SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 22
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................4
1. Giải thích thuật ngữ.....................................................................................4
2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau..........................................................7
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ..................................................................................18
1. Kết quả.......................................................................................................18
2. Bài học kinh nghiệm...................................................................................18
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................20
1. SGK, SGV lịch sử 7.......................................................................................20
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS...............20
3. Từ điển Lạc Việt 2009....................................................................................20
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp
cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của xã hội loài
người và lịch sử dân tộc, Trên cơ sở đó giáo dục, khơi dậy những tình cảm, tư
tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho mọi hành vi trong cuộc sống, góp phần phát
triển toàn diện học sinh.
Dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói chung, lịch sử lớp 7 nói riêng học
sinh phải nắm vững các sự kiện, các mốc thời gian, phải biết so sánh các sự
kiện, … từ đó có cái nhìn khái quát quá trình lịch sử mà mình đã học.
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay, việc phát huy tính tích cực học
tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn đang là mối quan
tâm hàng đầu. Riêng với bộ môn lịch sử, người giáo viên cũng không ngừng
tìm kiếm, vận dụng các biện pháp để phát huy vai trò chủ thể của học sinh, nâng
cao chất lượng giáo dục.
Trong quá trình dạy học lịch sử lớp 7 tại Trường THCS Lạc Hòa tôi đã
không ngừng đi sâu vào tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của
các em học sinh để có biện pháp khắc phục cũng như tìm tòi, vận dụng nhiều
biện pháp khác nhau vào việc hướng dẫn học sinh khám phá những tri thức
mới. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử.
Trải qua ba năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp 7 tôi đã tích lũy được cho
mình rất nhiều kinh nghiệm dạy học về phương pháp và kĩ năng để phát huy
tính tích cực của học sinh cũng như nâng cao chất lượng bộ môn.
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Sau đây tôi xin trình bày “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học
môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa”.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày ba vấn đề:
1. Giải thích thuật ngữ
2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
3. Khái quát nội dung thành giàn ý
Trong biện pháp thứ nhất và thứ hai có thể vận dụng cho toàn bộ quá trình
dạy lịch sử lớp 7. Và có thể cho cả chương trình lịch sử THCS. Biện pháp thứ
ba chỉ vận dụng cho phần hai – Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ
XIX.
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giải thích thuật ngữ
Hiện nay, tại nhiều trường vùng sâu, vùng xa có một đặc điểm là nhìn
chung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hoặc hiểu sai nghĩa
của từ.
Bên cạnh nguyên nhân khách quan là xã Lạc Hòa có nhiều dân tộc, các
em giao tiếp chủ yếu bằng ngôn ngữ của dân tộc mình, thì chủ yếu là do yếu tố
chủ quan – tiếp xúc xã hội, đọc sách báo ít, học sinh không chịu chủ động làm
giàu vốn từ vựng cho mình.
Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa của từ là một trong những nguyên nhân
làm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ đó tiếp thu và nghi nhận tri thức bị hạn chế
(đặc biệt là trong việc học các môn xã hội). Để giải quyết vấn đề này trong quá
trình dạy học môn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu các khái niệm trong
quá trình hướng dẫn học sinh khám phá và tiếp nhận tri thức.
Khái niệm ở đây không phải là tất cả các khái niệm mà chỉ là những khái
niệm quan trọng, những khái niện liên quan đến chương trình lịch sử lớp 7 mà
thôi. Để thực hiện biện pháp này ta có nhiều cách nhưng tựu trung lại có ba
cách sau là hiệu quả nhất:
Cách thứ nhất: đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh những khái
niệm trong chương trình lớp 7 thông qua một bản in, từ đó học sinh có thể tự
photo cho mình một bản (chỉ mất 300 VND):
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
- Phong kiến (phong là phong tước, phong vị; kiến là ban phát
ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộng
đất cho nhau.
- Lãnh địa phong kiến: là vùng đất riêng của lãnh chúa phong kiến.
- Giai cấp: là tập hợp người đông đảo có địa vị như nhau trong hệ
thống sản xuất, có quyền lợi chung, phân biệt với tập hợp người
khác.
- Tầng lớp: tập hợp người thuộc một hoặc nhiều giai cấp trong xã
hội có địa vị xã hội và những lợi ích như nhau.
- Văn hóa: là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo trong quá trình lịch sử.
- Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
- Ngụ binh ư nông: cho quân lính luân phiên nhau về quê làm
ruộng ở làng xã trong thời bình. Lúc chiến tranh tất cả đều ra
trận.
- Niên hiệu: danh hiệu của vua được đặt khi lên ngôi để thần dân
trong nước gọi, đồng thời để tính năm trị vì.
- Quân chủ(quân là vua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một
quốc gia.
- Kháng chiến: chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc
chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn
lãnh thổ.
- Khởi nghĩa: một trong những phương thức đấu tranh cao nhất của
dân tộc hoặc giai cấp bị áp bức nhằm lật đổ bộ máy thống trị cũ,
hoặc đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Cải cách: Sự sửa đổi, cải thiện một số mặt của đời sống xã hội mà
không động tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành.
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Cách thứ hai: giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm ở từng đơn vị bài
học.
Ví dụ 1: Dạy bài 1 – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU, ở mục 1 – Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu
Âu, sau khi đọc xong giáo viên có thể đặt câu hỏi: Theo em thế nào là phong
kiến?
Với câu hỏi này, nếu học sinh trả lời được thì tốt còn không giáo viên
giải thích cho học sinh hiểu: Phong kiến(phong là phong tước, phong vị; kiến là
ban phát ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộng đất
cho nhau của giai cấp thống trị).
Ví dụ 2: Dạy bài 7 – NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN,
mục 3 – Nhà nước phong kiến, sau khi học sinh tìm ra kiểu nhà nước là quân
chủ giáo viên có thể hỏi: Quân chủ là gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Quân chủ (quân là
vua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một quốc gia.
Các khái niệm này có thể có hoặc không có trong SGK, nhưng dù có hay
không giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ các khái niệm (nhưng cần
tránh gây áp lực cho học sinh). Khái niệm cung cấp cho học sinh cần ngắn gọn,
không dài dòng, dễ hiểu, tránh mơ hồ. Nếu không đáp ứng được yêu cầu này rất
dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức bài học, học
sinh sợ môn sử, …
Để học sinh nhớ tốt, trong dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáo
viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước. Nếu học sinh trả lời đúng thì
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
cần tuyên dương và khuyến khích bằng điểm số. Làm như vậy sẽ để lại ấn
tượng sâu sắc hơn là giáo viên tự cung cấp cho học sinh.
Cách thứ ba: Kết hợp cách thứ nhất và cách thứ hai. Có nghĩa là đầu
năm giáo viên cung cấp cho học sinh một hệ thống các khái niệm nhưng đến
mỗi đơn vị bài học giáo viên vẫn yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên quan
đến bài học. Đây chính là cách hiệu quả nhất.
Giải thích nghĩa của khái niệm tưởng chừng không có ý nghĩa đối với
lịch sử 7 nhưng thực chất lại rất quan trọng. Ta thử hình dung, nếu học sinh
không nắm được khái niệm “tầng lớp” và “giai cấp” thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc
chắn sẽ có nhiều học sinh lẫn lộn giữa hai khái niệm này và đưa ra câu trả lời
sai. Bên cạnh đó, khi khắc sâu được khái niệm, học sinh sẽ nhớ được lâu và như
vậy các em có thể sử dụng nó bất cứ lúc nào, ở đâu, và dù ai hơi đến cung trả
lời được.
Có lẽ trong cuộc đời giáo viên không gì hạnh phúc hơn khi học sinh của
mình có thể vận dụng kiến thức do mình hướng dẫn vào cuộc sống.
2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
Nhận ra sự giống nhau và khác nhau, trong thực tế được xem là cốt lõi
của tất cả các nhận thức.
Thực chất nhận ra sự giống nhau và khác nhau là cách gọi khác của quá
trình so sánh. Chìa khóa giúp cho so sánh có hiệu quả là nhận ra những đặc tính
quan trọng của sự việc hiện tượng. Những đặc tính quan trọng này được dùng
như cơ sở cho việc nhận ra sự giống nhau và khác nhau.
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Vận dụng phương pháp so sánh trong dạy học lịch sử, giáo viên phải chỉ
ra cho học sinh những đối tượng để so sánh và những tiêu chí làm cơ sở so
sánh.
Ví dụ:
- Đối tượng so sánh: văn hoá, quân đội, luật pháp, …
- Tiêu chí so sánh: nội dung của các bộ luật (luật pháp), các bộ
phận quân (trong quân đội), …
Những bài tập loại này hướng học sinh vào những kết luận mà giáo viên
muốn đạt tới. Do đó loại bài tập này thuờng được dùng khi mục tiêu của giáo
viên là muốn học sinh đạt đến một nhận thức chung về những sự giống nhau và
khác nhau của các đối tượng được đưa ra.
Ví dụ: Có thể so sánh nội dung của các bộ luật thời Lý (Hình thư),
Trần(Quốc triều hình luật), Lê Sơ (Hồng Đức) về nội dung để thấy sự tiến bộ
qua từng triều đại – vấn đề cần đạt tới.
Để sử dụng so sánh có hiệu quả, cần kèm theo việc trao đổi và thảo luận
của học sinh. Để học sinh tập trung ghi nhớ những điểm giống nhau và khác
nhau nào đó, sau khi học sinh tìm hiểu xong, giáo viên cần kết luận và khái
quát. Nếu mục tiêu bài học là khuyến khích những ý kiến phong phú của học
sinh thì giáo viên cần để cho học sinh tự khái quát.
Trong quá trình dạy học, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh sao
cho phù hợp mới mang lại hiệu quả cao:
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Thứ nhất: Nếu đó là một đơn vị bài học cụ thể, nội dung đơn giản thì các
tiêu chí so sánh cũng phải đơn giản(ít tiêu chí), đó có thể là một hoặc hai tiêu
chí, so sánh giữa bài này với bài khác hoặc trong một bài, …
Ví dụ 1: dạy bài 4 – TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, mục 1 – Sự
hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Theo em xã hội phong kiến ở Trung Quốc hay ở châu Âu hình thành sớm hơn?
Cụ thể?
Học sinh dễ dàng trả lời: XHPK ở Trung Quốc hình thành sớm hơn, vào
thế kỉ III TCN, còn ở châu Âu mãi đến thế kỉ V mới hình thành.
Từ đó giáo viên kết luận.
Tương tự như vậy, giáo viên có thể cho học sinh so sánh thời gian hình
thành xã hội phong kiến của châu Âu, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, Ấn
Độ, Việt Nam ở các bài tiếp theo. Theo đà đó các em sẽ không cần cố ý ghi nhớ
cũng sẽ nhớ vì thông tin được lặp lại nhiều lần.
Sau mỗi câu hỏi giáo viên phải đưa ra kết luận cuối cùng cho học sinh.
Thực tế nhiều học sinh khi học xong chương trình lịch sử lớp 7 không trả
lời câu hỏi về thời gian hình thành xã hội phong kiến như trong chương trình.
Cho nên việc cho học sinh nắm điều này là rất quan trong. Và so sánh đã góp
phần giải quyết được vấn đề này.
Ví dụ 2: Cũng trong bài 4 nhưng ở mục 2 – Xã hội Trung Quốc thời
Tần – Hán, giáo viên cho học sinh so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà
Hán. Từ đó đi vào tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng đó.
Thứ hai: Đơn vị bài học là những bài khái quát, ôn tập thì nội dung so
sánh cần phức tạp hơn, nhiều tiêu chí hơn. Các tiêu chí đó khái quát cho một
phần hay cả một chương. Giáo viên cần sắp xếp những điểm giống nhau và
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
khác nhau thành một bảng hay biểu đồ sẽ giúp học sinh hiểu tốt hơn và sử dụng
kiến thức đó tốt hơn.
Trong dạng đơn vị bài học này để không mất thời gian giáo viên nên sử
dụng bảng phụ trên đó kẻ bảng và ghi các tiêu chí so sánh. Giáo viên chỉ đặt câu
hỏi để học sinh lên bảng điền thông tin, từ đó tìm ra tri thức mới.
Ví dụ 1: Dạy bài 7 – Những nét chung về xã hội phong kiến, giáo viên
có thể đưa ra bảng sau:
Những đặc
điểm
Cơ bản
XHPK
phương Đông
XHPK
châu Âu
Nhận xét
Thời kì hình
thành
Thời kì phát
triển
Thời kì khủng
hoảng và suy
vong
Cơ sở kinh tế
Các giai cấp cơ
bản
Phương thức bóc
lột
Thể chế nhà
nước
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Trên cơ sở này giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trình bày từng tiêu chỉ
so sánh. Từ đó cho học sinh rút ra nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận. Như
vậy cơ bản giải quyết được vấn đề của bài học rõ ràng, ngắn gọn.
Nội dung cụ thể của bảng:
nông thôn phong kiến nghiệp
Các giai cấp cơ
bản
Địa chủ và nông
dân lĩnh canh
Lãnh chúa phong
kiến và nông nô
Phương thức bóc
lột
Địa tô
Thể chế nhà nước Quân chủ
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Ví dụ 2: bài 17 – Ôn tập chương II và chương III, phần bài tập về nhà, giáo
viên hướng dẫn học sinh về nhà lập bảng
Thành tựu Thời Lý Thời Trần Nhận xét
Kinh tế
Văn hóa
Giáo dục
KH – NT
Pháp luật
Sau khi giải quyết các vấn đề trên lớp giáo viên yêu cầu học sinh trình
bày phần bài tập về nhà. Những học sinh khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng
giáo viên kết luận và đưa ra bảng đáp án đúng cho bài tập này.
“Nhận ra sự giống nhau và khác nhau” rất dễ sử dụng và mang lại
hiệu quả cao. Sử dụng nó giáo viên có thể phát huy khả năng nhận biết, đánh
giá, nhận xét vấn đề của học sinh.
3. Khái quát nội dung bằng giàn ý(biện pháp này chỉ vận dụng trong
phần LỊCH SỬ VIỆT NAM).
Trong quá trình học sinh học phần Tập làm văn ở môn Ngữ văn, giáo viên
thường cho học sinh nắm giàn bài ở mỗi thể loại (tự sự, nghị luận, thuyết
minh, …), trên cơ sở đó học sinh làm bài tập làm văn tốt hơn. Ngữ văn là môn
học có tính trừu tượng cao hơn lịch sử mà vẫn vận dụng dàn ý vậy tại sao ta
không áp dụng biện pháp này vào dạy học lịch sử - môn học có tính thực tế cao
hơn?
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Việc sử dụng giàn ý trong dạy học lịch sử lớp 7 là điều hoàn toàn mới
mẻ. Và có lẽ có người cho rằng đây là việc làm không hợp lí, thậm chí không
hiệu quả, chỉ mất thời gian, …
Thực tế không phải như vậy, với cách làm này giáo viên sẽ phát huy
được nhiều phẩm chất, đặc biệt là vai trò chủ thể của các em trong học tập. Trên
cơ sở dàn ý học sinh sẽ chủ động tìm ra tri thức không cần sự can thiệp nhiều từ
giáo viên. Từ đây giáo viên có thể đi sâu vào vấn đề giúp học sinh nắm vững tri
thức hơn.
Tuy nhiên trong lịch sử 7 không phải ở nội dung nào cũng có thể khái
quát được thành dàn ý mà chỉ có một số nội dung sau có thể khái quát thành
