SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 92
Baixar para ler offline
MÔ HÌNH
HỒI QUY 2 BIẾN
ThS Nguyễn Thị Kim Dung
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
Ví dụ 1:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức chi tiêu Y và mức
thu nhập X của 60 hộ gia đình (USD/tuần), ta có biểu
đồ sau (bằng phần mềm Eview):
Giả sử ta có X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc.
Ta quan tâm sự ảnh hưởng của X đến Y ?
E(Y/ Xi)
Nhận xét:
Khi thu nhập tăng
thì chi tiêu cũng
tăng.
E(Y/ Xi) là 1 số phụ
thuộc X, nằm trên
đường thẳng có hệ
số góc dương.
Vậy E(Y/ Xi) là một
hàm của Xi
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
E( Y/ Xi )= f (Xi )
được gọi là hàm
hồi quy
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
 Xét trường hợp đơn giản nhất: f(Xi) có dạng tuyến tính
 Hàm hồi quy tổng thể PRF :
E( Y/ Xi )= 1 + 2 Xi
trong đó 1,2 là các hệ số hồi quy
 Ý nghĩa các hệ số hồi quy:
 E( Y/ Xi =0 )= 1 : 1 là hệ số tự do (hệ số chặn), cho
biết trung bình của Y khi X = 0
 E( Y/ Xi = Xi +1)= 1 + 2 (Xi +1)
 E( Y/ Xi = Xi +1)- E( Y/ Xi )= 2 : 2 là hệ số góc, cho
biết khi X tăng 1 đơn vị thì trung bình Y tăng 2 đơn vị
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
Nhận xét:
Trong thực tế
không chỉ có thu
nhập ảnh hưởng
đến tiêu dùng.
Vì vậy để phù
hợp thực tế ta cần
thêm vào yếu tố
ngẫu nhiên
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
Mô hình hồi quy tổng thể:
Yi= 1 + 2 Xi + Ui
với Ui là sai số ngẫu nhiên
Chú ý:
Yi = 1 + 2 Xi + Ui
Yếu tố tác động
chính, tạo nên
tính xu thế, ổn
định
Các yếu tố khác, có
tính ngẫu nhiên
(nhiễu) tạo nên
yếu tố ngẫu nhiên
X
Y
1 2   i i iY X U
Xi
Yi
Ui
1 2( / ) ( )  i iE Y X X PRF
TÓM TẮT
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.2 MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
Trong thực tế ta không điều tra toàn bộ tổng thể mà
chỉ điều tra trên mẫu
• Hàm hồi quy mẫu SRF: 1 2
ˆ ˆˆ   i iY X
Trong đó: là ước lượng điểm của E(Y/Xi)ˆ
iY
1
ˆ là ước lượng điểm của 1, 22
ˆ,
• Mô hình hồi quy mẫu
1 2
ˆ ˆ   i i iY X e
ei là ước lượng điểm của Ui và được gọi là phần dư
 i i ie Y Y
TÓM TẮT
X
Y
1 2
ˆ ˆˆ ( )  i iY X SRF
Xi
Yi
Ui
ei
1 2( / ) ( )  i iE Y X X PRF
Ví dụ: Ta chọn ra 1 mẫu về thu nhập và tiêu
dùng như sau:
Yi 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150
Xi 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260
 Hàm hồi quy mẫu:
ˆ 24,4545 0,5091 i iY X
1. MÔ HÌNH HỒI QUY
1.2 MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG
NHỎ NHẤT ( OLS )
• Giả sử ta có mẫu gồm n cặp quan sát
của Y và X, cặp quan sát thứ i có giá trị
tương ứng là (Yi , Xi ), i=1,…,n. Khi đó
ta có hàm hồi quy mẫu là
• Ta cần tìm sao cho nó gần với giá trị
thực Yi nhất, tức là phần dư
càng nhỏ càng tốt
2.1. Nội dung phương pháp bình
phương nhỏ nhất
ˆ
iY
1 2
ˆ ˆˆ   i iY X
 i i ie Y Y
2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG
NHỎ NHẤT ( OLS )
X
Y
1 2
ˆ ˆˆ   i iY X
X2
Y3
e3
X3X1
Y1
Y2
e1
e2
ˆ i i ie Y Y
Tìm sao cho
• Đây là bài toán tìm cực trị cho hàm 2 biến, ta
cần tìm sao cho
Nhận xét
ˆ
iY 2
1
min


n
i
i
e
   
22
1 2
1 1
ˆ ˆˆ min 
 
      
n n
i i i i
i i
Y Y Y X
   
2
1 2 1 2
1
ˆ ˆ ˆ ˆ, min   

    
n
i i
i
f Y X
 1 2
ˆ ˆ, min  f1 2
ˆ ˆ, 
• là nghiệm của hệ phương trình sau
• với
Tìm điểm dừng
14
1 2
ˆ ˆ, 
1
2
'
ˆ
'
ˆ
0
0


 


f
f
  
  
1 2
1
1 2
1
ˆ ˆ2 1 0
ˆ ˆ2 0
 
 



   

 
    



n
i i
i
n
i i i
i
Y X
Y X X
   
2
1 2 1 2
1
ˆ ˆ ˆ ˆ,   

  
n
i i
i
f Y X
Tìm điểm dừng
15
   
   
1 2
1
1 2
1
ˆ ˆ 0 1
2ˆ ˆ 0
 
 



  

 
   



n
i i
i
n
i i i
i
Y X
Y X X
 
1 2
1 1
2
1 2
1 1 1
ˆ ˆ 0
ˆ ˆ 0
 
 
 
  

  

 
   

 
  
n n
i i
i i
n n n
i i i i
i i i
Y n X
Y X X X
Tìm điểm dừng
16
Giải hệ phương trình này, ta thu được kết quả:
 
2 22
1 2
.ˆ
ˆ ˆ

 



 
XY X Y
X X
Y X
 
1
2
22
1
1 2
. .
ˆ
ˆ ˆ

 





 


n
i i
i
n
i
i
X Y n X Y
X n X
Y X
Hoặc
 
1 2
1 1
2
1 2
1 1 1
ˆ ˆ
ˆ ˆ
 
 
 
  

 

 
  

 
  
n n
i i
i i
n n n
i i i i
i i i
n X Y
X X Y X
Giải hệ phương trình
17
 
 
1 2
1
2
1 2
1
ˆ ˆ 0
ˆ ˆ 0
 
 



  


   



n
i i
i
n
i i i i
i
Y X
Y X X X
1 2
1 1
2
1 2
1 1 1
ˆ ˆ
ˆ ˆ
 
 
 
  

 

 
  

 
  
n n
i i
i i
n n n
i i i i
i i i
n X Y
X X Y X
Giải hệ phương trình
18
1 2
1 1
2
1
1 1
2
1 1 1
1
ˆ ˆ (1')
ˆ ˆ (2')
 
 
 

  
 

 

 
  

  
  

n n n
i i i
i i
n n
i i
i i
n n n
i i i i
i i
i
i
X X X
n n n
n X Y
X X Y X
 1 1 1
2
2
1 1 1
(2') (1')
ˆ *   
  


 

  
  
n n n
i i i i
i i i
n n n
i i i
i i i
n X Y X Y
n X X X
• Chia cả tử và mẫu (*) cho n
Giải hệ phương trình
19
1 1
2
1
2
2 1 1
2
1
ˆ
 

 

 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 

 

n n
i in
i i
i i
i
n n
i in
i i
i
i
n X Y
X Y
n
n X X
X
n
 
1
2
22
1
.
ˆ 


 



n
i i
i
n
i
i
X Y nX Y
X n X
• Chia cả tử và mẫu (*) cho n2
Giải hệ phương trình
20
1 1 1
2
2
1 1 1
1 1 1
ˆ
1 1 1
   
  
    
    
     
    
    
    
  
  
n n n
i i i i
i i i
n n n
i i i
i i i
X Y X Y
n n n
X X X
n n n
 
2 22
.ˆ

 

XY X Y
X X
Chia 2 vế của pt (1) cho n ta có
1 2
ˆ ˆ 0   Y X 1 2
ˆ ˆ   Y X
• Ta còn có thể biểu diễn công thức dưới dạng
sau:
Chú ý
21
2
ˆ
  
 
1
2
2
1
ˆ trong ñoù 


  

 
  



n
i i
i
n
i
i
XY
XX
XY
XX
S X X Y Y
S
S
S X X
Hướng dẫn chứng minh: dùng 2 công thức sau
1 1
1 1
 
  
n n
i i
i i
X X Y Y
n n
• Chứng minh:
Chú ý
22
    1 1
1 1 1
1 1
 
  
 
      
   
     
 
  
 
n n
i i i i i i
i i
n n n
i i i i
i i i
n n
i i i i
i i
XYS X X Y Y X Y X Y Y X XY
X Y Y X X Y nXY
X Y YnX XnY nXY X Y nXY
• Chứng minh:
Chú ý
23
   2 22
1 1
22
1 1
22
1
22
1
2
2
2
 
 


    
  
  
 
 
 


n n
i i i
i i
n n
i i
i i
n
i
i
n
i
i
XXS X X X X X X
X X X nX
X XnX nX
X nX
• Phương pháp bình phương nhỏ nhất cho ta
các công thức tính như sau:
Tổng kết
24
1 2
ˆ ˆ, 
 
2 22
1 2
.ˆ
ˆ ˆ

 



 
XY X Y
X X
Y X 
1
2
22
1
1 2
. .
ˆ
ˆ ˆ

 





 


n
i i
i
n
i
i
X Y n X Y
X n X
Y X
  
 
1
2
2
1
ˆ trong ñoù 


  

 
  



n
i i
i
n
i
i
XY
XX
XY
XX
S X X Y Y
S
S
S X X
• Quan sát mẫu số liệu về chi phí chào hàng
và doanh số bán hàng của 12 doanh
nghiệp:
• X: chi phí chào hàng (triệu đồng/năm)
• Y: doanh số bán hàng (triệu đồng/năm)
• Giả sử X,Y có mối quan hệ tuyến tính,
hãy ước lượng hàm hồi quy của doanh số
bán hàng phụ thuộc chi phí chào hàng ?
Ví dụ 1
25
Xi
100 106 60 160 70 170 140 120 116 120 140 150
Yi
1270 1490 1060 1626 1020 1800 1610 1280 1390 1440 1590 1380
• B1 -Xóa dữ liệu: SHIFT/CLR/3(ALL)
• B2 -Vào chương trình: MODE/ MODE/ phím số
2 (REG)/ phím số 1 (LIN)
• B3 -Nhập dữ liệu: nhập theo từng cặp Xi ,Yi
nhập xong bấm M+ . Nhập xong nhớ bấm AC
• B4 -Gọi kết quả:
• SHIFT/1: cho ta kết quả của
• SHIFT/2: cho ta kết quả của
( tương ứng A,B )
HƯỚNG DẪN
DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570 MS
2
1 1 1 1
, , ,
   
   
n n n n
i i i i i
i i i i
X X Y X Y
1 2
ˆ ˆ, , , X Y
• B1 -Xóa dữ liệu: SHIFT/9(CLR)/3(ALL)
• B2 -Vào chương trình: MODE/3 (STAT)/
2(A+BX)
• B3 -Nhập dữ liệu: nhập theo từng cột Xi ,Yi nhập
xong bấm = . Nhập xong nhớ bấm AC
• B4 -Gọi kết quả:
• SHIFT/1/4: cho ta kết quả của
• SHIFT/1/5: cho ta kết quả của
• SHIFT/1/7: cho ta kết quả của
( tương ứng A,B )
HƯỚNG DẪN
DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570 ES
2
1 1 1 1
, , ,
   
   
n n n n
i i i i i
i i i i
X X Y X Y
,X Y
1 2
ˆ ˆ, 
• Từ bảng số liệu, ta tính được:
• Thay vào công thức, ta có:
Giải
28
CM
12 12
2
1 1
12 12
1 1
1452 , 188192
16956 , 2128740
 
 
 
 
 
 
i i
i i
i i i
i i
X X
Y X Y
2
1
ˆ 6,16512
ˆ 667,02048




• Vậy hàm hồi quy tuyến tính mẫu của doanh
số bán hàng theo chi phí chào hàng là :
Giải
29
ˆ 667,02048 6,16512. i iY X
Ý nghĩa các hệ số hồi quy:
Khi không chào hàng thì doanhh số bán hàng
trung bình là 667,02048 triệu đồng/năm
Khi chi phí chào hàng tăng (hay giảm) 1 triệu
đồng/năm, thì doanh số bán hàng trung bình
tăng (hay giảm) 6,16512 triệu đồng/năm
• Quan sát thu nhập (triệu đồng) và chi tiêu
(triệu đồng) của 10 hộ gia đình, ta có mẫu
số liệu:
• Viết hàm hồi quy tuyến tính mẫu chi tiêu
theo thu nhập? Ý nghĩa các hệ số hồi quy?
Bài tập 1
30
Thu nhập X 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20
Chi tiêu Y 7 8 9 8 10 12 11 13 12 15
• Y(lượng cam được bán –tấn/tháng)
• X (giá cam – ngàn đ/kg)
• Viết hàm hồi quy tuyến tính mẫu lượng
cam bán ra theo giá cam ?Ý nghĩa các hệ
số hồi quy?
Bài tập 2
31
Lượng cam Y 14 13 12 10 8 9 8 7 6 6
Giá cam X 2 2 3 4 5 5 6 7 8 9
• 3. Chứng minh công thức ?
• 4. Các hệ số có phải là duy nhất ?
• 5. Các hệ số là ngẫu nhiên hay xác
định?
Bài tập
32
1 2
ˆ ˆ, 
1 2, 
1 2
ˆ ˆ, 
• 1. SRF luôn đi qua điểm trung bình
• 2.Giá trị trung bình ước lượng bằng giá trị
TB thực tế
• 3. Giá trị trung bình phần dư bằng 0 hay
• 4. Các phần dư ei không tương quan với
• 5. Các phần dư ei không tương quan với
2.2. Các tính chất của hàm hồi quy mẫu (SRF)
tìm được bằng phương pháp OLS
33
ˆ Y Y
1
0


n
i
i
e
1
ˆ 0


n
i i
i
Ye
1
0


n
i i
i
e X
ˆ :iY
 ,X Y
iX
 Để chứng minh các tính chất này, ta sử dụng hệ
phương trình sau:
34
   
   
1 2
1
1 2
1
ˆ ˆ 0 1
2ˆ ˆ 0
 
 



  

 
   



n
i i
i
n
i i i
i
Y X
Y X X
1
2
'
ˆ
'
ˆ
0
0


 


f
f
• Từ (1):
• Chia 2 vế của (1) cho n, ta có
Tính chất 1:
SRF luôn đi qua điểm trung bình
35
( , )X Y
 1 2
1
ˆ ˆ 0 

  
n
i i
i
Y X
1 2
1 2
ˆ ˆ 0
ˆ ˆ
 
 
  
  
Y X
Y X
• Từ (1) :
Tính chất 2:
Giá trị trung bình ước lượng bằng giá
trị TB thực tế
36
ˆ Y Y
 1 2
1
ˆ ˆ 0 

  
n
i i
i
Y X
 1
ˆ 0

  
n
i i
i
Y Y
1 1
ˆ
ˆ
 
 
 
 
n n
i i
i i
Y Y
Y Y
• Từ (1) :
Tính chất 3:
Giá trị trung bình các phần dư
37
 1
ˆ 0

  
n
i i
i
Y Y
1
0


n
i
i
e
1
0

 
n
i
i
e
 1 2
1
ˆ ˆ 0 

  
n
i i
i
Y X
• Từ (2) :
Tính chất 4:
Các phần dư ei không tương quan với
38
 1
ˆ 0

  
n
i i i
i
Y Y X
1
0

 
n
i i
i
e X
 1 2
1
ˆ ˆ 0 

  
n
i i i
i
Y X X
1
0

 
n
i i
i
e X
iX
• Ta có
Tính chất 5:
Các phần dư ei không tương quan với
39
ˆ
iY
1
ˆ 0

 
n
i i
i
Ye
 1 2
1 1
1 2
1 1
ˆ ˆˆ
ˆ ˆ
 
 
 
 
 
 
 
 
n n
i i i i
i i
n n
i i i
i i
eY e X
e e X
=0 (tc 3) =0 (tc 4)
1
ˆ 0

 
n
i i
i
Ye
3. ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA ƯỚC
LƯỢNG THEO OLS
3.1. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH
X
Y
ˆY
Xi
Yi
Y
iY Y
ˆ i i iY Y e
ˆ iY Y
        
2 22
1 1 1 1
2
   
           
n n n n
i i i i i i i
i i i i
i
Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y
e
  1 1 1
00
mà 2 2 2
  
     
n n n
i i i i i i
i i i
i
Y Y Y Y Ye Y e
e
     
2 22
1 1 1  
       
n n n
i i i i
i i i
Y Y Y Y Y Y
ˆ ˆ   i iiiY Y YY YY
X
Y
ˆY
Xi
Yi
Y
 
2
  iTSS Y Y
 
2
ˆ  i iRSS Y Y
 
2
ˆ  iESS Y Y
 TSS ESS RSS
   
2 22
1 1
TSS .
 
    
n n
i i
i i
Y Y Y n Y
= Total sum of square
= Residual sum of square
 
2
1
ˆRSS

 
n
i i
i
Y Y
= Explained sum of square
 1 2
2
1 2
Ta có:
ˆ ˆ= + ˆˆ
ˆ ˆ+
 

 

   
 
i i
i i
Y X
Y Y X X
Y X
     
22 22
2
1 1
ˆˆESS .
 
