SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
Baixar para ler offline
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Ngày soạn: …../…../2013
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
SVTH: Bùi Thị Tường Vy
GIÁO ÁN
Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví
dụ minh họa.
- Phân tích được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong
quần thể và nguyên nhân tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Trình bày được cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên
quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường
2. Về kĩ năng
- Phân tích sơ đồ.
- Thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Máy chiếu projector
- Máy vi tính
- Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan – hỏi đáp
- SGK – hỏi đáp
IV. Trọng tâm của bài học
Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học)
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Tiến trình bài giảng
- Đặt vấn đề:
Các đặc trưng: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể,… thay đổi
khi số lượng cá thể trong QT thay đổi (tăng hoặc giảm).
GV: Sự tăng hoặc giảm giảm số lượng cá thể trong QT gọi là biến động số lượng cá
thể. Sự biến động số lượng của QT xảy ra như thế nào, do những nguyên nhân nào và
xu hướng của sự biến biến động số lượng này là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
- Nội dung:
Nội dung Phương pháp
I. Biến động số lượng cá thể
- Khái niệm: biến động số lượng cá thể
của QT là sự tăng hoặc giảm số lượng cá
thể.
- Phân loại: biến động theo chu kì và biến
động không theo chu kì.
1. Biến động theo chu kì
Khái niệm: Biến động số lượng cá thể
theo chu kì là những biến động xảy ra do
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
GV: Số lượng cá thể biến động như thế
nào trong quá trình hình thành và ổn định
QT? Yêu cầu HS quan sát hình 39.3. GV
giảng giải:
Trong giai đoạn đầu mới hình thành QT:
số lượng cá thể ạng hình
chữ J. Khi số cá thể đạt tới mức ổn định
thì số lượng cá thể tăng, giảm dao động
qua mức cân bằng.
(?) Sự tăng giảm (sự biến động) này có
theo một quy luật nào không?
(?) Thế nào là biến động số lượng theo chu
kì? Cho một số VD về sự biến động theo
chu kỳ của QT sinh vật.
những thay đổi có chu kì của điều kiện
môi trường. VD:
- Theo chu kì ngày đêm: dơi ban đêm
mới xuất hiện nhiều.
- Theo tuần trăng hoặc thủy triều: rươi ở
vùng nước lợ ven biển Bắc Bộ, cá suốt,…
- Theo mùa: ếch sinh sản vào mùa mưa;
sau mỗi cơn mưa mùa hè,...
- Theo năm: biến động số lượng mèo
rừng và thỏ Canađa theo chu kì 9-10
năm.
2. Biến động không theo chu kì
Khái niệm: Biến động không theo chu
kì là biến động mà số lượng cá thể của
QT tăng hoặc giảm một cách đột ngột do
điều kiện bất thường của thời tiết như lũ
lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,… hay do
hoạt động khai thác tài nguyên quá mức
của con người gây nên. VD:
- Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát
và ếch nhái giảm vào những năm có mùa
GV: Rươi là một loài thuộc nhóm giun
đốt, thường có nhiều ở vùng ven biển Bắc
bộ vào khoảng “tháng chín đôi mươi,
tháng mười mồng năm”. (?) Quan sát đồ
thị 39.1.B và cho biết vì sao số lượng thỏ
và mèo rừng ở Canada lại biến động theo
chu kỳ gần giống nhau?
(Vì thỏ là thức ăn của mèo rừng, khi số
lượng thỏ nhiều > tăng số mèo rừng > làm
giảm số lượng thỏ > số lượng mèo rừng
giảm theo)
(?) Trong thực tiễn, những kiến thức về sự
biến động số lượng cá thể theo chu kỳ
giúp ích gì cho con người?
(Biết thời điểm phù hợp để khai thác hoặc
tiêu diệt đồng loạt nhiều sinh vật gây hại)
(?) Những nguyên nhân nào làm cho số
lượng cá thể của quần thể biến động không
theo chu kỳ? Cho VD.
đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8o
C.
- Các cây gỗ quý như lim, hương,… động
vật rắn, khỉ, sếu đầu đỏ,… ở rừng quốc
gia Tràm Chim giảm mạnh do bị lâm tặc
chặt phá, săn bắt.
- Gà vịt chết mùa có dịch cúm H5N1, heo
chết vì dịch heo tai xanh,…
II. Nguyên nhân gây biến động và sự
điều chỉnh số lượng cá thể của quần
thể
1. Nguyên nhân gây biến động số
lượng cá thể của quần thể
GV: Yêu cầu HS quan sát đồ thị 39.2:
một nghiên cứu cho thấy: ở Úc, số lượng
thỏ biến động không theo chu kỳ. Do
nguyên nhân là bệnh u nhầy (là bệnh hiểm
nghèo do virut gây ra, làm xuất hiện các
mụn mủ trên da).
 SGK- Hỏi đáp
 Trực quan – Hỏi đáp
GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hình 1
(hình 39.3-SGK).
(?) Điều gì khiến số lượng cá thể của QT
tăng lên rồi lại giảm xuống hoặc giảm
xuống rồi lại tăng lên?
