SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 5
Baixar para ler offline
Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN
                                  Moblie: 0977 587 572


 Phương pháp giải bài toán hóa học qui về hợp phần
                    mang điện
                                                   Lưu Trung Hiếu
                                              Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
1)Đặt vấn đề :
Sau hai năm áp dụng phương pháp thi trắc nghiêm khách quan trong kỳ tuyển sinh Cao đẳng
Đại học. Dựa trên cơ sở các đặc điểm của các phương trình phản ứng, đã có rất nhiều phương
pháp khác nhau đưa ra để giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan như: phương
pháp bảo khối lượng và phương pháp bảo toàn electron.
Qua nghiên cứu đặc điểm các phản ứng hóa học và kết hợp với 1 số các định luật.Chúng tôi
đã đưa ra cách để giải nhanh một số bài toán trắc nghiệm khách quan tạm gọi là: “Phương
pháp trao đổi các hợp phần mang điện “
2)Ví dụ phân tích phương pháp:
Phản ứng trao đổi:
        BaCO3 + 2HCl          → BaCl2 + CO2 + H2O                   (1)
          NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓                                (2)
Phản ứng (1) 1 hợp phần mang điện CO3 được thay thế bởi 2 hợp phần mang điện Cl-
                                           2-

Phản ứng (2) 1 hợp phần mang điện Cl- được thay thế bởi 1 hợp phần mang điện NO3-
Phản ứng oxi-khử:
       Fe      + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑                               (3)
       3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O                       (4)
Fe và Cu có thể tách ra thành hai hợp phần mang điện trái dấu như sau:
Fe → ( Fe2+ ; 2e-)
Cu → (Cu2+ ; 2e- )
Vậy : Phản ứng (3) 2e- đã được thay thế bởi 1SO42-
       Phản ứng (4) 2e- đã được thay thế bởi 2NO3-
Nhận xét: Khi tham ra phản ứng hóa học (gồm cả hai loại phản ứng trao đổi và oxi hóa
khử). Các hợp chất khi tham ra phản ứng đã xảy ra hiện tượng thay thế các hợp phần mang
điện của mình bằng các hợp phần mang điện khác, và lượng điện tích các hợp phần mang
điện thay thế cho nhau là bằng nhau.
3)Trên cơ sở phân tích trên áp dụng đối với một số bài
toán trắc nghiệm đã thi các năm
Ví dụ 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp H gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
    A. 38,72.       B. 35,50.         C. 49,09.      D. 34,36.
                            Lời giải:
Phương trình phản ứng:
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2 H2O                    (4)
                Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
                                  Moblie: 0977 587 572
Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN
                                  Moblie: 0977 587 572

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O                     (5)
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (6)
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe (NO3)3 + 3H2O                          (7)
Phương pháp giải thông thường
Đặt số mol Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 lần lượt là : x,y,z,t (mol)
     Theo bài ra khối lượng của H là 11,36 (g)
→ 56x + 72y + 160z + 232t = 11,36                  (a)
                                    1      1
     Theo (1,2,3,4) nNO = x + y + t = 1,344:22,4 =0,06               (b)
                                    3      3
    Theo (1,2,3,4) nFe ( NO3 )3 = x+ y + 2z +3t (c)
Theo yêu cầu của đầu bài ta phải tính được khối lượng của muối khan tức là phải tính được
giá trị của phương trình (c)
Trong bài này ta có 4 ẩn nhưng chỉ có 2 phương trình vậy không thể tìm được giá trị của (c)
theo kiểu tính ra từng ẩn một. Ta sẽ biến đổi khéo léo phương trình (a) và (b) để ra đượcgiá
trị của phương trình (c)
- Chia (a) cho 8 ta được: 7x + 9y + 20z + 29t = 1,42 (d)
- Nhân (b) với 3 ta được: 3x + y                 + t = 0,18  (e)
Vậy (d)+(e) = 10x + 10y + 20z + 30t = 1,6
→                     x + y + 2z + 3t = 0,16 (mol)
Vậy         m Fe ( NO3 )3 = 0,16 .242 = 38,72 (g)→ Đáp án A
Phương pháp trao đổi hợp phần mang điện
Theo các phương trình (4,5,6,7)
Khi phản ứng với HNO3 thì toàn bộ lượng sắt trong hỗn hợp H phải lên Fe3+
Hỗn hợp H có thể tách thành các hợp phần mang điện: (Fe3+; e-; O2-)
Sau khi phản ứng với HNO3 được Fe(NO3)3 tức là        (Fe3+ ; NO3- )
Vậy thì toàn bộ lượng ( e ; O ) đã được thay thế bằng ( NO3- )
                         -   2-

