SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
Chương II
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trong quá trình phát triển của xã hội loài
người, nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh
ngày càng tăng lên và tưởng chừng như
không bao giờ ngừng.
Chẳng hạn:
•   Con người từ đâu đến và con người sẽ đi về đâu?
•   Đâu là giới hạn của vũ trụ? Có một nền văn minh
    nào ngoài trái đất của chúng ta? Chẳng lẽ Trái Đất
    là nơi có một nền văn minh duy nhất trong vũ trụ?
•   Thế giới này sẽ phát triển đến một giới hạn hay là
    sẽ phát triển đến vô cùng?
•   Thời gian là vô thuỷ vô chung, hay là có điểm khởi
    đầu và có điểm tận cùng?
•   v.v…
     Những câu hỏi như thế là vô cùng tận. Trả lời mỗi
    câu hỏi ấy là những công trình nghiên cứu khoa học
    nghiêm túc.
• Như vậy, nghiên cứu khoa học là sự phát
  hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
  khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo
  phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật
  mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục
  tiêu hoạt động của con người.
Có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa học là
quá trình hình thành và chứng minh luận
điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện
tượng cần khám phá.Cho ví dụ đối với
ngành CNSH
2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
 Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa
học là sự tìm tòi những sự vật, hiện tượng
mà khoa học chưa hề biết đến. Đặc điểm này
dẫn đến hàng loạt đặc điểm khác nhau của
nghiên cứu khoa học, mà người nghiên cứu
cần quan tâm khi xử lý những vấn đề cụ thể
về mặt phương pháp luận nghiên cứu và tổ
chức nghiên cứu.
2.2.1. Tính mới
 Trong nghiên cứu khoa học không có sự
lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng
tạo mà các đồng nghiệp đi trước đã thực
hiện.
 Tính mới là tính quan trọng số một của
nghiên cứu khoa học.
2.2.2. Tính tin cậy
  Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một
phương pháp nào đó phải có khả năng kiểm
chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan
sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và
với những kết quả thu được hoàn toàn giống
nhau. Một kết quả thu được ngẫu nhiên dù phù
hợp với giả thuyết đã đặt ra trước đó cũng
chưa thể xem là đủ tin cậy để kết luận về bản
chất của sự vật hoặc hiện tượng.
  Điều này đẫn đến một nguyên tắc mang tính
phương pháp luận của nghiên cứu khoa học, là
khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người
nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện, các
nhân tố và phương tiện thực hiện (nếu có).
2.2.3. Tính thông tin
 Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được thể
hiện dưới nhiều dạng, có thể đó là một báo cáo
khoa học, một tác phẩm khoa học, song cũng
có thể là một mẫu vật liệu mới, mô hình thí
điểm về một phương thức tổ chức sản xuất
mới, v.v…Tuy nhiên, trong tất cả các trường
hợp này, sản phẩm khoa học luôn mang đặc
trưng thông tin. Đó là những thông tin về quy
luật vận động của sự vật, thông tin về quy luật
vận động của sự vật, thông tin về một quá trình
xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham
số đặc trưng cho quy trình đó.
2.2.4. Tính khách quan
•   Tính khách quan vừa là một đặc điểm của nghiên cứu
    khoa học, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của
    người nghiên cứu khoa học. Trong xã hội học khoa
    học (sociology of science), người ta xem đó là một
    chuẩn mực giá trị. Một nhận định vội vã theo tình cảm,
    một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng
    chưa thể xem là một phản ánh khách quan về bản
    chất của sự vật, hiện tượng.
•   Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần
    phải luôn đặt các câu hỏi ngược lại những kết luận đã
    được xác nhận. Ví dụ:
•   Kết quả có thể khác không?
•   Nếu kết quả là đúng, thì đúng trong những điều kiện
    nào?
•   Còn phương pháp nào cho kết quả tốt hơn?
2.2.5. Tính rủi ro
 Quá trình khám phá bản chất sự vật và
sáng tạo sự vật mới hoàn toàn có thể gặp
thất bại. Đó là tính rủi ro (risque) của
nghiên cứu. Sự thất bại trong nghiên cứu
khoa học có thể do nhiều nguyên nhân,
chẳng hạn, thiếu những thông tin cần thiết
và đủ tin cậy; trình độ kỹ thuật của thiết bị
quan sát hoặc thí nghiệm thấp; năng lực
xử lý thông tin của người nghiên cứu còn
hạn chế; giả thuyết khoa học đặt ra là sai
do những tác nhân bất khả kháng, v.v….
Ngay khi kết quả nghiên cứu đã được thử
  nghiệm thành công cũng vẫn gặp những rủi
  ro trong áp dụng. Hai trường hợp có thể xảy
  ra là:
• Thứ nhất, kỹ thuật chưa được làm chủ, khi
  triển khai áp dụng trong phạm vi mở rộng
  không thành công.
• Thứ hai, ngay cả khi đã thử nghiệm thành
  công thì vẫn không thể đi đến quyết định áp
  dụng vì một nguyên nhân xã hôị nào đó.
• Tuy nhiên, trong khoa học, thất bại cũng được
  xem là một kết quả. Kết quả ấy cũng mang một
  ý nghĩa là một kết luận của nghiên cứu khoa
  học, mà nội dung là các giả thuyết đã đặt ra
  không được xác nhận về mặt khoa học, nghĩa
  là trong sự vật không tồn tại quy luật hoặc giải
  pháp như đã dự kiến. Xét về ý nghĩa khoa học,
  đây là một kết quả quan trọng. Nó giúp cho các
  đồng nghiệp đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn,
  lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
2.2.6. Tính kế thừa
 Ngày nay không còn một công trình nghiên cứu khoa
học nào bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống không về kiến
thức. Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên
cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau rất xa.
   Tính kế thừa có một ý nghĩa quan trọng về mặt
phương pháp luận nghiên cứu: một người nghiên cứu
chân chính không bao giờ đóng cửa cố thủ trong
những lý luận và phương pháp luận “riêng có”, “của
mình” mà bài xích sự thâm nhập về lý luận và phương
pháp luận từ các lĩnh vực khoa học dù rất khác nhau.
Hàng loạt phương hướng nghiên cứu mới và bộ môn
khoa học mới xuất hiện chính là kết quả kế thừa lẫn
nhau giữa các bộ môn khoa học.
2.2.7. Tính cá nhân
Dù là một công trình nghiên cứu khoa học do
một tập thể thực hiện thì vai trò cá nhân
trong sáng tạo cũng mang tính quyết định.
Tính cá nhân được thể hiện trong tư duy cá
nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến riêng của
cá nhân.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
YVANLE
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
Chu Kien
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
besstuan
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Jada Harber
 
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điềuđồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
Lô Vĩ Vi Vi
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Man_Ebook
 

Mais procurados (20)

Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinhVat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
 
Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho Học Sinh Tiểu Học
Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho Học Sinh Tiểu HọcLuận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho Học Sinh Tiểu Học
Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho Học Sinh Tiểu Học
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
 
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốpNGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
 
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
 
Cn enzyme
Cn enzymeCn enzyme
Cn enzyme
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Ly thuyet mach
Ly thuyet machLy thuyet mach
Ly thuyet mach
 
đánh giá cảm quan thực phẩm
đánh giá cảm quan thực phẩmđánh giá cảm quan thực phẩm
đánh giá cảm quan thực phẩm
 
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
 
Luận văn: Thiết kế giao diện người – máy, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế giao diện người – máy, HAY, 9đLuận văn: Thiết kế giao diện người – máy, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế giao diện người – máy, HAY, 9đ
 
Mã số mã vạch
Mã số mã vạchMã số mã vạch
Mã số mã vạch
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điềuđồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 

Destaque (11)

Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahoc
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 

Semelhante a Chương ii.đai cuong ve nckh

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
PhmHa44
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Quách Đại Dương
 
2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
Nengyong Ye
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
Hoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
Hoa Bang
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)
Tran Chi
 

Semelhante a Chương ii.đai cuong ve nckh (20)

Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
 
Ppnckh 08
Ppnckh 08Ppnckh 08
Ppnckh 08
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hocBai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 
2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
 
PPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfPPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdf
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)
 

Chương ii.đai cuong ve nckh

  • 1. Chương II ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh ngày càng tăng lên và tưởng chừng như không bao giờ ngừng.
  • 2. Chẳng hạn: • Con người từ đâu đến và con người sẽ đi về đâu? • Đâu là giới hạn của vũ trụ? Có một nền văn minh nào ngoài trái đất của chúng ta? Chẳng lẽ Trái Đất là nơi có một nền văn minh duy nhất trong vũ trụ? • Thế giới này sẽ phát triển đến một giới hạn hay là sẽ phát triển đến vô cùng? • Thời gian là vô thuỷ vô chung, hay là có điểm khởi đầu và có điểm tận cùng? • v.v… Những câu hỏi như thế là vô cùng tận. Trả lời mỗi câu hỏi ấy là những công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc.
  • 3. • Như vậy, nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.
  • 4. Có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa học là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện tượng cần khám phá.Cho ví dụ đối với ngành CNSH
  • 5. 2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi những sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa hề biết đến. Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt đặc điểm khác nhau của nghiên cứu khoa học, mà người nghiên cứu cần quan tâm khi xử lý những vấn đề cụ thể về mặt phương pháp luận nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu.
  • 6. 2.2.1. Tính mới Trong nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo mà các đồng nghiệp đi trước đã thực hiện. Tính mới là tính quan trọng số một của nghiên cứu khoa học.
  • 7. 2.2.2. Tính tin cậy Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. Một kết quả thu được ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết đã đặt ra trước đó cũng chưa thể xem là đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng. Điều này đẫn đến một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiên cứu khoa học, là khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện, các nhân tố và phương tiện thực hiện (nếu có).
  • 8. 2.2.3. Tính thông tin Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều dạng, có thể đó là một báo cáo khoa học, một tác phẩm khoa học, song cũng có thể là một mẫu vật liệu mới, mô hình thí điểm về một phương thức tổ chức sản xuất mới, v.v…Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp này, sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin. Đó là những thông tin về quy luật vận động của sự vật, thông tin về quy luật vận động của sự vật, thông tin về một quá trình xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham số đặc trưng cho quy trình đó.
  • 9. 2.2.4. Tính khách quan • Tính khách quan vừa là một đặc điểm của nghiên cứu khoa học, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa học. Trong xã hội học khoa học (sociology of science), người ta xem đó là một chuẩn mực giá trị. Một nhận định vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa thể xem là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật, hiện tượng. • Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải luôn đặt các câu hỏi ngược lại những kết luận đã được xác nhận. Ví dụ: • Kết quả có thể khác không? • Nếu kết quả là đúng, thì đúng trong những điều kiện nào? • Còn phương pháp nào cho kết quả tốt hơn?
  • 10. 2.2.5. Tính rủi ro Quá trình khám phá bản chất sự vật và sáng tạo sự vật mới hoàn toàn có thể gặp thất bại. Đó là tính rủi ro (risque) của nghiên cứu. Sự thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn, thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy; trình độ kỹ thuật của thiết bị quan sát hoặc thí nghiệm thấp; năng lực xử lý thông tin của người nghiên cứu còn hạn chế; giả thuyết khoa học đặt ra là sai do những tác nhân bất khả kháng, v.v….
  • 11. Ngay khi kết quả nghiên cứu đã được thử nghiệm thành công cũng vẫn gặp những rủi ro trong áp dụng. Hai trường hợp có thể xảy ra là: • Thứ nhất, kỹ thuật chưa được làm chủ, khi triển khai áp dụng trong phạm vi mở rộng không thành công. • Thứ hai, ngay cả khi đã thử nghiệm thành công thì vẫn không thể đi đến quyết định áp dụng vì một nguyên nhân xã hôị nào đó.
  • 12. • Tuy nhiên, trong khoa học, thất bại cũng được xem là một kết quả. Kết quả ấy cũng mang một ý nghĩa là một kết luận của nghiên cứu khoa học, mà nội dung là các giả thuyết đã đặt ra không được xác nhận về mặt khoa học, nghĩa là trong sự vật không tồn tại quy luật hoặc giải pháp như đã dự kiến. Xét về ý nghĩa khoa học, đây là một kết quả quan trọng. Nó giúp cho các đồng nghiệp đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn, lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
  • 13. 2.2.6. Tính kế thừa Ngày nay không còn một công trình nghiên cứu khoa học nào bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống không về kiến thức. Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau rất xa. Tính kế thừa có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu: một người nghiên cứu chân chính không bao giờ đóng cửa cố thủ trong những lý luận và phương pháp luận “riêng có”, “của mình” mà bài xích sự thâm nhập về lý luận và phương pháp luận từ các lĩnh vực khoa học dù rất khác nhau. Hàng loạt phương hướng nghiên cứu mới và bộ môn khoa học mới xuất hiện chính là kết quả kế thừa lẫn nhau giữa các bộ môn khoa học.
  • 14. 2.2.7. Tính cá nhân Dù là một công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể thực hiện thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định. Tính cá nhân được thể hiện trong tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân.