SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 13
Baixar para ler offline
1/19/2012

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

TS. NGUYỄN MINH HÀ
TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.
2.
3.
4.
5.

GIỚI THIỆU
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU
KỸ THUẬT LẤY MẪU THEO XÁC SUẤT
KỸ THUẬT LẤY MẪU PHI XÁC SUẤT
XÁC ĐỊNH CỞ MẪU

1
1/19/2012

GIỚI THIỆU
1. Khái niệm:
Chọn mẫu (sampling) là chọn lấy 1 số thành phần trong tổng thể
(population), để rút ra các kết luận về tổng thể đó.
Đơn vị NC: 1 thành phần của tổng thể (population element) là 1 cá thể/cá
nhân mà người NC sẽ tiến hành các đo lường.
Một tổng thể: gồm tất cả các thành phần của tổng thể mà ta muốn NC
Khung mẫu: Danh sách tất cả các thành phần của tổng thể mà dựa vào đó
chúng ta rút ra mẫu.

2. Tại sao phải lấy mẫu:
- Tốn kém thời gian và chi phí khi NC tổng thể
- Lợi thế của điều tra mẫu:
-

Chi phí thấp
Vẫn đạt được tốt hơn độ chính xác cần có của kết quả.
Tốc độ thu thập dữ liệu cao hơn
Tính sẳn có của các thành phần tổng thể.

GIỚI THIỆU
Lợi thế của điều tra mẫu so với điều tra tổng thể sẽ mất đi nếu tổng
thể nhỏ và có tính biến động cao.
Điều kiện để NC tổng thể phù hợp:
- Tổng thể nhỏ
- Khi mỗi cá thể đều rất khác biệt nhau.
3. Thế nào là 1 mẫu tốt:
Phải có tính hợp lệ (Validity), tùy thuộc vào tính đúng đắn và tính
chính xác
4. Tổng quan về các kỹ thuật lấy mẫu

2
1/19/2012

GIỚI THIỆU
L ym u
Xác su t
Ng u H
nhiên th ng
đơn
gi n

Ng u Theo Nhi u
nhiên c m giai
phân
đo n
t ng

Phi Xác su t
H n
Có
ng ch m c
(quota) đích

Lan T l a
d n ch n

Thu n
ti n

II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU
Để thực hiện các bước và các nguyên tắc, phải trả lời các câu hỏi
theo trình tự như sau:
1. Tổng thể mục tiêu là gì?
Khi xác định vấn đề NC và đặt câu hỏi NC, ta phải đã biết tổng thể
mục tiêu là gì.
Đối tượng và phạm vi NC. Vd: Hộ gia đình, DN hoặc cá nhân.
2. Các tham số (parameters) cần quan tâm là gì?
- Các chỉ số thể hiện cho tổng thể: là các chỉ số tổng hợp các biến
của tổng mà chúng ta quan tâm: giá trị trung bình, phương sai,...
- Các chỉ số thống kê mẫu: cũng mô tả các biến trên nhưng của mẫu.
Các chỉ số thống kê mẫu
ước lượng và tham chiếu
các chỉ
số thống kê của tổng.

3
1/19/2012

II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU
3. Khung mẫu là gì?
- Danh sách tất cả các thành phần trong tổng mà sẽ được rút mẫu ra.
- Một khung mẫu lý tưởng: 1 danh sách hoàn thiện, đầy đủ và đúng tất cả
các thành viên của tổng.

4. Phương pháp chọn mẫu phù hợp:
Người NC phải quyết định chọn mẫu xác suất hay phi xác suất?
Việc chọn mẫu xác suất sẽ cho người NC có thể đạt được các ước lượng
cho nhiều chỉ tiêu NC khác nhau dựa trên sự tin cậy của xác suất.
Chọn mẫu phi xác suất không có được điều này.
Tuy nhiên, chọn mẫu xác suất có nhược vì người NC phải theo quy trình
phù hợp mà:
- Không thể điều chỉnh sự lựa chọn đã có
- Chỉ có các thành phần được chọn từ khung mẫu mới được tính
- Không được thay thế thành phần này bằng thành phần khác, trừ khi có
chỉ dẫn cụ thể theo các nguyên tắc định trước.

II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU
5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?
- Cỡ mẫu là số đơn vị NC mà ta cần có trong 1 mẫu khi rút ra từ tổng thể
mục tiêu.
Có 2 quan điểm về cở mẫu: (i) Cỡ mẫu phải đủ lớn để đại diện cho tổng
thể. (ii) Cỡ mẫu phải tương ứng với 1 tỷ lệ nào đó so với kích cỡ của
tổng mà nó được rút ra. Cả 2 quan điểm cũng chưa chính xác
- Với mẫu phi xác suất: Số lượng nhóm phụ, các nguyên tắc lựa chọn và
hạn chế về ngân sách là yếu tố quyết định cỡ mẫu.
- Với mẫu xác suất: cỡ mẫu phụ thuộc vào sự biến thiên của các chỉ số
thống kê của tổng và mức độ chính xác của kết quả mà ta muốn có.
Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu:
Tổng thể biến thiên càng nhiều thì cỡ mẫu phải lớn để đạt tính chính
xác.
Độ chính xác mong muốn càng tăng thì cỡ mẫu phải càng lớn
Phạm vi sai số càng nhỏ thì cỡ mẫu phải càng lớn

4
1/19/2012

II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU
5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?
Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu (tt):
Mức độ tin cậy của ước lượng càng cao thì cỡ mẫu phải càng lớn.
Khi tổng thể có nhiều nhóm phụ, thì cỡ mẫu phải càng lớn để cỡ mẫu
của từng nhóm phụ phải đạt yêu cầu tối thiểu.
Hạn chế về ngân sách cũng ảnh hưởng đến cỡ mẫu, cách chọn mẫu và
phương pháp thu thập dữ liệu. Hạn chế ngân sách làm các nhà NC áp
dụng các phương pháp chọn mẫu phi xác suất.

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
1. Chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản (simple Random
Sampling): Hay còn gọi lấy mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu 1 cách ngẫu nhiên từ khung mẫu bằng các bảng số ngẫu nhiên,
hoặc bằng máy tính. Thực hiện:
- Đánh số mỗi phần tử trong khung mẫu với 1 con số duy nhất, từ 0, 1, 2,...
- Lựa chọn các phần tử bằng con số ngẫu nhiên cho đến khi đạt được cỡ
mẫu mong muốn (mỗi phần tử đều có xác suất được chọn như nhau).
Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Chi phí cao

Mỗi phần tử của
tổng đều có cơ hội
được lựa chọn
ngang nhau

- Đảm bảo mức đại diện cao
- Dễ áp dụng, nhất là với
cách phỏng vấn qua điện
thoại do máy quay số ngẫu
nhiên. Có thể áp dụng hệ
thống trả lời tự động

Đòi hỏi danh sách
khung mẫu.
Tốn nhiều thời gian
Cần cỡ mẫu lớn
Tạo ra nhiều sai số

Áp dụng
trung bình

5
1/19/2012

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
2. Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling):
Đòi hỏi bạn lựa chọn mẫu theo khoản (interval) đều đặn từ khung lấy mẫu.
Ta chọn lấy thành phần thứ kth trong tổng thể, bắt đầu 1 con số ngẫu nhiên
trong phạm vi từ 1 đến k.
Thành phần thứ kth gọi là bước nhảy (skip interval), K = Tổng thể/cỡ mẫu
Các bước thực hiện:
- Xác định, lập danh sách và đánh số các phần tử của tổng thể (sắp xếp
ngẫu nhiên tổng trước khi chọn mẫu nếu tổng thể được sắp xếp theo
trật tự sẵn có)
- Xác định bước nhảy K
- Xác định con số khởi đầu cách ngẫu nhiên
- Rút mẫu bằng cách chọn tất cả các phần tử theo các bước nhảy Kth

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
2. Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling):
Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Chi phí trung
bình
Áp dụng
trung bình

Mỗi phần tử của
tổng đều có cơ hội
được lựa chọn
ngang nhau

- Đảm bảo mức đại diện cao
- Thiết kế đơn giản, dễ áp
dụng hơn ngẫu nhiên đơn
giản

Ít ngẫu nhiên hơn
lấy mẫu Xác suất
đơn giản
Tính chu kỳ của tổng
thể có thể làm méo,
sai lệch mẫu và kết
quả.

6
1/19/2012

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
3. Chọn mẫu phân tầng (Stratified Sampling):
Là 1 biến thể của chọn mẫu ngẫu nhiên, trong đó ta chia tổng thể thành 2
hay nhiều tầng (nhóm) quan trọng và có ý nghĩa, dựa vào 1 hay 1 số
thuộc tính. Sau đó rút ra từ mỗi tầng này.
Phương pháp này có ưu nhược giống với chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản,
nhưng hệ quả thống kê cao hơn.
Cần chú ý khi phân tầng:
- Chi phí: phân tầng càng nhiều -> chi phí càng lớn
- Kích cỡ tổng mẫu cần có và mẫu phân bổ như thế nào giữa các tầng. Vd:
tổng mẫu là 200, chia cho 4 tầng hay 10 tầng?
Đối với phân mẫu theo tầng khác nhau: theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ.
Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ thì cỡ mẫu của mỗi tầng đúng theo tỷ lệ
của các thành phần có trong từng tầng so với tổng số.
Để có đủ dữ liệu phân tích, cần phải tăng tỷ lệ chọn mẫu cho các tầng có
tổng thể nhỏ hơn.

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
3. Chọn mẫu phân tầng (Stratified Sampling):
Quy trình chọn mẫu phân tầng:
- Quyết định các đặc tính để phân tầng: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, ...
- Xác định tỷ lệ của từng nhóm tổng số phụ so với tổng thể chung
- Chọn cách phân tầng theo tỷ lệ hay không theo tỷ lệ
- Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ: Mỗi tầng có 1 khung mẫu
- Trộn ngẫu nhiên các thành phần trong từng khung mẫu của từng tầng.
- Rút mẫu cho từng tầng: ngẫu nhiên hoặc hệ thống
Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Chi phí cao
Áp dụng
trung bình

Khi tổng lệ là
không đồng nhất
và chứa nhiều
nhóm khác nhau,
trong đó có vài
nhóm liên quan
đến chủ để NC

- Đảm bảo mức đại diện cao cho
từng nhóm NC
- Kiểm soát cỡ mẫu trong các tầng.
Tăng hiệu quả thống kê. Cung cấp dữ
liệu đại diện cho từng nhóm. Cho
phép sử dụng nhiều phương pháp
phân ch khác nhau cho từng tầng

Tăng sai số nếu
các tầng được
chọn ở tỷ lệ
khác nhau.
Chi phí cao nếu
tách nhiều tầng

7
1/19/2012

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
4. Chọn mẫu theo nhóm (Cluster Sampling):
Lấy mẫu theo cụm nhìn bề ngoài giống lấy mẫu phân tầng. Các nhóm căn
cứ trên dạng ghép nhóm tự nhiên. Hay còn gọi Chọn mẫu theo vùng
Vd: Có thể ghép nhóm dữ liệu theo loại hình công ty hoặc khu vực địa lý
Phân tầng
x
x
x
x

x
x
x
x

Loại
Chi phí TB
Áp dụng
cao

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

0
0
0
0

Theo nhóm
0
0
0
0

0
0
0
0

0
0
0
0

0
0
0
0

x
0
x
0

x
0
x
0

x
0
x
0

x x
0 0
x x
0 0

0
x
0
x

0
x
0
x

0
x
0
x

0 0
x x
0 0
x x

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Khi tổng lệ chứa
các chủ thể lớn
hơn là chứa
chứa từng chủ
thể riêng lẽ.

-Dễ và thuận ện, chi phí thấp
- Cung cấp các ước lượng không
thiên lệch nếu được thực hiện đúng
- Hiệu quả kinh tế cao hơn chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Thường có hiệu
quả thống kê thấp
do các nhóm phụ
có xu hướng đồng
nhất hơn là dị biệt

III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT
5. Chọn mẫu nhiều giai đoạn (Double sampling – Sequential
sampling - Multi-stageSampling):
Cho phép ta sử dụng các thông tin có được từ các cuộc nghiên cứu ban đầu
để làm cơ sở cho việc chọn mẫu tiếp theo.
Trong NC kinh tế – xã hội:
Giai đoạn đầu tiên là NC khám phá, tìm hiểu các thông tin cơ bản của
tổng thể (thông tin rộng). Áp dụng các phương pháp lấy mẫu trên
Giai đoạn sau, dựa vào kết quả NC giai đoạn trước, NC chuyên sâu,
tìm hiểu chi tiết và chuyên sâu. Áp dụng các phương pháp lấy mẫu
trên.
Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Chi phí TB
Áp dụng
trung bình

Khi chưa biết các - Có thể giảm chi phí nếu kết quả
đặc nh của tổng giai đoạn đầu cho đầy đủ dữ liệu để
phân tầng hoặc chia nhóm tổng thể
thể, theo yêu
cầu NC

Nhược
Tăng chi phí nếu
được áp dụng
không phân biệt

8
1/19/2012

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
1. Lựa chọn kỹ thuật chọn mẫu và mẫu phù hợp nhất:
Lựa chọn người cần phỏng vấn - thiên lệch và méo mó kết quả. Tuy
nhiên, một số lý do để chọn phương pháp này.
- Thỏa yêu cầu chọn mẫu theo mục tiêu
- Khi không cần phải tổng quát hóa các kết quả NC cho tổng thể thì không
quan tâm tính đại diện cho tổng. Điều này phù hợp với NC khám phá
và lấy ý kiến chuyên gia.
- Do chi phí và thời gian ít
- Khi không biết tổng thể nghiên cứu, không có khung mẫu và không có cơ
sở để chọn mẫu xác suất - Phải chọn mẫu phi xác suất.
- Khi người tham gia NC (đối tượng) không có sự ngang bằng về cơ hội
chọn lựa giống nhau.

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
2. Chọn mẫu thuận tiên (Convenience Sampling):
Việc lựa chọn 1 cách tình cờ những phần tử dễ lấy nhất cho mẫu của bạn.
Quy trình chọn mẫu được tiếp tục cho đến khi đạt cỡ mẫu cần thiết.
Vd: Vào lớp cao học phỏng vấn 1 vấn đề gì đó.
Mặc dù kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi nhất nhưng dễ có xu hướng sai
lệch. Mức tin cậy ít nhất, rẽ, dễ tiến hành vì các nhà NC có quyền tự
do lựa chọn bất kỳ ai họ muốn để phỏng vấn.
Trong giai đoạn NC khám phá có thể áp dụng phương pháp này. NC thị
trường hay thăm dò ý kiến khách hàng được tiến hành bằng cách này.

Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Chi phí thấp
Áp dụng thấp

Khi các thành viên của
tổng thể là thuận ện
cho mẫu NC

- Thuận ện và
rẽ

Mức độ tổng quát hóa/khái
quát hóa cho tổng thể
thấp/đáng nghi ngờ

9
1/19/2012

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
3. Chọn mẫu theo mục đích (Purposive Sampling) hay phán
đoán (Judgemental Sampling):
Sử dụng phán đoán để lựa chọn các phần tử nhằm trả lời các câu hỏi NC và
đạt được các mục tiêu 1 cách tốt nhất.
Dạng này được sử dụng khi làm việc với mẫu rất nhỏ như NC tình huống
hay lựa chọn các phần tử đặc biệt chứa nhiều thông tin, hoặc phù
hợp khi sử dụng vào các giai đoạn đầu của NC khám phá.
VD: NC về những người có học thức cao, ta chọn những lớp sau đai học.
NC đầu tư chứng khoán cá nhân, ta chọn các nhà đầu tư chứng khoán cá
nhân.

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
4. Chọn mẫu theo hạn ngạch (Quota Sampling)
Là 1 kiểu của lấy mẫu phân tầng nhưng sự lựa chọn những phần tử trong
mỗi tầng hoàn toàn phi ngẫu nhiên.
Thưởng được sử dụng trong các cuộc khảo sát phỏng vấn. Dựa trên tiền đề
là mẫu sẽ đại diện cho tổng thể vì sự biến động trong mẫu đối với các
biến số cũng giống như biến động trong mẫu.
Các bước thực hiện:
- Chia tổng thể thành những nhóm cụ thể
- Tính toán hạn mức cho mỗi nhóm dựa vào dữ liệu liên quan có sẵn
- Giao một nhiệm vụ cho mỗi người phỏng vấn, nói rõ số lượng các phần
tử trong mỗi hạn mức mà họ phải thu thập dữ liệu.
- Tổng hợp dữ liệu của những người phỏng vấn để cung cấp 1 mẫu đầy đủ.

10
1/19/2012

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
4. Chọn mẫu theo hạn ngạch (Quota Sampling)
Giới
nh

Nhóm
tuổi

Vị trí công tác

Dân số
(10% mẫu)

Hạn
mức

Nam

20-29

- Chuyên viên
- Quản lý/giám đốc
- Cấp trung gian  hành chánh
- Làm việc phổ thông có kỹ năng
- Làm việc phổ thông không có kỹ năng

11210
7983
9107
16116
5039

56
40
43
79
25

Nữ

20-29

- Chuyên viên
- Quản lý/giám đốc
- Cấp trung gian  hành chánh
- Làm việc phổ thông có kỹ năng
-Làm việc phổ thông không có kỹ năng

8811
6789
21585
1754
3570

44
34
108
9
18

Loại

Khi nào sử dụng

Ưu

Nhược

Chi phí thấp
Áp dụng TB

Khi tầng xuất hiện và
không thể chọn mẫu
phân tầng

- Đảm bảo mức
độ đại diện của
các tầng trong
mẫu

Mức độ tổng quát hóacho
tổng thể thấp/đáng nghi ngờ
Phụ thuộc vào điều tra viên

IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
5. Chọn mẫu mở rộng dần (Snowball Sampling)
Thường được sử dụng khi khó xác định/khó tiếp cận các thành viên
của tổng thể mong muốn. Phù hợp cho các NC định tính.
Do đó, ta cần:
- Liên lạc với 1 hay 2 phần tử
- Đề nghị các phần tử này xác định các phần tử tiếp theo.
- Đề nghị các phần tử mới này xác định các phần tử tiếp theo (và cứ
thế)
- Dừng lại khi không tìm thêm phần tử mới hay cỡ mẫu đủ lớn để
NC.
Do việc xác định tiếp theo như thế nên vấn đề sai lệch là lớn và vì
những người được hỏi có xu hướng tìm những người tương tự,
nên mẫu đồng nhất.

11
1/19/2012

V. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
Mẫu tối thiểu là 30 cho mỗi nhóm
Nói chung, 1 mẫu lớn hơn để đại diện cho tổng thể khi:
- Số biến động trong (within groups) các nhóm là lớn hơn
- Sự khác nhau giữa 2 nhóm (between two groups) là nhỏ hơn
Theo Saunders, Lewis and Thornhill (2008), kích cở mẫu tối thiểu
đối với kích cở tổng thể khác nhau và mức ý nghĩa khác nhau
như sau (bảng kế bên):
Theo 1 cách tính khác: Kích cở mẫu tối thiểu = số biến x 5
Ví dụ: số biến là 20, thì kích cỡ mẫu tối thiểu là 20x5 = 100

Tổng thể

Biên sai số (Margin of error)
5%

3%

2%

1%

50

44

48

49

50

100

79

91

96

99

150

108

132

141

148

200

132

168

185

196

250

151

203

226

244

300

168

234

267

291

400

196

291

343

384

500

217

340

414

475

750

254

440

571

696

1.000

278

516

706

906

2.000

322

696

1.091

1.655

5.000

357

879

1.622

3.288

10.000

370

964

1.936

4.899

100.000

383

1.056

2.345

8.762

1.000.000

384

1.066

2.395

9.513

10.000.000

384

1.067

2.400

9.595

12
1/19/2012

V. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
1. Xác định cở mẫu trung bình:
2. Xác định cỡ mẫu theo tỷ lệ
(Tham khảo trong tài liệu Trần Tiến Khai và các tác giả, trang 79-83;
và Kothari (2004): C8)

Kết thúc chương
Thanks

13

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6
Tống Bảo Hoàng
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
hung bonglau
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Quách Đại Dương
 
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Nga Minh
 

Mais procurados (20)

Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6
 
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểHướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
 
Môn thi Phần Trắc nghiệm Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng c...
Môn thi Phần Trắc nghiệm Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng c...Môn thi Phần Trắc nghiệm Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng c...
Môn thi Phần Trắc nghiệm Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng c...
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
 
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Cau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiemCau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiem
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
 
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hocBai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
 
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lườngNghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
 
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh ĐôBáo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 
Bài giảng quản trị tồn kho
Bài giảng quản trị tồn khoBài giảng quản trị tồn kho
Bài giảng quản trị tồn kho
 

Destaque

Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫuPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Business Research Method 4
Business Research Method 4Business Research Method 4
Business Research Method 4
Calvin Nguyen
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
Học Huỳnh Bá
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Nhat Tam Nhat Tam
 
Nguyên lý thống kê chương 8
Nguyên lý thống kê   chương 8Nguyên lý thống kê   chương 8
Nguyên lý thống kê chương 8
Học Huỳnh Bá
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
希夢 坂井
 

Destaque (20)

Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫuPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvm
 
Business Research Method 4
Business Research Method 4Business Research Method 4
Business Research Method 4
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Bach Phuong , lop 02, San Miguel event _ sampling
Bach Phuong , lop 02, San Miguel event _ samplingBach Phuong , lop 02, San Miguel event _ sampling
Bach Phuong , lop 02, San Miguel event _ sampling
 
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtBg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
 
Cmdt
CmdtCmdt
Cmdt
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
 
Nguyên lý thống kê chương 8
Nguyên lý thống kê   chương 8Nguyên lý thống kê   chương 8
Nguyên lý thống kê chương 8
 
Mi gau do sampling
Mi gau do samplingMi gau do sampling
Mi gau do sampling
 
Survey
SurveySurvey
Survey
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 

Semelhante a Chapter 8

3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
NhtLmNguyn3
 
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Leq Ever
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
Fred Hub
 
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.orgTap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Hate To Love
 
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdfqdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
minhtd9a
 

Semelhante a Chapter 8 (20)

Ch5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptxCh5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptx
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
 
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
 
peppa pig en español play doh
peppa pig en español play dohpeppa pig en español play doh
peppa pig en español play doh
 
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdfChương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
 
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
 
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICABáo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
 
Ky thuat chon mau
Ky thuat chon mauKy thuat chon mau
Ky thuat chon mau
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNH...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNH...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNH...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNH...
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
 
Chapter 9
Chapter 9Chapter 9
Chapter 9
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công TNHH ...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công TNHH ...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công TNHH ...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công TNHH ...
 
Đồ án quản lý tuyển sinh
Đồ án quản lý tuyển sinhĐồ án quản lý tuyển sinh
Đồ án quản lý tuyển sinh
 
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.orgTap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
 
c5-pp.pdf
c5-pp.pdfc5-pp.pdf
c5-pp.pdf
 
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdfqdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
 

Mais de gaucon10

Chapter 10 viet va trinh bay luan van
Chapter 10 viet va trinh bay luan vanChapter 10 viet va trinh bay luan van
Chapter 10 viet va trinh bay luan van
gaucon10
 
Chapter 3 de cuong nghien cuu
Chapter 3 de cuong nghien cuuChapter 3 de cuong nghien cuu
Chapter 3 de cuong nghien cuu
gaucon10
 

Mais de gaucon10 (8)

Chapter 10 viet va trinh bay luan van
Chapter 10 viet va trinh bay luan vanChapter 10 viet va trinh bay luan van
Chapter 10 viet va trinh bay luan van
 
Chapter 7
Chapter 7Chapter 7
Chapter 7
 
Chapter 6
Chapter 6Chapter 6
Chapter 6
 
Chapter 5
Chapter 5Chapter 5
Chapter 5
 
Chapter 4
Chapter 4Chapter 4
Chapter 4
 
Chapter 3 de cuong nghien cuu
Chapter 3 de cuong nghien cuuChapter 3 de cuong nghien cuu
Chapter 3 de cuong nghien cuu
 
Chapter 2
Chapter 2Chapter 2
Chapter 2
 
Chapter 1
Chapter 1Chapter 1
Chapter 1
 

Chapter 8

  • 1. 1/19/2012 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. 2. 3. 4. 5. GIỚI THIỆU CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU KỸ THUẬT LẤY MẪU THEO XÁC SUẤT KỸ THUẬT LẤY MẪU PHI XÁC SUẤT XÁC ĐỊNH CỞ MẪU 1
  • 2. 1/19/2012 GIỚI THIỆU 1. Khái niệm: Chọn mẫu (sampling) là chọn lấy 1 số thành phần trong tổng thể (population), để rút ra các kết luận về tổng thể đó. Đơn vị NC: 1 thành phần của tổng thể (population element) là 1 cá thể/cá nhân mà người NC sẽ tiến hành các đo lường. Một tổng thể: gồm tất cả các thành phần của tổng thể mà ta muốn NC Khung mẫu: Danh sách tất cả các thành phần của tổng thể mà dựa vào đó chúng ta rút ra mẫu. 2. Tại sao phải lấy mẫu: - Tốn kém thời gian và chi phí khi NC tổng thể - Lợi thế của điều tra mẫu: - Chi phí thấp Vẫn đạt được tốt hơn độ chính xác cần có của kết quả. Tốc độ thu thập dữ liệu cao hơn Tính sẳn có của các thành phần tổng thể. GIỚI THIỆU Lợi thế của điều tra mẫu so với điều tra tổng thể sẽ mất đi nếu tổng thể nhỏ và có tính biến động cao. Điều kiện để NC tổng thể phù hợp: - Tổng thể nhỏ - Khi mỗi cá thể đều rất khác biệt nhau. 3. Thế nào là 1 mẫu tốt: Phải có tính hợp lệ (Validity), tùy thuộc vào tính đúng đắn và tính chính xác 4. Tổng quan về các kỹ thuật lấy mẫu 2
  • 3. 1/19/2012 GIỚI THIỆU L ym u Xác su t Ng u H nhiên th ng đơn gi n Ng u Theo Nhi u nhiên c m giai phân đo n t ng Phi Xác su t H n Có ng ch m c (quota) đích Lan T l a d n ch n Thu n ti n II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU Để thực hiện các bước và các nguyên tắc, phải trả lời các câu hỏi theo trình tự như sau: 1. Tổng thể mục tiêu là gì? Khi xác định vấn đề NC và đặt câu hỏi NC, ta phải đã biết tổng thể mục tiêu là gì. Đối tượng và phạm vi NC. Vd: Hộ gia đình, DN hoặc cá nhân. 2. Các tham số (parameters) cần quan tâm là gì? - Các chỉ số thể hiện cho tổng thể: là các chỉ số tổng hợp các biến của tổng mà chúng ta quan tâm: giá trị trung bình, phương sai,... - Các chỉ số thống kê mẫu: cũng mô tả các biến trên nhưng của mẫu. Các chỉ số thống kê mẫu ước lượng và tham chiếu các chỉ số thống kê của tổng. 3
  • 4. 1/19/2012 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU 3. Khung mẫu là gì? - Danh sách tất cả các thành phần trong tổng mà sẽ được rút mẫu ra. - Một khung mẫu lý tưởng: 1 danh sách hoàn thiện, đầy đủ và đúng tất cả các thành viên của tổng. 4. Phương pháp chọn mẫu phù hợp: Người NC phải quyết định chọn mẫu xác suất hay phi xác suất? Việc chọn mẫu xác suất sẽ cho người NC có thể đạt được các ước lượng cho nhiều chỉ tiêu NC khác nhau dựa trên sự tin cậy của xác suất. Chọn mẫu phi xác suất không có được điều này. Tuy nhiên, chọn mẫu xác suất có nhược vì người NC phải theo quy trình phù hợp mà: - Không thể điều chỉnh sự lựa chọn đã có - Chỉ có các thành phần được chọn từ khung mẫu mới được tính - Không được thay thế thành phần này bằng thành phần khác, trừ khi có chỉ dẫn cụ thể theo các nguyên tắc định trước. II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU 5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa? - Cỡ mẫu là số đơn vị NC mà ta cần có trong 1 mẫu khi rút ra từ tổng thể mục tiêu. Có 2 quan điểm về cở mẫu: (i) Cỡ mẫu phải đủ lớn để đại diện cho tổng thể. (ii) Cỡ mẫu phải tương ứng với 1 tỷ lệ nào đó so với kích cỡ của tổng mà nó được rút ra. Cả 2 quan điểm cũng chưa chính xác - Với mẫu phi xác suất: Số lượng nhóm phụ, các nguyên tắc lựa chọn và hạn chế về ngân sách là yếu tố quyết định cỡ mẫu. - Với mẫu xác suất: cỡ mẫu phụ thuộc vào sự biến thiên của các chỉ số thống kê của tổng và mức độ chính xác của kết quả mà ta muốn có. Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu: Tổng thể biến thiên càng nhiều thì cỡ mẫu phải lớn để đạt tính chính xác. Độ chính xác mong muốn càng tăng thì cỡ mẫu phải càng lớn Phạm vi sai số càng nhỏ thì cỡ mẫu phải càng lớn 4
  • 5. 1/19/2012 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU 5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa? Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu (tt): Mức độ tin cậy của ước lượng càng cao thì cỡ mẫu phải càng lớn. Khi tổng thể có nhiều nhóm phụ, thì cỡ mẫu phải càng lớn để cỡ mẫu của từng nhóm phụ phải đạt yêu cầu tối thiểu. Hạn chế về ngân sách cũng ảnh hưởng đến cỡ mẫu, cách chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu. Hạn chế ngân sách làm các nhà NC áp dụng các phương pháp chọn mẫu phi xác suất. III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 1. Chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản (simple Random Sampling): Hay còn gọi lấy mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu 1 cách ngẫu nhiên từ khung mẫu bằng các bảng số ngẫu nhiên, hoặc bằng máy tính. Thực hiện: - Đánh số mỗi phần tử trong khung mẫu với 1 con số duy nhất, từ 0, 1, 2,... - Lựa chọn các phần tử bằng con số ngẫu nhiên cho đến khi đạt được cỡ mẫu mong muốn (mỗi phần tử đều có xác suất được chọn như nhau). Loại Khi nào sử dụng Ưu Nhược Chi phí cao Mỗi phần tử của tổng đều có cơ hội được lựa chọn ngang nhau - Đảm bảo mức đại diện cao - Dễ áp dụng, nhất là với cách phỏng vấn qua điện thoại do máy quay số ngẫu nhiên. Có thể áp dụng hệ thống trả lời tự động Đòi hỏi danh sách khung mẫu. Tốn nhiều thời gian Cần cỡ mẫu lớn Tạo ra nhiều sai số Áp dụng trung bình 5
  • 6. 1/19/2012 III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 2. Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling): Đòi hỏi bạn lựa chọn mẫu theo khoản (interval) đều đặn từ khung lấy mẫu. Ta chọn lấy thành phần thứ kth trong tổng thể, bắt đầu 1 con số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 1 đến k. Thành phần thứ kth gọi là bước nhảy (skip interval), K = Tổng thể/cỡ mẫu Các bước thực hiện: - Xác định, lập danh sách và đánh số các phần tử của tổng thể (sắp xếp ngẫu nhiên tổng trước khi chọn mẫu nếu tổng thể được sắp xếp theo trật tự sẵn có) - Xác định bước nhảy K - Xác định con số khởi đầu cách ngẫu nhiên - Rút mẫu bằng cách chọn tất cả các phần tử theo các bước nhảy Kth III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 2. Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling): Loại Khi nào sử dụng Ưu Nhược Chi phí trung bình Áp dụng trung bình Mỗi phần tử của tổng đều có cơ hội được lựa chọn ngang nhau - Đảm bảo mức đại diện cao - Thiết kế đơn giản, dễ áp dụng hơn ngẫu nhiên đơn giản Ít ngẫu nhiên hơn lấy mẫu Xác suất đơn giản Tính chu kỳ của tổng thể có thể làm méo, sai lệch mẫu và kết quả. 6
  • 7. 1/19/2012 III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 3. Chọn mẫu phân tầng (Stratified Sampling): Là 1 biến thể của chọn mẫu ngẫu nhiên, trong đó ta chia tổng thể thành 2 hay nhiều tầng (nhóm) quan trọng và có ý nghĩa, dựa vào 1 hay 1 số thuộc tính. Sau đó rút ra từ mỗi tầng này. Phương pháp này có ưu nhược giống với chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, nhưng hệ quả thống kê cao hơn. Cần chú ý khi phân tầng: - Chi phí: phân tầng càng nhiều -> chi phí càng lớn - Kích cỡ tổng mẫu cần có và mẫu phân bổ như thế nào giữa các tầng. Vd: tổng mẫu là 200, chia cho 4 tầng hay 10 tầng? Đối với phân mẫu theo tầng khác nhau: theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ. Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ thì cỡ mẫu của mỗi tầng đúng theo tỷ lệ của các thành phần có trong từng tầng so với tổng số. Để có đủ dữ liệu phân tích, cần phải tăng tỷ lệ chọn mẫu cho các tầng có tổng thể nhỏ hơn. III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 3. Chọn mẫu phân tầng (Stratified Sampling): Quy trình chọn mẫu phân tầng: - Quyết định các đặc tính để phân tầng: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, ... - Xác định tỷ lệ của từng nhóm tổng số phụ so với tổng thể chung - Chọn cách phân tầng theo tỷ lệ hay không theo tỷ lệ - Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ: Mỗi tầng có 1 khung mẫu - Trộn ngẫu nhiên các thành phần trong từng khung mẫu của từng tầng. - Rút mẫu cho từng tầng: ngẫu nhiên hoặc hệ thống Loại Khi nào sử dụng Ưu Nhược Chi phí cao Áp dụng trung bình Khi tổng lệ là không đồng nhất và chứa nhiều nhóm khác nhau, trong đó có vài nhóm liên quan đến chủ để NC - Đảm bảo mức đại diện cao cho từng nhóm NC - Kiểm soát cỡ mẫu trong các tầng. Tăng hiệu quả thống kê. Cung cấp dữ liệu đại diện cho từng nhóm. Cho phép sử dụng nhiều phương pháp phân ch khác nhau cho từng tầng Tăng sai số nếu các tầng được chọn ở tỷ lệ khác nhau. Chi phí cao nếu tách nhiều tầng 7
  • 8. 1/19/2012 III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 4. Chọn mẫu theo nhóm (Cluster Sampling): Lấy mẫu theo cụm nhìn bề ngoài giống lấy mẫu phân tầng. Các nhóm căn cứ trên dạng ghép nhóm tự nhiên. Hay còn gọi Chọn mẫu theo vùng Vd: Có thể ghép nhóm dữ liệu theo loại hình công ty hoặc khu vực địa lý Phân tầng x x x x x x x x Loại Chi phí TB Áp dụng cao x x x x x x x x x x x x 0 0 0 0 Theo nhóm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 x 0 x 0 x 0 x 0 x 0 x 0 x x 0 0 x x 0 0 0 x 0 x 0 x 0 x 0 x 0 x 0 0 x x 0 0 x x Khi nào sử dụng Ưu Nhược Khi tổng lệ chứa các chủ thể lớn hơn là chứa chứa từng chủ thể riêng lẽ. -Dễ và thuận ện, chi phí thấp - Cung cấp các ước lượng không thiên lệch nếu được thực hiện đúng - Hiệu quả kinh tế cao hơn chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Thường có hiệu quả thống kê thấp do các nhóm phụ có xu hướng đồng nhất hơn là dị biệt III. CHỌN MẪU XÁC SUẤT 5. Chọn mẫu nhiều giai đoạn (Double sampling – Sequential sampling - Multi-stageSampling): Cho phép ta sử dụng các thông tin có được từ các cuộc nghiên cứu ban đầu để làm cơ sở cho việc chọn mẫu tiếp theo. Trong NC kinh tế – xã hội: Giai đoạn đầu tiên là NC khám phá, tìm hiểu các thông tin cơ bản của tổng thể (thông tin rộng). Áp dụng các phương pháp lấy mẫu trên Giai đoạn sau, dựa vào kết quả NC giai đoạn trước, NC chuyên sâu, tìm hiểu chi tiết và chuyên sâu. Áp dụng các phương pháp lấy mẫu trên. Loại Khi nào sử dụng Ưu Chi phí TB Áp dụng trung bình Khi chưa biết các - Có thể giảm chi phí nếu kết quả đặc nh của tổng giai đoạn đầu cho đầy đủ dữ liệu để phân tầng hoặc chia nhóm tổng thể thể, theo yêu cầu NC Nhược Tăng chi phí nếu được áp dụng không phân biệt 8
  • 9. 1/19/2012 IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 1. Lựa chọn kỹ thuật chọn mẫu và mẫu phù hợp nhất: Lựa chọn người cần phỏng vấn - thiên lệch và méo mó kết quả. Tuy nhiên, một số lý do để chọn phương pháp này. - Thỏa yêu cầu chọn mẫu theo mục tiêu - Khi không cần phải tổng quát hóa các kết quả NC cho tổng thể thì không quan tâm tính đại diện cho tổng. Điều này phù hợp với NC khám phá và lấy ý kiến chuyên gia. - Do chi phí và thời gian ít - Khi không biết tổng thể nghiên cứu, không có khung mẫu và không có cơ sở để chọn mẫu xác suất - Phải chọn mẫu phi xác suất. - Khi người tham gia NC (đối tượng) không có sự ngang bằng về cơ hội chọn lựa giống nhau. IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 2. Chọn mẫu thuận tiên (Convenience Sampling): Việc lựa chọn 1 cách tình cờ những phần tử dễ lấy nhất cho mẫu của bạn. Quy trình chọn mẫu được tiếp tục cho đến khi đạt cỡ mẫu cần thiết. Vd: Vào lớp cao học phỏng vấn 1 vấn đề gì đó. Mặc dù kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi nhất nhưng dễ có xu hướng sai lệch. Mức tin cậy ít nhất, rẽ, dễ tiến hành vì các nhà NC có quyền tự do lựa chọn bất kỳ ai họ muốn để phỏng vấn. Trong giai đoạn NC khám phá có thể áp dụng phương pháp này. NC thị trường hay thăm dò ý kiến khách hàng được tiến hành bằng cách này. Loại Khi nào sử dụng Ưu Nhược Chi phí thấp Áp dụng thấp Khi các thành viên của tổng thể là thuận ện cho mẫu NC - Thuận ện và rẽ Mức độ tổng quát hóa/khái quát hóa cho tổng thể thấp/đáng nghi ngờ 9
  • 10. 1/19/2012 IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 3. Chọn mẫu theo mục đích (Purposive Sampling) hay phán đoán (Judgemental Sampling): Sử dụng phán đoán để lựa chọn các phần tử nhằm trả lời các câu hỏi NC và đạt được các mục tiêu 1 cách tốt nhất. Dạng này được sử dụng khi làm việc với mẫu rất nhỏ như NC tình huống hay lựa chọn các phần tử đặc biệt chứa nhiều thông tin, hoặc phù hợp khi sử dụng vào các giai đoạn đầu của NC khám phá. VD: NC về những người có học thức cao, ta chọn những lớp sau đai học. NC đầu tư chứng khoán cá nhân, ta chọn các nhà đầu tư chứng khoán cá nhân. IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 4. Chọn mẫu theo hạn ngạch (Quota Sampling) Là 1 kiểu của lấy mẫu phân tầng nhưng sự lựa chọn những phần tử trong mỗi tầng hoàn toàn phi ngẫu nhiên. Thưởng được sử dụng trong các cuộc khảo sát phỏng vấn. Dựa trên tiền đề là mẫu sẽ đại diện cho tổng thể vì sự biến động trong mẫu đối với các biến số cũng giống như biến động trong mẫu. Các bước thực hiện: - Chia tổng thể thành những nhóm cụ thể - Tính toán hạn mức cho mỗi nhóm dựa vào dữ liệu liên quan có sẵn - Giao một nhiệm vụ cho mỗi người phỏng vấn, nói rõ số lượng các phần tử trong mỗi hạn mức mà họ phải thu thập dữ liệu. - Tổng hợp dữ liệu của những người phỏng vấn để cung cấp 1 mẫu đầy đủ. 10
  • 11. 1/19/2012 IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 4. Chọn mẫu theo hạn ngạch (Quota Sampling) Giới nh Nhóm tuổi Vị trí công tác Dân số (10% mẫu) Hạn mức Nam 20-29 - Chuyên viên - Quản lý/giám đốc - Cấp trung gian hành chánh - Làm việc phổ thông có kỹ năng - Làm việc phổ thông không có kỹ năng 11210 7983 9107 16116 5039 56 40 43 79 25 Nữ 20-29 - Chuyên viên - Quản lý/giám đốc - Cấp trung gian hành chánh - Làm việc phổ thông có kỹ năng -Làm việc phổ thông không có kỹ năng 8811 6789 21585 1754 3570 44 34 108 9 18 Loại Khi nào sử dụng Ưu Nhược Chi phí thấp Áp dụng TB Khi tầng xuất hiện và không thể chọn mẫu phân tầng - Đảm bảo mức độ đại diện của các tầng trong mẫu Mức độ tổng quát hóacho tổng thể thấp/đáng nghi ngờ Phụ thuộc vào điều tra viên IV. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 5. Chọn mẫu mở rộng dần (Snowball Sampling) Thường được sử dụng khi khó xác định/khó tiếp cận các thành viên của tổng thể mong muốn. Phù hợp cho các NC định tính. Do đó, ta cần: - Liên lạc với 1 hay 2 phần tử - Đề nghị các phần tử này xác định các phần tử tiếp theo. - Đề nghị các phần tử mới này xác định các phần tử tiếp theo (và cứ thế) - Dừng lại khi không tìm thêm phần tử mới hay cỡ mẫu đủ lớn để NC. Do việc xác định tiếp theo như thế nên vấn đề sai lệch là lớn và vì những người được hỏi có xu hướng tìm những người tương tự, nên mẫu đồng nhất. 11
  • 12. 1/19/2012 V. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU Mẫu tối thiểu là 30 cho mỗi nhóm Nói chung, 1 mẫu lớn hơn để đại diện cho tổng thể khi: - Số biến động trong (within groups) các nhóm là lớn hơn - Sự khác nhau giữa 2 nhóm (between two groups) là nhỏ hơn Theo Saunders, Lewis and Thornhill (2008), kích cở mẫu tối thiểu đối với kích cở tổng thể khác nhau và mức ý nghĩa khác nhau như sau (bảng kế bên): Theo 1 cách tính khác: Kích cở mẫu tối thiểu = số biến x 5 Ví dụ: số biến là 20, thì kích cỡ mẫu tối thiểu là 20x5 = 100 Tổng thể Biên sai số (Margin of error) 5% 3% 2% 1% 50 44 48 49 50 100 79 91 96 99 150 108 132 141 148 200 132 168 185 196 250 151 203 226 244 300 168 234 267 291 400 196 291 343 384 500 217 340 414 475 750 254 440 571 696 1.000 278 516 706 906 2.000 322 696 1.091 1.655 5.000 357 879 1.622 3.288 10.000 370 964 1.936 4.899 100.000 383 1.056 2.345 8.762 1.000.000 384 1.066 2.395 9.513 10.000.000 384 1.067 2.400 9.595 12
  • 13. 1/19/2012 V. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU 1. Xác định cở mẫu trung bình: 2. Xác định cỡ mẫu theo tỷ lệ (Tham khảo trong tài liệu Trần Tiến Khai và các tác giả, trang 79-83; và Kothari (2004): C8) Kết thúc chương Thanks 13