Do điện tích của các hợp phần trao đổi là bằng nhau ta có: 1.ne- + 2.n O 2- = 1.n NO −
                                                                                     3

Theo bài ra hỗn hợp H tác dụng với dung dich HNO3 loãng ,dư thu được NO ta có bán
phương trình sau:
N5+ + 3e- = N2+ (NO) → ne- =3.nNO = 0,18 (mol)
Đặt số mol của Fe3+ : x (mol)
........................O2- : y (mol)
Hỗn hợp H có m=11,36(g) → 56x + 16y =11,36 (I)
Do phân tử thì chung hòa về điện, vậy hỗn hợp H sẽ có phương trình trung hòa như sau:
3.n Fe3+ = 1.ne- + 2.n O2- → 3x = 0,18 +2y (II)
Từ (I;II) → x= 0,16 (mol) ; y = 0,15 (mol)
→ m Fe(NO 3 ) 3 = m Fe3 + + m NO −
                              3


= 11,36 – m O 2- + m NO − = 11,36 – 0,15.16 + (0,18+0,15.2).62 = 38,72 → Đáp A
                         3


Nhận xét:


                Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
                                  Moblie: 0977 587 572
Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN
                                      Moblie: 0977 587 572

    -     Phương pháp trao đổi hợp phần mang điện cho ta kết quả nhanh hơn và việc tính
toán ít phức tạp hơn phương pháp thông thường .Nhưng vẫn đảm bảo được bản chất của của
phản ứng hóa học.
    -     Đối vói phương pháp giải toán hóa này chúng ta cần phải biết tách một cách hợp lý
hợp chất ban đầu ra thành các hợp phần mang điện trái dấu (tức là cách tách này phải phụ
thuộc vào bản chất của phản ứng).
 Ví dụ : Khi Fe tác dụng với HNO3 thì sắt cho 3electron vậy ta sẽ tách Fe là (Fe3+ ; 3e-) ,
nhưng khi Fe tác dụng với HCl thì sắt chỉ cho 2 electron vậy ta sẽ tách Fe là (Fe2+ ; 2e-).
Để thuận tiện chúng tôi sẽ không viết các hệ số trước các electron và ngầm hiểu e- khi đó là
đại diện cho hợp phần mang điện âm của phân tử hợp chất ban đầu.
         Trong cách tách trên thì điện tích e = -1 còn me = 0
         Giả sử ion Aq có số mol là x → nđt = x.q (nđt là số mol của điện tích)
Dưới đấy là một số ví dụ minh họa:
     1. Cho 9,94 gam hỗn hợp H gồm Al, Fe ,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,dư
thu được 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là .
           A. 39g              B. 39,7g               C. 29,7g               D 50g
                                     Lời giải:
Hỗn hợp kim loại tác dụng HNO3 thì kim loại lên trạng thái oxi hóa cao nhất:
Hỗn hợp ban đầu                                       ( Al3+; Fe3+; Cu2+; e- ) .
Sau khi H + HNO3 thu được 3 muối nitrat tức là:                   ( Al3+; Fe3+; Cu2+; NO3- )
                        -                      -
Khi đó toàn bộ lượng e được thay bằng NO3 .
Do điện tích của các hợp phân mang điện trao đổi là bằng nhau ta có:
                    1.ne- = 1.n NO −
                                  3

Theo bài ra khi H + HNO3 cho ra khí NO ta có bán phản ứng sau :
N5+ + 3e- = N2+ (NO) → ne- =3.nNO = 0,48 (mol) = n NO −
                                                           3


→ mmuối = m hh cation + m NO − = 9,94 + 0,48.62 = 39,7 → Đáp án B
                           3


     2. (Đề ĐH Khối A – 2007)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
 A. 0,04.              B. 0,12.                C. 0,075.         D. 0,06.
                                      Lời giải:
Khi hợp chất chứa kim loại ,lưu huỳnh tác dụng với axit HNO3 đều phải lên trạng thái oxi
hóa cao nhất.( sắt lên trạng thái oxi hóa +3 ; lưu huỳnh lên trạng thái +6 (SO42-)
Cách 1:PTPƯ tượng trưng như sau
   FeS2 → Fe3+ + 2SO42- (1)
   Cu2S → 2Cu 2+ + SO42- (2)
Theo bài ra sau phản ứng chỉ thu được 2 muối sunfat tức là dung dịch chỉ có 3 ion Fe3+;
Cu2+; SO42- .Vậy áp dụng cho dung dịch sau phản ứng ta có phương trình sau:
                           3nFe3+ + 2.nCu2+ = 2. nSO42-
 Theo (1),(2) →            3.0,12 + 2.2a     = 2.(0,12.2 +a)
                                           a = 0,06



                Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
                                      Moblie: 0977 587 572
Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN
                                   Moblie: 0977 587 572

Cách 2 :Coi hỗn hợp ban đầu gồm (Fe3+; Cu2+; S6+; e- ) sau khi phản ứng sẽ thu được hỗn
hợp hai muối sunfat vậy hỗn hợp sau có thể được viết thành (Fe3+; Cu2+; S6+; O2- ) . Vậy toàn
bộ lượng electron đã được thay bằng anion O2-
→ : 1.ne- = 2.nO2- (*)
                    ne = (0,12 .15) + (10.a)
Nhưng toàn bộ lượng O2- nằm trong SO42-
Vậy nO2- = 4 nS hay 2nO2- = 8 nS → theo (*) ta có: (0,12 .15) + (10.a) = 8(2.0,12 + a)
                                                            → a=0,06 (mol) → Đáp án D
   3. Dung dÞch A chøa c¸c ion a mol Na ; b mol HCO3-; c mol CO32-; d mol SO42-. §Ó t¹o
                                              +


ra kÕt tña lín nhÊt ng­êi ta dïng 100 ml dd Ba(OH)2 nång ®é x mol/l. LËp biÓu thøc tÝnh x
theo a vµ b.
                                       Lời giải:
  Cho dung dịch A tác dụng dung dịch Ba(OH)2 xảy ra các phản ứng sau:
                           HCO3- + OH- = H2O + CO32-
                           CO32- + Ba2+ = BaCO3↓
                           SO42- + Ba2+ = BaSO4↓
Dung dịch A ta có thể viết như sau ( Na+;H+;CO32-;SO42- ) .Lượng Ba2+ thêm vào phải đủ để
phản ứng hết với CO32-;SO42- .Đồng thời khi đó OH- cũng đủ để phản ứng hết với H+ . ta có:
Do điện tích hợp phần mang điện trao đổi là bằng nhau:
                        2.nCO32- + 2.nSO42- = 2. nBa2+
                                         → x = a+ b+c
   4.        (khối A 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng
bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể
tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
        A. 57ml.           B. 50 ml.              C. 75 ml.          D. 90 ml.
                                       Lời giải
Khi hỗn hợp X tác dụng với oxi thì kim loại phải lên trạng thái oxi hóa cao nhất vì vậy có thể
tách hỗn hợp ban đầu thành ( Mg2+ ; Cu2+ ; Al3+ ; e- ). Sau khi phản ứng với oxi sẽ tạo ra
hỗn hợp oxit vậy hỗn hợp lúc sau có thể viết như sau (Mg2+; Cu2+ ; Al3+ ; O2-)
Tiếp tục phản ứng với dung dịch HCl sẽ tạo thành hỗn hợp muối (Mg2+; Cu2+ ; Al3+ ; Cl-)
Do điện tích các hợp phần mang điện trao đổi là bằng nhau nên ta có:
 1.ne = 2.nO2- = 1.nCl- = nHCl = 2. (3,33- 2,13)/16 = 0,15 (mol)
→ VHCl = 0,15:2 =0,075(lit) → đáp án C