(Do tác động của các NTST làm giảm
hoặc tăng số lượng cá thể trong QT)
GV: các NTST đó chính là nguyên nhân
gây biến động QT. GV cho VD cụ thể và
yêu cầu HS điền vào cột “ Nguyên nhân
gây biến động QT”
Quần thể
Nguyên nhân
gây biến động
QT
Dơi (nhiều vào ban đêm)
Rươi (nhiều vào cuối tháng
a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái
vô sinh
Các NTST vô sinh không bị chi phối
bởi mật độ cá thể của QT nên gọi là nhân
tố không phụ thuộc mật độ QT.
VD: khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,… Trong
đó khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên
và rõ rệt nhất; nhiệt độ xuống thấp quá
cũng là nguyên gây chết nhiều động vật.
Tác động tới trạng thái sinh lí của các
cá thể, có thể giảm sức sinh sản, khả năng
thụ tinh, sức sống của con non,…
b. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái
hữu sinh
Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi
mật động cá thể của QT nên được gọi là
9, đầu tháng 10)
Ếch nhái (nhiều vào mùa
mưa)
Chim cu gáy (nhiều vào
mùa thu hoạch lúa, ngô)
Bò sát và ếch nhái (giảm
vào những năm có mùa
đông giá rét)
Cây sưa (giảm)
Gia cầm (giảm)
(?) Có thể chia những nguyên nhân gây
biến động QT thành những nhóm chính
nào?
(2 nhóm: vô sinh – khí hậu, thời tiết… và
hữu sinh – mối quan hệ giữa các sinh vật
khác loài, tập tính của sinh vật…)
(?) Có những NTST vô sinh nào? Nhân tố
nào có ảnh hưởng lớn nhất?
(?) Cơ chế tác động của các NTST vô sinh
là gì?
(?) Thế nào là NTST hữu sinh? Cho VD.
nhân tố phụ thuộc mật độ QT.
VD: Mối quan hệ cạnh tranh, số lượng
kẻ thù, sức sinh sản, mức độ tử vong, sự
phát tán của các cá thể trong quẩn thể,…
Tác động tới khả năng sinh sản, nở
trứng, khả năng sống sót, khả năng cạnh
tranh,…
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng là trạng thái khi QT
có số lượng cá thể ổn định và phù hợp
với khả năng cung cấp nguồn sống của
môi trường.
QT có khả năng tự điều chỉnh số lượng
khi số cá thể của QT giảm xuống quá
thấp hoặc tăng lên quá cao để đạt trạng
thái cân bằng.
3. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể
Quần thể sống trong một môi trường
xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh
số lượng cá thể ổn định:
- Trong điều kiện môi trường thuận lợi:
nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù, sức sinh
sản của QT tăng từ đó số lượng cá thể
tăng nhanh chóng.
(?) Các nhân tố hữu sinh tác động như thế
nào đến số lượng cá thể của QT?
GV chiếu lại hình 1 (hình 39.3-SGK). GV:
Ta thấy kích thước QT luôn dao động
quanh 1 trạng thái cân bằng. Trạng thái
cân bằng của QT là gì?
GV tiếp tục sử dụng hình 1 (hình 39.3-
SGK).
GV: QT có khả năng tự điều chỉnh số
lượng cá thể về mức cân bằng. Quá trình
đó diễn ra như thế nào khi điều kiện môi
trường là thuận lợi (khi số lượng cá thể
giảm xuống mức cân bằng)?
- Sau một thời gian, mật độ cá thể tăng
cao, nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi
ở chật chội, ô nhiễm môi trường tăng,…
cạnh tranh gay gắt, tử vong tăng, sức sinh
sản giảm, đồng thời xuất cư cũng tăng
cao dẫn tới mật độ lại được điều chỉnh trở
về mức ổn định.
(?) Số lượng cá thể trong QT tăng (trên
mức cân bằng) tới một lúc nào đó thì điều
gì sẽ xảy ra?
(?) Khi đó QT sẽ phản ứng như thế nào?
Bước 3: Củng cố
Tóm tắt bài bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ.
Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm
trong Phụ lục trắc nghiệm.
Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 40 – Quần xã sinh vật và một số đặc
trưng cơ bản của quần xã.
Đáp án PHT:
Quần thể Nguyên nhân gây biến động QT
Dơi (nhiều vào ban đêm) Ban đêm xuất hiện nhiều vì tập tính kiếm ăn.
Rươi (nhiều vào cuối tháng 9, đầu
tháng 10)
Thời tiết phù hợp.
Ếch nhái (nhiều vào mùa mưa) Thời tiết phù hợp.
Chim cu gáy (nhiều vào mùa thu
hoạch lúa, ngô)
Thức ăn dồi dào.
Bò sát và ếch nhái (giảm vào
những năm có mùa đông giá rét)
Thời tiết bất lợi.
Cây sưa (giảm) Nhu cầu con người.
Gia cầm (giảm) Virut cúm.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Biến động số lượng cá thể của quần
Biến động số lượng cá thể của quầnBiến động số lượng cá thể của quần
Biến động số lượng cá thể của quầnHứa Hồng
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMai Hữu Phương
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netQuần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netVietzo
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taikienhuyen
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)phongvan0108
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 

Mais procurados (20)

Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12
 
Biến động số lượng cá thể của quần
Biến động số lượng cá thể của quầnBiến động số lượng cá thể của quần
Biến động số lượng cá thể của quần
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Bài 39
Bài 39Bài 39
Bài 39
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Sinh thai hoc dai cuong
Sinh thai hoc dai cuongSinh thai hoc dai cuong
Sinh thai hoc dai cuong
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netQuần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 

Semelhante a Giao an bai_39_sh12

Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhNguyen Thanh Tu Collection
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii daDuyen Tran
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfMan_Ebook
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...nataliej4
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Trish_Miu
 
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinhChau Sau
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôinataliej4
 
Thế Giới động Vật
Thế Giới động VậtThế Giới động Vật
Thế Giới động VậtDuyNgo38
 

Semelhante a Giao an bai_39_sh12 (20)

Bai39 (1)
Bai39 (1)Bai39 (1)
Bai39 (1)
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii da
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
 
Sinh thai hoc
Sinh thai hocSinh thai hoc
Sinh thai hoc
 
đề Cương khmt
đề Cương khmtđề Cương khmt
đề Cương khmt
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 
Bai phan tich 17
Bai phan tich 17Bai phan tich 17
Bai phan tich 17
 
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
 
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh
234627 on thi_dai_hoc_mon_sinh
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
 
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm súĐề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
 
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm súĐề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
Đề tài: Ảnh hưởng của hàu và sò huyết đến môi trường nuôi tôm sú
 
Thế Giới động Vật
Thế Giới động VậtThế Giới động Vật
Thế Giới động Vật
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 

Giao an bai_39_sh12

  • 1. Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Ngày soạn: …../…../2013 GVHD: ThS. Lê Phan Quốc SVTH: Bùi Thị Tường Vy GIÁO ÁN Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS cần: 1. Về kiến thức - Trình bày được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa. - Phân tích được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Trình bày được cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể. - Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường 2. Về kĩ năng - Phân tích sơ đồ. - Thảo luận nhóm. II. Đồ dùng và phương tiện dạy học - Máy chiếu projector - Máy vi tính - Sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học - Trực quan – hỏi đáp - SGK – hỏi đáp IV. Trọng tâm của bài học Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học)
  • 2. Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Tiến trình bài giảng - Đặt vấn đề: Các đặc trưng: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể,… thay đổi khi số lượng cá thể trong QT thay đổi (tăng hoặc giảm). GV: Sự tăng hoặc giảm giảm số lượng cá thể trong QT gọi là biến động số lượng cá thể. Sự biến động số lượng của QT xảy ra như thế nào, do những nguyên nhân nào và xu hướng của sự biến biến động số lượng này là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. - Nội dung: Nội dung Phương pháp I. Biến động số lượng cá thể - Khái niệm: biến động số lượng cá thể của QT là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể. - Phân loại: biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. 1. Biến động theo chu kì Khái niệm: Biến động số lượng cá thể theo chu kì là những biến động xảy ra do  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp GV: Số lượng cá thể biến động như thế nào trong quá trình hình thành và ổn định QT? Yêu cầu HS quan sát hình 39.3. GV giảng giải: Trong giai đoạn đầu mới hình thành QT: số lượng cá thể ạng hình chữ J. Khi số cá thể đạt tới mức ổn định thì số lượng cá thể tăng, giảm dao động qua mức cân bằng. (?) Sự tăng giảm (sự biến động) này có theo một quy luật nào không? (?) Thế nào là biến động số lượng theo chu kì? Cho một số VD về sự biến động theo chu kỳ của QT sinh vật.
  • 3. những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. VD: - Theo chu kì ngày đêm: dơi ban đêm mới xuất hiện nhiều. - Theo tuần trăng hoặc thủy triều: rươi ở vùng nước lợ ven biển Bắc Bộ, cá suốt,… - Theo mùa: ếch sinh sản vào mùa mưa; sau mỗi cơn mưa mùa hè,... - Theo năm: biến động số lượng mèo rừng và thỏ Canađa theo chu kì 9-10 năm. 2. Biến động không theo chu kì Khái niệm: Biến động không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của QT tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,… hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. VD: - Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa GV: Rươi là một loài thuộc nhóm giun đốt, thường có nhiều ở vùng ven biển Bắc bộ vào khoảng “tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm”. (?) Quan sát đồ thị 39.1.B và cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada lại biến động theo chu kỳ gần giống nhau? (Vì thỏ là thức ăn của mèo rừng, khi số lượng thỏ nhiều > tăng số mèo rừng > làm giảm số lượng thỏ > số lượng mèo rừng giảm theo) (?) Trong thực tiễn, những kiến thức về sự biến động số lượng cá thể theo chu kỳ giúp ích gì cho con người? (Biết thời điểm phù hợp để khai thác hoặc tiêu diệt đồng loạt nhiều sinh vật gây hại) (?) Những nguyên nhân nào làm cho số lượng cá thể của quần thể biến động không theo chu kỳ? Cho VD.
  • 4. đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8o C. - Các cây gỗ quý như lim, hương,… động vật rắn, khỉ, sếu đầu đỏ,… ở rừng quốc gia Tràm Chim giảm mạnh do bị lâm tặc chặt phá, săn bắt. - Gà vịt chết mùa có dịch cúm H5N1, heo chết vì dịch heo tai xanh,… II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể GV: Yêu cầu HS quan sát đồ thị 39.2: một nghiên cứu cho thấy: ở Úc, số lượng thỏ biến động không theo chu kỳ. Do nguyên nhân là bệnh u nhầy (là bệnh hiểm nghèo do virut gây ra, làm xuất hiện các mụn mủ trên da).  SGK- Hỏi đáp  Trực quan – Hỏi đáp GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hình 1 (hình 39.3-SGK). (?) Điều gì khiến số lượng cá thể của QT tăng lên rồi lại giảm xuống hoặc giảm xuống rồi lại tăng lên? (Do tác động của các NTST làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể trong QT) GV: các NTST đó chính là nguyên nhân gây biến động QT. GV cho VD cụ thể và yêu cầu HS điền vào cột “ Nguyên nhân gây biến động QT” Quần thể Nguyên nhân gây biến động QT Dơi (nhiều vào ban đêm) Rươi (nhiều vào cuối tháng
  • 5. a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh Các NTST vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của QT nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ QT. VD: khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,… Trong đó khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất; nhiệt độ xuống thấp quá cũng là nguyên gây chết nhiều động vật. Tác động tới trạng thái sinh lí của các cá thể, có thể giảm sức sinh sản, khả năng thụ tinh, sức sống của con non,… b. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật động cá thể của QT nên được gọi là 9, đầu tháng 10) Ếch nhái (nhiều vào mùa mưa) Chim cu gáy (nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô) Bò sát và ếch nhái (giảm vào những năm có mùa đông giá rét) Cây sưa (giảm) Gia cầm (giảm) (?) Có thể chia những nguyên nhân gây biến động QT thành những nhóm chính nào? (2 nhóm: vô sinh – khí hậu, thời tiết… và hữu sinh – mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài, tập tính của sinh vật…) (?) Có những NTST vô sinh nào? Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất? (?) Cơ chế tác động của các NTST vô sinh là gì? (?) Thế nào là NTST hữu sinh? Cho VD.
  • 6. nhân tố phụ thuộc mật độ QT. VD: Mối quan hệ cạnh tranh, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quẩn thể,… Tác động tới khả năng sinh sản, nở trứng, khả năng sống sót, khả năng cạnh tranh,… 2. Trạng thái cân bằng của quần thể Trạng thái cân bằng là trạng thái khi QT có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. QT có khả năng tự điều chỉnh số lượng khi số cá thể của QT giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao để đạt trạng thái cân bằng. 3. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ổn định: - Trong điều kiện môi trường thuận lợi: nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù, sức sinh sản của QT tăng từ đó số lượng cá thể tăng nhanh chóng. (?) Các nhân tố hữu sinh tác động như thế nào đến số lượng cá thể của QT? GV chiếu lại hình 1 (hình 39.3-SGK). GV: Ta thấy kích thước QT luôn dao động quanh 1 trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng của QT là gì? GV tiếp tục sử dụng hình 1 (hình 39.3- SGK). GV: QT có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể về mức cân bằng. Quá trình đó diễn ra như thế nào khi điều kiện môi trường là thuận lợi (khi số lượng cá thể giảm xuống mức cân bằng)?
  • 7. - Sau một thời gian, mật độ cá thể tăng cao, nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi ở chật chội, ô nhiễm môi trường tăng,… cạnh tranh gay gắt, tử vong tăng, sức sinh sản giảm, đồng thời xuất cư cũng tăng cao dẫn tới mật độ lại được điều chỉnh trở về mức ổn định. (?) Số lượng cá thể trong QT tăng (trên mức cân bằng) tới một lúc nào đó thì điều gì sẽ xảy ra? (?) Khi đó QT sẽ phản ứng như thế nào? Bước 3: Củng cố Tóm tắt bài bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ. Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm trong Phụ lục trắc nghiệm. Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 40 – Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Đáp án PHT: Quần thể Nguyên nhân gây biến động QT Dơi (nhiều vào ban đêm) Ban đêm xuất hiện nhiều vì tập tính kiếm ăn. Rươi (nhiều vào cuối tháng 9, đầu tháng 10) Thời tiết phù hợp. Ếch nhái (nhiều vào mùa mưa) Thời tiết phù hợp. Chim cu gáy (nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô) Thức ăn dồi dào. Bò sát và ếch nhái (giảm vào những năm có mùa đông giá rét) Thời tiết bất lợi. Cây sưa (giảm) Nhu cầu con người. Gia cầm (giảm) Virut cúm.