SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 40
ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y

I- ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC:
- Một vị thuốc sống, chín
- Một chế phẩm thuốc được phối ngũ, bào chế theo
phương pháp của YHCT
- Có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe
con người.
- Có nguồn gốc thực, động, khoáng vật
- Ngày càng nhiều do phương tiện nghiên cứu hiện
đại tìm được nhiều vị thuốc mới.
- Cần tiếp tục N/C để bổ sung nguồn tài nguyên

2/08                                1
II. THU HÁI, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN
* Thu hái:
- Mỗi loại cây có thời gian sinh trưởng nhất định
- Thời gian thu hái thích hợp mới đảm bảo chất
   lượng thuốc.
- Thời gian thích hợp:
+ Thân rễ, rễ củ, vỏ rễ: cuối thu đầu đông (cây tàn
   lụi )
+ Lá, cành, mầm: cây đang phát triển tốt (mùa hè)
+ Hoa: sắp nở hoặc chớm nở.
+ Quả: bắt đầu chín
+ Hạt, nhân: quả già chín.
2/08                                  2
+ Toàn cây: bắt đầu ra hoa.
Thuốc động vật cũng có thời gian thích hợp
Khi thu hái chú ý đến khí hậu, thời tiết, p/pháp.
* Sơ chế:
Mục đích:
- Bảo quản, cất giữ vận chuyển thuận tiện
- Loại tạp làm sạch
- Làm khô để bảo quản, vận chuyển.
* Bảo quản: Khô, tránh: ẩm, nóng quá, ánh sáng,
  sâu, mọt, mốc, giữ kín.

2/08                                    3
III. CÁCH ĐẶT TÊN VỊ THUỐC:
         Thường căn cứ vào các yếu tố sau:

Yếu tố                  Ví dụ
1-Hình dạng của vị      Ngưu tất, câu đằng
thuốc
2-Theo màu sắc:         Đan sâm, xích, bạch
                        thược
3-Theo mùi vị:          Hoắc hương, mộc hương,
                        khổ qua
4-Theo địa danh         Xuyên khung(tứ xuyên)
2/08                                 4
Yếu tố                  Ví dụ
5-Theo đặc điểm sinh    Tang kí sinh, nhẫn đông
trưởng                  đằng
6-Tên bộ phận làm       Cát căn, quế chi
thuốc:
7-Theo tác dụng:        ích mẫu, hương phụ
8-Tên người tìm ra vị   Đỗ trọng, Hà thủ ô
thuốc
9-Theo cách chế:        Khương bán hạ, tiêu
                        khương

2/08                               5
IV-CÁCH PHÂN LOẠI THUỐC:


 A- Theo y văn cổ        Ví dụ
1-Tác dụng, độ độc       Thượng, trung, hạ phẩm
2- Tác dụng              Thập tễ: Tuyên, thông bổ,
                         tiết ..v(12)
3- Thuộc tính            Thủy, hỏa, thổ, thảo,
                         cốc(16bộ, 62loài)
4- Theo hình thái thực   Dây leo, ngũ cốc, rau,
vật                      quả.. (23loại)
5- Theo bệnh             Khí, huyết, phụ, nhi,
                         ngoại..v (10)
2/08                                   6
B- NGÀY NAY              Ví dụ
1- Tác dụng dược lí      Giải biểu, thanh nhiệt ..
đông y                   (18)
2- Theo bệnh             Cao huyết áp, ỉa chảy,
                         ho..v (60)

- Mang tính tương đối vì một vị thuốc có nhiều tác
  dụng có thể xếp theo tác dụng (loại) này hoặc
  tác dụng khác cũng được.




2/08                                  7
V- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐÔNG Y
Tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh,
độc tính của thuốc.
A-Tứ khí (tứ tính)

Định nghĩa        Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn
                  (ấm); Lương (mát).
                  Mức độ làm nóng, lạnh khác
                  nhau của thuốc
Cách xác định     Tổng kết thực tế lâm sàng qua
                  nhiều thế hệ



2/08                                    8
Tác    -Thuốc ôn nhiệt:
dụng   Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán
       hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù; dương
       dược
       - Thuốc hàn lương:
       Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải
       độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược
       - Mức độ tính khác nhau tác dụng khác
       nhau
       - Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi
       - Còn có đại hàn, đại nhiệt, tính bình

2/08                                  9
B- Ngũ vị:
1- Định nghĩa:
 Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát), để
   định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo ngũ
   hành
2- Cách xác định:
- Bằng cách nếm và tổng kết kinh nghiệm thực tế
   lâm sàng
- Có sự khác nhau theo tác giả
3- Tác dụng
Tóm tắt tác dụng của ngũ vị


2/08                                  10
Vi                      Tác dụng
Tân Tân năng tán, năng hành:
(Cay) - Tán: tán hàn( biểu, lí)
      - Hành: Hành khí họat huyết, tiêu ứ trệ
      - TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch;
      thận trong âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều
      - Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ,
      đau do hàn




2/08                                  11
Vi                       Tác dụng
Khổ    Khổ năng tả, năng táo, năng kiện
(đắng) - Tả: Tả hạ và giáng nghịch
        (đại hoàng, hậu phác)
       - Táo: Ráo thấp: đắng hàn (hoàng liên),
       thuốc đắng ôn (thương truật)
       - Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm
       (đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm
       (Hòang bá).
       - Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn
       thương tỳ vị.
       - Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch,
       thận trọng âm hư tân dịch hao tổn.
2/08                                12
Vi                      Tác dụng
Ngọt Cam năng bổ, năng hòa hoãn
(cam) - Bổ: Là bổ hư: cam ôn bổ khí, huyết,
      dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm
      - Hòa: Điều hòa tính vị các vị thuốc khác
      trong đơn.
      - Hõan: Là hòa hõan tác dụng mạnh các vị
      thuốc khác, giảm đau co quắp (điều vị thừa
      khí thang)
      - Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch
      môn)
      - Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư
      “trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí.
2/08                                   13
Vi                     Tác dụng
Toan Toan năng thu sáp
(chua) - Thu sáp: Thu liễm cố sáp: liễm hãn, liễm
       phế, sáp trường, sáp tinh sáp niệu,
       - Chữa: mồ hôi nhiều, ỉa chảy mạn tính, ho
       lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiều lần.




