SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 82
Baixar para ler offline
TẬP LỆNH PLC S7-300
Cấu trúc và trạng thái kết quả lệnh.
Nhóm lệnh logic.
Nhóm lệnh tiếp điểm đặc biệt.
Nhóm lệnh so sánh.
Nhóm lệnh toán học.
Nhóm lệnh chuyển đổi.
Lệnh về Timer.
Lệnh về Counter.
Thư viện hàm S7-300.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

1
CẤU TRÚC LỆNH
Lệnh STL của PLC S7-300 có dạng:
Tên lệnh + Toán hạng
Xét 2 lệnh trong ví dụ sau:
A
I0.0
<> D
A, <> là tên lệnh.
I0.0, D là toán hạng.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

2
CẤU TRÚC LỆNH
Tên lệnh: xét cụ thể trong mục tập lệnh.
Toán hạng: có 2 dạng
Toán hạng là địa chỉ: phần chữ + phần số
Toán hạng là dữ liệu:
Dữ liệu logic
Vị trí và kích
thước vùng nhớ
Số nhị phân
Số thập lục phân
Số nguyên kiểu INT
Số thực kiểu REAL
Dữ liệu về thời gian
Dữ liệu của bộ đếm, định thời
Dữ liệu kiểu ký tự
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

Địa chỉ vùng nhớ
đã xác định

3
THANH GHI TRẠNG THÁI
Định nghĩa: là thanh ghi đặc biệt dài 16 bit, dùng để
ghi lại trạng thái của các phép tính trung gian, kết
quả tính toán khi thực hiện lệnh.
Cấu trúc: chỉ sử dụng 9 bit thấp
8
BR

10-Mar-08

7

6

CC1 CC0

5

4

OV

OS

3

2

1

0

OR STA RLO FC

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

4
THANH GHI TRẠNG THÁI
FC – First Check: bit kiểm tra khi thực hiện các
lệnh logic ^ (AND), v (OR), NOT.
Đang thực hiện lệnh: FC=1
Thực hiện xong lệnh: FC=0

RLO – Result of Logic Operation: bit thể hiện kết
quả tức thời của phép tính logic vừa thực hiện.
FC=0: ghi giá trị logic của tiếp điểm trong lệnh vào RLO
FC=1: thực hiện lệnh, ghi giá trị logic vào RLO.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

5
THANH GHI TRẠNG THÁI
STA – Status: bit trạng thái, luôn có giá trị logic của
tiếp điểm được chỉ ra trong lệnh.
OR: bit ghi lại giá trị logic của phép tính ^ cuối cùng
để thực hiện phép v tiếp theo. (vì thực hiện ^ trước v)
OS - Overflow Store: bit ghi kết quả phép tính bị tràn.
OV – Overflow: bit báo kết quả phép tính bị tràn.
CC0 và CC1 – Condition Code: bit báo trạng thái kết
quả phép tính với số nguyên, thực, hoặc trong ACCU.
BR – Binary Result: cho phép liên kết giữ STL và LAD
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

6
NHÓM LỆNH LOGIC
1.

Lệnh And:
Cú pháp:

A <toán hạng>

Toán hạng:

dữ liệu kiểu Bool
địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C

FC=0: gán giá trị logic toán hạng vào RLO.
FC=1: RLO ^ toán hạng, lưu kết quả vào RLO
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

7
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

8
NHÓM LỆNH LOGIC
2.

Lệnh And Not:
Cú pháp:
Toán hạng:

AN
<toán hạng>
dữ liệu kiểu Bool
địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C

FC=0: gán giá trị logic đảo của toán hạng vào RLO.
FC=1: RLO ^ đảo toán hạng, lưu kết quả vào RLO.
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

9
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

10
NHÓM LỆNH LOGIC
3.

Lệnh Or
Cú pháp:

O <toán hạng>

Toán hạng:

dữ liệu kiểu Bool
địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C

FC=0: gán giá trị logic toán hạng vào RLO.
FC=1: RLO v toán hạng, lưu kết quả vào RLO
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

11
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

12
NHÓM LỆNH LOGIC
4.

Lệnh Or Not:
Cú pháp:
Toán hạng:

ON
<toán hạng>
dữ liệu kiểu Bool
địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C

FC=0: gán giá trị logic đảo của toán hạng vào RLO.
FC=1: RLO v đảo toán hạng, lưu kết quả vào RLO.
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

13
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

14
NHÓM LỆNH LOGIC
5.

Lệnh Gán:
gán giá trị của RLO đến ô nhớ được chỉ ra trong toán hạng
Cú pháp:

= <toán hạng>

Toán hạng là địa chỉ bit:

I, Q, M, L, D, T, C

Thanh ghi trạng thái:

Dấu “-”: nội dung bit không thay đổi.
Dấu “x”: nội dung bit thay đổi theo lệnh.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

15
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

16
NHÓM LỆNH LOGIC
6. Lệnh Gán 1:
Gán giá trị 1 vào ô nhớ có địa chỉ xác định trong toán
hạng
Cú pháp: S <toán hạng>
Toán hạng là địa chỉ bit: I, Q, L, M, D.
Thanh ghi trạng thái

