SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Lớp Sư Phạm Tin 4 Đà Lạt
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
MÔN E-LEARNING CHỦ ĐỀ 2
GVHD: Ts.Lê Đức Long
SVTH: Nhóm 2
1. Lã Văn Hải - K37.103.507
2. Võ Minh Toàn - K37.103.524
3. Đinh Anh Tuyên - K37.103.532
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 2
Menu Trang
PHẦN I: NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 3
Câu 1: Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp
dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam ................................................................................ 3
Câu 2: Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và hạn chế...................................... 9
Câu 3: Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến ... 11
Câu 4: Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau ........................ 12
PHẦN II: BÀI TẬP – BÀI THẢO LUẬN.............................................................................................. 14
Câu 1: Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường PT cụ thể:................................... 14
a) Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam ................................ 14
b) Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở
Việt Nam............................................................................................................................... 17
c) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam..................................................... 18
d) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông ......................... 21
e) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể .......................................... 21
Câu 2: Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường
giả định áp dụng là:................................................................................................................... 23
Câu 3: Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm (pedagogical strategy) cho môi
trường giả định áp dụng là: ....................................................................................................... 25
Câu 4: Chuẩn bị môi trường cài đặt và thử nghiệm:................................................................. 26
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 3
PHẦN I: NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
Câu 1: Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp
có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt
Nam
 Các mô hình triển khai e-Learning như:
Trên thế giới việc áp dụng elearning trong giảng dạy đã phát triển từ
rất lâu so với Việt Nam nhưng giờ họ đã quay sang phát triển việc dạy
học kết hợp. Trong những năm gần đây Các trường đại học, cao đẳng ở
nước ta đã tích cức triển khai E-learning: một số trường đại học đã tích
cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư
viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí
ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNTT,
tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ
cho việc học tập, nghiên cứu cho người dạy và người học.
Với xu hướng phát triển elearning và việc dạy kết hợp trong
những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp
triển khai E-Learning và thi trực tuyến. Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế
hồ sơ bài giảng điện tử E-learning" năm học 2009 - 2010 nằm trong
khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Quỹ Laurence S. Ting. Cuộc thi đã huy động được số lượng lớn giáo
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 4
viên tham gia (vòng sơ khảo khoảng 3,200; vòng chung khảo 855 giáo
viên). Đã có 154 bài giảng đạt giải, trong đó: Giải nhất (3), giải nhì (5),
giải ba (24), giải KK (48) và quà tăng (74).Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Thái Bình, Kon Tum là những địa phương đạt nhiều giải cao. Năm học
2010-2011 Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức cuộc thi nói trên, thể hiện quyết
tâm triển khai E-learning đối với HS phổ thông . Thứ hai, cuộc thi giải
toán qua mạng tại Website Violympic.vn, là chương trình hợp tác giữa
Bộ GD&ĐT với Công ty TNHH nội dung số FPT, cuộc thi đã được tổ
chức năm thứ ba, là một sân chơi bổ ích, hứng thú cho hàng trăm ngàn
học sinh (tiểu học, THCS) yêu thích môn toán trên toàn quốc. Thứ ba,
Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) là chương trình hợp tác giữa Tổng
Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT.
Cuộc thi đã quy tụ được hơn 4000 thí sinh là HS Tiểu học, THCS của 54
tỉnh, thành phố trong cả nước.
 Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp
o B-learning hướng đến mục tiêu phát huy tốt nhất các thế mạnh
của dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến để thúc đẩy
hiệu quả học tập và giảng dạy của cả học sinh và giáo viên.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 5
o B-learning tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động hơn
thông qua việc tương tác: học sinh – học sinh để học hỏi lẫn
nhau, học sinh – giáo viên qua việc hướng dẫn trực tiếp của
giáo viên cả ở trên lớp và qua mạng; học sinh – tương tác với
các chuyên gia ở bất kỳ một nơi nào trên thế giới.
o Học tập kết hợp giúp cho học sinh có nhiều kinh nghiệm học
tập hơn: Tận dụng công nghệ, B-learning cho phép học
sinh học theo tốc độ của riêng họ, sử dụng các phương thức học
tập ưa thích, và nhận được phản hồi thường xuyên và kịp thời
về hoạt động tham gia.
o B-learning sẽ tăng cường kiểm soát và trách nhiệm của người
học: học sinh và phụ huynh có trách nhiệm hơn trong việc nhắc
nhở học sinh làm bài tập về nhà.
o Đối với giáo viên: B-learning giúp giáo viên điều khiển được
thực tiễn giảng dạy của chính họ đòi hỏi một sự thay đổi đáng
kể trong thực tiễn giảng dạy. giáo viên sẽ tùy chỉnh những thiết
kế giáo án dựa trên nhu cầu của học sinh bao gồm phong cách,
sở thích và khả năng học tập.
Đối với các nhà giáo dục: B-learning sẽ giúp cho họ tự điều chỉnh
và quyết định nội dung các chương trình giảng dạy, sản phẩm của
hoạt động học tập và môi trường học tập tốt nhất phục vụ cho nhu
cầu của mỗi người học.
 Kết hợp đan xen giữa phương pháp dạy học truyền thống và
phương pháp E-learning
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những mặt tốt và
mặt xấu khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền
thống mà elearning không đáp ứng được và những mặt tốt của
elearning mà dạy học truyền thống không có, chúng ta cần kết hợp
tốt hai phương pháp này để phát huy các mặt tốt mà dạy học
truyền thống có nhưng elearning thì không và elearning có mà dạy
học truyền thống thì không từ đó tạo ra được kết quả học tập tốt
nhất.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 6
Như vậy, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và
truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho người học. Giải
pháp kết hợp này được gọi là BLENDED SOLUTION.
 Mô hình kết hợp
 Vai trò người giáo viên: Trong dạy học e-learning cũng như
truyền thống, vai trò của người giáo viên là không thể thiếu. Người
giáo viên có thể xuất hiện dưới dạng ảo hay thực tùy nội dung cần
giảng dạy..
Trong dạy học tại lớp truyền thống nên kết hợp chiếu các đoạn
phim và các hình ảnh liên quan đến bài học cho học sinh làm quen
dần với công nghệ hiện đại. Lên kế hoạch học tập cụ thể cho từng
chủ đề bài dạy, giao bài tập cho người học để có thể gặp nhau trao
đổi trực tiếp hoặc qua diễn đàn học tập.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 7
Kiểm tra, đánh giá học sinh có thể dùng hình thức trắc nghiệm tại
lớp trên giấy hoặc làm bài thi online trên trang elearning. Tăng
cường học nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm và thực
hiện các dự án học tập theo nhóm. Kiểm tra, đánh giá học sinh theo
nhóm học tập.
Trong lớp học truyền thống, cần tập cho người học dần quen với
việc tìm tài liệu trên mạng, chia sẻ tài liệu bằng cách cho đề tài,
giới thiệu địa chỉ những trang web liên quan, những tài liệu tham
khảo. Giáo viên cần đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy
qua các giáo án điện tử, các bản tin, bài viết trên mạng.
Một lớp học truyền thống làm cho mọi người gần gũi, chia sẻ tình
cảm tốt hơn, thân thiện hơn, tạo được cho người học có cảm giác
mình được quan tâm hơn. E-learning (100%) có tính ảo, con người
ít biểu lộ được tình cảm. Tính gắn bó, hoà đồng, thân thiện cũng
tạo môi trường học tập tốt hơn với người học. Do đó, nếu kết hợp
thì môi trường truyền thống vẫn tồn tại và phát huy trong quá trình
học tập tạo cho học sinh hứng thú hơn.
Công nghệ E-Learning mở ra một khả năng tương tác tối đa giữa
người học và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận
của nhân loại. E-Learning hiện nay thực sự là cuộc cách mạng bởi
sức mạnh, khả năng linh hoạt và tính hiệu quả của nó. Vận dụng
công nghệ này, giúp cộng đồng kinh doanh có cơ hội tương tác liên
tục với nền khoa học quản trị hiện đại đang phát triển nhanh
chóng. E-Learning tạo ra cơ hội cho mọi người học tập mọi nơi,
mọi lúc, học tập suốt đời.
 Đối với người học: E-Learning hỗ trợ học tập một cách linh động
và tích cực. E-Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến,
nghiên cứu và làm các bài tập, thi trắc nghiệm. E-Learning là một
môi trường mới, là cơ hội cho người học và người dạy, hỗ trợ các
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 8
bạn học tập tại trường hoặc ở nhà, hay ở cơ quan. E-Learning là
cách dễ nhất giúp sinh viên tự chủ trong học tập và thực hiện
những cam kết học tập của bản thân với thời gian và nổ lực của họ.
Tìm kiếm thông tin trên hệ thống về môn học của mình, download
các nguồn tài nguyên được cung cấp. Tạo môi trường học tập cộng
tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp truyền
thống mang lại như: tạo cho người học khả năng tự tin hơn khi
phát biểu ý kiến của mình, ….Khuyết nhược điểm của E-Learning
có thể thấy: không thể đưa vào các môn học đòi hỏi dạy kỹ năng
(dù dùng video cũng có hạn chế) cho người học, thích hợp với một
số đối tượng tự giác và hăng say học tập, học viên cần có một số
kỹ năng nhất định mới có thể tham gia đầy đủ…
 Đối với giáo viên: E-Learning tạo môi trường giảng dạy mới cho
giáo viên, cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp
học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên tham gia thảo luận
nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả năng cập nhật
nhanh các kiến thức và kỹ năng trong giảng dạy…. Nhưng vấn đề
kiểm soát lớp học sẽ đặt nặng trên vai giáo viên, nhiều kỹ năng E-
Learning cần tiếp tục được nghiên cứu đầy đủ hơn.
 Đối với Việt Nam hiện nay và trong tương lai gần E-learning sẽ có
nhiều cải thiện hơn về giao diện, chức năng.Khả năng cộng tác
cao, đường truyền có thể cũng được cải thiện tạo điều kiện tốt nhất
để phục vụ cho quá trình dạy – học nhưng khó có thể thay thế hoàn
toàn phương pháp giảng dạy truyền thống.
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược
điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền
thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này
để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 9
Giáo dục ngày càng phát triển với nhiều loại hình đa dạng, nhiều cách
học linh động thuận tiện cho cả người dạy và người học.E-
Learning chính là xu hướng mới nhất. Nắm bắt được điều này,e-
learning LAB ra đời với sứ mệnh kết nối người dạy và người học với kho
tàng tri thức rộng lớn.
Câu 2: Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và
hạn chế
 Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu
- Việt Nam được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá là
nước có những thành tựu đáng kể về giáo dục, đào tạo so với
nhiều nước có thu nhập tính theo đầu người tương đương. Việt
Nam hoàn toàn có khả năng hoàn thành mục tiêu phát triển
Thiên niên kỷ (MDG) về phổ cập giáo dục tiểu học trước 2015.
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các
cấp học ở mọi vùng miền với nhiều loại hình trường lớp với số
lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày càng tăng. Năm học
2014-2015, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong
hơn 37.000 cơ sở giáo dục-đào tạo.
- Giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về
quy mô đào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp,
chương trình đào tạo cần được đổi mới. Nền giáo dục đại học
Việt Nam một mặt đã đáp ứng xu hướng thế giới là tiến tới phổ
cập giáo dục đại học, mặt khác vẫn giữ nền tảng giáo dục tinh
hoa. Việc đầu tư cho đội ngũ giáo viên đã được chú trọng đặc
biệt.
- Trong những năm gần đây, ở một số trường đã đạt được những
tiến bộ trong việc đổi mới PPDH. Ở những trường đã bồi dưỡng
cho đội ngũ GV về đổi mới PPDH và trang bị PTDH mới thì
tình hình sử dụng các PPDH đã được cải thiện. Mặc dù thuyết
trình vẫn còn là PPDH được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 10
đã có sự kết hợp với các PPDH khác, tăng cường thí nghiệm,
thực hành, làm việc nhóm, sử dụng các PPDH tích cực.
 Hạn chế:
Công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua có nhiều
tiến bộ. Tuy nhiên, trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế sự
nghiệp giáo dục – đào tạo đang gặp phải những khó khăn rất lớn.
Quy mô giáo dục – đào tạo có chiều hướng bị thu hẹp, chất lượng
giáo dục, cơ sở vật chất của các trường học bị sút kém ở nhiều nơi,
biểu hiện qua những vấn đề sau:
- Vấn đề cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tâng hiện nay của Việt Nam
còn rất thiếu thốn, phòng học đã thiếu lại cũ kỹ, mục nát. Hệ
thống phòng thí nghiệm hầu như chưa có cơ sở đào tạo đạt
chuẩn quốc tế. Các giáo cụ, tài liệu học tập khác cũng còn rất
hạn chế. Hiện nay cả nước vẫn còn 170.000 phòng học có nhu
cầu để xây dựng, sửa chữa đòi hỏi chi phí rất cao.
- Phương pháp tư duy học tập của sinh viên còn mang nặng tính
đọc chép, chưa tư duy được mình học theo chuẩn mực nào.
- Thiếu những khóa học đào tạo kĩ năng mềm học sinh.
- Sách vở in không đủ kiến thức, tất cả các sách vở in ra hầu hết
là soạn lại, dịch lại của người khác; bài giảng và bài thi của giáo
viên không có sự gắn kết, đa số học sinh là học vẹt, học sinh
không có cơ hội làm quen với khảo cứu, tra cứu mà dựa vào
giáo viên và sách vở là chính. Học sinh không có cơ hội với ra
kiến thức bên ngoài mà chỉ có cơ hội đọc và học những sách vở
in ra bởi bộ giáo dục, không được thực hành nên tính sáng tạo
không được phát huy triệt để.
- Học một cách bị dồn nén kiến thức quá nhiều.
- Hệ thống giáo dục nặng về bằng cấp, thi cử và bệnh thành tích:
hệ thống giáo dục nước ta nặng về thi cử với những kỳ thi kéo
dài triền miên gây áp lực cho cả thí sinh lẫn phụ huynh. Hiện
nay căn bệnh thành tích đang lan tràn trong giáo dục và trong xã
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 11
hội. Nặng về bằng cấp khiến các em không trung thực trong thi
cử và sự nghiên cứu của mình, tạo cho các em tính thụ động hơn
trong học tập, chỉ mộ số ít học sinh tích cực trong việc học của
mình.
- Vấn đề cải cách giáo dục: Nhà nước và bộ giáo dục đã dành sự
đầu tư thích đáng cho các dự án cải tạo giáo dục. Nhưng những
kết quả đạt được thì hoàn toàn không như mong đợi. Về cơ bản
phương pháp đọc chép vẫn là tình trạng chung của hầu hết các
cơ sở giáo dục, từ tiểu học đến phổ thông. Sách giáo khoa, giáo
trình sửa chữa, thay đổi quá nhiều mà vẫn không đáp ứng được
yêu cầu học tập, nghiên cứu gây lên tình trạng loạn sách.
Câu 3: Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi
tham gia dạy và học trực tuyến
Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt Nam
gặp một số khó khăn sau:
- Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng
nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đến
số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-learning có
chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên. Hiện tại
chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng
Elearning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên. Đời
sống của giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh
thành tích trong giáo dục… hậu quả là giáo viên không có thời
gian đầu tư cho E-learning. Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn
và khả năng sư phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi
hình, thu âm, sử dụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa phát
huy được đội ngũ này.
- Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E-
Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh
hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy
(không thầy đố mầy làm nên), Nội dung quá tải tại trường… dẫn
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 12
đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học
tập. Nhiều học sinh nghèo, nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thể
trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt
trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng khi con em vào
mạng cũng là những lý do làm hạn chế E-Learning đối với HS
phổ thông Việt Nam.
- Ba là, về cơ sở vật chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ
mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường
học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không
tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.
- Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning: Cần có cán
bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning.
Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt
động này ở các trường phổ thông.
Câu 4: Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
Góc độ nội dung tri thức:
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 13
Góc độ phát triển hệ thống:
Góc độ lớp học
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 14
PHẦN II: BÀI TẬP – BÀI THẢO LUẬN
Câu 1: Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường
PT cụ thể:
a) Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam
Các điều kiện và tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam: ở Việt
Nam, phong trào E-learning thực chất đã nhen nhóm từ những năm 90
với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo do các công ty Tin học sản xuất.
Trong đó có thể kể đến là công ty Công nghệ Tin học nhà trường với sản
phầm phục vụ đào tạo trong nhà trường. Từ năm 2001, e-learning Việt
Nam đã có bước tiến đáng kể. Mở đầu là việc thành lập một nhà trường
ảo “Fi how cyberschool” đặt trên website fihow.net.vn và bắt đầu tuyển
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 15
sinh cinh viên ngành Công nghẹ thông tin của khoa Công nghệ thông tin
– Đại học ở Hà Nội. Đến năm 2005, trường có hơn 1000 sinh viên tho
học ngành Công nghệ thông tin trực tuyến.
Đến tháng 11/2004, ngành giáo dục đã xây dựng một cổng e-
learning
 Về con người: con người là một nhân tố vô cùng quan trọng trong
triển khai e-learning. Chúng ta cần chuẩn bị về con người để có thể
linh hoạt đưa vào các vị trí.
- Người quản trị hệ thống: đây là những người quản lý về mặt kỹ
thuật nên Công nghệ thông tin và môi trường e-learning. Một hệ
thống elaerning có thể hoạt động được hay không là phụ thuộc vào
những người này.
-Người quản lý khóa học: chịu trách nhiệm về việc tạo ra tất cả các
nội dung giảng dạy
-Người quản lý dạy và học chịu trách nhiệm quản lý các khóa học
đang diễn ra trong khuôn khổ e-learning.
-Chuyên gia lĩnh vực: là người có tri thức chuyên sâu về chuyên
ngành; người thiết kế dạy học có khuynh hướng theo quy trình, á
dụng các nguyên lý thiết kế vào miền nội dung rộng. SME làm
việc chặt chẽ với ID để phát biểu cấu trúc nội dung làm việc, theo
đó thông tin và kỹ năng cần dạy có thể được tạo thành theo trình tự
và thứ bậc.
-Người làm phần mềm nội dung là những người viết và biên tập
nội dung giảng dạy trong khuôn khổ thể hiện trên web.
-Trợ giảng, thầy dạy kèm: là người giỏi kỹ thuật, có kinh nghiệm
huấn luyện cho cả học viên và bạn đồng nghiệp
 Về trang thiết bị
- Về phần cứng: các trang thiết bị phần cứng cần trang bị cho một
hệ thống e-learning bao gồm:
+Hệ thống máy chủ: phục vụ cho việc lưu trữ và quản lý các tài
nguyên một cách tập trung, đảm bảo sự hoạt động thông suốt
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 16
của hệ thống. Trong hệ thống e-learning ta cần xây dựng hệ
thống máy chủ đủ mạnh để đmả bảo ổn định.
- Về phần mềm
+ Hệ điều hành: phục vụ cho các máy chủ và máy tạm
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: tùy thuộc vào hệ quản trị LMS cũng
như e-learning portal mà ta cần sử dụng hệ quản trị dữ liệu phổ
biến do đó chúng ta cần chọn hệ quản trị dữ liệu sao cho hỗ trợ
lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, ổn định, tốc độ cao.
+ Hệ quản trị e-learning LMS và e-learning portal: đây là thành
phần không thể thiếu trong các hệ thống e-learning.
+ Các phần mềm hỗ trợ xây dựng nội dung: giúp người sử dụng
tạo ra các nội dung giảng dạy.
 Về nội dung: việc xây dựng nội dung cho hệ thống e-learning cũng
có 3 cách:
- Mua các gói có sẵn: phương án này chi phí thấp. Nhưng cần
xem xét đến việc chương trình đào tạo sau này có thể có những
thay đổi về mặt ội dung.
- Tự xây dựng: phương án này có mức độ mạo hiểm cao hơn, với
chi phí vừa phải. Ngoài ra phương án này còn cần đào tạo một
đội ngũ cán bộ có đủ khả năng để xây dựng
- Thuê xây dựng: phương án này giúp ta không phải lo lắng về
người phụ trách xây dựng các gói mà vẫn có được các gói nội
dung như ý muốn và có thể thay đổi sau này.
 Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới mẻ ở các nước
trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầu phát triển một
số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông
rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. Sự hữu
ích, tiện lợi của E-learning thì đã rõ nhưng để đạt được thành công,
các cấp quản lý cần có những quyết sách hợp lý.
 Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển
khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công
dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động,
..) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 17
(any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where)
và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục
tiêu nêu trên, E-learning nên có một vai trò chủ đạo trong việc tạo
ra một môi trường học tập ảo.
b) Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ
vào trong dạy học ở Việt Nam
- Phần lớn các trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vận hành một
cách riêng rẽ và ít có sự cạnh tranh do đặc thù là các trường vốn
có truyền thống lâu đời là các trường đơn ngành. Hiện nay, với
sự xuất hiện của các trường mới, đặc biệt là các trường quốc gia
và trường vùng đa ngành, các trường dân lập, tình hình có khác
hơn. Tuy nhiên việc sử dụng công nghiệ thông tin vào xây dựng
chương trình học cũng như giảng dạy của các trường còn rất
nhiều hạn chế mà lý do chủ yếu là chưa có các chính sách hiệu
quả và chưa có sự đồng tâm từ phía các giảng viên.
- Siêu dữ liệu (content Repository) và danh mục đề xuất: kho nội
dung là nơi lưu trữ các đối tượng đào tạo. Nó cho phép người
dùng và hệ thống tạo nội dung cũng như người dùng và các hệ
thống sử dụng.
- Kho nội dung có thể là một phần của hệ thống quản trị nội dung
và nó phải hỗ trợ các chức năng quản trị nội dung như kiểm soát
phiên bản dùng để trao đổi các đối tượng hay gói các đối tượng
giữa các hệ thống.
- Các đối tượng đào tạo: kho nội dung cho phép người dùng xây
dựng, đánh chỉ mục, tìm kiếm và tái sử dụng các đối tượng đào
tạo và phải hỗ trợ khả năng kết hợp với các đối tượng từ các hệ
thống khác.
- Danh mục đề xuất: một đề xuất đào tạo là một nội dung đưuọc
đóng gói và cung cấp cho người sử dụng như một đơn vị học
tập. Danh mục đề xuất là nơi lưu trữ các đề xuất đào tạo này.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 18
- Công cụ kết hợp nội dung: kết hợp nội dung là sự liên kết các
đối tượng nội dung thành cac module đào tạo. Các công cụ quản
trị dù đôi khi chúng đi liền với nhau.
- Trình quản lý danh mục: là tiến trình xác định nội dung học tập
được cung cấp cho người học, thiết lập kế hoạch học tập, lập
lịch các tài nguyên hỗ trợ phân bố học tập. Trình quản trị danh
mục cung cấp giao diện cho phép các đối tượng được phân
quyền kích hoạt quá trình học tập và thiết lập các quy tắc, hạn
chế.
- Trình quản lý hồ sơ học viện: hồ sơ học viện là tập hợp về thông
tin của người dùng như dữ liệu cá nhân, kế hoạch học tập, lịch
sử học tập, bằng cấp, chứng chỉ, đánh giá kiến thức. Trình quản
lsy hồ sơ học viên giúp các thành phần khác của hệ thống truy
nhập và sử dụng các thông tin này, đồng thời tìm kiếm và cập
nhật các thông tin đó dựa trên dữ liệu do các thành phần khác
cung cấp.
- Trình lập kế hoạch đào tạo:
+ Xác định mục đích học tập
+ Kiểm tra quá trình học tập và kỹ năng của học viên
+ Đánh giá kỹ năng và kiến thức của học viên so với mục đích
học tập
+ Lập kế hoạch học tập cho học viên
- Trình quản lý đăng ký học viên
- Môi trường phân phối
- Môi trường cộng tác
- Mô tả kiểm tra và đánh giá học tập
c) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam
 Đặc điểm của người Việt Nam
- Một số tác giả cho rằng con người Việt Nam có những nét tính
cách truyền thống như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, coi
trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học đã tạo nên lịch sử đặc trưng
của Việt Nam.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 19
- Trong tính cách nói chung của con người Việt Nam và trong
từng nét tính cách nói riêng đều ẩn chứa tính hai mặt, cái tốt và
cái xấu, giá trị và phản giá trị. Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại.
- Thái độ coi trọng cộng đồng đã trở thành một nét tính cách
truyền thống đặc trưng của con người Việt Nam. Mặc dù tính
cộng đồng cao là một nét tính cách của con người Việt Nam có
chứa đựng nhiều giá trị, song bên cạnh đó cũng có nhiều mặt
hạn chế. Cộng đồng được đề cao quá mức đã ức chế sự phát
triển cá tính, kìm hãm sự phát triển cá nhân vì cộng đồng không
chấp nhận cá nhân đứng ngoài cộng đồng và cá tính không phù
hợp với "Luật bầy đàn" của cộng đồng.
- Người Việt rất coi trọng tình nghĩa, như tinh thần đùm bọc, giúp
đỡ và quan tâm nhau. Theo nhà nghiên cứu Hồ Sỹ Quý, Việc
coi trọng tình nghĩa tới mức thái quá đương nhiên không phải là
giá trị tốt trong mọi hoàn cảnh. Coi trọng tình nghĩa tới mức coi
thường hiến pháp và pháp luật như "phép vua thua lệ làng",
"một trăm cái lý không bằng một tí cái tình" thì khó có thể chấp
nhận được.
- Cần cù lao động là một giá trị đạo đức nổi bật. Người Việt Nam
được các dân tộc khác thừa nhận là có tinh thần hiếu học, cộng
với bản chất thông minh, dễ tiếp thu và một nền giáo dục có
truyền thống cả ngàn năm. Người Việt Nam xem giáo dục cao
hơn sự giàu có và thành công và là trụ cột của văn hóa
Lịch sử dựng nước và giữ nước
- Kỷ nguyên văn minh Văn Lang – Âu lạc, Đại Việt
+ Thời kỳ 18 vua hùng
+ Thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc
+ Thời kỳ 1000 năm giành và giữ chủ quyền
+ Thời kỳ đô hộ thực dân
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 20
+ Thời kỳ giải phóng dân tộc và chống ngoại xâm
+ Thời kỳ xây dựng đất nước
 Lịch sử văn hóa của người Việt Nam
Đặc điểm văn hóa người Việt gần đây:
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã có
chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng. Tư duy lý luận về
văn hóa có bước phát triển; nhận thức về văn hóa của các cấp, các
ngành và toàn dân được nâng lên. Đời sống văn hóa của nhân dân
ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được
hình thành. Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng
phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại
chúng có bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều phong trào, hoạt động
văn hóa đạt được những kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được
truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng...
Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao,
nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn. Hệ thống thông tin đại
chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực
và quản lý không theo kịp sự phát triển. Một số cơ quan truyền
thông có biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích . Cơ
chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về
huy động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng.
Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt
động văn hóa còn thiếu và yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ,
hiệu quả sử dụng thấp. Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ
lãnh đạo, quản lý văn hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình trạng nhập khẩu, quảng
bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài đã
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 21
tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân,
nhất là lớp trẻ.
d) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ
thông
- Áp dụng ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam trong dạy học những
năm gần đây đã làm thay đổi cách dạy học truyền thống cùng
với nhiều hình thức đào tạo mới, mang lại nhiều lợi ích cho cả
người dạy và người học
- Đối với ngữ cảnh đại học: khả năng ứng dụng trong việc phát
triển các dạng dạng nội dung dạy học và xây dựng các hệ thống
học trực tuyến.
- Đối với ngữ cảnh tại trường phổ thông: khả năng ứng dụng của
học sinh còn ít, cần đổi mới căn bản để việc dạy học đạt hiệu
quả hơn.
e) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể
Đất nước ta tiến hành cuộc đổi mới từ năm 1986 bằng việc thay
thế cơ chế quan liêu bao cấp bằng cơ chế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Nền giáo dục đã không theo kịp sự đổi
mới của đất nước nên chưa xác định được triết lý giáo dục mới
đáp ứng mọi nhu cầu của đất nước trong thời kỳ mới. Đó là
nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự thất bại của các cuộc cải cách và
đổi mới giáo dục vừa qua.
Giờ đây, để xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới,
việc đầu tiên là phải xác định triết lý giáo dục mới cho nó. Triết
lý này cần xuất phát từ quan điểm nổi tiếng của John Dewey
(1859-1952,nhà giáo dục Mỹ): “Giáo dục chính là bản thân
cuộc sống”; phải đáp ứng được tiêu chí phát triển của đất nước
hiện nay là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”; đồng thời chiếu theo bốn trụ cột của sứ mệnh giáo dục
quốc tế cho thế kỷ 21 là “Học để biết (learning to know), học để
làm (learning todo), học để cùng chung sống (learning to live
together) và học để sinh tồn (learning to be)”. Theo đó, triết lý
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 22
này cần thể hiện quan điểm “dạy và học những gì mà xã hội
cần, không phải những gì mà người thầy có”.Từ các triết lý trên
có thể đề nghị bốn thuộc tính của nền giáo dục
Việt Namlà “thực học, dân chủ, dân tộc và khai phóng”.
 “Thực học” đối với các nước tiên tiến từ lâu đã trở thành lẽ
đương nhiên không cần đề xướng. Nhưng đối với
Việt Nam, nơi mà truyền thống học để thi đỗ làm quan
cùng với tệ nạn dạy học giả để đạt những giá trị giả mà lấy
bằng cấp thật vẫn đang ngự trị xã hội thì việc nhấn mạnh
thuộc tính này là rất cần thiết. Thuộc tính này chính là
“bốn trụ cột” mà UNESCO đã khẳng định.
 “Dân chủ” cũng là một thuộc tính cần nhấn mạnh để vạch
rõ một nền giáo dục nhằm mục tiêu phục vụ cuộc sống của
nhân dân, bao gồm cá nhân, gia đình và xã hội. Với ý
nghĩa đó, dân chủ đồng thời mang tính chất nhân bản, nó
đòi hỏi việc quản lý điều hành giáo dục phải được thực
hiện bằng cơ chế dân chủ-khoa học thay cho cơ chế quan
liêu-bao cấp hiện hành.
 “Dân tộc” luôn luôn là thuộc tính không thể thiếu của giáo
dục. Bởi vì trong một thế giới mà sự hội nhập quốc tế đã
trở thành động lực đương nhiên của sự phát triển thì việc
bảo vệ chủ quyền và bản sắc dân tộc trở nên vô cùng quan
trọng. Do đó nền giáo dục quốc dân phải giữ vững truyền
thống và thấm nhuần bản sắc dân tộc, để tạo nên một giá
trị cơ bản của dân tộc cho các thế hệ tương lai của đất
nước.
 “Khai phóng” là một thuộc tính hết sức cần thiết đối với
giáo dục nước ta xét trên cả bình diện đối nội và đối ngoại.
Ở trong nước, thuộc tính này đòi hỏi tầm nhìn cởi mở
phóng khoáng đối với mọi ý tưởng hay phát minh sáng
chế, tránh sự ràng buộc hay áp đặt của những tư tưởng bảo
thủ lỗi thời; còn đối với bên ngoài, “khai phóng” có nghĩa
là mở rộng hội nhập quốc tế, tiếp thu khoa học hiện đại để
áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 23
Nói chung, đó là triết lý của một nền giáo dục dân chủ.
Câu 2: Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học
ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là:
Tại Việt Nam mô hình dạy học kết hợp – Blended e-Learning là
một mô hình đang được sử dụng triển khai trong các hệ học và hình thức
học tập. Hình thức đào tạo này khắc phục được tính thụ động của
phương pháp dạy học face-to-face truyền thống bên cạnh đó cũng không
giảm tính tương tác trực tiếp giữa thầy và trò trong mô hình học tập
truyền thống.
- Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức học tập kết hợp:
+ Đối với vai trò, vị trí của giáo viên, dễ dàng nhận ra sự
chuyển đổi rất lớn. Giáo viên không chỉ lên lớp tổ chức các hoạt
động học tập hoặc thông báo hàng loạt rồi ra về như thường lệ.
Giáo viên có nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn học viên, xây
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 24
dựng các nội dung giúp học viên tự truy cập, và quan trọng là
dạy cho người học những kỹ năng quan trọng khi khai thác, xử
lý thông tin bao gồm cả các kỹ năng máy tính cần thiết.
+ Đối với học viên, sự chủ động, tích cực trong học tập là vô
cùng quan trọng. Bên cạnh những giờ học trên lớp thì việc tự
học qua mạng sẽ quyết định chất lượng học tập của chính bản
thân họ. Giờ đây, người học không chỉ thu nạp, ghi nhớ thông
tin mà còn phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin
một cách hiệu quả. Việc duy trì ý thức kỷ luật và động cơ học
tập càng có ý nghĩa hơn đối với loại hình học tập này.
- Với ngữ cảnh cụ thể là việc dạy tin học ở trường phổ thông –
hình thức Blended có thể áp dụng theo đề xuất như sau:
1. Tạo môi trường học tập trực tuyến để hỗ trợ học sinh học
tập song song với việc học tập truyền thống face to face với giáo viên
trên lớp
2. Bên cạnh các hoạt động học tập trên lớp học truyền thống –
giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động hỗ trợ học sinh tự học, tham gia
thảo luận và hoạt động nhóm trên hệ thống học tập.
3. Hình thức này sẽ hỗ trợ giáo viên khắc phục được các hạn
chế của hình thức học tập truyền thống:
+ Hỗ trợ giáo viên và học sinh có môi trường trao đổi và thảo luận
tốt hơn. Khắc phục được khuyết điểm thời gian eo hẹp trên lớp
không đủ để học sinh trao đổi thắc mắc với giáo viên.
+ Hỗ trợ giáo viên thiết kế các hoạt động tăng tính tích cực và tự
học của học sinh
+ Hỗ trợ học sinh có môi trường tự học một cách có định hướng
của giáo viên – rèn luyện tinh thần tự học từ khi còn ngồi trên ghế
nhà trường.
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 25
Câu 3: Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm
(pedagogical strategy) cho môi trường giả định áp dụng là:
 Bước 1: Phân tích môi trường. Các câu hỏi cần trả lời được
phân tích môi trường (Các cơ hội thuận lợi của nhà trường từ
các yếu tố tác động bên ngoài đến bên trong ? Điểm mạnh,
điểm yếu của nhà trường? Những vấn đề đặt ra cho nhà
trường?)
 Bước 2: Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu chiến
lược  Định hướng phát triển chiến lược nhà trường. Gồm 4
nội dung :
 Xác định sứ mệnh nhà trường.
 Tầm nhìn.
 Hệ thống các giá trị cơ bản.
 Xác định mục tiêu chiến lược.
 Bước 3: Xác định giải pháp chiến lược phải dựa trên kết quả
giải quyết mâu thuẫn, các khó khăn và bất cập khi thực hiện các
mục tiêu chiến lược, phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để
tháo gỡ các mâu thuẫn, khắc phục các khó khăn hoặc bất cập
nhằm tạo ra động lực phát triển. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà
trường và phát triển đội ngũ, phương thức đổi mới lãnh đạo và
quản lý các hoạt động. Các tiêu chí đánh giá kết quả và công cụ
đánh giá để nhận biết thông tin phản hồi về sự phát triển của
nhà trường.
 Bước 4: Viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Viết
được các thông tin chính xác trên cơ sở sự tham gia tích cực
của các lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố đảm bảo thành công cho
việc viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Coi bản
chiến lược phát triển nhà trường là văn bản pháp lý, mọi tổ
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 26
chức cá nhân trong trường cũng như các lực lượng tham gia
giáo dục khác của nhà trường cũng phải thực hiện
 Việc xây dựng kế hoạch chiến lược là rất cần thiết trong hoạt
động quản lý và nhằm mang lại kết quả trong công việc, nâng
cao chất lượng nhằm đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa –
hiến đại hóa đất nước. Để đạt được các mục tiêu xác định trong
kế hoạch còn liên quan rất nhiều đến các vấn đề mang tính kĩ
thuật khác. Ngoài ra, còn phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm các
nguồn lực đặc biệt nguồn lực con người. Trong đó, phải kể đến
năng lực nhận thức và tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và
chủ chốt, cùng với việc lựa chọn các mô hình tương ứng, phù
hợp với yêu cầu về đặc điểm riêng và bối cảnh tác động của
từng nhà trường. Vì đây là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, trước
tình hình thực tế hiện nay và nó có thể xem là hành trang hết
sức cần thiết cho công tác quản lý, là cẩm nang không thể thiếu
nhằm xác định hướng đi đúng đẻ phát huy tối đa nguồn lực vốn
có tại đơn vị và giúp cho sự nghiệp giáo dục của nước ngày
càng tiến bộ trong thời kì đất nước đang hội nhập với nền kinh
tế thế giới, đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước.
Câu 4: Chuẩn bị môi trường cài đặt và thử nghiệm:
- Để cài đặt hệ thống và áp dụng vào công tác dạy học ở trường
phổ thông thì trước hết cần phân tích hệ thống quản lý tài liệu
bài giảng và thi trực tuyến các phân tích thiết kế hệ thống và từ
đó xay dựng website thi trực tuyến và quản lý tài liệu bài giảng.
- Xác định yêu cầu hệ thống : đối tượng sử dụng như người quản
lý, giáo viên và học sinh.
 Vai trò của các đối tượng
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 27
 Học sinh
 Vào trang online.
 Đăng kí tài khoản học tập.
 Dowload tài liệu.
 Tra cứu điểm thi.
 Giáo viên
 Xuất danh sách học sinh.
 Upload tài liệu.
 Chuẩn bị dữ liệu cho học sinh thi.
 Quản trị viên
 Quản trị hệ thống.
 Thiết lập quan hệ giữa giáo viên, lớp học.
 Thiết kế hệ thống
 Biểu đồ usecase tổng quát.
 Biểu đồ usecase cho chức năng đổi thông tin cá nhân, quản
lý danh sách khoa, quản lý danh sách giáo viên, quản lý
danh sách môn học, danh sách lớp học, danh sách thi, uscase
cấu hình hệ thống, usecase thống kê ngân hàng câu hỏi, quản
lý đề thi, quản lý ngân hàng câu hỏi, thay đổi thông tin cá
nhân, thống kê ngân hàng câu hỏi.
 Các usecase đối với actor thí sinh.
 Biểu đồ uscase chức năng làm bài thi.
 Biểu đồ usecase chức năng làm bài ôn tập.
 Biểu đồ usecase chức năng đổi mật khẩu.
 Biểu đồ usecase chức năng xem kết quả thi.
 Quản lý tài liệu bài giảng usecase tổng quát, chức năng quản
lý tài liệu, chức năng quản lý hệ thống.
 Biểu đồ tuần tự gồm các chức năng :
GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014
ChuDe02_Nhom02 Page 28
 Chức năng của người quản trị : biểu đồ tuần tự chức
năng có thể đăng nhập hệ thống.
 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm mới thông tin.
 Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin.
 Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm.
 Biểu đồ tuần tự cho các chức năng thống kê.
 Chức năng của người giáo viên
 Biều đồ tuần tự cho phép đăng nhập hệ thống cả hai
ứng dụng.
 Biểu đồ tuần tự cho chức năng ra đề thi tự động.
 Biểu đồ tuần tự cho chức năng upload câu hỏi.
 Biểu đồ tuần tự cho các chức năng ra đề thi thủ công.
 Biểu đồ tuần tự cho chức năng kích hoạt đề thi.
 Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê câu hỏi.
 Chức năng đối với học sinh :
 Biểu đồ tuần tự cho các chức năng đăng nhập hệ thống,
chức năng thi của các thi sinh.
Từ đó, cài đặt hệ thống quản lý tài liệu bài giảng và thi trực tuyến áp
dụng cho công tác dạy học ở trường trung học phổ thông. Các giao diện
của người quản trị quản lý tài liệu, quản lý khoa, quản lý giáo viên, quản
lý lớp học, quản lý môn học, quản lý thí sinh, quản lý chuyên mục, quản
lý người dùng, quản lý hệ thống. Gồm các giao diện của người giaod
viên, giao diện của hoạc sinh, giao diện học trực tuyến
 Áp dụng vào công tác dạy học. Các thầy cô biết cách thiết kế bài
giảng điện tử, gửi tài liệu lên website.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Huong dan su dung ed quiz
Huong dan su dung ed quizHuong dan su dung ed quiz
Huong dan su dung ed quiz
englishonecfl
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
Ngoc Quang
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
vtanguyet88
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
Ngô Định
 

Mais procurados (20)

Huong dan su dung ed quiz
Huong dan su dung ed quizHuong dan su dung ed quiz
Huong dan su dung ed quiz
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
 
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
 
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdactCb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
Hướng dẫn tổng quan về Zotero 4.0
Hướng dẫn tổng quan về Zotero 4.0Hướng dẫn tổng quan về Zotero 4.0
Hướng dẫn tổng quan về Zotero 4.0
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
 
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
 
Phan tich dung cu chuong 3 sac ky long hieu nang cao
Phan tich dung cu chuong 3 sac ky long hieu nang caoPhan tich dung cu chuong 3 sac ky long hieu nang cao
Phan tich dung cu chuong 3 sac ky long hieu nang cao
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Tim hieu ve silicagel
Tim hieu ve silicagelTim hieu ve silicagel
Tim hieu ve silicagel
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xử
 
Bài thuốc nhị trần thang điều trị mỡ máu thể đàm trệ
Bài thuốc nhị trần thang điều trị mỡ máu thể đàm trệBài thuốc nhị trần thang điều trị mỡ máu thể đàm trệ
Bài thuốc nhị trần thang điều trị mỡ máu thể đàm trệ
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 

Destaque

Baocaogiuaki
BaocaogiuakiBaocaogiuaki
Baocaogiuaki
hogphuc92
 
Agenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 añosAgenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 años
cpablog
 
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Davigdor Towerblock
 
Pearson Acclaim Assembled Ed Presentation
Pearson Acclaim Assembled Ed PresentationPearson Acclaim Assembled Ed Presentation
Pearson Acclaim Assembled Ed Presentation
GeneralAssembly_DC
 
Pre-production paperwork
Pre-production paperworkPre-production paperwork
Pre-production paperwork
CWalker95
 
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Irfana Majid
 
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate EngagementUsing Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
hersheycareers
 
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for uploadTourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
Ethical Sector
 
farman Ali Khan paper
farman Ali Khan paperfarman Ali Khan paper
farman Ali Khan paper
Farman Khan
 

Destaque (19)

Baocaogiuaki
BaocaogiuakiBaocaogiuaki
Baocaogiuaki
 
HowToWriteaCV
HowToWriteaCVHowToWriteaCV
HowToWriteaCV
 
Agenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 añosAgenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 años
 
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
 
Creative Toolbox Portfolio 2014
Creative Toolbox Portfolio 2014Creative Toolbox Portfolio 2014
Creative Toolbox Portfolio 2014
 
Seven for parties
Seven for partiesSeven for parties
Seven for parties
 
Pearson Acclaim Assembled Ed Presentation
Pearson Acclaim Assembled Ed PresentationPearson Acclaim Assembled Ed Presentation
Pearson Acclaim Assembled Ed Presentation
 
Pre-production paperwork
Pre-production paperworkPre-production paperwork
Pre-production paperwork
 
Masalah peribadi dalam terjemahan
Masalah peribadi dalam terjemahanMasalah peribadi dalam terjemahan
Masalah peribadi dalam terjemahan
 
Evaluation- Question 3
Evaluation- Question 3Evaluation- Question 3
Evaluation- Question 3
 
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
 
Question 4
Question 4Question 4
Question 4
 
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate EngagementUsing Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
 
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for uploadTourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
Tourism swia consultations ppt final (myanmar version) for upload
 
Nour tlijani
Nour tlijaniNour tlijani
Nour tlijani
 
А.Р. Белявский
А.Р. БелявскийА.Р. Белявский
А.Р. Белявский
 
Search Engine Optimization @ Bergh's School of Communication
Search Engine Optimization @ Bergh's School of CommunicationSearch Engine Optimization @ Bergh's School of Communication
Search Engine Optimization @ Bergh's School of Communication
 
Al lavoro in
Al lavoro inAl lavoro in
Al lavoro in
 
farman Ali Khan paper
farman Ali Khan paperfarman Ali Khan paper
farman Ali Khan paper
 

Semelhante a Chu de2 nhom2

Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
Bình Nguyễn Duy
 

Semelhante a Chu de2 nhom2 (20)

Chude02 nhom12
Chude02   nhom12Chude02   nhom12
Chude02 nhom12
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
 
Chude02 nhom13
Chude02 nhom13Chude02 nhom13
Chude02 nhom13
 

Mais de Lã Văn Hải (20)

Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1
 
Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35
 
Phân mem may tinh
Phân mem may tinhPhân mem may tinh
Phân mem may tinh
 
Giai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhGiai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinh
 
Ngon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinhNgon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinh
 
Bai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanBai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toan
 
Gioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhGioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinh
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoTin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
 
Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10
 
Lecture04 05
Lecture04 05Lecture04 05
Lecture04 05
 
C hu de3
C hu de3C hu de3
C hu de3
 
Lecture02
Lecture02Lecture02
Lecture02
 
Lecture01
Lecture01Lecture01
Lecture01
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 

Chu de2 nhom2

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lớp Sư Phạm Tin 4 Đà Lạt NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU MÔN E-LEARNING CHỦ ĐỀ 2 GVHD: Ts.Lê Đức Long SVTH: Nhóm 2 1. Lã Văn Hải - K37.103.507 2. Võ Minh Toàn - K37.103.524 3. Đinh Anh Tuyên - K37.103.532
  • 2. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 2 Menu Trang PHẦN I: NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 3 Câu 1: Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam ................................................................................ 3 Câu 2: Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và hạn chế...................................... 9 Câu 3: Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến ... 11 Câu 4: Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau ........................ 12 PHẦN II: BÀI TẬP – BÀI THẢO LUẬN.............................................................................................. 14 Câu 1: Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường PT cụ thể:................................... 14 a) Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam ................................ 14 b) Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam............................................................................................................................... 17 c) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam..................................................... 18 d) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông ......................... 21 e) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể .......................................... 21 Câu 2: Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là:................................................................................................................... 23 Câu 3: Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm (pedagogical strategy) cho môi trường giả định áp dụng là: ....................................................................................................... 25 Câu 4: Chuẩn bị môi trường cài đặt và thử nghiệm:................................................................. 26
  • 3. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 3 PHẦN I: NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU Câu 1: Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam  Các mô hình triển khai e-Learning như: Trên thế giới việc áp dụng elearning trong giảng dạy đã phát triển từ rất lâu so với Việt Nam nhưng giờ họ đã quay sang phát triển việc dạy học kết hợp. Trong những năm gần đây Các trường đại học, cao đẳng ở nước ta đã tích cức triển khai E-learning: một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNTT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cho người dạy và người học. Với xu hướng phát triển elearning và việc dạy kết hợp trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp triển khai E-Learning và thi trực tuyến. Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning" năm học 2009 - 2010 nằm trong khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quỹ Laurence S. Ting. Cuộc thi đã huy động được số lượng lớn giáo
  • 4. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 4 viên tham gia (vòng sơ khảo khoảng 3,200; vòng chung khảo 855 giáo viên). Đã có 154 bài giảng đạt giải, trong đó: Giải nhất (3), giải nhì (5), giải ba (24), giải KK (48) và quà tăng (74).Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình, Kon Tum là những địa phương đạt nhiều giải cao. Năm học 2010-2011 Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức cuộc thi nói trên, thể hiện quyết tâm triển khai E-learning đối với HS phổ thông . Thứ hai, cuộc thi giải toán qua mạng tại Website Violympic.vn, là chương trình hợp tác giữa Bộ GD&ĐT với Công ty TNHH nội dung số FPT, cuộc thi đã được tổ chức năm thứ ba, là một sân chơi bổ ích, hứng thú cho hàng trăm ngàn học sinh (tiểu học, THCS) yêu thích môn toán trên toàn quốc. Thứ ba, Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) là chương trình hợp tác giữa Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT. Cuộc thi đã quy tụ được hơn 4000 thí sinh là HS Tiểu học, THCS của 54 tỉnh, thành phố trong cả nước.  Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp o B-learning hướng đến mục tiêu phát huy tốt nhất các thế mạnh của dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến để thúc đẩy hiệu quả học tập và giảng dạy của cả học sinh và giáo viên.
  • 5. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 5 o B-learning tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động hơn thông qua việc tương tác: học sinh – học sinh để học hỏi lẫn nhau, học sinh – giáo viên qua việc hướng dẫn trực tiếp của giáo viên cả ở trên lớp và qua mạng; học sinh – tương tác với các chuyên gia ở bất kỳ một nơi nào trên thế giới. o Học tập kết hợp giúp cho học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập hơn: Tận dụng công nghệ, B-learning cho phép học sinh học theo tốc độ của riêng họ, sử dụng các phương thức học tập ưa thích, và nhận được phản hồi thường xuyên và kịp thời về hoạt động tham gia. o B-learning sẽ tăng cường kiểm soát và trách nhiệm của người học: học sinh và phụ huynh có trách nhiệm hơn trong việc nhắc nhở học sinh làm bài tập về nhà. o Đối với giáo viên: B-learning giúp giáo viên điều khiển được thực tiễn giảng dạy của chính họ đòi hỏi một sự thay đổi đáng kể trong thực tiễn giảng dạy. giáo viên sẽ tùy chỉnh những thiết kế giáo án dựa trên nhu cầu của học sinh bao gồm phong cách, sở thích và khả năng học tập. Đối với các nhà giáo dục: B-learning sẽ giúp cho họ tự điều chỉnh và quyết định nội dung các chương trình giảng dạy, sản phẩm của hoạt động học tập và môi trường học tập tốt nhất phục vụ cho nhu cầu của mỗi người học.  Kết hợp đan xen giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp E-learning Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những mặt tốt và mặt xấu khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống mà elearning không đáp ứng được và những mặt tốt của elearning mà dạy học truyền thống không có, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để phát huy các mặt tốt mà dạy học truyền thống có nhưng elearning thì không và elearning có mà dạy học truyền thống thì không từ đó tạo ra được kết quả học tập tốt nhất.
  • 6. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 6 Như vậy, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho người học. Giải pháp kết hợp này được gọi là BLENDED SOLUTION.  Mô hình kết hợp  Vai trò người giáo viên: Trong dạy học e-learning cũng như truyền thống, vai trò của người giáo viên là không thể thiếu. Người giáo viên có thể xuất hiện dưới dạng ảo hay thực tùy nội dung cần giảng dạy.. Trong dạy học tại lớp truyền thống nên kết hợp chiếu các đoạn phim và các hình ảnh liên quan đến bài học cho học sinh làm quen dần với công nghệ hiện đại. Lên kế hoạch học tập cụ thể cho từng chủ đề bài dạy, giao bài tập cho người học để có thể gặp nhau trao đổi trực tiếp hoặc qua diễn đàn học tập.
  • 7. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 7 Kiểm tra, đánh giá học sinh có thể dùng hình thức trắc nghiệm tại lớp trên giấy hoặc làm bài thi online trên trang elearning. Tăng cường học nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm và thực hiện các dự án học tập theo nhóm. Kiểm tra, đánh giá học sinh theo nhóm học tập. Trong lớp học truyền thống, cần tập cho người học dần quen với việc tìm tài liệu trên mạng, chia sẻ tài liệu bằng cách cho đề tài, giới thiệu địa chỉ những trang web liên quan, những tài liệu tham khảo. Giáo viên cần đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy qua các giáo án điện tử, các bản tin, bài viết trên mạng. Một lớp học truyền thống làm cho mọi người gần gũi, chia sẻ tình cảm tốt hơn, thân thiện hơn, tạo được cho người học có cảm giác mình được quan tâm hơn. E-learning (100%) có tính ảo, con người ít biểu lộ được tình cảm. Tính gắn bó, hoà đồng, thân thiện cũng tạo môi trường học tập tốt hơn với người học. Do đó, nếu kết hợp thì môi trường truyền thống vẫn tồn tại và phát huy trong quá trình học tập tạo cho học sinh hứng thú hơn. Công nghệ E-Learning mở ra một khả năng tương tác tối đa giữa người học và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận của nhân loại. E-Learning hiện nay thực sự là cuộc cách mạng bởi sức mạnh, khả năng linh hoạt và tính hiệu quả của nó. Vận dụng công nghệ này, giúp cộng đồng kinh doanh có cơ hội tương tác liên tục với nền khoa học quản trị hiện đại đang phát triển nhanh chóng. E-Learning tạo ra cơ hội cho mọi người học tập mọi nơi, mọi lúc, học tập suốt đời.  Đối với người học: E-Learning hỗ trợ học tập một cách linh động và tích cực. E-Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến, nghiên cứu và làm các bài tập, thi trắc nghiệm. E-Learning là một môi trường mới, là cơ hội cho người học và người dạy, hỗ trợ các
  • 8. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 8 bạn học tập tại trường hoặc ở nhà, hay ở cơ quan. E-Learning là cách dễ nhất giúp sinh viên tự chủ trong học tập và thực hiện những cam kết học tập của bản thân với thời gian và nổ lực của họ. Tìm kiếm thông tin trên hệ thống về môn học của mình, download các nguồn tài nguyên được cung cấp. Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý kiến của mình, ….Khuyết nhược điểm của E-Learning có thể thấy: không thể đưa vào các môn học đòi hỏi dạy kỹ năng (dù dùng video cũng có hạn chế) cho người học, thích hợp với một số đối tượng tự giác và hăng say học tập, học viên cần có một số kỹ năng nhất định mới có thể tham gia đầy đủ…  Đối với giáo viên: E-Learning tạo môi trường giảng dạy mới cho giáo viên, cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả năng cập nhật nhanh các kiến thức và kỹ năng trong giảng dạy…. Nhưng vấn đề kiểm soát lớp học sẽ đặt nặng trên vai giáo viên, nhiều kỹ năng E- Learning cần tiếp tục được nghiên cứu đầy đủ hơn.  Đối với Việt Nam hiện nay và trong tương lai gần E-learning sẽ có nhiều cải thiện hơn về giao diện, chức năng.Khả năng cộng tác cao, đường truyền có thể cũng được cải thiện tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ cho quá trình dạy – học nhưng khó có thể thay thế hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống. Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn.
  • 9. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 9 Giáo dục ngày càng phát triển với nhiều loại hình đa dạng, nhiều cách học linh động thuận tiện cho cả người dạy và người học.E- Learning chính là xu hướng mới nhất. Nắm bắt được điều này,e- learning LAB ra đời với sứ mệnh kết nối người dạy và người học với kho tàng tri thức rộng lớn. Câu 2: Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và hạn chế  Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu - Việt Nam được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước có những thành tựu đáng kể về giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có thu nhập tính theo đầu người tương đương. Việt Nam hoàn toàn có khả năng hoàn thành mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) về phổ cập giáo dục tiểu học trước 2015. Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày càng tăng. Năm học 2014-2015, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục-đào tạo. - Giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về quy mô đào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo cần được đổi mới. Nền giáo dục đại học Việt Nam một mặt đã đáp ứng xu hướng thế giới là tiến tới phổ cập giáo dục đại học, mặt khác vẫn giữ nền tảng giáo dục tinh hoa. Việc đầu tư cho đội ngũ giáo viên đã được chú trọng đặc biệt. - Trong những năm gần đây, ở một số trường đã đạt được những tiến bộ trong việc đổi mới PPDH. Ở những trường đã bồi dưỡng cho đội ngũ GV về đổi mới PPDH và trang bị PTDH mới thì tình hình sử dụng các PPDH đã được cải thiện. Mặc dù thuyết trình vẫn còn là PPDH được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng
  • 10. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 10 đã có sự kết hợp với các PPDH khác, tăng cường thí nghiệm, thực hành, làm việc nhóm, sử dụng các PPDH tích cực.  Hạn chế: Công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế sự nghiệp giáo dục – đào tạo đang gặp phải những khó khăn rất lớn. Quy mô giáo dục – đào tạo có chiều hướng bị thu hẹp, chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất của các trường học bị sút kém ở nhiều nơi, biểu hiện qua những vấn đề sau: - Vấn đề cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tâng hiện nay của Việt Nam còn rất thiếu thốn, phòng học đã thiếu lại cũ kỹ, mục nát. Hệ thống phòng thí nghiệm hầu như chưa có cơ sở đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Các giáo cụ, tài liệu học tập khác cũng còn rất hạn chế. Hiện nay cả nước vẫn còn 170.000 phòng học có nhu cầu để xây dựng, sửa chữa đòi hỏi chi phí rất cao. - Phương pháp tư duy học tập của sinh viên còn mang nặng tính đọc chép, chưa tư duy được mình học theo chuẩn mực nào. - Thiếu những khóa học đào tạo kĩ năng mềm học sinh. - Sách vở in không đủ kiến thức, tất cả các sách vở in ra hầu hết là soạn lại, dịch lại của người khác; bài giảng và bài thi của giáo viên không có sự gắn kết, đa số học sinh là học vẹt, học sinh không có cơ hội làm quen với khảo cứu, tra cứu mà dựa vào giáo viên và sách vở là chính. Học sinh không có cơ hội với ra kiến thức bên ngoài mà chỉ có cơ hội đọc và học những sách vở in ra bởi bộ giáo dục, không được thực hành nên tính sáng tạo không được phát huy triệt để. - Học một cách bị dồn nén kiến thức quá nhiều. - Hệ thống giáo dục nặng về bằng cấp, thi cử và bệnh thành tích: hệ thống giáo dục nước ta nặng về thi cử với những kỳ thi kéo dài triền miên gây áp lực cho cả thí sinh lẫn phụ huynh. Hiện nay căn bệnh thành tích đang lan tràn trong giáo dục và trong xã
  • 11. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 11 hội. Nặng về bằng cấp khiến các em không trung thực trong thi cử và sự nghiên cứu của mình, tạo cho các em tính thụ động hơn trong học tập, chỉ mộ số ít học sinh tích cực trong việc học của mình. - Vấn đề cải cách giáo dục: Nhà nước và bộ giáo dục đã dành sự đầu tư thích đáng cho các dự án cải tạo giáo dục. Nhưng những kết quả đạt được thì hoàn toàn không như mong đợi. Về cơ bản phương pháp đọc chép vẫn là tình trạng chung của hầu hết các cơ sở giáo dục, từ tiểu học đến phổ thông. Sách giáo khoa, giáo trình sửa chữa, thay đổi quá nhiều mà vẫn không đáp ứng được yêu cầu học tập, nghiên cứu gây lên tình trạng loạn sách. Câu 3: Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt Nam gặp một số khó khăn sau: - Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên. Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng Elearning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên. Đời sống của giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… hậu quả là giáo viên không có thời gian đầu tư cho E-learning. Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn và khả năng sư phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa phát huy được đội ngũ này. - Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E- Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố mầy làm nên), Nội dung quá tải tại trường… dẫn
  • 12. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 12 đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập. Nhiều học sinh nghèo, nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng khi con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế E-Learning đối với HS phổ thông Việt Nam. - Ba là, về cơ sở vật chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí. - Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning: Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông. Câu 4: Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Góc độ nội dung tri thức:
  • 13. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 13 Góc độ phát triển hệ thống: Góc độ lớp học
  • 14. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 14 PHẦN II: BÀI TẬP – BÀI THẢO LUẬN Câu 1: Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường PT cụ thể: a) Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam Các điều kiện và tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam: ở Việt Nam, phong trào E-learning thực chất đã nhen nhóm từ những năm 90 với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo do các công ty Tin học sản xuất. Trong đó có thể kể đến là công ty Công nghệ Tin học nhà trường với sản phầm phục vụ đào tạo trong nhà trường. Từ năm 2001, e-learning Việt Nam đã có bước tiến đáng kể. Mở đầu là việc thành lập một nhà trường ảo “Fi how cyberschool” đặt trên website fihow.net.vn và bắt đầu tuyển
  • 15. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 15 sinh cinh viên ngành Công nghẹ thông tin của khoa Công nghệ thông tin – Đại học ở Hà Nội. Đến năm 2005, trường có hơn 1000 sinh viên tho học ngành Công nghệ thông tin trực tuyến. Đến tháng 11/2004, ngành giáo dục đã xây dựng một cổng e- learning  Về con người: con người là một nhân tố vô cùng quan trọng trong triển khai e-learning. Chúng ta cần chuẩn bị về con người để có thể linh hoạt đưa vào các vị trí. - Người quản trị hệ thống: đây là những người quản lý về mặt kỹ thuật nên Công nghệ thông tin và môi trường e-learning. Một hệ thống elaerning có thể hoạt động được hay không là phụ thuộc vào những người này. -Người quản lý khóa học: chịu trách nhiệm về việc tạo ra tất cả các nội dung giảng dạy -Người quản lý dạy và học chịu trách nhiệm quản lý các khóa học đang diễn ra trong khuôn khổ e-learning. -Chuyên gia lĩnh vực: là người có tri thức chuyên sâu về chuyên ngành; người thiết kế dạy học có khuynh hướng theo quy trình, á dụng các nguyên lý thiết kế vào miền nội dung rộng. SME làm việc chặt chẽ với ID để phát biểu cấu trúc nội dung làm việc, theo đó thông tin và kỹ năng cần dạy có thể được tạo thành theo trình tự và thứ bậc. -Người làm phần mềm nội dung là những người viết và biên tập nội dung giảng dạy trong khuôn khổ thể hiện trên web. -Trợ giảng, thầy dạy kèm: là người giỏi kỹ thuật, có kinh nghiệm huấn luyện cho cả học viên và bạn đồng nghiệp  Về trang thiết bị - Về phần cứng: các trang thiết bị phần cứng cần trang bị cho một hệ thống e-learning bao gồm: +Hệ thống máy chủ: phục vụ cho việc lưu trữ và quản lý các tài nguyên một cách tập trung, đảm bảo sự hoạt động thông suốt
  • 16. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 16 của hệ thống. Trong hệ thống e-learning ta cần xây dựng hệ thống máy chủ đủ mạnh để đmả bảo ổn định. - Về phần mềm + Hệ điều hành: phục vụ cho các máy chủ và máy tạm + Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: tùy thuộc vào hệ quản trị LMS cũng như e-learning portal mà ta cần sử dụng hệ quản trị dữ liệu phổ biến do đó chúng ta cần chọn hệ quản trị dữ liệu sao cho hỗ trợ lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, ổn định, tốc độ cao. + Hệ quản trị e-learning LMS và e-learning portal: đây là thành phần không thể thiếu trong các hệ thống e-learning. + Các phần mềm hỗ trợ xây dựng nội dung: giúp người sử dụng tạo ra các nội dung giảng dạy.  Về nội dung: việc xây dựng nội dung cho hệ thống e-learning cũng có 3 cách: - Mua các gói có sẵn: phương án này chi phí thấp. Nhưng cần xem xét đến việc chương trình đào tạo sau này có thể có những thay đổi về mặt ội dung. - Tự xây dựng: phương án này có mức độ mạo hiểm cao hơn, với chi phí vừa phải. Ngoài ra phương án này còn cần đào tạo một đội ngũ cán bộ có đủ khả năng để xây dựng - Thuê xây dựng: phương án này giúp ta không phải lo lắng về người phụ trách xây dựng các gói mà vẫn có được các gói nội dung như ý muốn và có thể thay đổi sau này.  Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. Sự hữu ích, tiện lợi của E-learning thì đã rõ nhưng để đạt được thành công, các cấp quản lý cần có những quyết sách hợp lý.  Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì
  • 17. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 17 (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, E-learning nên có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo. b) Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam - Phần lớn các trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vận hành một cách riêng rẽ và ít có sự cạnh tranh do đặc thù là các trường vốn có truyền thống lâu đời là các trường đơn ngành. Hiện nay, với sự xuất hiện của các trường mới, đặc biệt là các trường quốc gia và trường vùng đa ngành, các trường dân lập, tình hình có khác hơn. Tuy nhiên việc sử dụng công nghiệ thông tin vào xây dựng chương trình học cũng như giảng dạy của các trường còn rất nhiều hạn chế mà lý do chủ yếu là chưa có các chính sách hiệu quả và chưa có sự đồng tâm từ phía các giảng viên. - Siêu dữ liệu (content Repository) và danh mục đề xuất: kho nội dung là nơi lưu trữ các đối tượng đào tạo. Nó cho phép người dùng và hệ thống tạo nội dung cũng như người dùng và các hệ thống sử dụng. - Kho nội dung có thể là một phần của hệ thống quản trị nội dung và nó phải hỗ trợ các chức năng quản trị nội dung như kiểm soát phiên bản dùng để trao đổi các đối tượng hay gói các đối tượng giữa các hệ thống. - Các đối tượng đào tạo: kho nội dung cho phép người dùng xây dựng, đánh chỉ mục, tìm kiếm và tái sử dụng các đối tượng đào tạo và phải hỗ trợ khả năng kết hợp với các đối tượng từ các hệ thống khác. - Danh mục đề xuất: một đề xuất đào tạo là một nội dung đưuọc đóng gói và cung cấp cho người sử dụng như một đơn vị học tập. Danh mục đề xuất là nơi lưu trữ các đề xuất đào tạo này.
  • 18. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 18 - Công cụ kết hợp nội dung: kết hợp nội dung là sự liên kết các đối tượng nội dung thành cac module đào tạo. Các công cụ quản trị dù đôi khi chúng đi liền với nhau. - Trình quản lý danh mục: là tiến trình xác định nội dung học tập được cung cấp cho người học, thiết lập kế hoạch học tập, lập lịch các tài nguyên hỗ trợ phân bố học tập. Trình quản trị danh mục cung cấp giao diện cho phép các đối tượng được phân quyền kích hoạt quá trình học tập và thiết lập các quy tắc, hạn chế. - Trình quản lý hồ sơ học viện: hồ sơ học viện là tập hợp về thông tin của người dùng như dữ liệu cá nhân, kế hoạch học tập, lịch sử học tập, bằng cấp, chứng chỉ, đánh giá kiến thức. Trình quản lsy hồ sơ học viên giúp các thành phần khác của hệ thống truy nhập và sử dụng các thông tin này, đồng thời tìm kiếm và cập nhật các thông tin đó dựa trên dữ liệu do các thành phần khác cung cấp. - Trình lập kế hoạch đào tạo: + Xác định mục đích học tập + Kiểm tra quá trình học tập và kỹ năng của học viên + Đánh giá kỹ năng và kiến thức của học viên so với mục đích học tập + Lập kế hoạch học tập cho học viên - Trình quản lý đăng ký học viên - Môi trường phân phối - Môi trường cộng tác - Mô tả kiểm tra và đánh giá học tập c) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam  Đặc điểm của người Việt Nam - Một số tác giả cho rằng con người Việt Nam có những nét tính cách truyền thống như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, coi trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học đã tạo nên lịch sử đặc trưng của Việt Nam.
  • 19. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 19 - Trong tính cách nói chung của con người Việt Nam và trong từng nét tính cách nói riêng đều ẩn chứa tính hai mặt, cái tốt và cái xấu, giá trị và phản giá trị. Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. - Thái độ coi trọng cộng đồng đã trở thành một nét tính cách truyền thống đặc trưng của con người Việt Nam. Mặc dù tính cộng đồng cao là một nét tính cách của con người Việt Nam có chứa đựng nhiều giá trị, song bên cạnh đó cũng có nhiều mặt hạn chế. Cộng đồng được đề cao quá mức đã ức chế sự phát triển cá tính, kìm hãm sự phát triển cá nhân vì cộng đồng không chấp nhận cá nhân đứng ngoài cộng đồng và cá tính không phù hợp với "Luật bầy đàn" của cộng đồng. - Người Việt rất coi trọng tình nghĩa, như tinh thần đùm bọc, giúp đỡ và quan tâm nhau. Theo nhà nghiên cứu Hồ Sỹ Quý, Việc coi trọng tình nghĩa tới mức thái quá đương nhiên không phải là giá trị tốt trong mọi hoàn cảnh. Coi trọng tình nghĩa tới mức coi thường hiến pháp và pháp luật như "phép vua thua lệ làng", "một trăm cái lý không bằng một tí cái tình" thì khó có thể chấp nhận được. - Cần cù lao động là một giá trị đạo đức nổi bật. Người Việt Nam được các dân tộc khác thừa nhận là có tinh thần hiếu học, cộng với bản chất thông minh, dễ tiếp thu và một nền giáo dục có truyền thống cả ngàn năm. Người Việt Nam xem giáo dục cao hơn sự giàu có và thành công và là trụ cột của văn hóa Lịch sử dựng nước và giữ nước - Kỷ nguyên văn minh Văn Lang – Âu lạc, Đại Việt + Thời kỳ 18 vua hùng + Thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc + Thời kỳ 1000 năm giành và giữ chủ quyền + Thời kỳ đô hộ thực dân
