SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
Đánh giá và điều trị đau thắt lưng cấp
                                            Nguồn: Evaluation and Treatment of Acute Low Back Pain,Scott Kinkade
                                                                       Am Fam Physician 2007;75:1181-8, 1190-2.

Đau thắt lưng cấp là một vấn đề sức khỏe thường gặp và cũng là một trong các nguyên nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất khiến
bệnh nhân phải đi khám. Ước tính tỉ suất hiện mắc suốt đời của đau thắt lưng cấp là từ 60 tới 70%.

Bảng 1: Tóm tắt một số bằng chứng chính
Khuyến cáo lâm sàng                                                                                     Cấp độ
                                                                                                        bằng chứng
Khi không có các dấu hiệu báo động hoặc triệu chứng của hội chứng đuôi ngựa, bệnh nhân đau thắt               C
lưng cấp có thể được điều trị bảo tồn từ bốn tới sáu tuần
NSAID, paracetamol, và thuốc giãn cơ vân là điều trị đầu tay hiệu quả cho bệnh nhân đau thắt lưng             A
cấp không có nguyên nhân đặc hiệu.
Bệnh nhân đau thắt lưng cấp nên vận động thường xuyên và không nên nghỉ ngơi quá hai tới ba ngày              A
vì không hiệu quả và có thể gây hại.
Hướng dẫn về cách vận động, các yếu tố làm nặng cơn đau, và thời gian cải thiện có thể giúp bệnh              C
nhân đau thắt lưng cấp hồi phục nhanh hơn và dự phòng đau thắt lưng mạn tính.
Các bài tập lưng chuyên biệt không có hiệu quả.                                                               A
Nhiệt trị liệu có thể giúp giảm đau và cải thiện chức năng ở bệnh nhân đau thắt lưng cấp.                     B
Các liệu pháp tác động cột sống cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp có thể đem lại lợi ích ngắn hạn nhất          B
định nhưng không hiệu quả hơn điều trị thuốc thông thường.
A: bằng chứng thống nhất, chất lượng cao, định hướng tới bệnh nhân; B: bằng chứng không thống nhất, chất lượng hạn chế,
định hướng tới bệnh nhân; C: bằng chứng đồng thuận, định hướng tới bệnh, kinh nghiệm thực hành, ý kiến chuyên gia, hoặc
mô tả trường hợp lâm sàng. NSAID: thuốc chống viêm không steroid.


Chẩn đoán
Đau thắt lưng cấp là đau xuất hiện ở phía sau lưng, vùng dưới bờ sườn và trên đùi, và thời gian kéo dài dưới sáu tuần.
Đau thần kinh tọa là đau lan xuống mặt sau hoặc ngoài đùi, vượt quá đầu gối. Điều quan trọng nhất khi thăm khám
lâm sàng là tìm các dấu hiệu báo động và tiến hành một số nghiệm pháp nhanh để chẩn đoán chính xác và phân loại
nguyên nhân gây đau thắt lưng cấp.

Thăm khám lâm sàng
Mục tiêu chính của thăm khám lâm sàng là xác định bệnh nhân cần can thiệp ngoại khoa cấp cứu và bệnh nhân có
triệu chứng gợi ý các bệnh ác tính hoặc nhiễm trùng. Các chỉ định ngoại khoa bao gồm: dấu hiệu của hội chứng đuôi
ngựa, như các rối loạn thần kinh tiến triển, rối loạn chức năng ruột hoặc bàng quang, dấu hiệu đau thần kinh tọa hoặc
yếu chân, hoặc tê bì vùng xương cùng. Bác sĩ cần khai thác các triệu chứng báo động và tiến hành các chỉ định cận
lâm sàng phù hợp.

Các kiểm tra sàng lọc để xác định thoát vị đĩa đệm bao gồm triệu chứng đau thần kinh tọa, nghiệm pháp nâng chân
duỗi thẳng (Lasègue), nghiệm pháp nâng chân đối diện duỗi thẳng, và kiểm tra cơ lực và phản xạ chi dưới. Thoát vị
đĩa đệm không thường gặp ở bệnh nhân không có tiền sử đau thần kinh tọa (ví dụ, đau không lan quá đầu gối). Ước
tính, 4% bệnh nhân đau thắt lưng cấp có thoát vị đĩa đệm, và 95% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có đau thần kinh tọa; do



Hoàng Bảo Long                                                                                                       1
đó, tỉ lệ bệnh nhân đau thắt lưng cấp do thoát vị đĩa đệm không triệu chứng chỉ vào khoảng 1:500. Khi chẩn đoán
thoát vị đĩa đệm, bác sĩ lâm sàng có thể định khu được thoát vị đĩa đệm nhờ một số dấu hiệu trong Bảng 3.

Đánh giá cận lâm sàng
Hầu hết đau thắt lưng cấp không do nguyên nhân nghiêm trọng, và hầu hết các trường hợp đáp ứng với điều trị bảo
tồn, chỉ định chẩn đoán hình ảnh không được đặt ra ngay ban đầu. Trong trường hợp không có các dấu hiệu báo động,
bệnh nhân nên được điều trị bảo tồn trong bốn tới sáu tuần trước khi đánh giá lại. Bệnh nhân có các dấu hiệu báo động
hoặc không đáp ứng với điều trị bảo tồn sau bốn tới sáu tuần nên được đánh giá. Trong trường hợp lâm sàng rất gợi ý,
có thể chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ngay lập tức. Chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể thay thế MRI trong
trường hợp không có hoặc do vấn đề kinh tế của bệnh nhân.