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

17
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

18
NHÓM LỆNH LOGIC
7.

Lệnh Gán 0
Gán giá trị 0 vào bit có địa chỉ được xác định.
Cú pháp:
R <toán hạng>
Toán hạng là địa chỉ bit: I, Q, M, L, D.
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

19
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

20
NHÓM LỆNH LOGIC
8.

Lệnh And tổ hợp và đóng tổ hợp:
AND giữa bit RLO với giá trị logic của biểu thức
trong dấu ngoặc sau nó và ghi lại kết quả vào RLO
Cú pháp:
A(
)
Toán hạng: không có toán hạng.
Thanh ghi trạng thái:
A(
)

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

21
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

22
Thực hiện: Q4.0 = (I0.2 v I0.3) ^ (I0.4 v I0.5)
A(
O I0.2
O I0.3
)
A(
ON I0.4
O I0.5
)
= Q4.0
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

23
NHÓM LỆNH LOGIC
9.

Lệnh Or tổ hợp và đóng tổ hợp:
Thực hiện phép OR giữa bit RLO với giá trị của biểu
thức trong dấu ngoặc sau nó và ghi kết quả vào RLO
Cú pháp:
O(
)
Toán hạng: không có
Thanh ghi trạng thái:
O(
)

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

24
Thực hiện Q4.0 = I0.2 v (I0.4 ^ I0.5)
A I0.2
O(
A I0.4
A I0.5
)
= Q4.0

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

25
Ví dụ: chuyển sang LAD

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

26
LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT
Lệnh Set:
Cú pháp:
SET
Toán hạng: không có toán hạng.
Ý nghĩa: ghi giá trị 1 vào bit RLO.
Thanh ghi trạng thái:

LAD: không thực hiện.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

27
LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT
Lệnh Clear:
Cú pháp:
CLR
Toán hạng: không có toán hạng.
Ý nghĩa: ghi giá trị 0 vào bit RLO.
Thanh ghi trạng thái:

LAD: không thực hiện.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

28
LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT
Lệnh Not:
Cú pháp:
NOT
Toán hạng: không có toán hạng.
Ý nghĩa: đảo giá trị bit RLO.
Thanh ghi trạng thái:

LAD:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

29
LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT
Lệnh phát hiện xung cạnh lên:
Cú pháp:
FP <toán hạng>
Toán hạng: I, Q, M, L, D
Ý nghĩa: kiểm tra khi bit RLO chuyển từ 0 lên 1 thì
cho RLO=1.
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

30
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

31
LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT
Lệnh phát hiện xung cạnh xuống:
Cú pháp:
FN <toán hạng>
Toán hạng: I, Q, M, L, D
Ý nghĩa: kiểm tra khi bit RLO chuyển từ 1 xuống 0
thì cho RLO=1.
Thanh ghi trạng thái:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

32
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

33
LỆNH NẠP VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU
Lệnh Load:
Cú pháp:

L <toán hạng>

Toán hạng: địa chỉ của byte, word, Dword.
Ý nghĩa: nạp dữ liệu của byte, word, Dword có địa
chỉ xác định trong toán hạng vào thanh ghi ACCU1
sau khi dữ liệu cũ của thanh ghi này được lưu vào
thanh ghi ACCU2 và ACCU1 bị xóa về 0.
LAD: không thực hiện.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

34
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

35
LỆNH NẠP VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU
Lệnh Transfer:
Cú pháp:

T <toán hạng>

Toán hạng: địa chỉ của byte, word, Dword.
Ý nghĩa: truyền (copy) nội dung của thanh ghi
ACCU1 đến địa chỉ của byte, word, Dword xác định
trong toán hạng. Số lượng các byte của thanh ghi
ACCU1 được truyền đi phụ thuộc vào toán hạng
khai báo.
LAD: không thực hiện.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

36
NHÓM LỆNH SO SÁNH
Giới thiệu:
Thực hiện so sánh 2 thanh ghi ACCU1 và ACCU2
Gồm các phép so sánh: ==, <>, >, <, >=, <=.
Nếu phép so sánh đúng thì RLO=1.

Có 3 lệnh so sánh.
So sánh số nguyên 16 bit.
So sánh số nguyên 32 bit.
So sánh số thực.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

37
NHÓM LỆNH SO SÁNH
Lệnh so sánh số nguyên 16 bit:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

38
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

39
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

40
NHÓM LỆNH SO SÁNH
Lệnh so sánh số nguyên 32 bit:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

41
NHÓM LỆNH SO SÁNH
Lệnh so sánh số thực:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

42
NHÓM LỆNH TOÁN HỌC
Thực hiện với số nguyên 16 bit:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

43
NHÓM LỆNH TOÁN HỌC
Thực hiện với số nguyên 32 bit:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

44
NHÓM LỆNH TOÁN HỌC
Thực hiện với số thực:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

45
LỆNH CHUYỂN ĐỔI BCD - INTEGER

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

46
LỆNH VỀ TIMER
Giới thiệu:
Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu logic vào
và ra, được đặt tên là Tx (0<x<255).
Timer có 2 thông số sử dụng: T-word và T-bit.
Khai báo thời gian trễ bằng word 16 bit.
Độ phân giải – R: 10ms, 100ms, 1s và 10s
Giá trị đặt – PV: số BCD từ 0 đến 999.