2/08                                 14
Vi                      Tác dụng
Hàm     Hàm năng hạ, năng nhuyễn
(mặn)   - Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang tiêu)
        - Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối
        cứng kết đọng, (mẫu lệ miết giáp)
         đi vào thận: bổ thận, tráng dương, ích
        tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết:
        lương huyết (tê giác, huyền sâm)
        - Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ,
        thận dương hư tinh tủy kém, huyết nhiệt.



2/08                                  15
Vi                         Tác dụng
Đạm      - Thẩm thấp lợi niệu
(nhạt)   - Chữa tiểu tiện không thông, thủy thũng
         (phục linh, ý dĩ)
Chát     Thường đi cùng chua; tác dụng là thu
(sáp)    liễm, cố sáp.

 + Mối quan hệ giữa khí và vị:
- Khí vị đi liền nhau tạo tác dụng của vị thuốc.
- Tính vị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần
   giống nhau có thể thay thế cho nhau
- Cần chú ý tác dụng đặc thù(hoàng cầm,
   hoàng bá, quế chi, bạch chỉ)
2/08                                   16
- Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hoàn toàn:
   hoàng liên, can khương.
- Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: sinh địa,
   nhân trần, sơn thù, hoàng kỳ.
- Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạc hà,
   nhân trần, can khương.
- Chế biến làm thay đổi tính vị : sinh địa, thục địa.
- Một vị thuốc có một tính, có thể nhiều vị: ngũ vị tử,
   tam thất.
- Tính vị không phải là cơ sở duy nhất để xác định
   tác dụng của thuốc, có thể tham khảo tác dụng
   dược lý.
- Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan, khổ, hàm
   (chát)
- Khi điều trị phải dựa tính, vị để chọn thuốc thích
   hợp.
2/08                                      17
- Mùi: Nồng, thơm, khét, tanh (hôi), khẳm(thối).
- Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắc ngũ tạng, lục
  phủ quan hệ với nhau theo ngũ hành, dựa vào
  đó để xác định tác dụng và bào chế thuốc.
C- Thăng giáng phù trầm:
+ Định nghĩa:
-Thăng, giáng, phù, trầm là bốn xu hướng tác
  dụng của thuốc.
-Tác dụng ngược lại với xu hướng phát triển của
  bệnh
- Dùng để điều chỉnh sự cân bằng, điều trị bệnh
  phục hồi sức khỏe
2/08                                  18
+ Xu hướng bệnh:
Bệnh lên trên: nôn mửa, ho suyễn, nấc cụt, ợ hơi
  (vị, phế khí nghịch);
Bệnh đi xuống (tiêu chảy, kiết lỵ, bạch đới, băng
  lậu, trĩ), sa giáng (tỳ vị, thận hư, khí hư);
Bệnh thoát ra ngoài tự hãn, đạo hãm.
Bệnh vào bên trong: biểu nhập lý, nhiệt nhập tâm
  bào.




2/08                                 19
+ Tác dụng:

Tên    Hướng    Hướng bệnh     Thuốc
       tác dụng
Thăng Lên trên    Xuống dưới   Kiện tỳ,       thăng
                               dương
Giáng Xuống       Lên thượng   Hạ     khí,   bình
      hạ tiêu     tiêu         suyễn, chỉ ẩu
Phù    Ra ngoài Vào trong lí   Giải biểu phát hãn,
       biểu                    hạ nhiệt, tán hàn
                               chỉ thống
Trầm   Vào        Ra ngoài biểu Thanh    nhiệt,   lợi
       trong lí                 thủy
2/08                                20
+ Tính tương đối:
- Thường kết hợp thăng với phù, trầm với giáng.
- Thuốc thăng phù: Tác dụng thăng dương, giải
   biểu, khu phong tán hàn, gây nôn, khai khiếu ...
- Thuốc trầm giáng: Tẩy xổ, trục thủy, thanh nhiệt,
   lợi thủy, an thần, tiềm dương tức phong, tiêu
   đạo, giáng nghịch, thu liễm, chỉ khai bình suyễn.
- Có vị thuốc có cả 2 tác dụng: Xuyên khung khu
   phong chỉ thống (thăng phù) hoạt huyết điều
   kinh (trầm, giáng).
- Có vị thuốc nhẹ mà tác dụng trầm giáng Hòe
   hoa, trị trường phong tịên huyết, thương nhĩ tử,
   thảo quyết minh lại thăng phù
2/08                                   21
+ Các yếu tố ảnh hưởng thăng giáng phù trầm:
* Tính vị:
 “Toan, hàm vô thăng; tân, cam vô giáng; hàn vô
   phù; nhiệt vô trầm”
“ Tân, cam, ôn, nhiệt chủ thăng phù
Khổ, hàn, toan, hàm chủ trầm giáng”
* Tỷ trọng của thuốc:
- Tỷ trọng nhẹ: hoa, lá và loại thuốc nhẹ hướng
   thăng phù.
- Tỷ trọng nặng: củ, quả, rễ, khoáng vật phần lớn
   trầm giáng

2/08                                 22
* Bào chế :
Trích rượu, gừng thuốc xu hướng thăng phù
Trích giấm, muối tác dụng trầm giáng
VD: Đỗ trọng trích muối tăng vào thận, Hoàng liên
  trích rượu tăng thanh nhiệt ở thượng tiêu.
* Phối ngũ:
- Đơn đa số vị thuốc thăng phù, tác dụng thăng
  phù và ngược lại
- Dùng một vị thăng phù, trầm giáng để dẫn thuốc
- Dùng đúng hiệu quả chữa bệnh cao, dùng sai sẽ
  gây phản tác dụng.

2/08                                 23
D- Bổ tả :
1-Thuốc bổ:
+ Tác dụng:
- Bổ sung sự thiếu hụt khí, huyết, âm, dương, tân
   dịch cho cơ thể
Kích thích (điều hòa) cơ thể chống lại bệnh
+ Chữa chứng: hư
+ Nhóm thuốc thường dùng: Bổ khí, huyết, âm
   dương
2- Thuốc tả:
+ Tác dụng: Loại trừ các yếu tố gây bệnh
Điều chỉnh lại sự rối loạn, mất cân bằng trong cơ
   thể
+ Chữa chứng: thực
+ Nhóm thuốc: Thanh nhiệt, giải biểu, trừ phong
   thấp..v.
2/08                                   24
3- Cách dựng chung:
- Đơn thuốc tòan tả: Cơ thể còn khỏe, tà khí mạnh
- Đơn thuốc tòan bổ: Bệnh mạn tính kéo dài, cơ
   thể còn khỏe
- Thường phối hợp công bổ kiêm trị. Hàn không
   trệ, ôn không táo
E- Quy kinh:
* Định nghĩa:
Là những vùng, những tạng phủ mà vị thuốc đó
   tác dụng
*Cơ sở của qui kinh:
- Tổng kết qua thực tế lâm sàng
- Dựa vào màu sắc, mùi vị của vị thuốc quy theo
   ngũ hành
- Bào chế để tăng sự quy kinh trên cơ sở đã quy
   vào kinh đó ( phương pháp và phụ liệu)
2/08                                  25
* Vận dụng:
- Một vị thuốc có thể quy vào nhiều kinh nên có
   nhiều tác dụng.
- Vị thuốc có tính vị, bổ tả giống nhau nhưng qui
   kinh khác nhau, có tác dụng khác nhau( Hoàng
   cầm, long đởm thảo).Ngýợc lại ( Hoàng cầm,
   Can khương cùng phế)
- Là cơ sở để phối ngũ thuốc ở những chương
   thuốc khác nhau để chữa bệnh cùng một kinh
   (Bạch thược, Sài hồ) bệnh gan
- Một bệnh có thể do nhiều kinh gây ra cần xác
   định đúng các kinh và chọn thuốc phối hợp đúng
   ( hen, thận hoặc phế); đau đầu( Can, thận).

2/08                                 26
VI- CÁCH DÙNG THUỐC:
 1- Cách phối ngũ
 a-Định nghĩa:
 - Cách phối hợp các vị thuốc tạo thành đơn thuốc
 - Để đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa tác dụng phụ.
 b- Các cách phối ngũ: (thất tình hòa hợp)
Cách    Tác dụng                     Ví dụ
Đơn     -1 vÞ, ®éc lËp            Sâm, linh chi,
hành    - Båi bæ                  tam thất..v
        - BÖnh ®¬n gi¶n, m¹n tÝnh
Tương -Hợp đồng, làm tăng tác        §¹i hßang     +
tu     dụng đơn thuốc                Mang tiªu
       -Phối hợp vị cùng công
  2/08 năng ( cùng nhóm)               27
Cách    Tác dụng                Ví dụ
T­¬ng   - Hỗ trợ tác dụng cho   Hßang cÇm +
sö      vị chính                ®¹i hßang (t¶
        - Phối hợp vị cùng      háa)
        hoặc khác nhóm
        nhưng có cùng tác
        dụng
T­¬ng    Làm giảm độc và tác    B¸n h¹ + sinh kh­
óy( hóy) dụng phụ               ¬ng
         Phối hợp vị có độc,
         hoặc có tác dụng phụ
         + thuốc thường
2/08                                28
Cách      Tác dụng                Ví dụ
Tương sát Làm giảm độc của vị     §Ëu xanh + Ba
          thuốc độc               ®Ëu     Phßng
          Phối hợp vị không       phong+Th¹ch
          độc + vi thuốc có độc   tÝn

Tương ố    -Làm mất tác dụng Hoàng cầm +
           của nhau          Sinh khương
Tương      -Làm tăng tác dụng Bán hạ + ô đầu
phản       độc



2/08                                 29
Chú ý:
- Thường phối hợp theo tương tu, tương sử
- Cần khai thác mặt tích cực khi chữa bệnh và chế
   biến thuốc.
về dược lý:
+ Phối ngũ có tác dụng tốt hơn dùng một vị.
VD: Bài Ngũ linh tán, nhân trần cao thang: lợi tiểu,
   lợi mật tốt hơn khi dùng riêng vị
+ Phối hợp làm giảm độc tính khi dùng riêng lẻ:
VD: LD50 bài tứ nghịch tán giảm 4,1 so với dùng
   riêng phụ tử.)

2/08                                   30
2- Kiêng kỵ trong dùng thuốc:
a-Kiêng kỵ trong phối ngũ:


               18 loại phản nhau
Ô đầu   Bối mẫu, qua lâu, bán hạ, bạch cập, bạch
        liễm.
lª l«   C¸c lo¹i s©m, tÕ t©n, b¹ch th­îc.




2/08                                  31
19 loại úy nhau
Lưu hoàng Phác tiêu     Thủy      Thạch tín
                        ngân
Lang độc   Mật đà tăng   Ba đậu   Kiên ngưu

sinh hương uất kim       Nha tiểu Tam lăng
                         úy
Xuyên ô,   Tê giác       Nhân     Ngũ linh chi
thảo ô                   sâm
Quế        Thạch chi


2/08                              32
- Mang tính tương đối
- Cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn.
b.Kỵ thai:
- Loại cấm dùng: loại có độc tính cao và tác dụng
   mạnh(Quế nục),hành khí, phá huyết, tả hạ, trục
   thủy mạnh.
- Ngoài ra tùy theo tác dụng của thuốc mà có cấm
   kị thích hợp như với người: cao huyết áp, đang
   có xuất huyết, trầm cảm, tiểu đường, suy tim
   .v..giống như chống chỉ định trong tân dược.
c. Kiêng kỵ trong ăn uống:
2/08                                 33
Nguyên tắc chung:
- Uống thuốc hàn để chữa bệnh nhiệt, không ăn,
   uống thức ăn cay nóng (ôn nhiệt).
 - Uống thuốc nhiệt để chữa bệnh hàn; không ăn,
   uống thức ăn lạnh mát ( hàn lương).
- Uống thuốc an thần; không ăn thức ăn kích thích.
- Uống thuốc gây nê trệ; không ăn thức ăn tanh
   lạnh.
 - Tùy bệnh cụ thể, kiêng ăn thức ăn cho phù hợp
3- Liều lượng:
a- Đặc điểm chung về liều dùng của thuốc YHCT:

2/08                                  34
* Liều lượng: sử dụng không nghiêm ngặt (trừ
   thuốc độc), giao động lớn vì:
• Thuốc YHCT là dược liệu, không phải chất tinh
   khiết
• Liều chủ yếu là sao chép các sách, chưa phải
   liều có tác dụng
• Bài thuốc phối hợp nhiều vị thuốc, tác dụng là
   chung của bài, liều của một vị ảnh hưởng rất ít.
• Thuốc thông thường rất ít độc, ít tác dụng phụ,
   tác dụng phụ phản ứng không dữ dội
• Vị thuốc có LD50, khỏang cách liều điều trị và
   liều độc là khá lớn
2/08                                   35
b- Sự cần thiết phải sử dụng liều thích hợp:
- Nhiều vị thuốc thử độc tính cấp không thể hiện
  độc, khi dùng thời gian dài mới thấy độc (chi tử)
- Cần xác định liều có tác dụng điều trị ( sàng lọc
  chọn liều thích hợp có tác dụng)
- Có nhiều vị thuốc dùng liều nhiều ít có tác dụng
  khác nhau. Ví dụ:
  - Bạch truật liều 8-12g trị tiêu chảy, liều 30-40g
  trị táo bón,
  - Hoàng kỳ dùng liều trung bình lợi tiểu, liều thấp
  không có tác dụng, liều cao làm giảm nước tiểu.
  Vì vậy cần chú ý đến liều

2/08                                    36
C- Về Dược lý hiện đại:
Vị thuốc có nhiều thành phần có tác dụng:
- Dùng liều nhỏ chỉ thành phần có hàm lượng cao
  mới đạt đến tác dụng
- Nếu tăng liều tất cả các thành phần đều đạt đến
  liều có tác dụng, thuốc sẽ có tác dụng khác đi.
Một vị thuốc có thể tồn tại những thành phần có
  tác dụng đối kháng nhau:
- Nếu liều lượng nhỏ tác dụng của thuốc biểu hiện
  một thành phần
- Nếu dùng liều cao thì hàm lượng của thành phần
  kia có đủ để phát huy tác dụng nên thuốc có tác
  dụng ngược lại.
Ví dụ Đại hoàng:
2/08                                 37
- Nếu dùng liều 0,03-0,5g thì gây táo bón vì hàm
   lượng tamin cao, vì hàm lượng antraquinon quá
   nhỏ không đủ để kích thích đại tràng. Nếu tăng
   liều thì antraquinon có đủ để gây tẩy xổ.
- Liều lượng của thuốc thay đổi, làm cho nồng độ
   của thuốc trong máu thay đổi, nếu liều cao gây
   nên ức chế ngược làm cho mất tác dụng vốn có
   của thuốc hoặc có tác dụng ngược lại.
d- Những căn cứ để xác định liều thích hợp:




2/08                                 38
* Người bệnh:
Tuổi và giới:
Tính chất, tình trạng bệnh:
* Yếu tố về thuốc:
+ Khí vị của thuốc:
+ Tỷ trọng của thuốc:
+ Cách phối ngũ: Quân, thần, tá, sứ
+ Dạng thuốc: Thuốc thang nhiều, cao đơn hoàn
   tán ít.
* Địa phương, khí hậu:
4- Cách sắc:
- Dụng cụ:
- Ngâm thuốc trước khi sắc:
- Lượng nước:
- Điều chỉnh lửa: lúc đầu lửa vũ, sau khi sôi lửa
   văn.
2/08                                    39
- Thời gian sắc:
Tùy theo thể chất cứng chắc, lá mỏng manh
Thuốc bổ thời gian lâu, thuốc tả, có tinh dầu ngắn,
- Số lần sắc: 2-3 lần
- Cách cho thuốc vào sắc:
Cho trước, sau, bọc vào, sắc riêng, hòa vào để
   uống..v...
5- Cách uống:
Uống trước bữa ăn:
Uống sau bữa ăn
Uống lúc đói:
Uống lúc đi ngủ: An thần hoặc tẩy xổ giun .
Bệnh cấp tính uống bất kỳ lúc nào
2/08                                    40

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
SoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
SoM
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
SoM
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 

Mais procurados (20)

Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Hoc thuyet kinh lac
Hoc thuyet kinh lacHoc thuyet kinh lac
Hoc thuyet kinh lac
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
Benh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hongBenh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hong
 
KHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHKHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINH
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 

Destaque

Bản thảo vấn đáp
Bản thảo vấn đápBản thảo vấn đáp
Bản thảo vấn đáp
Quochung Phan
 
05 chamcuutap1 boyte
05 chamcuutap1 boyte05 chamcuutap1 boyte
05 chamcuutap1 boyte
TS DUOC
 
