SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
Baixar para ler offline
HÌNH HỌC
10
GV:Phan Nhật Nam
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I. Cở sở lý thuyết:
1. Phép nhân vectơ với một số thực :
ĐN : Tích của a và số thực k là một vectơ k. a được xác định :
 Nếu 0,0  ka thì vectơ k. a có môđun là: ak .
- cùng hướng với a nếu k > 0
- ngược hướng với a nếu k < 0
 0. a = k. 0 = 0
Chú ý : Nếu a  0 khi đó ta có :
a và b cùng phương Rk  ! : b = k. a
2. Biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương :
Cho a , b khác 0 và không cùng phương nhau
Xét mọi vectơ c ta có:
Dựng OA a , OB b và OC c .
Gọi 1 2,d d lần lượt là giá của OA và OB
Dựng: 1 2 1 1
2 1 2 2
/ / ( )
/ / ( )
CC d C d
CC d C d



Đặt:
1
1
2 2
.
.
OC
OC OA aOA
OC OC OB b
OB

 
 

    
 
  

(vì 1OC cùng chiều OA và 2OC cùng chiều OB )
Xét hình bình hành OC1CC2 ta có:
Kết luận:
 Cho a , b khác 0 và không cùng phương ta luôn có
! , : . .c R c a b        
.
.
.
O A
B
C
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com
 Với mọi a , b ta đều có:
0
. . 0 0
/ /
a b a b
a b
 
 
 

    


Chú ý :
 A, B, C thẳng hàng ACAB , cùng phương )!( RkACkAB 
 O là trung điểm AB 0 OBOA MOMBMA .2 (M : tùy ý)
Dễ thấy khi O là trung điểm của AB thì ta có
Hai vectơ ,OA OB đối nhau nên 0OA OB OA OB    
 G là trọng tâm của ABC MGMCMBMAGCGBGA 30 
(với M là điểm tùy ý)
 BAOBOA  (Với O tùy ý, thất vậy 0 0OA OB OA OB BA A B        )
 ABCD là hình bình hành
AB DC
AD BC
 
 

 Điểm I thuộc đoạn AB sao cho mAI = nBI mAI nBI  
(vì ,AI BI ngược chiều)
 Điểm I thuộc AB kéo dài sao cho mAI = nBI mAI nBI  
(vì ,AI BI cùng chiều)
II. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Chứng minh rằng 2AD BC EF  .
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại
tiếp O, I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là điểm tùy ý
chứng minh rằng :
a. 0 GCGBGA
b. MGMCMBMA .3
c. OHOGOCOBOA  .3
O.A B
A B I
.
A BI
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com
d. HOHGHCHBHA .2.3 
e. OIOH .2
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AM.
a. Chứng minh rằng: 2 0IA IB IC   .
b. Với điểm O bất kỳ. Chứng minh: 2 4OA OB OC OI   .
c. Gọi J là điểm được xác định: 3AJAB  . Chưng minh rằng C, I, J thẳng hang.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI.
Hãy phân tích AI theo hai vectơ AB và AC .
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Điểm I tr n cạnh AC sao cho
1
4
CI CA ;
J là điểm th a
1 2
2 3
BJ AC AB  . Chứng minh B, I, J thẳng hàng.
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên
AC sao cho NC=2NA, gọi K là trung điểm của MN
a. Chứng minh rằng:
1 1
AK= AB + AC
4 6
b. Gọi D là trung điểm của BC. Biểu diễn vectơ KD theo AB và AC
c. Gọi H là giao điểm của AK và BC . Tính tỷ số :
BH
BC
d. Tìm tập hợp tất cả các điểm E sao cho 4 2EA EB EC EM EN EA    
Ví dụ 7: Tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N là các điểm xác định bởi
2AM AB ,
2
5
AN AC . Chứng minh rằng: M, N, G thẳng hàng.
Ví dụ 8: Cho tam giác ABC đều cạnh a.
a. Tính độ dài các vectơ: AB CA BC  , AB AC
b. Xác định điểm M sao cho: AB AC AM  .
c. Tìm tập hợp các điểm M th a mãn 2MA MB MC 
Ví dụ 9: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD lần lượt lấy các
điểm M, N, P sao cho 3AB AM , 3BC BN , 3CD CP và AI k AN
với 0 < k < 1.
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com
a. Biểu diễn hai vectơ AN và MP qua hai vectơ CA và CD .
b. Tìm k để ba điểm M, I và P thẳng hàng.
Ví dụ 10: Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Chứng minh rằng . . . 0BC IA AC IB AB IC  
Ví dụ 11: Cho tam giác ABC , gọi G là trong tâm của tam giác ABC.
Biết điểm G th a mãn điều kiện . . . 0BC GA AC GB ABGC   .
Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.
Hướng dẩn giải các ví dụ
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Chứng minh rằng 2AD BC EF  .
Giải:
E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD
0
0
EA EB
EA EB FC FD
FC FD
  
    
 
EF FA EF FB FC FD      2EF FC FB FD FA    
2EF BC AD   (đpcm)
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại
tiếp O, I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là điểm tùy ý
chứng minh rằng :
a. 0 GCGBGA
b. MGMCMBMA .3
c. OHOGOCOBOA  .3
d. HOHGHCHBHA .2.3 
e. OIOH .2
Giải :
a. Xem ví dụ 2 của bài tổng - hiệu hai vectơ
b. Theo câu a: 0GA GB GC  
0GM MA GM MB GM MC       3 3MA MB MC GM MG      (đpcm)
c. 0 3GA GB GC OA OB OC OG       (1)
A
.
B C
A’
H
OG
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com
Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua O, khi đó ta có:
'
CH AB
A B AB



A’B // HC và
'
BH AC
A C AC



A’C // HB
Do đó: HBA’C là hình bình hành ' 'HA HB HC OA HO OB OC       (2)
Mặt khác O là trung điểm của AA’ ' 0OA OA   (3)
Thay (2) vào (3) ta có: 0HO OB OC OA OB OC OA OH        (4)
Vậy từ (1) và (4) ta có: OHOGOCOBOA  .3 (đpcm)
Bình luận:
Ở phép chứng minh đẳng thức (4) ta thấy đẳng thức cần có sự xuất hiện của
A,B,C,H và O (trong đó điểm O xuất hiện ở mọi vectơ nên đây chính là điểm cần
xen vào trong quy tắc 3 điểm).Do đó ta cần một giả thiết nói lên mối quan hệ
của 5 điểm tr n, để có thể biến chúng về một đẳng thức vectơ. Trong phép giải
tr n ta đã sử dụng một điểm trung gian A’ để có thể liên kết được A,B,C,H và O
(cụ thể là: O là trung điểm AA’ và BHCA’ là hình bình hành – đây là hai tính
chất quyết định của bài toán)
d.  1 3HA HB HC HG    (1’)
 4 OH HB OH HC OH HA OH      
2HA HB HC HO    (4’)
Từ (1’) và (4’) ta có : HOHGHCHBHA .2.3 
e. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA khi đó :
O là trực tâm của MNP
G là trọng tâm của MNP
I là tâm đường tròn ngoại tiếp của MNP
Sử dụng tính chất đã chứng minh ở câu c ta có:
3 3 3IG IO IO OG IO    (5)
Cũng theo câu c ta có: 3OG OH (6)
Thay (6) vào (5) ta có: 3 2 2IO OH IO OH IO OH OI       (đpcm)
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com
Kinh nghiệm:
Cứ mỗi khi ta giải quyết được một câu h i của bài toán thì ta có được một
đẳng thức vectơ đúng (hoặc một tính chất đúng). Do đó để giải quyết tốt những
câu h i sau thì ta nên luôn tìm cách khai thác đẳng thức vec tơ (hoặc tính chất)
mà ta đã chứng minh.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AM.
a. Chứng minh rằng: 2 0IA IB IC   .
b. Với điểm O bất kỳ. Chứng minh: 2 4OA OB OC OI   .
c. Gọi J là điểm được xác định: 3AJAB  . Chưng minh rằng C, I, J thẳng hang.
Giải :
M là trung điểm BC 0MB MC   (1)
I là trung điểm của AM 0IM IA   (2) (hoặc MI IA )
a. Từ (1) và (2) ta có : 0IM IA MB MC   
0IM IA MI IB MI IC      
0MI IA IB IC    
2 0IA IB IC    (vì MI IA ) (đpcm)
Bình luận :
Ở ví dụ trên ta thấy đẳng thức cần chứng minh (ĐTCCM)chứa 4 điểm : I, A,
B, C. Lại thấy từ gt ta chuyển về được 2 đẳng thức (1) và (2) có chứa 4 điểm trên.
Bước tiếp theo là ta nên công hay trừ 2 dẳng thức với nhau. Để trả lời được câu h i
này ta quan sát ĐTCCM, dễ thấy các điểm A, B, C đều là ngọn của các vec tơ tr n
do đó khi ta cộng (1) và (2) thì thu được đẳng thức chứa các vec tơ đồng dạng
(A,B,C là các ngọn của vec tơ).
b. Theo câu a ta có : 2 0IA IB IC  
2( ) 0IO OA IO OB IO OC      
2 4 0OA OB OC IO    
2 4OA OB OC IO    
2 4OA OB OC OI   
Kinh nghiệm:
Trong ĐTCCM ta thấy vectơ nào cũng có điểm O n n đoán được ngay
điểm O là điểm cần xen vào (trong quy tắc ba điểm) để biến một đẳng thức gt nào
đó về ĐTCCM. Công việc còn lại là cần chọn ra một đẳng thức gt nào có chứa
đầy đủ các điểm có trong ĐTCCM (có thể ngoại trừ O)
c. Bình luận: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng bằng công cụ vectơ thì thông tường ta sử
dụng sơ đồ phân tích sau :
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com
Đặt: a CA và b CB
Theo câu a ta có:
2 0 4 2 0IA IB IC IC CA CB      
1 1 1 1
2 4 2 4
CI CA CB a b    
Theo gt ta có: 3AJAB 
 3 ACAC CB CJ   
2 1
3 3
CJ CA CB  
2 1 4 1 1
3 3 3 2 4
CJ a b a b
 
     
 
4
,
3
CJ CI CJ CI   cùng phương nhau  C, I, J thẳng hàng (đpcm)
Kinh nghiệm: Ở phép giải trên ta chọn a CA và b CB vì điểm C có trong 3
điểm cần chứng minh thẳng hàng. Số k được tính như sau :
2 1
43 3
1 1 3
2 4
k   
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI.
Hãy phân tích AI theo hai vectơ AB và AC .
Bình luận:
Ở bài này ta cần làm xuất hiện đẳng thức có chứa 3 vectơ AI , AB và AC .
Do đó ta sẽ biến đổi gt 2CI = 3BI thành đẳng thức vec tở và sử dụng quy tắc
3 điểm để xen điểm A vào.
Giải:
Ta có : điểm I thuộc cạnh BC sao cho 2CI = 3BI
2 3CI BI   (vìCI và BI ngược chiều)
   2 3CA AI BA AI    
5 3 2AI AB AC  
Vậy ta có phân tích sau:
3 2
5 5
AI AB AC 
Bình luận:
Điểm I thuộc đoạn AB sao cho mAI = nBI mAI nBI  
(vì ,AI BI ngược chiều)
M, N, P thẳng hàng
Tìm sao cho
nChọn 2 vec tơ cơ sở
Thường là 2 cạnh chung đỉnh
Phân tích theo
và
A BI
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com
Điểm I thuộc AB kéo dài sao cho mAI = nBI mAI nBI  
(vì ,AI BI cùng chiều)
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Điểm I tr n cạnh AC sao cho
1
4
CI CA ;
J là điểm th a
1 2
2 3
BJ AC AB  . Chứng minh B, I, J thẳng hàng.
Giải:
Điểm I thuộc cạnh AC sao cho
1
4
CI CA
1
4
CI CA  (vì ,CI CA cùng chiều)
 4 CB BI CB BA   
1 3
4 3
4 4
BI CB BA BI BA BC      
Lại có :  1 2 1 2 1 1 2 1 3
2 3 2 3 6 2 3 4 4
BJ AC AB AB BC AB BA BC BA BC
 
         
 
2
3
BJ BI BJ   và BI cùng phương  B, I, J thẳng hàng. (đpcm)
(trong phép giải trên ta chọn 2 vectơ cơ sở là BJ và BI vì trong 3 điểm cần
chứng minh thẳng hàng có chứa điểm B)
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên cạnh
AC sao cho NC=2NA, gọi K là trung điểm của MN
a. Chứng minh rằng:
1 1
AK= AB + AC
4 6
b. Gọi D là trung điểm của BC. Biểu diễn vectơ KD theo AB và AC
c. Gọi H là giao điểm của AK và BC . Tính tỷ số :
BH
BC
d. Tìm tập hợp tất cả các điểm E sao cho 4 2EA EB EC EM EN EA    
Giải:
M là trung điểm của AB 0MA MB   (1)
N thuộc cạnh AC sao cho NC=2NA 2NC NA   (2)
K là trung điểm của MN 0KM KN   (3)
A B I
.
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com
a.
1 1
(3) 0
2 2
KA AM KA AN AK AM AN        (3’)
1
(1) 0
2
MA MA AB AM AB      (1’)
1
(2) 2
3
NA AC NA AN AC      (2’)
Thay (1’) , (2’) vào (3’) ta có:
1 1 1 1 1 1
2 2 2 3 4 6
AK AB AC AB AC
   
      
   
(đpcm)
b. D là trung điểm của BC
1 1
0
2 2
DB DC AD AB AC    
1 1 1 1 1 1
AK - AB + AC AB AC
2 2 4 6 4 3
KD AD AB AC
   
        
   
(theo câu a)
Vậy ta có phân tích là :
1 1
AB AC
4 3
KD  
c. Ta có: BC AB AC  
Lại có , ,H AK BC H A K   thẳng hàng :m R AH mAK   
1 1
AH= AB + AC AB + AC -1 AB + AC
4 6 4 6 4 6
m m m m
m BH
   
      
   
, ,H AK BC H B C   thẳng hàng
-1
124 6
1
1 1 4 6 5
m m
m m
m      

Khi đó ta có :  2 2 2
-1 AB + AC AB AC AB AC
4 6 5 5 5
m m
BH
 
       
 
2 2 2 2
BC BC
5 5 5 5
BH
BH BH BH BC
BC
       
d. Gọi G là trọng tâm của ABC và I là trung điểm của GC khi đó ta có:
0 3 0
0 3 3 0
GA GB GC GI IA IB IC
IG IC IG IC
        
 
     
3 3 4 0 4 0GI IG IA IB IC IA IB IC         
6 4EI EA EB EC   
Lại có 2 2EM EN EA EM EA EN EA AM AN AJ        
(với J là trung điểm MN)
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com
Khi đó ta có: 4 2 6 2
3
AJ
EA EB EC EM EN EA EI AJ IE        
Vậy tập hợp tất cả các điểm E là đường tròn tâm I và bán kính
3
AJ
Kinh nghiệm: Với dạng toán tìm tập hợp điểm th a đẳng thức môđun thì ta cần chọn
một điểm trung gian sao cho có thể biến đổi biểu thức trong môđun về 1 vectơ
Ở phép giải tr n ta đã chọn điểm I: 4 0IA IB IC   vì cần rút gọn 4EA EB EC 
Ví dụ 7: Tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N là các điểm xác định bởi
2AM AB ,
2
5
AN AC . Chứng minh rằng: M, N, G thẳng hàng.
Giải:
G là trọng tâm ABC
1 1
0
3 3
GA GB GC AG AB AC      
Ta có :
2
2
5
MN AN AM MN AB AC     
Lại coa:
1 1
2
3 3
MG AG AM MG AB AC AB     
5 1 5 2 5
2
3 3 6 5 6
MG AB AC AB AC MG MN
 
          
 
MG và MN cùng phương
 M, N, G thẳng hàng. (đpcm)
Ví dụ 8: Cho tam giác ABC đều cạnh a.
a. Tính độ dài các vectơ: AB CA BC  , AB AC
b. Xác định điểm M sao cho: AB AC AM  .
c. Tìm tập hợp các điểm M th a mãn 2MA MB MC 
Giải:
a. 0 0AB CA BC BC CA AB BA AB        
AB AC CA AB CB CB a     
b. Dựng hình bình hành ABDC ta có: AB AC AD 
Mà theo gt ta có AB AC AM  AD AM M D   
c. Gọi I là trung điểm của BC ta có: 0 2IB IC MB MC MI    
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com
2 2 2MA MB MC MA MI MA MI     
Vậy tập hợp tất cả các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AI
Bình luận: Tương tự VD6d, Ở phép giải náy ta đã chọn điểm
I sao cho 0IB IC  để rút gọn biểu thức MB MC về một vectơ
Ví dụ 9: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD lần lượt lấy các
điểm M, N, P sao cho 3AB AM , 3BC BN , 3CD CP và AI k AN với 0 < k < 1.
a. Biểu diễn hai vectơ AN và MP qua hai vectơ CA và CD .
b. Tìm k để ba điểm M, I và P thẳng hàng.
Giải:
a. Từ giả thiết ta có:  3 3BC BN BA AC BA AN    
1 2 1 2
3 3 3 3
AN AC BA AN AC CD      (vì BA CD )
Từ giả thiết ta có:
1 1
3 3 3
13
3
AM AB CD
AB AM
CD CP AP CA CD

    
 
    

1 1 2
3 3 3
MP AP AM CA CD CD MP CA CD
 
            
 
b.
1 2
3 3 3 3
k k
AI k AN k AC CD AI AC CD
 
      
 
Ta có :
1 1
3 3 3 3 3
k k k k
MI AI AM AC CD CD MI AC CD
 
         
 
M, I, P thẳng hàng ,MI MP cùng phương
1
3 3 2
21
3
k k
k


   

Vậy 2k   thì M, I, P thẳng hàng
Ví dụ 10: Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Chứng minh rằng . . . 0BC IA AC IB AB IC  
Giải:
A D
B C
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com
Đặt a BC , b AC và c AB
Dựng hình bình hành IA’CB’ nhu hình vẽ :
Theo talét và tính chất của phân giác trong ta có:
1
1
'
' '
ACIB AC b b b
IB IB IB IB
IB A B AB c c c
        (1)
1
1
'
' '
B CIA BC a a a
IB IB IA IA
IA B A BA c c c
        (2)
(vì 'IB IB và 'IA IA )
Theo quy tắc hình bình hành ta có : ' 'IC IA IB  (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
a b
IC IA IB
c c
  
cIC aIA bIB   
0aIA bIB cIC    (đpcm)
Ví dụ 11: Cho tam giác ABC , gọi G là trong tâm của tam giác ABC.
Biết điểm G th a mãn điều kiện . . . 0BC GA AC GB ABGC   .
Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.
Giải:
Đặt a BC , b AC và c AB
G là trọng tâm của tam giác ABC 0GA GB GC GA GB GC        (1)
. . . 0
b c
gt BC GA AC GB ABGC GA GB GC
a a
        (2)
Từ (1) và (2) ta có: 0
b c b a c a
GB GC GB GC GB GC
a a a a
 
        (3)
Lại có
0
0
GB
GC
 


và ,GB GC không cùng phương
Do đó
0
0
(3)
0
0
b a
b a b aa
c a c a c a
a

    
     
     

ABC là tam giác đều (đpcm)
A
.
B
C
A’
B’
I
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com
Chú ý:
. . 0 0a b a b      hoặc 0   hoặc
a b
a
b







hoăc
a b
a
b





 

{ và cùng phương }

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdftNguyn877278
 
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giácHệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giácHồng Quang
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngNhập Vân Long
 
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửTuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửHuyenAoa
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kêBài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kêDoan Tuyen
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suấtTzaiMink
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.Blue.Sky Blue.Sky
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Học Tập Long An
 
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAY
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAYLÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAY
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAYHoàng Thái Việt
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiSa Hong
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anTommy Bảo
 
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)Nguyễn Hữu Học Inc
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021DoAnh42
 

Mais procurados (20)

GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
 
Khoá Luận Thiết Kế Giáo Án Ngoại Khóa Hóa Học Lớp 11 Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Thiết Kế Giáo Án Ngoại Khóa Hóa Học Lớp 11 Trung Học Phổ ThôngKhoá Luận Thiết Kế Giáo Án Ngoại Khóa Hóa Học Lớp 11 Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Thiết Kế Giáo Án Ngoại Khóa Hóa Học Lớp 11 Trung Học Phổ Thông
 
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giácHệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giác
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thửTuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
Tuyển tập bài tập hay và khó hình không gian và đề thi thử
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kêBài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
 
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAY
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAYLÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAY
LÝ THUYẾT VÀ 15 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CỰC HAY
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
 
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)
Cơ sở hóa học phân tích - Lâm Ngọc Thụ (ĐHQGHN)
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 

Semelhante a PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)Hoàng Thái Việt
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncThai An Nguyen
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htqHồng Quang
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiepHồng Quang
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorphamchidac
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorphamchidac
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10Tuân Ngô
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap anHồng Quang
 
Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __Duc Tung
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htqHồng Quang
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htqHồng Quang
 
Thay khanh iwaz
Thay khanh iwazThay khanh iwaz
Thay khanh iwazChnhTrung3
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảiKhoảnh Khắc Bình Yên
 

Semelhante a PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ (20)

CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 nc
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep
 
Hh10 c1a
Hh10 c1aHh10 c1a
Hh10 c1a
 
Bai toan ve goc
Bai toan ve gocBai toan ve goc
Bai toan ve goc
 
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - VectơGia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
 
Chuyen de-vecto
Chuyen de-vectoChuyen de-vecto
Chuyen de-vecto
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10
[Vnmath.com] chuyen de hinh hoc lop 10
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
 
Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Kt hinh c1 lop 6
Kt hinh c1 lop 6Kt hinh c1 lop 6
Kt hinh c1 lop 6
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq
 
Thay khanh iwaz
Thay khanh iwazThay khanh iwaz
Thay khanh iwaz
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 

Mais de DANAMATH

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁDANAMATH
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYDANAMATH
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDANAMATH
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITDANAMATH
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPDANAMATH
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰDANAMATH
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMDANAMATH
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠDANAMATH
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 