Thời gian trễ T = R*PV
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

47
LỆNH VỀ TIMER
Hoạt động:
Khi Timer được kích, giá trị PV sẽ được chuyển vào
T-word của Timer.
T-word là thanh ghi chứa giá trị tức thời của Timer
(gọi là giá trị CV)
Nội dung T-word sẽ giảm theo thời gian hoạt động của
Timer.
Timer đạt được thời gian trễ đặt trước tương ứng với
giá trị CV=0.
Báo hiệu thời gian trễ qua giá trị T-bit=1.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

48
LỆNH VỀ TIMER
Cấu trúc word khai báo thời gian trễ:
Gồm 2 phần: giá trị đặt trước PV và độ phân giải.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

49
LỆNH VỀ TIMER
Đọc nội dung thanh ghi T-word:
Nội dung T-word được đọc vào ACCU1: có 2 cách đọc
Đọc số đếm tức thời:
cú pháp:

L <timer>

ý nghĩa: chỉ đọc số đếm tức thời của timer (ở dạng
số nguyên nhị phân) vào thanh ghi ACCU1, không
đọc giá trị của độ phân giải.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

50
LỆNH VỀ TIMER
Đọc nội dung thanh ghi T-word:
Đọc thời gian trễ tức thời:
cú pháp:

LC <timer>

ý nghĩa: đọc nội dung T-word vào thanh ghi ACCU1,
bao gồm số đếm tức thời (ở dạng số BCD) và độ
phân giải.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

51
LỆNH VỀ TIMER
Khai báo sử dụng Timer:
Khai báo tín hiệu enable (nếu muốn sử dụng
tín hiệu chủ động kích).
Khai báo tín hiệu ngõ vào.
Khai báo tín hiệu trễ mong muốn.
Khai báo loại timer được sử dụng.
Khai báo tín hiệu xoá timer (tùy chọn).

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

52
Khai báo sử dụng Timer:
Khai báo tín hiệu Enable:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>)
FR <tên Timer>

<địa chỉ bit>: xác định tín hiệu chủ động kích.
<tên Timer>: loại Timer sử dụng, dạng Tx

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

53
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

54
Khai báo sử dụng Timer:

Khai báo tín hiệu ngõ vào
Cú pháp

A <Địa chỉ bit>

<địa chỉ bit>: xác định tín hiệu đầu vào cho timer.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

55
Khai báo sử dụng Timer:
Khai báo word thời gian trễ:
Cú pháp:

L <constant>

<constant> xác định thời gian trễ mong muốn,
Có 2 dạng constant:
Dạng dữ liệu thời gian trực tiếp:
S5T#aHbMcSdMS
Dạng theo độ phân giải:
L W#16#txyz

t:

giá trị của 2 bit tính độ phân giải.

xyz: giá trị thời gian theo mã BCD.
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

56
Ví dụ:
Lệnh:

L S5T#0h0m3s200ms

khai báo thời gian trễ 3200ms.
Lệnh: L W#16#0320
khai báo thời gian trễ 3200ms.
Nội dung word thời gian trễ:
15 14 13 12 11 10

-

10-Mar-08

-

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

57
Khai báo sử dụng Timer:
Khai báo loại Timer: có 5 loại
Timer đóng chậm
Timer đóng chậm có nhớ
Timer xung
Timer giữ độ rộng xung
Timer mở chậm

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

58
Timer đóng chậm – On-delay Timer
Cú pháp:

SD <tên timer>

Hoạt động:
Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1.
Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1.
Trong khoảng thời gian này T-bit =0, khi thời gian trôi
qua hết thời gian này thì T-bit=1.
Thời gian trễ là khoảng thời gian giữa RL0=1 và T-bit=1.
Khi tín hiệu ngõ vào =0 thì T-bit và T-word =0

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

59
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

60
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

61
Timer đóng chậm có nhớ – Retentive
On-delay Timer
Cú pháp:

SS <tên timer>

Hoạt động:
Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1.
Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1.
Trong khoảng thời gian này T-bit =0, khi thời gian trôi
qua hết thời gian này thì T-bit=1.
Thời gian trễ là khoảng thời gian giữa RL0=1 và T-bit=1.
Thời gian trễ vẫn được nhớ khi RLO chuyển về 0.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

62
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

63
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

64
Timer mở chậm – Off-delay Timer
Cú pháp:

SF <tên timer>

Hoạt động:
Khởi động timer khi RLO chuyển từ 1 xuống 0.
Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=0.
Khi RLO=1 thì T-bit =1, cho đến khi hết thời gian trễ thì
T-bit =0.
Thời gian trễ được tính từ khi RL0 về 0 cho đến lúc T-bit
về 0.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

65
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

66
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

67
Timer xung – Pulse-delay Timer
Cú pháp:

SP <tên timer>

Hoạt động:
Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1.
Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1.
Trong khoảng thời gian trễ thì T-bit =1, đến khi hết thời
gian trễ thì T-bit =0.
Thời gian trễ được tính từ khi RL0 lên 1 cho đến lúc Tbit về 0.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

