SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
1
KHAI THÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TẠI VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
2
Mô đun: Học tập tại Văn miếu Quốc tử giám
IV. Chuẩn bị
1. Đối với nhà trường và giáo viên:
 Xây dựng kế hoạch học tập và dự kiến các hoạt động học tập sẽ được tổ chức
cho học sinh
 Báo cáo kế hoạch với BGH nhà trường để được thông qua.
 Làm việc với Ban quản lý tại Văn Miếu để đăng kí lịch trước từ 5-7 ngày. Đi
tiền trạm (nếu thấy cần thiết). Trao đổi, thống nhất với cán bộ trong phòng về
những nội dung sẽ học ngoài thực địa (cử cán bộ thuyết minh, hướng dẫn về
Văn Miếu, mời 02 thầy đồ hướng dẫn về tục lệ xin chữ nhân dịp năm mới, các
hoạt động cần sự phối hợp với Ban quản lý...)
 Thông báo kế hoạch với ban phụ huynh lớp, với các phụ huynh và học sinh
trong lớp để nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ các phụ huynh; mời các phụ
huynh tham gia chuyến học tập của các em.
I. Mục tiêu
Ngoài việc trang bị kiến thức của các tiết học theo thời khóa biểu, mô-đun
này sẽ:
 Giúp học sinh củng cố và mở rộng những kiến thức đã học thông qua các
hoạt động ở ngoài thực địa
 Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, làm việc theo nhóm, trình bày, …
 Hình thành thái độ, tình cảm thân thiện, yêu thiên nhiên và môi trường.
 Bổ sung và củng cố các kiến thức đã được học trong môn Lịch sử & Địa lí
(Bài 18 & 19).
II. Thời gian
 1/2 ngày
III. Đối tượng
 Học sinh lớp 4
3
 Phổ biến các nội dung học tập và phân công công việc cho học sinh (ít nhất 1
tuần trước chuyến đi). Chia học sinh thành 6 nhóm và phân công người phụ
trách. Các nhóm bầu nhóm trưởng.
 Chuẩn bị chi phí vé vào cửa, đồ ăn nhẹ và thuê phương tiện đưa đón học sinh.
 Các phiếu học tập, đồ dùng và các phương tiện học tập cần thiết.
 Chuẩn bị máy ảnh, máy quay phim (nếu có).
2. Đối với học sinh:
 Học sinh được thông báo về kế hoạch đi học ngoài thực địa (ít nhất 1 tuần
trước chuyến đi). Tìm hiểu các thông tin về Văn Miếu Quốc tử giám qua tài
liệu được cung cấp.
 Tìm hiểu các kiến thức của môn Lịch sử và Địa lý (Bài 18, 19); Âm nhạc (Ôn
tập các bài hát đã học).
 Các đồ dùng cho việc học tập: 1 cuốn sổ nhỏ, bút để ghi chép.
 Quần áo, giầy dép và mũ phù hợp cho buổi học tập tại Văn Miếu (Tùy theo
thời tiết để chuẩn bị: Có thể mang theo nước uống).
3. Đối với phụ huynh học sinh:
 Kiểm tra các đồ dùng mà con đã chuẩn bị (không nên chuẩn bị hộ cho con);
nhắc nhở, động viên con.
 Nếu có vần đề gì chưa rõ, phụ huynh nên chủ động liên lạc, trao đổi với giáo
viên chủ nhiệm
4. Đối với Ban Quản lý Văn Miếu Quốc Tử Giám
 Cử 02 cán bộ thuyết minh để giới thiệu và hướng dẫn học sinh về quần thể Văn
Miếu Quốc tử Giám.
 Mời 02 thầy đồ hướng dẫn về tục lệ xin chữ nhân dịp năm mới.
V. Các bước tiến hành
Các mốc thời gian và các hoạt động
 7h30: Học sinh có mặt tại lớp, cô giáo điểm danh, đọc lại các nội qui cần ghi
nhớ sau đó xếp hàng ra xe ô tô để đúng 8h khởi hành (học sinh dậy sớm và ăn
sáng tại nhà).
4
 8h00 - 8h45: Từ địa điểm trường học đến Văn Miếu: GV có thể cho HS ôn lại
các kiến thức về an toàn giao thông, có thể ca hát, đố vui trên ô tô. Khi xuống
xe, học sinh xếp thành hàng và nhận vé vào cửa. Giáo viên và các cán bộ được
phân công phụ trách từng nhóm sẽ cùng đi theo các nhóm học sinh.
 8h45 – 9h15: Hoạt động 1: Phát phiếu học tập và nghe giới thiệu về Văn Miếu
Quốc Tử Giám. Giáo viên chia học sinh thành 02 nhóm lớn (mỗi nhóm lớn sẽ
gồm có 3 nhóm nhỏ) và phát các phiếu học tập cho các nhóm nhỏ (Xin xem
Phụ lục 1). Sau đó, mỗi nhóm sẽ có 01 cán bộ hướng dẫn, thuyết minh về Văn
Miếu Quốc Tử Giám. Kết thúc chuyến đi, các nhóm học sinh hoàn thành các
phiếu học tập mà đã được phát.
 9h15 – 9h45: Giải lao, ăn nhẹ
 9h45-10h15: Hoạt động 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
thông qua việc hoàn thành phiếu học tập. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
của từng nhóm.
 10h15 – 11h00: Hoạt động 3: Thầy đồ sẽ hướng dẫn học sinh về tục lễ xin chữ
nhân dịp năm mới và cho chữ đối với tập thể lớp.
VI. Gợi ý cho người sử dụng
 Lên danh sách để phát cho phụ huynh và học sinh chuẩn bị những thứ cần
mang theo phục vụ cho việc học tập (đối với giáo viên và phụ huynh: Thuốc
dự phòng (cảm cúm, dầu, hạ sốt, tiêu chảy, bông băng, urgo, thuốc sát trùng),
Nước rửa tay (không cần nước), Giấy ăn, Đồ ăn nhẹ (Nước suối, bánh mỳ, …,
Dụng cụ và đồ dùng để tổ chức hoạt động và học tập cho học sinh
 Giáo viên nên chia các nhóm học sinh từ trường để thuận lợi cho quá trình tổ
chức và giao nhiệm vụ cho các nhóm, đồng thời cử người phụ trách từng nhóm
(có thể huy động sự tham gia của phụ huynh).
 Sau khi về trường, giáo viên cần nhận xét kết quả đạt được của học sinh và
đánh giá buổi học ngoài thực địa và rút kinh nghiệm.
 Một số thông tin về Văn Miếu Quốc Tử Giám:
- Văn Miếu là miếu thờ tổ đạo Nho, được xây dựng tháng 8 năm Canh
Tuất, tức tháng 10 năm 1070 (đời vua Lý Thánh Tông) là nơi thờ các
5
thánh hiền đạo nho (Khổng Tử, Mạnh Tử...). Sáu năm sau (1076), Lý
Nhân Tông lập thêm Quốc Tử Giám ở kề phía sau, ban đầu là nơi học của
các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả những học trò giỏi trong thiên hạ.
Văn Miếu có tường bao quanh xây bằng gạch Bát Tràng. Bên trong có
những lớp tường ngăn thành các khu.
- Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính. Trên cổng có chữ Văn Miếu Môn,
dưới cổng có đôi rồng đá mang phong cách thời Lê Sơ (thế kỷ XV).
Văn Miếu Môn – cổng dẫn vào khu thứ nhất Hồ Văn hay Hồ Giám, phía trước cổng vào Văn Miếu
- Lối đi ở giữa dẫn đến cổng Đại Trung Môn mở đầu cho khu thứ hai. Hai
bên còncó hai cổng nhỏ có tên là Thành Đức và Thành Đạt. Vẫn lối đi ấy
dẫn tới Khuê Văn Các (gác vẻ đẹp của sao khuê, sao chủ về văn học). Hai
bên gác có hai cổng nhỏ có tên là Súc Văn và Bí Văn (Văn hàm súc và
Văn sáng đẹp).
Đại Trung Môn Khuê Văn Các
- Khu thứ ba từ gác Khuê Văn tới Đại Thành Môn, khu điện thờ. Ở giữa
khu này có một hồ vuông gọi là Thiên Quang Tỉnh (Giếng soi ánh sáng
bầu trời), còn được gọi là Văn Trì (Ao Văn) có tường hoa bao quanh.
6
Một con đường nhỏ lát gạch bao quanh giếng cho phép người ta có thể
dạo quanh giếng, lên gác Khuê Văn, vào cửa Đại Thành hoặc rẽ sang 2
vườn bia đá ở 2 bên.
Toàn cảnh Thiên quang tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia, phía cuối hình là
