa mãn x1 < x2 < 1. 
· Ta có: y¢ = mx 2 + 2(m - 2)x + m -1; y¢ = 0Û mx 2 + 2(m - 2)x + m -1= 0 (1) 
Hàm số có CĐ ,CT thỏa mãn x1 < x2 < 1 khi m > 0 và (1) có 2 nghiệm phân biệt bé hơn 1 
Đặt t = x -1 Þ x = t +1, thay vào (1) ta được: 
m(t +1)2 + 2(m - 2)(t +1) + m -1= 0 Ûmt2 + 4(m -1)t + 4m - 5 = 0 
(1) có 2 nghiệm phân biệt bé hơn 1 Û (2) có 2 nghiệm âm phân biệt 
ì m 
> 
ïï Û ¢ > í ï 
P 
> îï S 
< 
0 
0 
0 
0 
D 
5 4 
4 3 
Û < < . 
m 
Câu 21. Cho hàm số y = x3 + (1- 2m)x2 + (2 -m)x + m+ 2 (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có ít nhất 1 điểm cực trị có hoành độ thuộc khoảng (-2;0) . 
Trang 16
Khảo sát hàm số 
· Ta có: y¢ = 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m ; y¢ = 0Û 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m = 0 (*) 
Hàm số có ít nhất 1 cực trị thuộc (-2;0) Û(*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và có ít nhất 1 
nghiệm thuộc (-2;0) 
2 0 (1) 
2 0 (2) 
é- < < < 
x x 
x x 
1 2 
1 2 
Û ê- < < £ ê 
2 0 (3) 
x 1 £ - < x 
2 
< êë 
Ta có: 
2 
1 2 
( ) ( ) 
2 
m m 
m m m 
x x 
m m m 
x x 
x x m 
1 2 
1 2 
4 5 0 
' 4 5 0 2 1 2 0 
2 0 3 10 (1) 2 (2 1) 2 1 2 2 0 4 0 7 3 3 
0 0 
3 
4 
2 
D 
ì - - > 
ì = - - > ï - ï + ï- < < ïï- < < ïï Ûí Ûí - - Û- < < - ï + + > ï + + > 
ï > ï - îï ï > ïî 
ì ïî 
4 m 2 
ì 2 
- m 
- 5 > 0 
= m - m - > ï ï Ûï f ( ) 
m 
³ = - m £ ï m - í ( ) ( ) 
Ûï í > - Û ³ ï x 1 + + x 
2 
+ > m 
ï 
ï î ( x 1 + ) ( x + ) > ï - m ( m 
- ) 
2 
+ + > ' 4 5 0 2 
0 2 0 2 1 (2) 2 2 2 2 0 3 
2 2 0 2 4 2 1 4 0 
3 3 
D 
( ) 
2 
m m 
2 
m m m 
f m m m 
x x 
x x m 
1 2 
1 2 
4 5 0 
' 4 5 0 3 5 0 
(3) 2 10 6 0 2 1 5 1 0 0 3 3 
0 2 0 
3 
D 
ì - - > 
ì = - - > ï + ³ ïï - = + £ ïï Ûí Ûí - < Û- £ < - ï + < ï 
îï > ï - > ïî 
5; 1 2; 
3 
é ö é Îê- - ¸Èë +¥ ë ø 
Tóm lại các giá trị m cần tìm là: m ) 
Câu 22. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 
2) Tìm điểm M thuộc đường thẳng d: y = 3x - 2 sao tổng khoảng cách từ M tới hai điểm cực 
trị nhỏ nhất. 
· Các điểm cực trị là: A(0; 2), B(2; –2). 
Xét biểu thức g (x,y) = 3x - y - 2 ta có: 
g (xA,yA) = 3xA- yA- 2 = -4 < 0; g (xB,yB) = 3xB- yB- 2 = 6 > 0 
Þ 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của đường thẳng d: y = 3x - 2 . 
Do đó MA + MB nhỏ nhất Û 3 điểm A, M, B thẳng hàng Û M là giao điểm của d và AB. 
Phương trình đường thẳng AB: y = -2x + 2 
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: y x x y 
3 2 4; 2 2 2 5 5 
ì = - ì í Ûí = = î y = - x 
+ î 
Þ M 
4; 2 
5 5 
æ ö 
ç ¸ 
è ø 
Câu 23. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 + m (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số 
đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa 
độ O. 
· Ta có y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) . Hàm số (1) có cực trị Û PT y ¢= 0 có 2 nghiệm phân biệt 
Û x 2 - 2mx + m2 -1= 0 có 2 nhiệm phân biệt ÛD = 1> 0,"m 
Trang 17 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
Khi đó: điểm cực đại A(m -1;2- 2m) và điểm cực tiểu B(m +1;-2- 2m) 
é Ta có OA = 2 OB Û m 2 + 6 m + 1 = 0 Û m 
= - 3 + 2 2 
ê 
m 
3 2 2 
ë = - - 
. 
Câu 24. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song 
song với đường thẳng d: y = -4x + 3. 
· Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 
ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) 
Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) 
Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 
1 1 ' 2 2 2 
3 3 3 3 
æ ö æ ö æ ö 
= ç - ¸ - ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø è ø 
2 2 2 ; 2 2 2 
3 3 3 3 
æ ö æ ö æ ö æ ö 
Þ y1 y ( x1) m x1 m y2 y ( x2 ) m x2 m 
= = -ç + ¸ + ç - ¸ = = -ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø è ø è ø 
2 2 2 
3 3 
æ ö æ ö 
Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m 
= -ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø 
D // d: y = -4x + 3 
ì æ ö 
ï-ç + ¸= - Ûï è ø Û = íæ ö ïç - ¸¹ îïè ø 
2 m 
2 4 
3 m 
3 
2 m 
3 
3 
(thỏa mãn (*)) 
Câu hỏi tương tự: 
a) y 1 x 3 mx 2 (5m 4)x 2 
= - + - + , d : 8x + 3y + 9 = 0 ĐS: m = 0; m = 5 . 
3 
Câu 25. Cho hàm số y = x 3 + mx 2 + 7x + 3 có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 5. 
2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị 
vuông góc với đường thẳng d: y = 3x - 7. 
· Ta có: y ' = 3x 2 + 2mx + 7. Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 . 
ÛD ' = m2 - 21> 0Û m > 21 (*) 
Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) 
Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m2 x m 1 1 ' 2(21 ) 3 7 
æ ö æ ö 
= ç + + - + 3 9 ¸ 9 ç - ¸ 
è ø è 9 
ø 
( ) 2(21 ) 3 7 
æ ö 
Þ y y x m2 x m 
= = - + ç - ¸ 
1 1 1 
9 9 
è ø 
( ) 2(21 ) 3 7 
æ ö 
; y y x m2 x m 
= = - + ç - ¸ 
2 2 2 
9 9 
è ø 
Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y = 2(21 - m2)x + 3 - 
7m 
9 9 
D ^ d: y = -4x + 3Û 
m 
21 
2(21 m2 
).3 1 
9 
ì > ïí 
- = - ïî 
Û m 
3 10 
2 
= ± . 
Câu 26. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 có đồ thị là (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
Trang 18
Khảo sát hàm số 
2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo 
với đường thẳng d: x + 4y - 5 = 0 một góc a = 450 . 
· Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 
ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) 
Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) 
Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 
1 1 ' 2 2 2 
3 3 3 3 
æ ö æ ö æ ö 
= ç - ¸ - ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø è ø 
2 2 2 ; 2 2 2 
3 3 3 3 
æ ö æ ö æ ö æ ö 
Þ y1 y ( x1) m x1 m y2 y ( x2 ) m x2 m 
= = -ç + ¸ + ç - ¸ = = -ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø è ø è ø 
2 2 2 
3 3 
æ ö æ ö 
Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m 
= -ç + ¸ + ç - ¸ 
è ø è ø 
2 2 
3 
æ ö 
Đặt k m 
= -ç + ¸ 
è ø 
. Đường thẳng d: x + 4y - 5 = 0 có hệ số góc bằng 1 
- . 
4 
Ta có: 
1 1 1 1 3 39 
+ é é é ê + = - ê = ê = - 
k k k k m 
tan45 = 4 Û ê 4 4 5 10 1 1 1 1 1 Û ê 5 Û ê 
1 
- k ê êë k + = - + k ê k = - ê êë êë 
m 
= - 4 4 4 3 2 
o 
Kết hợp điều kiện (*), suy ra giá trị m cần tìm là: m 
1 
2 
= - . 
Câu hỏi tương tự: 
a) y = x 3 - 3(m -1)x 2 + (2m2 - 3m + 2)x - m(m -1) , d y x 
: 1 5 
= - + , 0 a = 45 . ĐS: m 
4 
3 15 
2 
= ± 
Câu 27. Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 (C). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 
2) Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C) tiếp xúc với đường tròn (S) có 
phương trình (x - m)2 + (y - m -1)2 = 5 . 
· Phương trình đường thẳng D đi qua hai điểm cực trị 2x + y - 2 = 0. 
(S) có tâm I(m,m +1) và bán kính R= 5 . 
2m + m + 1 - 
2 
D tiếp xúc với (S) Û 5 
5 
2; 4 
Û = = - . 
= Û 3m -1 = 5 m m 
3 
Câu 28. Cho hàm số y x mx Cm = 3 - 3 + 2 ( ) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của ( ) Cm cắt đường tròn tâm I(1;1) , 
bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích DIAB đạt giá trị lớn nhất . 
· Ta có y ' = 3x 2 - 3m . Hàm số có CĐ, CT Û PT y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt Ûm > 0 
Vì y x y mx 
1 . 2 2 
3 
= ¢ - + nên đường thẳng D đi qua các điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số có 
phương trình là: y = -2mx + 2 
Ta có ( ) 2 m 
1 
, 1 
d I R 
m2 
4 1 
D 
- 
= < = 
+ 
(vì m > 0) Þ D luôn cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R 
= 1 tại 2 điểm A, B phân biệt. 
Trang 19 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
Với m 
¹ : D không đi qua I, ta có: S ABI 1 IA.IB.sinAIB 1R2 1 
1 
2 
D 2 2 2 = £ = 
Nên SDIAB đạt GTLN bằng 1 
2 
khi sin·AIB= 1 hay DAIB vuông cân tại I IH R 
1 
Û = = 
2 2 
2 1 1 2 3 
4 1 2 2 
m 
- Û = Û = 
± m 
m2 
+ 
(H là trung điểm của AB) 
Câu 29. Cho hàm số y = x 3 + 6mx 2 + 9x + 2m (1), với m là tham số thực. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ O đến 
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị bằng 
4 
5 
. 
· Ta có: y¢ = 3x2 +12mx + 9 . Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt 
m2 m ' 4 3 0 3 
ÛD = - > Û > hoặc m 
2 
3 
2 
< - (*) 
Khi đó ta có: y x 2m .y (6 8m2)x 4m 
æ ö ¢ = ç + ¸ + - - è ø 
3 3 
Þ đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) có PT là: D : y = (6- 8m2)x - 4m 
( , D ) = - 4 = 4 Û 64 - 101 + 37 = 
0 
d O m m m 
(6 8 ) 1 5 
m 
4 2 
2 2 
- + 
1 
37 ( ) 
8 
é = ± 
m 
m lo aïi 
Û êê = ± êë 
Û m = ±1. 
Câu 30. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + (m - 6)x + m - 2 (1), với m là tham số thực. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. 
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ điểm A(1;-4) đến 
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị bằng 
12 
265 
. 
· Ta có: y¢ = 3x 2 - 6x + m - 6. Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt 
Û D¢ = 32 - 3(m - 6) > 0Û m < 9 (*) 
Ta có: y x y m x m 
1( 1). 2 6 4 4 
3 3 3 
¢ æ ö = - + ç - ¸ + - è ø 
2 6 4 4 
3 3 
æ ö 
= ç - ¸ + - è ø 
Þ PT đường thẳng qua 2 điểm cực trị D: y m x m 
Þ 
( , D ) = 6 - 18 = 
12 
d A m 
4 72 333 265 
m2 m 
- + 
Û 
m 
m 
1 
1053 
249 
é = 
ê 
= êë 
(thoả (*)) 
Câu 31. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + mx +1 (1), với m là tham số thực. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ điểm I 
1;11 
2 4 
æ ö 
çè ø¸ 
đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là lớn nhất. 
· Ta có: y¢ = 3x 2 - 6x + m . Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt 
Û D¢ > 0Ûm < 3 . 
Trang 20
Khảo sát hàm số 
1 2 2 1 
æ ö ¢ æ ö = ç - ¸ + ç - ¸ + + è ø è ø 
Ta có: y x y m x m 
3 3 3 3 
: 2 2 1 
Þ PT đường thẳng qua hai điểm cực trị là: y m x m 
3 3 
D 
æ ö 
= ç - ¸ + + è ø 
. 
Dễ dàng tìm được điểm cố định của D là A 
1;2 
2 
æ ö 
ç- ¸ è ø 
. AI 
1; 3 
4 
æ ö 
= ç ¸ è ø 
uur 
. 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên D. 
Ta có d (I,D) = IH £ IA. Dấu "=" xảy ra Û IA^D Û m m 
1 2 2 .3 0 1 
æ ö 
+ ç - ¸ = Û = è ø 
3 4 
. 
max( ( , )) 5 
Vậy d I 
D = khi m = 1. 
4 
Câu 32. Cho hàm số y x m x m m x m m Cm = 3 + 3( +1) 2 + 3 ( + 2) + 3 + 3 2 ( ) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 
2) Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị (Cm) luôn có 2 điểm cực trị và khoảng cách giữa 2 
điểm cực trị là không đổi. 
· Ta có: y¢ = 3x 2 + 6(m +1)x + 6m(m + 2) ; y x m 
¢ = 0Û é = -2- êë x = - 
m 
. 
Đồ thị (Cm) có điểm cực đại A(-2- m;4) và điểm cực tiểu B(-m;0) Þ AB= 2 5 . 
Câu 33. Cho hàm số y = 2x 2 - 3(m +1)x 2 + 6mx + m3 . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho AB= 2 . 
· Ta có: y¢ = 6(x -1)(x - m) . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 1. 
Khi đó các điểm cực trị là A(1;m3 + 3m -1),B(m;3m2) . 
AB= 2 Û (m -1)2 + (3m2 - m3 - 3m +1) = 2Û m = 0; m = 2 (thoả điều kiện). 
Câu 34. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 + 4m -1 (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -1. 
2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho DOAB vuông tại O. 
· Ta có: y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) ; y x m y m 
0 1 3 1 1 
¢= Ûé = + Þ = - êë x = m - Þ y = m 
+ 
uuur 
Þ A(m +1;m - 3) , B(m -1;m +1) Þ OA= (m +1;m - 3) 
uuur 
, OB= (m -1;m +1) 
. 
uuur uuur 
DOAB vuông tại O Û OA.OB= 0 
2 2 2 4 0 1 2 
- - = Û é = - êë = 
Û m m m 
m 
. 
Câu 35. Cho hàm số y = 2x 2 - 3(m +1)x 2 + 6mx + m3 (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC vuông tại 
C, với C(4;0) . 
· Ta có: y¢ = 6(x -1)(x - m) . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 1. 
Khi đó các điểm cực trị là A(1;m3 + 3m -1),B(m;3m2) . 
uuur uuur 
DABC vuông tại C Û AC.BC= 0 
Û (m +1) éëm2(m2 - m +1) + 3m2 - 5m + 4ùû = 0 
Û m = -1 
Trang 21 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
Câu 36. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + m (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -4 . 
2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho ·AOB= 1200 . 
· Ta có: y ¢= 3x 2 + 6x ; y x y m 
0 2 4 0 
¢= Û é = - Þ = + êë x = Þ y = 
m 
Vậy hàm số có hai điểm cực trị A(0 ; m) và B(-2 ; m + 4) 
uuur uuur 
OA= (0;m), OB= (-2;m + 4) 
cos 1 
. Để ·AOB= 1200 thì AOB 
2 
= - 
( 4) 1 4 ( 4) 2 ( 4) 4 0 
4 ( 4) 2 3 24 44 0 
Û m m + = - Û m ( ì- + m + ) = - < m 
< m m + Û í 2 2 î 
2 
+ + + + = ( ) 
2 2 
m m m m 
4 0 12 2 3 
ì- < Ûï ïî 
m 
< - + í - ± Û m 
= m 
= 12 2 3 3 
3 
Câu 37. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + m2 - m +1 (1) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực đại, cực tiểu là A và B sao cho diện tích tam 
giác ABC bằng 7, với điểm C(–2; 4 ). 
· Ta có y ' = 3x 2 - 6x ; y ' = 0Û3x 2 - 6x = 0Û x = 0; x = 2 Þ Hàm số luôn có CĐ, CT. 
Các điểm CĐ, CT của đồ thị là: A(0;m2 - m +1) , B(2;m2 - m - 3) , AB= 22 + (-4)2 = 2 5 
Phương trình đường thẳng AB: x y m m 0 2 1 
- = - + - 
2 - 
4 
Û 2x + y - m2 + m -1= 0 
S d C AB AB m m m m 
ABC 
2 
1 ( , ). 1. 1 .2 5 2 1 7 
2 2 5 D 
- + = = = - + = mm3 
Û é = êë = - 
2 
. 
Câu hỏi tương tự: 
a) y = x 3 - 3mx + 2,C(1;1),S = 18 . ĐS: m = 2 . 
Câu 38. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 +12mx - 3m + 4 (C) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số m = 0. 
2) Tìm m để hàm số có hai cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm C 
1; 9 
æ ö 
ç- - è 2 
¸ 
ø 
lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm. 
· Ta có y ' = 3x 2 - 3(m +1)x +12m . Hàm số có hai cực trị Û y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt 
Û D = (m -1)2 > 0Û m ¹ 1 (*). Khi đó hai cực trị là A(2;9m), B(2m;-4m3 +12m2 -3m + 4) . 
DABC nhận O làm trọng tâm Û 
2 2 1 0 1 
4 12 6 4 9 0 2 
ìï + m 
- = í - m3 m2 Û = - + + m 
+ - m 
ïî 
= 2 
(thoả (*)). 
Câu 39. Cho hàm số y = f(x ) = 2x 3 + 3(m - 3)x 2 +11- 3m (Cm ). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. 
2) Tìm m để (Cm ) có hai điểm cực trị M1,M2 sao cho các điểmM1,M2 và B(0; –1) thẳng 
hàng. 
· y¢ = 6x2 + 6(m - 3) . y¢ = 0 Û 
xx 
m 
0 
3 
é = 
êë = - . Hàm số có 2 cực trị Û m ¹ 3 (*). 
Trang 22
Khảo sát hàm số 
( ) ( ) 1 3 ( 3)2 11 3 
¢ æ - ö = ç + ¸- - + - 
Chia f(x ) cho f¢(x ) ta được: f x f x x m m x m 
3 6 
è ø 
Þ phương trình đường thẳng M1M2 là: y = -(m - 3)2x +11- 3m 
M1,M2,B thẳng hàng Û BÎM1M2 Û m = 4 (thoả (*)). 
Câu 40. Cho hàm số y x mx m x Cm 1 3 2 ( 2 1) 1 ( ) 
= - + - + . 
3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2 . 
2) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và yCÑ+ yCT > 2. 
· Ta có: y¢ = x 2 - 2mx + m2 -1. y x m 
0 11 
¢ = Û é = + êë x = m 
- 
. 
2 3 2 2 2 1 0 1 
- + > Û é- < < êë > 
yCÑ+ yCT > 2 Û m m m 
m 
. 
Câu 41. Cho hàm số y 1 x 3 (m 1)x 2 4(m 1)3 
= - + + + (1) (m là tham số thực). 
3 3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (1) nằm về 2 phía (phía trong và phía 
ngoài) của đường tròn có phương trình (C): x 2 + y2 - 4x + 3 = 0 . 
· y¢ = x 2 - 2(m +1)x . y x 
0 02( 1) 
¢ = Û é = êë x = m 
+ 
. Hàm số có cực trị Û m ¹ -1 (1) 
Gọi hai điểm cực trị của đồ thị là: A 0; 4(m 1)3 
æ ö 
ç + ¸ è ø 
3 
, B(2(m +1);0) . 
(C) có tâm I(2; 0), bán kính R = 1. IA 4 16(m 1)6 
= + + , IB= 4m2 . 
9 
A, B nằm về hai phía của (C) Û (IA2 - R2)(IB2 - R2) < 0 Û 4m2 1 0 1 m 1 
- < Û- < < (2) 
2 2 
1 1 
2 2 
Kết hợp (1), (2), ta suy ra: m 
- < < . 
Câu 42. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 (Cm) 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -2 . 
2) Chứng minh rằng (Cm) luôn có điểm cực đại và điểm cực tiểu lần lượt chạy trên mỗi 
đường thẳng cố định. 
· y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) ; y x m 
0 11 
¢= Û é = + êë x = m 
- 
1 
2 3 
ì = - + 
í = - î 
Điểm cực đại M(m -1;2- 3m) chạy trên đường thẳng cố định: x t 
y t 
1 
2 3 
ì = + 
í = - - î 
Điểm cực tiểu N(m +1;-2- m) chạy trên đường thẳng cố định: x t 
y t 
Câu 43. Cho hàm số y x mx x m Cm 1 3 2 1 ( ) 
= - - + + . 
3 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 2 điểm cực trị và khoảng cách giữa 2 điểm cực trị là nhỏ nhất. 
Trang 23 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
· Ta có: y¢ = x 2 - 2mx -1; y¢ = 0 có D¢ = m2 +1> 0,"m Þ hàm số luôn có hai điểm cực trị 
x1,x2 . Giả sử các điểm cực trị của (Cm) là A(x1; y1),B(x2; y2) . 
Ta có: y = 1(x - m).y ¢ - 2(m2 + 1)x + 2m + 
1 
3 3 3 
2( 1) 2 1 
3 3 
Þ y m2 x m 
2( 1) 2 1 
3 3 
= - + + + ; y m2 x m 
1 1 
= - + + + 
2 2 
( ) ( ) (4 4) 1 4( 1) 4 1 4 
é ù æ ö 
Do đó: AB2 x x 2 y y 2 m2 m2 2 
= 2 - 1 + 2 - 1 
= + ê + + ú ³ + ë û è ç ø 
¸ 9 9 
Þ AB 
2 13 
3 
min 2 13 
³ . Dấu "=" xảy ra Û m = 0 . Vậy AB 
= khi m = 0 . 
3 
Câu 44. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 (1) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0. 
2) Tìm m để hàm số (1) có 2 cực trị và đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số 
tạo với hai trục toạ độ một tam giác cân. 
· y¢ = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có 2 cực trị Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m > -3. 
Ta có: y x y m x m 
1( 1). 2 2 2 
3 3 3 
¢ æ ö = - + ç- - ¸ + - è ø 
Þ Đường thẳng D đi qua 2 điểm cực trị của đồ 
2 2 2 
3 3 
æ ö 
= ç- - ¸ + - è ø 
thị có phương trình: y m x m 
. 
æ - ö 
ç + ¸ è ø 
D cắt Ox, Oy tại A m 
m 
6 ;0 
2( 3) 
0; 6 
æ - ö 
çè ø¸ 
, B m 
3 
(m ¹ 0). 
- = - 
+ Û m m m 
Tam giác OAB cân Û OA = OB Û m m 
m 
6 6 
2( 3) 3 
6; 9; 3 
= = - = - . 
2 2 
Đối chiếu điều kiện ta có m 
3 
2 
= - . 
Câu 45. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 
3 
- + - + + (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có cực trị trong khoảng (-¥;1) . 
· Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. 
Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 
Hàm số(1) có cực trị trong khoảng(-¥;1) Û f(x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (-¥;1) . 
Û g (t) = 0 có nghiệm t < 0 
0 
' 0 
0 
0 
é P 
< 
êìD Û êï ³ êí 
S 
< êëîï P 
³ 
é m 2 
- m 
+ < 
êì Û êï m 
- ³ êí m 
- < 
êï ëî 
m 2 
- m 
+ ³ 3 2 0 
1 0 
2 2 0 
3 2 0 
Û1< m < 2 
Vậy: Với 1< m < 2thì hàm số (1) có cực trị trong khoảng (-¥;1) 
Câu 46. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 
3 
- + - + + (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có cực trị trong khoảng (1;+¥) . 
· Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. 
Trang 24
Khảo sát hàm số 
Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 
Hàm số(1) có cực trị trong khoảng (1;+¥) Û f(x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (1;+¥) . 
Û g (t) = 0 có nghiệm t > 0 
0 
' 0 
0 
0 
é P 
< 
êìD Û êï ³ êí 
S 
> êëîï P 
³ 
é m 2 
- m 
+ < 
êì Û êï m 
- ³ êí m 
- > 
êï ëî 
m 2 
- m 
+ ³ 3 2 0 
1 0 
2 2 0 
3 2 0 
Û1< m 
Vậy: Với m > 1 thì hàm số (1) có cực trị trong khoảng (1;+¥) 
Câu 47. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 
3 
- + - + + (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < 1< x2 . 
· Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. 
Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được: y ' = g (t) = t2 + 2(1- m)t + m2 - 3m + 2 
(1) có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < 1< x2 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < 0 < t2 
Û P< 0 Ûm2 - 3m + 2 < 0 Û1< m < 2 
Vậy: Với 1< m < 2thì hàm số (1) có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < 1< x2 . 
Câu 48. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 
3 
- + - + + (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < x2 < 1. 
· Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. 
Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 
(1) có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < x2 < 1 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < t2 < 0 
' 0 
0 
0 
Ûï ìD > S 
< î P 
íï 
> 
ì m 
- > 
Ûï m 2 
- m + > íï 
Û m 
ÎÆ î m 
- < 
1 0 
3 2 0 
2 2 0 
. Vậy: Không có giá trị nào của m nào thoả YCBT. 
Câu 49. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 
3 
- + - + + (1). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 
2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn 1< x1 < x2 . 
· Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. 
Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 
(1) có hai cực trị x1,x2 thoả 1< x1 < x2 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả 0 < t1 < t2 
' 0 
0 
0 
Ûï ìD > S 
> î P 
íï 
> 
ì m 
- > 
Ûï m 2 
- m + > íï 
Û m 
> î m 
- > 
1 0 
3 2 0 2 
2 2 0 
Vậy: Với m > 2 thì hàm số (1) có hai cực trị x1,x2 thoả mãn 1< x1 < x2 . 
Dạng 2: Cực trị của hàm số trùng phương: y = f(x ) = ax 4 + bx 2 + c 
Trang 25 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
A. Kiến thức cơ bản 
· Hàm số luôn nhận x = 0 làm 1 điểm cực trị. 
· Hàm số có 1 cực trị Û phương trình y¢ = 0 có 1 nghiệm. 
· Hàm số có 3 cực trị Û phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 
· Khi đồ thị có 3 điểm cực trị A(0;c),B(x1; y1),C(x2; y2) thì DABC cân tại A. 
B. Một số dạng câu hỏi thường gặp 
1. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành tam giác vuông cân 
hoặc tam giác đều. 
– Tìm điều kiện để phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra DABC cân tại A. 
uuur uuur 
– Giải điều kiện: DABC vuông tại A Û AB.AC= 0 
DABC đều Û AB= BC 
2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện 
tích S cho trước. 
– Tìm điều kiện để phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra DABC cân tại A. 
– Kẻ đường cao AH. 
– Giải điều kiện: S SABC AH BC 
1 . 
2 
= = . 
Câu 50. Cho hàm số y = x 4 - 2(m2 - m +1)x 2 + m -1. 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 
2) Tìm m để đồ thị (C) có khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất. 
x 
0 
· y¢ = 4x 3 - 4(m2 - m +1)x ; 
y 
x m2 m 
0 
1 
¢ é = = Û ê 
= ± - + êë 
. 
æ ö 
Khoảng cách giữa các điểm cực tiểu: d = m m m 
2 
2 2 1 2 1 3 
- + = ç - ¸ + è ø 
2 4 
Þ mind = 3 Û m = 1 
2 
. 
Câu 51. Cho hàm số y 1 x 4 mx 2 3 
= - + (1) 
2 2 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 3. 
2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại. 
· y ¢= 2x 3 - 2mx = 2x (x 2 - m) . x 
y 
0 0 ¢ é = = Û ê = ë 
x 2 m 
Đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại Û PT y ¢= 0 có 1 nghiệm Û m £ 0 
Câu 52. Cho hàm số y = -x 4 + 2mx 2 - 4 (Cm ) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 . 
2) Tìm các giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của (Cm ) đều nằm trên các trục toạ độ. 
· Ta có: y¢ = -4x 3 + 4mx ; x 
y 
0 0 ¢ é = = Û ê = ë 
x 2 m 
. 
Trang 26
Khảo sát hàm số 
+ Nếu m £ 0 thì đồ thị có 1 điểm cực trị duy nhất (0;-4)ÎOy . 
+ Nếu m > 0 thì (Cm ) có 3 điểm cực trị A(0;-4),B(- m;m2 - 4),C( m;m2 - 4) . 
Để A, B, C nằm trên các trục toạ độ thì B, C Î Ox Û m 
m 
m2 
0 2 
4 0 
ì > Û = í - = î 
. 
Vậy: m £ 0 hoặc m = 2 . 
Câu 53. Cho hàm số y = x 4 + (3m +1)x 2 - 3 (với m là tham số). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -1. 
2) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác 
cân sao cho độ dài cạnh đáy bằng 2 
3 
lần độ dài cạnh bên. 
· Ta có: y ' = 4x 3 + 2(3m +1)x ; y ' 0 x 0,x 2 3m 1 
= Û = = - + . 
2 
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị m 
1 
3 
Û < - (*). Ba điểm cực trị là: 
A( 
æ - 3 - 1 2 ö ç ; - (3 + 1)- 3 
¸ 
è 2 4 
ø 
0;-3) ;B m m 
æ ç- - 3 - 1 2 ö ; - (3 + 1)- 3 
¸ 
è 2 4 
ø 
;C m m 
æ - - ö æ - - + ö = Û ç ¸= ç + ¸ è ø è ø 
DABC cân tại A;BC 2 AB m m m 
3 
3 1 3 1 (3 1)4 9.4 4 
2 2 16 
m 
5 
3 
Û = - , thoả (*). 
Câu 54. Cho hàm số y = f(x ) = x 4 + 2(m - 2)x 2 + m2 - 5m + 5 (Cm ) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 1. 
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị (Cm ) của hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 
tam giác vuông cân. 
· Ta có ( ) 4 4( 2) 0 x 
0 
¢ é = = + - = Û ê = - ë 
f x x m x 
x m 
3 
2 
2 
Hàm số có CĐ, CT Û PT f ¢(x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt Û m < 2 (*) 
Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A( 0;m2 - 5m + 5) , B( 2- m;1- m ) , C( - 2- m;1- m ) 
uuur ( ) uuur 
Þ AB= 2- m;-m2 + 4m - 4, AC = ( - 2- m;-m2 + 4m - 4) 
Do DABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi DABC vuông tại A 
uuur uuur 
Û AB.AC= 0Û(m - 2)3 = -1Û m = 1 
(thoả (*)) 
Câu 55. Cho hàm số ( ) y x m x m m Cm = 4 + 2( - 2) 2 + 2 - 5 + 5 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời 
các điểm cực đại và điểm cực tiểu lập thành một tam giác đều. 
· Ta có ( ) 4 4( 2) 0 x 
0 
¢ é = = + - = Û ê = - ë 
f x x m x 
x m 
3 
2 
2 
Hàm số có CĐ, CT Û PT f ¢(x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt Û m < 2 (*) 
Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A( 0;m2 - 5m + 5) , B( 2- m;1- m ) , C( - 2- m;1- m ) 
uuur ( ) uuur 
Þ AB= 2- m;-m2 + 4m - 4, AC = ( - 2- m;-m2 + 4m - 4) 
cos 1 
Do DABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi μA= 600 Û A 
2 
= 
Trang 27 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
uuur uuur 
uuur uuur Û m = 2- 3 3 . 
. 1 
. 2 
Û ABAC 
AB AC 
= 
(Chú ý: Có thể dùng tính chất: DABC đều Û AB = BC = CA). 
Câu hỏi tương tự: 
a) y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m4 . ĐS: m = 3 3 
3 b) y = x 4 - 4(3 m -1)x 2 + 2m -1. ĐS: m 
1 
2 
= + 
c) y = x 4 - 4(m -1)x 2 + 2m -1 
Câu 56. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m4 có đồ thị (Cm) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị 
đó lập thành một tam giác có diện tích S = 4 . 
· Ta có x 
é = = - = Û ê = - = ë 
y x mx 
g x x m 
3 
2 
' 4 4 0 0 
( ) 0 
Hàm số có 3 cực trịÛ y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệtÛDg = m > 0Ûm > 0 (*) 
Với điều kiện (*), phương trình y ¢= 0có 3 nghiệm x1 = - m; x2 = 0; x3 = m . Hàm số đạt 
cực trị tại x1; x2; x3 . Gọi A(0;2m + m4);B( m;m4 - m2 + 2m ) ;C( - m;m4 - m2 + 2m ) là 3 điểm 
cực trị của (Cm) . 
Ta có: AB2 = AC2 = m4 + m;BC2 = 4m ÞDABC cân đỉnh A 
Gọi M là trung điểm của BCÞM(0;m4 - m2 + 2m)Þ AM= m2 = m2 
Vì DABC cân tại A nên AM cũng là đường cao, do đó: 
5 
1 . 1. 2. 4 4 2 4 5 16 516 
D 2 2 = = = Û = Û = Û = . Vậy m = 516 . 
S ABC AMBC m m m m m 
Câu hỏi tương tự: 
a) y = x 4 - 2m2x 2 +1, S = 32. ĐS: m = ±2 
b) y 1 x 4 2mx 2 m 
= - + , S = 32 2 . ĐS: m = 2 
4 
c) y = x 4 - 2m2x 2 + m4 + m , S = 32. ĐS: m = ±2 
d) y = x 4 - 2mx 2 + 2m2 - 4, S = 1. ĐS: m = 1 
Câu 57. Cho hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m2 + m có đồ thị (Cm) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = –2. 
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị 
đó lập thành một tam giác có một góc bằng 1200 . 
x 
0 
· Ta có y¢ = 4x 3 + 4mx ; 
y x x 2 m 
x m 
0 4 ( ) 0 
é = 
¢ = Û + = Û ê 
= ± - êë 
(m < 0) 
Khi đó các điểm cực trị là: A(0;m2 + m), B( -m;m) ,C( - -m;m ) 
uuur 
uuur 
AB= ( -m;-m2) 
; AC= (- -m;-m2) 
. DABC cân tại A nên góc 120o chính là μA. 
cos 1 . 1 . 1 
Û = - Û = - Û - - - + = - 
μA=120o A ABAC m m m 
2 . 2 2 
AB AC m m 
4 
4 
- 
uuur uuur 
uuur uuur 
Trang 28
Khảo sát hàm số 
1 0 ( ) 2 2 3 0 1 
2 
m m 4 
m lo aïi m m 4 4 4 
m m m 4 
m m m 
m 3 
3 
é = Û + = - Þ + = - Û + = Û ê - ê = - êë 
1 
3 
= - . 
. Vậy m 3 
Câu 58. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + m -1 có đồ thị (Cm) . 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị 
đó lập thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. 
· Ta có x 
4 4 4 ( ) 0 0 ¢ é = = - = - = Û ê = ë 
y x mx x x m 
x m 
3 2 
2 
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị ÛPT y ¢= 0 có ba nghiệm phân biệt và y ¢ đổi dấu khi x 
đi qua các nghiệm đó Ûm > 0 . Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị (Cm) là: 
A(0;m -1),B( - m;-m2 + m -1) ,C( m;-m2 + m -1) 
S ABC yB yA xC xB m m 1 . 2 
V = - - = ; AB= AC= m4 + m ,BC= 2 m 
2 
. . ( )2 1 1 1 2 1 0 5 1 4 4 2 
+ é = = = Û = Û - + = Û ê - ê = êë 
ABACBC m m m m R m m 
S m m m 
ABC 
4 
3 
2 
V 
Câu hỏi tương tự: 
1, 1 5 
= = - + 
a) y = x 4 - 2mx 2 +1 ĐS: m m 
2 
Câu 59. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2 (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 
2) Tìm các giá trị của m để (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn 
ngoại tiếp đi qua điểm D 
3; 9 
5 5 
æ ö 
çè ø¸ 
. 
4 4 ; 0 0 ¢ ¢ é = = - = Û ê = ë 
· Ta có: x 
y x mx y 
x m 
3 
2 
. Hàm số có 3 điểm cực trị Û m > 0 . 
Khi đó các điểm cực trị của (Cm) là: A(0;2),B(- m;-m2 + 2),C( m;-m2 + 2) . 
Gọi I(x; y ) là tâm của đường tròn (P) ngoại tiếp DABC. 
Ta có: 
ì = 
2 2 
2 2 
2 2 
IA ID 
IB IC 
IB IA 
ïí 
= 
ï = î 
Û 
3 1 0 
2 2 
( ) ( 2) ( 2) 
ì - + = 
ï = - íï 
î + + + - = + - 
x y 
x m x m 
x m 2 y m2 2 x 2 y 2 
Û 
x 
ym 
0 
1 
1 
ìï == íï 
î = 
. Vậy m = 1. 
Câu 60. Cho hàm số y = x 4 - 2(1- m2)x 2 + m +1 (Cm). 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0 . 
2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất. 
· y¢ = 4x 3 - 4(1- m2)x ; x 
y 
0 0 
¢ é = = Û ê = - ë 
x 2 1 
m2 
. Hàm số có 3 cực trị Û -1< m < 1. 
Khi đó các điểm cực trị của (Cm) là: 
A(0;1+ m) , B( - 1- m2; 1- m2 ) , C( 1- m2; 1- m2 ) 
Ta có: SABC d ABC BC m1 ( , ). (1 2)2 1 
= = - £ . Dấu "=" xảy ra Û m = 0 . 
2 
Trang 29 - ôn luy ện thi đại học online
Khảo sát hàm số 
Vậy maxSABC =1Ûm = 0. 
Câu 61. Cho hàm số y 1 x 4 (3m 1)x 2 2(m 1) 
= - + + + (Cm). 
4 
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0 . 
2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc toạ độ 
O. 
· y¢ = x 3 - 2(3m +1)x ; x 
y 
0 0 
¢ é = Û = ê ë 
x 2 = m 
+ 2(3 1) 
. Hàm số có 3 cực trị Û m 
1 
3 
> - (*) 
Khi đó toạ độ 3 điểm cực trị là: 
A(0;2m + 2),B(- 6m + 2;-9m2 - 4m +1),C( 6m + 2;-9m2 - 4m +1) 
DABC có trọng tâm O Û - 18m2 - 6m + 4 = 0 Û m = - 2;1 
m = 
3 3 
Đối chiếu với điều kiện (*), suy ra m 
1 
3 
= . 
Trang 30

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Minh Thắng Trần
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
Jackson Linh
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Duy Vọng
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Thế Giới Tinh Hoa
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
Thế Giới Tinh Hoa
 

Mais procurados (20)

Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 

Semelhante a Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán

100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
trongphuckhtn
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
vanthuan1982
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
Huynh ICT
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
Huynh ICT
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
Huynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Nguyễn Quốc Bảo
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
Huynh ICT
 
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm sốluyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
Trần Yến Nhi
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
Huynh ICT
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Huynh ICT
 

Semelhante a Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán (20)

100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
 
100 bai
100 bai100 bai
100 bai
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
Do thi ham so
Do thi ham soDo thi ham so
Do thi ham so
 
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm sốluyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
 
99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 

Mais de hai tran

Mais de hai tran (12)

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - Luật số 232008QH12 của Quốc hội
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - Luật số 232008QH12 của Quốc hội  LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - Luật số 232008QH12 của Quốc hội
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - Luật số 232008QH12 của Quốc hội
 
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 onlineChuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
 
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họcCơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
 
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họcNhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
 
Chuyen de luyen thi vao dai hoc mon luong giac
Chuyen de luyen thi vao dai hoc mon luong giac Chuyen de luyen thi vao dai hoc mon luong giac
Chuyen de luyen thi vao dai hoc mon luong giac
 
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
 
Đinh hướng ôn thi đại học cho học sinh lớp 13
Đinh hướng ôn thi đại học cho học sinh lớp 13Đinh hướng ôn thi đại học cho học sinh lớp 13
Đinh hướng ôn thi đại học cho học sinh lớp 13
 
Dao động điều hòa, ôn thi đại học môn vật lý 2015
Dao động điều hòa, ôn thi đại học môn vật lý 2015Dao động điều hòa, ôn thi đại học môn vật lý 2015
Dao động điều hòa, ôn thi đại học môn vật lý 2015
 
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Đặng Việt Hùng
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Đặng Việt HùngLuyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Đặng Việt Hùng
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Đặng Việt Hùng
 
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Cô Trịnh Thu Tuyết
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Cô Trịnh Thu TuyếtLuyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Cô Trịnh Thu Tuyết
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Cô Trịnh Thu Tuyết
 
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Phạm Ngọc Sơn
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Phạm Ngọc SơnLuyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Phạm Ngọc Sơn
Luyện thi đại học kit-3 (khóa cấp tốc 2014) - Thày Phạm Ngọc Sơn
 

Último

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán

  • 1. Khảo sát hàm số KSHS 02: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Dạng 1: Cực trị của hàm số bậc 3: y = f(x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d A. Kiến thức cơ bản · Hàm số có cực đại, cực tiểu Û phương trình y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt. · Hoành độ x1,x2 của các điểm cực trị là các nghiệm của phương trình y¢ = 0. · Để viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu, ta có thể sử dụng phương pháp tách đạo hàm. – Phân tích y = f¢(x ).q (x ) + h(x ) . – Suy ra y1 = h(x1),y2 = h(x2) . Do đó phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu là: y = h(x ) . · Gọi a là góc giữa hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1, d2 : y = k2x + b2 thì k k k k 1 2 1 2 tan 1 - = + a B. Một số dạng câu hỏi thường gặp Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 1. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu song song (vuông góc) với đường thẳng d : y = px + q . – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. – Giải điều kiện: k = p (hoặc k = - 1 ). p 2. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu tạo với đường thẳng d : y = px + q một góc a . – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. – Giải điều kiện: k p kp tan 1 - = + a . (Đặc biệt nếu d º Ox, thì giải điều kiện: k = tana ) 3. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A, B sao cho DIAB có diện tích S cho trước (với I là điểm cho trước). – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. – Tìm giao điểm A, B của D với các trục Ox, Oy. – Giải điều kiện SDIAB = S . 4. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho DIAB có diện tích S cho trước (với I là điểm cho trước). – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. – Giải điều kiện SDIAB = S . 5. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B đối xứng qua đường thẳng d cho trước. – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Viết phương trình đường thẳng D đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. – Gọi I là trung điểm của AB. – Giải điều kiện: d ìD ^ í Î î I d . 5. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B cách đều đường thẳng d cho trước. – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. Trang 9 - ôn luy ện thi đại học online
  • 2. Khảo sát hàm số – Giải điều kiện: d (A,d ) = d (B,d ) . 6. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B và khoảng cách giữa hai điểm A, B là lớn nhất (nhỏ nhất). – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B (có thể dùng phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị). – Tính AB. Dùng phương pháp hàm số để tìm GTLN (GTNN) của AB. 7. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu và hoành độ các điểm cực trị thoả hệ thức cho trước. – Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu. – Phân tích hệ thức để áp dụng định lí Vi-et. 8. Tìm điều kiện để hàm số có cực trị trên khoảng K1 = (-¥;a ) hoặc K2 = (a;+¥) . y ' = f(x ) = 3ax 2 + 2bx + c . Đặt t = x -a . Khi đó: y ' = g (t) = 3at2 + 2(3aa + b)t + 3aa 2 + 2ba + c Hàm số có cực trị thuộc K1 = (-¥;a ) Hàm số có cực trị thuộc K2 = (a;+¥) Hàm số có cực trị trên khoảng (-¥;a ) Û f(x ) = 0 có nghiệm trên (-¥;a ) . Û g (t) = 0 có nghiệm t < 0 0 ' 0 0 0 é P < êìD Û êï ³ êí S < êëîï P ³ Hàm số có cực trị trên khoảng (a;+¥) Û f(x ) = 0 có nghiệm trên (a;+¥) . Û g (t) = 0 có nghiệm t > 0 0 ' 0 0 0 é P < êìD Û êï ³ êí S > êëîï P ³ 9. Tìm điều kiện để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả: a) x1 <a < x2 b) x1 < x2 <a c) a < x1 < x2 y ' = f(x ) = 3ax 2 + 2bx + c . Đặt t = x -a . Khi đó: y ' = g (t) = 3at2 + 2(3aa + b)t + 3aa 2 + 2ba + c a) Hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả x1 <a < x2 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < 0 < t2 Û P< 0 b) Hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < x2 <a ìD > Ûï < íï î > Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < t2 < 0 S ' 0 0 0 P c) Hàm số có hai cực trị x1, x2 thoả a < x1 < x2 ìD > Ûï > íï î > Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả 0 < t1 < t2 S ' 0 0 0 P Câu 1. Cho hàm số y = -x 3 + 3mx 2 + 3(1- m2)x + m3 - m2 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). · y ¢= -3x 2 + 6mx + 3(1- m2) . Trang 10
  • 3. Khảo sát hàm số PT y ¢= 0 có D = 1> 0, "m Þ Đồ thị hàm số (1) luôn có 2 điểm cực trị (x1; y1), (x2; y2) . Chia y cho y¢ ta được: y 1 x m y 2x m2 m æ ö ¢ = ç - ¸ + - + è ø 3 3 Khi đó: y x m2 m 1 = 2 1 - + ; y x m m 2 2 = 2 2 - + PT đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là y = 2x - m2 + m . Câu 2. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m - 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3. 2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành. · PT hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành: é = - ê = + + - = ë x 3 + 3x 2 + mx + m - 2 = 0 (1) Û x 1 g x x 2 x m ( ) 2 2 0 (2) (Cm) có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục Ox ÛPT (1) có 3 nghiệm phân biệt Û (2) có 2 nghiệm phân biệt khác –1 Û m ìíD ¢= - > î - = - ¹ 3 0 ( 1) 3 0 g m Û m < 3 Câu 3. Cho hàm số y = -x 3 + (2m +1)x 2 - (m2 - 3m + 2)x - 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. · y ¢= -3x 2 + 2(2m +1)x - (m2 - 3m + 2) . (Cm) có các điểm CĐ và CT nằm về hai phía của trục tung Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm trái dấu Û 3(m2 - 3m + 2) < 0 Û 1< m < 2 . Câu 4. Cho hàm số y 1 x 3 mx 2 (2m 1)x 3 = - + - - (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2. 2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung. · TXĐ: D = R ; y ¢= x 2 - 2mx + 2m -1. Đồ thị (Cm) có 2 điểm CĐ, CT nằm cùng phía đối với trục tung Û y ¢= 0 có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu Û m m ìíD¢ = - + > î m - > 2 2 1 0 2 1 0 m m 1 1 2 ìï ¹ Ûí > ïî . Câu 5. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng y = x -1. · Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 3x 2 - 6x - m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 1 1 ' 2 2 2 3 3 3 3 æ ö æ ö æ ö = ç - ¸ + ç - ¸ + ç + ¸ è ø è ø è ø 2 2 2 ; 2 2 2 3 3 3 Þ y1 y x1 ) m x1 m y2 y x2 ) m x2 m 3 ( æ ö ( æ ö ç - ¸ + + ç - ¸ + + è ø = è = ø = = Trang 11 - ôn luy ện thi đại học online
  • 4. Khảo sát hàm số 2 2 2 3 3 æ ö = ç - ¸ + + è ø Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y = x -1Ûxảy ra 1 trong 2 trường hợp: TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng y = x -1 2 m 2 1 9 3 m 2 Û - = Û = (không thỏa (*)) TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x -1 + 1 2 1 2 2 2 2 2 x m m x x x x ( ) ( ) I I Û = - Û = - Û m y m y y m x x 2 1 2 1 2 3 3 2 1 2 .2 2 1 2 2 0 0 3 3 2 æ ö æ ö ç - ¸ + + ç + ¸= + - è ø è ø æ ö + æ ö Ûç - ¸ + ç + ¸= Û = è ø è ø Vậy các giá trị cần tìm của m là: m = 0 . Câu 6. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 4m3 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 2) Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. · Ta có: y¢ = 3x 2 - 6mx ; y x 0 02 ¢ = Û é = êë = x m . Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m ¹ 0. uuur Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là: A(0; 4m3), B(2m; 0) Þ AB= (2m;-4m3) Trung điểm của đoạn AB là I(m; 2m3) A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d: y = x Û AB d ì ^ í î I Î d 2 4 0 2 Û m m m m 3 3 ìï - = í îï = Û m 2 2 = ± Câu 7. Cho hàm số y = -x 3 + 3mx 2 - 3m -1. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x + 8y - 74 = 0. · y ¢= -3x 2 + 6mx ; y ¢= 0Û x = 0 Ú x = 2m . Hàm số có CĐ, CT Û PT y ¢= 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 0 . uuur Khi đó 2 điểm cực trị là: A(0;-3m -1), B(2m;4m3 -3m -1) Þ AB(2m;4m3) Trung điểm I của AB có toạ độ: I(m;2m3 - 3m -1) r Đường thẳng d: x + 8y - 74 = 0 có một VTCP u = (8;-1) . ì Î í ^ î A và B đối xứng với nhau qua d Û I d AB d 8(2 3 3 1) 74 0 . 0 Û m m m uuur r Û m = 2 ABu ìï + - - - = í îï = Câu hỏi tương tự: a) y x 3 3x 2 m2x m,d : y 1 x 5 = - + + = - . ĐS: m = 0 . 2 2 Câu 8. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + mx (1). ¢ D1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) có các điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x - 2y - 5 = 0 . · Ta có y = x 3 - 3x 2 + mx Þ y ' = 3x 2 - 6x + m Hàm số có cực đại, cực tiểu Û y ¢= 0 có hai nghiệm phân biệt Û = 9 - 3 m > 0 Û m < 3 Trang 12
  • 5. Khảo sát hàm số 1 1 2 2 1 3 3 3 3 æ ö ¢ æ ö = ç - ¸ + ç - ¸ + è ø è ø Ta có: y x y m x m 2 2 1 3 3 æ ö = ç - ¸ + è ø Þ đường thẳng D đi qua các điểm cực trị có phương trình y m x m 2 2 3 nên D có hệ số góc k1 m = - . 1 5 2 2 d: x - 2y - 5 = 0 y x Û = - Þ d có hệ số góc k2 1 2 = Để hai điểm cực trị đối xứng qua d thì ta phải có d ^ D 1 1 æ 2 2 ö 1 0 = - Û ç - ¸= - Û = Þ k1k2 m m 2 3 è ø Với m = 0 thì đồ thị có hai điểm cực trị là (0; 0) và (2; –4), nên trung điểm của chúng là I(1; –2). Ta thấy I Î d, do đó hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua d. Vậy: m = 0 Câu 9. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 + 9x + m - 2 (1) có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: y x 1 2 = . · y ' = 3x 2 - 6(m +1)x + 9 Hàm số có CĐ, CT Û D ' = 9(m +1)2 - 3.9 > 0 Ûm Î(-¥;-1- 3)È(-1+ 3;+¥) Ta có y x m y m2 m x m 1 1 2( 2 2) 4 1 æ ö = - + ç ¸ ¢ - + - + + è 3 3 ø Giả sử các điểm cực đại và cực tiểu là A(x1; y1), B(x2; y2) , I là trung điểm của AB. Þ y 1 = -2( m2 + 2 m - 2) x 1 + 4 m +1; y 2 = -2( m 2 + 2 m - 2) x 2 + 4 m +1 và: x x m ì í 1 + 2 = + î x 1 x 2 = 2( 1) . 3 Vậy đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là y = -2(m2 + 2m - 2)x + 4m +1 A, B đối xứng qua (d): y x 1 2 ì ^ í Î î = Û AB d I d Û m = 1. Câu 10. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 + 9x - m , với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1,x2 sao cho x1 - x2 £ 2 . · Ta có y ' = 3x 2 - 6(m +1)x + 9. + Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 ÛPT y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 Û PT x 2 - 2(m +1)x + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 . é > - + Û = + - > Û ê ' ( 1)2 3 0 1 3 m m m 1 3 D ë < - - (1) + Theo định lý Viet ta có x1 + x2 = 2(m +1); x1x2 = 3. Khi đó: x x ( x x ) 2 2 x x ( m ) 1 - 2 £ 2Û 1 + 2 - 4 1 2 £ 4Û4 +1 -12 £ 4 m m Û( +1)2 £ 4Û-3£ £ 1 (2) + Từ (1) và (2) suy ra giá trị của m cần tìm là -3£ m < -1- 3 và -1+ 3 < m £ 1. Trang 13 - ôn luy ện thi đại học online
