SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 274
PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN HIỆU QUẢ
TS. Châu Đình Linh
0988.954.930
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU
TƯ CHỨNG KHOÁN
I. Khái niệm và đặc điểm đầu tư chứng khoán
 Tiết kiệm vs Đầu tư
 Câu hỏi: bạn muốn có 1 đồng hôm nay,…hay 2 đồng ngày mai?
 Đầu tư: là việc bỏ ra 1 khoản tiền trong hiện tại vào 1 tài sản với hy vọng
sẽ có được một khoản tiền lớn hơn trong tương lai. Số tiền tăng thêm
này sẽ bù đắp cho:
 Thời gian bỏ vốn đầu tư
 Tỷ lệ lạm phát dự tính
 Phần bù rủi ro
 Chi phí cơ hội
I. Khái niệm và đặc điểm đầu tư chứng khoán
 Đầu tư chứng khoán:
Được thể hiện dưới hình thức người đầu tư bỏ tiền mua các công
cụ tài chính nhằm mục đích có được khoản thu nhập định kỳ
hoặc kiếm lợi qua việc tăng giá của công cụ đó.
Theo đó, quy trình và nguyên tắc đầu tư chứng khoán được quyết
định bởi môi trường đầu tư chứng khoán.
Thu nhập và rủi ro của chứng khoán là yếu tố cơ bản của quyết
định đầu tư.
Hãy nhớ an toàn vốn!
II. Thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
Mối liên hệ giữa 2 thị trường tiền tệ và thị trường vốn
ntn?
III. Các khái niệm liên quan đến chứng khoán
1. Cổ phiếu
2. Trái phiếu
3. Chứng chỉ quỹ
4. Chứng khoán phái sinh
IV. Cổ phiếu và đầu tư cổ phiếu
1. Cổ phiếu
2. Mệnh giá
3. Giá trị sổ sách
4. Thị giá
5. Giá trị nội tại
V. Quy trình đầu tư chứng khoán
• Tổng quỹ đầu tư bao nhiêu?
• Mục đích đầu tư và rủi ro có thể chấp nhận
• Lựa chọn tệp chứng khoán thích hợp trong rổ hàng hoá CK
• Lựa chọn thời điểm mua, bán CK & công ty CK phục vụ
• Đánh giá hiệu quả đầu tư và học hỏi kinh nghiệm
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
I. Giới thiệu về thị trường chứng khoán thứ cấp Việt Nam
Một loại chứng khoán được phát hành ra trên thị trường sơ cấp sẽ
tiếp tục con đường lưu hành của mình trên thị trường thứ cấp. Đó
chính là hoạt động giao dịch chứng khoán.
Bao gồm: thị trường giao dịch tập trung còn gọi là Sở giao dịch
chứng khoán và thị trường giao dịch phi tập trung còn gọi là thị
trường OTC.
Hoạt động giao dịch trên sở chứng khoán
• Quy trình giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung
 Mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán
 Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khoán bằng cách đặt lệnh cho
công ty chứng khoán thực hiện
 Công ty chứng khoán ra soát lại các phiếu lệnh, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp
trước khi chuyên qua nhà môi giới tại sàn
 Chuyển lệnh sang nhà môi giới tại sàn
 Nhà môi giới đăng ký lệnh
 So khớp lệnh, đấu giá hay đấu lệnh. Giá khớp được thông báo công khai và là
giá thống nhất cho cả bên mua lẫn bên bán
 Nhà môi giới thông báo kết quả mua bán được về công ty chứng khoán
 Công ty chứng khoán chuyển kết quả giao dịch để thực hiện thanh toán tại
Trung tâm quản lý chứng khoán và thanh toán bù trù
Thời gian giao dịch và khớp lệnh cổ phiếu trên HOSE, HNX, Upcom
Phương thức giao dịch Hose
Giờ giao dịch (Giờ địa
phương GMT+7)
Lệnh áp dụng Chi tiết
Khớp lệnh Định Kỳ mở cửa và
thỏa thuận
9h00’ đến 9h15’
ATO/ LO
Lệnh thỏa thuận
Lệnh ATO: Giá mở cửa. Lệnh ATO là lệnh mua bán cổ phiếu khi
mở cửa sàn giao dịch. Lệnh này được ưu tiên trước lệnh giới
hạn (LO).
Lệnh LO. Lệnh Giới Hạn. Lệnh MUA và BÁN cổ phiếu tại mức
giá xác định hoặc tốt hơn. Lệnh LO ghi mức giá cụ thể, hiệu lực
từ khi đặt lệnh đến hết ngày giao dịch hoặc đến khi lệnh bị hủy
bỏ.
Khớp lệnh liên tục I và thỏa
thuận
9h15’ đến 11h30’
LO/ MP
Lệnh thỏa thuận
Lệnh MP: Lệnh Thị Trường. Lệnh mua bán tại mức giá bán thấp
nhất/ mức giá mua cao nhất có trên thị trường trên sàn HOSE.
Nghỉ giữa phiên I 11h30’ đến 13h00’
Khớp lệnh liên tục II và thỏa
thuận
13h00’ đến 14h30’
LO/ MP
Lệnh thỏa thuận
Khớp lệnh định kỳ đóng cửa
và thỏa thuận
14h30’ đến 14h45’
ATC, LO
Lệnh thỏa thuận
ATC: Giá đóng cửa. Lệnh mua bán cổ phiếu tại mức giá đóng
cửa sàn giao dịch. Tương tự lệnh ATO, lệnh ATC được ưu tiên
trước lệnh giới hạn (LO).
Giao dịch thỏa thuận 14h45’ đến 15h00’ Lệnh thỏa thuận
• Khớp lệnh là việc thực hiện xong thoả thuận giữa bên mua và bên bán trên
bảng giao dịch điện tử trực tuyến. Lệnh của các nhà đầu tư được ghép với
nhau để giao dịch theo mức giá phù hợp với nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh
của thị trường.
• Nguyên tắc khớp lệnh
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
HNX
Giờ giao dịch (giờ địa.
phương GMT+7)
Lệnh áp dụng
Khớp lệnh liên tục I và
thỏa thuận
9h00 đến 11h30
LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL
Lệnh thỏa thuận
MAK/MOK/MTL: Lệnh mua/bán tại mức giá
bán thấp nhất/mua cao nhất hiện có trên thị
trường trên sàn HNX.
Nghỉ giữa phiên 11h30 đến 13h00
Khớp lệnh liên tục II và
thỏa thuận
13h30 đến 14h30
LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL
Lệnh thỏa thuận
Khớp lệnh định kỳ đóng
cửa và thỏa thuận
14h30 đến 14h45
ATC/ LO
Lệnh đóng cửa
Sau giờ 14h45 đến 15h00 PLO
Lệnh PLO: Lệnh Mua/Bán tại mức giá đóng
cửa trong phiên dịch sau giờ.
Khớp lệnh thỏa thuận 14h45 đến 15h00 Lệnh thỏa thuận
Cổ phiếu trên Upcom
Giờ giao dịch (giờ địa
phương GMT+7)
Lệnh áp dụng
Khớp lệnh liên tục I và thỏa
thuận
9h00 đến 11h30
Lệnh LO
Lệnh thỏa thuận
Nghỉ giữa phiên 11h30 đến 13h00
Khớp lệnh liên tục II và thỏa
thuận
13h00 đến 15h00
Lệnh LO
Lệnh thỏa thuận
Thời gian thanh toán chứng khoán
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu
1. Chỉ số VN – index/ HNX index/ Upcom-index
• Chỉ số giá chứng khoán là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày nhất định
so với ngày gốc
Trong đó:
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu
2. Phương pháp phân tích cơ bản (Fundamental Analysis)
• Là việc phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố có tính chất nền tảng có
tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm xác định giá trị
nội tại của cổ phiếu trên thị trường.
• Sử dụng để đưa ra quyết đinh mua/bán cổ phiếu
• Phạm vi phân tích gồm 3 bước:
 Phân tích nền kinh tế
 Phân tích ngành
 Phân tích công ty
Bước 1: phân tích nền kinh tế
• Cho thấy xu hướng dòng tiền, xu hướng lãi suất, phân tích mức bù rủi ro
• Phương pháp phân tích từ trên – xuống (top – down)
• Phân tích bao gồm:
 Cơ cấu kinh tế vĩ mô: GDP = C + I + G + (EX– IM)
 Chính sách kinh tế vĩ mô:
 Chính sách tài khoá
 Chính sách tiền tệ
 Tình hình kinh tế thế giới
 Tác động đến thị trường chứng khoán
 Ảnh hưởng tới hoạt động của công ty
 Tác động thông qua tỷ giá hối đoái
 Phân tích chu kỳ kinh doanh
Bước 2: Phân tích ngành
• Ngành: là tất cả việc kinh doanh để tạo nên một loại sản phẩm
• Thông tin về ngành: cơ quan thuế, tổ chức dịch tài chính, công ty nghiên cứu
thị trường…
• Cần xác định triển vọng của ngành, tốc độ tăng trưởng, sự ảnh hưởng của
kinh tế thế giới đến triển vọng ngành
• Vòng đời/chu kỳ của ngành
• Tính đặc thù của ngành
• Mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế hiện hữu
• Phân tích cạnh tranh
• Phân tích mức sinh lời của ngành
Bước 3: Phân tích công ty
• Phân tích định tính
 SWOT
 Mô hình kinh doanh
 Chất lượng hoạt động quản trị
 Phân tích chiến lược công ty
• Phân tích định lượng
 Đánh giá tình hình tài chính của công ty, đánh giá mức độ và chất
lượng hiệu quả hoạt động của công ty đó.
 Đối tượng: báo cáo tài chính và phân tích các chỉ số trên báo cáo tài
chính.
Phân tích báo cáo tài chính:
 Cân đối kế toán
 Kết quả hoạt động kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Phân tích chỉ số tài chính:
 Định giá
 Hiệu quả hoạt động
 Vốn và khả năng trả nợ
 Thanh khoản
 Hiệu quả sử dụng tài sản
 Phân tích dupoint
Chỉ tiêu đo lường giá trị thị trường của DN
- Bội số giá trị doanh nghiệp (enterprise value multiples). Bội số này đặc
biệt hữu ích bởi vì nó cho phép so sánh công ty này với công ty khác khi
có sự khác biệt về cấu trúc vốn (chi phí lãi vay), thuế hay chi tiêu vốn.
Tương tự PE, chúng ta sẽ kỳ vọng công ty có cơ hội tăng trưởng cao sẽ
có bội số EV cao.
𝐸𝑉
𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴
2. Phương pháp phân tích cơ bản
• Định giá cổ phiếu – hoạt động cốt lõi trong phân tích cơ bản
Các khái niệm:
- Cổ phiếu: cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
- Cổ tức
- Mệnh giá
- Giá trị sổ sách
- Mệnh giá (par value)
- Giá trị sổ sách (book value)
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠ách mỗi cổ phần =
𝑉ốn 𝑐ổ 𝑝ℎần
𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần 𝑡ℎường đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành
=
𝑇ổn𝑔 𝑡ài 𝑠ản − 𝑁ợ − 𝑐ổ 𝑝ℎần ư𝑢 đãi
𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần 𝑡ℎường đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành
-Giá trị nội tại (Intrinsic value): là giá trị thực của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại.
Được tính toán căn cứ vào cổ tức công ty, triển vọng phát triển công ty và lãi suất
thị trường.
-Thị giá
Định giá cổ phiếu thường
Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức
Định giá cổ phiếu thường
Phương pháp sử dụng tỷ số P/E (price earning ratio) và P/B (price
book value ratio)
𝑃 𝐵 =
𝑇ℎị 𝑔𝑖á 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu
𝑇𝑟ị 𝑔𝑖á 𝑡ài 𝑠ản 𝑐ủa 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu
𝑃 𝐸 =
𝑇ℎị 𝑔𝑖á 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu
EP𝑆
PP này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan điểm trị giá tài sản
của cổ phiếu
PP này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan điểm thu nhập của
cổ phiếu
Định giá cổ phiếu thường
Phương pháp định giá dựa vào dòng tiền thuần (Free cash flow)
Free Cash Flow (FCF)=Doanh thu – chi phí – đầu tư
𝑉0 =
𝐹𝐶𝐹1
(1 + 𝑘)
+
𝐹𝐶𝐹2
(1 + 𝑘)2
+ ⋯ +
𝐹𝐶𝐹𝑛
1 + 𝑘 𝑛
+
𝑉
𝑛
(1 + 𝑘)𝑛
𝑃0 =
𝑉0
𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu
3. Phân tích kỹ thuật
• Phân tích kỹ thuật là phương pháp đánh giá chứng khoán bằng các phân
tích các thống kê về thị trường như giá cả và khối lượng giao dịch trong
quá khứ.
• Tư tưởng:
 Biến động thị trường phản ánh tất cả
 Giá dịch chuyển theo xu hướng
 Lịch sử mang tính sẽ tự lập lại
3. Phân tích kỹ thuật
• Phân tích kỹ thuật tập trung vào việc nghiên cứu biến động của thị
trường về giá cả và khối lượng. Phản ánh rõ tâm lý nhà đầu tư trên thị
trường.
• Phân tích cơ bản tập trung vào nguồn lực kinh tế về cung & cầu
• Cả 2 đều giải quyết 1 vấn đề - xác định xu hướng di chuyển của giá và
định giá được cổ phiếu
 Phân tích cơ bản – phân tích nguyên nhân
 Phân tích kỹ thuật – phân tích kết quả
• Phân tích và tính toán thời điểm
3. Phân tích kỹ thuật
3.1. Lý thuyết DOW
Các nguyên tắc cơ bản:
• Chỉ số bình quân phản ánh mọi thứ
• Thị trường có 3 xu hướng chính
Trong xu hướng chính có 3 giai đoạn: kỹ tích luỹ, kỳ thâm nhập vào công chúng
và kỳ phân phối
• Các chỉ số trung bình phải củng cố lẫn nhau
• Khối lượng giao dịch gia tăng theo xu hướng phát triển của xu hướng chính
• Một xu hướng được cho là sẽ tiếp diễn cho đến khi có tín hiệu đảo chiều, nhiều
công cụ phát hiện ra tín hiệu đảo chiều:
 Ngưỡng hỗ trợ, ngưỡng kháng cự
 Mô hình giá
 Đường xu hướng
 Đường trung bình di động
 Chỉ báo dao động
3.2 . Xu hướng thị trường
• Yếu tố cơ bản đối với phân tích kỹ thuật
• Các công cụ để xác định xu hướng hướng:
 Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự
 Đường xu hướng
 Đường trung bình di động
 Mô hình giá
3.2. Xu hướng thị trường
• Định nghĩa: xu hướng cũng như cách thức dịch chuyển của thị trường, là
hàng loạt chuyển động zic-zắc (giống đợt sống, đỉnh & đấy rõ rệt), bao
gồm:
 Một xu hướng tăng: đỉnh và đáy đi lên
 Xu hướng giảm: đỉnh và đáy đi xuống
 Xu hướng đi ngang (không rõ xu hướng)
• Trong một xu hướng có 3 chiều hướng:
 Chiều hướng chính (thời gian hiệu lực 1 năm)
 Chiều hướng trung gian (3 tuần hoặc nhiều tháng)
 Chiều hướng ngắn (dưới 3 tuần hoặc dưới 1 tháng)
CÁC CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG
•Các công cụ để xác định xu hướng hướng:
a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự
b. Đường xu hướng
c. Đường trung bình di động
d. Mô hình giá
a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự
• Giá cả biến động theo chuỗi đỉnh và đáy, & chiều hướng của chúng xác
định xu hướng thị trường.
• Tên gọi của loại đỉnh đáy này là: ngưỡng kháng cự và ngưỡng hỗ trợ.
 Các đáy, những vùng lõm gọi là ngưỡng hỗ trợ, là mức độ hoặc
khu vực trên đồ thị dưới ngưỡng thị trường, nơi xu hướng mua vào
cao hơn sức ép bán ra: sụt giá tạm ngừng & tăng trở lại.
 Ngưỡng kháng cự, một mức giá, khu vực cao hơn giá thị trường
với áp lực bán ra cao hơn mua vào. Ngưỡng kháng cự được xác
định bởi một định xuất hiện trước đó.
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự trong xu hướng
tăng
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự trong xu hướng
giảm
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự mạnh
-Giá càng ở vùng tắc ngẽn càng lâu, thì sự giằng co giữa Bull và Bear càng
mạnh. Sức mạnh khu vực đó phụ thuộc vào: chiều dài, chiều cao và khối
lượng giao dịch đang diễn ra.
- Vùng hỗ trợ hoặc kháng cự càng dài – khoảng thời gian hoặc số lần chạm
vào nó – thì vùng đó càng mạnh.
-Vùng hỗ trợ/kháng cự càng cao thì càng mạnh.
-Khối lượng giao dịch trong vùng hỗ trợ/kháng cự càng lớn thì càng mạnh.
Dãy số Fibonacci: 1, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377, 610,…
Các tỷ lệ vàng: 161,8%; 23,6%; 38,2%; 61,8%.
3 mức cơ bản: 23,6%; 38,2%; 61,8%. Mức 50% được dùng trong kỹ thuật
phân tích.
Tại sao có sự ứng dụng này?
Về cơ bản, Fibonacci giúp xác định ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự.
Phần tham khảo
Điểm Pivot
• Giao dịch xu hướng bao gồm:
 Đường trung tâm (P)
 3 mức kháng cự R1, R2, R3
 3 mức hỗ trợ S1, S2, S3
• Điểm Pivot dựa trên mức cao, thấp & đóng cửa của hôm trước để tính
toán.
• Giữa các mức R, S gọi là khoảng giá hay phạm vi giá
• R1, PP, S1 được quan tâm nhất
• Pivot kết hợp với mô hình nến đảo chiều (nến giảm nhấn chìm nến tăng
trước đó)
• Pivot kết hợp MACD
a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự (tt)
• Tầm quan trọng của các con số làm tròn và tư cách là ngưỡng kháng cự & hỗ
trợ  làm tròn giá, đặt mục tiêu giá và dựa vào đó để hành động.
• Nhớ tránh đặt lệnh tại những mức giá làm tròn hiển nhiên này.
b. Đường xu hướng
• Đường xu hướng tăng là 1 đường thẳng nối liền những mức đáy thấp nhất.
• Đường xu hướng giảm vẽ hướng xuống nối liền những đỉnh.
• Vẽ đường xu hướng:
 Phải có tín hiệu của 1 xu hướng
 Xu hướng tăng: ít nhất 2 đáy, đáy 2 phải cao hơn đáy 1
 Xu hướng giảm: ít nhất 2 đỉnh, đỉnh 2 thấp hơn đỉnh 1
b. Đường xu hướng
• Cách sử dụng đường xu hướng:
 Khi điểm thứ 3 đã được xác nhận & đường xu hướng vẫn duy trì
chiều hướng ban đầu --> đánh giá của bạn là gì?
 Độ dốc của đường xu hướng
 Sự thay đổi của xu hướng
 Cách điều chỉnh đường xu hướng
 Đường kênh giá
Điểm thứ 3 được xác nhận
Độ dốc của đường xu hướng
Hầu hết các đường xu hướng có giá trị đều nghiêng một góc khoảng 45 độ. Nếu đường xu
hướng quá dốc như đường 1, thì khả năng giá đi lên không lớn. Một đường xu hướng quá
bằng phẳng như số 3 chứng tỏ xu hướng tăng quá yếu và không đáng tin cậy. Phải sử dụng
đường 45 độ bắt đầu từ đỉnh hoặc đáy trước đó như là đường xu hướng.
Sự phá vỡ đường xu hướng
Sự phá vỡ đường xu hướng và nguyên tắc hình quạt
• Nguyên tắc hình quạt: đôi khi, sự phá vỡ của một đường xu hướng tăng, giá
sẽ giảm một chút trước khi phục hồi trở lại đáy của đường xu hướng tăng cũ.
• Sự phá vỡ đường xu hướng thứ 2 và cả đường thứ 3 thường báo hiệu khả
năng giá sẽ tiếp tục giảm
Đường xu hướng và cách thức điều chỉnh đường xu hướng
• Cách thức điều chỉnh đường xu hướng: đôi khi đường xu hướng phải
được điều chỉnh để phù hợp với xu hướng tăng hay giảm.
 Nếu đường xu hướng dốc bị phá vỡ, ta phải vẽ thêm một đường xu
hướng ít dốc hơn.
 Nếu đường xu hướng ban đầu quá bằng phẳng, ta phải vẽ lại 1 đường
dốc hơn.
Đường xu hướng và đường kênh giá
• Đường kênh giá: hay gọi là đường thu hoạch, một biến thể hữu dụng khác
của đường xu hướng. Đôi khi giá có xu hướng nằm bên trong hai đường
song song.
 Vẽ đường kênh giá: trong xu hướng tăng, vẽ đường xu hướng tăng cơ
bản nối các đáy. Sau đó, ta vẽ một đường gạch chấm từ đỉnh đầu tiên
song song với đường xu hướng tăng cơ bản.
Đường xu hướng và vùng trống giá
• Vùng trống giá: là vùng không có giao dịch trên đồ thị.
 Xu hướng tăng, giá mở cửa trên mức cao nhất của phiên trước, để lại
một vùng trống không được lắp đầy trong ngày hôm đó. Biểu thị sức
mạnh thị trường
 Xu hướng giảm, mức giá cao nhất trong ngày lại thấp hơn mức hôm
trước. Thị trường đang yếu đi.
 Ba vùng trống giá: vùng trống chạy trốn, vùng trống đo lường, vùng
trống suy yếu.
c. Đường trung bình di động
• Là chỉ báo kỹ thuật, rất linh hoạt và được sử dụng rộng rãi.
• Phân tích đồ thị là công việc khá chủ quan và khó thực hiện. Các quy tắc về
đường trung bình di động lại dễ dàng lập trình & tạo ra những tính hiệu mua
và bán.
• Đường trung bình di động là mức bình quân của dữ liệu.
• Các chỉ báo kỹ thuật
 Đường MA
 Dải băng Bollinger
c. Đường trung bình di động
• Đường MA (Moving Average), là công cụ tuân theo xu hướng.
• Mục đích đường MA: nhận diện, báo hiệu 1 tín hiệu mới bắt đầu hoặc 1
tín hiệu cũ đã kết thúc hoặc đảo chiều.
• MA cho biết “tuân theo xu hướng” chứ không đi trước xu hướng.
• MA thường dùng mức giá đóng cửa.
Công thức tính các đường MA
Công thức tính các đường MA
Công thức tính các đường MA
EMA (trung bình di động hàm mũ)
• Chiến thuật sử dụng:
 Xu hướng hiện tại – hành động giá cách xa đường MA dài hạn
 Đường MA dài hạn hướng xuống – xu hướng giảm
 Đường MA dài hạn hướng lên – xu hướng tăng
 Xác định các vùng hỗ trợ và kháng cự
 Khi giá đóng cửa dịch chuyển lên trên đường trung bình di động, một tín hiệu mua
được tạo ra. Tín hiệu bán xuất hiện khi giá nằm dưới đường trung bình di động
 Nếu sử dụng 2 MA (ngắn và dài): tín hiệu mua được tạo ra khi đường MA ngắn cắt
lên trên một đường MA dài hơn; tín hiệu bán MA ngắn cắt xuống MA dài.
c. Đường trung bình di động
• Dải băng Bollinger: hai đường biên của dải này được đặt xung quanh
đường trung bình di động. Dải băng được đặt hai độ lệch chuẩn phía trên &
phía dưới đường trung bình di động
•Cách sử dụng:
 Xem dải bên trên & dưới như là mục tiêu giá.
 Nếu giá cả bật lên từ dải bên dưới & vượt lên trên đường trung bình MA thì dải
bên trên sẽ trở thành mục tiêu giá cao hơn.
 Việc giao đường MA sẽ giúp xác định dải bên dưới là mục tiêu giá theo xu hướng
giảm.
•Dải băng Bollinger và độ rộng:
 Mở rộng: giai đoạn gia tăng biến động giá, dải mở rộng
 Thu hẹp: suy giảm biến động, khoảng cách rút ngắn
 Khuynh hướng mở rộng, thu hẹp luân phiên nhau. Khi mở rộng 1 cách khác
thường, tín hiệu kết thúc xu hướng hiện tại. Khi dải băng thu hẹp quá nhiều, tín hiệu
khởi động xu hướng mới của thị trường.
 Hiệu quả nhất khi kết hợp những chỉ báo dao động mua/bán quá mức
c. Đường trung bình di động
• Dải băng Bollinger và độ rộng:
 Mở rộng: giai đoạn gia tăng biến động giá, dải mở rộng
 Thu hẹp: suy giảm biến động, khoảng cách rút ngắn
 Khuynh hướng mở rộng, thu hẹp luân phiên nhau. Khi mở rộng 1
cách khác thường, tín hiệu kết thúc xu hướng hiện tại. Khi dải băng thu
hẹp quá nhiều, tín hiệu khởi động xu hướng mới của thị trường.
 Hiệu quả nhất khi kết hợp những chỉ báo dao động mua/bán quá mức
Chỉ số đo độ rộng của dải bollinger
c. Các chỉ báo dao động
• Là chỉ báo thứ cấp, rất hữu hiệu giúp nhà đầu tư thu lợi nhuận trong những môi
trường không rõ xu hướng và dao động đi ngang.
• Chỉ báo dao động còn báo hiệu rằng một thị trường đang dần mất đi xung lượng
trước khi tình huống đó được thể hiện rõ ràng trong sự biến động giá.
• Quy tắc diễn giải chung: khi chỉ báo đạt mức cực đại tại biên trên hoặc biên
dưới, sự biến động giá hiện tại có thể đang di chuyển quá xa, quá nhanh nhằm có
được sự hiệu chỉnh, hoặc củng cố theo một dạng nào đó.
• Ba công dụng:
 Hữu ích khi đạt điểm cực đại tại biên trên hoặc biên dưới của nó. Thị trường
dẫn đến quá mua nếu nó tiến gần điểm cực trên và sẽ bán quá mức nến tiến
gần điểm cực dưới. Điều này cảnh báo sự kéo dài quá mức và tính dễ đổ vỡ
của xu hướng.
 Sự phân kỳ giữa chỉ báo dao động và động thái giá khi chỉ báo dao động
đang ở mức độ cực đại thường là một cảnh báo quan trọng.
 Việc giao nhau với đường số 0 là tín hiệu giao dịch quan trọng.
c. Các chỉ báo dao động
• Đo lường xung lượng: đo lường tốc độ thay đổi giá đối ngược với mức giá
thực tế. Xung lượng thị trường được đo bằng cách lấy chênh lệch giá liên tiếp
trong một khoảng thời gian cố định.
𝑀 = V − Vx
 Đường xung lượng 10 ngày dao động gần đường số 0. Khi chỉ số vượt
qua đường số 0 quá xa là mua quá mức, còn giá trị ở dưới đường đó sẽ
bán quá mức.
 Đường xung lượng có thể kết hợp với đường xu hướng
c. Các chỉ báo dao động
• Đường xung lượng đo lường tốc độ tăng hoặc giảm
 Nếu giá đang tăng và đường xung lượng tăng nằm trên đường 0, xu
hướng đang tăng tốc. Nếu đường xung lượng dốc lên bắt đầu trải phẳng
ra, tức là mức tăng mới tăng mới của giá đóng cửa ngày gần nhất bằng
với mức tăng của 10 ngày trước. Mặc dù giá đang tăng nhưng tốc độ đã
giảm.
 Và ngược lại
c. Các chỉ báo dao động
• Thiết kế chỉ báo dao động bằng cách dùng 2 đường trung bình động
c. Các chỉ báo dao động
• Chỉ số kênh giá hàng hoá CCI – commodity channel index: so sánh đường
giá hiện tại với một đường trung bình di động trong quãng thời gian được
chọn
c. Các chỉ báo dao động
• Chỉ số cường độ tương đối RS (relative strenght) xác định bằng cách chia
giá trị trung bình tăng cho trung bình giảm
RS =
trung bình mức đóng cửa tăng X ngày (AvgU)
trung bình mức đóng cửa giảm X ngày (AvgD)
U = Priceclose − Priceclose −1
D tương tự, lấy giá trị tuyệt đối hoặc
AvgU và AvgD
Ví dụ
c. Các chỉ báo dao động
• Giá trị cường độ tương đối RSI = 100 – 100/(1+RS)
• Diễn giải:
 Biến động lên 70 là mua quá mức, bán quá mức khi RSI dưới 30.
 Mức 80 là mức mua quá mức trong thị trường tăng, và mức 20 mức bán
quá mức trong thị trường giảm.
 Vượt mức 50
 Phân kỳ âm: đỉnh phân kỳ âm xuất hiện khi một đỉnh của chỉ số RSI
(trên 70) không thể vượt qua đỉnh trước đó trong một xu hướng tăng, đi
theo đó là một cú phá vỡ đáy trước đó; đáy phân kỳ âm khi RSI dưới 30
không thể thiết lập ngưỡng thấp mới sẽ tiến lên vượt đỉnh trước đó
Phân kỳ dương là hiện tượng giá giảm tạo đáy sau thấp hơn đáy trước, nhưng chỉ báo tạo đáy
sau cao hơn đáy trước  xu hướng hiện tại đang suy yếu và tiềm ẩm khả năng đảo chiều.
Phân kỳ âm là hiện tượng giá tăng tạo đỉnh sau cao hơn đỉnh trước, nhưng chỉ báo đỉnh sau
thấp hơn đỉnh trước xu hướng hiện tại đang suy yếu và tiềm ẩm khả năng đảo chiều.
c. Các chỉ báo dao động
• Chỉ báo dao động Stochastic (%K, %D): khi giá tăng, giá đóng cửa có xu
hướng tiến sát biên bên trên của một biên độ giá. Ngược lại, trong một xu
hướng giảm, giá đóng cửa có xu hướng tiến gần biên bên dưới của biên độ
giá. Chỉ báo Stochastic dùng 2 đường %K, %D. Đường %D quan trọng hơn
và là đường sản sinh ra những tín hiệu.
SỰ KẾT HỢP RSI VÀ STOCKCHASTIC
Tham khảo: chỉ báo Stoch RSI – nghĩa là Stoch của chỉ báo RSI.
Công thức tương đương với Stockchastic.
Cách sử dụng:
-Xác định quá mua và quá bán
-Tham chiếu cột mốc 50%
-Xác định phân kỳ
c. Các chỉ báo dao động
• Đường trung bình hội tụ/phân kỳ MACD (moving average
convergenne/divergence) kết hợp với chỉ báo dao động với phương pháp giao
đôi đường trung bình di động. Bao gồm 2 đường:
 Đường nhanh (MACD) là sự chênh lệnh của 2 đường MA hàm mũ (12,26
ngày).
 Đường chậm hơn (đường tín hiệu) trung bình hàm mũ chu kỳ 9 của
đường MACD
 Tín hiệu mua và bán thực sự xuất hiện khi hai đường giao nhau: MACD
nhanh hơn cắt lên trên sẽ có tín hiệu mua. Khi đường nhanh hơn cắt
xuống đường chậm hơn sẽ có tín hiệu bán.
 Giá trị MACD lên xuống quanh 0. Tình trạng bán quá mức khi 2 đường
nằm dưới 0 quá xa. Tình trạng mua quá mức xuất hiện khi 2 đường vượt
0 quá xa
Cách sử dụng
Hội tụ và phân kỳ của MACD
- Phân kỳ: Giá cổ phiếu đi lên nhưng MACD đi xuống
- Hội tụ: xác nhận
Tăng nhanh và giảm nhanh
Khi MACD tăng hoặc giảm nhanh chóng (đường trung bình động ngắn hạn cách
xa ra khỏi đường trung bình động dài hạn), đó là tín hiệu cho thấy chứng khoán
đang bị mua quá mức hoặc bán quá mức và sẽ sớm trở lại mức bình thường. Các
nhà giao dịch thường sẽ kết hợp phân tích này với chỉ số sức mạnh tương đối
(RSI) hoặc các chỉ báo kỹ thuật khác để xác minh các điều kiện quá mua hoặc
quá bán.
c. Các chỉ báo dao động
• Đường trung bình hội tụ/phân kỳ MACD và
thống kê tần suất MACD: chênh lệch giữa 2
đường MACD có thể biến đổi thành biểu đồ
thống kê tần suất MACD.
 Biểu đồ thống kê tần suất cũng có đường
số 0.
 Khi đường nhanh trên đường chậm, biểu
đồ thống kê tần suất nằm trên đường số 0.
Sự giao nhau của đồ thị tần suất lên trên
hoặc xuống dưới sẽ tạo ra tín hiệu mua và
bán
Phần tham khảo: Các chỉ báo ATR
• ATR (average true range) – khoảng biến động trung bình thực tế, không dùng
để chỉ xu hướng, mà được sử dụng để xác định mức độ biến động trung bình
thực tế giá cả của ck trong một khung thời gian
Phần tham khảo: Các chỉ báo ATR
• Cách tính ATR
Ứng dụng ATR – khoảng biến động trung bình thực tế giúp Định Lượng
Biến Động
- Giá đảo chiều với ATR tăng sẽ cho thấy sức mạnh đằng sau động thái đó. ATR không mang tính
định hướng nên ATR chỉ cho thấy áp lực bán hoặc áp lực mua.
- ATR cao thường là kết quả của sự tăng hoặc giảm mạnh.
- Các ATR thấp được tìm thấy trong hành động giá đi ngang kéo dài, do đó mức độ biến động thấp
hơn. (tiếp tục di chuyển hoặc đảo chiều).
Phần tham khảo: Các chỉ báo ADX
• Là chỉ số định hướng trung bình, nhà đầu tư xác định: phát tín hiệu cho nhà
đầu tư mỗi khi thị trường tồn tại xu hướng; lọc ra giao dịch ngược xu hướng để
nhà đầu tư luôn theo sát được diễn biến từ thị trường chung
• ADX:
 0-10 điểm: thị trường không có xu hướng
 10-20 điểm: xu hướng yếu hoặc không đủ để giao dịch
 20-30: bắt đầu tồn tại xu hướng
 30-50: xu hướng mạnh
 50-75: cẩn trọng xu hướng đảo chiều
 75-100: xu hướng đảo chiều bất cứ lúc nào
Chỉ báo Aroon:
Chỉ báo Aroon là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng để xác định những thay đổi
theo xu hướng về giá của tài sản, cũng như sức mạnh của xu hướng đó.
Về bản chất, chỉ báo đo thời gian giữa các mức cao nhất và thời gian giữa các
mức thấp nhất trong một khoảng thời gian.
Ý tưởng là xu hướng tăng mạnh sẽ thường xuyên cho thấy mức cao mới và xu
hướng giảm mạnh sẽ thường xuyên thấy mức thấp mới.
Đường Aroon Up và Aroon Down dao động trong khoảng từ 0 đến 100, với các
giá trị gần 100 cho thấy xu hướng mạnh và các giá trị gần 0 cho thấy xu hướng
yếu.
Aroon Up càng thấp, xu hướng tăng càng yếu và xu hướng giảm càng mạnh và
ngược lại.
Chỉ báo này tập trung vào 25 khoảng thời gian gần đây nhất, nhưng được chia tỷ
lệ thành 0 và 100. Do đó, chỉ số Aroon Up trên 50 có nghĩa là giá đã đạt mức cao
mới trong vòng 12,5 khoảng thời gian qua. Chỉ số gần 100 có nghĩa là mức cao đã
được nhìn thấy rất gần đây. Các khái niệm tương tự cũng áp dụng cho Down
Aroon. Khi nó trên 50, mức thấp đã được chứng kiến ​​trong 12,5 giai đoạn. Chỉ số
Down gần 100 có nghĩa là mức thấp đã được nhìn thấy rất gần đây.
Crossover có thể báo hiệu các điểm vào hoặc ra. Tăng cắt trên Xuống giảm có thể
là một tín hiệu mua. Xuống cắt xuống dưới Tăng có thể là một tín hiệu để bán.
Khi cả hai chỉ báo đều dưới 50, nó có thể báo hiệu rằng giá đang hợp nhất. Mức
cao hoặc mức thấp mới không được tạo. Các nhà giao dịch có thể theo dõi các
đột phá cũng như sự giao nhau của Aroon tiếp theo để báo hiệu giá sẽ đi theo
hướng nào.
Phần tham khảo: Các chỉ báo - hệ thống parabol (SAR)
• Là hệ thống đảo chiều thời gian/giá – một hệ thống thường diễn ra trên thị
trường.
• SAR – stop and reserve (dừng và đảo chiều), nghĩa là vị thế sẽ đảo nghịch
khi chạm lệnh dừng – đây là hệ thống tuân theo xu hướng.
• Số liệu SAR được tính và cập nhập vào ngày giao dịch hôm sau. Mỗi ngày
lệnh dừng lại di chuyển theo hướng của xu hướng mới.
Phần tham khảo: Đường kênh giá Keltner
Phần tham khảo: Biểu đồ tuần
• Biểu đồ tuần và kết hợp các chỉ báo
PHẦN 3: MÔ HÌNH GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
I. Mô hình giá
• Lý thuyết Dow là nền tảng cho hầu hết các nghiên cứu
xu hướng được sử dụng ngày nay.
• Mô hình giá là một trong những công cụ xác định xu
hướng.
• Vậy mô hình giá là gì? Là những hình ảnh hay sự sắp
xếp trên đồ thị giá chứng khoán & được sử dụng để dự
đoán
• Kết hợp mô hình giá với:
 Khối lượng giao dịch
I. Mô hình giá
• Có 2 mô hình giá:
 Mô hình đảo chiều
 Mô hình tiếp diễn
1. Mô hình đảo chiều
• Những đặc điểm cơ bản:
 Nhất thiết phải có 1 xu hướng trước đo để hình thành
mô hình đảo chiều
 Tín hiệu đầu tiên của 1 sự đảo chiều thường là sự phá
vỡ đường xu hướng chính
1. Mô hình đảo chiều
• Những đặc điểm cơ bản:
 Mô hình càng lớn thì biến động theo sau càng lớn.
 Các mô hình đỉnh có thời gian ngắn hơn nhưng bị phá
vỡ nhiều hơn so với mô hình đáy.
 Các mô hình đáy thường có biên độ giá nhỏ hơn và
mất nhiều thời gian hình thành hơn.
 Khối lượng giao dịch trong xu hướng giá lên thường
đóng vai trò quan trọng hơn.
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình đảo chiều ĐẦU VÀ VAI
 Trong xu hướng tăng chính, nơi
hàng loạt đỉnh và đáy tăng dần
đang đánh mất xung lượng, và
chững lại chút  ngưỡng hỗ trợ
bị phá vỡ & 1 xu hướng đi xuống
mới được hình thành  đỉnh và
đáy đi xuống.
1. Mô hình đảo chiều
• Tóm lược đặc điểm mô hình 1 đỉnh đầu và
vai:
 Cần 1 xu hướng diễn ra trước đó.
 Vai trái với khối lượng giao dịch lớn hơn
(A), theo sau là đợt điều chỉnh xuống điểm
(B).
 Sự phục hồi lên ngưỡng cao mới sẽ có
khối lượng giao dịch ít hơn (điểm C).
 Một sự sụt giảm xuống bên dưới đỉnh
trước đó và chạm đáy tương ứng trước đó
(điểm D).
 Đợt hồi phục thứ ba (điểm E) với khối
lượng giao dịch ít đáng kể không thể
chạm điểm cao nhất của đầu (điểm C).
 Sự kết thúc diễn ra bên dưới viền cổ.
 Một biến động quay đầu hướng tới viền cổ
(điểm G) được tiếp nối bằng những đáy
mới.
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình đảo chiều ĐẦU VÀ VAI
 Mô hình Đầu và Vai đảo nghịch
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình 3 đỉnh và 3 đáy – hiếm xảy ra
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình 2 đỉnh và 2 đáy
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình Dĩa
1. Mô hình đảo chiều
• Mô hình Đinh nhọn
2. Mô hình tiếp diễn
 Mô hình tam giác
Kỹ thuật đo lường trong mô hình tam giác tiếp diễn
MÔ HÌNH MỞ RỘNG
MÔ HÌNH LÁ CỜ ĐUÔI NHEO
MÔ HÌNH HÌNH NÊM
MÔ HÌNH HÌNH CHỮ NHẬT
PHẦN 3: MÔ HÌNH GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
II. Khối lượng giao dịch
• Là số lượng chứng khoán được giao dịch trong khoảng
thời gian xem xét.
• Thể hiện bằng một thanh đứng tại đáy đồ thị bên dưới
đường biến động giá.
• Diễn giải:
 Trong một xu hướng tăng, khối lượng giao dịch sẽ tăng
khi giá tăng và giảm khi giá giảm. Xu hướng còn tiếp
diễn thì khối lượng giao dịch còn được sử dụng để xác
nhận xu hướng
 Xác nhận phân kỳ, nếu sự phá vỡ mức cao trước diễn ra
với khối lượng giao dịch giảm (việc này cảnh báo cho
người dung đồ thị biết khả năng xảy ra sự suy giảm áp
lực mua). Nếu khối lượng tăng khi giá giảm thì hoài
nghi sự tiếp tục xu hướng
• Khối lượng giao dịch như là sự xác nhận trong mô hình giá
 Mọi mô hình giá đều được nhận biết (bằng điểm phá vỡ) khi khối lượng
giao dịch tăng mạnh, nên tín hiệu đưa ra bởi sự phá huỷ này là chính
xác.
 Trong một xu hướng giảm, khối lượng giao dịch tăng mạnh trong thời
gian giá suy giảm và tăng lên trong đợt hồi phục.
• Khối lượng giao dịch đi trước giá
 Xu hướng tăng giá, áp lực mua mua cao hơn bán, khối lượng giao dịch
sẽ tăng theo xu hướng chính.
 Khối lượng giao dịch đi trước yếu tố giá.
Khối lượng giao dịch đi trước giá
• Chỉ báo cân bằng khối lượng OBV (on balance volume): là đường cong
trên đồ thị giá, được sử dụng để khẳng định tính chắc chắn của xu hướng
hiện tại và cảnh báo khả năng đảo chiều qua sự chệnh lệch so với động thái
giá.
 Nếu giá là những đỉnh và đáy tăng dần đường OBV cũng phải như vậy.
 Nếu giá theo xu hướng giảm dần, thì đường OBV cũng giảm.
 Khi khối lượng giao dịch không còn di chuyển cùng hướng với giá thì
sự chênh lệch xuất hiện và cảnh báo tín hiệu đảo chiều xu hướng.
• Chỉ báo xu hướng lượng giá PVT (price volume trend): tương tự OBV,
nhưng PVT chỉ cộng thêm hoặc trừ đi một phần khối lượng theo ngày, phụ
thuộc mức giá ngày hiện tại tăng hay giảm so với đóng cửa ngày hôm
trước.
 Xác nhận xu hướng.
 Đánh dấu các dấu hiệu giao dịch có thể xảy ra do sự phân kỳ
Chỉ báo MFI
Chỉ báo Tích luỹ/Phân phối: theo dõi mối quan hệ giữa giá mở cửa và giá
đóng cửa với khối lượng giao dịch.
• Chỉ báo dao động dựa trên khối lượng EOM (ease of movement):
“Chỉ báo Ease of Movement là một bộ dao động dựa trên khối lượng. Nó được
thiết kế để đo lường mối quan hệ giữa giá và khối lượng và hiển thị mối quan
hệ đó dưới dạng một bộ dao động dao động giữa các giá trị âm và dương. EOM
dao động trên và dưới Đường 0. Điều này được thực hiện để định lượng mức độ
"dễ dàng" của các chuyển động giá. Hiểu cơ bản là khi EOM ở trong vùng tích
cực, giá sẽ tăng tương đối dễ dàng. Khi EOM âm, giá đang giảm tương đối
dễ dàng.”
PHẦN 4: ĐỒ THỊ HÌNH NẾN NHẬT BẢN
1. Vẽ đồ thị hình nền
PHẦN 4: ĐỒ THỊ HÌNH NẾN NHẬT BẢN
2. Những hình nến cơ bản
-Nến dài (long days)
-Nến ngắn (short days)
-Đỉnh xoay (spinning days)
-Nến Doji
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
3.1. Mô hình đảo chiều
• Là bức tranh mô tả tâm lý các nhà giao dịch tại thời điểm đó, cho thấy
hành động của nhà đầu tư trên thị trường theo thời gian.
• Phân tích mô hình nến Nhật thực sự có hiệu quả vì con người luôn luôn
có những hành động tương tự trong những hoàn cảnh giống nhau.
• Một mô hình nến Nhật có thể được tạo thành từ một nến đơn hay
nhiều nến nhưng không bao giờ nhiều hơn 5.
• Hầu hết mô hình nến Nhật được sử dụng để xác định điểm đảo chiều,
và rất ít dùng để xác định sự tiếp diễn xu hướng.
• Các mô hình đảo chiều:
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình mây đen bao phủ
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình đường xuyên phá/xuyên thấu (piercing line)
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình nến Sao hôm
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình nến Sao mai
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình cây búa
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình nhấn chìm tăng
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình 3 chàng lính (three white soldiers)
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình người treo cổ (hanging man)
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình nhấn chìm giảm
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình sao băng (shooting star)
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT
•Các mô hình đảo chiều:
 Mô hình ba con quạ đen (three black crows)
Phần tham khảo:
Nến Marubozu: còn gọi là nến trọc, nến cường lực. Nó thể hiện lực
mua và lực bán rất mạnh thường xuất hiện trong thị trường tăng giá
mạnh hoặc giảm giá mạnh hay bất ngờ tăng đột biến 1 phần trong mô
hình nến Nhật.
Phần tham khảo:
Nến Marubozu
Đặc điểm nhận dạng nến Marubozu:
• Thân nến dài, giá mở cửa và giá đóng
cửa cách xa nhau.
• Nhìn vào nến cho biết lực mua hay lực
bán rất mạnh.
• Khi ba cây nến Marubozu cùng màu xuất
hiện liên tiếp báo hiệu xu hướng tăng
hoặc giảm rất mạnh.
Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch:
Nhà đầu tư trích xuất Giá mở nền (open price), giá đóng nến (close price),
giá ½ body.
Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch:
Nến Marubozu và xác định clear breakout
Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch:
Nến Marubozu và xác định ngưỡng kháng cự/hỗ trợ tiềm năng
Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch:
Nến Marubozu và đường xu hướng
Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch:
Nến Marubozu và đường trung bình di động
Phần tham khảo:
Nến Pin Par
Là diễn biến giá với khả năng phát hiện
tín hiệu đảo chiều có thể xảy ra.
Là thân nến ngắn, một bóng nến dài, và
một bóng nến ngắn (hoặc không có)
Pin Par tích cực
Pin Par tiêu cực
Pin Par và các ngưỡng hỗ trợ kỹ
thuật
Pin Par và mô hình giá
Pin Par và tín hiệu kỹ thuật
Phần tham khảo:
Nến Heikin – Ashi: là loại thanh trung bình, heikin – trung bình, ashi –
nhịp độ, rất phù hợp với các chiến lược giao dịch theo xu hướng.
Phần tham khảo:
Nến Heikin-Ashi:
•Biến động giá trong
khung thời gian
được biểu thị bằng
một cây nến
•Mức giá trong
khung thời gian phụ
thuộc vào giá mở
cửa, đóng cửa, cao
nhất, thấp nhất của
ngày hôm trước
Lợi thế khi sử dụng
Nhược điểm
Ứng dụng:
Tín hiệu nến
Ứng dụng:
Tín hiệu nến
Ứng dụng:
Tín hiệu nến
Ứng dụng:
Nhận biết xu hướng
Ứng dụng:
Nhận biết xu hướng
Ứng dụng:
Nhận biết mô hình giá
Ứng dụng:
Nhận biết mô hình giá
Phần tham khảo:
Ichimoku Kinko Hyo: góc nhìn về sự vận động của giá, tiếng Nhật “một
cái nhìn thoáng qua về sự cân bằng về giá và thời gian”. Mây Ichi sử dụng
độc lập mà không cần kết hợp các chỉ báo kỹ thuật khác.
Ichimoku Kinko Hyo là hệ thống nhận dạng xu hướng dựa trên đường
trung bình di động  bức tranh toàn cảnh về hành động giá.
Những mốc thời gian quan trọng: 9, 17, 26 có ý nghĩa về không gian lẫn
thời gian, về dao động sóng, và đo lường giá trị
Ichimoku Kinko Hyo thể hiện các thông tin:
• Cho thấy xu hướng chủ đạo
• Cho thấy động lực và sức mạnh của xu hướng
• Cung cấp mức hỗ trợ và kháng cự đáng tin cậy
• Đưa ra tín hiệu giao dịch
Các thành phần của Ichimoku:
Mây Ichimoku được xem là thể hiện sức mạnh của tâm lý thị trường. Khi đám
mây to, dày sẽ thể hiện rằng tại đó sức mạnh tâm lý đám đông đang rất vững
mạnh và khó phá vỡ. Ngược lại, khi đám mây nhỏ, mỏng sẽ thể hiện một tâm lý e
dè, không chắc chắn và dễ bị xuyên qua.
Chính vì đặc điểm đó của mây Ichimoku khiến cho nó mang đến những góc nhìn
thú vị trong giao dịch như sau:
Dựa vào màu sắc, hình dáng, độ dày mỏng của đám mây ta có thể dự đoán
được xu hướng và tình hình diễn biến của thị trường sắp tới.
Đám mây Ichimoku có thể đóng vai trò như một mức cản hiệu quả, ví dụ như sử
dụng Senkou Span B phẳng làm mức hỗ trợ và kháng cự.
Đám mây Ichimoku đóng vai trò như một ngưỡng tâm lý, là điểm cân bằng. Khi
giá càng đi ra xa đám mây, có nghĩa rằng giá đang đi ra càng xa ngưỡng giới hạn
tâm lý và điểm cân bằng của thị trường. Khi đó, tâm lý đám đông sẽ điều chỉnh
và giá sẽ có xu hướng về lại vị trí cân bằng, tức là về lại gần đám mây.
Chiến thuật giao dịch:
1. Nhận định thị trường dựa vào mây ichi
2. Đường chuyển đổi và đường cơ sở cắt nhau
Ý tưởng giao dịch:
• Thực hiện lệnh BUY khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen theo hướng từ dưới lên.
• Thực hiện lệnh SELL khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen theo hướng từ trên xuống.
Một số lưu ý dành cho bạn khi Tenkan-Sen đã cắt qua Kijun-Sen:
• Khi 2 đường Tenkan và Kijun đi song song với nhau sẽ càng củng cố cho xu hướng đó.
• Khi 2 đường Tenkan và Kijun trùng nhau cho thấy một xu hướng rất mạnh sẽ tiếp diễn.
• Với vai trò như một Hỗ trợ hoặc kháng cự của Kumo. Tín hiệu mua mạnh khi sự giao
cắt xảy ra trên đám mây Kumo và ngược lại.
• Tín hiệu bán mạnh khi sự giao cắt xảy ra dưới đám mây Kumo và ngược lại.
3. Đường trễ cắt đường giá
Ý tưởng giao dịch:
Thực hiện lệnh BUY khi Chikou Span cắt đường giá từ dưới lên.
Thực hiện lệnh SELL khi Chikou Span cắt đường giá từ trên xuống.
4. Khi Span A và Span B cắt nhau
Ý tưởng giao dịch:
Thực hiện lệnh BUY khi Senkou Span A cắt Senkou Span B từ dưới lên (mây
Ichimoku chuyển từ màu đỏ sang màu xanh).
Thực hiện lệnh SELL khi Senkou Span A cắt Senkou Span B từ trên xuống (mây
Ichimoku chuyển từ màu xanh sang màu đỏ).
5. Giao dịch kết hợp
PHẦN 5: SÓNG ELLIOTT
1. Sóng Elliott
• Ralph Nelson Elliott (1871-1948).
• Lý thuyết sóng Elliott.
• Xuất phát từ nghiên cứu chỉ số công nghiệp Dow Jones.
• ý tưởng chính: biểu diễn các trạng thái tâm lý khác nhau
của con người bằng đồ thị.
• Triết lý :
 Chaos theory (lý thuyết hỗn loạn)
 Lý thuyết về tính tỷ lệ tăng giảm (nền Fibonacci)
 Chu kỳ
PHẦN 5: SÓNG ELLIOTT
1. Sóng Elliott
• Nguyên lý Sóng có 3 khía cạnh quan trọng được sắp
xếp theo thứ tự giảm dần là mô hình, tỷ suất và thời
gian.
 Mô hình là cấu trúc hình sóng (yếu tố quan trọng).
 Phân tích tỷ suất rất hữu ích trong việc xác định
điểm thoái lùi và mục tiêu giá bằng cách đo lường
mối quan hệ giữa những sóng khác nhau.
 Mối quan hệ thời gian dùng để xác nhận mô hình
hay hệ số sóng.
1. Sóng Elliott
• Lý thuyết Sóng cho rằng thị trường phân chu kỳ lớn thành
chu kỳ nhỏ. Chu kỳ lớn chia 2 chu kỳ nhỏ: chu kỳ tăng giá,
chu kỳ giảm giá; Các chu kỳ nhỏ chia: chu kỳ tăng giá 5
sóng, chu kỳ giảm 3 sóng
1. Sóng Elliott
• Bên lền:
 Mua vào là long, bán ra là short?
 Chu kỳ khủng hoảng/suy thoái thường ngắn hơn
chu kỳ tăng trưởng
• Sóng chính và sóng hiệu chỉnh
1. Sóng Elliott và sóng chính
• Có chiều hướng (trend) giống chiều hướng của thị
trường hiện tại (bull/bear market)
• Chia làm 5 sóng nhỏ
1. Sóng Elliott và sóng chính
• Việc xác định 3 sóng và 5 sóng rất quan trọng
• nguyên tắc quan trọng phải nhớ trong 5 sóng đó
không bao giờ xuất hiện sự hiệu chỉnh
1. Sóng Elliott và sóng chính
• 3 quy tắc :
 Cấu trúc sóng hoàn toàn đi theo xu thế chính
 Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất trong 3
sóng chính
 Sóng 4 không được đi vào khu vực sóng 1 (điểm
cuối)
1. Sóng Elliott và sóng chính
• 3 hướng dẫn:
 Khi sóng 3 là dài nhất, sóng 5 sẽ xấp xỉ với sóng 1
 Cấu tạo sóng 2 và 4 thay thế nhau. Nếu sóng 2
hiệu chỉnh phức tạp và mạnh thì sóng 4 sẽ hiệu
chỉnh đơn giản & phẳng, hoặc ngược lại.
 Sau 5 sóng đẩy tăng, sóng hiệu chỉnh (A, B, C)
thường kết thúc tại vùng đáy của sóng 4 trước đó.
1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh
• Đi ngược với xu thế thị trường hiện tại, và chia làm 3
sóng nhỏ
• Quy tắc: Sóng hiệu chỉnh không bao giờ có 5 sóng
nhỏ
• Khó nhận biết và hiệu chỉnh hơn
• Các mẫu sóng hiệu chỉnh:
 Sóng hiệu chỉnh zig-zag
 Sóng hiệu chỉnh phẳng
 Sóng hiệu chỉnh tam giác
1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh
•Các mẫu sóng hiệu chỉnh:
 Sóng hiệu chỉnh zig-zag
 Mô hình hiệu chỉnh ba sóng, ngược với xu hướng
chính, bị tách thành chuỗi 5-3-5
1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh
•Các mẫu sóng hiệu chỉnh:
 Sóng hiệu chỉnh hình phẳng
 Cách phân biệt với zig-zag là mặt phẳng luôn
theo sau mô hình 3-3-5
1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh
•Các mẫu sóng hiệu chỉnh:
 Sóng hiệu chỉnh tam giác
 Thường xảy ra trong sóng thứ 4
 Cũng có thể xuất hiện trong sóng b của sóng
hiệu chỉnh a – b – c
 Không xuất hiện ở sóng 2
1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh
•Các mẫu sóng hiệu chỉnh:
 Sóng hiệu chỉnh tam giác
 Mặc dù sóng hiệu chỉnh tam giác có cấu trúc 5
sóng, nó đáp ứng vai trò sóng hiệu chỉnh ở chỗ
mỗi sóng nhỏ của nó chia làm 3 sóng. Thường
gọi là cấu trúc 3-3-3-3-3(A-B-C-D-E)
2. Kênh biên độ giá (channeling)
• Một cách xác định giá mục tiêu và số
lượng sóng đã hoàn thành
• Khi một xu hướng tăng được hình
thành, thì kênh giá ban đầu sẽ được
vẽ từ đường xu hướng tăng nối đáy
của sóng 1 và 2; một đường song
song vẽ từ đỉnh sóng 1. Như vậy, xu
hướng tăng nằm trong phạm vi 2
đường đó.
• Nếu sóng 3 bắt đầu tiến nhanh vượt
qua đường xu hướng bên trên, ta cần
vẽ lại các đường xu hướng nối đỉnh
sóng 1 và đáy của sóng 2
3. Dãy số Fibonacci
3. Dãy số Fibonacci
 Fibonacci và sự thoái lùi
Danh sách kiểm tra:
1. Chiều hướng của thị trường chung là gì?
2. Chiều hướng của các nhóm thị trường ngành khác nhau là gì?
3. Đồ thị hàng tuần và hàng tháng cho thấy điều gì?
4. Các xu hướng chính, trung gian, và nhỏ tăng hay giảm hay đi ngang?
5. Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự quan trọng nằm ở đâu?
6. Khối lượng giao dịch xác nhận hay phân kỳ điều gì?
7. Ngưỡng thoái lui 33%, 50% và 66%?
8. Có vùng trống giá không? Đó là vùng trống giá nào?
9. Có mô hình đảo chiều chính nào hiện diện ở đây không?
10. Có mô hình tiếp diễn nào hiện diện ở đây không?
11. Mục tiêu giá của những mô hình nào ở đâu
Tiếp theo:
12. Các đường trung bình di động cho biết điều gì?
13. Chỉ báo dao động thể hiện mua quá mức hay bán quá mức?
14. Có phân kỳ chỉ báo dao động không?
15. Đồ thị nến cho thấy điều gì?
16. Mô hình sóng elliot cho thấy điều gì?
Sau khi đã có được kết luận về thị trường, bạn hãy tự trả lời những câu hỏi
sau đây:
1. Xu hướng hiện tại sẽ như thế nào sau 1 tháng tới?
2. Tôi sẽ mua hay bán trong thị trường này?
3. Tôi nên giao dịch bao nhiêu đơn vị?
4. Rủi ro cho quyết định sai lầm của tôi đáng giá bao nhiêu?
5. Mục tiêu lợi nhuận là bao nhiêu?
6. Tôi sẽ sử dụng loại lệnh nào?
7. Tôi sẽ đặt lệnh dừng lỗ của tôi ở mức nào?

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7Học Huỳnh Bá
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ươngaccordv12
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpNgọc Nguyễn
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
Cd4    phan tich và dinh gia cp tongCd4    phan tich và dinh gia cp tong
Cd4 phan tich và dinh gia cp tongBichtram Nguyen
 
Thị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcThị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcNam Nguyễn
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrần Vỹ Thông
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuti2li119
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưCleverCFO Education
 

Mais procurados (20)

Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
Cd4    phan tich và dinh gia cp tongCd4    phan tich và dinh gia cp tong
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
 
Thị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcThị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otc
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếu
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
 

Semelhante a PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN HIỆU QUẢ

Options pricing2
Options pricing2Options pricing2
Options pricing2Urmas Aunin
 
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...SaiLakshmi115
 
Unit 8
Unit 8Unit 8
Unit 8mrm786
 
Fundamental of technical analysis
Fundamental of technical analysisFundamental of technical analysis
Fundamental of technical analysisparshuram2455
 
Technical analysis Fundamentals
Technical analysis FundamentalsTechnical analysis Fundamentals
Technical analysis Fundamentalsn_ibs
 
Bnb pot 6 months course outline
Bnb pot 6 months course outlineBnb pot 6 months course outline
Bnb pot 6 months course outlinebarejapuneet
 
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading success
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading successLearn Forex Trading - How to achieve currency trading success
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading successZan Liu
 
Technical analysis of investment portflio.ppt
Technical analysis of investment portflio.pptTechnical analysis of investment portflio.ppt
Technical analysis of investment portflio.pptAbdulRehman469213
 
Inventory mgmt
Inventory mgmtInventory mgmt
Inventory mgmtknishant07
 
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdf
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdfTechnical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdf
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdfNazim Khan
 
120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptxSonamGulzar
 
120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptxSonamGulzar
 
ch15 Technical Analysis.ppt
ch15 Technical Analysis.pptch15 Technical Analysis.ppt
ch15 Technical Analysis.pptmuhammad Haseeb
 
Top Down Investing
Top Down InvestingTop Down Investing
Top Down InvestingKen Long
 
Technical analysis on selected sectors
 Technical analysis on selected sectors  Technical analysis on selected sectors
Technical analysis on selected sectors Vikrant Pote
 

Semelhante a PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN HIỆU QUẢ (20)

Options pricing2
Options pricing2Options pricing2
Options pricing2
 
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...
Technical Analysis basics P. SAI PRATHYUSHA ( PONDICHERRY UNIVERSITY) 1ST M.C...
 
Unit 8
Unit 8Unit 8
Unit 8
 
Fundamental of technical analysis
Fundamental of technical analysisFundamental of technical analysis
Fundamental of technical analysis
 
Technical analysis Fundamentals
Technical analysis FundamentalsTechnical analysis Fundamentals
Technical analysis Fundamentals
 
Bnb pot 6 months course outline
Bnb pot 6 months course outlineBnb pot 6 months course outline
Bnb pot 6 months course outline
 
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading success
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading successLearn Forex Trading - How to achieve currency trading success
Learn Forex Trading - How to achieve currency trading success
 
Stock market
Stock marketStock market
Stock market
 
Fundamental n Technical analysis
Fundamental n Technical analysisFundamental n Technical analysis
Fundamental n Technical analysis
 
Technical analysis of investment portflio.ppt
Technical analysis of investment portflio.pptTechnical analysis of investment portflio.ppt
Technical analysis of investment portflio.ppt
 
Finance
FinanceFinance
Finance
 
Inventory mgmt
Inventory mgmtInventory mgmt
Inventory mgmt
 
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdf
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdfTechnical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdf
Technical Analysis Vs Fundamental Analysis.pdf
 
120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx
 
120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx120941084-stock-market.pptx
120941084-stock-market.pptx
 
ch15 Technical Analysis.ppt
ch15 Technical Analysis.pptch15 Technical Analysis.ppt
ch15 Technical Analysis.ppt
 
Chapter iii
Chapter iiiChapter iii
Chapter iii
 
Top Down Investing
Top Down InvestingTop Down Investing
Top Down Investing
 
Technical analysis on selected sectors
 Technical analysis on selected sectors  Technical analysis on selected sectors
Technical analysis on selected sectors
 
Mma course
Mma courseMma course
Mma course
 

Mais de Châu Đình Linh

Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình LinhKỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình LinhBán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần Vương
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần VươngQuản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần Vương
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần VươngChâu Đình Linh
 
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình LinhKỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình LinhKỹ năng thương lượng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhKỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình Linh
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình LinhPhân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình Linh
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình LinhKỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBank
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBankNâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBank
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBankChâu Đình Linh
 

Mais de Châu Đình Linh (9)

Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình LinhKỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định - TS Châu Đình Linh
 
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình LinhBán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
 
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần Vương
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần VươngQuản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần Vương
Quản lý bán hàng (sales management) tại công ty Thần Vương
 
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình LinhKỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng - TS Châu Đình Linh
 
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình LinhKỹ năng thương lượng - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thương lượng - TS Châu Đình Linh
 
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhKỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
 
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình Linh
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình LinhPhân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình Linh
Phân tích và xác định các định hướng chiến lược cho BSO - TS Châu Đình Linh
 
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình LinhKỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng bán hàng và chốt sales thành công - TS Châu Đình Linh
 
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBank
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBankNâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBank
Nâng tầm năng lực lãnh đạo tại KienLongBank
 

Último

It will be International Nurses' Day on 12 May
It will be International Nurses' Day on 12 MayIt will be International Nurses' Day on 12 May
It will be International Nurses' Day on 12 MayNZSG
 
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case study
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case studyThe Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case study
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case studyEthan lee
 
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...Roland Driesen
 
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...rajveerescorts2022
 
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Service
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine ServiceCall Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Service
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Serviceritikaroy0888
 
John Halpern sued for sexual assault.pdf
John Halpern sued for sexual assault.pdfJohn Halpern sued for sexual assault.pdf
John Halpern sued for sexual assault.pdfAmzadHosen3
 
Famous Olympic Siblings from the 21st Century
Famous Olympic Siblings from the 21st CenturyFamous Olympic Siblings from the 21st Century
Famous Olympic Siblings from the 21st Centuryrwgiffor
 
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756dollysharma2066
 
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...amitlee9823
 
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...Lviv Startup Club
 
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...amitlee9823
 
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Dave Litwiller
 
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756dollysharma2066
 
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdfRenandantas16
 
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow ) 🔝 8923113531 🔝 Cash Payment (COD) 👒
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow  ) 🔝 8923113531 🔝  Cash Payment (COD) 👒VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow  ) 🔝 8923113531 🔝  Cash Payment (COD) 👒
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow ) 🔝 8923113531 🔝 Cash Payment (COD) 👒anilsa9823
 
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfGrateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfPaul Menig
 
HONOR Veterans Event Keynote by Michael Hawkins
HONOR Veterans Event Keynote by Michael HawkinsHONOR Veterans Event Keynote by Michael Hawkins
HONOR Veterans Event Keynote by Michael HawkinsMichael W. Hawkins
 
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best Services
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best ServicesMysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best Services
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best ServicesDipal Arora
 

Último (20)

It will be International Nurses' Day on 12 May
It will be International Nurses' Day on 12 MayIt will be International Nurses' Day on 12 May
It will be International Nurses' Day on 12 May
 
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case study
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case studyThe Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case study
The Coffee Bean & Tea Leaf(CBTL), Business strategy case study
 
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...
Ensure the security of your HCL environment by applying the Zero Trust princi...
 
unwanted pregnancy Kit [+918133066128] Abortion Pills IN Dubai UAE Abudhabi
unwanted pregnancy Kit [+918133066128] Abortion Pills IN Dubai UAE Abudhabiunwanted pregnancy Kit [+918133066128] Abortion Pills IN Dubai UAE Abudhabi
unwanted pregnancy Kit [+918133066128] Abortion Pills IN Dubai UAE Abudhabi
 
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...
👉Chandigarh Call Girls 👉9878799926👉Just Call👉Chandigarh Call Girl In Chandiga...
 
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Service
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine ServiceCall Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Service
Call Girls In Panjim North Goa 9971646499 Genuine Service
 
John Halpern sued for sexual assault.pdf
John Halpern sued for sexual assault.pdfJohn Halpern sued for sexual assault.pdf
John Halpern sued for sexual assault.pdf
 
Famous Olympic Siblings from the 21st Century
Famous Olympic Siblings from the 21st CenturyFamous Olympic Siblings from the 21st Century
Famous Olympic Siblings from the 21st Century
 
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Majnu Ka Tilla, Delhi Contact Us 8377877756
 
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...
Call Girls Electronic City Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Servi...
 
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...
Yaroslav Rozhankivskyy: Три складові і три передумови максимальної продуктивн...
 
Mifty kit IN Salmiya (+918133066128) Abortion pills IN Salmiyah Cytotec pills
Mifty kit IN Salmiya (+918133066128) Abortion pills IN Salmiyah Cytotec pillsMifty kit IN Salmiya (+918133066128) Abortion pills IN Salmiyah Cytotec pills
Mifty kit IN Salmiya (+918133066128) Abortion pills IN Salmiyah Cytotec pills
 
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...
Call Girls Jp Nagar Just Call 👗 7737669865 👗 Top Class Call Girl Service Bang...
 
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
 
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756
FULL ENJOY Call Girls In Mahipalpur Delhi Contact Us 8377877756
 
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
 
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow ) 🔝 8923113531 🔝 Cash Payment (COD) 👒
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow  ) 🔝 8923113531 🔝  Cash Payment (COD) 👒VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow  ) 🔝 8923113531 🔝  Cash Payment (COD) 👒
VIP Call Girls In Saharaganj ( Lucknow ) 🔝 8923113531 🔝 Cash Payment (COD) 👒
 
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfGrateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
 
HONOR Veterans Event Keynote by Michael Hawkins
HONOR Veterans Event Keynote by Michael HawkinsHONOR Veterans Event Keynote by Michael Hawkins
HONOR Veterans Event Keynote by Michael Hawkins
 
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best Services
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best ServicesMysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best Services
Mysore Call Girls 8617370543 WhatsApp Number 24x7 Best Services
 

PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN HIỆU QUẢ

  • 1. PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN HIỆU QUẢ TS. Châu Đình Linh 0988.954.930
  • 2. PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN I. Khái niệm và đặc điểm đầu tư chứng khoán  Tiết kiệm vs Đầu tư  Câu hỏi: bạn muốn có 1 đồng hôm nay,…hay 2 đồng ngày mai?  Đầu tư: là việc bỏ ra 1 khoản tiền trong hiện tại vào 1 tài sản với hy vọng sẽ có được một khoản tiền lớn hơn trong tương lai. Số tiền tăng thêm này sẽ bù đắp cho:  Thời gian bỏ vốn đầu tư  Tỷ lệ lạm phát dự tính  Phần bù rủi ro  Chi phí cơ hội
  • 3. I. Khái niệm và đặc điểm đầu tư chứng khoán  Đầu tư chứng khoán: Được thể hiện dưới hình thức người đầu tư bỏ tiền mua các công cụ tài chính nhằm mục đích có được khoản thu nhập định kỳ hoặc kiếm lợi qua việc tăng giá của công cụ đó. Theo đó, quy trình và nguyên tắc đầu tư chứng khoán được quyết định bởi môi trường đầu tư chứng khoán. Thu nhập và rủi ro của chứng khoán là yếu tố cơ bản của quyết định đầu tư. Hãy nhớ an toàn vốn!
  • 4. II. Thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
  • 5. Mối liên hệ giữa 2 thị trường tiền tệ và thị trường vốn ntn?
  • 6.
  • 7. III. Các khái niệm liên quan đến chứng khoán 1. Cổ phiếu 2. Trái phiếu 3. Chứng chỉ quỹ 4. Chứng khoán phái sinh
  • 8. IV. Cổ phiếu và đầu tư cổ phiếu 1. Cổ phiếu 2. Mệnh giá 3. Giá trị sổ sách 4. Thị giá 5. Giá trị nội tại
  • 9. V. Quy trình đầu tư chứng khoán • Tổng quỹ đầu tư bao nhiêu? • Mục đích đầu tư và rủi ro có thể chấp nhận • Lựa chọn tệp chứng khoán thích hợp trong rổ hàng hoá CK • Lựa chọn thời điểm mua, bán CK & công ty CK phục vụ • Đánh giá hiệu quả đầu tư và học hỏi kinh nghiệm
  • 10. PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU I. Giới thiệu về thị trường chứng khoán thứ cấp Việt Nam Một loại chứng khoán được phát hành ra trên thị trường sơ cấp sẽ tiếp tục con đường lưu hành của mình trên thị trường thứ cấp. Đó chính là hoạt động giao dịch chứng khoán. Bao gồm: thị trường giao dịch tập trung còn gọi là Sở giao dịch chứng khoán và thị trường giao dịch phi tập trung còn gọi là thị trường OTC.
  • 11. Hoạt động giao dịch trên sở chứng khoán • Quy trình giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung  Mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán  Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khoán bằng cách đặt lệnh cho công ty chứng khoán thực hiện  Công ty chứng khoán ra soát lại các phiếu lệnh, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp trước khi chuyên qua nhà môi giới tại sàn  Chuyển lệnh sang nhà môi giới tại sàn  Nhà môi giới đăng ký lệnh  So khớp lệnh, đấu giá hay đấu lệnh. Giá khớp được thông báo công khai và là giá thống nhất cho cả bên mua lẫn bên bán  Nhà môi giới thông báo kết quả mua bán được về công ty chứng khoán  Công ty chứng khoán chuyển kết quả giao dịch để thực hiện thanh toán tại Trung tâm quản lý chứng khoán và thanh toán bù trù
  • 12.
  • 13. Thời gian giao dịch và khớp lệnh cổ phiếu trên HOSE, HNX, Upcom Phương thức giao dịch Hose Giờ giao dịch (Giờ địa phương GMT+7) Lệnh áp dụng Chi tiết Khớp lệnh Định Kỳ mở cửa và thỏa thuận 9h00’ đến 9h15’ ATO/ LO Lệnh thỏa thuận Lệnh ATO: Giá mở cửa. Lệnh ATO là lệnh mua bán cổ phiếu khi mở cửa sàn giao dịch. Lệnh này được ưu tiên trước lệnh giới hạn (LO). Lệnh LO. Lệnh Giới Hạn. Lệnh MUA và BÁN cổ phiếu tại mức giá xác định hoặc tốt hơn. Lệnh LO ghi mức giá cụ thể, hiệu lực từ khi đặt lệnh đến hết ngày giao dịch hoặc đến khi lệnh bị hủy bỏ. Khớp lệnh liên tục I và thỏa thuận 9h15’ đến 11h30’ LO/ MP Lệnh thỏa thuận Lệnh MP: Lệnh Thị Trường. Lệnh mua bán tại mức giá bán thấp nhất/ mức giá mua cao nhất có trên thị trường trên sàn HOSE. Nghỉ giữa phiên I 11h30’ đến 13h00’ Khớp lệnh liên tục II và thỏa thuận 13h00’ đến 14h30’ LO/ MP Lệnh thỏa thuận Khớp lệnh định kỳ đóng cửa và thỏa thuận 14h30’ đến 14h45’ ATC, LO Lệnh thỏa thuận ATC: Giá đóng cửa. Lệnh mua bán cổ phiếu tại mức giá đóng cửa sàn giao dịch. Tương tự lệnh ATO, lệnh ATC được ưu tiên trước lệnh giới hạn (LO). Giao dịch thỏa thuận 14h45’ đến 15h00’ Lệnh thỏa thuận
  • 14. • Khớp lệnh là việc thực hiện xong thoả thuận giữa bên mua và bên bán trên bảng giao dịch điện tử trực tuyến. Lệnh của các nhà đầu tư được ghép với nhau để giao dịch theo mức giá phù hợp với nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh của thị trường. • Nguyên tắc khớp lệnh
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ HNX Giờ giao dịch (giờ địa. phương GMT+7) Lệnh áp dụng Khớp lệnh liên tục I và thỏa thuận 9h00 đến 11h30 LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL Lệnh thỏa thuận MAK/MOK/MTL: Lệnh mua/bán tại mức giá bán thấp nhất/mua cao nhất hiện có trên thị trường trên sàn HNX. Nghỉ giữa phiên 11h30 đến 13h00 Khớp lệnh liên tục II và thỏa thuận 13h30 đến 14h30 LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL Lệnh thỏa thuận Khớp lệnh định kỳ đóng cửa và thỏa thuận 14h30 đến 14h45 ATC/ LO Lệnh đóng cửa Sau giờ 14h45 đến 15h00 PLO Lệnh PLO: Lệnh Mua/Bán tại mức giá đóng cửa trong phiên dịch sau giờ. Khớp lệnh thỏa thuận 14h45 đến 15h00 Lệnh thỏa thuận
  • 20. Cổ phiếu trên Upcom Giờ giao dịch (giờ địa phương GMT+7) Lệnh áp dụng Khớp lệnh liên tục I và thỏa thuận 9h00 đến 11h30 Lệnh LO Lệnh thỏa thuận Nghỉ giữa phiên 11h30 đến 13h00 Khớp lệnh liên tục II và thỏa thuận 13h00 đến 15h00 Lệnh LO Lệnh thỏa thuận
  • 21. Thời gian thanh toán chứng khoán
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25. PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu 1. Chỉ số VN – index/ HNX index/ Upcom-index • Chỉ số giá chứng khoán là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày nhất định so với ngày gốc
  • 26.
  • 28.
  • 29.
  • 30. PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu 2. Phương pháp phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) • Là việc phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố có tính chất nền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm xác định giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị trường. • Sử dụng để đưa ra quyết đinh mua/bán cổ phiếu • Phạm vi phân tích gồm 3 bước:  Phân tích nền kinh tế  Phân tích ngành  Phân tích công ty
  • 31.
  • 32. Bước 1: phân tích nền kinh tế • Cho thấy xu hướng dòng tiền, xu hướng lãi suất, phân tích mức bù rủi ro • Phương pháp phân tích từ trên – xuống (top – down) • Phân tích bao gồm:  Cơ cấu kinh tế vĩ mô: GDP = C + I + G + (EX– IM)  Chính sách kinh tế vĩ mô:  Chính sách tài khoá  Chính sách tiền tệ  Tình hình kinh tế thế giới  Tác động đến thị trường chứng khoán  Ảnh hưởng tới hoạt động của công ty  Tác động thông qua tỷ giá hối đoái  Phân tích chu kỳ kinh doanh
  • 33. Bước 2: Phân tích ngành • Ngành: là tất cả việc kinh doanh để tạo nên một loại sản phẩm • Thông tin về ngành: cơ quan thuế, tổ chức dịch tài chính, công ty nghiên cứu thị trường… • Cần xác định triển vọng của ngành, tốc độ tăng trưởng, sự ảnh hưởng của kinh tế thế giới đến triển vọng ngành • Vòng đời/chu kỳ của ngành • Tính đặc thù của ngành • Mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế hiện hữu • Phân tích cạnh tranh • Phân tích mức sinh lời của ngành
  • 34. Bước 3: Phân tích công ty • Phân tích định tính  SWOT  Mô hình kinh doanh  Chất lượng hoạt động quản trị  Phân tích chiến lược công ty • Phân tích định lượng  Đánh giá tình hình tài chính của công ty, đánh giá mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của công ty đó.  Đối tượng: báo cáo tài chính và phân tích các chỉ số trên báo cáo tài chính.
  • 35. Phân tích báo cáo tài chính:  Cân đối kế toán  Kết quả hoạt động kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Phân tích chỉ số tài chính:  Định giá  Hiệu quả hoạt động  Vốn và khả năng trả nợ  Thanh khoản  Hiệu quả sử dụng tài sản  Phân tích dupoint
  • 36. Chỉ tiêu đo lường giá trị thị trường của DN - Bội số giá trị doanh nghiệp (enterprise value multiples). Bội số này đặc biệt hữu ích bởi vì nó cho phép so sánh công ty này với công ty khác khi có sự khác biệt về cấu trúc vốn (chi phí lãi vay), thuế hay chi tiêu vốn. Tương tự PE, chúng ta sẽ kỳ vọng công ty có cơ hội tăng trưởng cao sẽ có bội số EV cao. 𝐸𝑉 𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴
  • 37. 2. Phương pháp phân tích cơ bản • Định giá cổ phiếu – hoạt động cốt lõi trong phân tích cơ bản Các khái niệm: - Cổ phiếu: cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi - Cổ tức - Mệnh giá - Giá trị sổ sách
  • 38. - Mệnh giá (par value) - Giá trị sổ sách (book value) 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠ách mỗi cổ phần = 𝑉ốn 𝑐ổ 𝑝ℎần 𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần 𝑡ℎường đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành = 𝑇ổn𝑔 𝑡ài 𝑠ản − 𝑁ợ − 𝑐ổ 𝑝ℎần ư𝑢 đãi 𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần 𝑡ℎường đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành -Giá trị nội tại (Intrinsic value): là giá trị thực của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại. Được tính toán căn cứ vào cổ tức công ty, triển vọng phát triển công ty và lãi suất thị trường. -Thị giá
  • 39. Định giá cổ phiếu thường Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức
  • 40. Định giá cổ phiếu thường Phương pháp sử dụng tỷ số P/E (price earning ratio) và P/B (price book value ratio) 𝑃 𝐵 = 𝑇ℎị 𝑔𝑖á 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu 𝑇𝑟ị 𝑔𝑖á 𝑡ài 𝑠ản 𝑐ủa 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu 𝑃 𝐸 = 𝑇ℎị 𝑔𝑖á 𝑚ỗi 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ếu EP𝑆 PP này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan điểm trị giá tài sản của cổ phiếu PP này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan điểm thu nhập của cổ phiếu
  • 41. Định giá cổ phiếu thường Phương pháp định giá dựa vào dòng tiền thuần (Free cash flow) Free Cash Flow (FCF)=Doanh thu – chi phí – đầu tư 𝑉0 = 𝐹𝐶𝐹1 (1 + 𝑘) + 𝐹𝐶𝐹2 (1 + 𝑘)2 + ⋯ + 𝐹𝐶𝐹𝑛 1 + 𝑘 𝑛 + 𝑉 𝑛 (1 + 𝑘)𝑛 𝑃0 = 𝑉0 𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎần đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎành
  • 42. PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU II. Phân tích và đầu tư cổ phiếu 3. Phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật là phương pháp đánh giá chứng khoán bằng các phân tích các thống kê về thị trường như giá cả và khối lượng giao dịch trong quá khứ. • Tư tưởng:  Biến động thị trường phản ánh tất cả  Giá dịch chuyển theo xu hướng  Lịch sử mang tính sẽ tự lập lại
  • 43.
  • 44. 3. Phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật tập trung vào việc nghiên cứu biến động của thị trường về giá cả và khối lượng. Phản ánh rõ tâm lý nhà đầu tư trên thị trường. • Phân tích cơ bản tập trung vào nguồn lực kinh tế về cung & cầu • Cả 2 đều giải quyết 1 vấn đề - xác định xu hướng di chuyển của giá và định giá được cổ phiếu  Phân tích cơ bản – phân tích nguyên nhân  Phân tích kỹ thuật – phân tích kết quả • Phân tích và tính toán thời điểm
  • 45. 3. Phân tích kỹ thuật 3.1. Lý thuyết DOW Các nguyên tắc cơ bản: • Chỉ số bình quân phản ánh mọi thứ • Thị trường có 3 xu hướng chính
  • 46. Trong xu hướng chính có 3 giai đoạn: kỹ tích luỹ, kỳ thâm nhập vào công chúng và kỳ phân phối
  • 47. • Các chỉ số trung bình phải củng cố lẫn nhau • Khối lượng giao dịch gia tăng theo xu hướng phát triển của xu hướng chính • Một xu hướng được cho là sẽ tiếp diễn cho đến khi có tín hiệu đảo chiều, nhiều công cụ phát hiện ra tín hiệu đảo chiều:  Ngưỡng hỗ trợ, ngưỡng kháng cự  Mô hình giá  Đường xu hướng  Đường trung bình di động  Chỉ báo dao động
  • 48. 3.2 . Xu hướng thị trường • Yếu tố cơ bản đối với phân tích kỹ thuật • Các công cụ để xác định xu hướng hướng:  Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự  Đường xu hướng  Đường trung bình di động  Mô hình giá
  • 49. 3.2. Xu hướng thị trường • Định nghĩa: xu hướng cũng như cách thức dịch chuyển của thị trường, là hàng loạt chuyển động zic-zắc (giống đợt sống, đỉnh & đấy rõ rệt), bao gồm:  Một xu hướng tăng: đỉnh và đáy đi lên  Xu hướng giảm: đỉnh và đáy đi xuống  Xu hướng đi ngang (không rõ xu hướng) • Trong một xu hướng có 3 chiều hướng:  Chiều hướng chính (thời gian hiệu lực 1 năm)  Chiều hướng trung gian (3 tuần hoặc nhiều tháng)  Chiều hướng ngắn (dưới 3 tuần hoặc dưới 1 tháng)
  • 50.
  • 51. CÁC CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG •Các công cụ để xác định xu hướng hướng: a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự b. Đường xu hướng c. Đường trung bình di động d. Mô hình giá
  • 52. a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự • Giá cả biến động theo chuỗi đỉnh và đáy, & chiều hướng của chúng xác định xu hướng thị trường. • Tên gọi của loại đỉnh đáy này là: ngưỡng kháng cự và ngưỡng hỗ trợ.  Các đáy, những vùng lõm gọi là ngưỡng hỗ trợ, là mức độ hoặc khu vực trên đồ thị dưới ngưỡng thị trường, nơi xu hướng mua vào cao hơn sức ép bán ra: sụt giá tạm ngừng & tăng trở lại.  Ngưỡng kháng cự, một mức giá, khu vực cao hơn giá thị trường với áp lực bán ra cao hơn mua vào. Ngưỡng kháng cự được xác định bởi một định xuất hiện trước đó.
  • 53.
  • 54. Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự trong xu hướng tăng Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự trong xu hướng giảm
  • 55.
  • 56.
  • 57. Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự mạnh -Giá càng ở vùng tắc ngẽn càng lâu, thì sự giằng co giữa Bull và Bear càng mạnh. Sức mạnh khu vực đó phụ thuộc vào: chiều dài, chiều cao và khối lượng giao dịch đang diễn ra. - Vùng hỗ trợ hoặc kháng cự càng dài – khoảng thời gian hoặc số lần chạm vào nó – thì vùng đó càng mạnh. -Vùng hỗ trợ/kháng cự càng cao thì càng mạnh. -Khối lượng giao dịch trong vùng hỗ trợ/kháng cự càng lớn thì càng mạnh.
  • 58. Dãy số Fibonacci: 1, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377, 610,… Các tỷ lệ vàng: 161,8%; 23,6%; 38,2%; 61,8%. 3 mức cơ bản: 23,6%; 38,2%; 61,8%. Mức 50% được dùng trong kỹ thuật phân tích. Tại sao có sự ứng dụng này? Về cơ bản, Fibonacci giúp xác định ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự. Phần tham khảo
  • 59.
  • 60.
  • 61. Điểm Pivot • Giao dịch xu hướng bao gồm:  Đường trung tâm (P)  3 mức kháng cự R1, R2, R3  3 mức hỗ trợ S1, S2, S3 • Điểm Pivot dựa trên mức cao, thấp & đóng cửa của hôm trước để tính toán. • Giữa các mức R, S gọi là khoảng giá hay phạm vi giá • R1, PP, S1 được quan tâm nhất • Pivot kết hợp với mô hình nến đảo chiều (nến giảm nhấn chìm nến tăng trước đó) • Pivot kết hợp MACD
  • 62.
  • 63.
  • 64. a. Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự (tt) • Tầm quan trọng của các con số làm tròn và tư cách là ngưỡng kháng cự & hỗ trợ  làm tròn giá, đặt mục tiêu giá và dựa vào đó để hành động. • Nhớ tránh đặt lệnh tại những mức giá làm tròn hiển nhiên này. b. Đường xu hướng • Đường xu hướng tăng là 1 đường thẳng nối liền những mức đáy thấp nhất. • Đường xu hướng giảm vẽ hướng xuống nối liền những đỉnh. • Vẽ đường xu hướng:  Phải có tín hiệu của 1 xu hướng  Xu hướng tăng: ít nhất 2 đáy, đáy 2 phải cao hơn đáy 1  Xu hướng giảm: ít nhất 2 đỉnh, đỉnh 2 thấp hơn đỉnh 1
  • 65.
  • 66.
  • 67.
  • 68. b. Đường xu hướng • Cách sử dụng đường xu hướng:  Khi điểm thứ 3 đã được xác nhận & đường xu hướng vẫn duy trì chiều hướng ban đầu --> đánh giá của bạn là gì?  Độ dốc của đường xu hướng  Sự thay đổi của xu hướng  Cách điều chỉnh đường xu hướng  Đường kênh giá
  • 69. Điểm thứ 3 được xác nhận
  • 70. Độ dốc của đường xu hướng Hầu hết các đường xu hướng có giá trị đều nghiêng một góc khoảng 45 độ. Nếu đường xu hướng quá dốc như đường 1, thì khả năng giá đi lên không lớn. Một đường xu hướng quá bằng phẳng như số 3 chứng tỏ xu hướng tăng quá yếu và không đáng tin cậy. Phải sử dụng đường 45 độ bắt đầu từ đỉnh hoặc đáy trước đó như là đường xu hướng.
  • 71. Sự phá vỡ đường xu hướng
  • 72. Sự phá vỡ đường xu hướng và nguyên tắc hình quạt • Nguyên tắc hình quạt: đôi khi, sự phá vỡ của một đường xu hướng tăng, giá sẽ giảm một chút trước khi phục hồi trở lại đáy của đường xu hướng tăng cũ. • Sự phá vỡ đường xu hướng thứ 2 và cả đường thứ 3 thường báo hiệu khả năng giá sẽ tiếp tục giảm
  • 73.
  • 74. Đường xu hướng và cách thức điều chỉnh đường xu hướng • Cách thức điều chỉnh đường xu hướng: đôi khi đường xu hướng phải được điều chỉnh để phù hợp với xu hướng tăng hay giảm.  Nếu đường xu hướng dốc bị phá vỡ, ta phải vẽ thêm một đường xu hướng ít dốc hơn.  Nếu đường xu hướng ban đầu quá bằng phẳng, ta phải vẽ lại 1 đường dốc hơn.
  • 75.
  • 76. Đường xu hướng và đường kênh giá • Đường kênh giá: hay gọi là đường thu hoạch, một biến thể hữu dụng khác của đường xu hướng. Đôi khi giá có xu hướng nằm bên trong hai đường song song.  Vẽ đường kênh giá: trong xu hướng tăng, vẽ đường xu hướng tăng cơ bản nối các đáy. Sau đó, ta vẽ một đường gạch chấm từ đỉnh đầu tiên song song với đường xu hướng tăng cơ bản.
  • 77.
  • 78.
  • 79. Đường xu hướng và vùng trống giá • Vùng trống giá: là vùng không có giao dịch trên đồ thị.  Xu hướng tăng, giá mở cửa trên mức cao nhất của phiên trước, để lại một vùng trống không được lắp đầy trong ngày hôm đó. Biểu thị sức mạnh thị trường  Xu hướng giảm, mức giá cao nhất trong ngày lại thấp hơn mức hôm trước. Thị trường đang yếu đi.  Ba vùng trống giá: vùng trống chạy trốn, vùng trống đo lường, vùng trống suy yếu.
  • 80.
  • 81. c. Đường trung bình di động • Là chỉ báo kỹ thuật, rất linh hoạt và được sử dụng rộng rãi. • Phân tích đồ thị là công việc khá chủ quan và khó thực hiện. Các quy tắc về đường trung bình di động lại dễ dàng lập trình & tạo ra những tính hiệu mua và bán. • Đường trung bình di động là mức bình quân của dữ liệu. • Các chỉ báo kỹ thuật  Đường MA  Dải băng Bollinger
  • 82. c. Đường trung bình di động • Đường MA (Moving Average), là công cụ tuân theo xu hướng. • Mục đích đường MA: nhận diện, báo hiệu 1 tín hiệu mới bắt đầu hoặc 1 tín hiệu cũ đã kết thúc hoặc đảo chiều. • MA cho biết “tuân theo xu hướng” chứ không đi trước xu hướng. • MA thường dùng mức giá đóng cửa.
  • 83. Công thức tính các đường MA
  • 84.
  • 85. Công thức tính các đường MA
  • 86. Công thức tính các đường MA EMA (trung bình di động hàm mũ)
  • 87. • Chiến thuật sử dụng:  Xu hướng hiện tại – hành động giá cách xa đường MA dài hạn  Đường MA dài hạn hướng xuống – xu hướng giảm  Đường MA dài hạn hướng lên – xu hướng tăng  Xác định các vùng hỗ trợ và kháng cự  Khi giá đóng cửa dịch chuyển lên trên đường trung bình di động, một tín hiệu mua được tạo ra. Tín hiệu bán xuất hiện khi giá nằm dưới đường trung bình di động  Nếu sử dụng 2 MA (ngắn và dài): tín hiệu mua được tạo ra khi đường MA ngắn cắt lên trên một đường MA dài hơn; tín hiệu bán MA ngắn cắt xuống MA dài.
  • 88.
  • 89.
  • 90. c. Đường trung bình di động • Dải băng Bollinger: hai đường biên của dải này được đặt xung quanh đường trung bình di động. Dải băng được đặt hai độ lệch chuẩn phía trên & phía dưới đường trung bình di động
  • 91. •Cách sử dụng:  Xem dải bên trên & dưới như là mục tiêu giá.  Nếu giá cả bật lên từ dải bên dưới & vượt lên trên đường trung bình MA thì dải bên trên sẽ trở thành mục tiêu giá cao hơn.  Việc giao đường MA sẽ giúp xác định dải bên dưới là mục tiêu giá theo xu hướng giảm. •Dải băng Bollinger và độ rộng:  Mở rộng: giai đoạn gia tăng biến động giá, dải mở rộng  Thu hẹp: suy giảm biến động, khoảng cách rút ngắn  Khuynh hướng mở rộng, thu hẹp luân phiên nhau. Khi mở rộng 1 cách khác thường, tín hiệu kết thúc xu hướng hiện tại. Khi dải băng thu hẹp quá nhiều, tín hiệu khởi động xu hướng mới của thị trường.  Hiệu quả nhất khi kết hợp những chỉ báo dao động mua/bán quá mức
  • 92.
  • 93. c. Đường trung bình di động • Dải băng Bollinger và độ rộng:  Mở rộng: giai đoạn gia tăng biến động giá, dải mở rộng  Thu hẹp: suy giảm biến động, khoảng cách rút ngắn  Khuynh hướng mở rộng, thu hẹp luân phiên nhau. Khi mở rộng 1 cách khác thường, tín hiệu kết thúc xu hướng hiện tại. Khi dải băng thu hẹp quá nhiều, tín hiệu khởi động xu hướng mới của thị trường.  Hiệu quả nhất khi kết hợp những chỉ báo dao động mua/bán quá mức
  • 94. Chỉ số đo độ rộng của dải bollinger
  • 95. c. Các chỉ báo dao động • Là chỉ báo thứ cấp, rất hữu hiệu giúp nhà đầu tư thu lợi nhuận trong những môi trường không rõ xu hướng và dao động đi ngang. • Chỉ báo dao động còn báo hiệu rằng một thị trường đang dần mất đi xung lượng trước khi tình huống đó được thể hiện rõ ràng trong sự biến động giá. • Quy tắc diễn giải chung: khi chỉ báo đạt mức cực đại tại biên trên hoặc biên dưới, sự biến động giá hiện tại có thể đang di chuyển quá xa, quá nhanh nhằm có được sự hiệu chỉnh, hoặc củng cố theo một dạng nào đó. • Ba công dụng:  Hữu ích khi đạt điểm cực đại tại biên trên hoặc biên dưới của nó. Thị trường dẫn đến quá mua nếu nó tiến gần điểm cực trên và sẽ bán quá mức nến tiến gần điểm cực dưới. Điều này cảnh báo sự kéo dài quá mức và tính dễ đổ vỡ của xu hướng.  Sự phân kỳ giữa chỉ báo dao động và động thái giá khi chỉ báo dao động đang ở mức độ cực đại thường là một cảnh báo quan trọng.  Việc giao nhau với đường số 0 là tín hiệu giao dịch quan trọng.
  • 96. c. Các chỉ báo dao động • Đo lường xung lượng: đo lường tốc độ thay đổi giá đối ngược với mức giá thực tế. Xung lượng thị trường được đo bằng cách lấy chênh lệch giá liên tiếp trong một khoảng thời gian cố định. 𝑀 = V − Vx  Đường xung lượng 10 ngày dao động gần đường số 0. Khi chỉ số vượt qua đường số 0 quá xa là mua quá mức, còn giá trị ở dưới đường đó sẽ bán quá mức.  Đường xung lượng có thể kết hợp với đường xu hướng
  • 97.
  • 98.
  • 99.
  • 100. c. Các chỉ báo dao động • Đường xung lượng đo lường tốc độ tăng hoặc giảm  Nếu giá đang tăng và đường xung lượng tăng nằm trên đường 0, xu hướng đang tăng tốc. Nếu đường xung lượng dốc lên bắt đầu trải phẳng ra, tức là mức tăng mới tăng mới của giá đóng cửa ngày gần nhất bằng với mức tăng của 10 ngày trước. Mặc dù giá đang tăng nhưng tốc độ đã giảm.  Và ngược lại
  • 101.
  • 102.
  • 103. c. Các chỉ báo dao động • Thiết kế chỉ báo dao động bằng cách dùng 2 đường trung bình động
  • 104.
  • 105. c. Các chỉ báo dao động • Chỉ số kênh giá hàng hoá CCI – commodity channel index: so sánh đường giá hiện tại với một đường trung bình di động trong quãng thời gian được chọn
  • 106.
  • 107.
  • 108.
  • 109.
  • 110.
  • 111. c. Các chỉ báo dao động • Chỉ số cường độ tương đối RS (relative strenght) xác định bằng cách chia giá trị trung bình tăng cho trung bình giảm RS = trung bình mức đóng cửa tăng X ngày (AvgU) trung bình mức đóng cửa giảm X ngày (AvgD) U = Priceclose − Priceclose −1 D tương tự, lấy giá trị tuyệt đối hoặc AvgU và AvgD Ví dụ
  • 112. c. Các chỉ báo dao động • Giá trị cường độ tương đối RSI = 100 – 100/(1+RS) • Diễn giải:  Biến động lên 70 là mua quá mức, bán quá mức khi RSI dưới 30.  Mức 80 là mức mua quá mức trong thị trường tăng, và mức 20 mức bán quá mức trong thị trường giảm.  Vượt mức 50  Phân kỳ âm: đỉnh phân kỳ âm xuất hiện khi một đỉnh của chỉ số RSI (trên 70) không thể vượt qua đỉnh trước đó trong một xu hướng tăng, đi theo đó là một cú phá vỡ đáy trước đó; đáy phân kỳ âm khi RSI dưới 30 không thể thiết lập ngưỡng thấp mới sẽ tiến lên vượt đỉnh trước đó
  • 113. Phân kỳ dương là hiện tượng giá giảm tạo đáy sau thấp hơn đáy trước, nhưng chỉ báo tạo đáy sau cao hơn đáy trước  xu hướng hiện tại đang suy yếu và tiềm ẩm khả năng đảo chiều.
  • 114. Phân kỳ âm là hiện tượng giá tăng tạo đỉnh sau cao hơn đỉnh trước, nhưng chỉ báo đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước xu hướng hiện tại đang suy yếu và tiềm ẩm khả năng đảo chiều.
  • 115.
  • 116.
  • 117. c. Các chỉ báo dao động • Chỉ báo dao động Stochastic (%K, %D): khi giá tăng, giá đóng cửa có xu hướng tiến sát biên bên trên của một biên độ giá. Ngược lại, trong một xu hướng giảm, giá đóng cửa có xu hướng tiến gần biên bên dưới của biên độ giá. Chỉ báo Stochastic dùng 2 đường %K, %D. Đường %D quan trọng hơn và là đường sản sinh ra những tín hiệu.
  • 118.
  • 119.
  • 120.
  • 121.
  • 122. SỰ KẾT HỢP RSI VÀ STOCKCHASTIC
  • 123.
  • 124. Tham khảo: chỉ báo Stoch RSI – nghĩa là Stoch của chỉ báo RSI. Công thức tương đương với Stockchastic. Cách sử dụng: -Xác định quá mua và quá bán -Tham chiếu cột mốc 50% -Xác định phân kỳ
  • 125. c. Các chỉ báo dao động • Đường trung bình hội tụ/phân kỳ MACD (moving average convergenne/divergence) kết hợp với chỉ báo dao động với phương pháp giao đôi đường trung bình di động. Bao gồm 2 đường:  Đường nhanh (MACD) là sự chênh lệnh của 2 đường MA hàm mũ (12,26 ngày).  Đường chậm hơn (đường tín hiệu) trung bình hàm mũ chu kỳ 9 của đường MACD  Tín hiệu mua và bán thực sự xuất hiện khi hai đường giao nhau: MACD nhanh hơn cắt lên trên sẽ có tín hiệu mua. Khi đường nhanh hơn cắt xuống đường chậm hơn sẽ có tín hiệu bán.  Giá trị MACD lên xuống quanh 0. Tình trạng bán quá mức khi 2 đường nằm dưới 0 quá xa. Tình trạng mua quá mức xuất hiện khi 2 đường vượt 0 quá xa
  • 126.
  • 128.
  • 129. Hội tụ và phân kỳ của MACD - Phân kỳ: Giá cổ phiếu đi lên nhưng MACD đi xuống - Hội tụ: xác nhận
  • 130.
  • 131. Tăng nhanh và giảm nhanh Khi MACD tăng hoặc giảm nhanh chóng (đường trung bình động ngắn hạn cách xa ra khỏi đường trung bình động dài hạn), đó là tín hiệu cho thấy chứng khoán đang bị mua quá mức hoặc bán quá mức và sẽ sớm trở lại mức bình thường. Các nhà giao dịch thường sẽ kết hợp phân tích này với chỉ số sức mạnh tương đối (RSI) hoặc các chỉ báo kỹ thuật khác để xác minh các điều kiện quá mua hoặc quá bán.
  • 132. c. Các chỉ báo dao động • Đường trung bình hội tụ/phân kỳ MACD và thống kê tần suất MACD: chênh lệch giữa 2 đường MACD có thể biến đổi thành biểu đồ thống kê tần suất MACD.  Biểu đồ thống kê tần suất cũng có đường số 0.  Khi đường nhanh trên đường chậm, biểu đồ thống kê tần suất nằm trên đường số 0. Sự giao nhau của đồ thị tần suất lên trên hoặc xuống dưới sẽ tạo ra tín hiệu mua và bán
  • 133.
  • 134. Phần tham khảo: Các chỉ báo ATR • ATR (average true range) – khoảng biến động trung bình thực tế, không dùng để chỉ xu hướng, mà được sử dụng để xác định mức độ biến động trung bình thực tế giá cả của ck trong một khung thời gian
  • 135. Phần tham khảo: Các chỉ báo ATR • Cách tính ATR
  • 136.
  • 137.
  • 138.
  • 139. Ứng dụng ATR – khoảng biến động trung bình thực tế giúp Định Lượng Biến Động
  • 140. - Giá đảo chiều với ATR tăng sẽ cho thấy sức mạnh đằng sau động thái đó. ATR không mang tính định hướng nên ATR chỉ cho thấy áp lực bán hoặc áp lực mua. - ATR cao thường là kết quả của sự tăng hoặc giảm mạnh. - Các ATR thấp được tìm thấy trong hành động giá đi ngang kéo dài, do đó mức độ biến động thấp hơn. (tiếp tục di chuyển hoặc đảo chiều).
  • 141. Phần tham khảo: Các chỉ báo ADX • Là chỉ số định hướng trung bình, nhà đầu tư xác định: phát tín hiệu cho nhà đầu tư mỗi khi thị trường tồn tại xu hướng; lọc ra giao dịch ngược xu hướng để nhà đầu tư luôn theo sát được diễn biến từ thị trường chung • ADX:  0-10 điểm: thị trường không có xu hướng  10-20 điểm: xu hướng yếu hoặc không đủ để giao dịch  20-30: bắt đầu tồn tại xu hướng  30-50: xu hướng mạnh  50-75: cẩn trọng xu hướng đảo chiều  75-100: xu hướng đảo chiều bất cứ lúc nào
  • 142.
  • 143.
  • 144.
  • 145.
  • 146.
  • 147.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151.
  • 152.
  • 153. Chỉ báo Aroon: Chỉ báo Aroon là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng để xác định những thay đổi theo xu hướng về giá của tài sản, cũng như sức mạnh của xu hướng đó. Về bản chất, chỉ báo đo thời gian giữa các mức cao nhất và thời gian giữa các mức thấp nhất trong một khoảng thời gian. Ý tưởng là xu hướng tăng mạnh sẽ thường xuyên cho thấy mức cao mới và xu hướng giảm mạnh sẽ thường xuyên thấy mức thấp mới.
  • 154. Đường Aroon Up và Aroon Down dao động trong khoảng từ 0 đến 100, với các giá trị gần 100 cho thấy xu hướng mạnh và các giá trị gần 0 cho thấy xu hướng yếu. Aroon Up càng thấp, xu hướng tăng càng yếu và xu hướng giảm càng mạnh và ngược lại. Chỉ báo này tập trung vào 25 khoảng thời gian gần đây nhất, nhưng được chia tỷ lệ thành 0 và 100. Do đó, chỉ số Aroon Up trên 50 có nghĩa là giá đã đạt mức cao mới trong vòng 12,5 khoảng thời gian qua. Chỉ số gần 100 có nghĩa là mức cao đã được nhìn thấy rất gần đây. Các khái niệm tương tự cũng áp dụng cho Down Aroon. Khi nó trên 50, mức thấp đã được chứng kiến ​​trong 12,5 giai đoạn. Chỉ số Down gần 100 có nghĩa là mức thấp đã được nhìn thấy rất gần đây. Crossover có thể báo hiệu các điểm vào hoặc ra. Tăng cắt trên Xuống giảm có thể là một tín hiệu mua. Xuống cắt xuống dưới Tăng có thể là một tín hiệu để bán. Khi cả hai chỉ báo đều dưới 50, nó có thể báo hiệu rằng giá đang hợp nhất. Mức cao hoặc mức thấp mới không được tạo. Các nhà giao dịch có thể theo dõi các đột phá cũng như sự giao nhau của Aroon tiếp theo để báo hiệu giá sẽ đi theo hướng nào.
  • 155. Phần tham khảo: Các chỉ báo - hệ thống parabol (SAR) • Là hệ thống đảo chiều thời gian/giá – một hệ thống thường diễn ra trên thị trường. • SAR – stop and reserve (dừng và đảo chiều), nghĩa là vị thế sẽ đảo nghịch khi chạm lệnh dừng – đây là hệ thống tuân theo xu hướng. • Số liệu SAR được tính và cập nhập vào ngày giao dịch hôm sau. Mỗi ngày lệnh dừng lại di chuyển theo hướng của xu hướng mới.
  • 156.
  • 157. Phần tham khảo: Đường kênh giá Keltner
  • 158. Phần tham khảo: Biểu đồ tuần • Biểu đồ tuần và kết hợp các chỉ báo
  • 159. PHẦN 3: MÔ HÌNH GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH I. Mô hình giá • Lý thuyết Dow là nền tảng cho hầu hết các nghiên cứu xu hướng được sử dụng ngày nay. • Mô hình giá là một trong những công cụ xác định xu hướng. • Vậy mô hình giá là gì? Là những hình ảnh hay sự sắp xếp trên đồ thị giá chứng khoán & được sử dụng để dự đoán • Kết hợp mô hình giá với:  Khối lượng giao dịch
  • 160. I. Mô hình giá • Có 2 mô hình giá:  Mô hình đảo chiều  Mô hình tiếp diễn 1. Mô hình đảo chiều • Những đặc điểm cơ bản:  Nhất thiết phải có 1 xu hướng trước đo để hình thành mô hình đảo chiều  Tín hiệu đầu tiên của 1 sự đảo chiều thường là sự phá vỡ đường xu hướng chính
  • 161. 1. Mô hình đảo chiều • Những đặc điểm cơ bản:  Mô hình càng lớn thì biến động theo sau càng lớn.  Các mô hình đỉnh có thời gian ngắn hơn nhưng bị phá vỡ nhiều hơn so với mô hình đáy.  Các mô hình đáy thường có biên độ giá nhỏ hơn và mất nhiều thời gian hình thành hơn.  Khối lượng giao dịch trong xu hướng giá lên thường đóng vai trò quan trọng hơn.
  • 162. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình đảo chiều ĐẦU VÀ VAI  Trong xu hướng tăng chính, nơi hàng loạt đỉnh và đáy tăng dần đang đánh mất xung lượng, và chững lại chút  ngưỡng hỗ trợ bị phá vỡ & 1 xu hướng đi xuống mới được hình thành  đỉnh và đáy đi xuống.
  • 163. 1. Mô hình đảo chiều • Tóm lược đặc điểm mô hình 1 đỉnh đầu và vai:  Cần 1 xu hướng diễn ra trước đó.  Vai trái với khối lượng giao dịch lớn hơn (A), theo sau là đợt điều chỉnh xuống điểm (B).  Sự phục hồi lên ngưỡng cao mới sẽ có khối lượng giao dịch ít hơn (điểm C).  Một sự sụt giảm xuống bên dưới đỉnh trước đó và chạm đáy tương ứng trước đó (điểm D).  Đợt hồi phục thứ ba (điểm E) với khối lượng giao dịch ít đáng kể không thể chạm điểm cao nhất của đầu (điểm C).  Sự kết thúc diễn ra bên dưới viền cổ.  Một biến động quay đầu hướng tới viền cổ (điểm G) được tiếp nối bằng những đáy mới.
  • 164.
  • 165.
  • 166. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình đảo chiều ĐẦU VÀ VAI  Mô hình Đầu và Vai đảo nghịch
  • 167. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình 3 đỉnh và 3 đáy – hiếm xảy ra
  • 168.
  • 169. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình 2 đỉnh và 2 đáy
  • 170.
  • 171.
  • 172. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình Dĩa
  • 173. 1. Mô hình đảo chiều • Mô hình Đinh nhọn
  • 174. 2. Mô hình tiếp diễn  Mô hình tam giác
  • 175.
  • 176.
  • 177. Kỹ thuật đo lường trong mô hình tam giác tiếp diễn
  • 178.
  • 179.
  • 180.
  • 181. MÔ HÌNH MỞ RỘNG
  • 182. MÔ HÌNH LÁ CỜ ĐUÔI NHEO
  • 183.
  • 184.
  • 186. MÔ HÌNH HÌNH CHỮ NHẬT
  • 187.
  • 188. PHẦN 3: MÔ HÌNH GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH II. Khối lượng giao dịch • Là số lượng chứng khoán được giao dịch trong khoảng thời gian xem xét. • Thể hiện bằng một thanh đứng tại đáy đồ thị bên dưới đường biến động giá. • Diễn giải:  Trong một xu hướng tăng, khối lượng giao dịch sẽ tăng khi giá tăng và giảm khi giá giảm. Xu hướng còn tiếp diễn thì khối lượng giao dịch còn được sử dụng để xác nhận xu hướng  Xác nhận phân kỳ, nếu sự phá vỡ mức cao trước diễn ra với khối lượng giao dịch giảm (việc này cảnh báo cho người dung đồ thị biết khả năng xảy ra sự suy giảm áp lực mua). Nếu khối lượng tăng khi giá giảm thì hoài nghi sự tiếp tục xu hướng
  • 189.
  • 190.
  • 191. • Khối lượng giao dịch như là sự xác nhận trong mô hình giá  Mọi mô hình giá đều được nhận biết (bằng điểm phá vỡ) khi khối lượng giao dịch tăng mạnh, nên tín hiệu đưa ra bởi sự phá huỷ này là chính xác.  Trong một xu hướng giảm, khối lượng giao dịch tăng mạnh trong thời gian giá suy giảm và tăng lên trong đợt hồi phục. • Khối lượng giao dịch đi trước giá  Xu hướng tăng giá, áp lực mua mua cao hơn bán, khối lượng giao dịch sẽ tăng theo xu hướng chính.  Khối lượng giao dịch đi trước yếu tố giá.
  • 192. Khối lượng giao dịch đi trước giá
  • 193. • Chỉ báo cân bằng khối lượng OBV (on balance volume): là đường cong trên đồ thị giá, được sử dụng để khẳng định tính chắc chắn của xu hướng hiện tại và cảnh báo khả năng đảo chiều qua sự chệnh lệch so với động thái giá.  Nếu giá là những đỉnh và đáy tăng dần đường OBV cũng phải như vậy.  Nếu giá theo xu hướng giảm dần, thì đường OBV cũng giảm.  Khi khối lượng giao dịch không còn di chuyển cùng hướng với giá thì sự chênh lệch xuất hiện và cảnh báo tín hiệu đảo chiều xu hướng. • Chỉ báo xu hướng lượng giá PVT (price volume trend): tương tự OBV, nhưng PVT chỉ cộng thêm hoặc trừ đi một phần khối lượng theo ngày, phụ thuộc mức giá ngày hiện tại tăng hay giảm so với đóng cửa ngày hôm trước.  Xác nhận xu hướng.  Đánh dấu các dấu hiệu giao dịch có thể xảy ra do sự phân kỳ
  • 194.
  • 195.
  • 197. Chỉ báo Tích luỹ/Phân phối: theo dõi mối quan hệ giữa giá mở cửa và giá đóng cửa với khối lượng giao dịch.
  • 198. • Chỉ báo dao động dựa trên khối lượng EOM (ease of movement): “Chỉ báo Ease of Movement là một bộ dao động dựa trên khối lượng. Nó được thiết kế để đo lường mối quan hệ giữa giá và khối lượng và hiển thị mối quan hệ đó dưới dạng một bộ dao động dao động giữa các giá trị âm và dương. EOM dao động trên và dưới Đường 0. Điều này được thực hiện để định lượng mức độ "dễ dàng" của các chuyển động giá. Hiểu cơ bản là khi EOM ở trong vùng tích cực, giá sẽ tăng tương đối dễ dàng. Khi EOM âm, giá đang giảm tương đối dễ dàng.”
  • 199. PHẦN 4: ĐỒ THỊ HÌNH NẾN NHẬT BẢN 1. Vẽ đồ thị hình nền
  • 200. PHẦN 4: ĐỒ THỊ HÌNH NẾN NHẬT BẢN 2. Những hình nến cơ bản -Nến dài (long days) -Nến ngắn (short days) -Đỉnh xoay (spinning days) -Nến Doji
  • 201.
  • 202.
  • 203.
  • 204.
  • 205. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT 3.1. Mô hình đảo chiều • Là bức tranh mô tả tâm lý các nhà giao dịch tại thời điểm đó, cho thấy hành động của nhà đầu tư trên thị trường theo thời gian. • Phân tích mô hình nến Nhật thực sự có hiệu quả vì con người luôn luôn có những hành động tương tự trong những hoàn cảnh giống nhau. • Một mô hình nến Nhật có thể được tạo thành từ một nến đơn hay nhiều nến nhưng không bao giờ nhiều hơn 5. • Hầu hết mô hình nến Nhật được sử dụng để xác định điểm đảo chiều, và rất ít dùng để xác định sự tiếp diễn xu hướng. • Các mô hình đảo chiều:
  • 206. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình mây đen bao phủ
  • 207. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình đường xuyên phá/xuyên thấu (piercing line)
  • 208. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình nến Sao hôm
  • 209. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình nến Sao mai
  • 210. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình cây búa
  • 211. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình nhấn chìm tăng
  • 212. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình 3 chàng lính (three white soldiers)
  • 213. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình người treo cổ (hanging man)
  • 214. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình nhấn chìm giảm
  • 215. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình sao băng (shooting star)
  • 216. 3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NẾN NHẬT •Các mô hình đảo chiều:  Mô hình ba con quạ đen (three black crows)
  • 217. Phần tham khảo: Nến Marubozu: còn gọi là nến trọc, nến cường lực. Nó thể hiện lực mua và lực bán rất mạnh thường xuất hiện trong thị trường tăng giá mạnh hoặc giảm giá mạnh hay bất ngờ tăng đột biến 1 phần trong mô hình nến Nhật.
  • 218. Phần tham khảo: Nến Marubozu Đặc điểm nhận dạng nến Marubozu: • Thân nến dài, giá mở cửa và giá đóng cửa cách xa nhau. • Nhìn vào nến cho biết lực mua hay lực bán rất mạnh. • Khi ba cây nến Marubozu cùng màu xuất hiện liên tiếp báo hiệu xu hướng tăng hoặc giảm rất mạnh.
  • 219.
  • 220. Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch: Nhà đầu tư trích xuất Giá mở nền (open price), giá đóng nến (close price), giá ½ body.
  • 221.
  • 222. Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch: Nến Marubozu và xác định clear breakout
  • 223. Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch: Nến Marubozu và xác định ngưỡng kháng cự/hỗ trợ tiềm năng
  • 224. Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch: Nến Marubozu và đường xu hướng
  • 225. Ứng dụng nến Marubozu trong giao dịch: Nến Marubozu và đường trung bình di động
  • 226. Phần tham khảo: Nến Pin Par Là diễn biến giá với khả năng phát hiện tín hiệu đảo chiều có thể xảy ra. Là thân nến ngắn, một bóng nến dài, và một bóng nến ngắn (hoặc không có)
  • 227. Pin Par tích cực
  • 228. Pin Par tiêu cực
  • 229. Pin Par và các ngưỡng hỗ trợ kỹ thuật
  • 230. Pin Par và mô hình giá
  • 231. Pin Par và tín hiệu kỹ thuật
  • 232. Phần tham khảo: Nến Heikin – Ashi: là loại thanh trung bình, heikin – trung bình, ashi – nhịp độ, rất phù hợp với các chiến lược giao dịch theo xu hướng.
  • 233. Phần tham khảo: Nến Heikin-Ashi: •Biến động giá trong khung thời gian được biểu thị bằng một cây nến •Mức giá trong khung thời gian phụ thuộc vào giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất, thấp nhất của ngày hôm trước
  • 234. Lợi thế khi sử dụng
  • 241. Ứng dụng: Nhận biết mô hình giá
  • 242. Ứng dụng: Nhận biết mô hình giá
  • 243. Phần tham khảo: Ichimoku Kinko Hyo: góc nhìn về sự vận động của giá, tiếng Nhật “một cái nhìn thoáng qua về sự cân bằng về giá và thời gian”. Mây Ichi sử dụng độc lập mà không cần kết hợp các chỉ báo kỹ thuật khác.
  • 244. Ichimoku Kinko Hyo là hệ thống nhận dạng xu hướng dựa trên đường trung bình di động  bức tranh toàn cảnh về hành động giá. Những mốc thời gian quan trọng: 9, 17, 26 có ý nghĩa về không gian lẫn thời gian, về dao động sóng, và đo lường giá trị Ichimoku Kinko Hyo thể hiện các thông tin: • Cho thấy xu hướng chủ đạo • Cho thấy động lực và sức mạnh của xu hướng • Cung cấp mức hỗ trợ và kháng cự đáng tin cậy • Đưa ra tín hiệu giao dịch
  • 245. Các thành phần của Ichimoku:
  • 246.
  • 247. Mây Ichimoku được xem là thể hiện sức mạnh của tâm lý thị trường. Khi đám mây to, dày sẽ thể hiện rằng tại đó sức mạnh tâm lý đám đông đang rất vững mạnh và khó phá vỡ. Ngược lại, khi đám mây nhỏ, mỏng sẽ thể hiện một tâm lý e dè, không chắc chắn và dễ bị xuyên qua. Chính vì đặc điểm đó của mây Ichimoku khiến cho nó mang đến những góc nhìn thú vị trong giao dịch như sau: Dựa vào màu sắc, hình dáng, độ dày mỏng của đám mây ta có thể dự đoán được xu hướng và tình hình diễn biến của thị trường sắp tới. Đám mây Ichimoku có thể đóng vai trò như một mức cản hiệu quả, ví dụ như sử dụng Senkou Span B phẳng làm mức hỗ trợ và kháng cự. Đám mây Ichimoku đóng vai trò như một ngưỡng tâm lý, là điểm cân bằng. Khi giá càng đi ra xa đám mây, có nghĩa rằng giá đang đi ra càng xa ngưỡng giới hạn tâm lý và điểm cân bằng của thị trường. Khi đó, tâm lý đám đông sẽ điều chỉnh và giá sẽ có xu hướng về lại vị trí cân bằng, tức là về lại gần đám mây.
  • 248. Chiến thuật giao dịch: 1. Nhận định thị trường dựa vào mây ichi 2. Đường chuyển đổi và đường cơ sở cắt nhau Ý tưởng giao dịch: • Thực hiện lệnh BUY khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen theo hướng từ dưới lên. • Thực hiện lệnh SELL khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen theo hướng từ trên xuống. Một số lưu ý dành cho bạn khi Tenkan-Sen đã cắt qua Kijun-Sen: • Khi 2 đường Tenkan và Kijun đi song song với nhau sẽ càng củng cố cho xu hướng đó. • Khi 2 đường Tenkan và Kijun trùng nhau cho thấy một xu hướng rất mạnh sẽ tiếp diễn. • Với vai trò như một Hỗ trợ hoặc kháng cự của Kumo. Tín hiệu mua mạnh khi sự giao cắt xảy ra trên đám mây Kumo và ngược lại. • Tín hiệu bán mạnh khi sự giao cắt xảy ra dưới đám mây Kumo và ngược lại.
  • 249. 3. Đường trễ cắt đường giá Ý tưởng giao dịch: Thực hiện lệnh BUY khi Chikou Span cắt đường giá từ dưới lên. Thực hiện lệnh SELL khi Chikou Span cắt đường giá từ trên xuống. 4. Khi Span A và Span B cắt nhau Ý tưởng giao dịch: Thực hiện lệnh BUY khi Senkou Span A cắt Senkou Span B từ dưới lên (mây Ichimoku chuyển từ màu đỏ sang màu xanh). Thực hiện lệnh SELL khi Senkou Span A cắt Senkou Span B từ trên xuống (mây Ichimoku chuyển từ màu xanh sang màu đỏ). 5. Giao dịch kết hợp
  • 250. PHẦN 5: SÓNG ELLIOTT 1. Sóng Elliott • Ralph Nelson Elliott (1871-1948). • Lý thuyết sóng Elliott. • Xuất phát từ nghiên cứu chỉ số công nghiệp Dow Jones. • ý tưởng chính: biểu diễn các trạng thái tâm lý khác nhau của con người bằng đồ thị. • Triết lý :  Chaos theory (lý thuyết hỗn loạn)  Lý thuyết về tính tỷ lệ tăng giảm (nền Fibonacci)  Chu kỳ
  • 251. PHẦN 5: SÓNG ELLIOTT 1. Sóng Elliott • Nguyên lý Sóng có 3 khía cạnh quan trọng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là mô hình, tỷ suất và thời gian.  Mô hình là cấu trúc hình sóng (yếu tố quan trọng).  Phân tích tỷ suất rất hữu ích trong việc xác định điểm thoái lùi và mục tiêu giá bằng cách đo lường mối quan hệ giữa những sóng khác nhau.  Mối quan hệ thời gian dùng để xác nhận mô hình hay hệ số sóng.
  • 252. 1. Sóng Elliott • Lý thuyết Sóng cho rằng thị trường phân chu kỳ lớn thành chu kỳ nhỏ. Chu kỳ lớn chia 2 chu kỳ nhỏ: chu kỳ tăng giá, chu kỳ giảm giá; Các chu kỳ nhỏ chia: chu kỳ tăng giá 5 sóng, chu kỳ giảm 3 sóng
  • 253. 1. Sóng Elliott • Bên lền:  Mua vào là long, bán ra là short?  Chu kỳ khủng hoảng/suy thoái thường ngắn hơn chu kỳ tăng trưởng • Sóng chính và sóng hiệu chỉnh
  • 254. 1. Sóng Elliott và sóng chính • Có chiều hướng (trend) giống chiều hướng của thị trường hiện tại (bull/bear market) • Chia làm 5 sóng nhỏ
  • 255. 1. Sóng Elliott và sóng chính • Việc xác định 3 sóng và 5 sóng rất quan trọng • nguyên tắc quan trọng phải nhớ trong 5 sóng đó không bao giờ xuất hiện sự hiệu chỉnh
  • 256. 1. Sóng Elliott và sóng chính • 3 quy tắc :  Cấu trúc sóng hoàn toàn đi theo xu thế chính  Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất trong 3 sóng chính  Sóng 4 không được đi vào khu vực sóng 1 (điểm cuối)
  • 257. 1. Sóng Elliott và sóng chính • 3 hướng dẫn:  Khi sóng 3 là dài nhất, sóng 5 sẽ xấp xỉ với sóng 1  Cấu tạo sóng 2 và 4 thay thế nhau. Nếu sóng 2 hiệu chỉnh phức tạp và mạnh thì sóng 4 sẽ hiệu chỉnh đơn giản & phẳng, hoặc ngược lại.  Sau 5 sóng đẩy tăng, sóng hiệu chỉnh (A, B, C) thường kết thúc tại vùng đáy của sóng 4 trước đó.
  • 258.
  • 259. 1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh • Đi ngược với xu thế thị trường hiện tại, và chia làm 3 sóng nhỏ • Quy tắc: Sóng hiệu chỉnh không bao giờ có 5 sóng nhỏ • Khó nhận biết và hiệu chỉnh hơn • Các mẫu sóng hiệu chỉnh:  Sóng hiệu chỉnh zig-zag  Sóng hiệu chỉnh phẳng  Sóng hiệu chỉnh tam giác
  • 260. 1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh •Các mẫu sóng hiệu chỉnh:  Sóng hiệu chỉnh zig-zag  Mô hình hiệu chỉnh ba sóng, ngược với xu hướng chính, bị tách thành chuỗi 5-3-5
  • 261. 1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh •Các mẫu sóng hiệu chỉnh:  Sóng hiệu chỉnh hình phẳng  Cách phân biệt với zig-zag là mặt phẳng luôn theo sau mô hình 3-3-5
  • 262.
  • 263. 1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh •Các mẫu sóng hiệu chỉnh:  Sóng hiệu chỉnh tam giác  Thường xảy ra trong sóng thứ 4  Cũng có thể xuất hiện trong sóng b của sóng hiệu chỉnh a – b – c  Không xuất hiện ở sóng 2
  • 264.
  • 265. 1. Sóng Elliott và sóng hiệu chỉnh •Các mẫu sóng hiệu chỉnh:  Sóng hiệu chỉnh tam giác  Mặc dù sóng hiệu chỉnh tam giác có cấu trúc 5 sóng, nó đáp ứng vai trò sóng hiệu chỉnh ở chỗ mỗi sóng nhỏ của nó chia làm 3 sóng. Thường gọi là cấu trúc 3-3-3-3-3(A-B-C-D-E)
  • 266. 2. Kênh biên độ giá (channeling) • Một cách xác định giá mục tiêu và số lượng sóng đã hoàn thành • Khi một xu hướng tăng được hình thành, thì kênh giá ban đầu sẽ được vẽ từ đường xu hướng tăng nối đáy của sóng 1 và 2; một đường song song vẽ từ đỉnh sóng 1. Như vậy, xu hướng tăng nằm trong phạm vi 2 đường đó. • Nếu sóng 3 bắt đầu tiến nhanh vượt qua đường xu hướng bên trên, ta cần vẽ lại các đường xu hướng nối đỉnh sóng 1 và đáy của sóng 2
  • 267. 3. Dãy số Fibonacci
  • 268. 3. Dãy số Fibonacci  Fibonacci và sự thoái lùi
  • 269.
  • 270.
  • 271.
  • 272. Danh sách kiểm tra: 1. Chiều hướng của thị trường chung là gì? 2. Chiều hướng của các nhóm thị trường ngành khác nhau là gì? 3. Đồ thị hàng tuần và hàng tháng cho thấy điều gì? 4. Các xu hướng chính, trung gian, và nhỏ tăng hay giảm hay đi ngang? 5. Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự quan trọng nằm ở đâu? 6. Khối lượng giao dịch xác nhận hay phân kỳ điều gì? 7. Ngưỡng thoái lui 33%, 50% và 66%? 8. Có vùng trống giá không? Đó là vùng trống giá nào? 9. Có mô hình đảo chiều chính nào hiện diện ở đây không? 10. Có mô hình tiếp diễn nào hiện diện ở đây không? 11. Mục tiêu giá của những mô hình nào ở đâu
  • 273. Tiếp theo: 12. Các đường trung bình di động cho biết điều gì? 13. Chỉ báo dao động thể hiện mua quá mức hay bán quá mức? 14. Có phân kỳ chỉ báo dao động không? 15. Đồ thị nến cho thấy điều gì? 16. Mô hình sóng elliot cho thấy điều gì?
  • 274. Sau khi đã có được kết luận về thị trường, bạn hãy tự trả lời những câu hỏi sau đây: 1. Xu hướng hiện tại sẽ như thế nào sau 1 tháng tới? 2. Tôi sẽ mua hay bán trong thị trường này? 3. Tôi nên giao dịch bao nhiêu đơn vị? 4. Rủi ro cho quyết định sai lầm của tôi đáng giá bao nhiêu? 5. Mục tiêu lợi nhuận là bao nhiêu? 6. Tôi sẽ sử dụng loại lệnh nào? 7. Tôi sẽ đặt lệnh dừng lỗ của tôi ở mức nào?

Notas do Editor

  1. Đầu tư chứng khoán là một hành vi có cân nhắc và tính toán đầy khoa học để đảm bảo khả năng sinh lời lẫn an toàn vốn.
  2. Bản chất của thị trường tài chính là sự luân chuyển vốn Thị trường tài chính là nơi tập trung huy động các nguồn vốn trong xã hội để tài trợ ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn cho các chủ thể kinh tế. Chức năng: Tập trung 1 khoản tiết kiệm thành nguồn vốn lớn để tài trợ ngắn, và dài hạn nhu cầu vốn trong nền kinh tế. Kích thích tiết kiệm và đầu tư Hình thành giá các tài sản tài chính Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
  3. Đừng xem đầu tư chứng khoán là trò chơi mang tính may rủi. Nghiên cứu thị trường, lựa chọn chiến lược đầu tư
  4. T+2
  5. Theo nguyên tắc, người mua muốn mua giá thấp, người bán muốn bán giá cao. Luỹ kế mua giá thấp, và luỹ kế bán giá cao
  6. Lệnh MAK: Là lệnh có thể thực hiện toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại của lệnh sẽ bị hủy ngay sau khi khớp. Lệnh MOK: Là lệnh nếu không được thực hiện toàn bộ thì bị hủy trên hệ thống ngay sau khi nhập. Lệnh MTL: Là lệnh có thể thực hiện toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại của lệnh sẽ chuyển thành lệnh LO
  7. Quan điểm: Giá cổ phiếu phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp và các biến số kinh tế vĩ mô   Lý thuyết Thị trường hiệu quả (Fama) và các mô hình định giá   Đầu vào: thông số tài chính của doanh nghiệp   Đầu ra: giá trị kỳ vọng và suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu
  8. Chính sách tài khoá gồm thuế, phí, ngân sách nhà nước (thay đổi chi tiêu), đầu tư công…sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Trong đó, cs tài khoá có thể ảnh hưởng đến quan điểm của người tiêu dùng, ví dụ: đánh thuế kinh doanh online, đánh thu cho thuê căn hộ… Chính sách tiền tệ: lãi suất cơ bản, thay đổi cung tiền (tăng trưởng tín dụng, bơm hút trên thị trường OMO), chính sách tỷ giá, dòng tiền…
  9. Quan điểm: giá cổ phiếu biến động theo xu thế nên phát hiện ra xu thế sẽ dự báo được giá tương lai.   Định giá cổ phiếu trong tương lai trên cơ sở số liệu quá khứ về giá của cổ phiếu đó.   Công cụ: Đồ thị, biểu đồ xu thế, một số kiểu hình đặc trưng...
  10. Ba xu hướng chính: Xu hướng tăng là tình huống mà trong đó thị trường sẽ có xu hướng tăng khi mức giá giao dịch cao nhất hiện tại cao hơn mức giá đỉnh trước đây, và mức giá thấp nhất ở hiện tại cũng cao hơn mức giá thấp nhất trong quá khứ Xu hướng giảm khi mức giá cao nhất thấp và thấp nhất của hiện tại thấp hơn mức cao nhất và thấp nhất trong quá khứ Một xu hướng phải có 3 cấp: xu hướng chính, xu hướng trung gian, xu hướng nhỏ
  11. Chiều hướng trung gian sẽ là 1 sự hiệu chỉnh trong chiều hướng chính Chiều hướng ngắn là sự hiệu chỉnh
  12. Một quả bóng chạm sàn và nảy lên. Hãy tung nó lên và nó sẽ rơi xuống sau khi chạm trần. Hỗ trợ và kháng cự giống như sàn và trần, với giá kẹp giữa chúng. Hiểu được hỗ trợ và kháng cự là điều cần thiết để hiểu được xu hướng giá. Đánh giá sức mạnh của chúng giúp bạn quyết định xem xu hướng có khả năng vượt qua hay đảo ngược. Hỗ trợ là mức giá mà lực mua đủ mạnh để làm gián đoạn hoặc đảo ngược xu hướng giảm. Khi xu hướng giảm chạm đến ngưỡng hỗ trợ, nó sẽ bật lên giống như một thợ lặn chạm đáy và đẩy ra khỏi nó. Hỗ trợ được thể hiện trên biểu đồ bằng một đường ngang nối hai hoặc nhiều đáy. Mức kháng cự là mức giá mà lực bán ra đủ mạnh để làm gián đoạn hoặc đảo ngược xu hướng tăng. Khi xu hướng tăng chạm ngưỡng kháng cự, nó hoạt động giống như một người đàn ông đập đầu vào cành khi đang trèo cây - anh ta dừng lại và thậm chí có thể ngã xuống. Mức kháng cự được thể hiện trên biểu đồ bằng một đường ngang nối hai hoặc nhiều đỉnh. Tốt hơn là vẽ các đường hỗ trợ và kháng cự qua các cạnh của các khu vực tắc nghẽn nơi phần lớn các thanh dừng lại thay vì ở các mức giá cực đoan. thương nhân yếu nhất. Hỗ trợ hoặc kháng cự nhỏ khiến xu hướng tạm dừng, trong khi hỗ trợ hoặc kháng cự mạnh khiến chúng đảo chiều. Người giao dịch mua ở mức hỗ trợ và bán ở mức kháng cự, làm cho hiệu quả của chúng giống như một lời tiên tri tự ứng nghiệm.
  13. Vai trò: Giúp ra quyết định mua bán phù hợp Xác định sự đảo chiều của xu thế Nên hành động trước khi giá chạm ngưỡng
  14. Ngưỡng kháng cự và hỗ trợ trao đổi vai trò. Khi một ngưỡng hỗ trợ hoặc kháng cự bị phá vỡ bởi một lượng đáng kể, vai trò của chúng sẽ bị đảo nghịch
  15. Giống như chiều dài, chiều rộng, và độ sâu của khu vực tắc nghẽn. Nếu chiều cao của vùng tắc nghẽn bằng một phần trăm giá trị thị trường hiện tại, nó chỉ cung cấp hỗ trợ hoặc kháng cự nhỏ. Nếu nó cao hơn ba phần trăm, nó cung cấp hỗ trợ hoặc kháng cự trung gian và vùng tắc nghẽn cao hơn bảy phần trăm hoặc cao hơn có thể làm giảm một xu hướng chính. Khối lượng giao dịch trong vùng hỗ trợ và kháng cự càng lớn thì vùng đó càng mạnh. Khối lượng cao cho thấy sự tham gia tích cực của các nhà giao dịch — một dấu hiệu của sự xúc động mạnh mẽ. Khối lượng thấp cho thấy các nhà giao dịch ít quan tâm đến giao dịch ở mức đó — một dấu hiệu của hỗ trợ hoặc kháng cự yếu. Bạn có thể đo lường sức mạnh của hỗ trợ và kháng cự bằng đô la nếu bạn nhân số ngày mà một cổ phiếu đã trải qua vùng tắc nghẽn với khối lượng và giá trung bình hàng ngày của nó. Tất nhiên, khi so sánh như vậy, chúng ta nên đo lường các vùng hỗ trợ và kháng cự cho cùng một cổ phiếu.
  16. Chia các số cho nhau trong dãy số cho ra tỷ lệ vàng
  17. Mua nếu giá tiến lên vùng S1, S2, S3 Bán nếu giá xuống vùng R1, R2, R3 Giao dịch đầu cơ ngắn hạn, theo ngày. Điểm pivot là giá trung bình của giá cao giá thấp và giá đóng cửa
  18. Pivot Point = (giá cao nhất phiên trước + giá thấp nhất phiên trước + giá đóng cửa phiên trước)/3
  19. Cần lưu ý rằng sự phá vỡ đường thứ 3 là một tín hiệu đảo chiều xu hướng hợp lệ.
  20. Sau khi ngưỡng kháng cự mạnh bị phá vỡ với sự xuất hiện vùng trống chạy trốn. Những cú phá vỡ chính từ vùng đỉnh hoặc gốc là mảnh đất sinh trưởng màu mỡ cho dạng vùng trống này. Sự phá vỡ đường xu hướng báo hiệu sự đảo chiều xu hướng cũng có thể là một vùng trống chạy trốn. Vùng trống chạy trốn thường xuất hiện khi khối lượng giao dịch lớn. Vùng trống đo lường: sau khi biến động diễn ra được 1 lúc, giá sẽ nhảy về phía trước hình thành vùng giá đo lường, thị trường dịch chuyển từ tốn với khối lượng vừa phải. Trong một xu hướng tăng, đây là tín hiệu thị trường mạnh lên, còn trong xu hướng giảm – đó là tín hiệu suy yếu. Vùng trống giá này xuất hiện ở đoạn giữa 1 xu hướng. Vùng trống suy yếu: xuất hiện gần cuối biến động thị trường, sau khi xuất hiện cả 2 vùng trống kia. Chuyên gia phân tích kỹ thuật sẽ bắt đầu mong đợi vùng trống suy yếu, gần cuối xu hướng tăng, giá sẽ nhạy vọt lên lần cuối và quay đầu giảm
  21. Nhiều đường MA (SMA, WMA, EMA)
  22. Xác định điểm giao nhau rất quan trọng!
  23. Chia cho tổng trọng số
  24. Smoothing – hệ số làm mịn, và chọn smothing = 2 Việc tính toán đường EMA yêu cầu nhiều hơn một lần quan sát so với đường SMA. Giả sử rằng bạn muốn sử dụng 20 ngày làm số lần quan sát cho EMA. Sau đó, bạn phải đợi đến ngày thứ 20 để lấy SMA. Vào ngày 21, bạn có thể sử dụng đường SMA của ngày hôm trước làm đường EMA đầu tiên cho ngày hôm qua.
  25. Các điểm break-out và đảo chiều Đường EMA cắt qua Tần suất của các đường EMA
  26. Độ lệch chuẩn là mức độ phân tán dữ liệu về giá.
  27. Giá trị của chỉ báo dao động không chỉ giới hạn trong những biên độ giao dịch nằm ngang, được sử dụng trong sự kết hợp với các đồ thị giá của giai đoạn có xu hướng, chỉ báo dao động trở thành một liên kết rất đáng giá thông qua việc báo động cho nhà giao dịch biết những điểm cực của thị trường ngắn hạn thường được gắn với tình trạng thị trường mua quá mức hoặc bán quá mức. Vùng đỉnh và đáy của chỉ báo dao động trùng với đỉnh và đáy của đồ thị giá. Một chỉ báo dao động có một trung điểm chia biên độ nằm ngang thành hai phần bằng nhau, phần nằm trên và phần nằm dưới, thường đường trung bình nằm giữa là đường số 0
  28. V: giá đóng cửa ngày gần nhất Vx: giá đóng cửa ngày trước
  29. Khi đường xung lượng bắt đầu quay xuống đường số 0, xu hướng tăng vẫn có hiệu lực nhưng với tốc độ giảm dần. Xu hướng tăng đã đánh mất động lượng.
  30. EMA nhạy cảm hơn MA, do đó chúng ta có thể thấy tín hiệu mua hoặc bán xuất hiện.
  31. Đề nghị vị thế mua trong những thị trường có giá trị trên +100. Dưới 100 là bán
  32. Thời gian càng ngắn, chỉ báo dao động càng nhạy cảm và biên độ càng rộng Thể hiện sức mạnh giá và đánh giá quá mua quá bán của 1 cổ phiếu trong X ngày
  33. Thời gian càng ngắn, chỉ báo dao động càng nhạy cảm và biên độ càng rộng Thể hiện sức mạnh giá và đánh giá quá mua quá bán của 1 cổ phiếu trong X ngày
  34. Phân kỳ đơn giản là hiện tượng giá cổ phiếu và chỉ báo không dịch chuyển chung hướng.
  35. Phân kỳ đơn giản là hiện tượng giá cổ phiếu và chỉ báo không dịch chuyển chung hướng.
  36. Acb đang quá mua trong thị trường tăng điểm (giá trị RSI trên 80) Nếu gia trị RSI trên 70 và có xu hướng tăng (dự đoán dựa vào khối lượng và dịch chuyển của RSI) sẽ xác định có thể quá mua tiếp tục ở vùng 80
  37. Nghĩa là %D là đường trung bình trong x ngày của %K
  38. Kết hợp 3 tín hiệu: Quá mua, quá bán %K và % D cắt nhau Phân kỳ âm và phân kỳ dương
  39. Tại sao lại dùng Stoch RSI  độ nhạy bén cao  Do đó, số lượng tín hiệu mà nó tạo ra cao hơn, giúp các nhà giao dịch có nhiều cơ hội hơn để xác định xu hướng thị trường và các điểm mua hoặc điểm bán tiềm năng. Nói cách khác, StochRSI là một chỉ báo dễ biến động, và mặc dù điều này làm cho nó trở thành một công cụ Phân tích Kỹ thuật (TA) nhạy bén hơn, có thể giúp cung cấp nhiều tín hiệu giao dịch hơn cho các nhà giao dịch, chỉ báo này cũng rủi ro hơn vì nó thường tạo ra một lượng nhiễu (tín hiệu sai). Như đã đề cập, sử dụng đường trung bình động đơn giản (SMA) là một phương pháp phổ biến để giảm các rủi ro liên quan đến các tín hiệu sai này và, trong nhiều trường hợp, đường trung bình động đơn giản (SMA) của 3 ngày đã được đưa vào làm cài đặt mặc định cho chỉ báo StochRSI.
  40. MA hàm mũ, có tính đến giá gần nhất sẽ có mức ảnh hưởng lớn hơn đối với mức giá dai hơn.
  41. đường MACD dao động ở trên và dưới đường bằng 0 và đây là điều báo hiệu sự giao nhau giữa các đường trung tâm, cho các nhà giao dịch biết khi EMA 12 ngày và EMA 26 ngày thay đổi vị trí tương đối của chúng.
  42. Xác định tín hiệu mua và tín hiệu bán
  43. Chỉ báo không cho biết hướng giá; thay vào đó, nó được sử dụng chủ yếu để đo sự biến động do các khoảng trống gây ra và giới hạn các chuyển động lên hoặc xuống
  44. Ví dụ A: Một dải cao / thấp nhỏ được hình thành sau một khoảng trống tăng lên. TR bằng giá trị tuyệt đối của chênh lệch giữa mức cao hiện tại và mức đóng trước đó. Ví dụ B: Một khoảng cao / thấp nhỏ được hình thành sau khi giảm một khoảng trống. TR bằng giá trị tuyệt đối của chênh lệch giữa mức thấp nhất hiện tại và mức đóng cửa trước đó. Ví dụ C: Mặc dù giá đóng cửa hiện tại nằm trong phạm vi cao / thấp trước đó, nhưng phạm vi cao / thấp hiện tại khá nhỏ. Trên thực tế, nó nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của chênh lệch giữa mức cao hiện tại và mức đóng trước đó, được sử dụng để định giá TR.
  45. Trong vòng 14 ngày, VCB biến động trung bình 1 ngày là 3.041 đồng
  46. điểm dừng (cắt lỗ hoặc chốt lời) ATR sẽ thích ứng với các biến động giá mạnh hoặc các khu vực hợp nhất, có thể kích hoạt biến động giá bất thường theo cả hai hướng. Sử dụng nhiều ATR, chẳng hạn như 1.5 x ATR, để nắm bắt những biến động giá bất thường này. (có thể 2xATR)
  47. ADX rơi xuống từ mức trên 40 có nghĩa là xu hướng đang suy yếu. Sự quay đầu lên trên mức 20 thường là một tín hiệu khởi động xu hướng mới. Về cơ bản, đường ADX là sự chênh lệch giữa đường DI+ và DI-
  48. First ADX = sum 14 periods of DX / 14. After that, ADX = ((prior ADX * 13) + current DX) / 14.
  49. Chỉ cho biết up or down Rất nhạy
  50. EMA +/- 2*ATR
  51. Tầm quan trọng của khối lượng giao dịch Xác định mục tiêu giá
  52. Trước đó có mô hình 2 đầu hoặc 2 vai trái hoặc 2 vai phải.
  53. Dùng kỹ thuật vẽ mẫu hình tam giác Mô hình tam giác được gọi là mô hình song phương, có nghĩa là sau khi phá khỏi mô hình, giá có thể tiếp diễn hoặc đảo chiều. Có 3 loại tam giác cơ bản và tất cả đều biểu hiện trạng thái giá đang tích luỹ là: đối xứng (giá nằm giữa 2 đường xu hướng hội tụ với độ dốc tương đương nhau), hướng lên (giá nằm giữa 1 đường xu hướng đi ngang đóng vai trò là kháng cự và một đường xu hướng đi lên đóng vai trò là hỗ trợ) và hướng xuống (giá nằm giữa 1 đường xu hướng đi ngang đóng vai trò là hỗ trợ và một đường xu hướng đi xuống đóng vai trò là kháng cự).  Khi giá càng gần chạm đỉnh (điểm hội tụ của 2 đường xu hướng), khả năng phá vỡ mô hình càng cao. Mô hình tam giác hoàn thiện khi giá vượt qua các đường xu hướng theo hướng bất kỳ. Các nhà giao dịch theo phong cách thận trọng có thể tìm kiếm thêm các tín hiệu xác nhận. Mức giá mục tiêu có thể ước lượng bằng cách đo biên độ đáy của tam giác và kéo dài theo hướng phá vỡ. Mức dừng lỗ phổ biến sẽ nằm ngay ngoài tam giác.
  54. 1. Khi OBV đạt đến mức cao mới, nó xác nhận sức mạnh tăng giá, cho thấy giá có khả năng tiếp tục tăng và cho tín hiệu mua. để có giá thấp hơn ở phía trước và cho tín hiệu bán. 2. OBV đưa ra các tín hiệu mua và bán mạnh nhất khi nó phân kỳ với giá. Nếu giá phục hồi, bán tháo và sau đó tăng lên mức cao mới, nhưng OBV tăng lên mức cao thấp hơn, nó sẽ tạo ra sự phân kỳ giảm giá và cho tín hiệu bán. Nếu giá giảm, phục hồi và sau đó giảm xuống mức thấp mới, nhưng OBV giảm xuống đáy nông hơn, nó cho thấy sự phân kỳ tăng và cho tín hiệu mua. Phân kỳ dài hạn quan trọng hơn phân kỳ ngắn hạn. Sự phân kỳ phát triển trong vài tuần đưa ra những tín hiệu mạnh mẽ hơn những tín hiệu được tạo ra trong một vài ngày. 3. Khi giá trong một phạm vi giao dịch và OBV bứt phá lên mức cao mới, nó cho tín hiệu mua. Khi giá trong một phạm vi giao dịch và OBV phá vỡ và giảm xuống mức thấp mới, nó cho tín hiệu bán khống.
  55. Sự phá vỡ
  56. Sự phân kỳ
  57. Cách tính giống RSI Quá mua, quá bán Phân kỳ MFI tăng, giảm thất bại
  58. Nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, thì những con bò đực đã thắng trong ngày và A / D hiện ra. Nếu giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa, thì phe gấu đã thắng và A / D là số âm. Nếu giá đóng tại nơi họ mở, thì không ai thắng và A / D bằng không. Tổng số A / D đang chạy của mỗi ngày tạo ra một chỉ báo A / D tích lũy.
  59. Nến dài: sự chênh lệch giữa giá mở cửa và đóng cửa lớn Nến ngắn: chênh lệch nhỏ Đỉnh xoay: thanh nến nhỏ có ngọn bấc trên và dưới dài hơn thân nến, thể hiện sự giằng co, không quả quyết của thị trường.(màu nến không còn quan trọng) Nến Doji: khi giá đóng cửa bằng giá mở cửa, và biên độ biến động giá cao. Lưỡng lự giữa bán và mua, giá gần như đứng im. Báo hiệu cho 1 xu hướng (tăng, giảm, đi ngang). Cần kết hợp với chỉ báo khác.
  60. Doji chân dài thể hiện sự lưỡng lự của những người tham gia thị trường Doji bia mộ với bóng mờ trên càng dài cho thấy xu hướng giảm giá Doji chuồn chuồn với bóng mờ dưới dài và không bóng mờ trên cho thấy xu hướng tăng giá
  61. Mô hình nến đảo chiều là sự kết hợp những thanh nến Nhật biểu thị một sự đảo chiều xu hướng. Cần phải thận trọng xem xét xu hướng thị trường trước đó để có thể xác định được mô hình là tăng hay giảm.
  62. Sau thời gian trong vùng tích luỹ, nến Marubozu giúp xác định điểm phá vỡ rất rõ ràng.
  63. Đầu tiên hãy nói về ý nghĩa của cái tên Ichimoku Kinko Hyo, theo tiếng Nhật (Kanji): Ichimoku có nghĩa là Trong nháy mắt hay Một cái nhìn thoáng qua Kinko là Cân bằng Hyo là Biểu đồ.  Vì vậy chúng ta có thể hiểu ý nghĩa tổng thể của cái tên này là Sự cân bằng của biểu đồ trong nháy mắthoặc Một cái nhìn thoáng qua về sự cân bằng của biểu đồ.
  64. Công thức tính: Kijun-Sen = (Giá Cao Nhất + Giá Thấp Nhất) / 2, được tính cho 26 phiên  đường trung bình dài hạn trong 26 phiên  ngang sẽ sideway Công thức tính: Tenkan-Sen = (Giá Cao Nhất + Giá Thấp Nhất) / 2, được tính cho 9 phiên  dựa vào cắt nhau Đường Senkou Span A chủ yếu dùng để xác định sự giao cắt với đường Senkou Span B để xác định hình dáng và màu sắc của đám mây (Kumo). Công thức tính: Senkou Span B = (Giá Cao Nhất + Giá Thấp Nhất) / 2, tính cho 52 phiên, được vẽ dịch về phía trước 26 phiên.
  65. Những chu trình biến động tưởng như là ngẫu nhiên thật ra lại tuân theo những qui luật (có thể là chưa được phát hiện) Một số dạng biến động tưởng như có qui luật thật ra lại không có qui luật, nhất là trong dài hạn Phân tích kỹ thuật theo nguyên tắc nhìn từ bức tranh lớn nhất đến nhỏ nhất (từ đồ thị năm đến đồ thị ngày). • Bức tranh lớn nhất: các chu kỳ: đi theo dạng có thể biết trước (lên rồi xuống); mỗi chu kỳ được cấu tạo bởi những chu kỳ nhỏ hơn.
  66. Nếu đếm sóng thì cần 8 sóng cho 1 chu kỳ hoàn chỉnh – năm lên ba xuống. Phần lên của chu kỳ được đánh số từ 1 đến 5. Sóng 1, 3, 5 được gọi là sóng tiến. Sóng 2, 4 là sóng hiệu chỉnh cho sóng 1 và 3. Sau khi đánh số sóng 5 tăng, sự hiệu chỉnh sóng 3 bắt đầu. 3 sóng hiệu chỉnh này đánh ký tự a, b, c
  67. Tâm lý tự phát triển của con người Xã hội luôn tiến lên và tạo ra giá trị mới
  68. Nguyên tắc đếm sóng khi thị trường đi xuống: Thị trường xuống vẫn có 3 sóng: 2 chính và 1 phụ Mỗi sóng chính lại chia ra làm 5 sóng nhỏ Sóng phụ thì chỉ chia ra làm 3 sóng nhỏ Nguyên tắc đếm sóng khi thị trường đi lên: Thị trường lên có 5 sóng: 3 chính và 2 phụ Mỗi sóng chính lại chia ra làm 5 sóng nhỏ Sóng phụ thì chỉ chia ra làm 3 sóng nhỏ
  69. Quy tắc 1: cấu trúc sóng hoàn toàn đi theo xu thế chính Sóng 2 không bao giờ quay lại hơn 100% chiều dài sóng 1 Sóng 3 luôn vượt qua điểm cuối của sóng 1
  70. Thị trường thường không bao giờ hành động giống nhau hai lần liên tục. Chúng ta không biết những gì sẽ xảy ra Nhưng ... chúng ta biết những khả năng không xảy ra Những mẫu hình hiệu chỉnh có khuynh hướng luân phiên nhau. Ví dụ, nếu sóng hiệu chỉnh 2 là một mẫu hình đơn giản a-b-c, sóng 4 sẽ có khả năng là một mẫu hình phức tạp, chẳng hạn như một hình tam giác. Ngược lại, nếu sóng 2 là sóng phức tạp thì sóng 4 sẽ có khả năng là sóng đơn giản
  71. Sóng thứ 4 với tư cách là khu vực hỗ trợ