Qua trinh hinh thanh ly cafe
Qua trinh hinh thanh ly cafeQua trinh hinh thanh ly cafe
Qua trinh hinh thanh ly cafe
Baoanh Nguyen
 
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
Tu Sắc
 
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
Tu Sắc
 

Destaque (20)

Bản thảo vấn đáp
Bản thảo vấn đápBản thảo vấn đáp
Bản thảo vấn đáp
 
Kndp
KndpKndp
Kndp
 
05 chamcuutap1 boyte
05 chamcuutap1 boyte05 chamcuutap1 boyte
05 chamcuutap1 boyte
 
Tài liệu sức khỏe môi trường - Bộ Y Tế
Tài liệu sức khỏe môi trường - Bộ Y TếTài liệu sức khỏe môi trường - Bộ Y Tế
Tài liệu sức khỏe môi trường - Bộ Y Tế
 
Kiem nghiem duoc pham
Kiem nghiem duoc phamKiem nghiem duoc pham
Kiem nghiem duoc pham
 
Y học cổ truyền - Đại học
Y học cổ truyền - Đại họcY học cổ truyền - Đại học
Y học cổ truyền - Đại học
 
Qua trinh hinh thanh ly cafe
Qua trinh hinh thanh ly cafeQua trinh hinh thanh ly cafe
Qua trinh hinh thanh ly cafe
 
Cay thuoc nam
Cay thuoc namCay thuoc nam
Cay thuoc nam
 
Cay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghepCay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghep
 
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1186 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
 
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1182 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
 
1 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn1 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
1 ydtt cay thuoc & vi thuoc vn
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệp
 
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượngQt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
 
Dị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdlsDị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdls
 
Cây thuốc
Cây thuốcCây thuốc
Cây thuốc
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1
 
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấpTài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
 

Semelhante a Dai cuong thuoc đông y

01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen
TS DUOC
 

Semelhante a Dai cuong thuoc đông y (20)

Dct
DctDct
Dct
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptBaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
B1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửiB1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửi
 
_bat_cuong
_bat_cuong_bat_cuong
_bat_cuong
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 

Dai cuong thuoc đông y

  • 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y I- ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC: - Một vị thuốc sống, chín - Một chế phẩm thuốc được phối ngũ, bào chế theo phương pháp của YHCT - Có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con người. - Có nguồn gốc thực, động, khoáng vật - Ngày càng nhiều do phương tiện nghiên cứu hiện đại tìm được nhiều vị thuốc mới. - Cần tiếp tục N/C để bổ sung nguồn tài nguyên 2/08 1
  • 2. II. THU HÁI, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN * Thu hái: - Mỗi loại cây có thời gian sinh trưởng nhất định - Thời gian thu hái thích hợp mới đảm bảo chất lượng thuốc. - Thời gian thích hợp: + Thân rễ, rễ củ, vỏ rễ: cuối thu đầu đông (cây tàn lụi ) + Lá, cành, mầm: cây đang phát triển tốt (mùa hè) + Hoa: sắp nở hoặc chớm nở. + Quả: bắt đầu chín + Hạt, nhân: quả già chín. 2/08 2
  • 3. + Toàn cây: bắt đầu ra hoa. Thuốc động vật cũng có thời gian thích hợp Khi thu hái chú ý đến khí hậu, thời tiết, p/pháp. * Sơ chế: Mục đích: - Bảo quản, cất giữ vận chuyển thuận tiện - Loại tạp làm sạch - Làm khô để bảo quản, vận chuyển. * Bảo quản: Khô, tránh: ẩm, nóng quá, ánh sáng, sâu, mọt, mốc, giữ kín. 2/08 3
  • 4. III. CÁCH ĐẶT TÊN VỊ THUỐC: Thường căn cứ vào các yếu tố sau: Yếu tố Ví dụ 1-Hình dạng của vị Ngưu tất, câu đằng thuốc 2-Theo màu sắc: Đan sâm, xích, bạch thược 3-Theo mùi vị: Hoắc hương, mộc hương, khổ qua 4-Theo địa danh Xuyên khung(tứ xuyên) 2/08 4
  • 5. Yếu tố Ví dụ 5-Theo đặc điểm sinh Tang kí sinh, nhẫn đông trưởng đằng 6-Tên bộ phận làm Cát căn, quế chi thuốc: 7-Theo tác dụng: ích mẫu, hương phụ 8-Tên người tìm ra vị Đỗ trọng, Hà thủ ô thuốc 9-Theo cách chế: Khương bán hạ, tiêu khương 2/08 5
  • 6. IV-CÁCH PHÂN LOẠI THUỐC: A- Theo y văn cổ Ví dụ 1-Tác dụng, độ độc Thượng, trung, hạ phẩm 2- Tác dụng Thập tễ: Tuyên, thông bổ, tiết ..v(12) 3- Thuộc tính Thủy, hỏa, thổ, thảo, cốc(16bộ, 62loài) 4- Theo hình thái thực Dây leo, ngũ cốc, rau, vật quả.. (23loại) 5- Theo bệnh Khí, huyết, phụ, nhi, ngoại..v (10) 2/08 6
  • 7. B- NGÀY NAY Ví dụ 1- Tác dụng dược lí Giải biểu, thanh nhiệt .. đông y (18) 2- Theo bệnh Cao huyết áp, ỉa chảy, ho..v (60) - Mang tính tương đối vì một vị thuốc có nhiều tác dụng có thể xếp theo tác dụng (loại) này hoặc tác dụng khác cũng được. 2/08 7
  • 8. V- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐÔNG Y Tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh, độc tính của thuốc. A-Tứ khí (tứ tính) Định nghĩa Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn (ấm); Lương (mát). Mức độ làm nóng, lạnh khác nhau của thuốc Cách xác định Tổng kết thực tế lâm sàng qua nhiều thế hệ 2/08 8
  • 9. Tác -Thuốc ôn nhiệt: dụng Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù; dương dược - Thuốc hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược - Mức độ tính khác nhau tác dụng khác nhau - Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi - Còn có đại hàn, đại nhiệt, tính bình 2/08 9
  • 10. B- Ngũ vị: 1- Định nghĩa: Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát), để định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo ngũ hành 2- Cách xác định: - Bằng cách nếm và tổng kết kinh nghiệm thực tế lâm sàng - Có sự khác nhau theo tác giả 3- Tác dụng Tóm tắt tác dụng của ngũ vị 2/08 10
  • 11. Vi Tác dụng Tân Tân năng tán, năng hành: (Cay) - Tán: tán hàn( biểu, lí) - Hành: Hành khí họat huyết, tiêu ứ trệ - TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch; thận trong âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều - Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ, đau do hàn 2/08 11
  • 12. Vi Tác dụng Khổ Khổ năng tả, năng táo, năng kiện (đắng) - Tả: Tả hạ và giáng nghịch (đại hoàng, hậu phác) - Táo: Ráo thấp: đắng hàn (hoàng liên), thuốc đắng ôn (thương truật) - Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm (đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm (Hòang bá). - Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn thương tỳ vị. - Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch, thận trọng âm hư tân dịch hao tổn. 2/08 12
  • 13. Vi Tác dụng Ngọt Cam năng bổ, năng hòa hoãn (cam) - Bổ: Là bổ hư: cam ôn bổ khí, huyết, dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm - Hòa: Điều hòa tính vị các vị thuốc khác trong đơn. - Hõan: Là hòa hõan tác dụng mạnh các vị thuốc khác, giảm đau co quắp (điều vị thừa khí thang) - Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch môn) - Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư “trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí. 2/08 13
  • 14. Vi Tác dụng Toan Toan năng thu sáp (chua) - Thu sáp: Thu liễm cố sáp: liễm hãn, liễm phế, sáp trường, sáp tinh sáp niệu, - Chữa: mồ hôi nhiều, ỉa chảy mạn tính, ho lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiều lần. 2/08 14
  • 15. Vi Tác dụng Hàm Hàm năng hạ, năng nhuyễn (mặn) - Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang tiêu) - Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối cứng kết đọng, (mẫu lệ miết giáp) đi vào thận: bổ thận, tráng dương, ích tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết: lương huyết (tê giác, huyền sâm) - Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ, thận dương hư tinh tủy kém, huyết nhiệt. 2/08 15
  • 16. Vi Tác dụng Đạm - Thẩm thấp lợi niệu (nhạt) - Chữa tiểu tiện không thông, thủy thũng (phục linh, ý dĩ) Chát Thường đi cùng chua; tác dụng là thu (sáp) liễm, cố sáp. + Mối quan hệ giữa khí và vị: - Khí vị đi liền nhau tạo tác dụng của vị thuốc. - Tính vị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần giống nhau có thể thay thế cho nhau - Cần chú ý tác dụng đặc thù(hoàng cầm, hoàng bá, quế chi, bạch chỉ) 2/08 16
  • 17. - Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hoàn toàn: hoàng liên, can khương. - Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: sinh địa, nhân trần, sơn thù, hoàng kỳ. - Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạc hà, nhân trần, can khương. - Chế biến làm thay đổi tính vị : sinh địa, thục địa. - Một vị thuốc có một tính, có thể nhiều vị: ngũ vị tử, tam thất. - Tính vị không phải là cơ sở duy nhất để xác định tác dụng của thuốc, có thể tham khảo tác dụng dược lý. - Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan, khổ, hàm (chát) - Khi điều trị phải dựa tính, vị để chọn thuốc thích hợp. 2/08 17
  • 18. - Mùi: Nồng, thơm, khét, tanh (hôi), khẳm(thối). - Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắc ngũ tạng, lục phủ quan hệ với nhau theo ngũ hành, dựa vào đó để xác định tác dụng và bào chế thuốc. C- Thăng giáng phù trầm: + Định nghĩa: -Thăng, giáng, phù, trầm là bốn xu hướng tác dụng của thuốc. -Tác dụng ngược lại với xu hướng phát triển của bệnh - Dùng để điều chỉnh sự cân bằng, điều trị bệnh phục hồi sức khỏe 2/08 18
  • 19. + Xu hướng bệnh: Bệnh lên trên: nôn mửa, ho suyễn, nấc cụt, ợ hơi (vị, phế khí nghịch); Bệnh đi xuống (tiêu chảy, kiết lỵ, bạch đới, băng lậu, trĩ), sa giáng (tỳ vị, thận hư, khí hư); Bệnh thoát ra ngoài tự hãn, đạo hãm. Bệnh vào bên trong: biểu nhập lý, nhiệt nhập tâm bào. 2/08 19
  • 20. + Tác dụng: Tên Hướng Hướng bệnh Thuốc tác dụng Thăng Lên trên Xuống dưới Kiện tỳ, thăng dương Giáng Xuống Lên thượng Hạ khí, bình hạ tiêu tiêu suyễn, chỉ ẩu Phù Ra ngoài Vào trong lí Giải biểu phát hãn, biểu hạ nhiệt, tán hàn chỉ thống Trầm Vào Ra ngoài biểu Thanh nhiệt, lợi trong lí thủy 2/08 20
  • 21. + Tính tương đối: - Thường kết hợp thăng với phù, trầm với giáng. - Thuốc thăng phù: Tác dụng thăng dương, giải biểu, khu phong tán hàn, gây nôn, khai khiếu ... - Thuốc trầm giáng: Tẩy xổ, trục thủy, thanh nhiệt, lợi thủy, an thần, tiềm dương tức phong, tiêu đạo, giáng nghịch, thu liễm, chỉ khai bình suyễn. - Có vị thuốc có cả 2 tác dụng: Xuyên khung khu phong chỉ thống (thăng phù) hoạt huyết điều kinh (trầm, giáng). - Có vị thuốc nhẹ mà tác dụng trầm giáng Hòe hoa, trị trường phong tịên huyết, thương nhĩ tử, thảo quyết minh lại thăng phù 2/08 21
  • 22. + Các yếu tố ảnh hưởng thăng giáng phù trầm: * Tính vị: “Toan, hàm vô thăng; tân, cam vô giáng; hàn vô phù; nhiệt vô trầm” “ Tân, cam, ôn, nhiệt chủ thăng phù Khổ, hàn, toan, hàm chủ trầm giáng” * Tỷ trọng của thuốc: - Tỷ trọng nhẹ: hoa, lá và loại thuốc nhẹ hướng thăng phù. - Tỷ trọng nặng: củ, quả, rễ, khoáng vật phần lớn trầm giáng 2/08 22
  • 23. * Bào chế : Trích rượu, gừng thuốc xu hướng thăng phù Trích giấm, muối tác dụng trầm giáng VD: Đỗ trọng trích muối tăng vào thận, Hoàng liên trích rượu tăng thanh nhiệt ở thượng tiêu. * Phối ngũ: - Đơn đa số vị thuốc thăng phù, tác dụng thăng phù và ngược lại - Dùng một vị thăng phù, trầm giáng để dẫn thuốc - Dùng đúng hiệu quả chữa bệnh cao, dùng sai sẽ gây phản tác dụng. 2/08 23
  • 24. D- Bổ tả : 1-Thuốc bổ: + Tác dụng: - Bổ sung sự thiếu hụt khí, huyết, âm, dương, tân dịch cho cơ thể Kích thích (điều hòa) cơ thể chống lại bệnh + Chữa chứng: hư + Nhóm thuốc thường dùng: Bổ khí, huyết, âm dương 2- Thuốc tả: + Tác dụng: Loại trừ các yếu tố gây bệnh Điều chỉnh lại sự rối loạn, mất cân bằng trong cơ thể + Chữa chứng: thực + Nhóm thuốc: Thanh nhiệt, giải biểu, trừ phong thấp..v. 2/08 24
  • 25. 3- Cách dựng chung: - Đơn thuốc tòan tả: Cơ thể còn khỏe, tà khí mạnh - Đơn thuốc tòan bổ: Bệnh mạn tính kéo dài, cơ thể còn khỏe - Thường phối hợp công bổ kiêm trị. Hàn không trệ, ôn không táo E- Quy kinh: * Định nghĩa: Là những vùng, những tạng phủ mà vị thuốc đó tác dụng *Cơ sở của qui kinh: - Tổng kết qua thực tế lâm sàng - Dựa vào màu sắc, mùi vị của vị thuốc quy theo ngũ hành - Bào chế để tăng sự quy kinh trên cơ sở đã quy vào kinh đó ( phương pháp và phụ liệu) 2/08 25
  • 26. * Vận dụng: - Một vị thuốc có thể quy vào nhiều kinh nên có nhiều tác dụng. - Vị thuốc có tính vị, bổ tả giống nhau nhưng qui kinh khác nhau, có tác dụng khác nhau( Hoàng cầm, long đởm thảo).Ngýợc lại ( Hoàng cầm, Can khương cùng phế) - Là cơ sở để phối ngũ thuốc ở những chương thuốc khác nhau để chữa bệnh cùng một kinh (Bạch thược, Sài hồ) bệnh gan - Một bệnh có thể do nhiều kinh gây ra cần xác định đúng các kinh và chọn thuốc phối hợp đúng ( hen, thận hoặc phế); đau đầu( Can, thận). 2/08 26
