SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 198
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
        KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



      BÀI GIẢNG
   MARKETING CĂN BẢN




                             GV: PHẠM THỊ MINH LAN
                             Email: lan_mtp@yahoo.com
NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Marketing
Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
Chương 3: Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt
động Marketing
Chương 4: Phân đoạn thị trường,Thị trường mục tiêu Định vị
sản phẩm
Chương 5: Hành vi của khách hàng
Chương 6: Các quyết định về sản phẩm
Chương 7: Các quyết định về giá cả
Chương 8: Các quyết định về phân phối
Chương 9 : Các quyết định về xúc tiến
Chương 10: Chiến lược, Kế hoạch, Tổ chức và       Kiểm tra
Marketing
Chương 11: Marketing quốc tế
Chương 1


Khái niệm về Marketing


Sự ra đời và phát triển của Marketing


 Vai trò và chức năng của Marketing trong DN


  Quản trị Marketing
MỤC TIÊU



- Các định nghĩa về Marketing
- Bản chất của Marketing
- Vai trò, chức năng của Marketing
- Mối quan hệ của chức năng Marketing với các
chức năng khác trong doanh nghiệp.
- Các quan điểm quản trị Marketing
- Những vấn đề cơ bản trong “Quản trị Marketing”
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING

               Marketing là các hoạt động được thiết kế
                để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi
KHÁI NIỆM
                nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và
                      mong muốn của con người.




                  Marketing là quá trình quản lý của doanh
                   nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của
                  khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó
                  một cách có hiệu quả hơn so với các đối
                               thủ cạnh tranh.
HOẠT ĐỘNG MARKETING




Người thực hiện    Đối tượng được    Đối tượng tiếp
 Marketing          Marketing       nhận sản phẩm
  (Marketer)        (Sản phẩm)      (Khách hàng)
Ý NGHĨA QUAN TRỌNG


•   Marketing là một triết lý kinh doanh mới, triết lý vì khách hàng. Đồng
    thời, để đảm bảo các hoạt động Marketing, trong tổ chức cần có
    một chức năng quản trị mới – chức năng quản trị Marketing.
•   Chức năng quản trị Marketing của tổ chức nhằm đảm bảo cho toàn
    bộ các hoạt động của tổ chức phải hướng tới khách hàng. Muốn
    vậy, tổ chức phải xác định đúng được nhu cầu và mong muốn của
    khách hàng và thoả mãn các nhu cầu đó một cách hiệu quả
•   Doanh nghiệp thu được lợi nhuận thông qua thoả mãn nhu cầu của
    khách hàng.
•   Marketing nhằm đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp trong dài
    hạn.
NHU CẦU


•   Nhu cầu tự nhiên, hay nhu cầu con người (human need) là nhu
    cầu được hình thành khi con người cảm thấy thiếu thốn một
    cái gì đó.
•   Nhà kinh tế học Maslow đã phân loại nhu cầu tự nhiên của con
    người thành 5 bậc khác nhau Nhu cầu tự nhiên là vốn có đối
    với con người.
•   Marketing chỉ phát hiện ra các nhu cầu tự nhiên của con người
    chứ không tạo ra nó.
̣       ̀   ̉
 THANG BÂC NHU CÂU CUA
        MASLOW


             Nhu cầu tự
           khẳng định mình



           Nhu cầu được
             tôn trọng


    Nhu cầu xã hội (tình cảm,
          giao lưu…)

  Nhu cầu an toàn (được bảo vệ,
           yên ổn...)

Nhu cầu tự nhiên (ăn, uống, thở, duy
         trì nòi giống…)
MONG MUỐN


Mong muèn lµ nhu cÇu tù nhiªn cã d¹ng ®Æc
thï, cô thÓ. Mçi c¸ nh©n cã c¸ch riªng ®Ó tho¶
                        ̀
m·n mong muèn cña minh tuú theo nhËn thøc,
           tÝnh c¸ch, vă n ho¸ cña hä.
NHU CẦU


Nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n lµ nhu cÇu tù nhiªn vµ mong muèn
phï hîp víi kh¶ năng tµi chÝnh cña kh¸ch hµng. NÕu kh«ng cã gì trë
ng¹i ®èi víi hµnh vi mua, nh­ ch­a cã s½ n ®Ó b¸n, b¸n kh«ng ®óng
lóc, ®óng chç… thì nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n sÏ chuyÓn thµnh
quyÕt ®Þnh mua. Nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n cßn ®­îc c¸c nhµ
kinh tÕ gäi lµ cÇu cña thÞtr­êng (Demand).
CÁC MỨC ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CẦU VÀ
             NHIỆM VỤ MARKETING



- Cầu âm
- Không có cầu
- Cầu tiềm tàng
- Cầu suy giảm
- Cầu không đều theo thời gian
- Cầu đầy đủ
- Cầu vượt quá khả năng cung cấp
- Cầu không lành mạnh
TRAO ĐỔI, GIAO DỊCH, QUAN HỆ


 Trao ®æi lµ hµnh ®éng mµ mét bªn trao cho bªn kh¸c mét
 thø gì ®ã ®Ó nhËn l¹i mét s¶n phÈm mµ mình mong muèn.


                        ̀               ̀
Trao ®æi lµ mét qu¸ trinh. Trong qu¸ trinh trao ®æi, hai bªn
tham gia trao ®æi cïng th­¬ng l­îng vµ ®i ®Õn c¸c tho¶
thuËn. Khi hai bªn ®¹t ®­îc mét tho¶ thuËn thì ta nãi mét
giao dÞ ®· ®­îc thùc hiÖn. Giao dÞch lµ m trao ® i gi¸
        ch                                   ét     æ
trÞ giữa hai bªn, lµ ®¬n vÞ ®o l­êng c¬ b¶n cña trao ®æi.
Mét giao dÞch bao gåm c¸c ®iÒu kiÖn sau: cã Ýt nhÊt 2 thø
cã gi¸ trÞ ®Ó giao dÞch; cã c¸c ®iÒu kiÖn giao dÞch ®­îc
tho¶ thuËn; cã thêi gian giao dÞch tho¶ thuËn; vµ ®Þa
®iÓm giao dÞch tho¶ thuËn.
Thị trường, sản phẩm

                              Thị trường
Theo quan ®iÓm Marketing, thÞ tr­êng bao gåm con ng­êi hay tæ chøc cã
cïng nhu cÇu hay mong muèn cô thÓ, s½ n sµng vµ cã kh¶ nă ng tham gia
trao ®æi ®Ó tho¶ m·n c¸c nhu cÇu mong muèn ®ã




                                 ̉   ̉
                              San phâm
Con ng­êi sö dông hµng ho¸ , dÞ vô ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu cña mình.
                               ch
Marketing dïng kh¸i niÖm s¶n phÈm (Product) ®Ó chØ chung cho
hµng ho¸, dÞch vô. Tuy nhiªn, cÇn nhÊn m¹nh r»ng kh¸ch hµng kh«ng
mua chÝnh s¶n phÈm, mµ mua lîi Ých s¶n phÈm mang l¹i.
ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG

Cã nhu cÇu,                    S½ n
mong muôń                     sµng
               ThÞ tr­       trao đổ i
              êng Ng­êi
                hay
               Tæ chøc




              Cã kh¶ nă ng
               tham gia
CÁC LUỒNG TRAO ĐỔI TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG

                               Thị trường các
                                CÁC YẾU TỐ
                               yếu tố sản xuất
          Các yếu tố sản          SẢN XUẤT
                                                       Các yếu tố sản
          xuấtTiền                                     xuất
                                                        Tiền

                            Thuế,          Tiền,
                            hg.hoá         dịch vụ

               Tiền, dịch                            Thuế
 Thị trường    vụ                Thị trường                       Thị trường
nhà sản xuất                     Chính phủ                      người tiêu dùng
               Tiền, dịch
               Thuế,                                 Dịch vụ
               vụ
               Hàng hoá

                            Dịch vụ,      Thuế,
                            Tiền.         Hàng
                                          hoá
               Tiền                                      Tiền
                                 Thị trường
                               các trung gian

       Hàng hoá, dịch                                Hàng hoá, dịch
       vụ                                            vụ
Gi¸ trÞ, chi phÝ, vµ sù tho¶ m·n cña kh¸ch
                    hµng
       Giá trị giành cho khách hàng (dưới góc độ doanh
nghiệp) hay kết quả nhận được từ sản phẩm dịch vụ (dưới
góc độ khách hàng) là sự chênh lệch giữa tổng giá trị của
khách hàng và tổng chi phí của khách hàng khi mua sản
phẩm. Trong đó, tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ
những lợi ích mà khách hàng nhận được từ sản phẩm. Còn
tổng chi phí của khách hàng là toàn bộ những hao tổn mà
khách hàng phải bỏ ra để có được sản phẩm
       Sự thoả mãn hay hài lòng của khách hàng là trạng
thái tâm lý mà khách hàng cảm nhận được khi kết quả nhận
được sau khi tiêu dùng sản phẩm trùng với mong đợi của họ
trước khi tiêu dùng sản phẩm đó.
1.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
              MARKETING


HOÀN
CẢNH
RA ĐỜI           Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng
         hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn
         giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó
         được truyền bá dần dần sang các nước khác.
                 Marketing là quá trình tổng kết thực tiễn sản
         xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần
         dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luận
         khoa học
QUÁ TRÌNH TIẾN
    TRIỂN TƯ DUY                   Quan
                                    điểm
                                   hướng
                   Quan điểm
                                   về bán
                   hướng về
                                    hàng
                    sản xuất


Quan điểm
hoàn thiện                            Quan
sản phẩm                              điểm
                                    Marketing
                                     đạo đức
                       Quan điểm      xã hội
                       hướng về
                         khách
                         hàng
1. Quan điểm hướng về sản xuất
 Quan điểm hướng về sản xuất cho rằng
 khách hàng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm với
 giá phải chăng được bán rộng rãi. Do vậy,
 các doanh nghiệp cần phải mở rộng quy mô
 sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối, bán
 hàng.
2.Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Quan niệm hoàn thiện sản phẩm cho rằng người tiêu
dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao
nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất. Từ đó, doanh
nghiệp cần phải nỗ lực hoàn thiện sản phẩm không
ngừng.
3. Quan điểm hướng về bán hàng
Quan điểm hướng về bán hàng cho rằng
khách hàng hay ngần ngại, chần chừ trong
việc mua sắm hàng hoá. Do vậy, doanh
nghiệp phải nỗ lực thúc đẩy bán hàng thì mới
thành công.
4.Quan điểm hướng về khách hàng
Quan điểm này khẳng định rằng chìa khoá
để doanh nghiệp thành công là họ phải xác
định chính xác nhu cầu và mong muốn của
thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thoả
mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có
hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh.
QUAN ĐIỂM MARKETING ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI



        Đây là quan điểm xuất hiện gần đây nhất. Quan điểm này đòi hỏi
phải kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích khác nhau: lợi ích khách hàng, lợi ích
doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp thoả
mãn được hai lợi ích đầu nhưng đã lãng quên lợi ích xã hội như: gây ô
nhiễm, huỷ hoại môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, gây bệnh tật cho con
người… Kết quả là các doanh nghiệp đó bị xã hội lên án, tẩy chay. Do vậy,
để kinh doanh thành công doanh nghiệp không chỉ cố gắng đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, mà còn phải chú trọng đến lợi ích của xã hội.
1.3.VAI TRÒ CỦA MARKETING



Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động
của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động
của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường
làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có
nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng
Marketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ
giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế
hoạch phải xuất phát từ thị trường. Đây là sự khác biệt
cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị
trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung.
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MARKETING



       Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có
các đặc điểm gì? Nhu cầu, mong muốn của họ như thế
nào? (Hiểu rõ khách hàng)
       Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác
động tích cực, tiêu cực như thế nào đến doanh nghiệp?
(Hiểu rõ môi trường kinh doanh).
       Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp?
Họ mạnh yếu như thế nào so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ
đối thủ cạnh tranh)
       Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược Marketing
hỗn hợp gì để tác động tới khách hàng? (Sản phẩm, giá
cả, kênh phân phối, xúc tiến – Marketing mix). Đây là vũ
khí chủ động trong tay của doanh nghiệp để “tấn công”
vào thị trường mục tiêu.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG
MARKETING VÀ CÁC CHỨC NĂNG KHÁC


                        TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN




                            Marketing




                              THỊ
    NHÂN   Marketing        TRƯỜNG
                                              Marketing   SẢN XUẤT
    SỰ




                            Marketing




                       NGHIÊN CỨU – PHÁT
                             TRIỂN
1.4.QUẢN TRỊ MARKETING


                  Thế nào là quản trị Marketing?
 Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện
và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và
duy trì những cuộc trao đổi có lợi với người mua được lựa chọn để
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.



       Nắm bắt những biến động (tăng, giảm) của nhu cầu thị
trường
Gợi mở, kích thích và điều hòa nhu cầu của thị trường
Đề ra các biện pháp nhằm tác động đến cầu của thị trường sao
cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các biện pháp
Marketing
QUÁ TRÌNH CUNG CẤP GIÁ TRỊ KIỂU
          TRUYỀN THỐNG




  Tạo ra   Định giá   Thông tin   Tiêu thụ sản
sản phẩm               cho KH        phẩm
Quản trị quá trình Marketing


    Phân tích các cơ hội thị trường



      Lựa chọn thị trường mục tiêu




    Xây dựng chiến lược Marketing



               Hoạch định
      các chương trình Marketing




    Tổ chức, thực hiện và kiểm tra
        các nỗ lực Marketing
QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH MARKETING


      Bước 1: Lựa chọn giá trị. Trong bước này, cần
tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
mục tiêu thích hợp, và định vị sản phẩm (tức là tạo ra sự
khác biệt của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh
tranh).

    Bước 2: Tạo ra giá trị. Trong bước này công ty phải
phát triển sản phẩm, dịch vụ kèm theo, định giá, tổ chức
mạng lưới phân phối.

      Bước 3: Thông báo và cung ứng giá trị. Trong
bước này, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
truyền thông như quảng cáo, khuyến mãi và bán hàng
CHƯƠNG TRÌNH MARKETING
               MIX

                 Quảng cáo



                Khuyến mại



Công -Sản         Quan hệ
 ty  phẩm        công chúng     Kênh    Thị trường
     -Dịch vụ                            mục tiêu
                                phân
     -Giá cả
                                 phối
                Bán hàng trực
                     tiếp
BỘ MÁY MARKETING

            - Tổ chức bộ máy Marketing theo chức năng
         - Tổ chức bộ máy Marketing theo nguyên tắc địa lý (địa dư)
            - Tổ chức bộ máy Marketing theo sản phẩm
            - Tổ chức bộ máy Marketing theo khách hàng
- Tổ chức bộ máy Marketing theo kiểu hỗn hợp sản phẩm – khách hàng
BỘ MÁY MARKETING

      - Tổ chức bộ máy Marketing theo chức năng

                             Giám đốc Marketing




       QT      QT kế hoạch     Quản trị         QT dịch vụ   QT quảng
       nghiê   Marketing       bán hàng         khách hàng      cáo
       n cứu
thị trường




                     . Tổ chức theo chức năng
BỘ MÁY MARKETING

- Tổ chức bộ máy Marketing theo nguyên tắc địa lý (địa dư):Khi địa bàn hoạt động của
công ty rộng lớn thì bộ phận tiêu thụ được chia ra theo các khu vực địa lý.
                                     Giám đốc Marketing




       Quản trị           Quản trị        Quản trị             Quản trị      Quản trị
      Marketing          Marketing       Marketing            Marketing    Marketing
      Khu vực A                          Khu vực C            Khu vực D     Khu vực E
                         Khu vực B




                  Quản trị nghiên          Quản trị             Quản trị
                  cứu Marketing           quảng cáo             bán hàng




                                        Tổ chức theo địa dư
BỘ MÁY MARKETING

Nếu công ty có nhiều loại khách hàng khác nhau thì cần tổ chức bộ máy Marketing theo khách hàng.
Dưới quyền người quản trị chung về khách hàng là các chuyên viên phụ trách từng loại khách hàng.

                                  Giám đốc Marketing




       Quản trị        Quản trị         Quản trị              Quản trị      Quản trị
      quảng cáo      Marketing        Marketing             Marketing     Marketing
                     sản phẩm A       sản phẩm B            sản phẩm C    sản phẩm D
                                                                 C




                     Quản trị           Quản trị               Quản trị
                    nghiên cứu         bán hàng               quảng cáo
                     thị trường




                                  . Tổ chức theo sản phẩm
BỘ MÁY MARKETING

 - Tổ chức bộ máy Marketing theo kiểu hỗn hợp sản phẩm – khách hàng
Khi một công ty cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau cho nhiều loại khách
hàng khác nhau thì việc tổ chức theo sản phầm hay theo khách hàng sẽ
gây khó khăn cho họ. Do vậy, trong trường hợp này công ty nên tổ chức
theo mô hình kết hợp sản phẩm – khách hàng, tức là mô hình tương tự như
mô hình tổ chức theo khách hàng, trong đó có người quản trị chung về
khách hàng và các chuyên viên dưới quyền phụ trách các nhóm sản phẩm
khác nhau. Cách tổ chức này kết hợp được ưu điểm của mô hình tổ chức
theo sản phẩm và tổ chức theo khách hàng, đồng thời khắc phục được
nhược điểm của cả hai mô hình tổ chức đó.
CHƯƠNG 2



Hệ thống thông tin Marketing



   Nghiên cứu Marketing
MỤC TIÊU


- Khái niệm nghiên cứu Marketing và hệ thống
thông tin Marketing
-Nội dung 4 hệ thống con trong hệ thống thông
tin Marketing

-Các giai đoạn, các nội dung nghiên cứu
Marketing
-Các phương pháp nghiên cứu Marketing
- Các nguồn thông tin khác nhau để nghiên
cứu Marketing
Khái niệm

      Hệ thống thông tin Marketing là một hệ thống
tương tác giữa con người, thiết bị và các thủ tục để
thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối
thông tin cần thiết một cách chính xác, kịp thời cho
các nhà ra quyết định Marketing
      Nhiệm vụ

      Thường xuyên thu thập, xử lý, lưu trữ và cung
cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản trị Marketing.

                           Vai trò của hệ thống thông tin Marketing là
 Vai trò          đánh giá nhu cầu thông tin của các nhà quản trị
                   Marketing, phát triển các thông tin đó, và phân phối
                   kịp thời các thông tin đó cho các nhà quản trị
                   Marketing.
SỰ CẦN THIẾT MỘT HỆ THỐNG THÔNG
            TIN MARKETING


         - Các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp ngày càng có ít
thời gian để ra các quyết định Marketing. Lý do là môi trường cạnh
tranh buộc doanh nghiệp thay đổi các sản phẩm hiện tại và đưa ra các
sản phẩm mới ngày càng nhanh hơn. Do vậy, họ cần lấy thông tin
nhanh hơn, nhiều hơn.
        - Các hoạt động Marketingngày càng phức tạp hơn, phạm vi
và địa bàn ngày càng rộng hơn do cạnh tranh ngày càng mạnh cùng
với xu hướng toàn cầu hoá. Do vậy, thông tin Marketingngày càng đa
dạng, đối tượng sử dụng ngày càng nhiều và địa bàn rộng hơn.
        - Mong đợi của khách hàng ngày càng cao, doanh nghiệp
ngày càng phải quan tâm nhiều hơn đến khách hàng. Do vậy, doanh
nghiệp ngày càng cần nhiều các nghiên cứu Marketing.
       - Xu hướng hội tụ giữa tin học và viễn thông tạo ra sự dễ
dàng cho việc thiết lập các cơ sở dữ liệu lớn được nối mạng.
Hệ thống thông tin Marketing


                       HT lưu trữ      HT thông
Các      Đánh giá
         nhu cầu
                        thông tin         tin         Môi
                       bên trong       Marketing
nhà       Thông                        bên ngoài    trường
           tin
quản                                                 Mar
trị
Mar
keting
          Phân
           phối
                       HT phân           HT
          Thông
                         tích           nghiên
            tin
                       hỗ trợ QĐ         cứu
                       Marketing       Marketing




         Các quyết định và truyền thông marketing
NGHIÊN CỨU MARKETING


               “Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập và
KHÁI NIỆM      phân tích có hệ thống các thông tin (dữ liệu) về các
               vấn đề liên quan đến các hoạt động Marketing hàng
               hoá và dịch vụ”




 Mục đích    - Hiểu rõ khách hàng
   của        - Hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh
  nghiên
   cứu        - Hiểu rõ tác động của môi trường đến doanh
 Marketing     nghiệp
               - Hiểu rõ các điểm mạnh, điểm yếu của ta
Các loại nghiên cứu Marketing

        - Nghiên cứu thị trường: Nhằm trả lời các câu hỏi về tiềm
năng thương mại của thị trường.
        - Nghiên cứu về sản phẩm: Nhằm trả lời các câu hỏi về
khả năng chấp nhận sản phẩm của công ty, về các sản phẩm
 cạnh tranh, về phương hướng phát triển sản phẩm của công ty.
        - Nghiên cứu phân phối: Nhằm giải đáp các vấn đề về tổ
chức, quản lý kênh phân phối.
        - Nghiên cứu quảng cáo: Nhằm giải đáp các vấn đề về
hiệu quả quảng cáo, về chọn phương tiện quảng cáo, về nội dung
quảng cáo.
        - Nghiên cứu dự báo: Nhằm giải đáp các vấn đề về dự báo
nhu cầu ngắn hạn (1 năm), dự báo trung hạn và dài hạn (từ 2
năm trở lên)
Nội dung nghiên cứu về quảng cáo


   - Nghiên cứu động cơ mua của người tiêu dùng

   - Nghiên cứu tâm lý: tâm lý gia đình của người Việt Nam

   - Nghiên cứu lựa chọn phương tiện quảng cáo

   - Nghiên cứu chọn nội dung quảng cáo

   - Nghiên cứu hiệu quả của quảng cáo
Quá trình nghiên cứu Marketing

    Phát hiện vấn đề và hình thành




    Xây dựng kế hoạch nghiên cứu



     Thu thập thông tin cần thiết



     Phân tích thông tin thu thập
                 được


     Trình bầy kết quả thu thập
             được
Các nguồn dữ liệu Marketing
                       Nguồn dữ liệu
                        Marketing




        Nguồn dữ                       Nguồn dữ liệu
           liệu                           sơ cấp
         thứ cấp



 Bên trong      Bên ngoài        Doanh           Doanh
doanh nghiệp   doanh nghiệp                     nghiệp tự
                                 nghiệp
                                thuê thu       nghiên cứu
                                  thập
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BÀN
           GIẤY


Là phương pháp thu thập các dữ liệu sẵn có bên trong và bên
   ngoài công ty. Phương pháp bàn giấy dùng để thu thập dữ
   liệu thứ cấp. Người thu thập thông tin có thể ngồi tại văn
   phòng để tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam
   các nguồn dữ liệu thứ cấp còn nhiều hạn chế. Khi các phương
   tiện kỹ thuật ngày càng phát triển, phương pháp thu thập dữ
   liệu bàn giấy ngày càng thuận tiện. Hơn nữa, sử dụng các
   phương tiện kỹ thuật hiện đại, chúng ta có thể ngồi tại bàn để
   thu thập thông tin sơ cấp. Đó là điều tra ý kiến khách hàng
   qua các trang web, qua điện thoại, qua email; quan sát hành
   vi của khách hàng qua các camera lắp đặt tại các cửa hàng,
   những nơi công cộng…
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
        HIỆN TRƯỜNG

 - Phương pháp quan sát
 - Phương pháp phỏng vấn
 - Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
 - Phỏng vấn tại nơi công cộng
 - Phỏng vấn qua điện thoại
 - Phỏng vấn nhóm tập trung
 - Phỏng vấn qua thư
 - Phương pháp thực nghiệm
 - Phương pháp mô phỏng
KẾ HOẠCH LẤY MẪU


   Điều tra toàn bộ
   Điều tra lấy mẫu




           Lấy mẫu ngẫu nhiên
            Lấy mẫu phân tầng
PHIẾU ĐIỀU TRA


                  Có hai loại câu hỏi : Câu hỏi đóng và
                                 câu hỏi mở
Là công
 cụ để
ghi chép
 ý kiến
   của        Độ tin cậy của các câu trả
 khách          lời là vấn đề mà người
hàng khi     phỏng vấn không kiểm tra
 phỏng           được. Lý do là người
   vấn         phỏng vấn không biết là
              câu hỏi có được hiểu đúng
                       hay không?
NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI SOẠN THẢO
            PHIẾU ĐIỀU TRA



        - Câu hỏi mà người được hỏi khó có khả năng
        trả lời: “ Vợ anh thích kem gì?”
        - Câu hỏi mà người được hỏi không muốn trả
        lời: “Cô bao nhiêu tuổi?”
        - Câu hỏi mà người được hỏi không thể nhớ:
        “Năm qua anh đã viết bao nhiêu là thư?”
        - Câu hỏi có các từ ngữ không rõ: “Anh có
        thường gọi điện thoại không? Khái niệm
        “thường” ở đây không xác định (thế nào là
        thường?)
        - Câu hỏi tế nhị, khó trả lời: ”Thu nhập của anh
        bao nhiêu một tháng?”. Trong trường hợp này
        nên hỏi : ”khoảng từ 1 triệu đến 2 triệu hay từ 2
        triệu đến 3 triệu…”
CHƯƠNG 3:
          MÔI TRƯỜNG KINH DOANH




3.1. Tổng quan



 3.2. Môi trường vĩ mô



  3.3 Môi trường vi mô.
MỤC TIÊU



 - Nắm được các yếu tố môi trường ảnh
 hưởng đến hoạt động Marketing của
 doanh nghiệp.

 - Hiểu rõ các nguy cơ do môi trường
 mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại
 và trong tương lai

 - Nắm được các cơ hội mà môi trường
 mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại
 và trong tương lai
MÔI TRƯỜNG MARKETING

 M«i tr­êng v¨n h o¸
                         M«i tr­êng kinh tÕ       M«i tr­êng c«ng nghÖ
       x · héi



                          M«i tr ­êng vi m«

                                  Gi¸


                S¶n phÈm     ThÞ tr­êng         Ph© phèi
                                                   n
                              môc tiªu

                               X óc tiÕn


                           M«i tr­êng m«
                                    vi


 M«i tr ­êng tù nhiªn   M«i tr­êng d© sè
                                     n        MT .chÝnh trÞ ph ¸p luËt
3.1. TỔNG QUAN


Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố bên trong
và bên ngoài công ty có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

        Các yếu tố môi trường thường mang lại cho
doanh nghiệp các nguy cơ đe doạ, nhưng đồng thời cũng
mang lại các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp có đầy đủ các thông tin đó, họ sẽ có kế
hoạch, các biện pháp chủ động vượt qua các nguy cơ và
nắm lấy các cơ hội thuận lợi. Do vậy, doanh nghiệp cần
hiểu rõ các yếu tố của môi trường và tìm cách thích ứng
với những biến đổi của môi trường. Đặc biệt, các nhà
quản trị Marketing có trách nhiệm theo dõi sự biến động
của môi trường, và luôn tìm kiếm các cơ hội mới khi môi
trường thay đổi.
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ


       Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, các lực
lượng xã hội rộng lớn, có tác động đến toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt
động Marketing nói riêng. Doanh nghiệp không thể
kiểm soát, thay đổi được các yếu tố của môi trường vĩ
mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những
cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh
nghiệp. Tuy nhiên, cùng một tác động của các yếu tố
thuộc môi trường vĩ mô, nhưng lại mang đến cơ hội
cho doanh nghiệp thuộc một lĩnh vực, và thách thức
cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác.
CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ


 Môi trường      Môi         Môi      MT    Môi trường   Môi trường
Nhân khẩu      trường      trường    Công
                                            chính trị     VH-XH
              Kinh tế     Tự nhiên   nghệ




                        MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

                1. MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC


           Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và
 sự phân bố dân cư. Cụ thể, nó nghiên cứu các vấn đề như quy mô,
 mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ
 sinh, tỷ lệ chết… Các nhà quản lý Marketing rất quan tâm đến các
 yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì con người hợp thành thị
 trường cho các doanh nghiệp.


- Quy mô và tốc độ tăng dân số
- Cơ cấu, quy mô gia đình, kế hoạch hoá gia đình, giải phóng phụ nữ.
- Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư.
- Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

                  2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức
mua của người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, là lạm
phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh
hưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, của Chính phủ và cuả các
doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
Marketing của doanh nghiệp.

 Vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế, đầu tư mua sắm của xã hội không
 những tăng, mà còn phân hoá rõ rệt. Nhu cầu tiêu dùng các sản
 phẩm, dịch vụ cao cấp tăng

Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, nền kinh tế
suy thoái, đầu tư, mua sắm của Nhà nước, dân chúng và doanh
nghiệp đều giảm sút. Điều này ảnh hưởng lớn đến các hoạt động
Marketing của các doanh nghiệp.
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

                3. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Hệ thống                            Ô nhiễm môi trường
các yếu tố
tự nhiên có
ảnh hưởng                                Tình hình
đến các                                   khan Hiếm
nguồn lực                                nguyên vâṭ
đầu vào cần                                  liệu
thiết cho
hoạt động
của các
                                              Sự can
doanh                                        thiệp của
nghiệp                                      pháp luật
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ




                   Công nghệ là vũ khí cạnh tranh
  4. Môi
                   Xu hướng hội tụ công nghệ
 trường
                   Các công ty nhà nước ngày
công nghệ
                   càng chú trọng đến nghiên
                   cứu và phát triển sản phẩm mới
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ


                                Hệ thống pháp luật
                                điều tiết các hoạt động
5. MÔI                          của doanh nghiệp
 TRƯỜN
     G              Hệ thống các công cụ chính sách Nhà
 CHÍNH              nước có tác động lớn đến các hoạt
    TRỊ,           động kinh doanh của doanh nghiệp.
   LUẬT
   PHÁP           Cơ chế điều hành của Chính phủ quyết
                  định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp
                  luật và đường lối, chính sách kinh tế của
                  Nhà nước

                   Chính sách bảo vệ người tiêu dùng,
                   bảo vệ các doanh nghiệp và xã hội
3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ


              Văn hoá là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm
            tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được
            một tập thể giữ gìn, đ-ược hình thành trong những
            điều kiện nhất định về vật chất, môi trường tự
  6. MÔI    nhiên, lịch sử của cộng đồng và dưới tác động của
TRƯỜNG     các nền văn hoá khác.
VĂN HÓA    Văn hóa không chỉ được thể hiện trong việc quan
 XÃ HỘI   hệ với khách hàng bên ngoài, mà còn rất cần thiết
            trong giao tiếp với khách hàng bên trong, đặc biệt
            trong môi trường các doanh nghiệp đa sắc tộc, đa
            văn hóa trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa.


             1) Những giá trị văn hoá truyền thống
            2) Những giá trị văn hoá thứ phát
            3) Các nhánh văn hoá
Những giá trị văn hoá truyền thống

•   Giá trị văn hoá truyền thống là các chuẩn mực và niềm tin
    trong xã hội, được truyền từ đời này sang đời khác, được duy
    trì và thừa kế trong môi trường gia đình, xã hội. Giá trị văn hoá
    truyền thống tác động mạnh đến hành vi ứng xử, tiêu dùng
    hàng ngày của con người. Đồng thời giá trị văn hoá truyền
    thống có tính bền vững, khó thay đổi. Các nhà quản trị
    Marketing không thể thay đổi được các giá trị văn hoá truyền
    thống mà chỉ có thể thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát.
Những giá trị văn hoá thứ phát

•   Đây là những xu hướng văn hoá mới hình thành, tính bền vững
    của nó không cao, dễ thay đổi. Nếu thay đổi các giá trị văn hoá
    thứ phát sẽ tạo ra các khuynh hướng tiêu dùng mới, cơ hội
    kinh doanh mới có thể khai thác. Thông thường, thành viên
    của các nhánh văn hoá thứ phát là thanh niên chịu ảnh hưởng
    của các ngôi sao ca nhạc, thể thao, màn bạc. Họ muốn đối lập
    với văn hoá truyền thống. Họ thể hiện quan điểm qua cách ăn
    mặc, đầu tóc, qua thái độ về quan hệ nam nữ. Hãng Pepsi từng
    nắm lấy tư tưởng trỗi dậy của giới trẻ, khuyến khích họ qua
    khẩu hiệu quảng cáo: “Pepsi, sự lựa chọn của thế hệ mới!”
    Giới trẻ Việt Nam ngày nay lớn lên trong điều kiện kinh tế khấm
    khá hơn, do vậy họ có tâm lý thích tiêu dùng và tiêu dùng sang,
    chứ không thiên về tích luỹ như các thế hệ cha anh.
Các nhánh văn hoá

•   Trong một nền văn hoá luôn luôn tồn tại các nhóm dân cư với các sắc
    thái văn hoá đặc trưng riêng ngoài các đặc trưng chung của nền văn
    hoá. Các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ các hệ thống giá trị văn
    hoá, đạo đức nào đó. Đó là các nhóm tôn giáo, dân tộc, thanh
    niên...Các nhà quản trị Marketing nên xem các nhánh văn hoá này như
    là các đoạn thị trường đặc thù để khai thác nhằm nâng cao khả năng
    cạnh tranh của mình.
•   Xu h-ướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sẽ dẫn tới sự giao thoa
    giữa các nền văn hoá khác nhau, nh-ưng cũng có thể tạo ra các xung
    đột. Muốn cho sản phẩm của mình được chấp nhận tại Việt Nam và
    vươn ra toàn cầu, các doanh nghiệp phải hiểu biết môi trường văn
    hoá nơi mình kinh doanh để lựa chọn các chiến lược Marketing phù
    hợp. Mặt khác, khi đời sống vật chất được nâng cao, văn hoá tiêu
    dùng cũng thay đổi theo. Từ tâm lý ăn tiêu tiết kiệm, ăn chắc mặc bền
    chuyển sang tiêu pha thoải mái và chú trọng tới mẫu mã và chất
    lượng hơn.
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

         CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ


                    Công chúng
 CÁC
   Các                     Các      THỊ TRƯỜNG
 NHÀ
   nhà    Công ty          trung
CUNG
  cung                     gian
 CẤP
   cấp   Các đối thủ       Marke
                           - ting


                 Công chúng
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

        CÁC YẾU TỐ LỰC LƯỢNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP



  LÀ
 MỘT                          KẾT NỐI CHẶT CHẼ
 BỘ                          VỚI CÁC CHỨC NĂNG
PHẬN                         KHÁC NHƯ TÀI CHÍNH,
 CỦA                         KẾ TOÁN, NHÂN LỰC…
CHIẾN
LƯỢC
  DN
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ


  CÁC NHÀ
                                       Doanh
CUNG ỨNG
             Nếu quá trình cung        nghiệp
 CUNG CẤP
             cấp các đầu vào này     phải hiểu
  CÁC YẾU
              bị trục trặc thì ảnh   biết, quan
   TỐ ĐẦU
              hưởng lớn đến quá       tâm và
 VÀO CHO
              trình sản xuất của     xây dựng
   DOANH
                 doanh nghiệp        mối quan
  NGHIỆP
                                       hệ bền
HOẠT ĐỘNG
                                     vững với
                                      các nhà
                                     cung cấp
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ




            Là các tổ chức
            kinh doanh độc
            lập tham gia hỗ
CÁC TRUNG   trợ cho doanh     TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
  GIAN      nghiệptrong       TRUNG GIAN ĐẠI LÝ
MARKETING   các khâukhác
            nhau trong        TRUNG GIAN HỖ TRỢ
            chuỗi giá trị
            của doanh
            nghiệp
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ




         Khách hàng là   Thị trường người tiêu dùng
         người quyết     Thị trường khách hàng DN
         định thành
KHÁCH   bại đối với     Thị trường các nhà buôn trung
                            gian
HÀNG    doanh nghiệp,
         là mục tiêu     Thị trường các cơ quan tổ
          kinh doanh        chức Đảng, Nhà nước
         của doanh
         nghiệp          Thị trường quốc tế
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ


               ĐỐI THỦ CẠNH TRANH



Cạnh tranh
  giữa các                             Cạnh tranh
                        Cạnh tranh
 nhãn hiệu                               Giành
 khác nhau               giữa các
                         loại sản       túi tiền
  của các                                Khách
 sản phẩm               phẩm thay
                                          hàng
 cùng loại                  thế.
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ



  CÔNG
                            Công chúng tích cực.
 CHÚNG
                            Công chúng tìm kiếm
TRỰC TIẾP
                            Công chúng phản ứng



         Các doanh nghiệp phải quan tâm
          đến công chúng trực tiếp, có bộ
         phận chuyên phụ trách lĩnh vực
          quan hệ với công chúng (Public
                    Relation).
Chương4


4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG



4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU



4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG




- Khái niệm “phân đoạn thị trường”, “lựa chọn
thị trường mục tiêu” và “định vị sản phẩm trên
thị trường”.
- Sự cần thiết và lợi ích của việc phân đoạn thị
trường
- Các nguyên tắc phân đoạn thị trường
- Các chiến lược phân đoạn thị trường
- Quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu
- Phương pháp định vị sản phẩm trên thị trường
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG


                Phân đoạn thị trường (Market sergmentation) là quá trình
 KHÁI NIỆM   phân chia người tiêu dùng thành các nhóm dựa trên các khác
                       biệt về nhu cầu, hoặc các đặc tính, hành vi.




  NHỮNG                  Không phân đoạn
QUAN ĐIỂM                Phân đoạn hoàn toàn
PHÂN ĐOẠN                Phân thành một số đoạn thị
THỊ TRƯỜNG              trường


  CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
  CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
LÝ DO VÀ LỢI ÍCH CỦA PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG


      KHÁCH HÀNG
        ĐA DẠNG


  DOANH NGHIỆP CHỈ
   CÓ MỘT SỐ THẾ                DOANH NGHIỆP ĐÁP
  MẠNH NHẤT ĐỊNH                      ỨNG
                                CAO NHẤT NHU CẦU
                                 CỦA KHÁCH HÀNG

      DOANH NGHIỆP
      PHÂN BỐ
      CÓ HIỆU QUẢ
      CÁC NGUỒN
      LỰC
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
        TIẾN TRIỂN CỦA QUAN ĐIỂM PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG




                             GIAI ĐOẠN 2:                 GIAI ĐOẠN 3:
GIAI ĐOẠN 1:                 PHÂN BIỆT                   HƯỚNG VỀ THỊ
KHÔNG PHÂN                    SẨN PHẨM                   TRƯỜNG MỤC
ĐOẠN                                                          TIÊU




  Phân đoạn               Lựa chọn                  Định vị sản phẩm
  thị trường              thị trường                       trên
                           mục tiêu                    thị trường




                Các bước trong Marketing mục tiêu
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
           CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG


                   Marketing không phân biệt
Marketing mix                                  Toàn bộ thị trường



Marketing mix 1                                Đoạn thị trường 1
                      Marketing phân biệt
Marketing mix 2                                Đoạn thị trường 2


Marketing mix 3                                Đoạn thị trường 3


                                                Đoạn thị trường 1
                      Marketing tập trung
Marketing mix                                  Đoạn thị trường 2


                                               Đoạn thị trường 3


                  Các chiến lược đáp ứng thị trường
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
          CƠ SỞ ĐỂ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG



                                - Khách hàng tiêu
               TUỲ THUỘC      dùng cuối cùng (End
 CÁC
                VÀO TỪNG       Users)
TIÊU             LOẠI SẢN
THỨC             PHẨM.        - Khách hàng sử dụng
                                trung gian là các
                                doanh nghiệp, các tổ
                                chức, cơ quan đảng,
                                chính quyền (Business
                                User)
4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG


                   PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU
                                DÙNG


Tiêu thức địa lý     Tiêu thức nhân     Nguyên tắc tâm      Hành vi tiêu
                        khẩu học           lý học             dùng

                   PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
                            DOANH NGHIỆP



        Quy           Loại     Lĩnh        Khu          Tình
        mô            Hình       vực        vực          Trạng
        của           tổ         kinh       địa           mua
       khách          chức      doanh        lý
       hàng
4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU


                   Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm nhóm các
 Khái
                    khách hàng (cá nhân, tổ chức) có cùng nhu cầu,
 niệm
                   mong muốn mà công ty có thể đáp ứng và có lợi thế
                            hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

                 Nguyên tắc chọn thị trường mục tiêu

Nguyên tắc thứ nhất : Tương hợp với mục tiêu và hình ảnh của công ty

Nguyên tắc thứ hai: Nguyên tắc hoạch định chiến lược công ty là làm cho
nguồn lực của doanh nghiệp phù hợp với cơ hội thị trường trong dài hạn,

Nguyên tắc thứ ba: Thị trường mục tiêu phải tạo ra doanh thu cần thiết với
chi phí đủ thấp để đảm bảo mức lợi nhuận cần thiết.

Nguyên tắc thứ tư: Cuối cùng, công ty cần phải chọn thị trường mục tiêu
có số ít các đối thủ cạnh tranh
4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU



Đâu là đoạn thị
trường hấp dẫn                    ĐÁNH GIÁ
nhất?                                                  PHƯƠNG ÁN LỰA
                                   MỨC ĐỘ
Công ty nên chọn                                            CHỌN
                                  HẤP DẪN
bao nhiêu đoạn thị                                       THỊ TRƯỜNG
                                     THỊ
trường                                                    MỤC TIÊU
                                  TRƯỜNG
để làm thị trường
mục tiêu?

Phương án 1: Tập trung vào một đoạn thị trường thuận lợi nhất để kinh doanh
một loại sản phẩm thuận lợi nhất.
Phương án 2: Chuyên môn hoá chọn lọc.
Phương án 3: Chuyên môn hoá theo thị trường
Phương án 4: Chuyên môn hoá theo sản phẩm.
Phương án 5: Bao phủ toàn bộ thị trường với tất cả các loại sản phẩm khác nhau.
4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN
                       THỊ TRƯỜNG

                     Định vị sản phẩm (Product positioning) trên thị
                    trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính
 KHÁI NIỆM        khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
                    nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh riêng trong
                    con mắt khách hàng.
     Muốn định vị sản phẩm, công ty phải hiểu rõ ba vấn đề sau đây:
     Khách hàng đánh giá về loại sản phẩm này như thế nào?
     Các đặc tính nào của sản phẩm được khách hàng ưa chuộng?
     Công ty có lợi thế gì để tạo ra được các đặc tính đó?



Vị trí của sản phẩm trên thị trường: Là xếp loại chúng theo các tiêu thức lợi ích
quan trọng của sản phẩm cùng loại trên thị trường theo quan điểm khách hàng.

Khách hàng định vị sản phẩm như thế nào?
Lý do của định vị sản phẩm trên thị trường: Do cạnh tranh, bán những thứ
khách hàng cần
KHÁCH HÀNG ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM NHƯ THẾ NÀO?




   Khách hàng có thể tự họ định vị sản phẩm thông qua kinh
nghiệm khi tiêu dùng sản phẩm đó hoặc qua ảnh hưởng của bạn
bè, đồng nghiệp đã sử dụng. Tuy nhiên, để chủ động, doanh
nghiệp cần phải chủ động tác động đến khách hàng, giúp họ định
vị đúng đắn sản phẩm. Điều này có thể thực hiện thông qua các
chiến lược Marketing mix, và đặc biệt là chiến lược xúc tiến.
4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG
              Các phương pháp tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm



                         Là thiết kế những đặc tính khác biệt so với
KHÁI NIỆM           các sản phẩm cạnh tranh để thu hút khách hàng.


                          * Khác biệt về
                          sản phẩm vật
                          chất                      Tiêu chuẩn để
   Tạo ra sự khác
                          * Khác biệt về         lựa chọn sự khác biệt
    biệt cho sản
                          các dịch vụ bổ        Quan trọng, Phân biệt
        phẩm
                          xung                  Hơn hẳn,Truyền thông
                          * Khác biệt về        được, Khó bắt chước
                          nhân sự                    Có lợi nhuận
                          * Khác biệt về
                          hình ảnh
4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ
                          TRƯỜNG

         Các chiến lược định vị sản phẩm




Định vị sản phẩm dựa vào các đặc tính của sản phẩm
Định vị sản phẩm thông qua các hình ảnh về khách hàng
Định vị mang lại lợi ích cho khách hàng
Định vị theo đối thủ cạnh tranh
Định vị theo chất lượng/giá cả
Định vị theo loại hình sản phẩm
Định vị theo người sử dụng
Định vị sản phẩm vào chỗ trống trên thị trường
Chiến lược tái định vị liên quan đến thị trường mục tiêu
4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG
      Các bước tiến hành định vị sản phẩm



              Xác định vị trí của các sản phẩm
            hiện có trên thị trường theo các tiêu
              chuẩn đánh giá của khách hàng



             Căn cứ vào tiềm lực của công ty để
                chọn chiến lược cạnh tranh



           Xây dựng hệ thống Marketing mix phù
             hợp với chiến lược được lựa chọn.
MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP
                  THỊ TRƯỜNG




Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường còn bỏ ngỏ
Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường chưa được đáp ứng tốt
Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường có sức cạnh tranh thấp
Chiến lược tạo ra các cơ hội kinh doanh mới
Chiến thuật xâm nhập thị trường qua công cụ Marketing mix
Chương 5


          HÀNH VI KHÁCH HÀNG

  5.1. TỔNG QUAN



5.2. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG



5.3. HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CÁC TỔ CHỨC
MỤC TIÊU



- Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
 - Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến hành vi
của người tiêu dùng
 - Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng là
các tổ chức
 - Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến hành vi
của người tiêu dùng là các tổ chức
 - Áp dụng vào hoạt động Marketing để tác
động tích cực tới hành vi của khách hàng.
5.1.THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


          Thị trường người tiêu dùng (Consumer Market) là thị
KHÁI     trường bao gồm những cá nhân, nhóm người và hộ
NIỆM     gia đình mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá
          nhân, gia đình. Như vậy, các quyết định mua của họ
          mang tính cá nhân, với mục tiêu phục vụ cho các nhu
          cầu của bản thân hoặc cho gia đình.




 ĐẶC      - Có quy mô lớn và ngày càng tăng
TRƯNG      - Tiêu dùng nhiều loại sản phẩm
           - Nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng và thay
           đổi theo thời gian
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA
         NGƯỜI TIÊU DÙNG



  Các yếu          Ý thức                  Phản
     tố              của                 ứng đáp
    kích           người                  lại của
   thích             tiêu                 người
    bên             dùng                tiêu dùng
   ngoài



        Mô hình đơn giản hành vi mua của NTD
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA
         NGƯỜI TIÊU DÙNG

      Sản                           Các phản ứng
                  Các đặc
     phẩm                           đáp lại của NTD
• Giá cả           tính
• Phân           của người
phối               mua
                                        Lựa chọn
• Xúc tiến                              s.phẩm
                                        •Lựa chọn
Các yếu tố                              nhãn hiệu
môi trường        Quá trình
                                        sản phẩm
(chính trị,       quyết định       Lựa chọn nhà
kinh tế, văn      mua củ a         kinh doanh
hoá, công                          Lựa chọn số
                  người TD
nghệ, dân                          lượng sản phẩm
số…)                               mua



 Mô hình chi tiết hành vi mua của người tiêu dùng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA
          NGƯỜI TIÊU DÙNG


Các yếu tố Các yếu tố          Các yếu tố         Các yếu tố
 văn hoá     xã hội             Cá nhân             Tâm lý
                                                                   HÀNH
                                                                     VI
       - Nền   Nhóm tham           Tuổi tác
     văn hoá                                                       NGƯỜI
                 khảo                -Giai đoạn   -Động cơ
      truyền                         sồng                           TIÊU
                    Gia đình                            Tri giác
      thống                    -Nghề nghiệp                        DÙNG
                -Vai trò và    -Hoàn cảnh KT
                                                  -Lĩnh hội
     -Nhánh                                       -Niềm tin
     văn hoá   địa vị xã hội   -Lối sống
                               -Cá tính           -Thái độ
 -Giai tầng
    XH



      Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH MUA



Nhận biết
Nhận biết        Tìm
                  Tìm        Đánh giá
                              Đánh giá       Quyết
                                               Quyết         Đánh giágiá
                                                               Đánh
                 kiếm
                  kiếm       các phg
                              các phg
 nhu cầu
 nhu cầu                                    định mua
                                              định mua       sau mua
                                                               sau mua
                Thông
                 Thông         ánán
                  tin
                   tin


             Người khởi xướng: là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua
            một sản phẩm nào đó.
             Người ảnh hưởng: là người mà quan điểm, ý kiến của họ có
            ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng.
Vai          Người quyết định: là người quyết định cuối cùng những vấn
            đề liên quan đến mua sản phẩm như mua ở đâu, mua cái gì,
trò        mua khi nào?
             Người mua: là người được giao nhiệm vụ trực tiếp đi mua
            sản phẩm
             Người sử dụng: là người tiêu dùng sản phẩm sau khi mua
            về.
CÁC CẢN TRỞ SAU KHI CÓ Ý ĐỊNH MUA




Ý định mua   Các cản trở   Quyết định
                mua          mua
ĐÁNH GIÁ SAU KHI MUA

                              Hành       Phàn nàn với bạn bè
KHÁCH HÀNG         Không       động
                    hành     cá nhân
  KHÔNG            động gì               Không mua tiếp theo
 HÀI LÒNG
                                         Khiếu nại trực tiếp với C.ty
                  Có hành      Hành
                   động        động
                              Có hành
                               động
                             công cộng    Đưa ra cơ quan pháp luật


                                           Khiếu nại lên báo, đài




             KHÁCH HÀNG ỨNG XỬ KHI KHÔNG HÀI LÒNG
5.2. HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CÁC
                  TỔ CHỨC


   Là các khách hàng tổ chức mua hàng hóa và dịch
      vụ để phục vụ cho các hoạt động của tổ chức đó,
      tức là hàng hóa dịch vụ họ mua là yếu tố đầu vào
      cho hoạt động của họ. Đặc điểm này sẽ chi phối
      các đặc điểm khác (nhu cầu, hành vi mua, số
      lượng mua, người tham gia mua)



 CÁC              - Các doanh nghiệp sản xuất
NHÓM              - Các doanh nghiệp thương
KHÁC              mại (bán buôn, bán lẻ)
  H                - Các cơ quan Đảng, Nhà
HÀNG              nước
                   - Các tổ chức phi lợi nhuận.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC
                KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC

Nhu cầu của các khách hàng tổ chức là nhu cầu thứ phát và ít co
  dãn
Nhu cầu của các khách hàng tổ chức biễn động
Số lượng các khách hàng tổ chức thì ít, nhưng nhu cầu mua
  nhiều và thường xuyên.
Khách hàng tổ chức tập trung về vị trí địa lý
Khách hàng tổ chức mong muốn có nhà cung cấp tin cậy, ổn
  định lâu dài
Khách hàng tổ chức yêu cầu một giải pháp tổng thể
Khách hàng tổ chức thường mua trực tiếp, không qua trung gian
  phân phối
Nhiều người tham gia vào quá trình mua với các vai trò khác
  nhau
Quá trình mua chuyên nghiệp với nhiều thủ tục phức tạp
Khách hàng tổ chức có thể tự sản xuất, hoặc liên kết để sản xuất
  các yếu tố đầu vào để chủ động và nâng cao hiệu quả.
NHỮNG DẠNG MUA CHỦ YẾU
         CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC


 1) Mua lặp đi lặp lại các yếu tố đầu vào, không thay đổi
    về số lượng, chủng loại hàng mua.
 2) Mua lặp lại có sự thay đổi về tính năng, quy cách
    hàng hoá, dịch vụ và các điều kiện cung ứng khác
 3) Mua để giải quyết các nhiệm vụ mới


                                    Người sử dụng
Các thành viên                     Người ảnh hưởng
Tham gia vào                      Người quyết định
qúa trình mua                       Người mua
của tổ chức                     Người phê chuẩn
                                    Người gác cổng
CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH
              HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI MUA




                            YẾU TỐ
  MÔI     YẾU TỐ THUỘC
          VỀ TỔ CHỨC     QUAN HỆ
TRƯỜNG
                            CÁ NHÂN
QUÁ TRÌNH THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA
                KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC



NhËn    M«     Đánh    TIm̀    Yªu   Lựa    Làm    Đánh
thøc    t¶       giá   kiÕm   cÇu    chọn    các    giá
®­îc    kh¸i    tính    nhµ   chµo    nhà    thủ   việc
 vÊn    qu¸t   năng    cung   hµng   cung    tục   thực
 ®Ò     nhu     của    cÊp            cấp    đặt   hiện
mua     cÇu     sản                         hàng
s¾ m           phẩm

 1       2       3      4      5      6      7      8
ĐẶC THÙ RIÊNG CỦA MỘT SỐ NHÓM KHÁCH
                 HÀNG TỔ CHỨC

                              - Mục tiêu của họ khi mua là
                              lựa chọn các nhà cung cấp
                              đáp ứng yêu cầu với chi phí
KHÁCH HÀNG
                              thấp nhất.
 LÀ CÁC CƠ   HÀNH VI MUA
 QUAN NHÀ                    - Là những khách hàng lớn,
                 ĐẶC THÙ
   NƯỚC                      có quyền lực mua.
                              -Quá trình mua cũng trải qua
                              nhiều thủ tục phức tạp, quan
                              liêu, chậm chạp. Người mua
                              cũng hay bị thay đổi.
                              -Quyết định mua sắm của các
                              tổ chức nhà nước cũng chịu
                              sự chi phối của các nhân tố
Chương 6
         CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ
              SẢN PHẨM

 6.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING

 6.2. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM

6.3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

6.4. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM


 6.5. SẢN PHẨM MỚI

6.6. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI DANH MỤC SẢN PHẨM


 6.7. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
MỤC TIÊU




Định nghĩa sản phẩm theo quan điểm Marketing
Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
Các quyết định về chủng loại sản phẩm
Các giai đoạn hình thành sản phẩm mới
Chu kỳ sống của sản phẩm
Chiến lược sản phẩm thị trường
6.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM
                MARKETING

Sản phẩm theo quan điểm của Marketing là tập hợp tất cả các
 yếu tố hữu hình và vô hình có thể đáp ứng nhu cầu, mong
      muốn của khách hàng, mang lại lợi ích cho họ.


                                              Sản
                                             phẩm
                                                bổ
                                             Sản
                                              sung
                           Lợi               phẩm
                           ích                 hiện
                                              Sản
                           Cốt                 thực
                                             phẩm
                           lõi
                                             cốt lõi




                    Ba cấp độ của sản phẩm
6.2 PHÂN LOẠI SẢN PHẨM



- Hàng hoá tiêu dùng là những hàng hoá phục vụ cho tiêu
dùng của cá nhân và gia đình: Phân loại hàng hoá tiêu dùng theo
thời gian sử dụng, phân loại hàng hoá tiêu dùng theo cách thức thói
quen mua
- Hàng hoá tư liệu sản xuất là những hàng hoá do các tổ
chức, doanh nghiệp mua phục vụ cho hoạt động của mình.
Hàng hoá tư liệu sản xuất là các yếu tố đầu vào cho các
doanh nghiệp, tổ chức hoạt động: nguyên liệu thô, vật liệu
chế biến và các chi tiết, thiết bị lắp đặt, thiết bị phụ trợ, vật tư
phụ, các dịch vụ
6.3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

  Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay một sự kết
 hợp giữa các yếu tố này, được dùng để xác nhận sản phẩm của doanh
        nghiệp nào và phân biệt với các sản phẩm cạnh tranh.

                                   Tên nhãn hiệu
                               Dấu hiệu của nhãn hiệu
                               Nhãn hiệu được đăng ký
                                   bảo hộ bản quyền
                                   Quyền tác giả




Các quyết định        Gắn hay không gắn nhãn hiệu cho sản phẩm?
 về nhãn hiệu               Ai là chủ nhãn hiệu sản phẩm?
  sản phẩm                Đặt tên cho sản phẩm như thế nào?
6.4. THƯƠNG HIỆU


        Thương hiệu là hình tượng về một DN, hoặc một loại, hay một
      nhóm hàng hóa, dịch vụ trong con mắt khách hàng; là tập hợp các
       dấu hiệu để phân biệt hàng hóa dịch vụ của của DN này với hàng
      hóa, dịch vụ của DN khác, hoặc để phân biệt chính DN này với DN
                                    khác.