giàn ý: kinh tế, xã hội, văn hóa, một cuộc kháng chiến (hoặc khởi nghĩa), … bởi
đây là những nội dung tương đối ổn định, không có thay đổi nhiều.
Khi sử dụng biện pháp này trong những tiết đầu giáo viên làm mẫu để
học sinh có thể học theo. Những tiết tiếp theo giáo viên chỉ việc hướng dẫn học
sinh tự thực hiện theo dàn ý.
Dàn ý một số nội dung:
Kinh tế
a. Nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc sở hữu của ai? Do ai sử dụng?
- Các chính sách về nông nghiệp?
- Kết quả như thế nào?
b. Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước như thế nào? Có những nghề
nào?
- Nghề thủ công trong nhân dân ra sao? Có những nghề nào?
c. Thương nghiệp:
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
- Chợ búa, các trung tâm buôn bán hình thành ở đâu?
- Những trung tâm buôn bán lớn?
- Buôn bán với những nước nào?
Trình bày một cuộc kháng chiến (hoặc cuộc khởi nghĩa)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
- Các mốc thời gian
- Về phía quân địch
+ Lực lượng?
+ Ai là người chỉ huy?
+ Chúng tiến quân bằng những đường nào?
- Về phía ta
+ Ai chỉ huy đánh địch
+ Đánh chúng như thế nào ( dựa trên hướng tiến quân
của chúng)
c. Kết quả
d. Ý nghĩa
Văn hóa
- Tôn giáo nào phát triển?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian?
- Kiến trúc có những công trình nổi tiếng nào?
- Điêu khắc có những công trình nào? Trình độ ra sao?
Luật pháp
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
- Ban hành bộ luật nào?
- Một số nội dung của bộ luật đó?
- So sánh với bộ luật của triều đại trước? Nhận xét?
Cách cung cấp cho học sinh những giàn ý này: đầu năm giáo viên
cung cấp cho học sinh bản đã in ra trên giấy A4, yêu cầu học sinh xem và
ghi nhớ dần. Hoặc đến nội dung nào thì ở tiết đầu tiên cung cấp cho học
sinh dàn ý đó. Từ đó học sinh sẽ sử dụng ở những tiết tiếp theo. Nếu học
sinh nhớ được thì tốt, nếu không nhớ được thì đến nội dung nào đưa giàn ý
đó ra xem và làm theo yêu cầu.
Giáo viên cần lưu ý với học sinh rằng, các dàn ý không phải là cố
định tuyệt đối mà có sự thay đổi nhưng dễ nhận biết. Có thể một ý trong
giàn ý được trình bày thành một mục riêng, có những ý có thể không có
trong giàn ý, … và nếu điều đó xảy ra giáo viên phải lưu ý ngay cho học
sinh ở nội dung đó trong tiết học.
Việc làm này sẽ có ý nghĩa hơn, hiệu quả giáo dục cao hơn sau khi
học sinh trình bày nội dung đó giáo viên cho học sinh đánh giá, nhận xét
vấn đề. Đặc biệt kết hợp với biện pháp so sánh đã trình bày ở trên để cho
học sinh thấy sự khác nhau ở các nội dung đó qua mỗi triều đại cụ thể.
Ví dụ cụ thể để minh họa:
Ví dụ 1: Dạy bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê,
mục 3 – Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, giáo viên yêu cầu
học sinh trình bày theo dàn ý “Trình bày một cuộc kháng chiến”(chú ý:
nguyên nhân đã nói đến trong mục 2):
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 15
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Diễn biến:
- Các mốc thời gian: Đầu năm 981
- Về phía địch:
Lực lượng: (không nói)
Người chỉ huy: Hầu Nhân Bảo
Hướng tiến quân:
Quân bộ theo đường Lạng Sơn
Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng
- Về phía ta ( trình bày trên cơ sở hướng tiến quân của giặc)
Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy kháng chiến
Ông cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn
giặc, buộc chúng rút lui. Trên bộ ta cũng chặn đánh chúng quyết liệt, gây
cho chúng nhiều tổn thất.
Kết quả: Quân Tống đại bại, Hầu Nhân Bảo bị giết
Ý nghĩa: biểu thị ý chí chống giặc của nhân dân ta, nền độc lập dân
tộc được giữ vững.
Tương tự như vậy, chúng ta có thể thực hiện ở những bài khác.
Ví dụ 2(trình bày theo dàn ý khinh tế): Dạy bài 9 - Nước Đại Cồ Việt
thời Đinh – Tiền Lê, mục II1 – Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ,
yêu cầu học sinh thực hiện theo giàn ý:
a. Nông nghiệp
- Ruộng đất là của làng xã chia cho nông dân cày cấy rồi nộp thuế
cho nhà vua
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 16
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
- Các chính sách: vua thuờng tổ chức lễ tịch điền, mở rộng khai
hoang, coi trọng thuỷ lợi.
- Kết quả: nông nghiệp ngày càng ổn định và buớc đầu phát triển.
b. Thủ công
- Nhà nuớc lập các xưởng thủ công và tập trung đuợc nhiều thợ giỏi
- Các nghề thủ công trong nhân dân tiếp tục phát triển như dệt lụa,
kéo tơ, …
c. Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
- Nhân dân hai nước Việt – Tống thường qua lại trao đổi buôn bán hàng
hóa ở vùng biên giới.
Ví dụ 3: Dạy bài 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa, ở mục I – Đời
sống kinh tế (giáo viên lưu ý cho học sinh: ở phần này nội dung nông
nghiệp dược trình bày thành một mục riêng): yêu cầu học sinh trình bày
vấn đề Sự chuyển biến của nền nông nghiệp theo dàn ý Kinh tế nhưng
chỉ có nông nghiệp:
- Ruộng đất là của nhà vua chia cho nông dân cày cấy rồi nộp thuế
cho nhà vua.
- Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: lễ
cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt,
cấm giết mổ trâu bò, ...
- Nhiều năm mùa màng bội thu.
Tương tự như vậy ở mục I2 - Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng
vậy.
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 17
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
“Khái quát bằng giàn ý” là biện pháp có thể làm cho thời gian tìm hiểu
những nội dung này giảm đi rất nhiều. Nhờ vậy thầy và trò có nhiều thời gian
cho việc mở rộng, nâng cao nội dung bài học hay hay tìm hiểu về các nhân vật
lịch sử, kênh hình, các nội dung khác của lịch sử lớp 7.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Trên đây là một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch
sử lớp 7 ở trường THCS Lạc Hòa mà tôi đã thực hiện. Trong quá trình vận dụng
cũng như tổng hợp thành Sáng kiến kinh nghiệm có thể còn hạn chế, rất mong
nhận được sự góp ý của quý thầy cô, Hội đồng khoa học trường THCS Lạc
Hòa, Hội đồng khoa học phòng GD – ĐT Vĩnh Châu.
1. Kết quả
Năm học 2009 – 2010 (Kết quả của HK I)
Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu
113 15.2% 17.9% 55.8% 11.1%
Năm học 2010 – 2011 (Kết quả của HK I)
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
2. Bài học kinh nghiệm
Trong quá trình vận dụng những biện pháp trên vào bài giảng tôi rút ra một số
kinh nghiệm sau:
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt, chuẩn kiến
thức với nội dung cách làm mới. Có như vậy tiết dạy mới bảo đảm nội dung.
Khi vận dụng người giáo viên phải sếp xếp thời gian hợp lí, nếu không sẽ
không đủ thời gian cho mỗi tiết dạy.
Giáo viên cần vận dụng thường xuyên để những biện pháp trên trở thành
một kĩ năng của học sinh. Được như vậy cả giáo viên và học sinh đều rất thoải
mái và có nhiều thời gian hơn cho tiết học để nâng cao, mở rộng, …
Lạc Hòa, ngày tháng năm 2010
Người thực hiện
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK, SGV lịch sử 7
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch
sử THCS
3. Từ điển Lạc Việt 2009
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 20
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THCS LẠC HÒA
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
……………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÁO TẠO HUYỆN VĨNH CHÂU
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 21
Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………........................................................................................
…………………………........................................................................................
Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 22