   5. Để m (g) kim loai M ngoài không khí thu được 10 (g)hỗn hợp H. Cho H tác dụng với
 hoàn toàn với dung HNO3 thu được 0,01 mol hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là
 18,8 và dung dịch H’ biết đá dùng 500 ml dung dịch HNO3 0,5 M. Tính khối lượng m
                        Lời giải:
       PTPƯ           H + HNO3 = M(NO3)n + N2O0,6 + H2O
Sau khi phản ứng với HNO3 : 2N5+ + 2.4,4e- = 2N0,6+ (N2O0,6)
→ ne- =0,01. 8,8= 0,088 (mol)
Đặt số mol của O2- : x (mol)

                 Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
                                   Moblie: 0977 587 572
Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN
                                         Moblie: 0977 587 572

                                                  n              = nN ( M ( NO3 )n ) + nN ( N 2O0,6 )
Bảo toàn nguyên tố nitơ ở dạng nguyên tư thì : N ( HNO3 )
                                              nN ( M ( NO3 )n )
                                       →                          = 0,25 – 0,2 = 0,23 (mol)
Gọi n là số oxi hóa cao nhất của M vậy hỗn hợp H ta có thể tách ra như sau:
                           H: (Mn+ ; e-; O2- )
Muối ta có thể tách như sau : (Mn+ ; NO3- )
                                   1.ne− + 2.n         = 1.n
                                              O2−               NO −
Áp dụng bảo toàn điện tích ta có :                                 3
                                0,088 + 2x = 0,23 → x = 0,071 (mol)
→m = 10 – 0,71.16 = 8,864 (g)




                    Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN
                                         Moblie: 0977 587 572

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronYến Trần
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
Bài tập về axit nitric cực hay
Bài tập về axit nitric cực hayBài tập về axit nitric cực hay
Bài tập về axit nitric cực haychaukaka
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Lâm Dung
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013hvty2010
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013dethinet
 
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng KhươngLam Chu Mon Hoa
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Họctuituhoc
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)hvty2010
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Trich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoaTrich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoatraitimbenphai
 

Mais procurados (11)

Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electron
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
Bài tập về axit nitric cực hay
Bài tập về axit nitric cực hayBài tập về axit nitric cực hay
Bài tập về axit nitric cực hay
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
 
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Trich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoaTrich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoa
 

Destaque

8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hayschoolantoreecom
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườiNguyên Võ
 
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8Quốc Dinh Nguyễn
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuHuyenngth
 
Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11cheminor
 
Một số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromMột số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromXuân Hòa
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)Huy Nguyễn Đình
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 
Sat -mrphong12
Sat -mrphong12Sat -mrphong12
Sat -mrphong12vjt_chjen
 
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh148.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1hanhtvq
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1hanhtvq
 

Destaque (11)

8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11
 
Một số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromMột số hợp chất của crom
Một số hợp chất của crom
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 
Sat -mrphong12
Sat -mrphong12Sat -mrphong12
Sat -mrphong12
 
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh148.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1
 

Semelhante a Bao toan dien tich

Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tuGiaSư NhaTrang
 
Nhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungNhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungLa Loan
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Alice Jane
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠPHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠHoàng Thái Việt
 
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiTuyet Hoang
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Megabook
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.camthachsp
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tietPhong Phạm
 
13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dhbagia2013
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoconthi360
 
Hoa chuyen-de-5
Hoa chuyen-de-5Hoa chuyen-de-5
Hoa chuyen-de-5Quyen Le
 

Semelhante a Bao toan dien tich (20)

Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
 
Nhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungNhamcachesotrongphanung
Nhamcachesotrongphanung
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠPHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
 
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
 
Cboxho khu
Cboxho khuCboxho khu
Cboxho khu
 
Phuong phao qui an
Phuong phao qui anPhuong phao qui an
Phuong phao qui an
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
De hsg-l10-thuan thanh-bn-2013-hoa
De hsg-l10-thuan thanh-bn-2013-hoaDe hsg-l10-thuan thanh-bn-2013-hoa
De hsg-l10-thuan thanh-bn-2013-hoa
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
 
Hoa chuyen-de-5
Hoa chuyen-de-5Hoa chuyen-de-5
Hoa chuyen-de-5
 

Mais de Trung Hiếu Lưu

Mais de Trung Hiếu Lưu (9)

Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 

Bao toan dien tich

  • 1. Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572 Phương pháp giải bài toán hóa học qui về hợp phần mang điện Lưu Trung Hiếu Cao học hóa K20 - ĐHQGHN 1)Đặt vấn đề : Sau hai năm áp dụng phương pháp thi trắc nghiêm khách quan trong kỳ tuyển sinh Cao đẳng Đại học. Dựa trên cơ sở các đặc điểm của các phương trình phản ứng, đã có rất nhiều phương pháp khác nhau đưa ra để giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan như: phương pháp bảo khối lượng và phương pháp bảo toàn electron. Qua nghiên cứu đặc điểm các phản ứng hóa học và kết hợp với 1 số các định luật.Chúng tôi đã đưa ra cách để giải nhanh một số bài toán trắc nghiệm khách quan tạm gọi là: “Phương pháp trao đổi các hợp phần mang điện “ 2)Ví dụ phân tích phương pháp: Phản ứng trao đổi: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (1) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓ (2) Phản ứng (1) 1 hợp phần mang điện CO3 được thay thế bởi 2 hợp phần mang điện Cl- 2- Phản ứng (2) 1 hợp phần mang điện Cl- được thay thế bởi 1 hợp phần mang điện NO3- Phản ứng oxi-khử: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ (3) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O (4) Fe và Cu có thể tách ra thành hai hợp phần mang điện trái dấu như sau: Fe → ( Fe2+ ; 2e-) Cu → (Cu2+ ; 2e- ) Vậy : Phản ứng (3) 2e- đã được thay thế bởi 1SO42- Phản ứng (4) 2e- đã được thay thế bởi 2NO3- Nhận xét: Khi tham ra phản ứng hóa học (gồm cả hai loại phản ứng trao đổi và oxi hóa khử). Các hợp chất khi tham ra phản ứng đã xảy ra hiện tượng thay thế các hợp phần mang điện của mình bằng các hợp phần mang điện khác, và lượng điện tích các hợp phần mang điện thay thế cho nhau là bằng nhau. 3)Trên cơ sở phân tích trên áp dụng đối với một số bài toán trắc nghiệm đã thi các năm Ví dụ 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp H gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Lời giải: Phương trình phản ứng: Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2 H2O (4) Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572
  • 2. Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (5) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (6) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe (NO3)3 + 3H2O (7) Phương pháp giải thông thường Đặt số mol Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 lần lượt là : x,y,z,t (mol) Theo bài ra khối lượng của H là 11,36 (g) → 56x + 72y + 160z + 232t = 11,36 (a) 1 1 Theo (1,2,3,4) nNO = x + y + t = 1,344:22,4 =0,06 (b) 3 3 Theo (1,2,3,4) nFe ( NO3 )3 = x+ y + 2z +3t (c) Theo yêu cầu của đầu bài ta phải tính được khối lượng của muối khan tức là phải tính được giá trị của phương trình (c) Trong bài này ta có 4 ẩn nhưng chỉ có 2 phương trình vậy không thể tìm được giá trị của (c) theo kiểu tính ra từng ẩn một. Ta sẽ biến đổi khéo léo phương trình (a) và (b) để ra đượcgiá trị của phương trình (c) - Chia (a) cho 8 ta được: 7x + 9y + 20z + 29t = 1,42 (d) - Nhân (b) với 3 ta được: 3x + y + t = 0,18 (e) Vậy (d)+(e) = 10x + 10y + 20z + 30t = 1,6 → x + y + 2z + 3t = 0,16 (mol) Vậy m Fe ( NO3 )3 = 0,16 .242 = 38,72 (g)→ Đáp án A Phương pháp trao đổi hợp phần mang điện Theo các phương trình (4,5,6,7) Khi phản ứng với HNO3 thì toàn bộ lượng sắt trong hỗn hợp H phải lên Fe3+ Hỗn hợp H có thể tách thành các hợp phần mang điện: (Fe3+; e-; O2-) Sau khi phản ứng với HNO3 được Fe(NO3)3 tức là (Fe3+ ; NO3- ) Vậy thì toàn bộ lượng ( e ; O ) đã được thay thế bằng ( NO3- ) - 2- Do điện tích của các hợp phần trao đổi là bằng nhau ta có: 1.ne- + 2.n O 2- = 1.n NO − 3 Theo bài ra hỗn hợp H tác dụng với dung dich HNO3 loãng ,dư thu được NO ta có bán phương trình sau: N5+ + 3e- = N2+ (NO) → ne- =3.nNO = 0,18 (mol) Đặt số mol của Fe3+ : x (mol) ........................O2- : y (mol) Hỗn hợp H có m=11,36(g) → 56x + 16y =11,36 (I) Do phân tử thì chung hòa về điện, vậy hỗn hợp H sẽ có phương trình trung hòa như sau: 3.n Fe3+ = 1.ne- + 2.n O2- → 3x = 0,18 +2y (II) Từ (I;II) → x= 0,16 (mol) ; y = 0,15 (mol) → m Fe(NO 3 ) 3 = m Fe3 + + m NO − 3 = 11,36 – m O 2- + m NO − = 11,36 – 0,15.16 + (0,18+0,15.2).62 = 38,72 → Đáp A 3 Nhận xét: Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572
  • 3. Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572 - Phương pháp trao đổi hợp phần mang điện cho ta kết quả nhanh hơn và việc tính toán ít phức tạp hơn phương pháp thông thường .Nhưng vẫn đảm bảo được bản chất của của phản ứng hóa học. - Đối vói phương pháp giải toán hóa này chúng ta cần phải biết tách một cách hợp lý hợp chất ban đầu ra thành các hợp phần mang điện trái dấu (tức là cách tách này phải phụ thuộc vào bản chất của phản ứng). Ví dụ : Khi Fe tác dụng với HNO3 thì sắt cho 3electron vậy ta sẽ tách Fe là (Fe3+ ; 3e-) , nhưng khi Fe tác dụng với HCl thì sắt chỉ cho 2 electron vậy ta sẽ tách Fe là (Fe2+ ; 2e-). Để thuận tiện chúng tôi sẽ không viết các hệ số trước các electron và ngầm hiểu e- khi đó là đại diện cho hợp phần mang điện âm của phân tử hợp chất ban đầu. Trong cách tách trên thì điện tích e = -1 còn me = 0 Giả sử ion Aq có số mol là x → nđt = x.q (nđt là số mol của điện tích) Dưới đấy là một số ví dụ minh họa: 1. Cho 9,94 gam hỗn hợp H gồm Al, Fe ,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,dư thu được 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là . A. 39g B. 39,7g C. 29,7g D 50g Lời giải: Hỗn hợp kim loại tác dụng HNO3 thì kim loại lên trạng thái oxi hóa cao nhất: Hỗn hợp ban đầu ( Al3+; Fe3+; Cu2+; e- ) . Sau khi H + HNO3 thu được 3 muối nitrat tức là: ( Al3+; Fe3+; Cu2+; NO3- ) - - Khi đó toàn bộ lượng e được thay bằng NO3 . Do điện tích của các hợp phân mang điện trao đổi là bằng nhau ta có: 1.ne- = 1.n NO − 3 Theo bài ra khi H + HNO3 cho ra khí NO ta có bán phản ứng sau : N5+ + 3e- = N2+ (NO) → ne- =3.nNO = 0,48 (mol) = n NO − 3 → mmuối = m hh cation + m NO − = 9,94 + 0,48.62 = 39,7 → Đáp án B 3 2. (Đề ĐH Khối A – 2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,12. C. 0,075. D. 0,06. Lời giải: Khi hợp chất chứa kim loại ,lưu huỳnh tác dụng với axit HNO3 đều phải lên trạng thái oxi hóa cao nhất.( sắt lên trạng thái oxi hóa +3 ; lưu huỳnh lên trạng thái +6 (SO42-) Cách 1:PTPƯ tượng trưng như sau FeS2 → Fe3+ + 2SO42- (1) Cu2S → 2Cu 2+ + SO42- (2) Theo bài ra sau phản ứng chỉ thu được 2 muối sunfat tức là dung dịch chỉ có 3 ion Fe3+; Cu2+; SO42- .Vậy áp dụng cho dung dịch sau phản ứng ta có phương trình sau: 3nFe3+ + 2.nCu2+ = 2. nSO42- Theo (1),(2) → 3.0,12 + 2.2a = 2.(0,12.2 +a) a = 0,06 Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572