               - Nói đến thương hiệu, khách hàng liên tưởng ngay đến chất
              lượng hàng hóa, dịch vụ; đến cách ứng xử của doanh nghiệp;
                  đến những hiệu quả, lợi ích mang lại cho khách hàng.
Ý nghĩa    - Những dấu hiệu là cái được thể hiện ra bên ngoài của hình
            tượng.
               - Thương hiệu là những gì tạo nên sự liên tưởng về mặt cảm
                xúc với khách hàng. Thương hiệu là dấu ấn của sự tin cậy.
SO SÁNH GIỮA THƯƠNG
             HIỆU VÀ NHÃN HIỆU

                      Nhãn hiệu                       Thương hiệu
  Đặc trưng
Thuật ngữ       Trademark               Brand
Tính hữu hình   Nhìn thấy, sờ mó,     Bao gåm cảhữu hình và v« hình: cảm
                nghe, v.v.  x¸c nhËn nhËn, nhËn thøc, hình t­îng v.v
                bªn ngoài
Giá trị         Được thể hiện qua sổ    Không được thể hiện qua sổ sách kế toán
                sách kế toán
Tiếp cận        Dưới góc độ luật pháp   Dưới góc độ người sử dụng
Bảo hộ          Luật pháp thừa nhận và Người tiêu dùng thừa nhận, tin cậy, và
                bảo hộ                 trung thành gắn bó.
Làm giả         Có hàng giả             Không có thương hiệu giả
Phụ trách       LuËt s­, nh©n viªn      Chuyªn viªn quản trÞ th­¬ng hiÖu,
                ph¸p lý.                chuyªn viªn marketing.
CÁC LOẠI THƯƠNG HIỆU


         1) Thương hiệu cá thể, hay thương hiệu riêng
          2) Thương hiệu gia đình
          3) Thương hiệu tập thể
          4) Thương hiệu quốc gia




                        Chức năng nhận biết và phân biệt
                        Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
Chức năng của
                        Chức năng thông tin và chỉ dẫn
 thương hiệu
                        Chức năng kinh tế
6.5. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM



Chu kỳ sống, hay vòng đời của sản phẩm (Product life cycle) là
thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số bán sản phẩm từ khi
sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút ra
khỏi thị trường.
Như vậy, mỗi sản phẩm cũng có một vòng đời như một sinh vật.
Chu kỳ sống được lập cho từng loại sản phẩm hoặc nhóm sản
phẩm. Người ta thường dùng đồ thị để mô tả chu kỳ sống của
sản phẩm.
Các giai đoạn của chu kỳ sống




 Ra đời   Tăng trưởng    Bão hòa   Suy thoái




             Thời gian
6.6. SẢN PHẨM MỚI




            Sản phẩm mới có thể gồm các dạng sau đây:
Khái niệm   Hoàn toàn mới về nguyên tắc chưa nơi nào có
            Sản phẩm cải tiến từ sản phẩm cũ
            Sản phẩm mới ở các nước khác, chưa được triển khai ở
            nước ta

                   1) Hình thành ý tưởng sản phẩm mới
                   2) Sàng lọc ý tưởng sản phẩm mới
Các giai           3) Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới
đoạn phát          4) Phân tích kinh doanh
triển sản          5) Phát triển sản phẩm mới
phẩm mới           6) Thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường
                      (bán thử)
                   7) Sản xuất hàng loạt và tung ra thị trường
                      (thương mại hoá sản phẩm)
6.7. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO
          GÓI SẢN PHẨM


Khái niệm
Nếu quan sát trên thị trường, có thể thấy rằng hầu hết các sản
phẩm (hàng hóa) chào bán đều có bao gói. Điều này cho thấy
tầm quan trọng của bao gói.
Bao gói là tất cả các hoạt động bao gồm thiết kế và sản xuất ra
các bao bì cho sản phẩm và đóng gói sản phẩm .
Bao gói bao gồm 4 yếu tố cấu thành điển hình: Lớp tiếp xúc
trực tiếp với sản phẩm; lớp bảo vệ lớp tiếp xúc; lớp bao bì vận
chuyển; nhãn hàng hoá và các thông tin mô tả hàng hóa.
Nhãn hàng hoá là một phần của hàng hoá cung cấp các thông
tin cần thiết về hàng hoá, về nhà sản xuất hàng hoá cho khách
hàng.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA BAO GÓI


Các siêu thị, cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng nhiều. Và do vậy,
bao bì có vai trò không thể thiếu để bảo vệ, để xúc tiến cho hàng hoá.
Khả năng mua sắm của người tiêu dùng ngày càng cao. Do vậy, họ đòi
hỏi không chỉ hàng hoá tốt mà bao bì cũng phải đẹp tương xứng.
Bao gói là phương tiện hữu hiệu giúp khách hàng nhận biết, phân biệt
được sản phẩm của công ty, giúp cho việc tạo dựng hình ảnh thương
hiệu của công ty. Như vậy, bao gói là một phần trong chương trình
Marketing của công ty
Bao gói tạo ra sự cảm nhận tốt cho khách hàng về chất lượng sản
phẩm, về sự đổi mới sản phẩm.
Nhờ bao gói thích hợp mà hàng hóa của công ty bán chạy hơn
6.8. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DANH MỤC SẢN PHẨM


Danh mục sản phẩm (Product mix) là danh sách đầy đủ của tất cả các sản
   phẩm đem chào bán của một công ty. Danh mục này được xắp xếp
   (chia) thành các chủng loại sản phẩm khác nhau.
Chủng loại sản phẩm (Product line) là một nhóm các sản phẩm tương tự
   về các đặc tính vật lý dành cho các sử dụng tương tự.
Bề rộng của danh mục sản phẩm (Breadth of product mix) được đo bằng
   số các chủng loại sản phẩm trong danh mục sản phẩm.
Bề sâu của danh mục sản phẩm (Depth of product mix) được đo bằng số
   các sản phẩm với các kích thước, màu sắc và kiểu dáng khác nhau có
   trong mỗi chủng loại phẩm.
CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DANH MỤC SẢN PHẨM

• 1) Quyết định mở rộng hoặc thu hẹp bề rộng của
  danh mục sản phẩm: Mở rộng chủng loại sản phẩm,
  Thu hẹp chủng loại sản phẩm
• 2) Quyết định tăng hoặc giảm chiều sâu của các
  chủng loại sản phẩm
• 3) Chiến lược phát triển chủng loại sản phẩm: Phát
  triển lênphía trên, Phát triển xuống phía dưới, Phát
  triển theo hai phía, vừa lên trên vừa xuống dưới,
  Phát triển lên góc trên bên trái
6.9. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH
                       HÀNG

Khái niệm: Dịch vụ khách hàng là các dịch vụ bổ xung tối thiểu đi
kèm theo sản phẩm cốt lõi khi bán sản phẩm cho khách hàng.




                       Quyết định về nội dung dịch vụ cung cấp
                                    cho khách hàng
  Các quyết           Quyết định về mức độ dịch vụ cung cấp cho
     định                             khách hàng
  về dịch vụ          Quyết định về chủ sở hữu cơ sở cung cấp
    khách                       dịch vụ cho khách hàng
     hàng              Quyết định về phương thức cung cấp dịch
                                    vụ khách hàng
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG



         Chăm sóc khách hàng là tất cả những gì mà một doanh nghiệp
cần thiết phải làm để thoả mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
         Nói một cách khác, chăm sóc khách hàng là phục vụ khách hàng
theo như cách họ mong muốn.
         Chăm sóc khách hàng là hoạt động mang tính chiến lược cạnh
tranh của doanh nghiệp để tiếp cận và giữ khách hàng cả bằng lý trí và
tình cảm. Đầu tư cho chăm sóc khách hàng không phải là các khoản chi
phí thông thường, mà là đầu tư có tính lâu dài, mang tầm chiến lược, và
phải dựa trên nền tảng của văn hoá doanh nghiệp, một vấn đề cũng phải
đầu tư và phát triển lâu dài.
CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH
              VỀ GIÁ CẢ




 7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ



7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU



7.4. CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA CÔNG TY
MỤC TIÊU




Khái niệm và tầm quan trọng của giá cả
Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định
về giá
Quy trình xác định giá ban đầu
Các chiến lược giá chủ yếu
7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ




                    Trong kinh tế, giá cả là giá trị dưới dạng bằng
KHÁI               tiền của hàng hoá, dịch vụ. Theo ý nghĩa thực
NIỆM               tế, giá cả là số tiền trả cho một số lượng hàng
                    hoá, dịch vụ nào đó. Giá cả của sản phẩm, đặc
                   biệt giá dịch vụ được gọi bằng rất nhiều cái tên
                   khác nhau tuỳ thuộc vào loại sản phẩm, dịch vụ.




     VAI                ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA
    TRÒ               ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP


        Giá cả sản phẩm là yếu tố quyết đến cầu của thị trường đối với
sản phẩm đó. Và do vậy, giá cả ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh, đến
thị phần, doanh thu, lợi nhuận của công ty. Mặt khác, giá cả là một
công cụ Marketing mix có tác động nhanh nhất đến thị trường so với
các chiến lược khác. Đồng thời, giá cả chịu sự chi phối bởi rất nhiều
yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Do vậy, hiểu biết
rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẽ giúp cho doanh nghiệp có các
quyết định đúng đắn về giá.
        Giá cả là một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh
nghiệp, vì có thể điều chỉnh giá rất dễ dàng, linh hoạt và nhanh chóng.
Tất nhiên, các đối thủ cũng dễ dàng điều chỉnh giá để đáp lại. Tuy
nhiên, doanh nghiệp cũng có thể cạnh tranh không phải bằng giá. Để
giảm bớt sự ảnh hưởng của giá đến cầu, doanh nghiệp có thể tạo ra
sản phẩm dịch vụ khác biệt thông qua xúc tiến, bao bì, phân phối, dịch
vụ khách hàng, và các yếu tố Marketing khác.
ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA



Giá cả là khoản tiền họ phải trả để được quyền sử dụng/sở hữu
sản phẩm. Khi quyết định mua sản phẩm, khách hàng thường cân
nhắc kỹ về giá, đặc biệt đối với nhóm khách hàng có thu nhập còn
thấp. Khách hàng thường coi giá là biểu hiện của chất lượng. Giá
càng cao đi đôi với chất lượng cao (tiền nào của nấy!). Đặc biệt,
khách hàng quan niệm như vậy khi không có các căn cứ khác về
chất lượng sản phẩm. Tất nhiên, cảm nhận của khách hàng về
chất lượng của sản phẩm còn chịu ảnh hưởng bởi tiếng tăm, uy
tín của nhà sản xuất, nhà phân phối.
7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ


Các yếu tố bên                                         Các yếu tố bên
trong                                                  ngoài



                                     CÁC
 1. Các mục tiêu                                         1. Cầu của thị
 Marketing                          QUYẾT
                                     ĐỊNH                trường mục tiêu
  2. Marketing mix
                                    VỀ GIÁ             2. Cạnh tranh
  3. Chi phí sản
                                                       3. Các yếu tố khác
  xuất
                                                       của môi trường
  4. Các yếu tố                                        Marketing
  khác




                   Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



Định giá căn cứ vào chi phí
Định giá căn cứ vào khách hàng
Định giá căn cứ vào các đối thủ cạnh tranh
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO CHI PHÍ
Về nguyên tắc, phương pháp định giá dựa vào chi phí xuất phát từ chi
phí cho 1 đơn vị sản phẩm để tính giá bán. Phương pháp định giá dựa
vào chi phí bao gồm 4 phương pháp sau:
        - Định giá bằng chi phí cộng lãi dự kiến
        - Định giá kiểu Markup (chi phí cộng thêm)
        - Định giá theo chi phí biên
        - Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
        - Định giá theo mục tiêu
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



1) Phương pháp định giá bằng chi phí cộng lãi dự kiến
      Phương pháp định giá này xác định giá một đơn vị sản phẩm bằng
chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm cộng với lợi nhuận (lãi) dự
kiến trên một đơn vị sản phẩm. Công thức tính toán giá bán rất đơn
giản như sau:
Giá đơn vị sản phẩm dự kiến = Chi phí BQ cho một đ/v sản phẩm + Lãi
dự kiến
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ




2) Định giá kiểu mark-up (chi phí cộng thêm)
Theo phương pháp này, công ty định giá một đơn vị sản phẩm bằng
cách lấy chi phí trung bình để sản xuất (mua) một đơn vị sản phẩm cộng
với phần trăm tăng thêm (theo giá bán) đủ để trang trải chi phí bán hàng
và lợi nhuận đơn vị dự kiến. Định giá kiểu mark-up thường đươc các
nhà bán buôn, bán lẻ sử dụng.
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ


3) Định giá theo chi phí biên MC
   Một dạng đặc thù của phương pháp định giá theo chi phí là định giá
  theo chi phí biên MC, tức là bỏ qua chi phí cố định. Khi đó, giá được
 tính không dựa vào chi phí đơn vị, mà dựa vào chi phí biên MC, tức là
  phần chi phí tăng thêm để cung cấp một đơn vị sản phẩm tăng thêm
 (cũng là chi phí biến đổi). Như vậy, giá một đơn vị sản phẩm được đặt
 giá sao cho đủ bù đắp chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm cộng
                            với % lãi định mức.
 Giá đơn vị sản phẩm dự kiến = Chi phí biến đổi cho một đ/v sản phẩm
                               + Lãi dự kiến
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ




 4) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu
      Một dạng khác của phương pháp xác định giá dựa trên chi phí.
Một công ty khi bỏ ra một lượng vốn đầu tư nào đó cũng mong muốn
thu được một tỷ suất lợi nhuận nhất định (Return On Investment - ROI).
Theo phương pháp này, giá bán một đơn vị sản phẩm được tính sao
cho đảm bảo được lợi nhuận dự kiến (lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu
tư):
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO KHÁCH HÀNG
1) Phương pháp định giá dựa vào cầu thị trường (demand-based
pricing)
2) Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



 1) Phương pháp định giá dựa vào cầu thị trường (demand-based
pricing)
         Trong phương pháp này, công ty đặt giá bán sau khi đã nghiên
cứu nhu cầu mong muốn của khách hàng (người tiêu dùng, các thành
viên trong kênh phân phối) và tin chắc rằng thị trường mục tiêu chấp
nhận mức giá của công ty. Căn cứ vào mức giá này, công ty xác định
được mức giá thành tối đa cho 1 đơn vị sản phẩm (bằng giá bán trừ chi
phí bán hàng và lợi nhuận trên 1 đơn vị sản phẩm). Như vậy, giá và chi
phí gắn liền với mong muốn của khách hàng.
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



 2) Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng
         Trong phương pháp này, giá cả mà khách hàng chấp nhận
được phụ thuộc vào giá trị cảm nhận được của khách hàng đối với sản
phẩm, vì sự chấp nhận của người mua mới là quan trọng chứ không
phải chi phí của người bán. Thực tế cho thấy với cùng một loại sản
phẩm nhưng bán ở các địa điểm khác nhau thì mức giá mà khách hàng
có thể chấp nhận được là khác nhau. Phương pháp này phù hợp với tư
duy định vị sản phẩm
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ


ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
1)Định giá tương đương (ngang bằng) với giá của các đối thủ cạnh
   tranh
2)Định giá thấp hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh
3)Định giá cao hơn so với với giá của các đối thủ cạnh tranh
4) Định giá đấu thầu cạnh tranh
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ


  1) Định giá tương đương (ngang bằng) với giá của các đối thủ cạnh
tranh
         Công ty có thể lựa chọn cách định giá ngang bằng với giá của
các đối thủ cạnh tranh trong tình huống sau đây:
         Thị trường cạnh tranh gay gắt, trong khi sản phẩm của công ty
không có sự khác biệt so với sản phẩm của các đối thủ. Trường hợp
này cũng tương tự như điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp đều phải chấp
nhận và bán theo giá thị trường, và có thể bán hết sản phẩm của mình
với mức giá thị trường. Các nhà sản xuất nông sản, các công ty nhỏ
cung cấp các sản phẩm tiêu chuẩn, phổ biến thường sử dụng phương
pháp định giá này.
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ




 2) Định giá thấp hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh
        Phương pháp định giá này được áp dụng để nhằm vào những
khách hàng nhạy cảm về giá. Tuy nhiên, để không kích thích các đối thủ
cạnh tranh phản ứng lại bằng việc giảm giá, công ty có thể giảm bớt các
dịch vụ khách hàng, hay dưới hình thức tự phục vụ, đồng thời mức
chênh lệch giá không lớn so với giá của các đối thủ khác.
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ



                      4) Định giá đấu thầu cạnh tranh
      Đây là kiểu định giá mà doanh nghiệp dựa vào dự đoán về giá của
đối thủ cạnh tranh để quyết định mức giá của mình sao cho thắng thầu.
Các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp nhà nước bắt buộc phải thực
hiện đấu thầu cạnh tranh khi mua sắm các hàng hoá có giá trị cao. Để
đấu thầu thành công, công ty phải nắm rất rõ các đối thủ và đưa ra một
mức giá phù hợp nhất.
7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU



 Có 6 bước trong quá trình xác định giá:
1. Xác định mục tiêu định giá
2. Xác định cầu của thị trường mục tiêu
3. Xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm
4. Phân tích chi phí, giá cả và sản phẩm cạnh tranh
5. Chọn phương pháp định giá
6. Lựa chọn giá cuối cùng.
7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU


Mục tiêu định giá phải xuất phát từ mục tiêu chung của doanh
   nghiệp và chiến lược định vị sản phẩm của nó, đồng thời phải phối
   hợp với các chiến lược Marketing mix khác (chiến lược sản phẩm,
   chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến). Mục tiêu càng rõ ràng thì
   càng dễ xác định giá của phẩm. Sau đây là sáu mục tiêu chủ yếu mà
   doanh nghiệp có thể lựa chọn khi định giá sản phẩm:
1) Mục tiêu định hướng lợi nhuận (profit-oriented goals)
2) Mục tiêu định hướng bán hàng (sale-oriented goals)
3) Mục tiêu để tồn tại (Survival goals)
4) Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng
5) Mục tiêu ổn định (status quo-oriented goals)
7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU



Ước lượng cầu của thị trường mục tiêu
   Mỗi mức giá mà công ty ấn định cho sản phẩm sẽ tương ứng với một
  mức cầu nhất định của thị trường mục tiêu, và do vậy sẽ có ảnh
  hưởng khác nhau đến các mục tiêu Marketing của công ty. Đường cầu
  thể hiện mối tương quan chặt chẽ giữa 2 biến số giá và cầu. Thường
  thì mối quan hệ giữa cầu và giá là quan hệ tỷ lệ nghịch. Nhưng đối với
  các hàng hoá có uy tín thì giá tăng lại kéo theo cầu tăng Phương pháp
  ước lượng cầu
Xác định hệ số co dãn của cầu
7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU




Xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm
Như ở trên đã xác định, chi phí là một căn cứ quan trọng để công ty xác
   định giá theo nguyên tắc dựa vào chi phí.
  Chi phí cho một đơn vị sản phẩm, hay giá thành một đơn vị sản phẩm
   là căn cứ quan trọng trong định giá. Chi phí cho một đơn vị sản
   phẩm (chi phí bình quân) bằng chi phí cố định cộng với chi phí biến
   đổi
7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU



Phân tích chi phí, giá cả và sản phẩm cạnh tranh
  Chi phí đơn vị là cận dưới của giá bán. Cầu của thị trường xác định
 cận trên của giá. Bây giờ công ty cần tìm hiểu giá của các sản phẩm
 cạnh tranh để làm căn cứ xác định giá bán cho sản phẩm của mình.
 Công ty cũng cần so sánh cấu trúc chi phí của mình với cấu trúc chi
 phí của các đối thủ để tìm ra các thế mạnh cũng như điểm yếu của
 mình. Ngoài ra, công ty cũng cần tìm hiểu chất lượng cuả sản phẩm
 cạnh tranh.
7.4. CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA CÔNG TY




