SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 29
BSNT46. NGUYỄN QUỐC TRUNG
ƯƠ Ề
Ụ Ứ Ẻ
Ệ
•Phương pháp giáo dục sức khỏe: là cách thức người giáo dục sức
khỏe chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục
sức khỏe để giúp họ thay đổi hành vi.
•Cần phân biệt với khái niệm “Phương tiện truyền thông giáo dục
sức khoẻ” là những phương tiện để giúp người giáo dục sức khỏe
chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe
I. Khái niệm :
II. Phân loại phương pháp truyền thông giáo dục sức
khoẻ răng miệng:
Theo cách thức chuyển tải thông tin gồm 2 phương pháp chính
Phương pháp gián tiếp
⚬Đài phát thanh
⚬Vô tuyến truyền hình
⚬Tài liệu in ấn: báo chí,
panô, áp phích, tranh
lật, tờ rơi
⚬Bảng tin
Phương pháp trực tiếp
⚬Tổ chức nói chuyện
GDSK
⚬Tổ chức thảo luận
nhóm GDSK
⚬Tư vấn GDSK
⚬Thăm hộ gia đình
⚬Một số PP khác: kể
truyện, trình diễn, triển
lãm, Sinh hoạt CLB
1. Phương pháp gián tiếp
1.1. Đài phát thanh
•Đài phát thanh TW và địa phương thường
xuyên tham gia các chương trình giáo dục sức
khoẻ răng miệng
•Hình thức truyền thông GDSK qua đài phát
thanh có thể thông qua: phóng sự, các bài nói
chuyện, phỏng vấn
•Với các bài phát thanh TW: có thể truyền
thông tới mọi miền đất nước nhưng có thể không
phù hợp về ngôn từ tới một số địa phương
•Phương pháp này sử dụng đài phát thanh địa
phương có nhiều thuận lợi hơn về mặt ngôn ngữ,
cũng như lựa chọn thời điểm phát sóng phù hợp
với người dân ở mỗi địa phương
•Một số lưu ý khi sử dụng đài phát thanh khi TT GDSK:
•Bài phát thanh phải ngắn gọn
•Mang tính giải trí
•Nội dung rõ ràng
•Thông điệp quan trọng cần nhắc lại nhiều lần
•Tác động lớn nhất
•Đa dạng hoá
•Chọn lựa kĩ càng người phỏng vấn
•Hỏi các câu hỏi tại sao, làm sao
1. Phương pháp gián tiếp
1.2. Vô tuyến truyền hình
•Tương tự đài phát thanh, truyền hình
tw ưu thế về sự phổ biến nhưng
truyền hình địa phương lại có lợi thế
về ngôn ngữ thời gian phát song, phù
hợp về phong tục tập quán
•Truyền hình có các hình ảnh sinh động
gây hứng thú cho đối tượng giáo dục
•Đây là PP GDSK kết hợp được cả ngôn
ngữ, hình ảnh, âm thanh, thể loại
phong phú nên hiệu quả hơn một số
hình thức gián tiếp khác.
1. Phương pháp gián tiếp
1.3. Tài liệu in ấn
1.3.1. Báo, tạp chí:
• Là phương tiện thông tin
đại chúng khá phổ biến, có
thể đăng tải bài viết về
GDSK
• Ưu điểm: cung cấp thông
tin chính xác, có thể lưu
trữ để đọc lại nhiều lần, có
thể chuyển từ người này
sang người khác.
• Bài viết đăng trên tạp chí,
báo in cần sử dụng ngôn
ngữ phổ thông, ngắn gọn
súc tích, được kiểm duyệt
tính khoa học, chính xác
1. Phương pháp gián tiếp
1.3. Tài liệu in ấn
1.3.2. Panô, áp phich:
•Là những tờ giấy lớn
hoặc bảng vẽ các bức
tranh và các biểu
tượng với lời ngắn gọn
nhằm thể hiện một nội
dung nhất định nào đó.
•Thường được treo,
dựng nơi công cộng
gây được sự chú ý và
suy nghĩ cho nhiều
người.
•Các lưu ý khi sản xuất áp phích, pano:
- Xác định đối tượng đích
- Xác định nội dung ý tưởng muốn diễn đạt
- Hình ảnh muốn diễn đạt
- Từ ngữ diễn đạt
- Màu sắc nhấn mạnh vấn đề, thu hút sự chú ý
- Chỉ trình bày một vấn đề trong áp phích
- Càng đơn giản, càng ít chữ càng tốt
1. Phương pháp gián tiếp
1.3. Tài liệu in ấn
1.3.3. Tranh lật, sách lật :
•Là một bộ các bức tranh, ảnh trình bày
một vấn đề, câu chuyện có gáy xoắn ở
mép trên và có đế bằng bìa cứng để đặt
được trên bàn
•Mặt trước mỗi trang là bức tranh , ảnh
chụp về chủ đề GDSK, mặt sau là thông
tin ngắn gọn
•Được sử dục kết hợp khi GDSK trực tiếp
1. Phương pháp gián tiếp
1.3. Tài liệu in ấn
1.3.4. Tờ rơi :
• Là một trang giấy đơn giản in trên cả
hai mặt và gấp đôi, gấp ba hoặc gồm
nhiều trang giấy
