SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 3
Đoán bệnh qua tiếng “kêu” của cơ thể
Hãy cảnh giác với những tiếng rắc rắc ở vai, cổ, đầu gối hay tiếng ù ù trong tai,
cảm giác nghe thấy tiếng tim đập… Vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe
bạn đang trục trặc.
Dưới đây là những âm thanh lạ cảnh báo sức khỏe của bạn đang trong tình trạng bất
ổn. Hãy tham khảo để tự đoán bệnh cho mình nhé.
1. Tiếng rắc rắc ở vai khi với lên cao: Khớp vai có thể bị viêm
Theo David Geier, một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình tại Charleston (Mỹ) thì hiện tượng
này là do tình trạng viêm của Bursa (một túi chứa đầy dịch nhỏ) ở giữa các đầu xương
bả vai và dây chằng gây ra. Nếu bạn cảm thấy có những cơn đau kèm theo thì rất có
thể khớp vai bị tổn thương, sụn dọc ở vai cũng bị tổn thương. Lúc này, bạn cần đến
bác sĩ chỉnh hình để được thăm khám cẩn thận.
2. Tiếng rắc rắc ở cổ khi nghẹo đầu sang bên: Tổn thương ở khớp giữa đốt sống
cổ
Theo bác sĩ Geier, đây không phải vấn đề thường gặp nhưng nếu bạn cảm thấy đau,
đặc biệt là cơn đau lan xuống một cánh tay thì rất có thể đó là do tác động của hệ thần
kinh. Lúc này, hệ thống thần kinh có thể bị chèn ép hoặc thu hẹp khiến cho nó bị tổn
thương.
Ngoài các triệu chứng phát ra tiếng kêu như vậy, người bệnh còn có thể thấy xuất hiện
các dấu hiệu kèm theo như: tê, ngứa ran ở tay, bàn tay hoặc ngón tay. Trường hợp này
bạn cũng cần đi khám càng sớm càng tốt.
3. Tiếng ù ù trong tai: Giảm thính lực
Hầu như ai cũng từng bị ù tai tại thời điểm nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, theo bác
sĩ Tai-mũi-họng Jennifer Derebery, cựu chủ tịch của Học viện Tai mũi họng Mỹ thì: Nếu
tiếng ù trong tai lớn và thường xuyên xảy ra thì bạn nên đi khám sớm vì nó có thể dẫn
tới tình trạng suy giảm thính lực .
Bình thường, ù tai không phải là dấu hiệu cảnh báo bệnh nghiêm trọng. Nó có thể là
hậu quả của tình trạng căng thẳng, kém ngủ…, Tiến sĩ Derebery cho biết. Nếu tình
trạng này diễn ra thường xuyên, mỗi lần bị đều kéo dài thì bạn phải đi khám sớm.
4. Tiếng rắc rắc ở hàm khi bạn ngáp: Rối loạn khớp hàm
Theo Don C. Atkins, bác sĩ răng hàm mặt ở Long Beach, California thì đôi khi, hai hàm
của bạn không khớp nhau và mỗi lần bạn ngáp hoặc cử động hàm có thể tạo ra những
âm thanh ghê rợn và đau hàm dưới. Đó có thể là rối loạn khớp hàm thái dương.
Khớp thái dương hàm là khớp nối giữa xương hàm dưới và sọ, khớp bị ảnh hưởng mỗi
ngày khi bạn nói, nhai, nuốt, và ngáp. Đau xung quanh khớp gây khó chịu và ảnh
hưởng đến cử động của hàm.
Trong trường hợp này, bạn cần đi gặp bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị bệnh hiệu
quả nhất.
5. Tiếng kêu rắc rắc ở đầu gối đi bộ xuống cầu thang: Thoái hóa khớp, tổn
thương sụn hoặc viêm khớp
Theo ông Robert G. Marx, bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình với Bệnh viện phẫu thuật đặc
biệt ở thành phố New York thì hiện tượng này không có gì phải lo lắng nếu thỉnh thoảng
nó mới xảy ra và không kèm theo các cơn đau. Tiếng lắc rắc ở các khớp có thể gặp
trong trường hợp sinh lý bình thường do hệ thống dây chằng bao khớp và các sụn đầu
xương dãn đột ngột khi vận động.
Tuy nhiên, trong trường hợp thường xuyên bị như vậy, lại kèm theo cơn đau thì có thể
do thoái hóa khớp , tổn thương sụn hoặc viêm khớp. Khi bị thoái hóa khớp, lớp sụn ở
khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương. Sụn ở khớp
xương như một lớp đệm giữa hai đầu xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất
nhờn ở vùng khớp giúp bôi trơn để sụn hai đầu xương trượt dễ dàng lên nhau, phát ra
tiếng kêu và cơn đau.
6. Nghe thấy tiếng tim đập trong tai: Dư thừa lượng đường, caffeine vào cơ thể
Nếu bạn cảm thấy mình có thể nghe được tiếng tim đập trong tai vào ban đêm thì bạn
cần xem xét lại chế độ ăn uống của mình, Stephen T. Sinatra, một bác sĩ tim mạch ở
Mỹ cho biết. “Sau khi tiêu thụ cà phê, rượu và dư thừa đường, nhịp tim có thể tăng lên.
Điều này cũng có thể xảy ra nếu bạn đang lo lắng”, bác sĩ Stephen cho biết thêm.
Cũng theo bác sĩ Stephen, điều này không có lợi cho sức khỏe của bạn, đặc biệt là sức
khỏe tim mạch, huyết áp. Vì vậy, bạn cần chú ý cắt giảm lượng đường, caffeine vào cơ
thể. Đồng thời tránh cảm giác lo lắng, stress để bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Theo TTVN.vn
UC-II là Collagen Type 2 không biến tính, có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và nuôi
dưỡng mô sụn tại các khớp.
UC-II là một sáng chế độc quyền, được tinh chiết bằng công nghệ sử dụng nhiệt độ thấp, sở
hữu chứng chỉ an toàn GRAS và được FDA Hoa Kỳ công nhận.
Sản phẩm JEX chứa UC-II giúp giảm đau, tái tạo và nuôi dưỡng sụn khớp.
Trung tâm Tư vấn Y Khoa: 1900 545404 – (08) 38 112777
Website: www.jex.com.vn

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Apresentacao atualizada 20 01-13
Apresentacao atualizada 20 01-13Apresentacao atualizada 20 01-13
Apresentacao atualizada 20 01-13Thiago Cunha
 
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớp
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớpĂn uống thế nào để phòng thoái hóa khớp
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớpyvette377
 
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chi
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chiĐau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chi
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chirey885
 
Economie général 2éme année lycée
Economie général 2éme année lycéeEconomie général 2éme année lycée
Economie général 2éme année lycéeTaha Can
 
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnPham Long
 
Per una #Transparenciafons a les Administracions Públiques
Per una #Transparenciafons a les Administracions PúbliquesPer una #Transparenciafons a les Administracions Públiques
Per una #Transparenciafons a les Administracions PúbliquesJoan Soler Jiménez
 
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chi
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chiĐi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chi
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chialyse716
 
Bsnp sosialisasi un 2013
Bsnp sosialisasi un 2013Bsnp sosialisasi un 2013
Bsnp sosialisasi un 2013igomawarni
 

Destaque (9)

Apresentacao atualizada 20 01-13
Apresentacao atualizada 20 01-13Apresentacao atualizada 20 01-13
Apresentacao atualizada 20 01-13
 
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớp
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớpĂn uống thế nào để phòng thoái hóa khớp
Ăn uống thế nào để phòng thoái hóa khớp
 
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chi
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chiĐau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chi
Đau chân khi đi bộ – Coi chừng dấu biệu bị liệt chi
 
Economie général 2éme année lycée
Economie général 2éme année lycéeEconomie général 2éme année lycée
Economie général 2éme année lycée
 
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
 
Per una #Transparenciafons a les Administracions Públiques
Per una #Transparenciafons a les Administracions PúbliquesPer una #Transparenciafons a les Administracions Públiques
Per una #Transparenciafons a les Administracions Públiques
 
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chi
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chiĐi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chi
Đi bộ không đúng cách có thể liệt tứ chi
 
Bsnp sosialisasi un 2013
Bsnp sosialisasi un 2013Bsnp sosialisasi un 2013
Bsnp sosialisasi un 2013
 
Tugas mulok 1
Tugas mulok 1Tugas mulok 1
Tugas mulok 1
 

Đoán bệnh qua tiếng “kêu” của cơ thể

  • 1. Đoán bệnh qua tiếng “kêu” của cơ thể Hãy cảnh giác với những tiếng rắc rắc ở vai, cổ, đầu gối hay tiếng ù ù trong tai, cảm giác nghe thấy tiếng tim đập… Vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe bạn đang trục trặc. Dưới đây là những âm thanh lạ cảnh báo sức khỏe của bạn đang trong tình trạng bất ổn. Hãy tham khảo để tự đoán bệnh cho mình nhé. 1. Tiếng rắc rắc ở vai khi với lên cao: Khớp vai có thể bị viêm Theo David Geier, một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình tại Charleston (Mỹ) thì hiện tượng này là do tình trạng viêm của Bursa (một túi chứa đầy dịch nhỏ) ở giữa các đầu xương bả vai và dây chằng gây ra. Nếu bạn cảm thấy có những cơn đau kèm theo thì rất có thể khớp vai bị tổn thương, sụn dọc ở vai cũng bị tổn thương. Lúc này, bạn cần đến bác sĩ chỉnh hình để được thăm khám cẩn thận. 2. Tiếng rắc rắc ở cổ khi nghẹo đầu sang bên: Tổn thương ở khớp giữa đốt sống cổ Theo bác sĩ Geier, đây không phải vấn đề thường gặp nhưng nếu bạn cảm thấy đau, đặc biệt là cơn đau lan xuống một cánh tay thì rất có thể đó là do tác động của hệ thần kinh. Lúc này, hệ thống thần kinh có thể bị chèn ép hoặc thu hẹp khiến cho nó bị tổn thương. Ngoài các triệu chứng phát ra tiếng kêu như vậy, người bệnh còn có thể thấy xuất hiện các dấu hiệu kèm theo như: tê, ngứa ran ở tay, bàn tay hoặc ngón tay. Trường hợp này bạn cũng cần đi khám càng sớm càng tốt. 3. Tiếng ù ù trong tai: Giảm thính lực Hầu như ai cũng từng bị ù tai tại thời điểm nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, theo bác sĩ Tai-mũi-họng Jennifer Derebery, cựu chủ tịch của Học viện Tai mũi họng Mỹ thì: Nếu tiếng ù trong tai lớn và thường xuyên xảy ra thì bạn nên đi khám sớm vì nó có thể dẫn tới tình trạng suy giảm thính lực . Bình thường, ù tai không phải là dấu hiệu cảnh báo bệnh nghiêm trọng. Nó có thể là hậu quả của tình trạng căng thẳng, kém ngủ…, Tiến sĩ Derebery cho biết. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên, mỗi lần bị đều kéo dài thì bạn phải đi khám sớm. 4. Tiếng rắc rắc ở hàm khi bạn ngáp: Rối loạn khớp hàm
  • 2. Theo Don C. Atkins, bác sĩ răng hàm mặt ở Long Beach, California thì đôi khi, hai hàm của bạn không khớp nhau và mỗi lần bạn ngáp hoặc cử động hàm có thể tạo ra những âm thanh ghê rợn và đau hàm dưới. Đó có thể là rối loạn khớp hàm thái dương. Khớp thái dương hàm là khớp nối giữa xương hàm dưới và sọ, khớp bị ảnh hưởng mỗi ngày khi bạn nói, nhai, nuốt, và ngáp. Đau xung quanh khớp gây khó chịu và ảnh hưởng đến cử động của hàm. Trong trường hợp này, bạn cần đi gặp bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị bệnh hiệu quả nhất. 5. Tiếng kêu rắc rắc ở đầu gối đi bộ xuống cầu thang: Thoái hóa khớp, tổn thương sụn hoặc viêm khớp Theo ông Robert G. Marx, bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình với Bệnh viện phẫu thuật đặc biệt ở thành phố New York thì hiện tượng này không có gì phải lo lắng nếu thỉnh thoảng nó mới xảy ra và không kèm theo các cơn đau. Tiếng lắc rắc ở các khớp có thể gặp trong trường hợp sinh lý bình thường do hệ thống dây chằng bao khớp và các sụn đầu xương dãn đột ngột khi vận động. Tuy nhiên, trong trường hợp thường xuyên bị như vậy, lại kèm theo cơn đau thì có thể do thoái hóa khớp , tổn thương sụn hoặc viêm khớp. Khi bị thoái hóa khớp, lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương. Sụn ở khớp xương như một lớp đệm giữa hai đầu xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở vùng khớp giúp bôi trơn để sụn hai đầu xương trượt dễ dàng lên nhau, phát ra tiếng kêu và cơn đau. 6. Nghe thấy tiếng tim đập trong tai: Dư thừa lượng đường, caffeine vào cơ thể Nếu bạn cảm thấy mình có thể nghe được tiếng tim đập trong tai vào ban đêm thì bạn cần xem xét lại chế độ ăn uống của mình, Stephen T. Sinatra, một bác sĩ tim mạch ở Mỹ cho biết. “Sau khi tiêu thụ cà phê, rượu và dư thừa đường, nhịp tim có thể tăng lên. Điều này cũng có thể xảy ra nếu bạn đang lo lắng”, bác sĩ Stephen cho biết thêm. Cũng theo bác sĩ Stephen, điều này không có lợi cho sức khỏe của bạn, đặc biệt là sức khỏe tim mạch, huyết áp. Vì vậy, bạn cần chú ý cắt giảm lượng đường, caffeine vào cơ thể. Đồng thời tránh cảm giác lo lắng, stress để bảo vệ sức khỏe tim mạch.
  • 3. Theo TTVN.vn UC-II là Collagen Type 2 không biến tính, có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và nuôi dưỡng mô sụn tại các khớp. UC-II là một sáng chế độc quyền, được tinh chiết bằng công nghệ sử dụng nhiệt độ thấp, sở hữu chứng chỉ an toàn GRAS và được FDA Hoa Kỳ công nhận. Sản phẩm JEX chứa UC-II giúp giảm đau, tái tạo và nuôi dưỡng sụn khớp. Trung tâm Tư vấn Y Khoa: 1900 545404 – (08) 38 112777 Website: www.jex.com.vn