68
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

69
Ví dụ:

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

70
Khai báo Timer dạng LAD
LỆNH VỀ COUNTER
Giới thiệu:
Counter là bộ đếm sườn xung của các tín hiệu ngõ vào,
được đặt tên là Cx (0<x<255).
Counter có 2 thông số sử dụng: C-word và C-bit.
C-word chứa giá trị đếm tức thời (CV≥0),
C-bit báo trạng thái của C-word:
CV<>0 thì C-bit=1; CV=0 thì C-bit=0.
Khai báo số đếm đặt trước PV bằng word 16 bit.
Giá trị PV được chuyển vào C-word khi có tín hiệu Set
10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

72
LỆNH VỀ COUNTER
Nội dung C-word sau khi nạp số đếm đặt trước:
4 bit cao nhất: không sử dụng.
12 bit thấp chứa mã BCD của 3 số từ 0 đến 999

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

73
LỆNH VỀ COUNTER
Đọc nội dung thanh ghi C-word:
Nội dung C-word được đọc vào ACCU1: có 2 cách đọc
Đọc số đếm tức thời dạng số nguyên nhị phân:
cú pháp:

L <counter>

ý nghĩa: đọc số đếm tức thời của counter ở dạng số
nguyên nhị phân vào thanh ghi ACCU1.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

74
LỆNH VỀ COUNTER
Đọc nội dung thanh ghi C-word:
Đọc số đếm tức thời dạng mã BCD:
cú pháp:

LC <counter>

ý nghĩa: đọc nội dung C-word vào thanh ghi ACCU1,
ở dạng mã số BCD.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

75
LỆNH VỀ COUNTER
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu enable nếu muốn sử dụng tín
hiệu chủ động kích đếm.
Khai báo tín hiệu đầu vào CU đếm lên.
Khai báo tín hiệu đầu vào CD đếm xuống.
Khai báo tín hiệu đặt set và giá trị đặt trước PV.
Khai báo tín hiệu xóa reset.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

76
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu Enable:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>)
FR <counter>

<địa chỉ bit>:

xác định tín hiệu chủ động kích.

<counter>:

loại Counter sử dụng – dạng Cx

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

77
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu vào CU:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>)
CU <counter>

<địa chỉ bit>:

tín hiệu làm xung đếm.

<counter>:

loại Counter đếm lên – tăng giá trị
CV mỗi khi có xung đếm.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

78
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu vào CD:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>)
CD <counter>

<địa chỉ bit>:

tín hiệu làm xung đếm.

<counter>:

loại Counter đếm xuống – giảm
giá trị CV mỗi khi có xung đếm.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

79
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu đặt SET:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>
L C#<hằng số>)
S <counter>

Ý nghĩa: nạp giá trị đếm từ thanh ghi ACCU1 vào
<counter> khi RLO chuyển từ 0 lên 1.
Giá trị đếm dạng mã BCD từ 0 đến 999.

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

80
Khai báo sử dụng Counter:
Khai báo tín hiệu xóa RESET:
Cú pháp:

(A <địa chỉ bit>)
R <counter>

Ý nghĩa: xóa giá trị của <counter> về 0 khi RLO=1

10-Mar-08

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300

81
Khai báo Counter dạng LAD

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpvanquanglong
 
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLCĐồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLCVita Howe
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Daren Harvey
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Chu Quang Thảo
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Văn Phong Cao
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishiquanglocbp
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Antonietta Davis
 
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdf
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdfThuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdf
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdfMan_Ebook
 
Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumNgai Hoang Van
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 

Mais procurados (20)

mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLCĐồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
 
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ trạm biến áp 110 kVĐề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ trạm biến áp 110 kV
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
 
Đề tài: Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Đề tài: Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLCĐề tài: Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Đề tài: Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
 
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
 
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdf
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdfThuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdf
Thuật toán PID - thích nghi dùng mạng nơ ron điều khiển hệ con lắc ngược đơn.pdf
 
Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altium
 
Đề tài: Bộ PID điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệp
Đề tài: Bộ PID điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệpĐề tài: Bộ PID điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệp
Đề tài: Bộ PID điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệp
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm, 9đ
 

Destaque

Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316minhpv32
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Lê Gia
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1Lquanglocbp
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banbtminh
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang caoChau Huy
 
Plc Siemens Training Notes
Plc Siemens Training NotesPlc Siemens Training Notes
Plc Siemens Training Notesplc_course
 

Destaque (10)

tailieuvePLC
tailieuvePLCtailieuvePLC
tailieuvePLC
 
Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
SIEMENS S7-300c.ppt
SIEMENS S7-300c.pptSIEMENS S7-300c.ppt
SIEMENS S7-300c.ppt
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Plc Siemens Training Notes
Plc Siemens Training NotesPlc Siemens Training Notes
Plc Siemens Training Notes
 

Semelhante a Chuong2 taplenh-s7300

Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửNgôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửChia sẻ tài liệu học tập
 
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdf
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdfCHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdf
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdfTriuPhm15
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDMr Giap
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốCao Toa
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khienTrần Đức Anh
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecquanglocbp
 
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas nataliej4
 
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxChương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxNguyenCMinh
 
Cau truc phan cung pic16 f8xx
Cau truc phan cung pic16 f8xxCau truc phan cung pic16 f8xx
Cau truc phan cung pic16 f8xxBùi Ngọc Bảo
 
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptx
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptxKTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptx
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptxTCngHu1
 
Bai 1 (kts)
Bai 1 (kts)Bai 1 (kts)
Bai 1 (kts)viethoa1
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxVnHun9
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Huynh MVT
 
Thuyet trinh cst
Thuyet trinh cstThuyet trinh cst
Thuyet trinh cstvanmanh1688
 

Semelhante a Chuong2 taplenh-s7300 (20)

Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửNgôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
 
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdf
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdfCHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdf
CHUONG-3-LẬP-TRÌNH-CHO-HỌ-VI-ĐIỀU-KHIỂN-8051.pdf
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic số
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
 
C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design
 
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
 
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxChương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
 
Cau truc phan cung pic16 f8xx
Cau truc phan cung pic16 f8xxCau truc phan cung pic16 f8xx
Cau truc phan cung pic16 f8xx
 
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptx
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptxKTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptx
KTĐKĐCĐ Nhóm 5.pptx
 
Bai 1 (kts)
Bai 1 (kts)Bai 1 (kts)
Bai 1 (kts)
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
 
Thuyet trinh cst
Thuyet trinh cstThuyet trinh cst
Thuyet trinh cst
 
Slide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdfSlide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdf
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 

Chuong2 taplenh-s7300

  • 1. TẬP LỆNH PLC S7-300 Cấu trúc và trạng thái kết quả lệnh. Nhóm lệnh logic. Nhóm lệnh tiếp điểm đặc biệt. Nhóm lệnh so sánh. Nhóm lệnh toán học. Nhóm lệnh chuyển đổi. Lệnh về Timer. Lệnh về Counter. Thư viện hàm S7-300. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 1
  • 2. CẤU TRÚC LỆNH Lệnh STL của PLC S7-300 có dạng: Tên lệnh + Toán hạng Xét 2 lệnh trong ví dụ sau: A I0.0 <> D A, <> là tên lệnh. I0.0, D là toán hạng. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 2
  • 3. CẤU TRÚC LỆNH Tên lệnh: xét cụ thể trong mục tập lệnh. Toán hạng: có 2 dạng Toán hạng là địa chỉ: phần chữ + phần số Toán hạng là dữ liệu: Dữ liệu logic Vị trí và kích thước vùng nhớ Số nhị phân Số thập lục phân Số nguyên kiểu INT Số thực kiểu REAL Dữ liệu về thời gian Dữ liệu của bộ đếm, định thời Dữ liệu kiểu ký tự 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 Địa chỉ vùng nhớ đã xác định 3
  • 4. THANH GHI TRẠNG THÁI Định nghĩa: là thanh ghi đặc biệt dài 16 bit, dùng để ghi lại trạng thái của các phép tính trung gian, kết quả tính toán khi thực hiện lệnh. Cấu trúc: chỉ sử dụng 9 bit thấp 8 BR 10-Mar-08 7 6 CC1 CC0 5 4 OV OS 3 2 1 0 OR STA RLO FC CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 4
  • 5. THANH GHI TRẠNG THÁI FC – First Check: bit kiểm tra khi thực hiện các lệnh logic ^ (AND), v (OR), NOT. Đang thực hiện lệnh: FC=1 Thực hiện xong lệnh: FC=0 RLO – Result of Logic Operation: bit thể hiện kết quả tức thời của phép tính logic vừa thực hiện. FC=0: ghi giá trị logic của tiếp điểm trong lệnh vào RLO FC=1: thực hiện lệnh, ghi giá trị logic vào RLO. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 5
  • 6. THANH GHI TRẠNG THÁI STA – Status: bit trạng thái, luôn có giá trị logic của tiếp điểm được chỉ ra trong lệnh. OR: bit ghi lại giá trị logic của phép tính ^ cuối cùng để thực hiện phép v tiếp theo. (vì thực hiện ^ trước v) OS - Overflow Store: bit ghi kết quả phép tính bị tràn. OV – Overflow: bit báo kết quả phép tính bị tràn. CC0 và CC1 – Condition Code: bit báo trạng thái kết quả phép tính với số nguyên, thực, hoặc trong ACCU. BR – Binary Result: cho phép liên kết giữ STL và LAD 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 6
  • 7. NHÓM LỆNH LOGIC 1. Lệnh And: Cú pháp: A <toán hạng> Toán hạng: dữ liệu kiểu Bool địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C FC=0: gán giá trị logic toán hạng vào RLO. FC=1: RLO ^ toán hạng, lưu kết quả vào RLO Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 7
  • 8. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 8
  • 9. NHÓM LỆNH LOGIC 2. Lệnh And Not: Cú pháp: Toán hạng: AN <toán hạng> dữ liệu kiểu Bool địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C FC=0: gán giá trị logic đảo của toán hạng vào RLO. FC=1: RLO ^ đảo toán hạng, lưu kết quả vào RLO. Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 9
  • 10. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 10
  • 11. NHÓM LỆNH LOGIC 3. Lệnh Or Cú pháp: O <toán hạng> Toán hạng: dữ liệu kiểu Bool địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C FC=0: gán giá trị logic toán hạng vào RLO. FC=1: RLO v toán hạng, lưu kết quả vào RLO Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 11
  • 12. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 12
  • 13. NHÓM LỆNH LOGIC 4. Lệnh Or Not: Cú pháp: Toán hạng: ON <toán hạng> dữ liệu kiểu Bool địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C FC=0: gán giá trị logic đảo của toán hạng vào RLO. FC=1: RLO v đảo toán hạng, lưu kết quả vào RLO. Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 13
  • 14. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 14
  • 15. NHÓM LỆNH LOGIC 5. Lệnh Gán: gán giá trị của RLO đến ô nhớ được chỉ ra trong toán hạng Cú pháp: = <toán hạng> Toán hạng là địa chỉ bit: I, Q, M, L, D, T, C Thanh ghi trạng thái: Dấu “-”: nội dung bit không thay đổi. Dấu “x”: nội dung bit thay đổi theo lệnh. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 15
  • 16. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 16
  • 17. NHÓM LỆNH LOGIC 6. Lệnh Gán 1: Gán giá trị 1 vào ô nhớ có địa chỉ xác định trong toán hạng Cú pháp: S <toán hạng> Toán hạng là địa chỉ bit: I, Q, L, M, D. Thanh ghi trạng thái 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 17
  • 18. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 18
  • 19. NHÓM LỆNH LOGIC 7. Lệnh Gán 0 Gán giá trị 0 vào bit có địa chỉ được xác định. Cú pháp: R <toán hạng> Toán hạng là địa chỉ bit: I, Q, M, L, D. Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 19
  • 20. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 20
  • 21. NHÓM LỆNH LOGIC 8. Lệnh And tổ hợp và đóng tổ hợp: AND giữa bit RLO với giá trị logic của biểu thức trong dấu ngoặc sau nó và ghi lại kết quả vào RLO Cú pháp: A( ) Toán hạng: không có toán hạng. Thanh ghi trạng thái: A( ) 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 21
  • 22. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 22
  • 23. Thực hiện: Q4.0 = (I0.2 v I0.3) ^ (I0.4 v I0.5) A( O I0.2 O I0.3 ) A( ON I0.4 O I0.5 ) = Q4.0 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 23
  • 24. NHÓM LỆNH LOGIC 9. Lệnh Or tổ hợp và đóng tổ hợp: Thực hiện phép OR giữa bit RLO với giá trị của biểu thức trong dấu ngoặc sau nó và ghi kết quả vào RLO Cú pháp: O( ) Toán hạng: không có Thanh ghi trạng thái: O( ) 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 24
  • 25. Thực hiện Q4.0 = I0.2 v (I0.4 ^ I0.5) A I0.2 O( A I0.4 A I0.5 ) = Q4.0 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 25
  • 26. Ví dụ: chuyển sang LAD 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 26
  • 27. LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT Lệnh Set: Cú pháp: SET Toán hạng: không có toán hạng. Ý nghĩa: ghi giá trị 1 vào bit RLO. Thanh ghi trạng thái: LAD: không thực hiện. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 27
  • 28. LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT Lệnh Clear: Cú pháp: CLR Toán hạng: không có toán hạng. Ý nghĩa: ghi giá trị 0 vào bit RLO. Thanh ghi trạng thái: LAD: không thực hiện. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 28
  • 29. LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT Lệnh Not: Cú pháp: NOT Toán hạng: không có toán hạng. Ý nghĩa: đảo giá trị bit RLO. Thanh ghi trạng thái: LAD: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 29
  • 30. LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT Lệnh phát hiện xung cạnh lên: Cú pháp: FP <toán hạng> Toán hạng: I, Q, M, L, D Ý nghĩa: kiểm tra khi bit RLO chuyển từ 0 lên 1 thì cho RLO=1. Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 30
  • 31. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 31
  • 32. LỆNH VỀ TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT Lệnh phát hiện xung cạnh xuống: Cú pháp: FN <toán hạng> Toán hạng: I, Q, M, L, D Ý nghĩa: kiểm tra khi bit RLO chuyển từ 1 xuống 0 thì cho RLO=1. Thanh ghi trạng thái: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 32
  • 33. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 33
  • 34. LỆNH NẠP VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU Lệnh Load: Cú pháp: L <toán hạng> Toán hạng: địa chỉ của byte, word, Dword. Ý nghĩa: nạp dữ liệu của byte, word, Dword có địa chỉ xác định trong toán hạng vào thanh ghi ACCU1 sau khi dữ liệu cũ của thanh ghi này được lưu vào thanh ghi ACCU2 và ACCU1 bị xóa về 0. LAD: không thực hiện. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 34
  • 35. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 35
  • 36. LỆNH NẠP VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU Lệnh Transfer: Cú pháp: T <toán hạng> Toán hạng: địa chỉ của byte, word, Dword. Ý nghĩa: truyền (copy) nội dung của thanh ghi ACCU1 đến địa chỉ của byte, word, Dword xác định trong toán hạng. Số lượng các byte của thanh ghi ACCU1 được truyền đi phụ thuộc vào toán hạng khai báo. LAD: không thực hiện. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 36
  • 37. NHÓM LỆNH SO SÁNH Giới thiệu: Thực hiện so sánh 2 thanh ghi ACCU1 và ACCU2 Gồm các phép so sánh: ==, <>, >, <, >=, <=. Nếu phép so sánh đúng thì RLO=1. Có 3 lệnh so sánh. So sánh số nguyên 16 bit. So sánh số nguyên 32 bit. So sánh số thực. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 37
  • 38. NHÓM LỆNH SO SÁNH Lệnh so sánh số nguyên 16 bit: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 38
  • 39. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 39
  • 40. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 40
  • 41. NHÓM LỆNH SO SÁNH Lệnh so sánh số nguyên 32 bit: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 41
  • 42. NHÓM LỆNH SO SÁNH Lệnh so sánh số thực: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 42
  • 43. NHÓM LỆNH TOÁN HỌC Thực hiện với số nguyên 16 bit: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 43
  • 44. NHÓM LỆNH TOÁN HỌC Thực hiện với số nguyên 32 bit: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 44
  • 45. NHÓM LỆNH TOÁN HỌC Thực hiện với số thực: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 45
  • 46. LỆNH CHUYỂN ĐỔI BCD - INTEGER 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 46
  • 47. LỆNH VỀ TIMER Giới thiệu: Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu logic vào và ra, được đặt tên là Tx (0<x<255). Timer có 2 thông số sử dụng: T-word và T-bit. Khai báo thời gian trễ bằng word 16 bit. Độ phân giải – R: 10ms, 100ms, 1s và 10s Giá trị đặt – PV: số BCD từ 0 đến 999. Thời gian trễ T = R*PV 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 47
  • 48. LỆNH VỀ TIMER Hoạt động: Khi Timer được kích, giá trị PV sẽ được chuyển vào T-word của Timer. T-word là thanh ghi chứa giá trị tức thời của Timer (gọi là giá trị CV) Nội dung T-word sẽ giảm theo thời gian hoạt động của Timer. Timer đạt được thời gian trễ đặt trước tương ứng với giá trị CV=0. Báo hiệu thời gian trễ qua giá trị T-bit=1. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 48
  • 49. LỆNH VỀ TIMER Cấu trúc word khai báo thời gian trễ: Gồm 2 phần: giá trị đặt trước PV và độ phân giải. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 49
  • 50. LỆNH VỀ TIMER Đọc nội dung thanh ghi T-word: Nội dung T-word được đọc vào ACCU1: có 2 cách đọc Đọc số đếm tức thời: cú pháp: L <timer> ý nghĩa: chỉ đọc số đếm tức thời của timer (ở dạng số nguyên nhị phân) vào thanh ghi ACCU1, không đọc giá trị của độ phân giải. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 50
  • 51. LỆNH VỀ TIMER Đọc nội dung thanh ghi T-word: Đọc thời gian trễ tức thời: cú pháp: LC <timer> ý nghĩa: đọc nội dung T-word vào thanh ghi ACCU1, bao gồm số đếm tức thời (ở dạng số BCD) và độ phân giải. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 51
  • 52. LỆNH VỀ TIMER Khai báo sử dụng Timer: Khai báo tín hiệu enable (nếu muốn sử dụng tín hiệu chủ động kích). Khai báo tín hiệu ngõ vào. Khai báo tín hiệu trễ mong muốn. Khai báo loại timer được sử dụng. Khai báo tín hiệu xoá timer (tùy chọn). 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 52
  • 53. Khai báo sử dụng Timer: Khai báo tín hiệu Enable: Cú pháp: (A <địa chỉ bit>) FR <tên Timer> <địa chỉ bit>: xác định tín hiệu chủ động kích. <tên Timer>: loại Timer sử dụng, dạng Tx 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 53
  • 54. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 54
  • 55. Khai báo sử dụng Timer: Khai báo tín hiệu ngõ vào Cú pháp A <Địa chỉ bit> <địa chỉ bit>: xác định tín hiệu đầu vào cho timer. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 55
  • 56. Khai báo sử dụng Timer: Khai báo word thời gian trễ: Cú pháp: L <constant> <constant> xác định thời gian trễ mong muốn, Có 2 dạng constant: Dạng dữ liệu thời gian trực tiếp: S5T#aHbMcSdMS Dạng theo độ phân giải: L W#16#txyz t: giá trị của 2 bit tính độ phân giải. xyz: giá trị thời gian theo mã BCD. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 56
  • 57. Ví dụ: Lệnh: L S5T#0h0m3s200ms khai báo thời gian trễ 3200ms. Lệnh: L W#16#0320 khai báo thời gian trễ 3200ms. Nội dung word thời gian trễ: 15 14 13 12 11 10 - 10-Mar-08 - 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 57
  • 58. Khai báo sử dụng Timer: Khai báo loại Timer: có 5 loại Timer đóng chậm Timer đóng chậm có nhớ Timer xung Timer giữ độ rộng xung Timer mở chậm 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 58
  • 59. Timer đóng chậm – On-delay Timer Cú pháp: SD <tên timer> Hoạt động: Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1. Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1. Trong khoảng thời gian này T-bit =0, khi thời gian trôi qua hết thời gian này thì T-bit=1. Thời gian trễ là khoảng thời gian giữa RL0=1 và T-bit=1. Khi tín hiệu ngõ vào =0 thì T-bit và T-word =0 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 59
  • 60. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 60
  • 61. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 61
  • 62. Timer đóng chậm có nhớ – Retentive On-delay Timer Cú pháp: SS <tên timer> Hoạt động: Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1. Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1. Trong khoảng thời gian này T-bit =0, khi thời gian trôi qua hết thời gian này thì T-bit=1. Thời gian trễ là khoảng thời gian giữa RL0=1 và T-bit=1. Thời gian trễ vẫn được nhớ khi RLO chuyển về 0. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 62
  • 63. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 63
  • 64. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 64
  • 65. Timer mở chậm – Off-delay Timer Cú pháp: SF <tên timer> Hoạt động: Khởi động timer khi RLO chuyển từ 1 xuống 0. Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=0. Khi RLO=1 thì T-bit =1, cho đến khi hết thời gian trễ thì T-bit =0. Thời gian trễ được tính từ khi RL0 về 0 cho đến lúc T-bit về 0. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 65
  • 66. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 66
  • 67. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 67
  • 68. Timer xung – Pulse-delay Timer Cú pháp: SP <tên timer> Hoạt động: Khởi động timer khi RLO chuyển từ 0 lên 1. Thời gian trễ bắt đầu tính khi RLO=1. Trong khoảng thời gian trễ thì T-bit =1, đến khi hết thời gian trễ thì T-bit =0. Thời gian trễ được tính từ khi RL0 lên 1 cho đến lúc Tbit về 0. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 68
  • 69. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 69
  • 70. Ví dụ: 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 70
  • 71. Khai báo Timer dạng LAD
  • 72. LỆNH VỀ COUNTER Giới thiệu: Counter là bộ đếm sườn xung của các tín hiệu ngõ vào, được đặt tên là Cx (0<x<255). Counter có 2 thông số sử dụng: C-word và C-bit. C-word chứa giá trị đếm tức thời (CV≥0), C-bit báo trạng thái của C-word: CV<>0 thì C-bit=1; CV=0 thì C-bit=0. Khai báo số đếm đặt trước PV bằng word 16 bit. Giá trị PV được chuyển vào C-word khi có tín hiệu Set 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 72
  • 73. LỆNH VỀ COUNTER Nội dung C-word sau khi nạp số đếm đặt trước: 4 bit cao nhất: không sử dụng. 12 bit thấp chứa mã BCD của 3 số từ 0 đến 999 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 73
  • 74. LỆNH VỀ COUNTER Đọc nội dung thanh ghi C-word: Nội dung C-word được đọc vào ACCU1: có 2 cách đọc Đọc số đếm tức thời dạng số nguyên nhị phân: cú pháp: L <counter> ý nghĩa: đọc số đếm tức thời của counter ở dạng số nguyên nhị phân vào thanh ghi ACCU1. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 74
  • 75. LỆNH VỀ COUNTER Đọc nội dung thanh ghi C-word: Đọc số đếm tức thời dạng mã BCD: cú pháp: LC <counter> ý nghĩa: đọc nội dung C-word vào thanh ghi ACCU1, ở dạng mã số BCD. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 75
  • 76. LỆNH VỀ COUNTER Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu enable nếu muốn sử dụng tín hiệu chủ động kích đếm. Khai báo tín hiệu đầu vào CU đếm lên. Khai báo tín hiệu đầu vào CD đếm xuống. Khai báo tín hiệu đặt set và giá trị đặt trước PV. Khai báo tín hiệu xóa reset. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 76
  • 77. Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu Enable: Cú pháp: (A <địa chỉ bit>) FR <counter> <địa chỉ bit>: xác định tín hiệu chủ động kích. <counter>: loại Counter sử dụng – dạng Cx 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 77
  • 78. Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu vào CU: Cú pháp: (A <địa chỉ bit>) CU <counter> <địa chỉ bit>: tín hiệu làm xung đếm. <counter>: loại Counter đếm lên – tăng giá trị CV mỗi khi có xung đếm. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 78
  • 79. Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu vào CD: Cú pháp: (A <địa chỉ bit>) CD <counter> <địa chỉ bit>: tín hiệu làm xung đếm. <counter>: loại Counter đếm xuống – giảm giá trị CV mỗi khi có xung đếm. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 79
  • 80. Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu đặt SET: Cú pháp: (A <địa chỉ bit> L C#<hằng số>) S <counter> Ý nghĩa: nạp giá trị đếm từ thanh ghi ACCU1 vào <counter> khi RLO chuyển từ 0 lên 1. Giá trị đếm dạng mã BCD từ 0 đến 999. 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 80
  • 81. Khai báo sử dụng Counter: Khai báo tín hiệu xóa RESET: Cú pháp: (A <địa chỉ bit>) R <counter> Ý nghĩa: xóa giá trị của <counter> về 0 khi RLO=1 10-Mar-08 CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH PLC S7-300 81
  • 82. Khai báo Counter dạng LAD