SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 5
Baixar para ler offline
Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 1
Tháng 11.2012 Bản chất của Lean – một số câu hỏi.
Trần Ngọc Trung
Công ty Phát triển Năng lực Quốc tế (CBI)
Một số câu hỏi/trả lời của các chuyên gia, giáo sư Nhật bản về Lean (Khóa
học E-learning couse on Lean Production System, APO VPC, 13-16.8.2012) :
Câu hỏi 1 : Bản chất của Lean ?
Trả lời : Lean là làm sao giúp doanh nghiệp có thể sản xuất ra đúng sản phẩm,
đúng số lượng vào đúng thời điểm khách hàng yêu cầu. Như vậy doanh nghiệp
sẽ không có lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện được yêu cầu trên, doanh nghiệp phải triển khai “Sản xuất theo
lực kéo/dựa vào nhu cầu thực của khách hàng – Pull System in Production
Management Process” và “Hài hòa giữa các quá trình sản xuất kinh doanh –
Synchronized Business Management Processes”.
• Pull System – sản xuất theo lực kéo/theo đúng yêu cầu của khách hàng
Phải cân đối giữa quá trình sản xuất và mua hàng
Cần chú ý :
o Làm sao sản xuất luôn sẵn sàng (Maintaining operational
availability) – sử dụng Production leveling + Autonomation
o Sản xuất theo cơ cấu sản phẩm đã được lựa chọn thích hợp chứ
không kéo dài/liên tục sản xuất 1 loại sản phẩm – sử dụng lô/mẻ
nhỏ + Single Die Setup + Multi-type Mixed Production Line
o Sản xuất và cung cấp vật tư theo loại sản phẩm và số lượng yêu
cầu – Sử dụng thẻ Kaban
• Hài hòa giữa quá trình sản xuất và bán hàng, mua nguyên vật liệu.
Điều phối hài hòa giữa các quá trình : đặt hàng/sản phẩm, mua nguyên
liệu, Phân phối, Bán hàng
Cần chú ý :
o Hệ thống tiếp nhận thông tin từ khách hàng (số lượng, chủng
loại sản phẩm, thời điểm giao hàng)
o Hệ thống phân phối/bán hàng có thể nhận từ Sản xuất và giao
sản phẩm ngay cho khách hàng
Khi triển khai như vậy có thể sẽ gây ảnh hưởng tới năng suất của doanh
nghiệp.
Để cân bằng - doanh nghiệp phải cắt giảm các thời gian không gia tăng giá trị
như thực hiện giảm set-up time (thời gian khởi động khi bắt đầu sản xuất);
giảm Lead time (thời gian cần để sản xuất) và thực hiện production leveling
Biên tập và trình bày :
Trần Ngọc Trung
và các cộng sự
Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 2
(lựa chọn/điều chỉnh cơ cấu sản phẩm hợp lý khi xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất).
Câu hỏi 2 : Lean và TPS – Toyota Production System có gì khác nhau ?
Trả lời : Không có gì khác nhau.
Câu hỏi 3 : Những câu hỏi/vấn đề thường được Lean quan tâm ?
Trả lời : Một số câu hỏi thường dùng :
• Doanh nghiệp có bao nhiêu sản phẩm, có bao nhiêu dây truyền sản xuất, sản phẩm nào được sản xuất
trên dây truyền nào ? Cỡ lô/mẻ sản xuất – liệu có thể giảm?
• Thời gian set up (Khởi động sản xuất ) ?
• Kế hoạch sản xuất theo lực kéo hay đẩy/cơ cấu sản phẩm thế nào – production leveling ? Kế hoạch
năm quí tháng và 10 ngày, bố trí sản xuất sản phẩm nào hàng ngày ? Số lần thay đổi sản phẩm hàng
ngày (Changeovers/day) ?
• Lãng phí phát sinh khi thay đổi sản phẩm, thời gian cần để thay đổi sản phẩm (thay đổi dưỡng/gá, làm
thử … ) ?
• Tồn kho trên dây truyền (WIP) và ở từng công đoạn (chờ đợi để vận chuyển; chờ cho đủ lô …), tồn
kho vật tư và sản phẩm, kể cả trong quá trình phân phối
• Tồn kho và giao nhận, vận chuyển
• Các loại lãng phí
• Cân đối giữa các công đoạn, chỗ nào gây ách tắc (về : chất lượng, số lượng, an toàn …)
• Thời gian chờ đợi. Mặt bằng sản xuất được bố trí thế nào ?
• VSM thế nào – có thể vẽ chỉ cho quá trình sản xuất tại Nhà máy; cũng nên lập VSM cho toàn bộ hoạt
động – từ khi nhận được yêu cầu – thiết kế - xác nhận – thực hiện - …… - giao hàng – thanh toán –
bảo hành/bảo trì và sửa chữa.