  • 20. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 20 + Thời kỳ giải phóng dân tộc và chống ngoại xâm + Thời kỳ xây dựng đất nước  Lịch sử văn hóa của người Việt Nam Đặc điểm văn hóa người Việt gần đây: Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng. Tư duy lý luận về văn hóa có bước phát triển; nhận thức về văn hóa của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên. Đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành. Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt được những kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng... Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực và quản lý không theo kịp sự phát triển. Một số cơ quan truyền thông có biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích . Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa còn thiếu và yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu quả sử dụng thấp. Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài đã
  • 21. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 21 tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ. d) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông - Áp dụng ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam trong dạy học những năm gần đây đã làm thay đổi cách dạy học truyền thống cùng với nhiều hình thức đào tạo mới, mang lại nhiều lợi ích cho cả người dạy và người học - Đối với ngữ cảnh đại học: khả năng ứng dụng trong việc phát triển các dạng dạng nội dung dạy học và xây dựng các hệ thống học trực tuyến. - Đối với ngữ cảnh tại trường phổ thông: khả năng ứng dụng của học sinh còn ít, cần đổi mới căn bản để việc dạy học đạt hiệu quả hơn. e) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể Đất nước ta tiến hành cuộc đổi mới từ năm 1986 bằng việc thay thế cơ chế quan liêu bao cấp bằng cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền giáo dục đã không theo kịp sự đổi mới của đất nước nên chưa xác định được triết lý giáo dục mới đáp ứng mọi nhu cầu của đất nước trong thời kỳ mới. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự thất bại của các cuộc cải cách và đổi mới giáo dục vừa qua. Giờ đây, để xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới, việc đầu tiên là phải xác định triết lý giáo dục mới cho nó. Triết lý này cần xuất phát từ quan điểm nổi tiếng của John Dewey (1859-1952,nhà giáo dục Mỹ): “Giáo dục chính là bản thân cuộc sống”; phải đáp ứng được tiêu chí phát triển của đất nước hiện nay là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; đồng thời chiếu theo bốn trụ cột của sứ mệnh giáo dục quốc tế cho thế kỷ 21 là “Học để biết (learning to know), học để làm (learning todo), học để cùng chung sống (learning to live together) và học để sinh tồn (learning to be)”. Theo đó, triết lý
  • 22. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 22 này cần thể hiện quan điểm “dạy và học những gì mà xã hội cần, không phải những gì mà người thầy có”.Từ các triết lý trên có thể đề nghị bốn thuộc tính của nền giáo dục Việt Namlà “thực học, dân chủ, dân tộc và khai phóng”.  “Thực học” đối với các nước tiên tiến từ lâu đã trở thành lẽ đương nhiên không cần đề xướng. Nhưng đối với Việt Nam, nơi mà truyền thống học để thi đỗ làm quan cùng với tệ nạn dạy học giả để đạt những giá trị giả mà lấy bằng cấp thật vẫn đang ngự trị xã hội thì việc nhấn mạnh thuộc tính này là rất cần thiết. Thuộc tính này chính là “bốn trụ cột” mà UNESCO đã khẳng định.  “Dân chủ” cũng là một thuộc tính cần nhấn mạnh để vạch rõ một nền giáo dục nhằm mục tiêu phục vụ cuộc sống của nhân dân, bao gồm cá nhân, gia đình và xã hội. Với ý nghĩa đó, dân chủ đồng thời mang tính chất nhân bản, nó đòi hỏi việc quản lý điều hành giáo dục phải được thực hiện bằng cơ chế dân chủ-khoa học thay cho cơ chế quan liêu-bao cấp hiện hành.  “Dân tộc” luôn luôn là thuộc tính không thể thiếu của giáo dục. Bởi vì trong một thế giới mà sự hội nhập quốc tế đã trở thành động lực đương nhiên của sự phát triển thì việc bảo vệ chủ quyền và bản sắc dân tộc trở nên vô cùng quan trọng. Do đó nền giáo dục quốc dân phải giữ vững truyền thống và thấm nhuần bản sắc dân tộc, để tạo nên một giá trị cơ bản của dân tộc cho các thế hệ tương lai của đất nước.  “Khai phóng” là một thuộc tính hết sức cần thiết đối với giáo dục nước ta xét trên cả bình diện đối nội và đối ngoại. Ở trong nước, thuộc tính này đòi hỏi tầm nhìn cởi mở phóng khoáng đối với mọi ý tưởng hay phát minh sáng chế, tránh sự ràng buộc hay áp đặt của những tư tưởng bảo thủ lỗi thời; còn đối với bên ngoài, “khai phóng” có nghĩa là mở rộng hội nhập quốc tế, tiếp thu khoa học hiện đại để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
  • 23. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 23 Nói chung, đó là triết lý của một nền giáo dục dân chủ. Câu 2: Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là: Tại Việt Nam mô hình dạy học kết hợp – Blended e-Learning là một mô hình đang được sử dụng triển khai trong các hệ học và hình thức học tập. Hình thức đào tạo này khắc phục được tính thụ động của phương pháp dạy học face-to-face truyền thống bên cạnh đó cũng không giảm tính tương tác trực tiếp giữa thầy và trò trong mô hình học tập truyền thống. - Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức học tập kết hợp: + Đối với vai trò, vị trí của giáo viên, dễ dàng nhận ra sự chuyển đổi rất lớn. Giáo viên không chỉ lên lớp tổ chức các hoạt động học tập hoặc thông báo hàng loạt rồi ra về như thường lệ. Giáo viên có nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn học viên, xây
  • 24. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 24 dựng các nội dung giúp học viên tự truy cập, và quan trọng là dạy cho người học những kỹ năng quan trọng khi khai thác, xử lý thông tin bao gồm cả các kỹ năng máy tính cần thiết. + Đối với học viên, sự chủ động, tích cực trong học tập là vô cùng quan trọng. Bên cạnh những giờ học trên lớp thì việc tự học qua mạng sẽ quyết định chất lượng học tập của chính bản thân họ. Giờ đây, người học không chỉ thu nạp, ghi nhớ thông tin mà còn phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin một cách hiệu quả. Việc duy trì ý thức kỷ luật và động cơ học tập càng có ý nghĩa hơn đối với loại hình học tập này. - Với ngữ cảnh cụ thể là việc dạy tin học ở trường phổ thông – hình thức Blended có thể áp dụng theo đề xuất như sau: 1. Tạo môi trường học tập trực tuyến để hỗ trợ học sinh học tập song song với việc học tập truyền thống face to face với giáo viên trên lớp 2. Bên cạnh các hoạt động học tập trên lớp học truyền thống – giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động hỗ trợ học sinh tự học, tham gia thảo luận và hoạt động nhóm trên hệ thống học tập. 3. Hình thức này sẽ hỗ trợ giáo viên khắc phục được các hạn chế của hình thức học tập truyền thống: + Hỗ trợ giáo viên và học sinh có môi trường trao đổi và thảo luận tốt hơn. Khắc phục được khuyết điểm thời gian eo hẹp trên lớp không đủ để học sinh trao đổi thắc mắc với giáo viên. + Hỗ trợ giáo viên thiết kế các hoạt động tăng tính tích cực và tự học của học sinh + Hỗ trợ học sinh có môi trường tự học một cách có định hướng của giáo viên – rèn luyện tinh thần tự học từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
  • 25. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 25 Câu 3: Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm (pedagogical strategy) cho môi trường giả định áp dụng là:  Bước 1: Phân tích môi trường. Các câu hỏi cần trả lời được phân tích môi trường (Các cơ hội thuận lợi của nhà trường từ các yếu tố tác động bên ngoài đến bên trong ? Điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường? Những vấn đề đặt ra cho nhà trường?)  Bước 2: Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu chiến lược  Định hướng phát triển chiến lược nhà trường. Gồm 4 nội dung :  Xác định sứ mệnh nhà trường.  Tầm nhìn.  Hệ thống các giá trị cơ bản.  Xác định mục tiêu chiến lược.  Bước 3: Xác định giải pháp chiến lược phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn, các khó khăn và bất cập khi thực hiện các mục tiêu chiến lược, phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để tháo gỡ các mâu thuẫn, khắc phục các khó khăn hoặc bất cập nhằm tạo ra động lực phát triển. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường và phát triển đội ngũ, phương thức đổi mới lãnh đạo và quản lý các hoạt động. Các tiêu chí đánh giá kết quả và công cụ đánh giá để nhận biết thông tin phản hồi về sự phát triển của nhà trường.  Bước 4: Viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Viết được các thông tin chính xác trên cơ sở sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố đảm bảo thành công cho việc viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Coi bản chiến lược phát triển nhà trường là văn bản pháp lý, mọi tổ
  • 26. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 26 chức cá nhân trong trường cũng như các lực lượng tham gia giáo dục khác của nhà trường cũng phải thực hiện  Việc xây dựng kế hoạch chiến lược là rất cần thiết trong hoạt động quản lý và nhằm mang lại kết quả trong công việc, nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa – hiến đại hóa đất nước. Để đạt được các mục tiêu xác định trong kế hoạch còn liên quan rất nhiều đến các vấn đề mang tính kĩ thuật khác. Ngoài ra, còn phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm các nguồn lực đặc biệt nguồn lực con người. Trong đó, phải kể đến năng lực nhận thức và tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và chủ chốt, cùng với việc lựa chọn các mô hình tương ứng, phù hợp với yêu cầu về đặc điểm riêng và bối cảnh tác động của từng nhà trường. Vì đây là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, trước tình hình thực tế hiện nay và nó có thể xem là hành trang hết sức cần thiết cho công tác quản lý, là cẩm nang không thể thiếu nhằm xác định hướng đi đúng đẻ phát huy tối đa nguồn lực vốn có tại đơn vị và giúp cho sự nghiệp giáo dục của nước ngày càng tiến bộ trong thời kì đất nước đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Câu 4: Chuẩn bị môi trường cài đặt và thử nghiệm: - Để cài đặt hệ thống và áp dụng vào công tác dạy học ở trường phổ thông thì trước hết cần phân tích hệ thống quản lý tài liệu bài giảng và thi trực tuyến các phân tích thiết kế hệ thống và từ đó xay dựng website thi trực tuyến và quản lý tài liệu bài giảng. - Xác định yêu cầu hệ thống : đối tượng sử dụng như người quản lý, giáo viên và học sinh.  Vai trò của các đối tượng
  • 27. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 27  Học sinh  Vào trang online.  Đăng kí tài khoản học tập.  Dowload tài liệu.  Tra cứu điểm thi.  Giáo viên  Xuất danh sách học sinh.  Upload tài liệu.  Chuẩn bị dữ liệu cho học sinh thi.  Quản trị viên  Quản trị hệ thống.  Thiết lập quan hệ giữa giáo viên, lớp học.  Thiết kế hệ thống  Biểu đồ usecase tổng quát.  Biểu đồ usecase cho chức năng đổi thông tin cá nhân, quản lý danh sách khoa, quản lý danh sách giáo viên, quản lý danh sách môn học, danh sách lớp học, danh sách thi, uscase cấu hình hệ thống, usecase thống kê ngân hàng câu hỏi, quản lý đề thi, quản lý ngân hàng câu hỏi, thay đổi thông tin cá nhân, thống kê ngân hàng câu hỏi.  Các usecase đối với actor thí sinh.  Biểu đồ uscase chức năng làm bài thi.  Biểu đồ usecase chức năng làm bài ôn tập.  Biểu đồ usecase chức năng đổi mật khẩu.  Biểu đồ usecase chức năng xem kết quả thi.  Quản lý tài liệu bài giảng usecase tổng quát, chức năng quản lý tài liệu, chức năng quản lý hệ thống.  Biểu đồ tuần tự gồm các chức năng :
  • 28. GVHD : Ts.Lê Đứ c Long 2014 ChuDe02_Nhom02 Page 28  Chức năng của người quản trị : biểu đồ tuần tự chức năng có thể đăng nhập hệ thống.  Biểu đồ tuần tự chức năng thêm mới thông tin.  Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin.  Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm.  Biểu đồ tuần tự cho các chức năng thống kê.  Chức năng của người giáo viên  Biều đồ tuần tự cho phép đăng nhập hệ thống cả hai ứng dụng.  Biểu đồ tuần tự cho chức năng ra đề thi tự động.  Biểu đồ tuần tự cho chức năng upload câu hỏi.  Biểu đồ tuần tự cho các chức năng ra đề thi thủ công.  Biểu đồ tuần tự cho chức năng kích hoạt đề thi.  Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê câu hỏi.  Chức năng đối với học sinh :  Biểu đồ tuần tự cho các chức năng đăng nhập hệ thống, chức năng thi của các thi sinh. Từ đó, cài đặt hệ thống quản lý tài liệu bài giảng và thi trực tuyến áp dụng cho công tác dạy học ở trường trung học phổ thông. Các giao diện của người quản trị quản lý tài liệu, quản lý khoa, quản lý giáo viên, quản lý lớp học, quản lý môn học, quản lý thí sinh, quản lý chuyên mục, quản lý người dùng, quản lý hệ thống. Gồm các giao diện của người giaod viên, giao diện của hoạc sinh, giao diện học trực tuyến  Áp dụng vào công tác dạy học. Các thầy cô biết cách thiết kế bài giảng điện tử, gửi tài liệu lên website.