SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG



                                                                 Khí hậu trái đất đang nóng lên. Theo
                                                                 tổ chức liên Chính phủ về biến đổi
                                                                 khí hậu (IPCC) thì sự nóng lên của
                                                                 khí hậu trái đất không còn đơn thuần
                                                                 là vấn đề môi trường mà đã trở
                                                                 thành vấn đề của sự phát triển. Sự
                                                                 biến đổi diễn ra trên toàn cầu, trong
                                                                 các khu vực, bao gồm cả các thay
                                                                 đổi trong thành phần hoá học của khí
                                                                 quyển, biến đổi nhiệt độ bề mặt,
                                                                 nước biển dâng, các hiện tượng khí
                                                                 hậu cực đoan và thiên tai tăng lên
                                                                 đáng kể về số lượng và cường độ.




         Những thay đổi này dẫn đến những thay đổi trong các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống
kinh tế xã hội trên toàn bộ hành tinh. Những thay đổi này cũng đang đe doạ sự phát triển, đe doạ cuộc
sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái.

        Thế giới đang có nhiều nỗ lực để giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, nhưng để ứng phó
với biến đổi khí hậu thì thích ứng với biến đổi khí hậu là một giải pháp vô cùng quan trọng.

        Tài liệu này giới thiệu một số thông tin về biến đổi khí hậu, nguyên nhân làm cho khí hậu thay
đổi, đồng thời giới thiệu một số tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu và những khả năng để thích
ứng với những biến đổi đó.

       * Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu:

Những nghiên cứu cổ sinh khí hậu đã khẳng định rằng hàng ngàn năm trước thời kỳ tiền công nghiệp
khí hậu đã không bị nóng lên, nhưng xu thế đó đã thay đổi, đặc biệt trong những thập niên gần đây.
Điễn biến của nhiệt độ bề mặt được trình bày dưới đây cho thấy rất rõ những biết thiên nói trên.
Theo tính toán của IPCC, trong những thập niên gần đây, trung bình tăng 0,30C / mỗi thập niên.
       * Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu
         Khí hậu trái đất được giữ ổn định nhờ sự cân bằng và ổn định cán cân bức xạ mặt trời. Sự ổn
định đó có được là nhờ sự ổn định các thành phần quan trọng trong khí quyển đặc biệt là các loại khí
có khả năng bức xạ và phản xạ bức xạ mặt trời các bước sóng khác nhau. Thành phần quan trọng
trong khí quyển có khả năng bức xạ và phản xạ bức xạ đó là khí nhà kính. Là các loại khí trong suốt
đối với các bức xạ sóng ngắn nhưng có khả năng phản xạ và ngăn cản bức xạ sóng dài.
       * Khí hậu trong tương lai thay đổi như thế nào?
       Các nghiên cứu và tính toán mới nhất về khả năng biến đổi khí hậu trong tương lai cho thấy
đến năm 2100 nhiệt độ bề mặt có thể tăng từ 1,5o đến 4,5o .
N2O : +0.14 W/m2 hết tồn tại trong tự nhiên. Nhờ có chúng mà khí hậu trái đất ấm áp với muôn loài
sinh sống hiện nay.
Tuy nhiên phát triển khoa học kỹ thuật đã bổ sung thêm một khối lượng lớn các loại khí nhà kính đã có
và những loại khí nhà kính do con người tạo ra.
Hiệu ứng bức xạ do thay đổi nồng độ khí nhà kính:
       •   CO2 : +1,6 W/m2
       •   Mê tan :+0,47 W/m2
       •   Ô zôn đối lưu: +0.4 W/m2
       •   Ôzôn bình lưu: -0.1 W/m2
       •   Hiệu ứng tổng cộng: + 2.45 W/m2(2.1-2.8)




       Mực nước biển có thể dâng lên từ 30 đến 90 cm

       * Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động của BĐKH
       Biến đổi khí hậu làm tăng các hiện tượng nguy hiểm. Tần suất và cường độ các hiện tượng bão,
mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng hơn nhiều trong thập kỷ vừa qua.
    - Ở Việt Nam nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình một số
    tháng mùa hè tăng khoảng 0,1-0,30C mỗi thập kỷ. Về mùa đông, nhiệt độ giảm đi trong các tháng
    đầu mùa và tăng lên trong các tháng cuối mùa. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè có xu thế
    tăng rõ rệt trong khi nhiệt độ trung bình của các tháng khác không tăng hoặc giảm chút ít, dẫn đến
    nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng lên;
        - Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời kỳ. Sự thay
        đổi về tổng lượng mưa tháng và mưa năm không thể hiện xu thế tăng hay giảm nhưng cường
        độ mưa đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa mùa giảm đi
trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11. Mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc Bộ và
           Bắc Trung Bộ;
           - Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam. Ba thập
           kỷ gần đây, số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh hưởng cũng có xu hướng
           tăng rõ rệt. Bão thường xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống vĩ độ thấp hơn;
           - Lũ lụt, hạn hán: Trong thời gian gần đây lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung và đồng
           bằng sông Cửu Long có xu thế tăng hơn nửa đầu thế kỷ trước. Năm 1999, 2003 miền Trung
           đã ghi nhận một trận lụt lịch sử xảy ra vào cuối mùa mưa;
           - Về hạn hán, ở Nam Bộ và Tây Nguyên hầu như năm nào cũng có hạn gay gắt hơn trong
           mùa khô. Các thập kỷ gần đây hạn có phần nhiều hơn so với các thập kỷ trước;
           - Nước biển dâng 5 cm mỗi thập niên và sẽ dâng 33 đến 45 cm năm 2070 và 100 cm năm
           2100
           - Tần suất và cường độ ElNino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước và những
           năm đâu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnh
           mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của Việt Nam.
       * Những thiệt hại do thiên tai, biến đổi khí hậu gây ra.
       Trên phạm vi toàn cầu những thiệt hại do các tai biến khí hậu thời tiết là rất lớn




        Một số thiệt hại về kinh tế của một số địa phương ở nước ta trong những năm có nhiều thiên
   tai được trình bày trong bảng dưới đây:
   Thiệt hại do thiên tai các năm gần đây ở nước ta
                                                               Diện tích thất                     Tổng gía trị
                               Số người bị   Nhà cửa bị hư                      Các công trình
               Số người chết                                   thu                                thiệt     hại
                               thương        hại                                hư hỏng
                                                               (ha)                               (tỉ đồng)
                                                                                1483 đập, cầu
    Năm                                      305271 ngôi
               358             254                             45849            cống,      công   877,5
    2002                                     nhà bị sập
                                                                                trình thủy lợi
                                             70185      ngôi
    Năm
               140             180           nhà,    trường    215788                             1276,2
    2003
                                             học bị sập

       * Thích nghi với biến đổi khí hậu.
        Rõ ràng khí hậu đó và đang biến đổi và trái đất đã phải trải qua nhiều lần biến đổi. Vì thế sự
thích nghi trở nên quan trọng và nhận được nhiều sự quan tâm hơn ở cả khía cạnh nghiên cứu và thực
hiện Công ước Khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Thích nghi là một khái niệm rất rộng, và khi áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu nó được
dùng trong rất nhiều trường hợp:
         - Sự thích nghi với khí hậu là một quá trình, qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi
của khí hậu về sức khoẻ và đời sống, và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang
lại (Burton, 1992);
        - Thuật ngữ thích nghi có nghĩa là điều chỉnh, một cách chủ động, tác động trở lại hoặc dự tính
trước, nhằm làm giảm thiểu những hậu quả có hại của biến đổi khí hậu (Stakhiv, 1993);
         - Tính thích nghi đề cập đến mức độ điều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, cấu trúc của hệ
thống đối với những biến đổi dự kiến có thể xảy ra hay thật sự sẽ xảy ra của khí hậu. Sự thích nghi có
thể là tự phát hay được lập kế hoạch, và có thể được thực hiện thích ứng với những biến đổi trong
nhiều điều kiện khác nhau (IPCC,1996).
         Có rất nhiều phương pháp thích nghi có khả năng được thực hiện trong việc đối phó với biến
đổi khí hậu. Bản báo cáo đánh giá thứ 2 của nhóm công tác IPCC 2 đề cập và miêu tả 228 phương
pháp thích nghi khác nhau (IPCC,1995). Vì thế sẽ có ích nếu phân loại các phương pháp thích nghi sử
dụng một cấu trúc tổng quát. Một cách phân loại thường dùng chia các phương pháp thích nghi ra làm
8 nhóm (Burtonet al.,1993):
           •     Chấp nhận những tổn thất: Tất cả các phương pháp thích nghi khác có thể được so
sánh với biểu hiện cơ bản của việc “không làm gì cả” ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn
thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác động mà không có khả năng chống chọi
lại bằng bất kỳ cách nào (ví dụ như ở tầng lớp dân nghèo) hay ở nơi mà giá phải trả của các hoạt động
thích nghi là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại.
            •    Chia sẻ những tổn thất: Loại phản ứng thích nghi này liên quan đến việc chia sẻ những
tổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn. Như là những hoạt động trong một xã hội truyền thống và
trong xã hội công nghệ cao. Trong xã hội truyền thống, nhiều cơ chế tồn tại để chia sẻ những tổn thất
giữa cộng đồng mở rộng, như là các hộ gia đình, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Với
một sự phân bổ khác, các xã hội lớn chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và
tái thiết thông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông
qua bảo hiểm xã hội.
        •        Làm giảm sự nguy hiểm: Đối với một vài sự rủi ro, bản thân nó có thể là sự luyện tập
về mức độ kiểm soát hiểm hoạ môi trường. Một hiện tượng tự nhiên như là lũ lụt hay hạn hán, những
phương pháp thích hợp là gồm các công tác kiểm soát lũ lụt (đắp đập, đào mương, đắp đê). Đối với
biến đổi khí hậu, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ biến đổi khí hậu bằng cách giảm phát thải khí
nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ của khí nhà kính trong khí quyển. Trong UNFCCC, phương
pháp này được đề cập đến như là sự giảm nhẹ biến đổi khí hậu và được coi là một phần của phương
pháp thích nghi.
        •      Ngăn chặn các tác động: Thường xuyên sử dụng các phương pháp thích nghi từng
bước một để ngăn chặn các tác động của biến đổi khí hậu và sự cố dao động khác. Ví dụ trong lĩnh
vực nông nghiệp, thay đổi trong việc thực hiện quản lý mùa vụ như là tăng việc tưới tiêu, chăm bón
thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bọ gây hại.
       •       Thay đổi cách sử dụng: Chỗ nào có hiểm hoạ của biến đổi khí hậu thực sự tiến triển
của các hoạt động kinh tế là không thể hoặc là rất mạo hiểm, sự tính toán có thể mang lại thay đổi về
cách sử dụng. Ví dụ, có thể chọn lựa để thay thế những cây chịu lũ hay là chuyển sang các giống chịu
được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách
sử dụng khác như cho đất nghỉ.
        •      Thay đổi địa điểm: Một sự đối phó mạnh mẽ hơn là thay đổi địa điểm của các hoạt
động kinh tế. Cần nghiên cứu tính toán kỹ, ví dụ, chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng nông trại ra
khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực ôn hoà hơn và có thể sẽ thích hợp hơn cho một vài vụ trong
tương lai (Rosenzweig and Parry, 1994).
        •       Nghiên cứu: Quá trình thích nghi có thể được phát triển bằng cách nghiên cứu trong
lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích nghi.
•       Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: Một kiểu khác của thích nghi là
sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi
hành vi. Những hoạt động đó trước đây ít được biết đến và ít được ưu tiên, nhưng tầm quan trọng của
nó được tăng lên khi sự cần thiết đến sự hợp tác của nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực trong thích
nghi trở nên rõ rệt.
        Hiểu biết về sự thích nghi với biến đổi khí hậu có thể được nâng cao bằng cách đầu tư vào
thích nghi với khí hậu hiện tại cũng như khí hậu trong tương lai. Thích nghi với khí hậu hiện tại không
giống như thích nghi với khí hậu trong tương lai. Theo Burton etal.,1993, không thể qui kết những thiệt
hại này cho duy nhất các hiện tượng mà nó cũng do sự thiếu khả năng thích nghi một cách thích hợp
của con người (cũng có thể gọi là sự điều chỉnh của con người) và những thiệt hại trong vài trường
hợp lại gia tăng do sự thích nghi không tốt.
        Nước ta nằm ở khu vực Đông Nam Á. Với 3260km đường bờ biển và hơn 3000 đảo gần và xa
bờ. Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa nhiệt đới nóng và ẩm, và là một trong những nước
chịu nhiều thiên tai nhất thể giới, đặc biệt là các thiên tai có liên quan tới nước. Trung bình, có từ 4 đến
6 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam mỗi năm. Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai nhất liên quan tới
nước là châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long- hai vùng nông nghiệp chủ yếu. Một khu vực lớn của
hai vùng châu thổ này chỉ cao hơn 1m so với mực nước biển; một vài nơi thậm chí thấp hơn mực nước
biển. Đó là lý do mà Việt Nam có sự quan tâm nhiều đến biến đổi khí hậu, ngoài ra còn những chương
trình đầu tư và trợ giúp trực tiếp của nước ngoài.
        Mục tiêu ưu tiên của đất nước là đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng,
nhưng chính phủ cho rằng, kiểm soát và giảm hậu quả của thiên tai cũng là một vấn đề then chốt, và
đó phát triển một kế hoạch hành động cho việc giảm thiên tai cũng như chương trình nghị sự quốc gia
21 của Việt Nam.
         Đó là một số nghiên cứu về sự thích nghi trong dự án Thông báo quốc gia đầu tiên và những
chiến lược thích nghi chung cho những vùng và lĩnh vực dễ bị tổn thương đó được kiến nghị một cách
định tính. Những nghiên cứu sâu hơn cần thực hiện để có thể trả lời những câu hỏi sau:
         ·   Những vùng nào sẽ phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?
       · Những khu vực nào sẽ không phải chịu ảnh hưởng? Những hoạt động được tiến hành sẽ
mang lại lợi ích gì ?
        ·    Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bị tổn thương và chỉ tiêu đánh giá mức độ giảm.
        ·    Làm thế nào sự thích nghi có thể được kết hợp với những chiến lược ưu tiên phát triển
khác?
         Tuy nhiên, biến đổi khí hậu do con người gây ra trong tương lai sẽ gây ảnh hưởng mạnh mẽ
không chỉ về sự thay đổi tính bất ổn của khí hậu mà còn về cường độ và tần suất xuất hiện và sẽ gây
thiệt hại cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước.
        Những chiến lược thích nghi về biến đổi khí hậu trong nước sẽ thay đổi khái niệm thích nghi từ
bị động thành chủ động ra quyết định hơn là một sự thích nghi “trông và chờ” truyền thống. Trọng tâm
nhất của những chọn lựa thích nghi là nhằm vào những lĩnh vực dễ bị ảnh hưởng nhất như tài nguyên
nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, những vùng ven biển, năng lượng, giao thông vận tải, và y tế.
        Trên cơ sở đó Viện Khí tượng Thuỷ văn sẽ chủ trì thực hiện dự án “Nghiên cứu chính sách
thích ứng với biến đổi khí hậu” do Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu Hà Lan giúp đỡ.
        Mục tiêu của dự án xây dựng một chương trình ở cấp độ quốc gia để lồng ghép những biện
pháp thích nghi vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tổn thất
do thiên tai về biến đổi khí hậu gây ra.
       Nâng cao hiểu biết để cộng tác với các nhà hoạch định chiến lược và các tổ chức kinh tế, các
địa phương và người dân để tìm ra các phương pháp thích nghi với biến đổi khí hậu, kết hợp với kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tổn thất do biến đổi khí hậu và
phục hồi hiệu quả và sử dụng những lợi thế của các tác động tích cực.
Dự án có sáu nội dung hoạt động mà nội dung quan trọng nhất là: Phát triển khuôn khổ chính
sách và kế hoạch hành động chiến lược ở cấp quốc gia về sự thích nghi đối với biến đổi khí hậu và sự
thay đổi của môi trường.
                                                                      Nguyễn Hồng Trường
                                                         Trung tâm dự báo KTTV Ninh Thuận
                                                                      (Thông tin và trao đổi)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýLan Đỗ
 
Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Minh Vu
 
Nguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienNguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienPanda Cristo
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậuNinhHuong
 
Biến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt namBiến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt namnguyenthanhdanh
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkhMinh Vu
 
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...jackjohn45
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịducxda
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuFank Cheng
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuHương Vũ
 
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhTim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhDang Dong
 
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21jackjohn45
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNgát Lương
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753nhungmeo
 
Nhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônNhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônThái Nguyễn
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Mais procurados (20)

Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
 
Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1
 
Nguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienNguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhien
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu
 
Biến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt namBiến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt nam
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầu
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậu
 
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhTim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
 
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21
Chiến lược phát triển nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21
 
Bien doikhihau by tinhbgo tran
Bien doikhihau by tinhbgo tranBien doikhihau by tinhbgo tran
Bien doikhihau by tinhbgo tran
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
 
Nhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônNhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết môn
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
 
Moi truong sinh thai va tai nguyen
Moi truong sinh thai va tai nguyenMoi truong sinh thai va tai nguyen
Moi truong sinh thai va tai nguyen
 

Destaque

Desmatamento janeiro2013
Desmatamento janeiro2013Desmatamento janeiro2013
Desmatamento janeiro2013idesp
 
ordenadores
ordenadoresordenadores
ordenadoresanxo55
 
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)Panacéia Delirante
 
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇU
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇULEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇU
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇUsinteppigarape-acu
 
O Arquétipo da Criança Sagrada
O Arquétipo da Criança SagradaO Arquétipo da Criança Sagrada
O Arquétipo da Criança SagradaProjeto Crisálida
 
CH6F3
CH6F3CH6F3
CH6F3cgsha
 

Destaque (9)

Desmatamento janeiro2013
Desmatamento janeiro2013Desmatamento janeiro2013
Desmatamento janeiro2013
 
Lilith_ Individuação!
Lilith_ Individuação!Lilith_ Individuação!
Lilith_ Individuação!
 
ordenadores
ordenadoresordenadores
ordenadores
 
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)
Corpo Delirante, Discurso Atuante (por lílith marques)
 
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇU
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇULEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇU
LEI 662/2010 - DISPÕE SOBRE O PCCR DOS TRABALHADORES DA EDUCAÇÃO DE IGARAPÉ-AÇU
 
O Arquétipo da Criança Sagrada
O Arquétipo da Criança SagradaO Arquétipo da Criança Sagrada
O Arquétipo da Criança Sagrada
 
check list
check listcheck list
check list
 
Uma deusa chamada lilith
Uma deusa chamada lilithUma deusa chamada lilith
Uma deusa chamada lilith
 
CH6F3
CH6F3CH6F3
CH6F3
 

Semelhante a Khi hau tg

Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptyeu12102003
 
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptx
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptxhiệuứngnhàkínhnhóm7.pptx
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptxtuantretrau081
 
Tailieu.vncty.com tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phap
Tailieu.vncty.com   tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phapTailieu.vncty.com   tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phap
Tailieu.vncty.com tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phapTrần Đức Anh
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).pptnguyentuanhcmute
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptnguyentuanhcmute
 

Semelhante a Khi hau tg (16)

nhóm7lop76.pptx
nhóm7lop76.pptxnhóm7lop76.pptx
nhóm7lop76.pptx
 
nhóm7lop76.pptx
nhóm7lop76.pptxnhóm7lop76.pptx
nhóm7lop76.pptx
 
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAYĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên GiangĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
 
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptx
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptxhiệuứngnhàkínhnhóm7.pptx
hiệuứngnhàkínhnhóm7.pptx
 
Tailieu.vncty.com tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phap
Tailieu.vncty.com   tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phapTailieu.vncty.com   tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phap
Tailieu.vncty.com tai-lieu-bien-doi-khi-hau-thuc-trang-thach-thuc-giai-phap
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
 
CHAP1.pptx
CHAP1.pptxCHAP1.pptx
CHAP1.pptx
 
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docxCơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
 
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 

Último

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 

Último (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 

Khi hau tg

  • 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG Khí hậu trái đất đang nóng lên. Theo tổ chức liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thì sự nóng lên của khí hậu trái đất không còn đơn thuần là vấn đề môi trường mà đã trở thành vấn đề của sự phát triển. Sự biến đổi diễn ra trên toàn cầu, trong các khu vực, bao gồm cả các thay đổi trong thành phần hoá học của khí quyển, biến đổi nhiệt độ bề mặt, nước biển dâng, các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai tăng lên đáng kể về số lượng và cường độ. Những thay đổi này dẫn đến những thay đổi trong các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống kinh tế xã hội trên toàn bộ hành tinh. Những thay đổi này cũng đang đe doạ sự phát triển, đe doạ cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái. Thế giới đang có nhiều nỗ lực để giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, nhưng để ứng phó với biến đổi khí hậu thì thích ứng với biến đổi khí hậu là một giải pháp vô cùng quan trọng. Tài liệu này giới thiệu một số thông tin về biến đổi khí hậu, nguyên nhân làm cho khí hậu thay đổi, đồng thời giới thiệu một số tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu và những khả năng để thích ứng với những biến đổi đó. * Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu: Những nghiên cứu cổ sinh khí hậu đã khẳng định rằng hàng ngàn năm trước thời kỳ tiền công nghiệp khí hậu đã không bị nóng lên, nhưng xu thế đó đã thay đổi, đặc biệt trong những thập niên gần đây. Điễn biến của nhiệt độ bề mặt được trình bày dưới đây cho thấy rất rõ những biết thiên nói trên.
  • 2. Theo tính toán của IPCC, trong những thập niên gần đây, trung bình tăng 0,30C / mỗi thập niên. * Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu Khí hậu trái đất được giữ ổn định nhờ sự cân bằng và ổn định cán cân bức xạ mặt trời. Sự ổn định đó có được là nhờ sự ổn định các thành phần quan trọng trong khí quyển đặc biệt là các loại khí có khả năng bức xạ và phản xạ bức xạ mặt trời các bước sóng khác nhau. Thành phần quan trọng trong khí quyển có khả năng bức xạ và phản xạ bức xạ đó là khí nhà kính. Là các loại khí trong suốt đối với các bức xạ sóng ngắn nhưng có khả năng phản xạ và ngăn cản bức xạ sóng dài. * Khí hậu trong tương lai thay đổi như thế nào? Các nghiên cứu và tính toán mới nhất về khả năng biến đổi khí hậu trong tương lai cho thấy đến năm 2100 nhiệt độ bề mặt có thể tăng từ 1,5o đến 4,5o . N2O : +0.14 W/m2 hết tồn tại trong tự nhiên. Nhờ có chúng mà khí hậu trái đất ấm áp với muôn loài sinh sống hiện nay. Tuy nhiên phát triển khoa học kỹ thuật đã bổ sung thêm một khối lượng lớn các loại khí nhà kính đã có và những loại khí nhà kính do con người tạo ra. Hiệu ứng bức xạ do thay đổi nồng độ khí nhà kính: • CO2 : +1,6 W/m2 • Mê tan :+0,47 W/m2 • Ô zôn đối lưu: +0.4 W/m2 • Ôzôn bình lưu: -0.1 W/m2 • Hiệu ứng tổng cộng: + 2.45 W/m2(2.1-2.8) Mực nước biển có thể dâng lên từ 30 đến 90 cm * Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động của BĐKH Biến đổi khí hậu làm tăng các hiện tượng nguy hiểm. Tần suất và cường độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng hơn nhiều trong thập kỷ vừa qua. - Ở Việt Nam nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1-0,30C mỗi thập kỷ. Về mùa đông, nhiệt độ giảm đi trong các tháng đầu mùa và tăng lên trong các tháng cuối mùa. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè có xu thế tăng rõ rệt trong khi nhiệt độ trung bình của các tháng khác không tăng hoặc giảm chút ít, dẫn đến nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng lên; - Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời kỳ. Sự thay đổi về tổng lượng mưa tháng và mưa năm không thể hiện xu thế tăng hay giảm nhưng cường độ mưa đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa mùa giảm đi
  • 3. trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11. Mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; - Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam. Ba thập kỷ gần đây, số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh hưởng cũng có xu hướng tăng rõ rệt. Bão thường xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống vĩ độ thấp hơn; - Lũ lụt, hạn hán: Trong thời gian gần đây lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng hơn nửa đầu thế kỷ trước. Năm 1999, 2003 miền Trung đã ghi nhận một trận lụt lịch sử xảy ra vào cuối mùa mưa; - Về hạn hán, ở Nam Bộ và Tây Nguyên hầu như năm nào cũng có hạn gay gắt hơn trong mùa khô. Các thập kỷ gần đây hạn có phần nhiều hơn so với các thập kỷ trước; - Nước biển dâng 5 cm mỗi thập niên và sẽ dâng 33 đến 45 cm năm 2070 và 100 cm năm 2100 - Tần suất và cường độ ElNino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước và những năm đâu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của Việt Nam. * Những thiệt hại do thiên tai, biến đổi khí hậu gây ra. Trên phạm vi toàn cầu những thiệt hại do các tai biến khí hậu thời tiết là rất lớn Một số thiệt hại về kinh tế của một số địa phương ở nước ta trong những năm có nhiều thiên tai được trình bày trong bảng dưới đây: Thiệt hại do thiên tai các năm gần đây ở nước ta Diện tích thất Tổng gía trị Số người bị Nhà cửa bị hư Các công trình Số người chết thu thiệt hại thương hại hư hỏng (ha) (tỉ đồng) 1483 đập, cầu Năm 305271 ngôi 358 254 45849 cống, công 877,5 2002 nhà bị sập trình thủy lợi 70185 ngôi Năm 140 180 nhà, trường 215788 1276,2 2003 học bị sập * Thích nghi với biến đổi khí hậu. Rõ ràng khí hậu đó và đang biến đổi và trái đất đã phải trải qua nhiều lần biến đổi. Vì thế sự thích nghi trở nên quan trọng và nhận được nhiều sự quan tâm hơn ở cả khía cạnh nghiên cứu và thực hiện Công ước Khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
  • 4. Thích nghi là một khái niệm rất rộng, và khi áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu nó được dùng trong rất nhiều trường hợp: - Sự thích nghi với khí hậu là một quá trình, qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu về sức khoẻ và đời sống, và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại (Burton, 1992); - Thuật ngữ thích nghi có nghĩa là điều chỉnh, một cách chủ động, tác động trở lại hoặc dự tính trước, nhằm làm giảm thiểu những hậu quả có hại của biến đổi khí hậu (Stakhiv, 1993); - Tính thích nghi đề cập đến mức độ điều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, cấu trúc của hệ thống đối với những biến đổi dự kiến có thể xảy ra hay thật sự sẽ xảy ra của khí hậu. Sự thích nghi có thể là tự phát hay được lập kế hoạch, và có thể được thực hiện thích ứng với những biến đổi trong nhiều điều kiện khác nhau (IPCC,1996). Có rất nhiều phương pháp thích nghi có khả năng được thực hiện trong việc đối phó với biến đổi khí hậu. Bản báo cáo đánh giá thứ 2 của nhóm công tác IPCC 2 đề cập và miêu tả 228 phương pháp thích nghi khác nhau (IPCC,1995). Vì thế sẽ có ích nếu phân loại các phương pháp thích nghi sử dụng một cấu trúc tổng quát. Một cách phân loại thường dùng chia các phương pháp thích nghi ra làm 8 nhóm (Burtonet al.,1993): • Chấp nhận những tổn thất: Tất cả các phương pháp thích nghi khác có thể được so sánh với biểu hiện cơ bản của việc “không làm gì cả” ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác động mà không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào (ví dụ như ở tầng lớp dân nghèo) hay ở nơi mà giá phải trả của các hoạt động thích nghi là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại. • Chia sẻ những tổn thất: Loại phản ứng thích nghi này liên quan đến việc chia sẻ những tổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn. Như là những hoạt động trong một xã hội truyền thống và trong xã hội công nghệ cao. Trong xã hội truyền thống, nhiều cơ chế tồn tại để chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng mở rộng, như là các hộ gia đình, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Với một sự phân bổ khác, các xã hội lớn chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết thông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông qua bảo hiểm xã hội. • Làm giảm sự nguy hiểm: Đối với một vài sự rủi ro, bản thân nó có thể là sự luyện tập về mức độ kiểm soát hiểm hoạ môi trường. Một hiện tượng tự nhiên như là lũ lụt hay hạn hán, những phương pháp thích hợp là gồm các công tác kiểm soát lũ lụt (đắp đập, đào mương, đắp đê). Đối với biến đổi khí hậu, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ biến đổi khí hậu bằng cách giảm phát thải khí nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ của khí nhà kính trong khí quyển. Trong UNFCCC, phương pháp này được đề cập đến như là sự giảm nhẹ biến đổi khí hậu và được coi là một phần của phương pháp thích nghi. • Ngăn chặn các tác động: Thường xuyên sử dụng các phương pháp thích nghi từng bước một để ngăn chặn các tác động của biến đổi khí hậu và sự cố dao động khác. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi trong việc thực hiện quản lý mùa vụ như là tăng việc tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bọ gây hại. • Thay đổi cách sử dụng: Chỗ nào có hiểm hoạ của biến đổi khí hậu thực sự tiến triển của các hoạt động kinh tế là không thể hoặc là rất mạo hiểm, sự tính toán có thể mang lại thay đổi về cách sử dụng. Ví dụ, có thể chọn lựa để thay thế những cây chịu lũ hay là chuyển sang các giống chịu được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách sử dụng khác như cho đất nghỉ. • Thay đổi địa điểm: Một sự đối phó mạnh mẽ hơn là thay đổi địa điểm của các hoạt động kinh tế. Cần nghiên cứu tính toán kỹ, ví dụ, chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng nông trại ra khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực ôn hoà hơn và có thể sẽ thích hợp hơn cho một vài vụ trong tương lai (Rosenzweig and Parry, 1994). • Nghiên cứu: Quá trình thích nghi có thể được phát triển bằng cách nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích nghi.
  • 5. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: Một kiểu khác của thích nghi là sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi. Những hoạt động đó trước đây ít được biết đến và ít được ưu tiên, nhưng tầm quan trọng của nó được tăng lên khi sự cần thiết đến sự hợp tác của nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực trong thích nghi trở nên rõ rệt. Hiểu biết về sự thích nghi với biến đổi khí hậu có thể được nâng cao bằng cách đầu tư vào thích nghi với khí hậu hiện tại cũng như khí hậu trong tương lai. Thích nghi với khí hậu hiện tại không giống như thích nghi với khí hậu trong tương lai. Theo Burton etal.,1993, không thể qui kết những thiệt hại này cho duy nhất các hiện tượng mà nó cũng do sự thiếu khả năng thích nghi một cách thích hợp của con người (cũng có thể gọi là sự điều chỉnh của con người) và những thiệt hại trong vài trường hợp lại gia tăng do sự thích nghi không tốt. Nước ta nằm ở khu vực Đông Nam Á. Với 3260km đường bờ biển và hơn 3000 đảo gần và xa bờ. Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa nhiệt đới nóng và ẩm, và là một trong những nước chịu nhiều thiên tai nhất thể giới, đặc biệt là các thiên tai có liên quan tới nước. Trung bình, có từ 4 đến 6 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam mỗi năm. Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai nhất liên quan tới nước là châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long- hai vùng nông nghiệp chủ yếu. Một khu vực lớn của hai vùng châu thổ này chỉ cao hơn 1m so với mực nước biển; một vài nơi thậm chí thấp hơn mực nước biển. Đó là lý do mà Việt Nam có sự quan tâm nhiều đến biến đổi khí hậu, ngoài ra còn những chương trình đầu tư và trợ giúp trực tiếp của nước ngoài. Mục tiêu ưu tiên của đất nước là đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng, nhưng chính phủ cho rằng, kiểm soát và giảm hậu quả của thiên tai cũng là một vấn đề then chốt, và đó phát triển một kế hoạch hành động cho việc giảm thiên tai cũng như chương trình nghị sự quốc gia 21 của Việt Nam. Đó là một số nghiên cứu về sự thích nghi trong dự án Thông báo quốc gia đầu tiên và những chiến lược thích nghi chung cho những vùng và lĩnh vực dễ bị tổn thương đó được kiến nghị một cách định tính. Những nghiên cứu sâu hơn cần thực hiện để có thể trả lời những câu hỏi sau: · Những vùng nào sẽ phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu? · Những khu vực nào sẽ không phải chịu ảnh hưởng? Những hoạt động được tiến hành sẽ mang lại lợi ích gì ? · Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bị tổn thương và chỉ tiêu đánh giá mức độ giảm. · Làm thế nào sự thích nghi có thể được kết hợp với những chiến lược ưu tiên phát triển khác? Tuy nhiên, biến đổi khí hậu do con người gây ra trong tương lai sẽ gây ảnh hưởng mạnh mẽ không chỉ về sự thay đổi tính bất ổn của khí hậu mà còn về cường độ và tần suất xuất hiện và sẽ gây thiệt hại cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước. Những chiến lược thích nghi về biến đổi khí hậu trong nước sẽ thay đổi khái niệm thích nghi từ bị động thành chủ động ra quyết định hơn là một sự thích nghi “trông và chờ” truyền thống. Trọng tâm nhất của những chọn lựa thích nghi là nhằm vào những lĩnh vực dễ bị ảnh hưởng nhất như tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, những vùng ven biển, năng lượng, giao thông vận tải, và y tế. Trên cơ sở đó Viện Khí tượng Thuỷ văn sẽ chủ trì thực hiện dự án “Nghiên cứu chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu” do Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu Hà Lan giúp đỡ. Mục tiêu của dự án xây dựng một chương trình ở cấp độ quốc gia để lồng ghép những biện pháp thích nghi vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tổn thất do thiên tai về biến đổi khí hậu gây ra. Nâng cao hiểu biết để cộng tác với các nhà hoạch định chiến lược và các tổ chức kinh tế, các địa phương và người dân để tìm ra các phương pháp thích nghi với biến đổi khí hậu, kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tổn thất do biến đổi khí hậu và phục hồi hiệu quả và sử dụng những lợi thế của các tác động tích cực.
  • 6. Dự án có sáu nội dung hoạt động mà nội dung quan trọng nhất là: Phát triển khuôn khổ chính sách và kế hoạch hành động chiến lược ở cấp quốc gia về sự thích nghi đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi của môi trường. Nguyễn Hồng Trường Trung tâm dự báo KTTV Ninh Thuận (Thông tin và trao đổi)