Chẩn đoán hình ảnh có tỉ lệ triệu chứng bất thường cao ở các bệnh nhân không có triệu chứng. Trong các nghiên cứu
về đánh giá cột sống thắt lưng bằng MRI ở bệnh nhân người trưởng thành không có triệu chứng, 9-76% có thoát vị đĩa
đệm, 20-81% có phồng đĩa đệm, 46-93% có thoái hóa đĩa đệm, và 14-56% có rách bao đĩa đệm. Do đó, nên cân nhắc
chỉ định xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh dựa trên các bệnh nhân thích hợp, và dựa vào bệnh cảnh lâm sàng.

Bảng 2: Nguyên nhân đau thắt lưng cấp
Vấn đề (Tỉ lệ)                              Triệu chứng
Nguyên nhân cột sống do cơ học (97%)
Co cơ hoặc bong gân (≥ 70%)                 Đau dữ dội cơ vùng thắt lưng, có thể lan xuống mông
Thoái hóa cột sống thắt lưng (10%)          Đau thắt lưng khu trú, triệu chứng giống bong gân
Thoát vị đĩa đệm (4%)                       Đau chân thường đau hơn so với đau thắt lưng, cơn đau lan xuống dưới
                                            gối
Gãy chèn ép do loãng xương (4%)             Đau cột sống, thường có tiền sử chấn thương
Hẹp cột sống (3%)                           Đau cải thiện khi cột sống gập hoặc khi ngồi, tăng khi đi xuống dốc
                                            nhiều hơn là khi lên dốc, các triệu chứng ở cả hai bên thắt lưng
Trượt đốt sống (2%)                         Đau khi vận động, đỡ khi nghỉ ngơi; thường phát hiện được bằng chẩn
                                            đoán hình ảnh
Nguyên nhân cột sống không do cơ học (1%)
U (0.7%)                                    Đau cột sống; sút cân
Viêm khớp (0.3%)                            Cứng khớp buổi sáng, cải thiện khi vận động
Nhiễm trùng (0.01%)                         Đau cột sống; các triệu chứng cơ thể
Nguyên nhân không do cột sống / do nội tạng (2%)
Khung chậu – viêm tiền liệt tuyến, viêm     Các triệu chứng bụng dưới
tiểu khung, lạc nội mạc tử cung
Thận – sỏi thận, viêm thận bể thận          Thường có các triệu chứng bụng, tổng phân tích nước tiểu bất thường
Phình động mạch chủ                         Đau thượng vị; khám bụng có khối đập
Tiêu hóa – viêm tụy, viêm túi mật, loét     Đau thượng vị; buồn nôn, nôn
đường tiêu hóa
Herpes zoster (do VZV)                      Đau theo đốt da, một bên; ban điển hình




Hoàng Bảo Long                                                                                                     2
Bảng 3: Các dấu hiệu định khu của thoát vị đĩa đệm
Vị trí      Rễ bị ảnh      Rối loạn cảm giác       Rối loạn vận động          Thăm khám sàng       Phản xạ
            hưởng                                                             lọc
L3-L4       L4             Mặt trong bàn chân      Giạng gối                  Ngồi xổm và đứng     Gân xương bánh
                                                                              lên                  chè
L4-L5       L5             Mặt mu bàn chân         Gấp mu cổ chân, gấp mu     Đi bằng gót
                                                   ngón cái
L5-S1       S1             Mặt ngoài bàn chân      Gấp gan cổ chân, gấp gan   Đi bằng mũi          Gân gót
                                                   các ngón

Bảng 4: Các dấu hiệu báo động và chiến lược đánh giá
Dấu hiệu                                  Chẩn đoán                             Chiến lược đánh giá
                                          Hội chứng    Gãy     Ung     Nhiễm    CTM / máu        XQ cột sống   MRI
                                          đuôi ngựa    xương   thư     trùng    lắng / CRP       thắt lưng
Tuổi > 50                                                ●       ●                   1T               1          2
Sốt, rét run, tiền sử nhiễm trùng tiết                                   ●            1               1          1
niệu hoặc da, vết thương đâm xuyên
gần cột sống
Chấn thương nặng                                         ●                                            1          2
Đau lưng về đêm không chịu được,                                 ●       ●           1T               1          1
đau khi nghỉ ngơi
Rối loạn vận động hoặc cảm giác tiến           ●                 ●                                              1C
triển
Dị cảm vùng cùng cụt, đau thần kinh            ●                                                                1C
tọa hai bên, yếu chân hai bên, rối loạn
đại tiểu tiện
Sút cân không rõ nguyên nhân                                     ●                   1T               1          2
Tiền sử ung thư hoặc bằng chứng gợi                              ●                   1T               1          2
ý ung thư
Tiền sử loãng xương                                      ●                                            1          2
Suy giảm miễn dịch                                                       ●            1               1          2
Điều trị corticoid mạn tính đường                        ●               ●            1               1          2
uống
Dùng thuốc đường tĩnh mạch                                               ●            1               1          2
Nghiện                                                   ●               ●            1               1          2
Triệu chứng không cải thiện sau sáu                              ●       ●           1T               1         2*
tuần điều trị bảo tồn
CTM: công thức máu; CRP: protein C phản ứng; XQ: X-quang; MRI: chụp cộng hưởng từ hạt nhân.
1: đánh giá ban đầu; 2: theo dõi và đánh giá tiếp; C: cần làm cấp cứu.
T: đối với bệnh nhân nam nghi ngờ ung thư tiền liệt tuyến, có thể làm thêm định lượng PSA (kháng nguyên đặc hiệu của
tiền liệt tuyến).
*: có thể không cần thiết.




Hoàng Bảo Long                                                                                                       3
Điều trị

NSAID và paracetamol
Thuốc chống viêm không steroid được khuyến cáo trong điều trị đau thắt lưng cấp, bởi các bằng chứng nghiên cứu
ủng hộ cho tác dụng giảm đau đáng kể của NSAID. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các loại NSAID không khác
nhau trong hiệu quả điều trị. Kết quả phân tích gộp cho thấy cần từ hai tới ba bệnh nhân để một người nhận được tác
dụng giảm đau tới 50% sau bốn tới sáu giờ (NNT = 3). Các bằng chứng so sánh tác dụng của NSAID và paracetamol
còn gây tranh cãi. Liều paracetamol có thể tới 4 g/ngày ở bệnh nhân không có vấn đề về gan; sử dụng phối hợp với
NSAID có thể giúp giảm độc tính trên thận và đường tiêu hóa của NSAID.

Opioid
Một số bệnh nhân đau thắt lưng cấp, đặc biệt là các bệnh nhân có đau thần kinh tọa, thường cần opioid đường uống để
giảm đau. Chỉ nên dùng opioid trong một thời gian ngắn và trong trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với các thuốc
giảm đau khác. Không có nhiều bằng chứng về tác dụng giảm đau của opioid đối với bệnh nhân đau thắt lưng cấp.
Một số nghiên cứu nhỏ chỉ ra rằng khác biệt giữa mức độ cải thiện triệu chứng của opioid và các thuốc khác không có
ý nghĩa thống kê. Các tác dụng phụ của opioid là ngứa, táo bón, buồn ngủ, và gây nghiện.

Thuốc giãn cơ
Các nghiên cứu phân tích gộp chỉ ra rằng thuốc giãn cơ có hiệu quả trong điều trị đau thắt lưng cấp không có nguyên
nhân đặc hiệu. Ví dụ, mức độ giảm đau sau hai tuần giữa nhóm sử dụng cyclobenzaprine cải thiện có ý nghĩa thống kê
so với nhóm dùng giả dược (NNT = 3). Các thuốc giãn cơ phát hiện tác dụng nhiều nhất trong một hoặc hai tuần đầu.
Thuốc giãn cơ và NSAID đem lại tác dụng giảm đau cộng gộp khi dùng phối hợp. Các thuốc giãn cơ có hiệu quả
tương đương nhau. Các tác dụng phụ là buồn ngủ và chóng mặt, ví dụ: cyclobenzaprine 10 mg/lần x 3 lần/ngày.
Carisoprodol có liên quan tới lạm dụng thuốc và phụ thuộc thuốc. Metaxalone và cyclobenzaprine 5 mg/lần đem lại
cải thiện rõ rệt về triệu chứng đồng thời giảm đáng kể tỉ lệ tác dụng phụ.

Corticosteroid
Không có nghiên cứu nào ủng hộ việc sử dụng corticoid đường uống cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp. Các bệnh nhân
đau lưng có lan không đáp ưng với điều trị bảo tồn từ hai đến sáu tuần có thể được chỉ định tiêm corticoid ngoài màng
cứng; bằng chứng cho thấy tiêm corticoid ngoài màng cứng có tác dụng giảm đau ngắn (vài tuần tới vài tháng) nhưng
không cải thiện triệu chứng đau và hạn chế vận động lâu dài.

Nghỉ ngơi tại giường
Nghỉ ngơi tại giường không đem lại lợi ích nào cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp, ngược lại, đối với đau thắt lưng cấp
không có nguyên nhân đặc hiệu, vận động thường xuyên giúp giảm thời gian nghỉ việc, tăng khả năng vận động, và
giảm đau. Đối với các bệnh nhân có đau thần kinh tọa, không có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa vận động thường
xuyên và nghỉ ngơi tại giường. Nếu cần phải nghỉ ngơi, thời gian nghỉ ngơi không nên quá hai đến ba ngày.

Giáo dục bệnh nhân
Hướng dẫn bệnh nhân đem lại một số lợi ích nhỏ. Nên tập trung vào hướng dẫn về cách vận động, giải thích về bệnh
và các nguyên nhân gây bệnh, và thời gian tiến triển. Bệnh nhân nên hiểu rằng đau không phải lúc nào cũng đồng
nghĩa với bệnh nặng. Hướng dẫn bệnh nhân vận động thường xuyên nhưng tránh các vận động như nâng vật nặng,
nghiêng người, vặn người, và ngồi lâu. Chuyển sang công việc nhẹ nhàng hơn và tiếp tục làm việc thay vì chờ đến khi
hết đau hoàn toàn.

Bài tập
Các bài tập lưng chuyên biệt không đem lại cải thiện nào về giảm đau ngắn hạn, dài hạn cũng như cải thiện về chức
năng.



Hoàng Bảo Long                                                                                                     4
Bảng 5: Khuyến cáo về mức độ vận động
Mức độ vận động                    Thời gian nên trở lại vận động              Ghi chú
                                   Đau nhẹ        Đau          Kèm đau thần
                                                  nhiều        kinh tọa
Làm việc nhẹ (ngồi nhiều, thỉnh    Ngay lập       0-3 ngày     2-5 ngày        Không nâng vật nặng hơn 2 kg quá 3
thoảng đứng dậy đi lại, nâng và    tức                                         lần/giờ. Không ngồi, đứng, hoặc đi lại
mang tới 9 kg)                                                                 lâu quá 30 phút mà không nghỉ 5 phút
Làm việc trung bình (đứng          Ngay lập       14-17        21 ngày         Không nâng vật nặng hơn 2 kg quá 3
thẳng, ngồi, và đi lại; thỉnh      tức            ngày                         lần/giờ. Không ngồi, đứng, hoặc đi lại
thoảng nghiêng, vặn người;                                                     lâu quá 30 phút mà không nghỉ 5 phút
nâng các vật tới 20 kg)
Làm việc nặng (đứng lâu;           7-10 ngày      35 ngày      35 ngày         Không nâng vật nặng hơn 10 kg quá 15
thường xuyên nghiêng, vặn                                                      lần/giờ. Không đứng hoặc đi lại lâu quá
người; nâng các vật tới 45 kg)                                                 1 giờ mà không nghỉ 10 phút. Chỉ lái
                                                                               xe ô tô hoặc xe tải nhẹ dưới 6 tiếng
                                                                               /ngày, lái xe tải lớn dưới 4 tiếng/ngày
Người trẻ (< 35 tuổi) có thể rút ngắn các khoảng thời gian này xuống 20-30%.

Xoa bóp
Không có đủ bằng chứng để khẳng định hiệu quả điều trị của xoa bóp. Tuy nhiên, xoa bóp được xem là an toàn và có
thể được sử dụng theo nhu cầu của bệnh nhân.

Châm cứu
Các bằng chứng về hiệu quả điều trị của châm cứu còn hạn chế, trong đó, các bằng chứng độ tin cậy trung bình chỉ ra
rằng châm cứu không đem lại thêm hiệu quả nào. Ngược lại, hiệu quả của châm cứu được chỉ ra trên các nghiên cứu
nhỏ trên bệnh nhân đau thần kinh tọa. Một thử nghiệm chất lượng cao so sánh châm cứu với naproxen 500 mg/lần x 2
lần/ngày chỉ ra không có khác biệt về giảm đau, mặc dù nhóm châm cứu phải dùng ít thuốc giảm đau hơn.

Nhiệt trị liệu
Có rất ít bằng chứng chỉ ra tác dụng điều trị của chườm lạnh. Ngược lại, các nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt trị liệu
(chườm ấm, đèn hồng ngoại …) có hiệu quả trong giảm đau và cải thiện chức năng của bệnh nhân đau thắt lưng cấp.
Tuy vậy, các nghiên cứu có một số sai số: không mù đối với bệnh nhân, hoặc được tài trợ bởi các hãng sản xuất thiết
bị chườm ấm.

Liệu pháp tác động cột sống
Các liệu pháp này đem lại hiệu quả ngắn hạn nhưng khi so sánh với các điều trị thông thường (giảm đau, vận động),
hiệu quả không có khác biệt. Tuy nhiên, các liệu pháp này được cho là an toàn nếu được tiến hành bởi bác sĩ chuyên
khoa, và rất nhiều bệnh nhân sử dụng chúng.

Vật lí trị liệu
Các nghiên cứu về vật lí trị liệu cho kết quả không thống nhất. Các phương pháp vật lí trị liệu có thể được cá nhân hóa
cho từng bệnh nhân, giúp bệnh nhân bớt sợ hãi và tăng cường vận động. Kéo giãn cột sống không giúp cải thiện đau
thắt lưng cấp ở bệnh nhân có hoặc không có đau thần kinh tọa.


Dự phòng
Tỉ lệ tái phát đau thắt lưng tương đối lớn. Với các bằng chứng hiện có, hướng dẫn lâm sàng của châu Âu khuyến cáo
nên vận động thường xuyên để tránh hạn chế vận động và việc tái phát hoặc kéo dài thời gian đau. Có bằng chứng cho


Hoàng Bảo Long                                                                                                          5
thấy các biện pháp hỗ trợ thắt lưng không dự phòng được đau thắt lưng cấp; tuy nhiên, các khuyến cáo có những khác
nhau về việc sử dụng biện pháp hỗ trợ thắt lưng hoặc đai cột sống.

Các yếu tố tâm lí xã hội cũng có thể ảnh hưởng tới việc đau thắt lưng diễn biến thành mạn tính, tuy nhiên các chiến
lược dự phòng vẫn chưa được nghiên cứu kĩ.




Hoàng Bảo Long                                                                                                   6

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxHuyThng11
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngMinh Dat Ton That
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPSoM
 
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮNCÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮNSoM
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSNguyễn Bá Khánh Hòa
 
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoPhong Lehoang
 
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGTÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGGreat Doctor
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂ
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂ
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂSoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGSoM
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG SoM
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPSoM
 
Bàn chân khoèo - Clubfoot
Bàn chân khoèo - ClubfootBàn chân khoèo - Clubfoot
Bàn chân khoèo - ClubfootHoàng Endo
 
Gãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayGãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayKhai Le Phuoc
 
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleGãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleKhai Le Phuoc
 

Mais procurados (20)

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
 
Thăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp hángThăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp háng
 
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮNCÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
 
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
 
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGTÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂ
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂ
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẮT CỤT CHI THỂ
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
 
Dụng cụ Phục hồi Chức năng
Dụng cụ Phục hồi Chức năngDụng cụ Phục hồi Chức năng
Dụng cụ Phục hồi Chức năng
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổGMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
 
Bàn chân khoèo - Clubfoot
Bàn chân khoèo - ClubfootBàn chân khoèo - Clubfoot
Bàn chân khoèo - Clubfoot
 
Gãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayGãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tay
 
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleGãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
 

Semelhante a Danh gia va dieu tri dau that lung cap

Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxTBFTTH
 
Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớpbuithanh52
 
Đau thần kinh tọa.y5.ppt
Đau thần kinh tọa.y5.pptĐau thần kinh tọa.y5.ppt
Đau thần kinh tọa.y5.pptSuongSuong16
 
thần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptthần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptSuongSuong16
 
