SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 23
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
Những người thực hiện
Chương V : Quy luật thặng dư
Học thuyết kinh tế giá trị thặng
dư
Bài thuyết trình gồm 4 phần
I . Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1 . Công thức chung của tư bản
Sự vận động của 2 công thức
H - T - H T - H - T
+Bắt đầu và kết thúc là H
+T đóng vai trò trung gian
+ Mục đích lưu thông là GTSD
+ Kết thúc bằng việc mua H
+ Bắt đầu và kết thúc là T
+H đóng vai trò trung gian
+ H đóng vai trò trung
gian
+ Vận động không giới hạn
• Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều
vận động trong lưu thông dưới dạng
khái quát:
T - H - T’
T’ = T + ΔT
Vì vậy, công thức này được coi là công thức
chung của tư bản.
. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (∆t)
được gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m.
. Số tiền ứng ra ban đầu được gọi là tư bản.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
T - H - T’
T’ = T + ΔT
Giá trị thặng dư (m) được sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn công thức T-H-T’, hình như m do lưu thông (qua quá
trình mua – bán) sinh ra.
Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị của Mác bởi vì theo lý luận
giá trị: giá trị hàng hoá do lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa tạo ra, như vậy là giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản
xuất.
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
Xét trong lưu thông:
Trao đổi ngang giá.
Trao đổi không ngang giá:
Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX);
Tất cả đều không có dấu vết của m (không lý giải được sự chuyển
hóa của tiền thành TB).
Vậy m ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền?
Trao đổi ngang giá
Không làm tăng thêm m vì giá trị chỉ
thay đổi hình thái từ tiền sang hàng
hoá và ngược lại, còn tổng giá trị
trong tay mỗi người tham gia trước và
sau trao đổi không thay đổi.
Trao đổi không ngang giá
 Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán
bằng mất nhận được khi mua.
 Nếu mua hàng <giá trị: Lời nhận được khi là
người mua bằng mất khi là người bán
 Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng giá trị
trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao đổi, chỉ có
phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi.
Ngoài lưu thông
• Ở ngoài lưu thông, nếu để tiền và hàng đứng
yên, không tiếp xúc với lưu thông thì giá trị của
tiền và hàng không thể tăng lên được, tức là
không thể có giá trị thặng dư (m)
 Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của
lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển
hóa của tiền thành tư bản.
Kết luận
Từ những phân tích trên, có thể nhận thấy: “Vậy là tư bản
không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện
bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và
đồng thời không phải trong lưu thông”.
Đó chính là “Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản”
T - H - T’
3. Hàng hoá sức lao động.
• Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong một thân thể
con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực
mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích
• ***********************
• Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có hai điều kiện:
Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do thân thể tức là họ phải
làm chủ được sức lao động của mình và có quyền đem bán sức lao động
của mình như một hàng hóa trên thị trường.
Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình
đứng ra tổ chức sản xuất nên họ buộc phải bán sức lao động của mình
cho người khác sử dụng để kiếm sống.
Sức lao động trở thành hàng hoá đánh dấu bước ngoặt cách mạng trong
phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước
tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức
giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản đã che đậy bản
chất của CNTB - chế độ được xây dựng dựa trên sự đối kháng về lợi ích
kinh tế giữa tư bản và lao động làm thuê.
Giá trị của hàng hóa sức lao động.
- Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thiết.
- Đặc thù: Không thể đo trực tiếp mà phải đo gián tiếp thông qua thời
gian lao động XH cần thiết để SX ra những tư liệu SH cần thiết nuôi sống
công nhân và gia định anh ta.
- Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động:
–  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công
nhân.
–  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình
người công nhân.
–  Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân
• Yếu tố tinh thần và lịch sử:
• Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào:
• + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ.
• + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước.
• + Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ.
• ===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của
hàng hóa thông thường.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sức lao động.
• + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát
triển lực lượng sản xuất.
• + Sự tăng năng suất lao động xã hội.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
- Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động của
người công nhân.
- Trong lao động người công nhân sáng tạo ra giá trị mới.
– Khả năng: Giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị sức lao động.
– ===> Giá trị thặng dư = -
– Kết luận: Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi
sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân nó.
– Đây chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng
của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này chính là chìa khoá
để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá
trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư
• Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống
nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và
quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư .
Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
Sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản chứ không
thuộc về công nhân
Qua trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư
liệu sản xuất ra giá trị thặng dư có hai đặc điểm:
Cảnh bóc lột sức lao động trẻ em ở Anh
• Khi nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
, ta cần giả định :
_ Nhà tư bản mua vật liệu sản xuất và lao động đúng
giá trị .
_Khấu hao máy móc , đúng tiêu chuẩn giá trị .
_ Năng suất lao động đạt trình độ nhất định .
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
• * Kết luận:
- Một là, giá trị thăng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoái giá
trị lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm
không.
- Hai là, ngày lao động của công nhân chia thành hia phần:
Thời gian lao động cần thiết; thời gian lao động thặng dư.
- Ba là, giá trị của hàng hóa gồm hai phần: giá trị TLSX, giá
trị lao động trừu tượng của CN tạo ra trong quá trình lao
động, gọi là giá mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây
chính là chì khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung
của CNTB.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Nguyễn Ngọc Hoàng
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịVuKirikou
 
Lý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhLý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhMaichi Ngo
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếRồng Ngủ Gật
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptBinThuPhng
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7Giang Nam Nguyen
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngJo Calderone
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxngThYnVy
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docMan_Ebook
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatChuong Nguyen
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninBích Phương
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTBinThuPhng
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận DhgtvtChi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận DhgtvtSorry lady
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 

Mais procurados (20)

Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
 
Lý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhLý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hình
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptx
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận DhgtvtChi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 

Destaque

Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưthanhthanh317
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Môn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịMôn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịngaynangha
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocAn NguyỄn VĂn
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninPhước Nguyễn
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệNguyễn Linh
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhngaynangha
 

Destaque (15)

maclenin
macleninmaclenin
maclenin
 
Mac lenin
Mac leninMac lenin
Mac lenin
 
Chuong v
Chuong vChuong v
Chuong v
 
Chuong vi
Chuong viChuong vi
Chuong vi
 
DCCTHP CTNT
DCCTHP CTNTDCCTHP CTNT
DCCTHP CTNT
 
Nd nnlcb2
Nd nnlcb2Nd nnlcb2
Nd nnlcb2
 
Cái này khó
Cái này khóCái này khó
Cái này khó
 
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Môn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịMôn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trị
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thành
 

Semelhante a 10827 euro-hand-template-0001

Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Cat Love
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptKimAnh194723
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23NgcAnhNguynHu1
 
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdCâu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdThoNguynTh36
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxBình Thanh
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtHieu Mac
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...Tín Nguyễn-Trương
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptAndyPham66
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxYenVy12
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...hau nguyen
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...Cat Love
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triCỏ Ngọc
 

Semelhante a 10827 euro-hand-template-0001 (20)

Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdCâu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptx
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
 
Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
 
1
11
1
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
 

10827 euro-hand-template-0001

  • 1. BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM Những người thực hiện
  • 2. Chương V : Quy luật thặng dư Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư
  • 3. Bài thuyết trình gồm 4 phần
  • 4. I . Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1 . Công thức chung của tư bản Sự vận động của 2 công thức H - T - H T - H - T +Bắt đầu và kết thúc là H +T đóng vai trò trung gian + Mục đích lưu thông là GTSD + Kết thúc bằng việc mua H + Bắt đầu và kết thúc là T +H đóng vai trò trung gian + H đóng vai trò trung gian + Vận động không giới hạn
  • 5. • Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ T’ = T + ΔT Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. . Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (∆t) được gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m. . Số tiền ứng ra ban đầu được gọi là tư bản. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
  • 6. 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Giá trị thặng dư (m) được sinh ra từ đâu? Thoạt nhìn công thức T-H-T’, hình như m do lưu thông (qua quá trình mua – bán) sinh ra. Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị của Mác bởi vì theo lý luận giá trị: giá trị hàng hoá do lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa tạo ra, như vậy là giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất.
  • 7. 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá. Trao đổi không ngang giá: Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của m (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). Vậy m ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền?
  • 8. Trao đổi ngang giá Không làm tăng thêm m vì giá trị chỉ thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá và ngược lại, còn tổng giá trị trong tay mỗi người tham gia trước và sau trao đổi không thay đổi.
  • 9. Trao đổi không ngang giá  Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua.  Nếu mua hàng <giá trị: Lời nhận được khi là người mua bằng mất khi là người bán  Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao đổi, chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi.
  • 10. Ngoài lưu thông • Ở ngoài lưu thông, nếu để tiền và hàng đứng yên, không tiếp xúc với lưu thông thì giá trị của tiền và hàng không thể tăng lên được, tức là không thể có giá trị thặng dư (m)
  • 11.  Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Kết luận Từ những phân tích trên, có thể nhận thấy: “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó chính là “Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản” T - H - T’
  • 12.
  • 13. 3. Hàng hoá sức lao động. • Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong một thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích • *********************** • Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có hai điều kiện: Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do thân thể tức là họ phải làm chủ được sức lao động của mình và có quyền đem bán sức lao động của mình như một hàng hóa trên thị trường. Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên họ buộc phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng để kiếm sống. Sức lao động trở thành hàng hoá đánh dấu bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản đã che đậy bản chất của CNTB - chế độ được xây dựng dựa trên sự đối kháng về lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao động làm thuê.
  • 14. Giá trị của hàng hóa sức lao động. - Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thiết. - Đặc thù: Không thể đo trực tiếp mà phải đo gián tiếp thông qua thời gian lao động XH cần thiết để SX ra những tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia định anh ta. - Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động: –  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân. –  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình người công nhân. –  Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân
  • 15. • Yếu tố tinh thần và lịch sử: • Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào: • + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. • + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước. • + Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ. • ===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông thường. - Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sức lao động. • + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất. • + Sự tăng năng suất lao động xã hội.
  • 16. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. - Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động của người công nhân. - Trong lao động người công nhân sáng tạo ra giá trị mới. – Khả năng: Giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị sức lao động. – ===> Giá trị thặng dư = - – Kết luận: Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. – Đây chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này chính là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
  • 17. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
  • 18. • Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư .
  • 19. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản Sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản chứ không thuộc về công nhân Qua trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất ra giá trị thặng dư có hai đặc điểm:
  • 20. Cảnh bóc lột sức lao động trẻ em ở Anh
  • 21. • Khi nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư , ta cần giả định : _ Nhà tư bản mua vật liệu sản xuất và lao động đúng giá trị . _Khấu hao máy móc , đúng tiêu chuẩn giá trị . _ Năng suất lao động đạt trình độ nhất định .
  • 22. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
  • 23. • * Kết luận: - Một là, giá trị thăng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoái giá trị lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. - Hai là, ngày lao động của công nhân chia thành hia phần: Thời gian lao động cần thiết; thời gian lao động thặng dư. - Ba là, giá trị của hàng hóa gồm hai phần: giá trị TLSX, giá trị lao động trừu tượng của CN tạo ra trong quá trình lao động, gọi là giá mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây chính là chì khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của CNTB.