O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Tong Hop Mẫu Slide - Best Slide

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 81 Anúncio

Tong Hop Mẫu Slide - Best Slide

Baixar para ler offline

Các bạn khi download dùng Slide của tôi khuyến khích nên chia sẻ cho mọi người và cho cộng đồng. Chia sẻ để được chia sẻ.
kuhaikuq@gmail.com
Tổng Hợp Mẫu Slide đẹp.
Slide chỉnh tay.

Các bạn khi download dùng Slide của tôi khuyến khích nên chia sẻ cho mọi người và cho cộng đồng. Chia sẻ để được chia sẻ.
kuhaikuq@gmail.com
Tổng Hợp Mẫu Slide đẹp.
Slide chỉnh tay.

Anúncio
Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Tong Hop Mẫu Slide - Best Slide (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Tong Hop Mẫu Slide - Best Slide

  1. 1. THANK YOU SHARE to be SHARED By NCP
  2. 2. 1 Nội dung cơ bản của bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới 2 SP Bảo Hiểm thiệt hại VC toàn bộ xe ô tô tại Cty BH Bảo Minh 3 Kết Luận
  3. 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM THIỆT HẠI VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI * Xe cơ giới là một loại xe chạy trên đường bộ, bằng động cơ của chính nó và có ít nhất một chỗ ngồi cho người lái xe. Bao gồm : xe mô tô 2 bánh, xe mô tô 3 bánh, xe ôtô chở người, xe ôtô chở hàng hoá, xe ôtô vừa chở người vừa chở hàng và các loại xe chuyên dụng khác. Khái niệm xe cơ giới. Khái niệm bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới: - là loại hình Bảo hiểm tài sản - hình thức bảo hiểm tự nguyện - mục đích được bồi thường cho những thiệt hại vật chất đối với xe của mình do những rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm gây nên.
  4. 4. Phân loại Theo Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm vật chất xe cơ giới bảo hiểm cho xe ô tô. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới bảo hiểm cho xe mô tô (xe gắn máy) cả 2 bánh và 3 bánh. Theo Bộ phận trên xe Bảo hiểm vật chất toàn bộ xe: bảo hiểm thiệt hại toàn bộ tổng cấu thành tạo nên xe cơ giới và các thiết bị trang bị thêm so với chiếc xe nguyên bản sau khi xuất xưởng. Bảo hiểm vật chất thân vỏ xe: bảo hiểm thiệt hại vật chất của các bộ phận cấu tạo nên tổng thành phần vỏ của xe cơ giới.
  5. 5. SẢN PHẨM BẢO HIỂM THIỆT HẠI VẬT CHẤT TOÀN BỘ XE Ô TÔ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO MINH Là sản phẩm bảo hiểm tự nguyện nằm trong nhóm sản phẩm Bảo hiểm xe cơ giới của công ty Bảo hiểm Bảo Minh. “ Giới thiệu SP Xe ô tô : Toàn bộ xe bao gồm thân vỏ, máy móc và trang thiết bị khác trên xe. “ Đối tượng BH Thời hạn bảo hiểm thông thường là 1 năm. “ Thời hạn BH
  6. 6. - Bị tai nạn do đâm va, lật đổ. - Cháy nổ, bão lụt, sét đánh. - Mất cắp toàn bộ và các rủi ro bất ngờ khác. - Ngoài ra thanh toán những chi phí cần thiết và hợp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế tổn thất, trục vớt, kéo xe đến nơi sửa chữa, giám định tổn thất. Bồi thường cho chủ xe trong các trường hợp:
  7. 7. RỦI RO LOẠI TRỪ Các loại trừ chung theo quy định của pháp luật Hao mòn, hư hỏng tự nhiên, hư hỏng do khuyết tật, mất giá, do sửa chữa, về điện hoặc các bộ phận thiết bị Hư hỏng hay tổn thất do quá trình vận hành các thiết bị chuyên dùng trên xe cơ giới Xe sau khi sửa chữa trung, đại tu hoặc xe cải tạo mới theo quy định phải đăng kiểm lại mà chưa đi đăng kiểm lại theo quy định của nhà nước. Xe bị mất không rõ nguyên nhân, chiếm dụng, tranh chấp dân sự, mất cắp bộ phận của xe Tổn thất động cơ do xe đi vào đường ngập nước hay do nước lọt vào động cơ xe gây nên hiện tượng thuỷ kích phá huỷ động cơ xe.
  8. 8. *Xác định giá trị bảo hiểm: Là giá trị xe ô tô tại thời điểm tham gia bảo hiểm. Giá trị BH= Giá trị ban đầu – Khấu hao *Xác định số tiền bảo hiểm: Số tiền khách hàng chấp nhận tha gia bảo hiểm tại Bảo Minh. Số tiền BH ≤ Giá trị BH *Xác định phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm = Số tiền BH * (R1 + R2) Trong đó : R1 là tỷ lệ phí thuần R2 là tỷ lệ phụ phí.
  9. 9. √ * Tiến hành bồi thường Broken! - Tổn thất toàn bộ: Số tiền bồi thường = Số tiền BH – K.Hao – Tận Thu - Tổn thất bộ phận: Số tiền bồi thường = Thiệt hại t.tế * 𝑆ố 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ả𝑜 ℎ𝑖ể𝑚 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑥𝑒 INSURANCE OK
  10. 10. K GTRMAKE IN NBA ING Group 06 - MKT 376D
  11. 11. I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANKII. MÔ HÌNH BỐ TRÍ CÁC BCVC CỦA EXIMBANK III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ VÀ BÀI TRÍ BCVC TẠI EXIMBANK. IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ VÀ BÀI TRÍ BCVC TẠI EXIMBANK. V. KẾT LUẬN
  12. 12. Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Tính đến 31/12/2013 NH có 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch, 41 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trên cả nước và 1 công ty con ( Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản). 24/05/1989 31/12/2013 6,237,107 5,387,261 3,248,862 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 ĐVT : 1.000.000 vnđ TỔNG DOANH THU 2011 2012 2013 4,056,293 2,850,997 827,868 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 ĐVT : 1.000.000 vnđ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 2011 2012 2013 I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK 1. Lịch sử hình thành2. Kết quả hoạt động KD 3 năm gần nhất
  13. 13. I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK 3. Mô hình tổ chức Đại Hội Đồng Cổ Đông Ban Kiểm Soát Hội Đồng Quản Trị Các Hội Đồng/Ủy Ban Tổng Giám Đốc Văn Phòng Hội Đồng QT Các Hội Đồng/Ủy Ban phòng ban trung tâm Sở Giao Dịch/Chi Nhánh Phòng/Điểm Giao Dịch
  14. 14. I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK 4. Sản phẩm tại NH Dành cho KH Cá Nhân gồm các nhóm SP: - Tiền gửi, tiết kiệm - Cho vay - Giao dịch hối đoái - KD vàng - Dịch vụ giữ hộ vàng - DV chuyển tiền - DV du học trọn gói - Thanh toán hóa đơn - …. Dành cho KH Doanh Nghiệp gồm các nhóm SP: - Tiền gửi - Giao dịch hối đoái - Tín dụng - bảo lãnh - Thanh toán quốc tế - Kinh doanh vàng - DV chuyển tiền - ….
  15. 15. II. MÔ HÌNH BỐ TRÍ CÁC BCVC CỦA EXIMBANK TIỀN MẶT NHÂN VIÊN GIAO DỊCH QUẦY ATM Ghế chờ TIẾP TÂN TƯ VẤN SẢN PHẨM PHỨC TẠP
  16. 16. 1997 - 2006 - Số lượng các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế và mở rộng quy mô gia tăng theo từng năm. - Dịch vụ huy động vốn và cho vay mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM => xu hướng tiêu dùng. 2007 - 2010 - Hoạt động cho vay và huy động tại các NHTM tăng trưởng nóng. - Xu hướng tiêu dùng vẫn còn là Dịch vụ cho vay và huy động vốn (nhóm KHDN). 2011 - 2013 - Nền kinh tế VN gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. - Sự tăng trưởng các Dịch vụ cho vay và huy động vốn (nhóm KHDN) chững lại và sụt giảm. - Các NHTM tập trung khai thác Dịch vụ NH bán lẻ => Xu hướng tiêu dùng. Xu hướng tiêu dùng dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua.
  17. 17. RETAIL BANKING - Dịch vụ thanh toán qua thẻ sẽ được các ngân hàng đẩy mạnh phát triển thông qua liên kết với hệ thống điểm thanh toán hị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong vài năm tới với quy mô thị trường 90 triệu dân. T gày càng có nhiều người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp muốn sử dụng phương thức thanh toán tiện dụng hơn như thanh toán trực tuyến. N Phát triển nhiều hơn nữa các sản phẩm đến người tiêu dùng. 2. Xu hướng tiêu dùng dịch vụ NH trong tương lai. - Dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là xu hướng phát triển tất yếu của Việt Nam. - Các ngân hàng sẽ tiếp tục đẩy mạnh cho vay tiêu dùng và kinh doanh cá thể.
  18. 18. 5% 10% 15% 20% 25% 2004 2008 2013 20.3% 14% 12% ? ? ? ? Tỷ lệ sử dụng tiền mặt thanh toán có xu hướng giảm nhưng còn ở mức cao so với TG. Thói quen tiêu dùng tiền mặt của người Việt và quy mô giao dịch của các cá nhân còn hạn chế. Sự hạn chế trong cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ Thanh Toán KDTM tại VN 2 0 3 0 <2% Khoản thời gian cần thiết để người dân hình thành thói quen Thanh Toán KDTM. Cơ sở hạ tầng đã đáp ứng không chỉ tại các thành phố lớn mà đến mọi nơi ở VN. Phổ biến máy POS đến các địa điểm thanh toán nhỏ lẻ 3. Dự đoán thực trạng TT KDTM tại VN trong tương lai.
  19. 19. MKT – TIẾP THỊ NGÂN HÀNG Group 12 THANK YOU
  20. 20. Luậtlaođộng Luậtdoanhnghiệp Điều Khoản Mục DoanhNghiệpQuyđịnh Phápluật Vốn kinhdoanh cổtứcPhầngópvốnVốnphápđịnh HồSơ Cổ phần thị trường Lương chính sách Việc làm lao động Làmthêmgiờ Trợcấpthôiviệc Nghỉhằngnăm Cưỡngbứclaođộng Giấy phép Giúpviệc Bảo hiểm Côngđoàn Hợpđồng
  21. 21. 01 02 03 5 điểm khác nhau của Luật Lao Động Việt Nam và Hoa Kỳ. 3 điểm bất cập của Luật Lao Động Việt Nam. Kết Luận
  22. 22. HOA KỲ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬT LAO ĐỘNG Thời giờ làm việc bình thường không quá giờ trong 01 ngày và giờ trong 01 tuần. (Khoản 1, Điều 4, Mục 1, Chương VII, Bộ Luật LĐ VN 2012) 8 48 Thời giờ làm việc tiêu chuẩn là giờ trong 01 ngày và giờ trong 01 tuần. 8 40
  23. 23. VIỆT NAM LUẬT LAO ĐỘNG HOA KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Hợp đồng lao động xác định thời hạn. Hợp đồng lao động mùa vụ hoặc theo công việc nhất định dưới 12 tháng. Dạng hợp đồng “Just- Cause”: Chủ lao động được sa thải nhân viên nếu có lý do chính đáng Dạng hợp đồng “At- Will”: Hợp đồng tự nguyện giữa 2 bên, cho phép người chủ cho nv nghỉ việc không cần lý do và ngược lại nv có thể bỏ việc ngày đầu. (Khoản 1, Điều 22, Mục 1, Chương III, Bộ Luật LĐ VN 2012)
  24. 24. HOA KỲ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬT LAO ĐỘNG Cấm phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn. (Khoản 1, Điều 8, Chương I, Bộ Luật LĐ) Cấm đối xử kỳ thị trong công việc do màu da, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, tình trạng gia đình, tình trạng thương tật hay tàn phế hay nguồn gốc dân tộc và quốc gia.
  25. 25. VIỆT NAM LUẬT LAO ĐỘNG HOA KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Những người giúp việc trong nhà hay chăm sóc người bệnh phải được trả mức lương gấp 1,5 lần nếu làm việc quá 9 tiếng mỗi ngày hay 45 tiếng một tuần. Không có quy định cụ thể lương phụ trội làm thêm đối với người giúp việc. Căn cứ vào quy định tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm. (Điều 97, Chương VI, Bộ Luật Lao Động 2012)
  26. 26. VIỆT NAM LUẬT LAO ĐỘNG HOA KỲ LUẬT LAO ĐỘNG TIPSTIPS TIPS Tính thuế trên tiền Tips. Tiền tips được chủ lao động tính toán, thâu hồi và đóng lại cho sở thuế như là số lương bổng thông thường. Không quy định tính thuế trên tiền Tips (tiền boa).
  27. 27. 3 ĐIỂM BẤT CẬP luật lao động VIỆT NAM Khoản 1, Điều 108, Mục 2, Chương VII - Người lao động làm việc liên tục được nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc (=>ít nhất 45 phút tính vào giờ làm việc để người lao động có khả năng hồi phục sức khỏe). Khoản 1, Điều 116, Mục 3, Chương VII – Nghỉ việc không hưởng lương, kết hôn nghỉ 3 ngày (=> Kết hôn nghỉ việc hưởng 50% lương, qua đó tạo điều kiện cho người lao động an tâm làm việc). Khoản 2, Điều 125, Mục 1, Chương VIII – Hình thức kỷ luật lao động, kéo dài hạn nâng lương không quá 5 tháng ( điều chỉnh không quá 4 tháng, nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động, tránh rường hợp chủ lao động sử dụng hình thức kỷ luật bóc lột lao động). luậtlaođộng
  28. 28. Luậtlaođộng Luậtdoanhnghiệp Điều Khoản Mục DoanhNghiệpQuyđịnh Phápluật Vốn kinhdoanh cổtứcPhầngópvốnVốnphápđịnh HồSơ Cổ phần thị trường Lương chính sách Việc làm lao động Làmthêmgiờ Trợcấpthôiviệc Nghỉhằngnăm Cưỡngbứclaođộng Giấy phép Giúpviệc Bảo hiểm Côngđoàn Hợpđồng
  29. 29. 403M Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm của Tập Đoàn Trung Nguyên tại Việt Nam.
  30. 30. NỘI DUNG I. Giới thiệu khái quát về tập đoàn Trung Nguyên II. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm của Trung Nguyên III. Đánh Giá “Khơi Nguồn Sáng Tạo”
  31. 31. Ra đời vào giữa năm 1996, đến nay Trung Nguyên trở một thành tập đoàn gồm 6 công tyTV: : Cty CP hòa tan Trung Nguyên, Cty TNHH cà phê Trung Nguyên, Cty CP TM&DV G7 và Cty liên doanh Việt Nam Global Gateway I. Giới thiệu khái quát về tập đoàn Trung Nguyên 1. Giới thiệu chung Các ngành nghề chính bao gồm: - Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà và cà phê. - Nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại.
  32. 32. 2. Lịch sử phát triển Thành lập Cty Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột - thủ phủ cà phê Việt Nam Thành lập quán cà phê đầu tiên tại TP HCM là bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia trên Thế Giới Thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội địa là Asean và chinh phục thị trường toàn cầu. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu. Và Cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số một tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất.
  33. 33. Doanh thu 2011 - 2013 2011 2012 2013 3000 6000 9000 Tỷ đồng 3.345 4.418 7.624
  34. 34. Cà phê Rang xay Sản phẩm cà phê của Trung Nguyên được chia thành 5 nhóm chính: Cà phê chuyên biệt Cà phê Hạt Xay Cà phê Hòa Tan G7 Cà phê Tươi
  35. 35. II. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm của Trung Nguyên 2.1. Môi trường Vĩ Mô Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng cây cà phê. Cà phê là một trong những sản phẩm có trữ lượng lớn ở VN, đứng thứ 3 về diện tích, đứng đầu về năng suất, thứ 2 về sản lượng cà phê so với thế giới. => chính là một thuận lợi cho DN cà phê. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
  36. 36. Cà phê đã trở thành một nét văn hóa của người Việt: - là thứ đồ uống khơi nguồn cho những sáng tạo - đồng thời là phương tiện trung gian của sự giao tiếp giữa con người với con người. => đây cũng là điểm thuận lợi của Trung Nguyên cũng như các hãng cà phê khác tại thị trường Việt Nam MÔI TRƯỜNG VH-XH C U L T U R E Coffee
  37. 37. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ- LUẬT PHÁP Việt nam có một nền chính trị ổn định, rất thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của Trung Nguyên. Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp ở Việt Nam còn chưa chặt chẽ, điều này phần nào giúp các doanh nghiệp lách luật => dẫn đến môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp đang hoạt động.
  38. 38. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Công nghệ trên thế giới có sự phát triển rất nhanh. Trung Nguyên đã chủ động áp dụng các công nghệ dây chuyền sản xuất hiện đại từ các quốc gia hàng đầu về công nghệ như: Đan Mạch, Đức, Ý… Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhật cùng những bí quyết huyền bí Phương Đông là những nét độc đáo chỉ có ở sp Trung Nguyên. OK => Trung Nguyên đã tiết kiệm được chi phí cho quá trình sản xuất và nâng cao được chất lượng sản phẩm. => Sản phẩm của Trung Nguyên có thể cạnh tranh về giá cả và chất lượng với các hãng cà phê lớn khác tại Việt Nam và thế giới.
  39. 39. GDP bình quân đầu người năm 2013 sẽ đạt 1.960 USD (tăng 12,1% so với năm 2012) Lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức thấp 7- 9%/năm. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 6,04% so với cuối năm 2012, lạm phát trong năm 2013 được ghi nhận là mức tăng thấp nhất trong suốt 10 năm qua. => Những tín hiệu tốt đó đã tạo cơ hội cho Trung Nguyên xoay vòng vốn đầu tư, thúc đẩy việc kinh doanh. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
  40. 40. MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội mới và những thách thức mới cho Trung Nguyên. Cơ hội: - Có một thị trường rộng lớn để có thể tiêu thụ sản phẩm được sản xuất - Cơ hội giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế với các doanh nghiệp nước ngoài - Có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tư Thách thức: - Bị sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các hãng cà phê nổi tiếng trên thế giới. - Thiếu sự chuyên nghiệp việc đăng kí thương hiệu trong sân chơi toàn cầu có thể dẫn đến việc bị mất thương hiệu.
  41. 41. 2.2. Môi trường Vi Mô KHÁCH HÀNG Với chuỗi sản phẩm đa dạng, khách hàng của Trung Nguyên thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau bao gồm từ khách hàng có thu nhập thấp đến người thu nhập cao. - Đáp ứng khả năng mua, sức mua của khách hàng. - Đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. - Sự tín nhiệm của khách hàng. => Sức ép của KH tạo ra đối với Trung Nguyên là không lớn. Trên một nền tảng sp uy tín và chăm sóc KH tận tình, Trung Nguyên hoàn toàn quyết định về giá đối với khách hàng.
  42. 42. => áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng là vấn đề mà Trung Nguyên không phải đối mặt hiện nay. NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ Các nguồn nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất cà phê từ các nông trại trồng cà phê do chính Trung Nguyên đầu tư và quản lí. Đặt hàng những công ty hàng đầu thế giới từ Ý, Đức như FEA, NEUHAU NEOTEC thiết kế công nghệ riêng, đảm bảo giữ lại hương vị tinh túy nhất trong từng sản phẩm. Với sự đặt hàng thiết kế công nghệ riêng cho mình, vậy nên Trung Nguyên đã chịu sức ép không nhỏ về giá từ các Công ty cung cấp công nghệ sản xuất cà phê.
  43. 43. Tiềm Ẩn Trực TiếpĐỐI THỦ # 26,3% 21,7% 22,8% Thị phần cà phê hòa tan VN 2013 Nếu không có biện pháp nâng tầm thương hiệu, nâng cao ch.lượng và có giá cạnh tranh => mất thị phần vào tay đối thủ. Áp lực của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tạo ra ngày càng lớn. Những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể tham thị trường cà phê VN như Nutifood, Tân Hiệp Phát, hoặc các DN cà phê nước ngoài chưa có tại VN… Tuy nhiên sức ép là không lớn bởi vì Trung Nguyên có các lợi thế sau: - Lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất. - Lợi thế về giá. - Thị hiếu và thói quen tiêu dùng của người Việt.
  44. 44. Xét trên diện rộng trà là sản phẩm thay thế lớn nhất của cà phê. Trên thực tế, cà phê là sản phẩm được ưa chuộng và chiếm ưu thế hơn cả trà về đặc trưng của sản phẩm (thói quen tiêu dùng hằng ngày đa số người dân VN, đồ uống khơi nguồn sáng tạo, phương tiện giao tiếp xã hội của người Việt…)và giá. => đe dọa từ các sản phẩm thay thế là trà không đáng kể.
  45. 45. 2.3. Môi trường Nội Bộ NĂNG LỰC CỐT LÕI Khoảng 2000 nhân viên, đội ngủ quản lý trẻ được đào tạo và có kinh nghiệm. Hiểu biết văn hóa Việt, có chiến lược phù hợp cho sự phát triển của công ty. Nhà lãnh đạo luôn có tư duy đổi mới. Người tuyên phong cho những chiến lược kinh doanh đầu tiên của Việt Nam: nhượng quyền thương hiệu… Công nghệ hiện đại được đặt hàng thiết kế riêng cùng với sự kết hợp giữa phương pháp chế biến cà phê đặc trưng chỉ có ở Trung Nguyên => tạo nên sự tinh túy trong từng sản phẩm cà phê rất riêng biệt mà không hãng nào có được.
  46. 46. LỢI THẾ CẠNH TRANH Chiến lược marketing linh hoạt với các hoạt động xúc tiến thương hiệu hiệu quả, tạo nên thương hiệu Trung Nguyên lớn mạnh. Áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến mang đến các sản phẩm độc đáo mang đặc trưng riêng của Trung Nguyên. Trung Nguyên có mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước => sản phẩm của Trung Nguyên được đưa đến tận tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hợp lý. Khẳng định chất lượng cà phê của mình và được người tiêu dùng kiểm chứng, nhiều sản phẩm cà phê với nhiều hương vị khác nhau đậm đà hương Việt.
  47. 47. 06 Group FIN 496D PBL – Tranh Tài Giải Pháp DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM “NỀN TẢNG TƯƠNG LAI” DÀNH CHO CÔNG NHÂN
  48. 48. ĐỐI TƯỢNG MỤC ĐÍCH SẢN PHẨM TổngQuan Dự Án Công nhân làm trong các khu công nghiệp với số lượng rất lớn, từ nông thôn lên thành phố làm việc. Việc có một khoản tiền khá lớn để tổ chức một đám cưới cho bản thân các đối tượng Công Nhân. SP TGTK ‘Nền tảng tương lai’ : Thông qua hình thức trích từ khoản lương trong thu nhập hàng tháng (50k), để tiết kiệm một khoản tiết kiệm=> sẽ được một khoản lãi tương đương.
  49. 49. NỘI DUNG 1 Nhập văn bản 2Nhập văn bản 3 Nhập văn bản
  50. 50. 1. Nhập tiêu đề. Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản
  51. 51. 1 2 53 NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản
  52. 52. Nhập tiêu đề Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản
  53. 53. 2. NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản Nhập văn bảnNhập văn bản
  54. 54. NHẬP tiêu ĐỀ Nhập văn bản Nhập văn bản BANKING PRODUCT Nhập văn bản hoặc tiêu đề
  55. 55. CUT 1: Nhập văn bản NHẬP TIÊU ĐỀ CUT 2: Nhập văn bản CUT 3: Nhập văn bản
  56. 56. BANKING Product NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản NHẬP TIÊU ĐỀ Nhập văn bản
  57. 57. Nhập văn bảnNhập văn bản NHẬP TIÊU ĐỀ
  58. 58. Nhập văn bảnNhập văn bản Nhập văn bản Nhập tiêu đề
  59. 59. NHẬP TIÊU ĐỀ BANKING PRODUCT Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản 1 Nhập văn bản 2 2 5
  60. 60. 21 22 23 24 28 29 30 BANKING PRODUCT Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản Nhập văn bản
  61. 61. THANK YOU PBL 2 FIN 496D Group 06
  62. 62. FIN 406C Thẩm Định Dự Án Đầu Tư OK NOTxây dựng nhà xưởng cho thuê KCN Điện An - QN
  63. 63. MÔ HÌNH KẾT CẤU TC DA Indochina Land Holding 2 Sở hữu 100% Indochina Industrial Quang Nam Properties Sở hữu 100% Công ty TNHH Indochina Industrial Quảng Nam Ngân hàng Khách hàng thuê Dự án Nhà xưởng để bán và cho thuê tại KCN Điện Nam – Điện Ngọc, Quảng Nam (Tổng vốn đầu tư 28,99 triệu USD) NH tài trợ 13 triệu USD Vốn chủ đầu tư: 15 triệu USD Đặt cọc: 0,99 triệu USD Nước ngoài Trong nước
  64. 64. III. Thẩm định Tài Chính Dự Án 1. Phân tích Tài Chính TỔNG TS TÀI SẢN A. TÀI SẢN NH 2012 2013 171,347 232,683 1. Tiền và chứng khoán ngắn hạn 101,467 150,551 2. Các khoản phải thu 10,979 38,599 3. Hàng tồn kho 48,862 34,603 4. Tài sản ngắn hạn khác 10,038 8,928 B. TÀI SẢN DH 184,682 191,169 1. Giá trị tài sản cố định ròng 120,842 110,878 - Nguyên giá 225,935 233,365 - K.hao lũy kế 105,092 122,486 2. TS DH # 63,839 80,29 356,029 423,852 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn 2012 2013 61,018 100,626 - Các khoản phải trả - Vay ngắn hạn - Nợ định mức - Nợ ngắn hạn # 2. Nợ dài hạn 15,196 24,782 0,4 47,299 75,943 -1,876 -0,099 6,585 0,268 100,89467,603 B. VỐN CSH Cổ phiếu thường Lãi giữ lại 288,425 322,958 145,000 145,000 143,425 177,958 TỔNG NV 356,029 423,852 ĐVT: Tỷ ĐBảng CĐ Kế Toán
  65. 65. Bổ sung lãi giữ lại CHỈ TIÊU Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lãi gộp Chi phí hoạt động trừ khấu hao EBIT DA Khấu hao tài sản hữu hình Khấu hao tài sản vô hình Tổng khấu hao EBIT Lãi vay EBT Thuế TNDN LN RÒNG Trả cổ tức Lợi nhuận sau khi trả cổ tức 2012 2013 439,13 323,254 115,875 -1,316 117,191 15,224 369,796 263,653 106,143 -6,082 112,226 17,289 0,1009 15,325 101,866 2,155 99,710 9,580 0,103 17,393 94,832 0,541 94,291 10,972 90,130 52,774 37,355 83,319 48,786 34,532 37,355 34,532 16% 7% 5% 8% 8% ĐVT: Tỷ Đ Báo Cáo KQ HĐ Kinh Doanh
  66. 66. 2,31 1,97 10,69 38,10 3,34 0,87 23,80% 174,27 22,53% 22,37% 19,66% 25,80% CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số thanh toán nhanh KHẢ NĂNG QUẢN LÝ TÀI SẢN Vòng quay hàng tồn kho Số ngày nợ Vòng quay TSCĐ Vòng quay tổng tài sản QUẢN LÝ NỢ Tỷ số nợ Hệ số trả lãi vay TỶ SUẤT SINH LỢI Lợi nhuận biên (ROS) Tỷ số thu nhập hoạt động cơ bản ROA ROE CÔNG THỨC THANH TOÁN TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn (TS NH- Tồn kho)/ Nợ NH DT thuần/ Hàng tồn kho Khoản PT/ (DT năm /365) DT thuần/ TSCĐ ròng DT thuần/ Tổng TS Tổng nợ/ Tổng TS EBIT/ CP lãi vay Lợi nhuận ròng/DT thuần EBIT/ Tổng TS Lợi nhuận ròng/ Tổng TS LN ròng/ Vốn CP thường 2012 2013 2,81 2,01 8,99 9,13 3,63 1,23 18,99% 46,25 20,52% 28,61% 25,32% 31,25% ĐVT lần lần lần lần lần lần % lần % % % %
  67. 67. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2014 ..... ..... ..... Group 02 FIN 401D
  68. 68. NỘI DUNG I II III Cơ sở lý luận Thực trạng thị trường liên NH tại VN năm 2014 Các vấn đề tồn tại và giải pháp
  69. 69. I. Tình hình môi trường kinh doanh: - Các hoạt động đầu tư công trong năm qua đã hạn chế trong bối cảnh thắt chặt chi tiêu đã ảnh hưởng trực tiếp đến ngành thép phục vụ xây dựng. - Lượng thép xây dựng tiêu thụ vốn là ngành thép chủ lực trong nước sản xuất giảm. - Hiện tại có khoảng 400 doanh nghiệp thép tham gia hoạt động sản xuất thép. - Trên sàn chứng khoán hiện tại có khoảng 27 doanh nghiệp niêm yết với tổng vốn hóa khoảng 32.5 ngàn tỷ đồng.
  70. 70. - Biến động giá: MCK Giá VCS 17,200 BCC 7,000 HOM 7,700 BTS 4,800 TKU 13,900 DNY 6900
  71. 71. II. Thuận lợi : - Nguồn cung thép xây dựng trong nước hiện nay đã vượt xa nhu cầu. - Xuất khẩu thép bắt đầu có sự tăng trưởng mạnh từ năm 2010 cả về sản lượng và thị trường xuất khẩu. - Lãi suất đang trong xu hướng giảm, lãi suất cho vay doanh nghiệp xoay quanh 10-13%.
  72. 72. III. Khó khăn : -Trình độ công nghệ của ngành thép nội còn ở mức thấp, quy mô nhỏ. - Tình trạng cung lớn hơn cầu, vừa thừa vừa thiếu, luôn là vấn đề hóc búa, tồn tại trong một thời gian dài đối với ngành thép. - Do đặc điểm ngành, hầu hết các doanh nghiệp ngành thép đều có tỷ lệ nợ khá cao. - Do phần lớn nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành ( thép phế liệu) phải nhập khẩu từ 70 – 80%.
  73. 73. IV. Dự báo : - Sang 2014 thị trường BĐS mới dần ấm trở lại tăng trưởng ở mức -Trong dài hạn, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng tiếp tục là yếu tố thúc đẩy nhu cầu sử dụng thép. Theo kế hoạch, tỷ lệ đô thị hoá có thể đạt 50% vào năm 2025.
  74. 74. NHÓM 0 5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
  75. 75. I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THÀNH TÍCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY III. CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỪ 2010-2012 IV. CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC V. HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN TẠI CÔNG TY VI. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI DUNG
  76. 76. 1. Môi trường vĩ mô 2 Yếu tố kinh tế Tỷ lệ lãi suất Tỷ giá hối đoái Lạm phát Tốc độ tăng trưởng kinh tế
  77. 77. III. CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỪ 2010-1012
  78. 78. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT Strength (điểm mạnh) Weakness (điểm yếu) Threat (đe dọa) Opportunity (cơ hội)
  79. 79. NHÓM 0 5 THANK YOU

×