SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 47
Dự án Cải cách hành chính và triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng
và giảm nghèo (CPRGS) tỉnh Hậu Giang – PARROC - VIE 004 03 01
Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ
TẬP HUẤN
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO
Vị Thanh, ngày 14-16/01/2009
Nội dung
• Phần 1: Giới thiệu về mục đích, yêu cầu
của đánh giá nhu cầu đào tạo
• Phần 2: Các bước thực hiện của đánh giá
nhu cầu đào tạo
– Giới thiệu công cụ bảng hỏi và phỏng vấn.
• Phần 3. Quan sát và thực hành TNA tại 3
đơn vị thí điểm
Các tài liệu đã phát cho học viên
• TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ NHU
CẦU ĐÀO TẠO.
• SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC
THỰC HÀNH TNA
• 4 BẢN CÂU HỎI.
– Công chức cấp tỉnh, huyện
– Viên chức sự nghiệp cấp tỉnh, huyện
– Cán bộ, công chức xã, phường
– Cán bộ ấp, khu phố
Phần 1: Giới thiệu về mục đích,
yêu cầu của đánh giá nhu cầu
đào tạo
1. Đánh giá nhu cầu đào tạo
là gì?
• Đánh giá nhu cầu đào tạo (Tiếng Anh viết
tắt là TNA) là một quá trình mà bạn cố
gắng hiểu rõ về người tham gia và năng
lực của họ trước khoá đào tạo.
TNA quan tâm đến nhu cầu cần phải học,
không phải quan tâm đến việc thích hay
không thích của người học.
TNA là công cụ giúp xác định khoảng chênh lệch:
• Đang có
– kỹ năng,
– kiến thức
– thái độ
• Cần phải có
– kỹ năng,
– kiến thức
– thái độ
TNA giúp xác định sự chênh lệch giữa kỹ
năng, kiến thức và thái độ mà người học
đang có với kỹ năng, kiến thức và thái độ
mà người học cần phải có.
• Đối với các tổ chức hành
chính nhà nước, TNA giúp cán
bộ, công chức có năng lực để
chuyển từ cách làm hiện nay
sang cách cần phải làm theo
các yêu cầu của cải cách hành
chính.
TNA là công cụ giúp
xác định khoảng
chênh lệch
Đang có
• kỹ năng,
• kiến thức
• thái độ
Cần phải có
• kỹ năng,
• kiến thức
• thái độ
Nhiệm vụ của TNA
• Những cán bộ, công chức nào là đối
tượng ưu tiên của TNA
• Những nhu cầu nào của họ là ưu tiên?
• Cách thức đáp ứng các nhu cầu đó của
họ?
Lưu ý
•Đào tạo không phải lúc
nào cũng là một giải
pháp đối với một vấn đề
nào đó.
Thí dụ:
• Khuyến nông
• “Một cửa”
• Giao tiếp giữa công chức và công dân
• Tham nhũng
• Nếu vấn đề là do cán bộ, công chức thiếu
kỹ năng, có thể dùng giải pháp đào tạo,
bồi dưỡng.
• Nếu vấn đề lại là do cán bộ, công chức
không thích làm, không muốn làm, phải áp
dụng các giải pháp khác.
2. Tại sao cần tiến hành
đánh giá nhu cầu đào tạo?
•Qua TNA, các vấn đề
được xác định và tìm ra
giải pháp thích hợp.
• Quá trình đánh giá nhu cầu
đào tạo giúp tìm hiểu cấp độ
kỹ năng hiện tại của mỗi cá
nhân và khả năng phản ứng
của học viên đối với các nội
dung đào tạo.
• Kết quả TNA giúp thiết kế
khoá đào tạo sao cho có thể
đáp ứng được những nhu
cầu riêng biệt của nhóm học
viên mục tiêu.
•Nếu giảng viên tham gia
vào việc đánh giá nhu
cầu đào tạo thì họ có cơ
hội làm quen với nhóm
học viên mục tiêu.
TNA giúp giảng viên biết trước:
• quyết định xem đào tạo có phải là giải pháp tốt
hay không
• xây dựng chiến lược đào tạo đáp ứng nhu cầu
đào tạo
• đưa ra chương trình đào tạo lấy học viên làm
trung tâm, chương trình này được xây dựng dựa
trên kinh nghiệm và kiến thức của học viên.
• lựa chọn những chủ đề thảo luận được học viên
quan tâm, không theo ý muốn chủ quan của
giảng viên
• phương pháp học phù hợp với đặc điểm của
học viên.
Chú thích:
-Training program: Chương trình tập huấn
-Trainee: học viên
Ý nghĩa của hình vẽ: Nếu không có TNA, chương trình tập
huấn có thể không thích hợp với nhu cầu của học viên
3. Ai sẽ tiến hành đánh giá
nhu cầu đào tạo?
Người tiến hành và người tham gia
• Các chuyên gia tư vấn dự án
• Các giảng viên chuyên và kiêm chức
• Các cán bộ cấp tỉnh/huyện liên quan
• học viên: nông dân, công dân, nhà
doanh nghiệp, cán bộ ấp, khu phố….
4. Khi nào tiến hành đánh
giá nhu cầu đào tạo?
• Quan điểm hẹp: trước khi xây dựng khoá
học
• Quan điểm chu trình: trước, trong và sau
đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn.
5. Ba cấp độ đánh giá nhu
cầu đào tạo.
• Nhu cầu cộng đồng. Nhu cầu, đòi hỏi của xã
hội, của cộng đồng dân cư, của nhà đầu tư, của
người dân trong ấp, xã,…
• Nhu cầu tổ chức.
– Yêu cầu của sở, UBND huyện, xã đối với cán bộ,
công chức.
– Yêu cầu cụ thể của luật pháp, của văn bản quy phạm
pháp luật, của quy chế
• Nhu cầu học viên. Mong đợi của học viên được
đào tạo nâng cao về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Một thí dụ:
• Lớp học về quy chế dân chủ cơ sở dành
cho Chủ tịch xã, Trưởng ấp.
• Lớp học về giao tiếp cho cán bộ “một cửa”
cấp xã.
Nhấn mạnh đến cấp độ học viên
Càng có nhiều thông tin về kiến thức, kỹ
năng, và thái độ hiện tại của nhóm học
viên càng có ích, bao gồm:
– Trình độ và kinh nghiệm
– Vị trí hiện tại
– Những điều kiện tiên quyết để được tham gia
đào tạo
– Những khoá học trước đây đã được tham gia.
6. Các bước tiến hành đánh
giá nhu cầu đào tạo.
Gồm 3 bước
• Bước 1. Thu thập thông tin.
• Bước 2. Phân tích thông tin
• Bước 3: Đề xuất các khóa tập huấn, đào
tạo, bồi dưỡng
Bước 1. Thu thập thông tin
Các công cụ thu thập thông tin
Công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Xem xét tài liệu - Việc xem xét các tài
liệu đã in ấn sẽ
giúp thu thập
thông tin về nhu
cầu đào tạo, ví dụ
về việc viết báo
cáo, ghi sổ, tài
khoản
- Có thể cần phải dịch
các tài liệu
- Có thể không có sẵn
tài liệu
Công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Quan sát - Có thể xác định được
nhu cầu đào tạo về “kỹ
năng”
- Có thể quan sát được
mối quan hệ tương tác
qua lại giữa các cá
nhân
- Sẽ cần thêm những
thông tin chi tiết
- Có thể khó có cơ hội
quan sát
Công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Phỏng vấn -Có thể thu được những
thông tin chi tiết từ
nhiều phía
- Các cá nhân có thể
thảo luận về các nhu cầu
đào tạo của mình trong
các cuộc phỏng vấn trực
tiếp
- Có thể tốn thời gian nếu
không phỏng vấn chọn
mẫu đối với một nhóm
mục tiêu
- Các nhu cầu đã xác định
được có thể không mang
tính đại diện cho cả nhóm
Công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Các cuộc họp/hội
thảo
- Thông tin có thể thu thập
được cùng một lúc từ một
số lượng lớn người dân
- Có nhiều cơ hội xác định
nhu cầu đào tạo
- Người tham gia có thể tự
nhiên thảo luận các nhu
cầu đào tạo của mình nếu
được các hướng dẫn viên
khuyến khích
- Sự đồng thuận trong
nhóm có ích cho việc xác
định các nhu cầu trong
những lĩnh vực nhất định
- Các cá nhân có thể thu
được những ý tưởng về
nhu cầu đào tạo của nhóm
mình từ những người khác
- Các nhu cầu đào tạo rõ
ràng, cụ thể có thể không
được thể hiện rõ
- Nhóm có thể bị một người
có quyền lực chi phối nên
những người nam giới hoặc
nữ giới nghèo không có tiếng
nói trong đó
- Một số cá nhân có thể
không tham gia thảo luận
- Thông tin có thể không
được thu thập một cách có
hệ thống
Công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Bảng hỏi - Có thể thu thập được
thông tin chi tiết
- Biểu mẫu có thể chưa
hoàn chỉnh
- Thông tin có thể không
rõ ràng
- Việc phân tích thông
tin thu thập được thường
rất khó
Một số nhận xét và lời khuyên:
• Khâu thu thập thông tin là qun trọng nhất,
đóng vai trò quyết định trong hoạt động
TNA.
• Khâu này tốn rất nhiều thời gian, công sức
và kinh phí.
• Nên phối hợp một số công cụ với nhau.
• Nên sử dụng các hoạt động có sự tham
gia.
• Cần phải có một khoảng thời gian nhất
định để có thể gây dựng được lòng tin với
cán bộ, công chức và người dân địa
phương làm cho họ cảm thấy thoải mái khi
thảo luận về những khó khăn của mình và
có thể là cả các nhu cầu về đào tạo.
• Có thể có một số vấn đề đặc biệt trong
quá trình thu thập thông tin từ người dân
do nhiều lý do khác nhau (xem tài liệu)
Bước 2. Phân tích thông tin
• Bảng (số liệu)
• Chữ (bình luận)
Bảng so sánh kiến thức, kỹ năng, thái
độ hiện tại hiện có và cần phải có.
Chức danh Những công việc
chính sẽ phải
thực hiện
Kiến thức, kỹ
năng, thái độ
hiện tại
Kiến thức, kỹ
năng, thái độ
yêu cầu
Cán bộ “1 cửa”
Trưởng ấp
…
bảng tổng hợp nhu cầu đào tạo
của cá nhân (chức danh)
Các kỹ năng yêu cầu Số lượng cá nhân cần các kỹ
năng
Điều hành cuộc họp 18/20
Vận động các hộ gia đình 12/20
Hòa giải 15/20
…
Bước 3: Đề xuất các khóa tập
huấn, đào tạo, bồi dưỡng.
• Đề xuất các ưu tiên về đối tượng được
đào tạo (ai cần được đào tạo trước?)
• Các khóa đào tạo được xếp hạng ưu tiên
theo những nhu cầu cấp thiết nhất. (đào
tạo kiến thức, kỹ năng nào trước?)
Các đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo hoạt
động đào tạo đáp ứng tối đa nhu cầu của
các nhóm học viên mục tiêu:
• ai đào tạo?
• trong giờ/ngoài giờ?
• phương pháp đào tạo?
• ngôn ngữ?
• ….
Các vấn đề cần quan tâm khi đề xuất
các khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng:
–Các hoạt động đào tạo trước
đây:
–Những khóa đào tạo đã có
trong kế hoạch
–Những điều kiện nhất định cần
có để cải thiện hoạt động của
học viên sau khi được đào tạo

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen
gaconnhome1988
 
14. kỹ năng động viên nhân viên
14. kỹ năng động viên nhân viên14. kỹ năng động viên nhân viên
14. kỹ năng động viên nhân viên
Mai Xuan Tu
 
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi BoHuong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
gaconnhome1988
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
gaconnhome1988
 
10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung
gaconnhome1988
 
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
gaconnhome1988
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec
Tang Tan Dung
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
MrCoc
 

Mais procurados (20)

MZG HRM - MagixBow Projects
MZG HRM -  MagixBow ProjectsMZG HRM -  MagixBow Projects
MZG HRM - MagixBow Projects
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen
 
05. kỹ năng huấn luyện
05. kỹ năng huấn luyện05. kỹ năng huấn luyện
05. kỹ năng huấn luyện
 
14. ky nang dong vien nhan vien
14. ky nang dong vien nhan vien14. ky nang dong vien nhan vien
14. ky nang dong vien nhan vien
 
14. kỹ năng động viên nhân viên
14. kỹ năng động viên nhân viên14. kỹ năng động viên nhân viên
14. kỹ năng động viên nhân viên
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi BoHuong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
 
10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung
 
Kỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việcKỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việc
 
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec
 
Tứ thư lãnh đạo - Thuật quản trị
Tứ thư lãnh đạo - Thuật quản trịTứ thư lãnh đạo - Thuật quản trị
Tứ thư lãnh đạo - Thuật quản trị
 
Kỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viênKỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viên
 
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngKỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 
17. kỹ năng giao việc ủy quyền
17. kỹ năng giao việc   ủy quyền17. kỹ năng giao việc   ủy quyền
17. kỹ năng giao việc ủy quyền
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
03. ky nang lap ke hoach
03. ky nang lap ke hoach03. ky nang lap ke hoach
03. ky nang lap ke hoach
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
 

Semelhante a 140109 tna lythuyet[1]

Docx 20111031 huanluyen
Docx 20111031 huanluyenDocx 20111031 huanluyen
Docx 20111031 huanluyen
Cường Bùi
 
529 05
529   05529   05
529 05
segovn
 
Ky nang_huan_luyen
 Ky nang_huan_luyen Ky nang_huan_luyen
Ky nang_huan_luyen
huynhloc
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Vu Han
 
05. ky nang huan luyen
05. ky nang huan luyen05. ky nang huan luyen
05. ky nang huan luyen
Tang Tan Dung
 

Semelhante a 140109 tna lythuyet[1] (20)

Đào Tạo Nhân Lực Hành Chính Tại Ubnd Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Đào Tạo Nhân Lực Hành Chính Tại Ubnd Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.docĐào Tạo Nhân Lực Hành Chính Tại Ubnd Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Đào Tạo Nhân Lực Hành Chính Tại Ubnd Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Luận văn đào tạo nguồn nhân lực cho Ubnd huyện thăng bình, tỉnh quảng nam.doc
Luận văn  đào tạo nguồn nhân lực cho Ubnd huyện thăng bình, tỉnh quảng nam.docLuận văn  đào tạo nguồn nhân lực cho Ubnd huyện thăng bình, tỉnh quảng nam.doc
Luận văn đào tạo nguồn nhân lực cho Ubnd huyện thăng bình, tỉnh quảng nam.doc
 
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại ...
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại ...Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại ...
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại ...
 
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The TrainerEbook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
 
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Ky nang huan luyen
Ky nang huan luyenKy nang huan luyen
Ky nang huan luyen
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuNvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
 
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoTiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
 
Vn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skillsVn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skills
 
Docx 20111031 huanluyen
Docx 20111031 huanluyenDocx 20111031 huanluyen
Docx 20111031 huanluyen
 
529 05
529   05529   05
529 05
 
05 Ky Nang Huan Luyen762
05 Ky Nang Huan Luyen76205 Ky Nang Huan Luyen762
05 Ky Nang Huan Luyen762
 
Ky nang_huan_luyen
 Ky nang_huan_luyen Ky nang_huan_luyen
Ky nang_huan_luyen
 
Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Tại Ubnd Phường Phúc...
Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Tại Ubnd Phường Phúc...Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Tại Ubnd Phường Phúc...
Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Tại Ubnd Phường Phúc...
 
Báo cáo ngoại khóa-CL
Báo cáo ngoại khóa-CLBáo cáo ngoại khóa-CL
Báo cáo ngoại khóa-CL
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
05. ky nang huan luyen
05. ky nang huan luyen05. ky nang huan luyen
05. ky nang huan luyen
 

Mais de huuphuoc

Mais de huuphuoc (20)

103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt
 
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
 
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
 
82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
 
74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi
 
69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao
 
67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien
 
66. song nhu the nao
66. song nhu the nao66. song nhu the nao
66. song nhu the nao
 
65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea
 
51. lang nghe
51. lang nghe51. lang nghe
51. lang nghe
 
50.ky nang giao tiep
50.ky nang giao tiep50.ky nang giao tiep
50.ky nang giao tiep
 
42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai
 
41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i
 
39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao
 
26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh
 
25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphan
 

140109 tna lythuyet[1]

  • 1. Dự án Cải cách hành chính và triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS) tỉnh Hậu Giang – PARROC - VIE 004 03 01 Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO Vị Thanh, ngày 14-16/01/2009
  • 2. Nội dung • Phần 1: Giới thiệu về mục đích, yêu cầu của đánh giá nhu cầu đào tạo • Phần 2: Các bước thực hiện của đánh giá nhu cầu đào tạo – Giới thiệu công cụ bảng hỏi và phỏng vấn. • Phần 3. Quan sát và thực hành TNA tại 3 đơn vị thí điểm
  • 3. Các tài liệu đã phát cho học viên • TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO. • SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC THỰC HÀNH TNA • 4 BẢN CÂU HỎI. – Công chức cấp tỉnh, huyện – Viên chức sự nghiệp cấp tỉnh, huyện – Cán bộ, công chức xã, phường – Cán bộ ấp, khu phố
  • 4. Phần 1: Giới thiệu về mục đích, yêu cầu của đánh giá nhu cầu đào tạo
  • 5. 1. Đánh giá nhu cầu đào tạo là gì?
  • 6. • Đánh giá nhu cầu đào tạo (Tiếng Anh viết tắt là TNA) là một quá trình mà bạn cố gắng hiểu rõ về người tham gia và năng lực của họ trước khoá đào tạo.
  • 7. TNA quan tâm đến nhu cầu cần phải học, không phải quan tâm đến việc thích hay không thích của người học.
  • 8. TNA là công cụ giúp xác định khoảng chênh lệch: • Đang có – kỹ năng, – kiến thức – thái độ • Cần phải có – kỹ năng, – kiến thức – thái độ
  • 9. TNA giúp xác định sự chênh lệch giữa kỹ năng, kiến thức và thái độ mà người học đang có với kỹ năng, kiến thức và thái độ mà người học cần phải có.
  • 10. • Đối với các tổ chức hành chính nhà nước, TNA giúp cán bộ, công chức có năng lực để chuyển từ cách làm hiện nay sang cách cần phải làm theo các yêu cầu của cải cách hành chính.
  • 11. TNA là công cụ giúp xác định khoảng chênh lệch Đang có • kỹ năng, • kiến thức • thái độ Cần phải có • kỹ năng, • kiến thức • thái độ
  • 12. Nhiệm vụ của TNA • Những cán bộ, công chức nào là đối tượng ưu tiên của TNA • Những nhu cầu nào của họ là ưu tiên? • Cách thức đáp ứng các nhu cầu đó của họ?
  • 13. Lưu ý •Đào tạo không phải lúc nào cũng là một giải pháp đối với một vấn đề nào đó.
  • 14. Thí dụ: • Khuyến nông • “Một cửa” • Giao tiếp giữa công chức và công dân • Tham nhũng
  • 15. • Nếu vấn đề là do cán bộ, công chức thiếu kỹ năng, có thể dùng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng. • Nếu vấn đề lại là do cán bộ, công chức không thích làm, không muốn làm, phải áp dụng các giải pháp khác.
  • 16.
  • 17. 2. Tại sao cần tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo?
  • 18. •Qua TNA, các vấn đề được xác định và tìm ra giải pháp thích hợp.
  • 19. • Quá trình đánh giá nhu cầu đào tạo giúp tìm hiểu cấp độ kỹ năng hiện tại của mỗi cá nhân và khả năng phản ứng của học viên đối với các nội dung đào tạo.
  • 20. • Kết quả TNA giúp thiết kế khoá đào tạo sao cho có thể đáp ứng được những nhu cầu riêng biệt của nhóm học viên mục tiêu.
  • 21. •Nếu giảng viên tham gia vào việc đánh giá nhu cầu đào tạo thì họ có cơ hội làm quen với nhóm học viên mục tiêu.
  • 22. TNA giúp giảng viên biết trước: • quyết định xem đào tạo có phải là giải pháp tốt hay không • xây dựng chiến lược đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo • đưa ra chương trình đào tạo lấy học viên làm trung tâm, chương trình này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của học viên. • lựa chọn những chủ đề thảo luận được học viên quan tâm, không theo ý muốn chủ quan của giảng viên • phương pháp học phù hợp với đặc điểm của học viên.
  • 23. Chú thích: -Training program: Chương trình tập huấn -Trainee: học viên Ý nghĩa của hình vẽ: Nếu không có TNA, chương trình tập huấn có thể không thích hợp với nhu cầu của học viên
  • 24. 3. Ai sẽ tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo?
  • 25. Người tiến hành và người tham gia • Các chuyên gia tư vấn dự án • Các giảng viên chuyên và kiêm chức • Các cán bộ cấp tỉnh/huyện liên quan • học viên: nông dân, công dân, nhà doanh nghiệp, cán bộ ấp, khu phố….
  • 26. 4. Khi nào tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo?
  • 27. • Quan điểm hẹp: trước khi xây dựng khoá học • Quan điểm chu trình: trước, trong và sau đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn.
  • 28. 5. Ba cấp độ đánh giá nhu cầu đào tạo.
  • 29. • Nhu cầu cộng đồng. Nhu cầu, đòi hỏi của xã hội, của cộng đồng dân cư, của nhà đầu tư, của người dân trong ấp, xã,… • Nhu cầu tổ chức. – Yêu cầu của sở, UBND huyện, xã đối với cán bộ, công chức. – Yêu cầu cụ thể của luật pháp, của văn bản quy phạm pháp luật, của quy chế • Nhu cầu học viên. Mong đợi của học viên được đào tạo nâng cao về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
  • 30. Một thí dụ: • Lớp học về quy chế dân chủ cơ sở dành cho Chủ tịch xã, Trưởng ấp. • Lớp học về giao tiếp cho cán bộ “một cửa” cấp xã.
  • 31. Nhấn mạnh đến cấp độ học viên Càng có nhiều thông tin về kiến thức, kỹ năng, và thái độ hiện tại của nhóm học viên càng có ích, bao gồm: – Trình độ và kinh nghiệm – Vị trí hiện tại – Những điều kiện tiên quyết để được tham gia đào tạo – Những khoá học trước đây đã được tham gia.
  • 32. 6. Các bước tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo.
  • 33. Gồm 3 bước • Bước 1. Thu thập thông tin. • Bước 2. Phân tích thông tin • Bước 3: Đề xuất các khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng
  • 34. Bước 1. Thu thập thông tin Các công cụ thu thập thông tin Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Xem xét tài liệu - Việc xem xét các tài liệu đã in ấn sẽ giúp thu thập thông tin về nhu cầu đào tạo, ví dụ về việc viết báo cáo, ghi sổ, tài khoản - Có thể cần phải dịch các tài liệu - Có thể không có sẵn tài liệu
  • 35. Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Quan sát - Có thể xác định được nhu cầu đào tạo về “kỹ năng” - Có thể quan sát được mối quan hệ tương tác qua lại giữa các cá nhân - Sẽ cần thêm những thông tin chi tiết - Có thể khó có cơ hội quan sát
  • 36. Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Phỏng vấn -Có thể thu được những thông tin chi tiết từ nhiều phía - Các cá nhân có thể thảo luận về các nhu cầu đào tạo của mình trong các cuộc phỏng vấn trực tiếp - Có thể tốn thời gian nếu không phỏng vấn chọn mẫu đối với một nhóm mục tiêu - Các nhu cầu đã xác định được có thể không mang tính đại diện cho cả nhóm
  • 37. Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Các cuộc họp/hội thảo - Thông tin có thể thu thập được cùng một lúc từ một số lượng lớn người dân - Có nhiều cơ hội xác định nhu cầu đào tạo - Người tham gia có thể tự nhiên thảo luận các nhu cầu đào tạo của mình nếu được các hướng dẫn viên khuyến khích - Sự đồng thuận trong nhóm có ích cho việc xác định các nhu cầu trong những lĩnh vực nhất định - Các cá nhân có thể thu được những ý tưởng về nhu cầu đào tạo của nhóm mình từ những người khác - Các nhu cầu đào tạo rõ ràng, cụ thể có thể không được thể hiện rõ - Nhóm có thể bị một người có quyền lực chi phối nên những người nam giới hoặc nữ giới nghèo không có tiếng nói trong đó - Một số cá nhân có thể không tham gia thảo luận - Thông tin có thể không được thu thập một cách có hệ thống
  • 38. Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Bảng hỏi - Có thể thu thập được thông tin chi tiết - Biểu mẫu có thể chưa hoàn chỉnh - Thông tin có thể không rõ ràng - Việc phân tích thông tin thu thập được thường rất khó
  • 39. Một số nhận xét và lời khuyên: • Khâu thu thập thông tin là qun trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong hoạt động TNA. • Khâu này tốn rất nhiều thời gian, công sức và kinh phí. • Nên phối hợp một số công cụ với nhau. • Nên sử dụng các hoạt động có sự tham gia.
  • 40. • Cần phải có một khoảng thời gian nhất định để có thể gây dựng được lòng tin với cán bộ, công chức và người dân địa phương làm cho họ cảm thấy thoải mái khi thảo luận về những khó khăn của mình và có thể là cả các nhu cầu về đào tạo.
  • 41. • Có thể có một số vấn đề đặc biệt trong quá trình thu thập thông tin từ người dân do nhiều lý do khác nhau (xem tài liệu)
  • 42. Bước 2. Phân tích thông tin • Bảng (số liệu) • Chữ (bình luận)
  • 43. Bảng so sánh kiến thức, kỹ năng, thái độ hiện tại hiện có và cần phải có. Chức danh Những công việc chính sẽ phải thực hiện Kiến thức, kỹ năng, thái độ hiện tại Kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu Cán bộ “1 cửa” Trưởng ấp …
  • 44. bảng tổng hợp nhu cầu đào tạo của cá nhân (chức danh) Các kỹ năng yêu cầu Số lượng cá nhân cần các kỹ năng Điều hành cuộc họp 18/20 Vận động các hộ gia đình 12/20 Hòa giải 15/20 …
  • 45. Bước 3: Đề xuất các khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng. • Đề xuất các ưu tiên về đối tượng được đào tạo (ai cần được đào tạo trước?) • Các khóa đào tạo được xếp hạng ưu tiên theo những nhu cầu cấp thiết nhất. (đào tạo kiến thức, kỹ năng nào trước?)
  • 46. Các đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động đào tạo đáp ứng tối đa nhu cầu của các nhóm học viên mục tiêu: • ai đào tạo? • trong giờ/ngoài giờ? • phương pháp đào tạo? • ngôn ngữ? • ….
  • 47. Các vấn đề cần quan tâm khi đề xuất các khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng: –Các hoạt động đào tạo trước đây: –Những khóa đào tạo đã có trong kế hoạch –Những điều kiện nhất định cần có để cải thiện hoạt động của học viên sau khi được đào tạo