1.   Chiến lược định giá cho danh mục sản phẩm của công ty
2.   Chiến lược định giá hai phần
3.   Chiến lược định giá trọn gói
4.   Chiến lược giá chiết khấu
5.   Chiến lược định giá khuyến mại
6.   Chiến lược định giá phân biệt
7.   Chiến lược định giá theo nguyên tắc địa lý
8.   Chiến lược chủ động thay đổi giá và đáp ứng với sự thay đổi
     giá của các đối thủ cạnh tranh
      9. Chiến lược định giá tham gia thị trường mới
7.4.3. Chiến lược định giá hai phần




  Các công ty dịch vụ thường sử dụng cách định giá 2 phần: Phần trả
cho quyền được tiêu dùng ở mức tối thiểu (cước thuê bao điện thoại,
Internet, vé vào cửa khu vui chơi giải trí…), và phần trả cho mức tiêu
dùng biến đổi tăng thêm (cước gọi, các khoản phí cho các dịch vụ thêm
đặc thù như đu quay… ).
  Thông thường, mức giá cho dịch vụ tối thiểu nên đặt thấp để thu hút
khách hàng trở thành khách hàng của công ty và mở ra khả năng sử
dụng các dịch vụ khác thêm. Các công ty điện thoại, các khu vui chơi
giải trí thường đặt giá như vậy. Vé vào cửa, cước thuê bao là mức giá
tiêu dùng tối thiểu. Lợi nhuận nằm ở phần thứ 2 của giá
7.4.4. Chiến lược định giá trọn gói



Thay vì bán riêng lẻ các sản phẩm, chiến lược định giá trọn gói định giá
  bán cho một bộ – gói các sản phẩm. Giá bán trọn gói rẻ hơn so với
  tổng giá bán riêng rẽ từng sản phẩm. Như vậy, chiến lược này khuyến
  khích khách hàng mua trọn gói. Tất nhiên, công ty bán được nhiều
  hơn, và tiết kiệm được chi phí bán hàng. Các cửa hàng bán lẻ thường
  gộp một số loại hàng hoá liên quan với nhau thành các gói hàng và
  bán vơi giá rẻ hơn khi mua riêng rẽ từng loại. Tất nhiên, có những
  khách hàng không thích mua trọn gói. Cho nên, công ty nên thực hiện
  cả 2 kiếu chiến lược : bán trọn gói, và bán lẻ
7.4.5. Chiến lược giá chiết khấu


Nhằm khuyến khích khách hàng, nhiều công ty giảm giá kích thích khách
   hàng mua nhiều, thanh toán sớm, mua vào thời kỳ ế ẩm dưới dạng
   chiết khấu và giảm giá:
Chiết khấu khi mua số lượng lớn nhằm khuyến khích khách hàng mua
   nhiều trong một lần hoặc trong một thời kỳ (tháng, quý, năm). Lượng
   tiền chiết khấu phải nhỏ hơn chi phí tiết kiệm được do bán lô hàng
   lớn. Siêu thị Metro thực hiện bán gộp một số đơn vị hàng với giá rẻ đã
   thu hút được rất nhiều khách hàng. Chiết khấu khuyến khích khách
   hàng mua nhiều loại hàng hoá dịch vụ từ một người bán hơn là từ
   nhiều người bán. Như vậy, những công ty lớn cung cấp nhiều loại sản
   phẩm dịch vụ có lợi thế hơn các công ty nhỏ cung cấp ít loại.
Chiết khấu theo thời vụ, hay vào giờ nhu cầu thấp,
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan
Marketing can ban .ptm lan

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Hyo Neul Shin
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...luanvantrust
 
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkndthien23
 
Hành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngHành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngVũ Hồng Phong
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungTuong Huy
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngchinguyenzt
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Thành công của Coca Cola
Thành công của Coca ColaThành công của Coca Cola
Thành công của Coca ColaCuong Tran
 
Marketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerMarketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerlehaiau
 

Mais procurados (20)

120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...
Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp ...
 
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701
100 Câu trắc nghiệm Marketing dịch vụ có Đáp án - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 
Hành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngHành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàng
 
Lựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp
Lựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệpLựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp
Lựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Thành công của Coca Cola
Thành công của Coca ColaThành công của Coca Cola
Thành công của Coca Cola
 
Marketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerMarketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotler
 

Semelhante a Marketing can ban .ptm lan

Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.ppt
Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.pptBài giảng môn Marketing căn bản 2018.ppt
Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.pptTuytMaiTrn5
 
Chuong1.1 Marketing Căn Bản
Chuong1.1 Marketing Căn BảnChuong1.1 Marketing Căn Bản
Chuong1.1 Marketing Căn BảnNguyễn Long
 
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nay
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nayChien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nay
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_naybagianoen
 
Giáo trình marketing cb
Giáo trình marketing cbGiáo trình marketing cb
Giáo trình marketing cbMắm Tôm Bún
 
Bai giang marketing can ban dh
Bai giang marketing can ban dhBai giang marketing can ban dh
Bai giang marketing can ban dhkimtreehien
 
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co ban
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co banGiáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co ban
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co banQuách Đại Dương
 
Chuong 1 tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)
Chuong 1   tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)Chuong 1   tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)
Chuong 1 tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)Thuy Pham
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Tiểu luận kỹ thuật
Tiểu luận kỹ thuậtTiểu luận kỹ thuật
Tiểu luận kỹ thuậtssuser499fca
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thành
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt ThànhNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thành
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thànhluanvantrust
 
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Hee Young Shin
 

Semelhante a Marketing can ban .ptm lan (20)

Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.ppt
Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.pptBài giảng môn Marketing căn bản 2018.ppt
Bài giảng môn Marketing căn bản 2018.ppt
 
Chuong1.1 Marketing Căn Bản
Chuong1.1 Marketing Căn BảnChuong1.1 Marketing Căn Bản
Chuong1.1 Marketing Căn Bản
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nay
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nayChien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nay
Chien luoc marketing_truong_hoc_giai_doan_hien_nay
 
Giáo trình marketing cb
Giáo trình marketing cbGiáo trình marketing cb
Giáo trình marketing cb
 
Bai giang marketing can ban dh
Bai giang marketing can ban dhBai giang marketing can ban dh
Bai giang marketing can ban dh
 
Lecture 1-pom-full
Lecture 1-pom-fullLecture 1-pom-full
Lecture 1-pom-full
 
Lecture 1-pom-full
Lecture 1-pom-fullLecture 1-pom-full
Lecture 1-pom-full
 
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co ban
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co banGiáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co ban
Giáo trình marketing căn bản Ts Nguyễn Thượng Thái Chuong 1 nhung van de co ban
 
Chuong 1 tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)
Chuong 1   tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)Chuong 1   tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)
Chuong 1 tong quan ve marketing (TS. Nguyễn Mai Duy)
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
 
Marketing thuong mai
Marketing thuong maiMarketing thuong mai
Marketing thuong mai
 
Marketing thuong mai
Marketing thuong maiMarketing thuong mai
Marketing thuong mai
 
Tiểu luận kỹ thuật
Tiểu luận kỹ thuậtTiểu luận kỹ thuật
Tiểu luận kỹ thuật
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công tyBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
 
Chương 1 Đại cương về Marketing
Chương 1 Đại cương về MarketingChương 1 Đại cương về Marketing
Chương 1 Đại cương về Marketing
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thành
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt ThànhNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thành
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing-Mix Tại Cty CP In Bao Bì Đạt Thành
 
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận VănCơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
 

Marketing can ban .ptm lan

  • 1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG MARKETING CĂN BẢN GV: PHẠM THỊ MINH LAN Email: lan_mtp@yahoo.com
  • 2. NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Marketing Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing Chương 3: Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động Marketing Chương 4: Phân đoạn thị trường,Thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm Chương 5: Hành vi của khách hàng Chương 6: Các quyết định về sản phẩm Chương 7: Các quyết định về giá cả Chương 8: Các quyết định về phân phối Chương 9 : Các quyết định về xúc tiến Chương 10: Chiến lược, Kế hoạch, Tổ chức và Kiểm tra Marketing Chương 11: Marketing quốc tế
  • 3. Chương 1 Khái niệm về Marketing Sự ra đời và phát triển của Marketing Vai trò và chức năng của Marketing trong DN Quản trị Marketing
  • 4. MỤC TIÊU - Các định nghĩa về Marketing - Bản chất của Marketing - Vai trò, chức năng của Marketing - Mối quan hệ của chức năng Marketing với các chức năng khác trong doanh nghiệp. - Các quan điểm quản trị Marketing - Những vấn đề cơ bản trong “Quản trị Marketing”
  • 5. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi KHÁI NIỆM nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
  • 6. HOẠT ĐỘNG MARKETING Người thực hiện Đối tượng được Đối tượng tiếp Marketing Marketing nhận sản phẩm (Marketer) (Sản phẩm) (Khách hàng)
  • 7. Ý NGHĨA QUAN TRỌNG • Marketing là một triết lý kinh doanh mới, triết lý vì khách hàng. Đồng thời, để đảm bảo các hoạt động Marketing, trong tổ chức cần có một chức năng quản trị mới – chức năng quản trị Marketing. • Chức năng quản trị Marketing của tổ chức nhằm đảm bảo cho toàn bộ các hoạt động của tổ chức phải hướng tới khách hàng. Muốn vậy, tổ chức phải xác định đúng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng và thoả mãn các nhu cầu đó một cách hiệu quả • Doanh nghiệp thu được lợi nhuận thông qua thoả mãn nhu cầu của khách hàng. • Marketing nhằm đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp trong dài hạn.
  • 8. NHU CẦU • Nhu cầu tự nhiên, hay nhu cầu con người (human need) là nhu cầu được hình thành khi con người cảm thấy thiếu thốn một cái gì đó. • Nhà kinh tế học Maslow đã phân loại nhu cầu tự nhiên của con người thành 5 bậc khác nhau Nhu cầu tự nhiên là vốn có đối với con người. • Marketing chỉ phát hiện ra các nhu cầu tự nhiên của con người chứ không tạo ra nó.
  • 9. ̣ ̀ ̉ THANG BÂC NHU CÂU CUA MASLOW Nhu cầu tự khẳng định mình Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu xã hội (tình cảm, giao lưu…) Nhu cầu an toàn (được bảo vệ, yên ổn...) Nhu cầu tự nhiên (ăn, uống, thở, duy trì nòi giống…)
  • 10. MONG MUỐN Mong muèn lµ nhu cÇu tù nhiªn cã d¹ng ®Æc thï, cô thÓ. Mçi c¸ nh©n cã c¸ch riªng ®Ó tho¶ ̀ m·n mong muèn cña minh tuú theo nhËn thøc, tÝnh c¸ch, vă n ho¸ cña hä.
  • 11. NHU CẦU Nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n lµ nhu cÇu tù nhiªn vµ mong muèn phï hîp víi kh¶ năng tµi chÝnh cña kh¸ch hµng. NÕu kh«ng cã gì trë ng¹i ®èi víi hµnh vi mua, nh­ ch­a cã s½ n ®Ó b¸n, b¸n kh«ng ®óng lóc, ®óng chç… thì nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n sÏ chuyÓn thµnh quyÕt ®Þnh mua. Nhu cÇu cã kh¶ nă ng thanh to¸n cßn ®­îc c¸c nhµ kinh tÕ gäi lµ cÇu cña thÞtr­êng (Demand).
  • 12. CÁC MỨC ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CẦU VÀ NHIỆM VỤ MARKETING - Cầu âm - Không có cầu - Cầu tiềm tàng - Cầu suy giảm - Cầu không đều theo thời gian - Cầu đầy đủ - Cầu vượt quá khả năng cung cấp - Cầu không lành mạnh
  • 13. TRAO ĐỔI, GIAO DỊCH, QUAN HỆ Trao ®æi lµ hµnh ®éng mµ mét bªn trao cho bªn kh¸c mét thø gì ®ã ®Ó nhËn l¹i mét s¶n phÈm mµ mình mong muèn. ̀ ̀ Trao ®æi lµ mét qu¸ trinh. Trong qu¸ trinh trao ®æi, hai bªn tham gia trao ®æi cïng th­¬ng l­îng vµ ®i ®Õn c¸c tho¶ thuËn. Khi hai bªn ®¹t ®­îc mét tho¶ thuËn thì ta nãi mét giao dÞ ®· ®­îc thùc hiÖn. Giao dÞch lµ m trao ® i gi¸ ch ét æ trÞ giữa hai bªn, lµ ®¬n vÞ ®o l­êng c¬ b¶n cña trao ®æi. Mét giao dÞch bao gåm c¸c ®iÒu kiÖn sau: cã Ýt nhÊt 2 thø cã gi¸ trÞ ®Ó giao dÞch; cã c¸c ®iÒu kiÖn giao dÞch ®­îc tho¶ thuËn; cã thêi gian giao dÞch tho¶ thuËn; vµ ®Þa ®iÓm giao dÞch tho¶ thuËn.
  • 14. Thị trường, sản phẩm Thị trường Theo quan ®iÓm Marketing, thÞ tr­êng bao gåm con ng­êi hay tæ chøc cã cïng nhu cÇu hay mong muèn cô thÓ, s½ n sµng vµ cã kh¶ nă ng tham gia trao ®æi ®Ó tho¶ m·n c¸c nhu cÇu mong muèn ®ã ̉ ̉ San phâm Con ng­êi sö dông hµng ho¸ , dÞ vô ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu cña mình. ch Marketing dïng kh¸i niÖm s¶n phÈm (Product) ®Ó chØ chung cho hµng ho¸, dÞch vô. Tuy nhiªn, cÇn nhÊn m¹nh r»ng kh¸ch hµng kh«ng mua chÝnh s¶n phÈm, mµ mua lîi Ých s¶n phÈm mang l¹i.
  • 15. ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG Cã nhu cÇu, S½ n mong muôń sµng ThÞ tr­ trao đổ i êng Ng­êi hay Tæ chøc Cã kh¶ nă ng tham gia
  • 16. CÁC LUỒNG TRAO ĐỔI TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG Thị trường các CÁC YẾU TỐ yếu tố sản xuất Các yếu tố sản SẢN XUẤT Các yếu tố sản xuấtTiền xuất Tiền Thuế, Tiền, hg.hoá dịch vụ Tiền, dịch Thuế Thị trường vụ Thị trường Thị trường nhà sản xuất Chính phủ người tiêu dùng Tiền, dịch Thuế, Dịch vụ vụ Hàng hoá Dịch vụ, Thuế, Tiền. Hàng hoá Tiền Tiền Thị trường các trung gian Hàng hoá, dịch Hàng hoá, dịch vụ vụ
  • 17. Gi¸ trÞ, chi phÝ, vµ sù tho¶ m·n cña kh¸ch hµng Giá trị giành cho khách hàng (dưới góc độ doanh nghiệp) hay kết quả nhận được từ sản phẩm dịch vụ (dưới góc độ khách hàng) là sự chênh lệch giữa tổng giá trị của khách hàng và tổng chi phí của khách hàng khi mua sản phẩm. Trong đó, tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ những lợi ích mà khách hàng nhận được từ sản phẩm. Còn tổng chi phí của khách hàng là toàn bộ những hao tổn mà khách hàng phải bỏ ra để có được sản phẩm Sự thoả mãn hay hài lòng của khách hàng là trạng thái tâm lý mà khách hàng cảm nhận được khi kết quả nhận được sau khi tiêu dùng sản phẩm trùng với mong đợi của họ trước khi tiêu dùng sản phẩm đó.
  • 18. 1.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING HOÀN CẢNH RA ĐỜI Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó được truyền bá dần dần sang các nước khác. Marketing là quá trình tổng kết thực tiễn sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luận khoa học
  • 19. QUÁ TRÌNH TIẾN TRIỂN TƯ DUY Quan điểm hướng Quan điểm về bán hướng về hàng sản xuất Quan điểm hoàn thiện Quan sản phẩm điểm Marketing đạo đức Quan điểm xã hội hướng về khách hàng
  • 20. 1. Quan điểm hướng về sản xuất Quan điểm hướng về sản xuất cho rằng khách hàng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm với giá phải chăng được bán rộng rãi. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối, bán hàng. 2.Quan điểm hoàn thiện sản phẩm Quan niệm hoàn thiện sản phẩm cho rằng người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất. Từ đó, doanh nghiệp cần phải nỗ lực hoàn thiện sản phẩm không ngừng.
  • 21. 3. Quan điểm hướng về bán hàng Quan điểm hướng về bán hàng cho rằng khách hàng hay ngần ngại, chần chừ trong việc mua sắm hàng hoá. Do vậy, doanh nghiệp phải nỗ lực thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. 4.Quan điểm hướng về khách hàng Quan điểm này khẳng định rằng chìa khoá để doanh nghiệp thành công là họ phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thoả mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh.
  • 22. QUAN ĐIỂM MARKETING ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Đây là quan điểm xuất hiện gần đây nhất. Quan điểm này đòi hỏi phải kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích khác nhau: lợi ích khách hàng, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp thoả mãn được hai lợi ích đầu nhưng đã lãng quên lợi ích xã hội như: gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, gây bệnh tật cho con người… Kết quả là các doanh nghiệp đó bị xã hội lên án, tẩy chay. Do vậy, để kinh doanh thành công doanh nghiệp không chỉ cố gắng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mà còn phải chú trọng đến lợi ích của xã hội.
  • 23. 1.3.VAI TRÒ CỦA MARKETING Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường. Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
  • 24. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MARKETING Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có các đặc điểm gì? Nhu cầu, mong muốn của họ như thế nào? (Hiểu rõ khách hàng) Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực như thế nào đến doanh nghiệp? (Hiểu rõ môi trường kinh doanh). Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh yếu như thế nào so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh) Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược Marketing hỗn hợp gì để tác động tới khách hàng? (Sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiến – Marketing mix). Đây là vũ khí chủ động trong tay của doanh nghiệp để “tấn công” vào thị trường mục tiêu.
  • 25. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG MARKETING VÀ CÁC CHỨC NĂNG KHÁC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Marketing THỊ NHÂN Marketing TRƯỜNG Marketing SẢN XUẤT SỰ Marketing NGHIÊN CỨU – PHÁT TRIỂN
  • 26. 1.4.QUẢN TRỊ MARKETING Thế nào là quản trị Marketing? Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với người mua được lựa chọn để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Nắm bắt những biến động (tăng, giảm) của nhu cầu thị trường Gợi mở, kích thích và điều hòa nhu cầu của thị trường Đề ra các biện pháp nhằm tác động đến cầu của thị trường sao cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu đặt ra. Kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các biện pháp Marketing
  • 27. QUÁ TRÌNH CUNG CẤP GIÁ TRỊ KIỂU TRUYỀN THỐNG Tạo ra Định giá Thông tin Tiêu thụ sản sản phẩm cho KH phẩm
  • 28. Quản trị quá trình Marketing Phân tích các cơ hội thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Xây dựng chiến lược Marketing Hoạch định các chương trình Marketing Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các nỗ lực Marketing
  • 29. QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH MARKETING Bước 1: Lựa chọn giá trị. Trong bước này, cần tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu thích hợp, và định vị sản phẩm (tức là tạo ra sự khác biệt của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh). Bước 2: Tạo ra giá trị. Trong bước này công ty phải phát triển sản phẩm, dịch vụ kèm theo, định giá, tổ chức mạng lưới phân phối. Bước 3: Thông báo và cung ứng giá trị. Trong bước này, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động truyền thông như quảng cáo, khuyến mãi và bán hàng
  • 30. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING MIX Quảng cáo Khuyến mại Công -Sản Quan hệ ty phẩm công chúng Kênh Thị trường -Dịch vụ mục tiêu phân -Giá cả phối Bán hàng trực tiếp
  • 31. BỘ MÁY MARKETING - Tổ chức bộ máy Marketing theo chức năng - Tổ chức bộ máy Marketing theo nguyên tắc địa lý (địa dư) - Tổ chức bộ máy Marketing theo sản phẩm - Tổ chức bộ máy Marketing theo khách hàng - Tổ chức bộ máy Marketing theo kiểu hỗn hợp sản phẩm – khách hàng
  • 32. BỘ MÁY MARKETING - Tổ chức bộ máy Marketing theo chức năng Giám đốc Marketing QT QT kế hoạch Quản trị QT dịch vụ QT quảng nghiê Marketing bán hàng khách hàng cáo n cứu thị trường . Tổ chức theo chức năng
  • 33. BỘ MÁY MARKETING - Tổ chức bộ máy Marketing theo nguyên tắc địa lý (địa dư):Khi địa bàn hoạt động của công ty rộng lớn thì bộ phận tiêu thụ được chia ra theo các khu vực địa lý. Giám đốc Marketing Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Marketing Marketing Marketing Marketing Marketing Khu vực A Khu vực C Khu vực D Khu vực E Khu vực B Quản trị nghiên Quản trị Quản trị cứu Marketing quảng cáo bán hàng Tổ chức theo địa dư
  • 34. BỘ MÁY MARKETING Nếu công ty có nhiều loại khách hàng khác nhau thì cần tổ chức bộ máy Marketing theo khách hàng. Dưới quyền người quản trị chung về khách hàng là các chuyên viên phụ trách từng loại khách hàng. Giám đốc Marketing Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị quảng cáo Marketing Marketing Marketing Marketing sản phẩm A sản phẩm B sản phẩm C sản phẩm D C Quản trị Quản trị Quản trị nghiên cứu bán hàng quảng cáo thị trường . Tổ chức theo sản phẩm
  • 35. BỘ MÁY MARKETING - Tổ chức bộ máy Marketing theo kiểu hỗn hợp sản phẩm – khách hàng Khi một công ty cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau cho nhiều loại khách hàng khác nhau thì việc tổ chức theo sản phầm hay theo khách hàng sẽ gây khó khăn cho họ. Do vậy, trong trường hợp này công ty nên tổ chức theo mô hình kết hợp sản phẩm – khách hàng, tức là mô hình tương tự như mô hình tổ chức theo khách hàng, trong đó có người quản trị chung về khách hàng và các chuyên viên dưới quyền phụ trách các nhóm sản phẩm khác nhau. Cách tổ chức này kết hợp được ưu điểm của mô hình tổ chức theo sản phẩm và tổ chức theo khách hàng, đồng thời khắc phục được nhược điểm của cả hai mô hình tổ chức đó.
  • 36. CHƯƠNG 2 Hệ thống thông tin Marketing Nghiên cứu Marketing
  • 37. MỤC TIÊU - Khái niệm nghiên cứu Marketing và hệ thống thông tin Marketing -Nội dung 4 hệ thống con trong hệ thống thông tin Marketing -Các giai đoạn, các nội dung nghiên cứu Marketing -Các phương pháp nghiên cứu Marketing - Các nguồn thông tin khác nhau để nghiên cứu Marketing
  • 38. Khái niệm Hệ thống thông tin Marketing là một hệ thống tương tác giữa con người, thiết bị và các thủ tục để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết một cách chính xác, kịp thời cho các nhà ra quyết định Marketing Nhiệm vụ Thường xuyên thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản trị Marketing. Vai trò của hệ thống thông tin Marketing là Vai trò đánh giá nhu cầu thông tin của các nhà quản trị Marketing, phát triển các thông tin đó, và phân phối kịp thời các thông tin đó cho các nhà quản trị Marketing.
  • 39. SỰ CẦN THIẾT MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING - Các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp ngày càng có ít thời gian để ra các quyết định Marketing. Lý do là môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp thay đổi các sản phẩm hiện tại và đưa ra các sản phẩm mới ngày càng nhanh hơn. Do vậy, họ cần lấy thông tin nhanh hơn, nhiều hơn. - Các hoạt động Marketingngày càng phức tạp hơn, phạm vi và địa bàn ngày càng rộng hơn do cạnh tranh ngày càng mạnh cùng với xu hướng toàn cầu hoá. Do vậy, thông tin Marketingngày càng đa dạng, đối tượng sử dụng ngày càng nhiều và địa bàn rộng hơn. - Mong đợi của khách hàng ngày càng cao, doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm nhiều hơn đến khách hàng. Do vậy, doanh nghiệp ngày càng cần nhiều các nghiên cứu Marketing. - Xu hướng hội tụ giữa tin học và viễn thông tạo ra sự dễ dàng cho việc thiết lập các cơ sở dữ liệu lớn được nối mạng.
  • 40. Hệ thống thông tin Marketing HT lưu trữ HT thông Các Đánh giá nhu cầu thông tin tin Môi bên trong Marketing nhà Thông bên ngoài trường tin quản Mar trị Mar keting Phân phối HT phân HT Thông tích nghiên tin hỗ trợ QĐ cứu Marketing Marketing Các quyết định và truyền thông marketing
  • 41. NGHIÊN CỨU MARKETING “Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập và KHÁI NIỆM phân tích có hệ thống các thông tin (dữ liệu) về các vấn đề liên quan đến các hoạt động Marketing hàng hoá và dịch vụ” Mục đích - Hiểu rõ khách hàng của - Hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh nghiên cứu - Hiểu rõ tác động của môi trường đến doanh Marketing nghiệp - Hiểu rõ các điểm mạnh, điểm yếu của ta
  • 42. Các loại nghiên cứu Marketing - Nghiên cứu thị trường: Nhằm trả lời các câu hỏi về tiềm năng thương mại của thị trường. - Nghiên cứu về sản phẩm: Nhằm trả lời các câu hỏi về khả năng chấp nhận sản phẩm của công ty, về các sản phẩm cạnh tranh, về phương hướng phát triển sản phẩm của công ty. - Nghiên cứu phân phối: Nhằm giải đáp các vấn đề về tổ chức, quản lý kênh phân phối. - Nghiên cứu quảng cáo: Nhằm giải đáp các vấn đề về hiệu quả quảng cáo, về chọn phương tiện quảng cáo, về nội dung quảng cáo. - Nghiên cứu dự báo: Nhằm giải đáp các vấn đề về dự báo nhu cầu ngắn hạn (1 năm), dự báo trung hạn và dài hạn (từ 2 năm trở lên)
  • 43. Nội dung nghiên cứu về quảng cáo - Nghiên cứu động cơ mua của người tiêu dùng - Nghiên cứu tâm lý: tâm lý gia đình của người Việt Nam - Nghiên cứu lựa chọn phương tiện quảng cáo - Nghiên cứu chọn nội dung quảng cáo - Nghiên cứu hiệu quả của quảng cáo
  • 44. Quá trình nghiên cứu Marketing Phát hiện vấn đề và hình thành Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin cần thiết Phân tích thông tin thu thập được Trình bầy kết quả thu thập được
  • 45. Các nguồn dữ liệu Marketing Nguồn dữ liệu Marketing Nguồn dữ Nguồn dữ liệu liệu sơ cấp thứ cấp Bên trong Bên ngoài Doanh Doanh doanh nghiệp doanh nghiệp nghiệp tự nghiệp thuê thu nghiên cứu thập
  • 46. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BÀN GIẤY Là phương pháp thu thập các dữ liệu sẵn có bên trong và bên ngoài công ty. Phương pháp bàn giấy dùng để thu thập dữ liệu thứ cấp. Người thu thập thông tin có thể ngồi tại văn phòng để tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam các nguồn dữ liệu thứ cấp còn nhiều hạn chế. Khi các phương tiện kỹ thuật ngày càng phát triển, phương pháp thu thập dữ liệu bàn giấy ngày càng thuận tiện. Hơn nữa, sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại, chúng ta có thể ngồi tại bàn để thu thập thông tin sơ cấp. Đó là điều tra ý kiến khách hàng qua các trang web, qua điện thoại, qua email; quan sát hành vi của khách hàng qua các camera lắp đặt tại các cửa hàng, những nơi công cộng…
  • 47. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU HIỆN TRƯỜNG - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn - Phỏng vấn trực tiếp cá nhân - Phỏng vấn tại nơi công cộng - Phỏng vấn qua điện thoại - Phỏng vấn nhóm tập trung - Phỏng vấn qua thư - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp mô phỏng
  • 48. KẾ HOẠCH LẤY MẪU Điều tra toàn bộ Điều tra lấy mẫu Lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu phân tầng
  • 49. PHIẾU ĐIỀU TRA Có hai loại câu hỏi : Câu hỏi đóng và câu hỏi mở Là công cụ để ghi chép ý kiến của Độ tin cậy của các câu trả khách lời là vấn đề mà người hàng khi phỏng vấn không kiểm tra phỏng được. Lý do là người vấn phỏng vấn không biết là câu hỏi có được hiểu đúng hay không?
  • 50. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI SOẠN THẢO PHIẾU ĐIỀU TRA - Câu hỏi mà người được hỏi khó có khả năng trả lời: “ Vợ anh thích kem gì?” - Câu hỏi mà người được hỏi không muốn trả lời: “Cô bao nhiêu tuổi?” - Câu hỏi mà người được hỏi không thể nhớ: “Năm qua anh đã viết bao nhiêu là thư?” - Câu hỏi có các từ ngữ không rõ: “Anh có thường gọi điện thoại không? Khái niệm “thường” ở đây không xác định (thế nào là thường?) - Câu hỏi tế nhị, khó trả lời: ”Thu nhập của anh bao nhiêu một tháng?”. Trong trường hợp này nên hỏi : ”khoảng từ 1 triệu đến 2 triệu hay từ 2 triệu đến 3 triệu…”
  • 51. CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1. Tổng quan 3.2. Môi trường vĩ mô 3.3 Môi trường vi mô.
  • 52. MỤC TIÊU - Nắm được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. - Hiểu rõ các nguy cơ do môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai - Nắm được các cơ hội mà môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai
  • 53. MÔI TRƯỜNG MARKETING M«i tr­êng v¨n h o¸ M«i tr­êng kinh tÕ M«i tr­êng c«ng nghÖ x · héi M«i tr ­êng vi m« Gi¸ S¶n phÈm ThÞ tr­êng Ph© phèi n môc tiªu X óc tiÕn M«i tr­êng m« vi M«i tr ­êng tù nhiªn M«i tr­êng d© sè n MT .chÝnh trÞ ph ¸p luËt
  • 54. 3.1. TỔNG QUAN Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Các yếu tố môi trường thường mang lại cho doanh nghiệp các nguy cơ đe doạ, nhưng đồng thời cũng mang lại các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đầy đủ các thông tin đó, họ sẽ có kế hoạch, các biện pháp chủ động vượt qua các nguy cơ và nắm lấy các cơ hội thuận lợi. Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ các yếu tố của môi trường và tìm cách thích ứng với những biến đổi của môi trường. Đặc biệt, các nhà quản trị Marketing có trách nhiệm theo dõi sự biến động của môi trường, và luôn tìm kiếm các cơ hội mới khi môi trường thay đổi.
  • 55. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, các lực lượng xã hội rộng lớn, có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động Marketing nói riêng. Doanh nghiệp không thể kiểm soát, thay đổi được các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cùng một tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, nhưng lại mang đến cơ hội cho doanh nghiệp thuộc một lĩnh vực, và thách thức cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác.
  • 56. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường Môi Môi MT Môi trường Môi trường Nhân khẩu trường trường Công chính trị VH-XH Kinh tế Tự nhiên nghệ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
  • 57. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1. MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và sự phân bố dân cư. Cụ thể, nó nghiên cứu các vấn đề như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết… Các nhà quản lý Marketing rất quan tâm đến các yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì con người hợp thành thị trường cho các doanh nghiệp. - Quy mô và tốc độ tăng dân số - Cơ cấu, quy mô gia đình, kế hoạch hoá gia đình, giải phóng phụ nữ. - Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư. - Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư
  • 58. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức mua của người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, là lạm phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, của Chính phủ và cuả các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế, đầu tư mua sắm của xã hội không những tăng, mà còn phân hoá rõ rệt. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ cao cấp tăng Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, nền kinh tế suy thoái, đầu tư, mua sắm của Nhà nước, dân chúng và doanh nghiệp đều giảm sút. Điều này ảnh hưởng lớn đến các hoạt động Marketing của các doanh nghiệp.
  • 59. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 3. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Hệ thống Ô nhiễm môi trường các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng Tình hình đến các khan Hiếm nguồn lực nguyên vâṭ đầu vào cần liệu thiết cho hoạt động của các Sự can doanh thiệp của nghiệp pháp luật
  • 60. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Công nghệ là vũ khí cạnh tranh 4. Môi Xu hướng hội tụ công nghệ trường Các công ty nhà nước ngày công nghệ càng chú trọng đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
  • 61. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động 5. MÔI của doanh nghiệp TRƯỜN G Hệ thống các công cụ chính sách Nhà CHÍNH nước có tác động lớn đến các hoạt TRỊ, động kinh doanh của doanh nghiệp. LUẬT PHÁP Cơ chế điều hành của Chính phủ quyết định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp luật và đường lối, chính sách kinh tế của Nhà nước Chính sách bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ các doanh nghiệp và xã hội
  • 62. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Văn hoá là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được một tập thể giữ gìn, đ-ược hình thành trong những điều kiện nhất định về vật chất, môi trường tự 6. MÔI nhiên, lịch sử của cộng đồng và dưới tác động của TRƯỜNG các nền văn hoá khác. VĂN HÓA Văn hóa không chỉ được thể hiện trong việc quan XÃ HỘI hệ với khách hàng bên ngoài, mà còn rất cần thiết trong giao tiếp với khách hàng bên trong, đặc biệt trong môi trường các doanh nghiệp đa sắc tộc, đa văn hóa trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa. 1) Những giá trị văn hoá truyền thống 2) Những giá trị văn hoá thứ phát 3) Các nhánh văn hoá
  • 63. Những giá trị văn hoá truyền thống • Giá trị văn hoá truyền thống là các chuẩn mực và niềm tin trong xã hội, được truyền từ đời này sang đời khác, được duy trì và thừa kế trong môi trường gia đình, xã hội. Giá trị văn hoá truyền thống tác động mạnh đến hành vi ứng xử, tiêu dùng hàng ngày của con người. Đồng thời giá trị văn hoá truyền thống có tính bền vững, khó thay đổi. Các nhà quản trị Marketing không thể thay đổi được các giá trị văn hoá truyền thống mà chỉ có thể thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát.
  • 64. Những giá trị văn hoá thứ phát • Đây là những xu hướng văn hoá mới hình thành, tính bền vững của nó không cao, dễ thay đổi. Nếu thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát sẽ tạo ra các khuynh hướng tiêu dùng mới, cơ hội kinh doanh mới có thể khai thác. Thông thường, thành viên của các nhánh văn hoá thứ phát là thanh niên chịu ảnh hưởng của các ngôi sao ca nhạc, thể thao, màn bạc. Họ muốn đối lập với văn hoá truyền thống. Họ thể hiện quan điểm qua cách ăn mặc, đầu tóc, qua thái độ về quan hệ nam nữ. Hãng Pepsi từng nắm lấy tư tưởng trỗi dậy của giới trẻ, khuyến khích họ qua khẩu hiệu quảng cáo: “Pepsi, sự lựa chọn của thế hệ mới!” Giới trẻ Việt Nam ngày nay lớn lên trong điều kiện kinh tế khấm khá hơn, do vậy họ có tâm lý thích tiêu dùng và tiêu dùng sang, chứ không thiên về tích luỹ như các thế hệ cha anh.
  • 65. Các nhánh văn hoá • Trong một nền văn hoá luôn luôn tồn tại các nhóm dân cư với các sắc thái văn hoá đặc trưng riêng ngoài các đặc trưng chung của nền văn hoá. Các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ các hệ thống giá trị văn hoá, đạo đức nào đó. Đó là các nhóm tôn giáo, dân tộc, thanh niên...Các nhà quản trị Marketing nên xem các nhánh văn hoá này như là các đoạn thị trường đặc thù để khai thác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. • Xu h-ướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sẽ dẫn tới sự giao thoa giữa các nền văn hoá khác nhau, nh-ưng cũng có thể tạo ra các xung đột. Muốn cho sản phẩm của mình được chấp nhận tại Việt Nam và vươn ra toàn cầu, các doanh nghiệp phải hiểu biết môi trường văn hoá nơi mình kinh doanh để lựa chọn các chiến lược Marketing phù hợp. Mặt khác, khi đời sống vật chất được nâng cao, văn hoá tiêu dùng cũng thay đổi theo. Từ tâm lý ăn tiêu tiết kiệm, ăn chắc mặc bền chuyển sang tiêu pha thoải mái và chú trọng tới mẫu mã và chất lượng hơn.
  • 66. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ Công chúng CÁC Các Các THỊ TRƯỜNG NHÀ nhà Công ty trung CUNG cung gian CẤP cấp Các đối thủ Marke - ting Công chúng
  • 67. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁC YẾU TỐ LỰC LƯỢNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP LÀ MỘT KẾT NỐI CHẶT CHẼ BỘ VỚI CÁC CHỨC NĂNG PHẬN KHÁC NHƯ TÀI CHÍNH, CỦA KẾ TOÁN, NHÂN LỰC… CHIẾN LƯỢC DN
  • 68. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁC NHÀ Doanh CUNG ỨNG Nếu quá trình cung nghiệp CUNG CẤP cấp các đầu vào này phải hiểu CÁC YẾU bị trục trặc thì ảnh biết, quan TỐ ĐẦU hưởng lớn đến quá tâm và VÀO CHO trình sản xuất của xây dựng DOANH doanh nghiệp mối quan NGHIỆP hệ bền HOẠT ĐỘNG vững với các nhà cung cấp
  • 69. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ CÁC TRUNG trợ cho doanh TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI GIAN nghiệptrong TRUNG GIAN ĐẠI LÝ MARKETING các khâukhác nhau trong TRUNG GIAN HỖ TRỢ chuỗi giá trị của doanh nghiệp
  • 70. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Khách hàng là Thị trường người tiêu dùng người quyết Thị trường khách hàng DN định thành KHÁCH bại đối với Thị trường các nhà buôn trung gian HÀNG doanh nghiệp, là mục tiêu Thị trường các cơ quan tổ kinh doanh chức Đảng, Nhà nước của doanh nghiệp Thị trường quốc tế
  • 71. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Cạnh tranh giữa các Cạnh tranh Cạnh tranh nhãn hiệu Giành khác nhau giữa các loại sản túi tiền của các Khách sản phẩm phẩm thay hàng cùng loại thế.
  • 72. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÔNG Công chúng tích cực. CHÚNG Công chúng tìm kiếm TRỰC TIẾP Công chúng phản ứng Các doanh nghiệp phải quan tâm đến công chúng trực tiếp, có bộ phận chuyên phụ trách lĩnh vực quan hệ với công chúng (Public Relation).
  • 73. Chương4 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG
  • 74. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Khái niệm “phân đoạn thị trường”, “lựa chọn thị trường mục tiêu” và “định vị sản phẩm trên thị trường”. - Sự cần thiết và lợi ích của việc phân đoạn thị trường - Các nguyên tắc phân đoạn thị trường - Các chiến lược phân đoạn thị trường - Quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu - Phương pháp định vị sản phẩm trên thị trường
  • 75. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG Phân đoạn thị trường (Market sergmentation) là quá trình KHÁI NIỆM phân chia người tiêu dùng thành các nhóm dựa trên các khác biệt về nhu cầu, hoặc các đặc tính, hành vi. NHỮNG Không phân đoạn QUAN ĐIỂM Phân đoạn hoàn toàn PHÂN ĐOẠN Phân thành một số đoạn thị THỊ TRƯỜNG trường CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
  • 76. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LÝ DO VÀ LỢI ÍCH CỦA PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG ĐA DẠNG DOANH NGHIỆP CHỈ CÓ MỘT SỐ THẾ DOANH NGHIỆP ĐÁP MẠNH NHẤT ĐỊNH ỨNG CAO NHẤT NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÂN BỐ CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC
  • 77. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TIẾN TRIỂN CỦA QUAN ĐIỂM PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2: GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN 1: PHÂN BIỆT HƯỚNG VỀ THỊ KHÔNG PHÂN SẨN PHẨM TRƯỜNG MỤC ĐOẠN TIÊU Phân đoạn Lựa chọn Định vị sản phẩm thị trường thị trường trên mục tiêu thị trường Các bước trong Marketing mục tiêu
  • 78. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG Marketing không phân biệt Marketing mix Toàn bộ thị trường Marketing mix 1 Đoạn thị trường 1 Marketing phân biệt Marketing mix 2 Đoạn thị trường 2 Marketing mix 3 Đoạn thị trường 3 Đoạn thị trường 1 Marketing tập trung Marketing mix Đoạn thị trường 2 Đoạn thị trường 3 Các chiến lược đáp ứng thị trường
  • 79. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG CƠ SỞ ĐỂ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG - Khách hàng tiêu TUỲ THUỘC dùng cuối cùng (End CÁC VÀO TỪNG Users) TIÊU LOẠI SẢN THỨC PHẨM. - Khách hàng sử dụng trung gian là các doanh nghiệp, các tổ chức, cơ quan đảng, chính quyền (Business User)
  • 80. 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG Tiêu thức địa lý Tiêu thức nhân Nguyên tắc tâm Hành vi tiêu khẩu học lý học dùng PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Quy Loại Lĩnh Khu Tình mô Hình vực vực Trạng của tổ kinh địa mua khách chức doanh lý hàng
  • 81. 4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm nhóm các Khái khách hàng (cá nhân, tổ chức) có cùng nhu cầu, niệm mong muốn mà công ty có thể đáp ứng và có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Nguyên tắc chọn thị trường mục tiêu Nguyên tắc thứ nhất : Tương hợp với mục tiêu và hình ảnh của công ty Nguyên tắc thứ hai: Nguyên tắc hoạch định chiến lược công ty là làm cho nguồn lực của doanh nghiệp phù hợp với cơ hội thị trường trong dài hạn, Nguyên tắc thứ ba: Thị trường mục tiêu phải tạo ra doanh thu cần thiết với chi phí đủ thấp để đảm bảo mức lợi nhuận cần thiết. Nguyên tắc thứ tư: Cuối cùng, công ty cần phải chọn thị trường mục tiêu có số ít các đối thủ cạnh tranh
  • 82. 4.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Đâu là đoạn thị trường hấp dẫn ĐÁNH GIÁ nhất? PHƯƠNG ÁN LỰA MỨC ĐỘ Công ty nên chọn CHỌN HẤP DẪN bao nhiêu đoạn thị THỊ TRƯỜNG THỊ trường MỤC TIÊU TRƯỜNG để làm thị trường mục tiêu? Phương án 1: Tập trung vào một đoạn thị trường thuận lợi nhất để kinh doanh một loại sản phẩm thuận lợi nhất. Phương án 2: Chuyên môn hoá chọn lọc. Phương án 3: Chuyên môn hoá theo thị trường Phương án 4: Chuyên môn hoá theo sản phẩm. Phương án 5: Bao phủ toàn bộ thị trường với tất cả các loại sản phẩm khác nhau.
  • 83. 4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG Định vị sản phẩm (Product positioning) trên thị trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính KHÁI NIỆM khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh riêng trong con mắt khách hàng. Muốn định vị sản phẩm, công ty phải hiểu rõ ba vấn đề sau đây: Khách hàng đánh giá về loại sản phẩm này như thế nào? Các đặc tính nào của sản phẩm được khách hàng ưa chuộng? Công ty có lợi thế gì để tạo ra được các đặc tính đó? Vị trí của sản phẩm trên thị trường: Là xếp loại chúng theo các tiêu thức lợi ích quan trọng của sản phẩm cùng loại trên thị trường theo quan điểm khách hàng. Khách hàng định vị sản phẩm như thế nào? Lý do của định vị sản phẩm trên thị trường: Do cạnh tranh, bán những thứ khách hàng cần
  • 84. KHÁCH HÀNG ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM NHƯ THẾ NÀO? Khách hàng có thể tự họ định vị sản phẩm thông qua kinh nghiệm khi tiêu dùng sản phẩm đó hoặc qua ảnh hưởng của bạn bè, đồng nghiệp đã sử dụng. Tuy nhiên, để chủ động, doanh nghiệp cần phải chủ động tác động đến khách hàng, giúp họ định vị đúng đắn sản phẩm. Điều này có thể thực hiện thông qua các chiến lược Marketing mix, và đặc biệt là chiến lược xúc tiến.
  • 85. 4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG Các phương pháp tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Là thiết kế những đặc tính khác biệt so với KHÁI NIỆM các sản phẩm cạnh tranh để thu hút khách hàng. * Khác biệt về sản phẩm vật chất Tiêu chuẩn để Tạo ra sự khác * Khác biệt về lựa chọn sự khác biệt biệt cho sản các dịch vụ bổ Quan trọng, Phân biệt phẩm xung Hơn hẳn,Truyền thông * Khác biệt về được, Khó bắt chước nhân sự Có lợi nhuận * Khác biệt về hình ảnh
  • 86. 4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG Các chiến lược định vị sản phẩm Định vị sản phẩm dựa vào các đặc tính của sản phẩm Định vị sản phẩm thông qua các hình ảnh về khách hàng Định vị mang lại lợi ích cho khách hàng Định vị theo đối thủ cạnh tranh Định vị theo chất lượng/giá cả Định vị theo loại hình sản phẩm Định vị theo người sử dụng Định vị sản phẩm vào chỗ trống trên thị trường Chiến lược tái định vị liên quan đến thị trường mục tiêu
  • 87. 4.3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG Các bước tiến hành định vị sản phẩm Xác định vị trí của các sản phẩm hiện có trên thị trường theo các tiêu chuẩn đánh giá của khách hàng Căn cứ vào tiềm lực của công ty để chọn chiến lược cạnh tranh Xây dựng hệ thống Marketing mix phù hợp với chiến lược được lựa chọn.
  • 88. MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường còn bỏ ngỏ Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường chưa được đáp ứng tốt Chiến lược xâm nhập vào đoạn thị trường có sức cạnh tranh thấp Chiến lược tạo ra các cơ hội kinh doanh mới Chiến thuật xâm nhập thị trường qua công cụ Marketing mix
  • 89. Chương 5 HÀNH VI KHÁCH HÀNG 5.1. TỔNG QUAN 5.2. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5.3. HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CÁC TỔ CHỨC
  • 90. MỤC TIÊU - Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng - Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng - Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng là các tổ chức - Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng là các tổ chức - Áp dụng vào hoạt động Marketing để tác động tích cực tới hành vi của khách hàng.
  • 91. 5.1.THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Thị trường người tiêu dùng (Consumer Market) là thị KHÁI trường bao gồm những cá nhân, nhóm người và hộ NIỆM gia đình mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình. Như vậy, các quyết định mua của họ mang tính cá nhân, với mục tiêu phục vụ cho các nhu cầu của bản thân hoặc cho gia đình. ĐẶC - Có quy mô lớn và ngày càng tăng TRƯNG - Tiêu dùng nhiều loại sản phẩm - Nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng và thay đổi theo thời gian
  • 92. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Các yếu Ý thức Phản tố của ứng đáp kích người lại của thích tiêu người bên dùng tiêu dùng ngoài Mô hình đơn giản hành vi mua của NTD
  • 93. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Sản Các phản ứng Các đặc phẩm đáp lại của NTD • Giá cả tính • Phân của người phối mua Lựa chọn • Xúc tiến s.phẩm •Lựa chọn Các yếu tố nhãn hiệu môi trường Quá trình sản phẩm (chính trị, quyết định Lựa chọn nhà kinh tế, văn mua củ a kinh doanh hoá, công Lựa chọn số người TD nghệ, dân lượng sản phẩm số…) mua Mô hình chi tiết hành vi mua của người tiêu dùng
  • 94. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Các yếu tố Các yếu tố Các yếu tố Các yếu tố văn hoá xã hội Cá nhân Tâm lý HÀNH VI - Nền Nhóm tham Tuổi tác văn hoá NGƯỜI khảo -Giai đoạn -Động cơ truyền sồng TIÊU Gia đình Tri giác thống -Nghề nghiệp DÙNG -Vai trò và -Hoàn cảnh KT -Lĩnh hội -Nhánh -Niềm tin văn hoá địa vị xã hội -Lối sống -Cá tính -Thái độ -Giai tầng XH Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
  • 95. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH MUA Nhận biết Nhận biết Tìm Tìm Đánh giá Đánh giá Quyết Quyết Đánh giágiá Đánh kiếm kiếm các phg các phg nhu cầu nhu cầu định mua định mua sau mua sau mua Thông Thông ánán tin tin Người khởi xướng: là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một sản phẩm nào đó. Người ảnh hưởng: là người mà quan điểm, ý kiến của họ có ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng. Vai Người quyết định: là người quyết định cuối cùng những vấn đề liên quan đến mua sản phẩm như mua ở đâu, mua cái gì, trò mua khi nào? Người mua: là người được giao nhiệm vụ trực tiếp đi mua sản phẩm Người sử dụng: là người tiêu dùng sản phẩm sau khi mua về.
  • 96. CÁC CẢN TRỞ SAU KHI CÓ Ý ĐỊNH MUA Ý định mua Các cản trở Quyết định mua mua
  • 97. ĐÁNH GIÁ SAU KHI MUA Hành Phàn nàn với bạn bè KHÁCH HÀNG Không động hành cá nhân KHÔNG động gì Không mua tiếp theo HÀI LÒNG Khiếu nại trực tiếp với C.ty Có hành Hành động động Có hành động công cộng Đưa ra cơ quan pháp luật Khiếu nại lên báo, đài KHÁCH HÀNG ỨNG XỬ KHI KHÔNG HÀI LÒNG
  • 98. 5.2. HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CÁC TỔ CHỨC Là các khách hàng tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ để phục vụ cho các hoạt động của tổ chức đó, tức là hàng hóa dịch vụ họ mua là yếu tố đầu vào cho hoạt động của họ. Đặc điểm này sẽ chi phối các đặc điểm khác (nhu cầu, hành vi mua, số lượng mua, người tham gia mua) CÁC - Các doanh nghiệp sản xuất NHÓM - Các doanh nghiệp thương KHÁC mại (bán buôn, bán lẻ) H - Các cơ quan Đảng, Nhà HÀNG nước - Các tổ chức phi lợi nhuận.
  • 99. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC Nhu cầu của các khách hàng tổ chức là nhu cầu thứ phát và ít co dãn Nhu cầu của các khách hàng tổ chức biễn động Số lượng các khách hàng tổ chức thì ít, nhưng nhu cầu mua nhiều và thường xuyên. Khách hàng tổ chức tập trung về vị trí địa lý Khách hàng tổ chức mong muốn có nhà cung cấp tin cậy, ổn định lâu dài Khách hàng tổ chức yêu cầu một giải pháp tổng thể Khách hàng tổ chức thường mua trực tiếp, không qua trung gian phân phối Nhiều người tham gia vào quá trình mua với các vai trò khác nhau Quá trình mua chuyên nghiệp với nhiều thủ tục phức tạp Khách hàng tổ chức có thể tự sản xuất, hoặc liên kết để sản xuất các yếu tố đầu vào để chủ động và nâng cao hiệu quả.
  • 100. NHỮNG DẠNG MUA CHỦ YẾU CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC 1) Mua lặp đi lặp lại các yếu tố đầu vào, không thay đổi về số lượng, chủng loại hàng mua. 2) Mua lặp lại có sự thay đổi về tính năng, quy cách hàng hoá, dịch vụ và các điều kiện cung ứng khác 3) Mua để giải quyết các nhiệm vụ mới Người sử dụng Các thành viên Người ảnh hưởng Tham gia vào Người quyết định qúa trình mua Người mua của tổ chức Người phê chuẩn Người gác cổng
  • 101. CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI MUA YẾU TỐ MÔI YẾU TỐ THUỘC VỀ TỔ CHỨC QUAN HỆ TRƯỜNG CÁ NHÂN
  • 102. QUÁ TRÌNH THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC NhËn M« Đánh TIm̀ Yªu Lựa Làm Đánh thøc t¶ giá kiÕm cÇu chọn các giá ®­îc kh¸i tính nhµ chµo nhà thủ việc vÊn qu¸t năng cung hµng cung tục thực ®Ò nhu của cÊp cấp đặt hiện mua cÇu sản hàng s¾ m phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8
  • 103. ĐẶC THÙ RIÊNG CỦA MỘT SỐ NHÓM KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC - Mục tiêu của họ khi mua là lựa chọn các nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu với chi phí KHÁCH HÀNG thấp nhất. LÀ CÁC CƠ HÀNH VI MUA QUAN NHÀ - Là những khách hàng lớn, ĐẶC THÙ NƯỚC có quyền lực mua. -Quá trình mua cũng trải qua nhiều thủ tục phức tạp, quan liêu, chậm chạp. Người mua cũng hay bị thay đổi. -Quyết định mua sắm của các tổ chức nhà nước cũng chịu sự chi phối của các nhân tố
  • 104. Chương 6 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM 6.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING 6.2. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 6.3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM 6.4. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 6.5. SẢN PHẨM MỚI 6.6. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI DANH MỤC SẢN PHẨM 6.7. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
  • 105. MỤC TIÊU Định nghĩa sản phẩm theo quan điểm Marketing Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Các quyết định về chủng loại sản phẩm Các giai đoạn hình thành sản phẩm mới Chu kỳ sống của sản phẩm Chiến lược sản phẩm thị trường
  • 106. 6.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING Sản phẩm theo quan điểm của Marketing là tập hợp tất cả các yếu tố hữu hình và vô hình có thể đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng, mang lại lợi ích cho họ. Sản phẩm bổ Sản sung Lợi phẩm ích hiện Sản Cốt thực phẩm lõi cốt lõi Ba cấp độ của sản phẩm
  • 107. 6.2 PHÂN LOẠI SẢN PHẨM - Hàng hoá tiêu dùng là những hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng của cá nhân và gia đình: Phân loại hàng hoá tiêu dùng theo thời gian sử dụng, phân loại hàng hoá tiêu dùng theo cách thức thói quen mua - Hàng hoá tư liệu sản xuất là những hàng hoá do các tổ chức, doanh nghiệp mua phục vụ cho hoạt động của mình. Hàng hoá tư liệu sản xuất là các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động: nguyên liệu thô, vật liệu chế biến và các chi tiết, thiết bị lắp đặt, thiết bị phụ trợ, vật tư phụ, các dịch vụ
  • 108. 6.3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay một sự kết hợp giữa các yếu tố này, được dùng để xác nhận sản phẩm của doanh nghiệp nào và phân biệt với các sản phẩm cạnh tranh. Tên nhãn hiệu Dấu hiệu của nhãn hiệu Nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ bản quyền Quyền tác giả Các quyết định Gắn hay không gắn nhãn hiệu cho sản phẩm? về nhãn hiệu Ai là chủ nhãn hiệu sản phẩm? sản phẩm Đặt tên cho sản phẩm như thế nào?
  • 109. 6.4. THƯƠNG HIỆU Thương hiệu là hình tượng về một DN, hoặc một loại, hay một nhóm hàng hóa, dịch vụ trong con mắt khách hàng; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa dịch vụ của của DN này với hàng hóa, dịch vụ của DN khác, hoặc để phân biệt chính DN này với DN khác. - Nói đến thương hiệu, khách hàng liên tưởng ngay đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ; đến cách ứng xử của doanh nghiệp; đến những hiệu quả, lợi ích mang lại cho khách hàng. Ý nghĩa - Những dấu hiệu là cái được thể hiện ra bên ngoài của hình tượng. - Thương hiệu là những gì tạo nên sự liên tưởng về mặt cảm xúc với khách hàng. Thương hiệu là dấu ấn của sự tin cậy.
  • 110. SO SÁNH GIỮA THƯƠNG HIỆU VÀ NHÃN HIỆU Nhãn hiệu Thương hiệu Đặc trưng Thuật ngữ Trademark Brand Tính hữu hình Nhìn thấy, sờ mó, Bao gåm cảhữu hình và v« hình: cảm nghe, v.v.  x¸c nhËn nhËn, nhËn thøc, hình t­îng v.v bªn ngoài Giá trị Được thể hiện qua sổ Không được thể hiện qua sổ sách kế toán sách kế toán Tiếp cận Dưới góc độ luật pháp Dưới góc độ người sử dụng Bảo hộ Luật pháp thừa nhận và Người tiêu dùng thừa nhận, tin cậy, và bảo hộ trung thành gắn bó. Làm giả Có hàng giả Không có thương hiệu giả Phụ trách LuËt s­, nh©n viªn Chuyªn viªn quản trÞ th­¬ng hiÖu, ph¸p lý. chuyªn viªn marketing.
  • 111. CÁC LOẠI THƯƠNG HIỆU 1) Thương hiệu cá thể, hay thương hiệu riêng 2) Thương hiệu gia đình 3) Thương hiệu tập thể 4) Thương hiệu quốc gia Chức năng nhận biết và phân biệt Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy Chức năng của Chức năng thông tin và chỉ dẫn thương hiệu Chức năng kinh tế
  • 112. 6.5. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM Chu kỳ sống, hay vòng đời của sản phẩm (Product life cycle) là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số bán sản phẩm từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút ra khỏi thị trường. Như vậy, mỗi sản phẩm cũng có một vòng đời như một sinh vật. Chu kỳ sống được lập cho từng loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm. Người ta thường dùng đồ thị để mô tả chu kỳ sống của sản phẩm.
  • 113. Các giai đoạn của chu kỳ sống Ra đời Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái Thời gian
  • 114. 6.6. SẢN PHẨM MỚI Sản phẩm mới có thể gồm các dạng sau đây: Khái niệm Hoàn toàn mới về nguyên tắc chưa nơi nào có Sản phẩm cải tiến từ sản phẩm cũ Sản phẩm mới ở các nước khác, chưa được triển khai ở nước ta 1) Hình thành ý tưởng sản phẩm mới 2) Sàng lọc ý tưởng sản phẩm mới Các giai 3) Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới đoạn phát 4) Phân tích kinh doanh triển sản 5) Phát triển sản phẩm mới phẩm mới 6) Thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường (bán thử) 7) Sản xuất hàng loạt và tung ra thị trường (thương mại hoá sản phẩm)
  • 115. 6.7. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI SẢN PHẨM Khái niệm Nếu quan sát trên thị trường, có thể thấy rằng hầu hết các sản phẩm (hàng hóa) chào bán đều có bao gói. Điều này cho thấy tầm quan trọng của bao gói. Bao gói là tất cả các hoạt động bao gồm thiết kế và sản xuất ra các bao bì cho sản phẩm và đóng gói sản phẩm . Bao gói bao gồm 4 yếu tố cấu thành điển hình: Lớp tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm; lớp bảo vệ lớp tiếp xúc; lớp bao bì vận chuyển; nhãn hàng hoá và các thông tin mô tả hàng hóa. Nhãn hàng hoá là một phần của hàng hoá cung cấp các thông tin cần thiết về hàng hoá, về nhà sản xuất hàng hoá cho khách hàng.
  • 116. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BAO GÓI Các siêu thị, cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng nhiều. Và do vậy, bao bì có vai trò không thể thiếu để bảo vệ, để xúc tiến cho hàng hoá. Khả năng mua sắm của người tiêu dùng ngày càng cao. Do vậy, họ đòi hỏi không chỉ hàng hoá tốt mà bao bì cũng phải đẹp tương xứng. Bao gói là phương tiện hữu hiệu giúp khách hàng nhận biết, phân biệt được sản phẩm của công ty, giúp cho việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu của công ty. Như vậy, bao gói là một phần trong chương trình Marketing của công ty Bao gói tạo ra sự cảm nhận tốt cho khách hàng về chất lượng sản phẩm, về sự đổi mới sản phẩm. Nhờ bao gói thích hợp mà hàng hóa của công ty bán chạy hơn
  • 117. 6.8. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DANH MỤC SẢN PHẨM Danh mục sản phẩm (Product mix) là danh sách đầy đủ của tất cả các sản phẩm đem chào bán của một công ty. Danh mục này được xắp xếp (chia) thành các chủng loại sản phẩm khác nhau. Chủng loại sản phẩm (Product line) là một nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý dành cho các sử dụng tương tự. Bề rộng của danh mục sản phẩm (Breadth of product mix) được đo bằng số các chủng loại sản phẩm trong danh mục sản phẩm. Bề sâu của danh mục sản phẩm (Depth of product mix) được đo bằng số các sản phẩm với các kích thước, màu sắc và kiểu dáng khác nhau có trong mỗi chủng loại phẩm.
  • 118. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DANH MỤC SẢN PHẨM • 1) Quyết định mở rộng hoặc thu hẹp bề rộng của danh mục sản phẩm: Mở rộng chủng loại sản phẩm, Thu hẹp chủng loại sản phẩm • 2) Quyết định tăng hoặc giảm chiều sâu của các chủng loại sản phẩm • 3) Chiến lược phát triển chủng loại sản phẩm: Phát triển lênphía trên, Phát triển xuống phía dưới, Phát triển theo hai phía, vừa lên trên vừa xuống dưới, Phát triển lên góc trên bên trái
  • 119. 6.9. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Khái niệm: Dịch vụ khách hàng là các dịch vụ bổ xung tối thiểu đi kèm theo sản phẩm cốt lõi khi bán sản phẩm cho khách hàng. Quyết định về nội dung dịch vụ cung cấp cho khách hàng Các quyết Quyết định về mức độ dịch vụ cung cấp cho định khách hàng về dịch vụ Quyết định về chủ sở hữu cơ sở cung cấp khách dịch vụ cho khách hàng hàng Quyết định về phương thức cung cấp dịch vụ khách hàng
  • 120. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG Chăm sóc khách hàng là tất cả những gì mà một doanh nghiệp cần thiết phải làm để thoả mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Nói một cách khác, chăm sóc khách hàng là phục vụ khách hàng theo như cách họ mong muốn. Chăm sóc khách hàng là hoạt động mang tính chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp để tiếp cận và giữ khách hàng cả bằng lý trí và tình cảm. Đầu tư cho chăm sóc khách hàng không phải là các khoản chi phí thông thường, mà là đầu tư có tính lâu dài, mang tầm chiến lược, và phải dựa trên nền tảng của văn hoá doanh nghiệp, một vấn đề cũng phải đầu tư và phát triển lâu dài.
  • 121. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ 7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU 7.4. CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA CÔNG TY
  • 122. MỤC TIÊU Khái niệm và tầm quan trọng của giá cả Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định về giá Quy trình xác định giá ban đầu Các chiến lược giá chủ yếu
  • 123. 7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ Trong kinh tế, giá cả là giá trị dưới dạng bằng KHÁI tiền của hàng hoá, dịch vụ. Theo ý nghĩa thực NIỆM tế, giá cả là số tiền trả cho một số lượng hàng hoá, dịch vụ nào đó. Giá cả của sản phẩm, đặc biệt giá dịch vụ được gọi bằng rất nhiều cái tên khác nhau tuỳ thuộc vào loại sản phẩm, dịch vụ. VAI ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA TRÒ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
  • 124. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Giá cả sản phẩm là yếu tố quyết đến cầu của thị trường đối với sản phẩm đó. Và do vậy, giá cả ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh, đến thị phần, doanh thu, lợi nhuận của công ty. Mặt khác, giá cả là một công cụ Marketing mix có tác động nhanh nhất đến thị trường so với các chiến lược khác. Đồng thời, giá cả chịu sự chi phối bởi rất nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Do vậy, hiểu biết rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẽ giúp cho doanh nghiệp có các quyết định đúng đắn về giá. Giá cả là một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp, vì có thể điều chỉnh giá rất dễ dàng, linh hoạt và nhanh chóng. Tất nhiên, các đối thủ cũng dễ dàng điều chỉnh giá để đáp lại. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể cạnh tranh không phải bằng giá. Để giảm bớt sự ảnh hưởng của giá đến cầu, doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm dịch vụ khác biệt thông qua xúc tiến, bao bì, phân phối, dịch vụ khách hàng, và các yếu tố Marketing khác.
  • 125. ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA Giá cả là khoản tiền họ phải trả để được quyền sử dụng/sở hữu sản phẩm. Khi quyết định mua sản phẩm, khách hàng thường cân nhắc kỹ về giá, đặc biệt đối với nhóm khách hàng có thu nhập còn thấp. Khách hàng thường coi giá là biểu hiện của chất lượng. Giá càng cao đi đôi với chất lượng cao (tiền nào của nấy!). Đặc biệt, khách hàng quan niệm như vậy khi không có các căn cứ khác về chất lượng sản phẩm. Tất nhiên, cảm nhận của khách hàng về chất lượng của sản phẩm còn chịu ảnh hưởng bởi tiếng tăm, uy tín của nhà sản xuất, nhà phân phối.
  • 126. 7.1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ Các yếu tố bên Các yếu tố bên trong ngoài CÁC 1. Các mục tiêu 1. Cầu của thị Marketing QUYẾT ĐỊNH trường mục tiêu 2. Marketing mix VỀ GIÁ 2. Cạnh tranh 3. Chi phí sản 3. Các yếu tố khác xuất của môi trường 4. Các yếu tố Marketing khác Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá
  • 127. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Định giá căn cứ vào chi phí Định giá căn cứ vào khách hàng Định giá căn cứ vào các đối thủ cạnh tranh
  • 128. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO CHI PHÍ Về nguyên tắc, phương pháp định giá dựa vào chi phí xuất phát từ chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm để tính giá bán. Phương pháp định giá dựa vào chi phí bao gồm 4 phương pháp sau: - Định giá bằng chi phí cộng lãi dự kiến - Định giá kiểu Markup (chi phí cộng thêm) - Định giá theo chi phí biên - Định giá theo lợi nhuận mục tiêu - Định giá theo mục tiêu
  • 129. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1) Phương pháp định giá bằng chi phí cộng lãi dự kiến Phương pháp định giá này xác định giá một đơn vị sản phẩm bằng chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm cộng với lợi nhuận (lãi) dự kiến trên một đơn vị sản phẩm. Công thức tính toán giá bán rất đơn giản như sau: Giá đơn vị sản phẩm dự kiến = Chi phí BQ cho một đ/v sản phẩm + Lãi dự kiến
  • 130. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 2) Định giá kiểu mark-up (chi phí cộng thêm) Theo phương pháp này, công ty định giá một đơn vị sản phẩm bằng cách lấy chi phí trung bình để sản xuất (mua) một đơn vị sản phẩm cộng với phần trăm tăng thêm (theo giá bán) đủ để trang trải chi phí bán hàng và lợi nhuận đơn vị dự kiến. Định giá kiểu mark-up thường đươc các nhà bán buôn, bán lẻ sử dụng.
  • 131. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 3) Định giá theo chi phí biên MC Một dạng đặc thù của phương pháp định giá theo chi phí là định giá theo chi phí biên MC, tức là bỏ qua chi phí cố định. Khi đó, giá được tính không dựa vào chi phí đơn vị, mà dựa vào chi phí biên MC, tức là phần chi phí tăng thêm để cung cấp một đơn vị sản phẩm tăng thêm (cũng là chi phí biến đổi). Như vậy, giá một đơn vị sản phẩm được đặt giá sao cho đủ bù đắp chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm cộng với % lãi định mức. Giá đơn vị sản phẩm dự kiến = Chi phí biến đổi cho một đ/v sản phẩm + Lãi dự kiến
  • 132. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 4) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu Một dạng khác của phương pháp xác định giá dựa trên chi phí. Một công ty khi bỏ ra một lượng vốn đầu tư nào đó cũng mong muốn thu được một tỷ suất lợi nhuận nhất định (Return On Investment - ROI). Theo phương pháp này, giá bán một đơn vị sản phẩm được tính sao cho đảm bảo được lợi nhuận dự kiến (lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư):
  • 133. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO KHÁCH HÀNG 1) Phương pháp định giá dựa vào cầu thị trường (demand-based pricing) 2) Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng
  • 134. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1) Phương pháp định giá dựa vào cầu thị trường (demand-based pricing) Trong phương pháp này, công ty đặt giá bán sau khi đã nghiên cứu nhu cầu mong muốn của khách hàng (người tiêu dùng, các thành viên trong kênh phân phối) và tin chắc rằng thị trường mục tiêu chấp nhận mức giá của công ty. Căn cứ vào mức giá này, công ty xác định được mức giá thành tối đa cho 1 đơn vị sản phẩm (bằng giá bán trừ chi phí bán hàng và lợi nhuận trên 1 đơn vị sản phẩm). Như vậy, giá và chi phí gắn liền với mong muốn của khách hàng.
  • 135. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 2) Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng Trong phương pháp này, giá cả mà khách hàng chấp nhận được phụ thuộc vào giá trị cảm nhận được của khách hàng đối với sản phẩm, vì sự chấp nhận của người mua mới là quan trọng chứ không phải chi phí của người bán. Thực tế cho thấy với cùng một loại sản phẩm nhưng bán ở các địa điểm khác nhau thì mức giá mà khách hàng có thể chấp nhận được là khác nhau. Phương pháp này phù hợp với tư duy định vị sản phẩm
  • 136. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ CĂN CỨ VÀO CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1)Định giá tương đương (ngang bằng) với giá của các đối thủ cạnh tranh 2)Định giá thấp hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh 3)Định giá cao hơn so với với giá của các đối thủ cạnh tranh 4) Định giá đấu thầu cạnh tranh
  • 137. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1) Định giá tương đương (ngang bằng) với giá của các đối thủ cạnh tranh Công ty có thể lựa chọn cách định giá ngang bằng với giá của các đối thủ cạnh tranh trong tình huống sau đây: Thị trường cạnh tranh gay gắt, trong khi sản phẩm của công ty không có sự khác biệt so với sản phẩm của các đối thủ. Trường hợp này cũng tương tự như điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp đều phải chấp nhận và bán theo giá thị trường, và có thể bán hết sản phẩm của mình với mức giá thị trường. Các nhà sản xuất nông sản, các công ty nhỏ cung cấp các sản phẩm tiêu chuẩn, phổ biến thường sử dụng phương pháp định giá này.
  • 138. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 2) Định giá thấp hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh Phương pháp định giá này được áp dụng để nhằm vào những khách hàng nhạy cảm về giá. Tuy nhiên, để không kích thích các đối thủ cạnh tranh phản ứng lại bằng việc giảm giá, công ty có thể giảm bớt các dịch vụ khách hàng, hay dưới hình thức tự phục vụ, đồng thời mức chênh lệch giá không lớn so với giá của các đối thủ khác.
  • 139. 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 4) Định giá đấu thầu cạnh tranh Đây là kiểu định giá mà doanh nghiệp dựa vào dự đoán về giá của đối thủ cạnh tranh để quyết định mức giá của mình sao cho thắng thầu. Các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp nhà nước bắt buộc phải thực hiện đấu thầu cạnh tranh khi mua sắm các hàng hoá có giá trị cao. Để đấu thầu thành công, công ty phải nắm rất rõ các đối thủ và đưa ra một mức giá phù hợp nhất.
  • 140. 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU Có 6 bước trong quá trình xác định giá: 1. Xác định mục tiêu định giá 2. Xác định cầu của thị trường mục tiêu 3. Xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm 4. Phân tích chi phí, giá cả và sản phẩm cạnh tranh 5. Chọn phương pháp định giá 6. Lựa chọn giá cuối cùng.
  • 141. 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU Mục tiêu định giá phải xuất phát từ mục tiêu chung của doanh nghiệp và chiến lược định vị sản phẩm của nó, đồng thời phải phối hợp với các chiến lược Marketing mix khác (chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến). Mục tiêu càng rõ ràng thì càng dễ xác định giá của phẩm. Sau đây là sáu mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp có thể lựa chọn khi định giá sản phẩm: 1) Mục tiêu định hướng lợi nhuận (profit-oriented goals) 2) Mục tiêu định hướng bán hàng (sale-oriented goals) 3) Mục tiêu để tồn tại (Survival goals) 4) Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng 5) Mục tiêu ổn định (status quo-oriented goals)
  • 142. 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU Ước lượng cầu của thị trường mục tiêu Mỗi mức giá mà công ty ấn định cho sản phẩm sẽ tương ứng với một mức cầu nhất định của thị trường mục tiêu, và do vậy sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến các mục tiêu Marketing của công ty. Đường cầu thể hiện mối tương quan chặt chẽ giữa 2 biến số giá và cầu. Thường thì mối quan hệ giữa cầu và giá là quan hệ tỷ lệ nghịch. Nhưng đối với các hàng hoá có uy tín thì giá tăng lại kéo theo cầu tăng Phương pháp ước lượng cầu Xác định hệ số co dãn của cầu
  • 143. 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU Xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm Như ở trên đã xác định, chi phí là một căn cứ quan trọng để công ty xác định giá theo nguyên tắc dựa vào chi phí. Chi phí cho một đơn vị sản phẩm, hay giá thành một đơn vị sản phẩm là căn cứ quan trọng trong định giá. Chi phí cho một đơn vị sản phẩm (chi phí bình quân) bằng chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi
  • 144. 7.3. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ BAN ĐẦU Phân tích chi phí, giá cả và sản phẩm cạnh tranh Chi phí đơn vị là cận dưới của giá bán. Cầu của thị trường xác định cận trên của giá. Bây giờ công ty cần tìm hiểu giá của các sản phẩm cạnh tranh để làm căn cứ xác định giá bán cho sản phẩm của mình. Công ty cũng cần so sánh cấu trúc chi phí của mình với cấu trúc chi phí của các đối thủ để tìm ra các thế mạnh cũng như điểm yếu của mình. Ngoài ra, công ty cũng cần tìm hiểu chất lượng cuả sản phẩm cạnh tranh.
  • 145. 7.4. CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA CÔNG TY 1. Chiến lược định giá cho danh mục sản phẩm của công ty 2. Chiến lược định giá hai phần 3. Chiến lược định giá trọn gói 4. Chiến lược giá chiết khấu 5. Chiến lược định giá khuyến mại 6. Chiến lược định giá phân biệt 7. Chiến lược định giá theo nguyên tắc địa lý 8. Chiến lược chủ động thay đổi giá và đáp ứng với sự thay đổi giá của các đối thủ cạnh tranh 9. Chiến lược định giá tham gia thị trường mới
  • 146. 7.4.3. Chiến lược định giá hai phần Các công ty dịch vụ thường sử dụng cách định giá 2 phần: Phần trả cho quyền được tiêu dùng ở mức tối thiểu (cước thuê bao điện thoại, Internet, vé vào cửa khu vui chơi giải trí…), và phần trả cho mức tiêu dùng biến đổi tăng thêm (cước gọi, các khoản phí cho các dịch vụ thêm đặc thù như đu quay… ). Thông thường, mức giá cho dịch vụ tối thiểu nên đặt thấp để thu hút khách hàng trở thành khách hàng của công ty và mở ra khả năng sử dụng các dịch vụ khác thêm. Các công ty điện thoại, các khu vui chơi giải trí thường đặt giá như vậy. Vé vào cửa, cước thuê bao là mức giá tiêu dùng tối thiểu. Lợi nhuận nằm ở phần thứ 2 của giá
  • 147. 7.4.4. Chiến lược định giá trọn gói Thay vì bán riêng lẻ các sản phẩm, chiến lược định giá trọn gói định giá bán cho một bộ – gói các sản phẩm. Giá bán trọn gói rẻ hơn so với tổng giá bán riêng rẽ từng sản phẩm. Như vậy, chiến lược này khuyến khích khách hàng mua trọn gói. Tất nhiên, công ty bán được nhiều hơn, và tiết kiệm được chi phí bán hàng. Các cửa hàng bán lẻ thường gộp một số loại hàng hoá liên quan với nhau thành các gói hàng và bán vơi giá rẻ hơn khi mua riêng rẽ từng loại. Tất nhiên, có những khách hàng không thích mua trọn gói. Cho nên, công ty nên thực hiện cả 2 kiếu chiến lược : bán trọn gói, và bán lẻ
  • 148. 7.4.5. Chiến lược giá chiết khấu Nhằm khuyến khích khách hàng, nhiều công ty giảm giá kích thích khách hàng mua nhiều, thanh toán sớm, mua vào thời kỳ ế ẩm dưới dạng chiết khấu và giảm giá: Chiết khấu khi mua số lượng lớn nhằm khuyến khích khách hàng mua nhiều trong một lần hoặc trong một thời kỳ (tháng, quý, năm). Lượng tiền chiết khấu phải nhỏ hơn chi phí tiết kiệm được do bán lô hàng lớn. Siêu thị Metro thực hiện bán gộp một số đơn vị hàng với giá rẻ đã thu hút được rất nhiều khách hàng. Chiết khấu khuyến khích khách hàng mua nhiều loại hàng hoá dịch vụ từ một người bán hơn là từ nhiều người bán. Như vậy, những công ty lớn cung cấp nhiều loại sản phẩm dịch vụ có lợi thế hơn các công ty nhỏ cung cấp ít loại. Chiết khấu theo thời vụ, hay vào giờ nhu cầu thấp,