SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 3
Uống nước nhiều có tốt không?
Nước là một phần tất yếu, không thể thiếu đối với bất kỳ cơ thể sống nào. Nước chiếm khoảng
70% khối lượng cơ thể người, 65-75% cơ, 50% mỡ và 50% của xương. Nước nằm trong tế bào
và ngoài tế bào. Nước tham gia vào các phản ứng hóa học và quá trình trao đổi chất của cơ thể.
Con người có thể nhịn ăn vài tuần mà vẫn sống nhưng không thể nhịn uống quá vài ngày, chính
vì nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong rất nhiều hoạt động của cơ thể:
- Giữ ẩm cho các niêm mạc như miệng,
mắt,…
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể
- Bảo vệ mô và nội tạng
- Bôi trơn các khớp
- Chống táo bón
- Giúp thận và gan loại bỏ chất bả thải
- Hòa tan muối khoáng và các chất cho cơ
thể
- Đưa dinh dưỡng và oxy đến các tế bào
Cơ thể có nhiều cơ chế làm mất nước như tiểu tiện, thoát mồ hôi, khóc, hít thở,… Mất nước
nhẹ thì sẽ khiến nước bọt và nước tiểu giảm đi. Nặng hơn thì thì miệng khô, khó đi tiểu, mắt
khô, nhịp tim tăng lên. Khi mất nước nặng thì không còn đi tiểu được nữa, bắt đầu bị ảo giác,
nôn mửa, tiêu chảy, cuối cùng là sốc thể tích tuần hoàn, da nhợt nhạt, cơ thể lạnh, các cơ quan
trong cơ thể ngừng hoạt động, và tử vong.
Đó là nói về nhịn uống. Còn việc uống ít nước hàng ngày có thể dẫn đến các mối nguy cho cơ
thể như làm yếu thận, cơ thể bị tích các chất độc hại không thải được, da khô, táo bón, đau
đầu, tăng nguy cơ sỏi thận, viêm đường tiết niệu,…
Vì vậy mà nhiều lời khuyên được đưa ra nên uống nhiều nước hàng ngày. Tuy nhiên, uống
bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ? Uống quá nhiều nước liệu có tốt không?
Theo nghiên cứu thì mỗi ngày bạn nên uống từ 2-3 lít nước, tùy vào thể trạng và nhu cầu cụ
thể. Mỗi cân nặng cơ thể cần khoảng 40ml nước mỗi ngày. Như vậy nếu một người cân nặng
60kg thì cần khoảng 2.4 lít nước mỗi ngày. Tuy nhiên, trong đó khoảng 1 lít là từ các loại nước
uống, còn lại là từ thực phẩm, vì bản thân các loại thực phẩm cũng đều chứa nước (thịt, cá, rau
củ quả,…)
Việc uống quá nhiều nước cũng gây hại cho cơ thể. Cụ thể là gây quá tải cho thận, làm rối loạn
chức năng thận, khi đó thì thận không chỉ thải các chất chuyển hóa, chất bả mà còn thải cả các
dưỡng chất và vi chất dinh dưỡng ra khỏi cơ thể. Uống quá nhiều nước có thể gây nguy hiểm
cho người cao huyết áp. Thừa nước còn làm rối loạn điện giải trong máu, ảnh hưởng đến hoạt
động của tế bào, đặc biệt là tế bào não.
Nhu cầu về nước tăng lên trong điều kiện thời tiết nóng bức, không khí lạnh và khô (mùa đông
hoặc ngồi văn phòng máy lạnh), bị sốt, phụ nữ cho con bú, chơi thể thao hay làm việc chân tay
nhiều,…
Những lưu ý để uống nước đúng cách và có lợi cho cơ thể:
- Trong vòng 2 giờ trước khi vận động nặng như chơi thể thao hay làm việc chân tay thì
nên uống khoảng 0.5 lít nước. Trong quá trình vận động thì liên tục bổ sung nước nhiều
lần, mỗi lần một ít để giúp cơ thể cân bằng về nước. Nên uống nước mát (15-20oC).
- Nên uống nước mát vào mùa nóng, và nước ấm vào mùa lạnh.
- Không nên uống nước quá nóng hay quá lạnh vì có thể làm hỏng lớp men răng, ảnh
hưởng đến niêm mạc họng, thực quản, dạ dày.
- Người bệnh thấp khớp, gout, bàng quang, viêm họng thì không nên uống nước lạnh.
- Uống nước nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít, không nên đợi khát mới uống.
- Trước bữa ăn khoảng 30 phút nên uống một ít nước.
- Trong bữa ăn không nên uống nhiều nước, sau bữa ăn không nên uống nước ngay vì có
thể làm loãng dịch tiêu hóa. Đặc biệt không nên uống nước trà vào lúc này vì trà ức chế
hấp thu sắt.
- Không uống nước đun đi đun lại nhiều lần, vì bản thân nước có thể chứa nitrate và các
kim loại nặng có hại, đun nhiều lần làm cho nước thoát hơi nhiều và nồng độ các chất
độc hại này tăng lên.
- Không uống nước có gas thay nước vì có thể chuốc bệnh vào thân.
- Uống một ly nước mỗi sáng sau khi thức dậy giúp giảm độ đặc của máu, tăng cường lưu
thông máu, và thải chất bả ra khỏi cơ thể sau một đêm trao đổi chất.
- Nên uống nhiều nước sau bữa ăn quá mặn hoặc uống nhiều rượu bia.
- Uống một ít nước trước khi đi ngủ giúp máu giảm độ đặc, tránh được nguy cơ nhồi máu
cơ tim vào buổi sáng khi thức dậy. Không nên uống nhiều vì có thể đi tiểu đêm làm mất
ngủ.
- Uống nước tinh khiết hoàn toàn cũng không tốt vì có thể thiếu khoáng chất (các loại
nước đóng chai qua hệ thống lọc RO). Nếu cơ thể đổ mồ hôi nhiều thì nên cho chút
muối, chút đường vào nước để uống, giúp cân bằng điện giải.
- Uống quá nhiều nước khoáng cũng gây hại cho cơ thể (các loại nước khoáng đóng chai
hiện nay có nhiều loại nồng độ khoáng rất cao).
Hãy uống nước đúng cách để duy trì một cơ thể khỏe đẹp!!!
http://www.khoelavang.com/uong-nuoc-nhieu-co-tot-khong/

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Saba Software
 
Introduction to C Programming Language
Introduction to C Programming LanguageIntroduction to C Programming Language
Introduction to C Programming Language
Simplilearn
 

Destaque (20)

How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
 
Introduction to C Programming Language
Introduction to C Programming LanguageIntroduction to C Programming Language
Introduction to C Programming Language
 

Uống nước nhiều có tốt không - khoelavang.com

  • 1. Uống nước nhiều có tốt không? Nước là một phần tất yếu, không thể thiếu đối với bất kỳ cơ thể sống nào. Nước chiếm khoảng 70% khối lượng cơ thể người, 65-75% cơ, 50% mỡ và 50% của xương. Nước nằm trong tế bào và ngoài tế bào. Nước tham gia vào các phản ứng hóa học và quá trình trao đổi chất của cơ thể. Con người có thể nhịn ăn vài tuần mà vẫn sống nhưng không thể nhịn uống quá vài ngày, chính vì nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong rất nhiều hoạt động của cơ thể: - Giữ ẩm cho các niêm mạc như miệng, mắt,… - Điều hòa nhiệt độ cơ thể - Bảo vệ mô và nội tạng - Bôi trơn các khớp - Chống táo bón - Giúp thận và gan loại bỏ chất bả thải - Hòa tan muối khoáng và các chất cho cơ thể - Đưa dinh dưỡng và oxy đến các tế bào Cơ thể có nhiều cơ chế làm mất nước như tiểu tiện, thoát mồ hôi, khóc, hít thở,… Mất nước nhẹ thì sẽ khiến nước bọt và nước tiểu giảm đi. Nặng hơn thì thì miệng khô, khó đi tiểu, mắt khô, nhịp tim tăng lên. Khi mất nước nặng thì không còn đi tiểu được nữa, bắt đầu bị ảo giác, nôn mửa, tiêu chảy, cuối cùng là sốc thể tích tuần hoàn, da nhợt nhạt, cơ thể lạnh, các cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động, và tử vong. Đó là nói về nhịn uống. Còn việc uống ít nước hàng ngày có thể dẫn đến các mối nguy cho cơ thể như làm yếu thận, cơ thể bị tích các chất độc hại không thải được, da khô, táo bón, đau đầu, tăng nguy cơ sỏi thận, viêm đường tiết niệu,… Vì vậy mà nhiều lời khuyên được đưa ra nên uống nhiều nước hàng ngày. Tuy nhiên, uống bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ? Uống quá nhiều nước liệu có tốt không?
  • 2. Theo nghiên cứu thì mỗi ngày bạn nên uống từ 2-3 lít nước, tùy vào thể trạng và nhu cầu cụ thể. Mỗi cân nặng cơ thể cần khoảng 40ml nước mỗi ngày. Như vậy nếu một người cân nặng 60kg thì cần khoảng 2.4 lít nước mỗi ngày. Tuy nhiên, trong đó khoảng 1 lít là từ các loại nước uống, còn lại là từ thực phẩm, vì bản thân các loại thực phẩm cũng đều chứa nước (thịt, cá, rau củ quả,…) Việc uống quá nhiều nước cũng gây hại cho cơ thể. Cụ thể là gây quá tải cho thận, làm rối loạn chức năng thận, khi đó thì thận không chỉ thải các chất chuyển hóa, chất bả mà còn thải cả các dưỡng chất và vi chất dinh dưỡng ra khỏi cơ thể. Uống quá nhiều nước có thể gây nguy hiểm cho người cao huyết áp. Thừa nước còn làm rối loạn điện giải trong máu, ảnh hưởng đến hoạt động của tế bào, đặc biệt là tế bào não. Nhu cầu về nước tăng lên trong điều kiện thời tiết nóng bức, không khí lạnh và khô (mùa đông hoặc ngồi văn phòng máy lạnh), bị sốt, phụ nữ cho con bú, chơi thể thao hay làm việc chân tay nhiều,… Những lưu ý để uống nước đúng cách và có lợi cho cơ thể: - Trong vòng 2 giờ trước khi vận động nặng như chơi thể thao hay làm việc chân tay thì nên uống khoảng 0.5 lít nước. Trong quá trình vận động thì liên tục bổ sung nước nhiều lần, mỗi lần một ít để giúp cơ thể cân bằng về nước. Nên uống nước mát (15-20oC). - Nên uống nước mát vào mùa nóng, và nước ấm vào mùa lạnh. - Không nên uống nước quá nóng hay quá lạnh vì có thể làm hỏng lớp men răng, ảnh hưởng đến niêm mạc họng, thực quản, dạ dày. - Người bệnh thấp khớp, gout, bàng quang, viêm họng thì không nên uống nước lạnh. - Uống nước nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít, không nên đợi khát mới uống. - Trước bữa ăn khoảng 30 phút nên uống một ít nước. - Trong bữa ăn không nên uống nhiều nước, sau bữa ăn không nên uống nước ngay vì có thể làm loãng dịch tiêu hóa. Đặc biệt không nên uống nước trà vào lúc này vì trà ức chế hấp thu sắt.
  • 3. - Không uống nước đun đi đun lại nhiều lần, vì bản thân nước có thể chứa nitrate và các kim loại nặng có hại, đun nhiều lần làm cho nước thoát hơi nhiều và nồng độ các chất độc hại này tăng lên. - Không uống nước có gas thay nước vì có thể chuốc bệnh vào thân. - Uống một ly nước mỗi sáng sau khi thức dậy giúp giảm độ đặc của máu, tăng cường lưu thông máu, và thải chất bả ra khỏi cơ thể sau một đêm trao đổi chất. - Nên uống nhiều nước sau bữa ăn quá mặn hoặc uống nhiều rượu bia. - Uống một ít nước trước khi đi ngủ giúp máu giảm độ đặc, tránh được nguy cơ nhồi máu cơ tim vào buổi sáng khi thức dậy. Không nên uống nhiều vì có thể đi tiểu đêm làm mất ngủ. - Uống nước tinh khiết hoàn toàn cũng không tốt vì có thể thiếu khoáng chất (các loại nước đóng chai qua hệ thống lọc RO). Nếu cơ thể đổ mồ hôi nhiều thì nên cho chút muối, chút đường vào nước để uống, giúp cân bằng điện giải. - Uống quá nhiều nước khoáng cũng gây hại cho cơ thể (các loại nước khoáng đóng chai hiện nay có nhiều loại nồng độ khoáng rất cao). Hãy uống nước đúng cách để duy trì một cơ thể khỏe đẹp!!! http://www.khoelavang.com/uong-nuoc-nhieu-co-tot-khong/