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

вимоги до сучасного менеджера освітнього закладу
вимоги до сучасного менеджера освітнього закладувимоги до сучасного менеджера освітнього закладу
вимоги до сучасного менеджера освітнього закладуМарія Пасічник
 
Лечение опухолей слюнных желез, Ashok Shaha
Лечение опухолей слюнных желез,  Ashok ShahaЛечение опухолей слюнных желез,  Ashok Shaha
Лечение опухолей слюнных желез, Ashok ShahaEurasian Federation of Oncology
 
โภชนบำบัด
โภชนบำบัดโภชนบำบัด
โภชนบำบัดnoppadolbunnum
 
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวาน
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวานแนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวาน
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวานUtai Sukviwatsirikul
 
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555Utai Sukviwatsirikul
 
Багатоплідна вагітність
Багатоплідна вагітністьБагатоплідна вагітність
Багатоплідна вагітністьISIDA
 
Diabete Mellitus 01
Diabete Mellitus 01Diabete Mellitus 01
Diabete Mellitus 01vora kun
 
鸞山森林博物館的經營理念
鸞山森林博物館的經營理念鸞山森林博物館的經營理念
鸞山森林博物館的經營理念up6cjp6
 
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพ
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพคู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพ
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพThiti Wongpong
 
โรคมะเร็งในช่องปาก
โรคมะเร็งในช่องปากโรคมะเร็งในช่องปาก
โรคมะเร็งในช่องปากWan Ngamwongwan
 
сутність і принципи Pr.
сутність і принципи Pr.сутність і принципи Pr.
сутність і принципи Pr.Юлічка Гусак
 
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็ก
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็กแนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็ก
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็กUtai Sukviwatsirikul
 
колубарска битка
колубарска биткаколубарска битка
колубарска биткаDragana Misic
 

Mais procurados (15)

вимоги до сучасного менеджера освітнього закладу
вимоги до сучасного менеджера освітнього закладувимоги до сучасного менеджера освітнього закладу
вимоги до сучасного менеджера освітнього закладу
 