  • 6. Khảo sát hàm số Câu 11. Cho hàm số y = x 3 + (1- 2m)x 2 + (2- m)x + m + 2 , với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 x2 1 3 - > . · Ta có: y ' = 3x 2 + 2(1- 2m)x + (2- m) Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (giả sử x1 < x2 ) m m m m m m 2 2 5 ' (1 2 ) 3(2 ) 4 5 0 4 1 D é Û = - - - = - - > Û ê > ê < - ë (*) 2 (1 2 ) ; 2 3 + = - - = - Hàm số đạt cực trị tại các điểm x1,x2 . Khi đó ta có: x1 x2 m x1x2 m 3 2 2 x x ( x x ) ( x x ) x x 1 2 1 2 1 2 1 2 1 3 4 1 9 - > Û - = + - > 4(1 2m)2 4(2 m) 1 16m2 12m 5 0 m 3 29 m 3 29 Û - - - > Û - - > Û > + Ú < - Kết hợp (*), ta suy ra m m 8 8 3 29 1 8 > + Ú < - Câu 12. Cho hàm số y 1 x 3 mx 2 mx 1 = - + - , với m là tham số thực. 3 mm 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1. 2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 - x2 ³ 8. · Ta có: y ' = x 2 - 2mx + m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (giả sử x1 < x2 ) Û D¢ = m 2 - m > 0 Û 0 1 é < êë > (*). Khi đó: x1 + x2 = 2m, x1x2 = m . x1 - x2 ³ 8 Û x x 2 ( 1 - 2) ³ 64 Û m m 2 - -16 ³ 0 Û é - m £ ê + m êë êê ³ 1 65 2 1 65 2 (thoả (*)) Câu 13. Cho hàm số y 1 x 3 (m 1)x 2 3(m 2)x 1 = - - + - + , với m là tham số thực. 3 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 2 . 2) Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 + 2x2 = 1. · Ta có: y ¢= x 2 - 2(m -1)x + 3(m - 2) Hàm số có cực đại và cực tiểu Û y ¢= 0có hai nghiệm phân biệt x1, x2 > Û - + > (luôn đúng với "m) Û 2 m 5m 7 0 0 D¢ 2( 1) 3( 2) ì + = - í = - î Khi đó ta có: x x m 1 2 1 2 x x m 3 2 1 2 3( 2) ì x 2 = - m îï x 2 - x 2 = m ïí - Û ( ) m2 m m 8 16 9 0 4 34 Û + - = Û = - ± . 4 Câu 14. Cho hàm số y = 4x 3 + mx 2 - 3x . Trang 14
  • 7. Khảo sát hàm số 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 2) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa x1 = -4x2 . · y x mx 2 12 2 3 ¢= + - . Ta có: m m 2 36 0, D¢ = + > " Þ hàm số luôn có 2 cực trị x1, x2 . 4 ; ; 1 Khi đó: x1 x2 x1 x2 m x1x2 6 4 ì = - + = - = - íî m 9 2 Þ = ± Câu hỏi tương tự: a) y = x 3 + 3x 2 + mx +1; x1 + 2x2 = 3 ĐS: m = -1 05 . Câu 15. Cho hàm số y 1 x 3 ax 2 3ax 4 = - - + (1) (a là tham số). 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi a = 1. 2) Tìm a để hàm số (1) đạt cực trị tại x1, x2 phân biệt và thoả mãn điều kiện: 2 2 1 2 x ax a a 2 2 a x ax a 2 1 2 9 2 2 9 + + + = + + (2) · y¢ = x 2 - 2ax - 3a . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 a a 2 4 12 0 D Û = + > Û aa 3 0 é < - êë > (*). Khi đó x1 + x2 = 2a , x1x2 = -3a . Ta có: x 2 ax a a ( x x ) a a 2 a 1 + 2 2 + 9 = 2 1 + 2 +12 = 4 +12 > 0 Tương tự: x 2 ax a a 2 a 2 + 2 1 + 9 = 4 +12 > 0 2 2 2 2 4 + 12 + = 2 Do đó: (2) Û a a a 4 + 12 a a a 2 2 Û 4 +12 = 1 Û3a ( a + 4) = 0 Ûa = -4 a a a Câu 16. Cho hàm số y = 2x 3 + 9mx 2 +12m2x +1 (m là tham số). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –1. 2) Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại tại xCĐ, cực tiểu tại xCT thỏa mãn: x CÑ xCT 2 = . · Ta có: y¢ = 6x 2 +18mx +12m2 = 6(x 2 + 3mx + 2m2) Hàm số có CĐ và CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2Û D = m2 > 0 Û m ¹ 0 Khi đó: x1 ( m m ) x2 ( m m ) 1 3 , 1 3 2 2 = - - = - + . Dựa vào bảng xét dấu y¢, suy ra xCÑ= x1, xCT = x2 Do đó: x CÑ xCT 2 = Û m m m m 2 3 3 2 2 æ - - ö - + ç ¸ = è ø Û m = -2 . Câu 17. Cho hàm số y = (m + 2)x 3 + 3x 2 + mx - 5 , m là tham số. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. 2) Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương. · Các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương ÛPT y ' = 3(m + 2)x 2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt Trang 15 - ôn luy ện thi đại học online
  • 8. Khảo sát hàm số ( 2) 0 ' 9 3 ( 2) 0 ' 2 3 0 3 1 ì a = m + ¹ ï D = - m m + > ì Ûï D = - m - m + > ì - < m < Û í P = m > + í m < Ûï í m < Û- < m < - ï m ï î m + < ïî m < - ï ï S = - > î + ïï m 2 0 0 0 3 2 3( 2) 2 0 2 3 0 2 Câu 18. Cho hàm số y 1 x 3 1mx 2 (m2 3)x = - + - (1), m là tham số. 3 2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. 2) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có các điểm cực trị x1,x2 với x1 > 0,x2 > 0 và x 2 x 2 1 2 5 2 + = . · y¢ = x 2 - mx + m2 - 3; y¢ = 0Û x 2 - mx + m2 - 3 = 0 (2) YCBT Û 0 0 0 P S x 2 x 2 1 2 5 2 ìD > ï > ï > íï + = ïî Û ì ï < m < í Û m = m 3 2 14 14 2 2 = ± ïî . Câu 19. Cho hàm số y = x 3 + (1- 2m)x 2 + (2- m)x + m + 2 (m là tham số) (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2. 2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. · y ¢= 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m = g (x ) YCBT Û phương trình y ¢= 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x1 < x2 < 1. Û ìD¢ = - - > 4 2 5 0 m m (1) 5 7 0 2 1 1 2 3 g m S m ïï í = - + > ï = - < ïî 5 7 4 5 < < . Û m Câu 20. Cho hàm số y m x 3 (m 2)x 2 (m 1)x 2 = + - + - + (Cm). 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có cực đại tại x1, cực tiểu tại x2 thỏa mãn x1 < x2 < 1. · Ta có: y¢ = mx 2 + 2(m - 2)x + m -1; y¢ = 0Û mx 2 + 2(m - 2)x + m -1= 0 (1) Hàm số có CĐ ,CT thỏa mãn x1 < x2 < 1 khi m > 0 và (1) có 2 nghiệm phân biệt bé hơn 1 Đặt t = x -1 Þ x = t +1, thay vào (1) ta được: m(t +1)2 + 2(m - 2)(t +1) + m -1= 0 Ûmt2 + 4(m -1)t + 4m - 5 = 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt bé hơn 1 Û (2) có 2 nghiệm âm phân biệt ì m > ïï Û ¢ > í ï P > îï S < 0 0 0 0 D 5 4 4 3 Û < < . m Câu 21. Cho hàm số y = x3 + (1- 2m)x2 + (2 -m)x + m+ 2 (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có ít nhất 1 điểm cực trị có hoành độ thuộc khoảng (-2;0) . Trang 16
  • 9. Khảo sát hàm số · Ta có: y¢ = 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m ; y¢ = 0Û 3x 2 + 2(1- 2m)x + 2- m = 0 (*) Hàm số có ít nhất 1 cực trị thuộc (-2;0) Û(*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;0) 2 0 (1) 2 0 (2) é- < < < x x x x 1 2 1 2 Û ê- < < £ ê 2 0 (3) x 1 £ - < x 2 < êë Ta có: 2 1 2 ( ) ( ) 2 m m m m m x x m m m x x x x m 1 2 1 2 4 5 0 ' 4 5 0 2 1 2 0 2 0 3 10 (1) 2 (2 1) 2 1 2 2 0 4 0 7 3 3 0 0 3 4 2 D ì - - > ì = - - > ï - ï + ï- < < ïï- < < ïï Ûí Ûí - - Û- < < - ï + + > ï + + > ï > ï - îï ï > ïî ì ïî 4 m 2 ì 2 - m - 5 > 0 = m - m - > ï ï Ûï f ( ) m ³ = - m £ ï m - í ( ) ( ) Ûï í > - Û ³ ï x 1 + + x 2 + > m ï ï î ( x 1 + ) ( x + ) > ï - m ( m - ) 2 + + > ' 4 5 0 2 0 2 0 2 1 (2) 2 2 2 2 0 3 2 2 0 2 4 2 1 4 0 3 3 D ( ) 2 m m 2 m m m f m m m x x x x m 1 2 1 2 4 5 0 ' 4 5 0 3 5 0 (3) 2 10 6 0 2 1 5 1 0 0 3 3 0 2 0 3 D ì - - > ì = - - > ï + ³ ïï - = + £ ïï Ûí Ûí - < Û- £ < - ï + < ï îï > ï - > ïî 5; 1 2; 3 é ö é Îê- - ¸Èë +¥ ë ø Tóm lại các giá trị m cần tìm là: m ) Câu 22. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2) Tìm điểm M thuộc đường thẳng d: y = 3x - 2 sao tổng khoảng cách từ M tới hai điểm cực trị nhỏ nhất. · Các điểm cực trị là: A(0; 2), B(2; –2). Xét biểu thức g (x,y) = 3x - y - 2 ta có: g (xA,yA) = 3xA- yA- 2 = -4 < 0; g (xB,yB) = 3xB- yB- 2 = 6 > 0 Þ 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của đường thẳng d: y = 3x - 2 . Do đó MA + MB nhỏ nhất Û 3 điểm A, M, B thẳng hàng Û M là giao điểm của d và AB. Phương trình đường thẳng AB: y = -2x + 2 Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: y x x y 3 2 4; 2 2 2 5 5 ì = - ì í Ûí = = î y = - x + î Þ M 4; 2 5 5 æ ö ç ¸ è ø Câu 23. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 + m (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O. · Ta có y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) . Hàm số (1) có cực trị Û PT y ¢= 0 có 2 nghiệm phân biệt Û x 2 - 2mx + m2 -1= 0 có 2 nhiệm phân biệt ÛD = 1> 0,"m Trang 17 - ôn luy ện thi đại học online
  • 10. Khảo sát hàm số Khi đó: điểm cực đại A(m -1;2- 2m) và điểm cực tiểu B(m +1;-2- 2m) é Ta có OA = 2 OB Û m 2 + 6 m + 1 = 0 Û m = - 3 + 2 2 ê m 3 2 2 ë = - - . Câu 24. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d: y = -4x + 3. · Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 1 1 ' 2 2 2 3 3 3 3 æ ö æ ö æ ö = ç - ¸ - ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø è ø 2 2 2 ; 2 2 2 3 3 3 3 æ ö æ ö æ ö æ ö Þ y1 y ( x1) m x1 m y2 y ( x2 ) m x2 m = = -ç + ¸ + ç - ¸ = = -ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø è ø è ø 2 2 2 3 3 æ ö æ ö Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m = -ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø D // d: y = -4x + 3 ì æ ö ï-ç + ¸= - Ûï è ø Û = íæ ö ïç - ¸¹ îïè ø 2 m 2 4 3 m 3 2 m 3 3 (thỏa mãn (*)) Câu hỏi tương tự: a) y 1 x 3 mx 2 (5m 4)x 2 = - + - + , d : 8x + 3y + 9 = 0 ĐS: m = 0; m = 5 . 3 Câu 25. Cho hàm số y = x 3 + mx 2 + 7x + 3 có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 5. 2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị vuông góc với đường thẳng d: y = 3x - 7. · Ta có: y ' = 3x 2 + 2mx + 7. Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 . ÛD ' = m2 - 21> 0Û m > 21 (*) Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m2 x m 1 1 ' 2(21 ) 3 7 æ ö æ ö = ç + + - + 3 9 ¸ 9 ç - ¸ è ø è 9 ø ( ) 2(21 ) 3 7 æ ö Þ y y x m2 x m = = - + ç - ¸ 1 1 1 9 9 è ø ( ) 2(21 ) 3 7 æ ö ; y y x m2 x m = = - + ç - ¸ 2 2 2 9 9 è ø Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y = 2(21 - m2)x + 3 - 7m 9 9 D ^ d: y = -4x + 3Û m 21 2(21 m2 ).3 1 9 ì > ïí - = - ïî Û m 3 10 2 = ± . Câu 26. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 có đồ thị là (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. Trang 18
  • 11. Khảo sát hàm số 2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng d: x + 4y - 5 = 0 một góc a = 450 . · Ta có: y ' = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có CĐ, CT Û y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 ÛD ' = 9+ 3m > 0Û m > -3 (*) Gọi hai điểm cực trị là A( x1; y1) ;B( x2; y2 ) Thực hiện phép chia y cho y¢ ta được: y x y m x m 1 1 ' 2 2 2 3 3 3 3 æ ö æ ö æ ö = ç - ¸ - ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø è ø 2 2 2 ; 2 2 2 3 3 3 3 æ ö æ ö æ ö æ ö Þ y1 y ( x1) m x1 m y2 y ( x2 ) m x2 m = = -ç + ¸ + ç - ¸ = = -ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø è ø è ø 2 2 2 3 3 æ ö æ ö Þ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là D: y m x m = -ç + ¸ + ç - ¸ è ø è ø 2 2 3 æ ö Đặt k m = -ç + ¸ è ø . Đường thẳng d: x + 4y - 5 = 0 có hệ số góc bằng 1 - . 4 Ta có: 1 1 1 1 3 39 + é é é ê + = - ê = ê = - k k k k m tan45 = 4 Û ê 4 4 5 10 1 1 1 1 1 Û ê 5 Û ê 1 - k ê êë k + = - + k ê k = - ê êë êë m = - 4 4 4 3 2 o Kết hợp điều kiện (*), suy ra giá trị m cần tìm là: m 1 2 = - . Câu hỏi tương tự: a) y = x 3 - 3(m -1)x 2 + (2m2 - 3m + 2)x - m(m -1) , d y x : 1 5 = - + , 0 a = 45 . ĐS: m 4 3 15 2 = ± Câu 27. Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2) Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C) tiếp xúc với đường tròn (S) có phương trình (x - m)2 + (y - m -1)2 = 5 . · Phương trình đường thẳng D đi qua hai điểm cực trị 2x + y - 2 = 0. (S) có tâm I(m,m +1) và bán kính R= 5 . 2m + m + 1 - 2 D tiếp xúc với (S) Û 5 5 2; 4 Û = = - . = Û 3m -1 = 5 m m 3 Câu 28. Cho hàm số y x mx Cm = 3 - 3 + 2 ( ) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của ( ) Cm cắt đường tròn tâm I(1;1) , bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích DIAB đạt giá trị lớn nhất . · Ta có y ' = 3x 2 - 3m . Hàm số có CĐ, CT Û PT y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt Ûm > 0 Vì y x y mx 1 . 2 2 3 = ¢ - + nên đường thẳng D đi qua các điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số có phương trình là: y = -2mx + 2 Ta có ( ) 2 m 1 , 1 d I R m2 4 1 D - = < = + (vì m > 0) Þ D luôn cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R = 1 tại 2 điểm A, B phân biệt. Trang 19 - ôn luy ện thi đại học online