Cap cuu ct tuy song
Cap cuu  ct tuy songCap cuu  ct tuy song
Cap cuu ct tuy songTran Quang
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngbarton354
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngfrederic716
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngelvis727
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngalva366
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngjunior727
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhBai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhThanh Liem Vo
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfChinNg10
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAISoM
 
Phình giáp nhân
Phình giáp nhânPhình giáp nhân
Phình giáp nhânHùng Lê
 

Semelhante a Danh gia va dieu tri dau that lung cap (20)

Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
 
Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớp
 
Đau thần kinh tọa.y5.ppt
Đau thần kinh tọa.y5.pptĐau thần kinh tọa.y5.ppt
Đau thần kinh tọa.y5.ppt
 
thần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptthần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.ppt
 
Cap cuu ct tuy song
Cap cuu  ct tuy songCap cuu  ct tuy song
Cap cuu ct tuy song
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
 
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưngNguyên nhân nào gây đau thắt lưng
Nguyên nhân nào gây đau thắt lưng
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
 
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhBai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
 
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptxTVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
 
Phình giáp nhân
Phình giáp nhânPhình giáp nhân
Phình giáp nhân
 
43 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 200743 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 2007
 

Mais de Long Hoàng

Using Excel in project management
Using Excel in project managementUsing Excel in project management
Using Excel in project managementLong Hoàng
 
Measuring Diagnostic Accuracy
Measuring Diagnostic AccuracyMeasuring Diagnostic Accuracy
Measuring Diagnostic AccuracyLong Hoàng
 
How to prepare and deliver a good presentation
How to prepare and deliver a good presentationHow to prepare and deliver a good presentation
How to prepare and deliver a good presentationLong Hoàng
 
Diabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationDiabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationLong Hoàng
 
Increased Intracranial Pressure
Increased Intracranial PressureIncreased Intracranial Pressure
Increased Intracranial PressureLong Hoàng
 
Final Thesis Defense
Final Thesis DefenseFinal Thesis Defense
Final Thesis DefenseLong Hoàng
 

Mais de Long Hoàng (6)

Using Excel in project management
Using Excel in project managementUsing Excel in project management
Using Excel in project management
 
Measuring Diagnostic Accuracy
Measuring Diagnostic AccuracyMeasuring Diagnostic Accuracy
Measuring Diagnostic Accuracy
 
How to prepare and deliver a good presentation
How to prepare and deliver a good presentationHow to prepare and deliver a good presentation
How to prepare and deliver a good presentation
 
Diabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationDiabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot Evaluation
 
Increased Intracranial Pressure
Increased Intracranial PressureIncreased Intracranial Pressure
Increased Intracranial Pressure
 
Final Thesis Defense
Final Thesis DefenseFinal Thesis Defense
Final Thesis Defense
 

Último

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Danh gia va dieu tri dau that lung cap