Лечение опухолей слюнных желез, Ashok Shaha
Лечение опухолей слюнных желез,  Ashok ShahaЛечение опухолей слюнных желез,  Ashok Shaha
Лечение опухолей слюнных желез, Ashok Shaha
 
โภชนบำบัด
โภชนบำบัดโภชนบำบัด
โภชนบำบัด
 
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวาน
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวานแนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวาน
แนวทางเวชปฏิบัติการดูแลโภชนบำบัดในโรคเบาหวาน
 
Gradjevinska tehnika
Gradjevinska tehnikaGradjevinska tehnika
Gradjevinska tehnika
 
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555
แนวทางเวชปฏิบัติการออกกำลังกายในผู้ป่วยเบาหวานและความดันโลหิตสูง 2555
 
Багатоплідна вагітність
Багатоплідна вагітністьБагатоплідна вагітність
Багатоплідна вагітність
 
Фаст-фуд
Фаст-фудФаст-фуд
Фаст-фуд
 
Diabete Mellitus 01
Diabete Mellitus 01Diabete Mellitus 01
Diabete Mellitus 01
 
鸞山森林博物館的經營理念
鸞山森林博物館的經營理念鸞山森林博物館的經營理念
鸞山森林博物館的經營理念
 
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพ
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพคู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพ
คู่มือออกกำลังกายและโภชนาการเพื่อสุขภาพ
 
โรคมะเร็งในช่องปาก
โรคมะเร็งในช่องปากโรคมะเร็งในช่องปาก
โรคมะเร็งในช่องปาก
 
сутність і принципи Pr.
сутність і принципи Pr.сутність і принципи Pr.
сутність і принципи Pr.
 
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็ก
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็กแนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็ก
แนวทางเวชปฏิบัติการป้องกันและรักษาโรคอ้วนในเด็ก
 
колубарска битка
колубарска биткаколубарска битка
колубарска битка
 

Semelhante a Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8 SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8 nataliej4
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm LongVõ Tâm Long
 
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac Nhat
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac NhatTop 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac Nhat
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac NhatTmNguyn662504
 
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Hoa Phượng
 
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.University of Sport
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 nataliej4
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 nataliej4
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docxThoTrng47
 
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019Nguyễn Hồng
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Nhóm 08 kntlvb
Nhóm 08  kntlvb Nhóm 08  kntlvb
Nhóm 08 kntlvb hnglth33
 

Semelhante a Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa (20)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
BT1
BT1BT1
BT1
 
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8 SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8
SKKN Các phương pháp dạy kiểu bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
 
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac Nhat
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac NhatTop 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac Nhat
Top 9 Mau Sang Kien Kinh Nghiem Lich Su 7 Xuat Sac Nhat
 
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8
 
Lldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieuLldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieu
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
 
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệmĐề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
 
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019
Đọc thử Bứt phá điểm thi Lịch sử 2019
 
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Nhóm 08 kntlvb
Nhóm 08  kntlvb Nhóm 08  kntlvb
Nhóm 08 kntlvb
 

Mais de Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

Mais de Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Último

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa

  • 1. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................4 1. Giải thích thuật ngữ.....................................................................................4 2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau..........................................................7 III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ..................................................................................18 1. Kết quả.......................................................................................................18 2. Bài học kinh nghiệm...................................................................................18 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................20 1. SGK, SGV lịch sử 7.......................................................................................20 2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS...............20 3. Từ điển Lạc Việt 2009....................................................................................20 Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 1
  • 2. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của xã hội loài người và lịch sử dân tộc, Trên cơ sở đó giáo dục, khơi dậy những tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho mọi hành vi trong cuộc sống, góp phần phát triển toàn diện học sinh. Dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói chung, lịch sử lớp 7 nói riêng học sinh phải nắm vững các sự kiện, các mốc thời gian, phải biết so sánh các sự kiện, … từ đó có cái nhìn khái quát quá trình lịch sử mà mình đã học. Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay, việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn đang là mối quan tâm hàng đầu. Riêng với bộ môn lịch sử, người giáo viên cũng không ngừng tìm kiếm, vận dụng các biện pháp để phát huy vai trò chủ thể của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quá trình dạy học lịch sử lớp 7 tại Trường THCS Lạc Hòa tôi đã không ngừng đi sâu vào tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của các em học sinh để có biện pháp khắc phục cũng như tìm tòi, vận dụng nhiều biện pháp khác nhau vào việc hướng dẫn học sinh khám phá những tri thức mới. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử. Trải qua ba năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp 7 tôi đã tích lũy được cho mình rất nhiều kinh nghiệm dạy học về phương pháp và kĩ năng để phát huy tính tích cực của học sinh cũng như nâng cao chất lượng bộ môn. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 2
  • 3. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Sau đây tôi xin trình bày “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa”. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày ba vấn đề: 1. Giải thích thuật ngữ 2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau 3. Khái quát nội dung thành giàn ý Trong biện pháp thứ nhất và thứ hai có thể vận dụng cho toàn bộ quá trình dạy lịch sử lớp 7. Và có thể cho cả chương trình lịch sử THCS. Biện pháp thứ ba chỉ vận dụng cho phần hai – Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 3
  • 4. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Giải thích thuật ngữ Hiện nay, tại nhiều trường vùng sâu, vùng xa có một đặc điểm là nhìn chung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hoặc hiểu sai nghĩa của từ. Bên cạnh nguyên nhân khách quan là xã Lạc Hòa có nhiều dân tộc, các em giao tiếp chủ yếu bằng ngôn ngữ của dân tộc mình, thì chủ yếu là do yếu tố chủ quan – tiếp xúc xã hội, đọc sách báo ít, học sinh không chịu chủ động làm giàu vốn từ vựng cho mình. Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa của từ là một trong những nguyên nhân làm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ đó tiếp thu và nghi nhận tri thức bị hạn chế (đặc biệt là trong việc học các môn xã hội). Để giải quyết vấn đề này trong quá trình dạy học môn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu các khái niệm trong quá trình hướng dẫn học sinh khám phá và tiếp nhận tri thức. Khái niệm ở đây không phải là tất cả các khái niệm mà chỉ là những khái niệm quan trọng, những khái niện liên quan đến chương trình lịch sử lớp 7 mà thôi. Để thực hiện biện pháp này ta có nhiều cách nhưng tựu trung lại có ba cách sau là hiệu quả nhất: Cách thứ nhất: đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh những khái niệm trong chương trình lớp 7 thông qua một bản in, từ đó học sinh có thể tự photo cho mình một bản (chỉ mất 300 VND): Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 4
  • 5. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 - Phong kiến (phong là phong tước, phong vị; kiến là ban phát ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộng đất cho nhau. - Lãnh địa phong kiến: là vùng đất riêng của lãnh chúa phong kiến. - Giai cấp: là tập hợp người đông đảo có địa vị như nhau trong hệ thống sản xuất, có quyền lợi chung, phân biệt với tập hợp người khác. - Tầng lớp: tập hợp người thuộc một hoặc nhiều giai cấp trong xã hội có địa vị xã hội và những lợi ích như nhau. - Văn hóa: là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử. - Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. - Ngụ binh ư nông: cho quân lính luân phiên nhau về quê làm ruộng ở làng xã trong thời bình. Lúc chiến tranh tất cả đều ra trận. - Niên hiệu: danh hiệu của vua được đặt khi lên ngôi để thần dân trong nước gọi, đồng thời để tính năm trị vì. - Quân chủ(quân là vua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một quốc gia. - Kháng chiến: chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. - Khởi nghĩa: một trong những phương thức đấu tranh cao nhất của dân tộc hoặc giai cấp bị áp bức nhằm lật đổ bộ máy thống trị cũ, hoặc đánh đuổi giặc ngoại xâm. - Cải cách: Sự sửa đổi, cải thiện một số mặt của đời sống xã hội mà không động tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 5
  • 6. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Cách thứ hai: giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm ở từng đơn vị bài học. Ví dụ 1: Dạy bài 1 – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU, ở mục 1 – Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, sau khi đọc xong giáo viên có thể đặt câu hỏi: Theo em thế nào là phong kiến? Với câu hỏi này, nếu học sinh trả lời được thì tốt còn không giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Phong kiến(phong là phong tước, phong vị; kiến là ban phát ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộng đất cho nhau của giai cấp thống trị). Ví dụ 2: Dạy bài 7 – NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN, mục 3 – Nhà nước phong kiến, sau khi học sinh tìm ra kiểu nhà nước là quân chủ giáo viên có thể hỏi: Quân chủ là gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Quân chủ (quân là vua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một quốc gia. Các khái niệm này có thể có hoặc không có trong SGK, nhưng dù có hay không giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ các khái niệm (nhưng cần tránh gây áp lực cho học sinh). Khái niệm cung cấp cho học sinh cần ngắn gọn, không dài dòng, dễ hiểu, tránh mơ hồ. Nếu không đáp ứng được yêu cầu này rất dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức bài học, học sinh sợ môn sử, … Để học sinh nhớ tốt, trong dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước. Nếu học sinh trả lời đúng thì Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 6
  • 7. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 cần tuyên dương và khuyến khích bằng điểm số. Làm như vậy sẽ để lại ấn tượng sâu sắc hơn là giáo viên tự cung cấp cho học sinh. Cách thứ ba: Kết hợp cách thứ nhất và cách thứ hai. Có nghĩa là đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh một hệ thống các khái niệm nhưng đến mỗi đơn vị bài học giáo viên vẫn yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên quan đến bài học. Đây chính là cách hiệu quả nhất. Giải thích nghĩa của khái niệm tưởng chừng không có ý nghĩa đối với lịch sử 7 nhưng thực chất lại rất quan trọng. Ta thử hình dung, nếu học sinh không nắm được khái niệm “tầng lớp” và “giai cấp” thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc chắn sẽ có nhiều học sinh lẫn lộn giữa hai khái niệm này và đưa ra câu trả lời sai. Bên cạnh đó, khi khắc sâu được khái niệm, học sinh sẽ nhớ được lâu và như vậy các em có thể sử dụng nó bất cứ lúc nào, ở đâu, và dù ai hơi đến cung trả lời được. Có lẽ trong cuộc đời giáo viên không gì hạnh phúc hơn khi học sinh của mình có thể vận dụng kiến thức do mình hướng dẫn vào cuộc sống. 2. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau Nhận ra sự giống nhau và khác nhau, trong thực tế được xem là cốt lõi của tất cả các nhận thức. Thực chất nhận ra sự giống nhau và khác nhau là cách gọi khác của quá trình so sánh. Chìa khóa giúp cho so sánh có hiệu quả là nhận ra những đặc tính quan trọng của sự việc hiện tượng. Những đặc tính quan trọng này được dùng như cơ sở cho việc nhận ra sự giống nhau và khác nhau. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 7
  • 8. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Vận dụng phương pháp so sánh trong dạy học lịch sử, giáo viên phải chỉ ra cho học sinh những đối tượng để so sánh và những tiêu chí làm cơ sở so sánh. Ví dụ: - Đối tượng so sánh: văn hoá, quân đội, luật pháp, … - Tiêu chí so sánh: nội dung của các bộ luật (luật pháp), các bộ phận quân (trong quân đội), … Những bài tập loại này hướng học sinh vào những kết luận mà giáo viên muốn đạt tới. Do đó loại bài tập này thuờng được dùng khi mục tiêu của giáo viên là muốn học sinh đạt đến một nhận thức chung về những sự giống nhau và khác nhau của các đối tượng được đưa ra. Ví dụ: Có thể so sánh nội dung của các bộ luật thời Lý (Hình thư), Trần(Quốc triều hình luật), Lê Sơ (Hồng Đức) về nội dung để thấy sự tiến bộ qua từng triều đại – vấn đề cần đạt tới. Để sử dụng so sánh có hiệu quả, cần kèm theo việc trao đổi và thảo luận của học sinh. Để học sinh tập trung ghi nhớ những điểm giống nhau và khác nhau nào đó, sau khi học sinh tìm hiểu xong, giáo viên cần kết luận và khái quát. Nếu mục tiêu bài học là khuyến khích những ý kiến phong phú của học sinh thì giáo viên cần để cho học sinh tự khái quát. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh sao cho phù hợp mới mang lại hiệu quả cao: Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 8
  • 9. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Thứ nhất: Nếu đó là một đơn vị bài học cụ thể, nội dung đơn giản thì các tiêu chí so sánh cũng phải đơn giản(ít tiêu chí), đó có thể là một hoặc hai tiêu chí, so sánh giữa bài này với bài khác hoặc trong một bài, … Ví dụ 1: dạy bài 4 – TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, mục 1 – Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc, giáo viên có thể đặt câu hỏi: Theo em xã hội phong kiến ở Trung Quốc hay ở châu Âu hình thành sớm hơn? Cụ thể? Học sinh dễ dàng trả lời: XHPK ở Trung Quốc hình thành sớm hơn, vào thế kỉ III TCN, còn ở châu Âu mãi đến thế kỉ V mới hình thành. Từ đó giáo viên kết luận. Tương tự như vậy, giáo viên có thể cho học sinh so sánh thời gian hình thành xã hội phong kiến của châu Âu, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Việt Nam ở các bài tiếp theo. Theo đà đó các em sẽ không cần cố ý ghi nhớ cũng sẽ nhớ vì thông tin được lặp lại nhiều lần. Sau mỗi câu hỏi giáo viên phải đưa ra kết luận cuối cùng cho học sinh. Thực tế nhiều học sinh khi học xong chương trình lịch sử lớp 7 không trả lời câu hỏi về thời gian hình thành xã hội phong kiến như trong chương trình. Cho nên việc cho học sinh nắm điều này là rất quan trong. Và so sánh đã góp phần giải quyết được vấn đề này. Ví dụ 2: Cũng trong bài 4 nhưng ở mục 2 – Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán, giáo viên cho học sinh so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán. Từ đó đi vào tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng đó. Thứ hai: Đơn vị bài học là những bài khái quát, ôn tập thì nội dung so sánh cần phức tạp hơn, nhiều tiêu chí hơn. Các tiêu chí đó khái quát cho một phần hay cả một chương. Giáo viên cần sắp xếp những điểm giống nhau và Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 9
  • 10. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 khác nhau thành một bảng hay biểu đồ sẽ giúp học sinh hiểu tốt hơn và sử dụng kiến thức đó tốt hơn. Trong dạng đơn vị bài học này để không mất thời gian giáo viên nên sử dụng bảng phụ trên đó kẻ bảng và ghi các tiêu chí so sánh. Giáo viên chỉ đặt câu hỏi để học sinh lên bảng điền thông tin, từ đó tìm ra tri thức mới. Ví dụ 1: Dạy bài 7 – Những nét chung về xã hội phong kiến, giáo viên có thể đưa ra bảng sau: Những đặc điểm Cơ bản XHPK phương Đông XHPK châu Âu Nhận xét Thời kì hình thành Thời kì phát triển Thời kì khủng hoảng và suy vong Cơ sở kinh tế Các giai cấp cơ bản Phương thức bóc lột Thể chế nhà nước Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 10
  • 11. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Trên cơ sở này giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trình bày từng tiêu chỉ so sánh. Từ đó cho học sinh rút ra nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận. Như vậy cơ bản giải quyết được vấn đề của bài học rõ ràng, ngắn gọn. Nội dung cụ thể của bảng: nông thôn phong kiến nghiệp Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa phong kiến và nông nô Phương thức bóc lột Địa tô Thể chế nhà nước Quân chủ Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 11
  • 12. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Ví dụ 2: bài 17 – Ôn tập chương II và chương III, phần bài tập về nhà, giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà lập bảng Thành tựu Thời Lý Thời Trần Nhận xét Kinh tế Văn hóa Giáo dục KH – NT Pháp luật Sau khi giải quyết các vấn đề trên lớp giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần bài tập về nhà. Những học sinh khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng giáo viên kết luận và đưa ra bảng đáp án đúng cho bài tập này. “Nhận ra sự giống nhau và khác nhau” rất dễ sử dụng và mang lại hiệu quả cao. Sử dụng nó giáo viên có thể phát huy khả năng nhận biết, đánh giá, nhận xét vấn đề của học sinh. 3. Khái quát nội dung bằng giàn ý(biện pháp này chỉ vận dụng trong phần LỊCH SỬ VIỆT NAM). Trong quá trình học sinh học phần Tập làm văn ở môn Ngữ văn, giáo viên thường cho học sinh nắm giàn bài ở mỗi thể loại (tự sự, nghị luận, thuyết minh, …), trên cơ sở đó học sinh làm bài tập làm văn tốt hơn. Ngữ văn là môn học có tính trừu tượng cao hơn lịch sử mà vẫn vận dụng dàn ý vậy tại sao ta không áp dụng biện pháp này vào dạy học lịch sử - môn học có tính thực tế cao hơn? Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 12
  • 13. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Việc sử dụng giàn ý trong dạy học lịch sử lớp 7 là điều hoàn toàn mới mẻ. Và có lẽ có người cho rằng đây là việc làm không hợp lí, thậm chí không hiệu quả, chỉ mất thời gian, … Thực tế không phải như vậy, với cách làm này giáo viên sẽ phát huy được nhiều phẩm chất, đặc biệt là vai trò chủ thể của các em trong học tập. Trên cơ sở dàn ý học sinh sẽ chủ động tìm ra tri thức không cần sự can thiệp nhiều từ giáo viên. Từ đây giáo viên có thể đi sâu vào vấn đề giúp học sinh nắm vững tri thức hơn. Tuy nhiên trong lịch sử 7 không phải ở nội dung nào cũng có thể khái quát được thành dàn ý mà chỉ có một số nội dung sau có thể khái quát thành giàn ý: kinh tế, xã hội, văn hóa, một cuộc kháng chiến (hoặc khởi nghĩa), … bởi đây là những nội dung tương đối ổn định, không có thay đổi nhiều. Khi sử dụng biện pháp này trong những tiết đầu giáo viên làm mẫu để học sinh có thể học theo. Những tiết tiếp theo giáo viên chỉ việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện theo dàn ý. Dàn ý một số nội dung: Kinh tế a. Nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc sở hữu của ai? Do ai sử dụng? - Các chính sách về nông nghiệp? - Kết quả như thế nào? b. Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp nhà nước như thế nào? Có những nghề nào? - Nghề thủ công trong nhân dân ra sao? Có những nghề nào? c. Thương nghiệp: Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 13
  • 14. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 - Chợ búa, các trung tâm buôn bán hình thành ở đâu? - Những trung tâm buôn bán lớn? - Buôn bán với những nước nào? Trình bày một cuộc kháng chiến (hoặc cuộc khởi nghĩa) a. Nguyên nhân b. Diễn biến - Các mốc thời gian - Về phía quân địch + Lực lượng? + Ai là người chỉ huy? + Chúng tiến quân bằng những đường nào? - Về phía ta + Ai chỉ huy đánh địch + Đánh chúng như thế nào ( dựa trên hướng tiến quân của chúng) c. Kết quả d. Ý nghĩa Văn hóa - Tôn giáo nào phát triển? - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian? - Kiến trúc có những công trình nổi tiếng nào? - Điêu khắc có những công trình nào? Trình độ ra sao? Luật pháp Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 14
  • 15. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 - Ban hành bộ luật nào? - Một số nội dung của bộ luật đó? - So sánh với bộ luật của triều đại trước? Nhận xét? Cách cung cấp cho học sinh những giàn ý này: đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh bản đã in ra trên giấy A4, yêu cầu học sinh xem và ghi nhớ dần. Hoặc đến nội dung nào thì ở tiết đầu tiên cung cấp cho học sinh dàn ý đó. Từ đó học sinh sẽ sử dụng ở những tiết tiếp theo. Nếu học sinh nhớ được thì tốt, nếu không nhớ được thì đến nội dung nào đưa giàn ý đó ra xem và làm theo yêu cầu. Giáo viên cần lưu ý với học sinh rằng, các dàn ý không phải là cố định tuyệt đối mà có sự thay đổi nhưng dễ nhận biết. Có thể một ý trong giàn ý được trình bày thành một mục riêng, có những ý có thể không có trong giàn ý, … và nếu điều đó xảy ra giáo viên phải lưu ý ngay cho học sinh ở nội dung đó trong tiết học. Việc làm này sẽ có ý nghĩa hơn, hiệu quả giáo dục cao hơn sau khi học sinh trình bày nội dung đó giáo viên cho học sinh đánh giá, nhận xét vấn đề. Đặc biệt kết hợp với biện pháp so sánh đã trình bày ở trên để cho học sinh thấy sự khác nhau ở các nội dung đó qua mỗi triều đại cụ thể. Ví dụ cụ thể để minh họa: Ví dụ 1: Dạy bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê, mục 3 – Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo dàn ý “Trình bày một cuộc kháng chiến”(chú ý: nguyên nhân đã nói đến trong mục 2): Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 15
  • 16. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Diễn biến: - Các mốc thời gian: Đầu năm 981 - Về phía địch: Lực lượng: (không nói) Người chỉ huy: Hầu Nhân Bảo Hướng tiến quân: Quân bộ theo đường Lạng Sơn Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng - Về phía ta ( trình bày trên cơ sở hướng tiến quân của giặc) Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy kháng chiến Ông cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn giặc, buộc chúng rút lui. Trên bộ ta cũng chặn đánh chúng quyết liệt, gây cho chúng nhiều tổn thất. Kết quả: Quân Tống đại bại, Hầu Nhân Bảo bị giết Ý nghĩa: biểu thị ý chí chống giặc của nhân dân ta, nền độc lập dân tộc được giữ vững. Tương tự như vậy, chúng ta có thể thực hiện ở những bài khác. Ví dụ 2(trình bày theo dàn ý khinh tế): Dạy bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê, mục II1 – Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, yêu cầu học sinh thực hiện theo giàn ý: a. Nông nghiệp - Ruộng đất là của làng xã chia cho nông dân cày cấy rồi nộp thuế cho nhà vua Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 16
  • 17. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 - Các chính sách: vua thuờng tổ chức lễ tịch điền, mở rộng khai hoang, coi trọng thuỷ lợi. - Kết quả: nông nghiệp ngày càng ổn định và buớc đầu phát triển. b. Thủ công - Nhà nuớc lập các xưởng thủ công và tập trung đuợc nhiều thợ giỏi - Các nghề thủ công trong nhân dân tiếp tục phát triển như dệt lụa, kéo tơ, … c. Thương nghiệp - Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành. - Nhân dân hai nước Việt – Tống thường qua lại trao đổi buôn bán hàng hóa ở vùng biên giới. Ví dụ 3: Dạy bài 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa, ở mục I – Đời sống kinh tế (giáo viên lưu ý cho học sinh: ở phần này nội dung nông nghiệp dược trình bày thành một mục riêng): yêu cầu học sinh trình bày vấn đề Sự chuyển biến của nền nông nghiệp theo dàn ý Kinh tế nhưng chỉ có nông nghiệp: - Ruộng đất là của nhà vua chia cho nông dân cày cấy rồi nộp thuế cho nhà vua. - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết mổ trâu bò, ... - Nhiều năm mùa màng bội thu. Tương tự như vậy ở mục I2 - Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng vậy. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 17
  • 18. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 “Khái quát bằng giàn ý” là biện pháp có thể làm cho thời gian tìm hiểu những nội dung này giảm đi rất nhiều. Nhờ vậy thầy và trò có nhiều thời gian cho việc mở rộng, nâng cao nội dung bài học hay hay tìm hiểu về các nhân vật lịch sử, kênh hình, các nội dung khác của lịch sử lớp 7. III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên đây là một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 ở trường THCS Lạc Hòa mà tôi đã thực hiện. Trong quá trình vận dụng cũng như tổng hợp thành Sáng kiến kinh nghiệm có thể còn hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, Hội đồng khoa học trường THCS Lạc Hòa, Hội đồng khoa học phòng GD – ĐT Vĩnh Châu. 1. Kết quả Năm học 2009 – 2010 (Kết quả của HK I) Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 113 15.2% 17.9% 55.8% 11.1% Năm học 2010 – 2011 (Kết quả của HK I) Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu 2. Bài học kinh nghiệm Trong quá trình vận dụng những biện pháp trên vào bài giảng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 18
  • 19. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt, chuẩn kiến thức với nội dung cách làm mới. Có như vậy tiết dạy mới bảo đảm nội dung. Khi vận dụng người giáo viên phải sếp xếp thời gian hợp lí, nếu không sẽ không đủ thời gian cho mỗi tiết dạy. Giáo viên cần vận dụng thường xuyên để những biện pháp trên trở thành một kĩ năng của học sinh. Được như vậy cả giáo viên và học sinh đều rất thoải mái và có nhiều thời gian hơn cho tiết học để nâng cao, mở rộng, … Lạc Hòa, ngày tháng năm 2010 Người thực hiện NGUYỄN ĐỨC DŨNG Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 19
  • 20. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK, SGV lịch sử 7 2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS 3. Từ điển Lạc Việt 2009 Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 20
  • 21. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS LẠC HÒA …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ …………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÁO TẠO HUYỆN VĨNH CHÂU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 21
  • 22. Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................ …………………………........................................................................................ Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 22