• Tờ rơi gồm 5 trang giấy trở lên được
gọi là “sách bỏ túi”
• Luôn kèm theo một địa chỉ hướng dẫn
trên tờ rơi để mọi người có thể tìm hiểu
thông tin cụ thể
• Chọn địa điểm cộng cộng có thể đặt tờ
rơi để mọi người đi qua có thể xem
• Những dịp có thể phát tờ rơi: người
bệnh đến phòng khám, khám tình
nguyện cộng đồng, buổi truyền thông
GDSK,..
1. Phương pháp gián tiếp
1.4. Bảng tin
• Đặt ở nơi công cộng, trung
tâm cộng đồng
• Tranh ảnh, khẩu hiệu cổ động
với mục đích GDSK được vẽ,
dán trên bảng tin của khu
dân cư để thu hút sự chú ý
của mọi người
• Bảng tin có thể nêu các tin
tức bệnh tật ở địa phương,
nêu gương người tốt việc tốt
đã thực hiện chăm sóc sức
khoẻ tốt và có hành vi lành
mạnh có lợi cho sức khoẻ
2. Phương pháp giáo dục trực tiếp
2.1 Tổ chức nói chuyện GDSK:
• Người thực hiện GDSK trình bày
về một chủ đề sức khoẻ, bệnh tật
trước một nhóm người
• Giúp cho mọi người trực tiếp
được nghe những thông tin mới
nhất về vấn đề sức khoẻ liên
quan tới họ.
• Chủ yếu giúp thay đổi nhận thức
hướng tới việc thay đổi thái độ
và hành vi
• Khi nhóm đối tượng đông k thể
tổ chức thảo luận nhóm nhỏ,
không đủ thời gian, nguồn lực thì
nên tổ chức nói chuyện giáo dục
• Chuẩn bị trước khi nói chuyện GDSK:
•Chọn thời gian, địa điểm để tranh thủ thời cơ tổ
chức GDSK, thảo luận với các cơ sở có tổ chức hội
họp để đưa phần nói chuyện sức khoẻ vào nội
dung chương trình cuộc họp
•Báo trước cho đối tượng tham gia buổi nói chuyện
•Nếu đông cần không gian rộng, micro
•Sắp xếp chỗ ngồi đủ rộng, thoải mái
•Tìm hiểu trước các đối tượng tham gia
•Chuẩn bị tranh ảnh, tài liệu minh hoạ sinh động
hấp dẫn đối tượng
•Thực hiện nội dung nói chuyện:
•Nói rõ ràng, kết hợp ngôn ngữ lời nói, cử chỉ để thu hút
sự chú ý của đối tượng
•Quan sát diễn biến người tham dự để kịp thời điều chỉnh
•Nhấn mạnh nội dung trọng tâm, kết hợp một số phương
tiện khi trình bày
•Đặt câu hỏi tương tác với đối tượng, nhằm thay đổi
không khí buổi nói chuyện
•Trình bày theo logic vấn đề đặt ra, tóm tắt lại vấn đề cốt
lõi
•Kết thúc nói chuyện:
•Người nói cần tóm tắt nội dung buổi nói chuyện, nêu các
việc đối tượng cần nhớ và làm
•Động viên, cảm ơn người tham dự, người tổ chức
•Trao đổi giải đáp thắc mắc của một số đối tượng
•Bảng kiểm theo dõi, giám sát thực hiện nói chuyện
sức khoẻ:
•Để tự đánh giá, xem xét rút kinh nghiệm nâng cao kĩ
năng trong hoạt động TT GDSK
•Giám sát tiến độ, chất lượng, hiệu quả công việc.
2. Phương pháp giáo dục trực tiếp
2.2. Tổ chức thảo luận nhóm GDSK:
•Là một phương pháp mà trong đó
đối tượng được suy nghĩ và phát
biểu ý kiến của mình trước nhóm về
các vấn đề sức khoẻ liên quan, thể
hiện kiến thức và kinh nghiệm của
người tham gia
•Các đối tượng tham gia sẽ thu
được thêm kiến thức giúp họ hiểu
rõ hơn vấn đề sức khoẻ của họ.
•Vai trò của người hướng dẫn thảo
luận: bổ sung kiến thức, thái độ và
hướng dẫn thực hành để giải quyết
vấn đê sức khoẻ cảu họ
• Xác định chủ đề và nội dung thảo luận
• Xác định đối tượng tham gia thảo luận, nên mời
những thành viên cùng nhóm đồng đều về trình
độ, lứa tuổi, đặc điểm KT-XH, để họ cảm thấy
thoải mái khi trao đổi
• Thông báo trước thời gian, địa điểm, chủ đề cho
đối tượng
• Chuẩn bị chỗ ngồi theo hình tròn hoặc elip để dễ
tham gia thảo luận
• Người hướng dẫn phải chuẩn bị nội dung thảo luận
kĩ, thể hiện bằng các câu hỏi và dự kiến trước các
vấn đề nảy sinh khi thực hiện
• Chuẩn bị tài liệu, phương tiện, mô hình, ví dụ minh
hoạ
•Chuẩn bị trước thảo luận:
• Thực hiện thảo luận nhóm:
• Làm cho tất cả mọi người chú ý vào vấn đề
thảo luận nhưng không gây không khí căng
thẳng
• Khuyến khích mọi người tham gia thảo luận,
bình đẳng giữa các thành viên tham gia
• Tôn trọng ý kiến của mọi thành viên tham gia
• Nêu rõ ràng, lần lượt từng câu hỏi để mọi
người tham gia thảo luận
• Tập trung thảo luận các câu hỏi trọng tâm
của vấn đề đã chuẩn bị
• Thảo luận theo trật tự mạch lạc, logic
• Sau mỗi câu hỏi cần tóm tắt điểm chính
• Dùng từ ngữ thông thường, tránh từ ngữ
chuyên môn
• Tránh thảo luận lan man, trùng lặp, chỉ một
vài người tham gia lấn át không cho các
thành viên khác nêu ý kiến
• Phân bố thời gian thảo luận hợp lí.
• Kết thúc thảo luận:
• Tóm tắt nội dung chính đã thảo
luận, nhấn mạnh nội dung cần
nhớ, việc đã thống nhất
• Động viên mọi người thực hiện
việc làm cần thiết cho CSSK răng
miệng và cảm ơn sự tham gia của
mọi người
• Có thể tiếp tục trao đổi thêm nếu
người tham gia còn ý kiến, có câu
hỏi riêng
• Tạo điều kiện giúp đỡ đối tượng
thực hiện hành vi có lợi cho sức
khoẻ bằng cách chỉ dẫn các địa
chỉ liên hệ hay các trung tâm
cung cấp dịch vụ CSSK để được
tiếp tục tư vấn, hỗ trợ
2. Phương pháp giáo dục trực tiếp
2.3. Tư vấn GDSK:
• Khái niệm: là PP
GDSK có kết quả tốt
đối với các cá nhân,
gia đình có vấn đề
sức khoẻ nhạy cảm,
nó có thể là hoạt
động mang tính
chuyên sâu đòi hỏi
cần có chuyên gia.
• Tư vấn giúp đối
tượng hiểu rõ vấn đề
và hỗ trợ chọn hành
động để giải quyết
vấn đề.
• Nguyên tắc cần chú ý trong tư vấn GDSK
• Người tư vấn cần xây dựng quan hệ tốt với đối tượng
ngay ban đầu, thể hiện sự quan tâm, chắm sóc đối với
đối tượng được tư vấn.
• Xác định rõ nhu cầu của đối tượng
• Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ và những điều
họ mong đợi, chú ý lắng nghe đối tượng qua ánh mắt,
cử chỉ
• Đưa ra các thông tin chủ yếu giúp đối tượng hiểu rõ
vấn đề của mình
• Thảo luận với đối tựng về các biện pháp giải quyết vấn
đề
• Giữ bí mật, tôn trọng những điều riêng tư của đối
tượng
• Cần liên hệ, nắm được các hoạt động của đối tượng
sau khi tư vấn để tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng
6 bước cơ bản của tư vấn GDSK
B1 Tiếp
đón
B2 Thu
nhận
thông
tin
B3 Giao
tiếp,
trao đổi
B4
Giúp
đỡ
B5 Giải
thích
B6 Tiếp
tục hỗ
trợ đối
tượng
•Luôn thể hiện thái độ tôn trọng, đồng cảm với hoàn cảnh, vấn đề của đối
tượng
•Tìm hiểu lí do đối tượng đến tư vấn
•Khuyến khích đối tượng trình bày hết vấn đề của họ
•Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của đối đối tượng
•Nêu câu hỏi rõ ràng để đối tượng trả lời
•Giải thích rõ ràng vấn đề của đối tượng
•Cung cấp đầy đủ thông tin chủ chốt, bằng từ ngữ thông thường
•Đưa ra các cách giải quyết vấn đề để đối tượng lựa chọn
•Thực hiện tư vấn:
2. Phương pháp giáo dục trực tiếp
2.4. Thăm hộ gia đình TT- GDSK:
•Là PP phù hợp với các CBYT công tác
tại tuyến cơ sở
•Chuẩn bị:
•Thông báo trước với gia đình về thời
gian đến thăm, phải chọn thơi gian
thuận lợi để mọi thành viên có mặt
•Chuẩn bị kĩ nội dung, phương tiện, tài
liệu hỗ trợ cần thiết có liên quan đến
chủ đề TT-GDSK
•Cần thu thập thông tin về gia đình,
nghề nghiệp, tình hình sức khoẻ,…
•Hỏi thăm tình hình chung, tình hình sức khoẻ gia đình
•Nêu rõ mục đích buổi đến thăm
•Quan sát gia đình để phát hiện các vấn đề sức khoẻ răng miệng, tư vấn
phù hợp với hoàn cảnh gia đình
•Khuyến khích thành viên gia đình tham gia thảo luận, nêu lên vấn đề,
và giải đáp các thắc mắc cho họ bằng từ ngữ thông thường, ngắn gọn dễ
hiểu.
•Khi kết thúc chuyến thăm cần tóm tắt nội dung chính, nhấn mạnh nội
dung trọng yếu, những việc cần làm, cho gia đình những chỉ dẫn cần
thiết để tiếp nhận các ý kiến tư vấn và sự hỗ trợ khi cần thiết
•Khi đến thăm hộ gia đình:
2. Phương pháp giáo dục trực tiếp
2.5. Các phương pháp khác:
Kể chuyện Trình diễn
Triển lãm Sinh hoạt CLB
•Thanks for attention

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Chuyên đề PPGDSK

Kỹ năng truyền thông GDSK
Kỹ năng truyền thông GDSKKỹ năng truyền thông GDSK
Kỹ năng truyền thông GDSKThien Pham
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinhhuynhloc
 
06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiepTang Tan Dung
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpTạ Minh Tân
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpPVTrans
 
Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685KhuatDuy Thoai
 
Cho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcCho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcdautuchocon
 
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdf
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdfKy nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdf
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdfotoAfotech
 
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Minh Vu
 
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhKỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhChâu Đình Linh
 
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnCác Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnTram Do
 
Mind map and Brainstorming
Mind map and BrainstormingMind map and Brainstorming
Mind map and BrainstormingPhạm Văn
 
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giá
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giáKỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giá
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giáThành Nguyễn
 
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trìnhKỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trìnhBanhbeobanhbeo
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
Ky nang trinh_bay
Ky nang trinh_bayKy nang trinh_bay
Ky nang trinh_bayvinh267
 
Ki nang trinh_bay
Ki nang trinh_bayKi nang trinh_bay
Ki nang trinh_bayluudiecthu
 

Semelhante a Chuyên đề PPGDSK (20)

Kỹ năng truyền thông GDSK
Kỹ năng truyền thông GDSKKỹ năng truyền thông GDSK
Kỹ năng truyền thông GDSK
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685
 
Ho sobaiday
Ho sobaidayHo sobaiday
Ho sobaiday
 
Cho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcCho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đức
 
Ho sobaiday
Ho sobaidayHo sobaiday
Ho sobaiday
 
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdf
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdfKy nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdf
Ky nang giao tiep cho quan ly cap trung.pdf
 
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
 
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình LinhKỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
Kỹ năng thuyết trình hiệu quả - TS Châu Đình Linh
 
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnCác Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
 
Mind map and Brainstorming
Mind map and BrainstormingMind map and Brainstorming
Mind map and Brainstorming
 
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giá
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giáKỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giá
Kỹ năng giao tiếp thông qua khảo sát đánh giá
 
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trìnhKỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Ky nang trinh_bay
Ky nang trinh_bayKy nang trinh_bay
Ky nang trinh_bay
 
Ki nang trinh_bay
Ki nang trinh_bayKi nang trinh_bay
Ki nang trinh_bay
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 

Mais de bomonnhacongdong

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnbomonnhacongdong
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏebomonnhacongdong
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfbomonnhacongdong
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxbomonnhacongdong
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxbomonnhacongdong
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.pptbomonnhacongdong
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxbomonnhacongdong
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxbomonnhacongdong
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxbomonnhacongdong
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxbomonnhacongdong
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxbomonnhacongdong
 

Mais de bomonnhacongdong (20)

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
 
KSNK.pptx
KSNK.pptxKSNK.pptx
KSNK.pptx
 
thực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptxthực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptx
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptx
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
 
Kynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptxKynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptx
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
 
Lap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.pptLap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.ppt
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
 
sổ tay.pptx
sổ tay.pptxsổ tay.pptx
sổ tay.pptx
 
LEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptxLEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptx
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
 
Research misconduct.pptx
Research  misconduct.pptxResearch  misconduct.pptx
Research misconduct.pptx
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
 
nha cộng đồng
nha cộng đồng nha cộng đồng
nha cộng đồng
 

Chuyên đề PPGDSK

  • 1. BSNT46. NGUYỄN QUỐC TRUNG ƯƠ Ề Ụ Ứ Ẻ Ệ
  • 2. •Phương pháp giáo dục sức khỏe: là cách thức người giáo dục sức khỏe chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe để giúp họ thay đổi hành vi. •Cần phân biệt với khái niệm “Phương tiện truyền thông giáo dục sức khoẻ” là những phương tiện để giúp người giáo dục sức khỏe chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe I. Khái niệm :
  • 3. II. Phân loại phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ răng miệng: Theo cách thức chuyển tải thông tin gồm 2 phương pháp chính Phương pháp gián tiếp ⚬Đài phát thanh ⚬Vô tuyến truyền hình ⚬Tài liệu in ấn: báo chí, panô, áp phích, tranh lật, tờ rơi ⚬Bảng tin Phương pháp trực tiếp ⚬Tổ chức nói chuyện GDSK ⚬Tổ chức thảo luận nhóm GDSK ⚬Tư vấn GDSK ⚬Thăm hộ gia đình ⚬Một số PP khác: kể truyện, trình diễn, triển lãm, Sinh hoạt CLB
  • 4. 1. Phương pháp gián tiếp 1.1. Đài phát thanh •Đài phát thanh TW và địa phương thường xuyên tham gia các chương trình giáo dục sức khoẻ răng miệng •Hình thức truyền thông GDSK qua đài phát thanh có thể thông qua: phóng sự, các bài nói chuyện, phỏng vấn •Với các bài phát thanh TW: có thể truyền thông tới mọi miền đất nước nhưng có thể không phù hợp về ngôn từ tới một số địa phương •Phương pháp này sử dụng đài phát thanh địa phương có nhiều thuận lợi hơn về mặt ngôn ngữ, cũng như lựa chọn thời điểm phát sóng phù hợp với người dân ở mỗi địa phương
  • 5. •Một số lưu ý khi sử dụng đài phát thanh khi TT GDSK: •Bài phát thanh phải ngắn gọn •Mang tính giải trí •Nội dung rõ ràng •Thông điệp quan trọng cần nhắc lại nhiều lần •Tác động lớn nhất •Đa dạng hoá •Chọn lựa kĩ càng người phỏng vấn •Hỏi các câu hỏi tại sao, làm sao
  • 6. 1. Phương pháp gián tiếp 1.2. Vô tuyến truyền hình •Tương tự đài phát thanh, truyền hình tw ưu thế về sự phổ biến nhưng truyền hình địa phương lại có lợi thế về ngôn ngữ thời gian phát song, phù hợp về phong tục tập quán •Truyền hình có các hình ảnh sinh động gây hứng thú cho đối tượng giáo dục •Đây là PP GDSK kết hợp được cả ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, thể loại phong phú nên hiệu quả hơn một số hình thức gián tiếp khác.
  • 7. 1. Phương pháp gián tiếp 1.3. Tài liệu in ấn 1.3.1. Báo, tạp chí: • Là phương tiện thông tin đại chúng khá phổ biến, có thể đăng tải bài viết về GDSK • Ưu điểm: cung cấp thông tin chính xác, có thể lưu trữ để đọc lại nhiều lần, có thể chuyển từ người này sang người khác. • Bài viết đăng trên tạp chí, báo in cần sử dụng ngôn ngữ phổ thông, ngắn gọn súc tích, được kiểm duyệt tính khoa học, chính xác
  • 8. 1. Phương pháp gián tiếp 1.3. Tài liệu in ấn 1.3.2. Panô, áp phich: •Là những tờ giấy lớn hoặc bảng vẽ các bức tranh và các biểu tượng với lời ngắn gọn nhằm thể hiện một nội dung nhất định nào đó. •Thường được treo, dựng nơi công cộng gây được sự chú ý và suy nghĩ cho nhiều người.
  • 9. •Các lưu ý khi sản xuất áp phích, pano: - Xác định đối tượng đích - Xác định nội dung ý tưởng muốn diễn đạt - Hình ảnh muốn diễn đạt - Từ ngữ diễn đạt - Màu sắc nhấn mạnh vấn đề, thu hút sự chú ý - Chỉ trình bày một vấn đề trong áp phích - Càng đơn giản, càng ít chữ càng tốt
  • 10. 1. Phương pháp gián tiếp 1.3. Tài liệu in ấn 1.3.3. Tranh lật, sách lật : •Là một bộ các bức tranh, ảnh trình bày một vấn đề, câu chuyện có gáy xoắn ở mép trên và có đế bằng bìa cứng để đặt được trên bàn •Mặt trước mỗi trang là bức tranh , ảnh chụp về chủ đề GDSK, mặt sau là thông tin ngắn gọn •Được sử dục kết hợp khi GDSK trực tiếp
  • 11. 1. Phương pháp gián tiếp 1.3. Tài liệu in ấn 1.3.4. Tờ rơi : • Là một trang giấy đơn giản in trên cả hai mặt và gấp đôi, gấp ba hoặc gồm nhiều trang giấy • Tờ rơi gồm 5 trang giấy trở lên được gọi là “sách bỏ túi” • Luôn kèm theo một địa chỉ hướng dẫn trên tờ rơi để mọi người có thể tìm hiểu thông tin cụ thể • Chọn địa điểm cộng cộng có thể đặt tờ rơi để mọi người đi qua có thể xem • Những dịp có thể phát tờ rơi: người bệnh đến phòng khám, khám tình nguyện cộng đồng, buổi truyền thông GDSK,..
  • 12. 1. Phương pháp gián tiếp 1.4. Bảng tin • Đặt ở nơi công cộng, trung tâm cộng đồng • Tranh ảnh, khẩu hiệu cổ động với mục đích GDSK được vẽ, dán trên bảng tin của khu dân cư để thu hút sự chú ý của mọi người • Bảng tin có thể nêu các tin tức bệnh tật ở địa phương, nêu gương người tốt việc tốt đã thực hiện chăm sóc sức khoẻ tốt và có hành vi lành mạnh có lợi cho sức khoẻ
  • 13. 2. Phương pháp giáo dục trực tiếp 2.1 Tổ chức nói chuyện GDSK: • Người thực hiện GDSK trình bày về một chủ đề sức khoẻ, bệnh tật trước một nhóm người • Giúp cho mọi người trực tiếp được nghe những thông tin mới nhất về vấn đề sức khoẻ liên quan tới họ. • Chủ yếu giúp thay đổi nhận thức hướng tới việc thay đổi thái độ và hành vi • Khi nhóm đối tượng đông k thể tổ chức thảo luận nhóm nhỏ, không đủ thời gian, nguồn lực thì nên tổ chức nói chuyện giáo dục
  • 14. • Chuẩn bị trước khi nói chuyện GDSK: •Chọn thời gian, địa điểm để tranh thủ thời cơ tổ chức GDSK, thảo luận với các cơ sở có tổ chức hội họp để đưa phần nói chuyện sức khoẻ vào nội dung chương trình cuộc họp •Báo trước cho đối tượng tham gia buổi nói chuyện •Nếu đông cần không gian rộng, micro •Sắp xếp chỗ ngồi đủ rộng, thoải mái •Tìm hiểu trước các đối tượng tham gia •Chuẩn bị tranh ảnh, tài liệu minh hoạ sinh động hấp dẫn đối tượng
  • 15. •Thực hiện nội dung nói chuyện: •Nói rõ ràng, kết hợp ngôn ngữ lời nói, cử chỉ để thu hút sự chú ý của đối tượng •Quan sát diễn biến người tham dự để kịp thời điều chỉnh •Nhấn mạnh nội dung trọng tâm, kết hợp một số phương tiện khi trình bày •Đặt câu hỏi tương tác với đối tượng, nhằm thay đổi không khí buổi nói chuyện •Trình bày theo logic vấn đề đặt ra, tóm tắt lại vấn đề cốt lõi
  • 16. •Kết thúc nói chuyện: •Người nói cần tóm tắt nội dung buổi nói chuyện, nêu các việc đối tượng cần nhớ và làm •Động viên, cảm ơn người tham dự, người tổ chức •Trao đổi giải đáp thắc mắc của một số đối tượng
  • 17. •Bảng kiểm theo dõi, giám sát thực hiện nói chuyện sức khoẻ: •Để tự đánh giá, xem xét rút kinh nghiệm nâng cao kĩ năng trong hoạt động TT GDSK •Giám sát tiến độ, chất lượng, hiệu quả công việc.
  • 18. 2. Phương pháp giáo dục trực tiếp 2.2. Tổ chức thảo luận nhóm GDSK: •Là một phương pháp mà trong đó đối tượng được suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình trước nhóm về các vấn đề sức khoẻ liên quan, thể hiện kiến thức và kinh nghiệm của người tham gia •Các đối tượng tham gia sẽ thu được thêm kiến thức giúp họ hiểu rõ hơn vấn đề sức khoẻ của họ. •Vai trò của người hướng dẫn thảo luận: bổ sung kiến thức, thái độ và hướng dẫn thực hành để giải quyết vấn đê sức khoẻ cảu họ
  • 19. • Xác định chủ đề và nội dung thảo luận • Xác định đối tượng tham gia thảo luận, nên mời những thành viên cùng nhóm đồng đều về trình độ, lứa tuổi, đặc điểm KT-XH, để họ cảm thấy thoải mái khi trao đổi • Thông báo trước thời gian, địa điểm, chủ đề cho đối tượng • Chuẩn bị chỗ ngồi theo hình tròn hoặc elip để dễ tham gia thảo luận • Người hướng dẫn phải chuẩn bị nội dung thảo luận kĩ, thể hiện bằng các câu hỏi và dự kiến trước các vấn đề nảy sinh khi thực hiện • Chuẩn bị tài liệu, phương tiện, mô hình, ví dụ minh hoạ •Chuẩn bị trước thảo luận:
  • 20. • Thực hiện thảo luận nhóm: • Làm cho tất cả mọi người chú ý vào vấn đề thảo luận nhưng không gây không khí căng thẳng • Khuyến khích mọi người tham gia thảo luận, bình đẳng giữa các thành viên tham gia • Tôn trọng ý kiến của mọi thành viên tham gia • Nêu rõ ràng, lần lượt từng câu hỏi để mọi người tham gia thảo luận • Tập trung thảo luận các câu hỏi trọng tâm của vấn đề đã chuẩn bị • Thảo luận theo trật tự mạch lạc, logic • Sau mỗi câu hỏi cần tóm tắt điểm chính • Dùng từ ngữ thông thường, tránh từ ngữ chuyên môn • Tránh thảo luận lan man, trùng lặp, chỉ một vài người tham gia lấn át không cho các thành viên khác nêu ý kiến • Phân bố thời gian thảo luận hợp lí.
