SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 29
Dược lâm sàng
Phân tích ca lâm sàng có sai sót trong sử dụng thuốc
Tổ 5 – Nhóm 4
1. Huỳnh Ban Mai
2. Thái Thị Mai
3. Vi Thị Mai
4. Trần Sương Mơ
5. Nguyễn T. Hằng Nga
Đặt vấn đề: Sai sót trong dùng thuốc là hiện tượng phổ biến
Phòng ngừa
• Không tiến hành can thiệp để
phòng ngừa bệnh.
• Thiếu theo dõi bệnh nhân hay theo
dõi không đầy đủ.
Các sai sót khác
• Cung cấp thông tin sai cho bệnh
nhân.
• Thiết bị sử dụng bị hư hỏng và
ảnh hưởng đến bệnh.
• Sai sót mang tính hệ thống
Những loại sai sót lâm sàng
Chẩn đoán
• Chẩn đoán sai sót hay
chậm trễ.
• Không sử dụng các xét
nghiệm được chỉ định.
• Xét nghiệm không thích
hợp.
• Thiếu hành động thích
hợp khi có kết quả xét
nghiệm.
Điều trị
• Sai sót trong việc thực hiện
một thuật điều trị hay giải phẫu.
• Sai sót trong việc cho uống
thuốc.
• Sai sót về liều lượng thuốc.
• Chậm trễ trong việc điều trị.
1. Sai sót trong kê đơn (prescribing errors)
2. Sai sót trong sao chép đơn thuốc(transcription errors)
3. Sai sót trong cấp phát (dispensing errors)
4. Sai sót trong dùng thuốc (administration errors)
5. Sai sót trong theo dõi (monitoring errors)
Phân loại sai sót trong sử dụng thuốc
(medication errors)
Mức độ sai sót trong sử dụng thuốc
Bà Nguyễn Thị N, 72 tuổi, được chẩn đoán tăng huyết áp từ hơn 10 năm có bệnh đái
tháo đường týp 2 từ 2 năm nay.
Bà đang khám và theo dõi định kỳ tại một bệnh viện chuyên khoa tim mạch lớn tại
TP Hồ Chí Minh.
Tình huống lâm sàng
Các chỉ số sinh hóa Đánh giá
Huyết áp 160/85 mmHg Tăng huyết áp tâm thu đơn thuần độ 2
Đường huyết lúc đói
155mg/dl
> 140mg/dl
HbA1C 7,6% >7
LDL 143mg/dl >130mg/dl
HDL 42mg/dl >35mg/dl
TG 242mg/dl >200mg/dl
Nhận xét tổng quát:
Bệnh nhân mắc phối hợp 3
bệnh:
1. Tăng huyết áp tâm thu
đơn thuần
2. Đái tháo đường
3. Tăng LDL và tăng nhẹ
TG
STT Tênthuốc Liều dùng và thời điểm dùng
1 Amlodipine 5 mg 1 viên uống buổi sáng
2 Enalapril 10 mg 1 viên trưa, 1 viên chiều (liều đã được tăng lên so với
trước đây là 5 mg x 2/ngày)
3 Gliclazide 80 mg 1 viên sáng, 1 viên chiều (trước đây bệnh nhân đã
được thử cho dùng metformin nhưng bị tiêu chảy nên
phải ngưng)
4 Simvastatin 20 mg 1 viên tối
5 Aspirin 81 mg 1 viên trưa
6 Vitamin E 1 viên sáng
Tình huống lâm sàng: Toa thuốc bệnh nhân
Bệnh nhân cao tuổi, thường chỉ nhớ
uống thuốc buổi sáng.
Bệnh nhân sống chung với một người
con trai.
Người con này luôn nhắc mẹ uống
thuốc mỗi khi có mặt ở nhà,
Tuy nhiên vì làm việc ở nhà máy theo
ca kíp nên giờ giấc hiện diện ở nhà khá
thất thường.
Tình huống lâm sàng: TT bệnh nhân
Kiểm tra tương tác thuốc
Có 23 kết quả tìm kiếm với
thuốc Generic Amlodipine
Trong đó chỉ có 1 kết quả
là Amlodipine ở dạng đơn
Phân loại mức độ tương tác
Nghiêm trọng (major)
Trung bình (moderate)
Nhẹ (minor)
Amlodipine - Enalapril
Kiểm tra tương tác thuốc Aspirin - Enalapril
Các thuốc còn lại trong đơn thuốc không có trong danh
sách các thuốc tương tác với Enalapril
• Được dùng để phòng ngừa tiên phát do xơ vữa động mạch.Aspirin
• Việc dùng aspirin phòng ngừa tiên phát phù hợp với khuyến cáo về thuốc kháng tiểu cầu
cho bệnh nhân ĐTĐ của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ: "Xem xét dùng aspirin liều
thấp (75-162 mg/ngày) nhằm phòng ngừa tiên phát cho những người bệnh đái tháo
đường týp 1 hoặc 2 có nguy cơ tim mạch cao (xác suất bị các biến cố tim mạch trong 10
năm tới > 10%):
 Nam trên 50 tuổi
 Nữ trên 60 tuổi
có thêm ít nhất một yếu tố nguy cơ quan trọng
(tăng huyết áp, hút thuốc, rối loạn lipid máu, tiền
sử gia đình mắc bệnh tim sớm, albumin niệu)"
Vitamin E
Nghiên cứu HOPE (Heart Outcomes Prevention Evaluation
study) đã chứng minh là chất này hoàn toàn không có lợi ích gì
trong việc phòng ngừa các biến cố tim mạch nặng ở bệnh nhân có
nguy cơ tim mạch cao
Sơ đồ phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp
Amlodipine: CCB
Enalapril: ACEI
Để điều trị tăng huyết áp
Kết quả của nghiên cứu ASCOT
Thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên,
so sánh hiệu quả tỉ lệ giảm tử vong và biến
chứng tim mạch của 2 chế độ điều trị trên
19.257 bệnh nhân THA kèm ít nhất 3 yếu tố
nguy cơ tim mạch khác, cho thấy: Phối hợp
amlodipine-perindopril có hiệu quả vượt trội
so với so với phối hợp atenolol-thiazide
Kết quả của nghiên cứu ACCOMPLISH
về lợi ích của phối hợp ACEI- CCB
Trong thử nghiệm LS phân nhóm ngẫu nhiên
trên 11.506 bệnh nhân THA nguy cơ cao, phối
hợp benazepril-amlodipine làm giảm 19,6%
các biến cố chính (chết do nguyên nhân tim
mạch, nhồi máu cơ tim không chết, đột quị
không chết, nhập viện vì đau thắt ngực,...) so
với phối hợp benazepril-hydrochlorothiazide
=> Bệnh nhân trong trường hợp lâm sàng này lớn tuổi, có tăng huyết áp kèm đái
tháo đường týp 2 nên là một đối tượng nguy cơ cao. Việc kê toa phối hợp
ức chế men chuyển - đối kháng canxi cho bệnh nhân là rất hợp lý
Để điều trị đái tháo đường type 2
Nghiên cứu ADVANCE trên 11.140 bệnh nhân đái tháo đường týp 2
có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch hoặc ít nhất 1 yếu tố nguy cơ
tim mạch chứng tỏ điều trị bằng gliclazide giảm có ý nghĩa (mức
giảm 10%, p = 0,01) phối hợp các biến cố mạch máu lớn và biến cố
vi mạch 3.
Gliclazid được lựa chọn là thuốc có tác
dụng dài, có tác dụng phụ hạ đường
huyết trầm trọng và kéo dài đặc biệt trên
người già do đó cần phải kiểm soát tốc
độ giải phóng dược chất
Metformin là thuốc được lựa chọn để điều trị
khởi đầu, đặc biệt ưu tiên với bệnh nhân béo
phì vì không gây tăng cân nhưng gây tiêu
chảy cho bệnh nhân
Lựa chọn nhóm Sulfonylurea
Metformin
Gliclazid
Để điều trị tăng lipid máu
Sử dụng nhóm statin: Simvastatin trong trường hợp tăng LDL, tăng nhẹ
TG và HDL không giảm là lựa chọn đúng đắn
Việc dùng simvastatin cho bệnh nhân phù hợp với khuyến cáo về xử trí
rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường của Hiệp hội Đái tháo
đường Hoa Kỳ: "Liệu pháp statin được chỉ định cho bệnh nhân đái tháo
đường không có bệnh tim mạch nhưng tuổi trên 40 và có ít nhất một yếu tố
nguy cơ tim mạch khác; Mục tiêu LDL cần đạt là < 100 mg/dl“
Thời điểm dùng thuốc: buổi tối => bệnh nhân khó tuân thủ trị liệu
Đánh giá về ca lâm sàng trên
Sai sót trong kê đơn: liên quan đến việc đánh giá bệnh nhân, đưa ra quyết định
lâm sàng, lựa chọn thuốc, khoảng liều và thời gian sử dụng liệu pháp, việc ghi chép các
quyết định, việc ra quyết định điều trị hay kê đơn.
 nhìn qua việc lựa chọn thuốc từ bác sĩ là hợp lí,nhưng với một bệnh nhân lớn tuổi
gặp khó khăn trong dùng thuốc thì đơn khó tuân thủ trị liệu,kèm với việc lạm dụng
vitamin là không cần thiết.
 những sai sót không đáng có tiếp theo là trong sử dụng thuốc ( bỏ liều, lặp liều,
dùng thuốc sai thời điểm, dùng thuốc không được chỉ định, dùng thuốc không đúng số
lượng) và theo dõi điều trị ( đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị : không có sự thay
đổi lại cho phù hợp với bệnh nhân sau mỗi lần tái khám định kết quả không cải thiện.
1. Bệnh nhân dùng không đủ số lần, không đủ liều thuốc mỗi ngày
2. Một số thuốc không được sử dụng: Enalapril , Simvastatin , Aspirin
3. Vì tuổi già, đôi khi nhầm lẫn giũa nhiều loại thuốc,…
>>>Hiệu quả điều trị giảm:
• HA không được đảm bảo ở mức bình thường
• Biến chứng xơ vữa động mạch dễ xảy ra
• Nồng độ Lipid trong máu không giảm
Hậu quả: không tuân thủ việc dùng thuốc
=> Sức khỏe người bệnh bị đe dọa !!!!!!!!
Do bác sĩ không cân nhắc đến việc tuân thủ trị liệu:
Bệnh nhân cao tuổi, không có người giám sát và hỗ trợ
sử dụng thuốc thường xuyên như ở bệnh viện.
Khắc phục sai sót trong sử dụng thuốc
Để tăng tuân trị về dài hạn nhất thiết phải đơn giản hóa điều trị, Giảm số
thuốc dùng và số lần dùng thuốc trong ngày để bệnh nhân dễ tuân
thủ trị liệu
 Các biện pháp
1. Dùng thuốc tác dụng kéo dài, uống một lần/ngày
2. Dùng dạng phóng thích chậm, uống một lần/ngày
3. Dùng phối hợp thuốc liều cố định (tức là phối hợp 2 chất thuốc trong cùng một
viên thuốc).
4. Bệnh nhân này chỉ nhớ uống thuốc vào buổi sáng nên ưu tiên kê đơn những
thuốc chỉ dùng 1 lần trong ngày vào buổi sáng.
ĐƠN THUỐC CŨ ĐƠN THUỐC MỚI
1 Amlodipine
5 mg
1 viên uống buổi sáng
1
Coveram 5/5 (perindopril 5 mg phối hợp
amlodipine 5 mg)
1 viên uống sáng
2 Enalapril 10
mg
1 viên trưa, 1 viên chiều (liều
đã được tăng lên so với trước
đây là 5 mg x 2/ngày)
3 Gliclazide
80 mg
1 viên sáng, 1 viên chiều
(trước đây bệnh nhân đã được
thử cho dùng metformin nhưng
bị tiêu chảy nên phải ngưng)
2 Gliclazide MR 30 mg
2 viên uống sáng
4 Simvastatin
20 mg
1 viên tối 3 Atorvastatin 10 mg
1 viên uống sáng
5 Aspirin 81
mg
1 viên trưa 4 Aspirin 81 mg
1 viên uống sáng
6 Vitamin E 1 viên sáng
Toa thuốc mới cho bệnh nhân:
Cách giải quyết, khắc phục sai sót trong sd thuốc
Can thiệp bằng công nghệ: ra y lệnh bằng máy tính, hồ sơ bệnh nhân điện tử,
sử dụng mã vạch, bơm tiêm tĩnh mạch, phần mềm quản lý dược
Can thiệp sử dụng dược lâm sàng: có dược lâm sàng tại khoa, dược sĩ xem xét y lệnh
của bác sĩ…
Đào tạo nâng cao năng lực, kiến thức chuyên môn cho cán bộ y tế.
Thiết lập mối quan hệ dược sĩ- điều dưỡng- bệnh nhân nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thuốc.
Các ban ngành chú trọng hơn đến phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc…
 Sự trao đổi giữa bác sĩ,dược sĩ lâm sàng,điều dưỡng,y tá,bộ phận cấp phát thuốc... Với
bệnh nhân
SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN
Nhắc
nhở
uống
thuốc
.
Kết luận
Để cải tiến nâng cao chất lượng trong quá trình sử dụng thuốc
trong y tế là một vấn đề quan trọng,vì quá trình sử dụng thuốc
là một quá trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn khác nhau liên
quan đến nhiều cán bộ y tế khác nhau với bệnh nhân mà gặp
phải sai sót là khó tránh khỏi,nhưng nó cũng có thể phòng
ngừa được,phòng ngừa tốt nếu biết khắc phục tính chất phức
tạp đó một cách tối ưu hóa nhất có thể.
Thanks for watching! 

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Sven Warios
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoaĐề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCMSai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
 
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
 
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADRN1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
 
Hướng dẫn ASHP về phòng ngừa sai sót thuốc tại bệnh viện
Hướng dẫn ASHP về phòng ngừa sai sót thuốc tại bệnh việnHướng dẫn ASHP về phòng ngừa sai sót thuốc tại bệnh viện
Hướng dẫn ASHP về phòng ngừa sai sót thuốc tại bệnh viện
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
 
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtwAntoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Sai sót trong sử dụng thuốc
Sai sót trong sử dụng thuốcSai sót trong sử dụng thuốc
Sai sót trong sử dụng thuốc
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
Công cụ kiểm tra an toàn đơn thuốc bằng Trang Thông tin thuốc
Công cụ kiểm tra an toàn đơn thuốc bằng Trang Thông tin thuốcCông cụ kiểm tra an toàn đơn thuốc bằng Trang Thông tin thuốc
Công cụ kiểm tra an toàn đơn thuốc bằng Trang Thông tin thuốc
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
 
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
 
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnhCác quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
 
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàngBuổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Ứng dụng CNTT cho công tác dược theo khuyến cáo của SYT tại BV Quận 11
Ứng dụng CNTT cho công tác dược theo khuyến cáo của SYT tại BV Quận 11Ứng dụng CNTT cho công tác dược theo khuyến cáo của SYT tại BV Quận 11
Ứng dụng CNTT cho công tác dược theo khuyến cáo của SYT tại BV Quận 11
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 

Destaque

Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
HA VO THI
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh
docnghia
 
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
HA VO THI
 

Destaque (20)

Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
Than nhiet
Than nhietThan nhiet
Than nhiet
 
Binh benh an
Binh benh anBinh benh an
Binh benh an
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
Bản tin dược BV VINMEC_2015.08_Can thiệp thuốc tim mạch trên bệnh nhân THA và...
Bản tin dược BV VINMEC_2015.08_Can thiệp thuốc tim mạch trên bệnh nhân THA và...Bản tin dược BV VINMEC_2015.08_Can thiệp thuốc tim mạch trên bệnh nhân THA và...
Bản tin dược BV VINMEC_2015.08_Can thiệp thuốc tim mạch trên bệnh nhân THA và...
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh
 
CẨM NANG HƯỚNG DẪN TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TOÀN TẬP - IONO VIETNAM
CẨM NANG HƯỚNG DẪN TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TOÀN TẬP - IONO VIETNAMCẨM NANG HƯỚNG DẪN TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TOÀN TẬP - IONO VIETNAM
CẨM NANG HƯỚNG DẪN TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TOÀN TẬP - IONO VIETNAM
 
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
 
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
 
602 benh an dien tu va ho tro lam sang x
602 benh an dien tu va ho tro lam sang x602 benh an dien tu va ho tro lam sang x
602 benh an dien tu va ho tro lam sang x
 
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
 
Tìm hiểu quy định kê đơn kháng sinh tại VN và trên thế giới &amp; so sánh với...
Tìm hiểu quy định kê đơn kháng sinh tại VN và trên thế giới &amp; so sánh với...Tìm hiểu quy định kê đơn kháng sinh tại VN và trên thế giới &amp; so sánh với...
Tìm hiểu quy định kê đơn kháng sinh tại VN và trên thế giới &amp; so sánh với...
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 

Semelhante a N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc

Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Hop nguyen ba
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
PhNguyn914909
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
LimDanhDng
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
MyThaoAiDoan
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
MyThaoAiDoan
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
AnhThi86
 

Semelhante a N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc (20)

ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
 
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh việnHướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 
Slide dieu tri tang lipid mau.pptx
Slide dieu tri tang lipid mau.pptxSlide dieu tri tang lipid mau.pptx
Slide dieu tri tang lipid mau.pptx
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
5 Sai sot khi su dung thuoc Bach Mai 20.10.pptx
5 Sai sot khi su dung thuoc Bach Mai 20.10.pptx5 Sai sot khi su dung thuoc Bach Mai 20.10.pptx
5 Sai sot khi su dung thuoc Bach Mai 20.10.pptx
 
Hypertension diabetes
Hypertension diabetesHypertension diabetes
Hypertension diabetes
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
 

Mais de HA VO THI

Mais de HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Último

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc

  • 1. Dược lâm sàng Phân tích ca lâm sàng có sai sót trong sử dụng thuốc Tổ 5 – Nhóm 4 1. Huỳnh Ban Mai 2. Thái Thị Mai 3. Vi Thị Mai 4. Trần Sương Mơ 5. Nguyễn T. Hằng Nga
  • 2. Đặt vấn đề: Sai sót trong dùng thuốc là hiện tượng phổ biến
  • 3. Phòng ngừa • Không tiến hành can thiệp để phòng ngừa bệnh. • Thiếu theo dõi bệnh nhân hay theo dõi không đầy đủ. Các sai sót khác • Cung cấp thông tin sai cho bệnh nhân. • Thiết bị sử dụng bị hư hỏng và ảnh hưởng đến bệnh. • Sai sót mang tính hệ thống Những loại sai sót lâm sàng Chẩn đoán • Chẩn đoán sai sót hay chậm trễ. • Không sử dụng các xét nghiệm được chỉ định. • Xét nghiệm không thích hợp. • Thiếu hành động thích hợp khi có kết quả xét nghiệm. Điều trị • Sai sót trong việc thực hiện một thuật điều trị hay giải phẫu. • Sai sót trong việc cho uống thuốc. • Sai sót về liều lượng thuốc. • Chậm trễ trong việc điều trị.
  • 4. 1. Sai sót trong kê đơn (prescribing errors) 2. Sai sót trong sao chép đơn thuốc(transcription errors) 3. Sai sót trong cấp phát (dispensing errors) 4. Sai sót trong dùng thuốc (administration errors) 5. Sai sót trong theo dõi (monitoring errors) Phân loại sai sót trong sử dụng thuốc (medication errors)
  • 5. Mức độ sai sót trong sử dụng thuốc
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9. Bà Nguyễn Thị N, 72 tuổi, được chẩn đoán tăng huyết áp từ hơn 10 năm có bệnh đái tháo đường týp 2 từ 2 năm nay. Bà đang khám và theo dõi định kỳ tại một bệnh viện chuyên khoa tim mạch lớn tại TP Hồ Chí Minh. Tình huống lâm sàng Các chỉ số sinh hóa Đánh giá Huyết áp 160/85 mmHg Tăng huyết áp tâm thu đơn thuần độ 2 Đường huyết lúc đói 155mg/dl > 140mg/dl HbA1C 7,6% >7 LDL 143mg/dl >130mg/dl HDL 42mg/dl >35mg/dl TG 242mg/dl >200mg/dl Nhận xét tổng quát: Bệnh nhân mắc phối hợp 3 bệnh: 1. Tăng huyết áp tâm thu đơn thuần 2. Đái tháo đường 3. Tăng LDL và tăng nhẹ TG
  • 10. STT Tênthuốc Liều dùng và thời điểm dùng 1 Amlodipine 5 mg 1 viên uống buổi sáng 2 Enalapril 10 mg 1 viên trưa, 1 viên chiều (liều đã được tăng lên so với trước đây là 5 mg x 2/ngày) 3 Gliclazide 80 mg 1 viên sáng, 1 viên chiều (trước đây bệnh nhân đã được thử cho dùng metformin nhưng bị tiêu chảy nên phải ngưng) 4 Simvastatin 20 mg 1 viên tối 5 Aspirin 81 mg 1 viên trưa 6 Vitamin E 1 viên sáng Tình huống lâm sàng: Toa thuốc bệnh nhân
  • 11. Bệnh nhân cao tuổi, thường chỉ nhớ uống thuốc buổi sáng. Bệnh nhân sống chung với một người con trai. Người con này luôn nhắc mẹ uống thuốc mỗi khi có mặt ở nhà, Tuy nhiên vì làm việc ở nhà máy theo ca kíp nên giờ giấc hiện diện ở nhà khá thất thường. Tình huống lâm sàng: TT bệnh nhân
  • 12. Kiểm tra tương tác thuốc Có 23 kết quả tìm kiếm với thuốc Generic Amlodipine Trong đó chỉ có 1 kết quả là Amlodipine ở dạng đơn Phân loại mức độ tương tác Nghiêm trọng (major) Trung bình (moderate) Nhẹ (minor) Amlodipine - Enalapril
  • 13. Kiểm tra tương tác thuốc Aspirin - Enalapril Các thuốc còn lại trong đơn thuốc không có trong danh sách các thuốc tương tác với Enalapril
  • 14. • Được dùng để phòng ngừa tiên phát do xơ vữa động mạch.Aspirin • Việc dùng aspirin phòng ngừa tiên phát phù hợp với khuyến cáo về thuốc kháng tiểu cầu cho bệnh nhân ĐTĐ của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ: "Xem xét dùng aspirin liều thấp (75-162 mg/ngày) nhằm phòng ngừa tiên phát cho những người bệnh đái tháo đường týp 1 hoặc 2 có nguy cơ tim mạch cao (xác suất bị các biến cố tim mạch trong 10 năm tới > 10%):  Nam trên 50 tuổi  Nữ trên 60 tuổi có thêm ít nhất một yếu tố nguy cơ quan trọng (tăng huyết áp, hút thuốc, rối loạn lipid máu, tiền sử gia đình mắc bệnh tim sớm, albumin niệu)"
  • 15. Vitamin E Nghiên cứu HOPE (Heart Outcomes Prevention Evaluation study) đã chứng minh là chất này hoàn toàn không có lợi ích gì trong việc phòng ngừa các biến cố tim mạch nặng ở bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao
  • 16. Sơ đồ phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp
  • 17. Amlodipine: CCB Enalapril: ACEI Để điều trị tăng huyết áp Kết quả của nghiên cứu ASCOT Thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên, so sánh hiệu quả tỉ lệ giảm tử vong và biến chứng tim mạch của 2 chế độ điều trị trên 19.257 bệnh nhân THA kèm ít nhất 3 yếu tố nguy cơ tim mạch khác, cho thấy: Phối hợp amlodipine-perindopril có hiệu quả vượt trội so với so với phối hợp atenolol-thiazide Kết quả của nghiên cứu ACCOMPLISH về lợi ích của phối hợp ACEI- CCB Trong thử nghiệm LS phân nhóm ngẫu nhiên trên 11.506 bệnh nhân THA nguy cơ cao, phối hợp benazepril-amlodipine làm giảm 19,6% các biến cố chính (chết do nguyên nhân tim mạch, nhồi máu cơ tim không chết, đột quị không chết, nhập viện vì đau thắt ngực,...) so với phối hợp benazepril-hydrochlorothiazide => Bệnh nhân trong trường hợp lâm sàng này lớn tuổi, có tăng huyết áp kèm đái tháo đường týp 2 nên là một đối tượng nguy cơ cao. Việc kê toa phối hợp ức chế men chuyển - đối kháng canxi cho bệnh nhân là rất hợp lý
  • 18. Để điều trị đái tháo đường type 2 Nghiên cứu ADVANCE trên 11.140 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch hoặc ít nhất 1 yếu tố nguy cơ tim mạch chứng tỏ điều trị bằng gliclazide giảm có ý nghĩa (mức giảm 10%, p = 0,01) phối hợp các biến cố mạch máu lớn và biến cố vi mạch 3. Gliclazid được lựa chọn là thuốc có tác dụng dài, có tác dụng phụ hạ đường huyết trầm trọng và kéo dài đặc biệt trên người già do đó cần phải kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất Metformin là thuốc được lựa chọn để điều trị khởi đầu, đặc biệt ưu tiên với bệnh nhân béo phì vì không gây tăng cân nhưng gây tiêu chảy cho bệnh nhân Lựa chọn nhóm Sulfonylurea Metformin Gliclazid
  • 19. Để điều trị tăng lipid máu Sử dụng nhóm statin: Simvastatin trong trường hợp tăng LDL, tăng nhẹ TG và HDL không giảm là lựa chọn đúng đắn Việc dùng simvastatin cho bệnh nhân phù hợp với khuyến cáo về xử trí rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ: "Liệu pháp statin được chỉ định cho bệnh nhân đái tháo đường không có bệnh tim mạch nhưng tuổi trên 40 và có ít nhất một yếu tố nguy cơ tim mạch khác; Mục tiêu LDL cần đạt là < 100 mg/dl“ Thời điểm dùng thuốc: buổi tối => bệnh nhân khó tuân thủ trị liệu
  • 20. Đánh giá về ca lâm sàng trên Sai sót trong kê đơn: liên quan đến việc đánh giá bệnh nhân, đưa ra quyết định lâm sàng, lựa chọn thuốc, khoảng liều và thời gian sử dụng liệu pháp, việc ghi chép các quyết định, việc ra quyết định điều trị hay kê đơn.  nhìn qua việc lựa chọn thuốc từ bác sĩ là hợp lí,nhưng với một bệnh nhân lớn tuổi gặp khó khăn trong dùng thuốc thì đơn khó tuân thủ trị liệu,kèm với việc lạm dụng vitamin là không cần thiết.  những sai sót không đáng có tiếp theo là trong sử dụng thuốc ( bỏ liều, lặp liều, dùng thuốc sai thời điểm, dùng thuốc không được chỉ định, dùng thuốc không đúng số lượng) và theo dõi điều trị ( đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị : không có sự thay đổi lại cho phù hợp với bệnh nhân sau mỗi lần tái khám định kết quả không cải thiện.
  • 21. 1. Bệnh nhân dùng không đủ số lần, không đủ liều thuốc mỗi ngày 2. Một số thuốc không được sử dụng: Enalapril , Simvastatin , Aspirin 3. Vì tuổi già, đôi khi nhầm lẫn giũa nhiều loại thuốc,… >>>Hiệu quả điều trị giảm: • HA không được đảm bảo ở mức bình thường • Biến chứng xơ vữa động mạch dễ xảy ra • Nồng độ Lipid trong máu không giảm Hậu quả: không tuân thủ việc dùng thuốc => Sức khỏe người bệnh bị đe dọa !!!!!!!!
  • 22. Do bác sĩ không cân nhắc đến việc tuân thủ trị liệu: Bệnh nhân cao tuổi, không có người giám sát và hỗ trợ sử dụng thuốc thường xuyên như ở bệnh viện. Khắc phục sai sót trong sử dụng thuốc Để tăng tuân trị về dài hạn nhất thiết phải đơn giản hóa điều trị, Giảm số thuốc dùng và số lần dùng thuốc trong ngày để bệnh nhân dễ tuân thủ trị liệu  Các biện pháp 1. Dùng thuốc tác dụng kéo dài, uống một lần/ngày 2. Dùng dạng phóng thích chậm, uống một lần/ngày 3. Dùng phối hợp thuốc liều cố định (tức là phối hợp 2 chất thuốc trong cùng một viên thuốc). 4. Bệnh nhân này chỉ nhớ uống thuốc vào buổi sáng nên ưu tiên kê đơn những thuốc chỉ dùng 1 lần trong ngày vào buổi sáng.
  • 23. ĐƠN THUỐC CŨ ĐƠN THUỐC MỚI 1 Amlodipine 5 mg 1 viên uống buổi sáng 1 Coveram 5/5 (perindopril 5 mg phối hợp amlodipine 5 mg) 1 viên uống sáng 2 Enalapril 10 mg 1 viên trưa, 1 viên chiều (liều đã được tăng lên so với trước đây là 5 mg x 2/ngày) 3 Gliclazide 80 mg 1 viên sáng, 1 viên chiều (trước đây bệnh nhân đã được thử cho dùng metformin nhưng bị tiêu chảy nên phải ngưng) 2 Gliclazide MR 30 mg 2 viên uống sáng 4 Simvastatin 20 mg 1 viên tối 3 Atorvastatin 10 mg 1 viên uống sáng 5 Aspirin 81 mg 1 viên trưa 4 Aspirin 81 mg 1 viên uống sáng 6 Vitamin E 1 viên sáng Toa thuốc mới cho bệnh nhân:
  • 24. Cách giải quyết, khắc phục sai sót trong sd thuốc Can thiệp bằng công nghệ: ra y lệnh bằng máy tính, hồ sơ bệnh nhân điện tử, sử dụng mã vạch, bơm tiêm tĩnh mạch, phần mềm quản lý dược Can thiệp sử dụng dược lâm sàng: có dược lâm sàng tại khoa, dược sĩ xem xét y lệnh của bác sĩ… Đào tạo nâng cao năng lực, kiến thức chuyên môn cho cán bộ y tế. Thiết lập mối quan hệ dược sĩ- điều dưỡng- bệnh nhân nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc. Các ban ngành chú trọng hơn đến phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc…
  • 25.  Sự trao đổi giữa bác sĩ,dược sĩ lâm sàng,điều dưỡng,y tá,bộ phận cấp phát thuốc... Với bệnh nhân SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN
  • 26.
  • 28. Kết luận Để cải tiến nâng cao chất lượng trong quá trình sử dụng thuốc trong y tế là một vấn đề quan trọng,vì quá trình sử dụng thuốc là một quá trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn khác nhau liên quan đến nhiều cán bộ y tế khác nhau với bệnh nhân mà gặp phải sai sót là khó tránh khỏi,nhưng nó cũng có thể phòng ngừa được,phòng ngừa tốt nếu biết khắc phục tính chất phức tạp đó một cách tối ưu hóa nhất có thể.