SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 35
Baixar para ler offline
CHƯƠNG 4
GiẢI PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN
Nội dung
Đặt vấn đề

1. Phương pháp chia đôi
2. Phương pháp dây cung
3. Phương pháp Newton
4. Phương pháp cát tuyến
5. Phương pháp lặp

6. Phương pháp Bairstow
Đặt vấn đề
• Phương trình phi tuyến (PTPT)
–
–
–
–
–

VD1: x2 = 0
VD2: 1 + 2x + x2 - 3x3 + 7x4 = 0
VD3: ln(x+1) = 0
VD4: tg(x) – artg(2x) = 0
Tổng quát: f(x) = 0

• Giải phương trình phi tuyến (root finding)
– Tìm x để f(x) = 0
– X được gọi là nghiệm của PT, cũng được gọi là không
điểm của hàm f

• Tìm nghiệm dưới dạng công thức hiện: Khó, một
số không tồn tại ( VD PT đa thức bậc lớn hơn 4)
=> sử dụng PP số dựa trên thủ tục lặp
Giải PTPT: Một số khái niệm (1)
• Sự tồn tại nghiệm
– Định lý: Cho hàm f:R->R; [a,b] là đoạn phân ly nghiệm
nếu f(a) và f(b) trái dấu. Nếu thêm điều kiện f liên tục
trên [a,b] thì tồn tại nghiệm x* ϵ [a,b] sao cho f(x*)=0.
– VD:
ex + 1 = 0 vô nghiệm
2x + 3 = 0 có một nghiệm
x2 + 3x + 1 = 0 có hai nghiệm
sin(x) = 0 có vô số nghiệm

• Độ nhạy và điều kiện của bài toán giải PTPT
– Số điều kiện của bài toán tìm nghiệm x* : 1 f ' ( x* )
Giải PTPT: Một số khái niệm (2)
• Giải PTPT bằng phương pháp lặp
– Điều kiện dừng
•

f (x )  

x*  x  

• ɛ là độ chính xác cho trước

– Tốc độ hội tụ:
• Gọi sai số ở bước lặp k là ek = xk - x* ; xk là lời giải xấp xỉ
tại bước k, x* là nghiệm chính xác.
e
• Dãy {ek} hội tụ với tốc độ r nếu: lim k 1  C; C ≠ 0
r
– r = 1: hội tụ tuyến tính
– r > 1: hội tụ trên tuyến tính
– r = 2: hội tụ bình phương

k 

ek
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (1)
• Ý tưởng: nếu [a,c] chỉ chứa một nghiệm của PT
f(x)=0 thì f(a)*f(c)≤0; [a,c]-khoảng phân ly nghiệm
• Phương pháp chia đôi: Chia đôi khoảng phân ly
nghiệm liên tục cho đến khi đủ nhỏ, như sau:
– Chia đôi: b = (a+c)/2
– Kiểm tra:
• Nếu f(b) = 0, => b là nghiệm
• Nếu f(a)*f(b)≤0 thì đặt [a,b] là khoảng phân ly nghiệm mới
• Nếu f(c)*f(b)≤0 thì đặt [b,c] là khoảng phân ly nghiệm mới

– Lặp cho đến khi khoảng phân ly nghiệm nhỏ hơn độ
chính xác ɛ cho trước
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (2)
• Độ dài khoảng phân ly nghiệm sau mỗi bước lặp:
– Bước 1: (c-a)/21
– Bước 2: (c-a)/22
– Bước n: (c-a)/2n

• Cho trước độ chính xác ɛ, thì số bước lặp cần
thiết là số nguyên n thỏa mãn:
ca

n
2

•

 n  log 2

ca



c  a

Vậy số bước lặp cần thiết là:  n  log 2
 


7
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (3)
• VD: PT ex – 2 = 0 có nghiệm nằm trong khoảng
[0,2]. Tìm nghiệm với sai số cho phép 0.01
– Đặt a = 0, c = 2, => f(a)*f(c) = -1*5.389 < 0
– Bước lặp 1:
• Đặt b = (2+0)/2 = 1; f(b) = 0.718
• Kiểm tra: f(a)*f(b) < 0, => [0,1] là khoảng phân ly nghiệm
mới