Câu hỏi 4 : Kế hoạch sản xuất theo phương pháp đẩy – Push và phương pháp kéo - Pull ?
Trả lời : Sản xuất theo lực kéo – Pull là dựa trên yêu cầu thực tế của khách hàng, còn sản xuất dựa vào thống
kê/dự báo - các thông tin thu thập từ thị trường là sản xuất theo lực đẩy – Push system.
Trong 1 nhà máy có thể thực hiện cả 2 phương pháp sản xuất theo lực kéo và đẩy. Với công đoạn cuối cùng
thì nên theo lực kéo. Tuy nhiên, một số công đoạn gia công ban đầu có thể thực hiện theo lực đẩy.
Tại Toyota kế hoạch sản xuất hàng tháng đã phân rõ chủng loại xe nào được sản xuất, theo thứ tự nào; tuy
nhiên mầu sắc (cho cùng 1 loại xe) vẫn có thể được điều chỉnh theo daily scheduling.
Để xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, hiệu quả, doanh nghiệp cần bám sát, quan hệ chặt chẽ với nhà cung
cấp và khách hàng của mình.
Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 3
Câu hỏi 5 : Phương pháp cải tiến kaizen theo TPS và TQM có gì khác nhau ?
Trả lời : Hoàn toàn giống nhau – tức là xuất phát từ nhu cầu/vấn đề cần cải tiến – doanh nghiệp phải phân
tích, xác định rõ nguyên nhân gốc rễ, đưa ra và thực hiện các biện pháp cải tiến ngắn và dài hạn.
Hiện tại có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật bản (SME), đặc biệt là doanh nghiệp tham gia phục
vụ cho chuỗi giá trị sản xuất ô tô đều áp dụng Lean.
Để triển khai áp dụng Lean, doanh nghiệp cần xuất phát từ/hỗ trợ hoạt động của các nhóm cải tiến nhỏ, rồi
dần dần rút kinh nghiệm và nhân rộng ra.
Nhóm cải tiến có thể sử dụng VSM để theo dõi, thể hiện những cải tiến của mình.
Kaizen là một quá trình lâu dài, không bao giờ dừng lại vì ngay cả với những doanh nghiệp đã nhiều năm và
có nhiều thành tích áp dụng Lean vẫn có thể có những cải tiến mới có hiệu quả cho doanh nghiệp.
Câu hỏi 6 : Một doanh nghiệp nhỏ có dưới 150 người, 10 loại sản phẩm nên triển khai Lean thế nào ?
Trả lời : Ví dụ có thể gom các sản phẩm lại thành nhóm nhỏ và nghiên cứu thử về phân bố trên mặt bằng tại
xưởng sản xuất; bố trí cơ cấu sản phẩm thế nào cho hiệu quả … ?
Lean có thể áp dụng cho mọi loại hình công nghiệp, dịch vụ, cho các đơn vị với kích cỡ/độ lớn khác nhau
Câu hỏi 7 : Số lượng thẻ kaban ?
Trả lời : Kaban dùng để kiểm soát/điều chỉnh quá trình SXKD. Có 2 loại thẻ kaban – cho sản xuất ( theo lô
và theo đơn hàng) và cho vận chuyển (trong nội bộ doanh nghiệp và với nhà cung cấp). Số lượng thẻ kaban
thể hiện sự liên quan chặt chẽ giữa quá trình sau và trước, ví dụ “lắp ráp” và “sản xuất ra các cụm chi tiết”.
Nếu bạn càng giảm được số thẻ kaban thì bạn càng kiểm soát tốt 2 quá trình này hay 2 quá trình này càng
ngày càng hoạt động ổn định.
Thẻ kaban cũng có thể dùng cho khối dịch vụ.
Có thể dùng E-kaban – thẻ điện tử để chuyển nhanh các thông tin cần thiết tới người nhận.
Có thể dùng thể Kaban mầu để phân loại và cung cấp chi tiết phù hợp với yêu cầu.
Câu hỏi 8 : Giảm set up time ?
Trả lời : Mỗi khi thay đổi sản phẩm trên dây truyền sản xuất (để thực hiện làm 1 sản phẩm khác) bạn cần 1
thời gian nhất định để thay đổi khuôn mẫu, dưỡng gá, … và cần chỉnh lại các thông số kỹ thuật … để đảm
bảo sản phẩm làm ra đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật. Thời gian cần thiết để chuyển đổi được gọi là setup time,
Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 4
chia thành 2 phần – phần 1 là thời gian cần thiết để chuyển đổi nhưng phải dừng toàn bộ dây truyền sản xuất
lại (inside change over) + phần 2 là thời gian cần thiết để chuẩn bị cho chuyển đổi/căn chỉnh …. – thiết
bị/dây truyền vẫn đang hoạt động (outside change over).
Giảm set up time là làm sao để giảm thời gian cần thiết phải dừng dây truyền (inside change over) bằng nhiều
phương pháp khác nhau, ví dụ làm sao để chỉ phải thay khuôn mẫu 1 lần.
Câu hỏi 9 : Giảm tồn kho với doanh nghiệp sản xuất có mùa vụ thế nào ?
Trả lời : Bạn cần theo dõi sản lượng/nhu cầu cho từng màu vụ và chuyển đổi dây truyền sản xuất tương ứng,
ví dụ dùng phương pháp bố trí cơ cấu sản phẩm hợp lý (leveling production) để giảm cycle time; có thể liên
kết để sản xuất những lúc cao điểm … Ngoài ra cần phải thực hiện kiểm soát tồn kho cho chặt chẽ.
Câu hỏi 10 : Tự động hóa thông minh (Intelligent Autonomation) và tự động hóa Automation ?
Trả lời : Tự động hóa thông minh (Intelligent Autonomation) không cho phép làm ra/chuyển sản phẩm sai lỗi
tới công đoạn tiếp theo – tức là người công nhân khi phát hiện ra sai lỗi thì dừng dây truyền lại và tập trung
vào sửa lỗi tới khi nào đạt yêu cầu thì cho dây truyền tiếp tục hoạt động trở lại.
Automation – tự động hóa : sản phẩm bị phát hiện ra sai lỗi thì dây truyền vẫn có thể hoạt động bình thường,
có thể vừa sản xuất và vừa sửa sản phẩm có sai sót, vì thế vẫn có những sản phẩm hỏng, không đạt chất
lượng được chuyển cho công đoạn tiếp theo.
Câu hỏi 11 : Lead time của các doanh nghiệp?
Trả lời : Leadtime – thời gian cần thiết để làm ra sản phẩm/lô sản phẩm. Leadtime của Toyota là 9-10 h/1 sản
phẩm (lắp ráp 1 xe ô tô). Lead time phụ thuộc nhiều vào khả năng của các nhà cung cấp liên quan.
Leadtime của doanh nghiệp sản xuất ô tô Nhật bản thường ngắn hơn so với các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở
các nước khác – có thể do hệ thống cung cấp ở Nhật bản đã phát triển tốt hơn.
Giảm Lead time tức là giúp doanh nghiệp có thể làm ra 1 sản phẩm trong thời gian ngắn hơn – Năng suất cao
hơn, có thể quay vòng chu trình sản xuất nhanh hơn – phản ứng nhanh hơn với yêu cầu của thị trường.
Năm 1998, Boeing cần tới 71 ngày để lắp ráp xong chiếc máy bay khổng lồ Boeing 777, hiện nay chỉ cần
mất 37 ngày để bàn giao một chiếc máy bay cho khách hàng. Hãng này cũng đã tiết kiệm được 9 ngày để lắp
ráp chiếc máy bay bán chạy nhất là Boeing 737, từ 20 ngày ban đầu xuống còn 11 ngày (theo
http://vpc.vn/Desktop.aspx/News/Tin-tuc/Tu_duy_Lean_tai_hang_san_xuat_may_bay_Boeing/ )
Có rất nhiều câu hỏi khác phát sinh trong quá trình triển khai Lean vào các doanh nghiệp Việtnam : xin xem
tại : http://quanlynangcao.com.vn/index.php?detail=news&viewid=89&page=1
Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 5
Kanban Information in Toyota Website, xem tại :
http://www.toyota-global.com/company/vision_philosophy/toyota_production_system/just-in-time.html
Một số hình ảnh hội thảo/đào tạo ap dụng Lean tại doanh nghiệp Việt nam :
“Lean không chỉ là biện pháp cấp thiết giúp vượt qua khó khăn trước mắt,
mà còn là giải pháp lâu dài để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh”
Bạn có cần nghiên cứu, tập huấn, tư vấn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình ?
Các dịch vụ đào tạo, tư vấn/huấn luyện của CBI tập trung vào 6 lĩnh vực :
1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý của doanh nghiệp
2. Thực hành mô hình sản xuất, kinh doanh tinh gọn, tiết kiệm, năng suất cao tại doanh nghiệp
3. Lựa chọn, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với khả năng, văn hóa của doanh nghiệp
4. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến/sáng tạo ra giá trị mới
5. Phát triển kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt cho các cấp quản lý
6. Tổng hợp/chia sẻ, nhân rộng tri thức giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Các ý kiến xin chuyển tới :
Mr. Trần Ngọc Trung
Hotline : 84 903 40 6635
Email : quasei@fpt.vn, trungcbi@yahoo.com
Website : http://www.quanlynangcao.com.vn
“One thing we can never stop is
thinking about your competitiveness”

Mais conteúdo relacionado

Destaque

ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh Cường
ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh CườngScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh Cường
ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh CườngVu Hung Nguyen
 
Đường vào agile - 2013
Đường vào agile - 2013Đường vào agile - 2013
Đường vào agile - 2013DUONG Trong Tan
 
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...Vu Hung Nguyen
 
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...Vu Hung Nguyen
 
Test Management System (TMS) using JIRA Customization
Test Management System (TMS) using JIRA CustomizationTest Management System (TMS) using JIRA Customization
Test Management System (TMS) using JIRA CustomizationYagnanarayana Dande
 
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...Dominic Trần
 
Business value pipeline with atlassian products
Business value pipeline with atlassian productsBusiness value pipeline with atlassian products
Business value pipeline with atlassian products智治 長沢
 
Jira live demo 2017
Jira live demo 2017Jira live demo 2017
Jira live demo 2017Linktech
 
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)Vu Hung Nguyen
 
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và AgilePhương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và AgileVu Hung Nguyen
 
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)Thanh Bùi
 
A brief introduction to agile duong trong tan 2014-06
A brief introduction to agile  duong trong tan 2014-06A brief introduction to agile  duong trong tan 2014-06
A brief introduction to agile duong trong tan 2014-06Vu Hung Nguyen
 
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira Agile
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira AgileNguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira Agile
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira AgileVu Hung Nguyen
 
Using JIRA Software for Issue Tracking
Using JIRA Software for Issue TrackingUsing JIRA Software for Issue Tracking
Using JIRA Software for Issue TrackingAnjali Rao
 
Introduction To Jira
Introduction To JiraIntroduction To Jira
Introduction To JiraHua Soon Sim
 
Jira as a Project Management Tool
Jira as a Project Management ToolJira as a Project Management Tool
Jira as a Project Management ToolPaolo Mottadelli
 

Destaque (17)

ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh Cường
ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh CườngScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh Cường
ScrumDay Vietnam 2013: PMBOK là Waterfall hay Agile? - Phùng Thanh Cường
 
Đường vào agile - 2013
Đường vào agile - 2013Đường vào agile - 2013
Đường vào agile - 2013
 
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Phương pháp luận phần mềm - Truyền thống và Agile - Ng...
 
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...
ScrumDay Vietnam 2013: Ứng dụng Jira trong Phát triển Phần mềm Linh hoạt - Ng...
 
Test Management System (TMS) using JIRA Customization
Test Management System (TMS) using JIRA CustomizationTest Management System (TMS) using JIRA Customization
Test Management System (TMS) using JIRA Customization
 
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...
Jira and Confluence - How the company behind those products works - Anatoli K...
 
Business value pipeline with atlassian products
Business value pipeline with atlassian productsBusiness value pipeline with atlassian products
Business value pipeline with atlassian products
 
JIRA & Stach, The Love Story
JIRA & Stach, The Love StoryJIRA & Stach, The Love Story
JIRA & Stach, The Love Story
 
Jira live demo 2017
Jira live demo 2017Jira live demo 2017
Jira live demo 2017
 
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
 
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và AgilePhương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
 
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)
Sử dụng GIT cho người mới bắt đầu (Tiếng Việt)
 
A brief introduction to agile duong trong tan 2014-06
A brief introduction to agile  duong trong tan 2014-06A brief introduction to agile  duong trong tan 2014-06
A brief introduction to agile duong trong tan 2014-06
 
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira Agile
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira AgileNguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira Agile
Nguyen Vu Hung - Software Project Management with Jira Agile
 
Using JIRA Software for Issue Tracking
Using JIRA Software for Issue TrackingUsing JIRA Software for Issue Tracking
Using JIRA Software for Issue Tracking
 
Introduction To Jira
Introduction To JiraIntroduction To Jira
Introduction To Jira
 
Jira as a Project Management Tool
Jira as a Project Management ToolJira as a Project Management Tool
Jira as a Project Management Tool
 

Bản chất cua Lean

  • 1. Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 1 Tháng 11.2012 Bản chất của Lean – một số câu hỏi. Trần Ngọc Trung Công ty Phát triển Năng lực Quốc tế (CBI) Một số câu hỏi/trả lời của các chuyên gia, giáo sư Nhật bản về Lean (Khóa học E-learning couse on Lean Production System, APO VPC, 13-16.8.2012) : Câu hỏi 1 : Bản chất của Lean ? Trả lời : Lean là làm sao giúp doanh nghiệp có thể sản xuất ra đúng sản phẩm, đúng số lượng vào đúng thời điểm khách hàng yêu cầu. Như vậy doanh nghiệp sẽ không có lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thực hiện được yêu cầu trên, doanh nghiệp phải triển khai “Sản xuất theo lực kéo/dựa vào nhu cầu thực của khách hàng – Pull System in Production Management Process” và “Hài hòa giữa các quá trình sản xuất kinh doanh – Synchronized Business Management Processes”. • Pull System – sản xuất theo lực kéo/theo đúng yêu cầu của khách hàng Phải cân đối giữa quá trình sản xuất và mua hàng Cần chú ý : o Làm sao sản xuất luôn sẵn sàng (Maintaining operational availability) – sử dụng Production leveling + Autonomation o Sản xuất theo cơ cấu sản phẩm đã được lựa chọn thích hợp chứ không kéo dài/liên tục sản xuất 1 loại sản phẩm – sử dụng lô/mẻ nhỏ + Single Die Setup + Multi-type Mixed Production Line o Sản xuất và cung cấp vật tư theo loại sản phẩm và số lượng yêu cầu – Sử dụng thẻ Kaban • Hài hòa giữa quá trình sản xuất và bán hàng, mua nguyên vật liệu. Điều phối hài hòa giữa các quá trình : đặt hàng/sản phẩm, mua nguyên liệu, Phân phối, Bán hàng Cần chú ý : o Hệ thống tiếp nhận thông tin từ khách hàng (số lượng, chủng loại sản phẩm, thời điểm giao hàng) o Hệ thống phân phối/bán hàng có thể nhận từ Sản xuất và giao sản phẩm ngay cho khách hàng Khi triển khai như vậy có thể sẽ gây ảnh hưởng tới năng suất của doanh nghiệp. Để cân bằng - doanh nghiệp phải cắt giảm các thời gian không gia tăng giá trị như thực hiện giảm set-up time (thời gian khởi động khi bắt đầu sản xuất); giảm Lead time (thời gian cần để sản xuất) và thực hiện production leveling Biên tập và trình bày : Trần Ngọc Trung và các cộng sự
  • 2. Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 2 (lựa chọn/điều chỉnh cơ cấu sản phẩm hợp lý khi xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất). Câu hỏi 2 : Lean và TPS – Toyota Production System có gì khác nhau ? Trả lời : Không có gì khác nhau. Câu hỏi 3 : Những câu hỏi/vấn đề thường được Lean quan tâm ? Trả lời : Một số câu hỏi thường dùng : • Doanh nghiệp có bao nhiêu sản phẩm, có bao nhiêu dây truyền sản xuất, sản phẩm nào được sản xuất trên dây truyền nào ? Cỡ lô/mẻ sản xuất – liệu có thể giảm? • Thời gian set up (Khởi động sản xuất ) ? • Kế hoạch sản xuất theo lực kéo hay đẩy/cơ cấu sản phẩm thế nào – production leveling ? Kế hoạch năm quí tháng và 10 ngày, bố trí sản xuất sản phẩm nào hàng ngày ? Số lần thay đổi sản phẩm hàng ngày (Changeovers/day) ? • Lãng phí phát sinh khi thay đổi sản phẩm, thời gian cần để thay đổi sản phẩm (thay đổi dưỡng/gá, làm thử … ) ? • Tồn kho trên dây truyền (WIP) và ở từng công đoạn (chờ đợi để vận chuyển; chờ cho đủ lô …), tồn kho vật tư và sản phẩm, kể cả trong quá trình phân phối • Tồn kho và giao nhận, vận chuyển • Các loại lãng phí • Cân đối giữa các công đoạn, chỗ nào gây ách tắc (về : chất lượng, số lượng, an toàn …) • Thời gian chờ đợi. Mặt bằng sản xuất được bố trí thế nào ? • VSM thế nào – có thể vẽ chỉ cho quá trình sản xuất tại Nhà máy; cũng nên lập VSM cho toàn bộ hoạt động – từ khi nhận được yêu cầu – thiết kế - xác nhận – thực hiện - …… - giao hàng – thanh toán – bảo hành/bảo trì và sửa chữa. Câu hỏi 4 : Kế hoạch sản xuất theo phương pháp đẩy – Push và phương pháp kéo - Pull ? Trả