  • 1. Đánh giá và điều trị đau thắt lưng cấp Nguồn: Evaluation and Treatment of Acute Low Back Pain,Scott Kinkade Am Fam Physician 2007;75:1181-8, 1190-2. Đau thắt lưng cấp là một vấn đề sức khỏe thường gặp và cũng là một trong các nguyên nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất khiến bệnh nhân phải đi khám. Ước tính tỉ suất hiện mắc suốt đời của đau thắt lưng cấp là từ 60 tới 70%. Bảng 1: Tóm tắt một số bằng chứng chính Khuyến cáo lâm sàng Cấp độ bằng chứng Khi không có các dấu hiệu báo động hoặc triệu chứng của hội chứng đuôi ngựa, bệnh nhân đau thắt C lưng cấp có thể được điều trị bảo tồn từ bốn tới sáu tuần NSAID, paracetamol, và thuốc giãn cơ vân là điều trị đầu tay hiệu quả cho bệnh nhân đau thắt lưng A cấp không có nguyên nhân đặc hiệu. Bệnh nhân đau thắt lưng cấp nên vận động thường xuyên và không nên nghỉ ngơi quá hai tới ba ngày A vì không hiệu quả và có thể gây hại. Hướng dẫn về cách vận động, các yếu tố làm nặng cơn đau, và thời gian cải thiện có thể giúp bệnh C nhân đau thắt lưng cấp hồi phục nhanh hơn và dự phòng đau thắt lưng mạn tính. Các bài tập lưng chuyên biệt không có hiệu quả. A Nhiệt trị liệu có thể giúp giảm đau và cải thiện chức năng ở bệnh nhân đau thắt lưng cấp. B Các liệu pháp tác động cột sống cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp có thể đem lại lợi ích ngắn hạn nhất B định nhưng không hiệu quả hơn điều trị thuốc thông thường. A: bằng chứng thống nhất, chất lượng cao, định hướng tới bệnh nhân; B: bằng chứng không thống nhất, chất lượng hạn chế, định hướng tới bệnh nhân; C: bằng chứng đồng thuận, định hướng tới bệnh, kinh nghiệm thực hành, ý kiến chuyên gia, hoặc mô tả trường hợp lâm sàng. NSAID: thuốc chống viêm không steroid. Chẩn đoán Đau thắt lưng cấp là đau xuất hiện ở phía sau lưng, vùng dưới bờ sườn và trên đùi, và thời gian kéo dài dưới sáu tuần. Đau thần kinh tọa là đau lan xuống mặt sau hoặc ngoài đùi, vượt quá đầu gối. Điều quan trọng nhất khi thăm khám lâm sàng là tìm các dấu hiệu báo động và tiến hành một số nghiệm pháp nhanh để chẩn đoán chính xác và phân loại nguyên nhân gây đau thắt lưng cấp. Thăm khám lâm sàng Mục tiêu chính của thăm khám lâm sàng là xác định bệnh nhân cần can thiệp ngoại khoa cấp cứu và bệnh nhân có triệu chứng gợi ý các bệnh ác tính hoặc nhiễm trùng. Các chỉ định ngoại khoa bao gồm: dấu hiệu của hội chứng đuôi ngựa, như các rối loạn thần kinh tiến triển, rối loạn chức năng ruột hoặc bàng quang, dấu hiệu đau thần kinh tọa hoặc yếu chân, hoặc tê bì vùng xương cùng. Bác sĩ cần khai thác các triệu chứng báo động và tiến hành các chỉ định cận lâm sàng phù hợp. Các kiểm tra sàng lọc để xác định thoát vị đĩa đệm bao gồm triệu chứng đau thần kinh tọa, nghiệm pháp nâng chân duỗi thẳng (Lasègue), nghiệm pháp nâng chân đối diện duỗi thẳng, và kiểm tra cơ lực và phản xạ chi dưới. Thoát vị đĩa đệm không thường gặp ở bệnh nhân không có tiền sử đau thần kinh tọa (ví dụ, đau không lan quá đầu gối). Ước tính, 4% bệnh nhân đau thắt lưng cấp có thoát vị đĩa đệm, và 95% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có đau thần kinh tọa; do Hoàng Bảo Long 1
  • 2. đó, tỉ lệ bệnh nhân đau thắt lưng cấp do thoát vị đĩa đệm không triệu chứng chỉ vào khoảng 1:500. Khi chẩn đoán thoát vị đĩa đệm, bác sĩ lâm sàng có thể định khu được thoát vị đĩa đệm nhờ một số dấu hiệu trong Bảng 3. Đánh giá cận lâm sàng Hầu hết đau thắt lưng cấp không do nguyên nhân nghiêm trọng, và hầu hết các trường hợp đáp ứng với điều trị bảo tồn, chỉ định chẩn đoán hình ảnh không được đặt ra ngay ban đầu. Trong trường hợp không có các dấu hiệu báo động, bệnh nhân nên được điều trị bảo tồn trong bốn tới sáu tuần trước khi đánh giá lại. Bệnh nhân có các dấu hiệu báo động hoặc không đáp ứng với điều trị bảo tồn sau bốn tới sáu tuần nên được đánh giá. Trong trường hợp lâm sàng rất gợi ý, có thể chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ngay lập tức. Chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể thay thế MRI trong trường hợp không có hoặc do vấn đề kinh tế của bệnh nhân. Chẩn đoán hình ảnh có tỉ lệ triệu chứng bất thường cao ở các bệnh nhân không có triệu chứng. Trong các nghiên cứu về đánh giá cột sống thắt lưng bằng MRI ở bệnh nhân người trưởng thành không có triệu chứng, 9-76% có thoát vị đĩa đệm, 20-81% có phồng đĩa đệm, 46-93% có thoái hóa đĩa đệm, và 14-56% có rách bao đĩa đệm. Do đó, nên cân nhắc chỉ định xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh dựa trên các bệnh nhân thích hợp, và dựa vào bệnh cảnh lâm sàng. Bảng 2: Nguyên nhân đau thắt lưng cấp Vấn đề (Tỉ lệ) Triệu chứng Nguyên nhân cột sống do cơ học (97%) Co cơ hoặc bong gân (≥ 70%) Đau dữ dội cơ vùng thắt lưng, có thể lan xuống mông Thoái hóa cột sống thắt lưng (10%) Đau thắt lưng khu trú, triệu chứng giống bong gân Thoát vị đĩa đệm (4%) Đau chân thường đau hơn so với đau thắt lưng, cơn đau lan xuống dưới gối Gãy chèn ép do loãng xương (4%) Đau cột sống, thường có tiền sử chấn thương Hẹp cột sống (3%) Đau cải thiện khi cột sống gập hoặc khi ngồi, tăng khi đi xuống dốc nhiều hơn là khi lên dốc, các triệu chứng ở cả hai bên thắt lưng Trượt đốt sống (2%) Đau khi vận động, đỡ khi nghỉ ngơi; thường phát hiện được bằng chẩn đoán hình ảnh Nguyên nhân cột sống không do cơ học (1%) U (0.7%) Đau cột sống; sút cân Viêm khớp (0.3%) Cứng khớp buổi sáng, cải thiện khi vận động Nhiễm trùng (0.01%) Đau cột sống; các triệu chứng cơ thể Nguyên nhân không do cột sống / do nội tạng (2%) Khung chậu – viêm tiền liệt tuyến, viêm Các triệu chứng bụng dưới tiểu khung, lạc nội mạc tử cung Thận – sỏi thận, viêm thận bể thận Thường có các triệu chứng bụng, tổng phân tích nước tiểu bất thường Phình động mạch chủ Đau thượng vị; khám bụng có khối đập Tiêu hóa – viêm tụy, viêm túi mật, loét Đau thượng vị; buồn nôn, nôn đường tiêu hóa Herpes zoster (do VZV) Đau theo đốt da, một bên; ban điển hình Hoàng Bảo Long 2
  • 3. Bảng 3: Các dấu hiệu định khu của thoát vị đĩa đệm Vị trí Rễ bị ảnh Rối loạn cảm giác Rối loạn vận động Thăm khám sàng Phản xạ hưởng lọc L3-L4 L4 Mặt trong bàn chân Giạng gối Ngồi xổm và đứng Gân xương bánh lên chè L4-L5 L5 Mặt mu bàn chân Gấp mu cổ chân, gấp mu Đi bằng gót ngón cái L5-S1 S1 Mặt ngoài bàn chân Gấp gan cổ chân, gấp gan Đi bằng mũi Gân gót các ngón Bảng 4: Các dấu hiệu báo động và chiến lược đánh giá Dấu hiệu Chẩn đoán Chiến lược đánh giá Hội chứng Gãy Ung Nhiễm CTM / máu XQ cột sống MRI đuôi ngựa xương thư trùng lắng / CRP thắt lưng Tuổi > 50 ● ● 1T 1 2 Sốt, rét run, tiền sử nhiễm trùng tiết ● 1 1 1 niệu hoặc da, vết thương đâm xuyên gần cột sống Chấn thương nặng ● 1 2 Đau lưng về đêm không chịu được, ● ● 1T 1 1 đau khi nghỉ ngơi Rối loạn vận động hoặc cảm giác tiến ● ● 1C triển Dị cảm vùng cùng cụt, đau thần kinh ● 1C tọa hai bên, yếu chân hai bên, rối loạn đại tiểu tiện Sút cân không rõ nguyên nhân ● 1T 1 2 Tiền sử ung thư hoặc bằng chứng gợi ● 1T 1 2 ý ung thư Tiền sử loãng xương ● 1 2 Suy giảm miễn dịch ● 1 1 2 Điều trị corticoid mạn tính đường ● ● 1 1 2 uống Dùng thuốc đường tĩnh mạch ● 1 1 2 Nghiện ● ● 1 1 2 Triệu chứng không cải thiện sau sáu ● ● 1T 1 2* tuần điều trị bảo tồn CTM: công thức máu; CRP: protein C phản ứng; XQ: X-quang; MRI: chụp cộng hưởng từ hạt nhân. 1: đánh giá ban đầu; 2: theo dõi và đánh giá tiếp; C: cần làm cấp cứu. T: đối với bệnh nhân nam nghi ngờ ung thư tiền liệt tuyến, có thể làm thêm định lượng PSA (kháng nguyên đặc hiệu của tiền liệt tuyến). *: có thể không cần thiết. Hoàng Bảo Long 3
  • 4. Điều trị NSAID và paracetamol Thuốc chống viêm không steroid được khuyến cáo trong điều trị đau thắt lưng cấp, bởi các bằng chứng nghiên cứu ủng hộ cho tác dụng giảm đau đáng kể của NSAID. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các loại NSAID không khác nhau trong hiệu quả điều trị. Kết quả phân tích gộp cho thấy cần từ hai tới ba bệnh nhân để một người nhận được tác dụng giảm đau tới 50% sau bốn tới sáu giờ (NNT = 3). Các bằng chứng so sánh tác dụng của NSAID và paracetamol còn gây tranh cãi. Liều paracetamol có thể tới 4 g/ngày ở bệnh nhân không có vấn đề về gan; sử dụng phối hợp với NSAID có thể giúp giảm độc tính trên thận và đường tiêu hóa của NSAID. Opioid Một số bệnh nhân đau thắt lưng cấp, đặc biệt là các bệnh nhân có đau thần kinh tọa, thường cần opioid đường uống để giảm đau. Chỉ nên dùng opioid trong một thời gian ngắn và trong trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với các thuốc giảm đau khác. Không có nhiều bằng chứng về tác dụng giảm đau của opioid đối với bệnh nhân đau thắt lưng cấp. Một số nghiên cứu nhỏ chỉ ra rằng khác biệt giữa mức độ cải thiện triệu chứng của opioid và các thuốc khác không có ý nghĩa thống kê. Các tác dụng phụ của opioid là ngứa, táo bón, buồn ngủ, và gây nghiện. Thuốc giãn cơ Các nghiên cứu phân tích gộp chỉ ra rằng thuốc giãn cơ có hiệu quả trong điều trị đau thắt lưng cấp không có nguyên nhân đặc hiệu. Ví dụ, mức độ giảm đau sau hai tuần giữa nhóm sử dụng cyclobenzaprine cải thiện có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng giả dược (NNT = 3). Các thuốc giãn cơ phát hiện tác dụng nhiều nhất trong một hoặc hai tuần đầu. Thuốc giãn cơ và NSAID đem lại tác dụng giảm đau cộng gộp khi dùng phối hợp. Các thuốc giãn cơ có hiệu quả tương đương nhau. Các tác dụng phụ là buồn ngủ và chóng mặt, ví dụ: cyclobenzaprine 10 mg/lần x 3 lần/ngày. Carisoprodol có liên quan tới lạm dụng thuốc và phụ thuộc thuốc. Metaxalone và cyclobenzaprine 5 mg/lần đem lại cải thiện rõ rệt về triệu chứng đồng thời giảm đáng kể tỉ lệ tác dụng phụ. Corticosteroid Không có nghiên cứu nào ủng hộ việc sử dụng corticoid đường uống cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp. Các bệnh nhân đau lưng có lan không đáp ưng với điều trị bảo tồn từ hai đến sáu tuần có thể được chỉ định tiêm corticoid ngoài màng cứng; bằng chứng cho thấy tiêm corticoid ngoài màng cứng có tác dụng giảm đau ngắn (vài tuần tới vài tháng) nhưng không cải thiện triệu chứng đau và hạn chế vận động lâu dài. Nghỉ ngơi tại giường Nghỉ ngơi tại giường không đem lại lợi ích nào cho bệnh nhân đau thắt lưng cấp, ngược lại, đối với đau thắt lưng cấp không có nguyên nhân đặc hiệu, vận động thường xuyên giúp giảm thời gian nghỉ việc, tăng khả năng vận động, và giảm đau. Đối với các bệnh nhân có đau thần kinh tọa, không có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa vận động thường xuyên và nghỉ ngơi tại giường. Nếu cần phải nghỉ ngơi, thời gian nghỉ ngơi không nên quá hai đến ba ngày. Giáo dục bệnh nhân Hướng dẫn bệnh nhân đem lại một số lợi ích nhỏ. Nên tập trung vào hướng dẫn về cách vận động, giải thích về bệnh và các nguyên nhân gây bệnh, và thời gian tiến triển. Bệnh nhân nên hiểu rằng đau không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với bệnh nặng. Hướng dẫn bệnh nhân vận động thường xuyên nhưng tránh các vận động như nâng vật nặng, nghiêng người, vặn người, và ngồi lâu. Chuyển sang công việc nhẹ nhàng hơn và tiếp tục làm việc thay vì chờ đến khi hết đau hoàn toàn. Bài tập Các bài tập lưng chuyên biệt không đem lại cải thiện nào về giảm đau ngắn hạn, dài hạn cũng như cải thiện về chức năng. Hoàng Bảo Long 4
  • 5. Bảng 5: Khuyến cáo về mức độ vận động Mức độ vận động Thời gian nên trở lại vận động Ghi chú Đau nhẹ Đau Kèm đau thần nhiều kinh tọa Làm việc nhẹ (ngồi nhiều, thỉnh Ngay lập 0-3 ngày 2-5 ngày Không nâng vật nặng hơn 2 kg quá 3 thoảng đứng dậy đi lại, nâng và tức lần/giờ. Không ngồi, đứng, hoặc đi lại mang tới 9 kg) lâu quá 30 phút mà không nghỉ 5 phút Làm việc trung bình (đứng Ngay lập 14-17 21 ngày Không nâng vật nặng hơn 2 kg quá 3 thẳng, ngồi, và đi lại; thỉnh tức ngày lần/giờ. Không ngồi, đứng, hoặc đi lại thoảng nghiêng, vặn người; lâu quá 30 phút mà không nghỉ 5 phút nâng các vật tới 20 kg) Làm việc nặng (đứng lâu; 7-10 ngày 35 ngày 35 ngày Không nâng vật nặng hơn 10 kg quá 15 thường xuyên nghiêng, vặn lần/giờ. Không đứng hoặc đi lại lâu quá người; nâng các vật tới 45 kg) 1 giờ mà không nghỉ 10 phút. Chỉ lái xe ô tô hoặc xe tải nhẹ dưới 6 tiếng /ngày, lái xe tải lớn dưới 4 tiếng/ngày Người trẻ (< 35 tuổi) có thể rút ngắn các khoảng thời gian này xuống 20-30%. Xoa bóp Không có đủ bằng chứng để khẳng định hiệu quả điều trị của xoa bóp. Tuy nhiên, xoa bóp được xem là an toàn và có thể được sử dụng theo nhu cầu của bệnh nhân. Châm cứu Các bằng chứng về hiệu quả điều trị của châm cứu còn hạn chế, trong đó, các bằng chứng độ tin cậy trung bình chỉ ra rằng châm cứu không đem lại thêm hiệu quả nào. Ngược lại, hiệu quả của châm cứu được chỉ ra trên các nghiên cứu nhỏ trên bệnh nhân đau thần kinh tọa. Một thử nghiệm chất lượng cao so sánh châm cứu với naproxen 500 mg/lần x 2 lần/ngày chỉ ra không có khác biệt về giảm đau, mặc dù nhóm châm cứu phải dùng ít thuốc giảm đau hơn. Nhiệt trị liệu Có rất ít bằng chứng chỉ ra tác dụng điều trị của chườm lạnh. Ngược lại, các nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt trị liệu (chườm ấm, đèn hồng ngoại …) có hiệu quả trong giảm đau và cải thiện chức năng của bệnh nhân đau thắt lưng cấp. Tuy vậy, các nghiên cứu có một số sai số: không mù đối với bệnh nhân, hoặc được tài trợ bởi các hãng sản xuất thiết bị chườm ấm. Liệu pháp tác động cột sống Các liệu pháp này đem lại hiệu quả ngắn hạn nhưng khi so sánh với các điều trị thông thường (giảm đau, vận động), hiệu quả không có khác biệt. Tuy nhiên, các liệu pháp này được cho là an toàn nếu được tiến hành bởi bác sĩ chuyên khoa, và rất nhiều bệnh nhân sử dụng chúng. Vật lí trị liệu Các nghiên cứu về vật lí trị liệu cho kết quả không thống nhất. Các phương pháp vật lí trị liệu có thể được cá nhân hóa cho từng bệnh nhân, giúp bệnh nhân bớt sợ hãi và tăng cường vận động. Kéo giãn cột sống không giúp cải thiện đau thắt lưng cấp ở bệnh nhân có hoặc không có đau thần kinh tọa. Dự phòng Tỉ lệ tái phát đau thắt lưng tương đối lớn. Với các bằng chứng hiện có, hướng dẫn lâm sàng của châu Âu khuyến cáo nên vận động thường xuyên để tránh hạn chế vận động và việc tái phát hoặc kéo dài thời gian đau. Có bằng chứng cho Hoàng Bảo Long 5
  • 6. thấy các biện pháp hỗ trợ thắt lưng không dự phòng được đau thắt lưng cấp; tuy nhiên, các khuyến cáo có những khác nhau về việc sử dụng biện pháp hỗ trợ thắt lưng hoặc đai cột sống. Các yếu tố tâm lí xã hội cũng có thể ảnh hưởng tới việc đau thắt lưng diễn biến thành mạn tính, tuy nhiên các chiến lược dự phòng vẫn chưa được nghiên cứu kĩ. Hoàng Bảo Long 6