– Bước lặp 2:
• Đặt b = (1+0)/2 = 0.5; f(b) = - 0.351
• Kiểm tra: f(b)*f(c) < 0, => [0.5,1] là khoảng phân ly nghiệm
mới

– ……….
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (4)
Lần
lặp

a

b

c

f(a)

f(b)

f(c)

Sai số
(độ dài khoảng PLN)

1

1

2

-1

0.718

5.3890

1

2

0

0.5

1

-1

-0.351

0.718

0.5

3

0.5

0.75

1

-0.351

0.117

0.718

0.25

4

0.5

0.625

0.75

-0.351

-0.132

0.117

0.125

5

0.625

0.688

0.75

-0.132

-0.011

0.117

0.0625

6

0.688

0.719

0.75

-0.011

0.058

0.117

0.03125

7

0.688

0.703

0.719

-0.011

0.020

0.052

0.015625

8

•

0

0.688

0.695

0.703

-0.011

0.004

0.020

0.0078125

2  0

Ghi chú: số bước lặp:  n  log 2
  log 2 200  8
0.01 

24-Nov-13

9
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (5)
• Yêu cầu và tính năng:
– Yêu cầu phải biết trước khoảng phân ly nghiệm
– Không đòi hỏi tính liên tục của đạo hàm bậc nhất
– Có thể giải kiểu PTPT bất kỳ
– Có thể áp dụng cho hàm không biểu diễn dưới
dạng giải tích

24-Nov-13

10
Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (6)
• Bài tập: Viết chương trình Matlab giải phương
trình phi tuyến bằng phương pháp chia đôi

24-Nov-13

11
Giải PTPT: Phương pháp dây cung (1)
• Thay vì chia đôi khoảng phân ly nghiệm, phương
pháp dây cung sử dụng đoạn thẳng đi qua hai
đầu mút của khoảng phân ly nghiệm để tìm
khoảng phân ly nghiệm mới
• Giả sử [a,c] là khoảng phân ly nghiệm, PT đường
thẳng đi qua 2 điểm A(a,f(a)) và B(c,f(c)), gọi là
dây cung AB, là:
y  f (a ) 

f (c)  f (a )
ca
( x  a )...hay... x  a 
( y  f (a ))
ca
f (c)  f (a )

• Điểm b được tìm bằng giao điểm của AB và trục
hoành, tức y=0, do đó:
ba

ca
af (c)  cf (a )
f (a ) 
f (c)  f (a )
f (c)  f (a )
Giải PTPT: Phương pháp dây cung (2)
y
A(a,f(a))

b2

b1

c

a
B(c,f(c))

x
Giải PTPT: Phương pháp dây cung (3)
• Khác so với phương pháp chia đôi:
– Không đặt b=(c+a)/2
– Đặt:

af (c)  cf (a )
b
f (c)  f (a )
Giải PTPT: Phương pháp dây cung (4)
• Yêu cầu và tính năng:
– Yêu cầu phải biết trước khoảng phân ly nghiệm
– Có thể giải kiểu PTPT bất kỳ
– Hội tụ nhanh nếu hàm có dạng phép nội suy tuyến
tính; hội tụ chậm nếu khoảng phân ly nghiệm lớn.

24-Nov-13

15
Giải PTPT: Phương pháp Newton (1)
• Ý tưởng:
– Thay PTPT f(x) = 0 bằng một phương trình tuyến tính
với x.
– Yêu cầu biết nghiệm xấp xỉ ban đầu
– Dựa trên khai triển Taylor
Giải PTPT: Phương pháp Newton (2)
• Khai triển Taylor: Giả sử f, f ’,…,f(n) liên tục trên
[a,b]; f(n+1)(x) tồn tại với mọi xϵ(a,b). Khi đó tìm
được số ξϵ(a,b) sao cho:
(b  a )
(b  a ) 2
(b  a ) n ( n )
(b  a )n 1 ( n 1)
f ( b)  f ( a ) 
f ' (a ) 
f ' ' (a )  ... 
f (a ) 
f
( )
1!
2!
n!
(n  1)!
Giải PTPT: Phương pháp Newton (3)
• Xét PT f(x) = 0; khai triển Taylor cho hàm f(x) tại
lân cận x0 là:
( x  x0 )
( x  x0 )2
( x  x0 )n ( n )
( x  x0 )n1 ( n1)
f ( x)  f ( x0 ) 
f ' ( x0 ) 
f ' ' ( x0 )  ... 
f ( x0 ) 
f (h)
1!
2!
n!
(n  1)!

trong đó h=x-xo. Dưới dạng rút gọn ta có:
f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )   (h2 )

• Một cách xấp xỉ: f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )
• Vậy giải PT f(x)=0  giải PT
f ( x0 )
f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )  0  x  x0 
f ' ( x0 )
Giải PTPT: Phương pháp Newton (4)
• Thủ tục lặp để giải PTPT bẳng phương pháp
Newton:
– Chọn nghiệm xấp xỉ x0
– Tìm nghiệm theo công thức lặp
f ( xk 1 )
xk  xk 1 
, k  1,2,
f ' ( xk 1 )
– Kết thúc khi:

f ( xk )  
Giải PTPT: Phương pháp Newton (5)
• Nhận xét:
– Đòi hỏi tính đạo hàm bậc nhất.
– Tốc độ hội tụ bình phương
Giải PTPT: Phương pháp Newton (6)
• VD: Giải PT sau: f(x) = x2 – 4 sin(x) = 0:
– Ta có: f ’(x) = 2x – 4 cos(x)
– Suy ra công thức lặp Newton:
xn  4 sin( xn )
 xn 
2 xn  4 cos( xn )
2

xn 1

– Lấy x0 = 3, ta có kết quả như bảng sau:
Bước lặp
0
1
2

x

3
2.153
1.954

f(x)

8.346
1.295
0.108
Giải PTPT: Phương pháp Newton (7)
• Bài tập: Viết chương trình Matlab giải PTPT bằng
phương pháp Newton
Giải PTPT: Phương pháp cát tuyến
• Ý tưởng: Thay việc tính đạo hàm trong phương
pháp Newton bằng việc tính sai phân xấp xỉ dựa
trên hai bước lặp liên tiếp.
• Phương pháp Newton
f ( xk 1 )
xk  xk 1 
, k  1,2,
f ' ( xk 1 )

• Phương pháp cát tuyến:

f ( xk 1 )  f ( xk 2 ) x  x  f ( xk 1 ) , k  1,2,
Sk 1  f ( xk 1 ) 
; k k 1
Sk 1
xk 1  xk 2
'

– Cần hai điểm xuất phát: x0 và x1
Giải PTPT: Phương pháp lặp (1)
• Ý tưởng:
– Thay vì bài toán tìm x để f(x) = 0, người ta viết bài
toán dưới dạng: tìm x thỏa mãn

x = g(x)
(1)
• Định nghĩa: Điểm x* là điểm bất động của hàm g
nếu x* = g(x*), nghĩa là x* không bị biến đổi bởi
ánh xạ g. Bài toán (1) gọi là bài toán điểm bất
động
Giải PTPT: Phương pháp lặp (2)
• Các ví dụ:
– Phương pháp Newton, vì

f ( xk 1 )
xk  xk 1 
, k  1,2,
f ' ( xk 1 )

f ( x)
, ta được phương pháp lặp
Nên có thể đặt g ( x )  x 
f ' ( x)

– Tìm nghiệm của PT: f(x) = x - ex , => g(x) = ex
– Tìm nghiệm của PT: f(x) = x2 – x – 2, => g(x) = x2 – 2

• Công thức giải PTPT bằng phương pháp lặp
xk = g(xk-1); k = 1, 2, …
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (1)
• Ý tưởng:
– Dùng để tìm nghiệm của một đa thức
– Chia đa thức thành các nhân tử bậc 2, => việc tìm
nghiệm của đa thức được thay bằng tìm nghiệm của
các đa thức bậc 2
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (2)
• Mô tả phương pháp Bairstow:
– Xét đa thức bậc N:
y = a0 + a1x + a2x2 + …+ aNxN
Ta có thể viết dưới dạng:
y = (x2 + px + q)*G(x) + R(x)
•
•
•

p, q chọn tùy ý
G(x) là đa thức bậc N-2:
G(x) = b2 + b3x + b4x2 + …+ bNxN-2
R(x) là phần dư, thường là bậc 1:
R(x) = b0 + b1x

(1)
(2)

(3)
(4)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (3)
– Nếu chọn được p, q sao cho R(x) = 0 thì x2 + px + q
là nhân tử bậc 2 của y và nghiệm của nó được tính
theo công thức:
p 2  4q
 p
2
– Vì b0 và b1 phụ thuộc vào cách chọn p, q, nên ta có
thể viết:
b0 = b0(p,q)
(5a)
b1 = b1(p,q)
– Bây giờ ta phải tìm p = p*, q = q* để
b0(p*,q*) = 0
(5b)
b1(p*,q*) = 0
khi đó ta sẽ có: R(x) = 0
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (4)
– Thay (3) và (4) vào (2) và viết phương trình thu được
theo dạng chuỗi lũy thừa. Bởi vì phương trình này
phải bằng phương trình (1), nên bằng cách cân bằng
hệ số ta có:
aN = bN
aN-1 = bN-1 + p*bN
aN-2 = bN-2 + p*bN-1 + q*bN
………………….
a2 = b2 + p*b3 + q*b4
a1 = b1 + p*b2 + q*b3
a0 = b0 + q*b2

(6)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (5)
– Viết lại PT (6), các hệ số b0, b1, …, bn, có thể tính
được như sau:
bN = aN
bN-1 = aN-1 - p*bN
bN-2 = aN-2 - p*bN-1 - q*bN
………………….
b2 = a2 - p*b3 - q*b4
b1 = a1 - p*b2 - q*b3
b0 = a0 - q*b2

(7)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (6)
• Coi p, q trong PT (5a) như là một lân cận của p*
và q*, khai triển Taylor cho PT (5b) ta có:
 b 
 b 
b0 ( p*, q*)  b0 ( p, q)  p 0   q 0     0
 p 
 q 





(8)

 b1 
 b1 
b1 ( p*, q*)  b1 ( p, q)  p   q     0
 p 
 q 
 
 

trong đó Δp = p* - p; Δq = q* – q

• Từ (8) ta có:

 b 
 b 
p 0   q 0   b0 ( p, q)
 p 
 q 




 b1 
 b1 
p   q   b1 ( p, q)
 p 
 q 
 
 

( 9)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (7)
• Trong PT (9), đạo hàm riêng được tính bằng cách
đạo hàm hai vế của PT (7):
– Đạo hàm theo p:
(bN)p = 0
( bN-1)p = - bN – p*(bN)p
( bN-2)p = - bN-1 – p*(bN-1)p - q*(bN)p
………………….
( b2 )p = - b3 - p*(b3)p - q*(b4)p
( b1)p = - b2 - p*(b2)p - q*(b3)p
( b0)p = - q*(b2)p

(10)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (8)
– Đạo hàm theo q:
(bN)q = 0
( bN-1)q = 0
( bN-2)q = - bN
………………….
( b2 )q = - b4 - p*(b3)q - q*(b4)q
( b1)q = - b3 - p*(b2)q - q*(b3)q
( b0)q = - b2 - q*(b2)q

(11)
Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (8)
• Tóm tắt phương pháp Bairstow:
– (1) Khởi tạo giá trị p, q; tính b0, b1 theo (7);
– (2) Tính (b0)p, (b1)p, (b0)q, (b1)q theo (10) và (11);
– (3) Giải (9) để tìm Δp và Δq;
– (4) Tìm p* và q* theo công thức: p*=p+ Δp;q*=q+ Δq
Các bước trên được lặp lài nhờ sử dụng p*, q* của
bước trước như là giá trí khởi tạo p, q của bước sau.
Một số hàm trên MatLab để giải phương trình
• Tìm nghiệm của đa thức: roots
• Tìm nghiệm của phương trình phi tuyến: FZERO

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhPham Huy
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logickikihoho
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Nhóc Nhóc
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 

Mais procurados (20)

phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 

Semelhante a Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến

Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3giaoduc0123
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Thao giang
Thao giangThao giang
Thao giangPham Son
 
Pt quy ve bac nhat bac hai
Pt quy ve bac nhat bac haiPt quy ve bac nhat bac hai
Pt quy ve bac nhat bac haiPham Son
 
Bai 02 dabttl_pt_duong_thang
Bai 02 dabttl_pt_duong_thangBai 02 dabttl_pt_duong_thang
Bai 02 dabttl_pt_duong_thangHuynh ICT
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...trang384154
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptChương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptHCnggg
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachaihonghoi
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo tyHuynh ICT
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001Toan Isi
 
De hsg toan8 bac ninh(09 10)
De hsg toan8 bac ninh(09 10)De hsg toan8 bac ninh(09 10)
De hsg toan8 bac ninh(09 10)ongdongheo
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 

Semelhante a Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến (20)

Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Thao giang
Thao giangThao giang
Thao giang
 
Pt quy ve bac nhat bac hai
Pt quy ve bac nhat bac haiPt quy ve bac nhat bac hai
Pt quy ve bac nhat bac hai
 
Bai 02 dabttl_pt_duong_thang
Bai 02 dabttl_pt_duong_thangBai 02 dabttl_pt_duong_thang
Bai 02 dabttl_pt_duong_thang
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptChương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachai
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
 
De hsg toan8 bac ninh(09 10)
De hsg toan8 bac ninh(09 10)De hsg toan8 bac ninh(09 10)
De hsg toan8 bac ninh(09 10)
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 

Mais de Chien Dang

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideChien Dang
 

Mais de Chien Dang (11)

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Projection
ProjectionProjection
Projection
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySide
 

Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến

  • 1. CHƯƠNG 4 GiẢI PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN
  • 2. Nội dung Đặt vấn đề 1. Phương pháp chia đôi 2. Phương pháp dây cung 3. Phương pháp Newton 4. Phương pháp cát tuyến 5. Phương pháp lặp 6. Phương pháp Bairstow
  • 3. Đặt vấn đề • Phương trình phi tuyến (PTPT) – – – – – VD1: x2 = 0 VD2: 1 + 2x + x2 - 3x3 + 7x4 = 0 VD3: ln(x+1) = 0 VD4: tg(x) – artg(2x) = 0 Tổng quát: f(x) = 0 • Giải phương trình phi tuyến (root finding) – Tìm x để f(x) = 0 – X được gọi là nghiệm của PT, cũng được gọi là không điểm của hàm f • Tìm nghiệm dưới dạng công thức hiện: Khó, một số không tồn tại ( VD PT đa thức bậc lớn hơn 4) => sử dụng PP số dựa trên thủ tục lặp
  • 4. Giải PTPT: Một số khái niệm (1) • Sự tồn tại nghiệm – Định lý: Cho hàm f:R->R; [a,b] là đoạn phân ly nghiệm nếu f(a) và f(b) trái dấu. Nếu thêm điều kiện f liên tục trên [a,b] thì tồn tại nghiệm x* ϵ [a,b] sao cho f(x*)=0. – VD: ex + 1 = 0 vô nghiệm 2x + 3 = 0 có một nghiệm x2 + 3x + 1 = 0 có hai nghiệm sin(x) = 0 có vô số nghiệm • Độ nhạy và điều kiện của bài toán giải PTPT – Số điều kiện của bài toán tìm nghiệm x* : 1 f ' ( x* )
  • 5. Giải PTPT: Một số khái niệm (2) • Giải PTPT bằng phương pháp lặp – Điều kiện dừng • f (x )   x*  x   • ɛ là độ chính xác cho trước – Tốc độ hội tụ: • Gọi sai số ở bước lặp k là ek = xk - x* ; xk là lời giải xấp xỉ tại bước k, x* là nghiệm chính xác. e • Dãy {ek} hội tụ với tốc độ r nếu: lim k 1  C; C ≠ 0 r – r = 1: hội tụ tuyến tính – r > 1: hội tụ trên tuyến tính – r = 2: hội tụ bình phương k  ek
  • 6. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (1) • Ý tưởng: nếu [a,c] chỉ chứa một nghiệm của PT f(x)=0 thì f(a)*f(c)≤0; [a,c]-khoảng phân ly nghiệm • Phương pháp chia đôi: Chia đôi khoảng phân ly nghiệm liên tục cho đến khi đủ nhỏ, như sau: – Chia đôi: b = (a+c)/2 – Kiểm tra: • Nếu f(b) = 0, => b là nghiệm • Nếu f(a)*f(b)≤0 thì đặt [a,b] là khoảng phân ly nghiệm mới • Nếu f(c)*f(b)≤0 thì đặt [b,c] là khoảng phân ly nghiệm mới – Lặp cho đến khi khoảng phân ly nghiệm nhỏ hơn độ chính xác ɛ cho trước
  • 7. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (2) • Độ dài khoảng phân ly nghiệm sau mỗi bước lặp: – Bước 1: (c-a)/21 – Bước 2: (c-a)/22 – Bước n: (c-a)/2n • Cho trước độ chính xác ɛ, thì số bước lặp cần thiết là số nguyên n thỏa mãn: ca  n 2 •  n  log 2 ca  c  a  Vậy số bước lặp cần thiết là:  n  log 2     7
  • 8. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (3) • VD: PT ex – 2 = 0 có nghiệm nằm trong khoảng [0,2]. Tìm nghiệm với sai số cho phép 0.01 – Đặt a = 0, c = 2, => f(a)*f(c) = -1*5.389 < 0 – Bước lặp 1: • Đặt b = (2+0)/2 = 1; f(b) = 0.718 • Kiểm tra: f(a)*f(b) < 0, => [0,1] là khoảng phân ly nghiệm mới – Bước lặp 2: • Đặt b = (1+0)/2 = 0.5; f(b) = - 0.351 • Kiểm tra: f(b)*f(c) < 0, => [0.5,1] là khoảng phân ly nghiệm mới – ……….
  • 9. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (4) Lần lặp a b c f(a) f(b) f(c) Sai số (độ dài khoảng PLN) 1 1 2 -1 0.718 5.3890 1 2 0 0.5 1 -1 -0.351 0.718 0.5 3 0.5 0.75 1 -0.351 0.117 0.718 0.25 4 0.5 0.625 0.75 -0.351 -0.132 0.117 0.125 5 0.625 0.688 0.75 -0.132 -0.011 0.117 0.0625 6 0.688 0.719 0.75 -0.011 0.058 0.117 0.03125 7 0.688 0.703 0.719 -0.011 0.020 0.052 0.015625 8 • 0 0.688 0.695 0.703 -0.011 0.004 0.020 0.0078125 2  0  Ghi chú: số bước lặp:  n  log 2   log 2 200  8 0.01   24-Nov-13 9
  • 10. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (5) • Yêu cầu và tính năng: – Yêu cầu phải biết trước khoảng phân ly nghiệm – Không đòi hỏi tính liên tục của đạo hàm bậc nhất – Có thể giải kiểu PTPT bất kỳ – Có thể áp dụng cho hàm không biểu diễn dưới dạng giải tích 24-Nov-13 10
  • 11. Giải PTPT: Phương pháp chia đôi (6) • Bài tập: Viết chương trình Matlab giải phương trình phi tuyến bằng phương pháp chia đôi 24-Nov-13 11
  • 12. Giải PTPT: Phương pháp dây cung (1) • Thay vì chia đôi khoảng phân ly nghiệm, phương pháp dây cung sử dụng đoạn thẳng đi qua hai đầu mút của khoảng phân ly nghiệm để tìm khoảng phân ly nghiệm mới • Giả sử [a,c] là khoảng phân ly nghiệm, PT đường thẳng đi qua 2 điểm A(a,f(a)) và B(c,f(c)), gọi là dây cung AB, là: y  f (a )  f (c)  f (a ) ca ( x  a )...hay... x  a  ( y  f (a )) ca f (c)  f (a ) • Điểm b được tìm bằng giao điểm của AB và trục hoành, tức y=0, do đó: ba ca af (c)  cf (a ) f (a )  f (c)  f (a ) f (c)  f (a )
  • 13. Giải PTPT: Phương pháp dây cung (2) y A(a,f(a)) b2 b1 c a B(c,f(c)) x
  • 14. Giải PTPT: Phương pháp dây cung (3) • Khác so với phương pháp chia đôi: – Không đặt b=(c+a)/2 – Đặt: af (c)  cf (a ) b f (c)  f (a )
  • 15. Giải PTPT: Phương pháp dây cung (4) • Yêu cầu và tính năng: – Yêu cầu phải biết trước khoảng phân ly nghiệm – Có thể giải kiểu PTPT bất kỳ – Hội tụ nhanh nếu hàm có dạng phép nội suy tuyến tính; hội tụ chậm nếu khoảng phân ly nghiệm lớn. 24-Nov-13 15
  • 16. Giải PTPT: Phương pháp Newton (1) • Ý tưởng: – Thay PTPT f(x) = 0 bằng một phương trình tuyến tính với x. – Yêu cầu biết nghiệm xấp xỉ ban đầu – Dựa trên khai triển Taylor
  • 17. Giải PTPT: Phương pháp Newton (2) • Khai triển Taylor: Giả sử f, f ’,…,f(n) liên tục trên [a,b]; f(n+1)(x) tồn tại với mọi xϵ(a,b). Khi đó tìm được số ξϵ(a,b) sao cho: (b  a ) (b  a ) 2 (b  a ) n ( n ) (b  a )n 1 ( n 1) f ( b)  f ( a )  f ' (a )  f ' ' (a )  ...  f (a )  f ( ) 1! 2! n! (n  1)!
  • 18. Giải PTPT: Phương pháp Newton (3) • Xét PT f(x) = 0; khai triển Taylor cho hàm f(x) tại lân cận x0 là: ( x  x0 ) ( x  x0 )2 ( x  x0 )n ( n ) ( x  x0 )n1 ( n1) f ( x)  f ( x0 )  f ' ( x0 )  f ' ' ( x0 )  ...  f ( x0 )  f (h) 1! 2! n! (n  1)! trong đó h=x-xo. Dưới dạng rút gọn ta có: f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )   (h2 ) • Một cách xấp xỉ: f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 ) • Vậy giải PT f(x)=0  giải PT f ( x0 ) f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )  0  x  x0  f ' ( x0 )
  • 19. Giải PTPT: Phương pháp Newton (4) • Thủ tục lặp để giải PTPT bẳng phương pháp Newton: – Chọn nghiệm xấp xỉ x0 – Tìm nghiệm theo công thức lặp f ( xk 1 ) xk  xk 1  , k  1,2, f ' ( xk 1 ) – Kết thúc khi: f ( xk )  
  • 20. Giải PTPT: Phương pháp Newton (5) • Nhận xét: – Đòi hỏi tính đạo hàm bậc nhất. – Tốc độ hội tụ bình phương
  • 21. Giải PTPT: Phương pháp Newton (6) • VD: Giải PT sau: f(x) = x2 – 4 sin(x) = 0: – Ta có: f ’(x) = 2x – 4 cos(x) – Suy ra công thức lặp Newton: xn  4 sin( xn )  xn  2 xn  4 cos( xn ) 2 xn 1 – Lấy x0 = 3, ta có kết quả như bảng sau: Bước lặp 0 1 2 x 3 2.153 1.954 f(x) 8.346 1.295 0.108
  • 22. Giải PTPT: Phương pháp Newton (7) • Bài tập: Viết chương trình Matlab giải PTPT bằng phương pháp Newton
  • 23. Giải PTPT: Phương pháp cát tuyến • Ý tưởng: Thay việc tính đạo hàm trong phương pháp Newton bằng việc tính sai phân xấp xỉ dựa trên hai bước lặp liên tiếp. • Phương pháp Newton f ( xk 1 ) xk  xk 1  , k  1,2, f ' ( xk 1 ) • Phương pháp cát tuyến: f ( xk 1 )  f ( xk 2 ) x  x  f ( xk 1 ) , k  1,2, Sk 1  f ( xk 1 )  ; k k 1 Sk 1 xk 1  xk 2 ' – Cần hai điểm xuất phát: x0 và x1
  • 24. Giải PTPT: Phương pháp lặp (1) • Ý tưởng: – Thay vì bài toán tìm x để f(x) = 0, người ta viết bài toán dưới dạng: tìm x thỏa mãn x = g(x) (1) • Định nghĩa: Điểm x* là điểm bất động của hàm g nếu x* = g(x*), nghĩa là x* không bị biến đổi bởi ánh xạ g. Bài toán (1) gọi là bài toán điểm bất động
  • 25. Giải PTPT: Phương pháp lặp (2) • Các ví dụ: – Phương pháp Newton, vì f ( xk 1 ) xk  xk 1  , k  1,2, f ' ( xk 1 ) f ( x) , ta được phương pháp lặp Nên có thể đặt g ( x )  x  f ' ( x) – Tìm nghiệm của PT: f(x) = x - ex , => g(x) = ex – Tìm nghiệm của PT: f(x) = x2 – x – 2, => g(x) = x2 – 2 • Công thức giải PTPT bằng phương pháp lặp xk = g(xk-1); k = 1, 2, …
  • 26. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (1) • Ý tưởng: – Dùng để tìm nghiệm của một đa thức – Chia đa thức thành các nhân tử bậc 2, => việc tìm nghiệm của đa thức được thay bằng tìm nghiệm của các đa thức bậc 2
  • 27. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (2) • Mô tả phương pháp Bairstow: – Xét đa thức bậc N: y = a0 + a1x + a2x2 + …+ aNxN Ta có thể viết dưới dạng: y = (x2 + px + q)*G(x) + R(x) • • • p, q chọn tùy ý G(x) là đa thức bậc N-2: G(x) = b2 + b3x + b4x2 + …+ bNxN-2 R(x) là phần dư, thường là bậc 1: R(x) = b0 + b1x (1) (2) (3) (4)
  • 28. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (3) – Nếu chọn được p, q sao cho R(x) = 0 thì x2 + px + q là nhân tử bậc 2 của y và nghiệm của nó được tính theo công thức: p 2  4q  p 2 – Vì b0 và b1 phụ thuộc vào cách chọn p, q, nên ta có thể viết: b0 = b0(p,q) (5a) b1 = b1(p,q) – Bây giờ ta phải tìm p = p*, q = q* để b0(p*,q*) = 0 (5b) b1(p*,q*) = 0 khi đó ta sẽ có: R(x) = 0
  • 29. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (4) – Thay (3) và (4) vào (2) và viết phương trình thu được theo dạng chuỗi lũy thừa. Bởi vì phương trình này phải bằng phương trình (1), nên bằng cách cân bằng hệ số ta có: aN = bN aN-1 = bN-1 + p*bN aN-2 = bN-2 + p*bN-1 + q*bN …………………. a2 = b2 + p*b3 + q*b4 a1 = b1 + p*b2 + q*b3 a0 = b0 + q*b2 (6)
  • 30. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (5) – Viết lại PT (6), các hệ số b0, b1, …, bn, có thể tính được như sau: bN = aN bN-1 = aN-1 - p*bN bN-2 = aN-2 - p*bN-1 - q*bN …………………. b2 = a2 - p*b3 - q*b4 b1 = a1 - p*b2 - q*b3 b0 = a0 - q*b2 (7)
  • 31. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (6) • Coi p, q trong PT (5a) như là một lân cận của p* và q*, khai triển Taylor cho PT (5b) ta có:  b   b  b0 ( p*, q*)  b0 ( p, q)  p 0   q 0     0  p   q      (8)  b1   b1  b1 ( p*, q*)  b1 ( p, q)  p   q     0  p   q      trong đó Δp = p* - p; Δq = q* – q • Từ (8) ta có:  b   b  p 0   q 0   b0 ( p, q)  p   q       b1   b1  p   q   b1 ( p, q)  p   q      ( 9)
  • 32. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (7) • Trong PT (9), đạo hàm riêng được tính bằng cách đạo hàm hai vế của PT (7): – Đạo hàm theo p: (bN)p = 0 ( bN-1)p = - bN – p*(bN)p ( bN-2)p = - bN-1 – p*(bN-1)p - q*(bN)p …………………. ( b2 )p = - b3 - p*(b3)p - q*(b4)p ( b1)p = - b2 - p*(b2)p - q*(b3)p ( b0)p = - q*(b2)p (10)
  • 33. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (8) – Đạo hàm theo q: (bN)q = 0 ( bN-1)q = 0 ( bN-2)q = - bN …………………. ( b2 )q = - b4 - p*(b3)q - q*(b4)q ( b1)q = - b3 - p*(b2)q - q*(b3)q ( b0)q = - b2 - q*(b2)q (11)
  • 34. Giải PTPT: Phương pháp Bairstow (8) • Tóm tắt phương pháp Bairstow: – (1) Khởi tạo giá trị p, q; tính b0, b1 theo (7); – (2) Tính (b0)p, (b1)p, (b0)q, (b1)q theo (10) và (11); – (3) Giải (9) để tìm Δp và Δq; – (4) Tìm p* và q* theo công thức: p*=p+ Δp;q*=q+ Δq Các bước trên được lặp lài nhờ sử dụng p*, q* của bước trước như là giá trí khởi tạo p, q của bước sau.
  • 35. Một số hàm trên MatLab để giải phương trình • Tìm nghiệm của đa thức: roots • Tìm nghiệm của phương trình phi tuyến: FZERO