SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 21
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần (tiếng Việt):
ĐỒ ÁN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Tên học phần (tiếng Anh): PROJECT 1: DESIGN ELECTRIC POWER
SYSTEM
Mã môn học:
Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện công nghiệp
Giảng viên phụ trách chính: Th.S Vũ Duy Hưng
Email: vdhung@uneti.edu.vn
GV tham gia giảng dạy: GV Bộ môn Điện công nghiệp
Số tín chỉ: 2 (0, 60, 60, 120)
Số tiết Lý thuyết: 0
Số tiết TH/TL: 60
Số tiết Tự học: 120
Tính chất của học phần: Bắt buộc
Học phần tiên quyết: Hệ thống cung cấp điện
Học phần học trước: Vẽ thiết kế điện
Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Đồ án 1: Thiết kế hệ thống cung cấp điện trang bị cho sinh viên ngành CNKT điện, điện
tử phương pháp thiết kế mạng điện phân phối nhà, xưởng xưởng sản xuất gồm các nội dung
về đặc điểm phân xưởng, số liệu phụ tải, phân nhóm phụ tải, vạch sơ đồ nối dây, xác định phụ
tải tính toán ở từng cấp, chọn số trạm biến áp, chọn công suất máy phát dự phòng, chọn công
suất bù và phương án bù, chọn dây dẫn/cáp, chọn thiết bị đóng cắt/ bảo vệ/đo lường, chọn tủ
phân phối điện, tính toán chống sét, tính toán nối đất và lập bản dự toán
2
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Kiến thức
- Hướng dẫn cho sinh viên biết vận dụng những kiến thức của học phần HTCCĐ để thực
hiện thiết kế hệ thống cung cấp điện cụ thể cho một xí nghiệp công nghiệp - một loại hộ tiêu
thụ điện điển hình. Từ đó, hoàn toàn có thể thiết kế được HTCCĐ cho các loại hộ tiêu thụ khác
tương tự. Trường hợp đặc biệt, đối với sinh viên giỏi sẽ được rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
khoa học thông qua đề tài riêng của giáo viên hướng dẫn.
- Phân tích và lập luận kỹ thuật để giải quyết bài toán xác định các thông số thiết kế
mạng phân phối điện cho xưởng công nghiệp, tòa nhà,...
- Có kiến thức chuyên sâu trong các tính toán và lựa chọn phương án thiết kế, vật tư
thiết bị điện cho mạng điện, các dự án lưới điện phân phối có xét đến vấn đề tiết kiệm năng
lượng điện.
Kỹ năng
- Hình thành ý tưởng, xác định và thành lập sơ đồ khối về các hệ thống lực trong một
dự án cung cấp cấp điện hay hệ thống điện.
- Thiết kế được phần điện các mạng điện phân phối cho nhà xưởng có xét đến yêu cầu
tiết kiệm năng lượng.
- Triển khai các quy trình vận hành hệ thống cung cấp điện cho nhà xưởng công nghiệp,
tòa nhà..
Có khả năng thuyết trình và dùng các phần mềm CAD để hỗ trợ tính toán và phân tích
trong bản thiết kế.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập(dự lớp, làm
bài tập, trình bày kết quả, trao đổi hợp tác nhóm, lớp)
- Có tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, tiết kiệm năng lượng điện.
- Có tính trung thực và có trách nhiệm trong quá trình làm bài tập cá nhân, làm bài tập
nhóm và làm bài kiểm tra. Thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng thời gian quy định
- Tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; Nhận thức đúng về vai trò người làm kỹ
thuật, đó là người tạo ra những sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người
và hiệu quả sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Mã
CĐR
Mô tả CĐR học phần
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
CĐR của CTĐT
G1 về kiến thức
G1.1.2 Hiểu biết và vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội, chính trị, pháp luật vào các vấn đề thực tiễn.
1.1.2
G1.1.7 Có khả năng thuyết trình và dùng các phần mềm CAD để hỗ trợ tính
toán và phân tích trong bản thiết kế.
1.2.2
3
G1.1.8
- Đưa ra được các lập luận kỹ thuật (phân tích, so sánh và đề xuất) để đảm
bảo tính vận hành linh hoạt và giảm chi phí đầu tư và vận hành thông
qua các quy trình:
o Chọn nhóm tải, vị trí tủ phân phối, phương án đi dây, chọn công
suất máy biến áp, hệ thống nối đất an toàn và làm việc, hệ thống
chiếu sáng.
o Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất công
suất, biện pháp giảm dòng ngắn mạch trong mạng điện phân phối
của nhà xưởng.
1.3.1
G1.2.2 Đánh giá kết quả tính toán và đề xuất chọn thiết bị đóng cắt, chọn dây
dẫn, chọn MBA, thiết bị chiếu sáng trong bản thiết kế so với cataloguage.
1.4.2
G2 về kỹ năng
G2.1.1 Phân tích và lập luận kỹ thuật để giải quyết bài toán xác định các thông
số thiết kế mạng phân phối điện cho xưởng công nghiệp, tòa nhà,...
2.1.1
G2.1.2
Đề xuất được sơ đồ nối điện các loại, sơ đồ mặt bằng, các biện pháp kỹ
thuật trong nhà xường, tòa nhà
2.1.2
G2.1.3
Thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt các thiết bị điện, điện tử; các dây
chuyền sản xuất, các hệ thống cung cấp điều khiển lưới điện hạ áp trong
công nghiệp và dân dụng.
2.1.3
G2.1.4
Soạn thảo, hướng dẫn, thực hiện các thao tác kỹ thuật, đảm bảo an toàn
đúng quy trình vận hành cho các thiết bị, các hệ thống dây chuyển sản
xuất
2.1.4
G2.2.1 Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn
đề liên quan đến bản thiết kế
2.2.1
G2.2.2 Có khả năng đọc, hiểu, tóm tắt tài liệu kỹ thuật về CCĐ. 2.2.2
G2.2.3 Có khả năng tìm kiếm các thông tin trên internet. 2.2.3
G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
G3.1.1
Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo và
khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc
khác nhau
3.1.1
G3.1.2
Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ
3.1.2
G3.1.3
Có tinh thần tập thể, sẵn sàng tham gia các công tác ứng dụng kỹ
thuật điều khiển và tự động hóa để phục vụ nhà trường, cộng đồng
xã hội, đoàn thể. Có ý thức ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải
quyết những vấn đề cấp thiết của cộng đồng, của xã hội. Có ý thức
bảo vệ tài nguyên môi trường và xã hội khi nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo sản phẩm vì một mục tiêu phát triển bền vững
3.1.3
G3.2.1
Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp
vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng
lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể.
3.2.1
G3.2.2 Có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy 3.2.2
4
mô trung bình
G3.2.3 Có tinh thần cầu tiến, học hỏi, luôn tự nghiên cứu để tiếp tục nâng
cao kỹ năng nghề nghiệp
3.2.3
G3.2.4 Có tinh thần trung thực và trách nhiệm cao trong học thuật và
nghiên cứu
3.2.4
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TT Nội dung
Thời gian hướng dẫn
Tổng số
Ban đầu Thường
xuyên
Kết
thúc
1
Chương 1: Tổng quan về công trình thiết kế
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
Mô tả công trình cần thiết kế gồm:
- Tên công trình, địa điểm, yêu cầu thiết kế,
tiêu chuẩn thiết kế ...
- Mặt bằng phân xưởng hay tòa nhà cần thiết
kế điện
- Yêu cẩu phụ tải: Số lượng tải và yêu cầu của
từng phụ tải (vị trí, công suất tải định mức,
điện áp sử dụng, hệ số sự dụng, hệ số công
suất, tải 3pha/1pha, đặc điểm và tính chất tải,
yêu cầu cung cấp điện...)
Yêu cầu kỹ thuật về hệ thống điện lực, hệ thống
chiếu sáng, hệ thống chống sét và nối đất an toàn,
yếu tố tiết kiệm điện năng.
5 0.5 4 0.5
2
Chương 2: Tính toán phân chia phụ tải
1. Phân nhóm phụ tải, thỏa các yêu cầu kỹ thuật và
kinh tế như sau:
- Số nhóm phụ tải không quá nhiều và không
quá ít (3-5 nhóm)
- Các phụ tải trong nhóm gần nhau
- Công suất các nhóm có công suát tính toán
gần bằng nhau
2. Liệt kê các tải trong từng nhóm
3. Xác định công suất tính toán trong từng nhóm tải
4. Xác định tâm phụ tải của từng nhóm để xác định
vị trí tủ phân phối, lưu ý vấn đề thuận lợi cho việc
vận hành để có thể tiết kiệm năng lượng (đóng
cắt dễ dàng).
Xác định tâm phụ tải của cả nhà xưởng hay tòa
nhà để xác định vị trí tử phân phối chính
5 0.5 4 0.5
5
TT Nội dung
Thời gian hướng dẫn
Tổng số Ban đầu
Thường
xuyên
Kết
thúc
3
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
1. Xác định độ rọi trung bình (Eyc) cho từng khu vực
theo yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và làm việc...
2. Xác định kích thước phòng, các hệ số phản xạ, cao
độ treo đèn, cao cao làm việc, cần lưu ý đến yếu
tố tận dụng ánh sáng ban ngày đề tiết kiệm năng
lượng
3. Xác định loại, công suất đèn phù hợp với yêu cầu
của từng khu vực, cần xét đến yếu tố sử dụng đèn
tiết kiệm năng lượng theo cataloguage Xác định
vị trí đèn, số lượng đèn
10 1 8 1
4
Chương 4: Chọn máy biến áp
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
1. Xác định phụ tải tính toán của nhà xưởng hay tòa
nhà
2. Xác định yêu cầu cung cấp điện của nhà xưởng
hay tòa nhà
3. Chọn sơ đồ trạm và số lượng máy biến áp trong
trạm
4. Chọn công suất máy biến áp theo công thức SMBA
^ SttE ' '
5. Chọn máy biến áp theo cataloguage, cần lưu ý
chọn các MBA có tổn hao không tải và có tải
thấp.
6. Trình bày các thông số máy biến áp, các thiết bị
bảo vệ và điều khiển máy biến áp đi kèm.
Xác định vị trí và các yêu cầu lắp đặt cũng như
chủng loại của MBA có xét đến yếu tố xã hội
10 1 8 1
Chương 5: Chọn dây dẫn - Kiểm tra sụt áp
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
1. Lập luận để đề xuất phương án đi dây (máng cáp,
mương cáp, chôn, bus duct...Yêu cầu phương đi
dây là mạch tia (có thể mạch vòng nhưng vận
hành tia) đơn giản nhưng linh hoạt, bảo trì dễ
dàng và thẩm mỹ.
2. Vạch tuyến cáp nối từ MBA đến tủ phân phối
chính và từ tủ phân phối chính đến các tủ phân
phối
3. Vạch tuyến dây từ tủ phân phối đến tải
4. Vạch tuyến dây cho hệ thống chiếu sáng
10 1 8 1
6
TT Nội dung
Thời gian hướng dẫn
Tổng số Ban đầu
Thường
xuyên
Kết
thúc
5. Chọn kích cỡ dây dẫn theo điều kiện phát nóng
cho phép
Kiểm tra sụt áp tính toán cho từng phụ tải và tổn
hao năng lượng
Chương 6: Tính toán dung lượng tụ bù và
phương án tiết kiệm điện năng
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
1. Tính toán tổng công suất cần bù để hệ số công suất
đạt yêu cầu
2. Lập luận để đề xuất phương án bù công suất phản
kháng (bù đầu cực động cơ, bù phân rải, bù tập
trung)
3. Xác định công suất bù tại từng vị trí, số lượng và
dung lượng cho từng cấp tụ bù
4. Chọn tụ bù theo cataloguage
5. Lập luận để cho thấy có cần sử dụng bù ứng
động/tay, bộ lọc hài cho tụ bù hay không?
6. Chọn bộ điều khiển và bộ lọc hài theo cataloguage
7. Bổ sung sơ đồ nối điện tủ tụ bù vào sơ đồ nối điện
chính
Đề xuất phương án vận hành hệ thống chiếu sáng và
các biện pháp vận hành giảm tổn hao năng lượng
10 1 8 1
Chương 7: Tính toán hệ thống nối đất an toàn,
làm việc và chống sét
Các nội dung cần thực hiện báo cáo
1. Xác định các vị trí cần bảo vệ và lập luận để đề
xuất phương án chống sét tích cực hay thụ động
2. Tính toán thiết kế hệ thống chống sét cho nhà
xưởng hay tòa nhà
Tính toán thiết kế hệ thống nối đất an toàn và làm
việc cho nhà xưởng hay tòa nhà
10 1 8 1
Tổng cộng 60 6 48 6
7
6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mức 1: Thấp
Mức 2: Trung bình
Mức 3: Cao
(Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng
dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó).
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
1
Chương 1: Tổng quan về công trình thiết kế
1.1. Tên công trình,
địa điểm, yêu cầu
thiết kế, tiêu chuẩn
thiết kế ...
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3
1.2. Mặt bằng phân
xưởng hay tòa nhà
cần thiết kế điện
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3
1.3. Yêu cẩu phụ tải:
Số lượng tải và yêu
cầu của từng phụ tải
(vị trí, công suất tải
định mức, điện áp sử
dụng, hệ số sự dụng,
hệ số công suất, tải
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
8
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3G3.2.4
3pha/1pha, đặc điểm
và tính chất tải, yêu
cầu cung cấp điện...)
1.4. Yêu cầu kỹ thuật
về hệ thống điện lực,
hệ thống chiếu sáng,
hệ thống chống sét
và nối đất an toàn,
yếu tố tiết kiệm điện
năng.
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2
Chương 2: Tính toán phân chia phụ tải
2.1. Phân nhóm phụ
tải, thỏa các yêu cầu
kỹ thuật và kinh tế
như sau: - Số nhóm
phụ tải không quá
nhiều và không quá ít
(35 nhóm)
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
9
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
- Các phụ tải trong
nhóm gần nhau -
Công suất các nhóm
có công suát tính
toán gần bằng nhau
2.2. Liệt kê các tải
trong từng nhóm
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2.3. Xác định công
suất tính toán trong
từng nhóm tải
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2.4. Xác định tâm
phụ tải của từng
nhóm để xác định vị
trí tủ phân phối, lưu
ý vấn đề thuận lợi
cho việc vận hành để
có thể tiết kiệm năng
lượng (đóng cắt dễ
dàng)
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2.5. Xác định tâm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
10
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
phụ tải của cả nhà
xưởng hay tòa nhà để
xác định vị trí tử
phân phối chính
3
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng
3.1. Xác định độ rọi
trung bình (Eyc) cho
từng khu vực theo
yêu cầu sản xuất,
sinh hoạt và làm
việc...
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
3.2. Xác định kích
thước phòng, các hệ
số phản xạ, cao độ
treo đèn, cao cao làm
việc, cần lưu ý đến
yếu tố tận dụng ánh
sáng ban ngày đề tiết
kiệm năng lượng
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
3.3. Xác định loại, 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
11
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
công suất đèn phù
hợp với yêu cầu của
từng khu vực, cần xét
đến yếu tố sử dụng
đèn tiết kiệm năng
lượng theo
cataloguage
3.4. Xác định vị trí
đèn, số lượng đèn
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4
Chương 4: Chọn máy biến áp
4.1. Xác định phụ tải
tính toán của nhà
xưởng hay tòa nhà
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4.2. Xác định yêu
cầu cung cấp điện
của nhà xưởng hay
tòa nhà
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4.3. Chọn sơ đồ trạm
và số lượng máy biến
áp trong
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
12
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
trạm
4.4. Chọn công suất
máy biến áp theo
công thức SMBA >
SttE
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4.5. Chọn máy biến
áp theo cataloguage,
cần lưu ý chọn các
MBA có tổn hao
không tải và có tải
thấp
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4.6. Trình bày các
thông số máy biến
áp, các thiết bị bảo
vệ và điều khiển máy
biến áp đi kèm
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
4.7. Xác định vị trí
và các yêu cầu lắp
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
13
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3G3.2.4
đặt cũng như chủng
loại của MBA có xét
đến yếu tố xã hội
Kiểm tra tiến độ đồ
án giữa kỳ
5
Chương 5: Chọn dây dẫn - Kiểm tra sụt áp
5.1. Lập luận để đề
xuất phương án đi
dây (máng cáp,
mương cáp, chôn,
bus duct...Yêu cầu
phương đi dây là
mạch tia (có thể
mạch vòng nhưng
vận hành tia) đơn
giản nhưng linh hoạt,
bảo trì dễ dàng và
thẩm mỹ
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
5.2. Vạch tuyến cáp
nối từ MBA
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
14
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
đến tủ phân phối
chính và từ tủ phân
phối chính đến các tủ
phân phối
5.3. Vạch tuyến dây
từ tủ phân phối đến
tải
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
5.4. Vạch tuyến dây
cho hệ thống chiếu
sáng
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
5.5. Chọn kích cỡ
dây dẫn theo điều
kiện phát nóng cho
phép
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Kiểm tra sụt áp tính
toán cho từng phụ tải
và tổn hao năng
lượng
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
6
Chương 6: Tính toán dung lượng tụ bù và phương án tiết kiệm điện năng
6.1. Tính toán tổng
công suất cần bù
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
15
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
để hệ số công suất
đạt yêu cầu
6.2. Lập luận để đề
xuất phương án bù
công suất phản
kháng (bù đầu cực
động cơ, bù phân rải,
bù tập trung)
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
6.3. Xác định công
suất bù tại từng vị trí,
số lượng và dung
lượng cho từng cấp
tụ bù
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
6.4. Chọn tụ bù theo
cataloguage
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
6.5. Lập luận để cho
thấy có cần sử dụng
bù ứng động/tay, bộ
lọc hài cho tụ bù hay
không?
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
16
Chương Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
6.6. Bổ sung sơ đồ
nối điện tủ tụ bù vào
sơ đồ nối điện chính
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
6.7 Đề xuất phương
án vận hành hệ thống
chiếu sáng và các
biện pháp vận hành
giảm tổn hao năng
lượng
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
7
Chương 7: Tính toán hệ thống nối đất an toàn, làm việc và chống sét
7.1. Xác định các vị
trí cần bảo vệ và lập
luận để đề xuất
phương án chống sét
tích cực hay thụ động
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
7.2. Tính toán thiết
kế hệ thống chống
sét cho nhà xưởng
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Chương Nội dung giảng dạy
Gl.1.2 Gl.1.7 Gl.1.8 GI .2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1
hay tòa nhà
7.3. Tính toán thiết kế
hệ thống nối đất an
toàn và làm việc cho
nhà xưởng hay tòa
nhà
3 3 3 3 3 3 3
7.4. Các bản vẽ 3 3 3 3 3 3 3
Bảo vệ bản thiết kế
với giáo viên
3 3 3 3 3 3 3
17
Chuẩn đầu ra học phần
3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
18
7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
TT
Điểm
thành
phần
Quy định
(Theo QĐ Số:
686/QĐ-
ĐHKTKTCN)
Chuẩn đầu ra học phần
G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4
1
Điểm
quá
trình
1. Kiểm tra
giữa kỳ + Hình
thức: tham gia
thảo luận, kiểm
tra 45 phút, hỏi
đáp
+ Thời điểm:
Tuần 8' + Hệ
số: 2
X X X X X X X X X X X X X X X X X X
2. Kiểm tra
chuyên cần +
Hình thức:
Điểm danh
theo thời gian
tham gia học
trên lớp + Hệ
số: 2
X X X X X X X X X X X X X X X X X X
2
Điểm
thi kết
thúc
học
phần
Hình thức: Bảo
vệ + Thời
điểm: Theo
lịch thi học kỳ
+ Hệ số: 2 +
Tính chất: Bắt
buộc
X X X X X X X X X X X X X X X X X X
19
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
J Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết
chương, sử dụng bài giảng và các mô hình giáo cụ trực quan. Tập trung hướng dẫn học,
tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung chính
mỗi chương.
J Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp
thảo luận nhóm; Phương pháp mô phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả,
làm mẫu.
J Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm
để chuẩn bị bài thảo luận.
J Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày
quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1. Quy định về tham dự lớp học
J Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ
học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
J Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không
hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
J Tham dự các tiết học thực hành
J Thực hiện đầy đủ các bài tập, bản vẽ được giao trong quá trình hướng dẫn
J Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
J Tham dự thi kết thúc học phần
J Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9.2. Quy định về hành vi lớp học
J Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi
làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
J Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt
đầu sẽ không được tham dự buổi học.
J Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
J Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy
nghe nhạc trong giờ học.
J Các nội dung kiểm tra phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện
có sao chép hoặc có hành vi gian lận thì sinh viên có liên quan phải nhận điểm 0 (không)
cho môn học
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
10.1. Tài liệu học tập:
20
[1] Vũ Văn Tẩm, Ngô Hồng Quang, Giáo trình thiết kế cấp điện, NXB Giáo dục Việt
Nam ; 2013
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Vũ Duy Hưng, Nguyễn Thùy Dung, Hệ thống cung cấp điện, Trường Đại học KT-
KTCN, 2018
[3] Trương Minh Tuấn, Đoàn Đức Tùng; Giáo trình Hệ thống cung cấp điện; NXB Xây
dựng; 2016
[4] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp
công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB Khoa học & Kỹ thuật 2005.