Mais de DANAMATH (15)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 

Último

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

  • 1. HÌNH HỌC 10 GV:Phan Nhật Nam PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
  • 2. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ I. Cở sở lý thuyết: 1. Phép nhân vectơ với một số thực : ĐN : Tích của a và số thực k là một vectơ k. a được xác định :  Nếu 0,0  ka thì vectơ k. a có môđun là: ak . - cùng hướng với a nếu k > 0 - ngược hướng với a nếu k < 0  0. a = k. 0 = 0 Chú ý : Nếu a  0 khi đó ta có : a và b cùng phương Rk  ! : b = k. a 2. Biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương : Cho a , b khác 0 và không cùng phương nhau Xét mọi vectơ c ta có: Dựng OA a , OB b và OC c . Gọi 1 2,d d lần lượt là giá của OA và OB Dựng: 1 2 1 1 2 1 2 2 / / ( ) / / ( ) CC d C d CC d C d    Đặt: 1 1 2 2 . . OC OC OA aOA OC OC OB b OB                  (vì 1OC cùng chiều OA và 2OC cùng chiều OB ) Xét hình bình hành OC1CC2 ta có: Kết luận:  Cho a , b khác 0 và không cùng phương ta luôn có ! , : . .c R c a b         . . . O A B C
  • 3. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com  Với mọi a , b ta đều có: 0 . . 0 0 / / a b a b a b               Chú ý :  A, B, C thẳng hàng ACAB , cùng phương )!( RkACkAB   O là trung điểm AB 0 OBOA MOMBMA .2 (M : tùy ý) Dễ thấy khi O là trung điểm của AB thì ta có Hai vectơ ,OA OB đối nhau nên 0OA OB OA OB      G là trọng tâm của ABC MGMCMBMAGCGBGA 30  (với M là điểm tùy ý)  BAOBOA  (Với O tùy ý, thất vậy 0 0OA OB OA OB BA A B        )  ABCD là hình bình hành AB DC AD BC       Điểm I thuộc đoạn AB sao cho mAI = nBI mAI nBI   (vì ,AI BI ngược chiều)  Điểm I thuộc AB kéo dài sao cho mAI = nBI mAI nBI   (vì ,AI BI cùng chiều) II. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng 2AD BC EF  . Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O, I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là điểm tùy ý chứng minh rằng : a. 0 GCGBGA b. MGMCMBMA .3 c. OHOGOCOBOA  .3 O.A B A B I . A BI
  • 4. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com d. HOHGHCHBHA .2.3  e. OIOH .2 Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AM. a. Chứng minh rằng: 2 0IA IB IC   . b. Với điểm O bất kỳ. Chứng minh: 2 4OA OB OC OI   . c. Gọi J là điểm được xác định: 3AJAB  . Chưng minh rằng C, I, J thẳng hang. Ví dụ 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI. Hãy phân tích AI theo hai vectơ AB và AC . Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Điểm I tr n cạnh AC sao cho 1 4 CI CA ; J là điểm th a 1 2 2 3 BJ AC AB  . Chứng minh B, I, J thẳng hàng. Ví dụ 6: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên AC sao cho NC=2NA, gọi K là trung điểm của MN a. Chứng minh rằng: 1 1 AK= AB + AC 4 6 b. Gọi D là trung điểm của BC. Biểu diễn vectơ KD theo AB và AC c. Gọi H là giao điểm của AK và BC . Tính tỷ số : BH BC d. Tìm tập hợp tất cả các điểm E sao cho 4 2EA EB EC EM EN EA     Ví dụ 7: Tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N là các điểm xác định bởi 2AM AB , 2 5 AN AC . Chứng minh rằng: M, N, G thẳng hàng. Ví dụ 8: Cho tam giác ABC đều cạnh a. a. Tính độ dài các vectơ: AB CA BC  , AB AC b. Xác định điểm M sao cho: AB AC AM  . c. Tìm tập hợp các điểm M th a mãn 2MA MB MC  Ví dụ 9: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho 3AB AM , 3BC BN , 3CD CP và AI k AN với 0 < k < 1.
  • 5. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com a. Biểu diễn hai vectơ AN và MP qua hai vectơ CA và CD . b. Tìm k để ba điểm M, I và P thẳng hàng. Ví dụ 10: Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng . . . 0BC IA AC IB AB IC   Ví dụ 11: Cho tam giác ABC , gọi G là trong tâm của tam giác ABC. Biết điểm G th a mãn điều kiện . . . 0BC GA AC GB ABGC   . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều. Hướng dẩn giải các ví dụ Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng 2AD BC EF  . Giải: E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD 0 0 EA EB EA EB FC FD FC FD           EF FA EF FB FC FD      2EF FC FB FD FA     2EF BC AD   (đpcm) Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O, I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là điểm tùy ý chứng minh rằng : a. 0 GCGBGA b. MGMCMBMA .3 c. OHOGOCOBOA  .3 d. HOHGHCHBHA .2.3  e. OIOH .2 Giải : a. Xem ví dụ 2 của bài tổng - hiệu hai vectơ b. Theo câu a: 0GA GB GC   0GM MA GM MB GM MC       3 3MA MB MC GM MG      (đpcm) c. 0 3GA GB GC OA OB OC OG       (1) A . B C A’ H OG
  • 6. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua O, khi đó ta có: ' CH AB A B AB    A’B // HC và ' BH AC A C AC    A’C // HB Do đó: HBA’C là hình bình hành ' 'HA HB HC OA HO OB OC       (2) Mặt khác O là trung điểm của AA’ ' 0OA OA   (3) Thay (2) vào (3) ta có: 0HO OB OC OA OB OC OA OH        (4) Vậy từ (1) và (4) ta có: OHOGOCOBOA  .3 (đpcm) Bình luận: Ở phép chứng minh đẳng thức (4) ta thấy đẳng thức cần có sự xuất hiện của A,B,C,H và O (trong đó điểm O xuất hiện ở mọi vectơ nên đây chính là điểm cần xen vào trong quy tắc 3 điểm).Do đó ta cần một giả thiết nói lên mối quan hệ của 5 điểm tr n, để có thể biến chúng về một đẳng thức vectơ. Trong phép giải tr n ta đã sử dụng một điểm trung gian A’ để có thể liên kết được A,B,C,H và O (cụ thể là: O là trung điểm AA’ và BHCA’ là hình bình hành – đây là hai tính chất quyết định của bài toán) d.  1 3HA HB HC HG    (1’)  4 OH HB OH HC OH HA OH       2HA HB HC HO    (4’) Từ (1’) và (4’) ta có : HOHGHCHBHA .2.3  e. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA khi đó : O là trực tâm của MNP G là trọng tâm của MNP I là tâm đường tròn ngoại tiếp của MNP Sử dụng tính chất đã chứng minh ở câu c ta có: 3 3 3IG IO IO OG IO    (5) Cũng theo câu c ta có: 3OG OH (6) Thay (6) vào (5) ta có: 3 2 2IO OH IO OH IO OH OI       (đpcm)
  • 7. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com Kinh nghiệm: Cứ mỗi khi ta giải quyết được một câu h i của bài toán thì ta có được một đẳng thức vectơ đúng (hoặc một tính chất đúng). Do đó để giải quyết tốt những câu h i sau thì ta nên luôn tìm cách khai thác đẳng thức vec tơ (hoặc tính chất) mà ta đã chứng minh. Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AM. a. Chứng minh rằng: 2 0IA IB IC   . b. Với điểm O bất kỳ. Chứng minh: 2 4OA OB OC OI   . c. Gọi J là điểm được xác định: 3AJAB  . Chưng minh rằng C, I, J thẳng hang. Giải : M là trung điểm BC 0MB MC   (1) I là trung điểm của AM 0IM IA   (2) (hoặc MI IA ) a. Từ (1) và (2) ta có : 0IM IA MB MC    0IM IA MI IB MI IC       0MI IA IB IC     2 0IA IB IC    (vì MI IA ) (đpcm) Bình luận : Ở ví dụ trên ta thấy đẳng thức cần chứng minh (ĐTCCM)chứa 4 điểm : I, A, B, C. Lại thấy từ gt ta chuyển về được 2 đẳng thức (1) và (2) có chứa 4 điểm trên. Bước tiếp theo là ta nên công hay trừ 2 dẳng thức với nhau. Để trả lời được câu h i này ta quan sát ĐTCCM, dễ thấy các điểm A, B, C đều là ngọn của các vec tơ tr n do đó khi ta cộng (1) và (2) thì thu được đẳng thức chứa các vec tơ đồng dạng (A,B,C là các ngọn của vec tơ). b. Theo câu a ta có : 2 0IA IB IC   2( ) 0IO OA IO OB IO OC       2 4 0OA OB OC IO     2 4OA OB OC IO     2 4OA OB OC OI    Kinh nghiệm: Trong ĐTCCM ta thấy vectơ nào cũng có điểm O n n đoán được ngay điểm O là điểm cần xen vào (trong quy tắc ba điểm) để biến một đẳng thức gt nào đó về ĐTCCM. Công việc còn lại là cần chọn ra một đẳng thức gt nào có chứa đầy đủ các điểm có trong ĐTCCM (có thể ngoại trừ O) c. Bình luận: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng bằng công cụ vectơ thì thông tường ta sử dụng sơ đồ phân tích sau :
  • 8. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com Đặt: a CA và b CB Theo câu a ta có: 2 0 4 2 0IA IB IC IC CA CB       1 1 1 1 2 4 2 4 CI CA CB a b     Theo gt ta có: 3AJAB   3 ACAC CB CJ    2 1 3 3 CJ CA CB   2 1 4 1 1 3 3 3 2 4 CJ a b a b           4 , 3 CJ CI CJ CI   cùng phương nhau  C, I, J thẳng hàng (đpcm) Kinh nghiệm: Ở phép giải trên ta chọn a CA và b CB vì điểm C có trong 3 điểm cần chứng minh thẳng hàng. Số k được tính như sau : 2 1 43 3 1 1 3 2 4 k    Ví dụ 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI. Hãy phân tích AI theo hai vectơ AB và AC . Bình luận: Ở bài này ta cần làm xuất hiện đẳng thức có chứa 3 vectơ AI , AB và AC . Do đó ta sẽ biến đổi gt 2CI = 3BI thành đẳng thức vec tở và sử dụng quy tắc 3 điểm để xen điểm A vào. Giải: Ta có : điểm I thuộc cạnh BC sao cho 2CI = 3BI 2 3CI BI   (vìCI và BI ngược chiều)    2 3CA AI BA AI     5 3 2AI AB AC   Vậy ta có phân tích sau: 3 2 5 5 AI AB AC  Bình luận: Điểm I thuộc đoạn AB sao cho mAI = nBI mAI nBI   (vì ,AI BI ngược chiều) M, N, P thẳng hàng Tìm sao cho nChọn 2 vec tơ cơ sở Thường là 2 cạnh chung đỉnh Phân tích theo và A BI
  • 9. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com Điểm I thuộc AB kéo dài sao cho mAI = nBI mAI nBI   (vì ,AI BI cùng chiều) Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Điểm I tr n cạnh AC sao cho 1 4 CI CA ; J là điểm th a 1 2 2 3 BJ AC AB  . Chứng minh B, I, J thẳng hàng. Giải: Điểm I thuộc cạnh AC sao cho 1 4 CI CA 1 4 CI CA  (vì ,CI CA cùng chiều)  4 CB BI CB BA    1 3 4 3 4 4 BI CB BA BI BA BC       Lại có :  1 2 1 2 1 1 2 1 3 2 3 2 3 6 2 3 4 4 BJ AC AB AB BC AB BA BC BA BC               2 3 BJ BI BJ   và BI cùng phương  B, I, J thẳng hàng. (đpcm) (trong phép giải trên ta chọn 2 vectơ cơ sở là BJ và BI vì trong 3 điểm cần chứng minh thẳng hàng có chứa điểm B) Ví dụ 6: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA, gọi K là trung điểm của MN a. Chứng minh rằng: 1 1 AK= AB + AC 4 6 b. Gọi D là trung điểm của BC. Biểu diễn vectơ KD theo AB và AC c. Gọi H là giao điểm của AK và BC . Tính tỷ số : BH BC d. Tìm tập hợp tất cả các điểm E sao cho 4 2EA EB EC EM EN EA     Giải: M là trung điểm của AB 0MA MB   (1) N thuộc cạnh AC sao cho NC=2NA 2NC NA   (2) K là trung điểm của MN 0KM KN   (3) A B I .
  • 10. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com a. 1 1 (3) 0 2 2 KA AM KA AN AK AM AN        (3’) 1 (1) 0 2 MA MA AB AM AB      (1’) 1 (2) 2 3 NA AC NA AN AC      (2’) Thay (1’) , (2’) vào (3’) ta có: 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 4 6 AK AB AC AB AC                (đpcm) b. D là trung điểm của BC 1 1 0 2 2 DB DC AD AB AC     1 1 1 1 1 1 AK - AB + AC AB AC 2 2 4 6 4 3 KD AD AB AC                  (theo câu a) Vậy ta có phân tích là : 1 1 AB AC 4 3 KD   c. Ta có: BC AB AC   Lại có , ,H AK BC H A K   thẳng hàng :m R AH mAK    1 1 AH= AB + AC AB + AC -1 AB + AC 4 6 4 6 4 6 m m m m m BH                , ,H AK BC H B C   thẳng hàng -1 124 6 1 1 1 4 6 5 m m m m m        Khi đó ta có :  2 2 2 -1 AB + AC AB AC AB AC 4 6 5 5 5 m m BH             2 2 2 2 BC BC 5 5 5 5 BH BH BH BH BC BC         d. Gọi G là trọng tâm của ABC và I là trung điểm của GC khi đó ta có: 0 3 0 0 3 3 0 GA GB GC GI IA IB IC IG IC IG IC                  3 3 4 0 4 0GI IG IA IB IC IA IB IC          6 4EI EA EB EC    Lại có 2 2EM EN EA EM EA EN EA AM AN AJ         (với J là trung điểm MN)
  • 11. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com Khi đó ta có: 4 2 6 2 3 AJ EA EB EC EM EN EA EI AJ IE         Vậy tập hợp tất cả các điểm E là đường tròn tâm I và bán kính 3 AJ Kinh nghiệm: Với dạng toán tìm tập hợp điểm th a đẳng thức môđun thì ta cần chọn một điểm trung gian sao cho có thể biến đổi biểu thức trong môđun về 1 vectơ Ở phép giải tr n ta đã chọn điểm I: 4 0IA IB IC   vì cần rút gọn 4EA EB EC  Ví dụ 7: Tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N là các điểm xác định bởi 2AM AB , 2 5 AN AC . Chứng minh rằng: M, N, G thẳng hàng. Giải: G là trọng tâm ABC 1 1 0 3 3 GA GB GC AG AB AC       Ta có : 2 2 5 MN AN AM MN AB AC      Lại coa: 1 1 2 3 3 MG AG AM MG AB AC AB      5 1 5 2 5 2 3 3 6 5 6 MG AB AC AB AC MG MN                MG và MN cùng phương  M, N, G thẳng hàng. (đpcm) Ví dụ 8: Cho tam giác ABC đều cạnh a. a. Tính độ dài các vectơ: AB CA BC  , AB AC b. Xác định điểm M sao cho: AB AC AM  . c. Tìm tập hợp các điểm M th a mãn 2MA MB MC  Giải: a. 0 0AB CA BC BC CA AB BA AB         AB AC CA AB CB CB a      b. Dựng hình bình hành ABDC ta có: AB AC AD  Mà theo gt ta có AB AC AM  AD AM M D    c. Gọi I là trung điểm của BC ta có: 0 2IB IC MB MC MI    
  • 12. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com 2 2 2MA MB MC MA MI MA MI      Vậy tập hợp tất cả các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AI Bình luận: Tương tự VD6d, Ở phép giải náy ta đã chọn điểm I sao cho 0IB IC  để rút gọn biểu thức MB MC về một vectơ Ví dụ 9: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho 3AB AM , 3BC BN , 3CD CP và AI k AN với 0 < k < 1. a. Biểu diễn hai vectơ AN và MP qua hai vectơ CA và CD . b. Tìm k để ba điểm M, I và P thẳng hàng. Giải: a. Từ giả thiết ta có:  3 3BC BN BA AC BA AN     1 2 1 2 3 3 3 3 AN AC BA AN AC CD      (vì BA CD ) Từ giả thiết ta có: 1 1 3 3 3 13 3 AM AB CD AB AM CD CP AP CA CD               1 1 2 3 3 3 MP AP AM CA CD CD MP CA CD                  b. 1 2 3 3 3 3 k k AI k AN k AC CD AI AC CD            Ta có : 1 1 3 3 3 3 3 k k k k MI AI AM AC CD CD MI AC CD               M, I, P thẳng hàng ,MI MP cùng phương 1 3 3 2 21 3 k k k        Vậy 2k   thì M, I, P thẳng hàng Ví dụ 10: Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng . . . 0BC IA AC IB AB IC   Giải: A D B C
  • 13. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com Đặt a BC , b AC và c AB Dựng hình bình hành IA’CB’ nhu hình vẽ : Theo talét và tính chất của phân giác trong ta có: 1 1 ' ' ' ACIB AC b b b IB IB IB IB IB A B AB c c c         (1) 1 1 ' ' ' B CIA BC a a a IB IB IA IA IA B A BA c c c         (2) (vì 'IB IB và 'IA IA ) Theo quy tắc hình bình hành ta có : ' 'IC IA IB  (3) Thay (1) và (2) vào (3) ta có: a b IC IA IB c c    cIC aIA bIB    0aIA bIB cIC    (đpcm) Ví dụ 11: Cho tam giác ABC , gọi G là trong tâm của tam giác ABC. Biết điểm G th a mãn điều kiện . . . 0BC GA AC GB ABGC   . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều. Giải: Đặt a BC , b AC và c AB G là trọng tâm của tam giác ABC 0GA GB GC GA GB GC        (1) . . . 0 b c gt BC GA AC GB ABGC GA GB GC a a         (2) Từ (1) và (2) ta có: 0 b c b a c a GB GC GB GC GB GC a a a a           (3) Lại có 0 0 GB GC     và ,GB GC không cùng phương Do đó 0 0 (3) 0 0 b a b a b aa c a c a c a a                    ABC là tam giác đều (đpcm) A . B C A’ B’ I
  • 14. PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com Chú ý: . . 0 0a b a b      hoặc 0   hoặc a b a b        hoăc a b a b         { và cùng phương }