Đại thành môn dẫn vào không gian thứ ba
- Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Sau nhiều khóa
thi, đến năm 1482, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia đá để khắc tên họ
của những người thi đỗ trạng nguyên, bảng nhãn và tiến sĩ từ khoa thi
1442. Hai bên là khu nhà bia (nơi dựng bia ghi tên những người đỗ tiến
sĩ). Hiện nay có 82 bia, xưa nhất là bia ghi khoa Đại Bảo thứ ba (năm
1442), muộn nhất là bia Cảnh Hưng thứ 40 (năm 1779). Ngoài giá trị nội
dung, mỗi tấm bia còn là một công trình nghệ thuật về chạm khắc đá. Bia
được đặt trên lưng con rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân
tộc.
Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)
7
- Bước qua cửa Đại Thành là tới khu thứ tư. Một sân rộng, hai bên là hai
dãy nhà tả vu, hữu vu, vốn dùng làm nơi thờ các danh nho. Cuối sân là
nhà Đại Bái, kiến trúc đẹp và hoành tráng.
Bái đường Văn Miếu
- Tại đây có một số hiện vật quý: bên trái có chuông Bích Ung đại chung
(chuông lớn của nhà Giám) do Nguyễn Nghiễm đúc năm 1768; bên phải
có một tấm khánh đá, mặt trong có hai chữ Thọ Xương, mặt ngoài khắc
bài minh viết kiểu chữ lệ, nói về công dụng của loại nhạc khí này. Tiếp
sau Đại Bái là Hậu Cung nơi đặt tượng Khổng Tử và bốn môn đệ là Nhan
Tử, Tăng Tử, Mạnh Tử, Tử Tư. Sau khu Đại Bái vốn là trường Quốc Tử
Giám thời Lê, khi nhà Nguyễn chuyển trường này vào Huế thì ở đây
dựng đền Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử. Năm 1947, giặc Pháp đã
đốt trụi khu này.
- Ngày nay, TP Hà Nội đã lập tại đây “Trung tâm hoạt động văn hoá - khoa
học Văn Miếu - Quốc Tử Giám” để phát huy tác dụng của di tích.
8
Phụ lục: Phiều học tập
Nhóm 1, nhóm 3 và nhóm 5:
Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất:
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
a. Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học
b. Xây dựng chỗ ở cho học sinh trong trường
c. Mở thư viện chung cho toàn quốc
2. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Thiên chúa giáo
3.Quốc Tử Giám dưới thời Hậu Lê là nơi học tập của
a. Con cháu vua và các quan
b. Con em gia đình thường dân nếu học giỏi
c. Cả hai phương án trên
4.Kì thi Hương được tổ chức …năm một lần
a. Một năm
b. Hai năm
c. Ba năm
5. Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế
a. Chữ Hán
b. Chữ Nôm
c. Chữ Quốc ngữ
6. Cảm nhận của em về chuyến đi thực địa tại Văn Miếu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
9
Nhóm 2, nhóm 4 và nhóm 6:
Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất:
1. Văn Miếu Quốc tử giám được thành lập từ thời
a. Nhà Lý
b. Nhà Trần
c. Nhà Nguyễn
2. Văn Miếu Quốc tử giám được thành lập vào thế kỉ nào
a. Thế kỉ 10
b. Thế kỉ 11
c. Thế kỉ 12
3. Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người:
a. Đỗ cử nhân
b. Đỗ tiến sĩ
c. Đỗ tú tài
4. Số bia đá ở Văn Miếu có …
a. 80 bia
b. 81 bia
c. 82 bia
5. Nhà Hậu Lê đã làm những việc gì để pháttriển giáo dục?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………6. Cảm
nhận của em về chuyến đi thực địa tại Văn Miếu?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………..................................................................
10

Mais conteúdo relacionado

Mais de Thành Nguyễn

Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final engThành Nguyễn
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ engThành Nguyễn
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNThành Nguyễn
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterThành Nguyễn
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disasterThành Nguyễn
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionThành Nguyễn
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionThành Nguyễn
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageThành Nguyễn
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangThành Nguyễn
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseThành Nguyễn
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Thành Nguyễn
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Thành Nguyễn
 
Annual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 finalAnnual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 finalThành Nguyễn
 
Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014Thành Nguyễn
 
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESPART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESThành Nguyễn
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)Thành Nguyễn
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ engThành Nguyễn
 
Vietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption actionVietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption actionThành Nguyễn
 
National progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for actionNational progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for actionThành Nguyễn
 

Mais de Thành Nguyễn (20)

Eu library flegt
Eu library flegtEu library flegt
Eu library flegt
 
Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final eng
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disaster
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disaster
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng edition
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng edition
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danang
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouse
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012
 
Annual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 finalAnnual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 final
 
Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014
 
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESPART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Vietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption actionVietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption action
 
National progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for actionNational progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for action
 

Hoc moi truong tai van mieu

  • 1. 1 KHAI THÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
  • 2. 2 Mô đun: Học tập tại Văn miếu Quốc tử giám IV. Chuẩn bị 1. Đối với nhà trường và giáo viên:  Xây dựng kế hoạch học tập và dự kiến các hoạt động học tập sẽ được tổ chức cho học sinh  Báo cáo kế hoạch với BGH nhà trường để được thông qua.  Làm việc với Ban quản lý tại Văn Miếu để đăng kí lịch trước từ 5-7 ngày. Đi tiền trạm (nếu thấy cần thiết). Trao đổi, thống nhất với cán bộ trong phòng về những nội dung sẽ học ngoài thực địa (cử cán bộ thuyết minh, hướng dẫn về Văn Miếu, mời 02 thầy đồ hướng dẫn về tục lệ xin chữ nhân dịp năm mới, các hoạt động cần sự phối hợp với Ban quản lý...)  Thông báo kế hoạch với ban phụ huynh lớp, với các phụ huynh và học sinh trong lớp để nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ các phụ huynh; mời các phụ huynh tham gia chuyến học tập của các em. I. Mục tiêu Ngoài việc trang bị kiến thức của các tiết học theo thời khóa biểu, mô-đun này sẽ:  Giúp học sinh củng cố và mở rộng những kiến thức đã học thông qua các hoạt động ở ngoài thực địa  Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, làm việc theo nhóm, trình bày, …  Hình thành thái độ, tình cảm thân thiện, yêu thiên nhiên và môi trường.  Bổ sung và củng cố các kiến thức đã được học trong môn Lịch sử & Địa lí (Bài 18 & 19). II. Thời gian  1/2 ngày III. Đối tượng  Học sinh lớp 4
  • 3. 3  Phổ biến các nội dung học tập và phân công công việc cho học sinh (ít nhất 1 tuần trước chuyến đi). Chia học sinh thành 6 nhóm và phân công người phụ trách. Các nhóm bầu nhóm trưởng.  Chuẩn bị chi phí vé vào cửa, đồ ăn nhẹ và thuê phương tiện đưa đón học sinh.  Các phiếu học tập, đồ dùng và các phương tiện học tập cần thiết.  Chuẩn bị máy ảnh, máy quay phim (nếu có). 2. Đối với học sinh:  Học sinh được thông báo về kế hoạch đi học ngoài thực địa (ít nhất 1 tuần trước chuyến đi). Tìm hiểu các thông tin về Văn Miếu Quốc tử giám qua tài liệu được cung cấp.  Tìm hiểu các kiến thức của môn Lịch sử và Địa lý (Bài 18, 19); Âm nhạc (Ôn tập các bài hát đã học).  Các đồ dùng cho việc học tập: 1 cuốn sổ nhỏ, bút để ghi chép.  Quần áo, giầy dép và mũ phù hợp cho buổi học tập tại Văn Miếu (Tùy theo thời tiết để chuẩn bị: Có thể mang theo nước uống). 3. Đối với phụ huynh học sinh:  Kiểm tra các đồ dùng mà con đã chuẩn bị (không nên chuẩn bị hộ cho con); nhắc nhở, động viên con.  Nếu có vần đề gì chưa rõ, phụ huynh nên chủ động liên lạc, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm 4. Đối với Ban Quản lý Văn Miếu Quốc Tử Giám  Cử 02 cán bộ thuyết minh để giới thiệu và hướng dẫn học sinh về quần thể Văn Miếu Quốc tử Giám.  Mời 02 thầy đồ hướng dẫn về tục lệ xin chữ nhân dịp năm mới. V. Các bước tiến hành Các mốc thời gian và các hoạt động  7h30: Học sinh có mặt tại lớp, cô giáo điểm danh, đọc lại các nội qui cần ghi nhớ sau đó xếp hàng ra xe ô tô để đúng 8h khởi hành (học sinh dậy sớm và ăn sáng tại nhà).
  • 4. 4  8h00 - 8h45: Từ địa điểm trường học đến Văn Miếu: GV có thể cho HS ôn lại các kiến thức về an toàn giao thông, có thể ca hát, đố vui trên ô tô. Khi xuống xe, học sinh xếp thành hàng và nhận vé vào cửa. Giáo viên và các cán bộ được phân công phụ trách từng nhóm sẽ cùng đi theo các nhóm học sinh.  8h45 – 9h15: Hoạt động 1: Phát phiếu học tập và nghe giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám. Giáo viên chia học sinh thành 02 nhóm lớn (mỗi nhóm lớn sẽ gồm có 3 nhóm nhỏ) và phát các phiếu học tập cho các nhóm nhỏ (Xin xem Phụ lục 1). Sau đó, mỗi nhóm sẽ có 01 cán bộ hướng dẫn, thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám. Kết thúc chuyến đi, các nhóm học sinh hoàn thành các phiếu học tập mà đã được phát.  9h15 – 9h45: Giải lao, ăn nhẹ  9h45-10h15: Hoạt động 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận thông qua việc hoàn thành phiếu học tập. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.  10h15 – 11h00: Hoạt động 3: Thầy đồ sẽ hướng dẫn học sinh về tục lễ xin chữ nhân dịp năm mới và cho chữ đối với tập thể lớp. VI. Gợi ý cho người sử dụng  Lên danh sách để phát cho phụ huynh và học sinh chuẩn bị những thứ cần mang theo phục vụ cho việc học tập (đối với giáo viên và phụ huynh: Thuốc dự phòng (cảm cúm, dầu, hạ sốt, tiêu chảy, bông băng, urgo, thuốc sát trùng), Nước rửa tay (không cần nước), Giấy ăn, Đồ ăn nhẹ (Nước suối, bánh mỳ, …, Dụng cụ và đồ dùng để tổ chức hoạt động và học tập cho học sinh  Giáo viên nên chia các nhóm học sinh từ trường để thuận lợi cho quá trình tổ chức và giao nhiệm vụ cho các nhóm, đồng thời cử người phụ trách từng nhóm (có thể huy động sự tham gia của phụ huynh).  Sau khi về trường, giáo viên cần nhận xét kết quả đạt được của học sinh và đánh giá buổi học ngoài thực địa và rút kinh nghiệm.  Một số thông tin về Văn Miếu Quốc Tử Giám: - Văn Miếu là miếu thờ tổ đạo Nho, được xây dựng tháng 8 năm Canh Tuất, tức tháng 10 năm 1070 (đời vua Lý Thánh Tông) là nơi thờ các
  • 5. 5 thánh hiền đạo nho (Khổng Tử, Mạnh Tử...). Sáu năm sau (1076), Lý Nhân Tông lập thêm Quốc Tử Giám ở kề phía sau, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả những học trò giỏi trong thiên hạ. Văn Miếu có tường bao quanh xây bằng gạch Bát Tràng. Bên trong có những lớp tường ngăn thành các khu. - Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính. Trên cổng có chữ Văn Miếu Môn, dưới cổng có đôi rồng đá mang phong cách thời Lê Sơ (thế kỷ XV). Văn Miếu Môn – cổng dẫn vào khu thứ nhất Hồ Văn hay Hồ Giám, phía trước cổng vào Văn Miếu - Lối đi ở giữa dẫn đến cổng Đại Trung Môn mở đầu cho khu thứ hai. Hai bên còncó hai cổng nhỏ có tên là Thành Đức và Thành Đạt. Vẫn lối đi ấy dẫn tới Khuê Văn Các (gác vẻ đẹp của sao khuê, sao chủ về văn học). Hai bên gác có hai cổng nhỏ có tên là Súc Văn và Bí Văn (Văn hàm súc và Văn sáng đẹp). Đại Trung Môn Khuê Văn Các - Khu thứ ba từ gác Khuê Văn tới Đại Thành Môn, khu điện thờ. Ở giữa khu này có một hồ vuông gọi là Thiên Quang Tỉnh (Giếng soi ánh sáng bầu trời), còn được gọi là Văn Trì (Ao Văn) có tường hoa bao quanh.
  • 6. 6 Một con đường nhỏ lát gạch bao quanh giếng cho phép người ta có thể dạo quanh giếng, lên gác Khuê Văn, vào cửa Đại Thành hoặc rẽ sang 2 vườn bia đá ở 2 bên. Toàn cảnh Thiên quang tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia, phía cuối hình là Đại thành môn dẫn vào không gian thứ ba - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Sau nhiều khóa thi, đến năm 1482, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia đá để khắc tên họ của những người thi đỗ trạng nguyên, bảng nhãn và tiến sĩ từ khoa thi 1442. Hai bên là khu nhà bia (nơi dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ). Hiện nay có 82 bia, xưa nhất là bia ghi khoa Đại Bảo thứ ba (năm 1442), muộn nhất là bia Cảnh Hưng thứ 40 (năm 1779). Ngoài giá trị nội dung, mỗi tấm bia còn là một công trình nghệ thuật về chạm khắc đá. Bia được đặt trên lưng con rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc. Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)
  • 7. 7 - Bước qua cửa Đại Thành là tới khu thứ tư. Một sân rộng, hai bên là hai dãy nhà tả vu, hữu vu, vốn dùng làm nơi thờ các danh nho. Cuối sân là nhà Đại Bái, kiến trúc đẹp và hoành tráng. Bái đường Văn Miếu - Tại đây có một số hiện vật quý: bên trái có chuông Bích Ung đại chung (chuông lớn của nhà Giám) do Nguyễn Nghiễm đúc năm 1768; bên phải có một tấm khánh đá, mặt trong có hai chữ Thọ Xương, mặt ngoài khắc bài minh viết kiểu chữ lệ, nói về công dụng của loại nhạc khí này. Tiếp sau Đại Bái là Hậu Cung nơi đặt tượng Khổng Tử và bốn môn đệ là Nhan Tử, Tăng Tử, Mạnh Tử, Tử Tư. Sau khu Đại Bái vốn là trường Quốc Tử Giám thời Lê, khi nhà Nguyễn chuyển trường này vào Huế thì ở đây dựng đền Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử. Năm 1947, giặc Pháp đã đốt trụi khu này. - Ngày nay, TP Hà Nội đã lập tại đây “Trung tâm hoạt động văn hoá - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám” để phát huy tác dụng của di tích.
  • 8. 8 Phụ lục: Phiều học tập Nhóm 1, nhóm 3 và nhóm 5: Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? a. Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học b. Xây dựng chỗ ở cho học sinh trong trường c. Mở thư viện chung cho toàn quốc 2. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là: a. Nho giáo b. Phật giáo c. Thiên chúa giáo 3.Quốc Tử Giám dưới thời Hậu Lê là nơi học tập của a. Con cháu vua và các quan b. Con em gia đình thường dân nếu học giỏi c. Cả hai phương án trên 4.Kì thi Hương được tổ chức …năm một lần a. Một năm b. Hai năm c. Ba năm 5. Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế a. Chữ Hán b. Chữ Nôm c. Chữ Quốc ngữ 6. Cảm nhận của em về chuyến đi thực địa tại Văn Miếu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
  • 9. 9 Nhóm 2, nhóm 4 và nhóm 6: Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: 1. Văn Miếu Quốc tử giám được thành lập từ thời a. Nhà Lý b. Nhà Trần c. Nhà Nguyễn 2. Văn Miếu Quốc tử giám được thành lập vào thế kỉ nào a. Thế kỉ 10 b. Thế kỉ 11 c. Thế kỉ 12 3. Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người: a. Đỗ cử nhân b. Đỗ tiến sĩ c. Đỗ tú tài 4. Số bia đá ở Văn Miếu có … a. 80 bia b. 81 bia c. 82 bia 5. Nhà Hậu Lê đã làm những việc gì để pháttriển giáo dục? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………6. Cảm nhận của em về chuyến đi thực địa tại Văn Miếu? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………..................................................................
  • 10. 10