SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 51
1
2
1. Trong các anken sau đây, anken nào có đồng
phân hình học?
A
B
C
D
3
4
Câu 1: C.
Pent-1-en
Pent-2-en
(đồng phân
hình học)
2-metylbut-1-en
ĐÁP ÁN:
Câu 2:
5
2-metylbut-2-en
3-metylbut-1-en
6
Bài 40:
TÍNH CHẤT , ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
I.Tính chất vật lý:
II.Tính chất hóa học:
III.Điều chế & Ứng dụng:
7
8
• Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và
khối lượng riêng.
• Tính tan và màu sắc.
I. Tính chất vật
lí:
• Phản ứng cộng hiđro.
• Phản ứng cộng halogen.
• Phản ứng cộng axit và cộng nước.
• Phản ứng trùng hợp
• Phản ứng oxi hóa
II.Tính chất hóa
học:
• Điều chế.
• Ứng dụng
III.Điều chế và
ứng dụng:
9
1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối
lượng riêng:
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
10
Công thức cấu
tạo
Công
thức
phân
tử
Tên thay
thế
tnc,
0C
ts, 0C Khối lượng
riêng (g/cm3)
CH2=CH2 C2H4 Eten -169 -104 0.57 (-1100C)
CH2=CH-CH3 C3H6 Propen -186 -47 0.61 (-500C)
CH2=CH-CH2-CH3 C4H8 But-1-en -185 -6 0.63 (-60C)
CH2=C(CH3)2 C4H8 Metylprope
n
-141 -7 0.63 (-70C)
CH2=CH-[CH2]2-
CH3
C5H10 Pent-1-en -165 30 0.64 (200C)
CH2=CH-[CH2]3-
CH3
C6H12 Hex-1-en -140 64 0.68 (200C)
CH2=CH-[CH2]4-
CH3
C7H14 Hept-1-en -119 93 0.70 (200C)
CH2=CH-[CH2]5-
CH3
C8H16 Oct-1-en -102 122 0.72 (200C)
11
Dựa vào một số đại lượng vật lý được nêu trong bảng
trên hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
và khối lượng riêng của các anken ( so với ankan và
xicloankan vừa học)? Trạng thái của chúng ở điều kiện
thường ?
12
* Nhận xét:
+ Nói chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và
khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng
khối lượng mol phân tử và chúng không khác nhiều so
với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với
xicloankan có cùng số C.
+ Các anken đều nhẹ hơn nước (D≤1g/cm3) và
không tan trong nước.
+ Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 – C4H8
là chất khí; từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.
2. Tính tan và màu sắc:
13
Anken hòa tan tốt trong dầu mỡ. Anken hầu
như không tan trong nước và là những chất không
màu.
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
14
Xét đặc điểm cấu tạo của anken:
C CC C
Trong phân tử anken liên đôi C = C gồm 1 liên kết  và
1 liên kết 
Liên kết  kém bền, dễ bị phân cắt.
Liên kết  bền vững hơn liên kết .
Do đó liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng gây ra
các phản ứng đặc trưng cho anken như phản ứng cộng,
phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa.



II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
15
1. Phản ứng cộng hiđro:(Phản ứng hiđro
hóa)
0
Ni,t
H2+
Khi (có chất xúc tác như Ni, Pt, Pd ) ở nhiệt độ thích
hợp, anken cộng hiđro vào nối đôi tạo thành ankan
tương ứng, phản ứng tỏa nhiệt
Tổng quát:
0
Ni,t
H2+
Anken Ankan
Propen Propan
Ví dụ:
1 2 3 4
R R C CR R
1 2 3 4
R R C CR R
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. CỘNG HALOGEN:
16
a. Cộng Clo:
Etilen và clo đều ít tan trong dung dịch natri
clorua.Thoạt đầu mức nước trong ống nghiệm thấp (A)
Etilen cộng với clo tạo thành chất lỏng dạng dầu không
tan bám vào thành ống nghiệm, áp suất trong ống
nghiệm giảm dần làm cho mức nước dâng lên ( B).
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
17
Tổng quát:
Cl2
+
CnH2nCl2CnH2n
+ Cl2
2. Cộng Halogen:
a. Cộng Clo:
Eten 1,2-đicloetan
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
18
b/ Cộng Brom:
2. CỘNG HALOGEN:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Hiện tượng?
 Phương trình hóa học?
Dung dịch Brom
o
2 4H SO d,t C
2 5 2 4 2C H OH C H +H O
Bông tẩm NaOH đặc
C2H5OH,
H2SO4 đặc
Đá bọt
19
20
b/ Cộng Brom:
2. CỘNG HALOGEN:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Hiện tượng: Mất màu dung dịch Brom.
 Phương trình hóa học:
CH2 CH2 Br Br+
CH2 CH2
Br Br
Lưu ý:
Phản ứng trên dùng để nhận biết anken.
21
3. Cộng axit và cộng nước:

+ 0
H ,t
+
Eten
Etanol
a. Cộng nước ( phản ứng hidrat hóa)
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
22
+
Eten Etyl Clorua
3. Cộng axit và cộng nước:
b/ Cộng axit:
+ CH3CH2OSO3H
CH3CH2Cl
H OSO3H
H Cl
Eten
Etyl hiđrosunfat
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
(khí)
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỘNG AXIT VÀO ANKEN:
Axit cộng vào anken
theo sơ đồ chung:
C C + H A C C
H A
C C + H A
C C
H
+
C C
H
+
+ C C
H A
A-
-A-
(1)
(2)
Phản ứng xảy ra qua
2 giai đoạn liên tiếp:
Phân tử H-A bị phân cắt
dị li: H+ tương tác với liên
kết tạo thành cacbocation,
còn A- tách ra.
Cacbocation là tiểu phân
trung gian không bền , kết
hợp với anion A- tạo sản
phẩm.
Phản ứng cộng nước ( H-OH) hoặc axit (H-A)
vào anken bất đối xứng thì sẽ được sản phẩm
nào? Bao nhiêu? Số lượng giữa chúng như thế
nào? Ví dụ như propen ( CH2=CH-CH3 )
24
3. Cộng axit và cộng nước:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Phản ứng cộng nước hoặc axit vào anken
không đối xứng thường tạo ra hỗn hợp hai đồng
phân, trong đó một đồng phân sẽ là sản phẩm
chính.Thí dụ:
25
3. Cộng axit và cộng nước:
c. Hướng của phản ứng cộng nước và axit
vào anken:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
26
+
(Sp chính)
(Sp phụ)
2-brompropan
1-brompropan
Propen
27
(Sp chính)
(Sp phụ)
+
2-metylpropen
2-metylpropan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
H+
t0
28
Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904):
Trong phản ứng cộng HA vào liên kết đôi, nguyên
tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào
nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn A
(phần mang điện âm)ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon
bậc cao hơn (có ít H hơn).
C bậc thấp
C bậc cao
C bậc cao
C bậc thấp
29
4. Phản ứng trùng hợp:
Ví dụ:
+ ++ +… …
0
t ,p,xt

Viết gọn:
0
t ,p,xt
n
Etilen Polietilen (PE)
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
30
Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime
hóa) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ
giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân
tử rất lớn (gọi là polime).
Chất tham gia (C2H4) : Monome.
Sản phẩm : Polime.
Phần trong ngoặc : Mắt xích polime.
n: Hệ số trùng hợp (thường lấy giá trị trung bình).
Tên gọi của Polime = Poli + tên của monome.
0
t ,p,xt

31
* Ghi nhớ: Điều kiện để 1 monome có phản ứng
trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết .
0
t ,p,xt
n
Propen Polipropen (PP)
Ví dụ:
Tổng quát:
32
5. Phản ứng oxi hóa
CnH2n
0
t
O2+ CO2 + H2O
3n
2
n n
*Nhận xét: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon mà tạo ra
nCO2 = nH2O thì hiđrocacbon đó là Anken hoặc là
Xicloankan.
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
0
t
O2+ CO2 + H2O2 2C2H4 3Ví dụ:
Tổng quát:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
33
b. Oxi hóa không hoàn toàn
+ H2O + KMnO4 ++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→
-2 +7 -1
+4
Ví dụ:
Etilen Etilen glicol
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5. Phản ứng oxi hóa
Dung dịch KMnO4
o
2 4H SO d,t C
2 5 2 4 2C H OH C H +H O
Bông tẩm NaOH đặc
34
35
b. Oxi hóa không hoàn toàn
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5. Phản ứng oxi hóa
* Ghi nhớ: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken
bằng dung dịch KMnO4 được dùng để nhận biết anken
và phân biệt anken với ankan.
36
Kết luận chung về tính chất hóa học của anken:
1. Phản ứng cộng.
2. Phản ứng trùng hợp.
3. Phản ứng oxi hóa.
37
III. Điều chế và ứng dụng:
1. ĐIỀU CHẾ
a. Trong phòng thí nghiệm
Etilen được điều chế từ ancol
etylic.
Dung dịch
C2H5OH
Dung dịch H2SO4
đặc
Đá bọt
THÍ NGHIỆM:
o
2 4H SO d,t C
2 5 2 4 2C H OH C H +H O
Bông tẩm NaOH đặc
THÍ NGHIỆM:
40
1.Điều chế:
C3H8
C2H4 + CH4
0
t ,xt
Ví dụ:
Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng
crăckinh.
Propan Eten
III. Điều chế và ứng dụng:
b. Trong Công Nghiệp:
a. Tổng hợp polime:
• Trùng hợp etilen, propilen, butilen thu được các polime để chế tạo
màng mỏng, bình chứa, ống dân nước,….
• Chuyển hóa etilen thành các monome khác để tổng hợp hàng loạt
các monome đáp ứng nhu cầu phong phú đời sống và kĩ thuật…
b. Tổng hợp các chất khác :
• Từ etilen tổng hợp ra nhiều hóa chất hữu cơ thiết yếu
41
2. ỨNG DỤNG:
CH2 CH
Cl n
, ,
2nCH =CHCl
o
tx p t C

,
2 2 2
1
CH =CH + O
2
o
Ag t C
 CH2 CH2
O
III. Điều chế và ứng dụng:
42
Chất dẻo PE, PVC,… Keo dán
Nguyên liệu cho công nghiệp
hóa học
Dung môi Axit hữu cơ
ANKEN
43
ANKEN
TÍNH
CHẤT
VẬT LÍ
Nhiệt độ
sôi,
nhiệt độ
nóng
chảy và
khối
lượng
riêng
Tính
tan và
màu
sắc
TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
Phản
ứng
cộng
Phản
ứng
trùng
hợp
Phản
ứng
oxi
hóa
ĐiỀU CHẾ VÀ
Ứng
DỤNG
Điều chế
Ứng dụng
44
Câu 1: Tính chất hóa học của anken:
Đáp án: D
a
• Phản ứng cộng.
b
• Phản ứng trùng hợp.
c
• Phản ứng oxi hóa.
d
• Cả 3 câu trên .
45
Câu 2 : Dùng chất nào để nhận biết hỗn hợp C2H4 và
C3H8:
Đáp án: B
a
• Dung dịch NaOH.
b • Dung dịch Brom.
c
• Dung dịch H2SO4.
d • Cả 3 dung dịch trên đều được.
46
Câu 3 : phản ứng điều chế etilen trong phòng thí nghiệm:
o
xt.t C
2 5 2 4 2C H OH C H +H O
o
xt,t C
2 6 2 4 2C H C H +H
o
xt,t C
3 8 2 4 4C H C H +CH
Đáp án: C
 A
 B
 C
47
Câu 4:Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni).
2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit.
3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua.
4. Trùng hợp but-2-en.
5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.
0
H ,t

48
H2+
Etilen
0
Ni,t

+
But-2-en
1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni).
2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit.
Butan-2-ol
Etan
Đáp án:
49
2-metylpropen
3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua.
1-Clo-2-metylpropan
2-Clo-2-metylpropan
(Sp chính)
(Sp phụ)
+ HCl
50
+ H2O + KMnO4
++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→-2 -2 +7 -1 -1 +4
Propilen
Propilen glicol
0
t ,p,xt
n
But-2-en
Polibut-2-en
4. Trùng hợp but-2-en.
5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.
51
Chuùc Caùc Em
Hoïc Toát

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoLaw Slam
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noHo Thi Nguyet
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 

Mais procurados (20)

Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
 
Este
EsteEste
Este
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Acid carboxylic
Acid carboxylicAcid carboxylic
Acid carboxylic
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 

Semelhante a Bai40 anken

De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589Vỹ Hứa
 
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
Dap an de thi thu dh 2013   hoaDap an de thi thu dh 2013   hoa
Dap an de thi thu dh 2013 hoaadminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anadminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anadminseo
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013adminseo
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Vọng Tưởng
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Thien Huong
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaadminseo
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)lam hoang hung
 
De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)SEO by MOZ
 

Semelhante a Bai40 anken (20)

Ankenict
AnkenictAnkenict
Ankenict
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
 
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
Dap an de thi thu dh 2013   hoaDap an de thi thu dh 2013   hoa
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap an
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap an
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Hoa 12 co ban
Hoa 12 co banHoa 12 co ban
Hoa 12 co ban
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOLGIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoa
 
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
 
De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)
 

Bai40 anken

  • 1. 1
  • 2. 2 1. Trong các anken sau đây, anken nào có đồng phân hình học? A B C D
  • 3. 3
  • 4. 4 Câu 1: C. Pent-1-en Pent-2-en (đồng phân hình học) 2-metylbut-1-en ĐÁP ÁN: Câu 2:
  • 6. 6 Bài 40: TÍNH CHẤT , ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
  • 7. I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học: III.Điều chế & Ứng dụng: 7
  • 8. 8 • Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng. • Tính tan và màu sắc. I. Tính chất vật lí: • Phản ứng cộng hiđro. • Phản ứng cộng halogen. • Phản ứng cộng axit và cộng nước. • Phản ứng trùng hợp • Phản ứng oxi hóa II.Tính chất hóa học: • Điều chế. • Ứng dụng III.Điều chế và ứng dụng:
  • 9. 9 1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng: I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
  • 10. 10 Công thức cấu tạo Công thức phân tử Tên thay thế tnc, 0C ts, 0C Khối lượng riêng (g/cm3) CH2=CH2 C2H4 Eten -169 -104 0.57 (-1100C) CH2=CH-CH3 C3H6 Propen -186 -47 0.61 (-500C) CH2=CH-CH2-CH3 C4H8 But-1-en -185 -6 0.63 (-60C) CH2=C(CH3)2 C4H8 Metylprope n -141 -7 0.63 (-70C) CH2=CH-[CH2]2- CH3 C5H10 Pent-1-en -165 30 0.64 (200C) CH2=CH-[CH2]3- CH3 C6H12 Hex-1-en -140 64 0.68 (200C) CH2=CH-[CH2]4- CH3 C7H14 Hept-1-en -119 93 0.70 (200C) CH2=CH-[CH2]5- CH3 C8H16 Oct-1-en -102 122 0.72 (200C)
  • 11. 11 Dựa vào một số đại lượng vật lý được nêu trong bảng trên hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken ( so với ankan và xicloankan vừa học)? Trạng thái của chúng ở điều kiện thường ?
  • 12. 12 * Nhận xét: + Nói chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng khối lượng mol phân tử và chúng không khác nhiều so với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số C. + Các anken đều nhẹ hơn nước (D≤1g/cm3) và không tan trong nước. + Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 – C4H8 là chất khí; từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.
  • 13. 2. Tính tan và màu sắc: 13 Anken hòa tan tốt trong dầu mỡ. Anken hầu như không tan trong nước và là những chất không màu. I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
  • 14. 14 Xét đặc điểm cấu tạo của anken: C CC C Trong phân tử anken liên đôi C = C gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  Liên kết  kém bền, dễ bị phân cắt. Liên kết  bền vững hơn liên kết . Do đó liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng gây ra các phản ứng đặc trưng cho anken như phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa.    II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 15. 15 1. Phản ứng cộng hiđro:(Phản ứng hiđro hóa) 0 Ni,t H2+ Khi (có chất xúc tác như Ni, Pt, Pd ) ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng hiđro vào nối đôi tạo thành ankan tương ứng, phản ứng tỏa nhiệt Tổng quát: 0 Ni,t H2+ Anken Ankan Propen Propan Ví dụ: 1 2 3 4 R R C CR R 1 2 3 4 R R C CR R II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 16. 2. CỘNG HALOGEN: 16 a. Cộng Clo: Etilen và clo đều ít tan trong dung dịch natri clorua.Thoạt đầu mức nước trong ống nghiệm thấp (A) Etilen cộng với clo tạo thành chất lỏng dạng dầu không tan bám vào thành ống nghiệm, áp suất trong ống nghiệm giảm dần làm cho mức nước dâng lên ( B). II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 17. 17 Tổng quát: Cl2 + CnH2nCl2CnH2n + Cl2 2. Cộng Halogen: a. Cộng Clo: Eten 1,2-đicloetan II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 18. 18 b/ Cộng Brom: 2. CỘNG HALOGEN: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:  Hiện tượng?  Phương trình hóa học?
  • 19. Dung dịch Brom o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc C2H5OH, H2SO4 đặc Đá bọt 19
  • 20. 20 b/ Cộng Brom: 2. CỘNG HALOGEN: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:  Hiện tượng: Mất màu dung dịch Brom.  Phương trình hóa học: CH2 CH2 Br Br+ CH2 CH2 Br Br Lưu ý: Phản ứng trên dùng để nhận biết anken.
  • 21. 21 3. Cộng axit và cộng nước:  + 0 H ,t + Eten Etanol a. Cộng nước ( phản ứng hidrat hóa) II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 22. 22 + Eten Etyl Clorua 3. Cộng axit và cộng nước: b/ Cộng axit: + CH3CH2OSO3H CH3CH2Cl H OSO3H H Cl Eten Etyl hiđrosunfat II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: (khí)
  • 23. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỘNG AXIT VÀO ANKEN: Axit cộng vào anken theo sơ đồ chung: C C + H A C C H A C C + H A C C H + C C H + + C C H A A- -A- (1) (2) Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp: Phân tử H-A bị phân cắt dị li: H+ tương tác với liên kết tạo thành cacbocation, còn A- tách ra. Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền , kết hợp với anion A- tạo sản phẩm.
  • 24. Phản ứng cộng nước ( H-OH) hoặc axit (H-A) vào anken bất đối xứng thì sẽ được sản phẩm nào? Bao nhiêu? Số lượng giữa chúng như thế nào? Ví dụ như propen ( CH2=CH-CH3 ) 24 3. Cộng axit và cộng nước: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 25. Phản ứng cộng nước hoặc axit vào anken không đối xứng thường tạo ra hỗn hợp hai đồng phân, trong đó một đồng phân sẽ là sản phẩm chính.Thí dụ: 25 3. Cộng axit và cộng nước: c. Hướng của phản ứng cộng nước và axit vào anken: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 28. 28 Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904): Trong phản ứng cộng HA vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn A (phần mang điện âm)ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn). C bậc thấp C bậc cao C bậc cao C bậc thấp
  • 29. 29 4. Phản ứng trùng hợp: Ví dụ: + ++ +… … 0 t ,p,xt  Viết gọn: 0 t ,p,xt n Etilen Polietilen (PE) II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 30. 30 Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn (gọi là polime). Chất tham gia (C2H4) : Monome. Sản phẩm : Polime. Phần trong ngoặc : Mắt xích polime. n: Hệ số trùng hợp (thường lấy giá trị trung bình). Tên gọi của Polime = Poli + tên của monome.
  • 31. 0 t ,p,xt  31 * Ghi nhớ: Điều kiện để 1 monome có phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết . 0 t ,p,xt n Propen Polipropen (PP) Ví dụ: Tổng quát:
  • 32. 32 5. Phản ứng oxi hóa CnH2n 0 t O2+ CO2 + H2O 3n 2 n n *Nhận xét: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon mà tạo ra nCO2 = nH2O thì hiđrocacbon đó là Anken hoặc là Xicloankan. a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 0 t O2+ CO2 + H2O2 2C2H4 3Ví dụ: Tổng quát: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  • 33. 33 b. Oxi hóa không hoàn toàn + H2O + KMnO4 ++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→ -2 +7 -1 +4 Ví dụ: Etilen Etilen glicol II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 5. Phản ứng oxi hóa
  • 34. Dung dịch KMnO4 o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc 34
  • 35. 35 b. Oxi hóa không hoàn toàn II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 5. Phản ứng oxi hóa * Ghi nhớ: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken bằng dung dịch KMnO4 được dùng để nhận biết anken và phân biệt anken với ankan.
  • 36. 36 Kết luận chung về tính chất hóa học của anken: 1. Phản ứng cộng. 2. Phản ứng trùng hợp. 3. Phản ứng oxi hóa.
  • 37. 37 III. Điều chế và ứng dụng: 1. ĐIỀU CHẾ a. Trong phòng thí nghiệm Etilen được điều chế từ ancol etylic.
  • 38. Dung dịch C2H5OH Dung dịch H2SO4 đặc Đá bọt THÍ NGHIỆM:
  • 39. o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc THÍ NGHIỆM:
  • 40. 40 1.Điều chế: C3H8 C2H4 + CH4 0 t ,xt Ví dụ: Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng crăckinh. Propan Eten III. Điều chế và ứng dụng: b. Trong Công Nghiệp:
  • 41. a. Tổng hợp polime: • Trùng hợp etilen, propilen, butilen thu được các polime để chế tạo màng mỏng, bình chứa, ống dân nước,…. • Chuyển hóa etilen thành các monome khác để tổng hợp hàng loạt các monome đáp ứng nhu cầu phong phú đời sống và kĩ thuật… b. Tổng hợp các chất khác : • Từ etilen tổng hợp ra nhiều hóa chất hữu cơ thiết yếu 41 2. ỨNG DỤNG: CH2 CH Cl n , , 2nCH =CHCl o tx p t C  , 2 2 2 1 CH =CH + O 2 o Ag t C  CH2 CH2 O III. Điều chế và ứng dụng:
  • 42. 42 Chất dẻo PE, PVC,… Keo dán Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học Dung môi Axit hữu cơ ANKEN
  • 43. 43 ANKEN TÍNH CHẤT VẬT LÍ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng Tính tan và màu sắc TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa ĐiỀU CHẾ VÀ Ứng DỤNG Điều chế Ứng dụng
  • 44. 44 Câu 1: Tính chất hóa học của anken: Đáp án: D a • Phản ứng cộng. b • Phản ứng trùng hợp. c • Phản ứng oxi hóa. d • Cả 3 câu trên .
  • 45. 45 Câu 2 : Dùng chất nào để nhận biết hỗn hợp C2H4 và C3H8: Đáp án: B a • Dung dịch NaOH. b • Dung dịch Brom. c • Dung dịch H2SO4. d • Cả 3 dung dịch trên đều được.
  • 46. 46 Câu 3 : phản ứng điều chế etilen trong phòng thí nghiệm: o xt.t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O o xt,t C 2 6 2 4 2C H C H +H o xt,t C 3 8 2 4 4C H C H +CH Đáp án: C  A  B  C
  • 47. 47 Câu 4:Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: 1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni). 2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit. 3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua. 4. Trùng hợp but-2-en. 5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.
  • 48. 0 H ,t  48 H2+ Etilen 0 Ni,t  + But-2-en 1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni). 2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit. Butan-2-ol Etan Đáp án:
  • 49. 49 2-metylpropen 3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua. 1-Clo-2-metylpropan 2-Clo-2-metylpropan (Sp chính) (Sp phụ) + HCl
  • 50. 50 + H2O + KMnO4 ++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→-2 -2 +7 -1 -1 +4 Propilen Propilen glicol 0 t ,p,xt n But-2-en Polibut-2-en 4. Trùng hợp but-2-en. 5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.