lời : Sản xuất theo lực kéo – Pull là dựa trên yêu cầu thực tế của khách hàng, còn sản xuất dựa vào thống kê/dự báo - các thông tin thu thập từ thị trường là sản xuất theo lực đẩy – Push system. Trong 1 nhà máy có thể thực hiện cả 2 phương pháp sản xuất theo lực kéo và đẩy. Với công đoạn cuối cùng thì nên theo lực kéo. Tuy nhiên, một số công đoạn gia công ban đầu có thể thực hiện theo lực đẩy. Tại Toyota kế hoạch sản xuất hàng tháng đã phân rõ chủng loại xe nào được sản xuất, theo thứ tự nào; tuy nhiên mầu sắc (cho cùng 1 loại xe) vẫn có thể được điều chỉnh theo daily scheduling. Để xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, hiệu quả, doanh nghiệp cần bám sát, quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp và khách hàng của mình.
  • 3. Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 3 Câu hỏi 5 : Phương pháp cải tiến kaizen theo TPS và TQM có gì khác nhau ? Trả lời : Hoàn toàn giống nhau – tức là xuất phát từ nhu cầu/vấn đề cần cải tiến – doanh nghiệp phải phân tích, xác định rõ nguyên nhân gốc rễ, đưa ra và thực hiện các biện pháp cải tiến ngắn và dài hạn. Hiện tại có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật bản (SME), đặc biệt là doanh nghiệp tham gia phục vụ cho chuỗi giá trị sản xuất ô tô đều áp dụng Lean. Để triển khai áp dụng Lean, doanh nghiệp cần xuất phát từ/hỗ trợ hoạt động của các nhóm cải tiến nhỏ, rồi dần dần rút kinh nghiệm và nhân rộng ra. Nhóm cải tiến có thể sử dụng VSM để theo dõi, thể hiện những cải tiến của mình. Kaizen là một quá trình lâu dài, không bao giờ dừng lại vì ngay cả với những doanh nghiệp đã nhiều năm và có nhiều thành tích áp dụng Lean vẫn có thể có những cải tiến mới có hiệu quả cho doanh nghiệp. Câu hỏi 6 : Một doanh nghiệp nhỏ có dưới 150 người, 10 loại sản phẩm nên triển khai Lean thế nào ? Trả lời : Ví dụ có thể gom các sản phẩm lại thành nhóm nhỏ và nghiên cứu thử về phân bố trên mặt bằng tại xưởng sản xuất; bố trí cơ cấu sản phẩm thế nào cho hiệu quả … ? Lean có thể áp dụng cho mọi loại hình công nghiệp, dịch vụ, cho các đơn vị với kích cỡ/độ lớn khác nhau Câu hỏi 7 : Số lượng thẻ kaban ? Trả lời : Kaban dùng để kiểm soát/điều chỉnh quá trình SXKD. Có 2 loại thẻ kaban – cho sản xuất ( theo lô và theo đơn hàng) và cho vận chuyển (trong nội bộ doanh nghiệp và với nhà cung cấp). Số lượng thẻ kaban thể hiện sự liên quan chặt chẽ giữa quá trình sau và trước, ví dụ “lắp ráp” và “sản xuất ra các cụm chi tiết”. Nếu bạn càng giảm được số thẻ kaban thì bạn càng kiểm soát tốt 2 quá trình này hay 2 quá trình này càng ngày càng hoạt động ổn định. Thẻ kaban cũng có thể dùng cho khối dịch vụ. Có thể dùng E-kaban – thẻ điện tử để chuyển nhanh các thông tin cần thiết tới người nhận. Có thể dùng thể Kaban mầu để phân loại và cung cấp chi tiết phù hợp với yêu cầu. Câu hỏi 8 : Giảm set up time ? Trả lời : Mỗi khi thay đổi sản phẩm trên dây truyền sản xuất (để thực hiện làm 1 sản phẩm khác) bạn cần 1 thời gian nhất định để thay đổi khuôn mẫu, dưỡng gá, … và cần chỉnh lại các thông số kỹ thuật … để đảm bảo sản phẩm làm ra đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật. Thời gian cần thiết để chuyển đổi được gọi là setup time,
  • 4. Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 4 chia thành 2 phần – phần 1 là thời gian cần thiết để chuyển đổi nhưng phải dừng toàn bộ dây truyền sản xuất lại (inside change over) + phần 2 là thời gian cần thiết để chuẩn bị cho chuyển đổi/căn chỉnh …. – thiết bị/dây truyền vẫn đang hoạt động (outside change over). Giảm set up time là làm sao để giảm thời gian cần thiết phải dừng dây truyền (inside change over) bằng nhiều phương pháp khác nhau, ví dụ làm sao để chỉ phải thay khuôn mẫu 1 lần. Câu hỏi 9 : Giảm tồn kho với doanh nghiệp sản xuất có mùa vụ thế nào ? Trả lời : Bạn cần theo dõi sản lượng/nhu cầu cho từng màu vụ và chuyển đổi dây truyền sản xuất tương ứng, ví dụ dùng phương pháp bố trí cơ cấu sản phẩm hợp lý (leveling production) để giảm cycle time; có thể liên kết để sản xuất những lúc cao điểm … Ngoài ra cần phải thực hiện kiểm soát tồn kho cho chặt chẽ. Câu hỏi 10 : Tự động hóa thông minh (Intelligent Autonomation) và tự động hóa Automation ? Trả lời : Tự động hóa thông minh (Intelligent Autonomation) không cho phép làm ra/chuyển sản phẩm sai lỗi tới công đoạn tiếp theo – tức là người công nhân khi phát hiện ra sai lỗi thì dừng dây truyền lại và tập trung vào sửa lỗi tới khi nào đạt yêu cầu thì cho dây truyền tiếp tục hoạt động trở lại. Automation – tự động hóa : sản phẩm bị phát hiện ra sai lỗi thì dây truyền vẫn có thể hoạt động bình thường, có thể vừa sản xuất và vừa sửa sản phẩm có sai sót, vì thế vẫn có những sản phẩm hỏng, không đạt chất lượng được chuyển cho công đoạn tiếp theo. Câu hỏi 11 : Lead time của các doanh nghiệp? Trả lời : Leadtime – thời gian cần thiết để làm ra sản phẩm/lô sản phẩm. Leadtime của Toyota là 9-10 h/1 sản phẩm (lắp ráp 1 xe ô tô). Lead time phụ thuộc nhiều vào khả năng của các nhà cung cấp liên quan. Leadtime của doanh nghiệp sản xuất ô tô Nhật bản thường ngắn hơn so với các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở các nước khác – có thể do hệ thống cung cấp ở Nhật bản đã phát triển tốt hơn. Giảm Lead time tức là giúp doanh nghiệp có thể làm ra 1 sản phẩm trong thời gian ngắn hơn – Năng suất cao hơn, có thể quay vòng chu trình sản xuất nhanh hơn – phản ứng nhanh hơn với yêu cầu của thị trường. Năm 1998, Boeing cần tới 71 ngày để lắp ráp xong chiếc máy bay khổng lồ Boeing 777, hiện nay chỉ cần mất 37 ngày để bàn giao một chiếc máy bay cho khách hàng. Hãng này cũng đã tiết kiệm được 9 ngày để lắp ráp chiếc máy bay bán chạy nhất là Boeing 737, từ 20 ngày ban đầu xuống còn 11 ngày (theo http://vpc.vn/Desktop.aspx/News/Tin-tuc/Tu_duy_Lean_tai_hang_san_xuat_may_bay_Boeing/ ) Có rất nhiều câu hỏi khác phát sinh trong quá trình triển khai Lean vào các doanh nghiệp Việtnam : xin xem tại : http://quanlynangcao.com.vn/index.php?detail=news&viewid=89&page=1
  • 5. Góp phần nâng cao Năng lực Cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam Bản chất của Lean – Một số câu hỏi 5 Kanban Information in Toyota Website, xem tại : http://www.toyota-global.com/company/vision_philosophy/toyota_production_system/just-in-time.html Một số hình ảnh hội thảo/đào tạo ap dụng Lean tại doanh nghiệp Việt nam : “Lean không chỉ là biện pháp cấp thiết giúp vượt qua khó khăn trước mắt, mà còn là giải pháp lâu dài để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh” Bạn có cần nghiên cứu, tập huấn, tư vấn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình ? Các dịch vụ đào tạo, tư vấn/huấn luyện của CBI tập trung vào 6 lĩnh vực : 1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý của doanh nghiệp 2. Thực hành mô hình sản xuất, kinh doanh tinh gọn, tiết kiệm, năng suất cao tại doanh nghiệp 3. Lựa chọn, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với khả năng, văn hóa của doanh nghiệp 4. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến/sáng tạo ra giá trị mới 5. Phát triển kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, đặc biệt cho các cấp quản lý 6. Tổng hợp/chia sẻ, nhân rộng tri thức giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Các ý kiến xin chuyển tới : Mr. Trần Ngọc Trung Hotline : 84 903 40 6635 Email : quasei@fpt.vn, trungcbi@yahoo.com Website : http://www.quanlynangcao.com.vn “One thing we can never stop is thinking about your competitiveness”