 
    
 
 
n n
i i
i i
Y Y X n X
 TSS ESS RSS
Sự biến động của Y= Sự biến động gây ra bởi X
+ Sự biến động bởi các nguyên nhân khác
1 
ESS RSS
TSS TSS
100% sự biến động của Y= ….% sự biến động
gây ra bởi X + …. % sự biến động bởi các
nguyên nhân khác
 TSS ESS RSS
2
1  
ESS RSS
R
TSS TSS
R2 = Hệ số xác định, cho biết sự thay đổi của Y
là bao nhiêu % do X (  bao nhiêu % do các
nguyên nhân khác)
 Hệ số xác định đo mức độ phù hợp của hàm
hồi quy
Đặt
2
0 1 R
Ý nghĩa của hệ số xác định
 
2
2
1 : haøm hoài quy phuø hôïp hoaøn haûo, bieán X
giaûi thích ñöôïc 100% söï thay ñoåi cuûa bieán Y
0 1 : bieán X giaûi thích ñöôïc a.100%
thay ñoåi cu
R
R a a

  
2
ûa bieán Y
0 : X,Y khoâng coù quan heä tuyeán tínhR 
0
1
2
3
0 2 4 6 8
Y
X
0
2
4
6
8
0 5 10
2
?R
0
1
2
3
4
5
6
0 2 4 6
0
1
2
3
4
0 2 4 6 8
Y
X
• Hãy xác định mức độ chính xác
của mô hình vừa tìm được?
• ( Hay biến X giải thích sự thay
đổi của biến Y như thế nào?)
Ví dụ 1.1
(tiếp theo ví dụ 1)
Giải
 
   
22
1
2 22
2
1
2
TSS .
ˆESS .
ESS
R
TSS



  
 
  
 
 


n
i
i
n
i
i
Y n Y
X n X
Vậy chi phí chào hàng giải thích được 80,4% sự thay đổi
của doanh số bán hàng.
( Hay mô hình hồi quy mẫu vừa tìm được phù hợp 80,4% )
 
 
2
2 2
24549576 12. 1413 590748
6,16512 . 188192 12.121 475108,81
0,80425 80,425%
 
  

 Chú ý sự khác nhau về kí hiệu của 2 giáo trình
3.2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN
2
 r R và r trùng dấu
với
2
ˆ
• Ý nghĩa của hệ số tương quan:
• Hệ số tương quan đo mức độ chặt chẽ trong quan
hệ tuyến tính giữa X và Y.
• -1 r  1.
• |r| càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt chẽ
Tìm r : SHIFT/2, gọi kết quả r
Tìm R2 : lấy bình phương kết quả r vừa tìm
được
Ví dụ 1.2
Hãy nhận xét quan hệ tuyến tính giữa X và Y?
Giải:
2
2
ˆ 0 nên 0,80425 0,896799    r R
Vậy X và Y có quan hệ tuyến tính thuận, chặt chẽ
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH r VÀ R2
4. BẢN CHẤT THỐNG KÊ CỦA MÔ HÌNH
HỒI QUY ĐƠN
Ta có:
  
 
1
2
2
1
ˆ trong ñoù 


  

 
  



n
i i
i
n
i
i
XY
XX
XY
XX
S X X Y Y
S
S
S X X
   1 1
2
0
ˆ  

 
  
 
n n
i i i
i i
XX XX
X X Y X X Y
S S
 1
2
ˆ 

 

n
i i
i
XX
X X Y
S
Đặt
 

i
i
XX
X X
C
S
2
1
ˆ

   i i
n
i
CY
 2 1 2
1
ˆ  

    i i i
n
i
C X U
2 1 2
1 1 1
0 1
ˆ  
  
 
     i i i i i
n n n
i i i
C C X CU
2 2
1
ˆ 

    i i
n
i
CU
• Ci chỉ phụ thuộc Xi, không bị ảnh hưởng
bởi yếu tố ngẫu nhiên, vì vậy mỗi Ci là 1
hằng số
• phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên Ui ,
nên cũng là 1 yếu tố ngẫu nhiên
Nhận xét:
2
ˆ
2
ˆ
4.1. GIẢ ĐỊNH CỦA CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN
• Với các giả thiết sau đây thì các
ước lượng tìm được bằng PP
OLS sẽ là các ước lượng tuyến
tính, không chệch, có phương
sai nhỏ nhất.
Định lý Gauss-Markov
X1 X2 Xn X
Y
+Ui
-Ui
Giả thiết A1:   0 iE U i
Giả thiết A2:   2
Var  iU i
Kết hợp A1 và A2 ta có giả thiết A3
Giả thiết A3:  2
N 0, iU i
iid
Giả thiết A4: E( Yi/ Xi )= 1 + 2 Xi
4.2 ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CỦA ƯỚC
LƯỢNG OLS
 2 2
ˆ E
2 2
1
ˆTa có:  

   i i
n
i
CU
   
 
2 2 2
2 2
1 1
1
ˆ
0(A1)
  
 
 

   
      
   
  

 

i i i i
i i
n n
i i
n
i
E E CU E E CU
C E U
 2
2
ˆVar

 
XXS
 
   
 
2 2
2
2
3
2
1
2
1 1
2
1
ˆVar Var
Va Ar Var
A
i i
i i i
XX
n
i
n n
i
i i
n
i
i
CU
CU C U
C
S
 



 

 
  
 
 
  
 



 

2 2
1
ˆTa có: i i
n
i
CU 

  
2 2
2
ˆ ,

 
 
  
 XX
N
S
2 2
2
1
Vì :
ˆ
ˆ
maø laø bnn coùphaân phoái chuaån (gt A3)
neân laø bieán ngaãu nhieân coùphaân phoái chuaån
 


    i i
i
n
i
CU
U
 2 2
ˆ  E
 2
2
ˆVar

 
XXS
 1 1
ˆE  
 1 2 2
1ˆ ˆ ˆTa có: i iY X Y X
n
     
     1 1 2 2
1ˆ ˆ
i i iE E E X EU E X
n
       
 
 1 2 2
1 ˆ
i i iX U X
n
     
 1 2 2
1 ˆ0i iE X X E
n
      
 
1 1
1
n
n
  
1 2 1 2
ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆó: i i i iY X Y X       Ta c
 
2
1
1
2
ˆVar
n
i
i
XX
X
n S

 


 1 2
ˆ ˆˆVar Var i iY X   2
2
ˆ= VariX  1,...,i n 
2
1 2
1 1
ˆ ˆVar = Var
n n
i
i i
X 
 
  
2
2
1
1
ˆVar =
n
i
i XX
n X dpcm
S



 
2
1 1
2
ˆ ,

 
 
   
 
 i
XX
X
N
n S
Vậy
5. ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT CÁC
HỆ SỐ HỒI QUY
5.1. KHOẢNG TIN CẬY
  ˆ ˆTa co: ,Var  i i iN
 
 
ˆ
2
ˆ
i i
i
T n
Se
 


 
- t(n-2)
 /2 0 t(n-2)
/2
/2/2
1 -
- t(n-2)
 /2 0 t(n-2)
/2
/2/2
1 -
 
( 2) ( 2)
/2 /2
ˆ
1
ˆ 
 


 
 
     
 
 
i i
i
n n
P t t
Se
   
( 2) ( 2)
/2 /2
ˆ ˆ ˆ ˆ 1
 
     
        
 
i i i i i
n n
P t Se t Se
- t(n-2)
 /2 0 t(n-2)
/2
/2/2
1 -
 
( 2)
/2
ˆ ˆ 1i i i
n
t Se

   
    
 
vaäy:
vôùi do tin caäy
VÍ DỤ 1.3
Với độ tin cậy 1-  = 0,95, hãy tìm khoảng tin
cậy cho 2 , 1?
Hướng dẫn:
Để tìm khoảng tin cậy cho 2, ta cần tìm 3 dữ kiện:
 ( 2)
2 2
2
ˆ ˆ, , n
t se
   
 
2 2
2 2
22
1
ˆ ˆvar
.
 
 

  

n
XX
i
i
se
S
X n X
 
2
2 2 1
ˆ
RSS
ˆ= = =
2 2
  

 

n
i i
i
Y Y
n n
GIẢI
   ( 2) ( 2)
2 2 2 2
2 2
ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .      
  
 
n n
t se t se
Khoảng tin cậy cho 2
 
 
2
2
22
1
ˆvar
.





n
i
i
X n X
2
11563,919
188192 12.121
0,925112



   2 2
ˆ ˆvar 0,96183  se
 Khoảng tin cậy:
 4,02216 ; 8,30808
 
   
2
21
1 2
22
1
188192.11563,919ˆvar
12 188192 12.121
.
14508,223
 

 
  
 
 



n
i
i
n
i
i
X
n X n X
   1 1
ˆ ˆvar 120,45  se
Vậy khoảng tin cậy cho 1 là:
   ( 2) ( 2)
1 1 1 1
2 2
ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .      
  
 
n n
t se t se
 398,65788 ; 935,38308
5.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
 
*
0 2
ˆ
ˆ
 



 i i
n
i
t t
se
0
( 2) ( 2)
/2 /2
1
 

       
 
n n
P t t t
 : mức ý nghĩa
- t(n-2)
 /2 0 t(n-2)
/2
/2/2
1 -
73
Kiểm định hai
bên
Kiểm định bên
trái
Kiểm định bên
phải
- t/2
(n-2) t/2
(n-2)
/2
1 -
/2
t(n-2)

1 -
- t(n-2)

1 -
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
 
*
0
ˆ
ˆ
 


 i i
i
t
se
74
Kiểm định hai
bên
Kiểm định bên
trái
Kiểm định bên
phải
Bác bỏ Ho khi:
|t0|>t/2
(n-2)
Bác bỏ Ho khi:
t0 < -t
(n-2)
Bác bỏ Ho khi:
t0 > t
(n-2)
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
*
0
*
1
:
:
 
 
 


i i
i i
H
H
 
*
0
ˆ
ˆ
 


 i i
i
t
se
VÍ DỤ 1.4
Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thiết 0 2
1 2
: 0
: 0





H
H
Giải
Cách 1:
2 2
0 2
Ta thaáy:
0 khoâng naèm trong khoaûng öôùc löôïng cuûa
Vaäy baùc boû H heä soá thöïc söï coù yù nghóa
trong moâ hình hoài quy
 



Khoảng tin cậy cho 2  4,02216 ; 8,30808
CÁCH 2:
 
*
2 2
0
2
ˆ 6,16512 0
6,4097
ˆ 0,96183
 

 
  t
se
( 2) (10)
0.025
2
2.228

 n
t t
( 2)
0 0
2
Ta thaáy: baùc boû giaû thieát H
Vaäy chi phí chaøo haøng thaät söï
coù aûnh höôûng ñeán doanh soá baùn haøng
n
t t

 
0 2
1 2
: 0
: 0





H
H
P-VALUE
77
t
(n-2)

t0
P-value
P-value = P(| t(n-2) |  |t0|)
P-VALUE
78
P-value = P(|t(n-2) | |t0|)
- t/2 t/2
/2/2
-t0 t0
P-value/2P-value/2
Quy luật dùng P-value:
P-value <   Bác bỏ Ho
P-value    Chấp nhận Ho
5.3. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY
Kiểm định giả thiết
2
0 20
2
1 21
H : 0H : 0
H : 0H : 0
R
R


  
 
 
 ESS 2
(1, 2)
n
F F n
RSS

 
B1: Tính
 
 
2
2
2
1
Tra baûng tìm 1, 2 (phuï luïc 4)
R n
F
R
F n




B2: Kết luận: Bác bỏ H0 nếu  1, 2F F n 
VÍ DỤ 1.5
Với độ tin cậy 95%, hãy kiểm định sự phù hợp của
mô hình hồi quy tìm được?
   2
2
2 0,80425. 12 2
41,08
1 1 0,80425
 
  
 
R n
F
R
   0,051, 2 1,10 4,96   F n F
  0Ta thaáy: 1, -2 baùc boû giaû thieát H
Vaäy moâ hình hoài quy phuø hôïp vôùi moâ hình
toång theå
F F n 
6. DỰ BÁO
X
Y
ˆ
iY
X0
Y0
E(Y/Xi)
Y0
0
ˆY
E(Y/X0)
6. DỰ BÁO
6.1. Dự báo điểm cho E(Y/X0 )
Ta có: là ước lượng điểm của E(Y/X0).
Vậy khi X=X0 , dự báo giá trị E(Y/X0 ) là
0
ˆY
0 1 2 0  Y X
6.2. Dự báo khoảng cho E(Y/X0 )
Với độ cậy 1- ,dự báo khoảng của E(Y/X0) là
  ( 2)
0 /2 0
ˆ ˆ.

 n
Y t se Y
   
2
0 2
0
1ˆtrong do: var .
 
  
 
 XX
X X
Y
n S
Với độ tin cậy 1- ,dự báo khoảng của Y0 là
 ( 2)
0 0 0
2
ˆ ˆ.
 
  
 
n
Y t se Y Y
6.3. Dự báo khoảng cho Y0
   
2
0 2
0 0
1ˆvar 1 .
 
    
 
 XX
X X
Y Y
n S
VÍ DỤ 1.6
Dự báo doanh thu khi chi phí chào hàng là 140 triệu
đồng?
Giải:
TH 1:
Thay X0=140 vào hàm hồi quy, ta có
Vậy khi chi phí chào hàng là140 trđ/ năm thì doanh
thu trung bình là 1530,1373 triệu đồng/năm
0
ˆ 1530,1373Y
   ( 2) ( 2)
0 0 0 0
2 2
ˆ ˆ ˆ ˆ. ; . 
  
  
 
n n
Y t se Y Y t se Y
 1449,879 ; 1610,3956
Vậy khi chi phí chào hàng là 140 triệu đồng, thì
doanh thu trung bình trong khoảng
( 1449,879 ; 1610,3956 ) triệu đồng
TH 2:
   0 0
ˆ ˆvar 1297,6259 36,02257  se Y Y
   0 0 0 0
ˆ ˆvar 12861,5449 113,4088    se Y Y Y Y
TH 3:
   ( 2) ( 2)
0 0 0 0 0 0
2 2
ˆ ˆ ˆ ˆ. ; . 
  
    
 
n n
Y t se Y Y Y t se Y Y
 1277,4625 ; 1782,8121
Vậy khi chi phí chào hàng là 140 triệu đồng, thì dự
báo doanh thu của một doanh nghiệp sẽ khoảng
(1277,4625 ; 1782,8121) triệu đồng
NHẬN XÉT
Hướng dẫn giải bài toán bằng Eview
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 12/23/10 Time: 00:17
Sample: 1 12
Included observations: 12
===========================================================
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 667.0205 120.4502 5.537729 0.0002
X 6.165120 0.961828 6.409793 0.0001
===========================================================
R-squared 0.804250 Mean dependent var 1413.000
Adjusted R-squared 0.784674 S.D. dependent var 231.7420
S.E. of regression 107.5357 Akaike info criterion 12.34453
Sum squared resid 115639.2 Schwarz criterion 12.42535
Log likelihood -72.06720 F-statistic 41.08545
Durbin-Watson stat 2.167958 Prob(F-statistic) 0.000077
Dependent Variable: Y (biến phụ thuộc)
Method: Least Squares (phương pháp bình phương nhỏ nhất)
Date: 12/23/10 Time: 00:17 (ngày, giờ thực hiện hàm hồi quy)
Sample: 1 12 (độ lớn mẫu từ 1 đến 12)
Included observations: 12 (tổng số quan sát)
===============================================================================================================
(tên biến) (hệ số hồi quy) (sai số chuẩn) (t=i^/ sei^) (P-value)
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C (hằng số) 667.0205 (1^) 120.4502 (se1^) 5.537729 0.0002
X (biến X) 6.165120 (2^) 0.961828(se2^) 6.409793 0.0001
===========================================================
R-squared (R2) 0.804250 Mean dependent var (Y tb)1413.000
Adjusted R-squared (R2) 0.784674 S.D. dependent var 231.7420
S.E. of regression (^) 107.5357 Akaike info criterion 12.34453
Sum squared resid (RSS) 115639.2 Schwarz criterion 12.42535
Log likelihood -72.06720 F-statistic (F) 41.08545
Durbin-Watson stat 2.167958 Prob(F-statistic) 0.000077
(P-value trong kiểm định sự phù hợp)
7. TỈ LỆ VÀ ĐƠN VỊ ĐO
1 2   Y X U
Nếu đơn vị đo của Y và X thay đổi 1 2* ; * Y k Y X k X
1 2* * * * *   Y X U
1
1 1 1 2 2
2
* ; *    
k
k
k
Ví dụ: Hàm hồi quy tuyến tính của doanh số bán hàng
(triệu đồng/năm) theo chi phí chào hàng (trđồng/năm)
ˆ 667,02048 6,16512. i iY X
Nếu X, Y tính theo đơn vị ngàn đồng/tháng thì hàm hồi
quy thay đổi như thế nào ?
1 trđ/năm = 1000/12 ngàn đồng/tháng  k1,k2=1000/12
Ví dụ: Hàm hồi quy tuyến tính của lượng cam (tấn/tháng)
theo giá cam (ngànđồng/kg)
ˆ 15,245 1,345. i iY X
a. Nếu lượng cam tính theo đơn vị kg/tuần thì hàm hồi
quy thay đổi như thế nào ?
b. Nếu giá cam tính theo đơn vị triệuđồng/tấn thì hàm hồi
quy thay đổi như thế nào ?
c. Nếu lượng cam tính theo đơn vị tấn/năm và giá cam
tính theo đơn vị triệuđồng/tấn thì hàm hồi quy thay đổi
như thế nào ?
1 ngànđồng/kg=1 trđồng/tấn  k2=1
1 tấn/tháng= 250 kg/tuần  k1= 250
1 tấn/tháng=12 tấn/ năm k1=12
1 ngànđồng/kg=1 trđồng/tấn  k2=1

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Hong Chau Phung
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13dethinhh
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 

Mais procurados (20)

Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 

Semelhante a Mô hình hổi qui đơn biến

05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140Yen Dang
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)vantai30
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Anh Đỗ
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptPrawNaparee
 
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.0013101214006 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140Yen Dang
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2vantai30
 
C1bai giang kinh te luong
C1bai giang kinh te luongC1bai giang kinh te luong
C1bai giang kinh te luongrobodientu
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfChương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfAndy Le
 
Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Chuong Nguyen
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,nam nam
 

Semelhante a Mô hình hổi qui đơn biến (20)

05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
C1 HQD.ppt
C1 HQD.pptC1 HQD.ppt
C1 HQD.ppt
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
 
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.0013101214006 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2
 
C1bai giang kinh te luong
C1bai giang kinh te luongC1bai giang kinh te luong
C1bai giang kinh te luong
 
Bai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boiBai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boi
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Ch11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptxCh11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptx
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfChương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
 
Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 

Mais de Cẩm Thu Ninh

đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelđề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelCẩm Thu Ninh
 
đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelđề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelCẩm Thu Ninh
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 

Mais de Cẩm Thu Ninh (6)

đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelđề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
 
đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uelđề Thi kinh tế lượng 2013 uel
đề Thi kinh tế lượng 2013 uel
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Hk1 lttk ca1-109
Hk1 lttk ca1-109Hk1 lttk ca1-109
Hk1 lttk ca1-109
 
Hk1 lttk ca2-253
Hk1 lttk  ca2-253Hk1 lttk  ca2-253
Hk1 lttk ca2-253
 
Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132
 

Mô hình hổi qui đơn biến

  • 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 2 BIẾN ThS Nguyễn Thị Kim Dung
  • 2. 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Ví dụ 1: Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức chi tiêu Y và mức thu nhập X của 60 hộ gia đình (USD/tuần), ta có biểu đồ sau (bằng phần mềm Eview): Giả sử ta có X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc. Ta quan tâm sự ảnh hưởng của X đến Y ?
  • 3. E(Y/ Xi) Nhận xét: Khi thu nhập tăng thì chi tiêu cũng tăng. E(Y/ Xi) là 1 số phụ thuộc X, nằm trên đường thẳng có hệ số góc dương. Vậy E(Y/ Xi) là một hàm của Xi 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ E( Y/ Xi )= f (Xi ) được gọi là hàm hồi quy
  • 4. 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ  Xét trường hợp đơn giản nhất: f(Xi) có dạng tuyến tính  Hàm hồi quy tổng thể PRF : E( Y/ Xi )= 1 + 2 Xi trong đó 1,2 là các hệ số hồi quy  Ý nghĩa các hệ số hồi quy:  E( Y/ Xi =0 )= 1 : 1 là hệ số tự do (hệ số chặn), cho biết trung bình của Y khi X = 0  E( Y/ Xi = Xi +1)= 1 + 2 (Xi +1)  E( Y/ Xi = Xi +1)- E( Y/ Xi )= 2 : 2 là hệ số góc, cho biết khi X tăng 1 đơn vị thì trung bình Y tăng 2 đơn vị
  • 5. 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Nhận xét: Trong thực tế không chỉ có thu nhập ảnh hưởng đến tiêu dùng. Vì vậy để phù hợp thực tế ta cần thêm vào yếu tố ngẫu nhiên
  • 6. 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Mô hình hồi quy tổng thể: Yi= 1 + 2 Xi + Ui với Ui là sai số ngẫu nhiên Chú ý: Yi = 1 + 2 Xi + Ui Yếu tố tác động chính, tạo nên tính xu thế, ổn định Các yếu tố khác, có tính ngẫu nhiên (nhiễu) tạo nên yếu tố ngẫu nhiên
  • 7. X Y 1 2   i i iY X U Xi Yi Ui 1 2( / ) ( )  i iE Y X X PRF TÓM TẮT
  • 8. 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.2 MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU Trong thực tế ta không điều tra toàn bộ tổng thể mà chỉ điều tra trên mẫu • Hàm hồi quy mẫu SRF: 1 2 ˆ ˆˆ   i iY X Trong đó: là ước lượng điểm của E(Y/Xi)ˆ iY 1 ˆ là ước lượng điểm của 1, 22 ˆ, • Mô hình hồi quy mẫu 1 2 ˆ ˆ   i i iY X e ei là ước lượng điểm của Ui và được gọi là phần dư  i i ie Y Y
  • 9. TÓM TẮT X Y 1 2 ˆ ˆˆ ( )  i iY X SRF Xi Yi Ui ei 1 2( / ) ( )  i iE Y X X PRF
  • 10. Ví dụ: Ta chọn ra 1 mẫu về thu nhập và tiêu dùng như sau: Yi 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150 Xi 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260  Hàm hồi quy mẫu: ˆ 24,4545 0,5091 i iY X 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 1.2 MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
  • 11. 2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT ( OLS ) • Giả sử ta có mẫu gồm n cặp quan sát của Y và X, cặp quan sát thứ i có giá trị tương ứng là (Yi , Xi ), i=1,…,n. Khi đó ta có hàm hồi quy mẫu là • Ta cần tìm sao cho nó gần với giá trị thực Yi nhất, tức là phần dư càng nhỏ càng tốt 2.1. Nội dung phương pháp bình phương nhỏ nhất ˆ iY 1 2 ˆ ˆˆ   i iY X  i i ie Y Y
  • 12. 2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT ( OLS ) X Y 1 2 ˆ ˆˆ   i iY X X2 Y3 e3 X3X1 Y1 Y2 e1 e2 ˆ i i ie Y Y
  • 13. Tìm sao cho • Đây là bài toán tìm cực trị cho hàm 2 biến, ta cần tìm sao cho Nhận xét ˆ iY 2 1 min   n i i e     22 1 2 1 1 ˆ ˆˆ min           n n i i i i i i Y Y Y X     2 1 2 1 2 1 ˆ ˆ ˆ ˆ, min          n i i i f Y X  1 2 ˆ ˆ, min  f1 2 ˆ ˆ, 
  • 14. • là nghiệm của hệ phương trình sau • với Tìm điểm dừng 14 1 2 ˆ ˆ,  1 2 ' ˆ ' ˆ 0 0       f f       1 2 1 1 2 1 ˆ ˆ2 1 0 ˆ ˆ2 0                       n i i i n i i i i Y X Y X X     2 1 2 1 2 1 ˆ ˆ ˆ ˆ,        n i i i f Y X
  • 15. Tìm điểm dừng 15         1 2 1 1 2 1 ˆ ˆ 0 1 2ˆ ˆ 0                     n i i i n i i i i Y X Y X X   1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 ˆ ˆ 0 ˆ ˆ 0                           n n i i i i n n n i i i i i i i Y n X Y X X X
  • 16. Tìm điểm dừng 16 Giải hệ phương trình này, ta thu được kết quả:   2 22 1 2 .ˆ ˆ ˆ         XY X Y X X Y X   1 2 22 1 1 2 . . ˆ ˆ ˆ             n i i i n i i X Y n X Y X n X Y X Hoặc   1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ                         n n i i i i n n n i i i i i i i n X Y X X Y X
  • 17. Giải hệ phương trình 17     1 2 1 2 1 2 1 ˆ ˆ 0 ˆ ˆ 0                    n i i i n i i i i i Y X Y X X X 1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ                         n n i i i i n n n i i i i i i i n X Y X X Y X
  • 18. Giải hệ phương trình 18 1 2 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 ˆ ˆ (1') ˆ ˆ (2')                              n n n i i i i i n n i i i i n n n i i i i i i i i X X X n n n n X Y X X Y X  1 1 1 2 2 1 1 1 (2') (1') ˆ *                  n n n i i i i i i i n n n i i i i i i n X Y X Y n X X X
  • 19. • Chia cả tử và mẫu (*) cho n Giải hệ phương trình 19 1 1 2 1 2 2 1 1 2 1 ˆ                                      n n i in i i i i i n n i in i i i i n X Y X Y n n X X X n   1 2 22 1 . ˆ         n i i i n i i X Y nX Y X n X
  • 20. • Chia cả tử và mẫu (*) cho n2 Giải hệ phương trình 20 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 ˆ 1 1 1                                             n n n i i i i i i i n n n i i i i i i X Y X Y n n n X X X n n n   2 22 .ˆ     XY X Y X X Chia 2 vế của pt (1) cho n ta có 1 2 ˆ ˆ 0   Y X 1 2 ˆ ˆ   Y X
  • 21. • Ta còn có thể biểu diễn công thức dưới dạng sau: Chú ý 21 2 ˆ      1 2 2 1 ˆ trong ñoù                n i i i n i i XY XX XY XX S X X Y Y S S S X X Hướng dẫn chứng minh: dùng 2 công thức sau 1 1 1 1      n n i i i i X X Y Y n n
  • 22. • Chứng minh: Chú ý 22     1 1 1 1 1 1 1                                n n i i i i i i i i n n n i i i i i i i n n i i i i i i XYS X X Y Y X Y X Y Y X XY X Y Y X X Y nXY X Y YnX XnY nXY X Y nXY
  • 23. • Chứng minh: Chú ý 23    2 22 1 1 22 1 1 22 1 22 1 2 2 2                          n n i i i i i n n i i i i n i i n i i XXS X X X X X X X X X nX X XnX nX X nX
  • 24. • Phương pháp bình phương nhỏ nhất cho ta các công thức tính như sau: Tổng kết 24 1 2 ˆ ˆ,    2 22 1 2 .ˆ ˆ ˆ         XY X Y X X Y X  1 2 22 1 1 2 . . ˆ ˆ ˆ             n i i i n i i X Y n X Y X n X Y X      1 2 2 1 ˆ trong ñoù                n i i i n i i XY XX XY XX S X X Y Y S S S X X
  • 25. • Quan sát mẫu số liệu về chi phí chào hàng và doanh số bán hàng của 12 doanh nghiệp: • X: chi phí chào hàng (triệu đồng/năm) • Y: doanh số bán hàng (triệu đồng/năm) • Giả sử X,Y có mối quan hệ tuyến tính, hãy ước lượng hàm hồi quy của doanh số bán hàng phụ thuộc chi phí chào hàng ? Ví dụ 1 25 Xi 100 106 60 160 70 170 140 120 116 120 140 150 Yi 1270 1490 1060 1626 1020 1800 1610 1280 1390 1440 1590 1380
  • 26. • B1 -Xóa dữ liệu: SHIFT/CLR/3(ALL) • B2 -Vào chương trình: MODE/ MODE/ phím số 2 (REG)/ phím số 1 (LIN) • B3 -Nhập dữ liệu: nhập theo từng cặp Xi ,Yi nhập xong bấm M+ . Nhập xong nhớ bấm AC • B4 -Gọi kết quả: • SHIFT/1: cho ta kết quả của • SHIFT/2: cho ta kết quả của ( tương ứng A,B ) HƯỚNG DẪN DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570 MS 2 1 1 1 1 , , ,         n n n n i i i i i i i i i X X Y X Y 1 2 ˆ ˆ, , , X Y
  • 27. • B1 -Xóa dữ liệu: SHIFT/9(CLR)/3(ALL) • B2 -Vào chương trình: MODE/3 (STAT)/ 2(A+BX) • B3 -Nhập dữ liệu: nhập theo từng cột Xi ,Yi nhập xong bấm = . Nhập xong nhớ bấm AC • B4 -Gọi kết quả: • SHIFT/1/4: cho ta kết quả của • SHIFT/1/5: cho ta kết quả của • SHIFT/1/7: cho ta kết quả của ( tương ứng A,B ) HƯỚNG DẪN DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570 ES 2 1 1 1 1 , , ,         n n n n i i i i i i i i i X X Y X Y ,X Y 1 2 ˆ ˆ, 
  • 28. • Từ bảng số liệu, ta tính được: • Thay vào công thức, ta có: Giải 28 CM 12 12 2 1 1 12 12 1 1 1452 , 188192 16956 , 2128740             i i i i i i i i i X X Y X Y 2 1 ˆ 6,16512 ˆ 667,02048    
  • 29. • Vậy hàm hồi quy tuyến tính mẫu của doanh số bán hàng theo chi phí chào hàng là : Giải 29 ˆ 667,02048 6,16512. i iY X Ý nghĩa các hệ số hồi quy: Khi không chào hàng thì doanhh số bán hàng trung bình là 667,02048 triệu đồng/năm Khi chi phí chào hàng tăng (hay giảm) 1 triệu đồng/năm, thì doanh số bán hàng trung bình tăng (hay giảm) 6,16512 triệu đồng/năm
  • 30. • Quan sát thu nhập (triệu đồng) và chi tiêu (triệu đồng) của 10 hộ gia đình, ta có mẫu số liệu: • Viết hàm hồi quy tuyến tính mẫu chi tiêu theo thu nhập? Ý nghĩa các hệ số hồi quy? Bài tập 1 30 Thu nhập X 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20 Chi tiêu Y 7 8 9 8 10 12 11 13 12 15
  • 31. • Y(lượng cam được bán –tấn/tháng) • X (giá cam – ngàn đ/kg) • Viết hàm hồi quy tuyến tính mẫu lượng cam bán ra theo giá cam ?Ý nghĩa các hệ số hồi quy? Bài tập 2 31 Lượng cam Y 14 13 12 10 8 9 8 7 6 6 Giá cam X 2 2 3 4 5 5 6 7 8 9
  • 32. • 3. Chứng minh công thức ? • 4. Các hệ số có phải là duy nhất ? • 5. Các hệ số là ngẫu nhiên hay xác định? Bài tập 32 1 2 ˆ ˆ,  1 2,  1 2 ˆ ˆ, 
  • 33. • 1. SRF luôn đi qua điểm trung bình • 2.Giá trị trung bình ước lượng bằng giá trị TB thực tế • 3. Giá trị trung bình phần dư bằng 0 hay • 4. Các phần dư ei không tương quan với • 5. Các phần dư ei không tương quan với 2.2. Các tính chất của hàm hồi quy mẫu (SRF) tìm được bằng phương pháp OLS 33 ˆ Y Y 1 0   n i i e 1 ˆ 0   n i i i Ye 1 0   n i i i e X ˆ :iY  ,X Y iX
  • 34.  Để chứng minh các tính chất này, ta sử dụng hệ phương trình sau: 34         1 2 1 1 2 1 ˆ ˆ 0 1 2ˆ ˆ 0                     n i i i n i i i i Y X Y X X 1 2 ' ˆ ' ˆ 0 0       f f
  • 35. • Từ (1): • Chia 2 vế của (1) cho n, ta có Tính chất 1: SRF luôn đi qua điểm trung bình 35 ( , )X Y  1 2 1 ˆ ˆ 0      n i i i Y X 1 2 1 2 ˆ ˆ 0 ˆ ˆ           Y X Y X
  • 36. • Từ (1) : Tính chất 2: Giá trị trung bình ước lượng bằng giá trị TB thực tế 36 ˆ Y Y  1 2 1 ˆ ˆ 0      n i i i Y X  1 ˆ 0     n i i i Y Y 1 1 ˆ ˆ         n n i i i i Y Y Y Y
  • 37. • Từ (1) : Tính chất 3: Giá trị trung bình các phần dư 37  1 ˆ 0     n i i i Y Y 1 0   n i i e 1 0    n i i e  1 2 1 ˆ ˆ 0      n i i i Y X
  • 38. • Từ (2) : Tính chất 4: Các phần dư ei không tương quan với 38  1 ˆ 0     n i i i i Y Y X 1 0    n i i i e X  1 2 1 ˆ ˆ 0      n i i i i Y X X 1 0    n i i i e X iX
  • 39. • Ta có Tính chất 5: Các phần dư ei không tương quan với 39 ˆ iY 1 ˆ 0    n i i i Ye  1 2 1 1 1 2 1 1 ˆ ˆˆ ˆ ˆ                 n n i i i i i i n n i i i i i eY e X e e X =0 (tc 3) =0 (tc 4) 1 ˆ 0    n i i i Ye
  • 40. 3. ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA ƯỚC LƯỢNG THEO OLS 3.1. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH X Y ˆY Xi Yi Y iY Y ˆ i i iY Y e ˆ iY Y
  • 41.          2 22 1 1 1 1 2                 n n n n i i i i i i i i i i i i Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y e   1 1 1 00 mà 2 2 2          n n n i i i i i i i i i i Y Y Y Y Ye Y e e       2 22 1 1 1           n n n i i i i i i i Y Y Y Y Y Y ˆ ˆ   i iiiY Y YY YY
  • 42. X Y ˆY Xi Yi Y   2   iTSS Y Y   2 ˆ  i iRSS Y Y   2 ˆ  iESS Y Y
  • 43.  TSS ESS RSS     2 22 1 1 TSS .        n n i i i i Y Y Y n Y = Total sum of square = Residual sum of square   2 1 ˆRSS    n i i i Y Y
  • 44. = Explained sum of square  1 2 2 1 2 Ta có: ˆ ˆ= + ˆˆ ˆ ˆ+             i i i i Y X Y Y X X Y X       22 22 2 1 1 ˆˆESS .              n n i i i i Y Y X n X  TSS ESS RSS
  • 45. Sự biến động của Y= Sự biến động gây ra bởi X + Sự biến động bởi các nguyên nhân khác 1  ESS RSS TSS TSS 100% sự biến động của Y= ….% sự biến động gây ra bởi X + …. % sự biến động bởi các nguyên nhân khác  TSS ESS RSS
  • 46. 2 1   ESS RSS R TSS TSS R2 = Hệ số xác định, cho biết sự thay đổi của Y là bao nhiêu % do X (  bao nhiêu % do các nguyên nhân khác)  Hệ số xác định đo mức độ phù hợp của hàm hồi quy Đặt 2 0 1 R
  • 47. Ý nghĩa của hệ số xác định   2 2 1 : haøm hoài quy phuø hôïp hoaøn haûo, bieán X giaûi thích ñöôïc 100% söï thay ñoåi cuûa bieán Y 0 1 : bieán X giaûi thích ñöôïc a.100% thay ñoåi cu R R a a     2 ûa bieán Y 0 : X,Y khoâng coù quan heä tuyeán tínhR 
  • 48. 0 1 2 3 0 2 4 6 8 Y X 0 2 4 6 8 0 5 10 2 ?R 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 0 1 2 3 4 0 2 4 6 8 Y X
  • 49. • Hãy xác định mức độ chính xác của mô hình vừa tìm được? • ( Hay biến X giải thích sự thay đổi của biến Y như thế nào?) Ví dụ 1.1 (tiếp theo ví dụ 1)
  • 50. Giải       22 1 2 22 2 1 2 TSS . ˆESS . ESS R TSS                  n i i n i i Y n Y X n X Vậy chi phí chào hàng giải thích được 80,4% sự thay đổi của doanh số bán hàng. ( Hay mô hình hồi quy mẫu vừa tìm được phù hợp 80,4% )     2 2 2 24549576 12. 1413 590748 6,16512 . 188192 12.121 475108,81 0,80425 80,425%      
  • 51.  Chú ý sự khác nhau về kí hiệu của 2 giáo trình
  • 52. 3.2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 2  r R và r trùng dấu với 2 ˆ • Ý nghĩa của hệ số tương quan: • Hệ số tương quan đo mức độ chặt chẽ trong quan hệ tuyến tính giữa X và Y. • -1 r  1. • |r| càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt chẽ
  • 53. Tìm r : SHIFT/2, gọi kết quả r Tìm R2 : lấy bình phương kết quả r vừa tìm được Ví dụ 1.2 Hãy nhận xét quan hệ tuyến tính giữa X và Y? Giải: 2 2 ˆ 0 nên 0,80425 0,896799    r R Vậy X và Y có quan hệ tuyến tính thuận, chặt chẽ SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH r VÀ R2
  • 54. 4. BẢN CHẤT THỐNG KÊ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN Ta có:      1 2 2 1 ˆ trong ñoù                n i i i n i i XY XX XY XX S X X Y Y S S S X X    1 1 2 0 ˆ           n n i i i i i XX XX X X Y X X Y S S
  • 55.  1 2 ˆ      n i i i XX X X Y S Đặt    i i XX X X C S 2 1 ˆ     i i n i CY  2 1 2 1 ˆ        i i i n i C X U 2 1 2 1 1 1 0 1 ˆ             i i i i i n n n i i i C C X CU 2 2 1 ˆ       i i n i CU
  • 56. • Ci chỉ phụ thuộc Xi, không bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngẫu nhiên, vì vậy mỗi Ci là 1 hằng số • phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên Ui , nên cũng là 1 yếu tố ngẫu nhiên Nhận xét: 2 ˆ 2 ˆ
  • 57. 4.1. GIẢ ĐỊNH CỦA CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN • Với các giả thiết sau đây thì các ước lượng tìm được bằng PP OLS sẽ là các ước lượng tuyến tính, không chệch, có phương sai nhỏ nhất. Định lý Gauss-Markov
  • 58. X1 X2 Xn X Y +Ui -Ui
  • 59. Giả thiết A1:   0 iE U i Giả thiết A2:   2 Var  iU i Kết hợp A1 và A2 ta có giả thiết A3 Giả thiết A3:  2 N 0, iU i iid Giả thiết A4: E( Yi/ Xi )= 1 + 2 Xi
  • 60. 4.2 ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CỦA ƯỚC LƯỢNG OLS  2 2 ˆ E 2 2 1 ˆTa có:       i i n i CU       2 2 2 2 2 1 1 1 ˆ 0(A1)                               i i i i i i n n i i n i E E CU E E CU C E U
  • 61.  2 2 ˆVar    XXS         2 2 2 2 3 2 1 2 1 1 2 1 ˆVar Var Va Ar Var A i i i i i XX n i n n i i i n i i CU CU C U C S                             2 2 1 ˆTa có: i i n i CU     
  • 62. 2 2 2 ˆ ,          XX N S 2 2 2 1 Vì : ˆ ˆ maø laø bnn coùphaân phoái chuaån (gt A3) neân laø bieán ngaãu nhieân coùphaân phoái chuaån         i i i n i CU U  2 2 ˆ  E  2 2 ˆVar    XXS
  • 63.  1 1 ˆE    1 2 2 1ˆ ˆ ˆTa có: i iY X Y X n            1 1 2 2 1ˆ ˆ i i iE E E X EU E X n            1 2 2 1 ˆ i i iX U X n        1 2 2 1 ˆ0i iE X X E n          1 1 1 n n   
  • 64. 1 2 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆó: i i i iY X Y X       Ta c   2 1 1 2 ˆVar n i i XX X n S       1 2 ˆ ˆˆVar Var i iY X   2 2 ˆ= VariX  1,...,i n  2 1 2 1 1 ˆ ˆVar = Var n n i i i X       2 2 1 1 ˆVar = n i i XX n X dpcm S     
  • 65. 2 1 1 2 ˆ ,             i XX X N n S Vậy
  • 66. 5. ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 5.1. KHOẢNG TIN CẬY   ˆ ˆTa co: ,Var  i i iN     ˆ 2 ˆ i i i T n Se       - t(n-2)  /2 0 t(n-2) /2 /2/2 1 -
  • 67. - t(n-2)  /2 0 t(n-2) /2 /2/2 1 -   ( 2) ( 2) /2 /2 ˆ 1 ˆ                    i i i n n P t t Se     ( 2) ( 2) /2 /2 ˆ ˆ ˆ ˆ 1                    i i i i i n n P t Se t Se
  • 68. - t(n-2)  /2 0 t(n-2) /2 /2/2 1 -   ( 2) /2 ˆ ˆ 1i i i n t Se             vaäy: vôùi do tin caäy
  • 69. VÍ DỤ 1.3 Với độ tin cậy 1-  = 0,95, hãy tìm khoảng tin cậy cho 2 , 1? Hướng dẫn: Để tìm khoảng tin cậy cho 2, ta cần tìm 3 dữ kiện:  ( 2) 2 2 2 ˆ ˆ, , n t se       2 2 2 2 22 1 ˆ ˆvar .          n XX i i se S X n X   2 2 2 1 ˆ RSS ˆ= = = 2 2        n i i i Y Y n n
  • 70. GIẢI    ( 2) ( 2) 2 2 2 2 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .            n n t se t se Khoảng tin cậy cho 2     2 2 22 1 ˆvar .      n i i X n X 2 11563,919 188192 12.121 0,925112       2 2 ˆ ˆvar 0,96183  se  Khoảng tin cậy:  4,02216 ; 8,30808
  • 71.       2 21 1 2 22 1 188192.11563,919ˆvar 12 188192 12.121 . 14508,223                n i i n i i X n X n X    1 1 ˆ ˆvar 120,45  se Vậy khoảng tin cậy cho 1 là:    ( 2) ( 2) 1 1 1 1 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .            n n t se t se  398,65788 ; 935,38308
  • 72. 5.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT   * 0 2 ˆ ˆ       i i n i t t se 0 ( 2) ( 2) /2 /2 1              n n P t t t  : mức ý nghĩa - t(n-2)  /2 0 t(n-2) /2 /2/2 1 -
  • 73. 73 Kiểm định hai bên Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải - t/2 (n-2) t/2 (n-2) /2 1 - /2 t(n-2)  1 - - t(n-2)  1 - * 0 * 1 : :         i i i i H H * 0 * 1 : :         i i i i H H * 0 * 1 : :         i i i i H H   * 0 ˆ ˆ      i i i t se
  • 74. 74 Kiểm định hai bên Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải Bác bỏ Ho khi: |t0|>t/2 (n-2) Bác bỏ Ho khi: t0 < -t (n-2) Bác bỏ Ho khi: t0 > t (n-2) * 0 * 1 : :         i i i i H H * 0 * 1 : :         i i i i H H * 0 * 1 : :         i i i i H H   * 0 ˆ ˆ      i i i t se
  • 75. VÍ DỤ 1.4 Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thiết 0 2 1 2 : 0 : 0      H H Giải Cách 1: 2 2 0 2 Ta thaáy: 0 khoâng naèm trong khoaûng öôùc löôïng cuûa Vaäy baùc boû H heä soá thöïc söï coù yù nghóa trong moâ hình hoài quy      Khoảng tin cậy cho 2  4,02216 ; 8,30808
  • 76. CÁCH 2:   * 2 2 0 2 ˆ 6,16512 0 6,4097 ˆ 0,96183        t se ( 2) (10) 0.025 2 2.228   n t t ( 2) 0 0 2 Ta thaáy: baùc boû giaû thieát H Vaäy chi phí chaøo haøng thaät söï coù aûnh höôûng ñeán doanh soá baùn haøng n t t    0 2 1 2 : 0 : 0      H H
  • 78. P-VALUE 78 P-value = P(|t(n-2) | |t0|) - t/2 t/2 /2/2 -t0 t0 P-value/2P-value/2
  • 79. Quy luật dùng P-value: P-value <   Bác bỏ Ho P-value    Chấp nhận Ho
  • 80. 5.3. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY Kiểm định giả thiết 2 0 20 2 1 21 H : 0H : 0 H : 0H : 0 R R           ESS 2 (1, 2) n F F n RSS    B1: Tính     2 2 2 1 Tra baûng tìm 1, 2 (phuï luïc 4) R n F R F n     B2: Kết luận: Bác bỏ H0 nếu  1, 2F F n 
  • 81. VÍ DỤ 1.5 Với độ tin cậy 95%, hãy kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tìm được?    2 2 2 0,80425. 12 2 41,08 1 1 0,80425        R n F R    0,051, 2 1,10 4,96   F n F   0Ta thaáy: 1, -2 baùc boû giaû thieát H Vaäy moâ hình hoài quy phuø hôïp vôùi moâ hình toång theå F F n 
  • 83. 6. DỰ BÁO 6.1. Dự báo điểm cho E(Y/X0 ) Ta có: là ước lượng điểm của E(Y/X0). Vậy khi X=X0 , dự báo giá trị E(Y/X0 ) là 0 ˆY 0 1 2 0  Y X 6.2. Dự báo khoảng cho E(Y/X0 ) Với độ cậy 1- ,dự báo khoảng của E(Y/X0) là   ( 2) 0 /2 0 ˆ ˆ.   n Y t se Y     2 0 2 0 1ˆtrong do: var .         XX X X Y n S
  • 84. Với độ tin cậy 1- ,dự báo khoảng của Y0 là  ( 2) 0 0 0 2 ˆ ˆ.        n Y t se Y Y 6.3. Dự báo khoảng cho Y0     2 0 2 0 0 1ˆvar 1 .           XX X X Y Y n S
  • 85. VÍ DỤ 1.6 Dự báo doanh thu khi chi phí chào hàng là 140 triệu đồng? Giải: TH 1: Thay X0=140 vào hàm hồi quy, ta có Vậy khi chi phí chào hàng là140 trđ/ năm thì doanh thu trung bình là 1530,1373 triệu đồng/năm 0 ˆ 1530,1373Y
  • 86.    ( 2) ( 2) 0 0 0 0 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .          n n Y t se Y Y t se Y  1449,879 ; 1610,3956 Vậy khi chi phí chào hàng là 140 triệu đồng, thì doanh thu trung bình trong khoảng ( 1449,879 ; 1610,3956 ) triệu đồng TH 2:    0 0 ˆ ˆvar 1297,6259 36,02257  se Y Y
  • 87.    0 0 0 0 ˆ ˆvar 12861,5449 113,4088    se Y Y Y Y TH 3:    ( 2) ( 2) 0 0 0 0 0 0 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ. ; .            n n Y t se Y Y Y t se Y Y  1277,4625 ; 1782,8121 Vậy khi chi phí chào hàng là 140 triệu đồng, thì dự báo doanh thu của một doanh nghiệp sẽ khoảng (1277,4625 ; 1782,8121) triệu đồng
  • 89. Hướng dẫn giải bài toán bằng Eview Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 12/23/10 Time: 00:17 Sample: 1 12 Included observations: 12 =========================================================== Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 667.0205 120.4502 5.537729 0.0002 X 6.165120 0.961828 6.409793 0.0001 =========================================================== R-squared 0.804250 Mean dependent var 1413.000 Adjusted R-squared 0.784674 S.D. dependent var 231.7420 S.E. of regression 107.5357 Akaike info criterion 12.34453 Sum squared resid 115639.2 Schwarz criterion 12.42535 Log likelihood -72.06720 F-statistic 41.08545 Durbin-Watson stat 2.167958 Prob(F-statistic) 0.000077
  • 90. Dependent Variable: Y (biến phụ thuộc) Method: Least Squares (phương pháp bình phương nhỏ nhất) Date: 12/23/10 Time: 00:17 (ngày, giờ thực hiện hàm hồi quy) Sample: 1 12 (độ lớn mẫu từ 1 đến 12) Included observations: 12 (tổng số quan sát) =============================================================================================================== (tên biến) (hệ số hồi quy) (sai số chuẩn) (t=i^/ sei^) (P-value) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C (hằng số) 667.0205 (1^) 120.4502 (se1^) 5.537729 0.0002 X (biến X) 6.165120 (2^) 0.961828(se2^) 6.409793 0.0001 =========================================================== R-squared (R2) 0.804250 Mean dependent var (Y tb)1413.000 Adjusted R-squared (R2) 0.784674 S.D. dependent var 231.7420 S.E. of regression (^) 107.5357 Akaike info criterion 12.34453 Sum squared resid (RSS) 115639.2 Schwarz criterion 12.42535 Log likelihood -72.06720 F-statistic (F) 41.08545 Durbin-Watson stat 2.167958 Prob(F-statistic) 0.000077 (P-value trong kiểm định sự phù hợp)
  • 91. 7. TỈ LỆ VÀ ĐƠN VỊ ĐO 1 2   Y X U Nếu đơn vị đo của Y và X thay đổi 1 2* ; * Y k Y X k X 1 2* * * * *   Y X U 1 1 1 1 2 2 2 * ; *     k k k Ví dụ: Hàm hồi quy tuyến tính của doanh số bán hàng (triệu đồng/năm) theo chi phí chào hàng (trđồng/năm) ˆ 667,02048 6,16512. i iY X Nếu X, Y tính theo đơn vị ngàn đồng/tháng thì hàm hồi quy thay đổi như thế nào ? 1 trđ/năm = 1000/12 ngàn đồng/tháng  k1,k2=1000/12
  • 92. Ví dụ: Hàm hồi quy tuyến tính của lượng cam (tấn/tháng) theo giá cam (ngànđồng/kg) ˆ 15,245 1,345. i iY X a. Nếu lượng cam tính theo đơn vị kg/tuần thì hàm hồi quy thay đổi như thế nào ? b. Nếu giá cam tính theo đơn vị triệuđồng/tấn thì hàm hồi quy thay đổi như thế nào ? c. Nếu lượng cam tính theo đơn vị tấn/năm và giá cam tính theo đơn vị triệuđồng/tấn thì hàm hồi quy thay đổi như thế nào ? 1 ngànđồng/kg=1 trđồng/tấn  k2=1 1 tấn/tháng= 250 kg/tuần  k1= 250 1 tấn/tháng=12 tấn/ năm k1=12 1 ngànđồng/kg=1 trđồng/tấn  k2=1