SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 30
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• Khái niệm & lịch sử hình thành
• Các phương thức hoạt động của
TMĐT
• Lợi ích của TMĐT
I. Tổng quan
• Một số ứng dụng tại Việt Nam
• Ứng dụng trong xuất nhập khẩu
• Khó khăn và thuận lợi
II. Ứng dụng
I. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. Khái niệm
Định nghĩa theo các tổ chức quốc tế:
 Ủy ban Liên Hợp quốc.
 Tổ chức Thương Mại
Thế Giới (WTO).
 Ủy ban Châu Âu.
• Thương mại điện tử (e-commerce, e-comm hay
EC) là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ
thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.
Là sự kết hợp giữa các công nghệ và dịch vụ tạo
điều kiện cho quá trình tự động hóa của các giao
dịch thương mại và các thông tin liên quan đến công
ty với khách hàng và nhà cung cấp của mình.
 Gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ
qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ
thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ
phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại,
hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công
cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng v.v…
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
THẬP
NIÊN 70
• Công nghệ EDI và EFT được giới thiệu
THẬP
NIÊN 80
• Sự hình thành và phát triển thẻ tín dụng, ATM,
ngân hàng điện thoại.
THẬP
NIÊN 90
• Phát triển hệ thống hoạch định tài nguyên doanh
nghiệp, khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.
NĂM
1990
• Phát minh ra trình duyệt World Wide Web
(www.)
NĂM
2000
• Nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã
thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web
2. Các phương thức hoạt động của
TMĐT
a. Các phương tiện kỹ thuật sử dụng
trong TMĐT
b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
a. Các phương tiện kỹ thuật sử dụng
trong TMĐT
• Các phương tiện thường được sử dụng:
b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
 5 hình thức hoạt động chủ yếu:
• Thư điện tử
• Thanh toán điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử
• Truyền dung liệu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình
• Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan
Nhà nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư
cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua
mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết
tắt là e-mail).
• Thanh toán điện tử (electronic payment) là
việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện
tử (electronic message)
- VD: Trả lương bằng cách chuyển tiền trực
tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng
thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v..
b. Các hình thức hoạt động chủ
yếu
• Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” từ máy tính
điện tử này sang máy tính điện tử khác.
EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn
cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân
phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài
liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…).
b. Các hình thức hoạt động chủ
yếu
• Truyền dung liệu (content) là nội dung của hàng
hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang
tin mà trong bản thân nội dung của nó.
VD: Tin tức, nhạc phim,
các chương trình phát thanh,
truyền hình, các chương trình
phần mềm,các tư liệu
công ty, các ca-ta-lô sản phẩm.
b. Các hình thức hoạt động chủ
yếu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình: “mua hàng điện
tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên
mạng”
Người bán xây dựng
trên mạng các
“cửa hàng ảo” (virtual shop)
b. Các hình thức hoạt động chủ
yếu
- Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business
to business
- Giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to
consumer)
- Giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G
(business to government)
- Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C
(consumer to consumer)
- Giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C
(government to consumer)
c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
• B2B: là loại hình giao dịch qua các phương
tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp.
Chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT
(khoảng 90%).
c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
• B2C: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp
và người tiêu dùng qua các phương tiện điện
tử. (chiếm 10% trong hoạt động TMĐT)
c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
Doanh nghiệp
sử dụng các
phương tiện
điện tử để
bán hàng hóa,
dịch vụ tới
người tiêu dùng
Người tiêu
dùng thông
qua các
phương tiện
điện tử để
lựa chọn,
mặc cả, đặt
hàng, thanh
toán, nhận
hàng
• B2G: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ
quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai
trò khách hàng
• C2C: là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau.
Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh
những mặt hàng do mình làm ra, đấu giá một số món
hàng mình có.
• G2C: là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với
cá nhân. Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành
chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT.
c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
3. Lợi ích của TMĐT
Với doanh nghiệp
Với người tiêu dùng
Với xã hội
a. Với doanh nghiệp
o Mở rộng thị trường
o Giảm chi phí sản xuất
o Cải thiện hệ thống phân phối
o Vượt giới hạn về thời gian
o Sản xuất hàng theo yêu cầu
o Mô hình kinh doanh mới
o Tăng tốc độ tung sản phẩm ra
thị trường
o Giảm chi phí thông tin liên lạc
o Giảm chi phí mua sắm
o Củng cố quan hệ khách hàng
o Thông tin cập nhật
o Các lợi ích khác
b. Với người tiêu dùng
• Vượt giới hạn về
không gian và thời
gian
• Nhiều lựa chọn về
sản phẩm và dịch vụ
• Giá thấp hơn
• Giao hàng nhanh hơn
với các hàng hóa số
hóa.
• Thông tin phong phú,
thuận tiện và chất
lượng cao hơn
• Đấu giá
• Cộng đồng thương
mại điện tử
• “Đáp ứng mọi nhu
cầu”
c. Với xã hội
• Hoạt động trực tuyến -> giảm việc đi lại, ô
nhiễm, tai nạn.
• Nâng cao mức sống.
• Lợi ích cho các nước nghèo.
• Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn.
II. ỨNG DỤNG CỦA TMĐT
a. Các ứng dụng phổ biến ở Việt Nam.
Quảng cáo trên mạng
Xuất bản
Thanh toán
Bán hàng trên mạng
• Xây dựng một website với nhiều thông tin hữu
ích về doanh nghiệp và sản phẩm cho các đối
tác không chỉ trong nước mà trên thế giới.
• Website thương mại điện tử lớn để mở gian
hàng và chào bán các sản phẩm. Tìm kiếm các
đơn đặt hàng.
b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất -
nhập khẩu
• Thu thập thông tin về
sản phẩm
• Yêu cầu một loại hàng
• Nhận thông tin
• Xem chi tiết về sản
phẩm, giá cả
• Kiểm tra khả năng cung
cấp và giá cả
• Lập đơn đặt hàng
• Giữ đơn hàng, nhận
đơn hàng
• Kiểm tra kho hàng
• Giấy báo đã nhận hàng
• Lập lịch giao hàng
• Viết hóa đơn
• Chuyển hàng
• Gửi hóa đơn (bán)
• Nhận hóa đơn
(mua)Lập lịch thanh
toán
 Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
• Thị trường mới, trẻ và năng động, các doanh
nghiệp có sự thích ứng và tiếp thu nhanh các
thành tựu khoa học công nghệ thông tin.
b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt
Nam
• Chính phủ nỗ lực
đưa ra các chính sách
và văn bản pháp lý về
thương mại điện tử.
• Còn mang tính tự phát
• Chưa thực sự được marketing tốt và phát
triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng
kể.
• Cho tới nay vẫn chưa có một công ty nào của
Việt Nam sử dụng một giải pháp Internet
hoàn chỉnh
• Hầu như không thể tiến hành Thương mại từ
xa ở Việt Nam.
• Nhiều doanh nghiệp e dè khi đến với thương
mại điện tử. Tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu
tư, lo lắng không kiểm soát nổi rủi ro trên
mạng đã khiến những doanh nghiệp này
đứng ngoài vòng quay sôi động của thương
mại điện tử
• TMĐT đỏi hỏi sự nhận thức sâu rộng trong xã
hội và môi trường làm việc cũng như quản lý.
• Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá thông
qua các phương tiện truyền thông và các cuộc tập
huấn, hội thảo.
• Tạo đầu mối hay cổng thông tin TMĐT để tập hợp
và hỗ trợ công tác quảng bá, mở rộng mối tương
quan, liên kết, kết hợp nhằm mở rộng thị trường.
• Tạo cơ sở hạ tầng cho việc phát triển TMĐT như
hỗ trợ xây dựng website đối với doanh nghiệp.
• Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng cho việc phát
triển TMĐT.
• Phải có cách nhìn nhận khác hơn, trí tuệ hơn và..
khó hơn (không theo lối tư duy cũ).
Việc ứng dụng thương mại điện tử vào quá trình kinh
doanh và đặc biệt trong hoạt động xuất nhập khẩu là
công việc thực sự cần thiết và quan trong đối với các
doanh nghiệp hiện nay nhất là trong nền kinh tế thị
trường canh tranh gay gắt, sôi động trong thời kỳ hội
nhập kinh tế toàn cầu.
Sử dụng thương mại điện tử là công cụ đắc lực trong
hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, giúp
các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin kinh doanh
cũng như khách hàng trên toàn thế giới, hiện đại hóa,
đơn giản hóa, nhanh chóng và chính xác hơn trong
các hoạt động giao dịch, mở ra một bước ngoặt hoàn
toàn mới cho ngành thương mại nói riêng và hoạt
động các ngành kinh tế nói chung.
Quản trị bán hàng

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Đinh Chính
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
hoatuy
 
Ecomercial
EcomercialEcomercial
Ecomercial
Nick Lee
 
Chuong 2 cac mo hinh kinh doanh dien tu
Chuong 2   cac mo hinh kinh doanh dien tuChuong 2   cac mo hinh kinh doanh dien tu
Chuong 2 cac mo hinh kinh doanh dien tu
roanderi
 
Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2
Duy Trung
 
Thương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụngThương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụng
Tung Van
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
希夢 坂井
 

Mais procurados (18)

Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 
Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử
Các mô hình kinh doanh thương mại điện tửCác mô hình kinh doanh thương mại điện tử
Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử
 
Tổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tửTổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tử
 
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
 
Thương mại điện tử - Chương 2: Giao dịch thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 2: Giao dịch thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 2: Giao dịch thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 2: Giao dịch thương mại điện tử
 
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tửThương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
 
Ecomercial
EcomercialEcomercial
Ecomercial
 
Chuong 2 cac mo hinh kinh doanh dien tu
Chuong 2   cac mo hinh kinh doanh dien tuChuong 2   cac mo hinh kinh doanh dien tu
Chuong 2 cac mo hinh kinh doanh dien tu
 
Hạ tầng cơ sở cho thương mại điện tử
Hạ tầng cơ sở cho thương mại điện tửHạ tầng cơ sở cho thương mại điện tử
Hạ tầng cơ sở cho thương mại điện tử
 
Internet & thương mại điện tử
Internet & thương mại điện tửInternet & thương mại điện tử
Internet & thương mại điện tử
 
Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2
 
Bai 1 gioi thieu tmdt
Bai 1   gioi thieu tmdtBai 1   gioi thieu tmdt
Bai 1 gioi thieu tmdt
 
Học Phần Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Điện Tử B2C
Học Phần Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Điện Tử B2C Học Phần Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Điện Tử B2C
Học Phần Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Điện Tử B2C
 
Thương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụngThương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụng
 
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
 
Pháp Lý Thương Mại Điện Tử
Pháp Lý Thương Mại Điện TửPháp Lý Thương Mại Điện Tử
Pháp Lý Thương Mại Điện Tử
 

Semelhante a Quản trị bán hàng

Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docxĐồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
hongmai178731
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
Phuong Anh Vuong
 
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
Hải Phạm
 
Thuong mai di dong luc day moi cho tmdt
Thuong mai di dong   luc day moi cho tmdtThuong mai di dong   luc day moi cho tmdt
Thuong mai di dong luc day moi cho tmdt
Tai Chau
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Nguyễn Công Huy
 
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptxBuoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
thainc26081969
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Nguyễn Công Huy
 

Semelhante a Quản trị bán hàng (20)

Ban le truc tuyen.at hoai.2010
Ban le truc tuyen.at hoai.2010Ban le truc tuyen.at hoai.2010
Ban le truc tuyen.at hoai.2010
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 
Thương mại điện tử là gì
Thương mại điện tử là gìThương mại điện tử là gì
Thương mại điện tử là gì
 
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docxNhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
 
Chapter8_v1.0.pdf
Chapter8_v1.0.pdfChapter8_v1.0.pdf
Chapter8_v1.0.pdf
 
Thuyet Trinh Tmdt
Thuyet Trinh TmdtThuyet Trinh Tmdt
Thuyet Trinh Tmdt
 
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAYĐề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
 
Slide chính sách đại lý Colombo
Slide chính sách đại lý ColomboSlide chính sách đại lý Colombo
Slide chính sách đại lý Colombo
 
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docxĐồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
 
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tuDo an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
 
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
ITLC "Yes, I Can Share - Tổng quan TMĐT Việt Nam 2013"
 
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
 
Thuong mai di dong luc day moi cho tmdt
Thuong mai di dong   luc day moi cho tmdtThuong mai di dong   luc day moi cho tmdt
Thuong mai di dong luc day moi cho tmdt
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
 
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptxBuoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
 
TMDT_Alibaba
TMDT_AlibabaTMDT_Alibaba
TMDT_Alibaba
 
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TẢI FREE...
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TẢI FREE...TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TẢI FREE...
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TẢI FREE...
 
Ch1
Ch1Ch1
Ch1
 

Quản trị bán hàng

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Khái niệm & lịch sử hình thành • Các phương thức hoạt động của TMĐT • Lợi ích của TMĐT I. Tổng quan • Một số ứng dụng tại Việt Nam • Ứng dụng trong xuất nhập khẩu • Khó khăn và thuận lợi II. Ứng dụng
  • 3. I. TỔNG QUAN VỀ TMĐT 1. Khái niệm Định nghĩa theo các tổ chức quốc tế:  Ủy ban Liên Hợp quốc.  Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO).  Ủy ban Châu Âu.
  • 4. • Thương mại điện tử (e-commerce, e-comm hay EC) là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Là sự kết hợp giữa các công nghệ và dịch vụ tạo điều kiện cho quá trình tự động hóa của các giao dịch thương mại và các thông tin liên quan đến công ty với khách hàng và nhà cung cấp của mình.  Gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng v.v…
  • 5. 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THẬP NIÊN 70 • Công nghệ EDI và EFT được giới thiệu THẬP NIÊN 80 • Sự hình thành và phát triển thẻ tín dụng, ATM, ngân hàng điện thoại. THẬP NIÊN 90 • Phát triển hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp, khai thác dữ liệu và kho dữ liệu. NĂM 1990 • Phát minh ra trình duyệt World Wide Web (www.) NĂM 2000 • Nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web
  • 6. 2. Các phương thức hoạt động của TMĐT a. Các phương tiện kỹ thuật sử dụng trong TMĐT b. Các hình thức hoạt động chủ yếu c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
  • 7. a. Các phương tiện kỹ thuật sử dụng trong TMĐT • Các phương tiện thường được sử dụng:
  • 8. b. Các hình thức hoạt động chủ yếu  5 hình thức hoạt động chủ yếu: • Thư điện tử • Thanh toán điện tử • Trao đổi dữ liệu điện tử • Truyền dung liệu • Bán lẻ hàng hóa hữu hình
  • 9. • Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). • Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử (electronic message) - VD: Trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
  • 10. • Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác. EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…). b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
  • 11. • Truyền dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin mà trong bản thân nội dung của nó. VD: Tin tức, nhạc phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm,các tư liệu công ty, các ca-ta-lô sản phẩm. b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
  • 12. • Bán lẻ hàng hóa hữu hình: “mua hàng điện tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên mạng” Người bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop) b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
  • 13. - Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business - Giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer) - Giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to government) - Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer) - Giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer) c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
  • 14. • B2B: là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
  • 15. • B2C: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử. (chiếm 10% trong hoạt động TMĐT) c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng
  • 16. • B2G: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng • C2C: là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra, đấu giá một số món hàng mình có. • G2C: là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
  • 17. 3. Lợi ích của TMĐT Với doanh nghiệp Với người tiêu dùng Với xã hội
  • 18. a. Với doanh nghiệp o Mở rộng thị trường o Giảm chi phí sản xuất o Cải thiện hệ thống phân phối o Vượt giới hạn về thời gian o Sản xuất hàng theo yêu cầu o Mô hình kinh doanh mới o Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường o Giảm chi phí thông tin liên lạc o Giảm chi phí mua sắm o Củng cố quan hệ khách hàng o Thông tin cập nhật o Các lợi ích khác
  • 19. b. Với người tiêu dùng • Vượt giới hạn về không gian và thời gian • Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ • Giá thấp hơn • Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa. • Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn • Đấu giá • Cộng đồng thương mại điện tử • “Đáp ứng mọi nhu cầu”
  • 20. c. Với xã hội • Hoạt động trực tuyến -> giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn. • Nâng cao mức sống. • Lợi ích cho các nước nghèo. • Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn.
  • 21. II. ỨNG DỤNG CỦA TMĐT a. Các ứng dụng phổ biến ở Việt Nam. Quảng cáo trên mạng Xuất bản Thanh toán Bán hàng trên mạng
  • 22. • Xây dựng một website với nhiều thông tin hữu ích về doanh nghiệp và sản phẩm cho các đối tác không chỉ trong nước mà trên thế giới. • Website thương mại điện tử lớn để mở gian hàng và chào bán các sản phẩm. Tìm kiếm các đơn đặt hàng. b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập khẩu
  • 23. b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập khẩu • Thu thập thông tin về sản phẩm • Yêu cầu một loại hàng • Nhận thông tin • Xem chi tiết về sản phẩm, giá cả • Kiểm tra khả năng cung cấp và giá cả • Lập đơn đặt hàng • Giữ đơn hàng, nhận đơn hàng • Kiểm tra kho hàng • Giấy báo đã nhận hàng • Lập lịch giao hàng • Viết hóa đơn • Chuyển hàng • Gửi hóa đơn (bán) • Nhận hóa đơn (mua)Lập lịch thanh toán
  • 24.  Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam • Thị trường mới, trẻ và năng động, các doanh nghiệp có sự thích ứng và tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học công nghệ thông tin. b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập khẩu
  • 25. Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam • Chính phủ nỗ lực đưa ra các chính sách và văn bản pháp lý về thương mại điện tử.
  • 26. • Còn mang tính tự phát • Chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể. • Cho tới nay vẫn chưa có một công ty nào của Việt Nam sử dụng một giải pháp Internet hoàn chỉnh • Hầu như không thể tiến hành Thương mại từ xa ở Việt Nam.
  • 27. • Nhiều doanh nghiệp e dè khi đến với thương mại điện tử. Tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu tư, lo lắng không kiểm soát nổi rủi ro trên mạng đã khiến những doanh nghiệp này đứng ngoài vòng quay sôi động của thương mại điện tử • TMĐT đỏi hỏi sự nhận thức sâu rộng trong xã hội và môi trường làm việc cũng như quản lý.
  • 28. • Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá thông qua các phương tiện truyền thông và các cuộc tập huấn, hội thảo. • Tạo đầu mối hay cổng thông tin TMĐT để tập hợp và hỗ trợ công tác quảng bá, mở rộng mối tương quan, liên kết, kết hợp nhằm mở rộng thị trường. • Tạo cơ sở hạ tầng cho việc phát triển TMĐT như hỗ trợ xây dựng website đối với doanh nghiệp. • Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng cho việc phát triển TMĐT. • Phải có cách nhìn nhận khác hơn, trí tuệ hơn và.. khó hơn (không theo lối tư duy cũ).
  • 29. Việc ứng dụng thương mại điện tử vào quá trình kinh doanh và đặc biệt trong hoạt động xuất nhập khẩu là công việc thực sự cần thiết và quan trong đối với các doanh nghiệp hiện nay nhất là trong nền kinh tế thị trường canh tranh gay gắt, sôi động trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu. Sử dụng thương mại điện tử là công cụ đắc lực trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin kinh doanh cũng như khách hàng trên toàn thế giới, hiện đại hóa, đơn giản hóa, nhanh chóng và chính xác hơn trong các hoạt động giao dịch, mở ra một bước ngoặt hoàn toàn mới cho ngành thương mại nói riêng và hoạt động các ngành kinh tế nói chung.