SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 45
Chương II

  Phân tổ thống kê



                     1
1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm
vụ của PTTK
1.1. KN :
    Là việc phân chia các đơn vị của tổng
    thể thống kê thành các tổ (và các tiểu tổ)
    có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ
    vào một (hay một số) tiêu thức nhất định.



                                             2
1.2. Ý nghĩa của phân tổ thống kê

-   Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra
    thống kê, đặc biệt là điều tra không toàn bộ.
-   Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng
    hợp thống kê.
-   Là một trong các phương pháp quan trọng
    của phân tích thống kê.


                                                    3
1.3. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê

-   Phân chia hiện tượng nghiên cứu thành
    các loại hình khác nhau.

-   Nghiên cứu kết cấu của hiện tượng

- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu
  thức.
                                            4
2 – Tiêu thức phân tổ

a – KN :
Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ TK.
b – Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ
- Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu

- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng
   nghiên cứu
- Căn cứ vào thời gian nghiên cứu

- Căn cứ vào khả năng của đơn vị.

                                                   5
3 – Xác định số tổ

a: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
  Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện:
  Coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một
  tổ.
VD : Phân tổ dân số theo giới tính
      Phân tổ học sinh theo hạnh kiểm

                                              6
a: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

 Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện:
 ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành
 một tổ.
VD : Phân tổ dân số theo ngôn ngữ
     Phân tổ các ngành công nghiệp



                                7
3 – Xác định số tổ

 b : Phân tổ theo tiêu thức số lượng
 - Đối với tiêu thức số lượng có ít trị số :
   coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tổ
 VD: phân tổ công nhân theo bậc thợ
     phân tổ hộ gia đình theo số lượng nhân
     khẩu


                                               8
-   Đối với tiêu thức số lượng có nhiều trị số:
    Phân tổ có khoảng cách tổ:
    + Dựa trên QH lượng chất để phân tổ. VD :
    Điểm học tập của sinh viên chia thành :
        9 – 10 : Xuất sắc
        8 – 9 : Giỏi
        7 – 8 : Khá
        5 – 7 : TB
        3 – 5 : Yếu
        < 3 : Kém
    Trong những TH này, mỗi tổ sẽ gồm 1 phạm vi
    lượng biến có 2 giới hạn rõ rệt.              9
+ Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó
  hình thành (xi min) gọi là giới hạn dưới của tổ.
+ Lượng biến lớn nhất của tổ mà vượt qua
  giới hạn đó sẽ chuyển sang tổ khác (xi max) gọi
  là giới hạn trên của tổ.
  Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn
  dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ (h i).
      hi = xi max – xi min


                                                     10
 Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau
+ Trường hợp lượng biến liên tục:
  Xác định khoảng cách tổ bằng CT :
          h = (X max – X min) : n
    h : trị số k/c tổ
    X max , X min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ
    nhất trong tổng thể.
    n : Số tổ
    Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau
    thường dùng khi lượng biến thay đổi một
    cách đều đặn.
                                                            11
VD1

   Giám đốc một công ty tin học dự định trả
    mức lương 2800000 VND/tháng cho một
    lập trình viên làm tại công ty với 3 năm
    kinh nghiệm. Để biết mức lương này đã
    thoả đáng chưa, ông ta tổ chức một cuộc
    điều tra 30 lập trình viên làm cho các công
    ty cạnh tranh với 3 năm kinh nghiệm. Kết
    quả điều tra như sau:
                                   12
Đ/v : 1000đ/tháng




2400   2700   2350   2900    2500     2800

2800   2200   2800   2700    2400     3000

2950   2600   2700   2300    2700     2500

2600   2300   2500   2750    2700     2750

3000   2550   2700   2350    2650     2450


                               13
VD1 : Nếu chia TN thành 4 tổ với khoảng
 cách tổ bằng nhau :
     h = (3000 – 2200) : 4 = 200 (1000đ)
Hình thành các tổ (class):
 2200 – 2400
 2400 – 2600
 2600 – 2800
 2800 – 3000
 Khi chia tổ theo CT trên, giới hạn trên của
 tổ đứng trước bằng giới hạn dưới của tổ
 đứng sau.
                                               14
  Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau
+ Trường hợp lượng biến rời rạc:
  Xác định khoảng cách tổ bằng CT :
          h = (X max – X min +1 – n) : n
    h : trị số k/c tổ
    X max , X min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ
    nhất trong tổng thể.
    n : Số tổ



                                             15
Ví dụ: Có số liệu lao động của 16 doanh nghiệp, cần phân
  thành 4 tổ

   Doanh nghiệp   Số lao động   Doanh nghiệp   Số lao động

        1            300             9              760
        2            500            10              590
        3            500            11              575
        4            500            12              790
        5            675            13              1103
        6            670            14              800
        7            636            15              910
        8            765            16              900
                                               16
Ta có:
h = ( 1103 – 300 + 1 – 4 ) : 4 = 200
Bảng phân tổ
      Tổ         Số lao động           Số doanh nghiệp
      1           300 – 500                  4
      2           501 – 701                  5
      3           702 – 902                  5
      4          903 – 1103                  2
                  Tổng cộng                  16

                                             17
 Phân tổ với khoảng cách không đều:
Nhằm cung cấp tài liệu về hiện tượng cụ thể
 nào đó trong việc lập kế hoạch hoặc báo cáo.

VD: Phân tổ theo độ tuổi để xây dựng chế độ
 dinh dưỡng phù hợp.




                                   18
 TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới
  hạn dưới hoặc giới hạn trên thì tổ đó gọi là tổ
  mở.
+ Đối với tiêu thức số lượng : Tổ mở hay được
  sử dụng trong TH không biết rõ lượng biến lớn
  nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
  phân tổ.
+ Đối với tiêu thức thuộc tính : Tổ mở được sử
  dụng khi không có đầy đủ thông tin chi tiết về
  tất cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tổ.
  TH này tổ mở thường được gọi là “loại khác”
  và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết chưa
  được liệt kê ở các tổ trên.                 19
4 – Dãy số phân phối

a – KN : Là dãy số được tạo ra khi tiến hành
  phân chia các đơn vị của 1 hiện tượng KT-
  XH theo một tiêu thức nào đó.
Các loại dãy số phân phối :
- Dãy số thuộc tính : Tổng thể được phân tổ
  theo tiêu thức thuộc tính.
- Dãy số lượng biến : Tổng thể được phân
  tổ theo tiêu thức số lượng.
                                           20
b- Cấu tạo :
Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
- Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu
  thức phân tổ (kí hiệu : xi).
-   Tần số tương ứng (kí hiệu : fi).
    Tần số là số lần lặp lại của một biểu hiện
    hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số
    đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi
    tổ.

                                                 21
c - Một số khái niệm khác
+ Tần suất (di) : Là tần số được biểu hiện bằng số
   tương đối (%, lần).
Ý nghĩa : Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu
   % trong toàn bộ tổng thể.
                          fi
                 di =
                        ∑f     i



 Nếu di tính bằng lần :            ∑ di = 1
 Nếu di tính bằng % :              ∑ di = 100
                                                      22
+ Tần số tích luỹ (Si)
- Tần số tích luỹ là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ
  trên xuống.
        xi      fi      di            Si
        x1      f1      f1 / ∑ fi     f1
        x2      f2      f2 / ∑ fi     f1 + f2
        x3      f3      f3 / ∑ fi     f1 + f2 + f3
        …       …       …             …
        xn      fn.     fn / ∑ fi     ∑fi


                                                     23
+ Tần số tích luỹ (Si)
VD: có 100 suất học bổng cho SV có KQ học tập
tốt

Điểm bình quân    Tần số (SV)   Tần số tích lũy
    (điểm)                           (SV)
  9,0 trở lên         5                5
   8,8 – 9,0          15                 20
   8,5 – 8,8          30                 50
   8,3 – 8,5          52             102
   8,0 – 8,3         150             252
      …               …                  …
                                    24
-   Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến)
    + TH không có khoảng cách tổ : Tần số
    cho biết số đơn vị của tổng thể có lượng
    biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tổ
    đó.
    + TH có khoảng cách tổ : Tần số tích luỹ
    phản ánh số đơn vị tổng thể có lượng biến
    nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó.




                                                25
+ VD : Phân tổ các hộ gia đình theo diện tích
  nhà ở :
   DT nhà (m2)(xi) Số hộ (fi) Si
       < 10            5          5
      10 – 30         10            15
      30 – 50         30            45
      50 – 70         40            85
         ≥ 70          15          100
Si = 85 cho biết có 85 hộ gia đình có DT < 70m2
                                                26
+ Mật độ phân phối (Di)
  Mật độ phân phối là tỉ số giữa tần số với trị số
  khoảng cách tổ.
  Công thức:              fi
                  Di =
                          hi
  VD :
  NSLĐ (chiếc)        Số CN        hi           Di
  30 – 40             30           10           3
  40 – 50             50           10           5
  50 – 70             80           20           4
  70 – 75             35            5           7
                                                     27
Thời gian cần thiết (tính bằng giây) để hoàn thiện 1
sản phẩm của 40 công nhân thuộc phân xưởng
hoàn thiện được theo dõi như sau:

 69    65     72     71    60     61     74     73
 75    73     65     68    74     72     63     67
 68    72     69     66    65     73     73     69
 75    76     70     70    63     64     60     67
 61    62     69     74    68     73     78     74
                                        28
Yêu cầu

Xây dựng bảng phân tổ với số tổ là 6 và
 khoảng cách tổ đều nhau




                                 29
KL :
- Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ (Phân
  tổ theo một tiêu thức hay còn gọi là phân tổ
  giản đơn):
+ Chọn tiêu thức phân tổ
+ Xác định số tổ (và khoảng cách tổ)
+ Sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng
  (XD dãy số phân phối)


                                            30
- Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ theo
  nhiều tiêu thức (phân tổ kết hợp):
+ Lựa chọn tiêu thức phân tổ : Liệt kê những
  tiêu thức phân tổ và sắp xếp các tiêu thức
  phân tổ đó theo thứ tự hợp lý để dễ phân
  tích và nhận xét.
+ Xác định số tổ của mỗi tiêu thức
+ Chọn các đơn vị vào các tổ và các tiểu tổ
  tương ứng.

                                           31
Bµi tËp
Cã tµi liÖu theo dâi thêi gian thùc hiÖn
H§ cña mét doanh nghiÖp xuÊt khÈu
(® v: ng µ y )
 8    10   19    20    9   26    16   12
14    16   19    12   17   18     7   14
 6    13    1    23    4   16    20   20
 7    5    17    11   15    6    10   21
17    4    15    22   28   11    19   30
21    18    9    19   14   21    17   8
                                32
Yªu cÇu
   X©y dùng b¶ng ph©n tæ thêi gian thùc
    hiÖn H§ víi kho¶ng c¸ch tæ ®Òu nhau
    b»ng 6 ngµy
   NhËn xÐt vÒ thêi gian thùc hiÖn H§ cña
    doanh nghiÖp
   Gi¶ sö t¹i ®Çu kú kinh doanh, doanh
    nghiÖp ®Æt môc tiªu lµ thùc hiÖn ®­îc
    50% sè H§ trong vßng nöa th¸ng, vËy
    trong kú, doanh nghiÖp cã thùc hiÖn ®­îc
    môc tiªu nµy kh«ng?           33
5. - Bảng TK và đồ thị TK

1 - Bảng thống kê
a – KN :
  Là bảng trình bày các thông tin TK một
  cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm
  nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của
  hiện tượng nghiên cứu


                                         34
b- Cấu tạo bảng TK
- Về hình thức : Bảng TK gồm các hàng
  ngang, cột dọc, các tiêu đề và số liệu
 Kết quả sản kinh doanh công ty A giai đoạn 1999-2002
                                      đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu       1999      2000        2001      2002
Doanh thu     12.000    13.500     13.050     13.780
Chi phí        8.400     9.600       9.750    9.860*
Lợi nhuận      3.600     3.900       3.300    3.920
Nguồn: Phòng kế hoạch - Tổng hợp công ty A
* Chưa tính thuế thu nhập đặc biệt                      35
-   Về nội dung : Gồm 2 phần
+ Phần chủ đề (chủ từ) : Trình bày các bộ
  phận của hiện tượng nghiên cứu…hay có
  thể là không gian hoặc thời gian nghiên
  cứu của hiện tượng đó.
+ Phần giải thích (tân từ) : gồm các chỉ tiêu
  giải thích các đặc điểm của đối tượng
  nghiên cứu, giải thích cho phần chủ từ.


                                                36
c- Yêu cầu khi xây dựng bảng TK
- Qui mô bảng không nên quá lớn

- Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn,
  đầy đủ, dễ hiểu.
- Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý,
  phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Các chỉ
  tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần
  nhau.
- Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.


                                                37
- Cách ghi số liệu : Các ô trong bảng dùng để
  ghi số liệu, nhưng nếu không có số liệu thì
  dùng các kí hiệu qui ước sau:
  + Dấu gạch ngang (-) : Hiện tượng không
  có số liệu.
  + Dấu ba chấm (…) : Số liệu còn thiếu, sau
  này có thể bổ sung.
  + Dấu gạch chéo (x ) : Hiện tượng không
  liên quan đến chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ô
  đó sẽ không có ý nghĩa.
                                                   38
VD:
Giá trị xuất khẩu một số MH của VN
tháng 2/2003
    Mặt hàng              Lượng XK                Giá trị XK
                          (1000 tấn)             (triệu USD)
1. Gạo                                    …                  …
2. Cà phê                                 50               36
3. Cao su                                 35               26
4. Dầu thô                            1340                292
5. Than đá                              300                 8
Nguồn: bản tin XNK – BTM số … tháng 3 năm 2003              39
2 - Đồ thị thống kê
                               SV lớp A và B ĐHNT
                      Số SV
                     (người)
a - KN :               100
                        90                              Nam
    Là các hình vẽ      80                              Nữ
                        70
    hoặc đường nét      60
                        50
    hình học dùng để    40

    miêu tả có tính     30
                        20
    chất qui ước các    10
                         0
    thông tin thống kê.          A      Lớp         B



                                                        40
b – Tác dụng :
  Ứng dụng rộng rãi trong mọi công tác nhằm
  hình tượng hoá về hiện tượng nghiên cứu,
  cụ thể biểu hiện:
  + Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian
  + Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
  + Tình hình thực hiện kế hoạch
  + Mối liên hệ giữa các hiện tượng
  ……

                                                  41
c– Các loại đồ thị TK
− Căn cứ theo nội dung phản ánh:

+ Đồ thị phát triển
+ Đồ thị kết cấu
+ Đồ thị liên hệ
+ Đồ thị so sánh
+ Đồ thị phân phối
+ Đồ thị hoàn thành kế hoạch
…….
                                   42
− Căn cứ vào hình thức biểu hiện:
+ Biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các hình
  vẽ tượng trưng, dùng để tuyên truyền, cổ
  động…)
+ Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn,
  hình chữ nhật…)
+ Đồ thị đường gấp khúc
+ Bản đồ thống kê
                                                43
Ví dụ: Biểu đồ kết quả kinh
doanh công ty A 1999 - 2002
   $16,000
   $14,000
   $12,000
   $10,000                               CP
    $8,000                               DT
    $6,000                               LN
    $4,000
    $2,000
       $0
             1999   2000   2001   2002
                                         44
Biểu đồ kết quả kinh doanh
công ty A 1999 - 2002

 16000
 14000
 12000
                       vùng lãi
 10000
                                           DT
  8000
                                           CP
  6000
  4000
  2000
     0
         1999   2000         2001   2002    45

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Quynh Anh Nguyen
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
Học Huỳnh Bá
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Học Huỳnh Bá
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
Mon Le
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
hung bonglau
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
LyLy Tran
 

Mais procurados (20)

Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
 
Man403 câu hỏi trắc nghiệm
Man403   câu hỏi trắc nghiệmMan403   câu hỏi trắc nghiệm
Man403 câu hỏi trắc nghiệm
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 

Destaque (7)

Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)
Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)
Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Chuyên đề xác suất thống kê
Chuyên đề  xác suất   thống kêChuyên đề  xác suất   thống kê
Chuyên đề xác suất thống kê
 
Bài giảng môn xác suất thống kê
Bài giảng môn xác suất thống kêBài giảng môn xác suất thống kê
Bài giảng môn xác suất thống kê
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
 

Semelhante a Bài giảng thống kê (chương ii)

Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
Học Huỳnh Bá
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kê
Mèo Mốc
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2
Võ Thùy Linh
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdfon-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
Man_Ebook
 

Semelhante a Bài giảng thống kê (chương ii) (19)

Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kê
 
Nltk 2
Nltk 2Nltk 2
Nltk 2
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2
 
Một số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSSMột số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSS
 
Nhóm 8 bt NLTK
Nhóm 8 bt NLTKNhóm 8 bt NLTK
Nhóm 8 bt NLTK
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Bai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghopBai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghop
 
KHAI PHÁ DỮ LIỆU - C5.pptx
KHAI PHÁ DỮ LIỆU - C5.pptxKHAI PHÁ DỮ LIỆU - C5.pptx
KHAI PHÁ DỮ LIỆU - C5.pptx
 
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
 
Tin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuongTin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuong
 
250 bài ôn luyện Toán 4 và 25 đề tham khảo
250 bài ôn luyện Toán 4 và 25 đề tham khảo250 bài ôn luyện Toán 4 và 25 đề tham khảo
250 bài ôn luyện Toán 4 và 25 đề tham khảo
 
300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
 
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
 
7 Công cụ quản lý chất lượng - Nâng cao kỹ năng phân tích - 7 QC tools
7 Công cụ quản lý chất lượng - Nâng cao kỹ năng phân tích - 7 QC tools7 Công cụ quản lý chất lượng - Nâng cao kỹ năng phân tích - 7 QC tools
7 Công cụ quản lý chất lượng - Nâng cao kỹ năng phân tích - 7 QC tools
 
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdfon-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
on-tap-khai-thac-du-lieu-va-ung-dung.pdf
 
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieuChuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
 

Mais de Học Huỳnh Bá

Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Học Huỳnh Bá
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Học Huỳnh Bá
 

Mais de Học Huỳnh Bá (20)

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested in
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
 
Bảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiraganaBảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiragana
 

Bài giảng thống kê (chương ii)

  • 1. Chương II Phân tổ thống kê 1
  • 2. 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của PTTK 1.1. KN : Là việc phân chia các đơn vị của tổng thể thống kê thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nhất định. 2
  • 3. 1.2. Ý nghĩa của phân tổ thống kê - Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là điều tra không toàn bộ. - Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. - Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê. 3
  • 4. 1.3. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê - Phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các loại hình khác nhau. - Nghiên cứu kết cấu của hiện tượng - Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức. 4
  • 5. 2 – Tiêu thức phân tổ a – KN : Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ TK. b – Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ - Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu - Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Căn cứ vào thời gian nghiên cứu - Căn cứ vào khả năng của đơn vị. 5
  • 6. 3 – Xác định số tổ a: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện: Coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một tổ. VD : Phân tổ dân số theo giới tính Phân tổ học sinh theo hạnh kiểm 6
  • 7. a: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện: ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành một tổ. VD : Phân tổ dân số theo ngôn ngữ Phân tổ các ngành công nghiệp 7
  • 8. 3 – Xác định số tổ b : Phân tổ theo tiêu thức số lượng - Đối với tiêu thức số lượng có ít trị số : coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tổ VD: phân tổ công nhân theo bậc thợ phân tổ hộ gia đình theo số lượng nhân khẩu 8
  • 9. - Đối với tiêu thức số lượng có nhiều trị số: Phân tổ có khoảng cách tổ: + Dựa trên QH lượng chất để phân tổ. VD : Điểm học tập của sinh viên chia thành : 9 – 10 : Xuất sắc 8 – 9 : Giỏi 7 – 8 : Khá 5 – 7 : TB 3 – 5 : Yếu < 3 : Kém Trong những TH này, mỗi tổ sẽ gồm 1 phạm vi lượng biến có 2 giới hạn rõ rệt. 9
  • 10. + Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó hình thành (xi min) gọi là giới hạn dưới của tổ. + Lượng biến lớn nhất của tổ mà vượt qua giới hạn đó sẽ chuyển sang tổ khác (xi max) gọi là giới hạn trên của tổ. Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ (h i). hi = xi max – xi min 10
  • 11.  Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau + Trường hợp lượng biến liên tục: Xác định khoảng cách tổ bằng CT : h = (X max – X min) : n h : trị số k/c tổ X max , X min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất trong tổng thể. n : Số tổ Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau thường dùng khi lượng biến thay đổi một cách đều đặn. 11
  • 12. VD1  Giám đốc một công ty tin học dự định trả mức lương 2800000 VND/tháng cho một lập trình viên làm tại công ty với 3 năm kinh nghiệm. Để biết mức lương này đã thoả đáng chưa, ông ta tổ chức một cuộc điều tra 30 lập trình viên làm cho các công ty cạnh tranh với 3 năm kinh nghiệm. Kết quả điều tra như sau: 12
  • 13. Đ/v : 1000đ/tháng 2400 2700 2350 2900 2500 2800 2800 2200 2800 2700 2400 3000 2950 2600 2700 2300 2700 2500 2600 2300 2500 2750 2700 2750 3000 2550 2700 2350 2650 2450 13
  • 14. VD1 : Nếu chia TN thành 4 tổ với khoảng cách tổ bằng nhau : h = (3000 – 2200) : 4 = 200 (1000đ) Hình thành các tổ (class): 2200 – 2400 2400 – 2600 2600 – 2800 2800 – 3000 Khi chia tổ theo CT trên, giới hạn trên của tổ đứng trước bằng giới hạn dưới của tổ đứng sau. 14
  • 15.  Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau + Trường hợp lượng biến rời rạc: Xác định khoảng cách tổ bằng CT : h = (X max – X min +1 – n) : n h : trị số k/c tổ X max , X min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất trong tổng thể. n : Số tổ 15
  • 16. Ví dụ: Có số liệu lao động của 16 doanh nghiệp, cần phân thành 4 tổ Doanh nghiệp Số lao động Doanh nghiệp Số lao động 1 300 9 760 2 500 10 590 3 500 11 575 4 500 12 790 5 675 13 1103 6 670 14 800 7 636 15 910 8 765 16 900 16
  • 17. Ta có: h = ( 1103 – 300 + 1 – 4 ) : 4 = 200 Bảng phân tổ Tổ Số lao động Số doanh nghiệp 1 300 – 500 4 2 501 – 701 5 3 702 – 902 5 4 903 – 1103 2 Tổng cộng 16 17
  • 18.  Phân tổ với khoảng cách không đều: Nhằm cung cấp tài liệu về hiện tượng cụ thể nào đó trong việc lập kế hoạch hoặc báo cáo. VD: Phân tổ theo độ tuổi để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp. 18
  • 19.  TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn dưới hoặc giới hạn trên thì tổ đó gọi là tổ mở. + Đối với tiêu thức số lượng : Tổ mở hay được sử dụng trong TH không biết rõ lượng biến lớn nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ. + Đối với tiêu thức thuộc tính : Tổ mở được sử dụng khi không có đầy đủ thông tin chi tiết về tất cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tổ. TH này tổ mở thường được gọi là “loại khác” và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết chưa được liệt kê ở các tổ trên. 19
  • 20. 4 – Dãy số phân phối a – KN : Là dãy số được tạo ra khi tiến hành phân chia các đơn vị của 1 hiện tượng KT- XH theo một tiêu thức nào đó. Các loại dãy số phân phối : - Dãy số thuộc tính : Tổng thể được phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. - Dãy số lượng biến : Tổng thể được phân tổ theo tiêu thức số lượng. 20
  • 21. b- Cấu tạo : Dãy số phân phối gồm 2 thành phần: - Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân tổ (kí hiệu : xi). - Tần số tương ứng (kí hiệu : fi). Tần số là số lần lặp lại của một biểu hiện hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi tổ. 21
  • 22. c - Một số khái niệm khác + Tần suất (di) : Là tần số được biểu hiện bằng số tương đối (%, lần). Ý nghĩa : Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu % trong toàn bộ tổng thể. fi di = ∑f i Nếu di tính bằng lần : ∑ di = 1 Nếu di tính bằng % : ∑ di = 100 22
  • 23. + Tần số tích luỹ (Si) - Tần số tích luỹ là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống. xi fi di Si x1 f1 f1 / ∑ fi f1 x2 f2 f2 / ∑ fi f1 + f2 x3 f3 f3 / ∑ fi f1 + f2 + f3 … … … … xn fn. fn / ∑ fi ∑fi 23
  • 24. + Tần số tích luỹ (Si) VD: có 100 suất học bổng cho SV có KQ học tập tốt Điểm bình quân Tần số (SV) Tần số tích lũy (điểm) (SV) 9,0 trở lên 5 5 8,8 – 9,0 15 20 8,5 – 8,8 30 50 8,3 – 8,5 52 102 8,0 – 8,3 150 252 … … … 24
  • 25. - Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến) + TH không có khoảng cách tổ : Tần số cho biết số đơn vị của tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tổ đó. + TH có khoảng cách tổ : Tần số tích luỹ phản ánh số đơn vị tổng thể có lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó. 25
  • 26. + VD : Phân tổ các hộ gia đình theo diện tích nhà ở : DT nhà (m2)(xi) Số hộ (fi) Si < 10 5 5 10 – 30 10 15 30 – 50 30 45 50 – 70 40 85 ≥ 70 15 100 Si = 85 cho biết có 85 hộ gia đình có DT < 70m2 26
  • 27. + Mật độ phân phối (Di) Mật độ phân phối là tỉ số giữa tần số với trị số khoảng cách tổ. Công thức: fi Di = hi VD : NSLĐ (chiếc) Số CN hi Di 30 – 40 30 10 3 40 – 50 50 10 5 50 – 70 80 20 4 70 – 75 35 5 7 27
  • 28. Thời gian cần thiết (tính bằng giây) để hoàn thiện 1 sản phẩm của 40 công nhân thuộc phân xưởng hoàn thiện được theo dõi như sau: 69 65 72 71 60 61 74 73 75 73 65 68 74 72 63 67 68 72 69 66 65 73 73 69 75 76 70 70 63 64 60 67 61 62 69 74 68 73 78 74 28
  • 29. Yêu cầu Xây dựng bảng phân tổ với số tổ là 6 và khoảng cách tổ đều nhau 29
  • 30. KL : - Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ (Phân tổ theo một tiêu thức hay còn gọi là phân tổ giản đơn): + Chọn tiêu thức phân tổ + Xác định số tổ (và khoảng cách tổ) + Sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng (XD dãy số phân phối) 30
  • 31. - Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ theo nhiều tiêu thức (phân tổ kết hợp): + Lựa chọn tiêu thức phân tổ : Liệt kê những tiêu thức phân tổ và sắp xếp các tiêu thức phân tổ đó theo thứ tự hợp lý để dễ phân tích và nhận xét. + Xác định số tổ của mỗi tiêu thức + Chọn các đơn vị vào các tổ và các tiểu tổ tương ứng. 31
  • 32. Bµi tËp Cã tµi liÖu theo dâi thêi gian thùc hiÖn H§ cña mét doanh nghiÖp xuÊt khÈu (® v: ng µ y ) 8 10 19 20 9 26 16 12 14 16 19 12 17 18 7 14 6 13 1 23 4 16 20 20 7 5 17 11 15 6 10 21 17 4 15 22 28 11 19 30 21 18 9 19 14 21 17 8 32
  • 33. Yªu cÇu  X©y dùng b¶ng ph©n tæ thêi gian thùc hiÖn H§ víi kho¶ng c¸ch tæ ®Òu nhau b»ng 6 ngµy  NhËn xÐt vÒ thêi gian thùc hiÖn H§ cña doanh nghiÖp  Gi¶ sö t¹i ®Çu kú kinh doanh, doanh nghiÖp ®Æt môc tiªu lµ thùc hiÖn ®­îc 50% sè H§ trong vßng nöa th¸ng, vËy trong kú, doanh nghiÖp cã thùc hiÖn ®­îc môc tiªu nµy kh«ng? 33
  • 34. 5. - Bảng TK và đồ thị TK 1 - Bảng thống kê a – KN : Là bảng trình bày các thông tin TK một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu 34
  • 35. b- Cấu tạo bảng TK - Về hình thức : Bảng TK gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và số liệu Kết quả sản kinh doanh công ty A giai đoạn 1999-2002 đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Doanh thu 12.000 13.500 13.050 13.780 Chi phí 8.400 9.600 9.750 9.860* Lợi nhuận 3.600 3.900 3.300 3.920 Nguồn: Phòng kế hoạch - Tổng hợp công ty A * Chưa tính thuế thu nhập đặc biệt 35
  • 36. - Về nội dung : Gồm 2 phần + Phần chủ đề (chủ từ) : Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên cứu…hay có thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó. + Phần giải thích (tân từ) : gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, giải thích cho phần chủ từ. 36
  • 37. c- Yêu cầu khi xây dựng bảng TK - Qui mô bảng không nên quá lớn - Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần nhau. - Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu. 37
  • 38. - Cách ghi số liệu : Các ô trong bảng dùng để ghi số liệu, nhưng nếu không có số liệu thì dùng các kí hiệu qui ước sau: + Dấu gạch ngang (-) : Hiện tượng không có số liệu. + Dấu ba chấm (…) : Số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung. + Dấu gạch chéo (x ) : Hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ không có ý nghĩa. 38
  • 39. VD: Giá trị xuất khẩu một số MH của VN tháng 2/2003 Mặt hàng Lượng XK Giá trị XK (1000 tấn) (triệu USD) 1. Gạo … … 2. Cà phê 50 36 3. Cao su 35 26 4. Dầu thô 1340 292 5. Than đá 300 8 Nguồn: bản tin XNK – BTM số … tháng 3 năm 2003 39
  • 40. 2 - Đồ thị thống kê SV lớp A và B ĐHNT Số SV (người) a - KN : 100 90 Nam Là các hình vẽ 80 Nữ 70 hoặc đường nét 60 50 hình học dùng để 40 miêu tả có tính 30 20 chất qui ước các 10 0 thông tin thống kê. A Lớp B 40
  • 41. b – Tác dụng : Ứng dụng rộng rãi trong mọi công tác nhằm hình tượng hoá về hiện tượng nghiên cứu, cụ thể biểu hiện: + Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian + Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng + Tình hình thực hiện kế hoạch + Mối liên hệ giữa các hiện tượng …… 41
  • 42. c– Các loại đồ thị TK − Căn cứ theo nội dung phản ánh: + Đồ thị phát triển + Đồ thị kết cấu + Đồ thị liên hệ + Đồ thị so sánh + Đồ thị phân phối + Đồ thị hoàn thành kế hoạch ……. 42
  • 43. − Căn cứ vào hình thức biểu hiện: + Biểu đồ hình cột + Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các hình vẽ tượng trưng, dùng để tuyên truyền, cổ động…) + Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật…) + Đồ thị đường gấp khúc + Bản đồ thống kê 43
  • 44. Ví dụ: Biểu đồ kết quả kinh doanh công ty A 1999 - 2002 $16,000 $14,000 $12,000 $10,000 CP $8,000 DT $6,000 LN $4,000 $2,000 $0 1999 2000 2001 2002 44
  • 45. Biểu đồ kết quả kinh doanh công ty A 1999 - 2002 16000 14000 12000 vùng lãi 10000 DT 8000 CP 6000 4000 2000 0 1999 2000 2001 2002 45