SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 158
Baixar para ler offline
Chương 2. TERPENOID
2.1 LỊCH SỬ
 Terpenoid tạo thành nhóm lớn nhất và cấu trúc đa dạng của hợp
chất tự nhiên (~ 50.000 hợp chất được biết đến) và có một lịch
sử vô cùng phong phú và lâu đời. Chúng là những sản phẩm
tự nhiên lâu đời nhất được biết đến, đã được tìm thấy trong các
hóa thạch và trầm tích ở các độ tuổi khác nhau.
 Terpenoid đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ với các mục đích
rộng rãi bao gồm nước hoa, thuốc men, và hương liệu.
2.1.1 Terpenoid là tiền chất của cholesterol
Cholesterol được sinh tổng hợp (STH) từ lanosterol ở động vật và
nấm và từ cycloartenol trong thực vật (TV). Nó là một thành phần
quan trọng của màng phospholipid tế bào nhân thực, và nó làm
chắc cấu tạo của màng bằng cách hình thành liên kết hydro với
nhóm OH với nhóm đầu của phospholipid. Cả lanosterol và
cycloartenol là hình thành từ squalene 2,3S-oxide.
2.1.2 Giả thuyết Isoprene của Ruzicka
Bộ khung của terpenoid cho thấy rằng số lượng carbon trong các
hợp chất terpene là bội số của 5 (5x), trong đó x = 1, 2, 3, 4, 5, 6,
vvv. Do đó, C5 là khối cơ bản xây dựng nên terpenoid.
Sự phỏng đoán ban đầu isoprene là đơn vị cấu tạo nên terpenoid
là bởi Otto Wallach (1910). Ruzicka (1939) đưa ra giả thuyết có ý
nghĩa: isoprene là đơn vị cấu tạo nên terpenoid. Giả thuyết này,
được gọi là quy luật isoprene và nó có vai trò rất hữu ích và là cơ
sở cho sự sinh tổng hợp và suy đoán cấu trúc của terpenoid.
2.1.3 Sự khám phá isopentenyl Pyrophosphate
(IPP): đơn vị isoprene sinh học
Bản thân isoprene là không có hoạt tính sinh học. Việc cô lập và
xác định các isopentenyl pyrophosphate (IPP) được thực hiện bởi
Lynen (NL 1964) khi ông thực hiện chuyển đổi (R)-(+) acid
mevalonic thành squalene
2.1.3 Sự khám phá isopentenyl Pyrophosphate
(IPP): đơn vị isoprene sinh học
Bloch (1964) cũng đã quan sát được tương tự một cách độc
lập. Việc xác định các isoprene thật sự có hoạt tính sinh học,
mở đường cho nghiên cứu chi tiết sinh tổng hợp của
terpenoid ở cấp độ enzyme. Khung sườn carbon của (R)-(+)-
MVA pyrophosphate, tiền thân của IPP trong con đường
MVA, đã được tổng hợp từ ba phân tử acetyl coen zym A.
Một bước đột phá vào khoảng năm 1955 với việc phát hiện
acid mevalonic (MVA), được phân lập từ chiết xuất nấm men
tập trung ở phần cuối của quá trình sản xuất bia. Nó cũng chỉ
ra rằng đv 14C đưa vào MVA được một cách hiệu quả và đặc
biệt vào cholesterol. Một phát hiện quan trọng khác là cô lập
và xác định cấu trúc squalene từ cá mập (Squalus).
Một số ví dụ qui luật isoprene:
Một số ví dụ qui luật isoprene:
2.2 SINH TỔNG HỢP TERPENOID
Sinh tổng hợp ,
33 Yj '0 $33 có 2 con đường:
 Có 2 con đường tổng hợp sinh học để sản xuất IPP và
DMAPP:
1. Qua trung gian acid mevalonic (MVA).
2. con đường deoxyxylulose (non-MVA).
2.2.1 Con đường Mevalonate
2.2.1 Con đường Mevalonate
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
2.2.1 Con đường Mevalonate
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
2.2.1 Con đường Mevalonate
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
 Vào lúc đó, tất cả các bước từ acetyl-CoA đến cholesterol đã
được thành lập và hầu hết các enzyme tham gia vào con đường
đã được phân lập và nghiên cứu.
 Con đường từ acetyl-CoA đến MVA, và vào các lớp khác nhau
của terpen hiện đã được phát hiện ở hầu hết các sinh vật sống,
và là được gọi là con đường mevalonate
2.2.1 Con đường Mevalonate
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
NADPH
2.2.1 Con đường Mevalonate
Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
2.2.1 Con đường Mevalonate
2.2.1 Con đường Mevalonate
Biến đổi (R)-(+) Mevalonic acid thành isopentenyl pyrophosphate (IPP)
2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
Trong suốt 10 năm qua, một khám phá rất quan trọng
đã được thực hiện, cụ thể là trong một số sinh vật. Con
đường non-mevalonate để tạo thành DMAPP và IPP.
Con đường thay thế này được tìm thấy trong một số vi
sinh vật cũng như các plastid của thực vật và tảo, và
được gọi là con đường MEP (2-methyl-derythritol-4-
phosphate), được bắt đầu từ đường C5. Một số bước
của các cơ chế trong con đường này vẫn chưa được
biết.
2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
Cơ chế:
2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
2.2.3 Phân biệt hai con đường STH bằng phương
pháp dùng đồng vị:
2.2.3 Phân biệt hai con đường STH bằng phương
pháp dùng đồng vị:
• Con đường non-mevalonate:
• Con đường non-mevalonate:
• Con đường mevalonate:
Soá ñôn vò
Isopren
Soá nguyeân
töû Carbon
Teân nhoùm
Terpenoid
Caùc hôïp chaát chính
1 C5 Hemiterpenoid Nhóm thế
2 C10 Monoterpenoid Tinh daàu
Monoterpen lacton
3 C15 Sesquiterpenoid Tinh daàu
4 C20 Diterpenoid Nhöïa thöïc vaät
Chaát kích thích sinh
tröôûng thöïc vaät
6 C30 Triterpenoid Sterol
Saponin
Glycosid tim
8 C40 Tetraterpenoid Carotenoid
n Cn Polyisopren Cao su
2.3 Phân loại Terpenoids
MỘT VÀI VÍ DỤ
Vit. E
Vit. D
Vit. A
2.4 Vai trò của hợp chất terpenoid
2.5 Sự hình thành các khung terpene
Geranylgeranyl pyrophosphate(GGPP)
Farnesyl pyrophosphate (FPP)
2.5 Sự hình thành các khung terpene
Geranyl pyrophosphate (GPP)
Farnesyl pyrophosphate (FPP)
2.5 Sự hình thành các khung terpene
Các cơ chế và quá trình lập thể của tất cả các bước đã được làm
sáng tỏ bởi J. W. Cornforth, Nobel Hóa học (năm 1975, với V.
Prelog, ETH-ZH).
Trong những năm gần đây, sự hiểu biết trực tiếp các gen sinh tổng
hợp cho các enzym trong sinh tổng hợp terpene đã vô cùng hỗ trợ
cho nghiên cứu cấu trúc. Ngoài ra, cũng rất là hấp dẫn trong việc
thiết kế và phát triển các chất ức chế, như các loại thuốc tiềm năng
chống lại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và ký sinh, và để sử dụng
trong nông nghiệp
2.5 Sự hình thành các khung terpene
2.5 Sự hình thành các khung terpene
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Vòng 6 cạnh
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Hai vòng 6 +4 cạnh
Hai vòng 6 + 5 cạnh
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
(3,7,7-Trimethylbicyclo
[4.1.0] heptane)
(1-Isopropyl-4-methylbicyclo
[3.1.0]hexane)
Hai vòng 6 + 3 cạnh
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Ba vòng 6 + 5 + 3 cạnh
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
C3 allylic
hydroxyl
hoá
-Terpineol
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
1,3-hydride shift (38)
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
(+)-Isomenthol
NADPH
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
NADPH NADPH
NADPH
(+)-Pulegone
(+)-Neoisomenthol
(+)-Isomenthol
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Camphane / Bornane type:
Ghi chú:
W‐M  chuyển vị Wagner‐Meerwein
M  Markonikov
aM  anti Markonikov
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Camphane / Bornane type:
Camphenyl
carbocation
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Camphenyl
carbocation Camphene
Pinane và Fenchane:
Pinyl carbocation
Isocamphenyl
carbocation
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Pinyl carbocation
CV 1,2‐alkyl
(W‐M)
Fenchol (‐)‐Fenchone
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Carane và Thujane
Carane và Thujane
(4S)‐Limonyl
carbocation
Thujyl cation
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Carane và Thujane
(+)‐Sabinene (‐)‐Thujone
Hai vòng dị tố O
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Carane và Thujane
Cyclopropyl monoterpene: sinh tổng hợp từ hai phân tử DMAPP
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Cyclopropyl monoterpene: sinh tổng hợp từ hai phân tử DMAPP
[O], ester hoá
Pyrethric acid
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Khung monoterpene bình thường
Khung monoterpene bất thường
2.6. Monoterpene
2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
Khung iridoid
2.6. Monoterpene
Geraniol
2.6.2 Geraniol
Một số phản ứng của geraniol
 Geraniol, C10H18O, điểm sôi 229–230 0C
 Tinh dầu sả (20‐40%) từ lá tươi của Cymbopogon
winterianus
 Từ hoa tươi của Rosa alba, R. centifolia, R. Damascena,
và R. Gallica (Rosaceae) (hàm lượng 0,02‐0,03%).
 Là một chất lỏng không màu có mùi hoa hồng.
2.6.2 Geraniol
k2 = 9k1
2.6.2 Geraniol
 Geraniol có hoạt tính chống muỗi và được sử dụng như một
thuốc chống muỗi.
 Nó đã được sử dụng rộng rãi như một “synthon” cho các quá
trình tổng hợp.
 Do có mùi ngọt và không có tác dụng có hại đối với người nên
được sử dụng làm hương liệu trong nước hoa và trong đồ ngọt
(Bánh kẹo).
 Geraniol cũng được sử dụng là hương liệu trong một số loại
thuốc và thực phẩm.
Hoạt tính sinh học và ứng dụng
2.6.3 Camphor
Cinnamomum camphora
2.6.3 Camphor
Một số hợp chất có mùi của camphor
2.6.3 Camphor
2.6.3 Camphor
 Xác định cấu trúc
Cấu trúc của camphor đã được rút ra từ nghiên cứu phản ứng suy
thoái của nó (thực hiện 1894-1914) và xác nhận bằng tổng hợp.
Gần 30 khác nhau cấu trúc được đề xuất cho camphor trước khi
cấu trúc đúng của Bredt (không có hoá lập thể) được đề nghị vào
năm 1893
2.6.3 Camphor
 Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng
Cấu hình tuyệt đối của (+) – camphor ở C1 bởi tương quan hóa học
Một số dẫn xuất camphor với nguyên tử Br xác định bằng X-ray
2.6.3 Camphor
 Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng
 Cấu dạng: Đầu cầu của khung bicyclo [2.2.1] heptan cho thấy
mức độ căng của hệ thống vòng phân tử bị khoá cứng nhắc,
trong đó vòng cyclohexanone ở dạng thuyền và các nối C1-C7
và C4-C7 ở tại các vị trí cột cờ
2.6.3 Camphor
 Trong lịch sử, camphor đã được sử dụng từ rất lâu trong các
nghi lễ tôn giáo trong các nền văn hóa khác nhau của thế giới.
 Hấp thu: camphor được dễ dàng hấp thu qua da và nó làm mát
và gây tê như tinh dầu bạc hà. Tuy nhiên, liều lớn (> 500 mg)
(khi ăn) là độc và có thể gây co giật, thần kinh cơ, hiếu động thái
quá, khó chịu, và rối loạn tâm thần. Liều 2 g gây độc tính và 4 g
là có khả năng gây chết người.
 Được sử dụng rộng rãi như một chất bảo quản hoặc chất lỏng
dùng để ướp, nó cũng dùng để điều trị ho và giảm đau, là một
thành phần có hoạt tính trong một số gel chống ngứa.
Hoạt tính sinh học và ứng dụng
2.6.3 Camphor
 Ở châu Á, camphor thường được sử dụng như một chất hương
liệu cho kẹo.
 Trong thời cổ và thời trung cổ châu Âu, camphor đã được dùng
làm hương liệu cho kẹo và trong món tráng miệng ở Ấn Độ,
được gọi là “Karpooram.”
 Camphor có bán sẵn trong cửa hàng tạp hóa Ấn Độ và được
dán nhãn là “camphor ăn được.”
 Camphor được sử dụng tạo mùi hương trong các nghi lễ tôn
giáo. Trong lễ cúng Hindu, nghi lễ đốt cháy camphor thô trong
một muỗng để thực hiện “Aarti” hay cầu nguyện.
Hoạt tính sinh học và ứng dụng
2.6.4 Menthol
2.6.4 Menthol
2.6.4 Menthol
 Cấu hình tuyệt đối
() –Menthol (Levomenthol), C10H20O, m.p. 42-45 0C, [α] D - 50, b.p.
212 0C, tinh thể màu trắng hoặc không màu
2.6.4 Menthol
 Phản ứng:
HI
2.6.4 Menthol
 Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng
2.6.4 Menthol
 Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng
So sánh k1 và k2
2.6.4 Menthol
Hoạt tính sinh học và ứng dụng
 ()-Menthol được sử dụng để tách các acid racemic bằng cách
tạo este diastereomeric.
 () -Menthol có độc tính thấp: uống (chuột) LD50: 330 mg / kg;
da (thỏ) LD50: 15.800 mg / kg.
 Menthol được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới cho vì :
 Tác dụng giảm đau tại chỗ: giảm đau nhẹ và đau chuột rút cơ
bắp, bong gân, đau đầu và tương tự, dùng một mình hoặc kết
hợp camphor, khuynh diệp, dùng như một loại gel hoặc cream ở
châu Âu, hoặc miếng dán (ở Mỹ).
 Làm thuốc chống ngứa.
2.6.4 Menthol
Hoạt tính sinh học và ứng dụng
 ()-Menthol được sử dụng trong các sản phẩm vệ sinh răng
miệng như nước súc miệng, kem đánh răng, thuốc xịt miệng và
lưỡi, hương vị thực phẩm, như kẹo cao su, kẹo, thuốc trị đau
họng, kích ứng hầu họng.
 Được thêm vào thuốc lá để giảm kích ứng họng và xoang do
việc hút thuốc gây ra.
 Được sử dụng trong nước hoa (đặc biệt là hoa hồng).
 Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu
hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.
2.7. SESQUITERPENE
2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở
2.7. SESQUITERPENE
2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở
2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở
2.7. SESQUITERPENE
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
1. H2O ?
HO
2. ñoùng voøng
HO
cô cheá ?
HO
HO
cô cheá ?
cô cheá ?
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
C/C ?
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
+
+
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
+ +
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
+ +
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Farnesol
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Farnesol
O3
???
2.7. SESQUITERPENE
2.7.2. Farnesol
 Farnesol là một hoạt chất kháng khuẩn mạnh.
 Có mùi ngọt nhẹ của hoa và tính chất kháng khuẩn
nên sử dụng trong ngành công nghiệp nước hoa.
 Giúp giữ da mịn và tăng tính đàn hồi của da.
 Có tác dụng giảm lão hóa da bằng cách thúc đẩy sự
tái sinh của các tế bào và tổng hợp của các phân tử
giống như collagen, cần thiết cho làn da khỏe mạnh.
 Được sử dụng làm kem dưỡng da, dầu gội đầu, xà
phòng vvv…
2.7. SESQUITERPENE
2.7.3. Caryophyllene
Ozon giải
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
OH
2.8. DITERPENOID
2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
+
+
+
2.8. DITERPENOID
2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
2.8. DITERPENOID
2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
2.8. DITERPENOID
2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
2.8. DITERPENOID
2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
2.9. SESTERTERPENE
2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
 Theo giả thuyết sinh học di truyền của Ruzicka của
isoprenoids, các sesterterpenoid, (C25-isoprenoid) dự
kiến sẽ xảy ra trong tự nhiên.
 Tuy nhiên, một thời gian dài tìm kiếm sesterterpene không
được phát hiện cho đến năm 1958 khi một sesterterpene
được phân lập như một sản phẩm trao đổi chất của các
loại nấm gây bệnh cây Ophiobolus miyabeanus
 Cấu trúc của ophiobolin đã được xác định vào năm 1965
dựa vào dữ liệu phổ 1H NMR.
 Ophiobolin và dẫn xuất bromomethoxy của nó sau đó
được xác định bằng phân tích tinh thể X-ray
2.9. SESTERTERPENE
2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
2.9. SESTERTERPENE
2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
2.9. SESTERTERPENE
2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene không đi từ GFPP
Được phân lập từ các tuyến của lá và quả của các loài Gossypium
2.9. SESTERTERPENE
2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
ñoàng phaân hoaù
1
3
5
9
15
Cô cheá ???
1
3
5
9
15
11
1
3
5
9
15
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
2.10. TRITERTERPENE
Tóm tắt sinh tổng hợp Squalene:
Hai phân tử FPP kết hợp
theo kiểu đầu + đầu, tác
nhân khử là NADPH
2.10. TRITERTERPENE
Tóm tắt sinh tổng hợp Squalene:
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
c¬ chÕ ?
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
cucurbitadienol
dammarenyl cation
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
euphol
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
HO
H
H
H
H
HO
H
H
H
HO
H
H
H
?
HO
H
H
H
?
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
HO H
H
H
2.10. TRITERTERPENE
Sự đa dạng của triterterpene
2.10. TRITERTERPENE
Sự đa dạng của triterterpene
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
Cơ chế ?
2.10. TRITERTERPENE
2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
Cơ chế ?
β-Amyrin
1H NMR (CDCl3; 400 MHz, ) 5.18 (t, J = 3.2 Hz, 1H), 3.27-3.18
(m, 1H), 1.13 (s, 3H), 1.00 (s, 3H), 0.96 (s, 3H), 0.93 (s, 3H), 0.86
(s, 3H), 0.83 (s, 3H), 0.79 (s, 3H), and very complex methylene
2.10. TRITERTERPENE
β-Amyrin
13C NMR (CDCl3; 400 MHz, ) C1 (38.5), C2 (27.0), C3 (78.9), C4
(38.7), C5 (55.1), C6 (18.3), C7 (32.7), C8 (39.7), C9 (47.6), C10
(37.0), C11 (23.5), C12 (121.9), C13 (145), C14 (41.7), C15 (26.2),
C16 (27.3), C17 (32.5), C18 (47.2), C19 (46.8), C20 (31.1), C21
(34.8), C22 (37.2), C23 (28.3), C24 (15.4), C25 (15.5), C26 (16.8),
C27 (26.0), C28 (28.8), C29 (33.2), C30 (23.6).
2.10. TRITERTERPENE
Khoảng 200 tetraterpene tự nhiên được biết đến và được gọi là
carotenoids, bởi vì tất cả chúng đại diện cho các biến thể cấu trúc
hoặc dẫn xuất suy thoái của β-caroten
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
NADH
E2
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
2.11. TETRATERPENE
 Isoprenoid với hơn tám đơn vị isoprene được phân loại như
polyterpene.
 Trans-polyisoprene là thành phần chính của nhựa cây gutta-
percha
2.12. POLYTERPENE
 Ở vi khuẩn, polyterpenol có vai trò ổn định màng tế bào cũng
như có thể thực hiện chức năng sinh lý khác.
 Violet bacterioruberin (C50H76O4) và sarcinaxanthin (C50H72O2)
phân lập từ Flavobacterium dehydrogenatus có vai trò bảo vệ
chống nắng cho vi khuẩn ưa mặn trong hồ muối:
2.12. POLYTERPENE
2.12. POLYTERPENE
 Prenylquinone chứa nhóm terpenyl lên đến mười đơn vị
isoprene; có khả năng biến đổi giảm đến hydroquinone tương
ứng và vòng hoá để tạo chromenol và chromanol.
 Prenylquinone là coenzyme tham gia vào vận chuyển điện tử
trong quá trình hô hấp ở ty lạp thể, và đóng vòng sinh ra
ubichromenol và ubichromanol khi tiếp xúc với ánh sáng.
 Để đơn giản hóa, chúng được biểu hiện như ubiquinone UQ-n
hoặc coenzyme CoQn, n là số lượng đơn vị isoprene chúng
chứa (VD: coenzyme Q10), còn được gọi là ubiquinone UQ-10.
Một số ubiquinones được sử dụng như thuốc tăng cung lượng
tim.
2.13. PRENYLQUINONE
2.13. PRENYLQUINONE
 Trong lục lạp của thực vật bậc cao và tảo, plastoquinones (PQs)
cấu trúc và chức năng liên quan đến ubiquinones đóng vai trò là
tổ chức trong chuỗi chuyền điện tử trong sự quang hợp, vì
chúng có thể làm giảm tính thuận nghịch đối với các
hydroquinone tương ứng (ký hiệu là plastoquinol).
2.13. PRENYLQUINONE
 Các Vitamin K dưới đây được phân loại là prenyl-1,4-
Naphthoquinone.
2.13. PRENYLQUINONE
Vitamin E [(+)- α-tocopherol hoặc 2-prenyl-3,4-dihydro-2H-1-
benzopyran-6-ol], đại diện cho một prenylchromanol.
2.13. PRENYLQUINONE
• Xác định CTPT: công thức phân tử terpene được xác
định bằng các phương pháp định lượng thông thường
và bằng khối phổ, nếu là hợp chất quang hoạt thì đo
năng lực triền quang.
• Oxygen: hiện diện trong terpenoid đóng vài trò là nhóm
chức alcol, aldehyd, acid…
• Sự hiện diện của nhóm OH có thể được xác định bởi
phản ứng sau:
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• Nhóm >C=O: Sự hiện diện của nhóm chức carbonyl
trong terpenoid có thể được xác định bởi phản ứng tạo
kết tinh với phenylhydrazin hay tạo dẫn xuất với NaHSO3:
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• Độ bất bão hòa: được xác định bởi phản ứng của hợp
chất terpenoid với bromid, acid HX hoặc với hydrogen,
xúc tác
• Phản ứng cộng với nitrosyl clorid (NOCl) hoặc với peracid
cũng được dùng để xác định liên kết đôi trong hợp chất
terpene
3
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• Phản ứng khử hydrogen: được thực hiện với xúc tác
lưu huỳnh, selen, polonium hoặc palladium, terpene biến
đổi thanh hợp chất thơm.
• Các phương pháp phổ UV, IR, NMR, Mass: là các công
cụ hiệu quả để xác định cấu trúc hợp chất terpenoid.
• Phản ứng thoái phân oxy hóa: làm sáng tỏ cấu trúc của
terpenoids. Tác nhân oxy hóa thoái phân là …..???,
alkaline potassium permanganate, chromic acid, sodium
hypobromide, osmium tetroxit, nitric acid, lead tetra acetat
và các peroxy acid.
• Việc sử dụng tác nhân oxy hóa nào tùy thuộc vào nhóm
chức cụ thể bị oxy hóa và cấu trúc của các sản phẩm
thoái hóa mong muốn.
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• Xác định số lượng vòng hiện diện:
• Công thức chung của hợp chất no:
 Acyclic: ???
 Monocyclic: ???
 Bicyclic: ???
 Tricyclic: ???
 Tetrayclic: ???
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• Phương pháp phổ nghiệm: Tất cả các phương pháp
phổ rất hữu ích cho việc xác nhận cấu trúc của terpenoid
tự nhiên và cũng cấu trúc của các sản phẩm suy thoái.
• Phổ UV: Qui tắc Woodward ???
• Phổ IR: ???
• Phổ NMR: ???
• Phổ Mass: ???
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• VÍ DỤ 1:
• Xác định một terpene X có CTPT C10H16O, điểm NC -
77oC, biết:
[O] 2[H]
Na/Hg
10 16 2 10 16 10 18
Ag2O
10 16
2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
• VÍ DỤ 2: Xác định cấu trúc sản phẩm:
Triterpenoid Saponins
Các triterpen 5 vòng như lupeol, α-amyrin, và β-amyrin thường
gặp ở dạng cấu trúc saponin triterpenoid. Saponin là glycoside,
ngay cả ở nồng độ thấp, cũng tạo ra một lớp bọt giống bọt xà
phòng trong dung dịch nước, bởi vì chúng có tính chất hoạt động
bề mặt và những đặc tính giống xà phòng. Theo tiếng Latinh, từ
Sapo, có nghĩa là xà phòng, và vật liệu thực vật chứa saponin ban
đầu được sử dụng để làm sạch quần áo, saponin cũng gây ra sự
tan vỡ huyết cầu, nên chúng rất độc khi được tiêm vào máu.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoid
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoidHoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoid
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoidNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loiBai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loiNguyen Thanh Tu Collection
 
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polymebacninh2010
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtĐat Lê
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raLuong NguyenThanh
 
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy haiPhi Phi
 

Mais procurados (20)

Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoid
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoidHoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoid
Hoat tinh sinh hoc cua cac hop chat diterpenoid
 
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đĐề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
 
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loiBai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc cac hop chat thien nhien dai hoc thuy loi
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Carotene
CaroteneCarotene
Carotene
 
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loiBai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi
Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi
 
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Phan tich ham luong han the trong cha
Phan tich ham luong han the trong chaPhan tich ham luong han the trong cha
Phan tich ham luong han the trong cha
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 

Semelhante a 2023. terpenoids K33.pdf

BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...
BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...
BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13Tiểu Li
 
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxbài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxducanh22052005
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...nataliej4
 
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptXác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptThLmonNguyn
 
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE (PER-O-A...
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP  CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE  (PER-O-A...TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP  CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE  (PER-O-A...
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE (PER-O-A...Đinh Quang An
 
Protei 636668349145297277
Protei 636668349145297277Protei 636668349145297277
Protei 636668349145297277mytrampham
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolLam Nguyen
 
4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsxQuangAnhLe14
 
Trongtruong so22b 23
Trongtruong so22b 23Trongtruong so22b 23
Trongtruong so22b 23Thái Bình
 
Giáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinGiáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinTử Dương Xanh
 
Hoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi songHoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi songBích Huệ
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 

Semelhante a 2023. terpenoids K33.pdf (20)

BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...
BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...
BÀI GIẢNG HÓA SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) Khoa Hóa và Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC T...
 
Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13
 
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxbài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
 
Chuong 3 cac hop chat steroid
Chuong 3 cac hop chat steroidChuong 3 cac hop chat steroid
Chuong 3 cac hop chat steroid
 
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
 
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptXác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
 
Luận án: Hệ xúc tác phức kim loại trên chất mang mao quản, HAY
Luận án: Hệ xúc tác phức kim loại trên chất mang mao quản, HAYLuận án: Hệ xúc tác phức kim loại trên chất mang mao quản, HAY
Luận án: Hệ xúc tác phức kim loại trên chất mang mao quản, HAY
 
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE (PER-O-A...
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP  CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE  (PER-O-A...TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP  CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE  (PER-O-A...
TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT 4-ACETYL VÀ 4-FORMYLSYDNONE (PER-O-A...
 
Protei 636668349145297277
Protei 636668349145297277Protei 636668349145297277
Protei 636668349145297277
 
Nghiên cứu hợp chất lai của triterpenoid có chứa nhóm benzamide
Nghiên cứu hợp chất lai của triterpenoid có chứa nhóm benzamideNghiên cứu hợp chất lai của triterpenoid có chứa nhóm benzamide
Nghiên cứu hợp chất lai của triterpenoid có chứa nhóm benzamide
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterol
 
4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx
 
Lục lạp
Lục lạpLục lạp
Lục lạp
 
Trongtruong so22b 23
Trongtruong so22b 23Trongtruong so22b 23
Trongtruong so22b 23
 
Giáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinGiáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ protein
 
Enzyme hoc
Enzyme hocEnzyme hoc
Enzyme hoc
 
Hoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi songHoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi song
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 

Último

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Último (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 

2023. terpenoids K33.pdf

  • 2. 2.1 LỊCH SỬ  Terpenoid tạo thành nhóm lớn nhất và cấu trúc đa dạng của hợp chất tự nhiên (~ 50.000 hợp chất được biết đến) và có một lịch sử vô cùng phong phú và lâu đời. Chúng là những sản phẩm tự nhiên lâu đời nhất được biết đến, đã được tìm thấy trong các hóa thạch và trầm tích ở các độ tuổi khác nhau.  Terpenoid đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ với các mục đích rộng rãi bao gồm nước hoa, thuốc men, và hương liệu. 2.1.1 Terpenoid là tiền chất của cholesterol Cholesterol được sinh tổng hợp (STH) từ lanosterol ở động vật và nấm và từ cycloartenol trong thực vật (TV). Nó là một thành phần quan trọng của màng phospholipid tế bào nhân thực, và nó làm chắc cấu tạo của màng bằng cách hình thành liên kết hydro với nhóm OH với nhóm đầu của phospholipid. Cả lanosterol và cycloartenol là hình thành từ squalene 2,3S-oxide.
  • 3. 2.1.2 Giả thuyết Isoprene của Ruzicka Bộ khung của terpenoid cho thấy rằng số lượng carbon trong các hợp chất terpene là bội số của 5 (5x), trong đó x = 1, 2, 3, 4, 5, 6, vvv. Do đó, C5 là khối cơ bản xây dựng nên terpenoid. Sự phỏng đoán ban đầu isoprene là đơn vị cấu tạo nên terpenoid là bởi Otto Wallach (1910). Ruzicka (1939) đưa ra giả thuyết có ý nghĩa: isoprene là đơn vị cấu tạo nên terpenoid. Giả thuyết này, được gọi là quy luật isoprene và nó có vai trò rất hữu ích và là cơ sở cho sự sinh tổng hợp và suy đoán cấu trúc của terpenoid. 2.1.3 Sự khám phá isopentenyl Pyrophosphate (IPP): đơn vị isoprene sinh học Bản thân isoprene là không có hoạt tính sinh học. Việc cô lập và xác định các isopentenyl pyrophosphate (IPP) được thực hiện bởi Lynen (NL 1964) khi ông thực hiện chuyển đổi (R)-(+) acid mevalonic thành squalene
  • 4. 2.1.3 Sự khám phá isopentenyl Pyrophosphate (IPP): đơn vị isoprene sinh học Bloch (1964) cũng đã quan sát được tương tự một cách độc lập. Việc xác định các isoprene thật sự có hoạt tính sinh học, mở đường cho nghiên cứu chi tiết sinh tổng hợp của terpenoid ở cấp độ enzyme. Khung sườn carbon của (R)-(+)- MVA pyrophosphate, tiền thân của IPP trong con đường MVA, đã được tổng hợp từ ba phân tử acetyl coen zym A. Một bước đột phá vào khoảng năm 1955 với việc phát hiện acid mevalonic (MVA), được phân lập từ chiết xuất nấm men tập trung ở phần cuối của quá trình sản xuất bia. Nó cũng chỉ ra rằng đv 14C đưa vào MVA được một cách hiệu quả và đặc biệt vào cholesterol. Một phát hiện quan trọng khác là cô lập và xác định cấu trúc squalene từ cá mập (Squalus).
  • 5. Một số ví dụ qui luật isoprene:
  • 6. Một số ví dụ qui luật isoprene:
  • 7. 2.2 SINH TỔNG HỢP TERPENOID Sinh tổng hợp , 33 Yj '0 $33 có 2 con đường:  Có 2 con đường tổng hợp sinh học để sản xuất IPP và DMAPP: 1. Qua trung gian acid mevalonic (MVA). 2. con đường deoxyxylulose (non-MVA). 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 8. 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 9. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 10. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 11. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH
  • 12. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH  Vào lúc đó, tất cả các bước từ acetyl-CoA đến cholesterol đã được thành lập và hầu hết các enzyme tham gia vào con đường đã được phân lập và nghiên cứu.  Con đường từ acetyl-CoA đến MVA, và vào các lớp khác nhau của terpen hiện đã được phát hiện ở hầu hết các sinh vật sống, và là được gọi là con đường mevalonate 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 13. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH NADPH 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 14. Dùng đồng vị đánh dấu để theo dõi STH 2.2.1 Con đường Mevalonate
  • 15. 2.2.1 Con đường Mevalonate Biến đổi (R)-(+) Mevalonic acid thành isopentenyl pyrophosphate (IPP)
  • 16. 2.2.2 Con đường Deoxyxylulose Trong suốt 10 năm qua, một khám phá rất quan trọng đã được thực hiện, cụ thể là trong một số sinh vật. Con đường non-mevalonate để tạo thành DMAPP và IPP. Con đường thay thế này được tìm thấy trong một số vi sinh vật cũng như các plastid của thực vật và tảo, và được gọi là con đường MEP (2-methyl-derythritol-4- phosphate), được bắt đầu từ đường C5. Một số bước của các cơ chế trong con đường này vẫn chưa được biết.
  • 17. 2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
  • 18. 2.2.2 Con đường Deoxyxylulose Cơ chế:
  • 19. 2.2.2 Con đường Deoxyxylulose
  • 20. 2.2.3 Phân biệt hai con đường STH bằng phương pháp dùng đồng vị:
  • 21. 2.2.3 Phân biệt hai con đường STH bằng phương pháp dùng đồng vị: • Con đường non-mevalonate:
  • 22. • Con đường non-mevalonate:
  • 23. • Con đường mevalonate:
  • 24.
  • 25. Soá ñôn vò Isopren Soá nguyeân töû Carbon Teân nhoùm Terpenoid Caùc hôïp chaát chính 1 C5 Hemiterpenoid Nhóm thế 2 C10 Monoterpenoid Tinh daàu Monoterpen lacton 3 C15 Sesquiterpenoid Tinh daàu 4 C20 Diterpenoid Nhöïa thöïc vaät Chaát kích thích sinh tröôûng thöïc vaät 6 C30 Triterpenoid Sterol Saponin Glycosid tim 8 C40 Tetraterpenoid Carotenoid n Cn Polyisopren Cao su 2.3 Phân loại Terpenoids
  • 27.
  • 28.
  • 29. Vit. E Vit. D Vit. A 2.4 Vai trò của hợp chất terpenoid
  • 30.
  • 31. 2.5 Sự hình thành các khung terpene Geranylgeranyl pyrophosphate(GGPP) Farnesyl pyrophosphate (FPP)
  • 32. 2.5 Sự hình thành các khung terpene Geranyl pyrophosphate (GPP) Farnesyl pyrophosphate (FPP)
  • 33. 2.5 Sự hình thành các khung terpene Các cơ chế và quá trình lập thể của tất cả các bước đã được làm sáng tỏ bởi J. W. Cornforth, Nobel Hóa học (năm 1975, với V. Prelog, ETH-ZH). Trong những năm gần đây, sự hiểu biết trực tiếp các gen sinh tổng hợp cho các enzym trong sinh tổng hợp terpene đã vô cùng hỗ trợ cho nghiên cứu cấu trúc. Ngoài ra, cũng rất là hấp dẫn trong việc thiết kế và phát triển các chất ức chế, như các loại thuốc tiềm năng chống lại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và ký sinh, và để sử dụng trong nông nghiệp
  • 34. 2.5 Sự hình thành các khung terpene
  • 35. 2.5 Sự hình thành các khung terpene
  • 36. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
  • 37. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
  • 38. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
  • 39. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch hở
  • 40. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Vòng 6 cạnh
  • 41. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Hai vòng 6 +4 cạnh
  • 42. Hai vòng 6 + 5 cạnh
  • 43. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng (3,7,7-Trimethylbicyclo [4.1.0] heptane) (1-Isopropyl-4-methylbicyclo [3.1.0]hexane) Hai vòng 6 + 3 cạnh
  • 44. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Ba vòng 6 + 5 + 3 cạnh
  • 45. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
  • 46. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng
  • 47. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng C3 allylic hydroxyl hoá -Terpineol
  • 48. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng 1,3-hydride shift (38)
  • 49. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng (+)-Isomenthol NADPH
  • 50. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng NADPH NADPH NADPH (+)-Pulegone (+)-Neoisomenthol (+)-Isomenthol
  • 51. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Camphane / Bornane type: Ghi chú: W‐M  chuyển vị Wagner‐Meerwein M  Markonikov aM  anti Markonikov
  • 52. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Camphane / Bornane type: Camphenyl carbocation
  • 53. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Camphenyl carbocation Camphene Pinane và Fenchane: Pinyl carbocation Isocamphenyl carbocation
  • 54. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Pinyl carbocation CV 1,2‐alkyl (W‐M) Fenchol (‐)‐Fenchone
  • 55. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Carane và Thujane Carane và Thujane (4S)‐Limonyl carbocation Thujyl cation
  • 56. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Carane và Thujane (+)‐Sabinene (‐)‐Thujone Hai vòng dị tố O
  • 57. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Carane và Thujane Cyclopropyl monoterpene: sinh tổng hợp từ hai phân tử DMAPP
  • 58. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Cyclopropyl monoterpene: sinh tổng hợp từ hai phân tử DMAPP [O], ester hoá Pyrethric acid
  • 59. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Khung monoterpene bình thường Khung monoterpene bất thường
  • 60. 2.6. Monoterpene 2.6.1. Sinh tổng hợp monoterpene mạch vòng Khung iridoid
  • 62. 2.6.2 Geraniol Một số phản ứng của geraniol  Geraniol, C10H18O, điểm sôi 229–230 0C  Tinh dầu sả (20‐40%) từ lá tươi của Cymbopogon winterianus  Từ hoa tươi của Rosa alba, R. centifolia, R. Damascena, và R. Gallica (Rosaceae) (hàm lượng 0,02‐0,03%).  Là một chất lỏng không màu có mùi hoa hồng.
  • 64. 2.6.2 Geraniol  Geraniol có hoạt tính chống muỗi và được sử dụng như một thuốc chống muỗi.  Nó đã được sử dụng rộng rãi như một “synthon” cho các quá trình tổng hợp.  Do có mùi ngọt và không có tác dụng có hại đối với người nên được sử dụng làm hương liệu trong nước hoa và trong đồ ngọt (Bánh kẹo).  Geraniol cũng được sử dụng là hương liệu trong một số loại thuốc và thực phẩm. Hoạt tính sinh học và ứng dụng
  • 66. 2.6.3 Camphor Một số hợp chất có mùi của camphor
  • 68. 2.6.3 Camphor  Xác định cấu trúc Cấu trúc của camphor đã được rút ra từ nghiên cứu phản ứng suy thoái của nó (thực hiện 1894-1914) và xác nhận bằng tổng hợp. Gần 30 khác nhau cấu trúc được đề xuất cho camphor trước khi cấu trúc đúng của Bredt (không có hoá lập thể) được đề nghị vào năm 1893
  • 69. 2.6.3 Camphor  Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng Cấu hình tuyệt đối của (+) – camphor ở C1 bởi tương quan hóa học Một số dẫn xuất camphor với nguyên tử Br xác định bằng X-ray
  • 70. 2.6.3 Camphor  Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng  Cấu dạng: Đầu cầu của khung bicyclo [2.2.1] heptan cho thấy mức độ căng của hệ thống vòng phân tử bị khoá cứng nhắc, trong đó vòng cyclohexanone ở dạng thuyền và các nối C1-C7 và C4-C7 ở tại các vị trí cột cờ
  • 71. 2.6.3 Camphor  Trong lịch sử, camphor đã được sử dụng từ rất lâu trong các nghi lễ tôn giáo trong các nền văn hóa khác nhau của thế giới.  Hấp thu: camphor được dễ dàng hấp thu qua da và nó làm mát và gây tê như tinh dầu bạc hà. Tuy nhiên, liều lớn (> 500 mg) (khi ăn) là độc và có thể gây co giật, thần kinh cơ, hiếu động thái quá, khó chịu, và rối loạn tâm thần. Liều 2 g gây độc tính và 4 g là có khả năng gây chết người.  Được sử dụng rộng rãi như một chất bảo quản hoặc chất lỏng dùng để ướp, nó cũng dùng để điều trị ho và giảm đau, là một thành phần có hoạt tính trong một số gel chống ngứa. Hoạt tính sinh học và ứng dụng
  • 72. 2.6.3 Camphor  Ở châu Á, camphor thường được sử dụng như một chất hương liệu cho kẹo.  Trong thời cổ và thời trung cổ châu Âu, camphor đã được dùng làm hương liệu cho kẹo và trong món tráng miệng ở Ấn Độ, được gọi là “Karpooram.”  Camphor có bán sẵn trong cửa hàng tạp hóa Ấn Độ và được dán nhãn là “camphor ăn được.”  Camphor được sử dụng tạo mùi hương trong các nghi lễ tôn giáo. Trong lễ cúng Hindu, nghi lễ đốt cháy camphor thô trong một muỗng để thực hiện “Aarti” hay cầu nguyện. Hoạt tính sinh học và ứng dụng
  • 75. 2.6.4 Menthol  Cấu hình tuyệt đối () –Menthol (Levomenthol), C10H20O, m.p. 42-45 0C, [α] D - 50, b.p. 212 0C, tinh thể màu trắng hoặc không màu
  • 77. 2.6.4 Menthol  Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng
  • 78. 2.6.4 Menthol  Cấu hình tuyệt đối và cấu dạng So sánh k1 và k2
  • 79. 2.6.4 Menthol Hoạt tính sinh học và ứng dụng  ()-Menthol được sử dụng để tách các acid racemic bằng cách tạo este diastereomeric.  () -Menthol có độc tính thấp: uống (chuột) LD50: 330 mg / kg; da (thỏ) LD50: 15.800 mg / kg.  Menthol được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới cho vì :  Tác dụng giảm đau tại chỗ: giảm đau nhẹ và đau chuột rút cơ bắp, bong gân, đau đầu và tương tự, dùng một mình hoặc kết hợp camphor, khuynh diệp, dùng như một loại gel hoặc cream ở châu Âu, hoặc miếng dán (ở Mỹ).  Làm thuốc chống ngứa.
  • 80. 2.6.4 Menthol Hoạt tính sinh học và ứng dụng  ()-Menthol được sử dụng trong các sản phẩm vệ sinh răng miệng như nước súc miệng, kem đánh răng, thuốc xịt miệng và lưỡi, hương vị thực phẩm, như kẹo cao su, kẹo, thuốc trị đau họng, kích ứng hầu họng.  Được thêm vào thuốc lá để giảm kích ứng họng và xoang do việc hút thuốc gây ra.  Được sử dụng trong nước hoa (đặc biệt là hoa hồng).  Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.
  • 81. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở
  • 82. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở
  • 83. 2.7.1. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch hở 2.7. SESQUITERPENE
  • 84. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 85. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 86. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 87. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 88. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng 1. H2O ? HO 2. ñoùng voøng HO cô cheá ? HO HO cô cheá ? cô cheá ?
  • 89. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 90. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng C/C ?
  • 91. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng
  • 92. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng + +
  • 93. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng + +
  • 94. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Sinh tổng hợp sesquiterpene mạch vòng + +
  • 97. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.2. Farnesol  Farnesol là một hoạt chất kháng khuẩn mạnh.  Có mùi ngọt nhẹ của hoa và tính chất kháng khuẩn nên sử dụng trong ngành công nghiệp nước hoa.  Giúp giữ da mịn và tăng tính đàn hồi của da.  Có tác dụng giảm lão hóa da bằng cách thúc đẩy sự tái sinh của các tế bào và tổng hợp của các phân tử giống như collagen, cần thiết cho làn da khỏe mạnh.  Được sử dụng làm kem dưỡng da, dầu gội đầu, xà phòng vvv…
  • 98. 2.7. SESQUITERPENE 2.7.3. Caryophyllene Ozon giải 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
  • 99. 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
  • 100. 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
  • 101. 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene
  • 102. 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene OH
  • 103. 2.8. DITERPENOID 2.8.1. Sinh tổng hợp diterpene + + +
  • 104. 2.8. DITERPENOID 2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
  • 105. 2.8. DITERPENOID 2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
  • 106. 2.8. DITERPENOID 2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
  • 107. 2.8. DITERPENOID 2.9.1. Sinh tổng hợp taxol
  • 108. 2.9. SESTERTERPENE 2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene  Theo giả thuyết sinh học di truyền của Ruzicka của isoprenoids, các sesterterpenoid, (C25-isoprenoid) dự kiến sẽ xảy ra trong tự nhiên.  Tuy nhiên, một thời gian dài tìm kiếm sesterterpene không được phát hiện cho đến năm 1958 khi một sesterterpene được phân lập như một sản phẩm trao đổi chất của các loại nấm gây bệnh cây Ophiobolus miyabeanus  Cấu trúc của ophiobolin đã được xác định vào năm 1965 dựa vào dữ liệu phổ 1H NMR.  Ophiobolin và dẫn xuất bromomethoxy của nó sau đó được xác định bằng phân tích tinh thể X-ray
  • 109. 2.9. SESTERTERPENE 2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
  • 110. 2.9. SESTERTERPENE 2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene
  • 111. 2.9. SESTERTERPENE 2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene không đi từ GFPP Được phân lập từ các tuyến của lá và quả của các loài Gossypium
  • 112. 2.9. SESTERTERPENE 2.9.1. Sinh tổng hợp sesterterpene ñoàng phaân hoaù 1 3 5 9 15 Cô cheá ??? 1 3 5 9 15 11 1 3 5 9 15
  • 113. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
  • 114. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
  • 115. 2.10. TRITERTERPENE Tóm tắt sinh tổng hợp Squalene: Hai phân tử FPP kết hợp theo kiểu đầu + đầu, tác nhân khử là NADPH
  • 116. 2.10. TRITERTERPENE Tóm tắt sinh tổng hợp Squalene:
  • 117. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene
  • 118. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene c¬ chÕ ?
  • 119. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene cucurbitadienol dammarenyl cation
  • 120. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene euphol
  • 121. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene HO H H H H HO H H H HO H H H ? HO H H H ?
  • 122. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene HO H H H
  • 123. 2.10. TRITERTERPENE Sự đa dạng của triterterpene
  • 124. 2.10. TRITERTERPENE Sự đa dạng của triterterpene
  • 125. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene Cơ chế ?
  • 126. 2.10. TRITERTERPENE 2.10.1. Sinh tổng hợp triterterpene Cơ chế ?
  • 127. β-Amyrin 1H NMR (CDCl3; 400 MHz, ) 5.18 (t, J = 3.2 Hz, 1H), 3.27-3.18 (m, 1H), 1.13 (s, 3H), 1.00 (s, 3H), 0.96 (s, 3H), 0.93 (s, 3H), 0.86 (s, 3H), 0.83 (s, 3H), 0.79 (s, 3H), and very complex methylene 2.10. TRITERTERPENE
  • 128. β-Amyrin 13C NMR (CDCl3; 400 MHz, ) C1 (38.5), C2 (27.0), C3 (78.9), C4 (38.7), C5 (55.1), C6 (18.3), C7 (32.7), C8 (39.7), C9 (47.6), C10 (37.0), C11 (23.5), C12 (121.9), C13 (145), C14 (41.7), C15 (26.2), C16 (27.3), C17 (32.5), C18 (47.2), C19 (46.8), C20 (31.1), C21 (34.8), C22 (37.2), C23 (28.3), C24 (15.4), C25 (15.5), C26 (16.8), C27 (26.0), C28 (28.8), C29 (33.2), C30 (23.6). 2.10. TRITERTERPENE
  • 129. Khoảng 200 tetraterpene tự nhiên được biết đến và được gọi là carotenoids, bởi vì tất cả chúng đại diện cho các biến thể cấu trúc hoặc dẫn xuất suy thoái của β-caroten 2.11. TETRATERPENE
  • 142.  Isoprenoid với hơn tám đơn vị isoprene được phân loại như polyterpene.  Trans-polyisoprene là thành phần chính của nhựa cây gutta- percha 2.12. POLYTERPENE
  • 143.  Ở vi khuẩn, polyterpenol có vai trò ổn định màng tế bào cũng như có thể thực hiện chức năng sinh lý khác.  Violet bacterioruberin (C50H76O4) và sarcinaxanthin (C50H72O2) phân lập từ Flavobacterium dehydrogenatus có vai trò bảo vệ chống nắng cho vi khuẩn ưa mặn trong hồ muối: 2.12. POLYTERPENE
  • 145.  Prenylquinone chứa nhóm terpenyl lên đến mười đơn vị isoprene; có khả năng biến đổi giảm đến hydroquinone tương ứng và vòng hoá để tạo chromenol và chromanol.  Prenylquinone là coenzyme tham gia vào vận chuyển điện tử trong quá trình hô hấp ở ty lạp thể, và đóng vòng sinh ra ubichromenol và ubichromanol khi tiếp xúc với ánh sáng.  Để đơn giản hóa, chúng được biểu hiện như ubiquinone UQ-n hoặc coenzyme CoQn, n là số lượng đơn vị isoprene chúng chứa (VD: coenzyme Q10), còn được gọi là ubiquinone UQ-10. Một số ubiquinones được sử dụng như thuốc tăng cung lượng tim. 2.13. PRENYLQUINONE
  • 147.  Trong lục lạp của thực vật bậc cao và tảo, plastoquinones (PQs) cấu trúc và chức năng liên quan đến ubiquinones đóng vai trò là tổ chức trong chuỗi chuyền điện tử trong sự quang hợp, vì chúng có thể làm giảm tính thuận nghịch đối với các hydroquinone tương ứng (ký hiệu là plastoquinol). 2.13. PRENYLQUINONE
  • 148.  Các Vitamin K dưới đây được phân loại là prenyl-1,4- Naphthoquinone. 2.13. PRENYLQUINONE
  • 149. Vitamin E [(+)- α-tocopherol hoặc 2-prenyl-3,4-dihydro-2H-1- benzopyran-6-ol], đại diện cho một prenylchromanol. 2.13. PRENYLQUINONE
  • 150. • Xác định CTPT: công thức phân tử terpene được xác định bằng các phương pháp định lượng thông thường và bằng khối phổ, nếu là hợp chất quang hoạt thì đo năng lực triền quang. • Oxygen: hiện diện trong terpenoid đóng vài trò là nhóm chức alcol, aldehyd, acid… • Sự hiện diện của nhóm OH có thể được xác định bởi phản ứng sau: 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID
  • 151. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • Nhóm >C=O: Sự hiện diện của nhóm chức carbonyl trong terpenoid có thể được xác định bởi phản ứng tạo kết tinh với phenylhydrazin hay tạo dẫn xuất với NaHSO3:
  • 152. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • Độ bất bão hòa: được xác định bởi phản ứng của hợp chất terpenoid với bromid, acid HX hoặc với hydrogen, xúc tác • Phản ứng cộng với nitrosyl clorid (NOCl) hoặc với peracid cũng được dùng để xác định liên kết đôi trong hợp chất terpene 3
  • 153. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • Phản ứng khử hydrogen: được thực hiện với xúc tác lưu huỳnh, selen, polonium hoặc palladium, terpene biến đổi thanh hợp chất thơm. • Các phương pháp phổ UV, IR, NMR, Mass: là các công cụ hiệu quả để xác định cấu trúc hợp chất terpenoid. • Phản ứng thoái phân oxy hóa: làm sáng tỏ cấu trúc của terpenoids. Tác nhân oxy hóa thoái phân là …..???, alkaline potassium permanganate, chromic acid, sodium hypobromide, osmium tetroxit, nitric acid, lead tetra acetat và các peroxy acid. • Việc sử dụng tác nhân oxy hóa nào tùy thuộc vào nhóm chức cụ thể bị oxy hóa và cấu trúc của các sản phẩm thoái hóa mong muốn.
  • 154. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • Xác định số lượng vòng hiện diện: • Công thức chung của hợp chất no:  Acyclic: ???  Monocyclic: ???  Bicyclic: ???  Tricyclic: ???  Tetrayclic: ???
  • 155. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • Phương pháp phổ nghiệm: Tất cả các phương pháp phổ rất hữu ích cho việc xác nhận cấu trúc của terpenoid tự nhiên và cũng cấu trúc của các sản phẩm suy thoái. • Phổ UV: Qui tắc Woodward ??? • Phổ IR: ??? • Phổ NMR: ??? • Phổ Mass: ???
  • 156. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • VÍ DỤ 1: • Xác định một terpene X có CTPT C10H16O, điểm NC - 77oC, biết: [O] 2[H] Na/Hg 10 16 2 10 16 10 18 Ag2O 10 16
  • 157. 2.14. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TERPENOID • VÍ DỤ 2: Xác định cấu trúc sản phẩm:
  • 158. Triterpenoid Saponins Các triterpen 5 vòng như lupeol, α-amyrin, và β-amyrin thường gặp ở dạng cấu trúc saponin triterpenoid. Saponin là glycoside, ngay cả ở nồng độ thấp, cũng tạo ra một lớp bọt giống bọt xà phòng trong dung dịch nước, bởi vì chúng có tính chất hoạt động bề mặt và những đặc tính giống xà phòng. Theo tiếng Latinh, từ Sapo, có nghĩa là xà phòng, và vật liệu thực vật chứa saponin ban đầu được sử dụng để làm sạch quần áo, saponin cũng gây ra sự tan vỡ huyết cầu, nên chúng rất độc khi được tiêm vào máu.