SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 85
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO
NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thanh Thủy
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Diệu Linh
Mã sinh viên : A17980
Chuyên ngành : Kế toán
HÀ NỘI – 2014
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của bản thân, cùng với
sự tận tình truyền đạt kiến thức của thầy cô ngành kế toán, khóa kinh tế quản lý của
Trƣờng Đại Học Thăng Long và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty Cổ
phần giao nhận và thƣơng mại VIKO.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thanh Thủy, giáo viên
hƣớng dẫn đã dành nhiều thời gian truyền đạt những kiến thức lẫn kinh nghiệm quý
báu giúp em hoàn thành tốt khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng tâp thể cán bộ phòng Kế toán tài
chính của Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO đã giúp đỡ, tạo điều kiện
cho em đƣợc thu thập thông tin và tiếp xúc với công việc kế toán thực tế.
Tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn chế và bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên
khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đƣợc sự góp ý,
chỉ bảo thêm của quý thầy cô để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thang Long University Library
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp nay là do bản thân thực hiện có sự hỗ trợ
từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác.
Các dữ liệu thông tin thứ cấp khác sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Sinh viên
Bùi Thị Diệu Linh
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP..................................................................1
1.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình..........................................1
1.1.1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình......................................................1
1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình......................................................1
1.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình.........................................................................2
1.1.3.1. Theo hình thái biểu hiện.......................................................................2
1.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu.................................................................2
1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thành..........................................................3
1.1.3.4. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng và tình hình sử dụng...........3
1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình..................................................................4
1.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình ........................................................4
1.2.1.1. TSCĐ hữu hình mua sắm......................................................................4
1.2.1.2. TSCĐ hữu hình do nhận góp vốn liên doanh, liên kết, nhận lại góp vốn
liên doanh liên kết hoặc phát hiện thừa.............................................................5
1.2.1.3. TSCĐ hữu hình do tự xây dựng, tự chế tạo...........................................6
1.2.1.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi........................................6
1.2.1.5. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến..................................6
1.2.2. Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình...............................................................6
1.2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.............................................7
1.3. Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình...............................................7
1.3.1. Chứng từ kế toán .......................................................................................7
1.3.2. Tài khoản sử dụng.....................................................................................8
1.3.3. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ.....................................................10
1.3.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình..........................................................10
1.3.3.2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.........................................................14
1.3.3.3. Hạch toán TSCĐ hữu hình đi thuê và cho thuê hoạt động...................16
1.4. Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình..................................................18
1.4.1. Khái niệm.................................................................................................18
1.4.2. Các phương pháp tính khấu hao.............................................................19
1.4.2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng..................................................19
1.4.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh ................20
Thang Long University Library
1.4.2.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng...............................................21
1.4.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ......................................................................22
1.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình..................................................22
1.5.1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình ..............................22
1.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình....................................................23
1.6. Hình thức sổ kế toán sử dụng .......................................................................23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO.........................26
2.1. Giới thiệu vê công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko.....................26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................26
2.1.2. Đặc điểm nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty............26
2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động.............................................................................26
2.1.2.2. Chức năng chính ................................................................................27
2.1.2.3. Đặc điểm nổi bật ................................................................................27
2.1.2.4. Nhiệm vụ ............................................................................................27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý................................................................28
2.1.3.1. Cơ cấu các chi nhánh và phòng ban ...................................................28
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................29
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán................................................................31
2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty..................................................33
2.2. Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và
thƣơng mại Viko...................................................................................................35
2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty CP Viko..................................35
2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty..................................................35
2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty .................................................35
2.2.2. Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Viko.................35
2.2.3. Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình ................................................42
2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình..........................................................50
2.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình ..........................................................52
2.2.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình ................................52
2.2.5.1. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình.............................................................55
2.2.6. Kế toán kiểm kê TSCĐ hữu hình.............................................................59
2.2.7. Tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình.............................................................59
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI
VIKO........................................................................................................................66
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty CP giao nhận và
thƣơng mại Viko...................................................................................................66
3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................66
3.1.2. Nhược điểm..............................................................................................68
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty CP
giao nhận và thƣơng mại Viko.............................................................................68
3.2.1. Phương hướng hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty CP Viko
...........................................................................................................................68
3.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình...................69
3.2.2.1. Về sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ hữu hình.............................................69
3.2.2.2. Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình....................70
3.2.2.3. Về công tác kế toán máy tại công ty CP Viko......................................71
3.2.2.4. Về kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình..................................................72
Thang Long University Library
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CP Cổ phần
GTGT Giá trị gia tăng
TK Tài khoản
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
VND Việt Nam đồng
XDCB Xây dựng cơ bản
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức chứng từ .........................................................................8
Sơ đồ 1.2. Hạch toán TSCĐ tăng do mua sắm trong nƣớc..........................................10
Sơ đồ 1.3. Hạch toán nguồn hình thành tài sản cố định hữu hình ...............................10
Sơ đồ 1.4. Hạch toán TSCĐ theo hình thức mua trả góp ............................................11
Sơ đồ 1.5. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp ....................................................12
Sơ đồ 1.6. Hạch toán TSCĐ tăng do doanh nghiệp tự xây dựng, chế tạo....................12
Sơ đồ 1.7. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận bàn giao từ nhà thầu .................................12
Sơ đồ 1.8. Hạch toán tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh trƣớc đây...............13
Sơ đồ 1.9. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ tƣơng tự ...............................................13
Sơ đồ 1.10. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ không tƣơng tự...................................13
Sơ đồ 1.11. Hạch toán tăng do đánh giá lại TSCĐ .....................................................14
Sơ đồ 1.12. Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán .....................................15
Sơ đồ 1.13. Hạch toán giảm TSCĐ do mang đi góp vốn liên doanh, liên kết..............15
Sơ đồ 1.14. Hạch toán giảm TSCĐ do bị mất, thiếu khi kiểm kê................................16
Sơ đồ 1.15. Hạch toán giảm do đánh giá lại TSCĐ ....................................................16
Sơ đồ 1.16. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị đi thuê..................................17
Sơ đồ 1.17. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp
không có chức năng cho thuê)....................................................................................17
Sơ đồ 1.18. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp
có chức năng cho thuê) ..............................................................................................18
Sơ đồ 1.19. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.......................................................22
Sơ đồ 1.20. Hạch toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ................................................22
Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình theo kế hoạch..................23
Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình ngoài kế hoạch................23
Sơ đồ 1.23. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính.......................................................25
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu các chi nhánh và phòng ban công ty CP giao nhận và thƣơng
mại Viko....................................................................................................................28
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu bộ phòng kế toán..................................................................31
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán tài sản cố định hữu hình.................34
Bảng 2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trƣng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu
hiện tháng 11 năm 2013.............................................................................................35
Bảng 2.2. Quyết đinh tăng TSCĐ...............................................................................37
Thang Long University Library
Bảng 2.3. Hóa đơn GTGT..........................................................................................38
Bảng 2.4. Biên bản giao nhận TSCĐ..........................................................................39
Bảng 2.5. Thẻ tài sản cố định.....................................................................................40
Bảng 2.6. Giấy báo nợ của ngân hàng........................................................................41
Bảng 2.7. Quyết định thanh lý TSCĐ của Giám đốc công ty CP Viko .......................43
Bảng 2.8. Biên bản họp thanh lý TSCĐ của Hội đồng thành viên ..............................44
Bảng 2.9. Biên bản thanh lý tài sản cố định hữu hình.................................................45
Bảng 2.10. Biên bản bàn giao xe thanh lý của công ty ...............................................46
Bảng 2.11. Hóa đơn GTGT thanh lý xe......................................................................47
Bảng 2.12. Phiếu thu tiền thanh lý xe ô tô Honda.......................................................48
Bảng 2.13. Thẻ tài sản cố định của xe Honda Civic ...................................................49
Bảng 2.14. Bảng tính khấu hao tháng 11/2013 của công ty CP giao nhận và thƣơng
mại Viko....................................................................................................................51
Bảng 2.15. Phiếu chi tiền bảo trì sửa chữa xe ô tô tải.................................................53
Bảng 2.16. Hóa đơn bảo dƣỡng sửa chữa xe ô tô tải...................................................54
Bảng 2.17. Quyết định sửa chữa TSCĐ hữu hình.......................................................56
Bảng 2.18. Hóa đơn sửa chữa TSCĐ hữu hình...........................................................57
Bảng 2.19. Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.................................58
Bảng 2.20. Sổ theo dõi tài sản cố định tại công ty CP Viko........................................60
Bảng 2.21. Sổ chi tiết tài khoản 211...........................................................................61
Bảng 2.22. Sổ Nhật ký chung.....................................................................................62
Bảng 2.23. Sổ cái tài khoản 211.................................................................................64
Bảng 2.24. Sổ cái tài khoản 214.................................................................................65
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nƣớc ta đang trên đà phát triển, các doanh nghiệp và tổ chức mọc
lên ngày càng nhiều, sự cạnh tranh để tồn tại giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay
gắt hơn. Chính vì vậy vai trò của kế toán trong doanh nghiệp rất quan trọng. Kế toán
không chỉ kích thích và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có vai trò
quan trọng trong việc quản lý các tài sản của doanh nghiệp. Và một trong những tài
sản quan trọng của doanh nghiệp đó là tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu
hình là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh
tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. Đối với doanh
nghiệp, tài sản cố định hữu hình là điều kiện cần thiết để giảm cƣờng độ lao động và
tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng
lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong
nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì tài sản cố định hữu hình là yếu tố quan trọng tạo ra
sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Tài sản cố định nói chung và tài sản cố đinh hữu hình nói riêng nếu đƣợc sử dụng
đúng mục đích, phát huy đƣợc năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử
dụng có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tƣ liệu sản xuất, nâng cao cả về số lƣợng và
chất lƣợng sản phẩm sản xuất cũng nhƣ dịch vụ và nhƣ vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện
đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn
thiện của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta thì các quan niệm về tài sản cố định hữu
hình và cách hạch toán trƣớc đây không còn phù hợp nữa cần phải bổ sung, sửa đổi,
cải tiến kịp thời để phục vụ yêu cầu hạch toán tài sản cố định hữu hình trong doanh
nghiệp hiện nay.
Nhận thức đƣợc vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần giao
nhận và thƣơng mại VIKO để nghiên cứu kỹ hơn về tài sản cố định hữu hình và các
quản lý của loại tài sản này em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định
hữu hình tại Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO”
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là kế toán tài sản cố định hữu hình.
Phạm vi nghiên cứu: Kế toán tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ phần giao
nhận và thƣơng mại Viko trong tháng 11/2013.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng kết hợp các
phƣơng pháp của kế toán sau: phƣơng pháp chứng từ, phƣơng pháp đối ứng tài khoản,
phƣơng pháp tính giá, phƣơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Ngoài ra, em có sử
Thang Long University Library
dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp quan
sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp.
Nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần giao nhận
và thƣơng mại VIKO
Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại
Công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO
1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình
1.1.1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình
Theo thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài Chính thì tài sản
cố định (TSCĐ) hữu hình đƣợc hiểu là: “Là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình
thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật
kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải...”.
Trong thông tƣ này cũng quy định rõ, những tƣ liệu này cần phải thỏa mãn 4 tiêu
chuẩn dƣới đây thì mới đƣợc coi là TSCĐ hữu hình:
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Có thời gian sử dụng hữu dụng từ 1 năm trở lên
- Nguyên giá tài sản đó phải đƣợc xác định một cách tin cậy
- Có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mƣơi triệu đồng) trở lên.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng TSCĐ hữu hình là cơ sở vật chất quan trọng và có ý
nghĩa to lớn với các doanh nghiệp. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình
tăng giảm, khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của
kế toán TSCĐ. Tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc
tình hình sử dụng, cũng nhƣ sự thay đổi của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Từ
đó, doanh nghiệp có thể tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận một cách hợp lý,
đồng thời lập và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ theo đúng kế hoạch. Tất cả các
hoạt động trên sẽ góp phần giúp doanh nghiệp có thể xác định chính xác kết quả hoạt
động kinh doanh và hoạt động với năng suất, hiệu quả cao nhất.
1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình
Đặc điểm quan trọng của TSCĐ hữu hình là khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch từng
phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp có nhiều loại, có những loại có hình thái vật chất
cụ thể nhƣ nhà cửa, máy móc, thiết bị... Mỗi loại đều có đặc điểm khác nhau, nhƣng
chúng đều giống nhau ở giá trị ban đầu lớn và thời gian thu hồi vốn trên 1 năm.
Thang Long University Library
2
TSCĐ hữu hình đƣợc phân biệt với hàng hóa. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp mua
máy vi tính để bán thì đó sẽ là hàng hóa, nhƣng nếu doanh nghiệp mua để sử dụng cho
hoạt động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó lại là TSCĐ.
TSCĐ hữu hình cũng cần đƣợc phân biệt với đầu tƣ dài hạn. Mặc dù cả hai loại
này đều đƣợc duy trì trên một kỳ kế toán nhƣng đầu tƣ dài hạn không đƣợc dùng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai. Ví dụ nhƣ đất đai đƣợc duy trì để mở
rộng quy mô sản xuất trong tƣơng lai đƣợc xếp vào loại đầu tƣ dài hạn. Ngƣợc lại đất
đai mà trên đó xây dựng nhà xƣởng của doanh nghiệp thì nó lại là TSCĐ của doanh
nghiệp.
1.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình đƣợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ theo hình thái
biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng... mỗi một cách phân loại sẽ đáp
ứng những nhu cầu quản lý nhất định và có những tác dụng riêng của nó.
1.1.3.1. Theo hình thái biểu hiện
- Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản nhƣ nhà cửa,
vật kiến trúc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, cầu cống,
đƣờng sắt... phục vụ cho hạch toán sản xuất kinh doanh.
- Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh
doanh nhƣ máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền thiết
bị công nghệ.
- Thiết bị phƣơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phƣơng tiện dùng để vận chuyển
nhƣ các loại đầu máy, đƣờng ống và phƣơng tiện khác (ô tô, máy kéo, xe tải,
ống dẫn...).
- Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho
quản lý nhƣ dụng cụ đo lƣờng, máy tính, máy điều hòa...
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại cây lâu năm
(cà phê, chè, cao su...), súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản...)
- TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ hữu hình mà chƣa đƣợc quy định
phản ánh vào các loại nói trên (tác phẩm nghệ thuật, sạch chuyên môn kỹ
thuật...)
Phƣơng thức phân biệt theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệp
nắm đƣợc những tƣ liệu lao động hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, để
từ đó có phƣơng hƣớng sử dụng TSCĐ hữu hình có hiệu quả.
1.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu
3
Theo cách này toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp đƣợc phân thành
TSCĐ hữu hình tự có và thuê ngoài
- TSCĐ hữu hình tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng
nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng
nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh...
- TSCĐ hữu hình đi thuê : là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê ngoài để phục
vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh.
+ TSCĐ hữu hình thuê hoạt động: Là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của
các đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.
+ TSCĐ hữu hình thuê tài chính: Là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công
ty cho thuê tài chính, nếu hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện
1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thành
Đứng trên phƣơng diện này TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành:
- TS mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp hay cấp trên cấp.
- TS mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp (quỹ phát
triển sản xuất, quỹ phúc lợi...).
- TS nhận góp vốn liên doanh.
Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành, cung cấp đƣợc các thông tin về
cơ cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ hữu hình. Từ đó có phƣơng hƣớng sử dụng nguồn
vốn khấu hao TSCĐ hữu hình một cách hiệu quả và hợp lý.
1.1.3.4. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng và tình hình sử dụng
Đây là một hình thức phân loại rất hữu ích và tiện lợi cho việc khấu hao vào tài
khoản chi phí phù hợp. Theo tiêu thức này, TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành:
- TSCĐ hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ đang thực tế
sử dụng, trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những
TSCĐ nay bắt buộc phải trích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- TSCĐ hữu hình dùng trong mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng:
là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục địch phúc lợi, sự
nghiệp an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.
- TSCĐ hữu hình chờ xử lý: bao gồm các TSCĐ hữu hình không cần dùng, chƣa
cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới
quy trình công nghệ, bị hƣ hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết,
Thang Long University Library
4
những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu
tu đổi mới TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ hữu hình bảo quản, giữ hộ nhà nƣớc: bao gồm những TSCĐ hữu hình
doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ nhà nƣớc theo
quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Mặc dù TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành từng nhóm với đặc trƣng khác nhau,
nhƣng trong công tác quản lý TSCĐ hữu hình phải đƣợc theo dõi chi tiết cho từng
TSCĐ cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình. Đối tƣợng ghi TSCĐ
hữu hình là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ
phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định.
1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình
Xuất phát từ nguyên tắc quản lý TSCĐ nên khi tính giá TSCĐ kế toán phải xác
định đƣợc ba chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
1.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ hữu
hình cho tới khi đƣa TS vào hoạt động bình thƣờng. Nguyên giá TSCĐ hữu hình là
căn cứ cho việc tính khấu hao TSCĐ, do đó nó cần phải đƣợc xác định dựa trên cơ sở
nguyên tắc giá phí và nguyên tắc khách quan. Tức là nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc
hình thành trên chi phí hợp lý hợp lệ và dựa trên các căn cứ có tính khách quan, nhƣ
hóa đơn, giá thị trƣờng của TSCĐ hữu hình...
Nguyên giá có tính ổn đinh cao nó chỉ thay đổi trong các trƣờng hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của các cấp có thẩm quyền.
+ Khi nâng cấp và kéo dài tuổi thọ, tăng tính năng của TSCĐ, chi phí chi ra đó
đƣợc bổ sung vào nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó.
+ Tháo dỡ hoặc thêm một số chi tiết bộ phận của TSCĐ khi đó giá trị của bộ
phận tháo ra hoặc thêm vào sẽ đƣợc trừ (hoặc cộng) vào nguyên giá của TSCĐ.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03-TSCĐ hữu hình thì nguyên giá TSCĐ
hữu hình xác định cho các trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau:
1.2.1.1. TSCĐ hữu hình mua sắm
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản đƣợc
chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế
đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn
5
sàng sử dụng nhƣ: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp
đặt, chạy thử và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đƣợc thanh toán theo phƣơng thức trả
chậm, nguyên giá TSCĐ đó đƣợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.
Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đƣợc hạch
toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán.
Trƣờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử
dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đƣợc xác định riêng biệt và ghi nhận là
TSCĐ vô hình.
Nguyên
giá
TSCĐ
=
Giá mua
ghi trên
hóa đơn
+
Các khoản
thuế không
đƣợc hoàn lại
(nếu có)
-
Chiết khấu
thƣơng mại, trả
lại, giảm giá
(nếu có)
+
Chi phí
trƣớc khi
đƣa TSCĐ
vào sử dụng
Trong đó:
- Giá mua ghi trên hóa đơn:
+ Nếu DN tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá mua trên hóa đơn không
bao gồm thuế giá trị gia tăng.
+ Nếu DN tính thuế theo phƣơng pháp trực tiếp thì giá mua trên hóa đơn bao
gồm cả thuế giá trị gia tăng.
- Các khoản thuế không đƣợc hoàn lại bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt phát sinh trong quá trình mua TSCĐ ...
- Chiết khấu thƣơng mại, trả lại, giảm giá:
+ Chiết khấu thƣơng mại: Là khoản giảm giá niêm yết do doanh nghiệp mua
hàng với khối lƣợng lớn.
+ Giá trị hàng bị trả lại: Là trị giá hàng hóa, TSCĐ đã mua sua khi đã trả lại cho
ngƣời bán trong thời gian quy định do lỗi sai quy cách, phẩm chất trên hợp
đồng kinh tế.
+ Giảm giá hàng mua: Là khoản giảm trừ cho doanh nghiệp do hàng hóa,
TSCĐ kém phẩm chất.
- Chi phí trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử, lệ phí trƣớc bạ, chi phí sang tên đổi chủ...
1.2.1.2. TSCĐ hữu hình do nhận góp vốn liên doanh, liên kết, nhận lại góp vốn liên
doanh liên kết hoặc phát hiện thừa
Thang Long University Library
6
Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định bằng giá trị thực tế theo giá hội đồng liên
doanh định giá và các chi phí bên ngoài phải chi ra trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng.
1.2.1.3. TSCĐ hữu hình do tự xây dựng, tự chế tạo
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành công trình xây
dựng cộng chi phí lắp đặt, chạy thử và thuế trƣớc bạ (nếu có). Khi tính nguyên giá cần
loại trừ các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vƣợt mức
bình thƣờng trong quá trình tự xây hoặc tự chế.
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình
=
Giá thành thực
tế của TSCĐ
+
Các chi phí liên quan
(nếu có)
Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tƣ xây dựng theo phƣơng thức giao
thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tƣ xây dựng, các chi phí liên quan
trực tiếp khác và lệ phí trƣớc bạ (nếu có).
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá quyết toán
theo quy định
+
Các chi phí có liên
quan trực tiếp
+
Lệ phí trƣớc
bạ (nếu có)
1.2.1.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một số TSCĐ
không tƣơng tự hoặc TSCĐ khác đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về
hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc
tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một số TSCĐ tƣơng
tự hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TS tƣơng tự ( TS
tƣơng tự là TS có cùng công dụng, cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tƣơng
đƣơng) là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi.
1.2.1.5. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến
Nguyên giá gồm giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán của đơn vị cấp,
điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và chi phí tân
trang, sửa chữa, nâng cấp, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trƣớc
bạ(nếu có)... mà bên nhận TSCD phải chi ra trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng.
1.2.2. Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt
động của TSCĐ. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất lại TSCĐ,
7
ngƣời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ đó
vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Hao mòn là
một hiện tƣợng khách quan còn khấu hao lại là việc tính toán và phân bổ có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
1.2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ là để phản ánh đƣợc tình trạng kỹ thuật
của TSCĐ, cho biết số tiền còn lại phải tiếp tục thu hồi dƣới hình thức khấu hao và là
căn cứ để lập kế hoạch tăng cƣờng, đổi mới TSCĐ.
Giá trị còn lại =
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình
-
Giá trị hao mòn
lũy kế
1.3. Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình
1.3.1. Chứng từ kế toán
TSCĐ trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất
trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyên nhân,
nhƣng trong bất kỳ trƣờng hợp nào đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh
cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Các chứng từ có liên quan đến kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm 2 loại:
Loại 1: Các chứng từ mệnh lệnh liên quan đến chủ sở hữu:
+ Quyết định đầu tƣ
+ Quyết định cấp phát
+ Quyết định điều chuyển
+ Quyết định thanh lý, nhƣợng bán
+ Quyết định kiểm kê, đánh giá
Loại 2: Các chứng từ thực hiện
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01–TSCĐ): dùng để ghi chép, theo dõi sự thay đổi
của TSCĐ hữu hình.
+ Thẻ TSCĐ ( Mẫu 02–TSCĐ): là lý lịch của TSCĐ đƣợc lập khi phát sinh nghiệp vụ
tăng tài sản và hủy khi giảm TSCĐ
Thang Long University Library
8
TK211: Tài sản cố định hữu hình
hình
+ Biên bản nghiệm thu khối lƣợng sửa chữa lớn hoàn thành
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ ( đƣợc lập khi có hoạt động kiểm kê)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ ( đƣợc lập khi có hoạt động thanh lý)
+ Biên bản đánh giá TSCĐ ( đƣợc lập khi thay đổi tiêu chuẩn giá trị, đây là bằng
chứng để ghi tăng hoặc giảm TSCĐ).
Quy trình tổ chức chứng từ nhƣ sau:
Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức chứng từ
1.3.2. Tài khoản sử dụng
Theo chế độ kế toán hiện hành, việc hạch toán TSCĐ đƣợc theo dõi trên các tài
khoản chủ yếu sau:
*TK 211 “ Tài sản cố định hữu hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện
có, tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo
nguyên giá.
TK 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
- 2112: Máy móc, thiết bị
- 2113: Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
- 2114: Thiết bị dụng cụ quản lý
- 2115: Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc
Phản ánh nguyên giá của TSCĐ hữu hình
tăng trong kỳ
Số dƣ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện
có ở doanh nghiệp.
Phản ánh nguyên giá của TSCĐ hữu hình
giảm trong kỳ
Xây dựng, mua sắm,
nhƣợng bán TSCĐ
Hội đồng giao nhận,
thanh lý TSCĐ
Kế toán TSCĐ
Quyết định tăng
(giảm) TSCĐ
Chứng từ tăng giảm
TSCĐ
Lập (hủy) thẻ TSCĐ,
ghi sổ TSCĐ
9
- 2118: TSCĐ khác
*TK 214 “ Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn, của TSCĐ
trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác
của các loại TSCĐ của doanh nghiệp
Tài khoản 214 có 4 tài khoản cấp 2 nhƣ sau:
- 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
- 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê
- 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
- 2147: Hao mòn BĐS đầu tƣ
*TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thực
hiện các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản .
Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2:
- 2411: Mua sắm TSCĐ
- 2412: Xây dựng cơ bản
Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do
các lý do giảm TSCĐ trong kỳ
Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do
trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại
TSCĐ
Số dƣ: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ,
hiện có ở đơn vị.
- Chi phí đầu tƣ XDCB, mua sắm, sửa
chữa lớn TSCĐ phát sinh
- Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ
- Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
TSCĐ
Số dƣ: Chi phí dự án đầu tƣ xây dựng và
sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn
thành nhƣng chƣa bàn giao đƣa vào sử
dụng hoặc quyết toán chƣa đƣợc duyệt
- Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tƣ
XDCB, mua sắm đã hoàn thành đƣa
vào sử dụng
- Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ
hoàn thành, kết chuyển khi quyết toán
đƣợc duyệt
- Kết chuyển chi phí phát sinh sau ghi
nhận ban đầu của TSCĐ vào các TK có
liên quan.
TK214: Hao mòn TSCĐ
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Thang Long University Library
10
- 2413: Sửa chữa TSCĐ
Ngoài những tài khoản trên, trong quá trình thanh toán còn sử dụng một số tài
khoản khác liên quan nhƣ 111, 112, 142, 331, 335, 411... và một số tài khoản ngoài
bảng cân đối kế toán nhƣ TK 001 “TSCĐ thuê ngoài”
1.3.3. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
1.3.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nhƣ tăng do
mua sắm, xây dựng, cấp phát... kế toán cần căn cứ vào từng trƣờng hợp cụ thể để ghi
sổ cho phù hợp.
a, Tăng do mua sắm TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.2. Hạch toán TSCĐ tăng do mua sắm trong nƣớc
Kết chuyển nguồn hình thành:
Sơ đồ 1.3. Hạch toán nguồn hình thành tài sản cố định hữu hình
Tập hợp chi phí phát sinh Khi hoàn thành đƣa
vào sử dụng
Thuế GTGT
đƣợc khấu trừ (nếu có )
Nguyên giá TSCĐ
(TSCĐ mua sắm đƣa vào sử dụng không qua lắp đặt)
TK 211,
112, 331 ... TK241 TK 211
TK 133
Hình thành từ quỹ đầu tƣ phát triển
Hình thành từ nguồn vốn XDCB
TK 441
TK 414TK 411
11
Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn
vay dài hạn thì không cần ghi bút toán kết chuyển nguồn.
Sơ đồ 1.4. Hạch toán TSCĐ theo hình thức mua trả góp
b, Tăng TSCĐ do nhận vốn góp
*Trƣờng hợp góp vốn là tài sản mới mua chƣa có sử dụng, có hoá đơn hợp pháp đƣợc
hội đồng giao nhận góp vốn chấp nhận thì giá trị vốn góp đƣợc xác nhận theo giá ghi
trên hoá đơn bao gồm cả thuế GTGT. Bên nhận góp vốn đƣợc kê khai thuế GTGT ghi
trên hoá đơn mua tài sản của bên góp.
*Trƣờng hợp không có chứng từ hợp pháp để chứng minh giá vốn của tài sản mang
góp thì phải có văn bản định giá tài sản của ban tổ chức định giá để làm cơ sở hạch
toán giá trị tài sản.
*Trƣờng hợp đối với cơ sở kinh doanh có tài sản góp vốn nhƣ góp vốn vào công ty
con, điều chuyển tài sản xuống công ty con hạch toán độc lập, góp vốn liên doanh, liên
kết thì phải có biên bản đánh giá lại và kèm theo bộ hồ sơ nguồn gốc tài sản, xuất hoá
đơn GTGT kê khai nộp thuế.
TK 111, 112
xxx
Định kỳ thanh toán Nguyên giá ghi theo giá mua
trả tiền ngay
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Lãi trả góp Định kỳ phân bổ vào
chi phí tài chính
TK 211
TK 133
TK 331
TK635TK 242
Thang Long University Library
12
Sơ đồ 1.5. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp
c, Tăng TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo
Sơ đồ 1.6. Hạch toán TSCĐ tăng do doanh nghiệp tự xây dựng, chế tạo
Sơ đồ 1.7. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận bàn giao từ nhà thầu
Giá trị góp vốn Nguyên giá
Thuế GTGT (nếu có)
TK 211
TK 133
Tk 411
Chi phí XDCB phát sinh K/c giá trị đƣợc quyết toán
Bàn giao đƣa vào sử dụng
TK 111,112,333
Chi phí trƣớc khi sử dụng
(nếu có)
TK 111, 112,
152, 334,338... TK 241 TK 211
TK 133
TK 111,112
xxx
Thanh toán cho Giá trị TSCĐ nhận bàn giao TSCĐ bàn giao đƣa
nhà thầu từ nhà thầu và các CP vào sử dụng
trƣớc sử dụng
Thuế GTGT
đƣợc khấu trừ
TK 331 TK 211
TK 133
TK241
13
d, Tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh
Sơ đồ 1.8. Hạch toán tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh trƣớc đây
e, Tăng do trao đổi TSCĐ
Sơ đồ 1.9. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ tƣơng tự
Sơ đồ 1.10. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ không tƣơng tự
TK 211
Giá trị của TSCĐ góp vốn liên doanh
TK 111,112,138
Phần vốn góp liên doanh bị Giá trị TSCĐ nhận lại cao
thiếu đƣợc nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanh
Chênh lệch giảm khi nhận Chênh lệch tăng
lại TSCĐ khi nhận lại TSCĐ
TK 811
TK222
TK 711
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ mang
đƣa đi trao đổi đi trao đổi
Nguyên giá TSCĐ nhận về
TK 211 TK 214
TK 211
* Khi giao TSCĐ hữu hình
Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ mang
đƣa đi trao đổi đi trao đổi
Giá trị đã khấu hao
TK 214
TK 211 TK 811
Thang Long University Library
14
g, Tăng do đánh giá tăng TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.11. Hạch toán tăng do đánh giá lại TSCĐ
