SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 23
RUNG NHĨ – RỐI LOẠN NHỊP
TIM HAY GẶP VÀ NGUY HIỂM
ThS.BS. Phạm Gia Trung
Trưởng khoa Nội BV 115 Nghệ An
Rung nhĩ là một trong 3 bệnh dịch không lây
nhiễm hàng đầu của nhân loại (cùng với suy
tim và đái tháo đường). Là một bệnh rối loạn
nhịp tim hay gặp nhất. Rung nhĩ làm tăng 3-5
lần nguy cơ đột quỵ, 3 lần nguy cơ suy tim
và nguy cơ tử vong tăng 1,5-3 lần. Bệnh gia
tăng theo tuổi và gây nhiều biến cố tim mạch
gây tử vong hoặc tàn phế suốt đời.
Tổng quan
Rung nhĩ là loạn nhịp nhanh trên thất đặc
trưng bằng các hoạt động không đồng bộ của
nhĩ kèm theo suy chức năng cơ học của nhĩ.
Về phương diện điện tâm đồ, rung nhĩ đặc
trưng bởi sự thay thế các sóng p đều đặn
bằng các sóng f khác nhau về hình dạng, kích
thước và thời gian, thường kèm theo đáp ứng
thất nhanh khi dẫn truyền nhĩ thất nguyên
vẹn.
1.Rung nhĩ là gì?
Điện tâm đồ rung nhĩ
 Khoảng 30% rung nhĩ vô căn tức không có
nguyên nhân.
 Các yếu tố nguy cơ gây rung nhĩ bao gồm: tuổi
cao, nam giới, uống rượu, rối loạn chức năng
tuyến giáp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái
tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý van tim, bệnh
tim thiếu máu cục bộ, suy tim, bệnh tim bẩm sinh,
hội chứng tiền kích thích (Wolff Parkinson
White), phì đại thất trái, sau phẫu thuật tim.
2. Những ai dễ bị rung nhĩ?
Rung nhĩ là một cơ chế phức tạp về
hoạt động điện học của tim, hiện nay có
nhiều giả thuyết nhưng có hai giả thuyết
chính đã được chứng minh trên thực
nghiệm là cơ chế vòng vài lại và cơ chế
xung động rất nhanh phát ra từ một ổ
ngoại vị ở tầng nhĩ.
3. Cơ chế gây ra rung nhĩ.
 Khi bị rung nhĩ, tâm nhĩ co bóp với tần số > 350
lần/phút làm cho tâm nhĩ co bóp không hiệu quả. Sự co
bóp hỗn loạn của tâm nhĩ hoạt hóa nút nhĩ-thất theo
những khoảng cách ngẫu nhiên khác nhau gây ra nhịp
thất không đều. Nút nhĩ-thất có chức năng sinh lý là hạn
chế sự dẫn truyền từ nhĩ xuống thất, trong hầu hết trường
hợp, tần số thất sẽ không đều và dao động trong khoảng
100-120 lần/phút lúc nghĩ (rung nhĩ đáp ứng thất nhanh).
4. Ảnh hưởng của rung nhĩ.
 Sự co bóp không hiệu quả của tâm nhĩ sẽ làm giảm sự
đổ đầy máu vào tâm thất trái, áp lực trong nhĩ trái cao hơn
cùng với sự ứ đọng máu sẽ dẫn đến hình thành cục huyết
khối trong nhĩ trái. Khi nhịp tim càng nhanh thì càng làm
giảm sự đổ đầy thất trái, giảm thể tích tống máu, và do đó
làm giảm cung lượng tim (gây ra triệu chứng suy tim trên
lâm sàng). Thường hai nhát bóp quá gần nhau thì sẽ không
tạo ra mạch vì thể tích nhát bóp của tâm thất quá nhỏ và
khi đó tần số mạch sẽ thấp hơn tần số tim, đây là một đặc
điểm quan trọng trong rung nhĩ.
 Rung nhĩ kéo dài cũng sẽ dẫn đến tăng thể tích
nhĩ trái và nhĩ phải, càng làm tăng nguy cơ hình
thành cục máu đông trong tâm nhĩ.
 Rung nhĩ kéo dài kèm tần số thất nhanh cũng có
thể dẫn đến bệnh cơ tim giãn nở, gây ra suy tim.
 Rung nhĩ gây tần số thất nhanh cũng làm rút
ngắn thời kỳ tâm trương, giảm áp lực cuối tâm
trương thất trái, do đó làm giảm tưới máu động
mạch vành tim.
 Trên lâm sàng, dựa vào thời gian bị bệnh mà từ đó chia rung nhĩ
làm 3 loại:
- Rung nhĩ kịch phát: Rung nhĩ kéo dài < 7 ngày.
- Rung nhĩ bền bỉ: Rung nhĩ kéo dài trên 7 ngày.
- Rung nhĩ mạn tính: Rung nhĩ kéo dài >1 năm.
 Ngoài ra rung nhĩ đơn độc là rung nhĩ ở người không có bệnh tim
thực tổn và thường dưới 60 tuổi.
5. Phân loại rung nhĩ.
• Một số bệnh nhân rung nhĩ (RN) không có biểu hiện lâm
sàng hoặc có biểu hiện lâm sàng thoáng qua (11%).
• Các triệu chứng lâm sàng của RN thường hay thay đổi và
phụ thuộc vào một số yếu tố như: tần số thất, chức năng
tim, các bệnh lý đi kèm và nhận thức của từng người
bệnh. Triệu chứng hay gặp nhất của RN là cảm giác hồi
hộp đánh trống ngực, khó thở, mệt mỏi, hoa mắt chóng
mặt. Một số biểu hiện lâm sàng đầu tiên của RN là có thể
là biến chứng tắc mạch hay tình trạng suy tim nặng.
6. Biểu hiện lâm sàng của rung nhĩ.
Ba mục tiêu chính trong điều trị rung nhĩ là:
• Kiểm soát tần số thất.
• Chuyển nhịp về xoang.
• Điều trị chống đông.
Tùy vào từng loại rung nhĩ, các bệnh lý đi kèm mà có
cách xử trí khác nhau.
7. Điều trị rung nhĩ.
Với rung nhĩ kịch phát:
 Với rung nhĩ kịch phát thường tự hội phục nhịp
xoang trong 24 giờ đầu. Do vậy trong 24 giờ
đầu việc kiểm soát nhịp thất là quan trọng hơn
chuyển nhịp nếu không có rối loạn huyết động.
Nếu rung nhĩ <48 giờ có rối loạn huyết động thì
cần cho Heparin ngay và ưu tiên chuyển nhịp
trước bằng thuốc hoặc sốc điện, sau đó dùng
chống đông Warfarin ít nhất 4 tuần.
7. Điều trị rung nhĩ.
Nếu rung nhĩ > 48 giờ hoặc có nguy cơ
thuyên tắc mạch cao thì chuyển nhịp sau khi
siêu âm tim qua thực quản không có huyết
khối hoặc trì hoãn chuyển nhịp sau khi dùng
kháng đông 3 tuần.
Sau chuyển nhịp người bệnh tiếp tục dùng
chống đông thêm 3-4 tuần để phòng ngừa sự
hình thành huyết khối (sau chuyển nhịp có
hiện tượng đờ cơ tim).
7. Điều trị rung nhĩ.
Với rung nhĩ bền bỉ:
Rung nhĩ bền bỉ thường không có khả năng tự
chuyển về nhịp xoang. Trong trường hợp này sự
khôi phục nhịp xoang chỉ có thể đạt được bằng
thuốc hay sốc điện chuyển nhip. Trình tự chuyển
nhịp như đối với rung nhĩ > 48 giờ.
7. Điều trị rung nhĩ.
Với rung nhĩ mạn tính:
Chiến lược điều trị của RN mạn tính bao gồm: chuyển
nhịp và duy trì nhịp xoang, kiểm soát tần số thất và
chống đông.
 Việc chuyển nhịp bằng thuốc ở bệnh nhân RN mạn
tính thường rất khó khăn. Trong những trường hợp
này sốc điện hai pha, điều trị bằng sóng có tần số
radio (RF), Đặt máy tạo nhịp sau khi đã triệt phá nút
nhĩ thất, tạo nhịp nhĩ và phá rung hoặc thủ thuật ngoại
khoa Maze cho hiệu quả cao hơn. Tất cả các bệnh
nhân RN mạn tính cần được điều trị bằng thuốc chống
đông đầy đủ trước và sau khi chuyển nhịp.
7. Điều trị rung nhĩ.
 Duy trì nhịp xoang sau khi chuyển nhịp thành công là
một công việc khó khăn hơn. Nhiều bệnh nhân tái phát
rung nhĩ sớm hay muộn mà không được điều trị thuốc
chống rối loạn nhịp khá cao. Do đó, sau khi chuyển nhịp
thành công bệnh nhân cần dùng liên tục các thuốc chống
rối loạn nhịp để duy trì nhịp xoang. Việc lựa chọn các
thuốc chống rối loạn nhịp tim sử dụng lâu dài phải dựa
trên bệnh lý đi kèm.
7. Điều trị rung nhĩ.
Nếu rung nhĩ mạn tính không thể chuyển về nhịp xoang được thì
cần kiểm soát tần số thất và điều trị chống đông:
- Với kiểm soát tần số thất: chỉ áp dụng cho RN đáp ứng thất
nhanh, không áp dụng cho trường hợp RN có tần số thất bình
thường hoặc tần số thất chậm (khi đi kèm với Block nhĩ thất). Mục
tiêu là kiểm soát tần số thất từ 60-80 lần/phút lúc nghĩ. Hai nhóm
thuốc được ưu tiên dùng là nhóm ức chế beta giao cảm hoặc
Digoxin (khi phân suất tống máu thấp) hoặc phối hợp cả hai. Một
số thuốc chống rối loạn nhịp khác cũng có thể được chỉ định như
nhóm chẹn kênh canxi (diltiazem, verapamil), aminodaron,
procainamide…
7. Điều trị rung nhĩ.
Điều trị chống đông: là một vấn đề rất quan trọng trong RN, điều trị
chống đông luôn được đặt ra trước, trong và sau khi chuyển nhịp
đồng thời là một phần quan trọng trong RN mạn tính. Việc điều trị
chống đông ở BN RN có bệnh lý van tim luôn là thuốc kháng
Vitamin k bởi vì đây là nhóm có nguy cơ huyết khối cao. Thuốc
kháng Vitamin K (Warfarin hoặc Acenocumarol (Sintrom)) được
dùng cho đến khi đạt được và duy trì INR từ 2-3. Thuốc kháng
Vitamin K bị ảnh hưởng bởi chức năng gan, thận và tương tác với
một số thuốc, thức ăn, do đó cần kiểm tra xét nghiệm INR định kỳ để
điều chỉnh liều. Với RN mạn tính không có bệnh lý van tim, việc
dùng thuốc chống đông cần dựa vào thang điểm CHADS2.
7. Điều trị rung nhĩ.
Trong những năm gần đây, sự ra đời của một số thuốc chống đông
dạng uống mới (NOAC) như thuốc ức chế trực tiếp thrombin
(Dabigatran), thuốc ức chế yếu tố Xa (Rivaroxaban, Apixaban) đã
đưa đến nhiều hứa hẹn cho việc điều trị chống đông ở bệnh nhân RN
không có bệnh van tim.
Các thuốc chống đông mới này đã được chứng minh tính an toàn
và hiệu quả ở BN RN bởi nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới như NC
RELY, SPORTIF III, ROCKET-AF, đặc biệt là thuốc dùng không
phải theo dõi bằng xét nghiệm INR, một trong những trở ngại chính
khi dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K.
7. Điều trị rung nhĩ.
 Rung nhĩ là một bệnh lý tim mạch có tỷ lệ mắc cao và tăng dần
theo tuổi.
 Rung nhĩ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc
mạch não, suy tim, tàn phế.
 Kiểm soát tần số thất, chuyển nhịp xoang và chống đông là 3
vấn đề chính trong điều trị rung nhĩ.
 Ngày nay có nhiều phương pháp điều trị mới để chuyển nhịp
cũng như nhiều thuốc kháng đông mới có hiệu quả và tính an
toàn cao
Kết luận
Xin cảm ơn đã lắng nghe

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
SoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
SoM
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 

Mais procurados (20)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Xo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nộiXo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nội
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 

Semelhante a Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay

BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
DQucMinhQun
 
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấpNguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
sanford303
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
MyThaoAiDoan
 

Semelhante a Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay (20)

Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuuXu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuu
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPMỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
 
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdfRung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấpNguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
Nguyên nhân bị nhồi máu co tim cấp
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 

Último

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 

Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay

  • 1. RUNG NHĨ – RỐI LOẠN NHỊP TIM HAY GẶP VÀ NGUY HIỂM ThS.BS. Phạm Gia Trung Trưởng khoa Nội BV 115 Nghệ An
  • 2. Rung nhĩ là một trong 3 bệnh dịch không lây nhiễm hàng đầu của nhân loại (cùng với suy tim và đái tháo đường). Là một bệnh rối loạn nhịp tim hay gặp nhất. Rung nhĩ làm tăng 3-5 lần nguy cơ đột quỵ, 3 lần nguy cơ suy tim và nguy cơ tử vong tăng 1,5-3 lần. Bệnh gia tăng theo tuổi và gây nhiều biến cố tim mạch gây tử vong hoặc tàn phế suốt đời. Tổng quan
  • 3. Rung nhĩ là loạn nhịp nhanh trên thất đặc trưng bằng các hoạt động không đồng bộ của nhĩ kèm theo suy chức năng cơ học của nhĩ. Về phương diện điện tâm đồ, rung nhĩ đặc trưng bởi sự thay thế các sóng p đều đặn bằng các sóng f khác nhau về hình dạng, kích thước và thời gian, thường kèm theo đáp ứng thất nhanh khi dẫn truyền nhĩ thất nguyên vẹn. 1.Rung nhĩ là gì?
  • 4. Điện tâm đồ rung nhĩ
  • 5.  Khoảng 30% rung nhĩ vô căn tức không có nguyên nhân.  Các yếu tố nguy cơ gây rung nhĩ bao gồm: tuổi cao, nam giới, uống rượu, rối loạn chức năng tuyến giáp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý van tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, bệnh tim bẩm sinh, hội chứng tiền kích thích (Wolff Parkinson White), phì đại thất trái, sau phẫu thuật tim. 2. Những ai dễ bị rung nhĩ?
  • 6. Rung nhĩ là một cơ chế phức tạp về hoạt động điện học của tim, hiện nay có nhiều giả thuyết nhưng có hai giả thuyết chính đã được chứng minh trên thực nghiệm là cơ chế vòng vài lại và cơ chế xung động rất nhanh phát ra từ một ổ ngoại vị ở tầng nhĩ. 3. Cơ chế gây ra rung nhĩ.
  • 7.  Khi bị rung nhĩ, tâm nhĩ co bóp với tần số > 350 lần/phút làm cho tâm nhĩ co bóp không hiệu quả. Sự co bóp hỗn loạn của tâm nhĩ hoạt hóa nút nhĩ-thất theo những khoảng cách ngẫu nhiên khác nhau gây ra nhịp thất không đều. Nút nhĩ-thất có chức năng sinh lý là hạn chế sự dẫn truyền từ nhĩ xuống thất, trong hầu hết trường hợp, tần số thất sẽ không đều và dao động trong khoảng 100-120 lần/phút lúc nghĩ (rung nhĩ đáp ứng thất nhanh). 4. Ảnh hưởng của rung nhĩ.
  • 8.  Sự co bóp không hiệu quả của tâm nhĩ sẽ làm giảm sự đổ đầy máu vào tâm thất trái, áp lực trong nhĩ trái cao hơn cùng với sự ứ đọng máu sẽ dẫn đến hình thành cục huyết khối trong nhĩ trái. Khi nhịp tim càng nhanh thì càng làm giảm sự đổ đầy thất trái, giảm thể tích tống máu, và do đó làm giảm cung lượng tim (gây ra triệu chứng suy tim trên lâm sàng). Thường hai nhát bóp quá gần nhau thì sẽ không tạo ra mạch vì thể tích nhát bóp của tâm thất quá nhỏ và khi đó tần số mạch sẽ thấp hơn tần số tim, đây là một đặc điểm quan trọng trong rung nhĩ.
  • 9.  Rung nhĩ kéo dài cũng sẽ dẫn đến tăng thể tích nhĩ trái và nhĩ phải, càng làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong tâm nhĩ.  Rung nhĩ kéo dài kèm tần số thất nhanh cũng có thể dẫn đến bệnh cơ tim giãn nở, gây ra suy tim.  Rung nhĩ gây tần số thất nhanh cũng làm rút ngắn thời kỳ tâm trương, giảm áp lực cuối tâm trương thất trái, do đó làm giảm tưới máu động mạch vành tim.
  • 10.  Trên lâm sàng, dựa vào thời gian bị bệnh mà từ đó chia rung nhĩ làm 3 loại: - Rung nhĩ kịch phát: Rung nhĩ kéo dài < 7 ngày. - Rung nhĩ bền bỉ: Rung nhĩ kéo dài trên 7 ngày. - Rung nhĩ mạn tính: Rung nhĩ kéo dài >1 năm.  Ngoài ra rung nhĩ đơn độc là rung nhĩ ở người không có bệnh tim thực tổn và thường dưới 60 tuổi. 5. Phân loại rung nhĩ.
  • 11. • Một số bệnh nhân rung nhĩ (RN) không có biểu hiện lâm sàng hoặc có biểu hiện lâm sàng thoáng qua (11%). • Các triệu chứng lâm sàng của RN thường hay thay đổi và phụ thuộc vào một số yếu tố như: tần số thất, chức năng tim, các bệnh lý đi kèm và nhận thức của từng người bệnh. Triệu chứng hay gặp nhất của RN là cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, khó thở, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Một số biểu hiện lâm sàng đầu tiên của RN là có thể là biến chứng tắc mạch hay tình trạng suy tim nặng. 6. Biểu hiện lâm sàng của rung nhĩ.
  • 12. Ba mục tiêu chính trong điều trị rung nhĩ là: • Kiểm soát tần số thất. • Chuyển nhịp về xoang. • Điều trị chống đông. Tùy vào từng loại rung nhĩ, các bệnh lý đi kèm mà có cách xử trí khác nhau. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 13. Với rung nhĩ kịch phát:  Với rung nhĩ kịch phát thường tự hội phục nhịp xoang trong 24 giờ đầu. Do vậy trong 24 giờ đầu việc kiểm soát nhịp thất là quan trọng hơn chuyển nhịp nếu không có rối loạn huyết động. Nếu rung nhĩ <48 giờ có rối loạn huyết động thì cần cho Heparin ngay và ưu tiên chuyển nhịp trước bằng thuốc hoặc sốc điện, sau đó dùng chống đông Warfarin ít nhất 4 tuần. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 14. Nếu rung nhĩ > 48 giờ hoặc có nguy cơ thuyên tắc mạch cao thì chuyển nhịp sau khi siêu âm tim qua thực quản không có huyết khối hoặc trì hoãn chuyển nhịp sau khi dùng kháng đông 3 tuần. Sau chuyển nhịp người bệnh tiếp tục dùng chống đông thêm 3-4 tuần để phòng ngừa sự hình thành huyết khối (sau chuyển nhịp có hiện tượng đờ cơ tim). 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 15. Với rung nhĩ bền bỉ: Rung nhĩ bền bỉ thường không có khả năng tự chuyển về nhịp xoang. Trong trường hợp này sự khôi phục nhịp xoang chỉ có thể đạt được bằng thuốc hay sốc điện chuyển nhip. Trình tự chuyển nhịp như đối với rung nhĩ > 48 giờ. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 16. Với rung nhĩ mạn tính: Chiến lược điều trị của RN mạn tính bao gồm: chuyển nhịp và duy trì nhịp xoang, kiểm soát tần số thất và chống đông.  Việc chuyển nhịp bằng thuốc ở bệnh nhân RN mạn tính thường rất khó khăn. Trong những trường hợp này sốc điện hai pha, điều trị bằng sóng có tần số radio (RF), Đặt máy tạo nhịp sau khi đã triệt phá nút nhĩ thất, tạo nhịp nhĩ và phá rung hoặc thủ thuật ngoại khoa Maze cho hiệu quả cao hơn. Tất cả các bệnh nhân RN mạn tính cần được điều trị bằng thuốc chống đông đầy đủ trước và sau khi chuyển nhịp. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 17.  Duy trì nhịp xoang sau khi chuyển nhịp thành công là một công việc khó khăn hơn. Nhiều bệnh nhân tái phát rung nhĩ sớm hay muộn mà không được điều trị thuốc chống rối loạn nhịp khá cao. Do đó, sau khi chuyển nhịp thành công bệnh nhân cần dùng liên tục các thuốc chống rối loạn nhịp để duy trì nhịp xoang. Việc lựa chọn các thuốc chống rối loạn nhịp tim sử dụng lâu dài phải dựa trên bệnh lý đi kèm. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 18. Nếu rung nhĩ mạn tính không thể chuyển về nhịp xoang được thì cần kiểm soát tần số thất và điều trị chống đông: - Với kiểm soát tần số thất: chỉ áp dụng cho RN đáp ứng thất nhanh, không áp dụng cho trường hợp RN có tần số thất bình thường hoặc tần số thất chậm (khi đi kèm với Block nhĩ thất). Mục tiêu là kiểm soát tần số thất từ 60-80 lần/phút lúc nghĩ. Hai nhóm thuốc được ưu tiên dùng là nhóm ức chế beta giao cảm hoặc Digoxin (khi phân suất tống máu thấp) hoặc phối hợp cả hai. Một số thuốc chống rối loạn nhịp khác cũng có thể được chỉ định như nhóm chẹn kênh canxi (diltiazem, verapamil), aminodaron, procainamide… 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 19. Điều trị chống đông: là một vấn đề rất quan trọng trong RN, điều trị chống đông luôn được đặt ra trước, trong và sau khi chuyển nhịp đồng thời là một phần quan trọng trong RN mạn tính. Việc điều trị chống đông ở BN RN có bệnh lý van tim luôn là thuốc kháng Vitamin k bởi vì đây là nhóm có nguy cơ huyết khối cao. Thuốc kháng Vitamin K (Warfarin hoặc Acenocumarol (Sintrom)) được dùng cho đến khi đạt được và duy trì INR từ 2-3. Thuốc kháng Vitamin K bị ảnh hưởng bởi chức năng gan, thận và tương tác với một số thuốc, thức ăn, do đó cần kiểm tra xét nghiệm INR định kỳ để điều chỉnh liều. Với RN mạn tính không có bệnh lý van tim, việc dùng thuốc chống đông cần dựa vào thang điểm CHADS2. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 20.
  • 21. Trong những năm gần đây, sự ra đời của một số thuốc chống đông dạng uống mới (NOAC) như thuốc ức chế trực tiếp thrombin (Dabigatran), thuốc ức chế yếu tố Xa (Rivaroxaban, Apixaban) đã đưa đến nhiều hứa hẹn cho việc điều trị chống đông ở bệnh nhân RN không có bệnh van tim. Các thuốc chống đông mới này đã được chứng minh tính an toàn và hiệu quả ở BN RN bởi nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới như NC RELY, SPORTIF III, ROCKET-AF, đặc biệt là thuốc dùng không phải theo dõi bằng xét nghiệm INR, một trong những trở ngại chính khi dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K. 7. Điều trị rung nhĩ.
  • 22.  Rung nhĩ là một bệnh lý tim mạch có tỷ lệ mắc cao và tăng dần theo tuổi.  Rung nhĩ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc mạch não, suy tim, tàn phế.  Kiểm soát tần số thất, chuyển nhịp xoang và chống đông là 3 vấn đề chính trong điều trị rung nhĩ.  Ngày nay có nhiều phương pháp điều trị mới để chuyển nhịp cũng như nhiều thuốc kháng đông mới có hiệu quả và tính an toàn cao Kết luận
  • 23. Xin cảm ơn đã lắng nghe