SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 35
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI
CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN
TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỐI TƯỢNG
HỮU QUAN
 Những đối tượng hay nhóm đối
tượng có ảnh hưởng quan trọng đến
sự sống còn và sự thành công của
một hoạt động kinh doanh.
 Họ là người có những quyền lợi
cần được bảo vệ và có những quyền
hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm
theo ý muốn của họ.
 Đối tượng hữu quan bao gồm cả
những người bên trong và bên ngoài
công ty.
 Các yêu sách của các đối
tượng hữu quan có thể mâu
thuẫn, xung đột lẫn nhau và
rất hiếm khi một công ty có
đủ năng lực để phục vụ.
 Và trong khi làm thỏa mãn
đòi hỏi, công ty luôn gặp
những tình huống nan giải
về đạo đức.
CHỦ SỞ HỮU  Đóng góp một phần hay toàn
bộ nguồn lực vật chất, tài chính
cần thiết cho các hoạt động của
doanh nghiệp.
 Có thể là cổ đông (cá nhân, tổ
chức), nhà nước, ngân hàng,…
có thể là người trực tiếp tham
gia điều hành công ty
 Chủ sở hữu là người cung cấp
tài chính cho doanh nghiệp.
NGƯỜI QUẢN LÝ
 Người đại diện và được uỷ thác bởi chủ
sở hữu, phải có trách nhiệm những
nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý nhất
định.
 Lợi ích của chủ sở hữu về cơ bản là
được bảo toàn và phát triển giá trị tàisản.
 Họ còn thấy lợi ích của mình trong
hoài bão và mục tiêu của tổ chức.
 Ngày nay, các nhà đầu tư đều nhìn vào
hoài bão, mục tiêu được nêu lên trong
tuyên bố sứ mệnh của các công ty để lựa
chọn đầu tư
CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
 Cũng phải chịu các trách
nhiệm xã hội như kinh tế, pháp lý,
đạo đức và nhân văn.
 Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã
hội.
 Không hiểu được những vấn đề
đạo đức là quan trong thì sẽ phải trả
giá cho việc thiếu hiểu biết
của minh bằng những thua lỗ trong
doanh thu.
ĐẠO ĐỨC LIÊN
QUAN ĐẾN NGƯỜI
LAO ĐỘNG
1. Vấn đề tố cáo, tố
giác
2. Bí mật thương mại
3. Điều kiện, môi
trường làm việc
4. Lạm dụng của công,
phá hoại ngầm
TRÁCH NHIỆM BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
 Chu sở hữu cũng phải gánh
chịu những trách nhiệm về mặt
kinh tế, pháp lý, đạo đức và
nhân văn đối với xã hội.
 Người lãnh đạo không muốn
cấp dưới của mình tiết lộ những
thông tin nội bộ của công ty.
 Thông tin đó có thể là những
chứng cứ về những hành vi hay
quyết định phi – đạo đức, và khi
nhân viên cáo giác
NHỮNG MÂU
THUẪN TRONG
DOANH NGHIỆP
 Có thể xuất hiện giữa lợi ích của
người quản lý và của chủ sở hữu.
 Lợi ích này thưởng được nhận thức
rõ bởi chủ sở hữu và nhân viên
 Có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích
giữa người quàn lý và người lao động.
 Người quản lý được chù sở hữu giao
phó việc thực hiện các trách nhiệm và
được uỷ thác đủ quyền lực và nguồn lực
cần thiết cho việc thực thi.
 Cũng có thể nảy sinh giữa người
quản lý và khách hàng.
NHỮNG MÂU
THUẪN TRONG
DOANH NGHIỆP
 Việc những người quản lý hay những
người có được quyền tiếp xúc với các
nguồn thông tin cá nhân sử dụng chúng
vào những mục đích khác nhau luôn tiềm
ẩn những vấn đề đạo đức.
 Có thể nảy sinh từ việc kiểm soát khả
năng tiếp cận của những cá nhân, tổ
chức không có trách nhiệm đối với nguồn
thông tin sử dụng cá nhân.
Những vấn đề này đều liên quan đến
công tác quản lý và trách nhiệm của
người quản lý.
ĐẠO ĐỨC LIÊN QUAN
ĐẾN KHÁCH HÀNG
KHÁCH HÀNG
 Đối tượng phục vụ,
 Người thể hiện nhu
cầu, sử dụng hàng
hóa, dịch vụ,
 Đánh giá chất
lượng, tái tạo và phát
triển nguồn tài chính
cho doanh nghiệp.
Quảng cáo
Phi đạo đức
Thủ đoạn
Marketing
Lừa gạt
An toàn
Cho sản phẩm
ĐẠO ĐỨC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH
CẠNH TRANH
 Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi
là nhân tố thị trường tích cực.
 Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp
phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính
bản thân mình.
 Thành công trong cạnh tranh được thể
hiện bằng lợi nhuận, thị phần, lợi nhuận
cao, thị phần lớn
 Hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong
mắt của những bên hữu quan và xã hội.
 Duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh,
làm đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng
cũng như đối tác kinh doanh
CẠNH
TRANH
LY KÌ COCA COLA THÂU TÓM ĐỐI TÁC VIỆT
HÀNH VI ĂN
CẮP BÍ MẬT
THƯƠNGMẠI
 Nhặt nhạnh thông tin hữu ích qua các cuộc
phỏng vấn nghề nghiệpngười làm công của
công ty cạnh tranh.
 Núp dưới chiêu bài tiến hành các công trình
nghiên cứu, phân tích vềngành để moi thông
tin.
 Giả danh là một khách hàng hay người
cungứng tiềm tàng.
 Che dấu danh phận để đi tham quan cơ sở
của đối thủ cạnh tranh nhằm moi thông tin.
 Dùng mỹ nhân kế, nam nhân kế, khổ nhục
kế để moi thông tin.
 Dùng gián điệp với những phương tiện hiện
đại để ăn cắp thông tin.
 Ngoài ra, các đối thủ cạnh tranh còn
sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá khác
để hạ uy tín của công ty đối thủ.
CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
 Nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích
trước mắt dẫn đến có những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
 Uy tín kinh doanh của doanh nghiệp rất dễ bị xâm
phạm bởi những đối thủ cạnh tranh “xấu chơi”.
 Lợi nhuận và thị phần đạt được bằng các biện
pháp cạnh tranh không lành mạnh không được các
doanh nghiệp trong ngành và xã hội chấp nhận.
 Lợi dụng câu nói "thương trường là chiến
trường", một số doanh nghiệp đã tìm mọi cách làm
suy yếu đối thủ bằng nhiều chiêu cạnh tranh không
lành mạnh.
 Hành vi thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để
nâng giá sản phẩm, dịch vụ.
 Ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu
của một thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ.
GIÁN ĐIỆP KINH
DOANH: NÓI MÃI
VẪN CHƯA HẾT
 Trên thương trường từ trước
đến nay hầu như luôn xảy ra
một cuộc chiến âm thầm nhằm
chiếm đoạt các bí quyết của
nhau.
 Người ta đánh cắp các phát
minh, sáng chế, các chi tiết máy
móc, kế hoạch hợp nhất các
Công ty, các công thức pha chế
mỹ phẩm, dược phẩm và cả
những chuyện nhỏ như ăn cắp
công thức pha cà phê của
nhau...
VẬY THẾ NÀO LÀ CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH TẠI VIỆT NAM ?
Vào ngày 26/5/2015, tập đoàn công
nghệ Bkav chính thức ra mắt
Bphone.
Đây có thể nói là một trong những sự
kiến lớn nhất năm của giới công
nghệ tại Việt Nam.
Tuy nhiên, một số luật sư đã cho
rằng việc Bkav trình chiếu các hình
ảnh so sánh Bphone với điện thoại
iPhone 6, iPhone 6 Plus và Galaxy
S6 Edge là một hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, và trái với luật
pháp Việt Nam.
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH BAO GỒM CÁC HÀNH
VI SAU:
Cạnh tranh không lành
mạnh là những hoạt
động trong quá trình
kinh doanh trái với các
chuẩn mực thông
thường về đạo đức kinh
doanh, nhằm làm hại đối
thủ kinh doanh và khách
hàng.
ĐIỀU 40. CHỈ
DẪN GÂY NHẦM
LẪN
Cấm doanh nghiệp sử dụng
chỉ dẫn chứa đựng thông tin
gây nhầm lẫn về tên thương
mại, khẩu hiệu kinh doanh,
biểu tượng kinh doanh, bao
bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu
tố khác theo quy định của
Chính phủ để làm sai lệch
nhận thức của khách hàng
về hàng hóa, dịch vụ nhằm
mục đích cạnh tranh.
ĐIỀU 41. XÂM
PHẠM BÍ MẬT
KINH DOANH
Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây:
1. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh
bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở
hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
2. Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà
không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh;
3. Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng
tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu
thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ
sở hữu bí mật kinh doanh đó;
4. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh
của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định
của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu
hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp
bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những
thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy
phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.
ĐIỀU 42. ÉP
BUỘC TRONG KINH
DOANH
Cấm doanh nghiệp ép
buộc khách hàng, đối
tác kinh doanh của
doanh nghiệp khác
bằng hành vi đe dọa
hoặc cưỡng ép để buộc
họ không giao dịch
hoặc ngừng giao dịch
với doanh nghiệp đó.
ĐIỀU 43. GIÈM
PHA DOANH
NGHIỆP KHÁC
Cấm doanh nghiệp gièm
pha doanh nghiệp khác
bằng hành vi trực tiếp
hoặc gián tiếp đưa ra
thông tin không trung
thực, gây ảnh hưởng
xấu đến uy tín, tình
trạng tài chính và hoạt
động kinh doanh của
doanh nghiệp đó.
ĐIỀU 44. GÂY RỐI
HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
KHÁC
Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh
doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác
bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản
trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp đó.
ĐIỀU 45. QUẢNG
CÁO NHẰM CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH
Cấm doanh nghiệp
thực hiện các hoạt
động quảng cáo sau
đây:
1. So sánh trực tiếp
hàng hoá, dịch vụ của
mình với hàng hoá,
dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác;
ĐIỀU 45. QUẢNG
CÁO NHẰM CẠNH
TRANH KHÔNG
LÀNH MẠNH
Cấm doanh
nghiệp thực hiện
các hoạt động
quảng cáo sau
đây:
2. Bắt chước một
sản phẩm quảng
cáo khác để gây
nhầm lẫn cho
khách hàng;
ĐIỀU 45. QUẢNG CÁO
NHẰM CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động quảng cáo sau đây:
3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm
lẫn cho khách hàng về một trong các nội
dung sau đây:
a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng,
kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản
xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá,
người sản xuất, nơi sản xuất, người gia
công, nơi gia công;
b) Cách thức sử dụng, phương thức phục
vụ, thời hạn bảo hành;
c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm
lẫn khác.
ĐIỀU 46. KHUYẾN MẠI
NHẰM CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH
Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
khuyến mại sau đây:
1. Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải
thưởng;
2. Khuyến mại không trung thực hoặc gây
nhầm lẫn về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối
khách hàng;
3. Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như
nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác
nhau trong cùng một chương trình khuyến
mại;
4. Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử
nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá
cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà
khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng
hóa của mình;
5. Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp
luật có quy định cấm.
ĐIỀU 47. PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ
CỦA HIỆP HỘI
Cấm hiệp hội ngành nghề thực hiện
các hành vi sau đây:
1. Từ chối doanh nghiệp có đủ điều
kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội
nếu việc từ chối đó mang tính phân
biệt đối xử và làm cho doanh
nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh
tranh;
2. Hạn chế bất hợp lý hoạt động
kinh doanh hoặc các hoạt động
khác có liên quan tới mục đích kinh
doanh của các doanh nghiệp thành
viên.
ĐIỀU 48. BÁN
HÀNG ĐA CẤP BẤT
CHÍNH
Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây
nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người
tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp:
1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc,
phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc
phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia
mạng lưới bán hàng đa cấp;
2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là
90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để
bán lại;
3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền
thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ
người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc
tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin
sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để
dụ dỗ người khác tham gia.
ĐẠO ĐỨC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỐI
THỦ CẠNH TRANH
 Dèm pha hàng hoá của đối thủ cạnh tranh,hoặc đe
dọa người cung ứng sẽ cắt những quan hệ làm ăn với họ.
 Có doanh nghiệp nhờ vào thế chính trị, hay quen biết,
thậm chí hối lộ để tìm cách không cho công ty có cùng
ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm mới.
 Có doanh nghiệp tìm cách làm hỏng sản phẩm của đối
thủ, hoặc thu gom sản phẩm rồi tung tin bất lợi về đối
thủ..
 Có doanh nhân lợidụng sự quản lý lỏng lẻo của các cơ
quan chức năng, sao chép, làm nhái100% sản phẩm của
người khác và dán mác của mình lên.
 Những hành vi nhưvậy thể hiện sự yếu kém, sự thiếu
tự tin của các doanh nhân.
 Có những hành vi sẽ bị pháp luật xử lý, có những
hành vi sẽ bị cộng đồng doanh nhân phảnứng, và có
những hành vi khiến họ sẽ phải xấu hổ với chính bản
thân mình.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkYenPhuong16
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlinebao bì Khởi Phát
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Mais procurados (20)

Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
 
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAYĐề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
 

Semelhante a ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN

Nhóm 2 quản trị học
Nhóm 2 quản trị họcNhóm 2 quản trị học
Nhóm 2 quản trị họcTran Dat
 
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namMarketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namNham Ngo
 
Mô hình-bán-hàng-đa-cấp
Mô hình-bán-hàng-đa-cấpMô hình-bán-hàng-đa-cấp
Mô hình-bán-hàng-đa-cấpVũ Ngọc Khánh
 
marketing.docx
marketing.docxmarketing.docx
marketing.docxQuangLVit
 
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng Thi
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng ThiHoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng Thi
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng ThiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfTIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfNuioKila
 
bctntlvn (26).pdf
bctntlvn (26).pdfbctntlvn (26).pdf
bctntlvn (26).pdfLuanvan84
 
chương 3 & 4 .docx
chương 3 & 4 .docxchương 3 & 4 .docx
chương 3 & 4 .docxTunAnh521552
 
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Hee Young Shin
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChi Truong
 
Covid19 sale & marketing strategy
Covid19 sale & marketing strategyCovid19 sale & marketing strategy
Covid19 sale & marketing strategyVũ Thế Anh
 

Semelhante a ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
 
7.phap ly & đạo đức
7.phap ly & đạo đức7.phap ly & đạo đức
7.phap ly & đạo đức
 
Nhóm 2 quản trị học
Nhóm 2 quản trị họcNhóm 2 quản trị học
Nhóm 2 quản trị học
 
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namMarketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
 
Mô hình-bán-hàng-đa-cấp
Mô hình-bán-hàng-đa-cấpMô hình-bán-hàng-đa-cấp
Mô hình-bán-hàng-đa-cấp
 
Thong tin
Thong tinThong tin
Thong tin
 
marketing.docx
marketing.docxmarketing.docx
marketing.docx
 
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng Thi
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng ThiHoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng Thi
Hoạt động marketing bán lẻ ở công ty trách nhiệm dịch vụ Tràng Thi
 
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfTIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
 
bctntlvn (26).pdf
bctntlvn (26).pdfbctntlvn (26).pdf
bctntlvn (26).pdf
 
chương 3 & 4 .docx
chương 3 & 4 .docxchương 3 & 4 .docx
chương 3 & 4 .docx
 
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
 
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
Mar06 một số giải pháp marketing nhầm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn ...
 
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
 
Chien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChien luoc cong ty
Chien luoc cong ty
 
Covid19 sale & marketing strategy
Covid19 sale & marketing strategyCovid19 sale & marketing strategy
Covid19 sale & marketing strategy
 
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketingNhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
 
Ja
JaJa
Ja
 
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt NamTiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
 

Mais de Bùi Quang Xuân

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxBùi Quang Xuân
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bùi Quang Xuân
 

Mais de Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 

Último

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 2. ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  Những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh.  Họ là người có những quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ.  Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty.
  • 3.  Các yêu sách của các đối tượng hữu quan có thể mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau và rất hiếm khi một công ty có đủ năng lực để phục vụ.  Và trong khi làm thỏa mãn đòi hỏi, công ty luôn gặp những tình huống nan giải về đạo đức.
  • 4. CHỦ SỞ HỮU  Đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp.  Có thể là cổ đông (cá nhân, tổ chức), nhà nước, ngân hàng,… có thể là người trực tiếp tham gia điều hành công ty  Chủ sở hữu là người cung cấp tài chính cho doanh nghiệp.
  • 5. NGƯỜI QUẢN LÝ  Người đại diện và được uỷ thác bởi chủ sở hữu, phải có trách nhiệm những nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý nhất định.  Lợi ích của chủ sở hữu về cơ bản là được bảo toàn và phát triển giá trị tàisản.  Họ còn thấy lợi ích của mình trong hoài bão và mục tiêu của tổ chức.  Ngày nay, các nhà đầu tư đều nhìn vào hoài bão, mục tiêu được nêu lên trong tuyên bố sứ mệnh của các công ty để lựa chọn đầu tư
  • 6. CÁC NHÀ ĐẦU TƯ  Cũng phải chịu các trách nhiệm xã hội như kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.  Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội.  Không hiểu được những vấn đề đạo đức là quan trong thì sẽ phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết của minh bằng những thua lỗ trong doanh thu.
  • 7. ĐẠO ĐỨC LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Vấn đề tố cáo, tố giác 2. Bí mật thương mại 3. Điều kiện, môi trường làm việc 4. Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
  • 8. TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Chu sở hữu cũng phải gánh chịu những trách nhiệm về mặt kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn đối với xã hội.  Người lãnh đạo không muốn cấp dưới của mình tiết lộ những thông tin nội bộ của công ty.  Thông tin đó có thể là những chứng cứ về những hành vi hay quyết định phi – đạo đức, và khi nhân viên cáo giác
  • 9. NHỮNG MÂU THUẪN TRONG DOANH NGHIỆP  Có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu.  Lợi ích này thưởng được nhận thức rõ bởi chủ sở hữu và nhân viên  Có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quàn lý và người lao động.  Người quản lý được chù sở hữu giao phó việc thực hiện các trách nhiệm và được uỷ thác đủ quyền lực và nguồn lực cần thiết cho việc thực thi.  Cũng có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng.
  • 10. NHỮNG MÂU THUẪN TRONG DOANH NGHIỆP  Việc những người quản lý hay những người có được quyền tiếp xúc với các nguồn thông tin cá nhân sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau luôn tiềm ẩn những vấn đề đạo đức.  Có thể nảy sinh từ việc kiểm soát khả năng tiếp cận của những cá nhân, tổ chức không có trách nhiệm đối với nguồn thông tin sử dụng cá nhân. Những vấn đề này đều liên quan đến công tác quản lý và trách nhiệm của người quản lý.
  • 11. ĐẠO ĐỨC LIÊN QUAN ĐẾN KHÁCH HÀNG
  • 12. KHÁCH HÀNG  Đối tượng phục vụ,  Người thể hiện nhu cầu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ,  Đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp. Quảng cáo Phi đạo đức Thủ đoạn Marketing Lừa gạt An toàn Cho sản phẩm
  • 13. ĐẠO ĐỨC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
  • 14.
  • 15. CẠNH TRANH  Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi là nhân tố thị trường tích cực.  Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân mình.  Thành công trong cạnh tranh được thể hiện bằng lợi nhuận, thị phần, lợi nhuận cao, thị phần lớn  Hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong mắt của những bên hữu quan và xã hội.  Duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng cũng như đối tác kinh doanh
  • 17. LY KÌ COCA COLA THÂU TÓM ĐỐI TÁC VIỆT
  • 18.
  • 19. HÀNH VI ĂN CẮP BÍ MẬT THƯƠNGMẠI  Nhặt nhạnh thông tin hữu ích qua các cuộc phỏng vấn nghề nghiệpngười làm công của công ty cạnh tranh.  Núp dưới chiêu bài tiến hành các công trình nghiên cứu, phân tích vềngành để moi thông tin.  Giả danh là một khách hàng hay người cungứng tiềm tàng.  Che dấu danh phận để đi tham quan cơ sở của đối thủ cạnh tranh nhằm moi thông tin.  Dùng mỹ nhân kế, nam nhân kế, khổ nhục kế để moi thông tin.  Dùng gián điệp với những phương tiện hiện đại để ăn cắp thông tin.  Ngoài ra, các đối thủ cạnh tranh còn sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá khác để hạ uy tín của công ty đối thủ.
  • 20. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  Nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫn đến có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Uy tín kinh doanh của doanh nghiệp rất dễ bị xâm phạm bởi những đối thủ cạnh tranh “xấu chơi”.  Lợi nhuận và thị phần đạt được bằng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh không được các doanh nghiệp trong ngành và xã hội chấp nhận.  Lợi dụng câu nói "thương trường là chiến trường", một số doanh nghiệp đã tìm mọi cách làm suy yếu đối thủ bằng nhiều chiêu cạnh tranh không lành mạnh.  Hành vi thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ.  Ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu của một thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ.
  • 21. GIÁN ĐIỆP KINH DOANH: NÓI MÃI VẪN CHƯA HẾT  Trên thương trường từ trước đến nay hầu như luôn xảy ra một cuộc chiến âm thầm nhằm chiếm đoạt các bí quyết của nhau.  Người ta đánh cắp các phát minh, sáng chế, các chi tiết máy móc, kế hoạch hợp nhất các Công ty, các công thức pha chế mỹ phẩm, dược phẩm và cả những chuyện nhỏ như ăn cắp công thức pha cà phê của nhau...
  • 22. VẬY THẾ NÀO LÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM ? Vào ngày 26/5/2015, tập đoàn công nghệ Bkav chính thức ra mắt Bphone. Đây có thể nói là một trong những sự kiến lớn nhất năm của giới công nghệ tại Việt Nam. Tuy nhiên, một số luật sư đã cho rằng việc Bkav trình chiếu các hình ảnh so sánh Bphone với điện thoại iPhone 6, iPhone 6 Plus và Galaxy S6 Edge là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh, và trái với luật pháp Việt Nam.
  • 23. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BAO GỒM CÁC HÀNH VI SAU: Cạnh tranh không lành mạnh là những hoạt động trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, nhằm làm hại đối thủ kinh doanh và khách hàng.
  • 24. ĐIỀU 40. CHỈ DẪN GÂY NHẦM LẪN Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
  • 25. ĐIỀU 41. XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây: 1. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; 2. Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh; 3. Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; 4. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.
  • 26. ĐIỀU 42. ÉP BUỘC TRONG KINH DOANH Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.
  • 27. ĐIỀU 43. GIÈM PHA DOANH NGHIỆP KHÁC Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
  • 28. ĐIỀU 44. GÂY RỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
  • 29. ĐIỀU 45. QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 1. So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;
  • 30. ĐIỀU 45. QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;
  • 31. ĐIỀU 45. QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.
  • 32. ĐIỀU 46. KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây: 1. Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng; 2. Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng; 3. Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại; 4. Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình; 5. Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm.
  • 33. ĐIỀU 47. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA HIỆP HỘI Cấm hiệp hội ngành nghề thực hiện các hành vi sau đây: 1. Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh; 2. Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên.
  • 34. ĐIỀU 48. BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: 1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại; 3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.
  • 35. ĐẠO ĐỨC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH  Dèm pha hàng hoá của đối thủ cạnh tranh,hoặc đe dọa người cung ứng sẽ cắt những quan hệ làm ăn với họ.  Có doanh nghiệp nhờ vào thế chính trị, hay quen biết, thậm chí hối lộ để tìm cách không cho công ty có cùng ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm mới.  Có doanh nghiệp tìm cách làm hỏng sản phẩm của đối thủ, hoặc thu gom sản phẩm rồi tung tin bất lợi về đối thủ..  Có doanh nhân lợidụng sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng, sao chép, làm nhái100% sản phẩm của người khác và dán mác của mình lên.  Những hành vi nhưvậy thể hiện sự yếu kém, sự thiếu tự tin của các doanh nhân.  Có những hành vi sẽ bị pháp luật xử lý, có những hành vi sẽ bị cộng đồng doanh nhân phảnứng, và có những hành vi khiến họ sẽ phải xấu hổ với chính bản thân mình.

Notas do Editor

  1. Hiểu khái niệm “đối tượng hữu quan” như thế nào?   Các đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là người có những quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ. Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty. Những người bên trong là các cổ đông (người góp vốn) hoặc cáccông nhân viên chức kể cả ban giám đốc và các uỷ viên trong hội đồng quản trị. Những người bên ngoài công ty là các cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng lên các hoạt động của công ty như khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan nhà nước, nghiệp đoàn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương vàcông chúng nói riêng. Quan điểm, mối quan tâm và lợi ích của họ có thể rất khác nhau.
  2.   Chủ sở hữu đối với các tổ chức là những cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất hay tài chính cần thiết cho các hoạt động của một tổ chức và có quyển kiểm soát nhất định đối với tài sản hay hoạt đông của tổ chức thông qua giá trị đóng góp. Chủ sở hữu có thể là các cổ đông của một công ty TNHH, công ty cổ phần, là nhà nước đối với tổ chức của nhà nước và DNNN, là các ngân hàng hay chủ đầu tư. Những người chủ sở hữu các nguồn lực sẵn sàng đóng góp hay cống hiến cho một tổ chức, công ty là vì bị thuyết phục hoặc hấp dẫn bởi những hoài bão và mục tiêu cao cả một tổ chức, công ty đã đề ra. Việc uỷ thác nguồn lực và tài sản của họ thể hiện sự đồng cảm với hoài bão và mục tiêu của tổ chức, mong muốn thực hiện được những nghĩa vụ nhất định đối với xã hội. Thông qua các hoạt động kinh doanh của một tổ chức, công ty, họ cũng hy vọng lợi ích của họ được bảo toàn và phát triển. Chủsở hữu là những người đầu tiên đóng góp nguồn lực cho tổ chức, doanh nghiệp. Nguồn lực đóng góp thưởng là tài chính và vật chất, như tiền vốn, túi dụng, hạ tầng cơ sở, phương tiện sản xuất… cần thiết cho việc triển khai một hoạt động sản xuất hay kinh doanh. Tài sản đóng góp của họ cũng có thể là kỹ năng hay sức lao động. Họ có thể là những người trực tiếp tham gia điều hành công việc sản xuất, để thực thi quyền lực kiểm soát của mình và đảm bảo quyền lợi gắn với giá trị tài sản đóng góp. Nhưng họ cũng có thể giao quyền điều hành trực tiếp cho những người quản lý chuyên nghiệp được họ tuyển dụng và tin cậy trao quyền đại diện, và giữ lại quyền lực kiểm soát. Lợi ích của chủ sở hữu về cơ bản là bảo toàn và phát triển giá trị tài sản. Mặc dù vậy, nhiều chủ sở hữu, đặc biệt những người có phần tài sản đóng góp lớn và đầu tiên (cổ đông chính hay cổ đông sáng lập), dù là cá nhân hay tập thể, còn nhìn thấy lợi ích của họ ẩn trong hoài bão và mục tiêu mà tổ chức, cồng ty đã nêu ra. Những lợi ích này thưởng là những giá trị tinh thần mang tính xã hội vượt ra ngoài khuôn khổ lợi ích cụ thể của một cá nhân. Nguồn lực được họ đóng góp vừa để phát triển để bảo vệ nhũng giá trị này. Ngày nay, ngay cả nhũng cổ đông nhỏ, phổ thông cũng thưởng căn cứ vào những hoài bão và mục tiêu nêu trong tuyên bố về sứ mệnh của một tổ chức, công ty khi lựa chọn nơi để đầu tư.
  3. Vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động     Jeffrey Wigand, một quan chức cũ của công ty Brown & Williamson Tobacco Corporationvà là tiến sĩ sinh hoá chuyên nghiên cứu về hoóc môn, đã đề xuất với công ty một phương án sản xuất thuốc lá an toàn hơn. Nhưng công ty đã không chấp thuận phương án của ông và thậm chí còn cắt mọi khoản kinh phí hỗ trợ cho công trình nghiên cứu của ông.       Khi ông tố cáo công ty đã che giấu những thông tin liên quan đến tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người, ông bị sa thải. Tuy nhiên, lời tố cáo của Wigand đã dẫn đến những công trình nghiên cứu và những vụ kiện ở quy mô lớn kéo dài, dẫn đến việc các cõng ty thuốc lá đã phải bồi thưởng hàng trăm tỷ đô la (203 tỷ năm 2001,280 tỷ năm 2004). Tổng giá trị hàng hoá thất thoát do bị nhân viên tư túi ở các cửa hàng bách hoá ở My tăng 34% trong ba năm qua và ở mức 12,85 tỷ đô la mỗi năm. Thiệt hại trung bình cho các chủ cửa hàng do bị mất cắp hàng.hoá là khoảng 158,86 đô la cho mỗi vụ việc; trong đó thiệt hại do nhân viên lấy cắp là 1.004,35 đô la mỗi vụ. Các chủ cưa hàng đã đặt camera ở các gian hàng, phòng thử đổ và quầy trả tiền để theo dõi khách hàng và cả nhân viên. Đổ hạn chế tình trạng này, một số công ty ở Mỹ đã cung cấp dịch vụ xác minh nhân thân của nhân viên bán hàng. Họ đã lưu giữ số liệu của 750.000 nhân viên trên phạm vi toàn liên bang (Mỹ). Chi phí mỗi lần xác minh là từ 2 đến 4 đô la. Tuy nhiên, việc giữ bí mật thông tin cá nhân lại trở thành một thách thức khác.       Để khuyến khích và tạo điểu kiện cho nhân viên phát triển năng lực chuyên môn và sáng tạo, nhiều công ty cho phép nhân viên có thể tiếp cận các nguồn lực và sử dụng những phương tiện, thiết bị, nguyên liệu, phòng thí nghiệm của công ty vào các công việc nghiên cứu riêng, những đóng góp của nhân viên từ những phát minh, sáng chế đối với công ty là rất lớn.      Tuy nhiên, nhân viên cũng có thể lạm dụng sự trợ giúp này hoặc thậm chí ngay cả khi không được phép để mưu lợi cá nhân. Điện thoại và các phương tiện thông tin điện tử là những nguồn lực hay bị lợi dụng nhất. Để tăng cường việc giám sát đối với nhân viên, nhiều công ty đã thiết kế nơi làm việc theo cách người quản lý có thể theo dõi mọi hành vi của người lao động ở nơi làm việc. Với sự hỗ trợ của các phương tiện và thiết bị điện tử hiện đại, việc giám sát càng trở nên dễ dàng. Việc giám sát được coi là chính đáng do có tác dụng hỗ trợ việc phối hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất và ngăn chặn rủi ro. Tuy nhiên, chúng lại bị coi là vô đạo đức vì vi phạm quyền riêng tư của con người, dẫn đến những áp lực tâm lý có thể làm giảm năng suất và gây tai nạn nhiều hơn.
  4. Công ty Weyerhaeuserđã được trao Phần thưởng vì Sự nghiệp Năng lượng và Môi trường của Hiệp hội Rừng & Giấy (Mỹ) về thành tích chống ô nhiễm. Một nhà máy bột giấy của công ty ở bang Georgia đã giảm được 41% chất thải rắn, 32% chất thải lỏng, 13% chất thải khí.     Lousiana-Pacific, nhà sản xuất tấm lát hè kẻ giả gỗ lớn nhất của Mỹ, đã phải nộp 5,5 triệu đô la tiền phạt theo Luật Không khí sạch do một nhà máy của công ty ở Colorado đã xả khí thải có nồng độ chất thải độc hại cao hơn mức cho phép. Công ty còn phải nộp thêm 31 triệu đô la tiền phạt vì tội nói dối, làm sai lệch chứng từ và chỉnh sai thiết bị đo.      Với tư cách người chủ một tổ chức, một doanh nghiệp, chu sở hữu cũng phải gánh chịu những trách nhiệm về mặt kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn đối với xã hội.     Người lao động là những người thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp của một công việc kinh doanh. Họ phải ra các quyết định liên quan đến các nhiệm vụ được giao. Vì vậy, họ là người có quyết định cuối cùng trong việc thi hành một quyết định liên quan đến đạo đức của người quản lý. Nhận thức và năng lực của người lao động, quan điểm đạo đức của họ đóng vai trò quan trọng. Một quyết định có thể không được thi hành nếu bị coi là phi đạo đức. Ngược lại, một quyết định đúng đắn có thể không được thực hiện như mong muốn do ý thức đạo đức sai lầm của người thực hiện. Sự khác biệt về nhận thức và quan điểm đạo đức giữa người quản lý và người lao động cũng có thể là nguyên nhân của những hậu quả sai lầm về đạo đức. Những vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm những trường hợp điển hình như cáo giác, quyền sở hữu trí tuệ và bí mật thương mại, điều kiện và môi trường lao động, lạm dụng của công.     Rất nhiều người lãnh đạo không muốn cấp dưới của mình tiết lộ những thông tin nội bộ của công ty. Những thông tin đó có thể là những chứng cứ về những hành vi hay quyết định phi – đạo đức hoặc không được xã hội mong muốn, và khi nhân viên cáo giác có thể làm tổn hại đến uy tín và quyền lực quản lý của họ và của công ty.     Việc tiết lộ thông tin hay bí mật thương mại có thể dẫn đến hậu quả làm mất lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, việc ngăn cản nhân viên sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ và sản phẩm do họ sáng tạo vào công việc mới có thể là vi phạm quyền tự do và quyền sở hữu trí tuệ. Cắt giảm chi phí là một trong những mục tiêu tác nghiệp của công ty. Nó mang lại lợi ích không chỉ cho công ty, cho người lao động do tính hiệu quả cao mà còn cho người tiêu dùng nhở giá thành thấp. Tuy nhiên, chi phí giảm có thể là do cắt giảm các chi tiêu cho phương tiện bảo hệ lao động và các khoản bảo hiểm đối với người lao động. Việc trừng phạt, thậm chí sa thải người lao động từ chối những công việc nguy hiểm vì lý do bệnh lý được coi là phi đạo đức. Ngược lại, người lao động lợi dụng lý do này để từ chối thực hiện những công việc khồng muốn làm cũng bị coi là vị phạm quy tắc đạo đức kinh doanh.
  5. Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu. Phát triển tổ chức và hoàn thiện cơ cấu tổ chức là việc làm tất yếu của tổ chức, công ty. Nó cũng là điều đương nhiên trong nhận thức của mọi người, chủ sở hữu, nhân viên và người quản lý. Phát triển và hoàn thiện tổ chức có thể dẫn đến việc điều chỉnh cơ cấu, sáp nhập đơn vị, bộ phận để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác tổ chức. Lợi ích này thưởng được nhận thức rõ bởi chủ sở hữu và nhân viên, nhưng nhiều khi lại bị cản trở bởi những người quản lý để bảo vệ lợi ích cá nhân về việc làm, thu nhập và quyền lực. Khi đó, quyền lực và nguồn lực được uỷ thác càng nhiều, sự cản trở càng lớn và thiệt hại về lợi ích của chủ, của người lao động và của xã hội càng lớn. Cơ cấu tổ chức không còn là “cỗ xe” chuyên chở sứ mệnh của tổ chức, các ý tưởng kinh doanh, mong muốn của người chủ, mà trở thanh phương tiện phục vụ ý đồ của người “lái xe”. Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quàn lý và người lao động. Người lao động được tuyển dụng để thực hiện những công việc do người quản lý giao phó. Đổi lại, họ nhận được những lợi ích về việc làm, thu nhập, phần thưởng, cơ hội phát triển chuyên môn, nghề nghiệp và nhân cách. Mặt khác, người quản lý được chù sở hữu giao phó việc thực hiện các trách nhiệm và được uỷ thác đủ quyền lực và nguồn lực cần thiết cho việc thực thi. Nhưng những trách nhiệm này của người quản lý sẽ được thực hiện thông qua người lao động. Để giúp họ hoàn thành tốt cồng việc, người quản lý có nghĩa vụ tạo điểu kiện và môi trường thuận lợi cho người lao động. Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh khi người quản lý không thực hiện tốt nghĩa vụ này của mình. Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng. Đối với khách hàng, người quản lý là đại diện cho cồng ty, tổ chức cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho họ. Để đáp ứng tốt nhu cầu, khách hàng chấp thuận và tự nguyện cung cấp những thông tin cá nhân phục vụ cho việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ của công ty, tổ chức. Việc những người quản lý hay những người có được quyền tiếp xúc với các nguồn thông tin cá nhân sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau luôn tiềm ẩn những vấn đề đạo đức. Vấn đề đạo đức còn có thể nảy sinh từ việc kiểm soát khả năng tiếp cận của những cá nhân, tổ chức không có trách nhiệm đối với nguồn thông tin sử dụng cá nhân. Những vấn đề này đều liên quan đến công tác quản lý và trách nhiệm của người quản lý.
  6. “Cạnh tranh là linh hồn của thị trường” Thứ Hai, 27/4/2015 07:09 GMT+7(PLO) - Theo TS. Nguyễn Bá Bình (Trưởng bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, ĐH Luật Hà Nội), cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Nhưng cạnh tranh thế nào để không bị coi là vi phạm pháp luật, đó là điều các DN phải hết sức lưu tâm. Đọc ngay Bị bạo hành, lão bà U80 sát hại chồng Tại sao phải thử… “Em yêu anh”? Bà lão 88 tuổi bị 2 thanh niên cưỡng hiếp -. Thưa ông, trong kinh doanh thì cạnh tranh là điều tất yếu, nhưng nhiều doanh nghiệp đã không để ý tới lằn ranh pháp lý giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Ông có thể chỉ ra ranh giới này giúp độc giả của PLVN? TS. Nguyễn Bá Bình: Nói đến kinh tế thị trường, không thể không nói tới cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của thị trường. Có học giả ví von rằng trong kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Tuy vậy, trên thị trường có cả hành vi cạnh tranh được coi là tốt, tích cực và cũng không thiếu những hành vi cạnh tranh xấu, tiêu cực. Căn cứ vào tính lành mạnh và tác động của hành vi cạnh tranh đối với thị trường, có thể chia các hành vi cạnh tranh làm 3 nhóm: hành vi cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh.  Theo đó, để đảm bảo có được một thị trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật Việt Nam cũng như nhiều nước hiệu chỉnh không chỉ nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà còn cả nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh. Về mặt ngữ nghĩa, pháp luật không đưa ra định nghĩa về cạnh tranh lành mạnh, nhưng qua các quy định có thể hiểu khái quát cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của doanh nghiệp, phù hợp pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh và có mục đích thu hút khách hàng.  Trong khi đó theo Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các hành vi cạnh tranh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng. Cũng theo Luật này, hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. TS. Nguyễn Bá Bình (Trưởng bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, ĐH Luật Hà Nội) -  Luật cấm những hành vi nào trong việc cạnh tranh, thưa ông? TS. Nguyễn Bá Bình: Như đã nói ở trên, để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, pháp luật chúng ta cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và một số hành vi hạn chế cạnh tranh. Đối với nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Luật cạnh tranh 2004 chỉ rõ việc cấm đối với 9 hành vi, đó là: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc trong kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử của hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính. Ngoài ra, Chính phủ tùy tình hình có thể căn cứ vào cách hiểu về cạnh tranh không lành mạnh như nêu trong Luật cạnh tranh mà quy định thêm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác. Đối với nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh cũng nhận diện các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, các hành vi tập trung kinh tế và quy định rõ các trường hợp doanh nghiệp bị cấm thực hiện.  Tuy nhiên, cần phải lưu ý là Luật cạnh tranh không cấm tất cả các hành vi có khả năng hạn chế cạnh tranh mà chỉ cấm những hành vi gây nên hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. Thậm chí một số hành vi hạn chế cạnh tranh bị thuộc diện cấm cũng có thể được hưởng sự miễn trừ của Luật. Ví dụ, thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ thuộc diện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhưng chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Hay đối với hành vi sáp nhập doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp được sáp nhập có thị phần chiếm trên 50% thị trường liên quan thì bị cấm, nhưng hành vi này có thể được miễn trừ, chẳng hạn chứng minh được việc sáp nhập đó có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. - Vi phạm pháp luật cạnh tranh thì sẽ bị xử lý như thế nào? TS. Nguyễn Bá Bình: Hành vi phạm pháp luật cạnh tranh có thể bị áp dụng các chế tài hành chính, dân sự và hình sự. Tuy nhiên, đến nay các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chủ yếu áp dụng chế tài hành chính đối với các doanh nghiệp vi phạm. Cụ thể là, về chế tài hành chính, doanh nghiệp vi phạm có thể phải chịu 1 trong 2 hình thức xử phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền.  Cùng với đó, doanh nghiệp vi phạm cũng có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung như: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.  Ngoài hình thức xử phạt chính và bổ sung thì doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Buộc chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; Buộc cải chính công khai; Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh; Buộc sử dụng hoặc bán lại các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã mua nhưng không sử dụng; Buộc loại bỏ những biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển triển kinh doanh; Buộc khôi phục các điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở; Buộc loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặt cho khách hàng. -  Luật pháp hiện hành theo ông đã đủ sức bảo đảm cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp hay chưa? TS. Nguyễn Bá Bình: Luật Cạnh tranh 2004, các văn bản hướng dẫn thi hành cũng như các văn bản liên quan nhìn chung đã quy định những vấn đề cơ bản, cần thiết để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trên thị trường. Cũng có một số quy định cần sớm hoàn thiện như việc phân biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và chiều dọc, việc bổ sung quy định điều chỉnh hành vi của các Hiệp hội doanh nghiệp trong các vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, sửa đổi tiêu chí đánh giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện mới chỉ dựa trên thị phần...  Tuy nhiên, để kiến tạo cuộc chơi cạnh tranh thực sự lành mạnh giữa các doanh nghiệp, mấu chốt nhất hẳn là vấn đề thực thi luật để luật không chỉ dừng lại trên giấy. Muốn vậy cần năng cao năng lực thực thi, khả năng phối hợp của các cơ quan nhà nước hữu quan, đặc biệt là Cục quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh – các cơ quan nắm vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh của thị trường. Người ta vẫn nói, xã hội thiếu vắng luật không nguy hiểm bằng có luật nhưng luật pháp bị khinh nhờn. Trong trường hợp này, tôi cũng tin là vậy. - Xin cám ơn ông!  Chia sẻ Bình luận 0 Bảo Sơn (thực hiện)
  7. Ly kì Coca Cola thâu tóm đối tác Việt Thứ năm, 03/01/2013, 07:30 AM Cụ ông 4 lần tai biến, bệnh viện Mỹ trả về, bỗng phục hồi thần kỳ nhờ lọ thuốc thời Lê Thần kỳ bài thuốc nam chữa bệnh gút giúp hàng ngàn người thoát đau đớn (VTC News) - Xuất hiện tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh nhưng Coca Cola lần lượt loại bỏ từng đối tác của mình để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài. » 10 năm không đóng thuế, Coca-Cola phát triển gì cho VN? » Coca Cola 'giả lỗ' triền miên? » 'Uống Coca Cola là... làm nghèo đất nước' Liên doanh để thâm nhập Liên doanh với nước ngoài là xu thế tất yếu. Đó là nhận định của hầu hết các chuyên gia về xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam khi nước ta mở cửa thị trường. Trong thời gian đầu mở cửa, các đối tác nước ngoài thường “dựa” vào doanh nghiêp trong nước để nhờ giải quyết thủ tục hành chính, giấy tờ. Rất ít các trường hợp liên doanh thật sự mà đối tác tìm thấy “sức mạnh nội lực” của doanh nghiệp Việt Nam.  Vì thế, một khi đã đạt được mục đích thì phía đốc tác nước ngoài sẽ kiếm cớ đẩy doanh nghiệp Việt Nam ra khỏi liên doanh và “thâu tóm” công ty. Nếu doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm, kém cảnh giác thì rất dễ rơi vào tay  doanh nghiệp nước ngoài. Coca Cola là một trong những trường hợp điển hình cho việc “kết hôn” với doanh nghiệp khi chân ướt chân ráo bước chân vào thị trường Việt Nam rồi “ly hôn” sau vài năm “chung sống”.   Coca Cola bắt đầu biết đến tại Việt Nam từ năm 1960, tuy nhiên phải 30 năm sau, năm 1994 mới bắt đầu chính thức kinh doanh. Trải qua gần 20 năm phát triển, Coca Cola Việt Nam đã trở thành một thương hiệu lớn tại Việt Nam. Ngày nay, Coca Cola được biết đến là công ty 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiên, trước đó, công ty này đã trải qua một thời kỳ dài liên doanh, liên kết với các đối tác Việt Nam. Tháng 8/1995, liên doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và Công ty Nông nghiệp và Thực phẩm Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc. Chỉ 3 năm sau, vào tháng 1/1998, thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - Coca-Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng. Tháng 10/1998, Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam. Tháng 3 đến tháng 8/1999, liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự. Tháng 6/2001, được sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh. Vậy là chỉ sau 6 năm đặt chân tới Việt Nam, Coca Cola đã kịp “kết hôn” rồi “ly hôn” với nhiều doanh nghiệp Việt. Coca Cola “đẩy” doanh nghiệp Việt ra khỏi liên doanh  Khi mới đặt chân vào Việt Nam, Coca Cola đối đầu ngay với đối thủ sừng sỏ Pepsi. Ngay lập tức người tiêu dùng Việt Nam được chứng kiến cuộc thư hùng giữa hai đối thủ “truyền kiếp” là Pepsi và Coca-cola. Chiến tranh giữa hai gã khổng lồ bắt đầu vào năm 1996. Cả hai tung ra rất nhiều hoạt động khác nhau thông qua những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi như thay đổi bao bì sản phẩm, chiết khấu cho đại lý, cắt giảm giá thành, tặng quà hoặc tăng mức tính dụng cho đại lý. Kết quả là những chiến dịch này đã mang đến những khoản lỗ khổng lồ cho cả hai nhãn hiệu từ năm 1996 đến năm 2000. Số liệu của Cục Thuế TP.HCM cho biết, Coca-Cola lỗ dài dài kể từ khi chính thức hoạt động tại Việt Nam đến nay. Điều này khiến cho việc liên doanh nằm trong tình trạng không có lời suốt nhiều năm và bên đối tác Việt Nam đành trao quyền lại cho phía nước ngoài. Với việc lỗ triền miên, Coca-Cola dần dần loại bỏ từng đối tác Việt Nam để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài. Đối tác đầu tiên phải rút lui là Vinafimex. Nhiều thông tin cho thấy Vinafimex đã bán 30% cổ phần của mình tại Coca-Cola cho Coca-Cola với giá 2 triệu USD. Năm 2001, Nhà máy Coca-cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương (Hà Nội) và Nhà máy Coca-cola Non Nước (Đà Nẵng) đã được Bộ Công nghiệp cho phép sáp nhập. Như vậy, một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh nước ngọt lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 350 triệu USD đã ra mắt. Vốn đầu tư hiện có của 3 nhà máy trên lần lượt là 151 triệu USD, 182,5 triệu USD và 25 triệu USD. Sau khi mua hết phần vốn góp của liên doanh trong nước, tại thời điểm đó 3 nhà máy có tổng công suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm này đều là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Sau đó, theo Công văn 2129 của Bộ Công nghiệp, Bộ này đã đồng ý về nguyên tắc sáp nhập 3 doanh nghiệp của tập đoàn Coca-cola tại Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Văn Việt, Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam nhìn nhận, trước đây Coca-Cola đã từng lập liên doanh nước giải khát với Chương Dương. Thua lỗ kéo dài khiến đối tác Việt Nam phải nhượng lại phần vốn. Ông Võ Văn Quang, chuyên gia thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam cho biết không loại trừ việc Coca Cola lỗ triền miên và chuyển giá. Đây có thể là một trong các chiêu thức Coca Cola áp dụng để thâu tóm doanh nghiệp Việt Nam.  Ông Quang phân tích, trong các chiêu thâu tóm doanh nghiệp Việt của các công ty nước ngoài, chiêu chuyển giá được đặt ở vị trí số 1. Theo ông Quang, các liên doanh cùng ngành nghề thường xảy ra hiện tượng chuyển giá. Trong hợp đồng liên  doanh, phía nước ngoài thường hay yêu cầu phía Việt Nam tiêu thụ một số sản phẩm của mình được sản xuất từ nước ngoài và kê giá cao hơn giá các mặt hàng khác cùng loại, cùng cấp độ thương hiệu. Ngoài việc lách thuế do chênh lệch chính sách thuế ở các quốc gia thì gian lận về giá bán trong liên doanh cũng là lý do chính mà phía nước ngoài thực hiện "chuyển giá" vào liên doanh trong nước. Ngoài chuyển giá trong thành phẩm còn có chuyển giá một số nguyên liệu đầu vào.  Trong chiến lược của ngay cả các tập đoàn Đa-quốc-gia làm ăn chuyên nghiệp thì họ chỉ đầu tư công nghệ - nhà máy ở một vài quốc gia và chỉ cần ở một nơi nào đó chính quyền địa phương quản lý giá không chặt chẽ là chiêu trò này sẽ được mang ra áp dụng ngay lập tức. Trong thời gian gần đây, dư luận rộ lên nghi án Coca Cola chuyển giá, trốn thuế. Đây cũng có thể là chiêu để Coca Cola thâu tóm đối tác Việt, ông Quang nhìn nhận. Bảo Linh
  8. Thời gian qua tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới này liên tục vấp phải những chuyện bê bối liên quan đến đạo đức nhân viên. Năm 2005, dư luận xôn xao về vụ Tom Coughlin, lãnh đạo cấp cao đứng thứ 2 Wal-Mart, bị buộc tội biển thủ tiền và ăn cắp hàng hóa của công để làm lợi riêng– việc đã tiếp diễn nhiều năm trước khi bị phát giác. Mới đây nhất, ngày31/1/2006, một giám đốc cửa hàng bán lẻ tại Bentonville, Arkansas thú nhận đã gian lận kêkhai thuế, biển thủ tiền, ăn cắp quà tặng khách hàng... Ngoài ra Wal-Mart còn gặp rắc rối với vụ kiện tụng tại California về vấn đề phân biệt đối xử với nhân viên nữ, dẫn đến hậuquả là tập đoàn trở thành tâm điểm chỉ trích của các tổ chức bảo vệ người lao động thếgiới. Theo phát ngôn viên Sarah Clark: Vị trí giám sát thực thi nội quy đạo đức của tập đoànkhông phải là điều mới lạ ở Wal-Mart, tuy nhiên trước đây người đảm nhận công việc nàythường kiêm luôn cả nhiệm vụ khác nên thường xao nhãng.“Lần này người được bổ nhiệmsẽ chỉ có nhiệm vụ duy nhất là giám sát vấn đề đạo đức trên mạng lưới chi nhánh toàncầu”. Yêu cầu Wal-Mart đặt ra cho các ứng viên là phải dày dạn kinh nghiệm trong việc thiếtkế các chiến lược đạo đức toàn cầu một cách chuyên nghiệp, đồng thời có khả năng giámsát, quản lý, huấn luyện nhân viên trong nghiệp vụ.
  9. GIÁN ĐIỆP KINH DOANH: NÓI MÃI VẪN CHƯA HẾT sangtaodoimoi.blogspot.com dẫn từ nguồn: http://www.camnangdoanhnghiep.com/news/Cam-nang-Kinh-doanh/Gian-diep-kinh-doanh-noi-mai-van-chua-het-3111/ Trong các chuyến đi tham quan, du lịch, khách nước ngoài phần lớn có mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tiếp xúc với thiên nhiên, mở rộng tầm hiểu biết của mình. Tuy nhiên, cũng còn có những du khách đặc biệt đang hướng vào mục tiêu khác ngoài việc vui chơi và ngắm cảnh... Gián điệp kinh doanh: nói mãi vẫn chưa hết. Trên thương trường từ trước đến nay hầu như luôn xảy ra một cuộc chiến âm thầm nhằm chiếm đoạt các bí quyết của nhau. Người ta đánh cắp các phát minh, sáng chế, các chi tiết máy móc, kế hoạch hợp nhất các Công ty, các công thức pha chế mỹ phẩm, dược phẩm và cả những chuyện nhỏ như ăn cắp công thức pha cà phê của nhau... Một ông chủ hãng thời trang hạng trung bình bỗng giàu lên nhanh chóng nhờ chuyên đi ăn cắp... mốt thời trang của các đối thủ cạnh tranh. Những tay chân thân tín của ông ta đã thâm nhập vào những buổi hội thảo của các hãng mốt nổi tiếng trên thế giới để ăn cắp bí quyết, mẫu mã... Họ sử dụng những máy ảnh hiện đại để chụp lại những thiết kế mẫu mốt nhất, thành công nhất, sau đó triển khai với tốc độ cực kỳ nhanh để sản xuất theo mẫu vừa ăn cắp được. Những mẫu áo quần này lập tức được gửi bằng máy bay đến các nhà máy ở Hồng Kông, Soeul, nơi có nhân công rẻ. Và chỉ sau một thời gian ngắn đã xuất hiện ồ ạt trên thị trường thế giới, từ San Franscisco đến Madrid đầy ắp những hàng hoá khó mà phân biệt với hàng chính phẩm. Nhờ những hoạt động trên mà ông chủ hiệu mốt thu được hàng trăm triệu USD chỉ trong một thời gian ngắn. Trong khi đó các Công ty mốt thời trang khác phải chịu thua lỗ nặng nề, thậm chí bị phá sản. Bởi vì muốn thu được lợi nhuận từ mốt mới, thì nhà sản xuất cần phải độc quyền trong tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Một hãng chế tạo máy tại Anh được một nhóm người tham quan đến thăm. Trong đó có một số chuyên gia dịch vụ các máy chủ. Sau đó ít ngày người ta phát hiện trong đoàn tham quan có mặt các nhân viên của hãng đang cạnh tranh và trong quá trình tham quan họ đã đánh tráo cuộn ruybăng trên máy chữ của người thư ký giám đốc. Chiếc máy này trước đó đã được đánh một văn bản quan trọng. Giải mã những gì được in trên cuộn ruybăng máy chữ là một việc làm không khó đối với kẻ cắp. Hiện nay người ta không còn chú ý mấy đến những microphone treo ở cà vạt hoặc cài vào tóc. Những máy phát được cài trong những con ruồi máy thì có tác dụng lớn mà ít gây sự chú ý của những người đang họp trong các phòng kín. Còn các dụng cụ nghe lén được nguỵ trang trong nhiều đồ vật khác nhau được sử dụng khá phổ biến. Chỉ tính riêng tập đoàn ở Merilen, Mỹ đã sản xuất hàng năm trên 300 loại sản phẩm nghe lén, nhìn trộm. Trong trường gián điệp, người ta dùng ống kính tele chụp được bất kỳ bản tài liệu viết tay hay đánh máy nào đó ở cách xa 100m và các khẩu súng bắn đạn ghi âm có thể thu được tiếng động nhỏ ở khoảng cách rất xa. Hãng Poske, Đức chuyên sản xuất và bán ra thị trường những ống nghe cực thính, tất nhiên là không phải để dùng trong y học mà để nghe trộm các cuộc nói chuyện xuyên qua tường không những bên cạnh, mà còn cách đấy 1 phòng. Việc sử dụng vi điện tử trong gián điệp kinh tế ở thế kỷ 21 càng trở nên siêu hạng. Trong thế kỷ 20, sự phá sản của hãng “Nagoia –Vinner” của Nhật được mô tả là những người lãnh đạo đã giấu kỹ tình trạng tài chính của hãng và tiếp tục vay nợ ngân hàng. Cuối cùng các nhà băng nghi ngờ và đã nhờ đến dịch vụ thám tử. Ban đầu việc theo dõi đi vào ngõ cụt, nhưng khi viên kế toán trưởng của hãng bỗng nhiên bị đau răng, vị bác sĩ nha khoa đã đặt vào răng giả của y một máy phát tí hon, có thể truyền đi tất cả các cuộc nói chuyện có viên kế toán trưởng tham dự. Khi đã có đầy đủ sự thật, những nhà băng ngừng cho vay và hãng lập tức bị phá sản. Với mục đích vượt mặt các đối thủ cạnh tranh, thu lợi nhuận lớn, rất nhiều doanh nghiệp không ngại sử dụng bất cứ thủ thuật nào, kể cả gián điệp thông tin. Chính vì vậy, vấn đề bảo mật thông tin đối với các doanh nghiệp cần được đặt lên hàng đầu. Nếu không, rất có thể một ngày nào đó, những bí quyết kinh doanh, thông tin nhạy cảm của doanh nghiệp bạn sẽ lại chính là “vũ khí” lợi hại của đối thủ cạnh tranh nhằm chống lại doanh nghiệp của bạn.