1.3.3.2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu do nhƣợng bán, thanh lý... Tùy theo từng trƣờng hợp cụ
thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách phù hợp.
a, Giảm do nhƣợng bán, do thanh lý:
Nhƣợng bán: Là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không hiệu
quả, khi nhƣợng bán phỉa làm đầy đủ các thủ tục cần thiết nhƣ lập hội đồng định giá,
đấu giá và phải làm hợp đồng mua bán và biên bản bàn giao khi bán
Thanh lý: Là những TS bị hƣ hỏng không thể tiếp tục sử dụng đƣợc hoặc lạc hậu
về kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất khi thanh lý DN phải quyết định thanh
* khi nhận TSCĐ hữu hình do trao đổi
Giá trị hợp lý TSCĐ Giá trị hợp lý của TSCĐ
đƣa đi trao đổi nhận về
Thuế GTGTđầu ra Thuế GTGT(nếu có)
phải nộp (nếu có)
Nhận số tiền phải thu thêm
Thanh toán số tiền phải trả thêm
TK 111, 112
TK 711
TK 3331
TK 131 TK 211
TK 133
Điều chỉnh đánh giá Điều chỉnh tăng
tăng TSCĐ hữu hình nguyên giá TSCĐ
Điều chỉnh tăng giá trị
hao mòn TSCĐ
TK 211
TK 214
TK 412
15
lý, thành lập hội đồng thanh lý để thực hiện vịêc thanh lý theo đúng thủ tục đƣợc quy
định trong chế độ quản lý tài chính
Sơ đồ 1.12. Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán
b, Giảm do góp vốn liên doanh, liên kết
Sơ đồ 1.13. Hạch toán giảm TSCĐ do mang đi góp vốn liên doanh, liên kết
Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ
TSCĐ
TK 3331 Giá trị còn lại của TSCĐ
Thuế GTGT phải nộp
Các chi phí thanh lý, nhƣợng
TK 711
bán TSCĐ
Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán
TSCĐ Thuế GTGT (nếu có)
TK 133
TK811
TK 214
TK 111, 112, 152
TK 211
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Nguyên giá Giá trị vốn góp TSCĐ TK 221, 222, 223
TSCĐ giảm
Chệnh
Chệnh lệch
giảm lệch tăng
TK 214
TK 711TK 811
TK 211
Thang Long University Library
16
c, Giảm do bị mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê
Sơ đồ 1.14. Hạch toán giảm TSCĐ do bị mất, thiếu khi kiểm kê
d, Giảm do đánh giá lại TSCĐ
Sơ đồ 1.15. Hạch toán giảm do đánh giá lại TSCĐ
Trƣờng hợp TSCĐ không còn đủ tiêu chuẩn thì đƣợc theo dõi và quản lý nhƣ đối với
công cụ dụng cụ.
1.3.3.3. Hạch toán TSCĐ hữu hình đi thuê và cho thuê hoạt động
Một thực tế hiện nay là có nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để tiến hành mua
sắm TSCĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, cũng tồn tại những doanh
nghiệp có một số TSCĐ chƣa cần dùng. Hiện tƣợng này đã làm nảy sinh quan hệ thuê
và cho thuê TSCĐ giữa các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế nhằm thiết lập
phƣơng án sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả, giải quyết nhƣ cầu về vốn và tạo thế
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
TK 211
Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ
TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
thiếu, mất chƣa rõ nguyên nhân
TK 334,1388
Giá trị còn lại của TSCĐ trừ vào
lƣơng nhân viên hoặc bắt bồi thƣờng
TK 214
TK 1381
Điều chỉnh Điều chỉnh giảm giá trị còn lại
giảm TSCĐ
Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn
TK 214
TK 412TK 211
17
Trong thuê hoạt động phải ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó phải ghi rõ
TSCĐ thuê, thời gian cho thuê, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác.
Doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng: TK 001-
TSCĐ thuê ngoài
*Kế toán đi thuê
Sơ đồ 1.16. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị đi thuê
*Kế toán cho thuê
Sơ đồ 1.17. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh
nghiệp không có chức năng cho thuê)
TK 111,112,331
Trả trƣớc tiền thuê cho nhiều kỳ Phân bổ chi phí tiền thuê
vào chi phí SXKD trong kỳ
Thuế GTGTđƣợc khấu trừ
Trả tiền thuê theo từng kỳ
Trả TSCĐ thuê hoạt động
TK 001
Nhận TSCĐ thuê hoạt động
TK 133
TK 154, 642TK 142, 242
Tiền thu từ cho thuê TSCĐ
Chi phí KH TSCĐ cho thuê K/c chi K/c thu
phí khác nhập khác nhận từng kỳ
TK 133 Phân bổ tiền Tiền thuê nhận
Thuế GTGT thuê vào TN trƣớc nhiều kỳ
(nếu có) Thuế GTGTphải nộp
Chi phí khác trong (theo phƣơng pháp khấu trừ)
quá trình cho thuê
TK 111,
112, 131TK 214 TK 811 TK 911 TK 711
TK 3387
TK 3331TK 111,
152, 334
Thang Long University Library
18
Sơ đồ 1.18. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh
nghiệp có chức năng cho thuê)
Khi thu tiền cho thuê hoạt động:
1.4. Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình
1.4.1. Khái niệm
Hao mòn TSCĐ trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dƣới tác động của môi trƣờng tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ
thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại: hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình. Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát,
ăn mòn, bị hƣ hỏng từng bộ phận. Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do
tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ với tính năng và năng suất cao
hơn và chi phí thấp hơn.
TK 142, 242
Thuế GTGT Định kỳ phân bổ chi phí
phải nộp
trả trƣớc vào chi phí SXC
Chi phí phát sinh ban đầu
Định kỳ trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh
TK111,
112,331.
TK 133
TK 214
TK 154
TK 111, 112...
Định kỳ phân bổ Thu tiền trƣớc nhiều kỳ
vào doanh thu
Doanh thu 1 Kỳ
Thuế GTGT Thu tiền định kỳ
phải nộp
TK 131
TK 511 TK 3387
TK 3331
19
Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích
khấu hao của tài sản cố định.
Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của
TSCĐ bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra, đó là
biện pháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tƣợng khách quan làm giảm giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu
hao đã trích vào các kỳ kinh doanh tính đến thời điêm xác định.
1.4.2. Các phương pháp tính khấu hao
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phƣơng pháp khác nhau. Việc lựa
chọn phƣơng pháp tính khấu hao nào là tùy thuộc vào quy định của nhà nƣớc và chế
độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp đó.
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp
trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp đƣợc lựa chọn các phƣơng pháp trích
khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp:
1.4.2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng
TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao nhanh là
máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm, thiết bị và phƣơng tiện vận
tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vƣờn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh,
doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Theo phƣơng thức này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời
gian sử dụng hữu ích của TSCĐ và đƣợc tính theo công thức:
Mức khấu
hao hàng năm
=
Nguyên giá
Số năm sử dụng dự kiến
=
Nguyên
giá
X
Tỷ lệ khấu
hao năm
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm
chia cho 12 tháng.
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình, cần cân nhắc các
yếu tố sau:
- Thời gian dự tính mà doanh nghiệp sử dụng TSCĐ hữu hình
- Sản lƣợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu
đƣợc từ việc sử dụng TSCĐ đó.
- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ hữu hình.
Thang Long University Library
20
- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng TSCĐ cùng loại.
- Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền công nghệ.
1.4.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp
số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là tài sản cố định đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức:
Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo
công thức dƣới đây:
Mức trích khấu hao hàng
năm của tài sản cố định
=
Giá trị còn lại của
tài sản cố định
X
Tỷ lệ khấu hao
nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu khao
nhanh (%)
=
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phƣơng pháp đƣờng thẳng
X
Hệ số điều
chỉnh
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng xác định nhƣ sau:
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
theo phƣơng pháp
đƣờng thẳng (%)
=
1
X 100Thời gian trích khấu
hao của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định quy định tại
bảng dƣới đây:
Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t  4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
21
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm
dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và
số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tính
bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
1.4.2.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo
phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế
của tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100%
công suất thiết kế.
Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dƣới đây:
Mức trích khấu hao
trong tháng của TSCĐ
=
Số lƣợng sản
phẩm sản xuất
trong tháng
X
Mức trích khấu hao
bình quân tính cho
một đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân tính
cho một đơn vị sản phẩm
=
Nguyên giá của tài sản cố định
Sản lƣợng theo công suất thiết kế
- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12
tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu
hao năm của tài
sản cố định
=
Số lƣợng sản phẩm
sản xuất trong năm
X
Mức trích khấu hao
bình quân tính cho một
đơn vị sản phẩm
Trƣờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.
Thang Long University Library
22
1.4.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ
Sơ đồ 1.19. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình
1.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình
TSCĐ hữu hình đƣợc sử dụng lâu dài và đƣợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi
tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết
cấu thành TSCĐ hữu hình bị hao mòn hƣ hỏng không đều nhau. Do vậy, để khôi phục
năng lực hoạt động bình thƣờng của TSCĐ hữu hình và để đảm bảo an toàn trong lao
động sản xuất, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những chi tiết, bộ phận của
TSCĐ bị hao mòn, hƣ hỏng ảnh hƣởng đến hoạt động của TSCĐ hữu hình. Công việc
sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài với phƣơng thức sửa chữa
thƣờng xuyên, sửa chữa lớn hay sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình.
1.5.1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình
Để duy trì năng lực hoạt động của các TSCĐ hữu hình đảm bảo cho các tài sản
này hoạt động bình thƣờng, an toàn, doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên tiến hành
bảo dƣỡng sửa chữa tài sản khi bị hƣ hỏng. Hoạt động sửa chữa thƣờng xuyên với kỹ
thuật sửa chữa đơn giản, thời gian sửa chữa diễn ra ngắn và chi phí phát sinh ít nên
đƣợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ hữu hình
đó.
Sơ đồ 1.20. Hạch toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ
TK 154, 642
Định kỳ trích khấu hao TSCĐ
vào chi phí bộ phận sử dụng
TK 214
TK 111, 112, 331
Tổng chi phí Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên
Thuế GTGT
(nếu có)
TK 154, 642
TK 133
23
1.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình
Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hƣ hỏng nặng nên kỹ thuật
sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động, chi phí
sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tƣợng mà
phải sử dụng phƣơng pháp phân bổ thích hợp. Do đó kế toán tiến hành trích trƣớc vào
chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng. Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành
theo phƣơng thức tự làm hoặc giao thầu. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp
vụ sửa chữa lớn TSCĐ đƣợc chia thành 2 loại là sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sửa
chữa TSCĐ ngoài kế hoạch.
Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình theo kế hoạch
Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình ngoài kế hoạch
1.6. Hình thức sổ kế toán sử dụng
Theo quyết đinh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 doanh nghiệp
đƣợc áp dụng 1 trong 4 hình thức kế toán sau:
Chi phí sửa chữa
Tổng chi phí thực tế phát sinh CL số trích trƣớc < số phát sinh
phát sinh
Thuế GTGT Trích trƣớc chi phí
K/c chi phí
(nếu có) sửa chữa sửa chữa lớn TSCĐ
CL số trích trƣớc > số phát sinh
TK 154, 642TK 241
TK 335TK 133
TK 111,
112, 331
Tổng chi Chi phí sửa chữa Chi phí sửa chữa phân bổ 1 kỳ
phí phát thực tế phát sinh TK 142, 242
sinh TK 133 Chi phí sửa Chi phí sửa chữa
Thuế GTGT chữa phân bổ phân bổ trong kỳ
đƣợc khấu trừ nhiều kỳ
(nếu có)
Chi phí sửa chữa đủ điều kiện
ghi tăng nguyên giá TSCĐ
TK 211
TK 154, 642TK 241
TK 111,
112, 331 ...
Thang Long University Library
24
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Việc áp dụng hình thức kế toán này hay hình thức kế toán khác tùy thuộc vào
quy mô và đặc điểm sản xuất hay sử dụng vốn của các doanh nghiệp. Sau đâu chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu về một hình thức đƣợc dùng phổ biến hiện nay là hình thức kế toán
nhật ký chung.
* Đặc điểm của hình thức nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, đƣợc ghi
nhận theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định khoản kế toán)
của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ
phát sinh.
* Điều kiện áp dụng: áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp: sản xuất, xây
dựng, dịch vụ, thƣơng mại có quy mô vừa và nhỏ.
* Ƣu điểm
- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán
- Đƣợc dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi
tính trong công tác kế toán
- Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung.
Cung cấp thông tin kịp thời.
* Nhƣợc điểm
- Lƣợng ghi chép nhiều.
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Sổ sách kế toán căn cứ dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự
thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản của các nghiệp vụ đó để làm căn cứ vào sổ cái.
Hàng tháng căn cứ vào chứng tƣ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật
ký chung theo trình tự thời gian.
25
Sơ đồ 1.23. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết 211, 214...
1314 14
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI TK 211, 214...
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp
chi tiết
Thang Long University Library
26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Những năm đầu thế kỷ 20, trong nền kinh tế nổi lên một làn sóng mới đó là dịch
vụ Logistics, bắt đầu xuất hiện ở miền Nam Việt Nam sau đó nó đã nhanh chóng lan
rộng ra cả miền Bắc. Theo thống kê của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam
(VIFFAS) hiện nay có hơn 1.200 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực
Logistics nói chung. Trong số đó có Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko.
Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko thành lập theo giấy phép kinh doanh
số 0103018141 ngày 26 tháng 6 năm 2007 do Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà Nội
cấp.
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Tên giao dịch : VIKO LOGISTICS AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : VIKO LOGISTISC JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 69, ngõ 97, Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố
Hà nội
Điện thoại: 04 35147706 - 04 35147707
Fax: +84-4-35148587
Vốn điều lệ: 16.000.000.000 ( Mƣời sáu tỷ đồng )
Công ty CP giao nhận vả thƣơng mại Viko đƣợc thành lập với ba cổ đông là ông Lê
Hoài Nam, ông Hoàng Anh Dũng và ông Lê Hồng Hải góp cổ phần, bổ nhiệm ông Bùi
Vũ Tiến làm giám đốc công ty.
2.1.2. Đặc điểm nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động
Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko chuyên cung cấp các dịch vụ giao nhận,
vận chuyển, logistics cho tất cả các loại hàng hóa xuất nhập khẩu.
+ Dịch vụ Giao nhận vận chuyển Quốc tế hàng không và đƣờng biển
27
+ Dịch vụ thông quan hàng hoá Xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa và dịch vụ từ cửa
đến cửa
+ Giao nhận vận chuyển hàng DỰ ÁN, đặc biệt hàng quá khổ quá tải
+ Dịch vụ bốc xếp, đóng rút hàng container, hàng rời
+ Dịch vụ nâng hạ, di chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị tại kho, nhà xƣởng và công
trƣờng
+ Đại lý tàu, môi giới và cung ứng tàu biển
+ Dịch vụ gom hàng lẻ, kho bãi, kiểm đếm và đóng gói hàng hoá
+ Dịch vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác, tƣ vấn XNK và Bảo hiểm hàng hoá
+ Dịch vụ sửa chữa container và dịch vụ container treo
2.1.2.2. Chức năng chính
+ Cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa nội địa bằng container và xe tải
+ Cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển
+ Cung cấp dịch vụ khai thuế hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu
+ Cung cấp dịch vụ bốc xếp và dỡ hàng dự án ( hàng quá khổ quá tải)
2.1.2.3. Đặc điểm nổi bật
+ Mạng lƣới rộng với trụ sở ở Hà Nội và hệ thống chi nhánh tại Hải Phòng, Thành phố
Hồ Chí Minh
+ Kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, mạng lƣới đại lý toàn cầu
cùng với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt huyết
+ Đội ngũ lái xe chuyên nghiệp và hăng hái luôn luôn sẵn sàng phục vụ nhu cầu vận
chuyển nội địa bất cứ lúc nào theo đúng lịch trình
+ Cung cấp giá cạnh tranh để khách hàng tiết kiệm đƣợc chi phí khi sử dụng dịch vụ
2.1.2.4. Nhiệm vụ
+ Thực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng:
- Tƣ vấn và hỗ trợ khách hàng thực hiện đầy đủ, chính xác thủ tục, chứng từ xuất
nhập khẩu và quy trình giao nhận hàng hóa
Thang Long University Library
28
- Giao nhận hàng hóa đảm bảo thời gian, tiết kiệm chi phí
- Hỗ trợ khách hàng giải quyết những tình huống xảy ra trong hoạt động xuất
nhập khẩu
+ Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ với nhà nƣớc nhƣ nộp thuế, các nghĩa vụ khác
+ Kinh doanh đúng với quy định của pháp luật
+ Đảm bảo đáp ứng đầy đủ và tốt nhu cầu củ nhân viên, tạo điều kiện cho cán bộ nhân
viên nâng cao sức lao động
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1.3.1. Cơ cấu các chi nhánh và phòng ban
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu các chi nhánh và phòng ban công ty CP giao nhận và
thƣơng mại Viko
(Nguồn: Phòng kinh doanh & marketing)
CHI NHÁNH HẢI
PHÒNG
TRỤ SỞ HÀ NỘI CHI NHÁNH HỒ CHÍ
MINH
Phó giám đốc Giám đốc Đại diện chi nhánh
Phòng
kế
toán
Phòng
giao
nhận
và
quản
lý xe
Đội
lái
xe
Phòng
kế toán
Phòng kinh
doanh và
marketing
Phòng
giao
nhận
Phòng
kế toán
Phòng
giao
nhận
Trƣởng phòng Trƣởng phòng
Nhận
viên
kinh
doanh
Nhân viên
marketing
Nhân
viên
giao
nhận
Nhân
viên
giao
nhận
29
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
(1) Giám đốc
+ Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty, giám sát công việc cảu nhân viên
+ Trực tiếp tìm kiếm khách hàng giao dịch với đối tác
+ Chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của công ty trƣớc pháp luật, các cơ qun
chức năng, các đối tƣợng bên ngoài khác: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng...
(2) Phó giám đốc
+ Tham mƣu cho giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh
+ Quản lý điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự chỉ đạo của Giám đốc
(3) Đại diện chi nhánh
+ Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động cung cấp dịch vụ khu vực miền
Nam
+ Trực tiếp tìm kiếm khách hàng và giao dịch với đối tác khu vực miền Nam
(4) Phòng kế toán: Gồm kế toán trƣởng và có 1 đến 2 kế toán viên
+ Tham mƣu cho Giám đốc trong các lĩnh vực liên quan tới công tác tài chính, kế toán
tài vụ, kiểm toán nội bộ, quản lý tài sản, thanh toán quyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm
soát các chi phí hoạt động
+ Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty
+ Bảo đảm tuân thủ theo quy định của công ty và pháp luật của Nhà nƣớc trong quá
trình thực hiện công việc
+ Thƣờng xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao
+ Bảo quản, lƣu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu
(5) Phòng giao nhận
* Trƣởng phòng giao nhận:
+ Quản lý phòng giao nhận
+ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc về các lô hàng giao nhận, theo dõi thông
báo hàng đến
Thang Long University Library
30
+ Lên kế hoạch nhận hàng chi nhân viên giao nhận
+ Chỉ đạo giải quyết các công việc phát sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa, đảm
bảo giao hàng đứng hẹn
* Nhân viên giao nhận:
+ Nhận bộ chứng từ từ khách hàng
+ Kiểm tra bộ chứng từ gồm: hợp đồng, vận đơn đƣờng biển hoặc đƣờng hàng không,
invoice, packing list, giấy phép và giấy chứng nhận (nếu có)
+ Lấy lệnh giao hàng
+ Làm thủ tục hải quan
+ Tổ chức nhận hàng và giao hàng cho khách hàng
(6) Phòng kinh doanh và marketing
* Trƣởng phòng kinh doanh va marketing
+ Quản lý hoạt động của phòng kinh doanh và marketing
+ Lên kế hoạch kinh doanh và marketing cho các nhân viên và đồng thời trực tiếp
marketing, tìm kiếm khách hàng
+ Báo cáo hoạt động kinh doanh và đánh giá hoạt động kinh doanh theo từng tuần cho
ban giám đốc
+ Trực tiếp liên hệ các đối tác nhƣ hãng tàu, các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan
* Nhân viên kinh doanh
+ Tìm kiếm thị trƣờng, giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp
+ Theo dõi, quản lý đơn đặt hàng
+ Chăm sóc tƣ vấn khách hàng
* Nhân viên marketing
+ Thực hiện các dự án quảng bá thƣơng hiệu theo kế hoạch của trƣởng phòng đề ra
+ Nghiên cứu và thực hiện thêm các hình thức quảng bá thƣơng hiệu khác
+ Hỗ trợ bộ phận kinh doanh tìm kiếm danh sách khách hàng.
31
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những ngƣời làm kế toán tại
doanh nghiệp cũng với các phƣơng tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán xử lý
toàn bộ thông tin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận,
kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động
của đơn vị. Toàn bộ công tác hạch toán kế toán đƣợc tập trung ở phòng kế toán. Phòng
kế toán đƣợc tổ chức một cách gọn nhẹ đơn giản và phát huy tối đa khả năng của từng
kế toán viên.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu bộ phòng kế toán
(Nguồn: Phòng kế toán)
Ngƣời chịu trách nhiệm và có quyền quản lý cao nhất trong bộ máy kế toán của
công ty là kế toán trƣởng. Ngƣời giúp việc trực tiếp cho kế toán trƣởng là kế toán tổng
hợp. Kế toán tổng hợp sẽ có trách nhiệm thu nhập tổng hợp các báo cáo của các kế
toán bộ phận. Trong đó, các kế toán các bộ phận: kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán và
công nợ, kế toán tiền lƣơng kiểm thủ quỹ phải có quan hệ mật thiết song song tƣơng
trợ giúp đỡ nhau trong các phần hành kế toán, có trách nhiệm thông báo, gửi các
chứng từ, báo cáo có liên quan đến kế toán bộ phận khác trong bộ máy.
* Kế toán trƣởng:
- Kế toán trƣởng là ngƣời hƣớng dẫn điều hành kiểm tra toàn bộ công tác kế toán- tài
chính của công ty, là ngƣời giúp giám đốc về mặt tài chính trong việc thu, chi, lập kế
hoạch kinh doanh, đầu tƣ xây dựng cơ bản, lập báo cáo tài chính theo mẫu biểu quy
định, kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc công ty về công việc
thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
Kế toán trƣởng
Kế toán tài
sản cố định
Kế toán thanh
toán và công nợ
Kế toán tiền lƣơng
kiêm thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Thang Long University Library
32
- Hàng ngày kế toán trƣởng xét duyệt và ký các loại chứng từ nhƣ: phiếu thu, phiếu
chi, hóa đơn bán hàng của toàn công ty do các bộ phận có trách nhiệm lập.
- Làm báo cáo tổng hợp theo quy định và gửi các báo cáo định kỳ cho cơ quan Nhà
nƣớc có thẩm quyền.
* Kế toán tổng hợp:
- Kế toán tổng hợp là ngƣời giúp việc trực tiếp cho kế toán trƣởng trong việc chỉ đạo,
hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các kế toán viên.
- Thực hiện phần hành kế toán tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Kế toán
tổng hợp cũng tiến hành tổng hợp và lập bảng phân bổ tiền lƣơng để chuyển sang cho
kế toán trƣởng xét duyệt.
* Kế toán tài sản cố định:
- Tổ chức kế toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, kịp thời về số
lƣợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố
định, kiểm tra việc bảo quản, bảo dƣỡng và sử dụng tài sản cố định.
- Kế toán tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ qui định.
- Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản cố
định.
- Kế toán tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nƣớc,
lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp; tiến hành phân tích tình hình
trang bị, huy động, bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế của tài sản cố định.
* Kế toán thanh toán và công nợ:
- Theo dõi tình hình công nợ phải thu về tiền bán hàng các dịch vụ để nhanh chóng thu
hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi tình hình các khoản nợ phải trả cho những nhà cung ứng vật tƣ hàng hóa
cho công ty; những hợp đồng đã ký kết, tình hình thanh toán, quyết toán của các hợp
đồng.
- Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo cho tiền vốn
quay vòng nhanh.
33
* Kế toán tiền lƣơng kiêm thủ quỹ:
- Hạch toán tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản khấu trừ vào lƣơng và các khoản thu
nhập khác.
- Theo dõi các phần trích nộp và chi trả các khoản Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế.
- Các khoản phải trả công nhân viên trong công ty.
- Làm thủ quỹ của công ty có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản tiềm mặt tránh mất mát,
hƣ hỏng xảy ra.
- Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ có đủ điều kiện
thu chi. Vào sổ quỹ hàng ngày và đối chiếu số dƣ với sổ.
- Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của công ty.
2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko là doanh nghiệp có quy mô vừa và
nhỏ do vậy công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 và tuân thủ theo các quy định trong Chuẩn mực
kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán có liên quan.
+ Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12 dƣơng lịch
+ Kỳ kế toán: Theo quý
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam Đồng (VND)
+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
+ Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
+ Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Khấu hao đƣờng thẳng
Việc trích khấu hao đƣợc áp dụng theo Thông tƣ số 45/2013/BTC ban hành ngày
25/4/2013 của Bộ trƣởng Bộ tài chính về việc hƣớng dẫn chế độ quản lý sử dụng và
trích khấu hao TSCĐ. Hàng năm công ty trích đúng và đủ mức khấu hao vào chi phí
quản lý doanh nghiệp. Thời gian khấu hao tài sản cụ thể nhƣ sau:
Thang Long University Library
34
Nhóm tài sản Năm khấu hao
Nhà cửa, vật kiến trúc 15
Phƣơng tiện vận tải 6-8
Thiết bị dụng cụ quản lý 3-6
+ Hình thức kế toán: công ty áp dụng hình thức nhật ký chung
Để giảm bớt khối lƣợng công việc ghi chép sổ sách kế toán, nâng cao năng suất,
chất lƣợng kế toán cũng nhƣ đảm bảo tính kịp thời chính xác của công tác kế toán
công ty sử dụng phần mềm kế toán Easy Accounting. Phần mềm Easy Accounting
đƣợc thiết kế phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý
kế toán thực tế của các doanh nghiệp hiện nay. Phần mềm Easy Accounting tiết kiệm
chi phí, dễ sử dụng và đem lại hiệu xuất cao cho ngƣời làm công tác kế toán. Phần
mềm này gồm có nhiều tính năng: quản lý mua hàng, quản lý bán hàng, hàng tồn kho,
vốn bằng tiền, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, hệ thống sổ sách kế toán...
Khi có sự trợ giúp từ phần mềm công việc kế toán trở nên đơn giản hơn nhiều.
Công việc đầu tiên là từ những chứng từ kế toán nhập liệu vào máy tính, sau đó phần
mềm sẽ thực hiện các bút toán kết chuyển tự động và lên các bút toán kết chuyển cuối
kỳ.
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán tài sản cố định hữu hình
Chứng từ kế toán
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý
- Quyết định tăng(giảm) TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu
hao TSCĐ
...
PHẦN MỀM EASY
ACCOUNTING
Phân hệ kế toán tài
sản cố định
Sổ kế toán
- Nhật ký chung
- Sổ chi tiết TK 211, 214
- Thẻ TSCĐ
- Sổ cái TK 211, 214
...
Nhập dữ liệu
35
2.2. Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thƣơng
mại Viko
2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty CP Viko
2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty
Công ty CP Viko là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ mà hoạt động chính
của công ty là giao nhận hàng hóa – vận chuyển hàng hóa, đại lý tàu biển và môi giới
hàng hải. Do đó TSCĐ của công ty chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải mà công ty mua
để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty
Phân loại TSCĐ là việc dựa trên các tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành
từng nhóm, loại khác nhau để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động phục
vụ cho việc quản lý có hiệu quả. Từ những đặc điểm trên và phù hợp với yêu cầu quản
lý, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ hữu hình của mình nhƣ sau:
Bảng 2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trƣng kỹ thuật kết hợp với hình thái
biểu hiện tháng 11 năm 2013
Đơn vị tính: VND
Loại TSCĐ Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại
Nhà cửa, vật kiến trúc 1.167.830.000 493.083.778 674.746.222
Thiết bị vận tải 610.800.000 110.036.667 500.763.333
Phƣơng tiện vận tải 5.647.919.669 2.525.971.237 3.121.948.432
Thiết bị dụng cụ quản lý 140.000.000 41.446.667 98.553.333
Cộng 7.566.549.669 3.170.538.348 4.396.011.321
(Nguồn: Phòng kế toán)
2.2.2. Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Viko
Việc tăng TSCĐ hữu hình tại công ty phần lớn do mua sắm nhƣng phải đƣợc lập
kế hoạch cụ thể, phải hợp lý và căn cứ vào nhu cầu thực tế của các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do phần lớn hệ thống văn phòng, kho bãi, TSCĐ có giá trị lớn đều đƣợc
đƣa vào sử dụng từ trƣớc và vẫn đang trong thời gian khai thác nên việc mua sắm
trang bị ở các bộ phận nhằm thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu để đáp ứng tốt hơn cho
Thang Long University Library
36
công việc kinh doanh của công ty nhƣ hệ thống máy tính, máy photocopy, phƣơng tiện
vận tải...
Các biến động tăng TSCĐ hữu hình đều đƣợc bộ phận kế toán TSCĐ theo dõi
hạch toán kịp thời. Để đảm bảo chính xác, thận trọng và đầy đủ việc hạch toán TSCĐ
đều phải căn cứ trên chứng từ gốc liên quan đến hoạt động mua sắm TSCĐ, đƣợc lập
thành bộ hồ sơ bao gồm:
- Quyết định của Hội đồng quản trị về việc mua sắm mới TSCĐ
- Bản báo giá của nhà cung cấp
- Hợp đồng mua TSCĐ hữu hình
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình
Ví dụ 1: Ngày 25/11/2013, công ty mua một xe tải đông lạnh Honda 1,25 tấn để đáp
ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh sử dụng tại bộ phận giao nhận. Giá mua ghi trên
hóa đơn GTGT là 510.000.000 VND ( chƣa bao gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng.
Khi tăng TSCĐ hữu hình, kế toán căn cứ vào bộ chứng từ để thực hiện công việc ghi
tăng TSCĐ của công ty.
* Bƣớc thứ nhất: kế toán cần khai báo những thông tin ban đầu của TSCĐ đó nhƣ:
nguyên giá, thời gian trích khấu hao, lý do tăng, bộ phận sử dụng...
* Bƣớc thứ hai: hạch toán các tài khoản Nợ, Có và số tiền.
Căn cứ vào hóa đơn ngƣời bán cung cấp, kế toán sẽ hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 211- PTVT10: 510.000.000
Nợ TK 1332: 51.000.000
Có TK 331: 561.000.000
Khi nhận đƣợc giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán phản ánh:
Nợ TK 331: 561.000.000
Có TK 1121: 561.000.000
* Bƣớc thứ ba: Sau khi đã cập nhật các thông tin cần thiết, máy tự động xử lý các số
liệu này bằng cách chuyển vào các sổ sách liên quan nhƣ: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết
các tài khoản có liên quan, Sổ cái ...
37
Dƣới đây là bộ hồ sơ làm căn cứ ghi nhận việc tăng tài sản cố định hữu hình do mua
sắm.
Bảng 2.2. Quyết đinh tăng TSCĐ
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN
VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Số : 12/2013/QĐ-VIKO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013.
QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
“Về việc tăng tài sản cố định”
Căn cứ vào giấy đề nghị trang bị xe ô tô tải đông lạnh đã đƣợc Giám đốc phê duyệt
Xét đề nghị của văn phòng công ty.
Theo đề nghị của bộ phận giao nhận.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1:
Nay tăng tài sản gồm:
- Một xe ô tô tải đông lạnh Honda – nguyên giá: 510.000.000 VNĐ
- Thuộc hàng: Tài sản cố định
- Loại: Phƣơng tiện vận tải
Điều 2:
Tăng tài sản cho bộ phận giao nhận sử dụng từ tháng 11 năm 2013.
Điều 3:
Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Các phòng ban liên quan có nhiệm vụ thi hành
quyết định này.
Nơi nhận:
-Phòng Kế toán
-Lƣu
Giám đốc Công ty
(đã ký)
Thang Long University Library
38
Bảng 2.3. Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/11P
Liên 2: Giao cho ngƣời mua Số : 0018673
Ngày 25 tháng 11 năm 2013
Đơn vị bán hàng: Của hàng đại lý HEAD Hồng Phát
Mã số thuế : 0200581023-002
Địa chỉ
Điện thoại : 031 3551666
Họ tên ngƣời mua hàng: Bùi Vũ Tiến
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO
Địa chỉ: Phòng 504, số 23, phố Láng Hạ, P. Thành Công, Q. Ba Đình, TP. hà Nội
Hình thức thanh toán: CK Mã số thuế: 0102303691
STT
Đơn vị
tính
Số
lƣợng
1 3 4
1 Bộ 1
Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền bằng chữ: Năm trăm sáu mƣơi mốt triệu đồng chẵn.
Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
51.000.000
561.000.000
Tên hàng hóa, dịch vụ
2
Xe ô tô tải đông lạnh Honda
Số khung: 7B9516836
: Số 36 Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng
6=4x5
510.000.000
Đơn giá Thành tiền
5
510.000.000
Số máy: Y441983
Màu: Trắng
510.000.000
39
Bảng 2.4. Biên bản giao nhận TSCĐ
CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Trụ sở chính: P504, số 23, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04.35147707 - Fax: 04.35148587
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: BBGN 15/2013
Hải Phòng, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Đại diện bên giao:
Ông Nguyễn Việt Dũng Chức vụ: Trƣởng phòng bán hàng
Đại diện bên nhận:
Ông Bùi Vũ Tiến Chức vụ: Giám đốc
Địa điểm giao nhận: Tại BP giao nhận của chi nhánh Hải Phòng của công ty
Xác nhận việc giao nhận nhƣ sau:
Phần 1: Tiến hành giao nhận
ST
T
Tên TSCĐ ĐVT
Số
lƣợng
Nƣớc
sản
xuất
Năm
sử
dụng
Đơn vị
sử
dụng
Nguồn
vốn
Nguyên giá
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Xe ô tô tải đông lạnh
Honda - màu trắng
Chiếc 01 Việt
Nam
2013 BPGN Vốn chủ
sở hũu
510.000.000
Phần 2: Tài liệu kỹ thuật dụng cụ kèm theo
STT ĐVT
1 3
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
Bùi vũ Tiến
Giá trị
5
Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng
2
Số lƣợng
4
Thang Long University Library
40
Bảng 2.5. Thẻ tài sản cố định
CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ Mẫu số S12 - DNN
THƢƠNG MẠI VIKO (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: T017
Ngày 25 tháng 11 năm 2013
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10/2013 ngày 25 tháng 11 năm 2013
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe ô tô tải đông lạnh Honda 1,25 tấn
Nƣớc sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2012
Bộ phận quản lý, sử dụng: Bộ phận giao nhận
Năm đƣa vào sử dụng: 2013
Số khung: 7B9516836
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.... tháng.... năm ....
Lý do đình chỉ:......................................................
Ngày tháng
năm
Nguyên giá Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
A B 1 2 3 4
BBGN10
/2013
25/11/2013 510.000.000 2013
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT ĐVT Số lƣợng Giá trị
A C 1 2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ..........Ngày.....tháng.....năm.....
Lý do giảm:...............................................................................
Ngƣời lập Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Giá trị hao mòn tài sản cố
Diễn giải
C
Mua xe ô tô
tải đông lạnh
Số máy: Y441983
Số hiệu
chứng từ
Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng
B
Nguyên giá tài sản cố định
41
Bảng 2.6. Giấy báo nợ của ngân hàng
Trong tháng 11/2013 Công ty còn mua thêm một TSCĐ là máy điều hòa LG vào
ngày 27/11/2013 . Về quy trình và thủ tục hạch toán tƣơng tự nhƣ khi mua ô tô đông
lạnh Honda ở trên.
NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
GIẤY BÁO NỢ
Ngày 27 tháng 11 năm 2013
Ngƣời trả tiền : Công ty CP giao nhận và thƣơng mại VIKO
Số tài khoản: 711A48277825
Địa chỉ: Ngân hàng công thƣơng Việt Nam
Ngƣời thụ hƣởng: Cửa hàng đại lý HEAD Hải Phòng
Số tài khoản: 0011001914636
Địa chỉ: Ngân hàng VIETCOMBANK Hải Phòng
Địa chỉ ngƣời hƣởng: Số 36 Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng
Số tiền: 561.000.000 VND
Bằng chữ: Năm trăm sáu mƣơi mốt triệu đồng.
Nội dung/REF: Thanh toán tiền mua ô tô đông lạnh Honda 1,25 tấn
GIAO DỊCH VIÊN PHÒNG NGHIỆP VỤ
Thang Long University Library
42
2.2.3. Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình
Đối với nghiệp vụ giảm chủ yếu do thanh lý những TSCĐ đã hết khấu hao hoặc
có thể nhƣợng bán những TSCĐ lạc hậu, lỗi thời để thay thế bằng những TSCĐ hiện
đại hơn tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để tiến hành thanh lý, nhƣợng bán công ty cần có những thủ tục sau:
- Cấp dƣới trình lên cấp trên về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ và đề nghị thanh lý.
- Giám đốc căn cứ tình hình thực tế sẽ ra quyết định thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
- Kế toán căn cứ vào quyết định của Giám đốc, các Biên bản thanh lý tiến hành
bàn giao TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán, lập Hóa đơn GTGT và thực hiện các
nghiệp vụ kế toán giảm TSCĐ trên sổ sách.
Các chứng từ liên quan đến hoạt động thanh lý, nhƣợng bán gồm:
- Biên bản thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
- Quyết định thanh lý, nhƣợng bán của giám đốc
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu thu hoặc giấy báo Có của ngân hàng.
Ví dụ 2: Trong tháng 11/2013, Công ty quyết định thanh lý 1 xe ô tô Honda Civic.
Tổng giá thanh lý (bao gồm cả thuế GTGT 10%), thu bằng tiền mặt là 20.000.000
VND. Các thông tin về xe thanh lý: Xe ô tô Honda Civic biển số 29Z-5349 đƣợc đƣa
vào sử dụng từ năm 2007. Nguyên giá là 480.000.000 VND. Tại thời điểm thanh lý thì
TCSĐ này đã khấu hao hết.
Khi phát sinh nghiệp vụ giảm, kế toán TSCĐ phải khai báo thông tin về việc giảm
TSCĐ và căn cứ vào các chứng từ kế toán hạch toán Nợ - Có lên phần mềm. Sau đó
máy sẽ tự động xử lý ghi lên Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 214 và các sổ chi tiết có liên
quan.
Kế toán tiến hành hạch toán nhƣ sau:
+ Nợ TK 214: 480.000.000
Có TK 211: 480.000.000
+ Nợ TK 1111: 20.000.000
Có TK 711: 18.181.818
Có TK 33311: 1.181.182
43
Bảng 2.7. Quyết định thanh lý TSCĐ của Giám đốc công ty CP Viko
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN
VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Số : 11/2013/QĐ-VIKO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2013.
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO
Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2005 đã đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005;
Căn cứ Khoản 3, điều 36 Bộ luật lao động của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam;
Căn cứ vào điều lệ Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko;
Căn cứ Giấy đăng ký kinh doanh số 0103018141 thay đổi lần 2 ngày 24/6/2009 của
Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko;
Căn cứ BB 10/2013 về việc thanh lý xe ô tô Honda Civic mang biển số 29Z – 5349,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1:
Bán xe Honda biển số 29Z – 5349, số khung: RLHFD15217Y100697, Số máy: R18A
12950697
Cho Ông ĐINH ĐỨC LONG
Số CMTND: 012489474 do công an Thành phố Hà Nội cấp ngày 6/7/2007
Nơi đăng ký hộ khẩu: số 7 K3, tổ 55, phƣờng Khƣơng Trung, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.
Điều 2:
Mọi chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu do ông Đinh Đức Long chịu.
Điều 3:
Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Các phòng ban liên quan có nhiệm vụ thi hành
quyết định này.
Nơi nhận:
-Phòng Kế toán
-Lƣu
Giám đốc Công ty
(đã ký)
Thang Long University Library
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpĐề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cường
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh CườngHoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cường
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cườngluanvantrust
 

Mais procurados (20)

Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Tài Sản Cố Định Trong Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Tài Sản Cố Định Trong Doanh Nghiệp.docxCơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Tài Sản Cố Định Trong Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Tài Sản Cố Định Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kin...
 
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
 
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thương mại quốc tế, HAYĐề tài: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thương mại quốc tế, HAY
 
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
 
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpĐề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
 
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhKhóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Đầu tư Hồng Bàng
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Đầu tư Hồng BàngĐề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Đầu tư Hồng Bàng
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Đầu tư Hồng Bàng
 
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đLuận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định  kết quả kinh doanh Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định  kết quả kinh doanh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểmKế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cường
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh CườngHoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cường
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Minh Cường
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
 
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩu
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại dịch vụ, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại dịch vụ, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại dịch vụ, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại dịch vụ, HAY
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán tiền lương và khoản trích theo lương
Đề tài: Quy trình kiểm toán tiền lương và khoản trích theo lươngĐề tài: Quy trình kiểm toán tiền lương và khoản trích theo lương
Đề tài: Quy trình kiểm toán tiền lương và khoản trích theo lương
 
Đề tài: Tình hình tài chính tại Công ty vận tải Petrolimex Hải Phòng
Đề tài: Tình hình tài chính tại Công ty vận tải Petrolimex Hải PhòngĐề tài: Tình hình tài chính tại Công ty vận tải Petrolimex Hải Phòng
Đề tài: Tình hình tài chính tại Công ty vận tải Petrolimex Hải Phòng
 
Đề tài: Kế toán lưu chuyển hàng hóa và kết quả bán hàng, HOT
Đề tài: Kế toán lưu chuyển hàng hóa và kết quả bán hàng, HOTĐề tài: Kế toán lưu chuyển hàng hóa và kết quả bán hàng, HOT
Đề tài: Kế toán lưu chuyển hàng hóa và kết quả bán hàng, HOT
 

Semelhante a Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...NOT
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận Đạt
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận ĐạtBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận Đạt
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận ĐạtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nộiPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nộihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàCác giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàThu Vien Luan Van
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Semelhante a Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko (20)

Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAYĐề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận Đạt
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận ĐạtBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận Đạt
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Mặt tại Công ty ván ép Lâm Thuận Đạt
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nộiPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
 
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
Thực trạng công tác kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệ...
 
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701
Hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động Điểm cao Hay - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàCác giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
 
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...
Phát triển kinh doanh ngoại hối phát sinh tại hội sở chính ngân hàng thương m...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
 
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAYĐề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty xây lắp, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty xây lắp, HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty xây lắp, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty xây lắp, HAY, ĐIỂM 8
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
 

Mais de https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Mais de https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về Công ty cổ phần và thực tiễn tại...
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 

Último (20)

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại viko

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thanh Thủy Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Diệu Linh Mã sinh viên : A17980 Chuyên ngành : Kế toán HÀ NỘI – 2014
  • 2. LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của bản thân, cùng với sự tận tình truyền đạt kiến thức của thầy cô ngành kế toán, khóa kinh tế quản lý của Trƣờng Đại Học Thăng Long và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thanh Thủy, giáo viên hƣớng dẫn đã dành nhiều thời gian truyền đạt những kiến thức lẫn kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành tốt khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng tâp thể cán bộ phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em đƣợc thu thập thông tin và tiếp xúc với công việc kế toán thực tế. Tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn chế và bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thang Long University Library
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp nay là do bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp khác sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Sinh viên Bùi Thị Diệu Linh
  • 4. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP..................................................................1 1.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình..........................................1 1.1.1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình......................................................1 1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình......................................................1 1.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình.........................................................................2 1.1.3.1. Theo hình thái biểu hiện.......................................................................2 1.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu.................................................................2 1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thành..........................................................3 1.1.3.4. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng và tình hình sử dụng...........3 1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình..................................................................4 1.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình ........................................................4 1.2.1.1. TSCĐ hữu hình mua sắm......................................................................4 1.2.1.2. TSCĐ hữu hình do nhận góp vốn liên doanh, liên kết, nhận lại góp vốn liên doanh liên kết hoặc phát hiện thừa.............................................................5 1.2.1.3. TSCĐ hữu hình do tự xây dựng, tự chế tạo...........................................6 1.2.1.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi........................................6 1.2.1.5. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến..................................6 1.2.2. Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình...............................................................6 1.2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.............................................7 1.3. Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình...............................................7 1.3.1. Chứng từ kế toán .......................................................................................7 1.3.2. Tài khoản sử dụng.....................................................................................8 1.3.3. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ.....................................................10 1.3.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình..........................................................10 1.3.3.2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.........................................................14 1.3.3.3. Hạch toán TSCĐ hữu hình đi thuê và cho thuê hoạt động...................16 1.4. Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình..................................................18 1.4.1. Khái niệm.................................................................................................18 1.4.2. Các phương pháp tính khấu hao.............................................................19 1.4.2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng..................................................19 1.4.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh ................20 Thang Long University Library
  • 5. 1.4.2.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng...............................................21 1.4.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ......................................................................22 1.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình..................................................22 1.5.1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình ..............................22 1.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình....................................................23 1.6. Hình thức sổ kế toán sử dụng .......................................................................23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO.........................26 2.1. Giới thiệu vê công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko.....................26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................26 2.1.2. Đặc điểm nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty............26 2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động.............................................................................26 2.1.2.2. Chức năng chính ................................................................................27 2.1.2.3. Đặc điểm nổi bật ................................................................................27 2.1.2.4. Nhiệm vụ ............................................................................................27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý................................................................28 2.1.3.1. Cơ cấu các chi nhánh và phòng ban ...................................................28 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................29 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán................................................................31 2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty..................................................33 2.2. Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko...................................................................................................35 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty CP Viko..................................35 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty..................................................35 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty .................................................35 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Viko.................35 2.2.3. Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình ................................................42 2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình..........................................................50 2.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình ..........................................................52 2.2.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình ................................52 2.2.5.1. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình.............................................................55 2.2.6. Kế toán kiểm kê TSCĐ hữu hình.............................................................59 2.2.7. Tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình.............................................................59
  • 6. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO........................................................................................................................66 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko...................................................................................................66 3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................66 3.1.2. Nhược điểm..............................................................................................68 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko.............................................................................68 3.2.1. Phương hướng hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty CP Viko ...........................................................................................................................68 3.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình...................69 3.2.2.1. Về sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ hữu hình.............................................69 3.2.2.2. Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình....................70 3.2.2.3. Về công tác kế toán máy tại công ty CP Viko......................................71 3.2.2.4. Về kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình..................................................72 Thang Long University Library
  • 7. DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CP Cổ phần GTGT Giá trị gia tăng TK Tài khoản TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định VND Việt Nam đồng XDCB Xây dựng cơ bản
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức chứng từ .........................................................................8 Sơ đồ 1.2. Hạch toán TSCĐ tăng do mua sắm trong nƣớc..........................................10 Sơ đồ 1.3. Hạch toán nguồn hình thành tài sản cố định hữu hình ...............................10 Sơ đồ 1.4. Hạch toán TSCĐ theo hình thức mua trả góp ............................................11 Sơ đồ 1.5. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp ....................................................12 Sơ đồ 1.6. Hạch toán TSCĐ tăng do doanh nghiệp tự xây dựng, chế tạo....................12 Sơ đồ 1.7. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận bàn giao từ nhà thầu .................................12 Sơ đồ 1.8. Hạch toán tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh trƣớc đây...............13 Sơ đồ 1.9. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ tƣơng tự ...............................................13 Sơ đồ 1.10. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ không tƣơng tự...................................13 Sơ đồ 1.11. Hạch toán tăng do đánh giá lại TSCĐ .....................................................14 Sơ đồ 1.12. Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán .....................................15 Sơ đồ 1.13. Hạch toán giảm TSCĐ do mang đi góp vốn liên doanh, liên kết..............15 Sơ đồ 1.14. Hạch toán giảm TSCĐ do bị mất, thiếu khi kiểm kê................................16 Sơ đồ 1.15. Hạch toán giảm do đánh giá lại TSCĐ ....................................................16 Sơ đồ 1.16. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị đi thuê..................................17 Sơ đồ 1.17. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp không có chức năng cho thuê)....................................................................................17 Sơ đồ 1.18. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp có chức năng cho thuê) ..............................................................................................18 Sơ đồ 1.19. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.......................................................22 Sơ đồ 1.20. Hạch toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ................................................22 Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình theo kế hoạch..................23 Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình ngoài kế hoạch................23 Sơ đồ 1.23. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính.......................................................25 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu các chi nhánh và phòng ban công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko....................................................................................................................28 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu bộ phòng kế toán..................................................................31 Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán tài sản cố định hữu hình.................34 Bảng 2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trƣng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện tháng 11 năm 2013.............................................................................................35 Bảng 2.2. Quyết đinh tăng TSCĐ...............................................................................37 Thang Long University Library
  • 9. Bảng 2.3. Hóa đơn GTGT..........................................................................................38 Bảng 2.4. Biên bản giao nhận TSCĐ..........................................................................39 Bảng 2.5. Thẻ tài sản cố định.....................................................................................40 Bảng 2.6. Giấy báo nợ của ngân hàng........................................................................41 Bảng 2.7. Quyết định thanh lý TSCĐ của Giám đốc công ty CP Viko .......................43 Bảng 2.8. Biên bản họp thanh lý TSCĐ của Hội đồng thành viên ..............................44 Bảng 2.9. Biên bản thanh lý tài sản cố định hữu hình.................................................45 Bảng 2.10. Biên bản bàn giao xe thanh lý của công ty ...............................................46 Bảng 2.11. Hóa đơn GTGT thanh lý xe......................................................................47 Bảng 2.12. Phiếu thu tiền thanh lý xe ô tô Honda.......................................................48 Bảng 2.13. Thẻ tài sản cố định của xe Honda Civic ...................................................49 Bảng 2.14. Bảng tính khấu hao tháng 11/2013 của công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko....................................................................................................................51 Bảng 2.15. Phiếu chi tiền bảo trì sửa chữa xe ô tô tải.................................................53 Bảng 2.16. Hóa đơn bảo dƣỡng sửa chữa xe ô tô tải...................................................54 Bảng 2.17. Quyết định sửa chữa TSCĐ hữu hình.......................................................56 Bảng 2.18. Hóa đơn sửa chữa TSCĐ hữu hình...........................................................57 Bảng 2.19. Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.................................58 Bảng 2.20. Sổ theo dõi tài sản cố định tại công ty CP Viko........................................60 Bảng 2.21. Sổ chi tiết tài khoản 211...........................................................................61 Bảng 2.22. Sổ Nhật ký chung.....................................................................................62 Bảng 2.23. Sổ cái tài khoản 211.................................................................................64 Bảng 2.24. Sổ cái tài khoản 214.................................................................................65
  • 10. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của nƣớc ta đang trên đà phát triển, các doanh nghiệp và tổ chức mọc lên ngày càng nhiều, sự cạnh tranh để tồn tại giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn. Chính vì vậy vai trò của kế toán trong doanh nghiệp rất quan trọng. Kế toán không chỉ kích thích và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có vai trò quan trọng trong việc quản lý các tài sản của doanh nghiệp. Và một trong những tài sản quan trọng của doanh nghiệp đó là tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. Đối với doanh nghiệp, tài sản cố định hữu hình là điều kiện cần thiết để giảm cƣờng độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì tài sản cố định hữu hình là yếu tố quan trọng tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tài sản cố định nói chung và tài sản cố đinh hữu hình nói riêng nếu đƣợc sử dụng đúng mục đích, phát huy đƣợc năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tƣ liệu sản xuất, nâng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm sản xuất cũng nhƣ dịch vụ và nhƣ vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta thì các quan niệm về tài sản cố định hữu hình và cách hạch toán trƣớc đây không còn phù hợp nữa cần phải bổ sung, sửa đổi, cải tiến kịp thời để phục vụ yêu cầu hạch toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp hiện nay. Nhận thức đƣợc vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO để nghiên cứu kỹ hơn về tài sản cố định hữu hình và các quản lý của loại tài sản này em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO” Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là kế toán tài sản cố định hữu hình. Phạm vi nghiên cứu: Kế toán tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko trong tháng 11/2013. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng kết hợp các phƣơng pháp của kế toán sau: phƣơng pháp chứng từ, phƣơng pháp đối ứng tài khoản, phƣơng pháp tính giá, phƣơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Ngoài ra, em có sử Thang Long University Library
  • 11. dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp. Nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO
  • 12. 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình 1.1.1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình Theo thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài Chính thì tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình đƣợc hiểu là: “Là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải...”. Trong thông tƣ này cũng quy định rõ, những tƣ liệu này cần phải thỏa mãn 4 tiêu chuẩn dƣới đây thì mới đƣợc coi là TSCĐ hữu hình: - Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - Có thời gian sử dụng hữu dụng từ 1 năm trở lên - Nguyên giá tài sản đó phải đƣợc xác định một cách tin cậy - Có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mƣơi triệu đồng) trở lên. Nhƣ vậy, có thể nói rằng TSCĐ hữu hình là cơ sở vật chất quan trọng và có ý nghĩa to lớn với các doanh nghiệp. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm, khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của kế toán TSCĐ. Tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc tình hình sử dụng, cũng nhƣ sự thay đổi của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận một cách hợp lý, đồng thời lập và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ theo đúng kế hoạch. Tất cả các hoạt động trên sẽ góp phần giúp doanh nghiệp có thể xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động với năng suất, hiệu quả cao nhất. 1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình Đặc điểm quan trọng của TSCĐ hữu hình là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp có nhiều loại, có những loại có hình thái vật chất cụ thể nhƣ nhà cửa, máy móc, thiết bị... Mỗi loại đều có đặc điểm khác nhau, nhƣng chúng đều giống nhau ở giá trị ban đầu lớn và thời gian thu hồi vốn trên 1 năm. Thang Long University Library
  • 13. 2 TSCĐ hữu hình đƣợc phân biệt với hàng hóa. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp mua máy vi tính để bán thì đó sẽ là hàng hóa, nhƣng nếu doanh nghiệp mua để sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó lại là TSCĐ. TSCĐ hữu hình cũng cần đƣợc phân biệt với đầu tƣ dài hạn. Mặc dù cả hai loại này đều đƣợc duy trì trên một kỳ kế toán nhƣng đầu tƣ dài hạn không đƣợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai. Ví dụ nhƣ đất đai đƣợc duy trì để mở rộng quy mô sản xuất trong tƣơng lai đƣợc xếp vào loại đầu tƣ dài hạn. Ngƣợc lại đất đai mà trên đó xây dựng nhà xƣởng của doanh nghiệp thì nó lại là TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình đƣợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng... mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng những nhu cầu quản lý nhất định và có những tác dụng riêng của nó. 1.1.3.1. Theo hình thái biểu hiện - Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, cầu cống, đƣờng sắt... phục vụ cho hạch toán sản xuất kinh doanh. - Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh nhƣ máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền thiết bị công nghệ. - Thiết bị phƣơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phƣơng tiện dùng để vận chuyển nhƣ các loại đầu máy, đƣờng ống và phƣơng tiện khác (ô tô, máy kéo, xe tải, ống dẫn...). - Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý nhƣ dụng cụ đo lƣờng, máy tính, máy điều hòa... - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại cây lâu năm (cà phê, chè, cao su...), súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản...) - TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ hữu hình mà chƣa đƣợc quy định phản ánh vào các loại nói trên (tác phẩm nghệ thuật, sạch chuyên môn kỹ thuật...) Phƣơng thức phân biệt theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm đƣợc những tƣ liệu lao động hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, để từ đó có phƣơng hƣớng sử dụng TSCĐ hữu hình có hiệu quả. 1.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu
  • 14. 3 Theo cách này toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp đƣợc phân thành TSCĐ hữu hình tự có và thuê ngoài - TSCĐ hữu hình tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh... - TSCĐ hữu hình đi thuê : là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê ngoài để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. + TSCĐ hữu hình thuê hoạt động: Là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của các đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết. + TSCĐ hữu hình thuê tài chính: Là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính, nếu hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện 1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thành Đứng trên phƣơng diện này TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành: - TS mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp hay cấp trên cấp. - TS mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp (quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi...). - TS nhận góp vốn liên doanh. Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành, cung cấp đƣợc các thông tin về cơ cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ hữu hình. Từ đó có phƣơng hƣớng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ hữu hình một cách hiệu quả và hợp lý. 1.1.3.4. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng và tình hình sử dụng Đây là một hình thức phân loại rất hữu ích và tiện lợi cho việc khấu hao vào tài khoản chi phí phù hợp. Theo tiêu thức này, TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành: - TSCĐ hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ đang thực tế sử dụng, trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ nay bắt buộc phải trích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - TSCĐ hữu hình dùng trong mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng: là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục địch phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. - TSCĐ hữu hình chờ xử lý: bao gồm các TSCĐ hữu hình không cần dùng, chƣa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị hƣ hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết, Thang Long University Library
  • 15. 4 những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tu đổi mới TSCĐ hữu hình. - TSCĐ hữu hình bảo quản, giữ hộ nhà nƣớc: bao gồm những TSCĐ hữu hình doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ nhà nƣớc theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Mặc dù TSCĐ hữu hình đƣợc chia thành từng nhóm với đặc trƣng khác nhau, nhƣng trong công tác quản lý TSCĐ hữu hình phải đƣợc theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình. Đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định. 1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình Xuất phát từ nguyên tắc quản lý TSCĐ nên khi tính giá TSCĐ kế toán phải xác định đƣợc ba chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. 1.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ hữu hình cho tới khi đƣa TS vào hoạt động bình thƣờng. Nguyên giá TSCĐ hữu hình là căn cứ cho việc tính khấu hao TSCĐ, do đó nó cần phải đƣợc xác định dựa trên cơ sở nguyên tắc giá phí và nguyên tắc khách quan. Tức là nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc hình thành trên chi phí hợp lý hợp lệ và dựa trên các căn cứ có tính khách quan, nhƣ hóa đơn, giá thị trƣờng của TSCĐ hữu hình... Nguyên giá có tính ổn đinh cao nó chỉ thay đổi trong các trƣờng hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của các cấp có thẩm quyền. + Khi nâng cấp và kéo dài tuổi thọ, tăng tính năng của TSCĐ, chi phí chi ra đó đƣợc bổ sung vào nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó. + Tháo dỡ hoặc thêm một số chi tiết bộ phận của TSCĐ khi đó giá trị của bộ phận tháo ra hoặc thêm vào sẽ đƣợc trừ (hoặc cộng) vào nguyên giá của TSCĐ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03-TSCĐ hữu hình thì nguyên giá TSCĐ hữu hình xác định cho các trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau: 1.2.1.1. TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản đƣợc chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn
  • 16. 5 sàng sử dụng nhƣ: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đƣợc thanh toán theo phƣơng thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó đƣợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đƣợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán. Trƣờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đƣợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + Các khoản thuế không đƣợc hoàn lại (nếu có) - Chiết khấu thƣơng mại, trả lại, giảm giá (nếu có) + Chi phí trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng Trong đó: - Giá mua ghi trên hóa đơn: + Nếu DN tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá mua trên hóa đơn không bao gồm thuế giá trị gia tăng. + Nếu DN tính thuế theo phƣơng pháp trực tiếp thì giá mua trên hóa đơn bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. - Các khoản thuế không đƣợc hoàn lại bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phát sinh trong quá trình mua TSCĐ ... - Chiết khấu thƣơng mại, trả lại, giảm giá: + Chiết khấu thƣơng mại: Là khoản giảm giá niêm yết do doanh nghiệp mua hàng với khối lƣợng lớn. + Giá trị hàng bị trả lại: Là trị giá hàng hóa, TSCĐ đã mua sua khi đã trả lại cho ngƣời bán trong thời gian quy định do lỗi sai quy cách, phẩm chất trên hợp đồng kinh tế. + Giảm giá hàng mua: Là khoản giảm trừ cho doanh nghiệp do hàng hóa, TSCĐ kém phẩm chất. - Chi phí trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trƣớc bạ, chi phí sang tên đổi chủ... 1.2.1.2. TSCĐ hữu hình do nhận góp vốn liên doanh, liên kết, nhận lại góp vốn liên doanh liên kết hoặc phát hiện thừa Thang Long University Library
  • 17. 6 Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định bằng giá trị thực tế theo giá hội đồng liên doanh định giá và các chi phí bên ngoài phải chi ra trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng. 1.2.1.3. TSCĐ hữu hình do tự xây dựng, tự chế tạo Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành công trình xây dựng cộng chi phí lắp đặt, chạy thử và thuế trƣớc bạ (nếu có). Khi tính nguyên giá cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vƣợt mức bình thƣờng trong quá trình tự xây hoặc tự chế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình = Giá thành thực tế của TSCĐ + Các chi phí liên quan (nếu có) Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tƣ xây dựng theo phƣơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tƣ xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trƣớc bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán theo quy định + Các chi phí có liên quan trực tiếp + Lệ phí trƣớc bạ (nếu có) 1.2.1.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một số TSCĐ không tƣơng tự hoặc TSCĐ khác đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một số TSCĐ tƣơng tự hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TS tƣơng tự ( TS tƣơng tự là TS có cùng công dụng, cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tƣơng đƣơng) là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. 1.2.1.5. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến Nguyên giá gồm giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán của đơn vị cấp, điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và chi phí tân trang, sửa chữa, nâng cấp, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trƣớc bạ(nếu có)... mà bên nhận TSCD phải chi ra trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng. 1.2.2. Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất lại TSCĐ,
  • 18. 7 ngƣời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ đó vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Hao mòn là một hiện tƣợng khách quan còn khấu hao lại là việc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ. 1.2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ là để phản ánh đƣợc tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, cho biết số tiền còn lại phải tiếp tục thu hồi dƣới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng cƣờng, đổi mới TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Giá trị hao mòn lũy kế 1.3. Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình 1.3.1. Chứng từ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyên nhân, nhƣng trong bất kỳ trƣờng hợp nào đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ có liên quan đến kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm 2 loại: Loại 1: Các chứng từ mệnh lệnh liên quan đến chủ sở hữu: + Quyết định đầu tƣ + Quyết định cấp phát + Quyết định điều chuyển + Quyết định thanh lý, nhƣợng bán + Quyết định kiểm kê, đánh giá Loại 2: Các chứng từ thực hiện + Hóa đơn giá trị gia tăng + Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01–TSCĐ): dùng để ghi chép, theo dõi sự thay đổi của TSCĐ hữu hình. + Thẻ TSCĐ ( Mẫu 02–TSCĐ): là lý lịch của TSCĐ đƣợc lập khi phát sinh nghiệp vụ tăng tài sản và hủy khi giảm TSCĐ Thang Long University Library
  • 19. 8 TK211: Tài sản cố định hữu hình hình + Biên bản nghiệm thu khối lƣợng sửa chữa lớn hoàn thành + Biên bản kiểm kê TSCĐ ( đƣợc lập khi có hoạt động kiểm kê) + Biên bản thanh lý TSCĐ ( đƣợc lập khi có hoạt động thanh lý) + Biên bản đánh giá TSCĐ ( đƣợc lập khi thay đổi tiêu chuẩn giá trị, đây là bằng chứng để ghi tăng hoặc giảm TSCĐ). Quy trình tổ chức chứng từ nhƣ sau: Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức chứng từ 1.3.2. Tài khoản sử dụng Theo chế độ kế toán hiện hành, việc hạch toán TSCĐ đƣợc theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau: *TK 211 “ Tài sản cố định hữu hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản: - 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc - 2112: Máy móc, thiết bị - 2113: Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - 2114: Thiết bị dụng cụ quản lý - 2115: Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc Phản ánh nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ Số dƣ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp. Phản ánh nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ Xây dựng, mua sắm, nhƣợng bán TSCĐ Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ Quyết định tăng (giảm) TSCĐ Chứng từ tăng giảm TSCĐ Lập (hủy) thẻ TSCĐ, ghi sổ TSCĐ
  • 20. 9 - 2118: TSCĐ khác *TK 214 “ Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn, của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp Tài khoản 214 có 4 tài khoản cấp 2 nhƣ sau: - 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình - 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê - 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình - 2147: Hao mòn BĐS đầu tƣ *TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản . Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2: - 2411: Mua sắm TSCĐ - 2412: Xây dựng cơ bản Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ trong kỳ Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ Số dƣ: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, hiện có ở đơn vị. - Chi phí đầu tƣ XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh - Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ - Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ Số dƣ: Chi phí dự án đầu tƣ xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành nhƣng chƣa bàn giao đƣa vào sử dụng hoặc quyết toán chƣa đƣợc duyệt - Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tƣ XDCB, mua sắm đã hoàn thành đƣa vào sử dụng - Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển khi quyết toán đƣợc duyệt - Kết chuyển chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ vào các TK có liên quan. TK214: Hao mòn TSCĐ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang Thang Long University Library
  • 21. 10 - 2413: Sửa chữa TSCĐ Ngoài những tài khoản trên, trong quá trình thanh toán còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan nhƣ 111, 112, 142, 331, 335, 411... và một số tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán nhƣ TK 001 “TSCĐ thuê ngoài” 1.3.3. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ 1.3.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nhƣ tăng do mua sắm, xây dựng, cấp phát... kế toán cần căn cứ vào từng trƣờng hợp cụ thể để ghi sổ cho phù hợp. a, Tăng do mua sắm TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.2. Hạch toán TSCĐ tăng do mua sắm trong nƣớc Kết chuyển nguồn hình thành: Sơ đồ 1.3. Hạch toán nguồn hình thành tài sản cố định hữu hình Tập hợp chi phí phát sinh Khi hoàn thành đƣa vào sử dụng Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có ) Nguyên giá TSCĐ (TSCĐ mua sắm đƣa vào sử dụng không qua lắp đặt) TK 211, 112, 331 ... TK241 TK 211 TK 133 Hình thành từ quỹ đầu tƣ phát triển Hình thành từ nguồn vốn XDCB TK 441 TK 414TK 411
  • 22. 11 Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay dài hạn thì không cần ghi bút toán kết chuyển nguồn. Sơ đồ 1.4. Hạch toán TSCĐ theo hình thức mua trả góp b, Tăng TSCĐ do nhận vốn góp *Trƣờng hợp góp vốn là tài sản mới mua chƣa có sử dụng, có hoá đơn hợp pháp đƣợc hội đồng giao nhận góp vốn chấp nhận thì giá trị vốn góp đƣợc xác nhận theo giá ghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế GTGT. Bên nhận góp vốn đƣợc kê khai thuế GTGT ghi trên hoá đơn mua tài sản của bên góp. *Trƣờng hợp không có chứng từ hợp pháp để chứng minh giá vốn của tài sản mang góp thì phải có văn bản định giá tài sản của ban tổ chức định giá để làm cơ sở hạch toán giá trị tài sản. *Trƣờng hợp đối với cơ sở kinh doanh có tài sản góp vốn nhƣ góp vốn vào công ty con, điều chuyển tài sản xuống công ty con hạch toán độc lập, góp vốn liên doanh, liên kết thì phải có biên bản đánh giá lại và kèm theo bộ hồ sơ nguồn gốc tài sản, xuất hoá đơn GTGT kê khai nộp thuế. TK 111, 112 xxx Định kỳ thanh toán Nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Lãi trả góp Định kỳ phân bổ vào chi phí tài chính TK 211 TK 133 TK 331 TK635TK 242 Thang Long University Library
  • 23. 12 Sơ đồ 1.5. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp c, Tăng TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo Sơ đồ 1.6. Hạch toán TSCĐ tăng do doanh nghiệp tự xây dựng, chế tạo Sơ đồ 1.7. Hạch toán TSCĐ tăng do nhận bàn giao từ nhà thầu Giá trị góp vốn Nguyên giá Thuế GTGT (nếu có) TK 211 TK 133 Tk 411 Chi phí XDCB phát sinh K/c giá trị đƣợc quyết toán Bàn giao đƣa vào sử dụng TK 111,112,333 Chi phí trƣớc khi sử dụng (nếu có) TK 111, 112, 152, 334,338... TK 241 TK 211 TK 133 TK 111,112 xxx Thanh toán cho Giá trị TSCĐ nhận bàn giao TSCĐ bàn giao đƣa nhà thầu từ nhà thầu và các CP vào sử dụng trƣớc sử dụng Thuế GTGT đƣợc khấu trừ TK 331 TK 211 TK 133 TK241
  • 24. 13 d, Tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh Sơ đồ 1.8. Hạch toán tăng TSCĐ do nhận lại vốn góp liên doanh trƣớc đây e, Tăng do trao đổi TSCĐ Sơ đồ 1.9. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ tƣơng tự Sơ đồ 1.10. Hạch toán tăng do trao đổi TSCĐ không tƣơng tự TK 211 Giá trị của TSCĐ góp vốn liên doanh TK 111,112,138 Phần vốn góp liên doanh bị Giá trị TSCĐ nhận lại cao thiếu đƣợc nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanh Chênh lệch giảm khi nhận Chênh lệch tăng lại TSCĐ khi nhận lại TSCĐ TK 811 TK222 TK 711 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ mang đƣa đi trao đổi đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về TK 211 TK 214 TK 211 * Khi giao TSCĐ hữu hình Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ mang đƣa đi trao đổi đi trao đổi Giá trị đã khấu hao TK 214 TK 211 TK 811 Thang Long University Library
  • 25. 14 g, Tăng do đánh giá tăng TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.11. Hạch toán tăng do đánh giá lại TSCĐ 1.3.3.2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu do nhƣợng bán, thanh lý... Tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách phù hợp. a, Giảm do nhƣợng bán, do thanh lý: Nhƣợng bán: Là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không hiệu quả, khi nhƣợng bán phỉa làm đầy đủ các thủ tục cần thiết nhƣ lập hội đồng định giá, đấu giá và phải làm hợp đồng mua bán và biên bản bàn giao khi bán Thanh lý: Là những TS bị hƣ hỏng không thể tiếp tục sử dụng đƣợc hoặc lạc hậu về kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất khi thanh lý DN phải quyết định thanh * khi nhận TSCĐ hữu hình do trao đổi Giá trị hợp lý TSCĐ Giá trị hợp lý của TSCĐ đƣa đi trao đổi nhận về Thuế GTGTđầu ra Thuế GTGT(nếu có) phải nộp (nếu có) Nhận số tiền phải thu thêm Thanh toán số tiền phải trả thêm TK 111, 112 TK 711 TK 3331 TK 131 TK 211 TK 133 Điều chỉnh đánh giá Điều chỉnh tăng tăng TSCĐ hữu hình nguyên giá TSCĐ Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn TSCĐ TK 211 TK 214 TK 412
  • 26. 15 lý, thành lập hội đồng thanh lý để thực hiện vịêc thanh lý theo đúng thủ tục đƣợc quy định trong chế độ quản lý tài chính Sơ đồ 1.12. Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán b, Giảm do góp vốn liên doanh, liên kết Sơ đồ 1.13. Hạch toán giảm TSCĐ do mang đi góp vốn liên doanh, liên kết Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ TSCĐ TK 3331 Giá trị còn lại của TSCĐ Thuế GTGT phải nộp Các chi phí thanh lý, nhƣợng TK 711 bán TSCĐ Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ Thuế GTGT (nếu có) TK 133 TK811 TK 214 TK 111, 112, 152 TK 211 Giá trị hao mòn của TSCĐ Nguyên giá Giá trị vốn góp TSCĐ TK 221, 222, 223 TSCĐ giảm Chệnh Chệnh lệch giảm lệch tăng TK 214 TK 711TK 811 TK 211 Thang Long University Library
  • 27. 16 c, Giảm do bị mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê Sơ đồ 1.14. Hạch toán giảm TSCĐ do bị mất, thiếu khi kiểm kê d, Giảm do đánh giá lại TSCĐ Sơ đồ 1.15. Hạch toán giảm do đánh giá lại TSCĐ Trƣờng hợp TSCĐ không còn đủ tiêu chuẩn thì đƣợc theo dõi và quản lý nhƣ đối với công cụ dụng cụ. 1.3.3.3. Hạch toán TSCĐ hữu hình đi thuê và cho thuê hoạt động Một thực tế hiện nay là có nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để tiến hành mua sắm TSCĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, cũng tồn tại những doanh nghiệp có một số TSCĐ chƣa cần dùng. Hiện tƣợng này đã làm nảy sinh quan hệ thuê và cho thuê TSCĐ giữa các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế nhằm thiết lập phƣơng án sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả, giải quyết nhƣ cầu về vốn và tạo thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. TK 211 Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, mất chƣa rõ nguyên nhân TK 334,1388 Giá trị còn lại của TSCĐ trừ vào lƣơng nhân viên hoặc bắt bồi thƣờng TK 214 TK 1381 Điều chỉnh Điều chỉnh giảm giá trị còn lại giảm TSCĐ Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn TK 214 TK 412TK 211
  • 28. 17 Trong thuê hoạt động phải ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó phải ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian cho thuê, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác. Doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng: TK 001- TSCĐ thuê ngoài *Kế toán đi thuê Sơ đồ 1.16. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị đi thuê *Kế toán cho thuê Sơ đồ 1.17. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp không có chức năng cho thuê) TK 111,112,331 Trả trƣớc tiền thuê cho nhiều kỳ Phân bổ chi phí tiền thuê vào chi phí SXKD trong kỳ Thuế GTGTđƣợc khấu trừ Trả tiền thuê theo từng kỳ Trả TSCĐ thuê hoạt động TK 001 Nhận TSCĐ thuê hoạt động TK 133 TK 154, 642TK 142, 242 Tiền thu từ cho thuê TSCĐ Chi phí KH TSCĐ cho thuê K/c chi K/c thu phí khác nhập khác nhận từng kỳ TK 133 Phân bổ tiền Tiền thuê nhận Thuế GTGT thuê vào TN trƣớc nhiều kỳ (nếu có) Thuế GTGTphải nộp Chi phí khác trong (theo phƣơng pháp khấu trừ) quá trình cho thuê TK 111, 112, 131TK 214 TK 811 TK 911 TK 711 TK 3387 TK 3331TK 111, 152, 334 Thang Long University Library
  • 29. 18 Sơ đồ 1.18. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (đối với doanh nghiệp có chức năng cho thuê) Khi thu tiền cho thuê hoạt động: 1.4. Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình 1.4.1. Khái niệm Hao mòn TSCĐ trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dƣới tác động của môi trƣờng tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, ăn mòn, bị hƣ hỏng từng bộ phận. Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ với tính năng và năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn. TK 142, 242 Thuế GTGT Định kỳ phân bổ chi phí phải nộp trả trƣớc vào chi phí SXC Chi phí phát sinh ban đầu Định kỳ trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh TK111, 112,331. TK 133 TK 214 TK 154 TK 111, 112... Định kỳ phân bổ Thu tiền trƣớc nhiều kỳ vào doanh thu Doanh thu 1 Kỳ Thuế GTGT Thu tiền định kỳ phải nộp TK 131 TK 511 TK 3387 TK 3331
  • 30. 19 Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định. Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra, đó là biện pháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tƣợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào các kỳ kinh doanh tính đến thời điêm xác định. 1.4.2. Các phương pháp tính khấu hao Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phƣơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phƣơng pháp tính khấu hao nào là tùy thuộc vào quy định của nhà nƣớc và chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp đó. Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp đƣợc lựa chọn các phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp: 1.4.2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao nhanh là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm, thiết bị và phƣơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vƣờn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Theo phƣơng thức này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ và đƣợc tính theo công thức: Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá Số năm sử dụng dự kiến = Nguyên giá X Tỷ lệ khấu hao năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình, cần cân nhắc các yếu tố sau: - Thời gian dự tính mà doanh nghiệp sử dụng TSCĐ hữu hình - Sản lƣợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đƣợc từ việc sử dụng TSCĐ đó. - Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ hữu hình. Thang Long University Library
  • 31. 20 - Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng TSCĐ cùng loại. - Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền công nghệ. 1.4.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng); - Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm. Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức: Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định X Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu khao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng X Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng xác định nhƣ sau: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng (%) = 1 X 100Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định quy định tại bảng dƣới đây: Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t  4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
  • 32. 21 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 1.4.2.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định; - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100% công suất thiết kế. Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = Số lƣợng sản phẩm sản xuất trong tháng X Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = Nguyên giá của tài sản cố định Sản lƣợng theo công suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định = Số lƣợng sản phẩm sản xuất trong năm X Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trƣờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. Thang Long University Library
  • 33. 22 1.4.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ Sơ đồ 1.19. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình 1.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình TSCĐ hữu hình đƣợc sử dụng lâu dài và đƣợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ hữu hình bị hao mòn hƣ hỏng không đều nhau. Do vậy, để khôi phục năng lực hoạt động bình thƣờng của TSCĐ hữu hình và để đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những chi tiết, bộ phận của TSCĐ bị hao mòn, hƣ hỏng ảnh hƣởng đến hoạt động của TSCĐ hữu hình. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài với phƣơng thức sửa chữa thƣờng xuyên, sửa chữa lớn hay sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình. 1.5.1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình Để duy trì năng lực hoạt động của các TSCĐ hữu hình đảm bảo cho các tài sản này hoạt động bình thƣờng, an toàn, doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên tiến hành bảo dƣỡng sửa chữa tài sản khi bị hƣ hỏng. Hoạt động sửa chữa thƣờng xuyên với kỹ thuật sửa chữa đơn giản, thời gian sửa chữa diễn ra ngắn và chi phí phát sinh ít nên đƣợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ hữu hình đó. Sơ đồ 1.20. Hạch toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ TK 154, 642 Định kỳ trích khấu hao TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng TK 214 TK 111, 112, 331 Tổng chi phí Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên Thuế GTGT (nếu có) TK 154, 642 TK 133
  • 34. 23 1.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hƣ hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tƣợng mà phải sử dụng phƣơng pháp phân bổ thích hợp. Do đó kế toán tiến hành trích trƣớc vào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng. Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phƣơng thức tự làm hoặc giao thầu. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ đƣợc chia thành 2 loại là sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch. Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình theo kế hoạch Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình ngoài kế hoạch 1.6. Hình thức sổ kế toán sử dụng Theo quyết đinh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 doanh nghiệp đƣợc áp dụng 1 trong 4 hình thức kế toán sau: Chi phí sửa chữa Tổng chi phí thực tế phát sinh CL số trích trƣớc < số phát sinh phát sinh Thuế GTGT Trích trƣớc chi phí K/c chi phí (nếu có) sửa chữa sửa chữa lớn TSCĐ CL số trích trƣớc > số phát sinh TK 154, 642TK 241 TK 335TK 133 TK 111, 112, 331 Tổng chi Chi phí sửa chữa Chi phí sửa chữa phân bổ 1 kỳ phí phát thực tế phát sinh TK 142, 242 sinh TK 133 Chi phí sửa Chi phí sửa chữa Thuế GTGT chữa phân bổ phân bổ trong kỳ đƣợc khấu trừ nhiều kỳ (nếu có) Chi phí sửa chữa đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ TK 211 TK 154, 642TK 241 TK 111, 112, 331 ... Thang Long University Library
  • 35. 24 - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán trên máy vi tính Việc áp dụng hình thức kế toán này hay hình thức kế toán khác tùy thuộc vào quy mô và đặc điểm sản xuất hay sử dụng vốn của các doanh nghiệp. Sau đâu chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một hình thức đƣợc dùng phổ biến hiện nay là hình thức kế toán nhật ký chung. * Đặc điểm của hình thức nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, đƣợc ghi nhận theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. * Điều kiện áp dụng: áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp: sản xuất, xây dựng, dịch vụ, thƣơng mại có quy mô vừa và nhỏ. * Ƣu điểm - Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán - Đƣợc dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán - Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung. Cung cấp thông tin kịp thời. * Nhƣợc điểm - Lƣợng ghi chép nhiều. * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Sổ sách kế toán căn cứ dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản của các nghiệp vụ đó để làm căn cứ vào sổ cái. Hàng tháng căn cứ vào chứng tƣ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian.
  • 36. 25 Sơ đồ 1.23. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Sổ, thẻ kế toán chi tiết 211, 214... 1314 14 Sổ Nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TK 211, 214... Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Thang Long University Library
  • 37. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Những năm đầu thế kỷ 20, trong nền kinh tế nổi lên một làn sóng mới đó là dịch vụ Logistics, bắt đầu xuất hiện ở miền Nam Việt Nam sau đó nó đã nhanh chóng lan rộng ra cả miền Bắc. Theo thống kê của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) hiện nay có hơn 1.200 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực Logistics nói chung. Trong số đó có Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko. Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103018141 ngày 26 tháng 6 năm 2007 do Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp. Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Tên giao dịch : VIKO LOGISTICS AND TRADING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : VIKO LOGISTISC JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 69, ngõ 97, Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà nội Điện thoại: 04 35147706 - 04 35147707 Fax: +84-4-35148587 Vốn điều lệ: 16.000.000.000 ( Mƣời sáu tỷ đồng ) Công ty CP giao nhận vả thƣơng mại Viko đƣợc thành lập với ba cổ đông là ông Lê Hoài Nam, ông Hoàng Anh Dũng và ông Lê Hồng Hải góp cổ phần, bổ nhiệm ông Bùi Vũ Tiến làm giám đốc công ty. 2.1.2. Đặc điểm nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko chuyên cung cấp các dịch vụ giao nhận, vận chuyển, logistics cho tất cả các loại hàng hóa xuất nhập khẩu. + Dịch vụ Giao nhận vận chuyển Quốc tế hàng không và đƣờng biển
  • 38. 27 + Dịch vụ thông quan hàng hoá Xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa và dịch vụ từ cửa đến cửa + Giao nhận vận chuyển hàng DỰ ÁN, đặc biệt hàng quá khổ quá tải + Dịch vụ bốc xếp, đóng rút hàng container, hàng rời + Dịch vụ nâng hạ, di chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị tại kho, nhà xƣởng và công trƣờng + Đại lý tàu, môi giới và cung ứng tàu biển + Dịch vụ gom hàng lẻ, kho bãi, kiểm đếm và đóng gói hàng hoá + Dịch vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác, tƣ vấn XNK và Bảo hiểm hàng hoá + Dịch vụ sửa chữa container và dịch vụ container treo 2.1.2.2. Chức năng chính + Cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa nội địa bằng container và xe tải + Cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển + Cung cấp dịch vụ khai thuế hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu + Cung cấp dịch vụ bốc xếp và dỡ hàng dự án ( hàng quá khổ quá tải) 2.1.2.3. Đặc điểm nổi bật + Mạng lƣới rộng với trụ sở ở Hà Nội và hệ thống chi nhánh tại Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh + Kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, mạng lƣới đại lý toàn cầu cùng với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt huyết + Đội ngũ lái xe chuyên nghiệp và hăng hái luôn luôn sẵn sàng phục vụ nhu cầu vận chuyển nội địa bất cứ lúc nào theo đúng lịch trình + Cung cấp giá cạnh tranh để khách hàng tiết kiệm đƣợc chi phí khi sử dụng dịch vụ 2.1.2.4. Nhiệm vụ + Thực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng: - Tƣ vấn và hỗ trợ khách hàng thực hiện đầy đủ, chính xác thủ tục, chứng từ xuất nhập khẩu và quy trình giao nhận hàng hóa Thang Long University Library
  • 39. 28 - Giao nhận hàng hóa đảm bảo thời gian, tiết kiệm chi phí - Hỗ trợ khách hàng giải quyết những tình huống xảy ra trong hoạt động xuất nhập khẩu + Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ với nhà nƣớc nhƣ nộp thuế, các nghĩa vụ khác + Kinh doanh đúng với quy định của pháp luật + Đảm bảo đáp ứng đầy đủ và tốt nhu cầu củ nhân viên, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên nâng cao sức lao động 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1. Cơ cấu các chi nhánh và phòng ban Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu các chi nhánh và phòng ban công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko (Nguồn: Phòng kinh doanh & marketing) CHI NHÁNH HẢI PHÒNG TRỤ SỞ HÀ NỘI CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH Phó giám đốc Giám đốc Đại diện chi nhánh Phòng kế toán Phòng giao nhận và quản lý xe Đội lái xe Phòng kế toán Phòng kinh doanh và marketing Phòng giao nhận Phòng kế toán Phòng giao nhận Trƣởng phòng Trƣởng phòng Nhận viên kinh doanh Nhân viên marketing Nhân viên giao nhận Nhân viên giao nhận
  • 40. 29 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban (1) Giám đốc + Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty, giám sát công việc cảu nhân viên + Trực tiếp tìm kiếm khách hàng giao dịch với đối tác + Chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của công ty trƣớc pháp luật, các cơ qun chức năng, các đối tƣợng bên ngoài khác: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng... (2) Phó giám đốc + Tham mƣu cho giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh + Quản lý điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự chỉ đạo của Giám đốc (3) Đại diện chi nhánh + Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động cung cấp dịch vụ khu vực miền Nam + Trực tiếp tìm kiếm khách hàng và giao dịch với đối tác khu vực miền Nam (4) Phòng kế toán: Gồm kế toán trƣởng và có 1 đến 2 kế toán viên + Tham mƣu cho Giám đốc trong các lĩnh vực liên quan tới công tác tài chính, kế toán tài vụ, kiểm toán nội bộ, quản lý tài sản, thanh toán quyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm soát các chi phí hoạt động + Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty + Bảo đảm tuân thủ theo quy định của công ty và pháp luật của Nhà nƣớc trong quá trình thực hiện công việc + Thƣờng xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao + Bảo quản, lƣu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu (5) Phòng giao nhận * Trƣởng phòng giao nhận: + Quản lý phòng giao nhận + Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc về các lô hàng giao nhận, theo dõi thông báo hàng đến Thang Long University Library
  • 41. 30 + Lên kế hoạch nhận hàng chi nhân viên giao nhận + Chỉ đạo giải quyết các công việc phát sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa, đảm bảo giao hàng đứng hẹn * Nhân viên giao nhận: + Nhận bộ chứng từ từ khách hàng + Kiểm tra bộ chứng từ gồm: hợp đồng, vận đơn đƣờng biển hoặc đƣờng hàng không, invoice, packing list, giấy phép và giấy chứng nhận (nếu có) + Lấy lệnh giao hàng + Làm thủ tục hải quan + Tổ chức nhận hàng và giao hàng cho khách hàng (6) Phòng kinh doanh và marketing * Trƣởng phòng kinh doanh va marketing + Quản lý hoạt động của phòng kinh doanh và marketing + Lên kế hoạch kinh doanh và marketing cho các nhân viên và đồng thời trực tiếp marketing, tìm kiếm khách hàng + Báo cáo hoạt động kinh doanh và đánh giá hoạt động kinh doanh theo từng tuần cho ban giám đốc + Trực tiếp liên hệ các đối tác nhƣ hãng tàu, các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan * Nhân viên kinh doanh + Tìm kiếm thị trƣờng, giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp + Theo dõi, quản lý đơn đặt hàng + Chăm sóc tƣ vấn khách hàng * Nhân viên marketing + Thực hiện các dự án quảng bá thƣơng hiệu theo kế hoạch của trƣởng phòng đề ra + Nghiên cứu và thực hiện thêm các hình thức quảng bá thƣơng hiệu khác + Hỗ trợ bộ phận kinh doanh tìm kiếm danh sách khách hàng.
  • 42. 31 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những ngƣời làm kế toán tại doanh nghiệp cũng với các phƣơng tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán xử lý toàn bộ thông tin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị. Toàn bộ công tác hạch toán kế toán đƣợc tập trung ở phòng kế toán. Phòng kế toán đƣợc tổ chức một cách gọn nhẹ đơn giản và phát huy tối đa khả năng của từng kế toán viên. Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu bộ phòng kế toán (Nguồn: Phòng kế toán) Ngƣời chịu trách nhiệm và có quyền quản lý cao nhất trong bộ máy kế toán của công ty là kế toán trƣởng. Ngƣời giúp việc trực tiếp cho kế toán trƣởng là kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp sẽ có trách nhiệm thu nhập tổng hợp các báo cáo của các kế toán bộ phận. Trong đó, các kế toán các bộ phận: kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán và công nợ, kế toán tiền lƣơng kiểm thủ quỹ phải có quan hệ mật thiết song song tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong các phần hành kế toán, có trách nhiệm thông báo, gửi các chứng từ, báo cáo có liên quan đến kế toán bộ phận khác trong bộ máy. * Kế toán trƣởng: - Kế toán trƣởng là ngƣời hƣớng dẫn điều hành kiểm tra toàn bộ công tác kế toán- tài chính của công ty, là ngƣời giúp giám đốc về mặt tài chính trong việc thu, chi, lập kế hoạch kinh doanh, đầu tƣ xây dựng cơ bản, lập báo cáo tài chính theo mẫu biểu quy định, kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc công ty về công việc thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Kế toán trƣởng Kế toán tài sản cố định Kế toán thanh toán và công nợ Kế toán tiền lƣơng kiêm thủ quỹ Kế toán tổng hợp Thang Long University Library
  • 43. 32 - Hàng ngày kế toán trƣởng xét duyệt và ký các loại chứng từ nhƣ: phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn bán hàng của toàn công ty do các bộ phận có trách nhiệm lập. - Làm báo cáo tổng hợp theo quy định và gửi các báo cáo định kỳ cho cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. * Kế toán tổng hợp: - Kế toán tổng hợp là ngƣời giúp việc trực tiếp cho kế toán trƣởng trong việc chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các kế toán viên. - Thực hiện phần hành kế toán tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Kế toán tổng hợp cũng tiến hành tổng hợp và lập bảng phân bổ tiền lƣơng để chuyển sang cho kế toán trƣởng xét duyệt. * Kế toán tài sản cố định: - Tổ chức kế toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, kịp thời về số lƣợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố định, kiểm tra việc bảo quản, bảo dƣỡng và sử dụng tài sản cố định. - Kế toán tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ qui định. - Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản cố định. - Kế toán tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nƣớc, lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp; tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài sản cố định. * Kế toán thanh toán và công nợ: - Theo dõi tình hình công nợ phải thu về tiền bán hàng các dịch vụ để nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. - Theo dõi tình hình các khoản nợ phải trả cho những nhà cung ứng vật tƣ hàng hóa cho công ty; những hợp đồng đã ký kết, tình hình thanh toán, quyết toán của các hợp đồng. - Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo cho tiền vốn quay vòng nhanh.
  • 44. 33 * Kế toán tiền lƣơng kiêm thủ quỹ: - Hạch toán tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản khấu trừ vào lƣơng và các khoản thu nhập khác. - Theo dõi các phần trích nộp và chi trả các khoản Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế. - Các khoản phải trả công nhân viên trong công ty. - Làm thủ quỹ của công ty có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản tiềm mặt tránh mất mát, hƣ hỏng xảy ra. - Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ có đủ điều kiện thu chi. Vào sổ quỹ hàng ngày và đối chiếu số dƣ với sổ. - Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của công ty. 2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Công ty CP giao nhận và thƣơng mại Viko là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ do vậy công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 và tuân thủ theo các quy định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán có liên quan. + Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12 dƣơng lịch + Kỳ kế toán: Theo quý + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam Đồng (VND) + Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên + Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ + Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Khấu hao đƣờng thẳng Việc trích khấu hao đƣợc áp dụng theo Thông tƣ số 45/2013/BTC ban hành ngày 25/4/2013 của Bộ trƣởng Bộ tài chính về việc hƣớng dẫn chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Hàng năm công ty trích đúng và đủ mức khấu hao vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Thời gian khấu hao tài sản cụ thể nhƣ sau: Thang Long University Library
  • 45. 34 Nhóm tài sản Năm khấu hao Nhà cửa, vật kiến trúc 15 Phƣơng tiện vận tải 6-8 Thiết bị dụng cụ quản lý 3-6 + Hình thức kế toán: công ty áp dụng hình thức nhật ký chung Để giảm bớt khối lƣợng công việc ghi chép sổ sách kế toán, nâng cao năng suất, chất lƣợng kế toán cũng nhƣ đảm bảo tính kịp thời chính xác của công tác kế toán công ty sử dụng phần mềm kế toán Easy Accounting. Phần mềm Easy Accounting đƣợc thiết kế phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý kế toán thực tế của các doanh nghiệp hiện nay. Phần mềm Easy Accounting tiết kiệm chi phí, dễ sử dụng và đem lại hiệu xuất cao cho ngƣời làm công tác kế toán. Phần mềm này gồm có nhiều tính năng: quản lý mua hàng, quản lý bán hàng, hàng tồn kho, vốn bằng tiền, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, hệ thống sổ sách kế toán... Khi có sự trợ giúp từ phần mềm công việc kế toán trở nên đơn giản hơn nhiều. Công việc đầu tiên là từ những chứng từ kế toán nhập liệu vào máy tính, sau đó phần mềm sẽ thực hiện các bút toán kết chuyển tự động và lên các bút toán kết chuyển cuối kỳ. Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán tài sản cố định hữu hình Chứng từ kế toán - Hóa đơn GTGT - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý - Quyết định tăng(giảm) TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ... PHẦN MỀM EASY ACCOUNTING Phân hệ kế toán tài sản cố định Sổ kế toán - Nhật ký chung - Sổ chi tiết TK 211, 214 - Thẻ TSCĐ - Sổ cái TK 211, 214 ... Nhập dữ liệu
  • 46. 35 2.2. Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty CP Viko 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty Công ty CP Viko là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ mà hoạt động chính của công ty là giao nhận hàng hóa – vận chuyển hàng hóa, đại lý tàu biển và môi giới hàng hải. Do đó TSCĐ của công ty chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải mà công ty mua để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty Phân loại TSCĐ là việc dựa trên các tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành từng nhóm, loại khác nhau để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động phục vụ cho việc quản lý có hiệu quả. Từ những đặc điểm trên và phù hợp với yêu cầu quản lý, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ hữu hình của mình nhƣ sau: Bảng 2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trƣng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: VND Loại TSCĐ Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Nhà cửa, vật kiến trúc 1.167.830.000 493.083.778 674.746.222 Thiết bị vận tải 610.800.000 110.036.667 500.763.333 Phƣơng tiện vận tải 5.647.919.669 2.525.971.237 3.121.948.432 Thiết bị dụng cụ quản lý 140.000.000 41.446.667 98.553.333 Cộng 7.566.549.669 3.170.538.348 4.396.011.321 (Nguồn: Phòng kế toán) 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Viko Việc tăng TSCĐ hữu hình tại công ty phần lớn do mua sắm nhƣng phải đƣợc lập kế hoạch cụ thể, phải hợp lý và căn cứ vào nhu cầu thực tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do phần lớn hệ thống văn phòng, kho bãi, TSCĐ có giá trị lớn đều đƣợc đƣa vào sử dụng từ trƣớc và vẫn đang trong thời gian khai thác nên việc mua sắm trang bị ở các bộ phận nhằm thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu để đáp ứng tốt hơn cho Thang Long University Library
  • 47. 36 công việc kinh doanh của công ty nhƣ hệ thống máy tính, máy photocopy, phƣơng tiện vận tải... Các biến động tăng TSCĐ hữu hình đều đƣợc bộ phận kế toán TSCĐ theo dõi hạch toán kịp thời. Để đảm bảo chính xác, thận trọng và đầy đủ việc hạch toán TSCĐ đều phải căn cứ trên chứng từ gốc liên quan đến hoạt động mua sắm TSCĐ, đƣợc lập thành bộ hồ sơ bao gồm: - Quyết định của Hội đồng quản trị về việc mua sắm mới TSCĐ - Bản báo giá của nhà cung cấp - Hợp đồng mua TSCĐ hữu hình - Hóa đơn giá trị gia tăng - Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình Ví dụ 1: Ngày 25/11/2013, công ty mua một xe tải đông lạnh Honda 1,25 tấn để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh sử dụng tại bộ phận giao nhận. Giá mua ghi trên hóa đơn GTGT là 510.000.000 VND ( chƣa bao gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Khi tăng TSCĐ hữu hình, kế toán căn cứ vào bộ chứng từ để thực hiện công việc ghi tăng TSCĐ của công ty. * Bƣớc thứ nhất: kế toán cần khai báo những thông tin ban đầu của TSCĐ đó nhƣ: nguyên giá, thời gian trích khấu hao, lý do tăng, bộ phận sử dụng... * Bƣớc thứ hai: hạch toán các tài khoản Nợ, Có và số tiền. Căn cứ vào hóa đơn ngƣời bán cung cấp, kế toán sẽ hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 211- PTVT10: 510.000.000 Nợ TK 1332: 51.000.000 Có TK 331: 561.000.000 Khi nhận đƣợc giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán phản ánh: Nợ TK 331: 561.000.000 Có TK 1121: 561.000.000 * Bƣớc thứ ba: Sau khi đã cập nhật các thông tin cần thiết, máy tự động xử lý các số liệu này bằng cách chuyển vào các sổ sách liên quan nhƣ: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết các tài khoản có liên quan, Sổ cái ...
  • 48. 37 Dƣới đây là bộ hồ sơ làm căn cứ ghi nhận việc tăng tài sản cố định hữu hình do mua sắm. Bảng 2.2. Quyết đinh tăng TSCĐ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Số : 12/2013/QĐ-VIKO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013. QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO “Về việc tăng tài sản cố định” Căn cứ vào giấy đề nghị trang bị xe ô tô tải đông lạnh đã đƣợc Giám đốc phê duyệt Xét đề nghị của văn phòng công ty. Theo đề nghị của bộ phận giao nhận. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay tăng tài sản gồm: - Một xe ô tô tải đông lạnh Honda – nguyên giá: 510.000.000 VNĐ - Thuộc hàng: Tài sản cố định - Loại: Phƣơng tiện vận tải Điều 2: Tăng tài sản cho bộ phận giao nhận sử dụng từ tháng 11 năm 2013. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Các phòng ban liên quan có nhiệm vụ thi hành quyết định này. Nơi nhận: -Phòng Kế toán -Lƣu Giám đốc Công ty (đã ký) Thang Long University Library
  • 49. 38 Bảng 2.3. Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/11P Liên 2: Giao cho ngƣời mua Số : 0018673 Ngày 25 tháng 11 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Của hàng đại lý HEAD Hồng Phát Mã số thuế : 0200581023-002 Địa chỉ Điện thoại : 031 3551666 Họ tên ngƣời mua hàng: Bùi Vũ Tiến Tên đơn vị: Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại VIKO Địa chỉ: Phòng 504, số 23, phố Láng Hạ, P. Thành Công, Q. Ba Đình, TP. hà Nội Hình thức thanh toán: CK Mã số thuế: 0102303691 STT Đơn vị tính Số lƣợng 1 3 4 1 Bộ 1 Cộng tiền hàng: Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: Số tiền bằng chữ: Năm trăm sáu mƣơi mốt triệu đồng chẵn. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 51.000.000 561.000.000 Tên hàng hóa, dịch vụ 2 Xe ô tô tải đông lạnh Honda Số khung: 7B9516836 : Số 36 Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng 6=4x5 510.000.000 Đơn giá Thành tiền 5 510.000.000 Số máy: Y441983 Màu: Trắng 510.000.000
  • 50. 39 Bảng 2.4. Biên bản giao nhận TSCĐ CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Trụ sở chính: P504, số 23, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.35147707 - Fax: 04.35148587 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: BBGN 15/2013 Hải Phòng, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Việt Dũng Chức vụ: Trƣởng phòng bán hàng Đại diện bên nhận: Ông Bùi Vũ Tiến Chức vụ: Giám đốc Địa điểm giao nhận: Tại BP giao nhận của chi nhánh Hải Phòng của công ty Xác nhận việc giao nhận nhƣ sau: Phần 1: Tiến hành giao nhận ST T Tên TSCĐ ĐVT Số lƣợng Nƣớc sản xuất Năm sử dụng Đơn vị sử dụng Nguồn vốn Nguyên giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Xe ô tô tải đông lạnh Honda - màu trắng Chiếc 01 Việt Nam 2013 BPGN Vốn chủ sở hũu 510.000.000 Phần 2: Tài liệu kỹ thuật dụng cụ kèm theo STT ĐVT 1 3 ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN Bùi vũ Tiến Giá trị 5 Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng 2 Số lƣợng 4 Thang Long University Library
  • 51. 40 Bảng 2.5. Thẻ tài sản cố định CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ Mẫu số S12 - DNN THƢƠNG MẠI VIKO (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: T017 Ngày 25 tháng 11 năm 2013 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10/2013 ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe ô tô tải đông lạnh Honda 1,25 tấn Nƣớc sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2012 Bộ phận quản lý, sử dụng: Bộ phận giao nhận Năm đƣa vào sử dụng: 2013 Số khung: 7B9516836 Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.... tháng.... năm .... Lý do đình chỉ:...................................................... Ngày tháng năm Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B 1 2 3 4 BBGN10 /2013 25/11/2013 510.000.000 2013 Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT ĐVT Số lƣợng Giá trị A C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ..........Ngày.....tháng.....năm..... Lý do giảm:............................................................................... Ngƣời lập Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Giá trị hao mòn tài sản cố Diễn giải C Mua xe ô tô tải đông lạnh Số máy: Y441983 Số hiệu chứng từ Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng B Nguyên giá tài sản cố định
  • 52. 41 Bảng 2.6. Giấy báo nợ của ngân hàng Trong tháng 11/2013 Công ty còn mua thêm một TSCĐ là máy điều hòa LG vào ngày 27/11/2013 . Về quy trình và thủ tục hạch toán tƣơng tự nhƣ khi mua ô tô đông lạnh Honda ở trên. NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM GIẤY BÁO NỢ Ngày 27 tháng 11 năm 2013 Ngƣời trả tiền : Công ty CP giao nhận và thƣơng mại VIKO Số tài khoản: 711A48277825 Địa chỉ: Ngân hàng công thƣơng Việt Nam Ngƣời thụ hƣởng: Cửa hàng đại lý HEAD Hải Phòng Số tài khoản: 0011001914636 Địa chỉ: Ngân hàng VIETCOMBANK Hải Phòng Địa chỉ ngƣời hƣởng: Số 36 Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng Số tiền: 561.000.000 VND Bằng chữ: Năm trăm sáu mƣơi mốt triệu đồng. Nội dung/REF: Thanh toán tiền mua ô tô đông lạnh Honda 1,25 tấn GIAO DỊCH VIÊN PHÒNG NGHIỆP VỤ Thang Long University Library
  • 53. 42 2.2.3. Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình Đối với nghiệp vụ giảm chủ yếu do thanh lý những TSCĐ đã hết khấu hao hoặc có thể nhƣợng bán những TSCĐ lạc hậu, lỗi thời để thay thế bằng những TSCĐ hiện đại hơn tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để tiến hành thanh lý, nhƣợng bán công ty cần có những thủ tục sau: - Cấp dƣới trình lên cấp trên về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ và đề nghị thanh lý. - Giám đốc căn cứ tình hình thực tế sẽ ra quyết định thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ - Kế toán căn cứ vào quyết định của Giám đốc, các Biên bản thanh lý tiến hành bàn giao TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán, lập Hóa đơn GTGT và thực hiện các nghiệp vụ kế toán giảm TSCĐ trên sổ sách. Các chứng từ liên quan đến hoạt động thanh lý, nhƣợng bán gồm: - Biên bản thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ - Quyết định thanh lý, nhƣợng bán của giám đốc - Hóa đơn giá trị gia tăng - Phiếu thu hoặc giấy báo Có của ngân hàng. Ví dụ 2: Trong tháng 11/2013, Công ty quyết định thanh lý 1 xe ô tô Honda Civic. Tổng giá thanh lý (bao gồm cả thuế GTGT 10%), thu bằng tiền mặt là 20.000.000 VND. Các thông tin về xe thanh lý: Xe ô tô Honda Civic biển số 29Z-5349 đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2007. Nguyên giá là 480.000.000 VND. Tại thời điểm thanh lý thì TCSĐ này đã khấu hao hết. Khi phát sinh nghiệp vụ giảm, kế toán TSCĐ phải khai báo thông tin về việc giảm TSCĐ và căn cứ vào các chứng từ kế toán hạch toán Nợ - Có lên phần mềm. Sau đó máy sẽ tự động xử lý ghi lên Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 214 và các sổ chi tiết có liên quan. Kế toán tiến hành hạch toán nhƣ sau: + Nợ TK 214: 480.000.000 Có TK 211: 480.000.000 + Nợ TK 1111: 20.000.000 Có TK 711: 18.181.818 Có TK 33311: 1.181.182
  • 54. 43 Bảng 2.7. Quyết định thanh lý TSCĐ của Giám đốc công ty CP Viko CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Số : 11/2013/QĐ-VIKO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2013. GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI VIKO Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2005 đã đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005; Căn cứ Khoản 3, điều 36 Bộ luật lao động của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Căn cứ vào điều lệ Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko; Căn cứ Giấy đăng ký kinh doanh số 0103018141 thay đổi lần 2 ngày 24/6/2009 của Công ty Cổ phần giao nhận và thƣơng mại Viko; Căn cứ BB 10/2013 về việc thanh lý xe ô tô Honda Civic mang biển số 29Z – 5349, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Bán xe Honda biển số 29Z – 5349, số khung: RLHFD15217Y100697, Số máy: R18A 12950697 Cho Ông ĐINH ĐỨC LONG Số CMTND: 012489474 do công an Thành phố Hà Nội cấp ngày 6/7/2007 Nơi đăng ký hộ khẩu: số 7 K3, tổ 55, phƣờng Khƣơng Trung, Q. Thanh Xuân, Hà Nội. Điều 2: Mọi chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu do ông Đinh Đức Long chịu. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Các phòng ban liên quan có nhiệm vụ thi hành quyết định này. Nơi nhận: -Phòng Kế toán -Lƣu Giám đốc Công ty (đã ký) Thang Long University Library