  • 4. Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572 Cách 2 :Coi hỗn hợp ban đầu gồm (Fe3+; Cu2+; S6+; e- ) sau khi phản ứng sẽ thu được hỗn hợp hai muối sunfat vậy hỗn hợp sau có thể được viết thành (Fe3+; Cu2+; S6+; O2- ) . Vậy toàn bộ lượng electron đã được thay bằng anion O2- → : 1.ne- = 2.nO2- (*) ne = (0,12 .15) + (10.a) Nhưng toàn bộ lượng O2- nằm trong SO42- Vậy nO2- = 4 nS hay 2nO2- = 8 nS → theo (*) ta có: (0,12 .15) + (10.a) = 8(2.0,12 + a) → a=0,06 (mol) → Đáp án D 3. Dung dÞch A chøa c¸c ion a mol Na ; b mol HCO3-; c mol CO32-; d mol SO42-. §Ó t¹o + ra kÕt tña lín nhÊt ng­êi ta dïng 100 ml dd Ba(OH)2 nång ®é x mol/l. LËp biÓu thøc tÝnh x theo a vµ b. Lời giải: Cho dung dịch A tác dụng dung dịch Ba(OH)2 xảy ra các phản ứng sau: HCO3- + OH- = H2O + CO32- CO32- + Ba2+ = BaCO3↓ SO42- + Ba2+ = BaSO4↓ Dung dịch A ta có thể viết như sau ( Na+;H+;CO32-;SO42- ) .Lượng Ba2+ thêm vào phải đủ để phản ứng hết với CO32-;SO42- .Đồng thời khi đó OH- cũng đủ để phản ứng hết với H+ . ta có: Do điện tích hợp phần mang điện trao đổi là bằng nhau: 2.nCO32- + 2.nSO42- = 2. nBa2+ → x = a+ b+c 4. (khối A 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Lời giải Khi hỗn hợp X tác dụng với oxi thì kim loại phải lên trạng thái oxi hóa cao nhất vì vậy có thể tách hỗn hợp ban đầu thành ( Mg2+ ; Cu2+ ; Al3+ ; e- ). Sau khi phản ứng với oxi sẽ tạo ra hỗn hợp oxit vậy hỗn hợp lúc sau có thể viết như sau (Mg2+; Cu2+ ; Al3+ ; O2-) Tiếp tục phản ứng với dung dịch HCl sẽ tạo thành hỗn hợp muối (Mg2+; Cu2+ ; Al3+ ; Cl-) Do điện tích các hợp phần mang điện trao đổi là bằng nhau nên ta có: 1.ne = 2.nO2- = 1.nCl- = nHCl = 2. (3,33- 2,13)/16 = 0,15 (mol) → VHCl = 0,15:2 =0,075(lit) → đáp án C 5. Để m (g) kim loai M ngoài không khí thu được 10 (g)hỗn hợp H. Cho H tác dụng với hoàn toàn với dung HNO3 thu được 0,01 mol hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,8 và dung dịch H’ biết đá dùng 500 ml dung dịch HNO3 0,5 M. Tính khối lượng m Lời giải: PTPƯ H + HNO3 = M(NO3)n + N2O0,6 + H2O Sau khi phản ứng với HNO3 : 2N5+ + 2.4,4e- = 2N0,6+ (N2O0,6) → ne- =0,01. 8,8= 0,088 (mol) Đặt số mol của O2- : x (mol) Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572
  • 5. Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 – ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572 n = nN ( M ( NO3 )n ) + nN ( N 2O0,6 ) Bảo toàn nguyên tố nitơ ở dạng nguyên tư thì : N ( HNO3 ) nN ( M ( NO3 )n ) → = 0,25 – 0,2 = 0,23 (mol) Gọi n là số oxi hóa cao nhất của M vậy hỗn hợp H ta có thể tách ra như sau: H: (Mn+ ; e-; O2- ) Muối ta có thể tách như sau : (Mn+ ; NO3- ) 1.ne− + 2.n = 1.n O2− NO − Áp dụng bảo toàn điện tích ta có : 3 0,088 + 2x = 0,23 → x = 0,071 (mol) →m = 10 – 0,71.16 = 8,864 (g) Lưu Trung Hiếu – Cao học hóa K20 - ĐHQGHN Moblie: 0977 587 572