  • 27. VI- CÁCH DÙNG THUỐC: 1- Cách phối ngũ a-Định nghĩa: - Cách phối hợp các vị thuốc tạo thành đơn thuốc - Để đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa tác dụng phụ. b- Các cách phối ngũ: (thất tình hòa hợp) Cách Tác dụng Ví dụ Đơn -1 vÞ, ®éc lËp Sâm, linh chi, hành - Båi bæ tam thất..v - BÖnh ®¬n gi¶n, m¹n tÝnh Tương -Hợp đồng, làm tăng tác §¹i hßang + tu dụng đơn thuốc Mang tiªu -Phối hợp vị cùng công 2/08 năng ( cùng nhóm) 27
  • 28. Cách Tác dụng Ví dụ T­¬ng - Hỗ trợ tác dụng cho Hßang cÇm + sö vị chính ®¹i hßang (t¶ - Phối hợp vị cùng háa) hoặc khác nhóm nhưng có cùng tác dụng T­¬ng Làm giảm độc và tác B¸n h¹ + sinh kh­ óy( hóy) dụng phụ ¬ng Phối hợp vị có độc, hoặc có tác dụng phụ + thuốc thường 2/08 28
  • 29. Cách Tác dụng Ví dụ Tương sát Làm giảm độc của vị §Ëu xanh + Ba thuốc độc ®Ëu Phßng Phối hợp vị không phong+Th¹ch độc + vi thuốc có độc tÝn Tương ố -Làm mất tác dụng Hoàng cầm + của nhau Sinh khương Tương -Làm tăng tác dụng Bán hạ + ô đầu phản độc 2/08 29
  • 30. Chú ý: - Thường phối hợp theo tương tu, tương sử - Cần khai thác mặt tích cực khi chữa bệnh và chế biến thuốc. về dược lý: + Phối ngũ có tác dụng tốt hơn dùng một vị. VD: Bài Ngũ linh tán, nhân trần cao thang: lợi tiểu, lợi mật tốt hơn khi dùng riêng vị + Phối hợp làm giảm độc tính khi dùng riêng lẻ: VD: LD50 bài tứ nghịch tán giảm 4,1 so với dùng riêng phụ tử.) 2/08 30
  • 31. 2- Kiêng kỵ trong dùng thuốc: a-Kiêng kỵ trong phối ngũ: 18 loại phản nhau Ô đầu Bối mẫu, qua lâu, bán hạ, bạch cập, bạch liễm. lª l« C¸c lo¹i s©m, tÕ t©n, b¹ch th­îc. 2/08 31
  • 32. 19 loại úy nhau Lưu hoàng Phác tiêu Thủy Thạch tín ngân Lang độc Mật đà tăng Ba đậu Kiên ngưu sinh hương uất kim Nha tiểu Tam lăng úy Xuyên ô, Tê giác Nhân Ngũ linh chi thảo ô sâm Quế Thạch chi 2/08 32
  • 33. - Mang tính tương đối - Cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn. b.Kỵ thai: - Loại cấm dùng: loại có độc tính cao và tác dụng mạnh(Quế nục),hành khí, phá huyết, tả hạ, trục thủy mạnh. - Ngoài ra tùy theo tác dụng của thuốc mà có cấm kị thích hợp như với người: cao huyết áp, đang có xuất huyết, trầm cảm, tiểu đường, suy tim .v..giống như chống chỉ định trong tân dược. c. Kiêng kỵ trong ăn uống: 2/08 33
  • 34. Nguyên tắc chung: - Uống thuốc hàn để chữa bệnh nhiệt, không ăn, uống thức ăn cay nóng (ôn nhiệt). - Uống thuốc nhiệt để chữa bệnh hàn; không ăn, uống thức ăn lạnh mát ( hàn lương). - Uống thuốc an thần; không ăn thức ăn kích thích. - Uống thuốc gây nê trệ; không ăn thức ăn tanh lạnh. - Tùy bệnh cụ thể, kiêng ăn thức ăn cho phù hợp 3- Liều lượng: a- Đặc điểm chung về liều dùng của thuốc YHCT: 2/08 34
  • 35. * Liều lượng: sử dụng không nghiêm ngặt (trừ thuốc độc), giao động lớn vì: • Thuốc YHCT là dược liệu, không phải chất tinh khiết • Liều chủ yếu là sao chép các sách, chưa phải liều có tác dụng • Bài thuốc phối hợp nhiều vị thuốc, tác dụng là chung của bài, liều của một vị ảnh hưởng rất ít. • Thuốc thông thường rất ít độc, ít tác dụng phụ, tác dụng phụ phản ứng không dữ dội • Vị thuốc có LD50, khỏang cách liều điều trị và liều độc là khá lớn 2/08 35
  • 36. b- Sự cần thiết phải sử dụng liều thích hợp: - Nhiều vị thuốc thử độc tính cấp không thể hiện độc, khi dùng thời gian dài mới thấy độc (chi tử) - Cần xác định liều có tác dụng điều trị ( sàng lọc chọn liều thích hợp có tác dụng) - Có nhiều vị thuốc dùng liều nhiều ít có tác dụng khác nhau. Ví dụ: - Bạch truật liều 8-12g trị tiêu chảy, liều 30-40g trị táo bón, - Hoàng kỳ dùng liều trung bình lợi tiểu, liều thấp không có tác dụng, liều cao làm giảm nước tiểu. Vì vậy cần chú ý đến liều 2/08 36
  • 37. C- Về Dược lý hiện đại: Vị thuốc có nhiều thành phần có tác dụng: - Dùng liều nhỏ chỉ thành phần có hàm lượng cao mới đạt đến tác dụng - Nếu tăng liều tất cả các thành phần đều đạt đến liều có tác dụng, thuốc sẽ có tác dụng khác đi. Một vị thuốc có thể tồn tại những thành phần có tác dụng đối kháng nhau: - Nếu liều lượng nhỏ tác dụng của thuốc biểu hiện một thành phần - Nếu dùng liều cao thì hàm lượng của thành phần kia có đủ để phát huy tác dụng nên thuốc có tác dụng ngược lại. Ví dụ Đại hoàng: 2/08 37
  • 38. - Nếu dùng liều 0,03-0,5g thì gây táo bón vì hàm lượng tamin cao, vì hàm lượng antraquinon quá nhỏ không đủ để kích thích đại tràng. Nếu tăng liều thì antraquinon có đủ để gây tẩy xổ. - Liều lượng của thuốc thay đổi, làm cho nồng độ của thuốc trong máu thay đổi, nếu liều cao gây nên ức chế ngược làm cho mất tác dụng vốn có của thuốc hoặc có tác dụng ngược lại. d- Những căn cứ để xác định liều thích hợp: 2/08 38
  • 39. * Người bệnh: Tuổi và giới: Tính chất, tình trạng bệnh: * Yếu tố về thuốc: + Khí vị của thuốc: + Tỷ trọng của thuốc: + Cách phối ngũ: Quân, thần, tá, sứ + Dạng thuốc: Thuốc thang nhiều, cao đơn hoàn tán ít. * Địa phương, khí hậu: 4- Cách sắc: - Dụng cụ: - Ngâm thuốc trước khi sắc: - Lượng nước: - Điều chỉnh lửa: lúc đầu lửa vũ, sau khi sôi lửa văn. 2/08 39
  • 40. - Thời gian sắc: Tùy theo thể chất cứng chắc, lá mỏng manh Thuốc bổ thời gian lâu, thuốc tả, có tinh dầu ngắn, - Số lần sắc: 2-3 lần - Cách cho thuốc vào sắc: Cho trước, sau, bọc vào, sắc riêng, hòa vào để uống..v... 5- Cách uống: Uống trước bữa ăn: Uống sau bữa ăn Uống lúc đói: Uống lúc đi ngủ: An thần hoặc tẩy xổ giun . Bệnh cấp tính uống bất kỳ lúc nào 2/08 40