SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 66
Thói quen
Của người hiệu quả
KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vn, khanhfast@gmail.com, www.facebook.com/khanhpq
Cóp nhặt từ Internet. Viết lần đầu: 20-12-2011. chỉnh sửa lần cuối, v2.1: 07-08-2015.
Stephen R. Covey
Stephen R. Covey
• 7 thói quen để thành đạt. NXB Trẻ, 2007 (1989). 479 tr.
– Có thể download ebook trên internet.
• Thói quen thứ 8 (2004).
• Tư duy tối uy. NXB Trẻ, 2009 (1994). 488 tr. (Việc quan
trọng nhất thì làm trước. First Things First)
• 7 thói quen tạo gia đình hạnh phúc. NXT Trẻ, 2009
(1997). 511 tr.
• 7 thói quen của bạn trẻ thành đạt. NXB Trẻ, 2005. 311 tr.
• Thói quen thứ 8: từ hiệu quả đến vĩ đại. NXT Trẻ, 2009
(2004). 359 tr.
Thói quen
• Thói quen là những việc làm thường xuyên, lặp
đi lặp lại, nhưng hầu hết đều khó nhận ra chúng.
– Lên kế hoạch làm việc hàng tuần
– Tập thể dục đều đặn
– Hút thuốc
– …
Tạo thói quen mới
Khao khát
(Muốn làm)
Thói
quen
Kiến thức
(Làm cái gì &
Tại sao làm điều đó)
Kỹ năng
(Làm như thế nào)
Hiệu quả
• Hiệu quả = SP/NLSX
– SP = Sản phẩm
– NLSX = Năng lực sản xuất
• Cân bằng giữa SP và NLSX
– Nếu chỉ chú trọng vào SP mà bỏ qua phương tiện sx
thì sẽ sớm mất phương tiện sx, sản xuất ra sp.
– Nếu chỉ chăm sóc phương tiện mà kô có mục đích
đạt được các sp, thì sẽ sớm kô còn gì để nuôi sống
bản thân và phương tiện sx.
Hiệu quả, Thành công, Thành đạt
• Các sách dịch ở VN của tác giả Covey: Dịch từ
“effective” là “thành công”.
• Đạt được hiệu quả có thể coi là thành công, nếu
như mục tiêu là hiệu quả.
• Hiệu quả = / # thành công?
– Hiệu quả: SP/NLSX của 1 cá nhân.
– Thành công: Khi so sánh kết quả của cá nhân này với
kết quả của các cá nhân khác.
7 thói quen
Thói quen
1. Chủ động Có thái độ sống tích cực. Tự chịu trách nhiệm về bản
thân, về của cuộc sống của bản thân.
2. Bắt đầu từ mục tiêu Xác định nhiệm vụ và mục tiêu trong cuộc sống.
Biết định hướng tương lai.
3. Việc quan trọng thì
làm trước
Ưu tiên cho việc quan trọng và có kế hoạch để thực
hiện, hoàn thành việc quan trọng.
4. Tư duy cùng thắng Có thái độ không mong ai thua cuộc.
5. Hiểu rồi được hiểu Lắng nghe để thấu hiểu và được hiểu.
6. Hợp lực Hợp lực thì đạt hiệu quả cao hơn.
7. Rèn giũa và phát
triển bản thân
Nâng cao kiến thức, kỹ năng hiện có và bổ sung cái
mới.
1. Chủ động
2. Bắt đầu
từ mục tiêu
3. Việc quan trọng
làm trước
4. Cùng thắng
5. Hiểu rồi được hiểu
6. Hiệp đồng, Hợp lực
7. Rèn giũa bản thân.
Củng cố - Đổi mới.
Phụ thuộc – Lệ thuộc  Tự lập – Độc lập  Hợp tác – Tương hỗ.
Chủ động:
• Nỗ lực có ý thức. Hành động chứ không phải là phản ứng.
• Có khả năng lựa chọn phản ứng khi bị tác động.
Thói quen 1:
Chủ động
Chủ động
 Lựa chọn phản ứng phù hợp nhất với các
giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân.
 Ví dụ: …
 Cần có giá trị, nguyên tắc, mục tiêu, kế
hoạch.
Tác nhân
tác động Phản ứng
Lựa chọn
ứng với
các giá trị,
nguyên tắc
Thụ động
 Phản ứng tùy hứng, không đối chiếu với
giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân
(hoặc không có giá trị, nguyên tắc riêng).
 Tâm trạng, cảm xúc, hoàn cảnh ảnh
hưởng mạnh đến các phản ứng.
Tác nhân
tác động
Phản ứng
Làm thế nào để tăng khả năng chủ động?
Người chủ động tập trung các nỗ lực vào
những điều mình có thể
ảnh ưởng/thay đổi, điều khiển được  chủ động.
Người thụ động quan tâm đến nhiều điều mà mình không ảnh hưởng,
ngoài tầm điều khiển,
không thay đổi được  thụ động.
Ví dụ: ...
Chủ động, thụ động
thể hiện qua cách nói như thế nào?
Thụ động
(Phải)
Tôi cần phải...
Nếu như...
Họ bảo tôi
làm...
Nếu tôi là...
Chủ động
(Là)
Tôi ưu tiên...
Tôi sẽ...
Tôi chọn...
Tôi sẽ là...
Thói quen 2:
Bắt đầu từ mục tiêu
Mục tiêu giúp ta những gì?
• Rõ ràng. Không bất định.
• Mục tiêu trùng với ước mơ: khích lệ hành động, theo đuổi
tới đích.
• Biết mình thiếu gì để bổ sung.
• Tập trung nguồn lực. Không bị lãng phí nguồn lực.
• Kêu gọi được sự hợp lực, hỗ trợ.
• Tập thể: Đồng tâm – Hiệp lực.
• Kết quả được tích lũy/lũy kế theo thời gian.
• ???
• Có điểm dở không? Ta trở thành nô lệ cho mục tiêu!
Alice lạc vào xứ sở thần tiên
• Ông mèo ơi, làm ơn cho tôi biết tôi phải đi hướng nào?
• Thế cô cần đi tới đâu?
• Tôi chẳng biết phải đi tới đâu cả?
• Vậy thì đi hướng nào cũng có khác gì nhau đâu?
Cách xác định mục tiêu:
Giá trị  Mục tiêu  Kế hoạch thực hiện
Các mục tiêu/trọng tâm
của cuộc sống
• Hôn nhân là trọng tâm
• Gia đình là trọng tâm
• Tiền bạc là trọng tâm
• Công việc là trọng tâm
• Tài sản là trọng tâm
• Lạc thú là trọng tâm
• Bạn/thù là trọng tâm
• Tôn giáo là trọng tâm
• Bản thân là trọng tâm
• Nguyên tắc là trọng tâm.
Ví dụ về nguyên tắc:
Chân thật, chính trực, thương người, giúp người, tránh nhiệm, trung thành…
Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
Nhận diện trọng tâm của mỗi cá nhân
• Trọng tâm cuộc sống của một con người là sự
kết hợp cùng một lúc các trọng tâm lại với
nhau.
• Tùy thuộc vào đ/k bên ngoài hay từ bên trong,
một trọng tâm cụ thể nào đó sẽ là ưu tiên, cho
đến khi đạt được nó. Sau đó, một trọng tâm
khác sẽ trở thành chi phối.
Nhận diện vai trò và mục tiêu
• Mỗi người có các nhiệm vụ, vai trò khác nhau trong cuộc
sống, tùy theo năng lực và lĩnh vực hoạt động khác nhau
trong từng phạm vi trách nhiệm.
• Ví dụ: Người con, người vợ/chồng, người cha/mẹ, công
dân, tín đồ công giáo, một cán bộ quản lý, một cán bộ
chuyên môn…
• Lên danh sách các lĩnh vực và vai trò của bạn trong đó,
các mục tiêu muốn đạt được, trở thành.
Đặt trọng tâm vào nguyên tắc
• Các nguyên tắc: Chân thật, chính trực, thương người, giúp
người, tránh nhiệm, trung thành… Ngũ thường: Nhân, Lễ,
Nghĩa, Trí, Tín.
• Các nguyên tắc như là 1 la bàn luôn chỉ đúng hướng bắc,
giúp ta định hướng trong việc lựa chọn trong các trường
hợp không rõ ràng, mẫu thuẫn nhau…
• Mức độ quan trọng của các trọng tâm khác thay đổi hoặc
mất đi theo thời gian. Các nguyên tắc thì không thay đổi.
• Kết hợp trọng tâm nguyên tắc với các trọng tâm #.
Chìa khóa để thay đổi là ý thức không thay đổi về
mình là ai, mình cần gì và mình đánh giá cao cái gì.
Thói quen 3:
Ưu tiên cho điều quan trọng nhất
Bây giờ có nhiều việc rất khẩn cấp nên
việc tự tử gần như đã trở thành cổ xưa.
Ma trận quản trị thời gian
Kôquantrọng Khẩn cấp Kô khẩn cấp
I II
III IV
Các hoạt động:
Khủng hoảng
Các vấn đề cấp bách
Các dự án đến hạn
Các hoạt động:
Các việc đột xuất,
Một số cuộc điện thoại
Một số thư từ, báo cáo
Một số cuộc họp
Những vấn đề
tương đối bức xúc
Các hoạt động ưa thích:
miting…
Các hoạt động:
Công tác chuẩn bị; công việc dự phòng
Các hoạt động về năng lực sx/pc
Xây dựng các mối quan hệ
Nhận diện các cơ hội mới
Lập kế hoạch, Nghỉ ngơi
Các hoạt động:
Các việc vặt nhưng bận rộn
Một số cuộc điện thoại, chat
Những việc lãng phí thời gian
Hoạt động vui chơi, giải trí, TV, internet
Emai không liên quan
Ma trận quản trị thời gianKôquantrọng
Khẩn cấp Kô khẩn cấp
I II
III IV
Kết quả:
Stress
Kiệt sức
Quản trị khủng hoảng
Luôn phải “chữa cháy”
Kết quả:
Chỉ tập trung vào mục tiêu ngắn hạn
Xử lý khủng hoảng
Tính cách háo danh
Xem nhẹ mục tiêu và KH lâu dài
Tự cho mình là nạn nhân, mất kiểm soát
Các mối quan hệ nông cạn hoặc tan vỡ
Kết quả:
Tầm nhìn, tiền đồ
Sự cân bằng
Kỷ luật
Chủ động
Ít khủng hoảng
Kết quả:
Hoàn toàn vô trách nhiệm
Bị đuổi việc
Phụ thuộc vào người khác
hoặc phụ thuộc vào tổ chức
về những điều cơ bản.
Ma trận quản trị thời gianKôquantrọng
Khẩn cấp Kô khẩn cấp
I II
III IV
20-25%
25-30%
15%
50-60%
65-80%
15%
< 1%
2-3%
Tỷ lệ thời gian sử dụng cho từng nhóm công việc
Màu vàng: Tốt, Màu trắng: Bình thường
Hành động trên cơ sở cái gì là quan trọng.
Vs.
Phản ứng với sự điều khiển
của các trường hợp khẩn cấp.
Hành động tùy thuộc vào môi trường.
Chìa khóa của quản trị thời gian
không phải là ưu tiên cái gì trong lịch thực hiện
mà là lập lịch thực hiện các ưu tiên.
Tập trung vào thực hiện các việc ưu tiên.
Gần như không thể nói KHÔNG với những việc khẩn cấp,
không quan trọng, nếu không có một chữ CÓ lớn hơn
đang đốt cháy bên trong bạn.
CÓ: viễn cảnh, mục tiêu
«Đừng bao giờ để cái quan trọng nhất bị cái tầm thường nhất chi phối.»
Goethe
Một số kỹ thuật lập kế hoạch
• Dựa vào ưu tiên, mục tiêu đặt ra ở thói quen thứ 2 theo
từng vai trò.
• Nói “Không” với các việc không nằm trong mục tiêu, ưu
tiên.
• Lập kế hoạch tuần thay cho kế hoạch ngày.
– Kế hoạch tuần: Chú trọng vào việc quan trọng.
– Kế hoạch ngày: Thường có nhiều việc lặt vặt mới xảy ra trong tuần,
ngày hôm trước, những việc hôm trước chưa hoàn thành...
• Đối với cán bộ quản lý: hãy giao phó, ủy quyền
Thói quen 4:
Tư duy cùng thắng, cùng có lợi
“Chỉ có thể đạt được giải pháp Thắng/Thắng
bằng quá trình thắng/thắng.”
“Không thể đạt được kết quả Thắng-Thắng bằng
công cụ Thắng-Thua hoặc Thua-Thắng.”
Đó không phải là cách của anh hay của tôi,
mà là cách tốt hơn.
Tư duy cùng thắng là niềm tin vào một giải pháp thứ ba.
Đó không phải là cách của anh hay cách của tôi;
mà đó là một cách khác tốt hơn, có lợi hơn cho cả hai.
Suy nghĩ cùng thắng
 6 trường hợp tương tác:
• Thắng/Thắng
• Thắng/Thua
• Thua/Thắng
• Thua/Thua
• Chỉ có thắng
• Thắng/Thắng hoặc kô
giao kèo.
Phương án nào là tốt nhất?
 Câu trả lời: Còn tùy.
 Cuộc đua kô nhằm loại trừ nhau: thắng/thua
 Trận đá bóng: đội thắng, đội thua
 Đấu thầu hợp đồng trong kinh doanh.
 Chỉ có thắng: cứu tính mạng người thân trong gia
đình.
 Thua/thắng: tốn quá nhiều thời gian để thắng nhưng
chiến thắng ấy làm tổn hại những giá trị cao quý
hơn.
 Cùng thắng: đa số các tình huống đều có mối quan
hệ tương thuộc, do đó cùng thằng/cùng có lợi là
phương án phù hợp nhất.
Thói quen 5:
Đầu tiên là hiểu người, sau đó là được người hiểu.
Hiểu rồi được hiểu.
Mỗi cá nhân là đặc biệt, duy nhất, có trí tuệ, tình cảm
tâm lý, nhu cầu, sở thích, lợi ích… khác với mọi ngư
Suy bụng ta ra bụng người không phải
là lắng nghe (mà là không lắng nghe.)
“Chúng ta thường có xu hướng “chữa bệnh” bằng lời
khuyên, nhưng trước đó thường không dành thời
gian để chuẩn đoán, để thực sự hiểu rõ người khác.
Giao tiếp để giải quyết vấn đề.
Vs.
Tranh đấu, bỏ cuộc hoặc thỏa hiệp
khi đối mặt với xung đột.
Thói quen 6:
Hiệp đồng, hợp lực
“Toàn bộ lớn hơn tổng các thành phần.”
Together
Everyone
Achieves
More
Cùng nhau mỗi người đạt được nhiều hơn.
Một Cây Làm Chẳng Nên Non
Ba Cây Chụm Lại Nên Hòn Núi Cao
Hợp lực
• Hợp Tâm: Cùng mong muốn
làm/chơi với nhau.
• Hợp Ý: Cùng Ý kiến, Hợp nhiều ý
kiến.
• Hợp Ví: Cùng chung lợi ích, ai cũng
có lợi và mỗi người nhận được nhiều
hơn khi hợp lực.
• Coi trong sự khác biệt là bản chất của đồng tâm hiệp
lực – đó là sự khác biệt về mặt trí tuệ, tình cảm, tâm lý
giữa những con người khác nhau.
• Và chìa khóa để coi trọng sự khác biệt là phải nhận
thức được rằng, ai cũng đều có cái nhìn riêng về thế
giới, thực tại khách quan, theo quan điểm riêng của họ,
không phải như nó vốn có.
• Năm nay, khi những người Mỹ trong và ngoài nước
đón chào năm con rồng, việc nhớ rằng đất nước của
chúng ta mạnh mẽ hơn vì sự đa dạng của mình là rất
quan trọng. Chúng ta giàu có hơn vì những khác biệt
văn hóa làm nên đất nước chúng ta“
(trích chúc mừng Tết Nhâm Thìn 2012 của Barack Obama, 23-1-2012)
• Tôi lấy niềm tin của thánh thần dẫn đương cho tôi:
• trong những vấn đề cốt yếu – là đoàn kết
• trong những mặt quan trong của cuộc sống – là sự đa
dạng
• và trong tất cả mọi thứ - là sự rộng lượng
(trích diễn văn nhậm chức của George Bush)
• Người “hiệu quả“ coi trọng sự khác biệt vì nó
làm tăng thêm kiến thức, hiểu biết của họ đối
với thực tế.
• Nếu chỉ dựa vào trải nghiệm của bản thân,
chúng ta sẽ luôn luôn bị thiếu thông tin.
Khác biệt là giá trị, là cơ hội cho hợp tác.
Vs.
Khác biệt là nguy hiểm. Thống nhất nghĩa là giống nhau.
Tin cậy
Hợp lực (Thắng/Thắng)
Tôn trọng (Thỏa hiệp)
Phòng thủ (Thắng/Thua hoặc Thua/Thắng)
Thấp
Cao
Thấp Cao
Hợp tác
Thói quen 7:
Đổi mới - Rèn giũa bản thân
Rèn giũa – Đổi mới theo vòng xoắn đi lên
Học hỏi
Thực hiện
Cam kết
Học hỏi
Cam kếtThực hiện
Thực hiện
Học hỏi
Cam kết
Học hỏiCam kết Thực hiện
Emerson
Khi những điều chúng ta kiên trì
thực hiện trở nên dễ dàng hơn
thì đó kô phải là do bản chất của công việc thay đổi,
mà là do khả năng làm việc
của chúng ta đã được nâng lên.
Thành tích cá nhân  Thành tích tập thể
• Thành tích tập thể gắn với sự tương thuộc lẫn
nhau.
• Sự tự chủ và ý thức tự giác là nền tảng của các
mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
• Sự tương thuộc hiệu quả chỉ có thể được xây
dựng trên cơ sở độc lập thực sự.
• Bạn kô thể thành công với người khác nếu chưa
trả giá cho sự thành công đối với bản thân mình.
Các bậc thang thành công
You-oriented  I-oriented  We-oriented
Chuyển đổi
PHÁ VỠ TRUYỀN THỐNG TIẾN TỚI 7 THÓI QUEN HIỆU QUẢ
TQ 1 Ta là sản phẩm của xã hội và giáo
dục.
TQ 2 Các giá trị tùy thuộc vào xã hội.
TQ 3 Hành động tùy hứng, không có ưu
tiên theo độ quan trọng.
TQ 4 Thắng-Thua. Một bên có lợi.
Tư duy có kẻ thắng, người thua.
TQ 5 Tranh đấu, bỏ cuộc hoặc thỏa hiệp
khi đối mặt với xung đột.
TQ 6 Khác biệt là nguy hiểm. Độc lập là
giá trị cao nhất. Thống nhất nghĩa là
giống nhau.
TQ 7 Lộn xộn.
Kiệt sức trên 1 con đường – 1 công
việc không thay đổi.
Ta là sản phẩm do ta lựa chọn.
Các giá trị là do ta tự chọn và là cơ
sở cho việc ra quyết định.
Hành động trên cơ sở cái gì là quan
trọng.
Thắng-Thắng. Cùng có lợi.
Tư duy không muốn có ai thua.
Giao tiếp để giải quyết vấn đề.
Khác biệt là giá trị, là cơ hội cho hợp
tác.
Liên tục tự đổi mới và tự hoàn thiện.
• Tìm ra tiếng nói của mình & cổ vũ người # tìm ra
tiếng nói của họ.
• Tiếng nói = năng khiếu, tài năng trong mỗi cá nhân.
Tiếng nói mang lại hạnh phúc = phần giao của:
• Những việc theo năng khiếu  đam mê
• Những việc làm tốt nhất  được lựa chọn
• Đáp ứng nhu cầu thị trường  được trả tiền
Thói quen thứ 8
Miyamoto Musasi, thầy dạy kiếm thế kỳ 14 người Nhật viết quyển sách 5 vòng tròn
Vocation – công việc (paid for), Profession – nghề nghiệp (good at)
Ikigai – cảm nhận sống có ý nghĩa
• Kiểm soát được cuộc đời của mình.
• Xác định được giá trị của bản thân và quyết định
được điều gì quan trọng nhất với mình.
• Làm được nhiều việc hơn mà lại tốn ít thời gian
hơn.
• Xây dựng được mối quan hệ tốt với người thân,
bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng.
• Sống cân bằng, hạnh phúc.
8 thói quen cho ta những gì?
Thói quen có một sức hút trọng lực rất lớn.
Thoát khỏi cần rất nhiều nỗ lực,
nhưng một khi chúng ta thoát khỏi sức hút của trọng lực,
Thì sự tự do của chúng ta có một chiều hướng hoàn toàn mới.
Sẵn sàng để cất cánh?
Xin cám ơn!
KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vn, khanhfast@gmail.com,
www.facebook.com/khanhpq
Công ty FAST, www.fast.com.vn

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Ky nang xac dinh muc tieu
Ky nang xac dinh muc tieuKy nang xac dinh muc tieu
Ky nang xac dinh muc tieuThành Nguyễn
 
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianBài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianTâm Việt Group
 
04. kỹ năng lập kế hoạch
04. kỹ năng lập kế hoạch04. kỹ năng lập kế hoạch
04. kỹ năng lập kế hoạchMai Xuan Tu
 
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trungTài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trungssuserec9391
 
Phương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMARTPhương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMARTDeltaViet
 
Thực hành Quản lý thời gian
Thực hành Quản lý thời gian Thực hành Quản lý thời gian
Thực hành Quản lý thời gian Võ Thái Lâm
 
Quản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đờiQuản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đờiTuấn Hoàng
 
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quảKỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quảVietslide
 
19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phụcMai Xuan Tu
 
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệp
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệpBài giảng tập huấn Khởi nghiệp
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệpNguyễn Thanh Phong
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomtranthanhlong_gv
 
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964SlideArt
 
Kỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiKỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiTâm Việt Group
 
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời GianNhân Nguyễn Sỹ
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạohocthuenet
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghethaonguyen.psy
 

Mais procurados (20)

Ky nang xac dinh muc tieu
Ky nang xac dinh muc tieuKy nang xac dinh muc tieu
Ky nang xac dinh muc tieu
 
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianBài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
 
[Google guide] Hướng dẫn thiết lập mục tiêu với OKR
[Google guide] Hướng dẫn thiết lập mục tiêu với OKR[Google guide] Hướng dẫn thiết lập mục tiêu với OKR
[Google guide] Hướng dẫn thiết lập mục tiêu với OKR
 
04. kỹ năng lập kế hoạch
04. kỹ năng lập kế hoạch04. kỹ năng lập kế hoạch
04. kỹ năng lập kế hoạch
 
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trungTài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
 
Phương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMARTPhương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMART
 
Thực hành Quản lý thời gian
Thực hành Quản lý thời gian Thực hành Quản lý thời gian
Thực hành Quản lý thời gian
 
Quản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đờiQuản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đời
 
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quảKỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả
Kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả
 
19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục
 
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệp
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệpBài giảng tập huấn Khởi nghiệp
Bài giảng tập huấn Khởi nghiệp
 
Bi quyết quản lý tài chính cá nhân và làm chủ tiền bạc thông minh hơn
Bi quyết quản lý tài chính cá nhân và làm chủ tiền bạc thông minh hơn Bi quyết quản lý tài chính cá nhân và làm chủ tiền bạc thông minh hơn
Bi quyết quản lý tài chính cá nhân và làm chủ tiền bạc thông minh hơn
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhom
 
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964
Kỹ năng lập kế hoạch công việc - SlideArt.vn 0994536964
 
Kỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiKỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng đội
 
DISC - Ứng dụng tâm lý học trong bán hàng và quản trị nhân sự
DISC - Ứng dụng tâm lý học trong bán hàng và quản trị nhân sựDISC - Ứng dụng tâm lý học trong bán hàng và quản trị nhân sự
DISC - Ứng dụng tâm lý học trong bán hàng và quản trị nhân sự
 
Ky nang giam sat
Ky nang giam satKy nang giam sat
Ky nang giam sat
 
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
01.Ebook Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghe
 

Destaque

7 thoi quen cua nguoi thanh cong
7 thoi quen cua nguoi thanh cong7 thoi quen cua nguoi thanh cong
7 thoi quen cua nguoi thanh congGia sư Đức Trí
 
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàngKỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàngsofiatu307
 
Ky nang giao tiep va thuyet trinh
Ky nang giao tiep va thuyet trinhKy nang giao tiep va thuyet trinh
Ky nang giao tiep va thuyet trinhTê Tê
 
Kỹ năng sử dụng ngôn từ
Kỹ năng sử dụng ngôn từKỹ năng sử dụng ngôn từ
Kỹ năng sử dụng ngôn từKhiet Nguyen
 
Rèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcRèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcVietslide
 

Destaque (6)

7 thoi quen cua nguoi thanh cong
7 thoi quen cua nguoi thanh cong7 thoi quen cua nguoi thanh cong
7 thoi quen cua nguoi thanh cong
 
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàngKỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp Dùng ngôn ngữ tích cực trong Bán hàng và chăm sóc khách hàng
 
Ky nang giao tiep va thuyet trinh
Ky nang giao tiep va thuyet trinhKy nang giao tiep va thuyet trinh
Ky nang giao tiep va thuyet trinh
 
Kỹ năng sử dụng ngôn từ
Kỹ năng sử dụng ngôn từKỹ năng sử dụng ngôn từ
Kỹ năng sử dụng ngôn từ
 
Rèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcRèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cực
 
Tư duy tích cực
Tư duy tích cựcTư duy tích cực
Tư duy tích cực
 

Semelhante a 7 thoi quen cua nguoi hieu qua (2011 12-20) (2015-08-07)

Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptKyanhNguyen8
 
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]Tạ Minh Tân
 
Personal best simplified knsv
Personal best simplified knsvPersonal best simplified knsv
Personal best simplified knsvThai Le
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective peopleChuc Cao
 
Training lam chu cuoc song & su nghiep
Training lam chu cuoc song & su nghiepTraining lam chu cuoc song & su nghiep
Training lam chu cuoc song & su nghiepLong Nguyen
 
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]Trieu Nguyen
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn ChiếnPhạm Văn Hưng
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLĐào Tạo Nll
 
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptx
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptxBAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptx
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptxKamma Ngo
 
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdf
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdfChinh phục mục tiêu - Books summary.pdf
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdfNguyễn Quốc Chiến
 
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02Nghề Nhân sự
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vienNhat Nguyen
 
Chương trình sinh hoạt
Chương trình sinh hoạtChương trình sinh hoạt
Chương trình sinh hoạtdat
 
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chính
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chínhTóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chính
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chínhThọ Vũ Ngọc
 
Chien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congChien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congNguyen Chien
 
Xmas 2011-NCM
Xmas 2011-NCMXmas 2011-NCM
Xmas 2011-NCMMinh NghC
 
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
FILE GOI  SV_HK 2022.pdfFILE GOI  SV_HK 2022.pdf
FILE GOI SV_HK 2022.pdfTRNGVVN9
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&amp;NV HN
 

Semelhante a 7 thoi quen cua nguoi hieu qua (2011 12-20) (2015-08-07) (20)

Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
 
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]
Nghệ thuật giao tiếp bằng tâm lý đỉnh cao [Tạ Minh Tân]
 
Personal best simplified knsv
Personal best simplified knsvPersonal best simplified knsv
Personal best simplified knsv
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people
 
Training lam chu cuoc song & su nghiep
Training lam chu cuoc song & su nghiepTraining lam chu cuoc song & su nghiep
Training lam chu cuoc song & su nghiep
 
Knlvn
KnlvnKnlvn
Knlvn
 
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
 
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptx
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptxBAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptx
BAI GIANG EQ - Nghiep Ngo.pptx
 
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdf
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdfChinh phục mục tiêu - Books summary.pdf
Chinh phục mục tiêu - Books summary.pdf
 
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02
Training lam chu cuoc song su nghiep-121204101344-phpapp02
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vien
 
Chương trình sinh hoạt
Chương trình sinh hoạtChương trình sinh hoạt
Chương trình sinh hoạt
 
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chính
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chínhTóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chính
Tóm tắt 21 nguyên tắc tự do tài chính
 
Hồ sơ cá nhân
Hồ sơ cá nhânHồ sơ cá nhân
Hồ sơ cá nhân
 
Chien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congChien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh cong
 
Xmas 2011-NCM
Xmas 2011-NCMXmas 2011-NCM
Xmas 2011-NCM
 
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
FILE GOI  SV_HK 2022.pdfFILE GOI  SV_HK 2022.pdf
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 

7 thoi quen cua nguoi hieu qua (2011 12-20) (2015-08-07)

  • 1. Thói quen Của người hiệu quả KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vn, khanhfast@gmail.com, www.facebook.com/khanhpq Cóp nhặt từ Internet. Viết lần đầu: 20-12-2011. chỉnh sửa lần cuối, v2.1: 07-08-2015. Stephen R. Covey
  • 2. Stephen R. Covey • 7 thói quen để thành đạt. NXB Trẻ, 2007 (1989). 479 tr. – Có thể download ebook trên internet. • Thói quen thứ 8 (2004). • Tư duy tối uy. NXB Trẻ, 2009 (1994). 488 tr. (Việc quan trọng nhất thì làm trước. First Things First) • 7 thói quen tạo gia đình hạnh phúc. NXT Trẻ, 2009 (1997). 511 tr. • 7 thói quen của bạn trẻ thành đạt. NXB Trẻ, 2005. 311 tr. • Thói quen thứ 8: từ hiệu quả đến vĩ đại. NXT Trẻ, 2009 (2004). 359 tr.
  • 3.
  • 4. Thói quen • Thói quen là những việc làm thường xuyên, lặp đi lặp lại, nhưng hầu hết đều khó nhận ra chúng. – Lên kế hoạch làm việc hàng tuần – Tập thể dục đều đặn – Hút thuốc – …
  • 5. Tạo thói quen mới Khao khát (Muốn làm) Thói quen Kiến thức (Làm cái gì & Tại sao làm điều đó) Kỹ năng (Làm như thế nào)
  • 6. Hiệu quả • Hiệu quả = SP/NLSX – SP = Sản phẩm – NLSX = Năng lực sản xuất • Cân bằng giữa SP và NLSX – Nếu chỉ chú trọng vào SP mà bỏ qua phương tiện sx thì sẽ sớm mất phương tiện sx, sản xuất ra sp. – Nếu chỉ chăm sóc phương tiện mà kô có mục đích đạt được các sp, thì sẽ sớm kô còn gì để nuôi sống bản thân và phương tiện sx.
  • 7. Hiệu quả, Thành công, Thành đạt • Các sách dịch ở VN của tác giả Covey: Dịch từ “effective” là “thành công”. • Đạt được hiệu quả có thể coi là thành công, nếu như mục tiêu là hiệu quả. • Hiệu quả = / # thành công? – Hiệu quả: SP/NLSX của 1 cá nhân. – Thành công: Khi so sánh kết quả của cá nhân này với kết quả của các cá nhân khác.
  • 8. 7 thói quen Thói quen 1. Chủ động Có thái độ sống tích cực. Tự chịu trách nhiệm về bản thân, về của cuộc sống của bản thân. 2. Bắt đầu từ mục tiêu Xác định nhiệm vụ và mục tiêu trong cuộc sống. Biết định hướng tương lai. 3. Việc quan trọng thì làm trước Ưu tiên cho việc quan trọng và có kế hoạch để thực hiện, hoàn thành việc quan trọng. 4. Tư duy cùng thắng Có thái độ không mong ai thua cuộc. 5. Hiểu rồi được hiểu Lắng nghe để thấu hiểu và được hiểu. 6. Hợp lực Hợp lực thì đạt hiệu quả cao hơn. 7. Rèn giũa và phát triển bản thân Nâng cao kiến thức, kỹ năng hiện có và bổ sung cái mới.
  • 9. 1. Chủ động 2. Bắt đầu từ mục tiêu 3. Việc quan trọng làm trước 4. Cùng thắng 5. Hiểu rồi được hiểu 6. Hiệp đồng, Hợp lực 7. Rèn giũa bản thân. Củng cố - Đổi mới. Phụ thuộc – Lệ thuộc  Tự lập – Độc lập  Hợp tác – Tương hỗ.
  • 10. Chủ động: • Nỗ lực có ý thức. Hành động chứ không phải là phản ứng. • Có khả năng lựa chọn phản ứng khi bị tác động. Thói quen 1: Chủ động
  • 11. Chủ động  Lựa chọn phản ứng phù hợp nhất với các giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân.  Ví dụ: …  Cần có giá trị, nguyên tắc, mục tiêu, kế hoạch. Tác nhân tác động Phản ứng Lựa chọn ứng với các giá trị, nguyên tắc
  • 12. Thụ động  Phản ứng tùy hứng, không đối chiếu với giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân (hoặc không có giá trị, nguyên tắc riêng).  Tâm trạng, cảm xúc, hoàn cảnh ảnh hưởng mạnh đến các phản ứng. Tác nhân tác động Phản ứng
  • 13. Làm thế nào để tăng khả năng chủ động? Người chủ động tập trung các nỗ lực vào những điều mình có thể ảnh ưởng/thay đổi, điều khiển được  chủ động. Người thụ động quan tâm đến nhiều điều mà mình không ảnh hưởng, ngoài tầm điều khiển, không thay đổi được  thụ động. Ví dụ: ...
  • 14. Chủ động, thụ động thể hiện qua cách nói như thế nào? Thụ động (Phải) Tôi cần phải... Nếu như... Họ bảo tôi làm... Nếu tôi là... Chủ động (Là) Tôi ưu tiên... Tôi sẽ... Tôi chọn... Tôi sẽ là...
  • 15. Thói quen 2: Bắt đầu từ mục tiêu
  • 16. Mục tiêu giúp ta những gì? • Rõ ràng. Không bất định. • Mục tiêu trùng với ước mơ: khích lệ hành động, theo đuổi tới đích. • Biết mình thiếu gì để bổ sung. • Tập trung nguồn lực. Không bị lãng phí nguồn lực. • Kêu gọi được sự hợp lực, hỗ trợ. • Tập thể: Đồng tâm – Hiệp lực. • Kết quả được tích lũy/lũy kế theo thời gian. • ??? • Có điểm dở không? Ta trở thành nô lệ cho mục tiêu!
  • 17. Alice lạc vào xứ sở thần tiên • Ông mèo ơi, làm ơn cho tôi biết tôi phải đi hướng nào? • Thế cô cần đi tới đâu? • Tôi chẳng biết phải đi tới đâu cả? • Vậy thì đi hướng nào cũng có khác gì nhau đâu?
  • 18. Cách xác định mục tiêu: Giá trị  Mục tiêu  Kế hoạch thực hiện
  • 19. Các mục tiêu/trọng tâm của cuộc sống • Hôn nhân là trọng tâm • Gia đình là trọng tâm • Tiền bạc là trọng tâm • Công việc là trọng tâm • Tài sản là trọng tâm • Lạc thú là trọng tâm • Bạn/thù là trọng tâm • Tôn giáo là trọng tâm • Bản thân là trọng tâm • Nguyên tắc là trọng tâm. Ví dụ về nguyên tắc: Chân thật, chính trực, thương người, giúp người, tránh nhiệm, trung thành… Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
  • 20. Nhận diện trọng tâm của mỗi cá nhân • Trọng tâm cuộc sống của một con người là sự kết hợp cùng một lúc các trọng tâm lại với nhau. • Tùy thuộc vào đ/k bên ngoài hay từ bên trong, một trọng tâm cụ thể nào đó sẽ là ưu tiên, cho đến khi đạt được nó. Sau đó, một trọng tâm khác sẽ trở thành chi phối.
  • 21. Nhận diện vai trò và mục tiêu • Mỗi người có các nhiệm vụ, vai trò khác nhau trong cuộc sống, tùy theo năng lực và lĩnh vực hoạt động khác nhau trong từng phạm vi trách nhiệm. • Ví dụ: Người con, người vợ/chồng, người cha/mẹ, công dân, tín đồ công giáo, một cán bộ quản lý, một cán bộ chuyên môn… • Lên danh sách các lĩnh vực và vai trò của bạn trong đó, các mục tiêu muốn đạt được, trở thành.
  • 22. Đặt trọng tâm vào nguyên tắc • Các nguyên tắc: Chân thật, chính trực, thương người, giúp người, tránh nhiệm, trung thành… Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. • Các nguyên tắc như là 1 la bàn luôn chỉ đúng hướng bắc, giúp ta định hướng trong việc lựa chọn trong các trường hợp không rõ ràng, mẫu thuẫn nhau… • Mức độ quan trọng của các trọng tâm khác thay đổi hoặc mất đi theo thời gian. Các nguyên tắc thì không thay đổi. • Kết hợp trọng tâm nguyên tắc với các trọng tâm #.
  • 23. Chìa khóa để thay đổi là ý thức không thay đổi về mình là ai, mình cần gì và mình đánh giá cao cái gì.
  • 24. Thói quen 3: Ưu tiên cho điều quan trọng nhất
  • 25. Bây giờ có nhiều việc rất khẩn cấp nên việc tự tử gần như đã trở thành cổ xưa.
  • 26. Ma trận quản trị thời gian Kôquantrọng Khẩn cấp Kô khẩn cấp I II III IV Các hoạt động: Khủng hoảng Các vấn đề cấp bách Các dự án đến hạn Các hoạt động: Các việc đột xuất, Một số cuộc điện thoại Một số thư từ, báo cáo Một số cuộc họp Những vấn đề tương đối bức xúc Các hoạt động ưa thích: miting… Các hoạt động: Công tác chuẩn bị; công việc dự phòng Các hoạt động về năng lực sx/pc Xây dựng các mối quan hệ Nhận diện các cơ hội mới Lập kế hoạch, Nghỉ ngơi Các hoạt động: Các việc vặt nhưng bận rộn Một số cuộc điện thoại, chat Những việc lãng phí thời gian Hoạt động vui chơi, giải trí, TV, internet Emai không liên quan
  • 27. Ma trận quản trị thời gianKôquantrọng Khẩn cấp Kô khẩn cấp I II III IV Kết quả: Stress Kiệt sức Quản trị khủng hoảng Luôn phải “chữa cháy” Kết quả: Chỉ tập trung vào mục tiêu ngắn hạn Xử lý khủng hoảng Tính cách háo danh Xem nhẹ mục tiêu và KH lâu dài Tự cho mình là nạn nhân, mất kiểm soát Các mối quan hệ nông cạn hoặc tan vỡ Kết quả: Tầm nhìn, tiền đồ Sự cân bằng Kỷ luật Chủ động Ít khủng hoảng Kết quả: Hoàn toàn vô trách nhiệm Bị đuổi việc Phụ thuộc vào người khác hoặc phụ thuộc vào tổ chức về những điều cơ bản.
  • 28. Ma trận quản trị thời gianKôquantrọng Khẩn cấp Kô khẩn cấp I II III IV 20-25% 25-30% 15% 50-60% 65-80% 15% < 1% 2-3% Tỷ lệ thời gian sử dụng cho từng nhóm công việc Màu vàng: Tốt, Màu trắng: Bình thường
  • 29. Hành động trên cơ sở cái gì là quan trọng. Vs. Phản ứng với sự điều khiển của các trường hợp khẩn cấp. Hành động tùy thuộc vào môi trường.
  • 30. Chìa khóa của quản trị thời gian không phải là ưu tiên cái gì trong lịch thực hiện mà là lập lịch thực hiện các ưu tiên. Tập trung vào thực hiện các việc ưu tiên.
  • 31. Gần như không thể nói KHÔNG với những việc khẩn cấp, không quan trọng, nếu không có một chữ CÓ lớn hơn đang đốt cháy bên trong bạn. CÓ: viễn cảnh, mục tiêu
  • 32. «Đừng bao giờ để cái quan trọng nhất bị cái tầm thường nhất chi phối.» Goethe
  • 33. Một số kỹ thuật lập kế hoạch • Dựa vào ưu tiên, mục tiêu đặt ra ở thói quen thứ 2 theo từng vai trò. • Nói “Không” với các việc không nằm trong mục tiêu, ưu tiên. • Lập kế hoạch tuần thay cho kế hoạch ngày. – Kế hoạch tuần: Chú trọng vào việc quan trọng. – Kế hoạch ngày: Thường có nhiều việc lặt vặt mới xảy ra trong tuần, ngày hôm trước, những việc hôm trước chưa hoàn thành... • Đối với cán bộ quản lý: hãy giao phó, ủy quyền
  • 34. Thói quen 4: Tư duy cùng thắng, cùng có lợi
  • 35. “Chỉ có thể đạt được giải pháp Thắng/Thắng bằng quá trình thắng/thắng.” “Không thể đạt được kết quả Thắng-Thắng bằng công cụ Thắng-Thua hoặc Thua-Thắng.”
  • 36. Đó không phải là cách của anh hay của tôi, mà là cách tốt hơn. Tư duy cùng thắng là niềm tin vào một giải pháp thứ ba. Đó không phải là cách của anh hay cách của tôi; mà đó là một cách khác tốt hơn, có lợi hơn cho cả hai.
  • 37. Suy nghĩ cùng thắng  6 trường hợp tương tác: • Thắng/Thắng • Thắng/Thua • Thua/Thắng • Thua/Thua • Chỉ có thắng • Thắng/Thắng hoặc kô giao kèo.
  • 38. Phương án nào là tốt nhất?  Câu trả lời: Còn tùy.  Cuộc đua kô nhằm loại trừ nhau: thắng/thua  Trận đá bóng: đội thắng, đội thua  Đấu thầu hợp đồng trong kinh doanh.  Chỉ có thắng: cứu tính mạng người thân trong gia đình.  Thua/thắng: tốn quá nhiều thời gian để thắng nhưng chiến thắng ấy làm tổn hại những giá trị cao quý hơn.  Cùng thắng: đa số các tình huống đều có mối quan hệ tương thuộc, do đó cùng thằng/cùng có lợi là phương án phù hợp nhất.
  • 39. Thói quen 5: Đầu tiên là hiểu người, sau đó là được người hiểu. Hiểu rồi được hiểu.
  • 40. Mỗi cá nhân là đặc biệt, duy nhất, có trí tuệ, tình cảm tâm lý, nhu cầu, sở thích, lợi ích… khác với mọi ngư
  • 41. Suy bụng ta ra bụng người không phải là lắng nghe (mà là không lắng nghe.)
  • 42. “Chúng ta thường có xu hướng “chữa bệnh” bằng lời khuyên, nhưng trước đó thường không dành thời gian để chuẩn đoán, để thực sự hiểu rõ người khác.
  • 43. Giao tiếp để giải quyết vấn đề. Vs. Tranh đấu, bỏ cuộc hoặc thỏa hiệp khi đối mặt với xung đột.
  • 44. Thói quen 6: Hiệp đồng, hợp lực “Toàn bộ lớn hơn tổng các thành phần.”
  • 45. Together Everyone Achieves More Cùng nhau mỗi người đạt được nhiều hơn.
  • 46. Một Cây Làm Chẳng Nên Non Ba Cây Chụm Lại Nên Hòn Núi Cao
  • 47. Hợp lực • Hợp Tâm: Cùng mong muốn làm/chơi với nhau. • Hợp Ý: Cùng Ý kiến, Hợp nhiều ý kiến. • Hợp Ví: Cùng chung lợi ích, ai cũng có lợi và mỗi người nhận được nhiều hơn khi hợp lực.
  • 48. • Coi trong sự khác biệt là bản chất của đồng tâm hiệp lực – đó là sự khác biệt về mặt trí tuệ, tình cảm, tâm lý giữa những con người khác nhau. • Và chìa khóa để coi trọng sự khác biệt là phải nhận thức được rằng, ai cũng đều có cái nhìn riêng về thế giới, thực tại khách quan, theo quan điểm riêng của họ, không phải như nó vốn có.
  • 49. • Năm nay, khi những người Mỹ trong và ngoài nước đón chào năm con rồng, việc nhớ rằng đất nước của chúng ta mạnh mẽ hơn vì sự đa dạng của mình là rất quan trọng. Chúng ta giàu có hơn vì những khác biệt văn hóa làm nên đất nước chúng ta“ (trích chúc mừng Tết Nhâm Thìn 2012 của Barack Obama, 23-1-2012) • Tôi lấy niềm tin của thánh thần dẫn đương cho tôi: • trong những vấn đề cốt yếu – là đoàn kết • trong những mặt quan trong của cuộc sống – là sự đa dạng • và trong tất cả mọi thứ - là sự rộng lượng (trích diễn văn nhậm chức của George Bush)
  • 50. • Người “hiệu quả“ coi trọng sự khác biệt vì nó làm tăng thêm kiến thức, hiểu biết của họ đối với thực tế. • Nếu chỉ dựa vào trải nghiệm của bản thân, chúng ta sẽ luôn luôn bị thiếu thông tin.
  • 51. Khác biệt là giá trị, là cơ hội cho hợp tác. Vs. Khác biệt là nguy hiểm. Thống nhất nghĩa là giống nhau.
  • 52. Tin cậy Hợp lực (Thắng/Thắng) Tôn trọng (Thỏa hiệp) Phòng thủ (Thắng/Thua hoặc Thua/Thắng) Thấp Cao Thấp Cao Hợp tác
  • 53. Thói quen 7: Đổi mới - Rèn giũa bản thân
  • 54. Rèn giũa – Đổi mới theo vòng xoắn đi lên Học hỏi Thực hiện Cam kết Học hỏi Cam kếtThực hiện Thực hiện Học hỏi Cam kết Học hỏiCam kết Thực hiện
  • 55. Emerson Khi những điều chúng ta kiên trì thực hiện trở nên dễ dàng hơn thì đó kô phải là do bản chất của công việc thay đổi, mà là do khả năng làm việc của chúng ta đã được nâng lên.
  • 56.
  • 57. Thành tích cá nhân  Thành tích tập thể • Thành tích tập thể gắn với sự tương thuộc lẫn nhau. • Sự tự chủ và ý thức tự giác là nền tảng của các mối quan hệ tốt đẹp với người khác. • Sự tương thuộc hiệu quả chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở độc lập thực sự. • Bạn kô thể thành công với người khác nếu chưa trả giá cho sự thành công đối với bản thân mình.
  • 58. Các bậc thang thành công You-oriented  I-oriented  We-oriented
  • 59. Chuyển đổi PHÁ VỠ TRUYỀN THỐNG TIẾN TỚI 7 THÓI QUEN HIỆU QUẢ TQ 1 Ta là sản phẩm của xã hội và giáo dục. TQ 2 Các giá trị tùy thuộc vào xã hội. TQ 3 Hành động tùy hứng, không có ưu tiên theo độ quan trọng. TQ 4 Thắng-Thua. Một bên có lợi. Tư duy có kẻ thắng, người thua. TQ 5 Tranh đấu, bỏ cuộc hoặc thỏa hiệp khi đối mặt với xung đột. TQ 6 Khác biệt là nguy hiểm. Độc lập là giá trị cao nhất. Thống nhất nghĩa là giống nhau. TQ 7 Lộn xộn. Kiệt sức trên 1 con đường – 1 công việc không thay đổi. Ta là sản phẩm do ta lựa chọn. Các giá trị là do ta tự chọn và là cơ sở cho việc ra quyết định. Hành động trên cơ sở cái gì là quan trọng. Thắng-Thắng. Cùng có lợi. Tư duy không muốn có ai thua. Giao tiếp để giải quyết vấn đề. Khác biệt là giá trị, là cơ hội cho hợp tác. Liên tục tự đổi mới và tự hoàn thiện.
  • 60. • Tìm ra tiếng nói của mình & cổ vũ người # tìm ra tiếng nói của họ. • Tiếng nói = năng khiếu, tài năng trong mỗi cá nhân. Tiếng nói mang lại hạnh phúc = phần giao của: • Những việc theo năng khiếu  đam mê • Những việc làm tốt nhất  được lựa chọn • Đáp ứng nhu cầu thị trường  được trả tiền Thói quen thứ 8
  • 61. Miyamoto Musasi, thầy dạy kiếm thế kỳ 14 người Nhật viết quyển sách 5 vòng tròn Vocation – công việc (paid for), Profession – nghề nghiệp (good at) Ikigai – cảm nhận sống có ý nghĩa
  • 62. • Kiểm soát được cuộc đời của mình. • Xác định được giá trị của bản thân và quyết định được điều gì quan trọng nhất với mình. • Làm được nhiều việc hơn mà lại tốn ít thời gian hơn. • Xây dựng được mối quan hệ tốt với người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng. • Sống cân bằng, hạnh phúc. 8 thói quen cho ta những gì?
  • 63. Thói quen có một sức hút trọng lực rất lớn.
  • 64. Thoát khỏi cần rất nhiều nỗ lực, nhưng một khi chúng ta thoát khỏi sức hút của trọng lực, Thì sự tự do của chúng ta có một chiều hướng hoàn toàn mới.
  • 65. Sẵn sàng để cất cánh?
  • 66. Xin cám ơn! KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vn, khanhfast@gmail.com, www.facebook.com/khanhpq Công ty FAST, www.fast.com.vn