  • 12. Khảo sát hàm số Với m ¹ : D không đi qua I, ta có: S ABI 1 IA.IB.sinAIB 1R2 1 1 2 D 2 2 2 = £ = Nên SDIAB đạt GTLN bằng 1 2 khi sin·AIB= 1 hay DAIB vuông cân tại I IH R 1 Û = = 2 2 2 1 1 2 3 4 1 2 2 m - Û = Û = ± m m2 + (H là trung điểm của AB) Câu 29. Cho hàm số y = x 3 + 6mx 2 + 9x + 2m (1), với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị bằng 4 5 . · Ta có: y¢ = 3x2 +12mx + 9 . Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt m2 m ' 4 3 0 3 ÛD = - > Û > hoặc m 2 3 2 < - (*) Khi đó ta có: y x 2m .y (6 8m2)x 4m æ ö ¢ = ç + ¸ + - - è ø 3 3 Þ đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) có PT là: D : y = (6- 8m2)x - 4m ( , D ) = - 4 = 4 Û 64 - 101 + 37 = 0 d O m m m (6 8 ) 1 5 m 4 2 2 2 - + 1 37 ( ) 8 é = ± m m lo aïi Û êê = ± êë Û m = ±1. Câu 30. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + (m - 6)x + m - 2 (1), với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ điểm A(1;-4) đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị bằng 12 265 . · Ta có: y¢ = 3x 2 - 6x + m - 6. Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û D¢ = 32 - 3(m - 6) > 0Û m < 9 (*) Ta có: y x y m x m 1( 1). 2 6 4 4 3 3 3 ¢ æ ö = - + ç - ¸ + - è ø 2 6 4 4 3 3 æ ö = ç - ¸ + - è ø Þ PT đường thẳng qua 2 điểm cực trị D: y m x m Þ ( , D ) = 6 - 18 = 12 d A m 4 72 333 265 m2 m - + Û m m 1 1053 249 é = ê = êë (thoả (*)) Câu 31. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + mx +1 (1), với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ điểm I 1;11 2 4 æ ö çè ø¸ đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là lớn nhất. · Ta có: y¢ = 3x 2 - 6x + m . Hàm số có 2 điểm cực trị Û PT y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û D¢ > 0Ûm < 3 . Trang 20
  • 13. Khảo sát hàm số 1 2 2 1 æ ö ¢ æ ö = ç - ¸ + ç - ¸ + + è ø è ø Ta có: y x y m x m 3 3 3 3 : 2 2 1 Þ PT đường thẳng qua hai điểm cực trị là: y m x m 3 3 D æ ö = ç - ¸ + + è ø . Dễ dàng tìm được điểm cố định của D là A 1;2 2 æ ö ç- ¸ è ø . AI 1; 3 4 æ ö = ç ¸ è ø uur . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên D. Ta có d (I,D) = IH £ IA. Dấu "=" xảy ra Û IA^D Û m m 1 2 2 .3 0 1 æ ö + ç - ¸ = Û = è ø 3 4 . max( ( , )) 5 Vậy d I D = khi m = 1. 4 Câu 32. Cho hàm số y x m x m m x m m Cm = 3 + 3( +1) 2 + 3 ( + 2) + 3 + 3 2 ( ) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 2) Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị (Cm) luôn có 2 điểm cực trị và khoảng cách giữa 2 điểm cực trị là không đổi. · Ta có: y¢ = 3x 2 + 6(m +1)x + 6m(m + 2) ; y x m ¢ = 0Û é = -2- êë x = - m . Đồ thị (Cm) có điểm cực đại A(-2- m;4) và điểm cực tiểu B(-m;0) Þ AB= 2 5 . Câu 33. Cho hàm số y = 2x 2 - 3(m +1)x 2 + 6mx + m3 . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho AB= 2 . · Ta có: y¢ = 6(x -1)(x - m) . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 1. Khi đó các điểm cực trị là A(1;m3 + 3m -1),B(m;3m2) . AB= 2 Û (m -1)2 + (3m2 - m3 - 3m +1) = 2Û m = 0; m = 2 (thoả điều kiện). Câu 34. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 + 4m -1 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -1. 2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho DOAB vuông tại O. · Ta có: y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) ; y x m y m 0 1 3 1 1 ¢= Ûé = + Þ = - êë x = m - Þ y = m + uuur Þ A(m +1;m - 3) , B(m -1;m +1) Þ OA= (m +1;m - 3) uuur , OB= (m -1;m +1) . uuur uuur DOAB vuông tại O Û OA.OB= 0 2 2 2 4 0 1 2 - - = Û é = - êë = Û m m m m . Câu 35. Cho hàm số y = 2x 2 - 3(m +1)x 2 + 6mx + m3 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC vuông tại C, với C(4;0) . · Ta có: y¢ = 6(x -1)(x - m) . Hàm số có CĐ, CT Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m ¹ 1. Khi đó các điểm cực trị là A(1;m3 + 3m -1),B(m;3m2) . uuur uuur DABC vuông tại C Û AC.BC= 0 Û (m +1) éëm2(m2 - m +1) + 3m2 - 5m + 4ùû = 0 Û m = -1 Trang 21 - ôn luy ện thi đại học online
  • 14. Khảo sát hàm số Câu 36. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + m (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -4 . 2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho ·AOB= 1200 . · Ta có: y ¢= 3x 2 + 6x ; y x y m 0 2 4 0 ¢= Û é = - Þ = + êë x = Þ y = m Vậy hàm số có hai điểm cực trị A(0 ; m) và B(-2 ; m + 4) uuur uuur OA= (0;m), OB= (-2;m + 4) cos 1 . Để ·AOB= 1200 thì AOB 2 = - ( 4) 1 4 ( 4) 2 ( 4) 4 0 4 ( 4) 2 3 24 44 0 Û m m + = - Û m ( ì- + m + ) = - < m < m m + Û í 2 2 î 2 + + + + = ( ) 2 2 m m m m 4 0 12 2 3 ì- < Ûï ïî m < - + í - ± Û m = m = 12 2 3 3 3 Câu 37. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + m2 - m +1 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực đại, cực tiểu là A và B sao cho diện tích tam giác ABC bằng 7, với điểm C(–2; 4 ). · Ta có y ' = 3x 2 - 6x ; y ' = 0Û3x 2 - 6x = 0Û x = 0; x = 2 Þ Hàm số luôn có CĐ, CT. Các điểm CĐ, CT của đồ thị là: A(0;m2 - m +1) , B(2;m2 - m - 3) , AB= 22 + (-4)2 = 2 5 Phương trình đường thẳng AB: x y m m 0 2 1 - = - + - 2 - 4 Û 2x + y - m2 + m -1= 0 S d C AB AB m m m m ABC 2 1 ( , ). 1. 1 .2 5 2 1 7 2 2 5 D - + = = = - + = mm3 Û é = êë = - 2 . Câu hỏi tương tự: a) y = x 3 - 3mx + 2,C(1;1),S = 18 . ĐS: m = 2 . Câu 38. Cho hàm số y = x 3 - 3(m +1)x 2 +12mx - 3m + 4 (C) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số m = 0. 2) Tìm m để hàm số có hai cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm C 1; 9 æ ö ç- - è 2 ¸ ø lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm. · Ta có y ' = 3x 2 - 3(m +1)x +12m . Hàm số có hai cực trị Û y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt Û D = (m -1)2 > 0Û m ¹ 1 (*). Khi đó hai cực trị là A(2;9m), B(2m;-4m3 +12m2 -3m + 4) . DABC nhận O làm trọng tâm Û 2 2 1 0 1 4 12 6 4 9 0 2 ìï + m - = í - m3 m2 Û = - + + m + - m ïî = 2 (thoả (*)). Câu 39. Cho hàm số y = f(x ) = 2x 3 + 3(m - 3)x 2 +11- 3m (Cm ). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. 2) Tìm m để (Cm ) có hai điểm cực trị M1,M2 sao cho các điểmM1,M2 và B(0; –1) thẳng hàng. · y¢ = 6x2 + 6(m - 3) . y¢ = 0 Û xx m 0 3 é = êë = - . Hàm số có 2 cực trị Û m ¹ 3 (*). Trang 22
  • 15. Khảo sát hàm số ( ) ( ) 1 3 ( 3)2 11 3 ¢ æ - ö = ç + ¸- - + - Chia f(x ) cho f¢(x ) ta được: f x f x x m m x m 3 6 è ø Þ phương trình đường thẳng M1M2 là: y = -(m - 3)2x +11- 3m M1,M2,B thẳng hàng Û BÎM1M2 Û m = 4 (thoả (*)). Câu 40. Cho hàm số y x mx m x Cm 1 3 2 ( 2 1) 1 ( ) = - + - + . 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2 . 2) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và yCÑ+ yCT > 2. · Ta có: y¢ = x 2 - 2mx + m2 -1. y x m 0 11 ¢ = Û é = + êë x = m - . 2 3 2 2 2 1 0 1 - + > Û é- < < êë > yCÑ+ yCT > 2 Û m m m m . Câu 41. Cho hàm số y 1 x 3 (m 1)x 2 4(m 1)3 = - + + + (1) (m là tham số thực). 3 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (1) nằm về 2 phía (phía trong và phía ngoài) của đường tròn có phương trình (C): x 2 + y2 - 4x + 3 = 0 . · y¢ = x 2 - 2(m +1)x . y x 0 02( 1) ¢ = Û é = êë x = m + . Hàm số có cực trị Û m ¹ -1 (1) Gọi hai điểm cực trị của đồ thị là: A 0; 4(m 1)3 æ ö ç + ¸ è ø 3 , B(2(m +1);0) . (C) có tâm I(2; 0), bán kính R = 1. IA 4 16(m 1)6 = + + , IB= 4m2 . 9 A, B nằm về hai phía của (C) Û (IA2 - R2)(IB2 - R2) < 0 Û 4m2 1 0 1 m 1 - < Û- < < (2) 2 2 1 1 2 2 Kết hợp (1), (2), ta suy ra: m - < < . Câu 42. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 -1)x - m3 (Cm) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -2 . 2) Chứng minh rằng (Cm) luôn có điểm cực đại và điểm cực tiểu lần lượt chạy trên mỗi đường thẳng cố định. · y ¢= 3x 2 - 6mx + 3(m2 -1) ; y x m 0 11 ¢= Û é = + êë x = m - 1 2 3 ì = - + í = - î Điểm cực đại M(m -1;2- 3m) chạy trên đường thẳng cố định: x t y t 1 2 3 ì = + í = - - î Điểm cực tiểu N(m +1;-2- m) chạy trên đường thẳng cố định: x t y t Câu 43. Cho hàm số y x mx x m Cm 1 3 2 1 ( ) = - - + + . 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 2 điểm cực trị và khoảng cách giữa 2 điểm cực trị là nhỏ nhất. Trang 23 - ôn luy ện thi đại học online
  • 16. Khảo sát hàm số · Ta có: y¢ = x 2 - 2mx -1; y¢ = 0 có D¢ = m2 +1> 0,"m Þ hàm số luôn có hai điểm cực trị x1,x2 . Giả sử các điểm cực trị của (Cm) là A(x1; y1),B(x2; y2) . Ta có: y = 1(x - m).y ¢ - 2(m2 + 1)x + 2m + 1 3 3 3 2( 1) 2 1 3 3 Þ y m2 x m 2( 1) 2 1 3 3 = - + + + ; y m2 x m 1 1 = - + + + 2 2 ( ) ( ) (4 4) 1 4( 1) 4 1 4 é ù æ ö Do đó: AB2 x x 2 y y 2 m2 m2 2 = 2 - 1 + 2 - 1 = + ê + + ú ³ + ë û è ç ø ¸ 9 9 Þ AB 2 13 3 min 2 13 ³ . Dấu "=" xảy ra Û m = 0 . Vậy AB = khi m = 0 . 3 Câu 44. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - mx + 2 (1) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0. 2) Tìm m để hàm số (1) có 2 cực trị và đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục toạ độ một tam giác cân. · y¢ = 3x 2 - 6x - m . Hàm số có 2 cực trị Û y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û m > -3. Ta có: y x y m x m 1( 1). 2 2 2 3 3 3 ¢ æ ö = - + ç- - ¸ + - è ø Þ Đường thẳng D đi qua 2 điểm cực trị của đồ 2 2 2 3 3 æ ö = ç- - ¸ + - è ø thị có phương trình: y m x m . æ - ö ç + ¸ è ø D cắt Ox, Oy tại A m m 6 ;0 2( 3) 0; 6 æ - ö çè ø¸ , B m 3 (m ¹ 0). - = - + Û m m m Tam giác OAB cân Û OA = OB Û m m m 6 6 2( 3) 3 6; 9; 3 = = - = - . 2 2 Đối chiếu điều kiện ta có m 3 2 = - . Câu 45. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 3 - + - + + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có cực trị trong khoảng (-¥;1) . · Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 Hàm số(1) có cực trị trong khoảng(-¥;1) Û f(x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (-¥;1) . Û g (t) = 0 có nghiệm t < 0 0 ' 0 0 0 é P < êìD Û êï ³ êí S < êëîï P ³ é m 2 - m + < êì Û êï m - ³ êí m - < êï ëî m 2 - m + ³ 3 2 0 1 0 2 2 0 3 2 0 Û1< m < 2 Vậy: Với 1< m < 2thì hàm số (1) có cực trị trong khoảng (-¥;1) Câu 46. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 3 - + - + + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có cực trị trong khoảng (1;+¥) . · Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. Trang 24
  • 17. Khảo sát hàm số Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 Hàm số(1) có cực trị trong khoảng (1;+¥) Û f(x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (1;+¥) . Û g (t) = 0 có nghiệm t > 0 0 ' 0 0 0 é P < êìD Û êï ³ êí S > êëîï P ³ é m 2 - m + < êì Û êï m - ³ êí m - > êï ëî m 2 - m + ³ 3 2 0 1 0 2 2 0 3 2 0 Û1< m Vậy: Với m > 1 thì hàm số (1) có cực trị trong khoảng (1;+¥) Câu 47. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 3 - + - + + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < 1< x2 . · Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được: y ' = g (t) = t2 + 2(1- m)t + m2 - 3m + 2 (1) có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < 1< x2 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < 0 < t2 Û P< 0 Ûm2 - 3m + 2 < 0 Û1< m < 2 Vậy: Với 1< m < 2thì hàm số (1) có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < 1< x2 . Câu 48. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 3 - + - + + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn x1 < x2 < 1. · Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 (1) có hai cực trị x1,x2 thoả x1 < x2 < 1 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả t1 < t2 < 0 ' 0 0 0 Ûï ìD > S < î P íï > ì m - > Ûï m 2 - m + > íï Û m ÎÆ î m - < 1 0 3 2 0 2 2 0 . Vậy: Không có giá trị nào của m nào thoả YCBT. Câu 49. Cho hàm số : y = 1 x 3 mx 2 (m2 m 1)x 1 3 - + - + + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có hai cực trị x1,x2 thoả mãn 1< x1 < x2 . · Tập xác định D = R. y¢ = x 2 - 2mx + m2 - m +1. Đặt t = x -1Þ x = t +1 ta được : y ' = g (t) = t2 + 2(1- m) t + m2 - 3m + 2 (1) có hai cực trị x1,x2 thoả 1< x1 < x2 Û g (t) = 0 có hai nghiệm t1,t2 thoả 0 < t1 < t2 ' 0 0 0 Ûï ìD > S > î P íï > ì m - > Ûï m 2 - m + > íï Û m > î m - > 1 0 3 2 0 2 2 2 0 Vậy: Với m > 2 thì hàm số (1) có hai cực trị x1,x2 thoả mãn 1< x1 < x2 . Dạng 2: Cực trị của hàm số trùng phương: y = f(x ) = ax 4 + bx 2 + c Trang 25 - ôn luy ện thi đại học online
  • 18. Khảo sát hàm số A. Kiến thức cơ bản · Hàm số luôn nhận x = 0 làm 1 điểm cực trị. · Hàm số có 1 cực trị Û phương trình y¢ = 0 có 1 nghiệm. · Hàm số có 3 cực trị Û phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. · Khi đồ thị có 3 điểm cực trị A(0;c),B(x1; y1),C(x2; y2) thì DABC cân tại A. B. Một số dạng câu hỏi thường gặp 1. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành tam giác vuông cân hoặc tam giác đều. – Tìm điều kiện để phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. – Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra DABC cân tại A. uuur uuur – Giải điều kiện: DABC vuông tại A Û AB.AC= 0 DABC đều Û AB= BC 2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích S cho trước. – Tìm điều kiện để phương trình y¢ = 0 có 3 nghiệm phân biệt. – Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra DABC cân tại A. – Kẻ đường cao AH. – Giải điều kiện: S SABC AH BC 1 . 2 = = . Câu 50. Cho hàm số y = x 4 - 2(m2 - m +1)x 2 + m -1. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2) Tìm m để đồ thị (C) có khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất. x 0 · y¢ = 4x 3 - 4(m2 - m +1)x ; y x m2 m 0 1 ¢ é = = Û ê = ± - + êë . æ ö Khoảng cách giữa các điểm cực tiểu: d = m m m 2 2 2 1 2 1 3 - + = ç - ¸ + è ø 2 4 Þ mind = 3 Û m = 1 2 . Câu 51. Cho hàm số y 1 x 4 mx 2 3 = - + (1) 2 2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 3. 2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại. · y ¢= 2x 3 - 2mx = 2x (x 2 - m) . x y 0 0 ¢ é = = Û ê = ë x 2 m Đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại Û PT y ¢= 0 có 1 nghiệm Û m £ 0 Câu 52. Cho hàm số y = -x 4 + 2mx 2 - 4 (Cm ) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 . 2) Tìm các giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của (Cm ) đều nằm trên các trục toạ độ. · Ta có: y¢ = -4x 3 + 4mx ; x y 0 0 ¢ é = = Û ê = ë x 2 m . Trang 26
  • 19. Khảo sát hàm số + Nếu m £ 0 thì đồ thị có 1 điểm cực trị duy nhất (0;-4)ÎOy . + Nếu m > 0 thì (Cm ) có 3 điểm cực trị A(0;-4),B(- m;m2 - 4),C( m;m2 - 4) . Để A, B, C nằm trên các trục toạ độ thì B, C Î Ox Û m m m2 0 2 4 0 ì > Û = í - = î . Vậy: m £ 0 hoặc m = 2 . Câu 53. Cho hàm số y = x 4 + (3m +1)x 2 - 3 (với m là tham số). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -1. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân sao cho độ dài cạnh đáy bằng 2 3 lần độ dài cạnh bên. · Ta có: y ' = 4x 3 + 2(3m +1)x ; y ' 0 x 0,x 2 3m 1 = Û = = - + . 2 Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị m 1 3 Û < - (*). Ba điểm cực trị là: A( æ - 3 - 1 2 ö ç ; - (3 + 1)- 3 ¸ è 2 4 ø 0;-3) ;B m m æ ç- - 3 - 1 2 ö ; - (3 + 1)- 3 ¸ è 2 4 ø ;C m m æ - - ö æ - - + ö = Û ç ¸= ç + ¸ è ø è ø DABC cân tại A;BC 2 AB m m m 3 3 1 3 1 (3 1)4 9.4 4 2 2 16 m 5 3 Û = - , thoả (*). Câu 54. Cho hàm số y = f(x ) = x 4 + 2(m - 2)x 2 + m2 - 5m + 5 (Cm ) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 1. 2) Tìm các giá trị của m để đồ thị (Cm ) của hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuông cân. · Ta có ( ) 4 4( 2) 0 x 0 ¢ é = = + - = Û ê = - ë f x x m x x m 3 2 2 Hàm số có CĐ, CT Û PT f ¢(x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt Û m < 2 (*) Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A( 0;m2 - 5m + 5) , B( 2- m;1- m ) , C( - 2- m;1- m ) uuur ( ) uuur Þ AB= 2- m;-m2 + 4m - 4, AC = ( - 2- m;-m2 + 4m - 4) Do DABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi DABC vuông tại A uuur uuur Û AB.AC= 0Û(m - 2)3 = -1Û m = 1 (thoả (*)) Câu 55. Cho hàm số ( ) y x m x m m Cm = 4 + 2( - 2) 2 + 2 - 5 + 5 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và điểm cực tiểu lập thành một tam giác đều. · Ta có ( ) 4 4( 2) 0 x 0 ¢ é = = + - = Û ê = - ë f x x m x x m 3 2 2 Hàm số có CĐ, CT Û PT f ¢(x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt Û m < 2 (*) Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A( 0;m2 - 5m + 5) , B( 2- m;1- m ) , C( - 2- m;1- m ) uuur ( ) uuur Þ AB= 2- m;-m2 + 4m - 4, AC = ( - 2- m;-m2 + 4m - 4) cos 1 Do DABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi μA= 600 Û A 2 = Trang 27 - ôn luy ện thi đại học online
  • 20. Khảo sát hàm số uuur uuur uuur uuur Û m = 2- 3 3 . . 1 . 2 Û ABAC AB AC = (Chú ý: Có thể dùng tính chất: DABC đều Û AB = BC = CA). Câu hỏi tương tự: a) y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m4 . ĐS: m = 3 3 3 b) y = x 4 - 4(3 m -1)x 2 + 2m -1. ĐS: m 1 2 = + c) y = x 4 - 4(m -1)x 2 + 2m -1 Câu 56. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m4 có đồ thị (Cm) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có diện tích S = 4 . · Ta có x é = = - = Û ê = - = ë y x mx g x x m 3 2 ' 4 4 0 0 ( ) 0 Hàm số có 3 cực trịÛ y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệtÛDg = m > 0Ûm > 0 (*) Với điều kiện (*), phương trình y ¢= 0có 3 nghiệm x1 = - m; x2 = 0; x3 = m . Hàm số đạt cực trị tại x1; x2; x3 . Gọi A(0;2m + m4);B( m;m4 - m2 + 2m ) ;C( - m;m4 - m2 + 2m ) là 3 điểm cực trị của (Cm) . Ta có: AB2 = AC2 = m4 + m;BC2 = 4m ÞDABC cân đỉnh A Gọi M là trung điểm của BCÞM(0;m4 - m2 + 2m)Þ AM= m2 = m2 Vì DABC cân tại A nên AM cũng là đường cao, do đó: 5 1 . 1. 2. 4 4 2 4 5 16 516 D 2 2 = = = Û = Û = Û = . Vậy m = 516 . S ABC AMBC m m m m m Câu hỏi tương tự: a) y = x 4 - 2m2x 2 +1, S = 32. ĐS: m = ±2 b) y 1 x 4 2mx 2 m = - + , S = 32 2 . ĐS: m = 2 4 c) y = x 4 - 2m2x 2 + m4 + m , S = 32. ĐS: m = ±2 d) y = x 4 - 2mx 2 + 2m2 - 4, S = 1. ĐS: m = 1 Câu 57. Cho hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m2 + m có đồ thị (Cm) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = –2. 2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có một góc bằng 1200 . x 0 · Ta có y¢ = 4x 3 + 4mx ; y x x 2 m x m 0 4 ( ) 0 é = ¢ = Û + = Û ê = ± - êë (m < 0) Khi đó các điểm cực trị là: A(0;m2 + m), B( -m;m) ,C( - -m;m ) uuur uuur AB= ( -m;-m2) ; AC= (- -m;-m2) . DABC cân tại A nên góc 120o chính là μA. cos 1 . 1 . 1 Û = - Û = - Û - - - + = - μA=120o A ABAC m m m 2 . 2 2 AB AC m m 4 4 - uuur uuur uuur uuur Trang 28
  • 21. Khảo sát hàm số 1 0 ( ) 2 2 3 0 1 2 m m 4 m lo aïi m m 4 4 4 m m m 4 m m m m 3 3 é = Û + = - Þ + = - Û + = Û ê - ê = - êë 1 3 = - . . Vậy m 3 Câu 58. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + m -1 có đồ thị (Cm) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. · Ta có x 4 4 4 ( ) 0 0 ¢ é = = - = - = Û ê = ë y x mx x x m x m 3 2 2 Hàm số đã cho có ba điểm cực trị ÛPT y ¢= 0 có ba nghiệm phân biệt và y ¢ đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó Ûm > 0 . Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị (Cm) là: A(0;m -1),B( - m;-m2 + m -1) ,C( m;-m2 + m -1) S ABC yB yA xC xB m m 1 . 2 V = - - = ; AB= AC= m4 + m ,BC= 2 m 2 . . ( )2 1 1 1 2 1 0 5 1 4 4 2 + é = = = Û = Û - + = Û ê - ê = êë ABACBC m m m m R m m S m m m ABC 4 3 2 V Câu hỏi tương tự: 1, 1 5 = = - + a) y = x 4 - 2mx 2 +1 ĐS: m m 2 Câu 59. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2 (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2) Tìm các giá trị của m để (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm D 3; 9 5 5 æ ö çè ø¸ . 4 4 ; 0 0 ¢ ¢ é = = - = Û ê = ë · Ta có: x y x mx y x m 3 2 . Hàm số có 3 điểm cực trị Û m > 0 . Khi đó các điểm cực trị của (Cm) là: A(0;2),B(- m;-m2 + 2),C( m;-m2 + 2) . Gọi I(x; y ) là tâm của đường tròn (P) ngoại tiếp DABC. Ta có: ì = 2 2 2 2 2 2 IA ID IB IC IB IA ïí = ï = î Û 3 1 0 2 2 ( ) ( 2) ( 2) ì - + = ï = - íï î + + + - = + - x y x m x m x m 2 y m2 2 x 2 y 2 Û x ym 0 1 1 ìï == íï î = . Vậy m = 1. Câu 60. Cho hàm số y = x 4 - 2(1- m2)x 2 + m +1 (Cm). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0 . 2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất. · y¢ = 4x 3 - 4(1- m2)x ; x y 0 0 ¢ é = = Û ê = - ë x 2 1 m2 . Hàm số có 3 cực trị Û -1< m < 1. Khi đó các điểm cực trị của (Cm) là: A(0;1+ m) , B( - 1- m2; 1- m2 ) , C( 1- m2; 1- m2 ) Ta có: SABC d ABC BC m1 ( , ). (1 2)2 1 = = - £ . Dấu "=" xảy ra Û m = 0 . 2 Trang 29 - ôn luy ện thi đại học online
  • 22. Khảo sát hàm số Vậy maxSABC =1Ûm = 0. Câu 61. Cho hàm số y 1 x 4 (3m 1)x 2 2(m 1) = - + + + (Cm). 4 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0 . 2) Tìm m để đồ thị (Cm) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc toạ độ O. · y¢ = x 3 - 2(3m +1)x ; x y 0 0 ¢ é = Û = ê ë x 2 = m + 2(3 1) . Hàm số có 3 cực trị Û m 1 3 > - (*) Khi đó toạ độ 3 điểm cực trị là: A(0;2m + 2),B(- 6m + 2;-9m2 - 4m +1),C( 6m + 2;-9m2 - 4m +1) DABC có trọng tâm O Û - 18m2 - 6m + 4 = 0 Û m = - 2;1 m = 3 3 Đối chiếu với điều kiện (*), suy ra m 1 3 = . Trang 30