SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 1
Thổ cẩm dân tộc và những nét đặc sắc riêng
www.thocambity.com
Thời trước, thời trang thổ cẩm chủ yếu được dệt thủ công, nguyên liệu chính
được sử dụng là bông vải. Màu sắc trên thổ cẩm thường được nhuộm bằng
các chất liệu thiên nhiên với nhiều phương pháp chế biến khá kỳ công như
màu đen được tạo ra bằng cách ngâm lá chùm bầu với bùn non, ngâm lá
chàm.
Màu nâu hoặc đỏ sẫm được lấy từ các loại vỏ cây màu xanh do nung vỏ ốc
suối thật khô, ngâm thành vôi rồi trộn với nước lá krum; màu vàng được tạo
từ củ nghệ; hay ngâm giấm vỏ cây sủi, đun sôi khoảng ba giờ và làm mát
qua đêm, pha thêm phèn rồi ngâm sợi vải ở nhiệt độ 80 độ C để tạo thành
màu nâu đỏ v.v…
Mặc dù có chung chất liệu thổ cẩm trong việc may thêu trang phục, phụ kiện,
nhưng không vì vậy mà thổ cẩm ở mỗi dân tộc lại không có những nét riêng
độc đáo. Tùy từng dân tộc, từng vùng miền,thời trang thổ cẩm sẽ có những
đặc điểm riêng biệt, với những đường thêu, sắc màu, chi tiết trang trí khác
nhau đầy tinh tế,ví dụ: túi xách thổ cẩm, vòng tay thổ cẩm, áo khoát thổ cẩm
v.v...
Với người Mông, thởi trang thổ cẩm thường được trang trí bằng các ô
đường diềm hình chữ nhật, chữ đinh. Người Dao lại chuộng màu đỏ tươi rực
rỡ để trang trí cho vuông thổ cẩm,
Người Thái Tây Bắc lại chuộng các màu trắng, đỏ, vàng, xanh lá cây, tím
v.v... Trong khi đó, màu sắc thổ cẩm Chăm lại thường là màu đen hoặc đỏ,
với các họa tiết trang trí phần lớn là dạng hình học.
Đối lập với thổ cẩm của các dân tộc phía Bắc thường được ghép lại bằng
những mảng vải màu rồi mới thêu hoa văn lên, thổ cẩm của người Khmer lại
tạo hoa văn trực tiếp khi dệt sợi… Vì vậy, chỉ cần cầm trên tay một vuông
thổ cẩm, quan sát màu sắc, đường nét và hình thức dệt, cộng với sự am
hiểu và tinh ý, bạn sẽ có thể nhận ra ngay bản sắc văn hóa và nhân sinh
quan của từng dân tộc. Đó chính là cái hay, nét đẹp của từng vuông thổ
cẩm.

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Screen play format
Screen play formatScreen play format
Screen play formatDG160859
 
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...Projects Kart
 

Destaque (6)

First Aid Certificate
First Aid CertificateFirst Aid Certificate
First Aid Certificate
 
Hobbbes thomas trabajo de filosofia
Hobbbes thomas  trabajo de filosofiaHobbbes thomas  trabajo de filosofia
Hobbbes thomas trabajo de filosofia
 
Screen play format
Screen play formatScreen play format
Screen play format
 
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...
Project report on marketing mix mapping for haier in refrigerators, washing m...
 
XPRIZE Brand Book
XPRIZE Brand BookXPRIZE Brand Book
XPRIZE Brand Book
 
Fascismo
FascismoFascismo
Fascismo
 

Thổ cẩm dân tộc và những nét đặc sắc riêng

  • 1. Thổ cẩm dân tộc và những nét đặc sắc riêng www.thocambity.com Thời trước, thời trang thổ cẩm chủ yếu được dệt thủ công, nguyên liệu chính được sử dụng là bông vải. Màu sắc trên thổ cẩm thường được nhuộm bằng các chất liệu thiên nhiên với nhiều phương pháp chế biến khá kỳ công như màu đen được tạo ra bằng cách ngâm lá chùm bầu với bùn non, ngâm lá chàm. Màu nâu hoặc đỏ sẫm được lấy từ các loại vỏ cây màu xanh do nung vỏ ốc suối thật khô, ngâm thành vôi rồi trộn với nước lá krum; màu vàng được tạo từ củ nghệ; hay ngâm giấm vỏ cây sủi, đun sôi khoảng ba giờ và làm mát qua đêm, pha thêm phèn rồi ngâm sợi vải ở nhiệt độ 80 độ C để tạo thành màu nâu đỏ v.v… Mặc dù có chung chất liệu thổ cẩm trong việc may thêu trang phục, phụ kiện, nhưng không vì vậy mà thổ cẩm ở mỗi dân tộc lại không có những nét riêng độc đáo. Tùy từng dân tộc, từng vùng miền,thời trang thổ cẩm sẽ có những đặc điểm riêng biệt, với những đường thêu, sắc màu, chi tiết trang trí khác nhau đầy tinh tế,ví dụ: túi xách thổ cẩm, vòng tay thổ cẩm, áo khoát thổ cẩm v.v... Với người Mông, thởi trang thổ cẩm thường được trang trí bằng các ô đường diềm hình chữ nhật, chữ đinh. Người Dao lại chuộng màu đỏ tươi rực rỡ để trang trí cho vuông thổ cẩm, Người Thái Tây Bắc lại chuộng các màu trắng, đỏ, vàng, xanh lá cây, tím v.v... Trong khi đó, màu sắc thổ cẩm Chăm lại thường là màu đen hoặc đỏ, với các họa tiết trang trí phần lớn là dạng hình học. Đối lập với thổ cẩm của các dân tộc phía Bắc thường được ghép lại bằng những mảng vải màu rồi mới thêu hoa văn lên, thổ cẩm của người Khmer lại tạo hoa văn trực tiếp khi dệt sợi… Vì vậy, chỉ cần cầm trên tay một vuông thổ cẩm, quan sát màu sắc, đường nét và hình thức dệt, cộng với sự am hiểu và tinh ý, bạn sẽ có thể nhận ra ngay bản sắc văn hóa và nhân sinh quan của từng dân tộc. Đó chính là cái hay, nét đẹp của từng vuông thổ cẩm.