  • 21. • Kết thúc thảo luận: • Tóm tắt nội dung chính đã thảo luận, nhấn mạnh nội dung cần nhớ, việc đã thống nhất • Động viên mọi người thực hiện việc làm cần thiết cho CSSK răng miệng và cảm ơn sự tham gia của mọi người • Có thể tiếp tục trao đổi thêm nếu người tham gia còn ý kiến, có câu hỏi riêng • Tạo điều kiện giúp đỡ đối tượng thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ bằng cách chỉ dẫn các địa chỉ liên hệ hay các trung tâm cung cấp dịch vụ CSSK để được tiếp tục tư vấn, hỗ trợ
  • 22. 2. Phương pháp giáo dục trực tiếp 2.3. Tư vấn GDSK: • Khái niệm: là PP GDSK có kết quả tốt đối với các cá nhân, gia đình có vấn đề sức khoẻ nhạy cảm, nó có thể là hoạt động mang tính chuyên sâu đòi hỏi cần có chuyên gia. • Tư vấn giúp đối tượng hiểu rõ vấn đề và hỗ trợ chọn hành động để giải quyết vấn đề.
  • 23. • Nguyên tắc cần chú ý trong tư vấn GDSK • Người tư vấn cần xây dựng quan hệ tốt với đối tượng ngay ban đầu, thể hiện sự quan tâm, chắm sóc đối với đối tượng được tư vấn. • Xác định rõ nhu cầu của đối tượng • Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ và những điều họ mong đợi, chú ý lắng nghe đối tượng qua ánh mắt, cử chỉ • Đưa ra các thông tin chủ yếu giúp đối tượng hiểu rõ vấn đề của mình • Thảo luận với đối tựng về các biện pháp giải quyết vấn đề • Giữ bí mật, tôn trọng những điều riêng tư của đối tượng • Cần liên hệ, nắm được các hoạt động của đối tượng sau khi tư vấn để tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng
  • 24. 6 bước cơ bản của tư vấn GDSK B1 Tiếp đón B2 Thu nhận thông tin B3 Giao tiếp, trao đổi B4 Giúp đỡ B5 Giải thích B6 Tiếp tục hỗ trợ đối tượng
  • 25. •Luôn thể hiện thái độ tôn trọng, đồng cảm với hoàn cảnh, vấn đề của đối tượng •Tìm hiểu lí do đối tượng đến tư vấn •Khuyến khích đối tượng trình bày hết vấn đề của họ •Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của đối đối tượng •Nêu câu hỏi rõ ràng để đối tượng trả lời •Giải thích rõ ràng vấn đề của đối tượng •Cung cấp đầy đủ thông tin chủ chốt, bằng từ ngữ thông thường •Đưa ra các cách giải quyết vấn đề để đối tượng lựa chọn •Thực hiện tư vấn:
  • 26. 2. Phương pháp giáo dục trực tiếp 2.4. Thăm hộ gia đình TT- GDSK: •Là PP phù hợp với các CBYT công tác tại tuyến cơ sở •Chuẩn bị: •Thông báo trước với gia đình về thời gian đến thăm, phải chọn thơi gian thuận lợi để mọi thành viên có mặt •Chuẩn bị kĩ nội dung, phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết có liên quan đến chủ đề TT-GDSK •Cần thu thập thông tin về gia đình, nghề nghiệp, tình hình sức khoẻ,…
  • 27. •Hỏi thăm tình hình chung, tình hình sức khoẻ gia đình •Nêu rõ mục đích buổi đến thăm •Quan sát gia đình để phát hiện các vấn đề sức khoẻ răng miệng, tư vấn phù hợp với hoàn cảnh gia đình •Khuyến khích thành viên gia đình tham gia thảo luận, nêu lên vấn đề, và giải đáp các thắc mắc cho họ bằng từ ngữ thông thường, ngắn gọn dễ hiểu. •Khi kết thúc chuyến thăm cần tóm tắt nội dung chính, nhấn mạnh nội dung trọng yếu, những việc cần làm, cho gia đình những chỉ dẫn cần thiết để tiếp nhận các ý kiến tư vấn và sự hỗ trợ khi cần thiết •Khi đến thăm hộ gia đình:
  • 28. 2. Phương pháp giáo dục trực tiếp 2.5. Các phương pháp khác: Kể chuyện Trình diễn Triển lãm Sinh hoạt CLB

Notas do Editor

  1. 05.06.2023
  2. 05.06.2023
  3. 05.06.2023
  4. 05.06.2023
  5. 05.06.2023
  6. 05.06.2023
  7. 05.06.2023
  8. 05.06.2023
  9. 05.06.2023
  10. 05.06.2023
  11. 05.06.2023
  12. 05.06.2023
  13. 05.06.2023
  14. 05.06.2023
  15. 05.06.2023
  16. 05.06.2023
  17. 05.06.2023
  18. 05.06.2023
  19. 05.06.2023
  20. 05.06.2023
  21. 05.06.2023
  22. 05.06.2023
  23. 05.06.2023
  24. 05.06.2023
  25. 05.06.2023
  26. 05.06.2023
  27. 05.06.2023
  28. 05.06.2023