SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
1
Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình
Nguyễn Thế Hiếu
Theo số liệu điều tra hộ gia đình, Việt Nam đã đạt được mục tiêu Thiên niên kỷ
thứ nhất là giảm số người nghèo cùng cực xuống còn một nửa vào năm 2015.
Những số liệu này chỉ ra rằng tỷ lệ nghèo quốc gia đã giảm từ 58,1% năm 1993
xuống còn 28,9% năm 2002. Những phân tích ban đầu của điều tra mức sống hộ
gia đình Việt Nam năm 2004 nhận định rằng tỷ lệ nghèo đã giảm xuống còn 24,1%
trong năm vừa qua. Tỷ lệ dân sống dưới mức 1 đô la Mỹ/ ngày đã giảm từ 40%
xuống 11% trong cùng một giai đoạn. Nguyên nhân chính thúc đẩy giảm nghèo ở
Việt Nam chính là tăng trưởng kinh tế, trung bình mỗi năm tỷ lệ nghèo giảm 7% kể
từ khi tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 1986. Ở Việt Nam tăng trưởng này
được coi là vì người nghèo với ý nghĩa là tỷ lệ giảm nghèo đã đi cùng với tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế.
Những thay đổi chính sách đáng kể nhất liên quan đến quá trình đổi mới được
ban hành trong điều kiện không có sự hỗ trợ phát triển của cộng đồng quốc tế và
do đó được chính phủ thiết kế và thực hiện với một khoản hỗ trợ tối thiểu từ bên
ngoài. Công cuộc cải cách ruộng đất cho phép hộ gia đình, đặc biệt là hộ gia đình
nông dân được quyền quản lý sản xuất và ra các quyết định kinh doanh, đã tạo ra
một sự hưởng ứng trên qui lớn trong việc sản xuất mùa vụ và các mặt hàng xuất
khẩu như gạo, cà phê, điều, cao su, chè và hạt tiêu. Sự nới lỏng đồng thời quản lý
trung ương về sản xuất và phân phối các mặt hàng cơ bản cũng đã xóa bỏ tình
trạng thiếu kinh niên là đặc trưng của xây dựng kế hoạch tập trung. Việc thành lập
các thị trường quốc gia mở kết hợp với những chính sách tiền tệ và ngân sách cẩn
trọng là sự khởi đầu của một thời kỳ ổn định giá mà trước đây chưa từng xảy ra.
Việt Nam có quyền tự hào về thành tựu kinh tế này. Tuy nhiên tỷ lệ trung bình
quốc gia chưa phản ánh được toàn bộ tình hình. Thách thức chính của chính phủ
Việt Nam trong giai đoạn trung hạn là duy trì và tiếp tục những thành tựu đã đạt
được đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế xã hội.
2
Lịch sử phát triển xã hội cho thấy không thể có tiến bộ xã hội thật sự nếu vẫn còn
một bộ phận nào đó của xã hội bị đối xử bất công hoặc bị loại trừ. Do vậy, nâng
cao bình đẳng giới đã trở thành một phần của chiến lược quốc gia về phát triển bền
vững. Tiến bộ về bình đẳng giới là một yêu cầu bắt buộc để Việt Nam đạt được 8
mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu số 3 là tăng cường bình
đẳng giới và nâng cao năng lực cho phụ nữ, mà Việt Nam cùng 188 quốc gia khác
đã nhất trí thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
vào năm 2000. Thực tế không thể phủ nhận hiện nay cho thấy phụ nữ đang ở vị trí
thế yếu so với nam giới. Trong xã hội phong kiến phụ nữ có trách nhiệm nội trợ và
chăm sóc gia đình. Tuy nhiên, xã hội hiện nay đã thay đổi, phụ nữ đang ngày càng
khẳng định mình trong các vai trò kinh tế xã hội. Tỷ lệ phụ nữ vừa chăm sóc gia
đình vừa tham gia các hoạt động xã hội ngày càng tăng trong những năm gần đây,
đặc biệt là tại các hộ gia đình tại nông thôn.
Trước thực trạng trên, trung tâm nghiên cứu về phụ nữ - Đại học quốc gia Hà
Nội thực hiện đề tài này nhằm nghiên cứu về vai trò của kinh tế hộ gia đình và vai
trò của người phụ nữ, đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay.
Kết quả nghiên cứu
1.Thực trạng nền kinh tế và vai trò của kinh tế hộ gia đình.
Với việc áp dụng chính sách đổi mới năm 1986, Việt Nam đã bắt đầu quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Việc
tham gia của chính phủ trong hoạt động kinh tế và việc làm đang giảm sút đồng
nghĩa với việc mở rộng dần những việc làm có thu nhập hay tự làm chủ trong khối
tư nhân, với sự lớn mạnh nhanh chóng của các hộ gia đình với tư cách là các đơn
vị kinh tế độc lập. Việt Nam đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, và
hoạt động xuất khẩu của đất nước trong các lĩnh vực nông nghiệp và các ngành
công nghiệp chế biến có thu hút nhiều lao động đã đóng góp vào quá trình tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Việc Việt Nam chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị
trường với vai trò chủ đạo thuộc về nhà nước nhìn chung không khác gì so với cái
3
gọi là nền kinh tế thị trường trong đó thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vị trí
ưu thế so với thành phần kinh tế tư nhân. Điều này đang được thể hiện rõ nhất
trong các ngành công nghiệp Việt Nam nơi thành phần kinh tế Nhà nước dẫn đầu.
Xét lịch sử bối cảnh của Việt Nam cho thấy các cá thể tư nhân chỉ chiếm một vị
trí rất nhỏ trong sản xuất công nghiệp của đât nước, nhưng từ một vị trí nhỏ bé
(gần như không đáng kể) và đang lớn mạnh rất nhanh. Tính đến thời điểm ngày 1
tháng 7 năm 1995, có khoảng hai ngàn công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phần trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Gần như toàn bộ ngành nông nghiệp ở Việt Nam đều nằm trong tay tư nhân,
đồng thời tồn tại một khu vực kinh tế không chính thức đang ngày càng lớn trong
nội bộ nền kinh tế Việt Nam.
Khu vực nhà nước hiện chiếm 40% GDP, và 60% còn lại là của khu vực tư nhân
mà đa phần là các hộ gia đình làm ăn nhỏ lẻ ở Việt Nam. Khu vực nhà nước chiếm
10% tổng số công ăn việc làm trong khi đó khu vực tư nhân chiếm 90%. Nông
nghiệp và doanh nghiệp hộ gia đình (kể cả khu vực không chính thức) chiếm đa số
trong khu vực tư nhân, cung cấp tới 89% tổng số công ăn việc làm (khoảng 66%
trong sản xuất nông nghiệp và 34% trong doanh nghiệp hộ gia đình) và 34% GDP.
Khu vực tư nhân “doanh nghiệp” nghĩa là các doanh nghiệp có đăng ký chỉ chiếm
1% tổng số công ăn việc làm và 7% GDP.
2. Vai trò của phụ nữ đối với kinh tế hộ gia đình.
Thực hiện nghị quyết của Đảng và Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói
giảm nghèo, trong những năm qua, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam – một cơ
quan có nhiệm vụ hàng đầu của nhà nước về nâng cao vị thế của người phụ nữ
trong xã hội, đã đề ra chương trình hành động thiết thực, vận động phụ nữ cả nước
tham gia tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Qua các phong trào thi đua
với sự tham gia chủ động tích cực của chính bản thân các chị em phụ nữ như
phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình”, “Ngày tiết kiệm vì phụ
nữ nghèo”… với nội dung chủ yếu là vận động phụ nữ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
trên tinh thần “ai có gì giúp nấy, người khó ít giúp người khó nhiều”, với nội dung,
hình thức phù hợp đã thu hút đông đảo các chị em phụ nữ tham gia, trở thành
phong trào quần chúng rộng lớn trong cả nước.
4
Cùng với hoạt động giúp đỡ nhau trong sản xuất, phong trào “Nhà tình thương”
đã được các cấp Hội triển khai ở tất cả các tỉnh, thành dưới nhiều hình thức: góp
tiền, công lao động, vật liệu xây dựng…Với sự chung tay của cộng đồng và phụ nữ
cả nước.
Trong thực tế, phụ nữ Việt Nam đang có mặt ở hầu hết các cơ quan quản lý hành
chính, sự nghiệp và doanh nghiệp. Phụ nữ chiếm 50,3% số người làm công ăn
lương và 32,4% các chủ doanh nghiệp.
Trong khi các gia đình do phụ nữ làm chủ hộ ở Việt Nam nói chung sung túc hơn
các gia đình do nam giới làm chủ hộ, vẫn có những nhóm gia đình nhỏ mà phụ nữ
làm chủ hộ lại rất nghèo và/hoặc có nguy cơ bị tổn thương cao. Các số liệu nghiên
cứu cho thấy vai trò và khả năng của phụ nữ trong nền kinh tế cũng như trong gia
đình. Phụ nữ thường được nhìn nhận là có năng lực thấp kém hơn so với nam giới,
tuy nhiên những số liệu thống kế lại chứng minh phụ nữ hoàn toàn có khả năng
làm việc và tổ chức không chỉ trong việc chăm sóc gia đình mà còn cả những công
việc làm ăn kinh tế hoặc những công việc khác ngoài xã hội.
Phụ nữ Việt Nam có truyền thống tham gia tích cực vào các hoạt động lao động.
Boserup (1970) đã cho biết điều này qua những phân tích của bà về các số liệu của
các cuộc tổng điều tra dân số những năm 1960.
Số liệu về những công việc có thu nhập cho thấy những bằng chứng khác về
phân biệt giới: nam giới thường có xu hướng chiếm ưu thế trong những công việc
tạo thu nhập trong các ngành nghề như đánh bắt hải sản, khai thác mỏ, khai thác
đá, điện, giao thông vận tải…Nữ giới chiếm đa số trong các ngành công nghiệp
nhẹ, y tế và công tác xã hội. Nói cách khác, nam giới có mặt trong nhiều cơ cấu
ngành nghề hơn là nữ, một dấu hiệu chứng tỏ nam giới có nhiều lựa chọn nghề
nghiệp hơn phụ nữ.
3. Những rào cản với việc nâng cao vị thế - vai trò của người phụ nữ.
Một số lý do đã được đưa ra để giải thích tại sao phụ nữ chiếm vị trí thiệt thòi
hơn trong nền kinh tế. Những lý do này bao gồm việc thiếu kỹ năng và không được
đào tạo, ít có khả năng tiếp cận với tín dụng, gánh nặng nhân đôi bởi trách nhiệm
sống và chăm sóc gia đình, vai trò hạn chế của họ trong việc ra quyết định và
5
những hình thức khác nhau của tình trạng bị phân biệt đối xử đã làm cản trở sự tiến
bộ về mặt kinh tế của họ.
Các mối quan hệ về giới ở Việt Nam hiện thời là một sự pha trộn giữa các quy
tắc, giá trị và thông lệ được thừa hưởng từ quan niệm “Nho giáo” xa xưa và chế độ
“Xã hội chủ nghĩa” ngày nay, cùng với những thay đổi trong quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Werner và Belamger, 2002).
Những truyền thống lâu đời với tâm điểm dựa trên những qui tắc mang tính gia
trưởng về gia đình và vai trò của giới, hiện vẫn đang chiếm ưu thế, mặc dù đang
ngày càng xung đột với thực tế kinh tế và đời sống xã hội.
4. Những chính sách nhằm nâng cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội.
Một điều dễ nhận thấy từ các chính sách của nhà nước là việc tạo ra những cơ hội
kinh tế rộng rãi thông qua quá trình tăng trưởng được nhận định là công cụ để tăng
trưởng và giảm nghèo, và lộ trình cho mọi tầng lớp dân cư có thể đóng góp cho
tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Đã có những thay đổi lớn trong cơ cấu nền
kinh tế trong quá trình chuyển đổi.
Mục tiêu phát triển của Việt Nam trong khuôn khổ các Mục tiêu MDG nhận thấy
cần nâng cao sự tham gia của phụ nữ vào đời sống xã hội:
- Tăng số lượng đại biểu nữ trong các cơ quan dân cử và chính quyền ở tất cả
các cấp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã).
- Nâng cao sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức và lĩnh vực ở tất cả mọi
cấp lên từ 3-5% trong 10 năm tới.
Thực thi các biện pháp chống phân biệt đối xử
Việc đảm bảo bình đẳng nam nữ được thực hiện thông qua các hoạt động lập
pháp – hành pháp – và tư pháp; thông qua các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp mà mỗi cá nhân là thành
viên.
Những thành tựu to lớn thu được trong 20 năm đổi mới đã chứng tỏ công cuộc
đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng của phụ nữ thu được nhiều thắng lợi quan trọng,
trên mọi phương diện.
6
Bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ
Để bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, từ năm 1995 đã thực hiện
Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 và
giai đoạn 2001-2010 phát triển thành chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
Việt Nam.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiCác kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiSteve Nguyen
 
Giao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanhGiao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanhPhuHaiViet
 
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Nguyễn Thanh
 
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổiDự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổiYenPhuong16
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhĐức Lê Anh
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luậnlaptrinhvacxin
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhTrong Hoang
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)kudos21
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhMyLan2014
 

Mais procurados (20)

Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiCác kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
 
Giao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanhGiao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanh
 
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
 
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổiDự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trình
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nướcQuản lý nhà nước
Quản lý nhà nước
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
 
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAYBài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi, HOT
Luận văn: Đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi, HOTLuận văn: Đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi, HOT
Luận văn: Đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi, HOT
 
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAYLuận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
 

Destaque

Gioi & pt tai vn de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas
Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gasGioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas
Gioi & pt tai vn de cuong hk15.1 a- hk chinh- gastripmhs
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi hatripmhs
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioiforeman
 
Facts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vnFacts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vnNguyen Linh
 
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGKHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGDang Quang
 

Destaque (6)

1.0. gioi
1.0. gioi1.0. gioi
1.0. gioi
 
Gioi & pt tai vn de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas
Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gasGioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas
Gioi & pt tai vn de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
 
Facts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vnFacts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vn
 
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGKHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
 

Semelhante a Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình

Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)TranQuy22
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxCNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxHiphiChmah
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Cat Love
 
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiQuá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiVanthanh Pham
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Nang Vang
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namKinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namCat Love
 

Semelhante a Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình (20)

Chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại huyện Phú Ninh
Chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại huyện Phú NinhChính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại huyện Phú Ninh
Chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại huyện Phú Ninh
 
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
 
Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam
Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Quảng NamChính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam
Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam
 
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
 
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)
Lao động nội trợ của người phụ nữ ở nông thôn-TC Xã hội học (số 4.2007)
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
 
Cơ sở lý luận về thành phần kinh tế tư nhân.docx
Cơ sở lý luận về thành phần kinh tế tư nhân.docxCơ sở lý luận về thành phần kinh tế tư nhân.docx
Cơ sở lý luận về thành phần kinh tế tư nhân.docx
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxCNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
 
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình ở Quận Cẩm Lệ
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình ở Quận Cẩm LệLuận văn: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình ở Quận Cẩm Lệ
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình ở Quận Cẩm Lệ
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiQuá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
 
Tiểu luận Kinh Tế Nhà Nước Và Vai Trò Chủ Đạo Trong Nền Kinh Tế Việt Nam
Tiểu luận Kinh Tế Nhà Nước Và Vai Trò Chủ Đạo Trong Nền Kinh Tế  Việt NamTiểu luận Kinh Tế Nhà Nước Và Vai Trò Chủ Đạo Trong Nền Kinh Tế  Việt Nam
Tiểu luận Kinh Tế Nhà Nước Và Vai Trò Chủ Đạo Trong Nền Kinh Tế Việt Nam
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namKinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
 
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docxVấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
 

Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình

  • 1. 1 Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình Nguyễn Thế Hiếu Theo số liệu điều tra hộ gia đình, Việt Nam đã đạt được mục tiêu Thiên niên kỷ thứ nhất là giảm số người nghèo cùng cực xuống còn một nửa vào năm 2015. Những số liệu này chỉ ra rằng tỷ lệ nghèo quốc gia đã giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 28,9% năm 2002. Những phân tích ban đầu của điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 nhận định rằng tỷ lệ nghèo đã giảm xuống còn 24,1% trong năm vừa qua. Tỷ lệ dân sống dưới mức 1 đô la Mỹ/ ngày đã giảm từ 40% xuống 11% trong cùng một giai đoạn. Nguyên nhân chính thúc đẩy giảm nghèo ở Việt Nam chính là tăng trưởng kinh tế, trung bình mỗi năm tỷ lệ nghèo giảm 7% kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 1986. Ở Việt Nam tăng trưởng này được coi là vì người nghèo với ý nghĩa là tỷ lệ giảm nghèo đã đi cùng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Những thay đổi chính sách đáng kể nhất liên quan đến quá trình đổi mới được ban hành trong điều kiện không có sự hỗ trợ phát triển của cộng đồng quốc tế và do đó được chính phủ thiết kế và thực hiện với một khoản hỗ trợ tối thiểu từ bên ngoài. Công cuộc cải cách ruộng đất cho phép hộ gia đình, đặc biệt là hộ gia đình nông dân được quyền quản lý sản xuất và ra các quyết định kinh doanh, đã tạo ra một sự hưởng ứng trên qui lớn trong việc sản xuất mùa vụ và các mặt hàng xuất khẩu như gạo, cà phê, điều, cao su, chè và hạt tiêu. Sự nới lỏng đồng thời quản lý trung ương về sản xuất và phân phối các mặt hàng cơ bản cũng đã xóa bỏ tình trạng thiếu kinh niên là đặc trưng của xây dựng kế hoạch tập trung. Việc thành lập các thị trường quốc gia mở kết hợp với những chính sách tiền tệ và ngân sách cẩn trọng là sự khởi đầu của một thời kỳ ổn định giá mà trước đây chưa từng xảy ra. Việt Nam có quyền tự hào về thành tựu kinh tế này. Tuy nhiên tỷ lệ trung bình quốc gia chưa phản ánh được toàn bộ tình hình. Thách thức chính của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn trung hạn là duy trì và tiếp tục những thành tựu đã đạt được đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế xã hội.
  • 2. 2 Lịch sử phát triển xã hội cho thấy không thể có tiến bộ xã hội thật sự nếu vẫn còn một bộ phận nào đó của xã hội bị đối xử bất công hoặc bị loại trừ. Do vậy, nâng cao bình đẳng giới đã trở thành một phần của chiến lược quốc gia về phát triển bền vững. Tiến bộ về bình đẳng giới là một yêu cầu bắt buộc để Việt Nam đạt được 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu số 3 là tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực cho phụ nữ, mà Việt Nam cùng 188 quốc gia khác đã nhất trí thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc vào năm 2000. Thực tế không thể phủ nhận hiện nay cho thấy phụ nữ đang ở vị trí thế yếu so với nam giới. Trong xã hội phong kiến phụ nữ có trách nhiệm nội trợ và chăm sóc gia đình. Tuy nhiên, xã hội hiện nay đã thay đổi, phụ nữ đang ngày càng khẳng định mình trong các vai trò kinh tế xã hội. Tỷ lệ phụ nữ vừa chăm sóc gia đình vừa tham gia các hoạt động xã hội ngày càng tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là tại các hộ gia đình tại nông thôn. Trước thực trạng trên, trung tâm nghiên cứu về phụ nữ - Đại học quốc gia Hà Nội thực hiện đề tài này nhằm nghiên cứu về vai trò của kinh tế hộ gia đình và vai trò của người phụ nữ, đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay. Kết quả nghiên cứu 1.Thực trạng nền kinh tế và vai trò của kinh tế hộ gia đình. Với việc áp dụng chính sách đổi mới năm 1986, Việt Nam đã bắt đầu quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Việc tham gia của chính phủ trong hoạt động kinh tế và việc làm đang giảm sút đồng nghĩa với việc mở rộng dần những việc làm có thu nhập hay tự làm chủ trong khối tư nhân, với sự lớn mạnh nhanh chóng của các hộ gia đình với tư cách là các đơn vị kinh tế độc lập. Việt Nam đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, và hoạt động xuất khẩu của đất nước trong các lĩnh vực nông nghiệp và các ngành công nghiệp chế biến có thu hút nhiều lao động đã đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Việc Việt Nam chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường với vai trò chủ đạo thuộc về nhà nước nhìn chung không khác gì so với cái
  • 3. 3 gọi là nền kinh tế thị trường trong đó thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vị trí ưu thế so với thành phần kinh tế tư nhân. Điều này đang được thể hiện rõ nhất trong các ngành công nghiệp Việt Nam nơi thành phần kinh tế Nhà nước dẫn đầu. Xét lịch sử bối cảnh của Việt Nam cho thấy các cá thể tư nhân chỉ chiếm một vị trí rất nhỏ trong sản xuất công nghiệp của đât nước, nhưng từ một vị trí nhỏ bé (gần như không đáng kể) và đang lớn mạnh rất nhanh. Tính đến thời điểm ngày 1 tháng 7 năm 1995, có khoảng hai ngàn công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Gần như toàn bộ ngành nông nghiệp ở Việt Nam đều nằm trong tay tư nhân, đồng thời tồn tại một khu vực kinh tế không chính thức đang ngày càng lớn trong nội bộ nền kinh tế Việt Nam. Khu vực nhà nước hiện chiếm 40% GDP, và 60% còn lại là của khu vực tư nhân mà đa phần là các hộ gia đình làm ăn nhỏ lẻ ở Việt Nam. Khu vực nhà nước chiếm 10% tổng số công ăn việc làm trong khi đó khu vực tư nhân chiếm 90%. Nông nghiệp và doanh nghiệp hộ gia đình (kể cả khu vực không chính thức) chiếm đa số trong khu vực tư nhân, cung cấp tới 89% tổng số công ăn việc làm (khoảng 66% trong sản xuất nông nghiệp và 34% trong doanh nghiệp hộ gia đình) và 34% GDP. Khu vực tư nhân “doanh nghiệp” nghĩa là các doanh nghiệp có đăng ký chỉ chiếm 1% tổng số công ăn việc làm và 7% GDP. 2. Vai trò của phụ nữ đối với kinh tế hộ gia đình. Thực hiện nghị quyết của Đảng và Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, trong những năm qua, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam – một cơ quan có nhiệm vụ hàng đầu của nhà nước về nâng cao vị thế của người phụ nữ trong xã hội, đã đề ra chương trình hành động thiết thực, vận động phụ nữ cả nước tham gia tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Qua các phong trào thi đua với sự tham gia chủ động tích cực của chính bản thân các chị em phụ nữ như phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình”, “Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”… với nội dung chủ yếu là vận động phụ nữ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần “ai có gì giúp nấy, người khó ít giúp người khó nhiều”, với nội dung, hình thức phù hợp đã thu hút đông đảo các chị em phụ nữ tham gia, trở thành phong trào quần chúng rộng lớn trong cả nước.
  • 4. 4 Cùng với hoạt động giúp đỡ nhau trong sản xuất, phong trào “Nhà tình thương” đã được các cấp Hội triển khai ở tất cả các tỉnh, thành dưới nhiều hình thức: góp tiền, công lao động, vật liệu xây dựng…Với sự chung tay của cộng đồng và phụ nữ cả nước. Trong thực tế, phụ nữ Việt Nam đang có mặt ở hầu hết các cơ quan quản lý hành chính, sự nghiệp và doanh nghiệp. Phụ nữ chiếm 50,3% số người làm công ăn lương và 32,4% các chủ doanh nghiệp. Trong khi các gia đình do phụ nữ làm chủ hộ ở Việt Nam nói chung sung túc hơn các gia đình do nam giới làm chủ hộ, vẫn có những nhóm gia đình nhỏ mà phụ nữ làm chủ hộ lại rất nghèo và/hoặc có nguy cơ bị tổn thương cao. Các số liệu nghiên cứu cho thấy vai trò và khả năng của phụ nữ trong nền kinh tế cũng như trong gia đình. Phụ nữ thường được nhìn nhận là có năng lực thấp kém hơn so với nam giới, tuy nhiên những số liệu thống kế lại chứng minh phụ nữ hoàn toàn có khả năng làm việc và tổ chức không chỉ trong việc chăm sóc gia đình mà còn cả những công việc làm ăn kinh tế hoặc những công việc khác ngoài xã hội. Phụ nữ Việt Nam có truyền thống tham gia tích cực vào các hoạt động lao động. Boserup (1970) đã cho biết điều này qua những phân tích của bà về các số liệu của các cuộc tổng điều tra dân số những năm 1960. Số liệu về những công việc có thu nhập cho thấy những bằng chứng khác về phân biệt giới: nam giới thường có xu hướng chiếm ưu thế trong những công việc tạo thu nhập trong các ngành nghề như đánh bắt hải sản, khai thác mỏ, khai thác đá, điện, giao thông vận tải…Nữ giới chiếm đa số trong các ngành công nghiệp nhẹ, y tế và công tác xã hội. Nói cách khác, nam giới có mặt trong nhiều cơ cấu ngành nghề hơn là nữ, một dấu hiệu chứng tỏ nam giới có nhiều lựa chọn nghề nghiệp hơn phụ nữ. 3. Những rào cản với việc nâng cao vị thế - vai trò của người phụ nữ. Một số lý do đã được đưa ra để giải thích tại sao phụ nữ chiếm vị trí thiệt thòi hơn trong nền kinh tế. Những lý do này bao gồm việc thiếu kỹ năng và không được đào tạo, ít có khả năng tiếp cận với tín dụng, gánh nặng nhân đôi bởi trách nhiệm sống và chăm sóc gia đình, vai trò hạn chế của họ trong việc ra quyết định và
  • 5. 5 những hình thức khác nhau của tình trạng bị phân biệt đối xử đã làm cản trở sự tiến bộ về mặt kinh tế của họ. Các mối quan hệ về giới ở Việt Nam hiện thời là một sự pha trộn giữa các quy tắc, giá trị và thông lệ được thừa hưởng từ quan niệm “Nho giáo” xa xưa và chế độ “Xã hội chủ nghĩa” ngày nay, cùng với những thay đổi trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Werner và Belamger, 2002). Những truyền thống lâu đời với tâm điểm dựa trên những qui tắc mang tính gia trưởng về gia đình và vai trò của giới, hiện vẫn đang chiếm ưu thế, mặc dù đang ngày càng xung đột với thực tế kinh tế và đời sống xã hội. 4. Những chính sách nhằm nâng cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội. Một điều dễ nhận thấy từ các chính sách của nhà nước là việc tạo ra những cơ hội kinh tế rộng rãi thông qua quá trình tăng trưởng được nhận định là công cụ để tăng trưởng và giảm nghèo, và lộ trình cho mọi tầng lớp dân cư có thể đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Đã có những thay đổi lớn trong cơ cấu nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi. Mục tiêu phát triển của Việt Nam trong khuôn khổ các Mục tiêu MDG nhận thấy cần nâng cao sự tham gia của phụ nữ vào đời sống xã hội: - Tăng số lượng đại biểu nữ trong các cơ quan dân cử và chính quyền ở tất cả các cấp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã). - Nâng cao sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức và lĩnh vực ở tất cả mọi cấp lên từ 3-5% trong 10 năm tới. Thực thi các biện pháp chống phân biệt đối xử Việc đảm bảo bình đẳng nam nữ được thực hiện thông qua các hoạt động lập pháp – hành pháp – và tư pháp; thông qua các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp mà mỗi cá nhân là thành viên. Những thành tựu to lớn thu được trong 20 năm đổi mới đã chứng tỏ công cuộc đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng của phụ nữ thu được nhiều thắng lợi quan trọng, trên mọi phương diện.
  • 6. 6 Bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ Để bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, từ năm 1995 đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 và giai đoạn 2001-2010 phát triển thành chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.