[5] Trần Quang Khánh; Hệ thống cung cấp điện, Tập 1 và tập 2; NXB KH và KT Hà
Nội; 2006.
11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
J Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực hiện.
J Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần.
J Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt.
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Võ Thu Hà Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Người biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a 39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx

Dien dan dung va cong nghiep nl
Dien dan dung va cong nghiep nlDien dan dung va cong nghiep nl
Dien dan dung va cong nghiep nl
thanhphong167
 
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copyBáo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
anhdung292
 
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdfNghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Man_Ebook
 
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdfThiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Man_Ebook
 

Semelhante a 39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx (20)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docLuận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
 
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhThiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
 
Dien dan dung va cong nghiep nl
Dien dan dung va cong nghiep nlDien dan dung va cong nghiep nl
Dien dan dung va cong nghiep nl
 
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình PhướcThiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copyBáo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
Báo cáo nhập môn kỹ thuật ngành điện copy
 
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docxTìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.docĐồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdfNghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
 
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdfThiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
 
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm LệLuận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
 
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAYĐề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
 
Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh
Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinhThiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh
Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đìnhĐề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 

39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐỒ ÁN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Tên học phần (tiếng Anh): PROJECT 1: DESIGN ELECTRIC POWER SYSTEM Mã môn học: Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện công nghiệp Giảng viên phụ trách chính: Th.S Vũ Duy Hưng Email: vdhung@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: GV Bộ môn Điện công nghiệp Số tín chỉ: 2 (0, 60, 60, 120) Số tiết Lý thuyết: 0 Số tiết TH/TL: 60 Số tiết Tự học: 120 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Hệ thống cung cấp điện Học phần học trước: Vẽ thiết kế điện Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Đồ án 1: Thiết kế hệ thống cung cấp điện trang bị cho sinh viên ngành CNKT điện, điện tử phương pháp thiết kế mạng điện phân phối nhà, xưởng xưởng sản xuất gồm các nội dung về đặc điểm phân xưởng, số liệu phụ tải, phân nhóm phụ tải, vạch sơ đồ nối dây, xác định phụ tải tính toán ở từng cấp, chọn số trạm biến áp, chọn công suất máy phát dự phòng, chọn công suất bù và phương án bù, chọn dây dẫn/cáp, chọn thiết bị đóng cắt/ bảo vệ/đo lường, chọn tủ phân phối điện, tính toán chống sét, tính toán nối đất và lập bản dự toán
  • 2. 2 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức - Hướng dẫn cho sinh viên biết vận dụng những kiến thức của học phần HTCCĐ để thực hiện thiết kế hệ thống cung cấp điện cụ thể cho một xí nghiệp công nghiệp - một loại hộ tiêu thụ điện điển hình. Từ đó, hoàn toàn có thể thiết kế được HTCCĐ cho các loại hộ tiêu thụ khác tương tự. Trường hợp đặc biệt, đối với sinh viên giỏi sẽ được rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học thông qua đề tài riêng của giáo viên hướng dẫn. - Phân tích và lập luận kỹ thuật để giải quyết bài toán xác định các thông số thiết kế mạng phân phối điện cho xưởng công nghiệp, tòa nhà,... - Có kiến thức chuyên sâu trong các tính toán và lựa chọn phương án thiết kế, vật tư thiết bị điện cho mạng điện, các dự án lưới điện phân phối có xét đến vấn đề tiết kiệm năng lượng điện. Kỹ năng - Hình thành ý tưởng, xác định và thành lập sơ đồ khối về các hệ thống lực trong một dự án cung cấp cấp điện hay hệ thống điện. - Thiết kế được phần điện các mạng điện phân phối cho nhà xưởng có xét đến yêu cầu tiết kiệm năng lượng. - Triển khai các quy trình vận hành hệ thống cung cấp điện cho nhà xưởng công nghiệp, tòa nhà.. Có khả năng thuyết trình và dùng các phần mềm CAD để hỗ trợ tính toán và phân tích trong bản thiết kế. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập(dự lớp, làm bài tập, trình bày kết quả, trao đổi hợp tác nhóm, lớp) - Có tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, tiết kiệm năng lượng điện. - Có tính trung thực và có trách nhiệm trong quá trình làm bài tập cá nhân, làm bài tập nhóm và làm bài kiểm tra. Thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng thời gian quy định - Tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; Nhận thức đúng về vai trò người làm kỹ thuật, đó là người tạo ra những sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người và hiệu quả sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 về kiến thức G1.1.2 Hiểu biết và vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chính trị, pháp luật vào các vấn đề thực tiễn. 1.1.2 G1.1.7 Có khả năng thuyết trình và dùng các phần mềm CAD để hỗ trợ tính toán và phân tích trong bản thiết kế. 1.2.2
  • 3. 3 G1.1.8 - Đưa ra được các lập luận kỹ thuật (phân tích, so sánh và đề xuất) để đảm bảo tính vận hành linh hoạt và giảm chi phí đầu tư và vận hành thông qua các quy trình: o Chọn nhóm tải, vị trí tủ phân phối, phương án đi dây, chọn công suất máy biến áp, hệ thống nối đất an toàn và làm việc, hệ thống chiếu sáng. o Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất công suất, biện pháp giảm dòng ngắn mạch trong mạng điện phân phối của nhà xưởng. 1.3.1 G1.2.2 Đánh giá kết quả tính toán và đề xuất chọn thiết bị đóng cắt, chọn dây dẫn, chọn MBA, thiết bị chiếu sáng trong bản thiết kế so với cataloguage. 1.4.2 G2 về kỹ năng G2.1.1 Phân tích và lập luận kỹ thuật để giải quyết bài toán xác định các thông số thiết kế mạng phân phối điện cho xưởng công nghiệp, tòa nhà,... 2.1.1 G2.1.2 Đề xuất được sơ đồ nối điện các loại, sơ đồ mặt bằng, các biện pháp kỹ thuật trong nhà xường, tòa nhà 2.1.2 G2.1.3 Thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt các thiết bị điện, điện tử; các dây chuyền sản xuất, các hệ thống cung cấp điều khiển lưới điện hạ áp trong công nghiệp và dân dụng. 2.1.3 G2.1.4 Soạn thảo, hướng dẫn, thực hiện các thao tác kỹ thuật, đảm bảo an toàn đúng quy trình vận hành cho các thiết bị, các hệ thống dây chuyển sản xuất 2.1.4 G2.2.1 Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến bản thiết kế 2.2.1 G2.2.2 Có khả năng đọc, hiểu, tóm tắt tài liệu kỹ thuật về CCĐ. 2.2.2 G2.2.3 Có khả năng tìm kiếm các thông tin trên internet. 2.2.3 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo và khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau 3.1.1 G3.1.2 Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 3.1.2 G3.1.3 Có tinh thần tập thể, sẵn sàng tham gia các công tác ứng dụng kỹ thuật điều khiển và tự động hóa để phục vụ nhà trường, cộng đồng xã hội, đoàn thể. Có ý thức ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết những vấn đề cấp thiết của cộng đồng, của xã hội. Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường và xã hội khi nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm vì một mục tiêu phát triển bền vững 3.1.3 G3.2.1 Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể. 3.2.1 G3.2.2 Có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy 3.2.2
  • 4. 4 mô trung bình G3.2.3 Có tinh thần cầu tiến, học hỏi, luôn tự nghiên cứu để tiếp tục nâng cao kỹ năng nghề nghiệp 3.2.3 G3.2.4 Có tinh thần trung thực và trách nhiệm cao trong học thuật và nghiên cứu 3.2.4 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TT Nội dung Thời gian hướng dẫn Tổng số Ban đầu Thường xuyên Kết thúc 1 Chương 1: Tổng quan về công trình thiết kế Các nội dung cần thực hiện báo cáo Mô tả công trình cần thiết kế gồm: - Tên công trình, địa điểm, yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn thiết kế ... - Mặt bằng phân xưởng hay tòa nhà cần thiết kế điện - Yêu cẩu phụ tải: Số lượng tải và yêu cầu của từng phụ tải (vị trí, công suất tải định mức, điện áp sử dụng, hệ số sự dụng, hệ số công suất, tải 3pha/1pha, đặc điểm và tính chất tải, yêu cầu cung cấp điện...) Yêu cầu kỹ thuật về hệ thống điện lực, hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét và nối đất an toàn, yếu tố tiết kiệm điện năng. 5 0.5 4 0.5 2 Chương 2: Tính toán phân chia phụ tải 1. Phân nhóm phụ tải, thỏa các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế như sau: - Số nhóm phụ tải không quá nhiều và không quá ít (3-5 nhóm) - Các phụ tải trong nhóm gần nhau - Công suất các nhóm có công suát tính toán gần bằng nhau 2. Liệt kê các tải trong từng nhóm 3. Xác định công suất tính toán trong từng nhóm tải 4. Xác định tâm phụ tải của từng nhóm để xác định vị trí tủ phân phối, lưu ý vấn đề thuận lợi cho việc vận hành để có thể tiết kiệm năng lượng (đóng cắt dễ dàng). Xác định tâm phụ tải của cả nhà xưởng hay tòa nhà để xác định vị trí tử phân phối chính 5 0.5 4 0.5
  • 5. 5 TT Nội dung Thời gian hướng dẫn Tổng số Ban đầu Thường xuyên Kết thúc 3 Chương 3: Thiết kế chiếu sáng Các nội dung cần thực hiện báo cáo 1. Xác định độ rọi trung bình (Eyc) cho từng khu vực theo yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và làm việc... 2. Xác định kích thước phòng, các hệ số phản xạ, cao độ treo đèn, cao cao làm việc, cần lưu ý đến yếu tố tận dụng ánh sáng ban ngày đề tiết kiệm năng lượng 3. Xác định loại, công suất đèn phù hợp với yêu cầu của từng khu vực, cần xét đến yếu tố sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng theo cataloguage Xác định vị trí đèn, số lượng đèn 10 1 8 1 4 Chương 4: Chọn máy biến áp Các nội dung cần thực hiện báo cáo 1. Xác định phụ tải tính toán của nhà xưởng hay tòa nhà 2. Xác định yêu cầu cung cấp điện của nhà xưởng hay tòa nhà 3. Chọn sơ đồ trạm và số lượng máy biến áp trong trạm 4. Chọn công suất máy biến áp theo công thức SMBA ^ SttE ' ' 5. Chọn máy biến áp theo cataloguage, cần lưu ý chọn các MBA có tổn hao không tải và có tải thấp. 6. Trình bày các thông số máy biến áp, các thiết bị bảo vệ và điều khiển máy biến áp đi kèm. Xác định vị trí và các yêu cầu lắp đặt cũng như chủng loại của MBA có xét đến yếu tố xã hội 10 1 8 1 Chương 5: Chọn dây dẫn - Kiểm tra sụt áp Các nội dung cần thực hiện báo cáo 1. Lập luận để đề xuất phương án đi dây (máng cáp, mương cáp, chôn, bus duct...Yêu cầu phương đi dây là mạch tia (có thể mạch vòng nhưng vận hành tia) đơn giản nhưng linh hoạt, bảo trì dễ dàng và thẩm mỹ. 2. Vạch tuyến cáp nối từ MBA đến tủ phân phối chính và từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối 3. Vạch tuyến dây từ tủ phân phối đến tải 4. Vạch tuyến dây cho hệ thống chiếu sáng 10 1 8 1
  • 6. 6 TT Nội dung Thời gian hướng dẫn Tổng số Ban đầu Thường xuyên Kết thúc 5. Chọn kích cỡ dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép Kiểm tra sụt áp tính toán cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng Chương 6: Tính toán dung lượng tụ bù và phương án tiết kiệm điện năng Các nội dung cần thực hiện báo cáo 1. Tính toán tổng công suất cần bù để hệ số công suất đạt yêu cầu 2. Lập luận để đề xuất phương án bù công suất phản kháng (bù đầu cực động cơ, bù phân rải, bù tập trung) 3. Xác định công suất bù tại từng vị trí, số lượng và dung lượng cho từng cấp tụ bù 4. Chọn tụ bù theo cataloguage 5. Lập luận để cho thấy có cần sử dụng bù ứng động/tay, bộ lọc hài cho tụ bù hay không? 6. Chọn bộ điều khiển và bộ lọc hài theo cataloguage 7. Bổ sung sơ đồ nối điện tủ tụ bù vào sơ đồ nối điện chính Đề xuất phương án vận hành hệ thống chiếu sáng và các biện pháp vận hành giảm tổn hao năng lượng 10 1 8 1 Chương 7: Tính toán hệ thống nối đất an toàn, làm việc và chống sét Các nội dung cần thực hiện báo cáo 1. Xác định các vị trí cần bảo vệ và lập luận để đề xuất phương án chống sét tích cực hay thụ động 2. Tính toán thiết kế hệ thống chống sét cho nhà xưởng hay tòa nhà Tính toán thiết kế hệ thống nối đất an toàn và làm việc cho nhà xưởng hay tòa nhà 10 1 8 1 Tổng cộng 60 6 48 6
  • 7. 7 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 1 Chương 1: Tổng quan về công trình thiết kế 1.1. Tên công trình, địa điểm, yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn thiết kế ... 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 1.2. Mặt bằng phân xưởng hay tòa nhà cần thiết kế điện 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 1.3. Yêu cẩu phụ tải: Số lượng tải và yêu cầu của từng phụ tải (vị trí, công suất tải định mức, điện áp sử dụng, hệ số sự dụng, hệ số công suất, tải 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 8. 8 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3G3.2.4 3pha/1pha, đặc điểm và tính chất tải, yêu cầu cung cấp điện...) 1.4. Yêu cầu kỹ thuật về hệ thống điện lực, hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét và nối đất an toàn, yếu tố tiết kiệm điện năng. 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 Chương 2: Tính toán phân chia phụ tải 2.1. Phân nhóm phụ tải, thỏa các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế như sau: - Số nhóm phụ tải không quá nhiều và không quá ít (35 nhóm) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 9. 9 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 - Các phụ tải trong nhóm gần nhau - Công suất các nhóm có công suát tính toán gần bằng nhau 2.2. Liệt kê các tải trong từng nhóm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2.3. Xác định công suất tính toán trong từng nhóm tải 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2.4. Xác định tâm phụ tải của từng nhóm để xác định vị trí tủ phân phối, lưu ý vấn đề thuận lợi cho việc vận hành để có thể tiết kiệm năng lượng (đóng cắt dễ dàng) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2.5. Xác định tâm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 10. 10 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 phụ tải của cả nhà xưởng hay tòa nhà để xác định vị trí tử phân phối chính 3 Chương 3: Thiết kế chiếu sáng 3.1. Xác định độ rọi trung bình (Eyc) cho từng khu vực theo yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và làm việc... 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.2. Xác định kích thước phòng, các hệ số phản xạ, cao độ treo đèn, cao cao làm việc, cần lưu ý đến yếu tố tận dụng ánh sáng ban ngày đề tiết kiệm năng lượng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.3. Xác định loại, 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 11. 11 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 công suất đèn phù hợp với yêu cầu của từng khu vực, cần xét đến yếu tố sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng theo cataloguage 3.4. Xác định vị trí đèn, số lượng đèn 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 Chương 4: Chọn máy biến áp 4.1. Xác định phụ tải tính toán của nhà xưởng hay tòa nhà 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.2. Xác định yêu cầu cung cấp điện của nhà xưởng hay tòa nhà 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.3. Chọn sơ đồ trạm và số lượng máy biến áp trong 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 12. 12 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 trạm 4.4. Chọn công suất máy biến áp theo công thức SMBA > SttE 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.5. Chọn máy biến áp theo cataloguage, cần lưu ý chọn các MBA có tổn hao không tải và có tải thấp 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.6. Trình bày các thông số máy biến áp, các thiết bị bảo vệ và điều khiển máy biến áp đi kèm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.7. Xác định vị trí và các yêu cầu lắp 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 13. 13 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3G3.2.4 đặt cũng như chủng loại của MBA có xét đến yếu tố xã hội Kiểm tra tiến độ đồ án giữa kỳ 5 Chương 5: Chọn dây dẫn - Kiểm tra sụt áp 5.1. Lập luận để đề xuất phương án đi dây (máng cáp, mương cáp, chôn, bus duct...Yêu cầu phương đi dây là mạch tia (có thể mạch vòng nhưng vận hành tia) đơn giản nhưng linh hoạt, bảo trì dễ dàng và thẩm mỹ 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5.2. Vạch tuyến cáp nối từ MBA 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 14. 14 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 đến tủ phân phối chính và từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối 5.3. Vạch tuyến dây từ tủ phân phối đến tải 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5.4. Vạch tuyến dây cho hệ thống chiếu sáng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5.5. Chọn kích cỡ dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Kiểm tra sụt áp tính toán cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 6 Chương 6: Tính toán dung lượng tụ bù và phương án tiết kiệm điện năng 6.1. Tính toán tổng công suất cần bù 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 15. 15 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 để hệ số công suất đạt yêu cầu 6.2. Lập luận để đề xuất phương án bù công suất phản kháng (bù đầu cực động cơ, bù phân rải, bù tập trung) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 6.3. Xác định công suất bù tại từng vị trí, số lượng và dung lượng cho từng cấp tụ bù 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 6.4. Chọn tụ bù theo cataloguage 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 6.5. Lập luận để cho thấy có cần sử dụng bù ứng động/tay, bộ lọc hài cho tụ bù hay không? 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 16. 16 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 6.6. Bổ sung sơ đồ nối điện tủ tụ bù vào sơ đồ nối điện chính 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 6.7 Đề xuất phương án vận hành hệ thống chiếu sáng và các biện pháp vận hành giảm tổn hao năng lượng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 7 Chương 7: Tính toán hệ thống nối đất an toàn, làm việc và chống sét 7.1. Xác định các vị trí cần bảo vệ và lập luận để đề xuất phương án chống sét tích cực hay thụ động 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 7.2. Tính toán thiết kế hệ thống chống sét cho nhà xưởng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 17. Chương Nội dung giảng dạy Gl.1.2 Gl.1.7 Gl.1.8 GI .2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1 hay tòa nhà 7.3. Tính toán thiết kế hệ thống nối đất an toàn và làm việc cho nhà xưởng hay tòa nhà 3 3 3 3 3 3 3 7.4. Các bản vẽ 3 3 3 3 3 3 3 Bảo vệ bản thiết kế với giáo viên 3 3 3 3 3 3 3
  • 18. 17 Chuẩn đầu ra học phần 3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
  • 19. 18 7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TT Điểm thành phần Quy định (Theo QĐ Số: 686/QĐ- ĐHKTKTCN) Chuẩn đầu ra học phần G1.1.2 G1.1.7 G1.1.8 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 1 Điểm quá trình 1. Kiểm tra giữa kỳ + Hình thức: tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút, hỏi đáp + Thời điểm: Tuần 8' + Hệ số: 2 X X X X X X X X X X X X X X X X X X 2. Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học trên lớp + Hệ số: 2 X X X X X X X X X X X X X X X X X X 2 Điểm thi kết thúc học phần Hình thức: Bảo vệ + Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ + Hệ số: 2 + Tính chất: Bắt buộc X X X X X X X X X X X X X X X X X X
  • 20. 19 8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC J Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng và các mô hình giáo cụ trực quan. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung chính mỗi chương. J Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp mô phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm mẫu. J Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận. J Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau. 9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1. Quy định về tham dự lớp học J Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý. J Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau. J Tham dự các tiết học thực hành J Thực hiện đầy đủ các bài tập, bản vẽ được giao trong quá trình hướng dẫn J Tham dự kiểm tra giữa học kỳ J Tham dự thi kết thúc học phần J Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 9.2. Quy định về hành vi lớp học J Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm. J Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học. J Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học. J Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. J Các nội dung kiểm tra phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao chép hoặc có hành vi gian lận thì sinh viên có liên quan phải nhận điểm 0 (không) cho môn học 10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1. Tài liệu học tập:
  • 21. 20 [1] Vũ Văn Tẩm, Ngô Hồng Quang, Giáo trình thiết kế cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam ; 2013 10.2. Tài liệu tham khảo: [2] Vũ Duy Hưng, Nguyễn Thùy Dung, Hệ thống cung cấp điện, Trường Đại học KT- KTCN, 2018 [3] Trương Minh Tuấn, Đoàn Đức Tùng; Giáo trình Hệ thống cung cấp điện; NXB Xây dựng; 2016 [4] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB Khoa học & Kỹ thuật 2005. [5] Trần Quang Khánh; Hệ thống cung cấp điện, Tập 1 và tập 2; NXB KH và KT Hà Nội; 2006. 11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN J Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực hiện. J Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần. J Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt. Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Võ Thu Hà Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên)