SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 5
Baixar para ler offline
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
1/5
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Hồ Việt Hùng
Bài viết này đề cập đến các bước thực hành trong tính toán độ võng của dầm theo TCXDVN
356:2005 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế (hiện nay là TCVN 5574:2012).
Thực tế, nếu chỉ sử dụng duy nhất nội dung trong tiêu chuẩn thì rất khó để tính toán được độ võng
của dầm, đặc biệt là đối với dầm trong khung bê tông cốt thép. Để có thể thực hiện được một bài
toán hoàn chỉnh, cần kết hợp các công thức trong các tài liệu [2] và [3]. Trong bài viết này, các công
thức đã được rút gọn theo trường hợp tính toán thông thường (không có ứng suất trước) đối với tiết
diện hình chữ nhật, bỏ qua các dụng của bản sàn.
Các ký hiệu cơ bản được sử dụng phổ biến trong tài liệu này
Rbt,ser – cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông, lấy theo bảng 12 trong [1]
As – diện tích cốt thép chịu kéo
As’ – diện tích cốt thép chịu nén
Es - mô đun đàn hồi của cốt thép
Eb –mô đun đàn hồi của bê tông
b - bề rộng của tiết diện
h – chiều cao của tiết diện
ho - chiều cao làm việc của tiết diện
a – khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo tới trọng tâm cốt thép chịu kéo
a’ – khoảng cách từ mép bê tông chịu nén tới trọng tâm cốt thép chịu nén
 = Es / Eb
 = As / (bh0)
1. Công thức xác định độ võng của dầm
Đối với dầm có 2 đầu liên kết cứng, độ võng có thể xác định theo công thức:
{( ) [( ) ( ) ] } (1)
Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.92) trong [3], trong đó:
 (1/r)m; (1/r)l; (1/r)r – lần lượt là độ cong toàn phần ở giữa nhịp, tại gối trái và tại gối phải của
dầm, xác định theo công thức (2)
 l – nhịp tính toán của dầm
Đối với dầm công xôn chịu tải trọng phần bố đều, độ võng có thể xác định theo công thức:
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
2/5
( ) (1a)
Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.90) trong [3], trong đó:
 (1/r) – độ cong tại đầu ngàm, xác định theo công thức (2)
 l – nhịp tính toán của dầm
Đối với dầm có tỉ lệ nhịp trên chiều cao tiết diện (l/h) < 10 đối với dầm hai đầu liên kết cứng, hoặc
(l/h) < 5 đối với dầm công xôn, độ võng cần được nhân với hệ số k > 1 để kể đến ảnh hưởng của biến
dạng trượt, hệ số k xác định như sau:
( ) (1b)
Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.94) trong [3], trong đó p = 5/48 đối với dầm có 2 đầu
liên kết cứng; và p = 1/4 đối với dầm công xôn.
2. Công thức xác định độ cong của dầm
Độ cong toàn phần đối với đoạn dầm có vết nứt trong vùng kéo được xác định theo công thức:
( ) ( ) ( ) (2)
Công thức (2) được viết dựa theo công thức (173) trong [1], trong đó:
 (1/r)1 – độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
 (1/r)2 – độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài
hạn
 (1/r)3 – độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn
Các độ cong (1/r)1, (1/r)2, và (1/r)3 được xác định theo công thức (3) với giá trị mô men được lấy
trong các tổ hợp tương ứng:
( ) [
( )
] (3)
Công thức (3) được viết dựa trên công thức (163) trong [1], trong đó:
 Mi – Mô men uốn do tải trọng tiêu chuẩn gây ra ứng với các trường hợp xác định độ cong.
Khi xác định (1/r)1 thì M1 lấy trong tổ hợp của tĩnh tải và toàn bộ hoạt tải; khi xác định (1/r)2
hoặc (1/r)3 thì M2 = M3 và được lấy trong tổ hợp của tĩnh tải và thành phần dài hạn của hoạt
tải.
 s – Hệ số xét đến sự làm việc của vùng bê tông chịu kéo trên đoạn có vết nứt, xác định theo
mục 3.1
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
3/5
 b – Hệ số xét đến sự phân bố không đều biến dạng của thớ bê tông chịu nén ngoài cùng trên
chiều dài đoạn có vết nứt, đối với bê tông nặng b = 0.9
 f – Hệ số, xác định theo mục 3.2
  - Chiều cao tương đối vùng chịu nén của bê tông, xác định theo mục 3.3
  - hệ số đặc trưng trạng thái đàn – dẻo của bê tông vùng chịu nén, xác định theo mục 3.4
 z – Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo đến điểm đặt của hợp các lực trong
vùng nén, xác định theo mục 3.5
3. Xác định các thông số
3.1. Xác định hệ số s
(4)
và s không lớn hơn 1.
Công thức (4) được viết dựa theo công thức (170) trong [1], trong đó:
 ls – hệ số xét đến ảnh hưởng tác dụng dài hạn của tải trọng; lấy theo bảng 35 trong [1]. Đối
với cốt thép có gờ, bê tông cấp độ bền > B7.5 (M100), ls có thể lấy như sau:
- Tải trọng ngắn hạn: ls = 1.1
- Tải trọng dài hạn: ls = 0.8
 Wpl – mô men kháng uốn của tiết diện quy đổi, xác định theo công thức (11)
 Mi – mô men uốn trong trường hợp tải trọng đang xét
Các bước xác định Wpl:
( ) (5)
( )
(6)
(7)
( ) (8)
( ) (9)
( )
(10)
( )
(11)
Các công thức từ (5) đến (11) được viết dựa trên các công thức trong mục 5.2.2 của [2]
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
4/5
3.2. Xác định hệ số f
(12)
Hệ số trên được viết dựa trên công thức (167) trong [1], trong đó hệ số  được xác định theo mục 3.4
3.3. Xác định hệ số 
( ) (13)
và  không lớn hơn 1.
Công thức (15) viết dựa trên công thức (164) trong [1], trong đó:
  - hệ số, đối với bê tông nặng  = 1.8
  - hệ số,  = f
  - hệ số, xác định theo công thức (14)
(14)
Công thức (14) được viết dựa trên công thức (165) trong [1]
3.4. Xác định hệ số 
Hệ số  là hệ số đặc trưng trạng thái đàn dẻo của bê tông vùng nén, lấy theo bảng 34 trong [1], phụ
thuộc vào trường hợp tải trọng, đối với bê tông nặng xác định như sau:
 Tải trọng ngắn hạn:  = 0.45
 Tải trọng dài hạn:  = 0.15
3.5. Xác định hệ số z
[
( )
] (15)
Công thức (15) được viết dựa trên công thức (169) trong [1].
4. Quy trình tính toán
Bước 3: Để tính toán độ võng của cấu kiện, cần xác định được độ cong toàn phần tại các điểm đầu
dầm, giữa dầm và cuối dầm, và áp dụng công thức (1) để xác định độ võng đối với dầm hai đầu liên
kết cứng; hoặc độ cong toàn phần tại đầu ngàm và áp dụng công thức (1a) đối với dầm công xôn. Khi
tỉ lệ giữa nhịp và chiều cao tiết diện dầm (l/h) < 10; độ võng cần nhân thêm hệ số k được xác định
theo công thức (1b)
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
5/5
Bước 2: Để tính toán độ cong toàn phần tại một vị trí, cần xác định được độ cong trong các trường
hợp tải trọng, lần lượt là (1/r)1, (1/r)2, (1/r)3. Công thức xác định giá trị của 3 loại độ cong này là
giống nhau, khi tính toán cần thay giá trị mô men tương ứng và thay đổi một số hệ số phụ thuộc vào
tính chất của tải trọng.
Bước 1: Để xác định độ cong trong các trường hợp tải trọng, đối với mỗi trường hợp tải trọng cần
xác định được giá trị mô men gây ra bởi tải trọng tiêu chuẩn ứng với trường hợp đang xét, xem diễn
giải về mô men trong công thức (3). Lần lượt tuân theo các mục từ 3.1 đến 3.5 để xác định các hệ số,
và sử dụng công thức (3) để xác định độ cong đối với trường hợp tải trọng đang xét.
5. Ví dụ
Download file mẫu tính toán độ võng (XLS) tại KetcauSoft theo link sau:
http://www.ketcausoft.com/chip/documents-download-detail.php?mid=44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
2. GS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn
TCXDVN 356:2005 (Tập 2).
3. Tủ sách khoa học và công nghệ xây dựng. Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép theo TCXDVN 356:2005.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
JayTor RapPer
 

Mais procurados (20)

GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thépQuy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
 
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEKIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
 
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsThong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nen
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 

Semelhante a Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN

Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
hungzozo
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
Hồ Việt Hùng
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Trieu Nguyen Xuan
 
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
Khuất Thanh
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
beoganli
 
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
Khuất Thanh
 

Semelhante a Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN (20)

TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNGTÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
Tính độ võng sàn trong thực hành thiết kế với CSI SAFE
Tính độ võng sàn trong thực hành thiết kế với CSI SAFETính độ võng sàn trong thực hành thiết kế với CSI SAFE
Tính độ võng sàn trong thực hành thiết kế với CSI SAFE
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 
Thiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongThiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phong
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
 
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnThiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
 
Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)
 
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnThiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
 
05 hieu qua kinh te mong be coc
05 hieu qua kinh te mong be coc05 hieu qua kinh te mong be coc
05 hieu qua kinh te mong be coc
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
1245-Bài báo-1890-1-10-20190111.pdf
 

Mais de Hồ Việt Hùng

Mais de Hồ Việt Hùng (20)

Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
 
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartXuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
 
Tính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnTính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyển
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầm
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
 
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátKiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
 
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôKCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
 
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànRCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnKCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
 
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngRCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
 
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtRCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
 
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióWDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
 
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấuQuy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
 
Tekla - Custom Components
Tekla - Custom ComponentsTekla - Custom Components
Tekla - Custom Components
 
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchKCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
 
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNKetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
 
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bậtEtabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
 

Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN

  • 1. Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 1/5 Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN Hồ Việt Hùng Bài viết này đề cập đến các bước thực hành trong tính toán độ võng của dầm theo TCXDVN 356:2005 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế (hiện nay là TCVN 5574:2012). Thực tế, nếu chỉ sử dụng duy nhất nội dung trong tiêu chuẩn thì rất khó để tính toán được độ võng của dầm, đặc biệt là đối với dầm trong khung bê tông cốt thép. Để có thể thực hiện được một bài toán hoàn chỉnh, cần kết hợp các công thức trong các tài liệu [2] và [3]. Trong bài viết này, các công thức đã được rút gọn theo trường hợp tính toán thông thường (không có ứng suất trước) đối với tiết diện hình chữ nhật, bỏ qua các dụng của bản sàn. Các ký hiệu cơ bản được sử dụng phổ biến trong tài liệu này Rbt,ser – cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông, lấy theo bảng 12 trong [1] As – diện tích cốt thép chịu kéo As’ – diện tích cốt thép chịu nén Es - mô đun đàn hồi của cốt thép Eb –mô đun đàn hồi của bê tông b - bề rộng của tiết diện h – chiều cao của tiết diện ho - chiều cao làm việc của tiết diện a – khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo tới trọng tâm cốt thép chịu kéo a’ – khoảng cách từ mép bê tông chịu nén tới trọng tâm cốt thép chịu nén  = Es / Eb  = As / (bh0) 1. Công thức xác định độ võng của dầm Đối với dầm có 2 đầu liên kết cứng, độ võng có thể xác định theo công thức: {( ) [( ) ( ) ] } (1) Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.92) trong [3], trong đó:  (1/r)m; (1/r)l; (1/r)r – lần lượt là độ cong toàn phần ở giữa nhịp, tại gối trái và tại gối phải của dầm, xác định theo công thức (2)  l – nhịp tính toán của dầm Đối với dầm công xôn chịu tải trọng phần bố đều, độ võng có thể xác định theo công thức:
  • 2. Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 2/5 ( ) (1a) Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.90) trong [3], trong đó:  (1/r) – độ cong tại đầu ngàm, xác định theo công thức (2)  l – nhịp tính toán của dầm Đối với dầm có tỉ lệ nhịp trên chiều cao tiết diện (l/h) < 10 đối với dầm hai đầu liên kết cứng, hoặc (l/h) < 5 đối với dầm công xôn, độ võng cần được nhân với hệ số k > 1 để kể đến ảnh hưởng của biến dạng trượt, hệ số k xác định như sau: ( ) (1b) Công thức trên được viết dựa theo công thức (7.94) trong [3], trong đó p = 5/48 đối với dầm có 2 đầu liên kết cứng; và p = 1/4 đối với dầm công xôn. 2. Công thức xác định độ cong của dầm Độ cong toàn phần đối với đoạn dầm có vết nứt trong vùng kéo được xác định theo công thức: ( ) ( ) ( ) (2) Công thức (2) được viết dựa theo công thức (173) trong [1], trong đó:  (1/r)1 – độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng  (1/r)2 – độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn  (1/r)3 – độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn Các độ cong (1/r)1, (1/r)2, và (1/r)3 được xác định theo công thức (3) với giá trị mô men được lấy trong các tổ hợp tương ứng: ( ) [ ( ) ] (3) Công thức (3) được viết dựa trên công thức (163) trong [1], trong đó:  Mi – Mô men uốn do tải trọng tiêu chuẩn gây ra ứng với các trường hợp xác định độ cong. Khi xác định (1/r)1 thì M1 lấy trong tổ hợp của tĩnh tải và toàn bộ hoạt tải; khi xác định (1/r)2 hoặc (1/r)3 thì M2 = M3 và được lấy trong tổ hợp của tĩnh tải và thành phần dài hạn của hoạt tải.  s – Hệ số xét đến sự làm việc của vùng bê tông chịu kéo trên đoạn có vết nứt, xác định theo mục 3.1
  • 3. Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 3/5  b – Hệ số xét đến sự phân bố không đều biến dạng của thớ bê tông chịu nén ngoài cùng trên chiều dài đoạn có vết nứt, đối với bê tông nặng b = 0.9  f – Hệ số, xác định theo mục 3.2   - Chiều cao tương đối vùng chịu nén của bê tông, xác định theo mục 3.3   - hệ số đặc trưng trạng thái đàn – dẻo của bê tông vùng chịu nén, xác định theo mục 3.4  z – Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo đến điểm đặt của hợp các lực trong vùng nén, xác định theo mục 3.5 3. Xác định các thông số 3.1. Xác định hệ số s (4) và s không lớn hơn 1. Công thức (4) được viết dựa theo công thức (170) trong [1], trong đó:  ls – hệ số xét đến ảnh hưởng tác dụng dài hạn của tải trọng; lấy theo bảng 35 trong [1]. Đối với cốt thép có gờ, bê tông cấp độ bền > B7.5 (M100), ls có thể lấy như sau: - Tải trọng ngắn hạn: ls = 1.1 - Tải trọng dài hạn: ls = 0.8  Wpl – mô men kháng uốn của tiết diện quy đổi, xác định theo công thức (11)  Mi – mô men uốn trong trường hợp tải trọng đang xét Các bước xác định Wpl: ( ) (5) ( ) (6) (7) ( ) (8) ( ) (9) ( ) (10) ( ) (11) Các công thức từ (5) đến (11) được viết dựa trên các công thức trong mục 5.2.2 của [2]
  • 4. Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 4/5 3.2. Xác định hệ số f (12) Hệ số trên được viết dựa trên công thức (167) trong [1], trong đó hệ số  được xác định theo mục 3.4 3.3. Xác định hệ số  ( ) (13) và  không lớn hơn 1. Công thức (15) viết dựa trên công thức (164) trong [1], trong đó:   - hệ số, đối với bê tông nặng  = 1.8   - hệ số,  = f   - hệ số, xác định theo công thức (14) (14) Công thức (14) được viết dựa trên công thức (165) trong [1] 3.4. Xác định hệ số  Hệ số  là hệ số đặc trưng trạng thái đàn dẻo của bê tông vùng nén, lấy theo bảng 34 trong [1], phụ thuộc vào trường hợp tải trọng, đối với bê tông nặng xác định như sau:  Tải trọng ngắn hạn:  = 0.45  Tải trọng dài hạn:  = 0.15 3.5. Xác định hệ số z [ ( ) ] (15) Công thức (15) được viết dựa trên công thức (169) trong [1]. 4. Quy trình tính toán Bước 3: Để tính toán độ võng của cấu kiện, cần xác định được độ cong toàn phần tại các điểm đầu dầm, giữa dầm và cuối dầm, và áp dụng công thức (1) để xác định độ võng đối với dầm hai đầu liên kết cứng; hoặc độ cong toàn phần tại đầu ngàm và áp dụng công thức (1a) đối với dầm công xôn. Khi tỉ lệ giữa nhịp và chiều cao tiết diện dầm (l/h) < 10; độ võng cần nhân thêm hệ số k được xác định theo công thức (1b)
  • 5. Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN HỒ VIỆT HÙNG Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 5/5 Bước 2: Để tính toán độ cong toàn phần tại một vị trí, cần xác định được độ cong trong các trường hợp tải trọng, lần lượt là (1/r)1, (1/r)2, (1/r)3. Công thức xác định giá trị của 3 loại độ cong này là giống nhau, khi tính toán cần thay giá trị mô men tương ứng và thay đổi một số hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng. Bước 1: Để xác định độ cong trong các trường hợp tải trọng, đối với mỗi trường hợp tải trọng cần xác định được giá trị mô men gây ra bởi tải trọng tiêu chuẩn ứng với trường hợp đang xét, xem diễn giải về mô men trong công thức (3). Lần lượt tuân theo các mục từ 3.1 đến 3.5 để xác định các hệ số, và sử dụng công thức (3) để xác định độ cong đối với trường hợp tải trọng đang xét. 5. Ví dụ Download file mẫu tính toán độ võng (XLS) tại KetcauSoft theo link sau: http://www.ketcausoft.com/chip/documents-download-detail.php?mid=44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. 2. GS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 (Tập 2). 3. Tủ sách khoa học và công nghệ xây dựng. Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo TCXDVN 356:2005.