SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 36
Nhóm 3
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
TRONG GDPTTT 2018
So sánh với chương trình 2006
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
TRONG GDPTTT 2018
• Là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo
dục tại nhà trường.
• Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra,
nội dung giáo dục, phương thức giáo dục và hình thức tổ
chức giáo dục, phương thức đánh giá kết quả giáo dục.
Chương trình giáo dục
• Là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định
các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học
sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương
pháp đánh giá kết quả giáo dục
Chương trình giáo dục
phổ thông
• Là phương hướng và kế hoạch khái quát của toàn bộ
chương trình học giáo dục phổ thông.
Chương trình giáo dục
phổ thông tổng thể
Giúp học sinh làm
chủ kiến thức phổ
thông, biết vận dụng
hiệu quả kiến thức, kĩ
năng đã học vào đời
sống và tự học suốt
đời
Giúp học sinh hình thành
và phát triển những yếu tố
căn bản đặt nền móng cho
sự phát triển hài hoà về thể
chất và tinh thần, phẩm
chất và năng lực
Phát triển những
phẩm chất, năng
lực cần thiết đối
với người lao động
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018
Phát triển cho học sinh
những phẩm chất chủ yếu
Yêu nước
Nhân ái
Chăm chỉ
Trung thực
Trách nhiệm
Hình thành và phát triển cho học
sinh những năng lực cốt lõi
Năng lực chung
• Năng lực tự chủ và tự học
• Năng lực giao tiếp và hợp tác
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù
• Năng lực ngôn ngữ
• Năng lực tính toán
• Năng lực khoa học,
• Năng lực công nghệ,
• Năng lực tin học,
• Năng lực thẩm mĩ
• Năng lực thể chất
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
Mỗi nội dung giáo dục đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo
dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi.
thực hiện phương châm
giáo dục toàn diện và tích
hợp, bảo đảm trang bị
cho học sinh tri thức phổ
thông nền tảng
Giai đoạn giáo
dục cơ bản
thực hiện phương châm giáo
dục phân hoá, bảo đảm học sinh
được tiếp cận nghề nghiệp,
chuẩn bị cho giai đoạn học sau
phổ thông có chất lượng.
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giai đoạn giáo
dục định hướng
nghề nghiệp
1 2
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Các
môn
học
Giáo dục ngôn ngữ và văn học
Giáo dục Toán học
Giáo dục Khoa học xã hội
Giáo dục Khoa học tự nhiên
Giáo dục Công nghệ
Giáo dục Tin học
Giáo dục Công Dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Giáo dục Nghệ thuật
Hoạt
động
giáo
dục
Giáo dục
hướng nghiệp
Giáo dục địa
phương
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
ngôn ngữ
và văn học
Môn Ngữ
văn
Bắt buộc (lớp 1  lớp 12).
Tên gọi
15: Tiếng Việt
612: Ngữ văn
Nội dung bao gồm các mạch kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết yếu về tiếng Việt và văn học.
Giai
đoạn
Giai đoạn giáo dục cơ
bản
Giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo, hình thành và phát triển
năng lực văn học
Được thiết kế theo kĩ năng đọc, viết, nói và nghe
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Nâng cao năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học
Môn
ngoại ngữ
Ngoại ngữ 1 môn học bắt buộc ( bắt đầu lớp 3 hoặc lớp 112)
Ngoại ngữ 2 môn học tự chọn (bắt đầu lớp 6)
4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Môn Tiếng dân
tộc thiểu số
Môn tự chọn
Được dạy từ cấp tiểu học
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
Toán học Toán học
-Môn học bắt buộc (112).
Chương trình tích hợp ba mạch kiến thức
Giai đoạn giáo dục
cơ bản
Giúp học sinh nắm được các khái
niệm, nguyên lí, quy tắc toán
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Giúp cho học sinh có cái nhìn tương
đối tổng quát về toán học, định
hướng nghề nghiệp
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục Khoa học xã hội
Tự nhiên và Xã hội (lớp 1lớp 3) bắt buộc
Lịch sử và Địa lí ( lớp 4lớp 9) bắt buộc
Lịch sử, Địa lí (lớp 1012) tự chọn
Nội dung Đại cương, thế giới, khu vực, Việt Nam và địa phương
Giai đoạn giáo dục cơ
bản
Thực hiện trong các môn học bắt buộc
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa
học xã hội
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
Khoa học tự
nhiên
Tự nhiên và Xã hội (lớp 1 3)
Khoa học (lớp 4 và lớp 5)
Khoa học tự nhiên (lớp 6lớp 9)
Vật lí, Hoá học, Sinh học (lớp 1012).
Giai đoạn giáo
dục cơ bản
Tiểu học: tiếp cận một cách đơn giản các sự vật
Trung học cơ sở: tích hợp các kiến thức, kĩ năng
Giai đoạn giáo
dục định hướng
nghề nghiệp
Học sinh lựa chọn theo định hướng nghề
nghiệp, sở thích và năng lực
Phát triển tri thức và kĩ năng trên nền tảng
đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
Công nghệ
Môn Công
nghệ
Giai đoạn giáo dục cơ bản
Tiểu học: khám phá
thông qua các chủ đề
đơn giản về công nghệ
và đời sống
Trung học cơ sở: thông
qua các chủ đề: công
nghệ trong gia đình,
nông - lâm nghiệp và
thuỷ sản,…
Giai đoạn giáo dục định hướng
nghề nghiệp
Tổng quan và định hướng
nghề về công nghệ
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
Tin học
Môn Tin học (lớp 1lớp 12)
Giai đoạn giáo dục cơ bản
Tiểu học: học sinh học sử dụng
các phần mềm đơn giản
Trung học cơ sở: học sinh học
sử dụng, khai thác các phần
mềm thông dụng
Giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp
Tin học ứng dụng và Khoa học
máy tính - định hướng nghề
nghiệp học sinh
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
Công Dân
Đạo đức ( tiểu học) bắt buộc
Giáo dục công dân ( trung học cơ sở) bắt buộc
Giáo dục kinh tế và pháp luật ( trung học phổ thông)
lựa chọn
Nội dung chủ yếu là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật
và kinh tế xoay quanh mối quan hệ của con người
Giai đoạn giáo
dục cơ bản
Định hướng chính vào giáo dục về giá trị
bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng
Giai đoạn giáo
dục định hướng
nghề nghiệp
Định hướng theo học các ngành nghề
Giáo dục chính trị, Giáo dục công
dân, Kinh tế, Hành chính và Pháp
luật,...
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục Quốc
phòng và An ninh
Giáo dục quốc
phòng và an ninh
Tiểu học, Trung
học cơ sở
-Hình thành những hiểu biết ban
đầu về truyền thống dựng nước và
giữ nước
Trung học phổ thông
Môn học bắt buộc
-Bảo đảm cho học sinh có những
hiểu biết ban đầu về nền quốc
phòng toàn dân, thực hiện nghĩa
vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục Nghệ thuật
Môn Âm
nhạc
Bắt buộc từ lớp 1lớp 9
Giai đoạn giáo
dục cơ bản
Giúp học sinh trải nghiệm, khám
phá và thể hiện bản thân
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Lựa chọn theo nguyện vọng và định
hướng nghề nghiệp
Giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng
thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc.
Môn Mĩ
thuật
Bắt buộc từ lớp 1 lớp 9
Giai đoạn giáo
dục cơ bản
Trải nghiệm kiến thức mĩ thuật
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Định hướng nghề
nghiệp
Phát triển kiến thức, kĩ năng mĩ thuật
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục
thể chất
Bắt buộc từ lớp 1lớp 12
Giai đoạn giáo dục
cơ bản
Biết cách chăm sóc sức khoẻ
Hình thành thói quen tập luyện
Giai đoạn giáo dục
định hướng nghề
nghiệp
Chọn nội dung hoạt động thể thao phù
hợp với nguyện vọng
Tiếp tục phát triển kĩ năng
ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Giáo dục hướng nghiệp
Bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội nhằm
trang bị kiến thức, hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
oHoạt động trải nghiệm và Hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp
-Bắt buộc được thực
hiện từ lớp 1lớp 5
(HĐ trải nghiệm), lớp
612 (HĐ trải
nghiệm, hướng
nghiệp).
Giai đoạn
giáo dục cơ
bản
Tiểu học: các
hoạt động khám
phá bản thân.
Trung học cơ
sở: các hoạt
động xã hội.
Giai đoạn
giáo dục
định hướng
nghề nghiệp
-Phát triển
năng lực
định hướng
nghề nghiệp.
Giáo dục của địa phương
Bồi dưỡng cho học sinh tình
yêu quê hương, …
Tiểu học: được tích hợp với Hoạt
động trải nghiệm
Trung học cơ sở và cấp Trung học phổ
thông: có vị trí tương đương các môn
học khác.
ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Phương pháp giáo dục và
hình thức tổ chức chương
trình GDPT 2018
Phương pháp tích cực
hoá hoạt động của học
sinh
Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn
Khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các
hoạt động học tập
Tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân
Rèn luyện thói quen và khả năng tự học
Phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng
đã tích luỹ được để phát triển
Hoạt động học tập
của học sinh
Hoạt động khám phá vấn đề
Hoạt động luyện tập
Hoạt động thực hành
Phương pháp
đánh giá kết
quả chương
trình giáo dục
phổ thông 2018.
Mục tiêu
Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời
Hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học,
quản lí.
Phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và
nâng cao chất lượng giáo dục.
Đối tượng đánh
giá
Sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
Hình thức
kiểm tra
Hình thức định tính
Định lượng thông qua đánh giá thường xuyên.
Yêu cầu
Tin cậy
Khách quan
Không gây áp lực
ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1. Tổ chức và quản lí nhà trường.
a) Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho mỗi học sinh và phục
vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Là trung tâm văn hoá giáo dục của địa
phương; được giao quyền tự chủ theo quy định của pháp luật
b) Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lí hoạt động giáo dục của nhà trường
theo quy định của Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
2. Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên.
a) Hiệu trưởng được đánh giá theo chu kì và được xếp loại đạt trở; được bồi dưỡng, tập
huấn về lí luận chính trị, quản lí giáo dục và chương trình giáo dục phổ thông theo quy
định.
b) Số lượng và cơ cấu giáo viên bảo đảm để dạy các môn học và hoạt động giáo dục
của chương trình giáo dục phổ thông.
c) Nhân viên có trình độ chuyên môn đảm bảo quy định, được bồi dưỡng về nội dung
chương trình giáo dục phổ thông có liên quan đến nhiệm vụ của mỗi vị trí trong nhà
trường.
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Bảo đảm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Xã hội hoá giáo dục.
a) Quán triệt quan điểm phát triển giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của
toàn dân.
b) Phối hợp tốt giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường. Gia đình, cha mẹ học sinh được
hướng dẫn phối hợp và tham gia giáo dục con em theo yêu cầu của lớp học, cấp học.
c) Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội. Nhà trường chủ động tổ chức,
hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động Đoàn, Đội, Hội, hoạt động xã hội, đó thực
hiện giáo dục học sinh trong thực tiễn đời sống.
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
- Phát triển chương trình giáo dục phổ thông là hoạt động thường xuyên, bao gồm
các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chương trình trong quá trình thực
hiện
- Trong quá trình thực hiện, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức khảo sát thực tế, tham
khảo ý kiến các cơ quan quản lí giáo dục, các trường, cán bộ quản lí, giáo viên,
học sinh, cha mẹ học sinh và những người quan tâm để đánh giá chương trình, xem
xét, điều chỉnh, xây dựng chương trình các môn học mới (nếu cần thiết) và hướng
dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có).
.
So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
Giống nhau Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể
2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể
2006
Định hướng về
Nội dung giáo dục
Căn cứ vào năng lực và
phẩm chất của học sinh
để đưa ra nội dung giáo
dục về các môn học và
hoạt động giáo dục
Được xây dựng theo
định hướng nội dung,
nặng về truyền thụ kiến
thức, chưa chú trọng
giúp học sinh vận dụng
kiến thức học được vào
thực tiễn.
Được xây dựng theo mô
hình phát triển năng lực,
thông qua những kiến
thức cơ bản, thiết thực.
Hệ thống các môn học
bắt được phân bố giống
nhau.
Nội dung giáo dục gần
như đồng nhất cho mọi
học sinh. Việc định
hướng nghề chưa được
xác định rõ ràng.
Phân biệt rõ hai giai
đoạn: giai đoạn giáo
dục cơ bản và giai đoạn
giáo dục định hướng
nghiệp
So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Định hướng về
Nội dung giáo dục
Chú ý hơn đến tính kết nối
giữa chương trình trong
từng môn học
Sự kết nối giữa chương
trình trong một môn học
chưa chặt chẽ; một số nội
dung giáo dục bị trùng lặp,
Bảo đảm định hướng
thống nhất và những nội
dung giáo dục cốt lõi,
đồng thời trao quyền chủ
động và trách nhiệm cho
địa phương và nhà trường
Thiếu tính mở nên hạn chế
khả năng chủ động và
sáng tạo của địa phương
và nhà trường, giáo viên.
So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Định hướng về
Nội dung giáo dục
+ Có sự xuất hiện nhóm tổ
hợp môn học.
+Có sự xuất hiện của các
môn mới
Có các tổ hợp môn ở
THPT như Toán-Văn-
Anh, …
Xuất hiện hoạt động trải
nghiệm (Tiểu học), hoạt
động trải nghiệp; hướng
nghiệp và hoạt động giáo
dục địa phương (THCS và
THPT)
Có hoạt động ngoài giờ
lên lớp, giáo dục tập thể ở
các cấp, giáo dục hướng
nghiệp, giáo dục nghề phổ
thông (THCS và THPT).
So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
Chương trình giáo dục Phổ
thông Tổng thể 2006
Chương trình giáo dục Phổ
thông Tổng thể 2006
Định hướng về
Nội dung giáo dục
Tiểu học
+Lớp 1, lớp 2 và lớp 3: 10
môn học
+Lớp 4 và lớp 5: 11 môn học
THCS
+ Lớp 6 và lớp 7: 16 môn học
+Lớp 8 và lớp 9 có 17 môn
học
THPT
+ Lớp 10 và lớp 11: 16 môn
học +Lớp 12: 17 môn học
Tiểu học
+ Lớp 1 và lớp 2: 7 môn học
+Lớp 3: 9 môn học
+Lớp 4+5: 10 môn học
THCS
+ Các lớp: 12 môn
THPT
+ Các lớp: 12 môn
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
TRONG GDPTTT 2018
• Kế hoạch giáo dục của nhà trường là kế hoạch tổ chức các
hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục thực hiện chương
trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
Kế hoạch giáo dục
• Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình
giáo dục phổ thông, các trường được tự chủ xây dựng kế
hoạch giáo dục riêng cho trường mình một cách linh hoạt,
mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của
địa phương, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục
Khái niệm kế hoạch
giáo dục phổ thông
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Kế hoạch CTGDPT
2018
Môn học và hoạt động
giáo dục bắt buộc
Môn học tự chọn
Một năm học: 35
tuần
1 buổi/ngày
2 buổi/ngày
Giai đoạn giáo dục cơ bản cấp tiểu học
Giai đoạn giáo dục cơ bản cấp trung học cơ sở
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
Giống nhau
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Chương trình giáo dục
Phổ thông Tổng thể 2006
Giai đoạn giáo dục cơ bản
Kế hoạch giáo dục các
môn học bắt buộc ở hai
năm hầu như giống như:
Toán, Tiếng việt (1-5),
Ngữ Văn (6-12).
Các hoạt động GD chưa
được chú trọng ở các cấp,
hạt động định hướng nghề
nghiệp chưa được xác
định
Có nhiều hoạt động giáo
dục hơn để cho phát triển
năng lực, phẩm chất học
sinh
Giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp
Yêu cầu thời gian tiết học
ngang nhau.
Gồm 11 môn học bắt
buộc, 1 môn học tự chọn,
2 HĐGD
Học sinh được lựa chọn
những môn học và chuyên
đề học tập phù hợp với sở
thích, năng lực và định
hướng nghề nghiệp của
mình.
So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
Nhóm 3
CẢM ƠN QUÝ CÔ
GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 nataliej4
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Võ Tâm Long
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3nataliej4
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Võ Tâm Long
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfMan_Ebook
 
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Mais procurados (20)

Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu họcLuận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
 
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...
Luận án: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thôn...
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
 

Semelhante a PPT THUYẾT TRÌNH NHÓM 3.pptx

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...nataliej4
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongThành Nguyễn
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...nataliej4
 
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1tieuhocvn .info
 
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012 –...
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012  –...ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012  –...
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012 –...tieuhocvn .info
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxThanhNhnCao3
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.docThyTinTrn11
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTbichbich123
 
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Man_Ebook
 
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hopDl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hopNguyen Chien
 

Semelhante a PPT THUYẾT TRÌNH NHÓM 3.pptx (20)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
Smart Education: 03 Presentation
Smart Education: 03 PresentationSmart Education: 03 Presentation
Smart Education: 03 Presentation
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
 
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012 –...
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012  –...ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012  –...
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN THỦY NGUYÊN BẬC TIỂU HỌC, NĂM HỌC 2012 –...
 
Luận án: Phát triển năng lực hoạt động xã hội cho sinh viên, HAY
Luận án: Phát triển năng lực hoạt động xã hội cho sinh viên, HAYLuận án: Phát triển năng lực hoạt động xã hội cho sinh viên, HAY
Luận án: Phát triển năng lực hoạt động xã hội cho sinh viên, HAY
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...
Biện Pháp QuẢn Lý HoẠt Động Đào TẠo Tại Trường Trung Cấp Văn Hóa NghỆ Thuật G...
 
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
 
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH N...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
 
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
 
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
Khoá Luận Thiết Kế Chủ Đề Dạy Học Địa Lý 12 Thpt Theo Định Hướng Phát Triển N...
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hopDl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop
 
TAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
TAP HUAN GDNGLL 20106.pptTAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
TAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
 

PPT THUYẾT TRÌNH NHÓM 3.pptx

  • 1. Nhóm 3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG GDPTTT 2018 So sánh với chương trình 2006
  • 2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG GDPTTT 2018
  • 3. • Là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo dục tại nhà trường. • Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục, phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục, phương thức đánh giá kết quả giáo dục. Chương trình giáo dục • Là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông • Là phương hướng và kế hoạch khái quát của toàn bộ chương trình học giáo dục phổ thông. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
  • 4. Giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực Phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018
  • 5. Phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm Hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi Năng lực chung • Năng lực tự chủ và tự học • Năng lực giao tiếp và hợp tác • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù • Năng lực ngôn ngữ • Năng lực tính toán • Năng lực khoa học, • Năng lực công nghệ, • Năng lực tin học, • Năng lực thẩm mĩ • Năng lực thể chất YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
  • 6. Mỗi nội dung giáo dục đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi. thực hiện phương châm giáo dục toàn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh được tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 1 2
  • 7. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Các môn học Giáo dục ngôn ngữ và văn học Giáo dục Toán học Giáo dục Khoa học xã hội Giáo dục Khoa học tự nhiên Giáo dục Công nghệ Giáo dục Tin học Giáo dục Công Dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Giáo dục Nghệ thuật Hoạt động giáo dục Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục địa phương
  • 8. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục ngôn ngữ và văn học Môn Ngữ văn Bắt buộc (lớp 1  lớp 12). Tên gọi 15: Tiếng Việt 612: Ngữ văn Nội dung bao gồm các mạch kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết yếu về tiếng Việt và văn học. Giai đoạn Giai đoạn giáo dục cơ bản Giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo, hình thành và phát triển năng lực văn học Được thiết kế theo kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nâng cao năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học Môn ngoại ngữ Ngoại ngữ 1 môn học bắt buộc ( bắt đầu lớp 3 hoặc lớp 112) Ngoại ngữ 2 môn học tự chọn (bắt đầu lớp 6) 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn Tiếng dân tộc thiểu số Môn tự chọn Được dạy từ cấp tiểu học
  • 9. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Toán học Toán học -Môn học bắt buộc (112). Chương trình tích hợp ba mạch kiến thức Giai đoạn giáo dục cơ bản Giúp học sinh nắm được các khái niệm, nguyên lí, quy tắc toán Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Giúp cho học sinh có cái nhìn tương đối tổng quát về toán học, định hướng nghề nghiệp
  • 10. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Khoa học xã hội Tự nhiên và Xã hội (lớp 1lớp 3) bắt buộc Lịch sử và Địa lí ( lớp 4lớp 9) bắt buộc Lịch sử, Địa lí (lớp 1012) tự chọn Nội dung Đại cương, thế giới, khu vực, Việt Nam và địa phương Giai đoạn giáo dục cơ bản Thực hiện trong các môn học bắt buộc Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội
  • 11. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Khoa học tự nhiên Tự nhiên và Xã hội (lớp 1 3) Khoa học (lớp 4 và lớp 5) Khoa học tự nhiên (lớp 6lớp 9) Vật lí, Hoá học, Sinh học (lớp 1012). Giai đoạn giáo dục cơ bản Tiểu học: tiếp cận một cách đơn giản các sự vật Trung học cơ sở: tích hợp các kiến thức, kĩ năng Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực Phát triển tri thức và kĩ năng trên nền tảng đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
  • 12. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Công nghệ Môn Công nghệ Giai đoạn giáo dục cơ bản Tiểu học: khám phá thông qua các chủ đề đơn giản về công nghệ và đời sống Trung học cơ sở: thông qua các chủ đề: công nghệ trong gia đình, nông - lâm nghiệp và thuỷ sản,… Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Tổng quan và định hướng nghề về công nghệ
  • 13. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Tin học Môn Tin học (lớp 1lớp 12) Giai đoạn giáo dục cơ bản Tiểu học: học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản Trung học cơ sở: học sinh học sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính - định hướng nghề nghiệp học sinh
  • 14. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Công Dân Đạo đức ( tiểu học) bắt buộc Giáo dục công dân ( trung học cơ sở) bắt buộc Giáo dục kinh tế và pháp luật ( trung học phổ thông) lựa chọn Nội dung chủ yếu là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và kinh tế xoay quanh mối quan hệ của con người Giai đoạn giáo dục cơ bản Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Định hướng theo học các ngành nghề Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân, Kinh tế, Hành chính và Pháp luật,...
  • 15. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Quốc phòng và An ninh Giáo dục quốc phòng và an ninh Tiểu học, Trung học cơ sở -Hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước Trung học phổ thông Môn học bắt buộc -Bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
  • 16. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục Nghệ thuật Môn Âm nhạc Bắt buộc từ lớp 1lớp 9 Giai đoạn giáo dục cơ bản Giúp học sinh trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp Giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc. Môn Mĩ thuật Bắt buộc từ lớp 1 lớp 9 Giai đoạn giáo dục cơ bản Trải nghiệm kiến thức mĩ thuật Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp Phát triển kiến thức, kĩ năng mĩ thuật
  • 17. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục thể chất Bắt buộc từ lớp 1lớp 12 Giai đoạn giáo dục cơ bản Biết cách chăm sóc sức khoẻ Hình thành thói quen tập luyện Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng Tiếp tục phát triển kĩ năng
  • 18. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Giáo dục hướng nghiệp Bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh. oHoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp -Bắt buộc được thực hiện từ lớp 1lớp 5 (HĐ trải nghiệm), lớp 612 (HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp). Giai đoạn giáo dục cơ bản Tiểu học: các hoạt động khám phá bản thân. Trung học cơ sở: các hoạt động xã hội. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp -Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp. Giáo dục của địa phương Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, … Tiểu học: được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Trung học cơ sở và cấp Trung học phổ thông: có vị trí tương đương các môn học khác.
  • 19. ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Phương pháp giáo dục và hình thức tổ chức chương trình GDPT 2018 Phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn Khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập Tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân Rèn luyện thói quen và khả năng tự học Phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển Hoạt động học tập của học sinh Hoạt động khám phá vấn đề Hoạt động luyện tập Hoạt động thực hành
  • 20. Phương pháp đánh giá kết quả chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mục tiêu Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời Hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí. Phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Đối tượng đánh giá Sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Hình thức kiểm tra Hình thức định tính Định lượng thông qua đánh giá thường xuyên. Yêu cầu Tin cậy Khách quan Không gây áp lực ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
  • 21. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1. Tổ chức và quản lí nhà trường. a) Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho mỗi học sinh và phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Là trung tâm văn hoá giáo dục của địa phương; được giao quyền tự chủ theo quy định của pháp luật b) Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lí hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
  • 22. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2. Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên. a) Hiệu trưởng được đánh giá theo chu kì và được xếp loại đạt trở; được bồi dưỡng, tập huấn về lí luận chính trị, quản lí giáo dục và chương trình giáo dục phổ thông theo quy định. b) Số lượng và cơ cấu giáo viên bảo đảm để dạy các môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông. c) Nhân viên có trình độ chuyên môn đảm bảo quy định, được bồi dưỡng về nội dung chương trình giáo dục phổ thông có liên quan đến nhiệm vụ của mỗi vị trí trong nhà trường.
  • 23. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Bảo đảm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 4. Xã hội hoá giáo dục. a) Quán triệt quan điểm phát triển giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. b) Phối hợp tốt giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường. Gia đình, cha mẹ học sinh được hướng dẫn phối hợp và tham gia giáo dục con em theo yêu cầu của lớp học, cấp học. c) Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội. Nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động Đoàn, Đội, Hội, hoạt động xã hội, đó thực hiện giáo dục học sinh trong thực tiễn đời sống.
  • 24. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG - Phát triển chương trình giáo dục phổ thông là hoạt động thường xuyên, bao gồm các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chương trình trong quá trình thực hiện - Trong quá trình thực hiện, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến các cơ quan quản lí giáo dục, các trường, cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và những người quan tâm để đánh giá chương trình, xem xét, điều chỉnh, xây dựng chương trình các môn học mới (nếu cần thiết) và hướng dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có). .
  • 25. So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006 Giống nhau Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Định hướng về Nội dung giáo dục Căn cứ vào năng lực và phẩm chất của học sinh để đưa ra nội dung giáo dục về các môn học và hoạt động giáo dục Được xây dựng theo định hướng nội dung, nặng về truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn. Được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực. Hệ thống các môn học bắt được phân bố giống nhau. Nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho mọi học sinh. Việc định hướng nghề chưa được xác định rõ ràng. Phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghiệp
  • 26. So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Định hướng về Nội dung giáo dục Chú ý hơn đến tính kết nối giữa chương trình trong từng môn học Sự kết nối giữa chương trình trong một môn học chưa chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bị trùng lặp, Bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường Thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ động và sáng tạo của địa phương và nhà trường, giáo viên.
  • 27. So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Định hướng về Nội dung giáo dục + Có sự xuất hiện nhóm tổ hợp môn học. +Có sự xuất hiện của các môn mới Có các tổ hợp môn ở THPT như Toán-Văn- Anh, … Xuất hiện hoạt động trải nghiệm (Tiểu học), hoạt động trải nghiệp; hướng nghiệp và hoạt động giáo dục địa phương (THCS và THPT) Có hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tập thể ở các cấp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông (THCS và THPT).
  • 28. So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Định hướng về Nội dung giáo dục Tiểu học +Lớp 1, lớp 2 và lớp 3: 10 môn học +Lớp 4 và lớp 5: 11 môn học THCS + Lớp 6 và lớp 7: 16 môn học +Lớp 8 và lớp 9 có 17 môn học THPT + Lớp 10 và lớp 11: 16 môn học +Lớp 12: 17 môn học Tiểu học + Lớp 1 và lớp 2: 7 môn học +Lớp 3: 9 môn học +Lớp 4+5: 10 môn học THCS + Các lớp: 12 môn THPT + Các lớp: 12 môn
  • 29. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG GDPTTT 2018
  • 30. • Kế hoạch giáo dục của nhà trường là kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Kế hoạch giáo dục • Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông, các trường được tự chủ xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục Khái niệm kế hoạch giáo dục phổ thông
  • 31. KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Kế hoạch CTGDPT 2018 Môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc Môn học tự chọn Một năm học: 35 tuần 1 buổi/ngày 2 buổi/ngày
  • 32. Giai đoạn giáo dục cơ bản cấp tiểu học
  • 33. Giai đoạn giáo dục cơ bản cấp trung học cơ sở
  • 34. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
  • 35. Giống nhau Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Chương trình giáo dục Phổ thông Tổng thể 2006 Giai đoạn giáo dục cơ bản Kế hoạch giáo dục các môn học bắt buộc ở hai năm hầu như giống như: Toán, Tiếng việt (1-5), Ngữ Văn (6-12). Các hoạt động GD chưa được chú trọng ở các cấp, hạt động định hướng nghề nghiệp chưa được xác định Có nhiều hoạt động giáo dục hơn để cho phát triển năng lực, phẩm chất học sinh Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Yêu cầu thời gian tiết học ngang nhau. Gồm 11 môn học bắt buộc, 1 môn học tự chọn, 2 HĐGD Học sinh được lựa chọn những môn học và chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mình. So sánh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và CTGDPTTH 2006
  • 36. Nhóm 3 CẢM ƠN QUÝ CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE