SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 100
ISSN1859-1175
THÛÚNGMAÅITHUÃYSAÃNNÙMTHÛÁ14-SÖË168THAÁNG12/2013
12
13
Nùm thûá14-Söë168-Thaáng12/2013
Tömgiöëng
Thûác ùn töm
Hïå thöëng an toaân sinh hoåc
Quaãnlyáaonuöi
CPF-Turbo Program
Chuáng töi tûå haâo àaä goáp phêìn mang laåi sûå thaânh cöng cho baâ con nuöi töm. Vúái àöåi nguä nhên viïn chuyïn nghiïåp,
nhiïåt tònh, coá kinh nghiïåm, sùén saâng àöìng haânh cuâng vúái têët caã baâ con, vò sûå phaát triïín bïìn vûäng cuãa ngaânh nuöi
töm cöng nghiïåp taåi Viïåt Nam.
Àïí nuöi töm thaânh cöng, chuáng ta coá...
Haäy cuâng traãi nghiïåm thaânh cöng vúái
“CPF-Turbo Program”
CÖNG TY CÖÍ PHÊÌN CHÙN NUÖI C.P. VIÏÅT NAM
ÀC: KCN Baâu Xeáo, xaä Söng Trêìu, huyïån Traãng Bom, tónh Àöìng Nai
ÀT: (0613) 921502 - 09 Fax: (0613) 921512 - 14 Website: www.cp.com.vn
Fulfill the Success
For Sustainable Business
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
dungNöåi Söë 168 thaáng 12/2013NÙM THÛÁ 14
28
Thời gian này, suốt từ Bắc vào Nam, tại nhiều tỉnh thành liên tiếp khai mạc
các hội chợ hàng nông nghiệp chất lượng cao.
Rộn ràng Hội chợ Nông nghiệp- Kích cầu cuối năm
36
Với hơn 20 năm kinh nghiệm và hệ thống đại lý chuyên nghiệp toàn cầu,
HIL luôn đảm bảo mọi yêu cầu vận chuyển hàng hóa an toàn, đúng hẹn.
Hoàng Hà Logistics:
Kinh nghiệm là vốn quý để phục vụ khách hàng
Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản khá im ắng dù đàm phán TPP đang tới
hồi cấp tập. Phải chăng ngành này sẽ không chịu tác động từ Hiệp định đó?
Tương lai nào cho thủy sản Việt Nam sau TPP?15
Đóng góp lớn nhất trong sự tăng trưởng XK thủy sản năm nay là tôm, mặt
hàng chiếm tới 44,2% tổng giá trị XK thủy sản của cả nước.
Xuất khẩu tôm lập kỷ lục mới trong năm 201310
38
CôngtyTNHHUVViệtNam:Hỗtrợvàpháttriển
nhântàiđểnângcaonguồnnhânlực
Tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản có sự đóng góp của các công ty,
DN sản xuất, kinh doanh, XNK thuốc thú y thủy sản.
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
92
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác phòng chống
dịch bệnh thủy sản năm 2014 là xác định nguyên nhân hội
chứng hoại tử gan tụy trên tôm.
Phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 - 2014
44
Cần phải đưa ra một lộ trình phù hợp nhằm giảm tiêu thụ chất R22 trong
lĩnh vực chế biến thủy sản.
Giảm tiêu thụ môi chất lạnh R22
trong chế biến thủy sản
Với dân số khoảng 40 triệu người, Ba Lan là thị trường lớn nhất
tại Trung Âu và đứng thứ 6 trong toàn khối EU.
Cơ hội xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ba Lan60
Chị Tư Ánh là người đã chèo lái hai công ty thủy sản Sông Tiền và
Ngọc Xuân trụ vững qua mọi gian khó trong suốt hai mươi năm qua.
Chị Tư Ánh: Doanh nhân nữ tài năng40
3
Những nước nào có triển vọng nhất về sức tăng trưởng tiêu thụ cá ngừ?
Đâu là động lực và thách thức đối với ngành cá ngừ?
Những thị trường cá ngừ sẽ nổi lên trong thậpkỷ tới68
Cá ngừ đại dương
Ảnh: Khánh Linh
THÛ TÖÍNG BIÏN TÊÅP
Lực lượng Chủ công
cần được giải cứu !
“kêu cứu” cả năm trời vẫn cứ là số phận quả bóng bị “đá
chuyền”, luẩn quẩn loanh quanh trong văn phòng các bộ,
không được giải quyết dứt điểm. Hỏi làm sao DN có cơ
hội để nhanh chóng thoát khỏi khó khăn?
Các cơ quan công quyền luôn muốn áp dụng các quy
định dễ nhất cho mình, chứ không phải tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho đối tượng mà họ phục vụ - đó là người
dân, là cộng đồng DN, những người đang nộp thuế để
nuôi bộ máy, trả lương cho họ. Tại Kỳ họp Thứ 6 Quốc
hội Khóa XIII vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ:
nếu không xử lý sự ngập ngừng, thiếu nhất quán của
cơ quan quản lý Nhà nước, thì không thể đổi mới thể
chế theo tinh thần nghị quyết của Đảng để tái cấu trúc,
chuyển đổi mô hình tăng trưởng đất nước.
Cộng đồng DN đã có chuyển biến cơ bản trong nhận
thức và quyết tâm thực hiện tái cơ cấu, tự đổi mới chính
mình. Ba ưu tiên chính của DN trong năm 2014 bao gồm:
nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng (73,6%), mở
rộng thị trường trong và ngoài nước (57,5%) và phát triển
nguồn nhân lực (51,7%). Nhưng dự báo tình hình năm
tới, 57,7% số DN cho rằng kinh doanh sẽ vẫn tiếp tục có
không khí ảm đạm như hiện nay; 20,4% nhận định năm
2014 sẽ chật vật hơn, tình hình chung sẽ xấu hơn; chỉ có
21,9% cho rằng năm 2014 sẽ tốt hơn. Niềm tin vào khả
năng sớm phục hồi của DN suy giảm và cạn kiệt dần, do
khó khăn kinh tế kéo dài quá lâu, trong khi những giải
cứu từ phía Chính phủ không đủ hiệu quả. Lực lượng
chủ công để tái cơ cấu, đổi mới nông nghiệp của đất
nước đang kiệt sức, cần giải cứu!
Điều kiện tiên quyết để cộng đồng DN có thể đảm
nhiệm vai trò chủ công trong tái cơ cấu ngành nông
nghiệp, đổi mới về chất phương thức tăng trưởng, là các
cơ quan quản lý Nhà nước phải có ngay những giải pháp
chính sách quyết liệt, nhất quán và đồng bộ để giải cứu
cho DN thoát khỏi các khó khăn, ách tắc hiện nay. Nếu
lực lượng chủ công của công cuộc đổi mới không được
giải cứu đúng lúc và tiếp sức đúng mức, mọi nghị quyết
sẽ vẫn chỉ là khẩu hiệu suông! n
PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng
N
gành nông nghiệp và thủy sản Việt Nam đã
qua giai đoạn tăng trưởng theo chiều rộng,
chuyên khai thác tài nguyên thiên nhiên, tạo
ra sản lượng lớn, nhưng chất lượng thấp, giá rẻ, ít giá trị
gia tăng, hiệu quả kém và khả năng cạnh tranh thấp. Từ
2005 trở lại đây, tuy có những sản phẩm đạt kỷ lục, đứng
đầu thế giới về sản lượng, nhưng nông nghiệp Việt Nam
rõ ràng đã chững lại, bộc lộ rõ sự yếu kém về nhiều mặt
và đang đi xuống. Sự kéo dài quá lâu phương thức phát
triển cũ lỗi thời đã dồn gánh nặng lên vai nông dân và
cộng đồng DN, trút hậu quả cho môi trường sinh thái,
khiến cho phát triển không bền vững.
Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững. Chủ thể của quá trình tái cơ cấu là nông
dân và DN, trong đó, cộng đồng DN là lực lượng chủ
công, thực hiện chuỗi liên kết với nông dân, giới nghiên
cứu và quản lý Nhà nước. Nhưng, điều đáng buồn là đã
hơn nửa năm sau quyết định đó, các chính sách hỗ trợ để
lực lượng chủ công ấy đủ sức thực hiện nhiệm vụ nặng
nề mà đất nước đã giao phó vẫn còn rất mờ nhạt và mỏng
manh, trong khi những khó khăn nhiều mặt ngày càng
chồng chất, thậm chí trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Lực
lượng chủ công đã không được tiếp sức!
Năm 2013 sắp qua, kết quả khảo sát ý kiến đánh giá
của cộng đồng DN chỉ ra rằng, vẫn chưa có chuyển biến
tích cực về quản lý Nhà nước. Khi được hỏi, đâu là yếu
tố có ảnh hưởng đến hoạt động của DN trong năm 2013,
gần 66% DN cho rằng cạnh tranh không lành mạnh và
thông tin thiếu minh bạch thực sự ảnh hưởng tới DN và
52,3% lo ngại về những thay đổi trong các chính sách
thiếu nhất quán của Chính phủ.
Ngân hàng Thế giới mới đây cũng đã cảnh báo, rằng
đây đang là vấn đề lớn của Việt Nam. Không phải ngẫu
nhiên mà sau rất nhiều năm Chính phủ hô hào “tháo gỡ
khó khăn cho DN”, xếp hạng về môi trường kinh doanh
của Việt Nam trên thế giới năm 2013 vẫn đứng ở thứ
hạng 99! Biết bao khó khăn bức xúc mà cộng đồng DN
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 167 / thaáng 11/20134
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 5
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
ngành thủy sản thế giới và đang
có nhiều tiềm năng và cơ hội tiếp
tục phát triển mạnh.
Chỉ trong vòng 12 năm (2000-
2012), phương thức nuôi cá tra
đã chuyển biến nhanh sang nuôi
ao thâm canh mật độ cao; năng
suất nuôi đã tăng lên 500 tấn/ha;
sản lượng nuôi cá tra đã vượt
1.300.000 tấn; sản lượng thành
phẩm XK tăng lên đến hơn
600.000 tấn, kim ngạch XK đạt
đến 1,8 tỷ USD; thị trường XK
mở rộng nhanh chóng đến 136
nước và vùng lãnh thổ.
Ngành cá tra càng có ý nghĩa
quan trọng về kinh tế và xã hội,
bởi nó chỉ sử dụng một diện tích
rất nhỏ bé để nuôi (khoảng 6.000
ha mặt nước nuôi thương phẩm,
bằng 1% diện tích nuôi tôm), hầu
như chưa đòi hỏi đầu tư nhà nước
mà vẫn có năng lực cạnh tranh
rất cao, tạo ra việc làm cho trên
300.000 công nhân và nông ngư
dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nhất là ở các vùng nông
thôn Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngành sản xuất, chế biến và
xuất khẩu cá tra là ngành tiên
phong trong sản xuất hàng hóa
nông nghiệp tập trung quy mô lớn,
với doanh nghiệp làm nòng cốt,
phát triển theo tiếp cận chuỗi giá
trị, thiết lập liên kết dọc khép kín từ
hiện một cách bài bản. Để thí dụ,
chúng tôi xin nêu những tồn tại
và kiến nghị các giải pháp quản
lý ngành sản xuất và tiêu thụ cá
tra - một sản phẩm quốc gia quan
trọng và có năng lực cạnh tranh
cao của nước ta.
Cá tra là nhóm sản phẩm
thủy sản XK chiến lược của Việt
Nam và là mặt hàng cá thịt trắng
nuôi chiếm vị trí quan trọng thứ
hai trên thị trường thế giới. Cá
tra Việt Nam đã trở thành hiện
tượng đột phá, đạt được những
thành tựu vượt trội, được coi là
kỳ tích trong lịch sử phát triển
N
ghị quyết Hội nghị
Lần thứ 7 Ban Chấp
hành TW Khóa X nhằm
mục tiêu tạo những chuyển biến
mới về chất trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn, nông dân.
Nghị quyết đã được các cấp các
ngành tổ chức thực hiện, với
nhiều hoạt động đa dạng, phong
phú và đạt những thành tựu
đáng ghi nhận. Tuy nhiên, kiểm
điểm lại, vẫn thấy còn có nhiều
nội dung quan trọng, những
nhiệm vụ then chốt được đề ra
trong Nghị quyết vẫn chưa được
cụ thể hóa, hoặc chưa được thực
Tham luận tại Tọa đàm Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 7 Khóa X về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn tổ chức tại Hà Nội, ngày 22/11/2013.
Các giải pháp tái cơ cấu sản xuất
và tiêu thụ cá tra
p PGS. TS. Nguyễn Hữu Dũng - Phó Chủ tịch Hiệp hội VASEP
Ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng,
Trưởng ban Kinh tế Trung ương chủ trì buổi tọa đàm
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
6
cũ, chưa được đổi mới là một bất
cập cần được giải quyết.
Sơ kết việc thực hiện Nghị
quyết quan trọng của Đảng,
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu
Thủy sản Việt Nam (VASEP)
mong muốn đóng góp thêm một
số giải pháp cụ thể về quản lý
Nhà nước để quá trình tái cơ cấu
ngành cá tra diễn ra thuận lợi và
đúng hướng, tạo phương thức
mới để phát triển bền vững thời
gian sắp tới.
1. Quy định điều kiện nuôi,
chế biến, xuất khẩu cá tra
Để ổn định và quản lý được
việc nuôi, chế biến & XK cá tra
cũng như tạo điều kiện để các
DN được phát triển trong một cơ
chế công bằng, cạnh tranh lành
mạnh và nâng cao được giá trị cá
tra thì việc sản xuất, chế biến và
XK cá tra cần được quy định là
những hoạt động sản xuất kinh
doanh có điều kiện.
Về XK, 94 DN có nhà máy chế
biến cá tra đã chiếm 90% giá trị
XK ngành cá tra; các DN thương
kém của các DN ngành cá tra, thì
các tồn tại về nội hàm quản lý và
hạn chế về cơ chế quản lý Nhà
nước, để chủ động bảo đảm cân
đối cung-cầu, hạn chế sự cạnh
tranh thiếu lành mạnh giữa các
chủ thể của chuỗi giá trị dưới áp
lực dư thừa sản lượng, là nguyên
nhân gây thêm ách tắc trong
ngành kinh tế quan trọng này.
So sánh với nội dung nhiệm
vụ số 1 đã được Nghị quyết đề
ra “Xây dựng nền nông nghiệp
toàn diện theo hướng hiện đại”,
đối chiếu với các giải pháp cụ
thể “Phát triển mạnh nuôi trồng
thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch,
phát huy lợi thế của từng vùng gắn
với thị trường [...]; kiểm soát chặt
chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi
trường nuôi”, thì việc quản lý
ngành cá tra nói riêng và ngành
thủy sản nói chung vẫn còn
nhiều yếu kém. Ngành cá tra đã
trở thành một ngành sản xuất
lớn, khá hiện đại, với mức độ liên
kết dọc cao và đầu tư tập trung,
nhưng nội dung và phương thức
quản lý Nhà nước vẫn ở trình độ
khâu nuôi trồng đến chế biến xuất
khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc
tế về phát triển bền vững.
Tuy nhiên, sau thời kỳ phát
triển nóng, từ năm 2008 đến
nay ngành sản xuất cá tra Việt
Nam đang đối diện nhiều khó
khăn, thách thức ngày càng gay
gắt, sản xuất và XK cá tra chững
lại, biến động theo chiều hướng
xấu. Theo Bộ NN&PTNT, diện
tích và sản lượng nuôi cá tra 9
tháng đầu năm 2013 của các địa
phương chỉ đạt khoảng 5.600 ha,
giảm đến 13%, sản lượng cá tra
đã thu hoạch chỉ đạt 723.000 tấn,
giảm đến 11% so cùng kỳ năm
trước. Uy tín chất lượng của sản
phẩm philê đông lạnh cá tra tại
nhiều thị trường bị suy giảm khá
nghiêm trọng, tỷ trọng sản phẩm
giá trị gia tăng rất thấp (chưa đạt
1% tổng giá trị XK cá tra). DN
và người nuôi cá tra đã và đang
phải trải qua giai đoạn cực kỳ
khó khăn, nhiều DN đứng trước
nguy cơ phá sản, nhiều người
nuôi treo ao hay chuyển nghề.
Về mặt XK, thị trường EU
giảm liên tục, từ mức 581 triệu
USD năm 2008 xuống còn 425
triệu USD năm 2012, với tốc độ
trên 5%/năm, thậm chí năm 2012
giảm tới 18,8%. Tỷ trọng của thị
trường EU giảm xuống gần một
nửa, từ 48% năm 2007 xuống còn
24,4% năm 2012. Trong 8 tháng
đầu năm 2013, XK cá tra sang EU
tiếp tục đà suy giảm: giá trị chỉ
đạt 254 triệu USD (giảm 12,9% so
với cùng kỳ năm 2012), tỷ trọng
thị trường chỉ còn 22,4%.
Bên cạnh những tác động bất
lợi từ bên ngoài, những khó khăn
khách quan trong nước và sự yếu
PCT Vasep Nguyễn Hữu Dũng phát biểu trước tại Tọa đàm Nông nghiệp, nông dân,
nông thôn
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 7
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
từng trại; đồng thời chịu trách
nhiệm quản lý, kiểm soát việc
thực hiện quota đó.
Việc quản lý quota sản lượng
có thể được thực hiện theo các
nguyên tắc sau: (a) Quản lý theo
toàn chuỗi sản xuất cá tra, bắt
đầu từ khâu thả giống; (b) Chỉ
cấp quota cho các trại nuôi đủ
điều kiện, đã đăng ký và được
cấp phép; (c) Mỗi lô cá nuôi phải
có hồ sơ xuất xứ hợp pháp và DN
phải cung cấp hồ sơ xuất xứ cá
nguyên liệu khi XK; (d) Phân bổ
quota theo nguyên tắc thảo luận
công khai và đồng thuận giữa
các chủ thể của cộng đồng DN
và người nuôi đạt chuẩn, không
xin cho.
3. Kiểm soát Nhà nước
về chất lượng
trong toàn chuỗi
Đề nghị Chính phủ chỉ đạo
các Bộ ngành xây dựng và ban
hành chính sách, cơ chế tăng
cường quản lý chất lượng sản
phẩm trong toàn chuỗi giá trị
ngành cá tra :
a) Xây dựng chương trình
nâng cao chất lượng và phòng
bệnh cho cá tra giống: có chương
trình hỗ trợ DN thiết lập các cơ
sở ương giống đến cỡ lớn theo
công nghệ hiện đại, trong môi
trường được kiểm soát; cá giống
được lựa chọn, phân loại, kiểm
dịch và tiêm văcxin phòng bệnh
trước khi cung cấp cho các vùng
nuôi.
b) Kiểm soát chất lượng thức
ăn nuôi cá: Cần kiểm soát chặt
các chỉ tiêu chất lượng thức ăn
nuôi cá tra (về hàm lượng đạm
hữu cơ, các hóa chất, phụ gia
2. Kiểm soát hạn ngạch
(quota) sản lượng nuôi
cá tra phù hợp với nhu cầu
thị trường
Để hạn chế hiện tượng thừa
sản lượng cá tra do thiếu cơ
chế liên hệ giữa khâu sản xuất
nguyên liệu với khâu chế biến,
xuất khẩu và tiêu thụ, đề nghị
áp dụng cơ chế phân bổ và kiểm
soát hạn ngạch sản lượng nuôi
cá tra. Hàng năm, căn cứ dự báo
tình hình thị trường XK và tiêu
thụ nội địa, Bộ NN&PTNT chủ
trì cùng UBND các tỉnh ĐBSCL
thảo luận cùng VASEP, Hiệp hội
Cá tra Việt Nam và hiệp hội thủy
sản các tỉnh đồng thuận mức
tổng sản lượng cá tra năm sau
và thống nhất phân bổ quota cho
từng tỉnh. Sau đó, UBND tỉnh
cùng với hiệp hội thủy sản tỉnh
phân bổ quota sản lượng nuôi cá
tra cho từng trại nuôi cá tra đã
được cấp phép, phù hợp điều
kiện tự nhiên và năng lực cuả
mại thuần túy, không có nhà máy
chế biến, chỉ chiếm khoảng 10%
tổng giá trị XK cá tra của Việt
Nam. Một số DN loại này lợi
dụng những lỗ hổng trong quản
lý Nhà nước, cạnh tranh không
lành mạnh, tác động tiêu cực đến
thị trường, làm giảm chất lượng
và hình ảnh cá tra Việt Nam. Việc
quy định điều kiện xuất khẩu cá
tra sẽ tạo điều kiện để áp dụng
các biện pháp quản lý hoạt động
sản xuất, chế biến và XK cá tra
một cách có hiệu quả.
Ngoài việc quy định hoạt
động nuôi cá phải tuân thủ
các điều kiện về quy hoạch,
đăng ký vùng nuôi, đáp ứng
các tiêu chuẩn VietGAP (hoặc
tương đương), hoạt động chế
biến và XK phải đáp ứng các
điều kiện, quy chuẩn quốc gia,
cần có các quy định đồng bộ
truy xuất nguồn gốc để nối
liền khâu nuôi với khâu chế
biến - XK.
Chế biến cá tra XK tại Công ty CP Thủy sản Bình An
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
8
5. Áp dụng cơ chế đầu mối
dịch vụ xuất khẩu
Để tổ chức lại XK, cần nghiên
cứu áp dụng thí điểm việc tổ
chức một đầu mối dịch vụ XK cá
tra sang thị trường EU, rút kinh
nghiệm mở rộng sang thị trường
khác. Cụ thể là thiết lập một đầu
mối dịch vụ XK và phân phối
sản phẩm cá tra, đảm nhiệm các
khâu: dịch vụ đại lý, vận chuyển,
logistics, kho ngoại quan, bán
đấu giá trên sàn điện tử, phân
phối đến khách hàng và dịch vụ
đại lý thanh toán.
Ưu điểm của phương thức tổ
chức này là: Giảm đáng kể chi
phí vận chuyển; Các DN có cơ
hội bán hàng trực tiếp cho các
chuỗi siêu thị và các nhà bán lẻ
lớn, nhờ đó giá cá tra sẽ được
nâng lên đáng kể; Giá cá được
thị trường xác lập qua cơ chế
đấu giá công khai, giúp loại trừ
được nguy cơ của các vụ kiện
chống bán phá giá; việc thanh
toán sẽ minh bạch và nhanh
chóng, tránh tình trạng nợ đọng;
Do không bị sức ép cạnh tranh
nội bộ để giành thị phần, các DN
cho vay với chu kỳ ngắn để chế
biến XK, lại đòi hỏi những điều
kiện về tài sản thế chấp ngặt
nghèo.
Mỗi chu kỳ nuôi cá tra kéo
dài 6 - 8 tháng, mỗi hecta ao nuôi
cần ít nhất 8-10 tỷ đồng cho 1 vụ
nuôi, nghĩa là để nuôi 100 ha,
cần 800 - 1.000 tỷ đồng cho mỗi
vụ. Số vốn này DN không có đủ
tài sản thế chấp để đảm bảo. Do
vậy ngân hàng thừa vốn, nhưng
không cho vay được, DN khát
vốn, cần vốn nhưng lại không
vay được.
Vì vậy, để có thể tái cơ cấu
phát triển ngành cá tra một cách
bền vững, rất cần một cơ chế tín
dụng theo tinh thần mới, tháo
gỡ nút thắt, đang gây ách tắc
về vốn hiện nay. Cơ chế đó dựa
trên tín chấp và năng lực DN,
với lượng vốn đủ để nuôi và chế
biến-XK cá tra, chu kỳ cho vay
thích hợp với chu kỳ sản xuất,
tương thích với mô hình DN có
cả trang trại nuôi và nhà máy chế
biến. Chi có như thế, DN mới đủ
sức làm đầu tầu cho nông dân
và cả chuỗi giá trị.
tăng trọng, kháng sinh,...); trừng
trị nghiêm các hoạt động làm
hàng giả, hàng kém phẩm chất;
khuyến khích sử dụng nguyên
liệu trong nước để sản xuất thức
ăn nuôi cá.
c) Kiểm soát chất lượng sản
phẩm phile cá tra xuất khẩu: Ban
hành Chương trình chất lượng
quốc gia sản phẩm cá tra phile đông
lạnh XK. Trước mắt trong năm
2014-2015, áp dụng việc chỉ cho
phép XK phile cá tra chất lượng
cao (không sử dụng thuốc tăng
trọng, thủy phần không quá 83%)
sang 2 thị trường có yêu cầu cao
về chất lượng là Mỹ và EU (hiện
chiếm khoảng 50% giá trị kim
ngạch XK cá tra hàng năm) và
Trung Quốc, từng bước mở rộng
sang các thị trường khác; đồng
thời yêu cầu minh bạch hóa chất
lượng, thông qua quy định về
ghi nhãn và bao bì, nhằm khôi
phục lòng tin người tiêu dùng và
nâng cao uy tín chất lượng sản
phẩm phile cá tra.
4. Có cơ chế tín dụng
phù hợp mô hình sản xuất
Nhiều công ty cá tra đã
chuyển đổi mô hình, từ thuần
túy chế biến (mua cá tra nguyên
liệu của dân để chế biến rồi XK,
với số vốn lưu động cần thiết
cho mỗi chu kỳ sản xuất không
nhiều lắm), sang làm chủ cả
khâu nuôi cá tra (thậm chí cả
sản xuất giống và thức ăn nuôi
cá), chủ động nguyên liệu và
khép kín chuỗi giá trị, với số
vốn cần thiết tăng gấp bội. Khó
khăn về cơ chế tín dụng hiện
nay của tất cả các công ty trong
ngành cá tra, là ngân hàng chỉ
Cho cá ăn tại ĐBSCL
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 9
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
thị trường XK, hội nhập, chủ
động tham gia có hiệu quả các
hoạt động đấu tranh với các rào
cản thương mại quốc tế ngày
càng gia tăng. Việc bỏ qua vai
trò VASEP trong việc phân công
trách nhiệm tổ chức thực hiện
Nghị định cá tra là thiếu khách
quan, không hợp lý.
Việc sơ kết thực hiện Nghị
quyết Hội nghị BCH TW 7 Khóa
10 là hết sức cần thiết trong bối
cảnh tái cơ cấu, chuyển đổi mô
hình phát triển nông nghiệp. Đề
nghị Ban Kinh tế TW xem xét
những kiến nghị nêu trên, tổng
hợp báo cáo Trung ương, có ý
kiến chỉ đạo Chính phủ và các Bộ
ngành và cơ quan liên quan triển
khai các biện pháp cụ thể, quyết
liệt và hữu hiệu, hỗ trợ ngành
nuôi, chế biến, XK cá tra trong
giai đoạn chuyển đổi nhiều khó
khăn hiện nay.
Cộng đồng nông dân và DN
sản xuất và XK cá tra tin tưởng và
cam kết sẽ tích cực tham gia thực
hiện các nhóm giải pháp nhằm
đưa ngành cá tra và thuỷ sản nói
chung thành ngành sản xuất có
phương thức quản lý hiện đại,
đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã
hội - bảo vệ môi trường, trở thành
niềm tự hào của Việt Nam./. n
N.H.D
này thực chất là do người tiêu
dùng chịu, chứ không phải DN.
Các nước phát triển (như Na Uy,
Chile,...) áp dụng phương thức
này rất có kết quả.
7. Quy định trách nhiệm
của hiệp hội tham gia quản
lý các hoạt động liên quan
đến DN chế biến, XK cá tra
Thực hiện chủ trương của
Đảng và Chính phủ trong việc
tăng cường vai trò của các hiệp
hội ngành hàng, Hiệp hội VASEP
đã tập hợp hầu hết các DN nuôi,
chế biến và XK cá tra, đang cung
cấp hơn 60% sản lượng cá tra
nguyên liệu và chiếm trên 80%
giá trị XK cá tra cả nước, là lực
lượng chủ lực tạo nên động lực
thúc đẩy ngành cá tra phát triển.
VASEP là tổ chức xã hội nghề
nghiệp đã có hơn 15 năm kinh
nghiệm hoạt động hỗ trợ cộng
đồng DN phát triển và bảo vệ
ngành cá tra cũng sẽ khắc phục
được tình trạng giảm chất lượng
để giảm giá; Minh bạch thông tin
chất lượng sản phẩm giúp nâng
cao chất lượng, tiến tới xây dựng
một thương hiệu quốc gia chung
cho cá tra Việt Nam.
6. Tạo cơ chế tài chính
để phát triển và bảo vệ
thị trường ngành cá tra
Để tạo nguồn tài chính tập
trung phục vụ cho xúc tiến
thương mại, chi phí cho các vụ
kiện thương mại, đấu tranh với
các các rào cản và xúc tiến các
hoạt động phát triển KHCN
ngành cá tra, cho phép áp dụng
cơ chế thu phụ phí bảo vệ phát
triển thị trường. Chỉ với mức
phí rất thấp (thí dụ 0,01 USD/kg
phile cá tra đông lạnh XK), hàng
năm cũng có thể tạo được nguồn
tài chính khoảng 6 triệu USD,
được sử dụng cho XK cá tra. Phí
Cty Vĩnh Hoàn giới thiệu sản phẩm cá tra GTGT với khách hàng tại ESE 2011
Đính chính:
Trong bài “Giải pháp tái cơ cấu
ngành cá tra Việt Nam” tại trang
7, TMTS số tháng 11/2013, xin
sửa lại:
“ Ông Bửu Huy - Phó TGĐ
Công ty Cadovimex II”.
Ban biên tập thành thật cáo lỗi
cùng ông Bửu Huy và bạn đọc.
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
10
45,3-65,5% và riêng tháng đầu
tiên của quý III - tháng 10, XK
tôm đã tăng 73,9% so với tháng
10 năm ngoái.
Sức bật này đưa tổng XK tôm
trong 10 tháng đầu năm đạt trên
2,467 tỷ USD, tăng 32,7% so với
cùng kỳ 2012.
XK tôm của nước ta đã lập kỷ
lục mới về giá trị từ trước đến
nay. Nghĩa là chỉ trong 10 tháng
đầu năm nay, giá trị XK tôm đã
vượt tổng giá trị XK mặt hàng
này trong cả năm 2011 (với 2,396
tỷ USD) và cả năm 2012 (với
2,237 tỷ USD).
Đánh giá quá trình diễn biến
XK trong 10 năm gần đây (2002-
2012) có thể thấy tôm là mặt hàng
thủy sản duy nhất luôn duy trì
giá trị XK năm sau cao hơn năm
trước (trừ năm 2012 giảm nhẹ
6,6% so với năm 2011). Mặt hàng
tôm luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng giá trị XK thủy sản
và là yếu tố dẫn dắt cho XK của
toàn ngành trong cả nước.
Về cơ cấu loài, trước năm
bị sụt giảm so với cùng kỳ 2012,
như cá tra giảm nhẹ 0,5%, cá ngừ
5,4%, cá các loại 5%, nhuyễn thể
13% và cua ghẹ 10,5%.
Trong 6 tháng đầu năm, XK
tôm không có những tiến triển
đáng kể so với cùng kỳ năm
ngoái, mức tăng trưởng XK chỉ
ở mức vừa phải 9% trở xuống so
với các tháng quý I năm 2012. Tuy
nhiên bước sang quý II, XK tôm
tăng rất mạnh, đạt tốc độ tăng từ
Tăng vọt XK trong tháng 10
đưa giá trị XK tôm đạt mức
kỷ lục
Sự bứt phá của XK tôm trong
năm nay trở thành một cứu cánh
chung cho cả ngành XK thủy sản
Việt Nam trong bối cảnh hầu hết
các thị trường tiêu thụ quốc tế
đều chưa có sự phục hồi từ suy
thoái kéo dài. Cho đến nay, XK
tất các các sản phẩm thủy sản
chính của nước ta (trừ tôm) đều
Từ quý II năm nay, giá trị XK thủy sản của cả nước đã đạt được những tiến bộ rất khả
quan. Tính đến hết tháng 10, tổng giá trị XK của cả nước đạt 5,57 tỷ USD, tăng 9,1%
so với cùng kỳ 2012, trong đó riêng tháng 10 đã ghi nhận sự bứt phá rất ấn tượng về
giá trị xuất khẩu 775,8 triệu USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Đóng góp lớn
nhất trong sự tăng trưởng chung của XK thủy sản từ đầu năm đến nay là mặt hàng
tôm, mặt hàng chiếm tới 44,2% tổng giá trị XK thủy sản của cả nước.
Xuất khẩu tôm
lập kỷ lục mới trong năm 2013
p Thái Phương
Chuẩn bị tôm nguyên liệu của Quốc Việt
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 11
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
biến giá trị gia tăng khá cao trong
tổng giá trị XK, nhưng trong
những năm gần đây, tỷ trọng này
có phần chững lại, chỉ tiến bộ rất
chậm, trái với quy luật chung
của ngành chế biến trên thế giới
(tăng cường hàng chế biến GTGT
để tối đa hóa lợi nhuận). Hiện
tại, XK tôm chế biến các loại
thuộc mã HS1605 đạt trên 784
triệu USD, chiếm gần 32% tổng
giá trị XK tôm, trong khi tôm XK
dưới dạng nguyên liệu thuộc mã
HS03 đạt gần 1.683 triệu USD,
chiếm 68%. Thị trường hấp thụ
nhiều nhất sản phẩm tôm đã chế
biến của Việt Nam là Mỹ, chiếm
37,6% tổng giá trị sản phẩm tôm
chế biến, tiếp đến là Nhật Bản
(23,4%) và Ôxtrâylia, Hàn Quốc,
Đức vv…
XK tôm Việt Nam
tăng trưởng nhảy vọt
trong tháng 10
Trong 10 tháng đầu năm, 10
thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất
của nước ta gồm Mỹ, Nhật Bản,
EU, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Ôxtrâylia, Canađa, Đài Loan,
Thụy Sĩ và ASEAN, chiếm 96,4%
tổng giá trị XK tôm (gần 2,379 tỷ
USD), đều đạt mức tăng trưởng
hai con số ở mức tương đối cao.
Đây là hiện tượng hiếm thấy ở
hầu hết các mặt hàng thủy sản
XK trong thời buổi kinh tế thế
giới sa sút và sức mua eo hẹp của
nhiều thị trường lớn và nhỏ.
Trong số các thị trường trên
có 4 thị trường tiêu thụ đáng chú
ý nhất; đó là: Mỹ NK gần 659,3
triệu USD, chiếm 26,7% tổng giá
trị XK tôm của Việt Nam; Nhật
Bản trên 574,5 triệu USD, chiếm
tôm chân trắng tăng gần gấp đôi
so với cùng kỳ năm 2012, trong
khi XK tôm sú chỉ tăng 3,5%, đưa
tôm chân trắng lần đầu tiên vượt
qua tôm sú về giá trị XK.
Tôm chân trắng đã trở thành
một nhân tố góp phần quan trọng
trong tăng trưởng XK tôm và khả
năng cạnh tranh của nước ta về
mặt hàng tôm trên thị trường thế
giới. Mặc dù tôm sú vẫn là một
sản phẩm đặc trưng của Việt
Nam và có vị trí tốt ở các khu vực
thị trường tiêu thụ cao cấp.
Về cơ cấu sản phẩm, so với
nhiều mặt hàng thủy sản khác,
tôm là mặt hàng có tỷ trọng chế
2007, XK tôm chiếm chủ yếu là
tôm sú, do tôm chân trắng chỉ
được phép nuôi hạn chế ở Việt
Nam. Nhưng từ đầu năm 2008,
do các lợi thế vượt trội, tôm
chân trắng đã được nuôi ở một
số tỉnh miền Trung và hiện nay,
cả ở ĐBSCL. Vì vậy, cơ cấu XK
mặt hàng tôm đã có sự thay đổi.
Tôm chân trắng đã tăng dần tỷ
trọng trong tổng XK, từ không
đáng kể đến chiếm gần 23% tổng
giá trị XK tôm trong năm 2010,
đến nay (10 tháng đầu năm) đã
chiếm gần 49%, trong khi tôm sú
là 44%, phần còn lại là của các
loại tôm biển khác. Như vậy, XK
Di n bi n XK tôm trong 10 tháng đ u năm 2013
0
100
200
300
400
500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tháng
Tri u USD
-40
-20
0
20
40
60
80
%
Giá tr (Tri u USD) Tăng gi m so v i cùng kỳ 2012 (%)
Xu t kh u tôm c a Vi t Nam, 2007-10tháng 2013
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Năm
1 000 tri u USD
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
%
Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%)
Giá tr (1000 tri u USD) 1509 1626 1675 2107 2396 2237 2467
Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7
2007 2008 2009 2010 2011 2012 10 tháng
2013
Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013
TH TRƯ NG
Tháng
10/2013
(GT)
So
T10/2012
(%)
T 1/1
đ n
31/10/2013
(GT)
So
cùng
kỳ
2012
(%)
M 116,578 +132,5 659,313 +71,7
Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0
EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9
TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4
Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4
Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3
Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2
Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1
Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9
ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2
Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0
T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
12
EU là hai nhà NK tôm đang thể
hiện tốc độ tăng trưởng rất cao,
tương ứng 48,0 và 60,5% so với
cùng kỳ năm ngoái.
Triển vọng XK tôm của Việt
Nam sẽ tiếp tục tăng trong hai
tháng cuối năm, mặc dù tốc độ
tăng trưởng có thể không ngoạn
mục bằng tháng 10 nhưng có thể
vẫn ở mức cao so với các tháng
khác trong 6 tháng đầu năm. Do
tháng 11 và đầu tháng 12 vẫn
còn kịp chuẩn bị cho dịp tiêu thụ
Giáng sinh và đầu năm mới 2014.
Theo dự đoán, XK tôm của cả
nước trong năm 2013 sẽ vượt xa
kế hoạch đề ra, ước đạt khoảng
2,8 tỷ USD.
Theo tin mới nhất, giá trị XK
thủy sản tháng 11 ước đạt 684
triệu USD, đưa giá trị XK trong
11 tháng đầu năm 2013 đạt 6,11
tỷ USD; tăng 9,1% so với cùng kỳ
năm ngoái.
NK tôm của một số
thị trường chính
NK tôm của Nhật: Trong 6
tháng đầu năm, NK tôm của Nhật
Bản thấp hơn so với cùng kỳ năm
23,3%; EU trên 322 triệu USD
chiếm 13,1% và Trung Quốc trên
310 triệu USD, chiếm 12,6%.
Mỹ là thị trường có tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất, tăng 71,7%
so với cùng kỳ năm 2012. Sau khi
đã giảm khá sâu trong tháng 2 và
tháng 3, kể từ tháng 4, Mỹ đã bắt
đầu tăng NK tôm trở lại và tăng
mạnh nhất là vào các tháng 7, 8,
9, 10 với tốc độ tháng sau tăng
từ 101 - 146% so với tháng trước.
Nhờ sức bật này, Mỹ đã vượt
Nhật Bản trở thành nhà NK tôm
lớn nhất của Việt Nam từ tháng 7
đến nay, sau năm năm đứng thứ
hai sau Nhật Bản.
Cũng trong 10 tháng đầu
năm, NK tôm Việt Nam của Nhật
Bản trong các tháng tăng đều,
duy chỉ có tháng 2 giảm mạnh,
tuy vậy, tốc độ tăng còn kém xa
so với thị trường Mỹ.
Đáng chú ý trong kỳ, thị
trường EU đã có tín hiệu tích cực
rõ ràng về NK tôm và cá ngừ của
Việt Nam. Đây là tiến bộ hiếm
hoi của thị trường EU vì NK hầu
hết các sản phẩm chủ lực khác
của thị trường này đều giảm,
nhất là cá tra.
Riêng NK tôm Việt Nam,
EU đã bắt đầu tăng từ tháng 5,
sau khi giảm sâu trong tháng 2,
3, 4/2013 và mấy năm gần đây.
Tháng 10 vừa qua, NK tôm Việt
Nam của EU đã tăng vọt 92,2%
so với tháng 9, đưa NK cả 10
tháng đầu năm tăng 23,9% và
đây cũng là yếu tố giúp NK tất
cả các loại thủy sản Việt Nam
trong kỳ tăng nhẹ 1,3% sau khi
giảm mạnh trong cả năm 2012
và 9 tháng đầu năm 2013. Thị
trường Anh và Pháp trong khối
Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%)
Giá tr (1000 tri u USD) 1509 1626 1675 2107 2396 2237 2467
Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7
Th trư ng NK tôm 10 tháng đ u năm 2013 (GT)
Nhật
23,3%
Trung Quốc
12,6%
Hàn Quốc
6,3%
Australia
4,1%
EU
13,1%
Mỹ
26,7%
Các TT khác
13,9%
Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013
TH TRƯ NG
Tháng
10/2013
(GT)
So
T10/2012
(%)
T 1/1
đ n
31/10/2013
(GT)
So
cùng
kỳ
2012
(%)
M 116,578 +132,5 659,313 +71,7
Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0
EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9
TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4
Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4
Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3
Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2
Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1
Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9
ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2
Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0
T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7
GT: Giá tr (tri u USD)
Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%)
Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7
Th trư ng NK tôm 10 tháng đ u năm 2013 (GT)
Nhật
23,3%
Trung Quốc
12,6%
Hàn Quốc
6,3%
Australia
4,1%
EU
13,1%
Mỹ
26,7%
Các TT khác
13,9%
Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013
TH TRƯ NG
Tháng
10/2013
(GT)
So
T10/2012
(%)
T 1/1
đ n
31/10/2013
(GT)
So
cùng
kỳ
2012
(%)
M 116,578 +132,5 659,313 +71,7
Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0
EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9
TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4
Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4
Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3
Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2
Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1
Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9
ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2
Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0
T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7
GT: Giá tr (tri u USD)
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 13
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
cùng của Đợt rà soát hành chính
thuế chống bán phá giá (CBPG)
lần thứ 7 cho giai đoạn 1/2/2011-
31/1/2012 (POR7) đối với tôm Việt
Nam NK vào thị trường Mỹ. Theo
đó, toàn bộ 33 DN tôm nước ta
tham gia POR7 đều được công
nhận không bán phá giá tôm
vào thị trường Mỹ và nhận mức
thuế CBPG 0%. Cuối tháng 9, Ủy
ban Thương mại Quốc tế Mỹ đã
phán quyết tôm NK từ Việt Nam
và 6 nước khác không gây thiệt
hại cho ngành tôm nội địa Mỹ, vì
vậy Bộ Thương mại Mỹ không
có quyền áp thuế chống trợ cấp
đối với tôm Việt Nam (với mức
4,52%) và 6 nước khác trong vụ
kiện chống trợ cấp do Liên minh
tôm vùng Vịnh, Mỹ khởi xướng
vào cuối tháng 12/2012.
Các DN tôm cũng như người
nuôi tôm Việt Nam đón nhận
thông tin này với những phản
ứng tích cực và có thêm niềm tin
vào thị trường Mỹ, sau một thời
gian dài lo ngại và dè dặt trong
việc mở rộng nuôi, thu mua chế
biến và XK. Hai quyết định này
sẽ giúp giảm bớt gánh nặng chi
phí cho các nhà chế biến XK tôm
nước ta và đồng thời Mỹ cũng
thừa nhận ngành XK tôm Việt
Nam đang hoạt động theo cơ chế
thị trường và không nhận trợ cấp
từ chính phủ.
Tiếp tục đà tăng trưởng từ
đầu quý III, hoạt động của toàn
bộ ngành tôm càng chủ động
hơn trong những tháng cuối năm
nhằm đáp ứng nhu cầu các nhà
NK trong việc xây dựng nguồn
hàng phục vụ cho dịp tiêu thụ
cuối năm và đầu năm mới.
Một yếu tố khác không kém
6 tháng đầu năm. Do giá tôm
cao, EU hầu như không thể cạnh
tranh nổi với các khách hàng Mỹ
và Nhật Bản. NK của EU chỉ tập
trung cho nhu cầu trước mắt. 6
tháng đầu năm, NK tôm của EU-
27 nước giảm 7%. Trong khối chỉ
có Italia tăng 4%, còn Đức giảm
đến 16%, Pháp giảm nhẹ 1,6%.
Tây Ban Nha là thị trường tôm
lớn nhất EU đã giảm rất mạnh
với 11,6%. Tuy nhiên, đến tháng
11 này nhiều hệ thống siêu thị
của EU đã mua một khối lượng
lớn tôm chân trắng để chuẩn bị
cho mùa bán hàng cuối năm. Tuy
nhiên, một số thị trường, như
Anh đã NK tôm nước lạnh nhiều
hơn để thay thế cho tôm nước
ấm do giá cao hơn đến 30%.
Một số thuận lợi hỗ trợ
XK tôm trong thời gian
vừa qua
Tháng 9 năm nay, hai cơ quan
công quyền Mỹ đã buộc phải đưa
ra hai quyết định quan trọng đối
với tôm Việt Nam. Bộ Thương
mại Mỹ ban hành Kết quả cuối
ngoái khoảng 1% về khối lượng,
do NK tôm nguyên liệu đông
lạnh giảm, tuy vậy NK tôm chế
biến tăng nhẹ. Việt Nam là nhà
XK tôm lớn thứ 2 cho thị trường
Nhật Bản (sau Inđônêxia, trước
Thái Lan, Ấn Độ và Trung Quốc).
NK tôm của Mỹ: NK tôm của
Mỹ trong 9 tháng đầu năm giảm
khoảng 5,1% về khối lượng so
với cùng kỳ năm 2012. Đáng lưu
ý NK tôm của Mỹ từ các nước
giảm liên tục trong 7 tháng đầu
năm, nhưng đến tháng 8 và 9 đã
bắt đầu tăng so với cùng kỳ 2012,
mặc dù vẫn còn thấp hơn nhiều
so với cùng kỳ năm 2011.
Trong 9 tháng đầu năm, một
số nước ở châu Á XK tôm chính
choMỹđãgiảmvìdịchbệnh,như
Thái Lan giảm 39,8, Inđônêxia
giảm gần 5,3%, trong khi Ấn
Độ tăng gần 61,3%, Việt Nam
tăng 36,5%. Trong kỳ Việt Nam
là nhà cung cấp tôm lớn thứ 5
cho thị trường Mỹ, sau Thái Lan,
Êcuađo, Ấn Độ và Inđônêxia.
NK tôm của EU: Đây là một
thị trường rất trầm lắng trong
Thu hoạch tôm sú (ảnh Internet)
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
14
Latinh tăng không nhiều ngay cả
trongthờiđiểmchínhvụtừtháng
5-9. Thái Lan đã được kiểm soát
được một phần dịch bệnh EMS
nhưng sản lượng năm nay chỉ
bằng ½ của năm ngoái (250.000
tấn), sản lượng tôm của Trung
Quốc cũng dự kiến giảm 50-60%.
Ấn Độ được mùa tôm, nhưng
đang có nhiều bất ổn chính trị ở
bang sản xuất tôm chủ yếu của
nước này nên việc thu hoạch và
vận chuyển tôm nguyên liệu đến
nơi sản xuất, XK bị gián đoạn và
rất khó khăn. Mới đây, Intrafish
đưa tin Dịch bệnh EMS đã lây lan
sang Ấn Độ, nước này đã phải ra
thông báo ngừng nuôi tôm vụ
tháng 11/2013-2/2014 để cố gắng
sớm dập dịch dứt điểm. Sản
lượng tôm nuôi của Inđônêxia
khá ổn định, nhưng giá tôm
nguyên liệu tăng gần gấp đôi so
với cùng kỳ năm ngoái.
Như vậy, cho đến thời điểm
này, nguồn cung cấp tôm cho thế
giới vẫn ở mức hạn chế, phần
nào có lợi cho các nhà XK.
Những trở ngại chính
đối với XK tôm
Dịch bệnh vẫn là nỗi ám ảnh
lớn của ngành tôm. Việc chưa thể
kiểm soát một cách hiệu quả và
chủ động đối với dịch bệnh phổ
biến trên tôm đã khiến mối đe
dọa này hạn chế mong muốn mở
rộng vùng nuôi đối với người
dân. Thực tế, trên thế giới hiện
vẫn chưa có biện pháp điều trị
hiệu quả đối với một số loại dịch
bệnh trên tôm, trong đó có hội
chứng EMS nguy hại nhất.
Giá tôm nguyên liệu hiện nay
ở nước ta đang ở mức cao hơn
nhiều so với các năm trước, một
phần là do giá đầu vào như thức
ăn và nhiên liệu tăng, nhưng việc
trả giá cao để vơ vét tôm nguyên
liệu của thương nhân Trung
Quốc cũng là một yếu tố đẩy giá
tôm lên.
Tác động tiêu cực khác mà
ngành XK tôm đang phải đương
đầu đó là xu hướng XK tôm tươi
ngày càng tăng sang thị trường
Trung Quốc. Ông Trương Đình
Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế
biến và xuất khẩu thủy sản VN
(VASEP) đã nêu: “Năm 2013, XK
tôm sang Trung Quốc tăng mạnh
(49%) nhưng tỉ trọng tôm nguyên
liệu (tươi/đông lạnh/ướp lạnh)
chiếm tới 94%, còn lại chỉ 6% tôm
chế biến. Nhiều thương lái đẩy mạnh
thu mua tôm nguyên liệu xuất sang
Trung Quốc đã làm nguồn nguyên
liệu trong nước thiếu hụt trầm
trọng. Nhiều DN phải gia tăng NK
nguyên liệu từ các nước khác để bù
đắp nguồn nguyên liệu “chảy máu”
sang Trung Quốc”.
Một vấn đề khác, mặc dù
mới chỉ là những tín hiệu ban
đầu nhưng cũng đáng quan tâm
đối với các DN tôm nước ta là
trong tháng 10 vừa qua, giá tôm
ở một số nước đã chững lại, như
tại Êcuađo do sản lượng tôm đã
được cải thiện và giá bán tôm
trên thị trường Nhật cũng dịu
hơn so với trước đây. Hơn nữa,
Thái Lan cũng đang trên đường
phục hồi sản lượng từ giữa năm
nay. Đây là những yếu tố cho
thấy thị trường tôm có nhiều khả
năng bớt căng thẳng hơn so với
thời gian dài vừa qua. n
T.P.
phần quan trọng, đó là dịch bệnh
EMS trên tôm ở nước ta đã phần
nào bị khống chế. Người dân có
động lực phát triển nuôi tôm nhờ
có đầu ra thuận lợi và giá bán
nguyên liệu tăng lên từ 10-20%.
Theo Bộ NN&PTNT, tính đến cuối
tháng 10, tổng diện tích nuôi tôm
bị thiệt hại do dịch bệnh trong cả
nước đã giảm mạnh, chỉ bằng 1/5
so với cùng kỳ năm ngoái. Sản
lượng tôm nuôi đã thu hoạch tính
đến cuối tháng 10 ở ĐBSCL tiếp
tục tăng cao, Cà Mau đạt 102.000
tấn, tăng 7.100 tấn, Bạc Liêu đạt
65.189 tấn, tăng 10.000 tấn, Kiên
Giang đạt 32.561 tấn, tăng 4.000
tấn, Quảng Ninh đạt 24.188 tấn,
tăng 15% so với cùng kỳ năm
ngoái. Sản lượng tăng là điều kiện
góp phần quan trọng đưa XK
tôm của Việt Nam bứt phá trong
những tháng vừa qua.
Về diện tích thả nuôi, 10
tháng đầu năm, cả nước có trên
653.600ha (ở 30 tỉnh, thành). Sản
lượng thu hoạch tôm đạt gần
476.000 tấn, trong đó, khu vực
ĐBSCL chiếm 92,5% về diện tích
và gần 80% sản lượng. So với dự
đoán, Việt Nam là nước có sự
phục hồi về sản lượng tôm tương
đối nhanh.
Sản lượng tôm của các nước
sản xuất chính đang dần phục
hồi nhưng vẫn thấp hơn so với
nhu cầu của thị trường, do vậy
giá tôm từ đầu năm đến nay luôn
biến động theo chiều hướng tăng
(có thời điểm tăng gần 30% so
với cùng kỳ năm 2012), mặc dù
đã có tín hiệu chững lại đôi chút
trong tháng 10 vừa qua.
Theo Globefish, nguồn cung
cấp tôm nuôi từ châu Á và Mỹ
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 15
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
biện pháp phòng vệ thương mại,
hàng rào kỹ thuật, biện pháp vệ
sinh dịch tễ,…).
Ở các khía cạnh gián tiếp
khác, TPP cũng sẽ có ảnh hưởng
nhất định tới ngành thủy sản.
Ví dụ, các cam kết bảo hộ nhà
đầu tư nước ngoài trong chương
Đầu tư trong TPP có thể ảnh
hưởng tới cạnh tranh giữa DN
Việt Nam với DN FDI trong lĩnh
vực thủy sản. Những nội dung
của chương về Doanh nghiệp Nhà
sâu hơn WTO và các FTA trước
đây. Về phạm vi, TPP được dự
kiến sẽ bao gồm 21 Chương,
bao trùm không chỉ các vấn đề
thương mại truyền thống (như
mở cửa thị trường hàng hóa,
dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ)
mà còn cả những vấn đề thương
mại mới (như DN nhà nước, mua
sắm công,…) hoặc phi thương
mại (lao động, môi trường…).
Với mức độ và phạm vi cam
kết như vậy, đối với ngành thủy
sản, TPP có ảnh hưởng cả trực
tiếp lẫn gián tiếp đến triển vọng
sản xuất, XK của ngành theo các
cách thức khác nhau.
Ảnh hưởng trực tiếp của TPP
đối với ngành thủy sản được
nhận định là đến từ các biện
pháp thuế quan (thuế ưu đãi đối
với thủy sản Việt Nam NK vào
các nước thành viên TPP cũng
như thuế ưu đãi cho thủy sản các
nước đối tác TPP NK vào Việt
Nam) và các biện pháp tại biên
giới có liên quan tới việc NK (các
TPP là gì?
Đàm phán Đối tác Xuyên Thái
Bình Dương (TPP) là một đàm
phán thương mại tự do (FTA)
nhiều bên, với mục tiêu thiết lập
một khu vực thương mại tự do
chung cho các nước thành viên.
Bắt đầu từ cuối 2009, tới nay TPP
đã trải qua 19 Vòng đàm phán
chính thức, cùng rất nhiều các
phiên đàm phán giữa kỳ.
Tại thời điểm tháng 11/2013,
có tổng cộng 12 nước tham gia
vào đàm phán TPP, bao gồm
Hoa Kỳ, New Zealand, Brunei,
Chile, Singapore,Australia, Peru,
Malaysia, Việt Nam, Canada,
Mexico và Nhật Bản.
Đối với Việt Nam, đàm phán
TPP hiện đang là một trong
những đàm phán FTA quan
trọng nhất. Lý do chủ yếu là vì
trong TPP có Hoa Kỳ - thị trường
XK hàng đầu của Việt Nam.
Về mức độ, TPP tham vọng
sẽ là một FTA “thế hệ mới”, “tiêu
chuẩn cao”, với mức độ tự do hóa
Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang tới hồi cấp tập. Chủ đề
TPP trong các chương trình nghị sự, trên báo chí, trong các sự kiện cho DN... đang
tạo nên một “cơn sốt” hội nhập mới ở Việt Nam. Mặc dù vậy, ngành chế biến và xuất
khẩu thủy sản vẫn khá im ắng. Phải chăng thủy sản sẽ được lợi lớn từ TPP nên không
cần lên tiếng? Hay bởi thủy sản không bị tác động bất lợi nào từ Hiệp định này? Bài
viết dưới đây đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về những tác động của TPP đối với ngành
thủy sản Việt Nam và những lưu ý đối với DN của ngành trong việc “ứng xử” với Hiệp
định đình đám này.
Tương lai nào
cho thủy sản Việt Nam sau TPP?
p TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trung tâm WTO, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
16
sản sống và khoảng 7,3% đối với
thủy sản chế biến) và vì vậy TPP
sẽ là cơ hội để thủy sản Việt Nam
có thêm lợi thế cạnh tranh về giá
khi XK sang thị trường này.
Do đó, nhìn từ lợi ích XK, TPP
sẽ chỉ mang lại lợi thế thuế quan
cho các sản phẩm thủy sản nhất
định hiện đang phải chịu mức thuế
suất cao ở các nước TPP mà thôi.
Từ chiều nhập khẩu, ký kết và
thực hiện TPP đồng nghĩa với
việc các loại thuế quan áp dụng
cho thủy sản NK vào Việt Nam từ
các nước TPP sẽ bị loại bỏ phần
lớn. Với các mức thuế suất MFN
hiện Việt Nam đang áp dụng
tương đối cao (trung bình lên tới
15% đối với thủy sản sống, 30%
đối với thủy sản chế biến), việc
thủy sản NK từ các nước TPP vào
Việt Nam không còn phải chịu
mức thuế này, chắc chắn sẽ tạo ra
các áp lực cạnh tranh lớn đối với
các DN thủy sản kinh doanh nội
địa trước hàng NK nước ngoài.
Đối với các DN thủy sản chế
biến XK sử dụng nguyên liệu
NK, TPP không mang lại thay
đổi lớn bởi nguyên liệu NK để
Việt Nam có thể tiếp cận với thuế
quan ưu đãi (0%) khi xuất vào các
nước TPP, đặc biệt là Hoa Kỳ và
Nhật Bản – hai thị trường chủ lực,
chiếm tới khoảng 35% tổng kim
ngạch XK năm 2012 của thủy sản
Việt Nam1
.
Mặc dù vậy, trên thực tế lợi
thế này không hẳn lớn. Ví dụ,
đối với thị trường Hoa Kỳ, phần
lớn các dòng thuế quan hiện
đang áp dụng đối với các sản
phẩm thủy sản NK đã tương đối
thấp (thuế quan trung bình là
0,3% đối với các thủy sản sống,
4,7% đối với thủy sản chế biến),
do đó TPP chắc sẽ không giúp
làm thuế quan vào nước này tốt
hơn bao nhiêu. Tương tự với
tình hình ở Peru, Canada (nơi
thuế quan MFN hiện đã xấp xỉ
0%) hay Malaysia, Singapore,
Australia,…(nơi thuế quan đã bị
loại bỏ theo FTA trong ASEAN
và ASEAN+).
Trong khi đó, thuế quan đối
với thủy sản Việt Nam NK vào
Nhật Bản vẫn còn tương đối cao
hơn, dù ta đã có FTA với nước
này (trung bình 3,5% với thủy
nước có thể tác động trực tiếp tới
hoạt động của DN có vốn Nhà
nước trong ngành. Các quy định
của chương về Mua sắm công có
thể là cơ hội tốt để DN thủy sản
Việt Nam tham gia trực tiếp vào
các gói thầu cung cấp nguyên
liệu cho các bếp ăn sử dụng
ngân sách công của các nước
TPP. Còn các tiêu chuẩn cao
trong các chương về Lao động,
môi trường lại là thách thức lớn
đặt ra đối với việc cải thiện mô
hình và chu trình sản xuất trong
ngành thủy sản…
Tuy nhiên, ở góc độ này,
không chỉ thủy sản Việt Nam mà
tất cả các ngành cũng sẽ được
hưởng lợi hoặc bị ảnh hưởng
tương tự.
Vì vậy, những nội dung
tiếp theo chỉ tập trung vào các
tác động riêng của TPP đối với
ngành thủy sản Việt Nam.
Ưu đãi thuế quan trong
TPP – thủy sản có thực
được lợi?
Từgócđộxuấtkhẩu,vềlýthuyết
chung, TPP sẽ cho phép thủy sản
1
Nguồn: International Trade Center (ITC TradeMap). Nguồn tương tự với tất cả các số liệu trong bài viết này.
Tại hội nghị cấp cao APEC 21 tổ chức tại Bali, Inđônêxia vào ngày 8/10/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng lãnh đạo
các nước đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã ra tuyên bố chung cam kết hoàn tất đàm phán TPP
trong năm 2013.
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 17
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
Tuy vậy, nếu nhìn sâu hơn
vào TPP và thực tế hiện tại, có
lẽ những người quá lạc quan sẽ
phải thất vọng.
Thứ nhất, từ góc độ kỹ thuật,
dường như đàm phán TPP hoàn
toàn không tác động tới kết quả
các vụ kiện chống bán phá giá,
chống trợ cấp ở Hoa Kỳ ít nhất là
đối với thủy sản Việt Nam trong
thời gian này.
Thực tế, tôm Việt Nam thoát
cáo buộc trợ cấp chẳng phải vì
Bộ Thương mại Hoa Kỳ nương
tay khi tính toán mức độ trợ cấp
của Việt Nam, mà bởi Ủy ban
Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ cho
rằng ngành sản xuất nội địa Hoa
Kỳ không bị thiệt hại, và vì thế
không chỉ Việt Nam, những nước
khác cùng bị kiện dù không phải
thành viên đàm phán TPP, cũng
thoát. Tương tự, con tôm Việt
Nam nhận thuế 0% trong kỳ rà
soát thuế chống bán phá giá lần
thứ 7 (POR7) ở nước này chủ yếu
là do những nỗ lực chứng minh
của DN cũng như sức ép từ kết
quả thành công trong vụ kiện
WTO trước đó hơn là một sự ưu
ái nào. Bởi nếu có ưu ái nào đó,
vì TPP chẳng hạn, thì kết quả
của các rà soát POR8 và POR9
đối với cá tra đã không có biên
độ cao như vậy.
Thứ hai, thông tin từ những
nguồn đáng tin cậy cho biết: đàm
phán TPP không có nội dung nào
hạn chế quyền của các nước NK
trong việc sử dụng các công cụ này.
TPP có chương về SPS, TBT,
về phòng vệ thương mại thật,
nhưng nội dung của các chương
này rất ngắn và chủ yếu nhấn
mạnh yếu tố hợp tác trong việc
xử lý nhanh các khiếu nại, nếu
có. Nói cách khác, sẽ không có
chuyện TPP sẽ khiến các nhà sản
xuất nội địa nước NK bớt đi kiện
con cá, con tôm Việt Nam. Cũng
không có chuyện cơ quan điều
tra bớt sử dụng các phương pháp
tính toán bất lợi cho Việt Nam.
Càng không có khả năng nào để
những yêu cầu, tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm được hạ
thấp hơn, hay ít ra cũng đừng
phát sinh nhiều thêm.
Thứ ba, có một xu thế đã được
nhận thấy trên thế giới, rằng ở
đâu các rào cản thuế quan bị loại
bỏ, ở đó các biện pháp bảo hộ trá
hình bị lạm dụng nhiều hơn. Như
thể hàng rào này đổ thì hàng rào
khác dựng lên, với mục tiêu bảo
vệ bằng một cách khác cho sản
xuất trong nước. Nếu xu thế này
là đúng với hậu TPP, có lẽ DN
thủy sản sẽ phải rất chú ý.
Từ những điều ở trên, có lẽ
cần hiểu sự im lặng của các DN
ngành thủy sản trước đàm phán
TPP là một biểu hiện khác của sự
bình thản.
Bình thản rằng TPP đối với
ngành thủy sản sẽ chẳng phải là
một cú hích lớn được hồ hởi đón
nhận, nhưng cũng không phải là
một cú sốc nặng khiến phải vật
vã đớn đau.
Và bình thản rằng xét cho
cùng, trong một tương lai có
TPP, để tồn tại và phát triển, DN
thủy sản vẫn sẽ phải chủ động,
sẵn sàng và dũng cảm cho những
cuộc cạnh tranh sòng phẳng và
quyết liệt. n
N.T.T.T.
sản xuất hàng XK đằng nào cũng
được hoàn thuế, nên thuế NK
có giảm hay không cũng không
thật quan trọng. Tất nhiên, xét
một cách chi li, DN NK nguyên
liệu từ các nước TPP sẽ không
phải làm thủ tục hoàn thuế, cũng
không phải bị đọng vốn nếu hiện
đang phải nộp thuế NK, và đây
cũng có thể coi là một lợi ích.
Như vậy, từ góc độ NK, TPP
không mang lại ưu thế lớn về
thuế quan cho DN thủy sản XK
nhưng lại đưa tới các thách thức
không hề nhỏ với DN thủy sản
kinh doanh nội địa.
Các “hàng rào”
tại biên giới - TPP có phải
cơ hội để giảm bớt?
Có lẽ DN XK thủy sản hiểu
hơn ai hết, rằng trong XK, thuế
quan chỉ là một phần, đôi khi là
phần rất nhỏ, của một câu chuyện
dài. Phần còn lại nằm ở các tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
SPS, ở các hàng rào kỹ thuật TBT
(yêu cầu về bao gói, ghi nhãn, vận
chuyển…) hay ở các biện pháp
phòng vệ thương mại (chống bán
phá giá, chống trợ cấp…).
Thời gian qua, đâu đó đã có
những“tínhiệuvui”,rằngdường
như đàm phán TPP đã khiến Hoa
Kỳ có những biểu hiện “nhượng
bộ” rất tích cực trong các vụ kiện
chống bán phá giá, chống trợ cấp
đối với thủy sản Việt Nam gần
đây. Đã có những hy vọng rằng
thủy sản Việt Nam có thể “quẳng
gánh lo” phòng vệ thương mại
cũng như các rào cản SPS, TBT
ở thị trường “khét tiếng” này khi
TPP hoàn thành đàm phán và đi
vào thực thi.
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
18
nhân kĩ thuật, từng bước làm
chủ được kĩ thuật và công nghệ
thăm dò, khai thác.
Quy hoạch xây dựng hệ thống
căn cứ trên bờ, dưới nước, xây
dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật và
dịch vụ cần thiết.
Chuẩn bị những tiền đề và
khả năng để tiến tới tự lực triển
khai thăm dò, khai thác được ở
những nơi có điều kiện. Đồng
thời, nghiên cứu việc xây dựng
và phát triển công nghiệp lọc
dầu và hóa dầu ở nước ta.
Ba là giao thông vận tải
biển và công nghiệp
đóng tàu
Nghề hàng hải, từ xa xưa đã
là một thành phần đặc trưng của
nền kinh tế biển. Nhiều dân tộc
đã nhờ nghề hàng hải mà phát
triển nhanh, tiến lên trình độ văn
minh sớm hơn các dân tộc khác.
Nước ta có sẵn những ưu thế
tự nhiên để trở thành một nước
có ngành hàng hải mạnh.
Vừa qua, ngành vận tải
đường biển, nhất là vận tải viễn
dương đã có tiến bộ nhất định.
Tuy nhiên, hiện nay kể cả Trung
ương và địa phương, cả vận tải
hiện thấy dầu khí ở vùng trũng
ở ngoài khơi biển Đông Nam Bộ.
Đánh giá trữ lượng không phải
là việc đơn giản, song có thể tin
là có triển vọng.
Vấn đề lớn ở đây là việc huy
động lực lượng của các ngành
tham gia xây dựng và phục vụ
dầu khí, đẩy mạnh công tác
thăm dò, phát huy hiệu quả hợp
tác liên doanh với Liên Xô.
Quan trọng hơn nữa là tập
trung tìm ra những phương thức
khai thác nhanh để sớm đưa các
mỏ đầu tiên vào sản xuất, thông
qua liên doanh, xây dựng một
đội ngũ cán bộ KHKT và công
...Hai là lĩnh vực dầu khí
Việc tìm kiếm, thăm dò dầu
khí ngoài biển đã được thực
hiện từ nhiều năm nay. Đây là
một lĩnh vực phải đi ngay vào
hiện đại, phải tập trung đầu tư
lớn và đòi hỏi trình độ khoa
học kĩ thuật cao. Lĩnh vực này
đang được coi là một mục tiêu
ưu tiên và được thực hiện liên
doanh với Liên Xô. Gần đây, do
sự cố gắng của công tác điều tra,
nghiên cứu và sự phân tích có
cơ sở khoa học, đưa đến sự lựa
chọn đúng nơi, đúng chỗ, nên
với một số mũi khoan không
nhiều lắm, chúng ta đã phát
LTS. Tạp chí Thương mại Thủy sản xin trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc toàn văn
bài phát biểu quan trọng của Đại tướng về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và
an ninh quốc phòng vùng biển và hải đảo của Việt Nam, tại Hội nghị Khoa học về Biển
(lần thứ III) tổ chức ngày 6-8/6/1985 tại Hà Nội.
Chiến lược về Biển Đông
của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Tiếp theo)
* Xin xem Tạp chí Thương mại Thủy sản từ số 166, tháng 10/2013.
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 19
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
với thế giới nhưng có thể khai
thác trong nhiều thập kỉ. Đáng
chú ý là nguồn cát thạch anh
và những mỏ sa khoáng chứa
inmenhit – zircon –monazite, có
ý nghĩa kinh tế, có giá trị kĩ thuật,
chế tạo những vật liệu cao cấp,
có thể khai thác ở quy mô công
nghiệp. Đây là nguồn khoáng
sản ta đang cần và có khả năng
xuất khẩu. Hàng năm trên thế
giới đã khai thác 7% loại khoáng
sản này ở rìa lục địa.
Cần lưu ý một đặc điểm quan
trọng là sa khoáng nếu không
khai thác thì cũng bị thiên nhiên
phá hủy. Hiện nay, chúng ta đã
sơ bộ xác định được một số mỏ
có trữ lượng lớn (trên 50 vạn tấn)
và trung bình (5-50 vạn tấn). Các
mỏ này có điều kiện địa lý – kinh
tế thuận lợi. Việc khai thác cần ít
năng lượng, không đòi hỏi vốn
lớn và trình độ kĩ thuật cao, thời
gian hoàn vốn nhanh, có thể tạo
ra nhiều việc làm, thu hút được
nhiều lao động thủ công.
Cần đẩy mạnh hơn nữa công
tác thăm dò, tiếp tục đánh giá trữ
hàng hải quốc tế, cần nghiên cứu
phát triển dịch vụ tàu biển để lấy
ngoại tệ.
Bốn là, khai thác khoáng
sản và hóa phẩm từ biển
Đây là một lĩnh vực có triển
vọng trong nền kinh tế biển của
nước ta.
Trước hết, đối với nghề muối
là một nghề truyền thống, cần
mở rộng năng lực để thu hút lao
động vùng ven biển và để đáp
ứng nhu cầu ngày một tăng cho
sinh hoạt và công nghiệp, phải
tìm những giải pháp kinh tế - kĩ
thuật để nâng cao chất lượng
muối đáp ứng yêu cầu của công
nghiệp và nâng cao năng suất lao
động nghề muối. Áp dụng biện
pháp kĩ thuật để thu hồi tổng
hợp các chất đi kèm trong nước
ót như thạch cao, oxyt manhê,
clorua kali,… các hóa chất khác
như brôm, iốt,….
Các sa khoáng ở ven biển
nước ta là một nguồn tài nguyên
quý, có chất lượng tốt, dễ khai
thác, trữ lượng tuy không lớn so
ven biển Bắc – Nam và vận tải
viễn dương chúng ta mới có 60
tàu và xà lan biển với sức trở trên
40 vạn tấn. Hiệu quả sử dụng đội
tàu còn thấp, mới đảm bảo được
một phần vận chuyển hàng hóa
XNK của ta. Sự phát triển hiện
nay còn thấp xa so với tiềm năng
cũng như với yêu cầu phát triển
nền kinh tế quốc dân nước ta.
Cần sớm quy hoạch tổng thể
phát triển giao thông vận tải biển
quốc tế và trong nước.
Xây dựng đội tàu mạnh, phát
triển đội tàu vận tải ven biển,
tàu pha sông biển (kể cả bằng xi
măng lưới thép) nhằm nâng cao
năng lực vận tải Bắc – Nam. Tạo
điều kiện thuận lợi cho sự giao
lưu quốc tế, sự liên kết kinh tế
giữa các địa phương trong nước.
Để vận tải biển đạt hiệu quả
kinh tế cao, cần xây dựng các
kết cấu hạ tầng đồng bộ: hoàn
thiện và mở rộng hệ thống các
cảng sông và cảng biển, nạo
vét luồng lạch, tăng cường
năng lực xếp dỡ ở các cảng,
xây dựng hệ thống thông tin
liên lạc và viễn thông…
Đặc biệt, cần phải nâng cao
năng lực sửa chữa và đóng mới
tàu biển. Trước hết, cần khai thác
năng lực hiện có của ngành cơ
khí. Song, với năng lực của đội
ngũ cán bộ, công nhân và cơ sở
vật chất kĩ thuật hiện có, không
chỉ hạn chế trong việc đóng tàu
sử dụng nước, mà còn nên suy
nghĩ liên doanh với một nước
khác, đóng tàu cỡ thích hợp với
khả năng chế tạo, để xuất khẩu
(theo hình thức gia công) và từng
bước phát triển đi lên.
Với vị trí thuận lợi trên đường
Các tàu chiến Molniya đang được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Ba Son
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
20
là một lĩnh vực quan trọng, cần
triệt để khai thác.
Cần triển khai nghiên cứu,
khảo sát tài nguyên du lịch biển
làm cơ sở để quy hoạch các khu
vực du lịch, sớm đầu tư khai thác
ngay những nơi có điều kiện,
từng bước hình thành các trung
tâm du lịch như các khu vực Bãi
Cháy, Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng
Tàu, Long Hải, Hà Tiên, vịnh Hạ
Long, các đảo Cát Bà, Côn Đảo,
Phú Quốc…
Kết hợp quá trình đô thị hóa
vùng ven biển với phát triển kinh
tế du lịch. Nghiên cứu thị trường
du lịch để phát triển những loại
hình du lịch thích hợp, thu hút
khách nước ngoài. Đồng thời,
phát triển dịch vụ du lịch để thu
hút lao động dư thừa ven biển.
Mở rộng kinh doanh du lịch
làm cho ngành du lịch dần dần
trở thành một ngành kinh tế
quan trọng của nước ta.
Để khai thác biển và tài
nguyên biển một cách có hiệu
quả theo những phương hướng
phát triển kinh tế biển nói trên,
chúng ta cần nắm vững một số
tư tưởng chỉ đạo:
1. Trước hết, phải quán triệt
tư tưởng tất cả vì con người, tất
cả do con người
Sự nghiệp phát triển kinh
tế và xã hội ở vùng biển nước
ta tuân theo quy luật kinh tế cơ
bản của CNXH, trước hết nhằm
đáp ứng những nhu cầu cơ bản
của con người về ăn, mặc, ở, sức
khỏe, học hành, đi lại, việc làm,...
phục vụ cho cuộc sống ấm no,
hạnh phúc của dân ta.
Song, sự nghiệp lớn lao đó lại
do chính con người, do nhân dân
laođộngtrêncảnướctanóichung
và đặc biệt do nhân dân lao động
vùng ven biển, những con người
lao động trên biển, đội ngũ cán bộ
và công nhân các ngành kinh tế
- kĩ thuật có liên quan đến biển,..
trong đó có lực lượng khoa học và
kĩ thuật làm nên.
Con người lao động, với tư
cách là người làm chủ và là lực
lượng sản xuất chủ yếu của xã
hội, là vốn quý nhất của chúng
ta. Bởi vậy việc chăm lo xây
lượng và sự phân bố các mỏ sa
khoáng. Vấn đề chính là nghiên
cứu công nghiệp xử lý ở quy mô
công nghiệp, công nghệ khai thác
và chế biến quặng và những vấn
đề kinh tế khai thác tài nguyên.
Với kết quả đã thăm dò, cần xây
dựng sớm đề án khai thác tổng
hợp inmenhit – zircon - monazit
để cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp và sản phẩm xuất khẩu.
Nghiên cứu việc khai thác các
quặng phốt phát ở các đảo để tăng
thêm nguồn cũng cấp phân bón.
Cần chú ý đến triển vọng hợp
tác quốc tế để khai thác kết hạch
sắt – mănggan ở đáy biển thuộc
vùng biển ở nước ta.
Năm là, phát triển ngành
du lịch ven biển
Ngành du lịch những năm
gần đây đã trở thành một ngành
kinh tế mới, có tốc độ phát triển
nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế
lớn cho nhiều nước trên thế giới.
Nước ta có nguồn tài nguyên
du lịch biển phong phú, có
nhiều cảnh đẹp ở ven biển, hải
đảo, nhiều di tích lịch sử và văn
hóa mang bản sắc dân tộc độc
đáo,…Đó là nguồn XK không
gì thay thế được mà nhiều nước
không thể có nhưng việc khai
thác và kinh doanh du lịch còn
hạn chế.
Vùng ven biển, ngoài ưu
thế lớn về du lịch, còn là nơi an
dưỡng, chữa bệnh rất tốt, nhất là
những nơi có suối khoáng nóng,
có bãi tắm tốt.
Tuy với mức độ khai thác
còn hạn chế hiện nay, ngành du
lịch mỗi năm đã thu được nguồn
ngoại tệ nhất định. Cho nên, đây
Loại hình du lịch lặn biển vô cùng thú vị để ngắm san hô tại Côn Đảo
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 21
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
tăng trung bình của cả nước,
cho nên cần nghiên cứu những
biện pháp khoa học để giảm tỉ lệ
sinh đẻ, thực hiện kế hoạch hoá
gia đình ở vùng biển là rất quan
trọng và cấp bách.
Đồng thời, phải nghiên cứu
việc tổ chức đời sống xã hội ở
vùng ven biển một cách khoa
học, gắn liền với sự phát triển
nông thôn và đô thị mới XHCN,
phù hợp với điều kiện kinh tế, xã
hội, điều kiện sinh thái đặc thù
của vùng biển.
Vùng biển nước ta với điều
kiện tự nhiên thuận lợi đã được
nhân dân ta phát triển từ lâu.
Tuy nhiên, sự phát triển đó
không đồng đều giữa các địa
phương ven biển. Trình độ kinh
tế, văn hóa, đời sống vật chất và
tinh thần ở nhiều nơi còn thấp
kém. Trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất nói chung cũng
như trình độ phân công lao động
xã hội chậm phát triển.
Vùng biển nước ta là nơi tập
trung đông dân, khoảng 50% số
dân trong cả nước, nhưng phân
bố không hợp lí. Lực lượng lao
động làm nghề cá chỉ chiếm 1%
lao động của cả nước. Nhiều lĩnh
vực khác của kinh tế biển chưa
được chú trọng, ngành nghề
phát triển chậm và cơ cấu chưa
hợp lý nên lực lượng lao động,
nhất là lao động nữ ở vùng biển
chưa được sử dụng tốt. Nhiều
nghề truyền thống bị mai một
như nghề đóng thuyền gỗ, một
số nghề chế biến hải sản…
Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa
chiến lược lâu dài để phát triển
kinh tế và xã hội vùng biển nước
ta là nghiên cứu việc phân bố
vùng ven biển để có chính sách
phát triển kinh tế, giáo dục, văn
hóa, y tế, xã hội cho phù hợp với
đặc điểm và yêu cầu lao động
trên biển, phù hợp với khả năng
kinh tế và điều kiện thiên nhiên
ở biển.
Phải nghiên cứu giải quyết tốt
những nhu cầu cơ bản của nhân
dân lao động vùng biển: ăn uống,
cơ cấu bữa ăn và tổ chức bữa ăn,
vấn đề dinh dưỡng của trẻ em;
vấn đề mặc ở biển qua các mùa,
khi đi biển và lúc ở trên bờ; đặc
biệt là vấn đề ở, đi lại, học hành
của trẻ em và nhân dân lao động
vùng biển, của những người đang
lao động trên biển cách xa đất
liền, ở những hải đảo. Khí hậu
vùng biển nói chung có lợi cho
sức khoẻ, nhưng hiện nay ở nhiều
nơi vẫn còn bệnh đau mắt hột,
phải nghiên cứu cơ cấu bệnh tật,
các bệnh nghề nghiệp, vấn đề vệ
sinh phòng bệnh, chất lượng môi
trường sống,....ở vùng biển. Chú
trọng đến điều kiện lao động, vấn
đề an toàn lao động ở biển.
Hiện nay, tỉ lệ tăng dân số ở
vùng biển là 3%, cao hơn mức
dựng con người, phát huy cao
độ vai trò làm chủ của con người
đối với biển và tài nguyên biển
là tư tưởng chỉ đạo hàng đầu để
phát triển kinh tế và xã hội vùng
biển của chúng ta.
Bác Hồ đã nói: “Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội phải có con
người xã hội chủ nghĩa”.
Chúng ta phải xây dựng và
bồi dưỡng cho được những con
người Việt Nam mới XHCN. Đó
là những con người yêu nước, có
tinh thần làm chủ tập thể XHCN,
cho những người lao động giỏi,
có kỉ luật, có kĩ thuật, có năng
suất cao, những chiến sĩ bảo vệ
Tổ quốc kiên cường. Đó là những
con người có sức khỏe tốt, thích
nghi với biển, với hoạt động lao
động ở biển, có tri thức, nắm
được quy luật về biển, có đầy đủ
năng lực để làm chủ vùng biển
và tài nguyên biển của nước ta.
Nhân dân lao động ở vùng
venbiển,ởngoàihảiđảolànguồn
bổ sung chính cho lực lượng lao
động trên biển. Vì vậy, chúng ta
cần tiến hành điều tra tình hình
đời sống mọi mặt của nhân dân
Ngư dân Phường 6, TP Tuy Hòa, Phú Yên đánh bắt cá ngừ đại dương
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
22
lí, đáp ứng được yêu cầu phân
công lao động hiện nay và đón
trước sự phân công lao động sắp
tới trong từng ngành, từng địa
phương ở vùng biển của nước
ta. Đi đôi với việc đào tạo, bồi
dưỡng, cần nghiên cứu đề ra các
chính sách khuyến khích thích
đáng những người lao động trên
biển và ngoài hải đảo, nhằm phát
triển lực lượng lao động nghề
biển, phát triển các ngành kinh
tế biển.
2. Phải hết sức coi trọng năng
suất, chất lượng và hiệu quả
Để nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả trong khai
thác, sử dụng biển và tài nguyên
biển, trước hết, chúng ta cần đẩy
mạnh công tác điều tra, nghên
cứu tổng hợp biển và tài nguyên
biển. Trước mắt, cần đầu tư có
trọng điểm vào việc điều tra
nghiên cứu nhằm phục vụ cho
khai thác và sử dụng biển trên
các mặt: hải sản, dầu khí, khoáng
sản, giao thông vận tải, du lịch.
Xây dựng những căn cứ khoa
học cho việc xác định cơ cấu kinh
tế hợp lí, phân vùng, quy hoạch,
phát triển và phân bố lực lượng
sản xuất, cho việc xây dựng kế
hoạch dài hạn và ngắn hạn đáp
ứng các mục tiêu kinh tế, xã hội
trước mắt và lâu dài.
Phải nghiên cứu xây dựng một
chính sách sử dụng tài nguyên
đúng đắn trên quan điểm khai
thác tổng hợp và sử dụng hợp lí,
có cơ sở khoa học đối với từng loại
tài nguyên tái tạo với yêu cầu bảo
đảm cân bằng sinh thái; sử dụng
với ý thức tiết kiệm cao nhất các
tài nguyên không tái tạo.
Khai thác các tài nguyên sinh
phải gắn liền với xây dựng,
củng cố và hoàn thiện quan hệ
sản xuất XHCN. Đi đôi với việc
tăng cường lực lượng lao động
cho khu vực kinh tế quốc doanh
và tập thể (hiện nay chỉ có 17%
lao động nghề cá thuộc khu vực
quốc doanh), cần nghiên cứu các
mô hình kinh tế gia đình ở từng
địa phương ven biển để tạo thêm
việc làm, gia tăng thu nhập cho
người lao động.
Vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ,
công nhân, ngư dân có kĩ thuật,
phù hợp với sự phát triển cơ cấu
ngành nghề lao động trên biển
cũng đang đặt ra một cách khẩn
trương, đòi hỏi phải được tiến
hành một cách có quy hoạch, có
kế hoạch. Chúng ta cần thực hiện
một chính sách giáo dục hướng
nghiệp, dạy nghề phù hợp với
đặc điểm kinh tế- xã hội của
vùng biển, kết hợp chặt chẽ giáo
dục với khoa học và sản xuất,
từng bước xây dựng một lực
lượng lao động có trình độ văn
hóa và khoa học, giỏi kĩ thuật
và công nghệ, có năng lực hành
động, năng lực tổ chức và quản
dân cư và phân công lao động ở
vùng biển một cách tối ưu theo
một quy hoạch toàn diện, lâu
dài, kết hợp kinh tế với quốc
phòng, trong đó có vấn đề đưa
dân ra đảo. Thực hiện phân công
lao động tại chỗ đi đôi với phân
bố lại lực lượng lao động trong
cả nước. Mở mang ngành nghề
với cơ cấu thích hợp trên cơ sở
khai thác tài nguyên biển, tài
nguyên địa phương, làm cho cơ
cấu lao động vừa phù hợp với
cơ cấu kinh tế trong từng thời
kì, vừa chuẩn bị được tiền đề để
đẩy mạnh công nghiệp hóa trong
chặng đường trước mắt. Biển có
khả năng to lớn tạo ra công ăn
việc làm. Hiện nay, cứ một lao
động dưới nước cần có ba lao
động trên bờ; phát triển 1 hecta
làm muối hay trồng cói thì thu
hút được 10 lao động đơn giản;
việc nuôi trồng hải sản, các nghề
thủ công như dệt chiếu, đan cói,
chế biến hải sản,… có thể sử
dụng được nhiều lao động nữ.
Tổ chức lại lao động, mở
mang ngành nghề, phát triển
lực lượng sản xuất ở vùng biển
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 23
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
các nguồn lợi thiên nhiên khác,
hủy hoại môi trường sống.
Vì vậy, để tránh tình trạng
này, bên cạnh những văn bản có
tính chất pháp lệnh quy định rõ
nguyên tắc và chế độ khai thác
biển, cần tuyên truyền giáo dục
rộng rãi cho nhân dân, nhất là
những người có liên quan đến
việc khai thác, sử dụng biển và
tài nguyên biển hiểu được bảo vệ
môi trường, bảo vệ sự cân bằng
sinh thái của biển là vì lợi ích lâu
dài của đất nước, vì thế hệ chúng
ta và vì thế hệ mai sau.
Phải hết sức nghiêm ngặt
trong việc chống nhiễm bẩn môi
trường, sự nhiễm bẩn có thể do
các chất thải từ công nghiệp, từ
các tàu biển… và nhiều nguồn
gốc khác gây ra.
Khoa học và kĩ thuật cần
nghiên cứu các nguồn gây ô
nhiễm, ảnh hưởng của các loại
ô nhiễm và các biện pháp khắc
phục, đặc biệt chú ý nghiên cứu
ngay việc chống ô nhiễm do khai
thác dầu khí sắp tới có thể gây
ra. Cần ban hành ngay những
quy định về bảo vệ môi trường ở
vùng Vịnh Hạ Long, Vũng Tàu,
Côn Đảo, Đồ Sơn…
Một biện pháp hết sức quan
trọng để nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả là nhanh
chóng ứng dựng những thành
tựu khoa học và tiến bộ kĩ thuật.
Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu và triển khai để tìm
ra những phương hướng mới cho
việc sử dụng tài nguyên, chẳng
hạn việc khai thác các chất hoạt
tính sinh học trong các sinh vật
biển… Chú trọng việc áp dụng
các phương pháp khoa học, các
kĩ thuật và công nghệ mới như
công nghệ tiết kiệm nguyên liệu,
công nghệ có ít hoặc không có
chất thải, công nghệ tận dụng
phế thải… trong lĩnh vực khai
thác và sử dụng tài nguyên biển.
Đặc biệt, cần đẩy mạnh việc
nghiên cứu kinh tế - tài nguyên
để đặt cơ sở khoa học cho việc để
ra chủ trương và chính sách sử
dụng tài nguyên đúng đắn.
3. Khai thác, sử dụng biển và
tài nguyên biển phải gắn liền với
bảo vệ môi trường biển, bảo vệ
sự cân bằng sinh thái của biển
Thực tế ở nhiều nước đã
chứng minh rằng, do tham lam
chạy đua khai thác một nguồn
lợi nào đó mà dẫn đến hủy hoại
vật biển phải đi đối với bảo vệ và
phát triển nguồn lợi. Phải quan
tâm hàng đầu đến việc duy trì,
bảo đảm cho sự tái sinh, sự phát
triển, làm cho nguồn lợi sinh vật
biển của nước ta ngày càng giày
có. Giữa các sinh vật ở biển đã
có những quan hệ tối ưu, những
tỉ lệ cân bằng nhất định, có khả
năng tự điều chỉnh trong giới
hạn cho phép. Cho nên, việc khai
thác tài nguyên sinh vật biển
không được phép vượt quá giới
hạn của tái sản xuất tự nhiên.
Hiện nay, ở nước ta đang
có hiện tượng khai thác vượt
quá giới hạn cho phép, làm cho
nhiều loại tài nguyên có chiều
hướng suy giảm, chẳng hạn khai
thác kiệt quệ rừng ngập mặn ở
Nam Bộ, khai thác hủy diệt san
hô bằng đánh mìn… Khai thác
tôm hùm ở Phú Khánh, đánh bắt
cả những con tôm còn nhỏ nên
sản lượng giảm liên tục hằng
năm; khai thác tổ yến, mỗi năm
thu được 1,2-1,3 tấn, đã làm thay
đổi cả tập tục làm tổ, đẻ trứng,
ấp con của chim…
Bởi vậy, cần phải sớm ban
hành những pháp luật về bảo vệ
tài nguyên. Nhất là đối với tài
nguyên sinh vật, phải quy định
mùa vụ, khu vực và đối tượng
đánh bắt… Đánh bắt phải kết hợp
với nuôi trồng. Hết sức coi trọng
việc nuôi trồng. Phải nghiên cứu
những chính sách khuyến khích
nuôi trồng hải sản.
Mặt khác, phải nghiên cứu
những biện pháp nhằm khôi
phục nhanh chóng các nguồn tài
nguyên và điều kiện môi trường
hiện đang bị suy thoái để sử
dụng lâu dài và có hiệu quả.
Bờ biển Nha Trang nhìn từ trên cao
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
24
hóa, xã hội, để thực sự trở thành
một pháo đài vững chắc, duy trì
tốt trật tự an ninh, sẵn sàng chiến
đấu, bảo vệ địa phương và bảo
đảm được hậu cần tại chỗ.
Phải ra sức xây dựng một lực
lượng hải quân hùng mạnh, tăng
cường năng lực làm chủ trên
biển và bảo vệ vững chắc vùng
biển, làm cho hải quân xứng
đáng là lực lượng nòng cốt của
chiến tranh nhân dân trên chiến
trường sông biển.
Bở biển nước ta dài, lãnh hải
và vũng đặc quyền kinh tế của
nước ta rộng bao la, cho nên
công tác bảo vệ là vô cùng quan
trọng và khó khăn.
Phải bảo vệ chống lại sự phá
hoại của kẻ thù đối với các mục
tiêu kinh tế trên biển, dưới biển
và ven biển, như các dàn khoan,
tàu thuyền đánh cá lâu ngày trên
biển khơi, nơi quần tụ các luồng
cá, các cơ sở công nghiệp dầu, các
xí nghiệp chế biến hải sản, các kho
tàng, bến bãi. Đồng thời phải bảo
vệ bờ biển chống lại sự xâm nhập
của đối phương qua đường biển…
Để làm tốt việc này, phải biết huy
động mọi khả năng, mọi lực lượng,
mọi phương tiện, mọi ngành, mọi
cấp, với sự tham gia của phong
trào quần chúng rộng rãi.
5. Tăng cường hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực khai thác, sử dụng
biển và tài nguyên biển
Khai thác, sử dụng biển và tài
nguyên biển là một lĩnh vực cần
đầu tư lớn, cần kĩ thuật cao, đòi
hỏi sự hợp tác của nhiều ngành,
nhiều tổ chức, nhiều quốc gia…
Vì vậy, cần phải giải quyết tốt
vấn đề hợp tác quốc tế.
Trước hết, chúng ta cần khẳng
định sự hợp tác toàn diện và
lâu dài với Liên Xô và các nước
XHCN anh em khác. Sự hợp tác
này mang ý nghĩa chiến lược
nhằm điều tra, nghiên cứu, khai
thác và sử dụng có hiệu quả biển
và tài nguyên biển Việt Nam. Cần
chú trọng nâng cao chất lượng và
hiệu quả hợp tác, nhất là trong
việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa
học kĩ thuật và công nghệ mới để
từng bước tiến lên làm chủ trong
lĩnh vực này.
Đồng thời, cần mở rộng diện
hợp tác quốc tế với các nước
trên bán đảo Đông Dương, các
nước bè bạn như Ấn Độ…, với
các nước trong khu vực, một số
nước tư bản chủ nghĩa và với các
tổ chức quốc tế trong từng phạm
vi, trên từng lĩnh vực, mà trước
hết là trong nghiên cứu khoa
học, trao đổi thông tin KHKT,
thông tin – kinh tế. Cần nghiên
cứu các hình thức chuyển giao
kĩ thuật và công nghệ trong lĩnh
vực này.
Đất nước chúng ta có đủ mọi
điều kiện và tiền đề xây dựng và
phát triển một nền kinh tế biển
tương đối toàn diện. Có đồng chí
cho rằng, nước ta có thể trở thành
một cường quốc về biển. Chiến
lược làm chủ biển đặt ra lúc này
là hoàn toàn phù hợp với yêu
cầu khách quan của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay cũng như về lâu dài. Đó là
mơ ước và cũng là mục tiêu phấn
đấu của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân ta, trong đó đội ngũ
cán bộ KHKT là những người
lính xung kích đi đầu. n
4. Phải đặc biệt chú trọng kết
hợp kinh tế với quốc phòng và an
ninh
Hướng biển là hướng xung
yếu của nước ta về mặt quốc
phòng và từ nhiều năm nay vẫn
là một điểm chú ý về mặt an
ninh chính trị. Kẻ địch từ xưa
vẫn xâm lược nước ta từ hướng
biển. Ngày nay chúng vẫn đang
từ hướng biển mà phá hoại ta.
Sau này, nếu chiến tranh xâm
lược xảy ra, hướng tấn công từ
biển của chúng vẫn là hướng mà
chúng ta phải hết sức đề phòng.
Việc phân bổ lực lượng sản
xuất, phân bố lại lao động, phát
triển kinh tế biển của các ngành,
các địa phương phải theo sự bố trí
chiến lược thống nhất, nhằm làm
chủ về kinh tế và quốc phòng.
Sự bố trí đó về mặt lực lượng
phải bảo đảm phát huy được sức
mạnh của ba thứ quân, vừa sản
xuất vừa sẵn sàng chiến đấu; mỗi
cơ sở kinh tế là một công trường
sản xuất có tổ chức chặt chẽ, đạt
năng suất cao, đồng thời là một
trận địa chiến đấu, sẵn sàng đánh
thắng địch, bảo vệ tính mạng và
tài sản của nhân dân.
Thế bố trí về mặt địa bàn
vừa tạo điều kiện khai thác toàn
diện và tổng hợp các nguồn tài
nguyên, vừa hình thành một
thế trận liên hoàn có chiều sâu,
thuận lợi cho tác chiến.
Xây dựng vùng biển vững
mạnh về kinh tế, có đời sống văn
hóa và tinh thần tốt đẹp, phát
triển đồng đều trên suốt dải ven
biển có ý nghĩa to lớn đối với sự
nghiệp quốc phòng và an ninh.
Mỗi huyện vùng biển phải xây
dựng toàn diện về kinh tế, văn
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 25
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
tế tích cực, vị trí địa lý thuận lợi
với các tuyến thương mại hàng
hải và trung tâm container,…
đã tạo điều kiện thuận lợi cho
sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
ngành thương mại Việt Nam
suốt 20 năm qua. XK của Việt
Nam năm 2011 đạt mức tăng
trưởng 34% năm 2011, 18% năm
2012 và dự kiến đạt 20% trong
năm 2013. Đây là một thành
công của Việt Nam.
Tuy nhiên, thành quả đó lại
đối lập với nhiều thách thức to
lớn, như hàng hóa XK sử dụng
công nghệ thấp, thâm hụt thương
mại tăng và giá trị gia tăng nội
địa thấp. Từ góc độ năng lực
cạnh tranh thương mại, tiềm
năng tăng trưởng của Việt Nam
đang bị hạn chế nghiêm trọng
vì hạ tầng và kết nối giao thông
yếu kém. Một trong số đó là sự
giới hạn của các hành lang giao
thông kết nối các trung tâm tăng
trưởng với các cửa ngõ quốc tế,
Hiệu quả của hệ thống
logistics vẫn còn là
thách thức
Là nền kinh tế phát triển
nhanh trong quá trình chuyển
đổi để trở thành quốc gia có thu
nhập trung bình, Việt Nam đã
tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng
cơ bản của sản xuất công nghiệp
và đang ngày một gia tăng kết
nối với phần còn lại của thế giới.
Yếu tố chính trị ổn định,
những chính sách cải cách kinh
Tính hiệu quả của hệ thống logistics và vận tải, đang ngày càng trở thành động lực
quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của quốc gia, trước hết là năng lực
cạnh tranh. Để đạt được tầm nhìn đến năm 2020 hoặc xa hơn, Việt Nam cần phải tập
trung nhiều hơn vào việc cải thiện năng suất và hiệu quả hệ thống logistics thương
mại và coi đây là một trong những nguồn lực tăng trưởng.
Logistic hiệu quả
- Chìa khóa năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Minh họa - internet
Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013
SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN
26
cấp dịch vụ logistics (LSP).
Bên cạnh đó, cộng đồng BCO
và LSP cho rằng cần phải có các
khoản phí bôi trơn (tiền “trà
nước”) cho cơ quan Hải quan
và cán bộ để hàng hóa XNK di
chuyển trong chuỗi cung ứng đỡ
bị chậm trễ. Điều này thổi phồng
giá logistics cho các thủ tục thông
quan, tạo nên sự không đồng đều
và minh bạch đối với các hoạt
động thương mại quốc tế.
Mặt khác, các dự án cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải được
lên kế hoạch và chủ yếu thực
hiện một cách rời rạc, không
có phương pháp tiếp cận chiến
lược, không sử dụng phương
thức tích hợp đa phương tiện và
ít cân nhắc đến vấn đề cung cầu.
Theo ông Hồ Kim Lân, Tổng
Thư ký Hiệp hội Cảng biển Việt
Nam (VPA), hiện nay việc phát
triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch
cảng biển của Việt Nam có sự
không đồng bộ rất lớn giữa quy
hoạch và thực hiện quy hoạch,
không có sự tập trung và không
theo sát thực tế. Nhiều cảng xây
tin cậy trong chuỗi cung ứng.
Khi chi phí logistics bị phá vỡ
do các thành phần của chuỗi, rõ
ràng là hoạt động logistics kém
hiệu quả của Việt Nam không
phải bắt nguồn từ chi phí vận
chuyểncao(đặcbiệt,tìnhhìnhdư
thừa năng lực hiện tại của ngành
vận tải sẽ dẫn đến xu hướng giảm
giá thành vận chuyển). Thực tế,
chi phí kho bãi và chi phí lưu kho
mới là yếu tố chính, mà hai yếu
tố này phụ thuộc trực tiếp vào
độ tin cậy và khả năng dự đoán
được chuỗi cung ứng.
Phân tích của WB đã chỉ rõ
5 nguyên nhân chính dẫn tới sự
không đáng tin cậy trong chuỗi
cung ứng để kết nối Việt Nam
với phần còn lại của thế giới.
Trước hết, là những quy định
cồng kềnh và không dễ diễn giải
của Chính phủ. Do đó, việc thực
thi không thống nhất, dẫn đến quá
trình thực hiện các thủ tục thông
quan XNK diễn ra lâu và khó hơn
so với các nước bạn. Chi phí hành
chính cao hơn cho chủ sở hữu
hàng hóa (BCO) và các nhà cung
chi phí vận tải cao, chất lượng
dịch vụ vận tải và logistic thấp.
Bên cạnh đó, việc tăng cường
và nâng cao hiệu quả trong lĩnh
vực logistics vẫn đang là thách
thức lớn. Trong khi không có
một thước đo duy nhất và cuối
cùng nào cho hiệu quả của lĩnh
vực logistics, rất nhiều chỉ số cho
thấy hệ thống logistics ở Việt
Nam (bao gồm những chỉ tiêu
kinh doanh chủ yếu như chi phí
lưu kho trong chuỗi cung ứng,
tốc độ luân chuyển và bốc dỡ
hàng chậm, tiếp cận nguồn nhân
sự quản lý, xử lý giấy phép và
thủ tục thông quan trong trong
thương mại quốc tế…), vẫn còn
kém hơn so với Trung Quốc, Thái
Lan, Malaixia và nhiều quốc gia
châu Á đang phát triển khác.
Tại hội thảo “Tạo thuận lợi
thương mại, tạo giá trị và năng lực
cạnh tranh” do VCCI phối hợp
với Ủy ban Quốc gia về Hợp tác
Kinh tế Quốc tế và Ngân hàng
Thế giới (WB) tổ chức ở Tp Hồ
Chí Minh tháng 10/2013 vừa qua,
ông Luis Blancas, chuyên gia của
WB đã khẳng định, hoạt động
logistics ở Việt Nam tăng trưởng
khá nhanh, nhưng cơ sở hạ tầng
và các kết nối lại bị giới hạn. Do
đó việc xây dựng được một hệ
thống dịch vụ logistics hiệu quả
chính là chìa khóa để nâng cao
năng lực cạnh tranh tại Việt Nam
hiện nay.
Thiếu sự tin cậy
trong chuỗi cung ứng
Báo cáo của WB cho thấy, chi
phí hoạt động logistics ở Việt
Nam cao hơn so với các nước khác
trong khu vực là do luôn thiếu sự
Hội thảo “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh”
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Destaque (12)

[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế thời trang ...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp   chuyên ngành thiết kế thời trang ...[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp   chuyên ngành thiết kế thời trang ...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế thời trang ...
 
Cách tính định mức vải may sơ mi nam nữ
Cách tính định mức vải may sơ mi nam nữCách tính định mức vải may sơ mi nam nữ
Cách tính định mức vải may sơ mi nam nữ
 
[Kho tài liệu ngành may] trang phục hiện đại lấy cảm hứng từ belly dance
[Kho tài liệu ngành may] trang phục hiện đại lấy cảm hứng từ belly dance[Kho tài liệu ngành may] trang phục hiện đại lấy cảm hứng từ belly dance
[Kho tài liệu ngành may] trang phục hiện đại lấy cảm hứng từ belly dance
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
 
[Kho tài liệu ngành may] 12 giáo trình thiết kế quần áo bảo hộ lao động
[Kho tài liệu ngành may] 12 giáo trình thiết kế quần áo bảo hộ lao động[Kho tài liệu ngành may] 12 giáo trình thiết kế quần áo bảo hộ lao động
[Kho tài liệu ngành may] 12 giáo trình thiết kế quần áo bảo hộ lao động
 
Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)
 
Giáo trình công nghệ may nguyễn tiến dũng
Giáo trình công nghệ may   nguyễn tiến dũngGiáo trình công nghệ may   nguyễn tiến dũng
Giáo trình công nghệ may nguyễn tiến dũng
 
James Lazarus Khoza
James Lazarus KhozaJames Lazarus Khoza
James Lazarus Khoza
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
 
Hoàn thiện chiến lược marketing cho ngân hàng công thương chi nhánh sông nhuệ
Hoàn thiện chiến lược marketing cho ngân hàng công thương chi nhánh sông nhuệHoàn thiện chiến lược marketing cho ngân hàng công thương chi nhánh sông nhuệ
Hoàn thiện chiến lược marketing cho ngân hàng công thương chi nhánh sông nhuệ
 
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương...
 

Semelhante a Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản

Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Tiến Lê Văn
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
Bảo Mơ
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
tibeodangyeu
 
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
Lap Dinh
 

Semelhante a Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản (20)

Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Seafood Trade Magazine - Aug 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Aug 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Aug 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Aug 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Hoàn thiện giải pháp marketing- mix nhằm phát triển thị trường nước khoáng củ...
Hoàn thiện giải pháp marketing- mix nhằm phát triển thị trường nước khoáng củ...Hoàn thiện giải pháp marketing- mix nhằm phát triển thị trường nước khoáng củ...
Hoàn thiện giải pháp marketing- mix nhằm phát triển thị trường nước khoáng củ...
 
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
 
Luận án: Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương
Luận án: Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải DươngLuận án: Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương
Luận án: Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương
 
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
ICAFIS - THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN VÀ XU THẾ THỊ TRƯỜNG
ICAFIS - THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN VÀ XU THẾ THỊ TRƯỜNGICAFIS - THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN VÀ XU THẾ THỊ TRƯỜNG
ICAFIS - THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN VÀ XU THẾ THỊ TRƯỜNG
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
 
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
 
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
 
Khóa luận: Quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản
Khóa luận: Quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sảnKhóa luận: Quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản
Khóa luận: Quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản
 
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Tiểu luận Kinh Doanh Trong Môi Trường Quốc Tế
Tiểu luận Kinh Doanh Trong Môi Trường Quốc TếTiểu luận Kinh Doanh Trong Môi Trường Quốc Tế
Tiểu luận Kinh Doanh Trong Môi Trường Quốc Tế
 
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo phát triển kinh tế, 9 ĐIỂM
 
1 282
1 2821 282
1 282
 

Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản

  • 2.
  • 3. Tömgiöëng Thûác ùn töm Hïå thöëng an toaân sinh hoåc Quaãnlyáaonuöi CPF-Turbo Program Chuáng töi tûå haâo àaä goáp phêìn mang laåi sûå thaânh cöng cho baâ con nuöi töm. Vúái àöåi nguä nhên viïn chuyïn nghiïåp, nhiïåt tònh, coá kinh nghiïåm, sùén saâng àöìng haânh cuâng vúái têët caã baâ con, vò sûå phaát triïín bïìn vûäng cuãa ngaânh nuöi töm cöng nghiïåp taåi Viïåt Nam. Àïí nuöi töm thaânh cöng, chuáng ta coá... Haäy cuâng traãi nghiïåm thaânh cöng vúái “CPF-Turbo Program” CÖNG TY CÖÍ PHÊÌN CHÙN NUÖI C.P. VIÏÅT NAM ÀC: KCN Baâu Xeáo, xaä Söng Trêìu, huyïån Traãng Bom, tónh Àöìng Nai ÀT: (0613) 921502 - 09 Fax: (0613) 921512 - 14 Website: www.cp.com.vn Fulfill the Success For Sustainable Business
  • 4. SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN dungNöåi Söë 168 thaáng 12/2013NÙM THÛÁ 14 28 Thời gian này, suốt từ Bắc vào Nam, tại nhiều tỉnh thành liên tiếp khai mạc các hội chợ hàng nông nghiệp chất lượng cao. Rộn ràng Hội chợ Nông nghiệp- Kích cầu cuối năm 36 Với hơn 20 năm kinh nghiệm và hệ thống đại lý chuyên nghiệp toàn cầu, HIL luôn đảm bảo mọi yêu cầu vận chuyển hàng hóa an toàn, đúng hẹn. Hoàng Hà Logistics: Kinh nghiệm là vốn quý để phục vụ khách hàng Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản khá im ắng dù đàm phán TPP đang tới hồi cấp tập. Phải chăng ngành này sẽ không chịu tác động từ Hiệp định đó? Tương lai nào cho thủy sản Việt Nam sau TPP?15 Đóng góp lớn nhất trong sự tăng trưởng XK thủy sản năm nay là tôm, mặt hàng chiếm tới 44,2% tổng giá trị XK thủy sản của cả nước. Xuất khẩu tôm lập kỷ lục mới trong năm 201310 38 CôngtyTNHHUVViệtNam:Hỗtrợvàpháttriển nhântàiđểnângcaonguồnnhânlực Tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản có sự đóng góp của các công ty, DN sản xuất, kinh doanh, XNK thuốc thú y thủy sản.
  • 5. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 92 Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2014 là xác định nguyên nhân hội chứng hoại tử gan tụy trên tôm. Phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 - 2014 44 Cần phải đưa ra một lộ trình phù hợp nhằm giảm tiêu thụ chất R22 trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Giảm tiêu thụ môi chất lạnh R22 trong chế biến thủy sản Với dân số khoảng 40 triệu người, Ba Lan là thị trường lớn nhất tại Trung Âu và đứng thứ 6 trong toàn khối EU. Cơ hội xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ba Lan60 Chị Tư Ánh là người đã chèo lái hai công ty thủy sản Sông Tiền và Ngọc Xuân trụ vững qua mọi gian khó trong suốt hai mươi năm qua. Chị Tư Ánh: Doanh nhân nữ tài năng40 3 Những nước nào có triển vọng nhất về sức tăng trưởng tiêu thụ cá ngừ? Đâu là động lực và thách thức đối với ngành cá ngừ? Những thị trường cá ngừ sẽ nổi lên trong thậpkỷ tới68 Cá ngừ đại dương Ảnh: Khánh Linh
  • 6. THÛ TÖÍNG BIÏN TÊÅP Lực lượng Chủ công cần được giải cứu ! “kêu cứu” cả năm trời vẫn cứ là số phận quả bóng bị “đá chuyền”, luẩn quẩn loanh quanh trong văn phòng các bộ, không được giải quyết dứt điểm. Hỏi làm sao DN có cơ hội để nhanh chóng thoát khỏi khó khăn? Các cơ quan công quyền luôn muốn áp dụng các quy định dễ nhất cho mình, chứ không phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đối tượng mà họ phục vụ - đó là người dân, là cộng đồng DN, những người đang nộp thuế để nuôi bộ máy, trả lương cho họ. Tại Kỳ họp Thứ 6 Quốc hội Khóa XIII vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ: nếu không xử lý sự ngập ngừng, thiếu nhất quán của cơ quan quản lý Nhà nước, thì không thể đổi mới thể chế theo tinh thần nghị quyết của Đảng để tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình tăng trưởng đất nước. Cộng đồng DN đã có chuyển biến cơ bản trong nhận thức và quyết tâm thực hiện tái cơ cấu, tự đổi mới chính mình. Ba ưu tiên chính của DN trong năm 2014 bao gồm: nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng (73,6%), mở rộng thị trường trong và ngoài nước (57,5%) và phát triển nguồn nhân lực (51,7%). Nhưng dự báo tình hình năm tới, 57,7% số DN cho rằng kinh doanh sẽ vẫn tiếp tục có không khí ảm đạm như hiện nay; 20,4% nhận định năm 2014 sẽ chật vật hơn, tình hình chung sẽ xấu hơn; chỉ có 21,9% cho rằng năm 2014 sẽ tốt hơn. Niềm tin vào khả năng sớm phục hồi của DN suy giảm và cạn kiệt dần, do khó khăn kinh tế kéo dài quá lâu, trong khi những giải cứu từ phía Chính phủ không đủ hiệu quả. Lực lượng chủ công để tái cơ cấu, đổi mới nông nghiệp của đất nước đang kiệt sức, cần giải cứu! Điều kiện tiên quyết để cộng đồng DN có thể đảm nhiệm vai trò chủ công trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đổi mới về chất phương thức tăng trưởng, là các cơ quan quản lý Nhà nước phải có ngay những giải pháp chính sách quyết liệt, nhất quán và đồng bộ để giải cứu cho DN thoát khỏi các khó khăn, ách tắc hiện nay. Nếu lực lượng chủ công của công cuộc đổi mới không được giải cứu đúng lúc và tiếp sức đúng mức, mọi nghị quyết sẽ vẫn chỉ là khẩu hiệu suông! n PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng N gành nông nghiệp và thủy sản Việt Nam đã qua giai đoạn tăng trưởng theo chiều rộng, chuyên khai thác tài nguyên thiên nhiên, tạo ra sản lượng lớn, nhưng chất lượng thấp, giá rẻ, ít giá trị gia tăng, hiệu quả kém và khả năng cạnh tranh thấp. Từ 2005 trở lại đây, tuy có những sản phẩm đạt kỷ lục, đứng đầu thế giới về sản lượng, nhưng nông nghiệp Việt Nam rõ ràng đã chững lại, bộc lộ rõ sự yếu kém về nhiều mặt và đang đi xuống. Sự kéo dài quá lâu phương thức phát triển cũ lỗi thời đã dồn gánh nặng lên vai nông dân và cộng đồng DN, trút hậu quả cho môi trường sinh thái, khiến cho phát triển không bền vững. Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Chủ thể của quá trình tái cơ cấu là nông dân và DN, trong đó, cộng đồng DN là lực lượng chủ công, thực hiện chuỗi liên kết với nông dân, giới nghiên cứu và quản lý Nhà nước. Nhưng, điều đáng buồn là đã hơn nửa năm sau quyết định đó, các chính sách hỗ trợ để lực lượng chủ công ấy đủ sức thực hiện nhiệm vụ nặng nề mà đất nước đã giao phó vẫn còn rất mờ nhạt và mỏng manh, trong khi những khó khăn nhiều mặt ngày càng chồng chất, thậm chí trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Lực lượng chủ công đã không được tiếp sức! Năm 2013 sắp qua, kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cộng đồng DN chỉ ra rằng, vẫn chưa có chuyển biến tích cực về quản lý Nhà nước. Khi được hỏi, đâu là yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động của DN trong năm 2013, gần 66% DN cho rằng cạnh tranh không lành mạnh và thông tin thiếu minh bạch thực sự ảnh hưởng tới DN và 52,3% lo ngại về những thay đổi trong các chính sách thiếu nhất quán của Chính phủ. Ngân hàng Thế giới mới đây cũng đã cảnh báo, rằng đây đang là vấn đề lớn của Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà sau rất nhiều năm Chính phủ hô hào “tháo gỡ khó khăn cho DN”, xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam trên thế giới năm 2013 vẫn đứng ở thứ hạng 99! Biết bao khó khăn bức xúc mà cộng đồng DN Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 167 / thaáng 11/20134
  • 7. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 5 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN ngành thủy sản thế giới và đang có nhiều tiềm năng và cơ hội tiếp tục phát triển mạnh. Chỉ trong vòng 12 năm (2000- 2012), phương thức nuôi cá tra đã chuyển biến nhanh sang nuôi ao thâm canh mật độ cao; năng suất nuôi đã tăng lên 500 tấn/ha; sản lượng nuôi cá tra đã vượt 1.300.000 tấn; sản lượng thành phẩm XK tăng lên đến hơn 600.000 tấn, kim ngạch XK đạt đến 1,8 tỷ USD; thị trường XK mở rộng nhanh chóng đến 136 nước và vùng lãnh thổ. Ngành cá tra càng có ý nghĩa quan trọng về kinh tế và xã hội, bởi nó chỉ sử dụng một diện tích rất nhỏ bé để nuôi (khoảng 6.000 ha mặt nước nuôi thương phẩm, bằng 1% diện tích nuôi tôm), hầu như chưa đòi hỏi đầu tư nhà nước mà vẫn có năng lực cạnh tranh rất cao, tạo ra việc làm cho trên 300.000 công nhân và nông ngư dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là ở các vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long. Ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra là ngành tiên phong trong sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung quy mô lớn, với doanh nghiệp làm nòng cốt, phát triển theo tiếp cận chuỗi giá trị, thiết lập liên kết dọc khép kín từ hiện một cách bài bản. Để thí dụ, chúng tôi xin nêu những tồn tại và kiến nghị các giải pháp quản lý ngành sản xuất và tiêu thụ cá tra - một sản phẩm quốc gia quan trọng và có năng lực cạnh tranh cao của nước ta. Cá tra là nhóm sản phẩm thủy sản XK chiến lược của Việt Nam và là mặt hàng cá thịt trắng nuôi chiếm vị trí quan trọng thứ hai trên thị trường thế giới. Cá tra Việt Nam đã trở thành hiện tượng đột phá, đạt được những thành tựu vượt trội, được coi là kỳ tích trong lịch sử phát triển N ghị quyết Hội nghị Lần thứ 7 Ban Chấp hành TW Khóa X nhằm mục tiêu tạo những chuyển biến mới về chất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Nghị quyết đã được các cấp các ngành tổ chức thực hiện, với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú và đạt những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, kiểm điểm lại, vẫn thấy còn có nhiều nội dung quan trọng, những nhiệm vụ then chốt được đề ra trong Nghị quyết vẫn chưa được cụ thể hóa, hoặc chưa được thực Tham luận tại Tọa đàm Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tổ chức tại Hà Nội, ngày 22/11/2013. Các giải pháp tái cơ cấu sản xuất và tiêu thụ cá tra p PGS. TS. Nguyễn Hữu Dũng - Phó Chủ tịch Hiệp hội VASEP Ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương chủ trì buổi tọa đàm
  • 8. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 6 cũ, chưa được đổi mới là một bất cập cần được giải quyết. Sơ kết việc thực hiện Nghị quyết quan trọng của Đảng, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) mong muốn đóng góp thêm một số giải pháp cụ thể về quản lý Nhà nước để quá trình tái cơ cấu ngành cá tra diễn ra thuận lợi và đúng hướng, tạo phương thức mới để phát triển bền vững thời gian sắp tới. 1. Quy định điều kiện nuôi, chế biến, xuất khẩu cá tra Để ổn định và quản lý được việc nuôi, chế biến & XK cá tra cũng như tạo điều kiện để các DN được phát triển trong một cơ chế công bằng, cạnh tranh lành mạnh và nâng cao được giá trị cá tra thì việc sản xuất, chế biến và XK cá tra cần được quy định là những hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện. Về XK, 94 DN có nhà máy chế biến cá tra đã chiếm 90% giá trị XK ngành cá tra; các DN thương kém của các DN ngành cá tra, thì các tồn tại về nội hàm quản lý và hạn chế về cơ chế quản lý Nhà nước, để chủ động bảo đảm cân đối cung-cầu, hạn chế sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các chủ thể của chuỗi giá trị dưới áp lực dư thừa sản lượng, là nguyên nhân gây thêm ách tắc trong ngành kinh tế quan trọng này. So sánh với nội dung nhiệm vụ số 1 đã được Nghị quyết đề ra “Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại”, đối chiếu với các giải pháp cụ thể “Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường [...]; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi”, thì việc quản lý ngành cá tra nói riêng và ngành thủy sản nói chung vẫn còn nhiều yếu kém. Ngành cá tra đã trở thành một ngành sản xuất lớn, khá hiện đại, với mức độ liên kết dọc cao và đầu tư tập trung, nhưng nội dung và phương thức quản lý Nhà nước vẫn ở trình độ khâu nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về phát triển bền vững. Tuy nhiên, sau thời kỳ phát triển nóng, từ năm 2008 đến nay ngành sản xuất cá tra Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn, thách thức ngày càng gay gắt, sản xuất và XK cá tra chững lại, biến động theo chiều hướng xấu. Theo Bộ NN&PTNT, diện tích và sản lượng nuôi cá tra 9 tháng đầu năm 2013 của các địa phương chỉ đạt khoảng 5.600 ha, giảm đến 13%, sản lượng cá tra đã thu hoạch chỉ đạt 723.000 tấn, giảm đến 11% so cùng kỳ năm trước. Uy tín chất lượng của sản phẩm philê đông lạnh cá tra tại nhiều thị trường bị suy giảm khá nghiêm trọng, tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng rất thấp (chưa đạt 1% tổng giá trị XK cá tra). DN và người nuôi cá tra đã và đang phải trải qua giai đoạn cực kỳ khó khăn, nhiều DN đứng trước nguy cơ phá sản, nhiều người nuôi treo ao hay chuyển nghề. Về mặt XK, thị trường EU giảm liên tục, từ mức 581 triệu USD năm 2008 xuống còn 425 triệu USD năm 2012, với tốc độ trên 5%/năm, thậm chí năm 2012 giảm tới 18,8%. Tỷ trọng của thị trường EU giảm xuống gần một nửa, từ 48% năm 2007 xuống còn 24,4% năm 2012. Trong 8 tháng đầu năm 2013, XK cá tra sang EU tiếp tục đà suy giảm: giá trị chỉ đạt 254 triệu USD (giảm 12,9% so với cùng kỳ năm 2012), tỷ trọng thị trường chỉ còn 22,4%. Bên cạnh những tác động bất lợi từ bên ngoài, những khó khăn khách quan trong nước và sự yếu PCT Vasep Nguyễn Hữu Dũng phát biểu trước tại Tọa đàm Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
  • 9. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 7 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN từng trại; đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, kiểm soát việc thực hiện quota đó. Việc quản lý quota sản lượng có thể được thực hiện theo các nguyên tắc sau: (a) Quản lý theo toàn chuỗi sản xuất cá tra, bắt đầu từ khâu thả giống; (b) Chỉ cấp quota cho các trại nuôi đủ điều kiện, đã đăng ký và được cấp phép; (c) Mỗi lô cá nuôi phải có hồ sơ xuất xứ hợp pháp và DN phải cung cấp hồ sơ xuất xứ cá nguyên liệu khi XK; (d) Phân bổ quota theo nguyên tắc thảo luận công khai và đồng thuận giữa các chủ thể của cộng đồng DN và người nuôi đạt chuẩn, không xin cho. 3. Kiểm soát Nhà nước về chất lượng trong toàn chuỗi Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành xây dựng và ban hành chính sách, cơ chế tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn chuỗi giá trị ngành cá tra : a) Xây dựng chương trình nâng cao chất lượng và phòng bệnh cho cá tra giống: có chương trình hỗ trợ DN thiết lập các cơ sở ương giống đến cỡ lớn theo công nghệ hiện đại, trong môi trường được kiểm soát; cá giống được lựa chọn, phân loại, kiểm dịch và tiêm văcxin phòng bệnh trước khi cung cấp cho các vùng nuôi. b) Kiểm soát chất lượng thức ăn nuôi cá: Cần kiểm soát chặt các chỉ tiêu chất lượng thức ăn nuôi cá tra (về hàm lượng đạm hữu cơ, các hóa chất, phụ gia 2. Kiểm soát hạn ngạch (quota) sản lượng nuôi cá tra phù hợp với nhu cầu thị trường Để hạn chế hiện tượng thừa sản lượng cá tra do thiếu cơ chế liên hệ giữa khâu sản xuất nguyên liệu với khâu chế biến, xuất khẩu và tiêu thụ, đề nghị áp dụng cơ chế phân bổ và kiểm soát hạn ngạch sản lượng nuôi cá tra. Hàng năm, căn cứ dự báo tình hình thị trường XK và tiêu thụ nội địa, Bộ NN&PTNT chủ trì cùng UBND các tỉnh ĐBSCL thảo luận cùng VASEP, Hiệp hội Cá tra Việt Nam và hiệp hội thủy sản các tỉnh đồng thuận mức tổng sản lượng cá tra năm sau và thống nhất phân bổ quota cho từng tỉnh. Sau đó, UBND tỉnh cùng với hiệp hội thủy sản tỉnh phân bổ quota sản lượng nuôi cá tra cho từng trại nuôi cá tra đã được cấp phép, phù hợp điều kiện tự nhiên và năng lực cuả mại thuần túy, không có nhà máy chế biến, chỉ chiếm khoảng 10% tổng giá trị XK cá tra của Việt Nam. Một số DN loại này lợi dụng những lỗ hổng trong quản lý Nhà nước, cạnh tranh không lành mạnh, tác động tiêu cực đến thị trường, làm giảm chất lượng và hình ảnh cá tra Việt Nam. Việc quy định điều kiện xuất khẩu cá tra sẽ tạo điều kiện để áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động sản xuất, chế biến và XK cá tra một cách có hiệu quả. Ngoài việc quy định hoạt động nuôi cá phải tuân thủ các điều kiện về quy hoạch, đăng ký vùng nuôi, đáp ứng các tiêu chuẩn VietGAP (hoặc tương đương), hoạt động chế biến và XK phải đáp ứng các điều kiện, quy chuẩn quốc gia, cần có các quy định đồng bộ truy xuất nguồn gốc để nối liền khâu nuôi với khâu chế biến - XK. Chế biến cá tra XK tại Công ty CP Thủy sản Bình An
  • 10. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 8 5. Áp dụng cơ chế đầu mối dịch vụ xuất khẩu Để tổ chức lại XK, cần nghiên cứu áp dụng thí điểm việc tổ chức một đầu mối dịch vụ XK cá tra sang thị trường EU, rút kinh nghiệm mở rộng sang thị trường khác. Cụ thể là thiết lập một đầu mối dịch vụ XK và phân phối sản phẩm cá tra, đảm nhiệm các khâu: dịch vụ đại lý, vận chuyển, logistics, kho ngoại quan, bán đấu giá trên sàn điện tử, phân phối đến khách hàng và dịch vụ đại lý thanh toán. Ưu điểm của phương thức tổ chức này là: Giảm đáng kể chi phí vận chuyển; Các DN có cơ hội bán hàng trực tiếp cho các chuỗi siêu thị và các nhà bán lẻ lớn, nhờ đó giá cá tra sẽ được nâng lên đáng kể; Giá cá được thị trường xác lập qua cơ chế đấu giá công khai, giúp loại trừ được nguy cơ của các vụ kiện chống bán phá giá; việc thanh toán sẽ minh bạch và nhanh chóng, tránh tình trạng nợ đọng; Do không bị sức ép cạnh tranh nội bộ để giành thị phần, các DN cho vay với chu kỳ ngắn để chế biến XK, lại đòi hỏi những điều kiện về tài sản thế chấp ngặt nghèo. Mỗi chu kỳ nuôi cá tra kéo dài 6 - 8 tháng, mỗi hecta ao nuôi cần ít nhất 8-10 tỷ đồng cho 1 vụ nuôi, nghĩa là để nuôi 100 ha, cần 800 - 1.000 tỷ đồng cho mỗi vụ. Số vốn này DN không có đủ tài sản thế chấp để đảm bảo. Do vậy ngân hàng thừa vốn, nhưng không cho vay được, DN khát vốn, cần vốn nhưng lại không vay được. Vì vậy, để có thể tái cơ cấu phát triển ngành cá tra một cách bền vững, rất cần một cơ chế tín dụng theo tinh thần mới, tháo gỡ nút thắt, đang gây ách tắc về vốn hiện nay. Cơ chế đó dựa trên tín chấp và năng lực DN, với lượng vốn đủ để nuôi và chế biến-XK cá tra, chu kỳ cho vay thích hợp với chu kỳ sản xuất, tương thích với mô hình DN có cả trang trại nuôi và nhà máy chế biến. Chi có như thế, DN mới đủ sức làm đầu tầu cho nông dân và cả chuỗi giá trị. tăng trọng, kháng sinh,...); trừng trị nghiêm các hoạt động làm hàng giả, hàng kém phẩm chất; khuyến khích sử dụng nguyên liệu trong nước để sản xuất thức ăn nuôi cá. c) Kiểm soát chất lượng sản phẩm phile cá tra xuất khẩu: Ban hành Chương trình chất lượng quốc gia sản phẩm cá tra phile đông lạnh XK. Trước mắt trong năm 2014-2015, áp dụng việc chỉ cho phép XK phile cá tra chất lượng cao (không sử dụng thuốc tăng trọng, thủy phần không quá 83%) sang 2 thị trường có yêu cầu cao về chất lượng là Mỹ và EU (hiện chiếm khoảng 50% giá trị kim ngạch XK cá tra hàng năm) và Trung Quốc, từng bước mở rộng sang các thị trường khác; đồng thời yêu cầu minh bạch hóa chất lượng, thông qua quy định về ghi nhãn và bao bì, nhằm khôi phục lòng tin người tiêu dùng và nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm phile cá tra. 4. Có cơ chế tín dụng phù hợp mô hình sản xuất Nhiều công ty cá tra đã chuyển đổi mô hình, từ thuần túy chế biến (mua cá tra nguyên liệu của dân để chế biến rồi XK, với số vốn lưu động cần thiết cho mỗi chu kỳ sản xuất không nhiều lắm), sang làm chủ cả khâu nuôi cá tra (thậm chí cả sản xuất giống và thức ăn nuôi cá), chủ động nguyên liệu và khép kín chuỗi giá trị, với số vốn cần thiết tăng gấp bội. Khó khăn về cơ chế tín dụng hiện nay của tất cả các công ty trong ngành cá tra, là ngân hàng chỉ Cho cá ăn tại ĐBSCL
  • 11. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 9 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN thị trường XK, hội nhập, chủ động tham gia có hiệu quả các hoạt động đấu tranh với các rào cản thương mại quốc tế ngày càng gia tăng. Việc bỏ qua vai trò VASEP trong việc phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị định cá tra là thiếu khách quan, không hợp lý. Việc sơ kết thực hiện Nghị quyết Hội nghị BCH TW 7 Khóa 10 là hết sức cần thiết trong bối cảnh tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình phát triển nông nghiệp. Đề nghị Ban Kinh tế TW xem xét những kiến nghị nêu trên, tổng hợp báo cáo Trung ương, có ý kiến chỉ đạo Chính phủ và các Bộ ngành và cơ quan liên quan triển khai các biện pháp cụ thể, quyết liệt và hữu hiệu, hỗ trợ ngành nuôi, chế biến, XK cá tra trong giai đoạn chuyển đổi nhiều khó khăn hiện nay. Cộng đồng nông dân và DN sản xuất và XK cá tra tin tưởng và cam kết sẽ tích cực tham gia thực hiện các nhóm giải pháp nhằm đưa ngành cá tra và thuỷ sản nói chung thành ngành sản xuất có phương thức quản lý hiện đại, đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội - bảo vệ môi trường, trở thành niềm tự hào của Việt Nam./. n N.H.D này thực chất là do người tiêu dùng chịu, chứ không phải DN. Các nước phát triển (như Na Uy, Chile,...) áp dụng phương thức này rất có kết quả. 7. Quy định trách nhiệm của hiệp hội tham gia quản lý các hoạt động liên quan đến DN chế biến, XK cá tra Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội VASEP đã tập hợp hầu hết các DN nuôi, chế biến và XK cá tra, đang cung cấp hơn 60% sản lượng cá tra nguyên liệu và chiếm trên 80% giá trị XK cá tra cả nước, là lực lượng chủ lực tạo nên động lực thúc đẩy ngành cá tra phát triển. VASEP là tổ chức xã hội nghề nghiệp đã có hơn 15 năm kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ cộng đồng DN phát triển và bảo vệ ngành cá tra cũng sẽ khắc phục được tình trạng giảm chất lượng để giảm giá; Minh bạch thông tin chất lượng sản phẩm giúp nâng cao chất lượng, tiến tới xây dựng một thương hiệu quốc gia chung cho cá tra Việt Nam. 6. Tạo cơ chế tài chính để phát triển và bảo vệ thị trường ngành cá tra Để tạo nguồn tài chính tập trung phục vụ cho xúc tiến thương mại, chi phí cho các vụ kiện thương mại, đấu tranh với các các rào cản và xúc tiến các hoạt động phát triển KHCN ngành cá tra, cho phép áp dụng cơ chế thu phụ phí bảo vệ phát triển thị trường. Chỉ với mức phí rất thấp (thí dụ 0,01 USD/kg phile cá tra đông lạnh XK), hàng năm cũng có thể tạo được nguồn tài chính khoảng 6 triệu USD, được sử dụng cho XK cá tra. Phí Cty Vĩnh Hoàn giới thiệu sản phẩm cá tra GTGT với khách hàng tại ESE 2011 Đính chính: Trong bài “Giải pháp tái cơ cấu ngành cá tra Việt Nam” tại trang 7, TMTS số tháng 11/2013, xin sửa lại: “ Ông Bửu Huy - Phó TGĐ Công ty Cadovimex II”. Ban biên tập thành thật cáo lỗi cùng ông Bửu Huy và bạn đọc.
  • 12. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 10 45,3-65,5% và riêng tháng đầu tiên của quý III - tháng 10, XK tôm đã tăng 73,9% so với tháng 10 năm ngoái. Sức bật này đưa tổng XK tôm trong 10 tháng đầu năm đạt trên 2,467 tỷ USD, tăng 32,7% so với cùng kỳ 2012. XK tôm của nước ta đã lập kỷ lục mới về giá trị từ trước đến nay. Nghĩa là chỉ trong 10 tháng đầu năm nay, giá trị XK tôm đã vượt tổng giá trị XK mặt hàng này trong cả năm 2011 (với 2,396 tỷ USD) và cả năm 2012 (với 2,237 tỷ USD). Đánh giá quá trình diễn biến XK trong 10 năm gần đây (2002- 2012) có thể thấy tôm là mặt hàng thủy sản duy nhất luôn duy trì giá trị XK năm sau cao hơn năm trước (trừ năm 2012 giảm nhẹ 6,6% so với năm 2011). Mặt hàng tôm luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị XK thủy sản và là yếu tố dẫn dắt cho XK của toàn ngành trong cả nước. Về cơ cấu loài, trước năm bị sụt giảm so với cùng kỳ 2012, như cá tra giảm nhẹ 0,5%, cá ngừ 5,4%, cá các loại 5%, nhuyễn thể 13% và cua ghẹ 10,5%. Trong 6 tháng đầu năm, XK tôm không có những tiến triển đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng XK chỉ ở mức vừa phải 9% trở xuống so với các tháng quý I năm 2012. Tuy nhiên bước sang quý II, XK tôm tăng rất mạnh, đạt tốc độ tăng từ Tăng vọt XK trong tháng 10 đưa giá trị XK tôm đạt mức kỷ lục Sự bứt phá của XK tôm trong năm nay trở thành một cứu cánh chung cho cả ngành XK thủy sản Việt Nam trong bối cảnh hầu hết các thị trường tiêu thụ quốc tế đều chưa có sự phục hồi từ suy thoái kéo dài. Cho đến nay, XK tất các các sản phẩm thủy sản chính của nước ta (trừ tôm) đều Từ quý II năm nay, giá trị XK thủy sản của cả nước đã đạt được những tiến bộ rất khả quan. Tính đến hết tháng 10, tổng giá trị XK của cả nước đạt 5,57 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ 2012, trong đó riêng tháng 10 đã ghi nhận sự bứt phá rất ấn tượng về giá trị xuất khẩu 775,8 triệu USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Đóng góp lớn nhất trong sự tăng trưởng chung của XK thủy sản từ đầu năm đến nay là mặt hàng tôm, mặt hàng chiếm tới 44,2% tổng giá trị XK thủy sản của cả nước. Xuất khẩu tôm lập kỷ lục mới trong năm 2013 p Thái Phương Chuẩn bị tôm nguyên liệu của Quốc Việt
  • 13. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 11 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN biến giá trị gia tăng khá cao trong tổng giá trị XK, nhưng trong những năm gần đây, tỷ trọng này có phần chững lại, chỉ tiến bộ rất chậm, trái với quy luật chung của ngành chế biến trên thế giới (tăng cường hàng chế biến GTGT để tối đa hóa lợi nhuận). Hiện tại, XK tôm chế biến các loại thuộc mã HS1605 đạt trên 784 triệu USD, chiếm gần 32% tổng giá trị XK tôm, trong khi tôm XK dưới dạng nguyên liệu thuộc mã HS03 đạt gần 1.683 triệu USD, chiếm 68%. Thị trường hấp thụ nhiều nhất sản phẩm tôm đã chế biến của Việt Nam là Mỹ, chiếm 37,6% tổng giá trị sản phẩm tôm chế biến, tiếp đến là Nhật Bản (23,4%) và Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Đức vv… XK tôm Việt Nam tăng trưởng nhảy vọt trong tháng 10 Trong 10 tháng đầu năm, 10 thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của nước ta gồm Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Canađa, Đài Loan, Thụy Sĩ và ASEAN, chiếm 96,4% tổng giá trị XK tôm (gần 2,379 tỷ USD), đều đạt mức tăng trưởng hai con số ở mức tương đối cao. Đây là hiện tượng hiếm thấy ở hầu hết các mặt hàng thủy sản XK trong thời buổi kinh tế thế giới sa sút và sức mua eo hẹp của nhiều thị trường lớn và nhỏ. Trong số các thị trường trên có 4 thị trường tiêu thụ đáng chú ý nhất; đó là: Mỹ NK gần 659,3 triệu USD, chiếm 26,7% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam; Nhật Bản trên 574,5 triệu USD, chiếm tôm chân trắng tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2012, trong khi XK tôm sú chỉ tăng 3,5%, đưa tôm chân trắng lần đầu tiên vượt qua tôm sú về giá trị XK. Tôm chân trắng đã trở thành một nhân tố góp phần quan trọng trong tăng trưởng XK tôm và khả năng cạnh tranh của nước ta về mặt hàng tôm trên thị trường thế giới. Mặc dù tôm sú vẫn là một sản phẩm đặc trưng của Việt Nam và có vị trí tốt ở các khu vực thị trường tiêu thụ cao cấp. Về cơ cấu sản phẩm, so với nhiều mặt hàng thủy sản khác, tôm là mặt hàng có tỷ trọng chế 2007, XK tôm chiếm chủ yếu là tôm sú, do tôm chân trắng chỉ được phép nuôi hạn chế ở Việt Nam. Nhưng từ đầu năm 2008, do các lợi thế vượt trội, tôm chân trắng đã được nuôi ở một số tỉnh miền Trung và hiện nay, cả ở ĐBSCL. Vì vậy, cơ cấu XK mặt hàng tôm đã có sự thay đổi. Tôm chân trắng đã tăng dần tỷ trọng trong tổng XK, từ không đáng kể đến chiếm gần 23% tổng giá trị XK tôm trong năm 2010, đến nay (10 tháng đầu năm) đã chiếm gần 49%, trong khi tôm sú là 44%, phần còn lại là của các loại tôm biển khác. Như vậy, XK Di n bi n XK tôm trong 10 tháng đ u năm 2013 0 100 200 300 400 500 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tháng Tri u USD -40 -20 0 20 40 60 80 % Giá tr (Tri u USD) Tăng gi m so v i cùng kỳ 2012 (%) Xu t kh u tôm c a Vi t Nam, 2007-10tháng 2013 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 1 000 tri u USD -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 % Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%) Giá tr (1000 tri u USD) 1509 1626 1675 2107 2396 2237 2467 Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7 2007 2008 2009 2010 2011 2012 10 tháng 2013 Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013 TH TRƯ NG Tháng 10/2013 (GT) So T10/2012 (%) T 1/1 đ n 31/10/2013 (GT) So cùng kỳ 2012 (%) M 116,578 +132,5 659,313 +71,7 Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0 EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9 TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4 Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4 Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3 Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2 Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1 Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9 ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2 Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0 T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7
  • 14. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 12 EU là hai nhà NK tôm đang thể hiện tốc độ tăng trưởng rất cao, tương ứng 48,0 và 60,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Triển vọng XK tôm của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong hai tháng cuối năm, mặc dù tốc độ tăng trưởng có thể không ngoạn mục bằng tháng 10 nhưng có thể vẫn ở mức cao so với các tháng khác trong 6 tháng đầu năm. Do tháng 11 và đầu tháng 12 vẫn còn kịp chuẩn bị cho dịp tiêu thụ Giáng sinh và đầu năm mới 2014. Theo dự đoán, XK tôm của cả nước trong năm 2013 sẽ vượt xa kế hoạch đề ra, ước đạt khoảng 2,8 tỷ USD. Theo tin mới nhất, giá trị XK thủy sản tháng 11 ước đạt 684 triệu USD, đưa giá trị XK trong 11 tháng đầu năm 2013 đạt 6,11 tỷ USD; tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái. NK tôm của một số thị trường chính NK tôm của Nhật: Trong 6 tháng đầu năm, NK tôm của Nhật Bản thấp hơn so với cùng kỳ năm 23,3%; EU trên 322 triệu USD chiếm 13,1% và Trung Quốc trên 310 triệu USD, chiếm 12,6%. Mỹ là thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm 2012. Sau khi đã giảm khá sâu trong tháng 2 và tháng 3, kể từ tháng 4, Mỹ đã bắt đầu tăng NK tôm trở lại và tăng mạnh nhất là vào các tháng 7, 8, 9, 10 với tốc độ tháng sau tăng từ 101 - 146% so với tháng trước. Nhờ sức bật này, Mỹ đã vượt Nhật Bản trở thành nhà NK tôm lớn nhất của Việt Nam từ tháng 7 đến nay, sau năm năm đứng thứ hai sau Nhật Bản. Cũng trong 10 tháng đầu năm, NK tôm Việt Nam của Nhật Bản trong các tháng tăng đều, duy chỉ có tháng 2 giảm mạnh, tuy vậy, tốc độ tăng còn kém xa so với thị trường Mỹ. Đáng chú ý trong kỳ, thị trường EU đã có tín hiệu tích cực rõ ràng về NK tôm và cá ngừ của Việt Nam. Đây là tiến bộ hiếm hoi của thị trường EU vì NK hầu hết các sản phẩm chủ lực khác của thị trường này đều giảm, nhất là cá tra. Riêng NK tôm Việt Nam, EU đã bắt đầu tăng từ tháng 5, sau khi giảm sâu trong tháng 2, 3, 4/2013 và mấy năm gần đây. Tháng 10 vừa qua, NK tôm Việt Nam của EU đã tăng vọt 92,2% so với tháng 9, đưa NK cả 10 tháng đầu năm tăng 23,9% và đây cũng là yếu tố giúp NK tất cả các loại thủy sản Việt Nam trong kỳ tăng nhẹ 1,3% sau khi giảm mạnh trong cả năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013. Thị trường Anh và Pháp trong khối Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%) Giá tr (1000 tri u USD) 1509 1626 1675 2107 2396 2237 2467 Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7 Th trư ng NK tôm 10 tháng đ u năm 2013 (GT) Nhật 23,3% Trung Quốc 12,6% Hàn Quốc 6,3% Australia 4,1% EU 13,1% Mỹ 26,7% Các TT khác 13,9% Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013 TH TRƯ NG Tháng 10/2013 (GT) So T10/2012 (%) T 1/1 đ n 31/10/2013 (GT) So cùng kỳ 2012 (%) M 116,578 +132,5 659,313 +71,7 Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0 EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9 TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4 Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4 Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3 Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2 Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1 Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9 ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2 Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0 T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7 GT: Giá tr (tri u USD) Giá tr (1000 tri u USD) Tăng, gi m (%) Tăng, gi m (%) 3.3 7.7 3 24 13.7 -6.6 32.7 Th trư ng NK tôm 10 tháng đ u năm 2013 (GT) Nhật 23,3% Trung Quốc 12,6% Hàn Quốc 6,3% Australia 4,1% EU 13,1% Mỹ 26,7% Các TT khác 13,9% Xu t kh u tôm c a Vi t Nam 10 tháng đ u 2013 TH TRƯ NG Tháng 10/2013 (GT) So T10/2012 (%) T 1/1 đ n 31/10/2013 (GT) So cùng kỳ 2012 (%) M 116,578 +132,5 659,313 +71,7 Nh t B n 77,437 +14,7 574,543 +13,0 EU 58,442 +92,2 322,051 +23,9 TQ và HK 54,371 +91,6 310,054 +49,4 Hàn Qu c 30,358 +93,4 155,542 +17,4 Australia 18,431 +80,7 102,212 +14,3 Canada 16,739 +103,0 93,935 +61,2 Đài Loan 10,370 +30,5 79,478 +23,1 Th y Sĩ 4,152 +74,2 42,263 +20,9 ASEAN 5,396 +63,2 39,477 +31,2 Các TT khác 11,337 +43,4 88,346 -1,0 T ng 403,611 +73,9 2.467,213 +32,7 GT: Giá tr (tri u USD)
  • 15. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 13 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN cùng của Đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 7 cho giai đoạn 1/2/2011- 31/1/2012 (POR7) đối với tôm Việt Nam NK vào thị trường Mỹ. Theo đó, toàn bộ 33 DN tôm nước ta tham gia POR7 đều được công nhận không bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ và nhận mức thuế CBPG 0%. Cuối tháng 9, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ đã phán quyết tôm NK từ Việt Nam và 6 nước khác không gây thiệt hại cho ngành tôm nội địa Mỹ, vì vậy Bộ Thương mại Mỹ không có quyền áp thuế chống trợ cấp đối với tôm Việt Nam (với mức 4,52%) và 6 nước khác trong vụ kiện chống trợ cấp do Liên minh tôm vùng Vịnh, Mỹ khởi xướng vào cuối tháng 12/2012. Các DN tôm cũng như người nuôi tôm Việt Nam đón nhận thông tin này với những phản ứng tích cực và có thêm niềm tin vào thị trường Mỹ, sau một thời gian dài lo ngại và dè dặt trong việc mở rộng nuôi, thu mua chế biến và XK. Hai quyết định này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng chi phí cho các nhà chế biến XK tôm nước ta và đồng thời Mỹ cũng thừa nhận ngành XK tôm Việt Nam đang hoạt động theo cơ chế thị trường và không nhận trợ cấp từ chính phủ. Tiếp tục đà tăng trưởng từ đầu quý III, hoạt động của toàn bộ ngành tôm càng chủ động hơn trong những tháng cuối năm nhằm đáp ứng nhu cầu các nhà NK trong việc xây dựng nguồn hàng phục vụ cho dịp tiêu thụ cuối năm và đầu năm mới. Một yếu tố khác không kém 6 tháng đầu năm. Do giá tôm cao, EU hầu như không thể cạnh tranh nổi với các khách hàng Mỹ và Nhật Bản. NK của EU chỉ tập trung cho nhu cầu trước mắt. 6 tháng đầu năm, NK tôm của EU- 27 nước giảm 7%. Trong khối chỉ có Italia tăng 4%, còn Đức giảm đến 16%, Pháp giảm nhẹ 1,6%. Tây Ban Nha là thị trường tôm lớn nhất EU đã giảm rất mạnh với 11,6%. Tuy nhiên, đến tháng 11 này nhiều hệ thống siêu thị của EU đã mua một khối lượng lớn tôm chân trắng để chuẩn bị cho mùa bán hàng cuối năm. Tuy nhiên, một số thị trường, như Anh đã NK tôm nước lạnh nhiều hơn để thay thế cho tôm nước ấm do giá cao hơn đến 30%. Một số thuận lợi hỗ trợ XK tôm trong thời gian vừa qua Tháng 9 năm nay, hai cơ quan công quyền Mỹ đã buộc phải đưa ra hai quyết định quan trọng đối với tôm Việt Nam. Bộ Thương mại Mỹ ban hành Kết quả cuối ngoái khoảng 1% về khối lượng, do NK tôm nguyên liệu đông lạnh giảm, tuy vậy NK tôm chế biến tăng nhẹ. Việt Nam là nhà XK tôm lớn thứ 2 cho thị trường Nhật Bản (sau Inđônêxia, trước Thái Lan, Ấn Độ và Trung Quốc). NK tôm của Mỹ: NK tôm của Mỹ trong 9 tháng đầu năm giảm khoảng 5,1% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2012. Đáng lưu ý NK tôm của Mỹ từ các nước giảm liên tục trong 7 tháng đầu năm, nhưng đến tháng 8 và 9 đã bắt đầu tăng so với cùng kỳ 2012, mặc dù vẫn còn thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2011. Trong 9 tháng đầu năm, một số nước ở châu Á XK tôm chính choMỹđãgiảmvìdịchbệnh,như Thái Lan giảm 39,8, Inđônêxia giảm gần 5,3%, trong khi Ấn Độ tăng gần 61,3%, Việt Nam tăng 36,5%. Trong kỳ Việt Nam là nhà cung cấp tôm lớn thứ 5 cho thị trường Mỹ, sau Thái Lan, Êcuađo, Ấn Độ và Inđônêxia. NK tôm của EU: Đây là một thị trường rất trầm lắng trong Thu hoạch tôm sú (ảnh Internet)
  • 16. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 14 Latinh tăng không nhiều ngay cả trongthờiđiểmchínhvụtừtháng 5-9. Thái Lan đã được kiểm soát được một phần dịch bệnh EMS nhưng sản lượng năm nay chỉ bằng ½ của năm ngoái (250.000 tấn), sản lượng tôm của Trung Quốc cũng dự kiến giảm 50-60%. Ấn Độ được mùa tôm, nhưng đang có nhiều bất ổn chính trị ở bang sản xuất tôm chủ yếu của nước này nên việc thu hoạch và vận chuyển tôm nguyên liệu đến nơi sản xuất, XK bị gián đoạn và rất khó khăn. Mới đây, Intrafish đưa tin Dịch bệnh EMS đã lây lan sang Ấn Độ, nước này đã phải ra thông báo ngừng nuôi tôm vụ tháng 11/2013-2/2014 để cố gắng sớm dập dịch dứt điểm. Sản lượng tôm nuôi của Inđônêxia khá ổn định, nhưng giá tôm nguyên liệu tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, cho đến thời điểm này, nguồn cung cấp tôm cho thế giới vẫn ở mức hạn chế, phần nào có lợi cho các nhà XK. Những trở ngại chính đối với XK tôm Dịch bệnh vẫn là nỗi ám ảnh lớn của ngành tôm. Việc chưa thể kiểm soát một cách hiệu quả và chủ động đối với dịch bệnh phổ biến trên tôm đã khiến mối đe dọa này hạn chế mong muốn mở rộng vùng nuôi đối với người dân. Thực tế, trên thế giới hiện vẫn chưa có biện pháp điều trị hiệu quả đối với một số loại dịch bệnh trên tôm, trong đó có hội chứng EMS nguy hại nhất. Giá tôm nguyên liệu hiện nay ở nước ta đang ở mức cao hơn nhiều so với các năm trước, một phần là do giá đầu vào như thức ăn và nhiên liệu tăng, nhưng việc trả giá cao để vơ vét tôm nguyên liệu của thương nhân Trung Quốc cũng là một yếu tố đẩy giá tôm lên. Tác động tiêu cực khác mà ngành XK tôm đang phải đương đầu đó là xu hướng XK tôm tươi ngày càng tăng sang thị trường Trung Quốc. Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) đã nêu: “Năm 2013, XK tôm sang Trung Quốc tăng mạnh (49%) nhưng tỉ trọng tôm nguyên liệu (tươi/đông lạnh/ướp lạnh) chiếm tới 94%, còn lại chỉ 6% tôm chế biến. Nhiều thương lái đẩy mạnh thu mua tôm nguyên liệu xuất sang Trung Quốc đã làm nguồn nguyên liệu trong nước thiếu hụt trầm trọng. Nhiều DN phải gia tăng NK nguyên liệu từ các nước khác để bù đắp nguồn nguyên liệu “chảy máu” sang Trung Quốc”. Một vấn đề khác, mặc dù mới chỉ là những tín hiệu ban đầu nhưng cũng đáng quan tâm đối với các DN tôm nước ta là trong tháng 10 vừa qua, giá tôm ở một số nước đã chững lại, như tại Êcuađo do sản lượng tôm đã được cải thiện và giá bán tôm trên thị trường Nhật cũng dịu hơn so với trước đây. Hơn nữa, Thái Lan cũng đang trên đường phục hồi sản lượng từ giữa năm nay. Đây là những yếu tố cho thấy thị trường tôm có nhiều khả năng bớt căng thẳng hơn so với thời gian dài vừa qua. n T.P. phần quan trọng, đó là dịch bệnh EMS trên tôm ở nước ta đã phần nào bị khống chế. Người dân có động lực phát triển nuôi tôm nhờ có đầu ra thuận lợi và giá bán nguyên liệu tăng lên từ 10-20%. Theo Bộ NN&PTNT, tính đến cuối tháng 10, tổng diện tích nuôi tôm bị thiệt hại do dịch bệnh trong cả nước đã giảm mạnh, chỉ bằng 1/5 so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng tôm nuôi đã thu hoạch tính đến cuối tháng 10 ở ĐBSCL tiếp tục tăng cao, Cà Mau đạt 102.000 tấn, tăng 7.100 tấn, Bạc Liêu đạt 65.189 tấn, tăng 10.000 tấn, Kiên Giang đạt 32.561 tấn, tăng 4.000 tấn, Quảng Ninh đạt 24.188 tấn, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng tăng là điều kiện góp phần quan trọng đưa XK tôm của Việt Nam bứt phá trong những tháng vừa qua. Về diện tích thả nuôi, 10 tháng đầu năm, cả nước có trên 653.600ha (ở 30 tỉnh, thành). Sản lượng thu hoạch tôm đạt gần 476.000 tấn, trong đó, khu vực ĐBSCL chiếm 92,5% về diện tích và gần 80% sản lượng. So với dự đoán, Việt Nam là nước có sự phục hồi về sản lượng tôm tương đối nhanh. Sản lượng tôm của các nước sản xuất chính đang dần phục hồi nhưng vẫn thấp hơn so với nhu cầu của thị trường, do vậy giá tôm từ đầu năm đến nay luôn biến động theo chiều hướng tăng (có thời điểm tăng gần 30% so với cùng kỳ năm 2012), mặc dù đã có tín hiệu chững lại đôi chút trong tháng 10 vừa qua. Theo Globefish, nguồn cung cấp tôm nuôi từ châu Á và Mỹ
  • 17. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 15 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN biện pháp phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ,…). Ở các khía cạnh gián tiếp khác, TPP cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định tới ngành thủy sản. Ví dụ, các cam kết bảo hộ nhà đầu tư nước ngoài trong chương Đầu tư trong TPP có thể ảnh hưởng tới cạnh tranh giữa DN Việt Nam với DN FDI trong lĩnh vực thủy sản. Những nội dung của chương về Doanh nghiệp Nhà sâu hơn WTO và các FTA trước đây. Về phạm vi, TPP được dự kiến sẽ bao gồm 21 Chương, bao trùm không chỉ các vấn đề thương mại truyền thống (như mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ) mà còn cả những vấn đề thương mại mới (như DN nhà nước, mua sắm công,…) hoặc phi thương mại (lao động, môi trường…). Với mức độ và phạm vi cam kết như vậy, đối với ngành thủy sản, TPP có ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp đến triển vọng sản xuất, XK của ngành theo các cách thức khác nhau. Ảnh hưởng trực tiếp của TPP đối với ngành thủy sản được nhận định là đến từ các biện pháp thuế quan (thuế ưu đãi đối với thủy sản Việt Nam NK vào các nước thành viên TPP cũng như thuế ưu đãi cho thủy sản các nước đối tác TPP NK vào Việt Nam) và các biện pháp tại biên giới có liên quan tới việc NK (các TPP là gì? Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một đàm phán thương mại tự do (FTA) nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do chung cho các nước thành viên. Bắt đầu từ cuối 2009, tới nay TPP đã trải qua 19 Vòng đàm phán chính thức, cùng rất nhiều các phiên đàm phán giữa kỳ. Tại thời điểm tháng 11/2013, có tổng cộng 12 nước tham gia vào đàm phán TPP, bao gồm Hoa Kỳ, New Zealand, Brunei, Chile, Singapore,Australia, Peru, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico và Nhật Bản. Đối với Việt Nam, đàm phán TPP hiện đang là một trong những đàm phán FTA quan trọng nhất. Lý do chủ yếu là vì trong TPP có Hoa Kỳ - thị trường XK hàng đầu của Việt Nam. Về mức độ, TPP tham vọng sẽ là một FTA “thế hệ mới”, “tiêu chuẩn cao”, với mức độ tự do hóa Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang tới hồi cấp tập. Chủ đề TPP trong các chương trình nghị sự, trên báo chí, trong các sự kiện cho DN... đang tạo nên một “cơn sốt” hội nhập mới ở Việt Nam. Mặc dù vậy, ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản vẫn khá im ắng. Phải chăng thủy sản sẽ được lợi lớn từ TPP nên không cần lên tiếng? Hay bởi thủy sản không bị tác động bất lợi nào từ Hiệp định này? Bài viết dưới đây đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về những tác động của TPP đối với ngành thủy sản Việt Nam và những lưu ý đối với DN của ngành trong việc “ứng xử” với Hiệp định đình đám này. Tương lai nào cho thủy sản Việt Nam sau TPP? p TS. Nguyễn Thị Thu Trang Trung tâm WTO, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TS. Nguyễn Thị Thu Trang
  • 18. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 16 sản sống và khoảng 7,3% đối với thủy sản chế biến) và vì vậy TPP sẽ là cơ hội để thủy sản Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh về giá khi XK sang thị trường này. Do đó, nhìn từ lợi ích XK, TPP sẽ chỉ mang lại lợi thế thuế quan cho các sản phẩm thủy sản nhất định hiện đang phải chịu mức thuế suất cao ở các nước TPP mà thôi. Từ chiều nhập khẩu, ký kết và thực hiện TPP đồng nghĩa với việc các loại thuế quan áp dụng cho thủy sản NK vào Việt Nam từ các nước TPP sẽ bị loại bỏ phần lớn. Với các mức thuế suất MFN hiện Việt Nam đang áp dụng tương đối cao (trung bình lên tới 15% đối với thủy sản sống, 30% đối với thủy sản chế biến), việc thủy sản NK từ các nước TPP vào Việt Nam không còn phải chịu mức thuế này, chắc chắn sẽ tạo ra các áp lực cạnh tranh lớn đối với các DN thủy sản kinh doanh nội địa trước hàng NK nước ngoài. Đối với các DN thủy sản chế biến XK sử dụng nguyên liệu NK, TPP không mang lại thay đổi lớn bởi nguyên liệu NK để Việt Nam có thể tiếp cận với thuế quan ưu đãi (0%) khi xuất vào các nước TPP, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản – hai thị trường chủ lực, chiếm tới khoảng 35% tổng kim ngạch XK năm 2012 của thủy sản Việt Nam1 . Mặc dù vậy, trên thực tế lợi thế này không hẳn lớn. Ví dụ, đối với thị trường Hoa Kỳ, phần lớn các dòng thuế quan hiện đang áp dụng đối với các sản phẩm thủy sản NK đã tương đối thấp (thuế quan trung bình là 0,3% đối với các thủy sản sống, 4,7% đối với thủy sản chế biến), do đó TPP chắc sẽ không giúp làm thuế quan vào nước này tốt hơn bao nhiêu. Tương tự với tình hình ở Peru, Canada (nơi thuế quan MFN hiện đã xấp xỉ 0%) hay Malaysia, Singapore, Australia,…(nơi thuế quan đã bị loại bỏ theo FTA trong ASEAN và ASEAN+). Trong khi đó, thuế quan đối với thủy sản Việt Nam NK vào Nhật Bản vẫn còn tương đối cao hơn, dù ta đã có FTA với nước này (trung bình 3,5% với thủy nước có thể tác động trực tiếp tới hoạt động của DN có vốn Nhà nước trong ngành. Các quy định của chương về Mua sắm công có thể là cơ hội tốt để DN thủy sản Việt Nam tham gia trực tiếp vào các gói thầu cung cấp nguyên liệu cho các bếp ăn sử dụng ngân sách công của các nước TPP. Còn các tiêu chuẩn cao trong các chương về Lao động, môi trường lại là thách thức lớn đặt ra đối với việc cải thiện mô hình và chu trình sản xuất trong ngành thủy sản… Tuy nhiên, ở góc độ này, không chỉ thủy sản Việt Nam mà tất cả các ngành cũng sẽ được hưởng lợi hoặc bị ảnh hưởng tương tự. Vì vậy, những nội dung tiếp theo chỉ tập trung vào các tác động riêng của TPP đối với ngành thủy sản Việt Nam. Ưu đãi thuế quan trong TPP – thủy sản có thực được lợi? Từgócđộxuấtkhẩu,vềlýthuyết chung, TPP sẽ cho phép thủy sản 1 Nguồn: International Trade Center (ITC TradeMap). Nguồn tương tự với tất cả các số liệu trong bài viết này. Tại hội nghị cấp cao APEC 21 tổ chức tại Bali, Inđônêxia vào ngày 8/10/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng lãnh đạo các nước đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã ra tuyên bố chung cam kết hoàn tất đàm phán TPP trong năm 2013.
  • 19. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 17 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN Tuy vậy, nếu nhìn sâu hơn vào TPP và thực tế hiện tại, có lẽ những người quá lạc quan sẽ phải thất vọng. Thứ nhất, từ góc độ kỹ thuật, dường như đàm phán TPP hoàn toàn không tác động tới kết quả các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp ở Hoa Kỳ ít nhất là đối với thủy sản Việt Nam trong thời gian này. Thực tế, tôm Việt Nam thoát cáo buộc trợ cấp chẳng phải vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ nương tay khi tính toán mức độ trợ cấp của Việt Nam, mà bởi Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ cho rằng ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ không bị thiệt hại, và vì thế không chỉ Việt Nam, những nước khác cùng bị kiện dù không phải thành viên đàm phán TPP, cũng thoát. Tương tự, con tôm Việt Nam nhận thuế 0% trong kỳ rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 7 (POR7) ở nước này chủ yếu là do những nỗ lực chứng minh của DN cũng như sức ép từ kết quả thành công trong vụ kiện WTO trước đó hơn là một sự ưu ái nào. Bởi nếu có ưu ái nào đó, vì TPP chẳng hạn, thì kết quả của các rà soát POR8 và POR9 đối với cá tra đã không có biên độ cao như vậy. Thứ hai, thông tin từ những nguồn đáng tin cậy cho biết: đàm phán TPP không có nội dung nào hạn chế quyền của các nước NK trong việc sử dụng các công cụ này. TPP có chương về SPS, TBT, về phòng vệ thương mại thật, nhưng nội dung của các chương này rất ngắn và chủ yếu nhấn mạnh yếu tố hợp tác trong việc xử lý nhanh các khiếu nại, nếu có. Nói cách khác, sẽ không có chuyện TPP sẽ khiến các nhà sản xuất nội địa nước NK bớt đi kiện con cá, con tôm Việt Nam. Cũng không có chuyện cơ quan điều tra bớt sử dụng các phương pháp tính toán bất lợi cho Việt Nam. Càng không có khả năng nào để những yêu cầu, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm được hạ thấp hơn, hay ít ra cũng đừng phát sinh nhiều thêm. Thứ ba, có một xu thế đã được nhận thấy trên thế giới, rằng ở đâu các rào cản thuế quan bị loại bỏ, ở đó các biện pháp bảo hộ trá hình bị lạm dụng nhiều hơn. Như thể hàng rào này đổ thì hàng rào khác dựng lên, với mục tiêu bảo vệ bằng một cách khác cho sản xuất trong nước. Nếu xu thế này là đúng với hậu TPP, có lẽ DN thủy sản sẽ phải rất chú ý. Từ những điều ở trên, có lẽ cần hiểu sự im lặng của các DN ngành thủy sản trước đàm phán TPP là một biểu hiện khác của sự bình thản. Bình thản rằng TPP đối với ngành thủy sản sẽ chẳng phải là một cú hích lớn được hồ hởi đón nhận, nhưng cũng không phải là một cú sốc nặng khiến phải vật vã đớn đau. Và bình thản rằng xét cho cùng, trong một tương lai có TPP, để tồn tại và phát triển, DN thủy sản vẫn sẽ phải chủ động, sẵn sàng và dũng cảm cho những cuộc cạnh tranh sòng phẳng và quyết liệt. n N.T.T.T. sản xuất hàng XK đằng nào cũng được hoàn thuế, nên thuế NK có giảm hay không cũng không thật quan trọng. Tất nhiên, xét một cách chi li, DN NK nguyên liệu từ các nước TPP sẽ không phải làm thủ tục hoàn thuế, cũng không phải bị đọng vốn nếu hiện đang phải nộp thuế NK, và đây cũng có thể coi là một lợi ích. Như vậy, từ góc độ NK, TPP không mang lại ưu thế lớn về thuế quan cho DN thủy sản XK nhưng lại đưa tới các thách thức không hề nhỏ với DN thủy sản kinh doanh nội địa. Các “hàng rào” tại biên giới - TPP có phải cơ hội để giảm bớt? Có lẽ DN XK thủy sản hiểu hơn ai hết, rằng trong XK, thuế quan chỉ là một phần, đôi khi là phần rất nhỏ, của một câu chuyện dài. Phần còn lại nằm ở các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm SPS, ở các hàng rào kỹ thuật TBT (yêu cầu về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển…) hay ở các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp…). Thời gian qua, đâu đó đã có những“tínhiệuvui”,rằngdường như đàm phán TPP đã khiến Hoa Kỳ có những biểu hiện “nhượng bộ” rất tích cực trong các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thủy sản Việt Nam gần đây. Đã có những hy vọng rằng thủy sản Việt Nam có thể “quẳng gánh lo” phòng vệ thương mại cũng như các rào cản SPS, TBT ở thị trường “khét tiếng” này khi TPP hoàn thành đàm phán và đi vào thực thi.
  • 20. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 18 nhân kĩ thuật, từng bước làm chủ được kĩ thuật và công nghệ thăm dò, khai thác. Quy hoạch xây dựng hệ thống căn cứ trên bờ, dưới nước, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật và dịch vụ cần thiết. Chuẩn bị những tiền đề và khả năng để tiến tới tự lực triển khai thăm dò, khai thác được ở những nơi có điều kiện. Đồng thời, nghiên cứu việc xây dựng và phát triển công nghiệp lọc dầu và hóa dầu ở nước ta. Ba là giao thông vận tải biển và công nghiệp đóng tàu Nghề hàng hải, từ xa xưa đã là một thành phần đặc trưng của nền kinh tế biển. Nhiều dân tộc đã nhờ nghề hàng hải mà phát triển nhanh, tiến lên trình độ văn minh sớm hơn các dân tộc khác. Nước ta có sẵn những ưu thế tự nhiên để trở thành một nước có ngành hàng hải mạnh. Vừa qua, ngành vận tải đường biển, nhất là vận tải viễn dương đã có tiến bộ nhất định. Tuy nhiên, hiện nay kể cả Trung ương và địa phương, cả vận tải hiện thấy dầu khí ở vùng trũng ở ngoài khơi biển Đông Nam Bộ. Đánh giá trữ lượng không phải là việc đơn giản, song có thể tin là có triển vọng. Vấn đề lớn ở đây là việc huy động lực lượng của các ngành tham gia xây dựng và phục vụ dầu khí, đẩy mạnh công tác thăm dò, phát huy hiệu quả hợp tác liên doanh với Liên Xô. Quan trọng hơn nữa là tập trung tìm ra những phương thức khai thác nhanh để sớm đưa các mỏ đầu tiên vào sản xuất, thông qua liên doanh, xây dựng một đội ngũ cán bộ KHKT và công ...Hai là lĩnh vực dầu khí Việc tìm kiếm, thăm dò dầu khí ngoài biển đã được thực hiện từ nhiều năm nay. Đây là một lĩnh vực phải đi ngay vào hiện đại, phải tập trung đầu tư lớn và đòi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao. Lĩnh vực này đang được coi là một mục tiêu ưu tiên và được thực hiện liên doanh với Liên Xô. Gần đây, do sự cố gắng của công tác điều tra, nghiên cứu và sự phân tích có cơ sở khoa học, đưa đến sự lựa chọn đúng nơi, đúng chỗ, nên với một số mũi khoan không nhiều lắm, chúng ta đã phát LTS. Tạp chí Thương mại Thủy sản xin trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc toàn văn bài phát biểu quan trọng của Đại tướng về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng vùng biển và hải đảo của Việt Nam, tại Hội nghị Khoa học về Biển (lần thứ III) tổ chức ngày 6-8/6/1985 tại Hà Nội. Chiến lược về Biển Đông của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Tiếp theo) * Xin xem Tạp chí Thương mại Thủy sản từ số 166, tháng 10/2013.
  • 21. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 19 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN với thế giới nhưng có thể khai thác trong nhiều thập kỉ. Đáng chú ý là nguồn cát thạch anh và những mỏ sa khoáng chứa inmenhit – zircon –monazite, có ý nghĩa kinh tế, có giá trị kĩ thuật, chế tạo những vật liệu cao cấp, có thể khai thác ở quy mô công nghiệp. Đây là nguồn khoáng sản ta đang cần và có khả năng xuất khẩu. Hàng năm trên thế giới đã khai thác 7% loại khoáng sản này ở rìa lục địa. Cần lưu ý một đặc điểm quan trọng là sa khoáng nếu không khai thác thì cũng bị thiên nhiên phá hủy. Hiện nay, chúng ta đã sơ bộ xác định được một số mỏ có trữ lượng lớn (trên 50 vạn tấn) và trung bình (5-50 vạn tấn). Các mỏ này có điều kiện địa lý – kinh tế thuận lợi. Việc khai thác cần ít năng lượng, không đòi hỏi vốn lớn và trình độ kĩ thuật cao, thời gian hoàn vốn nhanh, có thể tạo ra nhiều việc làm, thu hút được nhiều lao động thủ công. Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thăm dò, tiếp tục đánh giá trữ hàng hải quốc tế, cần nghiên cứu phát triển dịch vụ tàu biển để lấy ngoại tệ. Bốn là, khai thác khoáng sản và hóa phẩm từ biển Đây là một lĩnh vực có triển vọng trong nền kinh tế biển của nước ta. Trước hết, đối với nghề muối là một nghề truyền thống, cần mở rộng năng lực để thu hút lao động vùng ven biển và để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cho sinh hoạt và công nghiệp, phải tìm những giải pháp kinh tế - kĩ thuật để nâng cao chất lượng muối đáp ứng yêu cầu của công nghiệp và nâng cao năng suất lao động nghề muối. Áp dụng biện pháp kĩ thuật để thu hồi tổng hợp các chất đi kèm trong nước ót như thạch cao, oxyt manhê, clorua kali,… các hóa chất khác như brôm, iốt,…. Các sa khoáng ở ven biển nước ta là một nguồn tài nguyên quý, có chất lượng tốt, dễ khai thác, trữ lượng tuy không lớn so ven biển Bắc – Nam và vận tải viễn dương chúng ta mới có 60 tàu và xà lan biển với sức trở trên 40 vạn tấn. Hiệu quả sử dụng đội tàu còn thấp, mới đảm bảo được một phần vận chuyển hàng hóa XNK của ta. Sự phát triển hiện nay còn thấp xa so với tiềm năng cũng như với yêu cầu phát triển nền kinh tế quốc dân nước ta. Cần sớm quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải biển quốc tế và trong nước. Xây dựng đội tàu mạnh, phát triển đội tàu vận tải ven biển, tàu pha sông biển (kể cả bằng xi măng lưới thép) nhằm nâng cao năng lực vận tải Bắc – Nam. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu quốc tế, sự liên kết kinh tế giữa các địa phương trong nước. Để vận tải biển đạt hiệu quả kinh tế cao, cần xây dựng các kết cấu hạ tầng đồng bộ: hoàn thiện và mở rộng hệ thống các cảng sông và cảng biển, nạo vét luồng lạch, tăng cường năng lực xếp dỡ ở các cảng, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc và viễn thông… Đặc biệt, cần phải nâng cao năng lực sửa chữa và đóng mới tàu biển. Trước hết, cần khai thác năng lực hiện có của ngành cơ khí. Song, với năng lực của đội ngũ cán bộ, công nhân và cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có, không chỉ hạn chế trong việc đóng tàu sử dụng nước, mà còn nên suy nghĩ liên doanh với một nước khác, đóng tàu cỡ thích hợp với khả năng chế tạo, để xuất khẩu (theo hình thức gia công) và từng bước phát triển đi lên. Với vị trí thuận lợi trên đường Các tàu chiến Molniya đang được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Ba Son
  • 22. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 20 là một lĩnh vực quan trọng, cần triệt để khai thác. Cần triển khai nghiên cứu, khảo sát tài nguyên du lịch biển làm cơ sở để quy hoạch các khu vực du lịch, sớm đầu tư khai thác ngay những nơi có điều kiện, từng bước hình thành các trung tâm du lịch như các khu vực Bãi Cháy, Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Long Hải, Hà Tiên, vịnh Hạ Long, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc… Kết hợp quá trình đô thị hóa vùng ven biển với phát triển kinh tế du lịch. Nghiên cứu thị trường du lịch để phát triển những loại hình du lịch thích hợp, thu hút khách nước ngoài. Đồng thời, phát triển dịch vụ du lịch để thu hút lao động dư thừa ven biển. Mở rộng kinh doanh du lịch làm cho ngành du lịch dần dần trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nước ta. Để khai thác biển và tài nguyên biển một cách có hiệu quả theo những phương hướng phát triển kinh tế biển nói trên, chúng ta cần nắm vững một số tư tưởng chỉ đạo: 1. Trước hết, phải quán triệt tư tưởng tất cả vì con người, tất cả do con người Sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội ở vùng biển nước ta tuân theo quy luật kinh tế cơ bản của CNXH, trước hết nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về ăn, mặc, ở, sức khỏe, học hành, đi lại, việc làm,... phục vụ cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc của dân ta. Song, sự nghiệp lớn lao đó lại do chính con người, do nhân dân laođộngtrêncảnướctanóichung và đặc biệt do nhân dân lao động vùng ven biển, những con người lao động trên biển, đội ngũ cán bộ và công nhân các ngành kinh tế - kĩ thuật có liên quan đến biển,.. trong đó có lực lượng khoa học và kĩ thuật làm nên. Con người lao động, với tư cách là người làm chủ và là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, là vốn quý nhất của chúng ta. Bởi vậy việc chăm lo xây lượng và sự phân bố các mỏ sa khoáng. Vấn đề chính là nghiên cứu công nghiệp xử lý ở quy mô công nghiệp, công nghệ khai thác và chế biến quặng và những vấn đề kinh tế khai thác tài nguyên. Với kết quả đã thăm dò, cần xây dựng sớm đề án khai thác tổng hợp inmenhit – zircon - monazit để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và sản phẩm xuất khẩu. Nghiên cứu việc khai thác các quặng phốt phát ở các đảo để tăng thêm nguồn cũng cấp phân bón. Cần chú ý đến triển vọng hợp tác quốc tế để khai thác kết hạch sắt – mănggan ở đáy biển thuộc vùng biển ở nước ta. Năm là, phát triển ngành du lịch ven biển Ngành du lịch những năm gần đây đã trở thành một ngành kinh tế mới, có tốc độ phát triển nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho nhiều nước trên thế giới. Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, có nhiều cảnh đẹp ở ven biển, hải đảo, nhiều di tích lịch sử và văn hóa mang bản sắc dân tộc độc đáo,…Đó là nguồn XK không gì thay thế được mà nhiều nước không thể có nhưng việc khai thác và kinh doanh du lịch còn hạn chế. Vùng ven biển, ngoài ưu thế lớn về du lịch, còn là nơi an dưỡng, chữa bệnh rất tốt, nhất là những nơi có suối khoáng nóng, có bãi tắm tốt. Tuy với mức độ khai thác còn hạn chế hiện nay, ngành du lịch mỗi năm đã thu được nguồn ngoại tệ nhất định. Cho nên, đây Loại hình du lịch lặn biển vô cùng thú vị để ngắm san hô tại Côn Đảo
  • 23. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 21 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN tăng trung bình của cả nước, cho nên cần nghiên cứu những biện pháp khoa học để giảm tỉ lệ sinh đẻ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở vùng biển là rất quan trọng và cấp bách. Đồng thời, phải nghiên cứu việc tổ chức đời sống xã hội ở vùng ven biển một cách khoa học, gắn liền với sự phát triển nông thôn và đô thị mới XHCN, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện sinh thái đặc thù của vùng biển. Vùng biển nước ta với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã được nhân dân ta phát triển từ lâu. Tuy nhiên, sự phát triển đó không đồng đều giữa các địa phương ven biển. Trình độ kinh tế, văn hóa, đời sống vật chất và tinh thần ở nhiều nơi còn thấp kém. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nói chung cũng như trình độ phân công lao động xã hội chậm phát triển. Vùng biển nước ta là nơi tập trung đông dân, khoảng 50% số dân trong cả nước, nhưng phân bố không hợp lí. Lực lượng lao động làm nghề cá chỉ chiếm 1% lao động của cả nước. Nhiều lĩnh vực khác của kinh tế biển chưa được chú trọng, ngành nghề phát triển chậm và cơ cấu chưa hợp lý nên lực lượng lao động, nhất là lao động nữ ở vùng biển chưa được sử dụng tốt. Nhiều nghề truyền thống bị mai một như nghề đóng thuyền gỗ, một số nghề chế biến hải sản… Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài để phát triển kinh tế và xã hội vùng biển nước ta là nghiên cứu việc phân bố vùng ven biển để có chính sách phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu lao động trên biển, phù hợp với khả năng kinh tế và điều kiện thiên nhiên ở biển. Phải nghiên cứu giải quyết tốt những nhu cầu cơ bản của nhân dân lao động vùng biển: ăn uống, cơ cấu bữa ăn và tổ chức bữa ăn, vấn đề dinh dưỡng của trẻ em; vấn đề mặc ở biển qua các mùa, khi đi biển và lúc ở trên bờ; đặc biệt là vấn đề ở, đi lại, học hành của trẻ em và nhân dân lao động vùng biển, của những người đang lao động trên biển cách xa đất liền, ở những hải đảo. Khí hậu vùng biển nói chung có lợi cho sức khoẻ, nhưng hiện nay ở nhiều nơi vẫn còn bệnh đau mắt hột, phải nghiên cứu cơ cấu bệnh tật, các bệnh nghề nghiệp, vấn đề vệ sinh phòng bệnh, chất lượng môi trường sống,....ở vùng biển. Chú trọng đến điều kiện lao động, vấn đề an toàn lao động ở biển. Hiện nay, tỉ lệ tăng dân số ở vùng biển là 3%, cao hơn mức dựng con người, phát huy cao độ vai trò làm chủ của con người đối với biển và tài nguyên biển là tư tưởng chỉ đạo hàng đầu để phát triển kinh tế và xã hội vùng biển của chúng ta. Bác Hồ đã nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Chúng ta phải xây dựng và bồi dưỡng cho được những con người Việt Nam mới XHCN. Đó là những con người yêu nước, có tinh thần làm chủ tập thể XHCN, cho những người lao động giỏi, có kỉ luật, có kĩ thuật, có năng suất cao, những chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc kiên cường. Đó là những con người có sức khỏe tốt, thích nghi với biển, với hoạt động lao động ở biển, có tri thức, nắm được quy luật về biển, có đầy đủ năng lực để làm chủ vùng biển và tài nguyên biển của nước ta. Nhân dân lao động ở vùng venbiển,ởngoàihảiđảolànguồn bổ sung chính cho lực lượng lao động trên biển. Vì vậy, chúng ta cần tiến hành điều tra tình hình đời sống mọi mặt của nhân dân Ngư dân Phường 6, TP Tuy Hòa, Phú Yên đánh bắt cá ngừ đại dương
  • 24. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 22 lí, đáp ứng được yêu cầu phân công lao động hiện nay và đón trước sự phân công lao động sắp tới trong từng ngành, từng địa phương ở vùng biển của nước ta. Đi đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng, cần nghiên cứu đề ra các chính sách khuyến khích thích đáng những người lao động trên biển và ngoài hải đảo, nhằm phát triển lực lượng lao động nghề biển, phát triển các ngành kinh tế biển. 2. Phải hết sức coi trọng năng suất, chất lượng và hiệu quả Để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong khai thác, sử dụng biển và tài nguyên biển, trước hết, chúng ta cần đẩy mạnh công tác điều tra, nghên cứu tổng hợp biển và tài nguyên biển. Trước mắt, cần đầu tư có trọng điểm vào việc điều tra nghiên cứu nhằm phục vụ cho khai thác và sử dụng biển trên các mặt: hải sản, dầu khí, khoáng sản, giao thông vận tải, du lịch. Xây dựng những căn cứ khoa học cho việc xác định cơ cấu kinh tế hợp lí, phân vùng, quy hoạch, phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn đáp ứng các mục tiêu kinh tế, xã hội trước mắt và lâu dài. Phải nghiên cứu xây dựng một chính sách sử dụng tài nguyên đúng đắn trên quan điểm khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lí, có cơ sở khoa học đối với từng loại tài nguyên tái tạo với yêu cầu bảo đảm cân bằng sinh thái; sử dụng với ý thức tiết kiệm cao nhất các tài nguyên không tái tạo. Khai thác các tài nguyên sinh phải gắn liền với xây dựng, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN. Đi đôi với việc tăng cường lực lượng lao động cho khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể (hiện nay chỉ có 17% lao động nghề cá thuộc khu vực quốc doanh), cần nghiên cứu các mô hình kinh tế gia đình ở từng địa phương ven biển để tạo thêm việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động. Vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân, ngư dân có kĩ thuật, phù hợp với sự phát triển cơ cấu ngành nghề lao động trên biển cũng đang đặt ra một cách khẩn trương, đòi hỏi phải được tiến hành một cách có quy hoạch, có kế hoạch. Chúng ta cần thực hiện một chính sách giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của vùng biển, kết hợp chặt chẽ giáo dục với khoa học và sản xuất, từng bước xây dựng một lực lượng lao động có trình độ văn hóa và khoa học, giỏi kĩ thuật và công nghệ, có năng lực hành động, năng lực tổ chức và quản dân cư và phân công lao động ở vùng biển một cách tối ưu theo một quy hoạch toàn diện, lâu dài, kết hợp kinh tế với quốc phòng, trong đó có vấn đề đưa dân ra đảo. Thực hiện phân công lao động tại chỗ đi đôi với phân bố lại lực lượng lao động trong cả nước. Mở mang ngành nghề với cơ cấu thích hợp trên cơ sở khai thác tài nguyên biển, tài nguyên địa phương, làm cho cơ cấu lao động vừa phù hợp với cơ cấu kinh tế trong từng thời kì, vừa chuẩn bị được tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt. Biển có khả năng to lớn tạo ra công ăn việc làm. Hiện nay, cứ một lao động dưới nước cần có ba lao động trên bờ; phát triển 1 hecta làm muối hay trồng cói thì thu hút được 10 lao động đơn giản; việc nuôi trồng hải sản, các nghề thủ công như dệt chiếu, đan cói, chế biến hải sản,… có thể sử dụng được nhiều lao động nữ. Tổ chức lại lao động, mở mang ngành nghề, phát triển lực lượng sản xuất ở vùng biển
  • 25. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 23 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN các nguồn lợi thiên nhiên khác, hủy hoại môi trường sống. Vì vậy, để tránh tình trạng này, bên cạnh những văn bản có tính chất pháp lệnh quy định rõ nguyên tắc và chế độ khai thác biển, cần tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân, nhất là những người có liên quan đến việc khai thác, sử dụng biển và tài nguyên biển hiểu được bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái của biển là vì lợi ích lâu dài của đất nước, vì thế hệ chúng ta và vì thế hệ mai sau. Phải hết sức nghiêm ngặt trong việc chống nhiễm bẩn môi trường, sự nhiễm bẩn có thể do các chất thải từ công nghiệp, từ các tàu biển… và nhiều nguồn gốc khác gây ra. Khoa học và kĩ thuật cần nghiên cứu các nguồn gây ô nhiễm, ảnh hưởng của các loại ô nhiễm và các biện pháp khắc phục, đặc biệt chú ý nghiên cứu ngay việc chống ô nhiễm do khai thác dầu khí sắp tới có thể gây ra. Cần ban hành ngay những quy định về bảo vệ môi trường ở vùng Vịnh Hạ Long, Vũng Tàu, Côn Đảo, Đồ Sơn… Một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhanh chóng ứng dựng những thành tựu khoa học và tiến bộ kĩ thuật. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và triển khai để tìm ra những phương hướng mới cho việc sử dụng tài nguyên, chẳng hạn việc khai thác các chất hoạt tính sinh học trong các sinh vật biển… Chú trọng việc áp dụng các phương pháp khoa học, các kĩ thuật và công nghệ mới như công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, công nghệ có ít hoặc không có chất thải, công nghệ tận dụng phế thải… trong lĩnh vực khai thác và sử dụng tài nguyên biển. Đặc biệt, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu kinh tế - tài nguyên để đặt cơ sở khoa học cho việc để ra chủ trương và chính sách sử dụng tài nguyên đúng đắn. 3. Khai thác, sử dụng biển và tài nguyên biển phải gắn liền với bảo vệ môi trường biển, bảo vệ sự cân bằng sinh thái của biển Thực tế ở nhiều nước đã chứng minh rằng, do tham lam chạy đua khai thác một nguồn lợi nào đó mà dẫn đến hủy hoại vật biển phải đi đối với bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Phải quan tâm hàng đầu đến việc duy trì, bảo đảm cho sự tái sinh, sự phát triển, làm cho nguồn lợi sinh vật biển của nước ta ngày càng giày có. Giữa các sinh vật ở biển đã có những quan hệ tối ưu, những tỉ lệ cân bằng nhất định, có khả năng tự điều chỉnh trong giới hạn cho phép. Cho nên, việc khai thác tài nguyên sinh vật biển không được phép vượt quá giới hạn của tái sản xuất tự nhiên. Hiện nay, ở nước ta đang có hiện tượng khai thác vượt quá giới hạn cho phép, làm cho nhiều loại tài nguyên có chiều hướng suy giảm, chẳng hạn khai thác kiệt quệ rừng ngập mặn ở Nam Bộ, khai thác hủy diệt san hô bằng đánh mìn… Khai thác tôm hùm ở Phú Khánh, đánh bắt cả những con tôm còn nhỏ nên sản lượng giảm liên tục hằng năm; khai thác tổ yến, mỗi năm thu được 1,2-1,3 tấn, đã làm thay đổi cả tập tục làm tổ, đẻ trứng, ấp con của chim… Bởi vậy, cần phải sớm ban hành những pháp luật về bảo vệ tài nguyên. Nhất là đối với tài nguyên sinh vật, phải quy định mùa vụ, khu vực và đối tượng đánh bắt… Đánh bắt phải kết hợp với nuôi trồng. Hết sức coi trọng việc nuôi trồng. Phải nghiên cứu những chính sách khuyến khích nuôi trồng hải sản. Mặt khác, phải nghiên cứu những biện pháp nhằm khôi phục nhanh chóng các nguồn tài nguyên và điều kiện môi trường hiện đang bị suy thoái để sử dụng lâu dài và có hiệu quả. Bờ biển Nha Trang nhìn từ trên cao
  • 26. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 24 hóa, xã hội, để thực sự trở thành một pháo đài vững chắc, duy trì tốt trật tự an ninh, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ địa phương và bảo đảm được hậu cần tại chỗ. Phải ra sức xây dựng một lực lượng hải quân hùng mạnh, tăng cường năng lực làm chủ trên biển và bảo vệ vững chắc vùng biển, làm cho hải quân xứng đáng là lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân trên chiến trường sông biển. Bở biển nước ta dài, lãnh hải và vũng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng bao la, cho nên công tác bảo vệ là vô cùng quan trọng và khó khăn. Phải bảo vệ chống lại sự phá hoại của kẻ thù đối với các mục tiêu kinh tế trên biển, dưới biển và ven biển, như các dàn khoan, tàu thuyền đánh cá lâu ngày trên biển khơi, nơi quần tụ các luồng cá, các cơ sở công nghiệp dầu, các xí nghiệp chế biến hải sản, các kho tàng, bến bãi. Đồng thời phải bảo vệ bờ biển chống lại sự xâm nhập của đối phương qua đường biển… Để làm tốt việc này, phải biết huy động mọi khả năng, mọi lực lượng, mọi phương tiện, mọi ngành, mọi cấp, với sự tham gia của phong trào quần chúng rộng rãi. 5. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khai thác, sử dụng biển và tài nguyên biển Khai thác, sử dụng biển và tài nguyên biển là một lĩnh vực cần đầu tư lớn, cần kĩ thuật cao, đòi hỏi sự hợp tác của nhiều ngành, nhiều tổ chức, nhiều quốc gia… Vì vậy, cần phải giải quyết tốt vấn đề hợp tác quốc tế. Trước hết, chúng ta cần khẳng định sự hợp tác toàn diện và lâu dài với Liên Xô và các nước XHCN anh em khác. Sự hợp tác này mang ý nghĩa chiến lược nhằm điều tra, nghiên cứu, khai thác và sử dụng có hiệu quả biển và tài nguyên biển Việt Nam. Cần chú trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác, nhất là trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ mới để từng bước tiến lên làm chủ trong lĩnh vực này. Đồng thời, cần mở rộng diện hợp tác quốc tế với các nước trên bán đảo Đông Dương, các nước bè bạn như Ấn Độ…, với các nước trong khu vực, một số nước tư bản chủ nghĩa và với các tổ chức quốc tế trong từng phạm vi, trên từng lĩnh vực, mà trước hết là trong nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin KHKT, thông tin – kinh tế. Cần nghiên cứu các hình thức chuyển giao kĩ thuật và công nghệ trong lĩnh vực này. Đất nước chúng ta có đủ mọi điều kiện và tiền đề xây dựng và phát triển một nền kinh tế biển tương đối toàn diện. Có đồng chí cho rằng, nước ta có thể trở thành một cường quốc về biển. Chiến lược làm chủ biển đặt ra lúc này là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay cũng như về lâu dài. Đó là mơ ước và cũng là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, trong đó đội ngũ cán bộ KHKT là những người lính xung kích đi đầu. n 4. Phải đặc biệt chú trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh Hướng biển là hướng xung yếu của nước ta về mặt quốc phòng và từ nhiều năm nay vẫn là một điểm chú ý về mặt an ninh chính trị. Kẻ địch từ xưa vẫn xâm lược nước ta từ hướng biển. Ngày nay chúng vẫn đang từ hướng biển mà phá hoại ta. Sau này, nếu chiến tranh xâm lược xảy ra, hướng tấn công từ biển của chúng vẫn là hướng mà chúng ta phải hết sức đề phòng. Việc phân bổ lực lượng sản xuất, phân bố lại lao động, phát triển kinh tế biển của các ngành, các địa phương phải theo sự bố trí chiến lược thống nhất, nhằm làm chủ về kinh tế và quốc phòng. Sự bố trí đó về mặt lực lượng phải bảo đảm phát huy được sức mạnh của ba thứ quân, vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu; mỗi cơ sở kinh tế là một công trường sản xuất có tổ chức chặt chẽ, đạt năng suất cao, đồng thời là một trận địa chiến đấu, sẵn sàng đánh thắng địch, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Thế bố trí về mặt địa bàn vừa tạo điều kiện khai thác toàn diện và tổng hợp các nguồn tài nguyên, vừa hình thành một thế trận liên hoàn có chiều sâu, thuận lợi cho tác chiến. Xây dựng vùng biển vững mạnh về kinh tế, có đời sống văn hóa và tinh thần tốt đẹp, phát triển đồng đều trên suốt dải ven biển có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh. Mỗi huyện vùng biển phải xây dựng toàn diện về kinh tế, văn
  • 27. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 25 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN tế tích cực, vị trí địa lý thuận lợi với các tuyến thương mại hàng hải và trung tâm container,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng mạnh mẽ trong ngành thương mại Việt Nam suốt 20 năm qua. XK của Việt Nam năm 2011 đạt mức tăng trưởng 34% năm 2011, 18% năm 2012 và dự kiến đạt 20% trong năm 2013. Đây là một thành công của Việt Nam. Tuy nhiên, thành quả đó lại đối lập với nhiều thách thức to lớn, như hàng hóa XK sử dụng công nghệ thấp, thâm hụt thương mại tăng và giá trị gia tăng nội địa thấp. Từ góc độ năng lực cạnh tranh thương mại, tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam đang bị hạn chế nghiêm trọng vì hạ tầng và kết nối giao thông yếu kém. Một trong số đó là sự giới hạn của các hành lang giao thông kết nối các trung tâm tăng trưởng với các cửa ngõ quốc tế, Hiệu quả của hệ thống logistics vẫn còn là thách thức Là nền kinh tế phát triển nhanh trong quá trình chuyển đổi để trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, Việt Nam đã tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản của sản xuất công nghiệp và đang ngày một gia tăng kết nối với phần còn lại của thế giới. Yếu tố chính trị ổn định, những chính sách cải cách kinh Tính hiệu quả của hệ thống logistics và vận tải, đang ngày càng trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của quốc gia, trước hết là năng lực cạnh tranh. Để đạt được tầm nhìn đến năm 2020 hoặc xa hơn, Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn vào việc cải thiện năng suất và hiệu quả hệ thống logistics thương mại và coi đây là một trong những nguồn lực tăng trưởng. Logistic hiệu quả - Chìa khóa năng lực cạnh tranh của Việt Nam Minh họa - internet
  • 28. Thûúng maåi Thuãy saãn / söë 168 / thaáng 12/2013 SÛÅ KIÏÅN / BÒNH LUÊÅN 26 cấp dịch vụ logistics (LSP). Bên cạnh đó, cộng đồng BCO và LSP cho rằng cần phải có các khoản phí bôi trơn (tiền “trà nước”) cho cơ quan Hải quan và cán bộ để hàng hóa XNK di chuyển trong chuỗi cung ứng đỡ bị chậm trễ. Điều này thổi phồng giá logistics cho các thủ tục thông quan, tạo nên sự không đồng đều và minh bạch đối với các hoạt động thương mại quốc tế. Mặt khác, các dự án cơ sở hạ tầng giao thông vận tải được lên kế hoạch và chủ yếu thực hiện một cách rời rạc, không có phương pháp tiếp cận chiến lược, không sử dụng phương thức tích hợp đa phương tiện và ít cân nhắc đến vấn đề cung cầu. Theo ông Hồ Kim Lân, Tổng Thư ký Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), hiện nay việc phát triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch cảng biển của Việt Nam có sự không đồng bộ rất lớn giữa quy hoạch và thực hiện quy hoạch, không có sự tập trung và không theo sát thực tế. Nhiều cảng xây tin cậy trong chuỗi cung ứng. Khi chi phí logistics bị phá vỡ do các thành phần của chuỗi, rõ ràng là hoạt động logistics kém hiệu quả của Việt Nam không phải bắt nguồn từ chi phí vận chuyểncao(đặcbiệt,tìnhhìnhdư thừa năng lực hiện tại của ngành vận tải sẽ dẫn đến xu hướng giảm giá thành vận chuyển). Thực tế, chi phí kho bãi và chi phí lưu kho mới là yếu tố chính, mà hai yếu tố này phụ thuộc trực tiếp vào độ tin cậy và khả năng dự đoán được chuỗi cung ứng. Phân tích của WB đã chỉ rõ 5 nguyên nhân chính dẫn tới sự không đáng tin cậy trong chuỗi cung ứng để kết nối Việt Nam với phần còn lại của thế giới. Trước hết, là những quy định cồng kềnh và không dễ diễn giải của Chính phủ. Do đó, việc thực thi không thống nhất, dẫn đến quá trình thực hiện các thủ tục thông quan XNK diễn ra lâu và khó hơn so với các nước bạn. Chi phí hành chính cao hơn cho chủ sở hữu hàng hóa (BCO) và các nhà cung chi phí vận tải cao, chất lượng dịch vụ vận tải và logistic thấp. Bên cạnh đó, việc tăng cường và nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực logistics vẫn đang là thách thức lớn. Trong khi không có một thước đo duy nhất và cuối cùng nào cho hiệu quả của lĩnh vực logistics, rất nhiều chỉ số cho thấy hệ thống logistics ở Việt Nam (bao gồm những chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu như chi phí lưu kho trong chuỗi cung ứng, tốc độ luân chuyển và bốc dỡ hàng chậm, tiếp cận nguồn nhân sự quản lý, xử lý giấy phép và thủ tục thông quan trong trong thương mại quốc tế…), vẫn còn kém hơn so với Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia và nhiều quốc gia châu Á đang phát triển khác. Tại hội thảo “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh” do VCCI phối hợp với Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ở Tp Hồ Chí Minh tháng 10/2013 vừa qua, ông Luis Blancas, chuyên gia của WB đã khẳng định, hoạt động logistics ở Việt Nam tăng trưởng khá nhanh, nhưng cơ sở hạ tầng và các kết nối lại bị giới hạn. Do đó việc xây dựng được một hệ thống dịch vụ logistics hiệu quả chính là chìa khóa để nâng cao năng lực cạnh tranh tại Việt Nam hiện nay. Thiếu sự tin cậy trong chuỗi cung ứng Báo cáo của WB cho thấy, chi phí hoạt động logistics ở Việt Nam cao hơn so với các nước khác trong khu vực là do luôn thiếu sự Hội thảo “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh”