SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 64
Baixar para ler offline
1
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HỆ THỐNG THÔNG TIN
2
Nội dung
Phần I: Tổng quan
Chương 1 – Tổng quan về HTTT
Chương 2 – Mô hình và phương pháp mô hình hóa HTTT
Phần II: Phân tích
Chương 3 – Xác định yêu cầu và chọn lựa phương án
Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu
Chương 5 – Mô hình hóa xử lý
Phần III: Thiết kế
Chương 6 – Thiết kế dữ liệu
Chương 7 – Thiết kế hệ thống
Chương 8 – Thiết kế giao diện
3
Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu
1. Mô hình hóa dữ liệu
2. Mô hình thực thể kết hợp
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng
4. Phương pháp phân tích dữ liệu
5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu
6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm
4
1. Mô hình hóa dữ liệu
5
2. Mô hình thực thể kết hợp
•  Entity Relationship Diagram (ERD)
•  Được giới thiệu bởi Chen (1976) và được ANSI công
nhận mô hình chuẩn (1988).
•  Dùng để mô hình hóa dữ liệu.
•  Các khái niệm:
- Thực thể
- Mối kết hợp
- Vai trò
- Bản số
- Thuộc tính
6
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm
1)  Thực thể:
TÊN THỰC THỂ = Danh từ hoặc Cụm danh từ
Ví dụ:
TÊN THỰC THỂ
KHÁCH HÀNG ĐƠN ĐẶT HÀNGKHÁCH HÀNG ĐƠN ĐẶT HÀNG
7
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
2) Mối kết hợp:
TÊN MỐI KẾT HỢP = Động từ hoặc Cụm động từ
Ví dụ:
TÊN MỐI KẾT HỢP
KHÁCH HÀNG NƯỚC GiẢI KHÁTĐẶT
8
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
a) Mối kết hợp PHẢN THÂN:
b) Mối kết hợp ĐA PHÂN:
LỚP NGÀYBUỔI HỌC
MÔN HỌC
BUỔI HỌC
MÔN HỌC
QUẢN LÝNHÂN VIÊN
9
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
NHÂN VIÊN PHÒNG BANLÀM VIỆC
Làm việc tại Gồm có
3) Vai trò:
•  Biểu diễn ngữ nghĩa của một thực thể tham gia vào
mối kết hợp.
Tên vai trò = Động từ hoặc Cụm động từ
Ví dụ:
•  Thông thường tên vai trò được bỏ qua và được sử
dụng làm tên mối kết hợp.
10
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
NHÂN VIÊN PHÒNG BANLÀM VIỆC
Làm việc tại Gồm có
4) Bản số:
•  Biểu diễn số lượng thực thể tham gia vào mối kết hợp.
Ký hiệu: min,max
min = 0,1,…,K (K là hằng số)
max = 1,2,…,n
Ví dụ:
•  Bản số qui định tên gọi của mối kết hợp.
0,1 1,n
11
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
E1 E2R
min,max min,max
4) Bản số: (tt)
•  Một – Một: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = 1
•  Một – Nhiều: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = n
•  Nhiều – Một: max(E1,R) = n, max(E2,R) = 1
•  Nhiều – Nhiều: max(E1,R) = n, max(E2,R) = n
12
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
SINH VIÊN HỌC PHẦNKẾT QUẢ
5) Thuộc tính:
•  Biểu diễn đặc trưng của Thực thể/Mối kết hợp
Ký hiệu:
Ví dụ:
1,n 1,n
Tên thuộc tính
Mã số
Họ tên
Điểm Mã học phần
Tên học phần
Số tín chỉ
13
2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt)
CON NGƯỜI THÀNH PHỐSỐNG Ở
1,1
0,n
Tên thuộc tính (min,max)
Số CMND
Họ tên
Tên
Diện tích
Dân số
SINH TẠI
Nghề nghiệp
Học vị (0,n)`
Ngày đến
Ngày sinh
0,n
1,1
5) Thuộc tính: (tt)
•  Sử dụng bản số cho những thuộc tính đa trị.
Ký hiệu:
Ví dụ:
14
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng
•  Bổ sung vào mô hình thực thể kết hợp:
- Thuộc tính kết hợp (1)
- Định danh (2)
- Tổng quát hóa (3)
- Tập con (4)
- Mối kết hợp mở rộng (5)
15
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(1) Thuộc tính kết hợp:
Là một nhóm các thuộc tính có liên hệ.
CON NGƯỜI
ĐỊA CHỈ
CMND
Số nhà
Đường
Quận
Thành phố
Quốc gia
Số CMND
Ngày cấp
Nơi cấp
0,1
0,n
16
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(2) Định danh:
Là một/nhóm thuộc tính thỏa các tính chất sau:
(1) Tối thiểu;
(2) Không trùng lắp;
(3) Không thay đổi theo thời gian.
Ký hiệu:
Định danh 1 thuộc tính Định danh 2 thuộc tính
17
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(2) Định danh: (tt)
Ví dụ:
NHÂN VIÊN
BỘ PHẬN
ĐƠN HÀNG HÀNG HÓA
CT ĐƠN HÀNG
THUỘC
CỦA CHỨA
Mã bộ phận
1,n
1,1
Số thứ tự
Số thứ tự
Số đơn hàng Mã hàng hóa
1,n 0,n
1,1 1,1
18
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(3) Tổng quát hóa:
Thực thể E là tổng quát hóa của một nhóm thực thể
E1,E2,E3 khi mỗi thể hiện của thực thể E1,E2,E3
cũng là thể hiện của thực thể E.
Ký hiệu:
E
E1 E2 E3
Thực thể tổng quát
Thực thể chuyên biệt
19
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(3) Tổng quát hóa: (tt)
Ví dụ:
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ
QUẢN LÝ
KỸ THUẬT
QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH
NHÂN VIÊN
LẬP TRÌNH
NHÂN VIÊN
BÁN HÀNG
NHÂN VIÊN
TIẾP THỊ
20
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(3) Tổng quát hóa: (tt)
Các tính chất:
- Tính kế thừa: thực thể chuyên biệt kế thừa thuộc
tính và mối kết hợp của thực thể tổng quát.
- Tính bao phủ: sự tương quan giữa thực thể tổng
quát và thực thể chuyên biệt, gồm có:
+ Toàn phần (total) -> t
+ Bán phần (partial) -> p
+ Riêng biệt (exclusive) -> e
+ Chồng chéo (overlaping) -> o
21
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(3) Tổng quát hóa: (tt)
Ví dụ: Tính kế thừa
PHIẾU NHẬP PHIẾU XUẤT
NVL
CT NHẬP CT XUẤT
Số PN Số PX
1,n 1,n
0,n 0,n
Ngày nhập Ngày xuất
SL nhập SL xuất
Mã NVL Tên NVL ĐVT
PHIẾU
NHẬP
PHIẾU
XUẤT
CHỨNG TỪ
CT CTỪ
NVL Tên NVL
ĐVT
Số lượng
Mã NVL
Ngày lập
Số CT
1,n
0,n
22
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(3) Tổng quát hóa: (tt)
Ví dụ: Tính bao phủ
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ
QUẢN LÝ
KỸ THUẬT
QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH
NHÂN VIÊN
LẬP TRÌNH
NHÂN VIÊN
BÁN HÀNG
NHÂN VIÊN
TIẾP THỊ
t,e p,e
p,ot,o
23
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(4) Tập con:
•  Là trường hợp đặc biệt của tổng quát hóa: thực thể
tổng quát chỉ có một thực thể chuyên biệt.
•  Lúc này sự tương quan luôn là bán phần và riêng biệt.
Ví dụ:
Họ tên
p,e
Địa chỉ
CÔNG NHÂN
THƯỜNG XUYÊN
CÔNG NHÂN
Ngày ký HĐ
Mã số
p,e
Họ tên
KHÁCH QUEN
KHÁCH HÀNG
Mức công nợ
SĐT
24
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(5) Mối kết hợp mở rộng:
Là mối kết hợp được định nghĩa trên ít nhất một mối
kết hợp khác.
Ký hiệu:
E1 E2
E3
R1
R2
E1 E2R1
R3
E4 E3R2
25
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(5) Mối kết hợp mở rộng: (tt)
Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ
- Lưu trữ các thông tin về sinh viên, môn học, giáo
viên, lớp học và các học kỳ trong từng niên khóa.
- Lập danh sách mở các môn học cho một lớp trong
một học kỳ.
- Phân công giảng dạy môn học được mở cho một GV.
- Lưu thông tin đăng ký môn học của sinh viên trên
môn học được mở.
- Ghi nhận kết quả học tập của sinh viên.
26
3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt)
(5) Mối kết hợp mở rộng: (tt)
Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ
MÔN HỌC
LỚP
HỌC KỲ
SINH VIÊNGIÁO VIÊN
MỞ MH
ĐĂNG KÝ
PHÂN CÔNG
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã SV
Tên SV
SĐT
Mã MH
Tên MH
Số tín chỉ
Tên GVMã GV
Học kỳ
Niên học
Ngàu BĐ
Ngày KT
0,n
0,n
0,n
0,1
0,n
0,n
0,n
Điểm
4. Phương pháp phân tích dữ liệu
4.1. Luật căn bản:
Dùng để tinh chế lược đồ quan niệm.
Gồm có:
+ Luật căn bản từ trên xuống
+ Luật căn bản từ dưới lên
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ:
+ Trên xuống (top-down)
+ Dưới lên (bottom-up)
+ Trong ra ngoài (inside-out)
+ Phối hợp (mixed)
27
4. Phương pháp phân tích dữ liệu – Luật căn bản
Ví dụ:
CON NGƯỜI SỐNG Ở
Lược đồ khởi điểm:
NƠI CHỐN
Lược đồ kết quả:
CON NGƯỜI SỐNG Ở THÀNH PHỐ
THUỘC
QUỐC GIA
28
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống
STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả
T1
Thực thể → Mối kết hợp
giữa 2 hay nhiều thực thể
T2
Thực thể → Tổng quát hóa
Thực thể → Tập con
T3
Thực thể → Các thực thể
không có mối quan hệ
T4
Mối kết hợp → Mối kết
hợp song song
T5
Mối kết hợp → Thực thể và
các mối kết hợp
T6 Phát triển thêm thuộc tính
T7
Phát triển thêm thuộc tính
kết hợp
T8 Tinh chế thuộc tính
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt)
Ví dụ:
CON NGƯỜI
SỐNG Ở
NƠI CHỐN
Áp dụng luật T1
GIẢI THƯỞNG
SINH TẠI
THÀNH PHỐ
THUỘC
QUỐC GIA
CON NGƯỜI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮÁp dụng luật T2
THÀNH PHỐ
GIẢI NOBEL
GIẢI OSCAR
Áp dụng luật T3
CON NGƯỜI
SỐNG Ở
THÀNH PHỐ
Áp dụng luật T4 30
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt)
Ví dụ (tt):
Áp dụng luật T5
SINH VIÊN
KHÁCH HÀNG
THUÊ
NHÀ
SINH VIÊN
Áp dụng luật T6
KHÁCH HÀNG
CỦA
HỢP ĐỒNG THUÊ
LIÊN QUAN
NHÀ
Mã số
Tên sinh viên
Phái
Ngày sinh
31
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt)
Ví dụ (tt):
Áp dụng luật T7
SINH VIÊN SINH VIÊN
Áp dụng luật T8
Thành phố
Đường
Số nhà
Quận
Địa chỉ
Phường
Ngày Tháng
Ngày
Ngày
Năm
Thông tin
sức khỏe
Tình trạng sức khỏe
Ngày tiêm chủng cuối cùng
32
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên
STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả
B1 Giai đoạn tạo thực thể
B2 Giai đoạn tạo mối kết hợp
B3 Giai đoạn tổng quát hóa
B4 Cấu trúc các thuộc tính
B5
Cấu trúc các thuộc tính kết
hợp
33
Giới tính
Họ tên Tuổi
4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên (tt)
Ví dụ:
NHÂN VIÊN
CON NGƯỜI
NHÂN VIÊN QUẢN LÝ
Áp dụng luật B3
Áp dụng luật B4
Áp dụng luật B5
QUẢN LÝ
Giới tính
Họ tên
Tuổi
CON NGƯỜI CON NGƯỜI Đường
Số nhà
Thành phố
CON NGƯỜI
CON NGƯỜI Địa chỉ
Số nhà
Đường
Thành phố
34
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ
•  Trên xuống (top-down)
•  Dưới lên (bottom-up)
•  Trong ra ngoài (inside-out)
•  Phối hợp (mixed)
35
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống
Lĩnh vực ứng dụng
Mặt phẳng
tinh chế thứ nhất
Mặt phẳng
tinh chế thứ hai
Mặt phẳng
tinh chế cuối cùng
36
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học
Lược đồ khởi tạoTHÔNG TIN NHÂN CHỦNG HỌC
LIÊN QUAN
ĐẾN
THÔNG TIN VỀ
CON NGƯỜI
THÔNG TIN VỀ
VỊ TRÍ
Tinh chế lần I
(T1)
37
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
Tinh chế lần II
(T2,T4)
38
SINH TẠI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
SỐNG Ở
VỊ TRÍ
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
39
Châu lục
Tinh chế lần cuối
(T1, T6)
SINH TẠI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
SỐNG Ở
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
Chức danh Nhũ danh
Số năm
THUỘC
MIỀNTên
1, 1
1, n
0, n
0, n
0, n
1, 1
Họ tên
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
Tên
Dân sốVỊ TRÍ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK
Lược đồ khởi tạoLIÊN QUAN
THÔNG TIN
BÁN NGK
THÔNG TIN
MUA NGK
Tinh chế lần I
(T5)
LIÊN
QUAN
1
THÔNG TIN
BÁN NGK
NGK
LIÊN
QUAN
2
THÔNG TIN
MUA NGK
40
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt)
41
CT BÁN LẺTHÔNG TIN BÁN LẺ NGK
NGK
Tinh chế thông
tin bán NGK
CT XỬ LÝ ĐẶTTHÔNG TIN XỬ LÝ ĐẶT NGK
CT HÓA ĐƠNHÓA ĐƠN BÁN LẺ
NGK
CT ĐẶTĐƠN ĐẶT HÀNG
CỦA
KHÁCH HÀNG CHO
CT GIAO
HÓA ĐƠN GIAO HÀNG
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt)
42
Ngày lập
Số HĐ
Tinh chế cuối cùng
CT HĐ
HÓA ĐƠN
GIAO HÀNG
NGK
ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG
CHO
HÓA ĐƠN
CT ĐĐH
Trị giá
Đơn giá Số lượng
1, 1
1, n
1, n
1, 1
1, n 0, n
0, n
1, nNgày lập
Số ĐĐH
Trị giá
Số lượng
Mã số
Tên NGK
ĐVT
Loại
Hiệu
Đơn giá bán lẻ
Mã KH
Tên khách hàng
Điện thoại
Địa chỉ giao hàng
Đơn giá
Đơn giá bán sĩ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên
Lĩnh vực ứng dụng cung cấp các thông tin
chi tiết về cấu trúc (từ các báo cáo, tập tin, sổ
sách, chứng từ).
Lĩnh vực ứng dụng
Xây dựng các
khái niệm cơ bản
Thu thập thêm các
khái niệm cơ bản
Kết hợp các
khái niệm cơ bản
Lược đồ cuối cùng
Thu thập các đặc trưng của đối tượng (thuộc tính).
Kết hợp các đặc trưng thu thập để hình
thành các thực thể, mối kết hợp,
định danh, ...
43
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học
Tuổi đàn ông
Chiều cao đàn ông
Tên đàn ông
Cân nặng đàn ông
Chức danh
Tuổi phụ nữ
Tên phụ nữ
Cân nặng phụ nữ
Nhũ danh
Chiều cao phụ nữ
Tên quốc gia
Dân số quốc gia
Tên thành phố
Dân số thành phố
Châu lục
Tên miền
Thu thập các đặc trưng của các đối tượng trong hệ thống 44
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
45
Tuổi đàn ông
Chiều cao đàn ông
Tên đàn ông
Cân nặng đàn ông
Chức danh
Tên thành phố
Dân số thành phố
Kết hợp các đặt trưng để hình thành thực thể
ĐÀN ÔNG
Tuổi phụ nữ
Chiều cao phụ nữ
Tên phụ nữ
Cân nặng phụ nữ
Nhũ danh
PHỤ NỮ
THÀNH PHỐ
Tên quốc gia
Dân số quốc gia
QUỐC GIA
Châu lục
Tên miền MIỀN
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
46
Xây dựng khái niệm
trừu tượng hóa
Tuổi phụ nữ
Chiều cao phụ nữ
Tên đàn ông
Cân nặng phụ nữ
Nhũ danh
PHỤ NỮ
Tên quốc gia
Dân số quốc gia
QUỐC GIA
Châu lục
Tên miền MIỀN
CON NGƯỜI
VỊ TRÍ
Tuổi đàn ông
Chiều cao đàn ông
Tên đàn ông
Cân nặng đàn ông
Chức danh
ĐÀN ÔNG
Tên thành phố
Dân số thành phố
THÀNH PHỐ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
47
Châu lục
Xác định mối kết hợp, bản số và định danh
SINH TẠI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
SỐNG Ở
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
Họ tên
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
Chức danh Nhũ danh
Số năm
THUỘC
MIỀNTên
1, 1
1, n
0, n
0, n
0, n
1, 1
Tên
Dân sốVỊ TRÍ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài
Các thực thể quan trọng
và nổi bật
Lĩnh vực ứng dụng
Chọn lọc các khái
niệm quan trọng
nhất
Phát triển theo
“vết dầu loang”
Lược đồ cuối cùng
Lược đồ khởi điểm
Lược đồ trung gian
Phát triển thêm các khái
niệm có liên quan đến
khái niệm khởi điểm
48
Châu lục
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học
Phát triển lần thứ 1
SINH TẠI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
SỐNG Ở
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
Họ tên
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
Chức danh Nhũ danh
Số năm
THUỘC
MIỀNTên
1, 1
1, n
0, n
0, n
0, n
1, 1
Phát triển lần thứ 2 Phát triển lần thứ 3 49
Tên
Dân sốVỊ TRÍ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt)
Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH)
•  Sau khi nhận được phiếu yêu cầu (PYC), NKH điền vào PYC sách
cần mua và gởi lại cho nhân viên nghiệp vụ. Nhân viên này tiếp nhận
PYC và lưu lại chờ ngày xử lý.
•  Đến hạn nộp, nhân viên nghiệp vụ tập hợp tất cả PYC và xử lý:
Kiểm tra PYC có sách nào không thuộc danh mục sách có thể đặt
hay không? Hoặc có PYC có tổng trị giá vượt quá ngân sách được
cấp cho NKH hay không?
•  Nếu một trong hai điều kiện trên không thỏa thì nhân viên sẽ thông
báo cho NKH điều chỉnh.
•  Nếu cả hai điều kiện đều thỏa thì nhân viên sẽ phân loại các sách cần
đặt trên tất cả các PYC theo từng nhà cung ứng (NCU).
•  Lập đơn đặt sách gởi cho từng NCU và thông báo cho NKH ngày dự
kiến nhận sách.
50
Sử dụng
Ghi chú
Số sách đặt
Ngày đặt
Ngày giao
Trị giá
Đơn giá
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt)
Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH
PYC
Số phiếu
Ngày
Trị giá PYC
Tình trạng
1, n
Phát triển lần thứ 1
SÁCH
Mã sách
Tên sách
YÊU CẦU
NHÀ CUNG
CẤP
Mã số
Tên NCC
Địa chỉ
CT ĐẶT
Ngôn ngữ Số trang
Số lượng đặt
Đơn giá đặt
ĐẶT
ĐĐ
SÁCH
CỦA
Tên NKH
Đơn vị
Điện thoại
Email
NHÀ
KHOA HỌC
CẤP
NGÂN SÁCH
Năm
Số tiền Phát triển lần thứ 3
Phát triển lần thứ 4
Phát triển lần thứ 2
1, 1
0, n
1, 1
1, n 0, n
1, 1
1, n
0, n
0, n
1, n
1, 1
51
Tên sách
Số lượng
CT PYC
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt)
Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH (tt)
Phát triển lần thứ 5 52
Tình trạng
PHIẾU CT PHIẾU SÁCH
Số phiếu
Ngày
Trị giá
Số lượng Đơn giá
Mã sách
Tên sách
Số trang
Ngôn ngữ
Đơn giá
PYC ĐĐ SÁCH
Ngày giao
CỦA
Tên NKH
Đơn vị
Điện thoại
Email
NHÀ
KHOA HỌC
ĐẶT
NHÀ CUNG
CẤP
Mã số
Tên NCC
Địa chỉ
Cung cấp
CẤP
NHÀ CUNG
CẤP
Số tiền
Sử dụng
Ghi chú
Năm
1,n 0,n
1,1
1,n
0,n
1,11,1
1,n
0,n
1,1
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp
Lĩnh vực ứng dụng
Lược đồ khung
Lĩnh vực ứng dụng 1 Lĩnh vực ứng dụng 2
Lược đồ cuối cùng
Lược đồ 1 Lược đồ 2
53
Châu lục
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học
Lược đồ khung
LIÊN QUAN
ĐẾN
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
Họ tên
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
Chức danh Nhũ danh
THUỘC
MIỀNTên
0, n
1, 1
THÔNG TIN VỀ
VỊ TRÍ
THÔNG TIN VỀ
CON NGƯỜI
Lược đồ con người Lược đồ vị trí
54
Tên
Dân sốVỊ TRÍ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt)
Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt)
55
Châu lục
Lược đồ cuối cùng
SINH TẠI
CON NGƯỜI
ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ
SỐNG Ở
QUỐC GIA THÀNH PHỐ
Họ tên
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
Chức danh Nhũ danh
Số năm
THUỘC
MIỀNTên
1, 1
1, n
0, n
0, n
0, n
1, 1
Tên
Dân sốVỊ TRÍ
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK
Lược đồ khung
LIÊN QUAN
THÔNG TIN
BÁN NGK
THÔNG TIN
TỒN KHO
56
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt)
57
Ngày lập
Số HĐ
Lược đồ bán hàng
CT HĐ
HÓA ĐƠN
GIAO HÀNG
NGK
ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG
CHO
HÓA ĐƠN
CT ĐĐH
Trị giá
Đơn giá Số lượng
1, 1
1, n
1, n
1, 1
1, n 0, n
0, n
1, nNgày lập
Số ĐĐH
Trị giá
Số lượng đặt
Mã số
Tên NGK
ĐVT
Loại
Hiệu
Đơn giá bán
Mã KH
Tên khách hàng
Điện thoại
Địa chỉ giao hàng
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt)
Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt)
58
Số lượng nhập
Đơn giá nhập
Trị giá
Lược đồ tồn kho
THUỘC
Hiệu
LOẠI NGK
Loại
Tổng nhập
1, 1
NGK TỒN Tổng xuất
Tồn đầu kỳ
THÁNG NĂM
Tháng
Năm
CT PNPHIẾU NHẬP
Số PN
Ngày nhập
Mô tả
Mã số
Tên NGK
ĐVT
Đơn giá bán
Tồn tối thiểu
0, n 0, n
1, n
1, n
0, n
4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - So sánh
Chiến
lược
Mô tả Ưu điểm Khuyết điểm
Trên
xuống
Các khái niệm từng bước
được tinh chế.
Không có các hiệu ứng lề không
mong muốn.
Đòi hỏi phân tích viên phải
giỏi với mức trừu tượng hóa
cao lúc khởi điểm.
Dưới
lên
Các khái niệm được xây
dựng từ các thành phần cơ
bản.
-  Dễ dàng cho các ứng dụng có
tính chất cục bộ.
-  Phân tích không phải chịu
gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu.
Khi cần thiết có thể phải xây
dựng lại cấu trúc trong quá
trình tinh chế (ứng dụng các
luật cơ bản).
Trong
ra
ngoài
Các khái niệm được xây
dựng theo cách tiếp cận
“vết dầu loang”.
-  Dễ dàng phát hiện ra các khái
niệm mới liên quan đến các
khái niệm đã có.
-  Phân tích không phải chịu
gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu.
Hình ảnh toàn bộ của ứng
dụng chỉ được xây dựng vào
giai đoạn cuối cùng.
Phối
hợp
Phân tích từ trên xuống
các yêu cầu, tích hợp từ
dưới lên, sử dụng lược đồ
khung.
Tiếp cận theo cách “chia để trị”
để giảm độ phức tạp.
Đòi hỏi quyết định quan trọng
về lược đồ khung tại thời
điểm bắt đầu của quá trình
thiết kế.
5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu
Qui tắc 1:
Không đặt tên thuộc tính trùng với định danh của
một thực thể khác.
60
HÀNG HÓA
ĐĐH
GỒM
Số ĐĐH
1,n
0,n
Tên
Ngày lập
CỦA
Mã hàng
ĐVT
KHÁCH HÀNG
Tên
Địa chỉ
SĐT
1,1
1,n
5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt)
Qui tắc 2:
Nếu một thuộc tính liên quan đến nhiều thực thể
thì đó là thuộc tính của mối kết hợp giữa các thực
thể đó.
61
SINH VIÊN
MÔN HỌC
HỌC KỲ
HỌC
Điểm
5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt)
Qui tắc 3:
Nếu giữa hai/nhiều thực thể cùng tồn tại nhiều mối
quan hệ ngữ nghĩa thì nên tách thành nhiều mối kết
hợp độc lập.
62
CUNG ỨNG
HÀNG HÓA NHÀ CUNG CẤPĐẶT HÀNG
5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt)
Qui tắc 4:
Trong cùng một thực thể, nếu thuộc tính này phụ
thuộc vào thuộc tính kia thì tồn tại một thực thể
ẩn chứa hai thuộc tính này, cần phải được tách ra.
63
XE
Số xe
Màu xe
Loại xe
Trọng lượng
XE LOẠI XETHUỘC
Loại xe
Trọng lượng
6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm
THỰC THỂ
THỰC THỂ
MKH
E1 E2
E
TTKH
64

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Xây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use caseXây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use case
Trung Chinh Hà
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hai Rom
 
Mô hình hóa yêu cầu
Mô hình hóa yêu cầuMô hình hóa yêu cầu
Mô hình hóa yêu cầu
Nguyen Tran
 
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UMLPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
Dang Tuan
 
Báo cáo mô hình quản lý khách sạn
Báo cáo mô hình quản lý khách sạnBáo cáo mô hình quản lý khách sạn
Báo cáo mô hình quản lý khách sạn
baran19901990
 

Mais procurados (20)

Xây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use caseXây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use case
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
 
Đề tài: Quản lý nhập xuất vật tư tại công ty xây dựng Tiền Phong
Đề tài: Quản lý nhập xuất vật tư tại công ty xây dựng Tiền PhongĐề tài: Quản lý nhập xuất vật tư tại công ty xây dựng Tiền Phong
Đề tài: Quản lý nhập xuất vật tư tại công ty xây dựng Tiền Phong
 
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcChương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS
Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESSQuản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS
Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS
 
ERD - Database Design
ERD - Database DesignERD - Database Design
ERD - Database Design
 
Mô hình hóa yêu cầu
Mô hình hóa yêu cầuMô hình hóa yêu cầu
Mô hình hóa yêu cầu
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhà hàng ăn uống
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhà hàng ăn uốngĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhà hàng ăn uống
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhà hàng ăn uống
 
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
 
UML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệmUML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệm
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
 
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UMLPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG UML
 
Báo cáo mô hình quản lý khách sạn
Báo cáo mô hình quản lý khách sạnBáo cáo mô hình quản lý khách sạn
Báo cáo mô hình quản lý khách sạn
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý ký túc xá ...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý ký túc xá ...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý ký túc xá ...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý ký túc xá ...
 
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Bài tập access
Bài tập accessBài tập access
Bài tập access
 

Destaque

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
希夢 坂井
 
Star Marketing_Feb 2015
Star Marketing_Feb 2015Star Marketing_Feb 2015
Star Marketing_Feb 2015
Priyanka Singh
 
Blsa 181 End
Blsa 181 EndBlsa 181 End
Blsa 181 End
miaburse
 
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
MStegeman
 
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
IJERA Editor
 

Destaque (16)

Kiem soat thue
Kiem soat thueKiem soat thue
Kiem soat thue
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
 
Bb lehenengo soinua
Bb lehenengo soinuaBb lehenengo soinua
Bb lehenengo soinua
 
Star Marketing_Feb 2015
Star Marketing_Feb 2015Star Marketing_Feb 2015
Star Marketing_Feb 2015
 
Season : Writing Skill
Season : Writing SkillSeason : Writing Skill
Season : Writing Skill
 
codigos QR
codigos QRcodigos QR
codigos QR
 
Channel Power Game
Channel Power GameChannel Power Game
Channel Power Game
 
Iain Bagwell
Iain BagwellIain Bagwell
Iain Bagwell
 
Blsa 181 End
Blsa 181 EndBlsa 181 End
Blsa 181 End
 
Cara menginstall linux mint
Cara menginstall linux mintCara menginstall linux mint
Cara menginstall linux mint
 
Ideal business factors to consider
Ideal business   factors to considerIdeal business   factors to consider
Ideal business factors to consider
 
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
H2+landschap+nederland+2 kgt+par+6 7
 
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
Effect of Modified Design on Engine Fuel Efficiency
 
5K47897771
5K478977715K47897771
5K47897771
 
Kurzweil Presentation
Kurzweil PresentationKurzweil Presentation
Kurzweil Presentation
 
鄒傳安工筆花鳥畫欣賞
鄒傳安工筆花鳥畫欣賞鄒傳安工筆花鳥畫欣賞
鄒傳安工筆花鳥畫欣賞
 

Semelhante a Chuong 4 mo hinh hoa du lieu

[123doc] mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
[123doc]   mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop[123doc]   mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
[123doc] mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
May Trang
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
https://www.facebook.com/garmentspace
 
13929219602082.ppt
13929219602082.ppt13929219602082.ppt
13929219602082.ppt
minh dang
 
Baigiang nltkkt sv
Baigiang nltkkt svBaigiang nltkkt sv
Baigiang nltkkt sv
Tri Le Duong
 

Semelhante a Chuong 4 mo hinh hoa du lieu (20)

buoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.pptbuoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.ppt
 
[123doc] mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
[123doc]   mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop[123doc]   mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
[123doc] mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop
 
Bai 1 tong quan ve ctdl&gt
Bai 1   tong quan ve ctdl&gtBai 1   tong quan ve ctdl&gt
Bai 1 tong quan ve ctdl&gt
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
 
PTTKHT_Final.doc
PTTKHT_Final.docPTTKHT_Final.doc
PTTKHT_Final.doc
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
phân tích thiết kế hệ thống thông tin
phân tích thiết kế hệ thống thông tinphân tích thiết kế hệ thống thông tin
phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Các mô hình dữ liệu
Các mô hình dữ liệuCác mô hình dữ liệu
Các mô hình dữ liệu
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
 
13929219602082.ppt
13929219602082.ppt13929219602082.ppt
13929219602082.ppt
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
 
Ktlt C10 Cau Truc
Ktlt C10 Cau TrucKtlt C10 Cau Truc
Ktlt C10 Cau Truc
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đTuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
 
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptxSLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
 
Ctdl c1-tong quan
Ctdl c1-tong quanCtdl c1-tong quan
Ctdl c1-tong quan
 
02 phep tinhquanhe
02 phep tinhquanhe02 phep tinhquanhe
02 phep tinhquanhe
 
Programming technique 1_2_7921
Programming technique 1_2_7921Programming technique 1_2_7921
Programming technique 1_2_7921
 
Baigiang nltkkt sv
Baigiang nltkkt svBaigiang nltkkt sv
Baigiang nltkkt sv
 
Ctdl c1
Ctdl c1Ctdl c1
Ctdl c1
 

Chuong 4 mo hinh hoa du lieu

  • 1. 1 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
  • 2. 2 Nội dung Phần I: Tổng quan Chương 1 – Tổng quan về HTTT Chương 2 – Mô hình và phương pháp mô hình hóa HTTT Phần II: Phân tích Chương 3 – Xác định yêu cầu và chọn lựa phương án Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu Chương 5 – Mô hình hóa xử lý Phần III: Thiết kế Chương 6 – Thiết kế dữ liệu Chương 7 – Thiết kế hệ thống Chương 8 – Thiết kế giao diện
  • 3. 3 Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu 1. Mô hình hóa dữ liệu 2. Mô hình thực thể kết hợp 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng 4. Phương pháp phân tích dữ liệu 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu 6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm
  • 4. 4 1. Mô hình hóa dữ liệu
  • 5. 5 2. Mô hình thực thể kết hợp •  Entity Relationship Diagram (ERD) •  Được giới thiệu bởi Chen (1976) và được ANSI công nhận mô hình chuẩn (1988). •  Dùng để mô hình hóa dữ liệu. •  Các khái niệm: - Thực thể - Mối kết hợp - Vai trò - Bản số - Thuộc tính
  • 6. 6 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm 1)  Thực thể: TÊN THỰC THỂ = Danh từ hoặc Cụm danh từ Ví dụ: TÊN THỰC THỂ KHÁCH HÀNG ĐƠN ĐẶT HÀNGKHÁCH HÀNG ĐƠN ĐẶT HÀNG
  • 7. 7 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 2) Mối kết hợp: TÊN MỐI KẾT HỢP = Động từ hoặc Cụm động từ Ví dụ: TÊN MỐI KẾT HỢP KHÁCH HÀNG NƯỚC GiẢI KHÁTĐẶT
  • 8. 8 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) a) Mối kết hợp PHẢN THÂN: b) Mối kết hợp ĐA PHÂN: LỚP NGÀYBUỔI HỌC MÔN HỌC BUỔI HỌC MÔN HỌC QUẢN LÝNHÂN VIÊN
  • 9. 9 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) NHÂN VIÊN PHÒNG BANLÀM VIỆC Làm việc tại Gồm có 3) Vai trò: •  Biểu diễn ngữ nghĩa của một thực thể tham gia vào mối kết hợp. Tên vai trò = Động từ hoặc Cụm động từ Ví dụ: •  Thông thường tên vai trò được bỏ qua và được sử dụng làm tên mối kết hợp.
  • 10. 10 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) NHÂN VIÊN PHÒNG BANLÀM VIỆC Làm việc tại Gồm có 4) Bản số: •  Biểu diễn số lượng thực thể tham gia vào mối kết hợp. Ký hiệu: min,max min = 0,1,…,K (K là hằng số) max = 1,2,…,n Ví dụ: •  Bản số qui định tên gọi của mối kết hợp. 0,1 1,n
  • 11. 11 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) E1 E2R min,max min,max 4) Bản số: (tt) •  Một – Một: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = 1 •  Một – Nhiều: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = n •  Nhiều – Một: max(E1,R) = n, max(E2,R) = 1 •  Nhiều – Nhiều: max(E1,R) = n, max(E2,R) = n
  • 12. 12 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) SINH VIÊN HỌC PHẦNKẾT QUẢ 5) Thuộc tính: •  Biểu diễn đặc trưng của Thực thể/Mối kết hợp Ký hiệu: Ví dụ: 1,n 1,n Tên thuộc tính Mã số Họ tên Điểm Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ
  • 13. 13 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) CON NGƯỜI THÀNH PHỐSỐNG Ở 1,1 0,n Tên thuộc tính (min,max) Số CMND Họ tên Tên Diện tích Dân số SINH TẠI Nghề nghiệp Học vị (0,n)` Ngày đến Ngày sinh 0,n 1,1 5) Thuộc tính: (tt) •  Sử dụng bản số cho những thuộc tính đa trị. Ký hiệu: Ví dụ:
  • 14. 14 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng •  Bổ sung vào mô hình thực thể kết hợp: - Thuộc tính kết hợp (1) - Định danh (2) - Tổng quát hóa (3) - Tập con (4) - Mối kết hợp mở rộng (5)
  • 15. 15 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (1) Thuộc tính kết hợp: Là một nhóm các thuộc tính có liên hệ. CON NGƯỜI ĐỊA CHỈ CMND Số nhà Đường Quận Thành phố Quốc gia Số CMND Ngày cấp Nơi cấp 0,1 0,n
  • 16. 16 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (2) Định danh: Là một/nhóm thuộc tính thỏa các tính chất sau: (1) Tối thiểu; (2) Không trùng lắp; (3) Không thay đổi theo thời gian. Ký hiệu: Định danh 1 thuộc tính Định danh 2 thuộc tính
  • 17. 17 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (2) Định danh: (tt) Ví dụ: NHÂN VIÊN BỘ PHẬN ĐƠN HÀNG HÀNG HÓA CT ĐƠN HÀNG THUỘC CỦA CHỨA Mã bộ phận 1,n 1,1 Số thứ tự Số thứ tự Số đơn hàng Mã hàng hóa 1,n 0,n 1,1 1,1
  • 18. 18 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (3) Tổng quát hóa: Thực thể E là tổng quát hóa của một nhóm thực thể E1,E2,E3 khi mỗi thể hiện của thực thể E1,E2,E3 cũng là thể hiện của thực thể E. Ký hiệu: E E1 E2 E3 Thực thể tổng quát Thực thể chuyên biệt
  • 19. 19 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ QUẢN LÝ KỸ THUẬT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH NHÂN VIÊN BÁN HÀNG NHÂN VIÊN TIẾP THỊ
  • 20. 20 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (3) Tổng quát hóa: (tt) Các tính chất: - Tính kế thừa: thực thể chuyên biệt kế thừa thuộc tính và mối kết hợp của thực thể tổng quát. - Tính bao phủ: sự tương quan giữa thực thể tổng quát và thực thể chuyên biệt, gồm có: + Toàn phần (total) -> t + Bán phần (partial) -> p + Riêng biệt (exclusive) -> e + Chồng chéo (overlaping) -> o
  • 21. 21 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: Tính kế thừa PHIẾU NHẬP PHIẾU XUẤT NVL CT NHẬP CT XUẤT Số PN Số PX 1,n 1,n 0,n 0,n Ngày nhập Ngày xuất SL nhập SL xuất Mã NVL Tên NVL ĐVT PHIẾU NHẬP PHIẾU XUẤT CHỨNG TỪ CT CTỪ NVL Tên NVL ĐVT Số lượng Mã NVL Ngày lập Số CT 1,n 0,n
  • 22. 22 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: Tính bao phủ CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ QUẢN LÝ KỸ THUẬT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH NHÂN VIÊN BÁN HÀNG NHÂN VIÊN TIẾP THỊ t,e p,e p,ot,o
  • 23. 23 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (4) Tập con: •  Là trường hợp đặc biệt của tổng quát hóa: thực thể tổng quát chỉ có một thực thể chuyên biệt. •  Lúc này sự tương quan luôn là bán phần và riêng biệt. Ví dụ: Họ tên p,e Địa chỉ CÔNG NHÂN THƯỜNG XUYÊN CÔNG NHÂN Ngày ký HĐ Mã số p,e Họ tên KHÁCH QUEN KHÁCH HÀNG Mức công nợ SĐT
  • 24. 24 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (5) Mối kết hợp mở rộng: Là mối kết hợp được định nghĩa trên ít nhất một mối kết hợp khác. Ký hiệu: E1 E2 E3 R1 R2 E1 E2R1 R3 E4 E3R2
  • 25. 25 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (5) Mối kết hợp mở rộng: (tt) Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ - Lưu trữ các thông tin về sinh viên, môn học, giáo viên, lớp học và các học kỳ trong từng niên khóa. - Lập danh sách mở các môn học cho một lớp trong một học kỳ. - Phân công giảng dạy môn học được mở cho một GV. - Lưu thông tin đăng ký môn học của sinh viên trên môn học được mở. - Ghi nhận kết quả học tập của sinh viên.
  • 26. 26 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) (5) Mối kết hợp mở rộng: (tt) Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ MÔN HỌC LỚP HỌC KỲ SINH VIÊNGIÁO VIÊN MỞ MH ĐĂNG KÝ PHÂN CÔNG Mã lớp Tên lớp Sĩ số Mã SV Tên SV SĐT Mã MH Tên MH Số tín chỉ Tên GVMã GV Học kỳ Niên học Ngàu BĐ Ngày KT 0,n 0,n 0,n 0,1 0,n 0,n 0,n Điểm
  • 27. 4. Phương pháp phân tích dữ liệu 4.1. Luật căn bản: Dùng để tinh chế lược đồ quan niệm. Gồm có: + Luật căn bản từ trên xuống + Luật căn bản từ dưới lên 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ: + Trên xuống (top-down) + Dưới lên (bottom-up) + Trong ra ngoài (inside-out) + Phối hợp (mixed) 27
  • 28. 4. Phương pháp phân tích dữ liệu – Luật căn bản Ví dụ: CON NGƯỜI SỐNG Ở Lược đồ khởi điểm: NƠI CHỐN Lược đồ kết quả: CON NGƯỜI SỐNG Ở THÀNH PHỐ THUỘC QUỐC GIA 28
  • 29. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả T1 Thực thể → Mối kết hợp giữa 2 hay nhiều thực thể T2 Thực thể → Tổng quát hóa Thực thể → Tập con T3 Thực thể → Các thực thể không có mối quan hệ T4 Mối kết hợp → Mối kết hợp song song T5 Mối kết hợp → Thực thể và các mối kết hợp T6 Phát triển thêm thuộc tính T7 Phát triển thêm thuộc tính kết hợp T8 Tinh chế thuộc tính
  • 30. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ: CON NGƯỜI SỐNG Ở NƠI CHỐN Áp dụng luật T1 GIẢI THƯỞNG SINH TẠI THÀNH PHỐ THUỘC QUỐC GIA CON NGƯỜI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮÁp dụng luật T2 THÀNH PHỐ GIẢI NOBEL GIẢI OSCAR Áp dụng luật T3 CON NGƯỜI SỐNG Ở THÀNH PHỐ Áp dụng luật T4 30
  • 31. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ (tt): Áp dụng luật T5 SINH VIÊN KHÁCH HÀNG THUÊ NHÀ SINH VIÊN Áp dụng luật T6 KHÁCH HÀNG CỦA HỢP ĐỒNG THUÊ LIÊN QUAN NHÀ Mã số Tên sinh viên Phái Ngày sinh 31
  • 32. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ (tt): Áp dụng luật T7 SINH VIÊN SINH VIÊN Áp dụng luật T8 Thành phố Đường Số nhà Quận Địa chỉ Phường Ngày Tháng Ngày Ngày Năm Thông tin sức khỏe Tình trạng sức khỏe Ngày tiêm chủng cuối cùng 32
  • 33. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả B1 Giai đoạn tạo thực thể B2 Giai đoạn tạo mối kết hợp B3 Giai đoạn tổng quát hóa B4 Cấu trúc các thuộc tính B5 Cấu trúc các thuộc tính kết hợp 33
  • 34. Giới tính Họ tên Tuổi 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên (tt) Ví dụ: NHÂN VIÊN CON NGƯỜI NHÂN VIÊN QUẢN LÝ Áp dụng luật B3 Áp dụng luật B4 Áp dụng luật B5 QUẢN LÝ Giới tính Họ tên Tuổi CON NGƯỜI CON NGƯỜI Đường Số nhà Thành phố CON NGƯỜI CON NGƯỜI Địa chỉ Số nhà Đường Thành phố 34
  • 35. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ •  Trên xuống (top-down) •  Dưới lên (bottom-up) •  Trong ra ngoài (inside-out) •  Phối hợp (mixed) 35
  • 36. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống Lĩnh vực ứng dụng Mặt phẳng tinh chế thứ nhất Mặt phẳng tinh chế thứ hai Mặt phẳng tinh chế cuối cùng 36
  • 37. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Lược đồ khởi tạoTHÔNG TIN NHÂN CHỦNG HỌC LIÊN QUAN ĐẾN THÔNG TIN VỀ CON NGƯỜI THÔNG TIN VỀ VỊ TRÍ Tinh chế lần I (T1) 37
  • 38. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) Tinh chế lần II (T2,T4) 38 SINH TẠI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ SỐNG Ở VỊ TRÍ QUỐC GIA THÀNH PHỐ
  • 39. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) 39 Châu lục Tinh chế lần cuối (T1, T6) SINH TẠI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ SỐNG Ở QUỐC GIA THÀNH PHỐ Chức danh Nhũ danh Số năm THUỘC MIỀNTên 1, 1 1, n 0, n 0, n 0, n 1, 1 Họ tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng Tên Dân sốVỊ TRÍ
  • 40. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK Lược đồ khởi tạoLIÊN QUAN THÔNG TIN BÁN NGK THÔNG TIN MUA NGK Tinh chế lần I (T5) LIÊN QUAN 1 THÔNG TIN BÁN NGK NGK LIÊN QUAN 2 THÔNG TIN MUA NGK 40
  • 41. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) 41 CT BÁN LẺTHÔNG TIN BÁN LẺ NGK NGK Tinh chế thông tin bán NGK CT XỬ LÝ ĐẶTTHÔNG TIN XỬ LÝ ĐẶT NGK CT HÓA ĐƠNHÓA ĐƠN BÁN LẺ NGK CT ĐẶTĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG CHO CT GIAO HÓA ĐƠN GIAO HÀNG
  • 42. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) 42 Ngày lập Số HĐ Tinh chế cuối cùng CT HĐ HÓA ĐƠN GIAO HÀNG NGK ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG CHO HÓA ĐƠN CT ĐĐH Trị giá Đơn giá Số lượng 1, 1 1, n 1, n 1, 1 1, n 0, n 0, n 1, nNgày lập Số ĐĐH Trị giá Số lượng Mã số Tên NGK ĐVT Loại Hiệu Đơn giá bán lẻ Mã KH Tên khách hàng Điện thoại Địa chỉ giao hàng Đơn giá Đơn giá bán sĩ
  • 43. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên Lĩnh vực ứng dụng cung cấp các thông tin chi tiết về cấu trúc (từ các báo cáo, tập tin, sổ sách, chứng từ). Lĩnh vực ứng dụng Xây dựng các khái niệm cơ bản Thu thập thêm các khái niệm cơ bản Kết hợp các khái niệm cơ bản Lược đồ cuối cùng Thu thập các đặc trưng của đối tượng (thuộc tính). Kết hợp các đặc trưng thu thập để hình thành các thực thể, mối kết hợp, định danh, ... 43
  • 44. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Tuổi đàn ông Chiều cao đàn ông Tên đàn ông Cân nặng đàn ông Chức danh Tuổi phụ nữ Tên phụ nữ Cân nặng phụ nữ Nhũ danh Chiều cao phụ nữ Tên quốc gia Dân số quốc gia Tên thành phố Dân số thành phố Châu lục Tên miền Thu thập các đặc trưng của các đối tượng trong hệ thống 44
  • 45. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) 45 Tuổi đàn ông Chiều cao đàn ông Tên đàn ông Cân nặng đàn ông Chức danh Tên thành phố Dân số thành phố Kết hợp các đặt trưng để hình thành thực thể ĐÀN ÔNG Tuổi phụ nữ Chiều cao phụ nữ Tên phụ nữ Cân nặng phụ nữ Nhũ danh PHỤ NỮ THÀNH PHỐ Tên quốc gia Dân số quốc gia QUỐC GIA Châu lục Tên miền MIỀN
  • 46. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) 46 Xây dựng khái niệm trừu tượng hóa Tuổi phụ nữ Chiều cao phụ nữ Tên đàn ông Cân nặng phụ nữ Nhũ danh PHỤ NỮ Tên quốc gia Dân số quốc gia QUỐC GIA Châu lục Tên miền MIỀN CON NGƯỜI VỊ TRÍ Tuổi đàn ông Chiều cao đàn ông Tên đàn ông Cân nặng đàn ông Chức danh ĐÀN ÔNG Tên thành phố Dân số thành phố THÀNH PHỐ
  • 47. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) 47 Châu lục Xác định mối kết hợp, bản số và định danh SINH TẠI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ SỐNG Ở QUỐC GIA THÀNH PHỐ Họ tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng Chức danh Nhũ danh Số năm THUỘC MIỀNTên 1, 1 1, n 0, n 0, n 0, n 1, 1 Tên Dân sốVỊ TRÍ
  • 48. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài Các thực thể quan trọng và nổi bật Lĩnh vực ứng dụng Chọn lọc các khái niệm quan trọng nhất Phát triển theo “vết dầu loang” Lược đồ cuối cùng Lược đồ khởi điểm Lược đồ trung gian Phát triển thêm các khái niệm có liên quan đến khái niệm khởi điểm 48
  • 49. Châu lục 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Phát triển lần thứ 1 SINH TẠI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ SỐNG Ở QUỐC GIA THÀNH PHỐ Họ tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng Chức danh Nhũ danh Số năm THUỘC MIỀNTên 1, 1 1, n 0, n 0, n 0, n 1, 1 Phát triển lần thứ 2 Phát triển lần thứ 3 49 Tên Dân sốVỊ TRÍ
  • 50. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH) •  Sau khi nhận được phiếu yêu cầu (PYC), NKH điền vào PYC sách cần mua và gởi lại cho nhân viên nghiệp vụ. Nhân viên này tiếp nhận PYC và lưu lại chờ ngày xử lý. •  Đến hạn nộp, nhân viên nghiệp vụ tập hợp tất cả PYC và xử lý: Kiểm tra PYC có sách nào không thuộc danh mục sách có thể đặt hay không? Hoặc có PYC có tổng trị giá vượt quá ngân sách được cấp cho NKH hay không? •  Nếu một trong hai điều kiện trên không thỏa thì nhân viên sẽ thông báo cho NKH điều chỉnh. •  Nếu cả hai điều kiện đều thỏa thì nhân viên sẽ phân loại các sách cần đặt trên tất cả các PYC theo từng nhà cung ứng (NCU). •  Lập đơn đặt sách gởi cho từng NCU và thông báo cho NKH ngày dự kiến nhận sách. 50
  • 51. Sử dụng Ghi chú Số sách đặt Ngày đặt Ngày giao Trị giá Đơn giá 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH PYC Số phiếu Ngày Trị giá PYC Tình trạng 1, n Phát triển lần thứ 1 SÁCH Mã sách Tên sách YÊU CẦU NHÀ CUNG CẤP Mã số Tên NCC Địa chỉ CT ĐẶT Ngôn ngữ Số trang Số lượng đặt Đơn giá đặt ĐẶT ĐĐ SÁCH CỦA Tên NKH Đơn vị Điện thoại Email NHÀ KHOA HỌC CẤP NGÂN SÁCH Năm Số tiền Phát triển lần thứ 3 Phát triển lần thứ 4 Phát triển lần thứ 2 1, 1 0, n 1, 1 1, n 0, n 1, 1 1, n 0, n 0, n 1, n 1, 1 51 Tên sách Số lượng CT PYC
  • 52. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH (tt) Phát triển lần thứ 5 52 Tình trạng PHIẾU CT PHIẾU SÁCH Số phiếu Ngày Trị giá Số lượng Đơn giá Mã sách Tên sách Số trang Ngôn ngữ Đơn giá PYC ĐĐ SÁCH Ngày giao CỦA Tên NKH Đơn vị Điện thoại Email NHÀ KHOA HỌC ĐẶT NHÀ CUNG CẤP Mã số Tên NCC Địa chỉ Cung cấp CẤP NHÀ CUNG CẤP Số tiền Sử dụng Ghi chú Năm 1,n 0,n 1,1 1,n 0,n 1,11,1 1,n 0,n 1,1
  • 53. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp Lĩnh vực ứng dụng Lược đồ khung Lĩnh vực ứng dụng 1 Lĩnh vực ứng dụng 2 Lược đồ cuối cùng Lược đồ 1 Lược đồ 2 53
  • 54. Châu lục 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Lược đồ khung LIÊN QUAN ĐẾN CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUỐC GIA THÀNH PHỐ Họ tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng Chức danh Nhũ danh THUỘC MIỀNTên 0, n 1, 1 THÔNG TIN VỀ VỊ TRÍ THÔNG TIN VỀ CON NGƯỜI Lược đồ con người Lược đồ vị trí 54 Tên Dân sốVỊ TRÍ
  • 55. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) 55 Châu lục Lược đồ cuối cùng SINH TẠI CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ SỐNG Ở QUỐC GIA THÀNH PHỐ Họ tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng Chức danh Nhũ danh Số năm THUỘC MIỀNTên 1, 1 1, n 0, n 0, n 0, n 1, 1 Tên Dân sốVỊ TRÍ
  • 56. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK Lược đồ khung LIÊN QUAN THÔNG TIN BÁN NGK THÔNG TIN TỒN KHO 56
  • 57. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) 57 Ngày lập Số HĐ Lược đồ bán hàng CT HĐ HÓA ĐƠN GIAO HÀNG NGK ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG CHO HÓA ĐƠN CT ĐĐH Trị giá Đơn giá Số lượng 1, 1 1, n 1, n 1, 1 1, n 0, n 0, n 1, nNgày lập Số ĐĐH Trị giá Số lượng đặt Mã số Tên NGK ĐVT Loại Hiệu Đơn giá bán Mã KH Tên khách hàng Điện thoại Địa chỉ giao hàng
  • 58. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) 58 Số lượng nhập Đơn giá nhập Trị giá Lược đồ tồn kho THUỘC Hiệu LOẠI NGK Loại Tổng nhập 1, 1 NGK TỒN Tổng xuất Tồn đầu kỳ THÁNG NĂM Tháng Năm CT PNPHIẾU NHẬP Số PN Ngày nhập Mô tả Mã số Tên NGK ĐVT Đơn giá bán Tồn tối thiểu 0, n 0, n 1, n 1, n 0, n
  • 59. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - So sánh Chiến lược Mô tả Ưu điểm Khuyết điểm Trên xuống Các khái niệm từng bước được tinh chế. Không có các hiệu ứng lề không mong muốn. Đòi hỏi phân tích viên phải giỏi với mức trừu tượng hóa cao lúc khởi điểm. Dưới lên Các khái niệm được xây dựng từ các thành phần cơ bản. -  Dễ dàng cho các ứng dụng có tính chất cục bộ. -  Phân tích không phải chịu gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu. Khi cần thiết có thể phải xây dựng lại cấu trúc trong quá trình tinh chế (ứng dụng các luật cơ bản). Trong ra ngoài Các khái niệm được xây dựng theo cách tiếp cận “vết dầu loang”. -  Dễ dàng phát hiện ra các khái niệm mới liên quan đến các khái niệm đã có. -  Phân tích không phải chịu gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu. Hình ảnh toàn bộ của ứng dụng chỉ được xây dựng vào giai đoạn cuối cùng. Phối hợp Phân tích từ trên xuống các yêu cầu, tích hợp từ dưới lên, sử dụng lược đồ khung. Tiếp cận theo cách “chia để trị” để giảm độ phức tạp. Đòi hỏi quyết định quan trọng về lược đồ khung tại thời điểm bắt đầu của quá trình thiết kế.
  • 60. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu Qui tắc 1: Không đặt tên thuộc tính trùng với định danh của một thực thể khác. 60 HÀNG HÓA ĐĐH GỒM Số ĐĐH 1,n 0,n Tên Ngày lập CỦA Mã hàng ĐVT KHÁCH HÀNG Tên Địa chỉ SĐT 1,1 1,n
  • 61. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 2: Nếu một thuộc tính liên quan đến nhiều thực thể thì đó là thuộc tính của mối kết hợp giữa các thực thể đó. 61 SINH VIÊN MÔN HỌC HỌC KỲ HỌC Điểm
  • 62. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 3: Nếu giữa hai/nhiều thực thể cùng tồn tại nhiều mối quan hệ ngữ nghĩa thì nên tách thành nhiều mối kết hợp độc lập. 62 CUNG ỨNG HÀNG HÓA NHÀ CUNG CẤPĐẶT HÀNG
  • 63. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 4: Trong cùng một thực thể, nếu thuộc tính này phụ thuộc vào thuộc tính kia thì tồn tại một thực thể ẩn chứa hai thuộc tính này, cần phải được tách ra. 63 XE Số xe Màu xe Loại xe Trọng lượng XE LOẠI XETHUỘC Loại xe Trọng lượng
  • 64. 6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm THỰC THỂ THỰC THỂ MKH E1 E2 E TTKH 64