SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 39
CHỦ ĐỀ 2: HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) 
MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP 
HIỆU QUẢ VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
GVHD: TS Lê Đức Long 
Nhóm thực hiện: 2 
1. Lã Văn Hải 
2. Đinh Anh Tuyên
NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY 
1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
2. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của 
dạy học ở trường phổ thông. 
3. Mô hình học tập kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy 
và học ở Việt Nam. 
4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến 
lược sư phạm đối với một hệ thống e-learning theo ngữ 
cảnh.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC 
TRỰC TUYẾN 
-Thuyết hành vi. 
-Thuyết nhận thức. 
-Thuyết kiến tạo.
THUYẾT HÀNH VI 
 Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành vi 
 Mô hình học tập: 
Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng 
máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc 
quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn 
vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng 
theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra 
để điều chỉnh quá trình học tập
THUYẾT HÀNH VI 
Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi: 
 Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng 
có thể quan sát được. 
 Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một 
chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các 
hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những 
hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp 
các bước học tập đơn giản 
 GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của 
người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học 
đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản 
hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận). 
 GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học 
tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời 
những sai lầm.
THUYẾT NHẬN THỨC 
 Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá 
trình xử lí thông tin. 
 Mô hình học tập: 
 Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. 
Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú 
ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành 
động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm
THUYẾT NHẬN THỨC 
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức 
là: 
 Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người 
học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt 
được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình 
học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng 
 Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, 
thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần 
được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực 
 Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát 
triển tư duy. 
 Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình 
học tập của học sinh 
 Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp 
tăng cường những khả năng về mặt xã hội. 
 Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền 
đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức 
của học sinh
THUYẾT KIẾN TẠO 
Cơ sở lý thuyết: Học tập là sự kiến tạo tri thức 
“người học xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện 
kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải 
diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay 
giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người 
học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của 
riêng họ”. (Martin & Loomis, trích trong sách dịch “Xây 
dựng đội ngũ nhà giáo” sắp xuất bản của ĐH FPT).
THUYẾT KIẾN TẠO 
Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo: 
 Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến 
tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung 
học tập. 
 Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với 
cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể. 
 Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, 
vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có 
thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có. 
 Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội 
trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản 
thân. 
 Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học 
hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính 
thách thức 
 Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của 
việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển 
không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.
ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở 
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM: 
o Lớp học truyền thống (face-to-face) không còn tạo nhiều 
hứng thú cho cả ngườidạy lẫn người học. 
o Với phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc 
nhiều vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng 
học tích cực dẫn đến các phương pháp học truyền 
thống có rất ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên 
trong và ngoài lớp học. 
o Việc giảng dạy và học tập ở bậc đại học chủ yếu sử 
dụng phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn 
phụ thuộc vào việc giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò. 
Phương pháp dạy học ở đây tập trung vào giảng viên, 
người thầy trở thành trung tâm trực tiếp truyền đạt kiến 
thức cho sinh viên. Việc học chỉ yêu cầu sinh viên ghi 
nhớ kiến thức máy móc và sẽ kiểm tra vào cuối kỳ.
NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM: 
Thông thường, ít bài tập được giao về nhà để củng cố lại những 
kiến thức được học trong các phần diễn thuyết hoặc để thực 
hành ứng dụng các kiến thức được học. Vì vậy, bài diễn thuyết 
dài cộng với một ít bài tập về nhà đã làm giảm đi sự hứng thú và 
kết quả học tập của sinh viên. 
 Công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học kém hiệu quả, 
chương trình đạo tạo và môn học lạc hậu và chưa thực tế. Sinh 
viên tốt nghiệp chưa xác định được chuẩn đầu ra. Thiếu các kĩ 
năng nghiên cứu và thực hành, các kĩ năng nghề nghiệp cũng 
như kĩ năng mềm. 
 Điều kiện học tập, cơ sở vật chất còn chênh lệch giữa các vùng 
miền. Việc trang bị trang thiết bị trong phòng học còn nghèo nàn, 
hạn chế. Ví dụ về thư viện, tính trung bình 21,2 sinh viên mới có 
1 chỗ ngồi, diện tích phòng đọc thư viện bình quân 0,05m2/1 sinh 
viên. Trong đó, khối Kinh tế - Luật tỷ lệ thấp nhất chỉ 0,02m2/1 
sinh viên. Chỗ ngồi còn không có nên nói đến tài liệu tham khảo 
lại càng ít hơn. 
 Chưa áp dụng hiệu quả công nghệ vào việc dạy và học.
NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM: 
 Xem nặng hình thức hơn là chất lượng, lý thuyết hơn là 
thực hành. 
 Thiếu nguồn tài liệu viết hoặc điện tử để tham khảo hay 
học hỏi thêm. Nếu có thì các tài liệu, phần mềm, bài 
giảng đã lạc hậu. 
 Chương trình đào tạo quá nhiều cho thời gian ngắn, 
dẫn đến người học không thực sự hiểu sâu môn học, 
chỉ lướt qua và học qua môn, đủ điểm. 
 Sĩ số các lớp học quá đông. Việc học thì nặng nề, mỗi 
ngày phải học trên lớp từ 3 – 5 tiếng, có khi từ 6 – 8 
tiếng và thời gian tự học phải gấp 2 – 3 lần thời gian 
học trên lớp. Sinh viên mất nhiều thời gian học trên lớp 
mỗi ngày và phải học nhiều môn nên không có thời gian 
tiếp thu hết kiến thức của các môn.
ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở TRƯỜNG PHỔ 
THÔNG: 
 Chưa có sự gắn kết kiến thức & kĩ năng của môn học 
tự nhiên. 
 Chưa có sự tích hợp các kiến thức và kĩ năng của các 
môn toán, kĩ thuật, công nghệ và tin học. 
 Trang thiết bị còn nghèo nàn, chưa phù hợp, chưa đồng 
bộ với các vùng. 
 Học sinh còn học theo kiểu học tủ, môn nào quan 
trọng thì học, môn nào không quan trọng thì lướt 
qua. 
 Đa số học sinh thiếu kỹ năng mềm về năng lực 
giao tiếp, năng lực nghề nghiệp, kỹ năng sống.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG 
DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 
Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo 
này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so 
với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam 
mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới 
tiến kịp các nước.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG 
DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 
 Đối với thực trạng đặc điểm giáo dục ở Việt Nam 
thì có một số khó khăn khi ứng dụng công nghệ, 
phát triển E-learning: 
 Từ xưa, con người Việt Nam có truyền thống 
“Tôn sư trọng đạo”. Vai trò của người thầy rất là 
quan trọng. Vì thế việc thay đổi tư tưởng có một 
số khó khăn. Một số không chấp nhận vị trí trung 
tâm của người học trong hoạt động dạy học vì e rằng 
sẽ hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong 
nhà trường.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG 
DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 
 Đất nước chúng ta có rất nhiều vùng miền khác nhau mà tại 
đó cơ sở vật chất, điều kiện hoàn toàn khác nhau tạo nên 
những nét văn hóa, phong cách học tập, tình hình cơ sở vật 
chất khác nhau nên việc triển khai, phát triển E-learning còn 
một số khó khăn. 
 Ở một số giáo viên còn hạn chế về khả năng ứng dụng công 
nghệ thông tin trong dạy học, hạn chế kiến thức về các công 
cụ hỗ trợ quản lý và dạy học. 
 Tương tự ở học sinh, một số học sinh chưa có điều kiện tiếp 
xúc nhiều và hạn chế khả năng sử dụng các công nghệ phục 
vụ quá trình học tập.
ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở 
VIỆT NAM 
 Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam ứng dụng 
mạnh mẽ các công nghệ trong giảng dạy. Các 
giảng viên đã ứng dụng một cách phù hợp giúp cho 
quá trình truyền đạt kiến thức và quá trình tự học 
của sinh viên đạt hiệu quả cao. 
 Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam nghiên cứu 
và triển khai E-Learning, một số trường bước đầu 
đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho 
các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG 
Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách 
Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,ĐHSP 
TPHCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,...
ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở 
VIỆT NAM 
 Hiện nay, các trường phổ thông chưa ứng dụng 
nhiều công nghệ trong dạy học do đặc điểm 
chương trình, hạn chế về điều kiện, thời gian. 
 Do đối tượng là học sinh còn phụ thuộc vào cách 
học truyền thống, chưa có tính độc lập cao và khả 
năng sử dụng công cụ còn hạn chế nên việc ứng 
dụng elearning chưa được phát triển mạnh mẽ 
trong trường phổ thông.
3. MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG 
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
THẾ NÀO LÀ HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING)? 
KHÁI NIỆM 
Blended learning để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức 
lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp 
học trực tuyến (e-learning). 
Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung hoặc đưa ra 
các câu hỏi mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức. 
Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc trên trang 
web. HS trả lời các câu hỏi bằng cách tìm hiểu vấn đề nhờ 
tư liệu mà GV cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, 
thông qua sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email, 
chat,…
TẠI SAO CẦN DẠY VÀ HỌC KẾT HỢP? 
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended learning có 
ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết. Hiện nay, Blended 
learning đang là một xu thế phát triển mạnh trên thế giới và 
đã bắt đầu áp dụng ở Việt Nam. 
Kiến thức được lồng ghép, tích hợp trong bài học chỉ được 
GV nhắc tới hoặc liên hệ rất ít trong tiết học. Mô hình học 
tập Blended learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn 
hai yêu cầu giúp HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời 
không làm ảnh hưởng tới thời gian học môn học trên lớp.
CẤU TRÚC CỦA BLENDED LEARNING 
Blended Learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: 
bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên 
quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến 
(gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, 
diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu 
trên mạng, tự kiểm tra).
CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP 
Có nhiều phương án học kết hợp được đưa ra dựa 
trên nội dung, phương pháp tiến hành và đặc điểm 
của từng môn học. Việc học kết hợp được thể hiện ở 
nhiều mức độ khác nhau. Theo một số nghiên cứu 
trước đây có đưa ra bốn mức độ của sự kết hợp là: 
kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever); kết hợp ở 
mức độ khóa học (Courrse lever); kết hợp ở mức độ 
chươngtrình (Program lever); Kết hợp ở mức độ thể 
chế (Institutional lever).Cách phân chia này dựa chủ 
yếu trên nội dung học được kết hợp. Dựa vào đó, 
chúng tôi xin đề xuất những kiểu kết hợp sau:
CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP 
 kết hợp về mặt phương pháp giữa các phương 
pháp dạy học khác nhau đối với từng nội dung học 
và môn học cụ thể; 
 kết hợp trong một khâu hoặc trong các khâu của 
quá 
trình dạy học; 
 kết hợp về mặt nội dung (trong một hoạt động, 
trong một bài, trong một chương hay cả chương 
trình học)
CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP 
 Hệ thống các hình thức học kết hợp được thể hiện 
trong sơ đồ:
CÁC MỨC ĐỘ CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP 
BLENDED LEARNING 
Mức độ 1 
 GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài 
liệu hướng dẫn môn học cho HS. 
 HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, 
Internet. 
Mức độ 2 
 GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS. 
 HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học 
của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. 
Mức độ 3 
GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, 
video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm 
tra định kỳ cho môn học.
CÁC MỨC ĐỘ CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP 
BLENDED LEARNING 
Mức độ 1 
 GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài 
liệu hướng dẫn môn học cho HS. 
 HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, 
Internet. 
Mức độ 2 
 GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS. 
 HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học 
của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. 
Mức độ 3 
GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, 
video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm 
tra định kỳ cho môn học.
NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA BLENDED LEARNING 
Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương 
tác giữa các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy 
HS làm trung tâm  Cải thiện kết quả học tập của HS. 
Thời gian học tập linh hoạt. 
Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù hợp với xu 
thế của thời đại hiện nay. 
Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, 
giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH 
dưới sự tổ chức, điều khiển của GV thông qua các hình 
thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo 
chương trình.
4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC 
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI 
MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH
ANALYZE – PHÂN TÍCH 
 Phân tích là bước quan trọng nhất trong quá trình này. 
Nó giúp bạn xác định cơ sở cho tất cả các quyết định 
trong tương lai. Một sai lầm mà nhiều người mới bắt 
đầu làm dễ mặc phải đó là là không tiến hành được một 
phân tích đúng đắn ngay từ đầu. Bởi vì thao tác phân 
tích giúp bạn xác định đối tượng của khóa học, biết 
được những hạn chế hoặc cơ hội, hay các điểm quan 
trọng khác mà sẽ hữu ích trong quá trình thiết kế. 
 Những việc cần quan tâm trong phân tích: 
 +Xác định đối tượng: người dạy, người học, đặc 
điểm của họ. 
 +Phân tích hệ thống: các bộ phận, công việc … để 
có hiểu biết đầy đủ. 
 +Tổng hợp các nhiệm vụ.
DESIGN – THIẾT KẾ 
Quá trình thiết kế là bước động não. Đây là chỗ mà 
bạn sử dụng thông tin có được trong giai đoạn phân 
tích để tạo ra một chương trình hoặc khóa học đáp 
ứng nhu cầu của khách hàng hoặc đối tượng của 
bạn. Có nhiều cách thức thiết kế và nó có thể rất tẻ 
nhạt ở vài lần đầu. Vì vậy, thử nghiệm khái niệm của 
bạn trong giai đoạn thiết kế sẽ giúp bạn tiết kiệm thời 
gian và tiền bạc.
DEVELOPER – PHÁT TRIỂN 
Giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng các 
kết quả của giai đoạn thiết kế. Quá trình này tiêu tốn 
nhiều thời gian dành cho việc tạo ra học liệu cho 
khóa học. Nó bao gồm các bước khác nhau như dự 
thảo ban đầu, đánh giá, viết lại, và thử nghiệm.
IMPLEMENT – THỰC HIỆN 
Giai đoạn thực hiện bao gồm nhiều quá trình chứ 
không chỉ đơn giản là trình bày lại các tài liệu đã phát 
triển. Nếu như các khái niệm và học liệu đã được thử 
nghiệm trong suốt quá trình phát triển, thì giai đoạn 
thực hiện có thể khám phá ra yêu cầu cần phát triển 
thêm chủ đề hoặc phải thiết kế lại. Các quy trình cho 
giai đoạn này thay đổi dựa trên quy mô của các tổ 
chức, sự phức tạp của chương trình, tất nhiên, và sự 
phân bố của học liệu. Việc này bao gồm các khái 
niệm như giai đoạn thử nghiệm, các buổi đào tạo - 
giáo viên, và phương pháp phân phối và trình bày 
các tài liệu.
EVALUATE– ĐÁNH GIÁ 
Giai đoạn đánh giá đóng vai trò quan trọng từ đầu 
cho tới cuối quá trình. Mục tiêu của quá trình này là 
để nhìn nhận, xem xét, đánh giá lại những điều đã 
được khám phá ra trong quá trình phân tích. Những 
phát hiện này bao gồm các mục tiêu và kỳ vọng của 
người học.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ BÀI GIẢNG E-LEARNING 
BGĐT là toàn bộ bài giảng, kế hoạch lên lớp được 
Multimedia hóa và được sử dụng cho người giáo viên lên 
lớp, có sự tương tác trực tiếp giữa thầy và trò. 
Bài giảng E-learning là bài giảng phục vụ cho việc tự học 
của học sinh mà không cần đến vai trò của giáo viên giảng 
dạy.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcJame Quintina
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012chauphongst
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)dinhthit39
 

Mais procurados (20)

Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
 

Semelhante a Chủ đề 2

Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...sividocz
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...jackjohn45
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Hung Doan
 

Semelhante a Chủ đề 2 (20)

Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Chude02 nhom05
Chude02 nhom05Chude02 nhom05
Chude02 nhom05
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạoPhương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 

Chủ đề 2

  • 1. CHỦ ĐỀ 2: HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: TS Lê Đức Long Nhóm thực hiện: 2 1. Lã Văn Hải 2. Đinh Anh Tuyên
  • 2. NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY 1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông. 3. Mô hình học tập kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam. 4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ thống e-learning theo ngữ cảnh.
  • 3. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN -Thuyết hành vi. -Thuyết nhận thức. -Thuyết kiến tạo.
  • 4. THUYẾT HÀNH VI  Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành vi  Mô hình học tập: Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập
  • 5. THUYẾT HÀNH VI Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:  Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.  Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản  GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).  GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
  • 6. THUYẾT NHẬN THỨC  Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin.  Mô hình học tập:  Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm
  • 7. THUYẾT NHẬN THỨC Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:  Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng  Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực  Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.  Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh  Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.  Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh
  • 8. THUYẾT KIẾN TẠO Cơ sở lý thuyết: Học tập là sự kiến tạo tri thức “người học xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ”. (Martin & Loomis, trích trong sách dịch “Xây dựng đội ngũ nhà giáo” sắp xuất bản của ĐH FPT).
  • 9. THUYẾT KIẾN TẠO Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:  Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập.  Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể.  Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có.  Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.  Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức  Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.
  • 10. ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  • 11. NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM: o Lớp học truyền thống (face-to-face) không còn tạo nhiều hứng thú cho cả ngườidạy lẫn người học. o Với phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực dẫn đến các phương pháp học truyền thống có rất ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học. o Việc giảng dạy và học tập ở bậc đại học chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn phụ thuộc vào việc giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò. Phương pháp dạy học ở đây tập trung vào giảng viên, người thầy trở thành trung tâm trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Việc học chỉ yêu cầu sinh viên ghi nhớ kiến thức máy móc và sẽ kiểm tra vào cuối kỳ.
  • 12. NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM: Thông thường, ít bài tập được giao về nhà để củng cố lại những kiến thức được học trong các phần diễn thuyết hoặc để thực hành ứng dụng các kiến thức được học. Vì vậy, bài diễn thuyết dài cộng với một ít bài tập về nhà đã làm giảm đi sự hứng thú và kết quả học tập của sinh viên.  Công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học kém hiệu quả, chương trình đạo tạo và môn học lạc hậu và chưa thực tế. Sinh viên tốt nghiệp chưa xác định được chuẩn đầu ra. Thiếu các kĩ năng nghiên cứu và thực hành, các kĩ năng nghề nghiệp cũng như kĩ năng mềm.  Điều kiện học tập, cơ sở vật chất còn chênh lệch giữa các vùng miền. Việc trang bị trang thiết bị trong phòng học còn nghèo nàn, hạn chế. Ví dụ về thư viện, tính trung bình 21,2 sinh viên mới có 1 chỗ ngồi, diện tích phòng đọc thư viện bình quân 0,05m2/1 sinh viên. Trong đó, khối Kinh tế - Luật tỷ lệ thấp nhất chỉ 0,02m2/1 sinh viên. Chỗ ngồi còn không có nên nói đến tài liệu tham khảo lại càng ít hơn.  Chưa áp dụng hiệu quả công nghệ vào việc dạy và học.
  • 13. NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM:  Xem nặng hình thức hơn là chất lượng, lý thuyết hơn là thực hành.  Thiếu nguồn tài liệu viết hoặc điện tử để tham khảo hay học hỏi thêm. Nếu có thì các tài liệu, phần mềm, bài giảng đã lạc hậu.  Chương trình đào tạo quá nhiều cho thời gian ngắn, dẫn đến người học không thực sự hiểu sâu môn học, chỉ lướt qua và học qua môn, đủ điểm.  Sĩ số các lớp học quá đông. Việc học thì nặng nề, mỗi ngày phải học trên lớp từ 3 – 5 tiếng, có khi từ 6 – 8 tiếng và thời gian tự học phải gấp 2 – 3 lần thời gian học trên lớp. Sinh viên mất nhiều thời gian học trên lớp mỗi ngày và phải học nhiều môn nên không có thời gian tiếp thu hết kiến thức của các môn.
  • 14. ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:  Chưa có sự gắn kết kiến thức & kĩ năng của môn học tự nhiên.  Chưa có sự tích hợp các kiến thức và kĩ năng của các môn toán, kĩ thuật, công nghệ và tin học.  Trang thiết bị còn nghèo nàn, chưa phù hợp, chưa đồng bộ với các vùng.  Học sinh còn học theo kiểu học tủ, môn nào quan trọng thì học, môn nào không quan trọng thì lướt qua.  Đa số học sinh thiếu kỹ năng mềm về năng lực giao tiếp, năng lực nghề nghiệp, kỹ năng sống.
  • 15. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.
  • 16.
  • 17.
  • 18. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM  Đối với thực trạng đặc điểm giáo dục ở Việt Nam thì có một số khó khăn khi ứng dụng công nghệ, phát triển E-learning:  Từ xưa, con người Việt Nam có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Vai trò của người thầy rất là quan trọng. Vì thế việc thay đổi tư tưởng có một số khó khăn. Một số không chấp nhận vị trí trung tâm của người học trong hoạt động dạy học vì e rằng sẽ hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường.
  • 19. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC Ở VIỆT NAM  Đất nước chúng ta có rất nhiều vùng miền khác nhau mà tại đó cơ sở vật chất, điều kiện hoàn toàn khác nhau tạo nên những nét văn hóa, phong cách học tập, tình hình cơ sở vật chất khác nhau nên việc triển khai, phát triển E-learning còn một số khó khăn.  Ở một số giáo viên còn hạn chế về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, hạn chế kiến thức về các công cụ hỗ trợ quản lý và dạy học.  Tương tự ở học sinh, một số học sinh chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều và hạn chế khả năng sử dụng các công nghệ phục vụ quá trình học tập.
  • 20. ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM  Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ trong giảng dạy. Các giảng viên đã ứng dụng một cách phù hợp giúp cho quá trình truyền đạt kiến thức và quá trình tự học của sinh viên đạt hiệu quả cao.  Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam nghiên cứu và triển khai E-Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,ĐHSP TPHCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,...
  • 21. ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM  Hiện nay, các trường phổ thông chưa ứng dụng nhiều công nghệ trong dạy học do đặc điểm chương trình, hạn chế về điều kiện, thời gian.  Do đối tượng là học sinh còn phụ thuộc vào cách học truyền thống, chưa có tính độc lập cao và khả năng sử dụng công cụ còn hạn chế nên việc ứng dụng elearning chưa được phát triển mạnh mẽ trong trường phổ thông.
  • 22. 3. MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
  • 23. THẾ NÀO LÀ HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)? KHÁI NIỆM Blended learning để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến (e-learning). Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung hoặc đưa ra các câu hỏi mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức. Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email, chat,…
  • 24. TẠI SAO CẦN DẠY VÀ HỌC KẾT HỢP? Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended learning có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết. Hiện nay, Blended learning đang là một xu thế phát triển mạnh trên thế giới và đã bắt đầu áp dụng ở Việt Nam. Kiến thức được lồng ghép, tích hợp trong bài học chỉ được GV nhắc tới hoặc liên hệ rất ít trong tiết học. Mô hình học tập Blended learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới thời gian học môn học trên lớp.
  • 25. CẤU TRÚC CỦA BLENDED LEARNING Blended Learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra).
  • 26. CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP Có nhiều phương án học kết hợp được đưa ra dựa trên nội dung, phương pháp tiến hành và đặc điểm của từng môn học. Việc học kết hợp được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Theo một số nghiên cứu trước đây có đưa ra bốn mức độ của sự kết hợp là: kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever); kết hợp ở mức độ khóa học (Courrse lever); kết hợp ở mức độ chươngtrình (Program lever); Kết hợp ở mức độ thể chế (Institutional lever).Cách phân chia này dựa chủ yếu trên nội dung học được kết hợp. Dựa vào đó, chúng tôi xin đề xuất những kiểu kết hợp sau:
  • 27. CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP  kết hợp về mặt phương pháp giữa các phương pháp dạy học khác nhau đối với từng nội dung học và môn học cụ thể;  kết hợp trong một khâu hoặc trong các khâu của quá trình dạy học;  kết hợp về mặt nội dung (trong một hoạt động, trong một bài, trong một chương hay cả chương trình học)
  • 28. CÁC HÌNH THỨC KẾT HỢP  Hệ thống các hình thức học kết hợp được thể hiện trong sơ đồ:
  • 29. CÁC MỨC ĐỘ CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP BLENDED LEARNING Mức độ 1  GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho HS.  HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, Internet. Mức độ 2  GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS.  HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. Mức độ 3 GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học.
  • 30. CÁC MỨC ĐỘ CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP BLENDED LEARNING Mức độ 1  GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho HS.  HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, Internet. Mức độ 2  GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS.  HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. Mức độ 3 GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học.
  • 31. NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA BLENDED LEARNING Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương tác giữa các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm  Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học tập linh hoạt. Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù hợp với xu thế của thời đại hiện nay. Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển của GV thông qua các hình thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo chương trình.
  • 32. 4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH
  • 33. ANALYZE – PHÂN TÍCH  Phân tích là bước quan trọng nhất trong quá trình này. Nó giúp bạn xác định cơ sở cho tất cả các quyết định trong tương lai. Một sai lầm mà nhiều người mới bắt đầu làm dễ mặc phải đó là là không tiến hành được một phân tích đúng đắn ngay từ đầu. Bởi vì thao tác phân tích giúp bạn xác định đối tượng của khóa học, biết được những hạn chế hoặc cơ hội, hay các điểm quan trọng khác mà sẽ hữu ích trong quá trình thiết kế.  Những việc cần quan tâm trong phân tích:  +Xác định đối tượng: người dạy, người học, đặc điểm của họ.  +Phân tích hệ thống: các bộ phận, công việc … để có hiểu biết đầy đủ.  +Tổng hợp các nhiệm vụ.
  • 34. DESIGN – THIẾT KẾ Quá trình thiết kế là bước động não. Đây là chỗ mà bạn sử dụng thông tin có được trong giai đoạn phân tích để tạo ra một chương trình hoặc khóa học đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc đối tượng của bạn. Có nhiều cách thức thiết kế và nó có thể rất tẻ nhạt ở vài lần đầu. Vì vậy, thử nghiệm khái niệm của bạn trong giai đoạn thiết kế sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
  • 35. DEVELOPER – PHÁT TRIỂN Giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng các kết quả của giai đoạn thiết kế. Quá trình này tiêu tốn nhiều thời gian dành cho việc tạo ra học liệu cho khóa học. Nó bao gồm các bước khác nhau như dự thảo ban đầu, đánh giá, viết lại, và thử nghiệm.
  • 36. IMPLEMENT – THỰC HIỆN Giai đoạn thực hiện bao gồm nhiều quá trình chứ không chỉ đơn giản là trình bày lại các tài liệu đã phát triển. Nếu như các khái niệm và học liệu đã được thử nghiệm trong suốt quá trình phát triển, thì giai đoạn thực hiện có thể khám phá ra yêu cầu cần phát triển thêm chủ đề hoặc phải thiết kế lại. Các quy trình cho giai đoạn này thay đổi dựa trên quy mô của các tổ chức, sự phức tạp của chương trình, tất nhiên, và sự phân bố của học liệu. Việc này bao gồm các khái niệm như giai đoạn thử nghiệm, các buổi đào tạo - giáo viên, và phương pháp phân phối và trình bày các tài liệu.
  • 37. EVALUATE– ĐÁNH GIÁ Giai đoạn đánh giá đóng vai trò quan trọng từ đầu cho tới cuối quá trình. Mục tiêu của quá trình này là để nhìn nhận, xem xét, đánh giá lại những điều đã được khám phá ra trong quá trình phân tích. Những phát hiện này bao gồm các mục tiêu và kỳ vọng của người học.
  • 38. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ BÀI GIẢNG E-LEARNING BGĐT là toàn bộ bài giảng, kế hoạch lên lớp được Multimedia hóa và được sử dụng cho người giáo viên lên lớp, có sự tương tác trực tiếp giữa thầy và trò. Bài giảng E-learning là bài giảng phục vụ cho việc tự học của học sinh mà không cần đến vai trò của giáo viên giảng dạy.
  • 39. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE